Kết quả chăm sóc trẻ non tháng ăn bằng ống thông dạ dày và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 2021

98 7 0
Kết quả chăm sóc trẻ non tháng ăn bằng ống thông dạ dày và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020   2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG ĐỖ THỊ PHƯƠNG ANH MÃ SỐ SV: C01536 KẾT QUẢ CHĂM SĨC TRẺ NON THÁNG ĂN BẰNG ỐNG THƠNG DẠ DÀY VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỨC KHỎE Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG ĐỖ THỊ PHƯƠNG ANH MÃ SỐ SV: C01536 KẾT QUẢ CHĂM SĨC TRẺ NON THÁNG ĂN BẰNG ỐNG THƠNG DẠ DÀY VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ SỨC KHỎE CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÊ MINH TRÁC Hà Nội – 2022 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Phương Anh, Học viên Cao học khóa 8, Khoa khoa học sức khỏe - Trường Đại học Thăng Long, chuyên ngành điều dưỡng, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Lê Minh Trác Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2022 Người viết cam đoan Đỗ Thị Phương Anh LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, phịng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa khoa học sức khỏe - Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts - Bs Lê Minh Trác người thầy hướng dẫn dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ em suốt q trình cơng tác, học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hội đồng dành cho em lời nhận xét quý báu, góp ý xác đáng giúp em hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô môn Điều Dưỡng - trường Đại Học Thăng Long Hà Nội giúp đỡ em suốt trình học tập truyền đạt kiến thức cho em để hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương,Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ động viên em q trình hồn thành luận văn Em xin chia sẻ nỗi đau đớn, mát mà bệnh nhân người thân họ phải trải qua Nhân dịp này, em xin kính trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2022 Học viên Đỗ Thị Phương Anh Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa trẻ non tháng 1.1.1 Định nghĩa cách phân loại trẻ non tháng 1.1.2 Cách tính tuổi thai 1.2 Đặc điểm trẻ non tháng 1.2.1 Đặc điểm hình thể ngồi: 1.2.2 Đặc điểm quan hô hấp 1.2.3 Đặc điểm quan tiêu hóa 1.2.4 Đặc điểm hệ tuần hoàn 1.2.5 Đặc điểm quan thần kinh 1.2.6 Đặc điểm quan tiết niệu 1.2.7 Đặc điểm hệ miễn dịch 1.2.8 Đặc điểm chuyển hóa 1.2.9 Đặc điểm điều hòa thân nhiệt 1.2.10 Nguy thường gặp trẻ non tháng 1.3 Chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng 1.3.1 Nuôi dưỡng tĩnh mạch 1.3.2 Nuôi dưỡng đường tiêu hóa cho trẻ non tháng 1.3.3 Sữa mẹ nuôi sữa mẹ 13 1.3.4 Chăm sóc ni dưỡng trẻ sinh non, nhẹ cân phương pháp cho ăn sớm 13 1.4 Kết chăm sóc ni dưỡng qua sonde dày yếu tố liên quan 14 1.4.1 Kết chăm sóc ni dưỡng qua sonde dày 14 1.4.2 Các yếu tố liên quan đến kết nuôi dưỡng trẻ sơ sinh non tháng 17 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.5.1 Trên giới 19 1.5.2 Tại Việt Nam 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.2.2 Tiêu chẩn loại trừ 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Tính cỡ mẫu 23 2.4 Quy trình nghiên cứu 23 2.5 Biến số nghiên cứu 25 2.5.1 Nhóm biến số đặc điểm chung trẻ mẹ 25 2.5.2 Nhóm biến số đặc điểm lâm sàng trẻ non tháng 26 2.5.3 Nhóm biến số kết chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng số yếu tố liên quan 27 2.6 Cách thu thập biến số 28 2.6.1 Ghi nhận thông tin chung nghiên cứu 28 2.6.2 Cách thu thập số liệu 28 2.7 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 29 2.8 Xử lí số liệu 30 2.8.1 Nhập số liệu 30 2.8.2 Phân tích số liệu 30 2.9 Sai số khống chế sai số 31 2.9.1 Nghiên cứu gặp sai số hệ thống 31 2.9.2 Cách khắc phục sai số 31 2.10 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung mẹ trẻ non tháng 32 3.1.1 Đặc điểm chung trẻ non tháng 32 3.1.2 Đặc điểm chung mẹ 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng trẻ non tháng 35 3.3 Kết chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng sonde dày số yếu tố liên quan 40 3.3.1 Kết chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng 40 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 53 4.1 Thông tin chung bệnh nhi bà mẹ 53 4.1.1 Giới tính 53 4.1.2 Tuổi thai 53 Thang Long University Library 4.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh sử trước sinh mẹ 53 4.1.4 Đặc điểm trình mang thai 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng trẻ non tháng 54 4.2.1 Cân nặng, chiều dài vòng đầu sinh 54 4.2.2 Đặc điểm hô hấp trẻ sau sinh 56 4.2.3 Tình trạng cân nặng thấp so với tuổi thai sinh trẻ 56 4.2.4 Tổng số ngày theo dõi 57 4.3 Kết chăm sóc ni dưỡng qua sonde dày số yếu tố liên quan 57 4.3.1 Kết chăm sóc ni dưỡng 57 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết nuôi dưỡng 63 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cm : Centimet CTTSS : Chậm tăng trưởng sau sinh g : Gam kg : Kilogram kcal : Kilo calo ml : Mililit NCBSM : Nuôi sữa mẹ NKQ : Nội khí quản PARA : Sinh - sớm - sảy – sống WHO : Tổ chức y tế giới AGA : Phù hợp với tuổi thai SGA : Nhỏ so với tuổi thai Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hướng dẫn chung số lượng sữa nuôi ăn hàng ngày cho trẻ non tháng 10 Bảng 1.2 Các yếu tố liên quan tới tăng trưởng trẻ so sinh non tháng 19 Bảng 2.1 Các biến số đặc điểm chung trẻ mẹ nghiên cứu 25 Bảng 2.2 Các biến số đặc điểm lâm sàng trẻ non tháng 26 Bảng 2.3 Các biến số kết chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng 27 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân người mẹ nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Đặc điểm đẻ bà mẹ 34 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh tật mẹ 34 Bảng 3.4 Đặc điểm nhân trắc trẻ non tháng lúc sinh theo nhóm tuổi thai 35 Bảng 3.5 Đặc điểm nhân trắc trung bình sau sinh trẻ non tháng nghiên cứu 36 Bảng 3.6 Đặc điểm dấu hiệu sinh tồn trẻ non tháng 38 Bảng 3.7 Đặc điểm hô hấp trẻ non tháng 38 Bảng 3.8 Đặc điểm nước tiểu, phân su phân vàng 39 Bảng 3.9 Đặc điểm cận lâm sàng trẻ non tháng tuần đầu sau sinh 39 Bảng 3.10 Các hoạt động chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ trẻ không hấp thu tuần đầu ăn đạt 130ml/kg/ngày nhóm trẻ < 1000g 41 Bảng 3.12 Tỷ lệ trẻ không hấp thu tuần đầu ăn đạt 130ml/kg/ngày nhóm trẻ từ 1000- 1500g 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ trẻ không hấp thu tuần đầu trẻ ăn đạt 130ml/kg/ngày nhóm trẻ > 1500g 42 Bảng 3.14 Thời gian trẻ ăn đạt ≥ 130ml/kg/ngày theo cân nặng 43 Bảng 3.15 Thời điểm lại cân nặng ban đầu theo nhóm cân nặng 44 Bảng 3.16 Đặc điểm nhân trắc trẻ ăn đạt ≥ 130ml/kg/ngày 44 Bảng 3.17 Đặc điểm không dung nạp sữa nuôi dưỡng sonde dày sau ăn đạt ≥ 130ml/kg/ngày 45 Bảng 3.18 Tốc độ tăng cân trẻ sau trẻ lại cân nặng ban đầu 45 Bảng 3.19 Tốc độ tăng chiều dài, vòng đầu, vòng ngực sau trẻ lại cân nặng ban đầu 46 Bảng 3.20 Đặc điểm cận lâm sàng sau trẻ ăn đạt ≥ 130ml/kg/ngày 46 Bảng 3.21 Tỷ lệ biến chứng, tử vong trẻ nghiên cứu 47 Bảng 3.22 Đặc điểm nhân trắc kết nuôi dưỡng trẻ non tháng 48 Bảng 3.23 Mối liên quan đặc điểm chung mẹ đến kết nuôi dưỡng trẻ non tháng 49 Bảng 3.24 Mối liên quan tiền sử bệnh tật mẹ đến kết nuôi dưỡng trẻ non tháng 49 Bảng 3.25 Mối liên quan đặc điểm mang thai mẹ đến kết nuôi dưỡng trẻ non tháng 50 Bảng 3.26 Mối liên quan đặc điểm nhân trắc lúc sinh trẻ đến kết nuôi dưỡng trẻ non tháng 50 Bảng 3.27 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng trẻ đến kết nuôi dưỡng trẻ 51 Bảng 3.28 Mối liên quan đặc điểm nuôi dưỡng đến kết nuôi dưỡng trẻ non tháng 51 Bảng 3.29 Mối liên quan biến chứng trẻ đến kết nuôi dưỡng 52 Thang Long University Library 26 Morgan, J., S Bombell,W McGuire (2013), "Early trophic feeding versus enteral fasting for very preterm or very low birth weight infants", Cochrane Database Syst Rev, (3), Cd000504 27 Premji, S.S ,L Chessell (2011), "Continuous nasogastric milk feeding versus intermittent bolus milk feeding for premature infants less than 1500 grams" Cochrane Database Syst Rev, (11), Cd001819 28 Rochow, N., G Fusch, A Muhlinghaus, et al (2012), "A nutritional program to improve outcome of very low birth weight infants", Clin Nutr, 31(1), 124-31 29 Schanler, R.J., R.J Shulman,C Lau (1999), "Feeding strategies for premature infants: beneficial outcomes of feeding fortified human milk versus preterm formula", Pediatrics, 103(6 Pt 1), 1150-7 30 Shulman, R.J., C.N Ou,E.O Smith (2011), "Evaluation of potential factors predicting attainment of full gavage feedings in preterm infants", Neonatology, 99(1), 38-44 31 Torrazza, R.M., L.A Parker, Y Li, et al (2015), "The value of routine evaluation of gastric residuals in very low birth weight infants", J Perinatol, 35(1), 57-60 32 WHO Preterm birth 2016; Available from: http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs363/en/ 33 Cordova, E.G ,M.B Belfort (2020)," Updates on assessment and monitoring of the postnatal growth of preterm infants", Neoreviews, 21(2), e98-e108 34 Cormack, B.E ,F.H Bloomfield (2013), "Increased protein intake decreases postnatal growth faltering in ELBW babies", Archives of Disease in ChildhoodFetal and Neonatal Edition, 98(5), F399-F404 35 Fenton, T.R (2003), "A new growth chart for preterm babies: Babson and Benda's chart updated with recent data and a new format", BMC pediatrics, 3(1), 1-10 36 Fenton, T.R., H.T Chan, A Madhu, et al (2017), "Preterm infant growth velocity calculations: a systematic review", Pediatrics, 139(3) 37 Fenton, T.R., B Cormack, D Goldberg, et al (2020) “Extrauterine growth restriction” and “postnatal growth failure” are misnomers for preterm infants Journal of Perinatology, 40(5), 704-714 Thang Long University Library 38 Fenton, T.R., R Nasser, M Eliasziw, et al (2013), "Validating the weight gain of preterm infants between the reference growth curve of the fetus and the term infant", BMC pediatrics, 13(1), 1-10 39 Griffin, I.J., D.J Tancredi, E Bertino, et al (2016), "Postnatal growth failure in very low birthweight infants born between 2005 and 2012", Archives of Disease in Childhood-Fetal and Neonatal Edition, 101(1), 50-55 40 Han, J.H., S.J Yoon, H.S Lee, et al (2022), "Application of Machine Learning Approaches to Predict Postnatal Growth Failure in Very Low Birth Weight Infants", Yonsei Medical Journal, 63(7), 640-647 41 Kavurt, S ,K Celik (2018), "Incidence and risk factors of postnatal growth restriction in preterm infants", The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 31(8), 1105-1107 42 Lee, A.C., J Katz, H Blencowe, et al (2013), "National and regional estimates of term and preterm babies born small for gestational age in 138 lowincome and middle-income countries in 2010", The Lancet Global Health, 1(1), e26-e36 43 Lee, S.-Y., J.-W Lim, N.-L Jun, et al (2003), "Longitudinal growth of hospitalized very low birth weight infants", Journal of the Korean Society of Neonatology, 125-132 44 Lee, S.M., N Kim, R Namgung, et al (2018), "Prediction of postnatal growth failure among very low birth weight infants", Scientific reports, 8(1), 1-8 45 Lok, K.Y.W., P.H Chau, H.S.L Fan, et al (2017), "Increase in weight in Low Birth weight and very low birth weight infants fed fortified breast milk versus formula milk: a retrospective cohort study" Nutrients, 9(5), 520 46 Ludwig-Auser, H., L.B Sherar, M.C Erlandson, et al (2013), "Influence of nutrition provision during the first two weeks of life in premature infants on adolescent body composition and blood pressure", Zhongguo Dang dai er ke za zhi= Chinese Journal of Contemporary Pediatrics, 15(3), 161-170 47 Morgan, J., L Young,W McGuire (2015), "Slow advancement of enteral feed volumes to prevent necrotising enterocolitis in very low birth weight infants", Cochrane Database of Systematic Reviews, (10) 48 Ofek Shlomai, N., B Reichman, L Lerner‐Geva, et al (2014), "Population‐ based study shows improved postnatal growth in preterm very‐low‐birthweight infants between 1995 and 2010", Acta Paediatrica, 103(5), 498-503 49 Quigley, M ,W McGuire (2014), "Formula versus donor breast milk for feeding preterm or low birth weight infants", Cochrane Database of Systematic Reviews, (4) 50 Yapicioglu Yildizdas, H., H Simsek, U Ece, et al (2020), "Effect of shortterm morbidities, risk factors and rate of growth failure in very low birth weight preterms at discharge", Journal of Tropical Pediatrics, 66(1), 95-102 Thang Long University Library PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý CHO TRẺ THAM GIA NGHIÊN CỨU (dành cho bố/mẹ/người bảo trợ trẻ) Giới thiệu nghiên cứu: Đây nghiên cứu cán Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTƯ) thực nhằm tìm hiểu hiệu việc nuôi dưỡng công tác chăm sóc trẻ non tháng nhẹ cân Trung tâm Chăm sóc Điều trị Sơ sinh Trẻ sơ sinh non tháng có nhiều yếu tố nguy ảnh hướng đến sống chậm phát triển bệnh tật sau thách thức lớn với ngành y tế nói chung nhân viên y tế chăm sóc sơ sinh nói riêng Chúng tơi ln nỗ lực để trẻ phát triển tương đương so với tuổi thai bụng mẹ có chất lượng sống tốt sau Do chế độ dinh dưỡng phương pháp phù hợp cho trẻ sơ sinh non tháng nhằm khắc phục yếu điểm giải pháp hữu hiệu vơ thiết thực cho việc chăm sóc trẻ điều trị, chăm sóc bệnh viện Nghiên cứu nhằm “Đánh giá kết chăm sóc nuôi dưỡng trẻ non tháng ăn qua sonde dày số yếu tố liên quan Trung tâm Chăm sóc Điều trị Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung Uơng” Sự tham gia tự nguyện: Việc đồng ý cho trẻ tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Các thơng tin thu bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Nghiên cứu mơ tả quan sát , không can thiệp trẻ Địa liên hệ cần thiết: Nghiên cứu viên: Thạc sỹ Điều Dưỡng: Đỗ Thị Phương Anh - Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Vậy anh/chị có đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu không? [ ] Đồng ý Hà Nội, ngày [ ] Từ chối tháng (Anh/chị đánh dấu X vào [ ] phù hợp) năm 2020/2021 Bố/mẹ/người bảo trợ (Ký ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn anh/chị Bệnh án mẫu thu thập thông tin nghiên cứu BỆNH ÁN MẪU HÀNH CHÍNH: Mã số trẻ: Số thứ tự: A Phần mẹ: Họ tên mẹ: ………………………… Tuổi: ………… Điện thoại: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Đại học □ Tình trạng nhân: Cao đẳng, Trung cấp Có gia đình □ □ Phổ thơng □ Đơn thân □ Địa chỉ: Tiền sử mang thai: PARA: ………………………………………………………………… 2.Tiền sử bệnh tật mẹ: - Tiền sử sinh non - Tiền sản giật □ - Thai chậm phát triển tử cung □ - Rau tiền đạo □ - Mẹ nhiễm khuẩn □ - OVS/OVN□ - Bênh khác □ - Khơng có tiền sử □ Ối vỡ trước đẻ: ………h Màu sắc nước ối: Trong Cách thức đẻ: Mổ □ Cách mang thai: Tự nhiên □ Xanh , bẩn Đẻ thường □ □ □ Can thiệp □ Thụ tinh ống nghiệm □ Thang Long University Library B Phần trẻ Đặc điểm Họ tên trẻ: Ngày sinh: - Tuổi thai: …… tuần Dưới 28 tuần: □ Từ 28 – 32 tuần: □ Trên 32 tuần: □ - Cân nặng: Dưới 1000g: □ Từ 1000g – 1500g: □ Trên 1500g: □ - Chiều dài: ………….cm - Vòng bụng: ……… cm - Vòng đầu:……… cm - Vịng ngực: …………cm - Có suy dinh dưỡng khơng: Có □ Khơng □ - Số trẻ lần sinh : Sinh □ Sinh đôi □ Sinh ba □ -Thời gian có phân su: trước 24h □ sau 24h - Thời gian có phân vàng (phân sữa): trước 24h □ -Thời gian có nước tiểu: trước 48h □ □ sau 48h □ sau 24h - Ngày trẻ bắt đầu ni ăn tiêu hóa: Ngày thứ: - Ngày ăn 130ml/kg/ngày: …………………………: …… ngày - Ngày lại cân nặng lúc sinh: ……………………: …… ngày - Dấu hiệu sinh tồn: □ - SpO2: % - Nhịp tim: lần/ phút - Nhịp thở: lần/ phút - Nhiệt độ: độC - Trẻ có bơm thuốc trợ phổi khơng? Có □ Khơng □ - Trẻ có vàng da khơng? Có □ Không □ 2.2 Theo dõi cân nặng, chiều dài, vòng đầu, kiểu thở Ngày P(g) CD(cm) VĐ(cm) VN(cm) VB(cm) Thở máy Kiểu thở Thở Thở Cpap oxy Ngày sinh 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thang Long University Library Tự thở 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 2.3 Theo dõi ni tiêu hóa: Ngày bắt đầu ăn đạt Ăn ≥130 (ml) ml/kg /ngày trở sau Phân (màu, t/chất) Nơn Trớ Có Khơng SLg Phân dịch Mầu sắc dịch Phân tiêu Phân Phân dày dày nhầy chảy táo vàng (ml) máu Xanh, Trong bẩn Thay bỉm Có Khơng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thang Long University Library 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 2.4 Cận lâm sàng: Thông số cận lâm sàng / Tuần đầu sau Tuần sinh Thời Thời Thời Thời điểm điểm điểm điểm (W0) (W1) (W2) (W3) < G/l Bạch cầu 5-25 G/l > 25 G/l < 120 g/l Hemoglobin ≥ 120 g/l < 25% Hematocrit 25-30% ≥ 30% < 150 G/l Tiểu cầu ≥ 150 G/l < 10 mg/l CRP Cấy máu ≥ 10 mg/l Dương tính Âm tính Thang Long University Library PHỤ LỤC 2: Phác đồ nuôi dưỡng đường tiêu hóa tối thiểu (Áp dụng Trung tâm Chăm sóc Điều trị Sơ Sinh - BV Phụ Sản TW) I MỤC TIÊU: Mục tiêu tổng quát nuôi dưỡng đường tiêu hóa tối thiểu cho trẻ nhẹ cân, non tháng ăn đạt ngưỡng ăn tối đa thời gian ngắn nhất, đồng thời trì tăng trưởng dinh dưỡng tối ưu tránh hậu bất lợi việc cho ăn nhanh II CHỈ ĐỊNH: - Trẻ non tháng 32 tuần nhỏ 1800 gam - Ngạt, suy hô hấp, thở máy, nhiễm khuẩn huyết, hạ huyết áp, rối loạn glucose, đặt catheter tĩnh mạch rốn không chống định ni ăn đường tiêu hóa III CHỐNG CHỈ ĐỊNH: - Dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa: hở thành bụng, thoát vị rốn, teo thực quản, teo ruột non, ruột xoay bất tồn, tắc ruột phân su, vị hoành… - Các bệnh lý cần phẫu thuật IV PHÁC ĐỒ NI DƯỠNG TIÊU HĨA TỐI THIỂU: Thời gian bắt đầu: - Bắt đầu sớm, 24 đầu sau sinh, cần cẩn trọng trẻ cực nhẹ cân ( 2cm, nhu động ruột giảm, đổi màu da bụng, phân máu, triệu chứng toàn thân ngừng thở, tím, tim chậm, li bì - Dịch dày màu xanh, vàng khơng đáng ngại, dịch mật, trào ngược dịch tá tràng đặt sonde dày q sâu, khơng phải yếu tố định giảm bớt lượng sữa nuôi ăn tiêu hóa [20, 25],[22, 27] Tuy nhiên dịch dày có máu, màu đỏ tươi, đen dấu hiệu quan trọng để nghĩ đến viêm ruột hoại tử Cần phải loại trừ máu dịch dư dày máu tổn thương đường hô hấp thở máy không xâm nhập gây Thang Long University Library - Ngưỡng tăng số lượng dịch dư dày: < 500 gam: 2ml, 500 - 749 gam: 3ml, 750 - 1000 gam: 4ml, > 1000 gam: 5ml; > 50% số lượng bữa ăn trước (cái lớn tính đó) - Khi trẻ có số lượng dịch dư dày trên, bơm ngược trở lại dịch dư đó, tối đa 5ml 50% lượng thức ăn bữa trước (cái lớn tính đó), tạm nhịn bữa Nếu tình trạng cịn tiếp diễn giảm bớt lượng ni dưỡng tiêu hóa xuống nửa, tăng lượng dinh dưỡng tĩnh mạch * Nơn trớ: Khi trẻ có dấu hiệu nơn trớ, nghi ngờ có luồng trào ngược dày thực quản, ta đặt trẻ tư nghiêng trái, nằm sấp, đầu cao 30 độ sau ăn để làm giảm nôn - Dùng bơm tiêm điện để nuôi dưỡng đường tiêu hóa cho trẻ có dấu hiệu nơn trớ, tăng lượng dịch dư dày, nhiên việc cho ăn chậm làm chất dinh dưỡng lượng sữa đưa vào, nên áp dụng phương pháp trẻ có dấu hiệu giảm dung nạp đường tiêu hóa, trẻ dung nạp tốt, phải quay lại cho ăn cách bolus thức ăn bình thường * Vịng bụng: Đối với trẻ thở máy khơng xâm nhập, vịng bụng tăng khơng có giá trị chẩn đốn khơng dung nạp sữa lâm sàng, đặc biệt với trẻ < 1000 gam, cần phải thường xuyên hút bớt lượng khí dư thừa dày thở máy không xâm nhập gây V PHÁC ĐỒ CỤ THỂ 1800g Ngày 1ml x bữa 2ml x bữa 3ml x bữa 7-10ml x bữa Ngày 1ml x 2ml x 8ml x 14-20ml x Ngày 1ml x 2ml x 13ml x 21-30ml x Ngày 2ml x *1 5-6ml x 18ml x 28-40ml x Ngày 3-4ml x 8-10ml x 23ml x 35-50ml x Ngày 4-6ml x 11-14ml x 28ml x 42-60ml x 8*5 Ngày 5-8ml x 14-18ml x 33ml x *4 45-70ml x Ngày 7-10ml x 17-22ml x 33-38ml x Ngày 9-12ml x 20-26ml x 8*3 Ngày 10 11-14ml x 23-30ml x Ngày 11 13-16ml x 25-34ml x Ngày 12 15-18ml x 25-38ml x Ngày 13 17-20ml x 8*2 Ngày 14 19-22ml x * 1: Nếu trẻ có dấu hiệu khơng dung nạp sữa, tiếp tục ăn 1ml x bữa đến ngày thứ * 2: Đối với trẻ < 1000g 13 ngày trẻ đạt mức 150 - 180ml/kg/ngày * 3: Đối với trẻ 1000 - 1500g: ngày trẻ đạt mức 150 - 180ml/kg/ngày * 4: Đối với trẻ 1500 - 1800g: ngày trẻ đạt mức 150 - 180ml/kg/ngày * 5: Đối với trẻ >1800g: ngày trẻ đạt mức 150 - 180ml/kg/ngày Chú ý: Lượng sữa tối đa 200 - 220ml/kg/ngày Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan