1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ não sau giai đoạn cấp tại bệnh viện quân y 105 năm 2020 2021

98 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THỊ THÚY KẾT QUẢ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 105 NĂM 2020-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THỊ THÚY MÃ HV: C01572 KẾT QUẢ CHĂM SÓC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 105 NĂM 2020-2021 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Đào Vũ HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành đề tài này, nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đếnGiáo viên hướng dẫn - PGS.TS Đỗ Đào Vũ-Bệnh viện Bạch Mai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, thầy giáo, cô giáo môn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long có nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc tập thể cán bộ, nhân viên khoa lâm sàng Bệnh viện Quân Y 105 tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp Cao học động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Sau cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người đồng nghiệp, người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn dành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành đề tài Hà Nội, tháng 01 năm 2022 Học viên Đỗ Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực,khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Đỗ Thị Thúy Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đột quỵ não 1.1.1 Giải phẫu hệ mạch máu não 1.1.2 Sinh lý mạch máu não 1.2 Một số thuật ngữ liên quan đến đột quỵ 1.3 Đặc điểm lâm sàng - Cận lâm sàng người bệnh đột quỵ 1.3.1 Phân loại, dấu hiệu 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng 1.3.3 Cận lâm sàng 1.3.4.Nguyên nhân, chế bệnh sinh Đột quỵ não 1.3.5 Các yếu tố nguy đột quỵ não 1.3.6 Biến chứng đột quỵ .11 1.4 Điều trị dự phòng đột quỵ não theo Y học đại 12 1.5 Một số học thuyết điều dưỡng ứng dụng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ 12 1.6.Chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ sau giai đoạn cấp 19 1.7 Một số nghiên cứu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ sau giai đoạn cấp giới Việt Nam 24 1.7.1 Trên giới 24 1.7.2 Tại Việt Nam 25 1.8 Giới thiệu bệnh viện Quân Y 105 27 1.8.1 Giới thiệu bệnh viện .27 1.8.2 Công tác khám chữa bệnh chất lượng dịch vụ y tế Bệnh viện Quân y 105 27 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.4.1 Cỡ mẫu 29 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu .30 2.4.3 Quy trình nghiên cứu 30 2.5 Nội dung nghiên cứu 30 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.5.2 Quy trình thu thập số liệu: 30 2.5.3 Các khái niệm tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 31 2.5.4 Thang đo tiêu chí đánh giá: 32 2.5.5.Các biến số nghiên cứu .35 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 2.8 Hạn chế nghiên cứu 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng người bệnh đột quỵ não 45 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng người bệnh đột quỵ não 45 3.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng người bệnh đột quỵ não 47 3.3 Kết chăm sóc người bệnh đột quỵ não số yếu tố liên quan 48 3.3.1 Kết chăm sóc người bệnh đột quỵ não 48 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc NB mổ nội soi UTY 52 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 57 4.1.1 Đặc điểm tuối giới ĐTNC 57 4.1.2 Nghề nghiệp trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 58 4.1.3 Nơi sống hoàn cảnh sống 59 4.1.4 Thói quen yếu tố nguy kèm theo đối tượng 60 4.1.5 Số lần đột quỵ người bệnh 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh đột quỵ não 62 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng người bệnh đột quỵ não 62 4.2.2 Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn người bệnh 65 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh 65 Thang Long University Library 4.3 Các hoạt động chăm sóc, PHCN Điều dưỡng với người bệnh 65 4.3.1 Hoạt động chăm sóc 65 4.3.2 Mức độ hài lịng người bệnh cơng tác chăm sóc 69 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc người bệnh đột quỵ não 69 4.5 Bàn luận ưu nhược điểm nghiên cứu 73 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSNBTD Chăm sóc người bệnh tồn diện ĐDT Điều dưỡng trưởng ĐQN Đột quỵ não ĐDV Điều dưỡng viên ĐTV Điều tra viên NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế PHCN Phục hồi chức PVS Phỏng vấn sâu TBMMN Tai biến mạch máu não TCYTTG Tổ chức Y tế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MLQ Mối liên quan KQCS Kết chăm sóc Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng quy ước đánh giá mức độ hài lòng 35 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Hoàn cảnh sống đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.3 Chỉ số BMI đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.4 Thói quen đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.5 Bệnh mắc kèm đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.6 Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn ĐTNC 45 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.8 Đánh giá nguy loét đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.9 Triệu chứng cận lâm sàng NB đột quỵ não 47 Bảng 3.10 Hoạt động chăm sóc điều dưỡngvề vệ sinh NB 48 Bảng 3.12 Hoạt động chăm sóc điều dưỡng vận động 50 Bảng 3.13 Hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh người nhà 51 Bảng 3.14 Mức độ hài lòng người bệnh với cơng tác chăm sóc, PHCN 51 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm chung NB với KQCS 52 Bảng 3.16 Mối liên quan hoàn cảnh sống NB với KQCS 53 Bảng 3.17 Mối liên quan số BMI NB với KQCS 53 Bảng 3.18 Mối liên quan bảo hiểm y tế với KQCS 53 Bảng 3.19 Mối liên quan thói quen NB với KQCS 54 Bảng 3.20 Mối liên quan bệnh mắc kèm NB với KQCS 54 Bảng 3.21 Mối liên quan số lần đột quỵ với KQCS 55 Bảng 3.22 Mối liên quan hoạt động tư vấn, GDSK với KQCS 55 Bảng 3.23 Mối liên quan mức độ hài lòng NB với KQCS 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.3 Nơi đối tượng nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.4 Bảo hiểm y tế đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.5 Số lần đột quỵ đối tượng nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.6 Kết chăm sóc người bệnh đột quỵ não 52 Thang Long University Library 73 Nhóm người bệnh có đái tháo đường tỉ lệ người hỏi trả lời chăm sóc chưa tốt chiếm tỉ lệ 52,6%, nhóm người trả lời chăm sóc tốt chiếm tỉ lệ 47,4% Với người bệnh đột quỵ não không mắc đái tháo đường hỏi trả lời chăm sóc chưa tốt tỉ lệ 19,6% với người trả lời chăm sóc tốt tỉ lệ 80,4% Những người đái tháo đường có khả kết chăm sóc chưa tốt cao gấp 4,55 lần người không đái tháo đường, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Với bệnh tim mạch hô hấp nghiên cứu chúng tơi chưa tìm mối liên quan bệnh với kết chăm sóc 4.5 Bàn luận ƣu nhƣợc điểm nghiên cứu Ưu điểm: Nghiên cứu đánh giá kết chăm sóc PHCN vận động NB đột quỵ não sau giai đoạn cấp nghiên cứu thuộc lĩnh vực điều dưỡng PHCN, khối chuyên khoa lẻ hệ thống điều dưỡng nói chung Kết nghiên cứu minh chứng khoa học cho thấy vai trò điều dưỡng PHCN người bệnh nặng có nguy tàn phế cao Tuy nhiên hạn chế nghiên cứu số mẫu chưa đủ lớn nên chưa mang tính đại diện cao Trong nghiên cứu tiến hành vào thời điểm xảy dịch bệnh Covid-19, chiến sĩ trực tiếp tham gia chống dịch ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ nghiên cứu Do đó, hạn chế nghiên cứu điểm mở để tiến hành nghiên cứu tiếp sau Thang Long University Library 74 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng: - Tuổi người bệnh đột quỵ não trung bình 63,5±12,9 tuổi, bệnh gặp nhiều giới nam giới nữ - Bệnh xảy đối tượng có nguy như: Tăng huyết áp (71%), Đái tháo đường (14,5%), uống rượu (29,8%), hút thuốc (32,1%) - Chỉ số Glassgow bất thường người bệnh 79,4%, Huyết áp bất thường chiếm 58,8%, nhiệt độ bất thường 8,4% - Chỉ số hồng cầu bất thường có tỷ lệ cao chiếm 38,2%, bạch cầu 25,2%, tiểu cầu 28,2% glucose 13,0% - Liệt nửa người nặng triệu chứng có tỷ lệ xảy nhiều với 58,0 %, 87,0% có rối loạn nuốt, 90,8% rối loạn ngôn ngữ, rối loạn tiểu tiện chiếm 74,0%, teo cơ, cứng khớp 29,8% Kết chăm sóc PHCN vận động cho NB: - Kết tổng thể chăm sóc tốt đạt 75,6% - Thay đổi mức độ liệt: Khi vào viện 100% số người bệnh đột quỵ não có tình trạng liệt nửa người, liệt nặng chiếm tỉ lệ 58%, liệt nhẹ chiếm tỉ lệ 42% Sang tuần thứ thứ tỉ lệ liệt nhẹ tăng lên tỉ lệ liệt nặng giảm xuống cụ thể liệt nhẹ tăng vào tuần thứ lên 77,9% 89,3% vào tuần thứ 5, liệt nặng giảm 22,1% vào tuần thứ 10,7% vào tuần thứ 5, công tác PHCN bệnh hoạt động tích cực để đảm bảo phục hồi nhanh chóng người bệnh - Suy giảm chức vận động: cải thiện rõ rệt từ vào viện đến ngày thứ 15 ngày thứ 30 sau điều trị - Khả độc lập sinh hoạt: tốt lên kể từ vào viện đến sau 15 ngày sau 30 ngày 75 - Các yếu tố liên quan với kết chăm sóc cho thấy: + Tuổi: người từ 70 tuổi trở lên có khả kết chăm sóc chưa tốt cao gấp 2,87 lần người 70 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 + Tương tự, người sống có khả kết chăm sóc chưa tốt cao gấp 4,34 lần người sống gia đình, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 + Hồn cảnh kinh tế khó khăn có ảnh hưởng đến kết chăm sóc, PHCN người bệnh (p < 0,05) + Hút thuốc lá, uống rượu, vận động có tác động tiêu cực đến kết chăm sóc (p < 0,05) + Mắc bệnh ĐTĐ có kết chăm sóc chưa tốt cao hẳn đối tượng khác (p < 0,05) + Người bệnh liệt bên phải thường kết chăm sóc người bệnh liệt bên trái (p < 0,05) + Chăm sóc tâm lý, chăm sóc dinh dưỡng tuân thủ điều trị có vai trị quan trọng phục hồi người bệnh (p < 0,05) + Phục hồi chức lại, cầm nắm, hơ hấp, nuốt có mối liên quan rõ rệt với kết chăm sóc, phục hồi người bệnh (p < 0,05) Thang Long University Library 76 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: Đối với cơng tác chăm sóc người bệnh: - Cần đặc biệt quan tâm tới hoạt động tư vấn, khuyến khích gia đình, người thân NB tham gia vào trình chăm sóc Đối với người bệnh: - Cần tuân thủ chế độ điều trị, đặc biệt chế độ phục hồi vận động giai đoạn nằm viện sau viện để đề phòng đột quỵ tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Điều (2007), "Thực trạng số giải pháp tăng cường công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện Viện chấn thương chỉnh hình Quân đội, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, tr 259 -269 Nguyễn Bích Lưu (2010), Điều dưỡng với cơng tác chăm sóc toàn diện Việt Nam, truy cập ngày 24/02/2010, trang web http://hoidieuduong.org.vn/tintuc/dieu-duong-voi-cong-tac-cham-soc-toan-dien-tai-viet-nam-a353.html Bùi Thị Bích Ngà (2011), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dướng qua nhận xét người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương năm 2011, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội Hồng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp điều dưỡng viễn bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo tổng kết công tác điều dưỡng năm 2014 phương hướng công tác điều dưỡng năm 2015 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo Tổng kết công tác Bệnh viện năm 2015 phương hướng công tác năm 2016 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng công tác điều dưỡng năm 2017 Hatano S (1976), "Experience from a mulicentre stroke register: a preliminary report.", Bull WHO, 54, tr 541-553 Nguyễn Văn Chương (2010), Bài giảng Đại cương đột quỵ não, Hà Nội 10 Sacco Ralph L., Kasner Scott E Broderick Joseph P (2013), "An Updated Definition of Stroke for the 21st Century: A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Association", Stroke, 44, tr 2064-2089 Thang Long University Library Stroke 11 Nguyễn Xuân Nghiên (1997), Phục hồi chức vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não: Tài liệu hướng dẫn cho nhân viên phục hồi chức năng, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 việc Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện chủ biên 13 Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2014), Tài liệu đào tạo liên tục: Chăm sóc người bệnh toàn diện, Ban hành kèm theo Quyết định 123/QĐ-K2ĐT ngày 27 tháng năm 2013 Cục Khoa học công nghệ Đào tạo - Bộ Y tế việc ban hành chương trình tài liệu đào tạo "Chăm sóc người bệnh tồn diện", Hà Nội 14 Graeme J Hankey (2002), Stroke: Your Questions Answered, 2nd, Churchill Livingstone 15 18.Nguyễn Văn Chi (2016), Cập nhật chẩn đốn xử trí đột quỵ não cấp, Hội nghị Tim mạch toàn quốc 2016 16 James McIntosh Helen Webberley (2016), Stroke: Causes, Symptoms, Diagnosis and Treatment, truy cập ngày Fri April 2016, trang web http://www.medicalnewstoday.com/articles/7624.php 17 Trần Văn Chương (2011), Giới thiệu Bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não (Phần 1), truy cập ngày, trang web http://thaythuocvietnam.vn/Gioithieu-ve-Benh-liet-nua-nguoi-do-tai-bien-mach-mau-nao-Phan-1-t1204 n2781 18 Nguyễn Thị Huệ Vũ Thị Bích Hạnh (2008), "Tỷ lệ thương tật thứ cấp bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não giai đoạn sớm", Tạp chí Nghiên cứu y học chuyên đề, 2(54), tr 63-67 19 Phan Thái Nguyên Vũ Anh Nhị (2009), "Biến chứng thường gặp tuần lễ đầu bệnh nhân đột quỵ não cấp.", Tạp chí Y học thực hành, 13(1) 20 Bộ Y tế (2004), Tài liệu Quản lý điều dưỡng, Vol 285 - 287, NXB Y học, Hà Nội 21 Bộ Y tế (2004), Tài liệu Quản lý điều dưỡng, NXB Y học, Hà Nội 22 Bộ Y tế - Tổ chức đột quỵ giới (2008), Chương trình đào tạo điều trị đột quỵ, NXB Y học, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Kim Thủy (2011), "Đánh giá phục hồi chức sớm beẹnh nhân đột quỵ não cấp", Tạp chí Y học thực hành, 12(798), tr 28 - 30 24 Trần Văn Chương (2006), "Kết phục hồi chức vận động hoạt động tự chăm sóc người bệnh liệt nửa người tai biến mạch máu não", Tạp chí Y học lâm sàng, 11, tr 47-50 25 Trần Văn Chương (2008), "Phục hồi chức vận động cho bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não", Tạp chí Nội khoa, 14 26 Hoàng Thị HIền (2011), Bước đầu đánh giá kết phục hồi chức vận động bệnh nhân liệt nửa người giai đoạn cấp bệnh nhân tai biến mạch máu não, bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Nghiên và cộng (1997), Phục hỗi chức vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não: Tài liệu hướng dẫn cho nhân viên phục hồi chức năng, 141, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp điều dưỡng viễn bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng 29 Diêm Thị Chung, Đỗ Đào Vũ (2017) Thực trạng chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp điều dưỡng viên bệnh viện Thanh Nhàn, năm 2017, luận văn tốt nghiện cao học- Đại học Y tế Công cộng Hà Nội] 30 Ngô Huy Hồng ( 2015), Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa, Trường đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định 31 Lê Thị Bình (2016), Điều dưỡng 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 32 Nguyễn Thị Xuyên (2008), Phục hồi chức sau đột quỵ Nhà xuất y học Hà Nội 33 Phạm Gia Khải, Trần Song Giang, Nguyến Minh Hùng cộng (2001),Tình hình tai biến mạch máu não Viện Tim mạch Việt Nam, Hội thảokhoa học chuyên đề chẩn đốn xử trí tai biến mạch máu não, Bệnh việnBạch Mai, tr 173-179 34 Hồng Khánh, Nguyễn Đình Tồn (2015), Tai Biến Mạch Máu Não, Giáo trình Nội Thần Kinh, Nhà xuất Đại học Huế, tr 115-133 35 Trịnh Thị Diệu Thường, Bùi Phạm Minh Mẫn (2015) Hiệu thể châm cải tiến kết hợp tái học hỏi vận động phục hồi vận động bệnh nhân sau đột quỵ tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 9(5), 129-136 Thang Long University Library 36 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2018) Đái đháo đường, Bệnh học nội khoa, 2, Nhà xuất Y học, 330-349 37 Nguyễn Thị Vân, Phạm Văn Minh (2020) Đánh giá kết điều trị rối loạn nuốt người bệnh nhồi máu não tập nuốt kết hợp chất làm đặc thức ăn Tạp chí Y Học Việt Nam (507): 240-245 Tiếng anh 38 American Nurses Association (2015), Optimal Nurse Staffing to Improve Quality of Care and Patient Outcomes: Executive Summary 39 Alan S Go, Dariush Mozaffarian, on behalf of the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee cộng (2013), " Heart Disease and Stroke Statistics 2013 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation 2013, 127, tr e6-e245 40 Allen M.R (2017), Nursing care of acute stroke patient - Montana Stroke Initiative, truy cập ngày, trang web http://www.montanastroke.org/strokelibrary 41 Gommans J., Barber A., McNaughton H cộng (2003), "Stroke rehabilitation services in New Zealand", The New Zealand Medical Journal, 116(1174) 42 McNaughton H., McRae A., Green G cộng (2014), "Stroke rehabilitation services in New Zealand: a survey of service configuration, capacity and guideline adherence", The New Zealand Medical Journal, 127(1402) 43 Clarke D.J Holt J (2015), "Understanding nursing practice in stroke units: a Q-methodological study", Disability Rehabilitation, 37(20), tr 1870-1880 44 Ken Uchino., Jennifer Pary James Grotta., chủ biên (2015), Bản dịch tiếng Việt: Xử trí cấp cứu Đột quỵ não (Cẩm nang Đội xử trí đột quỵ não Bệnh viện trường Đại học Tổng hợp Houston - Texas), ed Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tôn Lê Đức Hinh, Tập Ấn lần thứ hai, Nhà xuất Y học, Việt Nam, 234256 45 Blake H, Mckinney M, et al (2002), “An evaluation of screening measures for cognitive impairment after stroke”, Age and Ageing, 31, pp 451-456 46 Bushnell C et al (2014) Guidelines for the Prevention of Stroke in Women: A Statement for Healthcare Professionals From the American Heart 47 Association/American Stroke Association, Stroke, 45,1545-1588 48 Brainin, M., & Heiss, W D (Eds.) (2014), Neuropathology and pathophysiology of stroke, Textbook of stroke medicine Cambridge University Press 49 Centers for Disease Control and Prevention (2012) Prevalence of Stroke-United States, 2006-2010, Morbidity and Mortality Weekly Report, 61(20), 379-382 50 David LT et al (2012) A prospective cohort study of stroke characteristics, care, and mortality in a hospital stroke registry in Vietnam, BMC Neurology, 12:150 51 Ishikawa R (1996), "Factors related to ADL of stroke patients three monthsafter discharge", Nippon-Koshu-eise-Zasshis 43(5), pp 354-363 52 Nakayama H et al (2004), "The influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study", Stroke 25, pp 808 - 813 53 National Stroke Association Stroke 101 fact sheet 2011 54 Raph L Sacco (2005), “Stroke epidemiology”, Merritts Neurology, 11th edition, Lippincott Williams and Wilkins, pp 286 - 90 55 The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke Factsheet 33, The Stroke Association 2010 56 Thomas Jeerakathil (2007), “Short – term risk for stroke is doubled in personwith newly type diabetes compared with person without diabetes: Apopulationbased cohort study”, Stroke, 38, pp 1739 - 1742 57 WHO: The top 10 causes of death, (2014), Report, WHO 58 Yamanashi H, Mai Quang Ngoc, Tran Van Huy et al (2016) Population-Based Incidence Rates of First Ever Stroke in Central Vietnam Plos one, 11(8), 1-13 59 Yamanashi H, Mai Quang Ngoc, Tran Van Huy et al (2016) Population-Based Incidence Rates of First Ever Stroke in Central Vietnam Plos one, 11(8), 1-13 60 Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh Thang Long University Library Bệnh viện Quân Y 105 Khoa:……………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CHĂM SÓC PHCN CHO NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỴ SAU GIAI ĐOẠN CẤP Mã phiếu: Số bệnh án: Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu: TT Câu hỏi Năm sinh người bệnh Giới tính người bệnh Dân tộc người bệnh Trả lời Nam Nữ Kinh Khác ……………… Có gia đình Hơn nhân Ly thân, ly hơn, góa phụ Cán bộ, công nhân viên chức Kinh doanh, lao động tự Nghề nghiệp Nông dân Cán hưu trí/ già (>60 tuổi) PTTH (cấp 3) Trình độ học vấn người bệnh (theo cấp tốt nghiệp) Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học < 100% Bảo hiểm y tế 100 % Không có BHYT Hút thuốc Uống rượu Thói quen Thích ăn béo Ít vận động Câu hỏi TT BMI Trả lời Chiều cao …… m Cân nặng……… kg Tăng huyết áp 10 Đái tháo đường Bệnh mắc kèm Bệnh tim mạch Bệnh đường hô hấp Thành thị 11 Khu vực sống 12 Ngày vào viện 13 Khoa nằm điều trị Nông thôn …………………… Khoa Thần kinh Khoa Hồi sức tích cực Lần 14 15 Đây lần đột quỵ thứ người bệnh? Hoàn cảnh sống Lần thứ > lần Một Cùng gia đình Các biểu lâm sàng: Đặc điểm lâm sàng 9-12 điểm Ý thức (điểm Glasgow): Tuần Tuần Tuần ≥ 13 điểm Nhiệt độ Mạch Huyết áp Nhịp thở Liệt nửa người Liệt nhẹ (ít) Liệt nặng (nhiều) Rối loạn nuốt (có khơng) Ngơn ngữ (nói ngọng/mất ngơn) Thang Long University Library Rối loạn tiểu tiện (có khơng) Rối loại đại tiện(có khơng) Teo cơ, cứng khớp(có khơng) Kết cận lâm sàng bệnh nhân đột quỵ não: Đặc điểm lâm sàng Tuần Tuần Tuần Hồng cầu (BT không) Bạch cầu(BT không) Tiểu cầu (BT không) Glucose (BT không) ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ LOÉT THEO BRADEN Đánh giá Yếu tố Nhận biết cảm giác Điểm Giới hạn hoàn toàn (khơng đáp ứng với kích thích đau) 1đ Rất giới hạn (chỉ đáp ứng với kích thích đau) 2đ Giới hạn nhẹ (đáp ứng lời nói, giảm khả nhận biết đau chi) 3đ Không suy giảm 4đ Luôn ẩm ướt mồ hôi, nước tiểu… 1đ Thường ẩm ướt, đòi hỏi phải thay đồ vải lần/ngày 2đ Thỉnh thoảng ẩm ướt, phải thay đồ vải lần/ngày 3đ Hiếm ẩm ướt, da khô 4đ Nằm liệt giường 1đ Vận Đi xe lăn 2đ động Đi lại 3đ Đi lại thường xuyên 4đ Độ ẩm da Khả tự xoay trở Hồn tồn bất động (khơng thể thay đổi tư dù nhỏ không giúp đỡ) 1đ Rất giới hạn (thỉnh thoảng thay đổi nhỏ tư hay vị trí chi) 2đ Giới hạn nhẹ (thường xuyên thay đổi nhỏ tư hay vị trí chi) 3đ Không giới hạn (thường xuyên thay đổi tư mà không cần giúp đỡ) 4đ Kém (không ăn bữa đầy đủ, ăn 1/3 thức ăn, nhịn đói kéo dài hay ni dưỡng đường tĩnh mạch > ngày) Trung bình (hiếm ăn bữa đầy đủ, ăn ½ thức ăn nhận lượng dịch/ sữa ni dưỡng tối ưu) Dinh Khá (ăn 2-3 bữa/ngày, ăn gần hết suất; ăn qua sonde hay dƣỡng nuôi dưỡng đường tĩnh mạch, đáp ứng phần lớn nhu cầu dinh dưỡng) Tốt (ăn hầu hết thức ăn, không bỏ bữa, đơi ăn thêm bữa phụ) Có vấn đề (cần giúp đỡ tối đa dịch chuyển, thường xuyên bị trượt xuống, tình trạng liệt hay co cứng) Ma sát Vấn đề tiềm tàng (di chuyển yếu hay cần giúp đỡ, trì tư dịch tốt cách tương đối đơi trượt xuống) chuyển Khơng có vấn đề (di chuyển khơng cần giúp đỡ, ln ln trì tư tốt giường hay ghế) Hoạt động CSNB 1đ 2đ 3đ 4đ 1đ 2đ 3đ Có(1) Khơng(0) 1.1 Giữ da khơ 1.2 Vệ sinh da hàng ngày 1.3 Dùng nệm chống loét 1.4 Xoay trở giờ/lần 1.5 Giữ vệ sinh, rửa, thay băng vết loét 2.1 Cho ăn qua sonde 2.2 Chế độ ăn phù hợp với bệnh lý 2.3 Cách cho ăn để tránh nghẹn, sặc 3.1 Vệ sinh phận sinh dục hàng ngày 3.2 Giữ sonde tiểu xoay trở/vận động 3.3 Uống lít nước ngày 1 Chăm sóc da Chăm sóc ăn, uống Chăm sócđƣờng tiểu, bàng quang 3.4 Giữ vệ sinh ống sonde, đặt sonde tiểu, súc rửa bàng quang quy trình kỹ thuật Thang Long University Library Hoạt động CSNB Có(1) Khơng(0) 4.1 Vỗ, rung lồng ngực 4.2 Tập thở 4.3 Tăng cường vận động 4.4 Uống lít nước ngày 1 5.2 Tăng cường vận động 5.3 Uống lít nước ngày 5.4 Xoa bóp theo khung đại tràng 5.5 Tập thói quen đại tiện 1 6.2 Vận động tay, chân liệt 6.3 Tăng cường vận động 1 1 8.2 Vận động tay, chân liệt 8.3 Tập ngồi 8.4 Tập đứng 8.5 Tập Các hoạt động tƣ vấn cho ngƣời bệnh 9.1 Hướng dẫn cho gia đình NB có kiến thức bệnh 9.2.Tư vấn vệ bsinh cá nhân cho gia đình NB 9.3.Tư vấn dinh dưỡng cho gia đình NB theo hướng dẫn 9.5.Tư vấn kiến thức phòng ngừa tai biến Chăm sóc hơ hấp Chăm sóc đƣờng ruột (phịng ngừa táo bón) 5.1 Ăn thức ăn dễ tiêu, thêm chất xơ Chăm sóc phịng ngừa tắc mạch 6.1 Vận động tay, chân bên Chăm sóc tƣ 7.1 Vị nằm giường 7.2 Tăng cường vận động Chăm sóc luyện tập-vận động 8.1 Vận động tay, chân bên 9.4.Tư vấn cho gia đình NB cần tuân thủ dùng thuốc Mức độ hài lịng ơng (bà) cơng tác chăm sóc phục hồi chức nhân viên y tế nói chung bệnh viện nào? Rất hài lòng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng NGƢỜI THU THẬP SỐ LIỆU (Ký, ghi rõ họ tên) Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w