Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THỊ PHƯƠNG Mã học viên : C01565 KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI MẮC TIÊU CHẢY KÉO DÀI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐỖ THỊ PHƯƠNG Mã học viên : C01565 KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI MẮC TIÊU CHẢY KÉO DÀI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Duy Tường Hà Nội - 2022 Thang Long University Library i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên cá nhân đơn vị Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học, mơn Điều dưỡng tồn thể thầy cô giáo công tác trường Đại học Thăng Long tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập; - Ban Giám đốc, Viện nghiên cứu sức khoẻ trẻ em , khoa Tiêu hoá chấp thuận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Duy Tường,người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô hội đồng đóng góp ý kiến quý báu, giúp đỡ em hồn thiện nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình ln bên cạnh, chia sẻ thuận lợi khó khăn, động viên khích lệ em q trình học tập nghiên cứu.Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, chun gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2022 Đỗ Thị Phương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Phương , học viên lớp thạc sĩ trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành Điều dưỡng xin cam đoan : - Đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi trực tiếp thực hiện, hướng dẫn GS.TS Phạm Duy Tường - Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam - Tất số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, chung thực khách quan, xác lập chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2022 Đỗ Thị Phương Thang Long University Library iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH vii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý hệ tiêu hoá 1.1.1 Miệng 1.1.2 Thực quản 1.1.3 Dạ dày 1.1.4 Ruột non 1.1.5 Ruột già .5 1.1.6 Hậu môn 1.1.7 Gan 1.1.8 Mật 1.1.9 Tụy .6 1.2 Định nghĩa tiêu chảy 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Tần suất mắc bệnh .8 1.3.2 Đường lây truyền .8 1.4 Yếu tố nguy gây tiêu chảy kéo dài 1.4.1 Tuổi .8 1.4.2 Tình trạng dinh dưỡng 1.4.3 Sự suy giảm miễn dịch .9 1.4.4 Các bệnh lý nhiễm trùng trước 1.4.5 Yếu tố dinh dưỡng 1.4.6 Sử dụng thuốc không hợp lý giai đoạn tiêu chảy iv 1.4.7 Yếu tố tiên lượng để đợt tiêu chảy cấp trở thành tiêu chảy kéo dài 1.5 Cơ chế bệnh sinh 10 1.5.1 Niêm mạc ruột tiếp tục bị tổn thương .10 1.5.2 Sự hồi phục niêm mạc ruột bị gián đoạn 11 1.5.3 Hậu 12 1.6 Nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dài 12 1.6.1 Nhóm nguyên nhân gặp với tý lệ tương đương tiêu chảy cấp tiêu chảy kéo dài 12 1.6.2 Nhóm nguyên nhân gặp với tỷ lệ trội tiêu chảy kéo dài .13 1.7 Một số giải pháp phòng bệnh tiêu chảy trẻ em 14 1.8 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 16 1.8.1 Triệu chứng lâm sàng trước trẻ bị tiêu chảy kéo dài cần đánh giá điểm sau 17 1.8.2 Xét nghiệm cận lâm sàng 19 1.9 Điều trị tiêu chảy kéo dài 20 1.10 Quy trình điều dưỡng chăm sóc trẻ tiêu chảy kéo dài 22 1.10.1 Nhận định đánh giá 22 1.10.2 Chẩn đoán điều dưỡng 23 1.10.3 Lập thực chăm sóc bệnh nhi tiêu chảy nước 23 1.11 Chăm sóc chế độ ăn trẻ bị TCKD 23 1.12 Bảng đánh giá phân loại tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi 25 1.13 Các nghiên cứu tiêu chảy trẻ em 28 1.14 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện Nhi Trung Ương 29 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: .32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 32 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 2.3 Thiết kế nghiên cứu: 32 Thang Long University Library v 2.4 Cơ mẫu phương pháp chọn mẫu 32 2.4.1 Cỡ mẫu 32 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu: 33 2.5 Nội dung nghiên cứu 33 2.5.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ tiêu chảy kéo dài : .33 2.5.2 Kết chăm sóc trẻ tiêu chảy kéo dài 34 2.5.3 Yếu tố liên quan đến kết chăm sóc trẻ tiêu chảy kéo dài 35 2.6 Chỉ tiêu, tiêu chuẩn kỹ thuât biến nghiên cứu sử dụng nghiên cứu 35 2.6.1 Phân chia nhóm tuổi: .35 2.6.2 Xác định tình trạng dinh dưỡng: .35 2.6.3 Thân nhiệt 36 2.6.4 Mức độ nước .36 2.6.5 Nhận định kết cận lâm sàng .36 2.6.6 Chăm sóc trẻ tiêu chảy 37 2.6.7 Kết chăm sóc tốt 37 2.6.8 Các biến nghiên cứu 37 2.7 Phương pháp quy trình thu thập số liệu 39 2.7.1 Hình thức thu thập số liệu: 39 2.7.2 Chỉ tiêu quan sát 40 2.7.3 Quy trình thu thập số liệu 40 2.8 Quản lí, xử lý phân tích số liệu 40 2.9 Sai số cách khống chế sai số 40 2.10 Đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ tiêu chảy kéo dài 42 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhi tiêu chảy kéo dài 42 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng trẻ tiêu chảy kéo dài 45 3.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng trẻ tiêu chảy kéo dài .48 vi 3.2 Kết chăm sóc, ni dưỡng bà mẹ với trẻ tiêu chảy kéo dài yếu tố liên quan 53 3.2.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng trẻ tiêu chảy kéo dài .53 3.3 Yếu tố liên quan đến hoạt động chăm sóc điều trị trẻ tiêu chảy kéo dài 58 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ tiêu chảy kéo dài khoa Tiêu hoá, bệnh viện Nhi Trung ương 62 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng 65 4.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng .69 4.2 Kết chăm sóc trẻ tiêu chảy kéo dài số yếu tố liên quan 72 4.2.1 Kết chăm sóc .72 4.2.2 Một số yếu tố liên quan 73 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 85 Thang Long University Library vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nước theo Tổ chức y tế giới 18 Bảng 1.2 Đánh giá số Z-score cân nặng theo tuổi .26 Bảng 1.3 Đánh giá số Z-score chiều cao theo tuổi 27 Bảng 1.4 Đánh giá số Z-score cân nặng theo chiều cao 27 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới .42 Bảng 3.2 Tiền sử trẻ tiêu chảy kéo dài 43 Bảng 3.3 Trình độ học vấn nghề nghiệp mẹ 44 Bảng 3.4 Triệu chứng khởi phát bệnh 45 Bảng 3.5 Biểu lâm sàng trẻ tiêu chảy kéo dài vào viện 46 Bảng 3.7 Xét nghiệm soi, cặn dư, PH phân .48 Bảng 3.8 Sự thay đổi thành phần công thức máu 50 Bảng 3.9 Xét nghiệm sinh hoá máu 51 Bảng 3.10 Kết xét nghiệm điện giải đồ 52 Bảng 3.11 Thay đổi tình trạng nước trẻ .53 Bảng 3.12 Thay đổi số lần tiêu chảy 54 Bảng 3.13 Tiền sử - Thực hành nuôi dưỡng bà mẹ với trẻ TCKD 54 Bảng 3.14 Kiến thức chung bà mẹ bệnh tiêu chảy kéo dài 56 Bảng 3.15 Thực hành chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy kéo dài 57 Bảng 3.17 Liên quan kết chăm sóc với tuổi trẻ 58 Bảng 3.18 Liên quan kết chăm sóc với giới tính trẻ 59 Bảng 3.19 Liên quan kết chăm sóc với mức độ nướcvào viện 59 Bảng 3.20 Liên quan kết chăm sóc với tiền sử mắc tiêu chảy kéo dài 60 Bảng 3.21 Liên quan kết chăm sóc với thời gian mắc tiêu chảy kéo dài nhập viện 60 Bảng 3.22 Liên quan kết chăm sóc với kiến thức bà mẹ 60 Bảng 3.23 Liên quan kết chăm sóc với thực hành bà mẹ 61 viii HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu hệ tiêu hoá Hình 3.1 Hồn cảnh xuất tiêu chảy 45 Hình 3.2 Phân độ nước trẻ tiêu chảy kéo dài 47 Thang Long University Library 89 A.12.7 Điện giải đồ Na + : …………………mmol/l K + : ………………….mmol/l Cl - : ……………………mmol/l Canxi / Ca++ : ………….mmol/l A.12.8 Soi phân Hồng cầu:………………………… Bạch cầu : …………………………… Nấm :……………………………… Ký sinh trùng : ………………………… A.12.9 Cặn dư phân Hạt mỡ : …………………………… Sợi :…………………………… Tinh bột:…………………………… PH A.12.10 Rota virus A.12.11 Kết cấy phân Dương tính Âm tính Khơng làm Tác nhân gây bệnh B Kiến thức chung bà mẹ tiêu chảy B.1 Kiến thức bà mẹ nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy Có Khơng 1.Vi khuẩn Virus Ký sinh trùng B.2 Các yếu tố thuận lợi gây tiêu chảy kéo dài Tình trạng dinh dưỡng : suy dinh dưỡng, chế độ dinh Có Khơng dưỡng khơng hợp lí Thang Long University Library 90 Tuổi tình trạng suy giảm miễn dịch Tiền sử mắc bệnh lý nhiễm trùng trước Sử dụng thuốc không hợp lý giai đoạn tiêu chảy B.3 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nước Có Khơng Khát Mắt trũng Vật vã, kích thích li bì B.4 Các dấu hiệu cần đưa trẻ đến sở y tế Có Khơng Trẻ nhiều lần, phân nhiều nước hơn Sốt sốt cao hơn Khát nhiều Nôn nhiều Không chịu ăn B.5 Các biện pháp phòng bệnh Có Khơng Ni sữa mẹ, cải thiện tập quán cho trẻ ăn bổ sung Đảm bảo vệ sinh ăn uống sinh hoạt Tiêm phòng đầy đủ C Thực hành chăm sóc trẻ mắc tiêu chảy kéo dài Thực hành bà mẹ Chế độ dinh dưỡng cho trẻ TCKD Rửa tay xà phòng cho trẻ trước ăn Rửa tay xà phòng trước chế biến thức ăn cho trẻ Rửa tay xà phịng trước Thực hành Thực hành khơng 91 cho trẻ ăn Rửa tay xà phòng sau vệ sinh hậu môn cho trẻ Thực hành chăm sóc trẻ tiêu chảy kéo dài Chung D Tiền sử nuôi dưỡng trẻ tiêu chảy kéo dài Nuôi dưỡng Có Khơng Cho trẻ bú mẹ vịng 24h đầu sau sinh Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn vòng 06 tháng đầu sau sinh Cho trẻ ăn nhân tạo 06 tháng đầu sau sinh Cho trẻ ăn hỗn hợp vòng 06 tháng đầu sau sinh Cho trẻ ăn dặm sau 06 tháng đầu sau sinh Bà mẹ hiểu cho trẻ ăn dặm theo ô vuông thức ăn E Theo dõi diễn biến trẻ tiêu chảy kéo dài hoạt động chăm sóc Dấu hiệu Vào viện Ngày Ngày Ngày Ngày Sốt( Nhiệt độ ) Nôn( số lần/ngày) Số lần tiêu chảy (lần/ngày) Phân lỏng, tóe nước ( Có/khơng) Phân nhày, máu (Có/khơng) Biếng ăn (Có/khơng) Thang Long University Library Ngày viện 92 Bụng chướng (Có/khơng) Cân nặng (kg) Dấu hiệu nước (1,2,3) Uống ORS (Có/khơng) Uống ORS qua sonde (Có/khơng) Truyền tĩnh mạch (Có/khơng) Nhiễm khuẩn bệnh viện( Có/khơng) Ra viện 1.Khỏi, viện Giam, viện Giam, xin Nặng Tử vong 93 Phụ lục QUY TRÌNH CHĂM SĨC TRẺ TIÊU CHẢY Nhân định Để có chẩn đốn chăm sóc sát với bệnh nhi, người điều dưỡng cần hỏi, thăm khám kỹ xác định tình trạng bệnh Hỏi: Bệnh nhi tuổi? Cân nặng lúc đẻ? Dinh dưỡng: Mẹ có đủ sữa khơng? Trẻ ăn sam lúc tháng? Thức ăn sam nào? Dinh dưỡng trẻ trước bị ốm như: trẻ bú mẹ hay ăn nhân tạo, dinh dưỡng trẻ bị tiêu chảy sao? Trong khâu ni dưỡng có vấn đề cần phải điều chỉnh? Trước bị tiêu chảy trẻ có ăn loại thức ăn bị ôi thiu, uống nước lã không? Trẻ tiêu chảy lần/ngày? Phân lỏng hay lẫn nhầy máu? Trẻ có khát nước khơng? Có sốt, nơn, co giật khơng? Bệnh nhi có tiểu khơng? Đã g iờ chưa tiểu? Ở nhà, trường học có nhiều trẻ bị tiêu chảy không? Tập quán, phong tục địa phương: ăn gỏi cá, tiết canh, uống nước lã? Kinh tế gia đình nào? Quan sát xác định: Tồn trạng: Tỉnh táo, kích thích hay li bì Mắt: Mắt bình thường, trũng hay trũng Cần ý hỏi người nhà: Mắt trẻ có khác so với lúc bình thường khơng? Nước mắt: Quan sát trẻ khóc to có nước mắt khơng? Nếu khơng có nước mắt bị nước Niêm mạc miệng lưỡi khô hay ướt, có hay khơng có nước bọ t Nếu khơng có nước bọt có dấu hiệu nước Thang Long University Library 94 Khát nước: Trẻ không khát, khát khơng uống Nếp véo da: Bình thường hay chậm Phân, chất nơn: số lượng, tính chất? Bụng có chướng khơng? Có co giật khơng? Đo nhiệt độ: Sốt hay khơng sốt Đếm mạch: Mạch bình thường, nhanh, nảy rõ hay yếu Đếm nhịp thở: Trẻ thở nhanh? Có rối loạn nhịp thở khơng? Đo huyết áp: Huyết áp trẻ bình thường hay giảm Cân bệnh nhân? Xác định trọng lượng trẻ có bình thường không? Nếu trước bị tiêu chảy, trẻ cân cần so sánh xem trọng lượng trẻ có bị giảm sút khơng? Nếu có sút phần trăm Nếu sút từ 5% trở lên trẻ bị nước Đánh giá mức độ nước Để đánh giá mức độ nước, cần xác định dấu hiệu sau: Trẻ tỉnh táo bình thường; Trẻ vật vã kích thích; Trẻ li bì khó đánh thức Mắt trũng: Mắt có trũng hay khơng trũng? Uống nước: Thần kinh: Trẻ uống bình thường; Trẻ uống háo hức; Trẻ không uống Nếp véo da: Mất nhanh, chậm hay chậm? 95 Đánh giá mức độ nước theo Chương trình lồng ghép trẻ bệnh (IMCI): Nhận định Đánh giá Chăm sóc Có hai dấu hiêu sau: Li bì khó đánh thức Mắt trũng Mất nước nặng Không uống uống Chăm sóc theo phác đổ C Nếp véo da chậm Có hai dấu hiêu sau: Vật vã kích thích Mắt trũng Có nước Uống nước háo hức Chăm sóc theo phác đổ B Nếp véo da chậm Không đủ dấu hiệu để phân loại Khơng có nước nước nặng nước Chăm sóc theo phác đổ A Chẩn đốn chăm sóc Đối với trẻ bị tiêu chảy, số chẩn đốn chăm sóc thường gặp là: Nguy nước tiêu chảy Trẻ ỉa phân lỏng nhiều lần gia tăng tình trạng xuất tiết r uột Trẻ quấy khóc, kích thích vật vã nước Trẻ lờ đờ nước nặng Sốt nhiễm khuẩn Chướng bụng thiếu hụt kali Nơn nhiều tăng co bóp dày Phân có máu tổn thương ruột ỉa chảy kéo dài chế độ ăn thiếu chất đạm Thiếu hụt dinh dưỡng chế độ ăn kiêng khem mức Thang Long University Library 96 Mẹ thiếu hiểu biết cách chăm sóc trẻ tiêu chảy Mẹ thiếu hiểu biết cách đề phịng bệnh tiêu chảy Lập kế hoạch chăm sóc Dựa vào chẩn đốn chăm sóc, người điều dưỡng lập kế hoạch chăm só c thích hợp, dựa nguyên tắc: Bù đủ nước điên giải nhằm ngăn chặn nước nặng: Uống dung dịch ORS trẻ ỉa phân lỏng, truyền dịch có nước nặng Cho trẻ ăn bình thường: Bú mẹ, ăn sam, ăn bình thường theo lứa tuổi Theo dõi thường xuyên nhằm: Đánh giá tình trạng nước Xử lý kịp thời, bổi phụ đủ nước, hạ sốt Điều chỉnh chế độ ăn cho thích hợp Nhắc nhở vê sinh Tiến triển bệnh (thuyên giảm, không cải thiên, nặng lên, ỉa máu ) Chỉ cho kháng sinh ỉa phân máu, bị tả, thương hàn Giáo dục - tuyên truyền vê sinh phòng bệnh tiêu chảy Can thiệp điều dưỡng Nguy nước tiêu chảy (tiêu chảy chưa cố dấu hiệu nước): Chẫm sóc theo phấc đổ A Chẫm sóc nhà Chẫm sóc theo nguyên tắc: Nguyên tắc 1: Đề phòng nước cách: Cho trẻ uống dung dịch Oresol sau lần ỉa phân lỏng với liều lượng sau: 50 - 100 ml sau lần ỉa trẻ tuổi 100 - 200 ml sau lần ỉa trẻ từ - tuổi Uống theo nhu cầu trẻ tuổi Nếu khơng có Oresol cho uống nước cháo muối nước muối 97 đường hay nước dừa non với liều lượng Phải hướng dẫn cho bà mẹ cách pha loại dung dịch nêu Sau hướng dẫn phải đảm bảo bà mẹ hiểu chắn pha loại dung dịch cần thiết cho trẻ uống Hướng dẫn bà mẹ cách pha loại dung dịch cho trẻ uống: Pha ORS: Chỉ có cách pha hồ gói oresol lần với lít nước nguội Dung dịch pha dùng 24 Nấu nước cháo muối: nắm gạo + bát (200ml/bát) nước + nhúm muối, đun sôi hạt gạo nở tung ra, chắt lấy 1000ml Uống thời gian giờ, không hết đổ đi, nấu khác Nước muối đường: Hồ tan thìa cafe gạt muối (3,5g) + thìa cafe gạt đường (40g) + 1000ml nước sôi để nguội Uống vịng 24 Nước dừa non: Hồ tan thìa cafe gạt muối (3,5g) 1000ml nước dừa non Uống giờ, không hết đổ pha bình khác Nguyên tắc 2: Cho trẻ ăn đầy đủ chất, chất đạm để thúc đẩy trình đổi tế bào ruột phịng bệnh suy dinh dưỡng cách: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ trẻ bú mẹ Tiếp tục cho trẻ ăn thức ăn thay sữa mẹ phù hợp với tháng tuổi trẻ nuôi dưỡng chế độ ăn nhân tạo Tiếp tục cho trẻ ăn sam trẻ thời kỳ ăn sam Tiếp tục cho trẻ ăn bình thường trẻ lớn Thức ăn trẻ tiêu chảy phải nấu nhừ, dễ tiêu hoá, giàu chất dinh dưỡng, chất đạm, giàu Vitamin muối khống Khuyến khích cho trẻ ăn nhiều bữa ngày Sau khỏi bệnh, cho trẻ ăn thêm ngày bữa thời gian - tuần Nguyên tắc 3: Hướng dẫn bà mẹ biết phải đưa trẻ đến sở y tế: Phải đưa trẻ đến sở y tế ngay, thấy có dấu hiệu sau: Trẻ quấy khóc, kích thích vật vã Thang Long University Library 98 Trẻ khát nhiều Trẻ nôn nhiều Trẻ ỉa phân có nhày máu Trẻ khơng đái Phải đưa trẻ đến sở y tế khám lại sau ngày điều trị nhà khơng có tiến triển tốt Người điều dưỡng phải trực tiếp cho trẻ uống dung dịch ORS: Cho trẻ uống liên tục, uống thìa, - phút uống thìa Trẻ lớn cho uống ngụm cốc Nếu bà mẹ làm cơng việc người điều dưỡng phải hướng dẫn cho bà cách cho trẻ uống người mẹ làm chắn bà hiểu tự làm Uống hết lượng ORS qui định Nếu trẻ nơn dừng - 10 phút, sau lại cho uống tiếp với tốc độ châm Người điều dưỡng phải thường xuyên theo dõi giám sát việc bà mẹ cho trẻ uống Phải kiểm tra, xác định so sánh lượng ORS mà trẻ thực uống với việc cải thiện tình trạng nước Sau giai đoạn bù dịch, trẻ cần hồi phục dinh dưỡng: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, trẻ bú mẹ Ăn sam bình thường phù hợp với lứa tuổi Sau đánh giá lại mấc đô nước để chọn phkc đồ chẫm sóc thích hợp: Nếu tình trạng nước khơng cải thiện cho trẻ uống ORS với khối lượng tốc độ Nếu khơng cịn dấu hiệu nước chăm sóc phác đổ A Nếu trẻ li bì, khơng uống chuyển sang chăm sóc theo phác đổ C: truyền dịch Trẻ li bì nước nặng (Tiêu chảy nước nặng) 99 Chăm sóc sở y té có khả truyền tĩnh mạch Dung dịch truyền: Ringer lactat: Là dung dịch thích hợp Nếu khơng có Ringer lactat thay dung dịch muối sinh lý NaCl % o Xác định tốc độ truyền: Cần phải tính tốn truyền giọt/phút để đảm bảo khối lượng tốc độ nêu Cứ 20 giọt dung dịch nêu 1ml Ví dụ: Trẻ 10 tháng, nặng kg: Số lượng dịch cần truyền đầu là: x 30 = 240 ml; Qui đổi 240 ml giọt: 240ml x 20 giọt/ml = 4800 giọt Tốc độ cần truyền đầu là: 4800giọt : 60 phút = 80 giọt/phút Nếu khơng truyền tĩnh mạch nhỏ giọt dày dung dịch ORS với liều 20 ml/ kg/giờ chuyển đến nơi có điều kiện truyền tĩnh mạch Theo dõi đánh giá tình trạng bệnh nhân: Trong giai đoạn nước nặng: phải đánh giá thường xuyên Khi tình trạng bệnh nhân ổn định: phải đánh giá lần Trong thời gian truyền dịch, trẻ uống cho uống ORS với tốc độ châm (5 ml/ kg/ 1giờ) Sau truyền đủ lượng dịch theo y lệnh, cần đánh giá lại để chọn biện pháp chăm sóc tiếp: Truyền lại, tình trạng bệnh nhân khơng cải thiện Nếu trẻ tỉnh táo, uống nước háo hức chuyển sang chăm sóc theo phác đổ B Nếu trẻ tỉnh táo bình thường, uống nước bình thường chuyển sang chăm sóc theo phác đổ A Sau giai đoạn bù dịch, cần phải nuôi dưỡng bệnh nhân tốt Cho trẻ ăn với chế độ ăn theo lứa tuổi, cần trọng đến chất Thang Long University Library 100 lượng bữa ăn: Đầy đủ chất dinh dưỡng, chất đạm, tăng cường ngày ăn thêm - bữa, thức ăn dễ tiêu Dùng kháng sinh: Chỉ cho bệnh nhân dùng kháng sinh khi: Phân có máu Bênh tả Thương hàn Ỉa phân có máu, nguyên nhân thường vi khuẩn E co li gây chảy máu (EHEC) hay lỵ trực trùng, trường hợp thày thuốc thường định dùng Trimazol Trong trường hợp lỵ amíp có định dùng Metronidazol Bụng chướng thiếu hụt Kali máu: Chướng bụng thường xảy bệnh nhân tiêu chảy n hiều, không bổi phụ dung dịch oresol kịp thời, dẫn đến liêt ruột thiếu Kali máu Do vây, cần phải bổi phụ Kali để ngăn chặn tình trạng rối loạn nhịp tim, ngừng tim thiếu hụt trầm trọng ion này, cách: Cho trẻ uống Oresol theo tình trạng nước Uống Kali clorid - 2g/ngày: hoà với nước để có dung dịch khơng q 10%, cho uống 1g/ lần Trẻ nơn nhiều tăng co bóp dày: Nôn dấu hiệu xảy sớm, dày bị kích thích q trình bệnh lý ruột Trong trường hợp này, phải cho bệnh nhân uống dung dịch Oresol để đề phòng nước, sau lần nôn phải ngừng 10 phút để dày khơng bị kích thích, rổi sau lại tiếp tục cho uống một, từ từ Chỉ chuyển sang truyền tĩnh mạch, trẻ nôn nhiều, dù uống nơn làm cho tình trạng bệnh nhân lúc xấu 101 Thực hiên kế hoạch chăm sóc Nhanh chóng tiến hành bù nước điên giải cho bệnh nhân: Hướng dẫn người nhà bệnh nhân cách cho uống dung dịch Oresol: uống (uống Oresol đầu hay sau lần ngồi), uống đủ theo tình trạng bệnh nhân Truyền dich Ringer lactat hay Natri clorid 9% o Phải bên cạnh bệnh nhân để theo dõi: Tốc độ truyền Sự tiếp nhân dịch bệnh nhi Theo dõi tai biến xảy Nếu bệnh nhi uống cho uống thêm dung dịch Oresol với liều 5ml/kg/giờ để cung cấp thêm nước, Kali kiềm Nếu khơng truyền tĩnh mạch nhỏ giọt dày dung dịch Oresol với liều 20ml/kg/giờ, thời tìm phương tiên chuyển bệnh nhâ n đến tuyến điều trị truyền tĩnh mạch Đếm mạch, nhịp thở, đo huyết áp 1giờ x lần thường xuyên phụ thuộc vào tình trạng bệnh nhi Sau đánh giá lại tình trạng nước bệnh nhi để chọn phác đổ thích hợp Cần cho bệnh nhân ăn sau truyền dịch xong Sau đánh giá bệnh nhân, cần thơng báo với thày thuốc tình trạng nước bệnh nhân (khơng cải thiên, có cải thiên hay nặng thêm) để chọn phác đổ thích hợp Cho bệnh nhi ăn chế độ ăn thích hợp nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bệnh nhân: Tiếp tục cho bú mẹ Ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hoá, giàu chất dinh dưỡng, vitamin, phải cung cấp đầy đủ chất đạm thịt, cá, sữa nhằm xúc tiến trình đổi tế bào ruột Thang Long University Library 102 Ăn nhiều bữa ngày Thường xuyên theo dõi cân nặng cho bệnh nhi Nếu bác sĩ cho kháng sinh, thực hiên y lênh: Tetraxyclin (trong bệnh tả, trẻ tuổi): uống vào lúc no Ampicilin: uống vào lúc đói trước bữa ăn Metronidazol: uống vào lúc no Nếu bệnh nhân sốt hạ nhiệt cách: Nới rộng quần áo tã lót Nếu chân, tay lạnh phải tất Chườm mát vùng trán, bẹn, nách; không chườm đá! Thuốc hạ nhiêt: Paraxetamol 15mg/kg/lần Giáo dục sức khoẻ: Hướng dẫn bà mẹ biên pháp vê sinh phòng bệnh: Tập để tạo thành thói thói quen: Rửa tay trước ăn, trước chuẩn bị bữa ăn, sau vê sinh, đổ bô, quét nhà Gia đình phải có hố xí hợp vê sinh xử lý phân tốt Xoá bỏ tập quán chưa tốt: ăn gỏi cá, tiết canh kiêng khem mức, cai sữa trẻ bị tiêu chảy Không sử dụng kháng sinh bừa bãi Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ, lịch Đánh giá Trong sau thực hiên kế hoạch chăm sóc, người điều dưỡng thường xuyên theo dõi bệnh nhân để biết kết điều trị, chăm sóc, thời để đánh giá kịp thời tình trạng nước người bệnh Những vấn đề cần đánh giá q trình chăm sóc bệnh nhân tiêu chảy là: Người nhà cho trẻ uống cốc (bát ) dung dịch ORS? Uống đủ theo dẫn chưa? Nếu thiếu phải tiếp tục cho uống Trên thực tế, có gia đình bí mật đổ dung dịch oresol đi, khơng cho trẻ uống, họ trả lời có cho trẻ uống uống hết lượng oresol mà 103 thầy thuốc cấp Khi đánh giá, phải xác định xác lượng nước mà trẻ thực uống vào, lượng nước mà trẻ ỉa nôn so sánh với tình trạng hiên bệnh nhân Vấn đề là: Trẻ t hực uống dịch? Lượng dịch uống vào đủ chưa? người nhà bệnh nhân nói trẻ uống này, Để người nhà hiểu tầm quan trọng viêc cho trẻ uống oresol, nhiều người điều dưỡng phải ngổi hàng để tự tay cho trẻ uống thìa Tình trạng nước trẻ có cải thiên khơng? Khi tình trạng nước cải thiên xử trí theo mức độ nước hiên Khi tình trạng nước khơng cải thiên tiếp tục xử trí theo phác đổ cũ Khi tình trạng nước nặng lên phải xử trí theo mức độ nước hiên Trong suốt q trình chăm sóc, bệnh nhi phải theo dõi sát: Số lượng dung dịch Oresol uống sau lần ỉa sau Số lần ỉa, số lượng, tính chất, màu sắc phân; số lần đái số lượng nước tiểu; đếm mạch, nhịp thở, nhiệt độ, đo huyết áp kịp thời để báo cáo thày thuốc Sự tiếp nhân dịch truyền (nếu có truyền dịch) bệnh nhi Lên kế hoạch thực giáo dục tuyên truyền vệ sinh phòn g bệnh cho người nuôi trẻ: Tiếp tục cho trẻ bú mẹ Ăn sam Vệ sinh cá nhân Vệ sinh môi trường Vệ sinh ăn uống Tiêm chủng lịch Thang Long University Library