Kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng suy hô hấp và một số yếu tố liên quan tại trung tâm nhi khoa bệnh viện bạch mai năm 2023

114 1 0
Kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng suy hô hấp và một số yếu tố liên quan tại trung tâm nhi khoa bệnh viện bạch mai năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NON THÁNG SUY HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NON THÁNG SUY HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2023 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2024 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN Mã học viên: C01987 KẾT QUẢ CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NON THÁNG SUY HÔ HẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2023 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI – 2024 Thư viện ĐH Thăng Long LỜI CÁM ƠN Ngay sau khi được giao đề tài khóa luận này, em đã cảm thấy mình rất may mắn vì em có cơ hội được làm nghiên cứu, được học hỏi thêm về lĩnh vực mà trước giờ em chỉ thấy các thầy cô, các anh chị làm mà em rất ngưỡng mộ nhưng chưa được thực hành Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, ngoài nỗ lực học hỏi của bản thân, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ phía các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những người thân yêu trong gia đình em Lời đầu tiên, với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS.Nguyễn Tiến Dũng- nguyên trưởng khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, người thầy kính mến đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.Lê Thị Bình chủ nhiệm lớp, người đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu, cho em những lời khuyên quý báu để em có thể hoàn thành khóa luận này Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai và tập thể cán bộ y bác sỹ Trung tâm Nhi khoa - Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này Em xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng sau đại học - Ban giám hiệu, các giáo viên dạy trường Đại học Thăng Long - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2024 Tác giả Nguyễn Thị Lệ Huyền LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Thăng Long - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học Tôi là Nguyễn Thị Lệ Huyền, học viên lớp Cao học Điều dưỡng, khóa học 2021 - 2023 tại Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan: Đây là nghiên cứu của tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn trung thực và khách quan, do tôi thu thập và thực hiện Kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa được đăng tải trên bất kỳ một tạp chí hay một công trình khoa học nào Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2024 Tác giả Nguyễn Thị Lệ Huyền Thư viện ĐH Thăng Long MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Tổng quan suy hô hấp ở trẻ sơ sinh 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Dịch tễ học 3 1.1.3 Sinh lý bệnh 5 1.2 Định nghĩa và đặc điểm suy hô hấp cấp sơ sinh non tháng 5 1.2.1 Định nghĩa trẻ sơ sinh non tháng 5 1.2.2 Đặc điểm suy hô hấp cấp sơ sinh non tháng 6 1.2.3 Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ sơ sinh non tháng 7 1.3 Tỷ lệ và các nguyên nhân gây suy hô hấp ở trẻ đẻ non 8 1.3.1 Tỷ lệ suy hô hấp ở trẻ sơ sinh 8 1.3.2 Các nguyên nhân của suy hô hấp ở trẻ đẻ non 8 1.4 Chẩn đoán suy hô hấp ở trẻ đẻ non 11 1.4.1 Dấu hiệu lâm sàng 11 1.4.2 Dấu hiệu cận lâm sàng 12 1.4.3 Đánh giá suy hô hấp sơ sinh non tháng 13 1.5 Điều trị trẻ sơ sinh non tháng suy hô hấp 14 1.5.1 Điều trị cơ bản 14 1.5.2 Điều trị nguyên nhân 15 1.6 Các học thuyết điều dưỡng áp dụng trong chăm sóc của điều dưỡng đối với trẻ sơ sinh non tháng có suy hô hấp 16 1.6.1 Học thuyết Henderson 16 1.6.2 Học thuyết Betty Newmans 16 1.6.3 Học thuyết về Orem’s 16 1.7 Chăm sóc của điều dưỡng đối với trẻ sơ sinh non tháng có suy hô hấp 17 1.7.1 Chăm sóc dự phòng hạ thân nhiệt 18 1.7.2 Quy trình chăm sóc và theo dõi thở oxy 18 1.7.3 Chăm sóc trẻ thở CPAP 19 1.7.4 Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân thở máy 20 1.7.5 Chăm sóc trẻ có đường truyền tĩnh mạch 20 1.7.6 Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh bị suy hô hấp 20 1.7.7 Chăm sóc vệ sinh thân thể, chăm sóc rốn 21 1.7.8 Chăm sóc bệnh nhi trước và sau bơm surfactant 22 1.7 Phòng ngừa suy hô hấp ở trẻ đẻ non 22 1.8 Một số yếu tố liên quan và kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng suy hô hấp 23 1.9 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới 23 1.9.1 Trên thế giới 23 1.9.2 Tại Việt Nam 24 1.10 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 2.2.1 Phần định lượng 27 2.2.2 Phần định tính 27 2.3 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 27 2.3.1 Phần định lượng 27 2.3.2 Phần định tính 29 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4.1 Thu thập số liệu mục tiêu 1 29 2.4.2 Thu thập số liệu mục tiêu 2 31 Thư viện ĐH Thăng Long 2.5 Các biến số nghiên cứu 31 2.5.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 31 2.5.2 Biến số lâm sàng 32 2.5.3 Điều trị và chăm sóc trẻ sơ sinh suy hô hấp 32 2.5.4 Mối liên quan đến kết quả chăm sóc 34 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu 35 2.6.1 Các chỉ số chung thu thập theo mẫu bệnh án 35 2.6.2.Các bước tiến hành thu thập số liệu 36 2.7 Xử lý và phân tích số liệu 36 2.8 Đạo đức trong nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39 3.2.Đặc điểm lâm sàng ở trẻ sơ sinh non tháng có suy hô hấp 44 3.3 Hoạt động chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng có suy hô hấp 48 3.4 Kết quả chăm sóc trẻ suy hô hấp sơ sinh non tháng và một số yếu tố liên quan 56 3.5 Những khó khăn trong, rào cản trong chăm sóc trẻ bệnh của điều dưỡng 58 3.5.1 Khó khăn từ phía trẻ bệnh 58 3.5.2 Vấn đề của gia đình người bệnh 59 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 62 4.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 62 4.1.1 Tuổi 62 4.1.2 Nơi ở 63 4.1.3 Tuổi thai 64 4.1.4 Tiền sử sản khoa 65 4.1.5 Giới tính 66 4.1.6 Cân nặng khi sinh 67 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng 68 4.2.1 Phương pháp hồi sức cho trẻ sinh non 68 4.2.2 Đặc điểm nhịp thở 68 4.2.3 Nguyên nhân gây suy hô hấp 69 4.2.4 Mức độ suy hô hấp 69 4.2.5 Điều trị trẻ sinh non suy hô hấp 70 4.3 Phân tích kết quả chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng và một số yếu tố liên quan70 4.3.1 Kết quả chăm sóc sinh non suy hô hấp 70 4.3.2 Một số yếu tố liên quan tới chăm sóc trẻ sinh non 73 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc qua thảo luận nhóm 76 4.4.1 Từ phía trẻ 76 4.4.2 Từ phía gia đình 76 4.4.3 Cơ sở vật chất 78 4.4.4 Người điều dưỡng 79 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thư viện ĐH Thăng Long DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT BMT Bệnh màng trong CPAP Continuous positive airway Thở áp lực dương liên tục pressure CS Cộng sự FiO2 Fraction of inspired oxygen Nồng độ oxy khí hít vào HCMT Hội chứng màng trong NB Nasal contionuous positive Người bệnh NCPAP airway pressure Thở áp lực dương liên tục qua mũi Neonatal Intensive Care Unit NICU Đơn vị chăm sóc đặc biệt dành cho trẻ Partial pressure of CO2 in sơ sinh PaCO2 arterial blood Phân áp CO2 máu động mạch Partial pressure of O2 in arterial PaO2 blood Phân áp O2 máu động mạch Positive end – expiratory PEEP pressure Áp lực dương cuối thì thở ra RLLN Saturation of hemoglobin in Rút lõm lồng ngực RV arterial obtained from pulse Ra viện SHH oximeter Suy hô hấp SpO2 Độ bão hoà oxy của hemoglobin máu động mạch đo qua mạch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ suy hô hấp với cân nặng lúc đẻ 4 Bảng 1.2 Tóm tắt nội dung 5 bước quy trình chăm sóc người bệnh 18 Bảng 1.3 Các điểm chính trong chăm sóc trẻ thở CPAP 19 Bảng 2.1 Đánh giá mức độ suy hô hấp theo chỉ số Silverman 28 Bảng 3.1 Phân bố trẻ bệnh theo cân nặng 39 Bảng 3.2 Phân bố trẻ bệnh theo tuổi thai 40 Bảng 3.3 Phân bố trẻ theo tuổi mẹ 40 Bảng 3.4.Nguyên nhân thường gặp gây suy hô hấp ở trẻ sơ sinh 41 Bảng 3.5 Phân bố theo cân nặng nguyên nhân gây suy hô hấp 42 Bảng 3.6 Phân bố theo tuổi thai nguyên nhân gây suy hô hấp 43 Bảng 3.7 Đặc điểm lâm sàng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh non tháng 44 Bảng 3.8 Đặc điểm thời gian xuất hiện suy hô hấp sau sinh 45 Bảng 3.9 Mức độ suy hô hấp theo cân nặng 46 Bảng 3.10 Mức độ suy hô hấp theo tuổi thai 47 Bảng 3.11 Phương pháp điều trị trẻ sơ sinh non tháng suy hô hấp 47 Bảng 3.12 Thực hiện các biện pháp chăm sóc sơ sinh 48 Bảng 3.13 Phương pháp ủ ấm cho trẻ 50 Bảng 3.14 Tình trạng nuôi dưỡng của trẻ qua đường tiêu hóa và tĩnh mạch 50 Bảng 3.15 Kết quả thực hiện nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa 51 Bảng 3.16 Kết quả nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch 52 Bảng 3.17 Kết quả chăm sóc trẻ thở oxy 53 Bảng 3.18 Kết quả chăm sóc trẻ thở CPAP 53 Bảng 3.19 Kết quả vệ sinh thân thể và rốn 54 Bảng 3.20 Kết quả điều trị và chăm sóc trẻ suy hô hấp sơ sinh non tháng 56 Bảng 3.21 Liên quan giữa tuổi, trình độ học vấn, và nơi ở của mẹ trẻ sinh non và kết quả chăm sóc 56 Bảng 3.22 Liên quan tuổi thai và kết quả chăm sóc 57 Bảng 3.23 Liên quan cân nặng với kết quả chăm sóc 57 Bảng 3.24 Liên quan giữa nguyên nhân SHH và kết quả chăm sóc 58 Thư viện ĐH Thăng Long

Ngày đăng: 20/03/2024, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan