1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc bệnh nhi tay chân miệng và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện nhi đồng cần thơ năm 2020 2021

95 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THU TÂM KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHI TAY CHÂN MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2020 – 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội, Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THU TÂM – C01682 KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHI TAY CHÂN MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2020 – 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Hà Nội - Năm 2021 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Q Thầy Ban Giám hiệu Trường Đại học Thăng Long - Quý Thầy cô Ban đào tạo sau đại học Đại học Thăng Long - Quý Thầy cô Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng long - Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Thăng Long Về quan tâm giúp đỡ tận tình cho tơi thời gian học tập thực luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hồng Thị Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho để luận án hoàn thành Xin chân thành cảm ơn - Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ - Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ - Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ - Các đồng nghiệp Khoa Nhiễm Đã chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ trình thực luận án Tơi xin cảm ơn tất bệnh nhi bà mẹ đồng ý hợp tác trình thực luận án Tôi vô biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn q trình học tập để tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 202 Nguyễn Thị Thu Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 24 tháng năm 202 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Tâm Thang Long University Library DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARN: Axit ribonucleic BN: Bệnh nhi CA16: Coxsackies virus A16 CRP: C – Reactive Protein EV71: Enterovirus 71 HA: Huyết áp SDD: Suy dinh dưỡng PCR: C – Reactive Protein RT-PCR: Real-time Polymerase Chain Reaction TCM: Tay chân miệng TKKT: Thần kinh khu trú MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TCM 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tác nhân gây bệnh 1.1,3 Dịch tễ học 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng 1.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng 1.1.7 Chẩn đoán 1.1.8 Biến chứng 1.1.9 Phân độ lâm sàng 1.2 QUY TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHI TCM 1.2.1 Áp dụng qui trình điều dưỡng bước để chăm sóc tồn diện trẻ bệnh 1.2.2 Vai trị cơng tác chăm sóc bệnh nhân mắc bệnh TCM 10 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 15 1.4.1 Các nghiên cứu nước 15 1.4.2 Các nghiên cứu nước 16 1.5 SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.5 Chỉ tiêu, tiêu chuẩn, kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 21 Thang Long University Library 2.2.6 Phương pháp thu thập số liệu công cụ nghiên cứu 27 2.2.7 Xử lý số liệu 29 2.2.8 Các biện pháp hạn chế sai số 29 2.2.9 Hạn chế đề tài 29 2.2.10 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TCM 30 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhi TCM 30 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi TCM 34 3.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CHĂM SĨC VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN 39 3.2.1 Kết hoạt động chăm sóc bệnh nhi TCM 39 3.2.2 Yếu tố liên quan với kết chăm sóc bệnh nhi TCM 47 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TCM 51 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhi TCM 51 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi TCM 53 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CHĂM SĨC VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN 58 4.2.1 Kết chăm sóc bệnh nhi TCM 58 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc bệnh nhiTCM 63 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu .23 Bảng 2.2 Tiêu chuân đánh giá kết chăm sóc .27 Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhi TCM 30 Bảng 3.2 Giới tính bệnh nhi TCM .31 Bảng 3.3 Nơi sinh sống, tiền sử tiếp xúc tiền sử bệnh bệnh nhi .32 Bảng 3.4 Tháng vào viện bệnh nhi 32 Bảng 3.5 Thời gian triệu chứng khởi phát bệnh 33 Bảng 3.6 Thân nhiệt tổn thương da, niêm mạc bệnh nhi vào viện 34 Bảng 3.7 Triệu chứng tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa thần kinh trẻ bệnh 35 Bảng 3.8 Thể bệnh vào viện 36 Bảng 3.9 Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhi TCM vào viện .37 Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng ghi nhận trình nằm viện 38 Bảng 311 Chăm sóc kết chăm sóc thân nhiệt bệnh nhi TCM 39 Bảng 3.12 Chăm sóc kết chăm sóc tổn thương da bệnh nhi TCM 41 Bảng 3.13 Chăm sóc kết chăm sóc loét miệng bệnh nhi TCM .42 Bảng 3.14 Kết theo dõi, chăm sóc bệnh nhi có triệu chứng hơ hấp, thần kinh tim mạch theo thời gian nằm viện .44 Bảng 3.15 Kết chăm sóc bệnh nhi có triệu chứng tiêu hóa 45 Bảng 3.16 Kết chăm sóc, điều trị chung 46 Bảng 3.17 Kết chăm sóc với tuổi bệnh nhi 47 Bảng 3.18 Kết chăm sóc với nơi sinh sống 47 Bảng 3.19 Kết chăm sóc với thể bệnh lúc nhập viện 48 Bảng 3.20 Kết chăm sóc với tình trạng dinh dưỡng 48 Bảng 3.21 Kết chăm sóc với thời gian bị bệnh trước vào viện .49 Bảng 3.22 Kết chăm sóc với tiền sử mắc TCM 49 Bảng 3.23 Kết chăm sóc với số lượng bạch cầu lúc nhập viện 50 Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trẻ bệnh theo nhóm tuổi giới tính 31 Biểu đồ 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhi TCM vào viện 33 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhi sốt mức độ thời điểm 40 Biểu đồ 3.4 Thời gian hết sốt bệnh nhi TCM 41 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ NB có hồng ban/bóng nước, loét miệng thời điểm 43 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh nhi có triệu chứng tiêu hóa thời điểm 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Bóng nước bệnh tay chân miệng Hình 1.2 Hình thể cấu trúc Enterovirus gây bệnh Tay Chân Miệng Thang Long University Library 21 Đoàn Ngọc Minh Quân, Phan Công Hùng, Nguyễn Thị Thanh Thảo cộng (2017) Đặc điểm dịch tễ bệnh tay chân miệng khu vực phía Nam, giai đoạn 2013 – 2016 Tạp chí Y học dự phịng, 27(11) 22 Trần Việt Quân, Nguyễn Minh Phương, Lê ThanhTâm (2020) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh Tay Chân Miệng Enterovirus 71 Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2019-2020.Luận án Chuyên khoa II, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 23 Nguyễn Thị Lệ Quyên (2019).Hiệu chăm sóc trẻ Tay Chân Miệng điều trị khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City năm 2019.Luận văn Thạc sĩ điều dưỡng, Đại học Thăng Long 24 Đỗ Quang Thành, Tạ Văn Trầm (2011) Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng bệnh viện đa khoa Tiền Giang.Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), pp 52-56 25 Nguyễn Thị Thiểu, Nguyễn Đình Thoại (2013) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng Bệnh viện Nhi Quảng Nam năm 2012, Đề tài khoa học cấp tỉnh 26 Nguyễn Đình Thoại (2015).Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học số yếu tố liên quan tới độ nặng bệnh tay chân miệng điều trị bệnh viện Nhi tỉnh Quảng Nam năm 2014.Luận án Chuyên khoa cấp II, chuyên ngành Quản lý Y tế, Trường Đại học Y Dược Huế 27 Nguyễn Kim Thư (2016).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi rút gây bệnh Tay Chân Miệng Việt Nam.Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Truyền nhiễm bệnh Nhiệt đới, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Tăng Chí Thượng, Nguyễn Thanh Hùng, Đỗ Văn Niệm (2011) Các yếu tố tiên lượng bệnh tay chân miệng enterovirus.Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(3), pp 87-93 29 Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Kiến Quốc, Nguyễn Thị Thanh Thảo (2011) Đặc điểm dịch tễ học - vi sinh học bệnh tay chân miệng khu vực phía nam, 20082010 Y học thực hành, tập số năm 2011, pp 3-6 30 Dương Thị Thùy Trang, Trần Đỗ Hùng (2013) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ bệnh tay chân miệng bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ.Tập san nghiên cứu khoa học, 10(12/2013), pp 345-351 31 Huỳnh Duy Trúc, Lê Hồng Thơng (2020).Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ca lâm sàng bệnh Tay Chân Miệng khoa truyền nhiễm, Bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn năm 2019-2020.Sáng kiến cải tiến kỹ thuật Bệnh viện Đa khoa khu vực Bồng Sơn, tỉnh Bình Định năm 2020 32 Trần MinhTrường (2007) Bệnh tay chân miệng, Những bệnh miền nhiệt đới thường gặp Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 94-97 33 Phạm Văn Tú (2009) Bệnh Tay Chân Miệng.Tập san Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh 34 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2017) Chăm sóc sức khỏe trẻ em Phát điều trị bệnh tay chân miệng.Tài liệu dùng cho sinh viên Điều dưỡng đa khoa hệ Vừa học vừa làm.Nhà xuất Hà Nội 35 Shih Min Wang (2006) Bệnh sinh nhiễm Enterovirus Kỷ yếu Hội thảo chẩn đoán điều trị nhiễm Enterovirus Hội chứng thực bào máu, thành phố Hồ Chí Minh ngày 16/08/2006, pp 18-24 Tiếng Anh 36 Abzug M.J (2015) Nonpolio Enteroviruses.Nelson textbook of Pediatrics twentieth edition, Saunders Elsevier, pp 3796-3810 37 Ang L.W., Tay J., Phoon M C (2015) Seroepidemiology of Coxsackievirus A6, Coxsackievirus A16 and Enterovirus 71 infections among children and adolescents in Singapore 2008-2010 PLoS One, 10(5) 38 Chan Kwai Peng Kee Tai Goh (2003) Epidemic Hand, Foot and Mouth Diseases Caused by Human Enterovirus 71, Singapore Emerging Infections Diseases, 9(1), pp 75-85 39 Cherry J.D., Krogstad P (2014) Enterovirus, Parechoviruses and Saffold viruses.Feigin and Cherry's Textbook of Pediatric infectious Diseases, pp 2051-2108 40 Eric A.F Simoes (2015) Polioviruses Nelson Textbook of Pediatrics twentieth edition Thang Long University Library 41 Han J., Ma X.J (2010) Enterovirus 71 viral secretion by sumptomatic hand foot and mouth disease patients and their asymtomatic close contacts.J Infect, 62(1), pp 107-108 42 He S.H., Han J.H., Ding X.X., et al (2013) Characterization of enterovirus 71 and coxsackievirus A16 isolated in Hand, Foot and Mouth Disease patients in Guangdong 2010 International Journal of Infectious Disease, 17(11), pp 1025-1030 43 Huang Mei-Chih (2006) Long-term cognitive and mortor deficits after Enterovirus 71 brainsterm encepalitis in children.Pediatrics, 118(6), pp 17851788 44 Hyo Kim Kyung (2010) Enteroviruses 71 infection: An experience in Korea, 2009.Korean J Pediatric, 54(5), pp 616-622 45 John F Modlin, Martin S Hisch, Elinors L Baron (2012) Epidemiology, pathogenesis, treatment and prevention of enterovirus infections.1009 Uptodate, Inc (Last literature review vesion 17.1: January 2009) 46 Mark J Abzug (2004) Nonpolio Enteroviruses, Nelson textbook of pediatrics, Saunder An imprin of Elsevier, pp 1042-1047 47 Oberste M.S., Maher K., Kilpatrictk D.R (2009) Molecular Evolution of the Human Enteroviruses: Corrrelation of Serotype with VP1 Sequence and Application to Picornavirus Classification.J Virol, 73(3), pp 1941-1948 48 Otsu S., Reed Z.H (2011) A Guide to clinical management and public health response for hand, foot and mouth disease (HFMD).World Health Organization 2011 49 Podin Y (2006) Sentinel surveillance for human enterovirus 71 in Sarawark, Malaysia: lessons from his first years.BMC Public Health 2006, 6(180) 50 Shah V.A., Chong C.Y., Chan K.P., et al (2003) Clinical characteristics of an outbreak of hand, foot and mouth disease in Singapore Ann Acad Med Singap 2003 May, 32(3), pp 381-387 51 WHO (2011) A Guide to Clinical Management and Public Health Response for Hand, Foot and Mouth Desease (HFMD) WHO Westernc pacific Region 2011 52 WPRO (2012) Severe hand, foot and mouth disease killed Cambodian children" 53 Zhang J., Sun J., et al (2011) Characterization of Hand, Foot and Mouth Disease in China between 2008-2009 Biomed Environ Sci, 24(3), pp 214-221 Thang Long University Library PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHI TCM Phần A Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng trẻ vào viện Mã số bệnh án: ………… Mã số nghiên cứu:…… A.1 Giới tính: Nam Nữ A.2 Tuổi (ghi tháng tuổi): ………… 1 - 12 tháng Từ 12-< 36 tháng Từ 36- 390C + Giật + Nơn ói nhiều + Thở nhanh, thở mệt, thở bất thường + Run chi, yếu liệt chi, loạng choạng, ngồi khơng vững + Nuốt sặc, thay đổi giọng nói Phòng ngừa lây nhiễm cho trẻ khác Thang Long University Library - Sắp xếp trẻ bệnh TCM nằm phòng riêng - Điều dưỡng phải thực tốt việc rửa tay trước sau chăm sóc trẻ - Xử lý tốt dụng cụ dùng lại - Hướng dẫn gia đình trẻ thực biện pháp phịng ngừa lây nhiễm: cách ly trẻ bệnh tuần lễ đầu, nghỉ học, không dùng chung đồ cá nhân; vệ sinh cá nhân, ăn chín, uống chín; rửa tay xà phịng sau thay quần áo, tã lót, sau tiếp xúc phân, nước tiểu, nước bọt trẻ; rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà, tay vịn, nắm cửa - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn, sau chơi đồ chơi, sau vệ sinh Trẻ giảm hết giật mình, có cảm giác an toàn - Cho trẻ năm đầu cao 15-300 - Thực định điều trị thở oxy qua canula để điều trị tình trạng thiếu oxy máu Nếu trẻ có tăm tiết đàm nhớt cần cho nằm nghiêng bên Cho trẻ nằm cạnh mẹ vừa gtrasnh té ngã vừa tạo cảm giác an toàn cho trẻ - Theo dõi tri giác, SpO2, huyết áp, nhịp tim, nhịp thở 1-3 đầu giảm triệu chứng theo dõi 4-6 - Theo dõi diễn tiến giật để báo bác sĩ xử trí kịp thời - Thực định thuốc chống co giật (seduxen phenobarbital) Ổn định mạch, huyết áp - Thực định điều trị thở oxy qua canula để điều trị tình trạng thiếu oxy máu - Thiết lập đường truyền tĩnh mạch ngoại biên Đặt catheter động mạch quay để đo huyết áp động mạch xâm lấn - Mắc monitor theo dõi tình trạng tim mạch - Thực định truyền Milinone - Đặt sonde dày nuôi ăn theo định Cải thiện tình trạng hơ hấp, trẻ hồng hào, đảm bảo SpO2>92% - Cho trẻ nằm đầu cao 300 để trẻ dễ thở Thực y lệnh thở oxy - Đánh giá màu sắc da niêm, theo dõi nhịp thở, kiểu thở 30-60 phút, SpO2 1-2 đầu (độ 3) để phát sớm tình trạng khó thở, mức độ đáp ứng trẻ để báo bác sĩ xử trí kịp thời - Nếu tình trạng hô hấp không cải thiện: phụ bác sĩ đặt nội khí quản, lắp ráp máy thở Theo dõi chăm sóc trẻ thở máy - Chăm sóc người bệnh thở máy: + Theo dõi dấu hiệu đáp ứng trẻ với thở máy:  Tốt: mạch, huyết áp, SpO2 bình thường, da niêm hồng, khơng khó thở, khơng chống máy  Xấu: sốc, tím tái, khó thở, chống máy + Hút đàm có dấu hiệu ứ đọng đàm, tắc đàm ống nội khí quản + Vệ sinh miệng lần/ngày + Xoay trở chống loét + Theo dõi phát biến chứng thường gặp thở máy ống nội khí quản sai vị trí (tuột vào sâu), tắc ống nội khí quản, tràn khí màng phổi - Kiểm tra hoạt động máy thở: kiểm tra mực nước, nhiệt độ bình làm ẩm, bẫy nước, đổ bỏ nước đầy ¾ , hệ thống dây gập, hở, đọng nước; kiểm tra thông số cài đặt phù hợp theo định - Theo dõi đánh giá khả cai máy thở trẻ: báo bác sĩ trẻ có sinh hiệu ổn định, tự thở tốt để xem xét cai máy sớm tránh biến chứng nặng thở máy xâm nhập V - Giáo dục sức khỏe Hướng dẫn người nhà vệ sinh cho trẻ, đặc biệt vệ sinh da, vệ sinh miệng chống bội nhiễm Tránh gãi, tự ý làm vỡ bóng nước Cách ly trẻ, tránh cho trẻ tiếp xúc với người mắc bệnh - Hướng dẫn rửa tay thường quy, người nhà, người chăm sóc phải rửa tay trước sau chăm sóc trẻ - Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng cho trẻ VI Đánh giá chăm sóc - Trẻ hết sốt - Sang thương da khơ, đóng vảy Sang thương niêm mạc lành dần - Trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng - Trẻ hết giật Mạch, huyết áp ổn định giới hạn bình thường - Khơng có dấu hiệu bội nhiễm Khơng có biến chứng suy hô hấp, trụy mạch, biến chứng thần kinh - Gia đình hiểu tuân thủ chế độ điều trị, chăm sóc, biết cách phịng bệnh chăm sóc trẻ Thang Long University Library PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHI TRONG NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN