Đầu tư tín dụng phục vụ chính sách nông nghiệp nông dân nông thôn theo nghị quyết số 26 nq tư hội nghị bch trung ương đảng lần thứ 7 khoá x tại nhno ptnt thanh hóa 1

68 2 0
Đầu tư tín dụng phục vụ chính sách nông nghiệp nông dân nông thôn theo nghị quyết số 26 nq tư hội nghị bch trung ương đảng lần thứ 7 khoá x tại nhno ptnt thanh hóa 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng Lời mở đầu Công đổi Đảng Nhà nớc năm qua đà đạt đợc thành tựu vô to lớn phát triển kinh tế xà hội đất nớc Ngành Ngân hàng ngày có vị trí quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Hoạt động Ngân hàng đà thu đợc kết quan trọng việc ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nớc tăng trởng Nghị hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII đà đa định hớng: Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, nêu cao quan điểm phát huy nội lực, tập trung tạo nguồn vốn, huy động sử dụng tốt nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; phát huy vai trò hệ thống tín dụng nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) giữ vai trò chủ lực Nghị số 26-NQ/TW hội nghị BCH Trung ơng Đảng lần thứ 7, khóa X "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" lần đà khẳng định vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn có ý nghĩa quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Nghị đà nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân c nông thôn; xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hớng đại; xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đại Nhận thức đợc vai trò quan trọng nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển kinh tế việc đầu t tín dụng vào lĩnh vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n níc ta, sau mét thêi gian thực tập NHNo&PTNT Thanh Hóa lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp : "Đầu t tín dụng phục vụ sách "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" theo nghị số 26-NQ/TƯ hội nghị BCH Trung ơng Đảng lần thứ 7, khoá X NHNo&PTNT Thanh Hóa" Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ nội dung vấn đề liên quan đến sách "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Đảng Nhà nớc Phạm Hồng Nhung Lớp NHE-K8 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu t tín dụng phục vụ sách" Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" NHNo&PTNT Thanh Hóa, từ đa mặt đạt đợc, mặt tồn nguyên nhân tồn - Đa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện phát triển cho nghiệp vụ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu nội dung sách "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" lý luận chung tín dụng Ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu hoạt động đầu t tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chi nhánh NHNo&PTNT Thanh Hóa từ năm 2004 đến tháng năm 2008 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh đặc biệt sử dụng nhiều tới lý luận sách marketing, quản trị Ngân hàng để so sánh rút kết luận Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm phần: Chơng 1: Những vấn đề đầu t tín dụng phục vụ sách "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Chơng 2: Thực trạng công tác đầu t tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn NHNo&PTNT Thanh Hóa năm 2004 - 2008 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển việc đầu t tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn t¹i NHNo&PTNT Thanh Hãa Giíi thiƯu vỊ NHNo&PTNT Thanh Hóa NHNo&PTNT Thanh Hoá Ngân hàng thành viên thuộc hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, đợc thành lập theo Nghị định 53/HĐBT Chính Phủ việc tách hệ thống Ngân hàng thành hai cấp: Cp qun lý v c cp trc tip kinh doanh, với tên gọi ban đầu Ngân hàng phát triển nông nghiệp Phạm Hồng Nhung Lớp NHE-K8 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng Thanh Hoá, sau đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp Thanh hoá, NHNo&PTNT Thanh Hoá Khi thành lập, toàn cán Ngân hàng Thanh Hoá có 1697 ngời, trình độ cán chủ yếu trung, sơ cấp, đợc đào tạo từ thời bao cÊp Mạng lưới trải rộng khắp c¸c huyện thị tỉnh; sở vật chất cßn nghÌo nà cn lạc hậu Nguồn vốn huy động chiếm 16%, tổng dư nợ gần 13 tỷ đồng chiếm 23,6% thị phần hoạt ng cu TCTD a b cn NHNo&PTNT Thanh Hóa đà nh hng trung hot ng v th trng nông nghip, nông thôn, hộ nông dân ngời bạn đồng h cnh Ngân hàng Nguồn vốn huy động đầu t tín dụng có tốc độ tăng trởng nhanh đà đáp ứng nhu cầu cho thành phần kinh tế tỉnh Tổng nguồn vốn huy động địa phơng 5000 tỷ đồng, tổng d nợ lên tới 6000 tỷ đồng Mạng lới tổ chức NHNo&PTNT Thanh Hoá Sau pháp lệnh Ngân hàng có hiệu lực thi hành, mô hình tổ chức kinh doanh NHNo&PTNT Thanh Hoá đợc ghi rõ: NHNo&PTNT pháp nhân thuộc sở hữu Nhà Nớc đơn vị thành viên trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, thực chế độ hạch toán kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam NHNo&PTNT Thanh Ho¸ cã Héi së chÝnh, phòng chức năng, với 36 Chi nhánh cấp II, 22 Chi nhánh cấp III Mô hình tổ chức : Giám Đốc Phó Giám Đốc Các phòng, ban chức Phòng nguồn vốn KH P tín dụng P kế toán Phòng Vi tính Phạm Hồng Nhung Phòng Thẩm định Phòng hành Phòng Tổ chức Phòng Thanh toán QT Phòng KiĨm tra KTNB C¸c CN cÊp II Líp NHE-K8 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng Chơng Những vấn đề đầu t tín dụng phục vụ sách "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" I Nội dung sách "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Ngày 05/08/2008 đồng chí Tổng bí th Nông Đức Mạnh đà ký ban hành nghị số 26-NQ/TƯ "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" hội nghị BCH Trung Ương Đảng lần thứ họp từ ngày 09/07/2008 đến 17/7/2008 đà thảo luận thông qua I.1 Đánh giá nông nghiệp, nông dân, nông thôn nớc ta I.1.1 Những mặt đà đạt đợc : Sau 20 năm thực đờng lối đổi mới, dới lÃnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nớc ta đà đạt đợc thành tựu toàn diện to lớn: a Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hớng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lợng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lơng thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trờng giới b Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đợc tăng cờng; Bộ mặt nhiều vùng nông thôn đà có thay đổi lớn c Đời sống vật chất tinh thần dân c hầu hết vùng nông thôn ngày đợc cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn đợc củng cố tăng cờng Dân chủ sở đợc phát huy, an ninh trị, trật tự an toàn xà hội đợc giữ vững Vị trị giai cấp nông dân ngày đợc nâng cao I.1.2 Những hạn chế tồn Những thành tựu đạt đợc cha tơng xứng với tiềm năng, lợi cha đồng vùng: Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trởng có xu hớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, cha phát huy tốt nguồn Phạm Hồng Nhung Lớp NHE-K8 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng lực cho phát triển sản xuất, nghiên cứu, chuyển dịch khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, cha thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức sản xuất chậm đổi mới, cha đáp ứng yêu cầu phát triĨn m¹nh cđa nỊn kinh tÕ Níc ta víi 80% diện tích đất đai sử dụng cho nông nghiệp, nhiên nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội yếu kém; môi trờng ngày bị ô nhiễm; lực thích ứng đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Hiện nớc ta đà gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), việc u thông hàng hóa quốc gia trở nên thuận lợi, đời sống vật chất tinh thần ngời dân đà đợc cải thiện phần đáng kể Nhng phận ngời dân nông thôn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa; chênh lệch giàu nghèo vùng, nông thôn thành thị lớn phát sinh nhiều vấn đề xà hội xúc Những hạn chế yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan chính: nhận thức vị trí, vai trò nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều bất cập so với thực tiễn; cha hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trơng sách không hợp lý, thiếu tính khả thi nhng chậm đợc điều chỉnh bổ sung kịp thời; đầu t từ ngân sách Nhà Nớc vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn thấp, đạo thực công tác quản lý Nhà Nớc nhiều bất cập yếu kém; vai trò Cấp ủy, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trơng, sách Đảng Nhà Nớc nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nơi hạn chế I.2 Quan điểm mục tiêu sách I.2.1 Quan điểm Phạm Hồng Nhung Lớp NHE-K8 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lợc nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; sở lực lợng quan trọng để phát triển kinh tế - xà hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc dân tộc bảo vệ môi trờng sinh thái đất nớc - Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải đợc giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc; mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nông dân chủ thể trình phát triển; xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, phù hợp điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xà hội - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xà hội I.2.2 Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát - Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân c nông thôn, hài hòa vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn - Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hớng đại bền vững - Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức hợp lý b Mục tiêu đến năm 2010 năm 2020 Đến năm 2010: Phải đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội nông thôn, vùng nhiều khó khăn; Triển khai bớc chơng trình xây dựng nông thôn mới: - Tốc độ tăng trởng nông, lâm, thủy sản - 3,5%/năm Phạm Hồng Nhung Lớp NHE-K8 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng - Tốc độ tăng trởng công nghiệp, dịch vụ nông thôn không thấp mức trung bình nớc - Lao động nông nghiệp dới 50% lao động xà hội - Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới, không hộ dân nhà tạm - Tăng tỷ lệ che phủ rừng tỷ lệ nông thôn đợc sử dụng nớc Đến năm 2020: - Tốc độ tăng trởng nông, lâm, thủy sản đạt 3,5 4%/năm, sử dụng nguồn lực đất hợp lý hiệu quả, trì diện tích đất lúa, đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia trớc mắt lâu dài - Lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xà hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%, số xà đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% - Giải việc làm, nâng cao chất lợng sống dân c nông thôn, nâng mức thu nhập bình quân 2,5 lần so với - Phát triển đồng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất chăn nuôi, nh: hệ thống thủy lợi đảm bảo ®đ níc tíi, më réng diƯn tÝch hoa mµu, - Tích cực lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống đê sông, đê biển rừng phòng hộ ven biển I.3 Nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực - Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hớng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội gắn với phát triển đô thị - Nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân c nông thôn, vùng khó khăn - Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn - Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để đại hóa nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn Phạm Hồng Nhung Lớp NHE-K8 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng - Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Tăng cờng lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc, phát huy sức mạnh đoàn thể trị - xà hội nông thôn, hội Nông dân II Đầu t tín dụng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn II.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng "Tín dụng chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng thời gian định đợc hoàn trả cho ngời sở hữu với lợng giá trị lớn giá trị ban đầu" Theo khoản Điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 thống đốc NHNN, hoạt động Tín dụng đợc hiểu hoạt động Cho vay: Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo TCTD giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc là Một sè nghiƯp vơ tÝn dơng nh : Cho vay, b¶o lÃnh, chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê Tài chính, số nghiệp vụ tín dụng khác II.2 Đầu t tín dụng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn II.2.1 Vai trò nông nghiệp, nông thôn kinh tế Nớc ta nớc nông nghiệp, 80% dân số sống nghề sản xuất nông nghiệp Chính kinh tế nông nghiệp nông thôn đóng vai trò chủ đạo kinh tế Kinh tế nông nghiệp, nông thôn muốn phát triển, hóa trớc hết ngời nông dân phải đợc trang bị t liệu sản xuất kỹ thuật đại trớc tiên phải có vốn để sản xuất, kinh doanh Sản xuất nông nghiệp yếu tố định việc tạo sản phẩm nông nghiệp, tạo cải vật chất, làm đa dạng, phong phú sản phẩm nông nghiệp thị trờng, tạo nên động lực thúc đẩy kinh tế địa bàn nông thôn phát triển Cá nhân, hộ sản xuất nông nghiệp thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nh : máy móc, thiết bị phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sản xuất nông nghiệp Ngoài hộ sản xuất có vai trò quan trọng việc thực chủ trơng, đờng lối sách xóa đói giảm nghèo, sách lao động, Phạm Hồng Nhung Lớp NHE-K8 Chuyên đề thực tập Học viện Ngân hàng chÝnh s¸ch ph¸t huy néi lùc, chÝnh s¸ch phđ xanh đất trống đồi trọc, sách khuyến nông, khuyến lâm Là động lực khai thác tiềm năng, tận dụng nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên đất đai đa vào sản xuất làm tăng cải cho xà hội Là đối tác cạnh tranh kinh tế quốc doanh trình để vận động phát triển Hiệu gắn liền với sản xt kinh doanh, tiÕt kiƯm chi phÝ, chun híng s¶n xuất nhanh tạo đợc quỹ hàng hóa cho tiêu dùng xuất khẩu, tăng thu cho Ngân sách Nhà Nớc II.2.2 Đầu t tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn a Vai trò tín dụng Ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trong kinh tế hàng hoá, loại hình kinh tế tiến hành sản xuất kinh doanh nÕu kh«ng cã vèn Níc ta hiƯn thiếu vốn tợng thờng xuyên xảy đơn vị kinh tế, không riêng khu vực nông nghiệp, nôn thôn Vì vậy, vốn tín dụng Ngân hàng đóng vai trò quan trọng, trở thành "bà đỡ" trình phát triển kinh tế hàng hoá Nhờ có vốn tín dụng thành phần kinh tế đảm bảo trình sản xuất kinh doanh bình thờng mà mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật đảm bảo thắng lợi cạnh tranh Đối với hộ sản xuất, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế hộ sản xuất Để tạo vốn cho hộ sản xuất nông nghiệp, kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, có biện pháp cho vay trực tiếp thông qua tổ vay vốn đến hộ sản xuất Vai trò tín dụng Ngân hàng nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể điểm sau: - Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để trì trình sản xuất liên tục, góp phần đầu t phát triển kinh tế Với đặc trng sản xuất kinh doanh hộ sản xuất doanh nghiệp với chuyên môn hoá sản xuất xà hội ngày cao, đà dẫn đến tình trạng hộ sản xuất cha thu hoạch sản phẩm, cha có hàng hoá để bán cha có thu nhập, nhng họ cần vốn để trang trải cho khoản chi phí sản xuất, mua sắm đổi trang thiết bị nhiều khoản chi phí khác Phạm Hồng Nhung Lớp NHE-K8 Chuyên đề thực tập 10 Học viện Ngân hàng Những lúc hộ sản xuất cần có trợ giúp tín dụng Ngân hàng để có đủ vốn trì sản xuất liên tục Trên sở nhu cầu vay vốn, Ngân hàng cung cấp vốn cho hộ sản xuất, giúp họ tận dụng khai thác tiềm đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên, từ cho sản phẩm ngày nhiều hơn, phong phú hàng hóa để cung cấp cho sản xuất, tiêu dùng, xuất đáp ứng nhu cầu lơng thực, thùc phÈm cho toµn x· héi Nh vËy, cã thĨ khẳng định tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất nớc ta giai đoạn - Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát huy ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, giải việc làm cho ngời lao động Việt Nam lµ mét níc cã nhiỊu lµng nghỊ trun thèng, nhng cha đợc quan tâm đầu t mức Trong điều kiện nay, bên cạnh việc thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hớng CNH cần phải quan tâm đến ngành nghề truyền thống có khả đạt hiệu kinh tế , đặc biệt trình thực CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát huy đợc làng nghề truyền thống phát huy đợc nội lực kinh tế hộ tín dụng Ngân hàng công cụ tài trợ cho ngành nghề thu hút, giải việc làm cho ngời lao động Từ góp phần phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, mở rộng thơng nghiệp, du lịch, dịch vụ thành thị nông thôn, đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại Do đó, tín dụng Ngân hàng đòn bẩy kinh tế kích thích ngành nghề kinh tế hộ sản xuất phát triển, tạo tiền đề để lôi ngành nghề phát triển cách nhịp nhàng đồng - Tín dụng Ngân hàng công cụ tài trợ phá tầngnông thôn, tạo điều kiện cho hộ sản xuất tiếp cận với công nghệ sản xuất, kinh doanh Tín dụng Ngân hàng tham gia vào trình cho vay ngắn hạn, trung dài hạn nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật tiên tiến phục vụ trình sản xuất đời sống nông thôn nh xây dựng mạng lới điện, trạm bơm, hệ thống thủy lợi, đờng xá, cải tiến công cụ lao động, đầu t cho dịch vụ sản xuất sinh hoạt Phạm Hồng Nhung Líp NHE-K8

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...