1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc bệnh nhi tay chân miệng có biến chứng tại bệnh viện nhi trung ương năm 2021

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VƯƠNG XN BÌNH KẾT QUẢ CHĂM SĨC, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI TAY CHÂN MIỆNG CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VƯƠNG XUÂN BÌNH KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI TAY CHÂN MIỆNG CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 872.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KIẾN NGÃI Hà Nội, Năm 2022 Thang Long University Library i LỜI CẢM ƠN Trong trình cơng tác, học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệpcùng quan hữu quan Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Các thầy cô Bộ môn Điều dưỡng đại học Thăng Long, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Ban giám đốc trung tâm Bệnh nhiệt đới, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Nhi Trung ương, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn, Trưởng môn điều dưỡng, Trường đại học Thăng Long, GĐ TT bệnh nhiệt đới, GĐ Bệnh viện Nhi trung ương, người trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình chu đáo tạo điều kiện tốt cho tơitrong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi vô biết ơn TS Lê Kiến Ngãi GS.TS hai hội đồng thông qua đề cương bảo vệ luận văn tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới cha, mẹ, vợ, người thân sát cánh bên tôi, động viên chia sẻ giúp đỡ suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu sống Cuối xin trân trọng cảm ơn bệnh nhi gia đình bệnh nhi, người thầy thầm lặng tơi, tích cực cộng tác tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ Kết chăm sóc, điều trị bệnh nhi tay chân miệng có biến chứng bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021” công trình nghiên cứu riêng tơi, thân thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực,khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Vương Xuân Bình Thang Long University Library iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân/bệnh nhi BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế NCST Người chăm sóc trẻ PHCN Phục hồi chức QĐ Quyết định SL Số lượng TL Tỷ lệ TB Tế bào TCM Tay chân miệng TT Thông tư iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm bệnh tay chân miệng 1.1.1 Lịch sử phát bệnh tay chân miệng 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh tay chân miệng 1.2 Đặc điểm dịch tễ học 1.2.1.Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng TCM 1.3.2 Chẩn đoán phân loại 11 1.3.3 Điều trị bệnh 12 1.4 Chăm sóc bệnh nhi mắc tay chân miệng 14 1.4.1 Khái niệm chăm sóc người bệnh 14 1.4.2 Quy trình chăm sóc bệnh nhi mắc TCM bệnh viện Nhi Trung ương 14 1.5 Một số kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi mắc TCM chăm sóc người bệnh 16 1.5.1 Các nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 16 1.5.2 Các nghiên cứu chăm sóc người bệnh 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 21 2.3 Nội dung biến số nghiên cứu: 21 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.2 Các biến số thông tin đối tượng nghiên cứu 22 2.3.4 Các biến số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi mắc tay, chân, miệng 22 Thang Long University Library v 2.3.5 Chăm sóc bệnh nhi Tay chân miệng có biến chứng số yếu tố liên quan 25 2.4 Thu thập xử lý số liệu 26 2.4.1 Xây dựng công cụ thu thập số liệu 26 2.4.2 Xử lý số liệu 27 2.4.3.Sai số xử lý sai số 27 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng bệnh nhi tay chân miệng có biến chứng 30 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhi mắc tay chân miệng có biến chứng 31 3.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 35 3.2 Phân tích kết chăm sóc bệnh nhi Tay chân miệng có biến chứng 38 3.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 38 3.2.2 Kết chăm sóc bệnh nhi TCM có biến chứng 39 3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc bệnh nhi TCM có biến chứng 47 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng bệnh nhi tay chân miệng có biến chứng 50 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 50 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhi mắc tay chân miệng có biến chứng 50 4.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 54 4.2 Phân tích kết chăm sóc bệnh nhi Tay chân miệng có biến chứng 56 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 56 4.2.2 Kết chăm sóc bệnh nhi TCM có biến chứng 57 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc bệnh nhi TCM có biến chứng 64 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tiền sử bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 31 Bảng 3.2 Triệu chứng thường gặp bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 31 Bảng 3.3 Các vị trí loét miệng, tổn thương da bệnh nhi mắc TCM 32 Bảng 3.4 Phân độ lâm sàng bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 33 Bảng 3.5 Tỷ lệ biến chứng theo phân độ lâm sàng bệnh nhi 33 Bảng 3.6 Các biểu biến chứng bệnh nhi mắc TCM 34 Bảng 3.7 Thời gian xuất biến chứng bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 34 Bảng 3.8 Thời gian nằm viện điều trị bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 35 Bảng 3.9 Một số số công thức máu 36 Bảng 3.10 Một số số sinh hoá máu 36 Bảng 3.11 Bất thường điện tâm đồ bệnh nhi mắc TCM 37 Bảng 3.12 Hình ảnh tổn thương phổi thường gặp bệnh nhi mắc TCM 37 Bảng 3.13 Đánh giá độ tin cậy thang đo 38 Bảng 3.14 Thực trạng theo dõi, đánh giá hàng ngày bệnh nhi 39 Bảng 3.15 Thực kỹ thuật chăm sóc bệnh nhi TCM 40 Bảng 3.16 Cho bệnh nhi dùng thuốc theo dõi dùng thuốc 41 Bảng 3.17 Tư vấn giáo dục sức khoẻ 42 Bảng 3.18 Chăm sóc tinh thần cho bệnh nhi NCST 43 Bảng 3.19 Hỗ trợ vệ sinh cá nhân, chăm sóc dinh dưỡng, phục hồi chức 44 Bảng 3.20 Ghi chép phòng ngừa cố y khoa 45 Bảng 3.21 Mối liên quan triệu chứng lâm sàng kết chăm sóc 47 Bảng 3.22 Mối liên quan biến chứng kết chăm sóc 48 Bảng 3.23 Mối liên quan ngày nằm viện kết chăm sóc 49 Bảng 3.24 Mối liên quan số đặc điểm BN với kết chăm sóc 49 Thang Long University Library vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Độ tuổi bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 30 Biểu đồ 3.2 Giới tính bệnh nhi mắc TCM có biến chứng 30 Biểu đồ 3.3 Tổn thương da bệnh nhi TCM 32 Biểu đồ 3.4 Các chủng virus gây bệnh TCM 37 Biểu đồ 3.5 Đánh giá chung kết chăm sóc NB 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc Coxsackievirus Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc EV71 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay-chân-miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch vi rút đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackievirus A16 Enterovirus 71 (EV71) Biểu tổn thương da, niêm mạc dạng nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não-màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí kịp thời [1].Tác nhân gây bệnh nhóm virus đường ruột gây bệnh người, thuộc họ Picornaviridae, hay gặp Coxsackievirus A16 Enterovirus 71 (EV71) [1], [42], [58], [67], số nguyên khác Bệnh thường lành tính tự khỏi vịng tuần lễ gây biến chứng nguy hiểm viêm não - màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không theo dõi phát sớm để điều trị kịp thời.Bệnh lây từ người sang người, dễ gây thành dịch Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hố Nguồn lây từ nước bọt, dịch nước phân trẻ bị bệnh Các yếu tố sinh hoạt tập thể học nhà trẻ, mẫu giáo yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt đợt bùng phát dịch[1] Tại Đài Loan năm 2008 có 100.000 ca mắc TCM, với 347 trẻ nhập viện[35], [44] Tại Trung Quốc, năm 2009 có 1.155.525 ca, với 13.810 ca nặng 353 tử vong Cũng Trung Quốc năm 2010 vụ dịch lớn EV71 gây bệnh cho 1.730.000 có 876 tử vong [52].Bệnh TCM gặp tất nước giới như: Mỹ, Úc, Hungary đặc biệt nước Châu Á – Thái bình dương Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan… [47].Tại Việt Nam bệnh TCM có xu hướng diễn biến phức tạp, năm 2006 có 2.284 ca mắc bệnh, năm 2007 có 2.988 ca mắc có số ca tử vong Đến năm 2011 nước có 106.500 ca mắc bệnh 63 địa phương nước, có 162 ca tử vong Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh Nha Trang phát 261/734 mẫu bệnh phẩm có EV71(35,6%) Bệnh TCM gây nhiều biến chứng bao gồm biến chứng thần kinh viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não; Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch [1] Thang Long University Library 47 Pérez-Vélez C.M., Anderson M.S., Robinson C.C et al (2007) Outbreak of neurologic enterovirus type 71 disease: a diagnostic challenge Clin Infect Dis, 45(8), 950–957 48 Ruan F., Yang T., Ma H et al (2011) Risk factors for hand, foot, and mouth disease and herpangina and the preventive effect of hand-washing Pediatrics, 127(4), e898-904 49 Shah V.A., Chong C.Y., Chan K.P et al (2003) Clinical characteristics of an outbreak of hand, foot and mouth disease in Singapore Ann Acad Med Singap, 32(3), 381–387 50 Wang J.-R., Tuan Y.-C., Tsai H.-P et al (2002) Change of major genotype of enterovirus 71 in outbreaks of hand-foot-and-mouth disease in Taiwan between 1998 and 2000 J Clin Microbiol, 40(1), 10–15 51 Wang S.M., Liu C.C., Tseng H.W et al (1999) Clinical spectrum of enterovirus 71 infection in children in southern Taiwan, with an emphasis on neurological complications Clin Infect Dis, 29(1), 184–190 52 Wang Y., Feng Z., Yang Y et al (2011) Hand, foot, and mouth disease in China: patterns of spread and transmissibility Epidemiology, 22(6), 781–792 53 Yang T., Xu G., Dong H et al (2012) A case-control study of risk factors for severe hand-foot-mouth disease among children in Ningbo, China, 2010-2011 Eur J Pediatr, 171(9), 1359–1364 54 Zhou H., Guo S., Zhou H et al (2012) Clinical characteristics of hand, foot and mouth disease in Harbin and the prediction of severe cases Chin Med J (Engl), 125(7), 1261–1265 55 Zhu J., Luo Z., Wang J et al (2013) Phylogenetic analysis of Enterovirus 71 circulating in Beijing, China from 2007 to 2009 PLoS One, 8(2), e56318 56 Zhu Z., Xu W.-B., Xu A.-Q et al (2007) Molecular epidemiological analysis of echovirus 19 isolated from an outbreak associated with hand, foot, and mouth disease (HFMD) in Shandong Province of China Biomed Environ Sci, 20(4), 321– 328 57 Cao Z., Zeng D., Wang Q et al (2010) An epidemiological analysis of the Beijing 2008 Hand-Foot-Mouth epidemic Chin Sci Bull, 55(12), 1142–1149 58 He S.-J., Han J.-F., Ding X.-X et al (2013) Characterization of enterovirus 71 and coxsackievirus A16 isolated in hand, foot, and mouth disease patients in Guangdong, 2010 International Journal of Infectious Diseases, 17(11), e1025– e1030 59 McMinn P.C (2006) The emergence of enterovirus 71 as a major cause of acute neurological disease in young children of the Asia-Pacific region Journal of Pediatric Infectious Diseases, 1(1), 17–23 60 Naidoo D.M Adverse events monitoring and reporting guidelines 28 61 Nishimura Y., Shimojima M., Tano Y et al (2009) Human P-selectin glycoprotein ligand-1 is a functional receptor for enterovirus 71 Nature Medicine, 15(7), 794–797 62 Organization W.H (2005) World alliance for patient safety : WHO draft guidelines for adverse event reporting and learning systems : from information to action 63 Pacific W.H.O.R.O for the W (2011), A guide to clinical management and public health response for hand, foot and mouth disease (HFMD), Manila : WHO Regional Office for the Western Pacific 64 Hu X.-M., Zhang Y., Xu B.-L et al (2011) [Development of a GeXP based multiplex RT-PCR assay for simultaneous differentiation of nine human hand food mouth disease pathogens] Bing Du Xue Bao, 27(4), 331–336 65 Jia L., Zhao C.-S., Zhang L et al (2011) [Comparisons of epidemiological and clinical characteristics in children with hand-foot-mouth disease caused by Enterovirus 71 and Coxackievirus A16] Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 13(8), 635–637 66 Liu Y., Xie J., He Y et al (2008) [Study of the clinical and laboratory features of hand-foot-mouth disease] Zhonghua Shi Yan He Lin Chuang Bing Du Xue Za Zhi, 22(6), 475–477 67 Yang Z., Zhu Q., Li X et al (2005) Detection of enterovirus 71 and coxsackievirus A16 from children with hand, foot and mouth disease in Shanghai, 2002 Zhonghua Er Ke Za Zhi, 43(9), 648–652 68 Hu X., Zhang Y., Zhou X et al (2012) Simultaneously Typing Nine Serotypes of Enteroviruses Associated with Hand, Foot, and Mouth Disease by a GeXP Analyzer-Based Multiplex Reverse Transcription-PCR Assay J Clin Microbiol, 50(2), 288–293 69 Kim J., Kim S., Jung Y et al (2010) Status and Problems of Adverse Event Reporting Systems in Korean Hospitals Healthc Inform Res, 16(3), 166–176 70 Ooi M.H., Wong S.C., Mohan A et al (2009) Identification and validation of clinical predictors for the risk of neurological involvement in children with hand, foot, and mouth disease in Sarawak BMC Infect Dis, 9, Thang Long University Library 71 Ortner B., Huang C.-W., Schmid D et al (2009) Epidemiology of enterovirus types causing neurological disease in Austria 1999-2007: Detection of clusters of echovirus 30 and enterovirus 71 and analysis of prevalent genotypes Journal of medical virology, 81, 317–24 72 Van Tu P., Thao N.T.T., Perera D et al (2007) Epidemiologic and Virologic Investigation of Hand, Foot, and Mouth Disease, Southern Vietnam, 2005 Emerg Infect Dis, 13(11), 1733–1741 73 Wei S.-H., Huang Y.-P., Liu M.-C et al (2011) An outbreak of coxsackievirus A6 hand, foot, and mouth disease associated with onychomadesis in Taiwan, 2010 BMC Infectious Diseases, 11(1), 346 74 Xu W., Liu C., Yan L et al (2012) Distribution of enteroviruses in hospitalized children with hand, foot and mouth disease and relationship between pathogens and nervous system complications Virology Journal, 9(1), PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU PHẦN A ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Họ tên:………………………………………….giới tính:………… Ngày, tháng, năm sinh:………/…… /………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:…………………………………………………… Ngày thứ bệnh: ……………………… Ngày, vào viện:…………………… Ngày viện:…………… Khu vực sống: Nông thôn, Thành thị I KHAI THÁC TIỀN SỬ BỆNH NHI: TT Thông tin Trả lời Tiền sử trước sinh Thứ tự gia đình …………… Số gia đình …………… Tuổi thai sinh ………… (tuần) Kiểu sinh Sinh mổ Sinh thường Độ tuổi mẹ sinh Trình độ học vấn mẹ Độ tuổi bố sinh ………… Tiền sử sau sinh Mắc trẻ mắc bệnh tim mạch Trẻ mắc bệnh dị ứng, hen 10 Trẻ mắc bệnh khác ………………………… Tiền sử tiếp xúc mắc bệnh tay, chân miệng 11 Trẻ tiếp xúc với người nghi nhiễm có triệu ………………………… chứng tay chân miệng trước bị bệnh 12 Trẻ có biểu tay chân miệng đến BV 13 Trẻ chuyển tuyến đến bệnh viện Nhi nào? Thang Long University Library II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TT Thông tin Loét miệng Vị trí Trả lời Niêm mạc miệng Lưỡi Gây đau miệng Có Khơng Tăng tiết nước bọt Có Khơng Bỏ ăn, bỏ bú Có Khơng Ban dạng nước da Có Khơng Vị trí ban nước ỏ da Lòng bàn tay Lòng bàn chân Gối, mông Các số sinh tồn Nhiệt độ ……………… Huyết áp tâm thu ……………… Huyết áp tâm trương ……………… Nhịp thở ……………… 10 Mạch ……………… 11 Hơn mê ……………… 12 Co giật, giậtmình ……………… 13 Lờ đờ ……………… 14 Tím tái ……………… 15 Sốc nhiễm khuẩn ……………… Các biểu khác 16 Quấy khóc ……………… 17 Thay đổi giọng nói ……………… 18 Thở nấc ……………… 19 Nuốt sặc ……………… 20 Thất điều ……………… 21 Trương lực ……………… Các thể bệnh Tối cấp Cấp tính Khơng điển hình III ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG TT Thông tin Trả lời Hồng cầu Số lượng hồng cầu ………… Hgb ………… HCT ………… MCV ………… MCH ………… MCHC ………… Số lượng tiểu cầu ………… Số lượng bạch cầu ………… mono ………… lympho ………… Neutro ………… Baso ………… PRC ………… Các số khác ………… Đường huyết ………… PaCO2 ………… PaO2 ………… Protein máu ………… Xquang phổi ………… MRI não ………… Thang Long University Library IV PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG Độ Độ 2a Độ 2b Độ Độ Biến chứng thần kinh: Viêm não Viêm thân não Viêm não tuỷ Viêm màng não Các biểu biến chứng thần kinh Rung giật Ngủ gà, bứt rứt, chới với, loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược Rung giật nhãn cầu Yếu, liệt chi Liệt dây thần kinh sọ não Co giật, mê, giậtmình Suy hơ hấp Tăng trương lực Biến chứng tim mạch, hô hấp Viêm tim Phù phổi cấp Tăng huyết áp Suy tim Truỵ mạch Các biểu tim mạch, hô hấp Mạch nhanh > 150 lần/phút Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây Da vân tím, vã mồ hơi, chi lạnh Huyết áp tăng Khó thở Phù phổi cấp PHẦN A ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Họ tên:………………………………………….giới tính:………… Ngày, tháng, năm sinh:………/…… /………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:………………………………………………… Ngàythứmấycủabệnh: ………………… Ngày, vào viện:…………………… Ngày viện:…………… Khu vực sống: Nông thôn, Thành thị I KHAI THÁC TIỀN SỬ BỆNH NHI: TT Thông tin Trả lời Tiền sử trước sinh Thứ tự gia đình …………… Số gia đình …………… Tuổi thai sinh ………… (tuần) Kiểu sinh Sinh mổ Sinh thường Độ tuổi mẹ sinh Trình độ học vấn mẹ Độ tuổi bố sinh ………… Tiền sử sau sinh Mắc trẻ mắc bệnh tim mạch Trẻ mắc bệnh dị ứng, hen 10 Trẻ mắc bệnh khác ………………………… Tiền sử tiếp xúc mắc bệnh tay, chân miệng 11 Trẻ tiếp xúc với người nghi nhiễm có triệu ………………………… chứng tay chân miệng trước bị bệnh 12 Trẻ có biểu tay chân miệng đến BV 13 Trẻ chuyển tuyến đến bệnh viện Nhi nào? Thang Long University Library II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TT Thông tin Loét miệng Vị trí Trả lời Niêm mạc miệng Lưỡi Gây đau miệng Có Khơng Tăng tiết nước bọt Có Khơng Bỏ ăn, bỏ bú Có Khơng Ban dạng nước da Có Khơng Vị trí ban nước ỏ da Lịng bàn tay Lịng bàn chân Gối, mơng Các số sinh tồn Nhiệt độ ……………… Huyết áp tâm thu ……………… Huyết áp tâm trương ……………… Nhịp thở ……………… 10 Mạch ……………… 11 Hôn mê ……………… 12 Giậtmình, co giật ……………… 13 Lờ đờ ……………… 14 Tím tái ……………… 15 Sốc nhiễm khuẩn ……………… Các biểu khác 16 Quấy khóc ……………… 17 Thay đổi giọng nói ……………… 18 Thở nấc ……………… 19 Nuốt sặc ……………… 20 Thất điều ……………… 21 Trương lực ……………… Các thể bệnh Tối cấp Cấp tính Khơng điển hình III ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG TT Thông tin Trả lời Hồng cầu Số lượng hồng cầu ………… Hgb ………… HCT ………… MCV ………… MCH ………… MCHC ………… Số lượng tiểu cầu ………… Số lượng bạch cầu ………… mono ………… lympho ………… Neutro ………… Baso ………… PRC ………… Các số khác ………… Đường huyết ………… PaCO2 ………… PaO2 ………… Protein máu ………… Xquang phổi ………… MRI não ………… Thang Long University Library IV PHÂN ĐỘ LÂM SÀNG VÀ BIẾN CHỨNG Độ Độ 2a Độ 2b Độ Độ Biến chứng thần kinh: Viêm não Viêm thân não Viêm não tuỷ Viêm màng não Các biểu biến chứng thần kinh Rung giật Ngủ gà, bứt rứt, chới với, loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược Rung giật nhãn cầu Yếu, liệt chi Liệt dây thần kinh sọ não Co giật, hôn mê Suy hô hấp Tăng trương lực Biến chứng tim mạch, hô hấp Viêm tim Phù phổi cấp Tăng huyết áp Suy tim Truỵ mạch Các biểu tim mạch, hô hấp Mạch nhanh > 150 lần/phút Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây Da vân tím, vã mồ hơi, chi lạnh Huyết áp tăng Khó thở Phù phổi cấp PHẦN B ĐÁNH GIÁ CHĂM SÓC BỆNH NHI TAY, CHÂN, MIỆNG Đánh giá theo mức Không thực hiện/rất Thực phần/kém Có thực hiện/trung bình Thực đủ/tốt 5.Thực đầy đủ/rất tốt Nội dung TT I Theo dõi đánh giá Theo dõi hàng ngày ghi chép đầy đủ nhiệt độ Theo dõi hàng ngày ghi chép đầy đủ huyết áp, mạch Theo dõi hàng ngày ghi chép đầy đủ đường hô hấp, nhịp Mức điểm thở, ran phổi, SPO2 Theo dõi hàng ngày ghi chép đầy đủ biểu thần kinh, tri giác, thất điều (run rẩy, loạng choạng) Theo dõi hàng ngày ghi chép đầy đủ dấu hiệu da/niêm mạc gồm phát ban, loét miệng Đánh giá ghi chép đầy đủ biến chứng tay, chân, miệng (biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp) Theo dõi, ghi chép đầy đủ ăn uống trẻ, nơn, rối loạn tiêu hố Báo cáo cố, dấu hiệu bất thường bệnh nhi với bác sỹ Lãnh đạo khoa II Thực kỹ thuật điều dưỡng Hỗ trợ, xử trí cho bệnh nhi bệnh nhân sốt cao, co giật (sử dụng thuốc hạ sốt, chườm,…) Thực đặt nội khí quản, bóp bóng hỗ trợ bệnh nhân hơ hấp quy trình (đối với bệnh nhân độ có định) Vệ sinh vết loét da cho bệnh nhi Thang Long University Library TT Nội dung Thực đầy đủ kiểm soát nhiễm khuẩn: vệ sinh tay, phòng hộ cá nhân, quản lý chất thải Thực quy trình tiêm an toàn: tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp III Dùng thuốc theo dõi thuốc cho bệnh nhi Sử dụng y lệnh bác sỹ điều trị Chuẩn bị đầy đủ phương tiện cho người bệnh dùng thuốc; dùng thuốc qua đường tiêm phải sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phác đồ chống sốc, chuẩn bị dung môi theo quy định nhà sản xuất Kiểm tra thuốc khơng xảy sai sót nhầm lẫn người bệnh, nồng độ/hàm lượng, liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc đường dùng thuốc so với y lệnh Hướng dẫn, giải thích cho người chăm sóc trẻ việc tuân thủ điều trị Bảo đảm bệnh nhi uống thuốc giường trước chứng kiến điều dưỡng Theo dõi, phát ghi chép tác dụng không mong muốn thuốc, tai biến sau dùng thuốc báo cáo cho bác sỹ điều trị Ghi, đánh dấu thuốc dùng cho người bệnh thực công khai thuốc theo quy định IV Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối tử vong Bệnh nhi hấp hối bố trí buồng bệnh thích hợp, thuận tiện chăm sóc, điều trị tránh ảnh hưởng BN khác Thơng báo, giải thích người chăm sóc trẻ tình trạng bệnh nhi Động viên, an ủi bệnh nhi người nhà bệnh nhi V Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khoẻ Mức điểm TT Nội dung NCST hướng dẫn theo dõi dấu hiệu trẻ báo Mức điểm cho NVYT NCST hướng dẫn cách vệ sinh vết loét da, niêm mạc trẻ tránh viêm, nhiễm NCST hướng dẫn chăm sóc dinh dưỡng: Cách cho bú, cho ăn, uống NCST hướng dẫn phục hồi chức năng: Hướng dẫn vận động với trẻ bị biến chứng thần kinh NCST hướng dẫn chăm sóc trẻ sau viện NCST thông tin số điện thoại người cần liên hệ hẹn khám lại VI Chăm sóc tinh thần NVYT giao tiếp với thái độ ân cần thông cảm NVYT động viên NCST bệnh nhi yên tâm phối hợp với NVYT trình điều trị NCST giải thích kịp thời băn khoăn, thắc mắc trình điều trị chăm sóc NCST bệnh nhi đảm bảo an ninh, an tồn, khơng bị ảnh hưởng đến tâm lý tinh thần VII Hỗ trợ vệ sinh cá nhân, chăm sóc dinh dưỡng phục hồi chức Điều dưỡng kiểm tra, đánh giá tình trạng dinh dưỡng, khả ăn, uống bệnh nhi Điều dưỡng thực tốt việc cho ăn qua ống thông (đối với trường hợp bệnh nhi thực cho ăn qua ống thơng) Bệnh nhi chăm sóc cấp I điều dưỡng viên, hộ lý cho ăn/uống; trẻ có khả ăn NCST hướng dẫn, hỗ trợ NCST cho bệnh nhân ăn, uống NVYT hỗ trợ hướng dẫn NCST chăm sóc răng, miệng cho bệnh nhi Thang Long University Library TT Nội dung NVYT giúp đỡ hướng dẫn NCST việc vệ sinh cá nhân cho trẻ (tắm, lau, tiểu tiện, đại tiện) NVYT thực hướng dẫn NCST việc tập luyện vận động cho trẻ trường hợp biến chứng (hướng dẫn lại,xoa bóp,…) VIII Ghi chép phịng ngừa cố y khoa Thơng tin BN ghi chép đầy đủ, kịp thời diễn biến bệnh can thiệp Thông tin ghi chép xác, khách quan Khơng xảy việc nhầm lẫn bệnh nhi dùng thuốc, phẫu thuật thủ thuật Báo cáo đầy đủ cố, nhầm lẫn, sai sót chun mơn liên quan đến điều trị cho bệnh nhi Mức điểm

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w