1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc, phục hồi chức năng người bệnh có hội chứng cổ vai tay và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện tuệ tĩnh năm 2020 2021

129 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ HẰNG KẾT QUẢ CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CÓ HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2020-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ HẲNG – C01553 KẾT QUẢ CHĂM SÓC, PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CÓ HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TUỆ TĨNH NĂM 2020-2021 Chuyên ngành Điều dưỡng Mã số: 872.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN MAI HỒNG HÀ NỘI – 2021 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Mai Hồng, người thầy hướng dẫn cho em ý kiến, kinh nghiệm quý báu sát thực q trình học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Bộ mơn Điều dưỡng, Phịng Đào tạo Sau đại học Bộ mơn, khoa phịng chức Trường Đại học Thăng Long, nơi em theo học, tạo điều kiện tốt cho em q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, tập thể cán y bác sỹ, điều dưỡng Bệnh viện Tuệ Tĩnh giúp đỡ tạo điều kiện để tơi thu thập số liệu, làm việc học tập Bệnh viện cách thuận lợi Em xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến nhà khoa học Hội đồng đề cương hướng dẫn, bảo chuyên môn góp ý, nhận xét, sửa chữa để luận văn hồn thiện ngày hơm Xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới 200 người bệnh tham gia nghiên cứu đóng góp phần khơng nhỏ vào luận văn báo cáo Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Khoa Lão Bệnh viện Tuệ Tĩnh - nơi công tác, gia đình, bạn bè, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi có hội học tập trau dồi chuyên môn Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hằng, Học viên lớp Cao học chuyên ngành Điều dưỡng, khóa 3, lớp 8.1A, Trường Đại học Thăng Long, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Mai Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hằng Thang Long University Library CÁC CHỮ VIẾT TẮT MRI : Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) NDI : Bảng câu hỏi đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày bị hạn chế đau cổ (Neck Disability Index) PHCN : Phục hồi chức PSQI : Bộ câu hỏi đánh giá ngủ (Pittsburg Sleep Quality Index) VAS : Thang điểm đánh giá mức độ đau (Visual Analogue Scale) YHCT : Y học cổ truyền DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu 23 Bảng 2.6 Bảng điểm đánh giá mức độ ngủ 31 Bảng 2.8 Phương pháp đánh giá kết 32 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi người bệnh 36 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh mắc kèm 38 Bảng 3.4 Đặc điểm tổn thương cột sống 38 Bảng 3.5 Thời gian mắc hội chứng cổ vai tay 40 Bảng 3.6 Phương pháp điều trị sử dụng 41 Bảng 3.7 Phân bố mức độ đau theo thang điểm VAS 42 Bảng 3.8 Phân bố số sinh tồn 42 Bảng 3.9 Mức độ hạn chế vận động 43 Bảng 3.10 Đặc điểm xương nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.11 Các phương pháp điều trị sử dụng 46 Bảng 3.12 Chăm sóc tinh thần 47 Bảng 3.13 Chăm sóc dinh dưỡng 47 Bảng 3.14 Chăm sóc bệnh lý 48 Bảng 3.15 Chăm sóc đau 48 Bảng 3.16 Đánh giá chăm sóc chức vận động cột sống cổ 48 Bảng 3.17 Chăm sóc giấc ngủ theo thang điểm PSQI 50 Bảng 3.18 Phân bố kết điều trị phục hồi chức 51 Bảng 3.19 Một số mối liên quan đặc điểm chung kết điều trị 52 Bảng 3.20 Một số mối liên quan yếu tố lâm sàng kết điều trị 54 Thang Long University Library DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các đốt sống cổ Hình 2.1 Thang điểm đánh giá đau VAS 27 Hình 2.2 Đo độ gấp duỗi cổ 28 Hình 2.3 Đo độ nghiêng cổ 29 Hình 2.4 Đo độ xoay cổ 29 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………….1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống cổ 1.2 Hội chứng cổ vai tay 1.3 Khái quát điều dưỡng chăm sóc điều dưỡng 10 1.4 Chăm sóc người bệnh có hội chứng cổ vai tay 12 1.5 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh 17 1.6 Một số nghiên cứu giới việt nam chăm sóc người bệnh hội chứng cổ vai tay 18 1.7 Tổng quan địa bàn nghiên cứu – Bệnh viện Tuệ Tĩnh – Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Kết chăm sóc người bệnh có hội chứng cổ vai tay số yếu tố liên quan 47 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm lâm sàng người bệnh có hội chứng cổ vai tay nghiên cứu 56 Thang Long University Library 4.2 Phương pháp điều trị sử dụng 64 4.3 Kết chăm sóc người bệnh có hội chứng cổ vai tay số yếu tố liên quan 66 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng cổ vai tay nhóm triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh lý cột sống cổ có kèm theo rối loạn chức rễ, dây thần kinh cột sống cổ và/hoặc tủy cổ, không liên quan tới bệnh lý viêm [4],[58] Nguyên nhân thường gặp thối hóa cột sống cổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ với biểu lâm sàng đau vùng cổ, vai lan xuống cánh tay kèm theo số rối loạn cảm giác và/hoặc vận động vùng chi phối rễ dây thần kinh cột sống cổ bị ảnh hưởng [6],[59],[57] Thối hóa cột sống cổ gây chèn ép vào rễ, dây thần kinh làm tổn thương tế bào Schwann sản xuất myelin [61] Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, nguyên nhân hàng đầu làm giảm khả lao động hiệu cơng việc người trưởng thành Vì việc điều trị bệnh lý ngày quan tâm sở y tế [4],[18] Nghiên cứu dịch tễ học biết đến nhiều điều tra từ năm 1976 đến năm 1990 Rochester, Minnesota cho thấy tỷ lệ mắc hàng năm 107,3 100.000 nam 63,5 100.000 nữ [64] Nghiên cứu khác quân đội Hoa Kỳ từ năm 2000 đến 2009 báo cáo tỷ lệ mắc hội chứng cổ vai tay 1,79 1.000 người năm [69] Về điều trị hội chứng cổ vai tay, có nhiều phương pháp can thiệp làm giảm triệu chứng như: y học đại (thuốc giảm đau, giãn cơ, phong bế thần kinh…) y học cổ truyền (thuốc sắc phương pháp không dùng thuốc: điện châm, thủy châm, cứu ngải, xoa bóp bấm huyệt…) kết hợp phục hồi chức (hồng ngoại, siêu âm, sóng ngắn…) Tuy nhiên, để đạt hiệu cao, việc kết hợp điều trị phương pháp chăm sóc cho bệnh nhân để nâng cao hiệu điều trị cần thiết cần quan tâm nhiều Tính đến thời điểm tại, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học Thang Long University Library - Trong tháng qua có thường gặp khó khăn việc giữ tỉnh táo lái xe, lúc ăn, hay lúc tham gia vào hoạt động xã hội hay không ? + Không  điểm + Ít lần/tuần  điểm + - lần/tuần  điểm  điểm + Hơn lần/tuần - Trong tháng vừa qua việc trì nhiệt tình để hồn thành cơng việc có gây khó khăn khơng ? + Khơng gây khó khăn gì  điểm + Chỉ gây khó khăn nhỏ  điểm + Trong chừng mực gây khó khăn  điểm + Gây khó khăn lớn  điểm Tổng điểm: Điểm thành tố 0 1-2 3-4 5-6 Phân loại: Tổng thành tố + Khơng có rối loạn giấc ngủ 0-4 điểm + Rối loạn nhẹ 5-10 điểm + Rối loạn vừa 11-18 điểm + Rối loạn nặng 19 điểm Phụ lục THANG ĐIỂM NDI Phần Nội dung Đánh giá A Hiện không đau Phần 1: CƯỜNG ĐỘ ĐAU B Hiện đau nhẹ C Hiện đau vừa phải D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau khơng thể tưởng tượng A Tơi tự chăm sóc thân mà khơng gây đau thêm B Tơi chăm sóc thân bình thường, gây Phần 2: SINH HOẠT CÁ NHÂN đau thêm C Tơi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết (Tắm, Mặc việc chăm sóc thân quần áo,…) E Tơi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường A Tơi nâng vật nặng mà khơng bị đau thêm Phần 3: B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm NÂNG ĐỒ C Đau làm không nâng vật nặng từ VẬT sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) Thang Long University Library D Đau làm không nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tôi không nâng hay mang vác vật A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ B Tơi đọc muốn đau nhẹ Phần 4: cổ ĐỌC C Tơi đọc muốn đau vừa (Sách, phải cổ báo,…) D Tôi đọc muốn vì đau vừa phải cổ E Tơi khơng thể đọc muốn vì đau nặng cổ F Tôi đọc thứ A Tơi khơng bị đau đầu B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên Phần 5: ĐAU ĐẦU C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu Phần 6: KHẢ NĂNG TẬP A Tơi dễ dàng tập trung ý hoàn toàn muốn B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hồn tồn muốn TRUNG C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý CHÚ Ý muốn D Tơi khó khăn để tập trung ý muốn E Tôi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý A Tôi làm nhiều cơng việc tơi mong muốn B Tơi làm cơng việc thường lệ Phần 7: C Tơi làm hầu hết công việc LÀM VIỆC thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc A Tơi lái xe mà khơng bị đau B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ Phần 8: LÁI XE C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tơi khơng thể lái xe mình muốn đau cổ vừa phải E Tôi không lái xe vì đau cổ nặng F Tôi lái xe Phần 9: A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ NGỦ Thang Long University Library B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí đau cổ Phần 10: C Tơi tham gia hầu hết, HOẠT tất hoạt động giải trí vì đau cổ ĐỘNG D Tơi tham gia số hoạt động giải trí GIẢI TRÍ vì đau cổ E Tôi không tham gia hoạt động giải trí vì đau cổ F Tơi khơng thể tham gia hoạt động giải trí TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Ngọc Ân (2002) Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 152-159 [2] Lê Thị Hoài Anh (2014) Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ xoa bóp bấm huyệt kết hợp kéo giãn cột sống cổ, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội [3] Bộ môn Thần kinh - Trường Đại học Y Hà Nội (1998) Bài giảng thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội [4] Bộ Y tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 145-153 [5] Bộ Y tế (2017) Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội [6] Ngô Quý Châu (2016) Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội [7] Nguyễn Thùy Châu (2014) Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng qua đánh giá người bệnh nội trú yếu tố liên quan Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Khánh Hòa năm 2014, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý bệnh viện, Trường Đại Học Y Tế Cơng Cộng [8] Hồng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy chủ biên (2006) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội [9] Mai Trung Dũng (2014) Đánh giá kết điều trị kết hợp tập lăn Doctor100 người bệnh hội chứng cổ-vai-cánh tay thối hóa cột sống cổ, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Thang Long University Library [10] Frank H Netter (2015) Atlats giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội [11] Phạm Ngọc Hà (2018) Đánh giá tác dụng thuốc “Quyên tý thang” điện châm kết hợp kéo giãn cột sống điều trị hội chứng cổ vai cánh tay thối hóa cột sống, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội [12] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2013) Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành quy trình điều dưỡng bệnh viện cấp cứu Trưng Vương, Bệnh viện Trưng Vương [13] Đào Đức Hạnh (2015) Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh cần chăm sóc cấp I viện chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2015, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý bệnh viện, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng [14] Lê Thị Diệu Hằng (2012), Đánh giá điều trị triệu chứng thối hóa cột sống cổ mãng điện châm kết hợp thuốc Quyên tý thang, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [15] Hồng Thị Hịa (2010) Đánh giá hiệu điện châm điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính thối hóa cột sống cổ, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội [16] Hoàng Thị Hoa (2015) Thực trạng kiến thức thái độ tuân thủ vệ sinh miệng bàn chải cho người bệnh thở máy điều dưỡng khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2015, Chuyên ngành Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng [17] Nguyễn Mai Hồng (2009) Thối hóa cột sống-Chẩn đốn điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội [18] Đỗ Chí Hùng (2012) Nghiên cứu giải pháp can thiệp hội chứng đau vai gáy người sử dụng máy tính, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội [19] Ngô Thị Hường (2012) Hiệu chăm sóc điều dưỡng hội chứng vai tay thối hóa cột sống cổ phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt vận động Luận văn thạc sỹ điều dưỡng Đại học Thăng Long [20] Hà Hồng Kiệm (2018) Bệnh thối hóa khớp, Nhà xuất Thể thao Du lịch, Hà Nội [21] Đào Thị Vân Khánh (2007) “Thoái khớp” Bài giảng Bệnh học Nội Khoa- tập 2, Nhà xuất Y Học, Hà Nội [22] Hồ Đăng Khoa (2011), “Nghiên cứu kết điều trị đau cổ gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp xoa bóp bấm huyệt có kết hợp tập vận động theo YHCT”, Luận văn thạc sĩ YHCT, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam [23] Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014) Chẩn đoán điều trị thối hóa cột sống cổ, Hội nghị khoa học chuyên ngành xương khớp, Hà Nội 3/2016, tr 87-92 [24] Nguyễn Thị Phương Lan (2003) Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị hội chứng vai tay, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội [25] Nguyễn Hoài Linh (2016), Đánh giá tác dụng điều trị thuốc “Quyên tý thang” kết hợp liệu pháp kinh cân bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú [26] Nguyễn Thị Long, Nguyễn Văn Thắng, Champion Jane Dimmitt (2012) Sự thiếu sót điều dưỡng thực hành tiêm tĩnh mạch Thang Long University Library bệnh viện đa khoa khu vực Nam Bình Thuận, Tạp chí Nghiên cứu Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(4), tr 229-233 [27] Trương Văn Lợi (2007), “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp xoa bốp bấm huyệt ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [28] Hồ Hữu Lương (2006) Thối hóa cột sống cổ vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội [29] Nguyễn Ngọc Mậu (2017), Đánh giá tác dụng thuốc khớp TK1 kết hợp điện châm điều trị hội chứng cổ vai tay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam [30] Dương Thị Bình Minh, Lê Văn Thạch, Nguyễn Thanh Hường (2013) Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh khoa lâm sàng Bệnh viện Hữu Nghị Tạp chí Y học thực hành, 867 – số7/2013, trang125-129 [31] Trịnh Văn Minh (2015) Giải phẫu người, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội [32] Nguyễn Thị Bích Nga (2015) Thực trạng sốhoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2015, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý bệnh viện, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng [33] Nguyễn Xuân Nghiên (2002) Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội [34] Phùng Thị Phương (2014) Thực trạng công tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Quân y 354 năm 2013 Kỷ yếu Hội nghị Khoa học quốc tế Điều dưỡng, tr 99 [35] Trần Thị Hiền Phi (2018) Thực trạng hoạt động chăm sóc người bệnh phẫu thuật tuyến giáp điều dưỡngtại Bệnh Viện Nội Tiết Trung Ương năm 2018, Luận văn thạc sỹ điều dưỡng, Trường đại học điều dưỡng Nam Định [36] Đặng Trúc Quỳnh (2014), Đánh giá tác dụng thuốc “Cát thang” điều trị bệnh nhân đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Nội trú, Đại học Y Hà Nội [37] Đặng Trúc Quỳnh, Trịnh Thị Lụa, Nguyễn Thị Thu Hà cộng (2015) Tác dụng giảm co cứng giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày thuốc Cát thang kết hợp điện châm người bệnh đau vai gáy đau vùng cổ gáy thối hóa cột sống cổ, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 47(2015), tr 25-34 [38] Nguyễn Thị Thắm (2008) Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý kết hợp vận động trị liệu, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội [39] Nguyễn Thị Vân Thanh, Nguyễn Phương Hoa, Nguyễn Vũ Bích Hiền, Cao Văn Tuân (2001) Giới thiệu sơ khảo sát báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) nhóm người bệnh địa bàn Hà Nội, Viện sức khoẻ Tâm thần trung ương [40] Nguyễn Tuyết Trang (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thoái hoá cột sống cổ (thể phong hàn thấp tý) phương pháp cấy Catgut vào huyệt, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [41] Lê Tư (2015), Đánh giá tác dụng xoa bóp bấm huyệt kết hợp thuốc bổ dương hoàn ngũ thang điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Luận văn Thạc sĩ, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam Thang Long University Library [42] Lê Đức Khang (2020), Đánh giá tác dụng phương pháp siêu âm trị liệu kết hợp xoa bóp bấm huyệt, điện châm điều trị đau vùng cổ gáy thối hóa cột sống, Luận Văn Thạc Sỹ Y Học, Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam [43] Nguyễn Bích Thu (2010) Đánh giá tác dụng giảm đau điện châm kết hợp thủy châm điều trị chứng đau hội chứng cổ - vai - tay, Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân y [44] Đỗ Thị Lệ Thúy (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng tủy cổ thối hóa cột sống cổ, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội [45] Nguyễn Thị Thùy Trâm (2014), Thực trạng sốhoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên sốyếu tố liên quan Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Tỉnh Bến tre năm 2014, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý bệnh viện, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng [46] Chu Anh Văn (2013) Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng điều dưỡng viên khoa lâm sàng số yếu tố liên quan Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013, Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện, Trường Đại học y tế công cộng [47] Nguyễn Thị Hồng Vân (2019) Thực trạng chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều dưỡng Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2019, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học điều dưỡng Nam Định [48] Chu Thị Hải Yến (2013) Thực trạng cơng tác chăm sóc tồn diện người bệnh điều dưỡng viên khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nông Nghiệp năm 2013, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý bệnh viện, Trường Đại Học Y Tế Công Cộng [49] Trường Y học dân tộc Tuệ Tĩnh (1991), Bài giảng Phương pháp tác động cột sống, Giáo trình dùng nhà trường Tiếng Anh [50] Aghakhani.N, et al (2012) Nurses’ attitude topatient education barriers in educational hospitals of Urmia University of Medical Sciences Iran J Nurs Midwifery Res, 7(1),pp.12–15 [51] Aiken L.H, et al (2002) Hospital staffing, organization, and quality of care: cross-national finding International Journal for Quality in Health Care 2002, pp 5-13 [52] Alessandra Sessa, Giuseppe Gabriella Di (2011) An investigation of nurses, Knowledge, Attitudes, and practices regarding disinfection procedures in Italy, BMC Infect Dis, 11(48), 1471-2334 [53] Blossfeldt P.(2004), Acupuncture for chronic neck pain- a cohort studyin an NHS pain clinic, Acupunct.Med, 22(3), pp:146 - 151 [54] Mowatt Blake (2013) Evaluation of registered nurse’s knowledge and practice of ducumentation at a Jamaican hospital, Int Nurs Rev, 60(3), 679-908 [55] Mc Cormack B.M., Weinstein P.R (1996) Cervical spondylosis An update West J Med, 165(1-2), pg 43-51 [56] Rene Caillet (2002) Đau cổ đau tay, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Lê Vinh (2002), Nhà xuất Y học, Hà nội,47-53 [57] Corey D.L., Comeau D (2014) Cervical Radiculopathy, Med Clin North Am, 98(4), pg 791-799 [58] Caridi J.M., Pumberger M., Hughes A.P (2011) Cervical radiculopathy: a review, HSS J Musculoskelet J Hosp Spec Surg, 7(3), pg 265–272 Thang Long University Library [59] Eubanks J.D (2010) Cervical Radiculopathy: Nonoperative Management of Neck Pain and Radicular Symptoms, Am Fam Physician, 81(1), pg 33-40 [60] Frederic J Kottke, Justus F Lehmam (2006) Handbook of Physical Medicine and Rehabilitation, W.B Saunders Company [61] Hedding-Eckerich (2003) Use of pyrimidine nucleotides for the treatment of affections of the peripheral nervous system, Nanoscale, 9(21), 7047-7054 [62] Hassan H (2009) A study on nurse’s perception on the medication errors t one of the hospital in East Malaysia, Clin Ter, 60(6), 477-486 [63] Harold Merskey, Nikolai Bogduk (1994) Classification of Pain, Second Editor, IASP Press, Seattle, USA,209 [64] Radhakrishnan K., Litchy W.J., O’Fallon W.M et al (1994) Epidemiology of cervical radiculopathy A population-based study from rochester, minnesota, 1976 through 1990, Brain, 117, pg 325335 [65] Kirkwood BR (1998) Essentials of Medical Statistics, US: Blackwell Scientific Publications [66] Östör, A J K., Richards, C A., Prevost, A T., Speed, C A., & Hazleman, B L (2005) Diagnosis and relation to general health of shoulder disorders presenting to primary care Rheumatology, 44(6), 800–805 [67] Nancy Berryman Reese, William D Bandy (2002) Joint range of motion and muscle length testing, W.B Saunders Company [68] Raj D Rao, Bradford L Currier et al (2007) Degenerative Cervical Spondylosis: Clinical Syndromes, Pathogenesis, and Management The Journal of Bone & Joint Surgery, 89, pg 1360-1378 [69] Schoenfeld A.J, George A.A., Bader J.O et al (2012) Incidence and epidemiology of cervical radiculopathy in the united states military: 2000 to 2009, J Spinal Disord Tech, 25, pg 17-22 [70] Green, S., Buchbinder, R., Glazier, R., & Forbes, A (1999) Interventions for shoulder pain The Cochrane Database of Systematic Reviews [71] Williams K.E., Paul R., Dewan Y (2009) Functional outcome of corpectomy in cervical spondylotic myelopathy Indian J Orthop, 43(2), 205–209 [72] Westbrook J.I (2011) Errors in the administration of intravenous medications in hospital and the role of correct produces and nurse experience, BMJ Qualsof, 20(12), 1027-1061 [73] Vernon H., Mior S (1998) The Neck Disability Index: a study of reliability and validity, J Manipulative Physiol Ther, 14(7), pg 409415 [74] Victoria Quality Council (2007) Acute pain management measurement toolkit, Rural and Regional Health and Aged Care Services Division, Victorian Government Department of Human Services, Melbourne, Victoria, Australia [75] Lu X., Tian Y., Wang S.-J cs (2017) Relationship between the small cervical vertebral body and the morbidity of cervical spondylosis Medicine (Baltimore), 96(31), e7557 [76] Zeray Baraki Fiseha Girmay (2015) A cross sectional study on nursing process impementation and associated factors among nurse working in selected hospitals of central and northwest zones, Tigray Region, Ethiopia Thang Long University Library [77] Liang Z, Zhu X, Yang X, Fu W, Lu A (2011), Assessment of atraditional acupuncture therapy for chronic neck pain: a pilot randomised controlled study, Complement Ther Med, pp: 26 - 32 [78] Min Jung Koh, Sun Young Park, et al (2011), The effect of education on decreasing the prevalence and severity of neck and shoulder pain: a longitudinal study in Korean male adolescents, Korean J Anesthesiol, 67(3), pp: 198–204

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN