Kết quả chăm sóc, theo dõi trẻ được điều trị surfactant tại trung tâm sơ sinh bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 – 2021

100 0 0
Kết quả chăm sóc, theo dõi trẻ được điều trị surfactant tại trung tâm sơ sinh bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020 – 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGƠ HỒNG VÂN KẾT QUẢ CHĂM SĨC, THEO DÕI TRẺ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ SURFACTANT TẠI TRUNG TÂM SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - NGÔ HỒNG VÂN Mã học viên: C01583 KẾT QUẢ CHĂM SÓC, THEO DÕI TRẺ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ SURFACTANT TẠI TRUNG TÂM SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 - 2021 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ MINH TRÁC Hà Nội – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Thăng Long - Khoa Khoa học sức khỏe tạo điều kiện, hết lòng dạy dỗ truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời đến thầy hướng dẫn TS Lê Minh Trác tận tình giúp đỡ lĩnh hội kiến thức nghiên cứu khoa học suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, hội đồng khoa học, Trung tâm Chăm sóc Điều Trị Sơ sinh, người bệnh gia đình người bệnh tham gia nghiên cứu Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu tiến độ Cuối xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Tác giả Ngô Hồng Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Ngô Hồng Vân Mã số SV: C01583 Lớp:CNS8.1A Xin cam đoan: - Đây luận văn tơi trực tiếp thực nghiên cứu với hướng dẫn thầy giáo - Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu cơng bố Việt Nam - Các số liệu, thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, phê duyệt đồng ý nơi thực thu thập số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan này! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Tác giả Ngô Hồng Vân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARS : Acute Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hơ hấp cấp tính) BPD : Bronchopulmonary dysplasia (Loạn sản phế quản phổi) CPAP : Continuous Positive Airway Pressure (Thơng khí áp lực dương liên tục) HMD : Hyaline Membrane Disease (Bệnh màng trong) MIST : Minimally Invasive Surfactant Administration (Chỉ định surfactant xâm nhập tối thiểu) NKQ : Nội khí quản NCPAP : Nasal Comtinuous Positive Airway Pressure PEEP : Positive End Expiratory Pressure (Áp lực dương cuối thở ra) SHH : Suy hô hấp VRHT : Viêm ruột hoại tử FiO2 : Nồng độ oxy khí thở vào PaO2 : Áp lực riêng phần oxy máu động mạch PaCO2 : Áp lực riêng phần CO2 máu động mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự phát triển trưởng thành phổi thời kì phơi thai 1.2 Đặc điểm sinh lý hô hấp trẻ đẻ non 1.3 Bệnh màng 1.4 Điều trị suy hô hấp Surfactant 12 1.5 Quy trình chăm sóc trẻ trước sau điều trị surfactant: 14 1.6 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.7 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Biến số nghiên cứu 24 2.5 Quy trình kĩ thuật điều dưỡng phụ bác sĩ bơm surfactant 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 2.7 Sơ đồ thực nghiên cứu 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ suy hô hấp điều trị surfactant 39 3.3 Chăm sóc trẻ sau điều trị surfactant: 42 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc trẻ điều trị surfactant 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân 64 4.3 Chăm sóc trẻ sau điều trị surfactant 68 4.4 Thay đổi trẻ trước sau bơm Surfactant 72 4.5 Phân tích số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc, theo dõi trẻ điều trị surfactant 74 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ bệnh màng theo tuổi thai Bảng 1.2 Tỉ lệ suy hô hấp theo cân nặng lúc sinh 10 Bảng 1.3 Bảng điểm Silverman 11 Bảng 1.4: Một số chế phẩm surfactant, thành phần liều sử dụng 14 Bảng 3.1 Đặc điểm cân nặng lúc sinh 34 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi thai 35 Bảng 3.3 Phân bố tuổi mẹ 35 Bảng 3.4 Đặc điểm nhân mẹ 36 Bảng 3.5 Đặc điểm đẻ mẹ 37 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh lý mẹ 38 Bảng 3.7 Các triệu chứng lâm sàng trẻ trước điều trị surfactant 39 Bảng 3.8 Các loại hỗ trợ hô hấp ban đầu trẻ 39 Bảng 3.9 Phân bố rối loạn nhịp thở 40 Bảng 3.10 Tỷ lệ biểu lâm sàng tím 40 Bảng 3.11 Điểm Silverman 40 Bảng 3.12 Nhịp tim, số SpO2 trẻ 41 Bảng 3.13 Phân độ bệnh phim Xquang phổi trước điều trị surfactant 41 Bảng 3.14 Các hoạt động chăm sóc trẻ sơ sinh sau điều trị surfactant 42 Bảng 3.15 Theo dõi nhịp tim trẻ điều trị surfactant 43 Bảng 3.16 Theo dõi nhịp thở trẻ điều trị surfactant 44 Bảng 3.17 Theo dõi thay đổi triệu chứng thở rên trẻ sau điều trị surfactant 45 Bảng 3.18 Theo dõi thay đổi triệu chứng rút lõm lồng ngực trẻ 46 Bảng 3.19 Theo dõi thay đổi triệu chứng phập phồng cánh mũi trẻ 47 Bảng 3.20 Theo dõi thay đổi triệu chứng co kéo liên sườn trẻ 48 Bảng 3.21 Theo dõi thay đổi triệu chứng tím tái trẻ sau điều trị surfactant 49 Bảng 3.22 Thay đổi thay đổi số SpO2 sau điều trị surfactant 50 Bảng 3.23 Hỗ trợ hô hấp sau bơm Surfactant 51 Bảng 3.24 Biến chứng sau điều trị 51 Bảng 3.25 Phân loại kết chăm sóc trẻ sau điều trị surfactant 52 Bảng 3.26 Mối liên quan tuổi thai kết chăm sóc 53 Bảng 3.27 Mối liên quan cân nặng bệnh nhân đến kết chăm sóc 53 Bảng 3.28 Mối liên quan độ số Silvermen với kết chăm sóc 54 Bảng 3.29 Mối liên quan biến chứng trẻ sau điều trị với kết chăm sóc 54 Bảng 3.30 Mối liên quan đặc điểm chung mẹ với kết chăm sóc 55 Bảng 3.31 Mối liên quan đặc điểm đẻ mẹ với kết chăm sóc 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bệnh màng giai đoạn 1,2,3,4 12 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Các giai đoạn phát triển phổi Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2 Kết cuối sau điều trị surfact 52 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 33 76 4.5.3 Mối liên quan độ nặng số Silverman với kết chăm sóc Trên giới, phối hợp Khoa Sản Khoa Nhi ngày chặt chẽ khoa học, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sản phụ sơ sinh Ước tính hàng năm có khoảng 100 triệu sơ sinh đời toàn giới, 10% số cần hỗ trợ hơ hấp 1% cần hồi sức tích cực Suy hơ hấp với tình trạng thở nhanh, tím oxy máu giảm, thơng khí phổi giảm nên ứ CO2, chuyển hóa yếm khí dẫn đến toan chuyển hóa, lâu dài gây cân nội mơi, tăng tính thấm thành mạch, phù, xuất huyết …suy hô hấp làm hô hấp tăng hoạt động giai đoạn đầu để bù trừ cho tình trạng thiếu oxy, giảm thơng khí … để lâu dẫn đến q tải kết hợp tình trạng nhiễm toan, rối loạn nội mơi cuối suy kiệt, giảm nhịp thở ngừng thở Các rối loạn toan kiềm tình trạng giảm oxy máu khơng kiểm sốt làm tình trạng chung trẻ nặng dần Do mục tiêu ổn định tình trạng hơ hấp, khí máu biện pháp hỗ trợ hô hấp, hồi sức kết hợp với việc chăm sóc chặt chẽ, quy trình giúp cải thiện tình hình bệnh lý Trong mối liên quan số Silverman đến kết chăm sóc, chúng tơi tính trẻ có số Silverman - điểm kết chăm sóc tốt gấp 1,31 lần so với nhóm trẻ có số Silverman > điểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê Để tiên lượng mức độ suy hô hấp Điểm Siverman cao, nguy suy hô hấp nặng cao tiên lượng tử vong Điều phù hợp với nhóm bệnh nhi suy hơ hấp nặng cần can thiệp đặt nội khí quản thở máy xâm nhập, điều chỉnh loạn toan kiềm, điện giải, kiểm soát chức tạng nên nguy tử vong cao 4.5.4 Mối liên quan biến chứng trẻ sau điều trị surfactant với kết chăm sóc Nhóm bệnh nhân khơng có biến chứng xuất huyết phổi có kết chăm sóc tốt gấp 8,45 lần so nhóm bệnh nhân có biến chứng xuất huyết phổi Nhóm bệnh nhân khơng tràn khí màng phổi có kết chăm sóc tốt gấp 5,77 lần so với nhóm bệnh nhân có tràn khí màng phổi Nhóm bệnh nhân khơng loạn sản phổi có kết chăm sóc tốt gấp 6,82 lần so với nhóm bệnh nhân có loạn sản phổi Nhóm bệnh nhân khơng nhiễm trùng có kết chăm sóc tốt gấp 4,29 so với nhóm bệnh nhân có nhiễm trùng 77 Thở máy biện pháp hỗ trợ, chờ đợi nguyên gây suy hô hấp bệnh nhân giải quyết, biện pháp điều trị khác bệnh nhân tự hồi phục Máy thở giúp cứu sống bệnh nhân, có nhiều nguy tai biến Khi thở máy lâu, bệnh nhi thở máy có nhiều nguy bị viêm phổi, vấn đề nghiêm trọng khiến bệnh nhân phải thở máy kéo dài Tình trạng viêm phổi cần điều trị kháng sinh Ở điều kiện sức khoẻ bình thường, máy hơ hấp có chế tự bảo vệ khỏi tác nhân gây bệnh, cấu trúc giải phẫu vùng họng, phản xạ ho, dịch tiết phế quản, hệ thống vi nhung mao bề mặt, tế bào miễn dịch, đại thực bào phế nang bạch cầu trung tính Khi hệ thống hoạt động phối hợp tốt với nhau, xâm nhập tác nhân gây bệnh bị hạn chế, chế bị suy giảm viêm phổi xảy Việc đặt ống nội khí quản phá vỡ cấu trúc tự bảo vệ vùng họng Mà làm cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào phổi, thông qua dịch ứ đọng thẩm lậu xung quanh bóng chèn ống nội khí quản Điều xảy ở, đa số bệnh nhân có ống nội khí quản bệnh nhân nằm ngửa tăng khả hít phải 4.5.5 Mối liên quan đặc điểm chung mẹ với kết chăm sóc Cùng với phát triển chuyên ngành sản khoa, Hồi sức phòng sinh phát triển giúp giữ lại hi vọng sống cho nhóm trẻ đẻ non Việc nhận định nguy mẹ trước sinh định hướng việc có cần hỗ trợ bác sĩ hồi sức sơ sinh tham gia hồi sức đẻ bắt đầu Để có chiến lược điều trị hợp lý suy hơ hấp sơ sinh việc tiếp cận trẻ thời điểm vào viện cần quan tâm mức Nhóm mẹ ≤ 30 tuổi có kết chăm sóc trẻ tốt gấp 10,15 lần so với nhóm mẹ >30 tuổi Nhóm mẹ có trình độ đại học sau đại học có kết chăm sóc trẻ tốt gấp 2,62 lần so với nhóm mẹ có trình độ 90% - Tỷ lệ biến chứng xuất huyết phổi chiếm tỷ lệ cao 12% - Tỷ lệ bệnh nhân sống sau bơm surfactant 78%, bệnh nhân tử vong 17% - Kết chăm sóc trẻ sau điều trị surfactant mức tốt chiếm 80,5% mức chưa tốt 19,5% Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc trẻ điều trị Surfactant - Nhóm tuổi thai 32 - < 37 tuần có kết chăm sóc tốt gấp 4,54 lần so với nhóm tuổi thai < 32 tuần (p < 0,05) - Nhóm cân nặng 1000 - < 2500g có kết chăm sóc tốt gấp 10,13 lần so với nhóm cân nặng < 1000g ( p < 0,05) 80 - Nhóm có số Silverman - điểm có kết chăm sóc tốt gấp 1,31 lần so với nhóm có số Silverman >6 điểm ( p < 0,05) - Các yếu tố : nghề nghiệp, nơi sống, trình độ học vấn, cách đẻ, bảo hiểm y tế mẹ khơng tìm thấy mối liên quan đến kết chăm sóc trẻ 81 KHUYẾN NGHỊ Quản lý thai nghén tốt để giảm thấp nguy đẻ non, thai chậm phát triển tử cung phòng ngừa bệnh lý mẹ trình thai kì Nhiễm trùng sơ sinh có kết chăm sóc chưa tốt cao Vì phải giám sát, tuân thủ biện pháp phòng chống nhiễm khuẩn chặt chẽ, cung cấp đầy đủ lavabo rửa tay từ cửa vào khoa, cửa bệnh phòng bệnh phòng bệnh Triển khai nghiên cứu kỹ yếu tố điều trị chăm sóc liên quan đến kết điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Dũng (2019), "Hồi sức sơ sinh phịng sinh", "Suy hơ hấp trẻ đẻ non hay bệnh màng trong", "Đóng ống động mạch trẻ sơ sinh", Sơ sinh học thực hành - Chẩn đoán, điều trị chăm sóc, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 31-56, 132-137 [2] Khu Thị Khánh Dung, Hoàng Thị Thanh Mai (2014), Bước đầu đánh giá hiệu surfactant điều trị bệnh màng trẻ đẻ non tạo khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung Ương, Tạp chí Y học Việt Nam,1-7 [3] Nguyễn Tiến Dũng (2014), Điều trị chăm sóc sơ sinh, Nhà xuất Y học, 77 - 89 [4] Đỗ Kính (2008).”Phát triển phổi, Chương 16 hệ Hô Hấp”, Phôi Thai Học Người, Nhà xuất Y học,Hà Nội, 635 - 640 [5] Nguyễn Thị Thu Hà (2004) Nghiên cứu ứng dụng hệ thống CPAP tự tạo bệnh viện Nhi trung ương, tạp chí Y học Thực hành, 12 [6] Huỳnh Thị Duy Hương (2016), “Bệnh lý phổi gây suy hô hấp sơ sinh”, Sách giáo khoa nhi khoa, Nhà xuất y học, tr 232 - 247 [7] Nguyễn Trọng Hiếu (2005) Liệu pháp surfactant thay dự phịng điều trị hội chứng suy hơ hấp cấp trẻ sơ sinh thiếu tháng Y Học TP HCM 9,20 [8] Lê Thị Hằng cs (2011) Hiệu cơng tác chăm sóc trẻ sơ sinh sử dụng surfactant phòng sơ sinh khoa nhi - bệnh viện trung ương huế Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15, 58 - 63 [9] Lâm Kim Hường (2018), “Xác định hiệu điều trị suy hô hấp bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng surfactant khoa Sơ sinh bệnh viện Phụ sản Cần Thơ”, Đề tài NC cấp sở Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ năm 2018 [10] Hương NTM Nghiên cứu áp dụng phương pháp sử dụng Surfactant xâm lấn ( LISA) điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non 2019 Luận văn Thạc sỹ Y học [11] Phạm Đình Lựu (2011).Sinh lý học y khoa tập 1, Nhà Xuất Y học,Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh [12] Hoàng Thị Thanh Mai (2006) Bước đầu đánh giá hiệu surfactant điều trị bệnh màng trẻ đẻ non khoa sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương Luận văn tốt nghiệp BSNT Đại học Y Hà Nội [13] Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2011), Sinh lý học y khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 180 - 229 [14] Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 371 - 379 [15] Phạm Bá Nha (2008) Nghiên cứu định mổ lấy thai khoa sản bệnh viện Bạch Mai năm 2008 [16] Phạm Nguyễn Tố Như (2010) Mô tả kết điều trị bệnh màng trẻ sinh non surfactant qua kỹ thuật INSURE , tập 14., Y học TP Hồ Chí Minh , tập 14., 155-161 [17] Nam NT Nghiên cứu nguyên nhân, yếu tố nguy kết điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh khoa Nhi-Bệnh viện Bạch Mai Học viện Quân Y; 2018 [18] Cam Ngọc Phượng (2005) Sử dụng surfactant cho trẻ sơ sinh bệnh màng trong: hiệu chi phí Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh,9 [19] Nguyễn Hồng Như Phượng cs (2021), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng mắc bệnh màng điều trị surfactant bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, tạp chí Y học Việt Nam, tập 513, số [20] Nguyễn Đình Tuyến cs (2020), Đánh giá kết điều trị bệnh màng trẻ sơ sinh non tháng liệu pháp surfactant bệnh viện SảnNhi tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 502,số [21] Hồng Thị Minh Trí (2017), “ Nhiễm trùng sơ sinh sớm”, “Suy hô hấp sơ sinh”, Giáo trình sau đại học Nhi khoa tập 1: Sơ sinh- Cấp cứu, Nhà xuất Đại học Huế, Huế, 210 - 228, 248 - 267 [22] Võ Tường Văn (2016) Kết sử dụng surfactant trẻ sơ sinh non tháng bệnh màng khoa hồi sức sơ sinh bệnh viện nhi đồng từ 01/06/2014 đến 30/04/2015 Y Học TP Hồ Chí Minh, 20, 10 (1) [23] Nguyễn Thị Thanh Vân (2017), “Một số yếu tố liên quan đến suy hô hấp tuần đẩu trẻ đẻ non Hải Phịng năm 2015 - 2016”, Tạp chí Nhi khoa, Tập 10 (2), 9-13 [24] Bệnh viện phụ sản trung ương (2018), Quy trình bơm surfactant điều trị suy hô hấp sơ sinh, nhà xuất Y học, Hà Nội, 23 - 26 [25] Ngô Minh Xuân (2020) Đánh giá hiệu kĩ thuật bơm surfactant xâm lấn trẻ sơ sinh Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, 10 Tiếng Anh [26] (Year) Nelson textbook of pediatrics Seminars in Fetal and Neonatal Medicine, 17(6), 380 [27] A Cherif, C.H., N Khrouf (2007) Factors associated with INSURE method failure in preterm infants with respiratory distress syndrome Original Article, 8, [28] Adams, F.H., B Towers, A.B Osher, et al (1978) Effects of tracheal instillation of natural surfactant in premature lambs I Clinical and autopsy findings 12(8), 841-848 [29] Avery, M.E ,J Mead (1959) Surface properties in relation to atelectasis and hyaline membrane disease AMA J Dis Child, 97(5, Part 1), 517-23 [30] Bao,Y.,G Zhang, M Wu, et al (2015) A pilot study of less invasive surfactant administration in very preterm infants in a Chinese tertiary center 15(1), 1-6 [31] Bassler D.; Poets C.; et al Proposal for the inclusion of surfactant in the WHO model list of essential medicines 2008: [32] Bita Najafian, Seyed Hasan Fakhraie,2 Seyed Abulfazl Afjeh,2,* Mohammad Kazemian,2 Majid Shohrati,3 and Amin Saburi3 (2014) Early Surfactant Therapy With Nasal Continuous Positive Airway Pressure or Continued Mechanical Ventilation in Very Low Birth Weight Neonates With Respiratory Distress Syndrome [33] Bohlin K, Gudmundsdottir T, Katz-Salamon M, et al: Implementation of surfactant treatment during continuous positive airway pressure J Perinatol 27(7):422–427, 2007 [34] Boxwell, G (2010).Neonatal intensive care nursing, Routledge [35] Brix, N., A Sellmer, M.S Jensen, et al (2014) Predictors for an unsuccessful INtubation-SURfactant-Extubation procedure: a cohort study BMC Pediatr, 14, 155 [36] Candela, F.C., C.V Díaz, M.F Berenguer, et al (2016) Surfactant replacement therapy with a minimally invasive technique: Experience in a tertiary hospital 84(2), 79-84 [37] Dani, C., I Corsini, G Bertini, et al (2010) The INSURE method in preterm infants of less than 30 weeks' gestation J Matern Fetal Neonatal Med, 23(9), 1024-9 [38] Dani, C., I Corsini,C Poggi (2012) Risk factors for intubation-surfactantextubation (INSURE) failure and multiple INSURE strategy in preterm infants Early Hum Dev, 88 Suppl 1, S3-4 [39] Engle W.A Surfactant-Replacement Therapy for Respiratory Distress in the Preterm and Term Neonate Pediatrics 2008;121(2):pp 419-432 doi:10.1542/peds.2007-3283 [40] Fanaroff and Martins, (2006) Respiratory Distress Syndrome and its Management Neonatal –Perinatal Medicine Diseases of the fetus and Infant, Volume 2,8th Edition, 1097-1105 [41] Fujiwara, T., S Chida, Y Watabe, et al (1980) Artificial surfactant therapy in hyaline-membrane disease 315(8159), 55-59 [42] Goel, K.M.,D.K Gupta (2012).Hutchison's Paediatrics, JP Medical Ltd [43] Gomella,T.L.,M.D.Cunningham,F.G.Eyal, et al (2013).Neonatology: management, procedures, on-call problems, diseases, and drugs, McGraw-Hill Education Medical New York [44] Göpel, W., A Kribs, C Härtel, et al (2015) Less invasive surfactant administration is associated with improved pulmonary outcomes in spontaneously breathing preterm infants 104(3), 241-246 [45] H.William Taeusch, Roberta A Ballard, Christine A.Gleason Avery’s diseases of the newborn.2005 Elservier Saunders 670-683 [46] Hack M, W.L., Shankaran et (1995) Very low birthweight outcome of the National institute of Child Health and Human Development Neonatal network Amj obstet Gynecol, pp 457-464 [47] Li, T., H Jiang, D.Y Liu, et al (2014) [Risk factors for the failure of the InSure method in very preterm infants with respiratory distress syndrome] Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 16(6), 610-3 [48] Madhavi, D.M., M Jhancy, A Satyavani, K T V Lakshman Kumar (2014) Role of Surfactant by INSURE Approach in Management of Preterms with Respiratory Distress Syndrome Scholars Journal of Applied Medical Sciences 756-760 [49] Marchant, J ,C.J.T.o.P.E.M McKinlay (2018) 3.4 Acute neonatal emergencies 57 [50] Obladen, M.J.N (2005) History of surfactant up to 1980 87(4), 308-316 [51] Reininger, A., R Khalak, J.W Kendig, et al (2005) Surfactant administration by transient intubation in infants 29 to 35 weeks' gestation with respiratory distress syndrome decreases the likelihood of later mechanical ventilation: a randomized controlled trial J Perinatol, 25(11), 703-8 [52] Rigo, V., C Lefebvre,I.J.E.j.o.p Broux (2016) Surfactant instillation in spontaneously breathing preterm infants: a systematic review and metaanalysis 175(12), 1933-1942 [53] Rojas, M.A., J.M Lozano, M.X Rojas, et al (2009) Very early surfactant without mandatory ventilation in premature infants treated with early continuous positive airway pressure: a randomized, controlled trial Pediatrics, 123(1), 137-42 [54] Verder, H., P Albertsen, F Ebbesen, et al (1999) Nasal continuous positive airway pressure and early surfactant therapy for respiratory distress syndrome in newborns of less than 30 weeks' gestation Pediatrics, 103(2), E24 [55] Yost G.C., Young P.C., Bunchi K.F (2001),“Significance of grunting respiratory in infants admitted to well – baby nursery”, Arch Pediatr Adolesc Med,155, pp 372-375 PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU “KẾT QUẢ CHĂM SÓC, THEO DÕI TRẺ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ SURFACTANT TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 - 2021” (dành cho bố/mẹ/người bảo trợ trẻ) Giới thiệu nghiên cứu: Hiện nay, Trung tâm Sơ sinh bệnh viện Phụ sản Trung Ương thực đề tài khoa học tìm hiểu kết chăm sóc, theo dõi trẻ bị điều trị surfactant, từ đưa biện pháp giúp cải tiến phương pháp điều trị chăm sóc trẻ Đây nghiên cứu mơ tả, quan sát, ghi chép lại thơng tin q trình chăm sóc trẻ Nghiên cứu khơng tiến hành can thiệp trẻ Kính mong anh/chị đọc kĩ thơng tin Sự tham gia tự nguyện: Bệnh nhân người nhà bệnh nhi nghiên cứu giải thích rõ phương pháp can thiệp, biết lợi ích nguy phương pháp, tự nguyện đồng ý thực thủ thuật Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống, hài lịng cho người bệnh, cải thiện chuyên môn điều trị bệnh màng trẻ em Thông tin riêng bệnh tật bệnh nhi hoàn toàn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Việc đồng ý cho trẻ tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Địa liên hệ cần thiết: Nghiên cứu viên: CN Ngô Hồng Vân - Trung tâm CS&ĐT Sơ sinh Vậy anh/chị có đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu không? [ ] Đồng ý [ ] Từ chối (Anh/chị đánh dấu X vào [ ] phù hợp) Hà Nội, ngày tháng Bố/mẹ/người bảo trợ (Ký ghi rõ họ tên) Xin chân thành cảm ơn anh/chị! năm 2021 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………………………………………… Mã BA con:………………………………………………………………… Ngày sinh: ………………………………………………………………… Ngày viện: ……………………………………………………………… Họ tên mẹ:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:…………………………………………………… II ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: A Đặc điểm con: 1.Tuổi thai: tuần tuổi thai Cân nặng lúc sinh: gram Giới tính: Nữ Nam B Đặc điểm mẹ: Tuổi > 30 tuổi ≤ 30 tuổi Nghề nghiệp Cán bộ, viên chức Công nhân, nông dân Học sinh, sinh viên Tự Địa chỉ: Thành thị Nơng thơn Miền núi Tình trạng nhân: Kết hôn Đơn thân Bảo hiểm y tế: Có Khơng Cách sinh: Sinh mổ Cách mang thai: Sinh thường Tự nhiên Thụ tinh ống nghiệm PARA: Thời gian vỡ ối: ≥ 12h < 12h 10 Màu sắc ối: Trong Bẩn 11 Mẹ dùng corticoid trước sinh Dùng đủ liều Dùng liều 3.Chưa dùng 12 Bệnh lý mẹ: Mẹ có tiền sử đẻ non Có Khơng Mẹ mắc bệnh nhiễm trùng Có Khơng Mẹ mắc bệnh mãn tính Có Khơng Mẹ mắc bệnh sản phụ khoa Có Khơng Nhiễm độc thai nghén Có Khơng Rau tiền đạo, đa ối Có Khơng Ngun nhân ngoại khoa Có Khơng Khác III CÁC VẤN ĐỀ GẶP PHẢI TRONG CAN THIỆP Thời điểm bơm surfactant Đặt lại ống NKQ Không Một lần Hai lần SpO2 < 80% Có Khơng Nhịp tim chậm: < 100l/p Có Khơng Hút sonde dày có thuốc/ Quan sát có thuốc dịch mũi miệng Có Khơng IV KẾT QUẢ THEO DÕI VÀ CHĂM SĨC TRẺ SAU ĐIỀU TRỊ SURFACTANT Theo dõi số trước sau bơm Chỉ số theo dõi Trước 12 24 48 72 điều trị giờ giờ giờ Nhịp thở Rút lõm lồng ngực Thở rên Tím Mạch Fi02 Sp02 Can thiệp hơ hấp Xquang phổi Bệnh nhân có phải bơm surfactant lần Có Khơng Số ngày thở máy sau bơm Surfactant: ngày Số ngày thở CPAP sau bơm surfactant: ngày Số ngày thở oxy sau bơm surfactant: ngày Kết cục điều trị: Sống Chuyển viện Tử vong Biến chứng: Tràn khí màng phổi Loạn sản phổi Chảy máu phổi Nhiễm trùng máu Sốc nhiễm trùng Viêm ruột hoại tử Số ngày nằm viện :………ngày Cân nặng viện : …… gram

Ngày đăng: 16/08/2023, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan