1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề đúc đồng ở xã đại đồng huyện văn lâm tỉnh hưng yên truyền thống và hiện đại

104 5 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 122,62 KB

Nội dung

mở đầu Lý chọn đề tài Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp lúa nớc, từ hàng ngàn năm trớc đây, nhiều nghề thủ công đà đời vùng nông thôn Việt Nam Sự hình thành phát triển nghề thủ công - có nghề đúc đồng - qua thời kỳ lịch sử đà góp phần tạo nên diện mạo kinh tế, sắc văn hoá riêng cộng đồng làng xà ngời Việt Đồng gắn bó với nhân dân ta suốt trờng kỳ lịch sử Đây chất kim loại quý thiêng dùng để đúc tợng thờ nhiều đồ tế khí Không thế, sản phẩm đúc đồng gắn bó với sinh hoạt đời thờng ngời từ xa xa ngày mà bền vững đà vợt lên sức phá hoại thời gian Với giá trị kinh tế to lớn, giá trị văn hóa sâu sắc đời sống xà hội, đồng đà đợc mệnh danh cho thời đại lịch sử nhân loại - Thời đại đồ đồng Sự xuất đồ đồng sinh hoạt gia đình, hoạt động văn hoá tín ngỡng, tôn giáo phản ¸nh sù ph¸t triĨn cđa nghỊ ®óc ®ång, mét nghỊ thủ công truyền thống đợc đời từ sớm Nghiên cứu nghề làng nghề thủ công truyền thống nói chung, nghề đúc đồng nói riêng không thấy tính cần cù, khéo léo, khả sáng tạo tuyệt vời ông cha mà tìm thấy kế thừa tinh hoa văn hoá, kinh nghiệm sản xuất cổ truyền vô quý báu dân tộc, từ phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, lòng tự hào dân tộc, sức sáng tạo lao động, góp phần vào nghiệp xây dựng chế độ xà hội Là nghề thủ công truyền thống nhng so với nghề gò, đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh), hay đúc đồng Ngũ Xà (Hà Nội) , nghề đúc đồng xÃ, nghề đúc đồng xà Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên cha thực đợc quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu cách khoa học hệ thống Kể từ năm 2000, nhà khảo cổ học thuộc Trung tâm Tiền sử Đông Nam phát hệ thống làng đúc đồng cổ nằm phạm vi cánh đồng hoang hoá thuộc khu vực Ao Chai làng Rồng, xà Đại Đồng - Văn Lâm - Hng Yên việc tìm hiểu nghề đúc đồng cổ truyền Đại Đồng đợc ý nghiên cứu nhiều Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, giúp có thêm nhận thức tranh kinh tế, lịch sử - văn hóa vùng làng nghề riêng biệt Từ đó, có nhìn toàn diện nghề đúc đồng cổ truyền dân tộc, nhận thấy vai trò quan trọng đời sống xà hội qua giai đoạn lịch sử đất nớc Việc nghiên cứu nghề đúc đồng xà Đại Đồng có ý nghĩa đóng góp cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng xà Đại Đồng - Văn Lâm - Hng Yên Kết nghiên cứu nguồn t liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy, học tập môn lịch sử địa phơng nhà trờng, góp phần giáo dục truyền thống, lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ, nâng cao ý thức giữ gìn sắc văn hoá cổ truyền - di sản quý giá dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, với mong muốn đợc tìm hiểu nghề thủ công cổ truyền, sản phẩm truyền thống quê hơng Hng Yên - nơi đợc nhắc đến với câu ca dao: Thứ kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến- định chọn đề tài: Nghề đúc đồng xà Đại Đồng huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên - Truyền thống đại làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ sử học Lịch sử vấn đề Nghề làng nghề thủ công truyền thống đối tợng đợc nhà nghiên cứu lĩnh vực sử học, văn hoá học, dân tộc học, kinh tế, du lịch, nghề đúc đồng xà quan tâm tìm hiểu Từ sau năm 1954 đến đà xuất nhiều công trình khoa học nghiên cứu (từ khái quát đến cụ thể) làng nghề truyền thống, ®ã cã nghỊ ®óc kim lo¹i - nghỊ ®óc ®ång Năm 1957, với tác phẩm "Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam" [8] tác giả Phan Gia Bền đà đề cập cách khái quát thủ công nghiệp Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám 1945, đồng thời nêu đợc đặc điểm riêng nghề thủ công nớc ta Năm 1977, nhóm tác giả Tạ Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn tác phẩm Truyện ngành nghề [11], nghề đúc đồng xÃđà l ợc tả lịch sử hình thành phát triển số ngành nghề thủ công khác Việt Nam nh nghề làm gốm, lụa, đúc đồng, nghề đúc đồng xà Các tác giả đà khẳng định nghề thủ công Việt Nam ®êi tõ sím, ®ã cã kü tht ®óc ®ång phát triển rực rỡ vào thời đại đồ đồng sơ kỳ đồ sắt Tuy nhiên tác giả dừng lại việc trình bày ông tổ nghề chính, quy trình sản xuất ngành nghề cha đợc đề cập đến cách toàn diện sâu sắc Trong năm 1985, 1987 1995, công tác tìm hiểu nghiên cứu nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh Hng Yên bớc đầu đà đợc triển khai phạm vi rộng Với đóng góp công sức trí tuệ nhà nghiên cứu địa phơng, Sở Văn hoá - Thông tin tỉnh Hải Hng đà lần lợt mắt bạn đọc tập Nghề cổ truyền [23] Tăng Bá Hoành làm chủ biên Nội dung tập 1, sách đà mô tả lần lợt 36 nghề cổ truyền tỉnh Hải Hng, nghề đúc đồng Đại Đồng đợc tác giả đề cập nét khái quát quy trình sản xuất, nhiên phác thảo ban đầu Năm 1988, tác phẩm "Những bàn tay tài hoa cha ông" [13] hai tác giả Phan Đại DoÃn, Ngun Quang Ngäc ®· ®Ị cËp ®Õn nhiỊu nghỊ thđ công nh gốm, đúc đồng, thêu, mộc, tiện, luyện sắt, nghề đúc đồng xà Riêng nghề đúc đồng tác giả trình bày nét chung nhất, đặc biệt nhấn mạnh tổ s nghề đúc đồng Hng Yên Năm 1991, với tác phẩm "Làng Vó nghề đúc đồng truyền thống" [20] tác giả Đỗ Thị Hảo đà trình bày đầy đủ nghề đúc đồng địa phơng, ngời với phong tục, tập quán mang đậm nét làng quê Việt Nam ngời dân làng Vó (Bắc Ninh) Tác giả đà phác họa vai trò nghề đúc đồng đời sống kinh tế văn hóa dân Làng Vó, đồng thời xác định vị trí đời sống nhân dân địa phơng tơng lai Cũng năm này, Nguyễn Hồng Phơng với Khóa luận tốt nghiệp Đại học Cầu Nôm - Làng buôn xứ Bắc [51] đà lợc tả đầy đủ từ lịch sử hình thành đến hoạt động buôn bán đồng nát làng Cầu Nôm (thuộc xà Đại Đồng), tác động phong tục tập quán, tôn giáo tín ngỡng làng Tác giả đà nêu lên đợc nét đặc trng làng buôn Cầu Nôm so với làng buôn khác đồng Bắc Bộ Năm 1997, tác phẩm Thành hoàng Việt Nam [73] giả Phạm Minh Thảo, Trần Thị An , nghề ®óc ®ång ë x· ®· ®Ị cËp ®Õn trun thut vị thần thờ đình làng Lộng Thợng xà Đại Đồng, vị tổ s nghề đúc đồng đợc nhân dân địa phơng thờ phụng Năm 1998, nói "Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam" [87] tác giả Bùi Văn Vợng sách viết làng nghề thủ công cách toàn diện Tác giả đa khái niệm nghề cổ truyền, làng nghề truyền thống, đề cập đến vị trí làng nghề thủ công truyền thống lịch sử Việt Nam, trình bày cụ thể nhiều nghề thủ công nh đúc đồng, kim hoàn, dệt, gốm, nghề đúc đồng xà đa kiến nghị công tác bảo tồn phát triển nghề Năm 2000, tác giả Đào Hoài Giang với Luận văn Làng nghề thủ công truyền thống huyện Đông Sơn - Thanh Hoá trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 [18] đà viết cách hệ thống trình hình thành phát triển ba nghề thủ công truyền thống: gốm, đúc đồng, chạm khắc đá huyện Đông Sơn - Thanh Hoá Tác giả đà nêu đợc tác ®éng cđa nghỊ thđ c«ng ®èi víi ®êi sèng kinh tế, văn hoá xà hội ngời dân địa phơng Năm 2001, với tác phẩm Bảo tồn phát triển ngành nghề [53], tác giả Dơng Bá Phợng đà nghiên cứu tơng đối công phu việc bảo tồn phát triển làng nghề Việt Nam Tác giả đà nêu lên tiềm năng, hạn chế xu hớng vận động làng nghề tiến trình Công nghiệp hóa - đại hóa đất nớc Năm 2004, báo cáo khảo sát "Vùng đúc đồng cổ truyền Văn Lâm" [79] Trung tâm tiền sử Đông Nam Bảo tàng tỉnh Hng Yên đà lợc tả nghề đúc đồng cổ truyền dới dạng tổng hợp chuỗi làng nghề đúc đồng Đối với nghề đúc đồng cổ truyền Đại Đồng, báo cáo phác hoạ sơ lợc tranh làng nghề huyện Văn Lâm - Hng Yên kỹ thuật đúc cổ truyền Năm 2005, thông qua việc khảo tả đình Đại Đồng, chùa Đại Đồng Báo cáo khảo sát làng Nôm xà Đại Đồng huyện Văn Lâm - Hng Yên [61], đà xác định tợng thờ (bằng đồng) đồ dùng tế lễ sản phẩm đúc đồng nhân dân xà Đại Đồng Báo cáo có đề cập đến tính cấp thiết việc phát triển làng nghề, bảo tồn làng Việt cổ xà Đại Đồng Nghề thủ công truyền thống đợc đề cập đến viết đăng tạp chí chuyên ngành nh: Vài nét truyền thống công nghiệp Việt Nam kỷ XIX [33], Làng nghề truyền thống vấn đề cấp bách đặt [71], Một số vấn đề làng nghề truyền thèng ViƯt Nam hiƯn nay” [30], “Quan hƯ gi÷a thủ công nghiệp nông nghiệp làng nghề miền Bắc Việt Nam [82], nghề đúc đồng xÃ.Nội dung viết đà khẳng định ®a d¹ng phong phó cđa nghỊ trun thèng ë ViƯt Nam, đồng thời nêu lên thực trạng ngành nghề, từ đa số biện pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề truyền thống, giữ gìn sắc văn hoá cổ truyền kết hợp với tinh hoa văn hoá đại Nhìn chung, nghề thủ công truyền thống nớc ta đà đợc tìm hiểu, nghiên cứu dới nhiều góc độ mức độ khác Tuy nhiên, cha có công trình phản ánh đầy đủ trình phát triển nghề, làng nghề đóng góp nghề phát triển kinh tế xà hội địa phơng Với Luận văn mong muốn góp phần làm rõ vấn đề mà giới nghiên cứu cha đề cập đến nhắc đến với nét khái quát Chúng hy vọng thông qua nội dung luận văn với trình bày cách hệ thống, phản ánh hoàn chỉnh xuất nghề, quy trình sản xuất tác động nghề đúc đồng nhân dân Đại Đồng góp phần bổ khuyết cho khoảng trống lịch sử ngành nghề thủ công truyền thống tỉnh Hng Yên nói riêng nớc nói chung Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài Nghề đúc đồng xà Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên - truyền thống đại, tập trung nghiên cứu nghề đúc đồng ba làng: Lộng Thợng (làng Rồng) chuyên đúc chuông, đỉnh, tợng vật có bề dày lớn; làng Xuân Phao (Pheo); làng Văn ổ (ó) chuyên đúc đồ vật chứa đựng có thành vách mỏng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu Nghề đúc đồng phạm vi xà Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu nghề đúc đồng từ trình hình thành, phát triển đến ngày 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Qua khảo sát thực địa nghiên cứu nguồn tài liệu, Luận văn dựng lại cách tơng đối hoàn chỉnh, hệ thống từ trình hình thành đến hình thức tổ chức, quy trình sản xuất nghề đúc đồng cổ truyền xà Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên, nêu bật đặc trng sản phẩm, kỹ thuật nghề đúc đồng cổ truyền Đại Đồng Xác định vai trò, vị trí nghề đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội ngời dân địa phơng, đồng thời nêu lên vài hạn chế, khó khăn nghề Từ đó, đa số giải pháp thích hợp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Trên sở nghiên cứu, nội dung Luận văn góp phần vào công tác giáo dục cho hệ trẻ niềm tự hào truyền thống quê hơng; yêu lao động, lao động sáng tạo; có ý thøc häc tËp vµ biÕt kÕ thõa kinh nghiƯm truyền thống cha ông- tinh hoa văn hoá dân tộc nguồn t liệu Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu Tiếp cận đề tài này, gặp không khó khăn nguồn t liệu, đặc biệt nguồn t liệu cổ xác định nguồn gốc c dân, lịch sử hình thành làng xà Đại Đồng đời nghề đúc đồng Xà Đại Đồng đợc thành lập từ bao giờ? Ai ngời khai lập nghiệp sinh sống đây? T liệu bi ký, gia phả hầu nh không Để xác định thời điểm đời nghề đúc đồng chủ yếu dựa vào t liệu khảo cổ học Nhìn chung nguồn t liệu tản mạn buộc phải đối chiếu so sánh, kiểm tra độ tin cậy thông tin Cơ sở t liệu mà sử dụng để giải vấn đề đặt là: 4.1.1 Nguồn tài liệu thành văn - Đó sử, địa lý học lịch sử sử gia phong kiến biên soạn nh: Đại Việt sử ký toàn th [35], Lịch triều hiến chơng loại chí [10], Đại Nam thống chí (tỉnh Hng Yên) [30], Địa phơng chí nh: Hng Yên địa chí [65], Địa chí Hà Bắc [69], nghề đúc đồng xà Ngoài nguồn t liệu su tầm đợc địa phơng nh: - Văn bia: đình, chùa xà Đại Đồng - Thần tích, thần sắc : thôn Văn ổ, Xuân Phao, Lộng Thợng , nghề đúc đồng xÃ[84] - Các luận văn, viết đăng tạp chí, sách liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài 4.1.2 Nguồn tài liệu vật chất - Các sản phẩm đồng lu giữ đình, chùa, nhà thờ Đại Đồng nh đình Đại Đồng, chùa Đại Đồng; đình, chùa Lộng Thợng; nghĩa trang huyện Văn Lâm , nghề đúc đồng ë x· - Di vËt ®ång ë khu di tÝch khảo cổ học Ao Chai - Sản phẩm đồng cửa hàng bán đồ đồng ông bà Hoằng Thắm, thôn Lộng Thợng - Lò đúc đồng gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Bổng, Phạm Văn Chân (đúc sanh); Nguyễn Văn Nhiên (đúc ninh); Dơng Văn Ban (đúc đỉnh); Dơng Hồng Thắm (đúc chuông), nghề đúc đồng xà - Ga xe lửa: Đồng Xá, Lạc Đạo nằm địa bàn xà Đại Đồng, trớc nơi trung chuyển đồ đồng vùng miền nớc - Chợ Cầu Nôm - trung tâm buôn bán đồng nát sản đồng trớc 4.1.3 Nguồn tài liệu dân gian Để bổ sung cho thêm cho nguồn t liệu trên, đặc biệt ý đến nguồn t liệu dân gian truyền miệng, lời kể nghệ nhân cao tuổi tồn phát triển nghề, câu chuyện dân gian phản ánh lịch sử hình thành làng xà Đại Đồng, ca dao, câu thành ngữ, nghề đúc đồng xà 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phơng pháp sử học kết hợp với điền dà dân tộc học từ việc su tầm t liệu thành văn lu trữ th viện, Viện nghiên cứu Hà Nội địa phơng đến việc tiến hành số đợt khảo sát thực địa thôn đúc đồng xà Đại Đồng; nghiên cứu trao đổi với quan tỉnh, huyện, xÃ, thôn; gặp trực tiếp nghệ nhân, cao ti cã nhiỊu kinh nghiƯm vµ hiĨu biÕt sâu sắc nghề đúc đồng để thu thập t liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu làng nghề thủ công sử dụng phơng pháp giám định văn bản, phân tích thành phần sản phẩm Trên sở số liệu, t liệu thu thập đợc tiến hành tổng hợp, so sánh, đối chiếu để tìm t liƯu tin cËy nhÊt phơc vơ néi dung cđa Luận văn Đóng góp luận văn - Lần nghề thủ công cổ truyền - Nghề đúc đồng xà Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên đợc luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, góp phần khôi phục lại thực trạng nghề từ xuất đến Trong nêu rõ quy trình sản xuất, sản phẩm tiêu thụ sản phẩm làng nghề, đặc biệt kỹ thuật đúc Từ kỹ thuật đúc đồ vật chứa đựng có thành vách mỏng đến vật có bề dày lớn, thấy rõ tính kế thừa phát triển nghề thủ công đúc đồng - Luận văn nêu đợc vai trò quan träng cđa nghỊ ®óc ®ång cỉ trun ®êi sống kinh tế, văn hoá xà hội nhân dân địa phơng Từ thấy đợc vị trí làng nghề thủ công truyền thống dân tộc - Luận văn bớc đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề đúc đồng cổ truyền Đại Đồng (Văn Lâm, Hng Yên) - Luận văn cung cấp nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng làng nghề truyền thống, nguồn t liệu cho ngời nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần phụ lục, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Khái quát xà Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên Chơng 2: Nghề đúc đồng cổ truyền Đại Đồng Chơng 3: Nghề đúc đồng đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội nhân dân địa phơng Chơng Khái quát xà Đại Đồng, huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Từ thủ đô Hà Nội, xuôi theo quốc lộ số 5, khoảng chừng 15km đến chân cầu vợt Nh Quỳnh, rẽ tay trái theo đờng xe lửa Hà Nội - Hải Phòng khoảng 3km, vào địa phận xà Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hng Yên - nơi đà tồn số làng nghề đúc đồng cổ truyền buôn bán đồng nát Phía Bắc, Đại Đồng giáp xà Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, nơi có làng Rí (nay làng Đào Viên) xa làng đúc đồng tiếng chuyên đúc sản phẩm thờ cúng cao cấp, tinh xảo quý giá, đặc biệt họ có biệt tài đúc tợng đồng Phía Nam giáp xà Phan Đình Phùng, phía Đông giáp xà Việt Hng, chủ yếu làm nông nghiệp, phía Tây giáp xà Chỉ Đạo, có làng Đông Mai (Hè) trớc tiếng làm nghề đúc đồng nghề nặn khuôn Phía Bắc xà có sông chảy qua, tới thôn Văn ổ (ó) khoảng 3km cụt hẳn Qua khảo sát thực địa, kết hợp với việc tìm hiểu địa danh lịch sử theo truyền ngôn bậc cao niên địa phơng cho biết sông Dâu xa Trải qua biến thiên thời gian, sông không đóng vai trò tuyến giao thơng đờng thủy nữa, nhng dấu tích dòng sông cổ đợc nhận thấy qua số địa danh khu vực này, tên gọi hai cầu: cầu Gáy (cầu Ngui) cầu Đá (cầu Nôm - cầu bắc qua sông chảy qua làng Nôm) Sông Dâu xa có lẽ rộng, nên ngời địa phơng gọi sông Cái Hiện nay, sông có tên gọi sông Rí sông Nôm Sở dĩ có tên gọi nh sông chảy qua hai làng: làng Rí (xà Nguyệt Đức - Thuận Thành - Bắc Ninh) làng Nôm (xà Đại Đồng) Thời Lý, Trần sông Rí dòng sông lớn thuyền bè lu thông dễ dàng Trong kháng chiến chống Nguyên - Mông (thế kỷ XIII), sông Rí với sông Thiên Đức (sông Đuống) huyết mạch giao thông nối liền hai vùng chiến lợc nhà Trần: Thăng Long Lục Đầu Sông Rí có đoạn chảy qua làng Nguyệt Đức nên đợc gọi sông Nguyệt Đức [79; 3] Trong kỷ trớc, sông tuyến giao thông đờng thủy nối trung tâm Dâu xa (Lũng Khê - Luy Lâu) với Thăng Long [50; 7] Nhờ tuyến giao thông thủy quan trọng mà hai bên bờ sông sớm hình thành làng nghề đúc đồng Từ trung tâm đúc đồng Lũng Khê (Luy Lâu), sản phẩm nghề đúc tỏa khắp miền Nguyên liệu phục vụ cho nghề đúc từ nơi tụ đợc vận chuyển theo tuyến đờng Khoảng đầu kỷ XX, Đại Đồng có tuyến đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua dài gần 4km Sự phát triển hệ thống giao thông đờng đà tạo điều kiện thuận lợi cho Đại Đồng mở rộng tiếp xúc với địa phơng hoạt động sản xuất kinh tế giao lu văn hóa Đại Đồng có đờng giao thông hợp từ đờng số song song với đờng sắt xuống tới Cẩm Giàng - Hải Dơng Ga Lạc Đạo ga Đồng Xá nằm địa phận xà Đờng số 19 đờng giao thông huyết mạch quan trọng, đờng số 196 chéo qua đầu xà phía Tây đờng liên tỉnh Hng Yên - Bắc Ninh, có đờng liên huyện chạy qua xà đờng liên xà nối Đại Đồng với Việt Hng, Lơng Tài, Chỉ Đạo xà Phan Đình Phùng huyện Mỹ Hào Đây địa bàn chiến lợc quan trọng không kinh tế, trị mà quân Đại Đồng nằm Hà Nội Hải Phòng, sát Bắc Ninh, thông liền với huyện khác Nằm đầu mối tuyến giao thông liên tỉnh, liên huyện gần với đờng quốc lộ, kháng chiến chống Pháp, Đại Đồng đà góp phần làm nên chiến công to lớn Sấm đờng vang dội đờng sắt kiên cờng Mạng lới giao thông thuỷ, đà tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu buôn bán vùng miền với chợ Nôm Mỗi có phiên chợ Nôm nhân dân xà Lạc Đạo, Nh Quỳnh, Đình Dù lại mang sản phẩm nông nghiệp đến bán mua Mặt hàng mà họ buôn bán trao đổi nhiều đồng nát sản phẩm đồ đồng Vì thế, 10

Ngày đăng: 16/08/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w