1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lê thị huế hoàn thiện quy trình bào chế và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho viên nang cứng chứa pellet cao khô saponin tam thất (panax notoginseng (burk ) f h chen) khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

66 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HUẾ HỒN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHO VIÊN NANG CỨNG CHỨA PELLET CAO KHÔ SAPONIN TAM THẤT (Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HUẾ Mã sinh viên: 1801269 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHO VIÊN NANG CỨNG CHỨA PELLET CAO KHÔ SAPONIN TAM THẤT (Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Vũ Thị Thu Giang NCS Nguyễn Văn Khanh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế, Trường ĐH Dược Hà Nội Bộ môn Bào chế CNDP, Trường Đại học Y dược, ĐHQGHN HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thị Thu Giang NCS Nguyễn Văn Khanh – người tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Ban giám hiệu – Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt năm học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực đề tài mơn Tơi xin cảm ơn tồn thể bạn sinh viên K73 đồng hành giúp đỡ trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khố luận Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày tháng năm 2023 Sinh viên Lê Thị Huế MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tam thất thành phần hóa học tam thất .2 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Thành phần hóa học .2 1.1.3 Tác dụng sinh học 1.1.4 Một số nghiên cứu sinh khả dụng saponin tam thất 1.1.5 Một số chế phẩm chứa saponin tam thất thị trường 1.2 Tổng quan pellet 1.2.1 Khái niệm, ưu nhược điểm 1.2.2 Thành phần pellet 1.2.2 Phương pháp bào chế pellet 1.3 Tổng quan màng bao tan ruột .7 1.3.1 Mục đích 1.3.2 Thành phần 1.4 Một số nghiên cứu bào chế pellet chứa saponin tam thất 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nguyên liệu, thiết bị 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu hồn thiện cơng thức quy trình bào chế viên nang cứng chứa pellet bao tan ruột 14 2.3.2 Nội dung 2: Đánh giá đặc tính đề xuất tiêu chuẩn sở cho viên nang cứng chứa pellet bao tan ruột 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Đánh giá tương tác dược chất – tá dược 14 2.4.2 Phương pháp bào chế viên nang cứng chứa pellet bao tan ruột .14 2.4.3 Phương pháp đánh giá chất lượng hiệu suất trình tạo pellet .18 2.4.4 Phương pháp đánh giá mối quan hệ khả giải phóng dược chất tỉ lệ TEC (% kl so với polyme) .22 2.4.5 Phương pháp đánh giá chất lượng màng bao 23 2.4.6 Phương pháp đánh giá chất lượng viên nang cứng chứa pellet cao khô tam thất bao tan ruột 24 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Hồn thiện cơng thức quy trình bào chế viên nang chứa pellet cao khơ saponin tam thất bao tan ruột 25 3.1.1 Đánh giá tương tác dược chất – tá dược 25 3.1.2 Hồn thiện cơng thức quy trình bào chế pellet nhân 25 3.1.3 Nghiên cứu bao màng cách ly cho pellet nhân chứa saponin .29 3.1.4 Nghiên cứu bao màng bao tan ruột cho pellet bao cách ly 34 3.1.5 Bào chế viên nang chứa pellet cao tam thất bao tan ruột 41 3.2 Đánh giá số đặc tính đề xuất tiêu chuẩn viên cứng chứa pellet cao tam thất bao tan ruột .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÔNG THỨC PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PELLET ĐÃ BAO TAN TRONG RUỘT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ AUC C120 Cmax Diện tích đường cong đồ thị biểu diễn biến thiên nồng độ thuốc máu theo thời gian % saponin giải phóng mơi trường pH 1,2 120 phút Nồng độ đỉnh thuốc máu CT DĐVN V Công thức Dược điển Việt Nam V DSC EtOH HPLC HPLC-LC-MS Phân tích nhiệt quét vi sai Ethanol Sắc ký lỏng hiệu cao Sắc kí lỏng hiệu cao ghép nối đầu dị lần khối phổ HPMC MeOH NaLS PEG PNS PVA Q60 SD SEM TCCS TCNSX TEC Tg Hydroxypropyl methylcellulose Methanol Natri lauryl sulfat Polyethylen glycol Các saponin tam thất Polyvinyl alcol % saponin giải phóng mơi trường pH 6,8 60 phút Độ lệch chuẩn Kính hiển vi điện tử quét Tiêu chuẩn sở Tiêu chuẩn nhà sản xuất Triethyl citrat Nhiệt độ chuyển kính thủy tinh TLTK Tmax Tài liệu tham khảo Thời gian thuốc đạt nồng độ đỉnh máu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học Panax notoginseng (Burk.) F H Chen Bảng 1.2 Một số hướng nghiên cứu cải thiện sinh khả dụng đường uống ginsenoid saponin tam thất Bảng 1.3 Một số chế phẩm chứa saponin tam thất thị trường .6 Bảng 1.4 Ảnh hưởng nồng độ chất hóa dẻo lên đặc tính màng Bảng 1.5 Một số nghiên cứu bào chế pellet chứa saponin tam thất 11 Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 12 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu .13 Bảng 2.3 Thành phần pellet chứa cao khô saponin tam thất 14 Bảng 2.4 Công thức dự kiến dịch bao cách ly cho pellet 15 Bảng 2.5 Công thức dự kiến dịch bao tan ruột 16 Bảng 3.1 Hiệu suất bào chế đặc tính pellet saponin tam thất bào chế với lượng tá dược dính khác (n=3) .25 Bảng 3.2 Công thức pellet nhân lựa chọn 26 Bảng 3.3 Hiệu suất bào chế đặc tính pellet saponin tam thất bào chế với tốc độ vo khác (n=3) 26 Bảng 3.4 Một số tiêu đánh giá pellet nhân 27 Bảng 3.5 Công thức pellet bao cách ly thay đổi loại polyme 30 Bảng 3.6 Bảng kết hiệu suất bao kết giải phóng saponin sau 60 phút .30 Bảng 3.7 Bảng kết hiệu suất bao kết giải phóng saponin sau 60 phút .31 Bảng 3.8 Kết hiệu suất bao kết giải phóng saponin sau 60 phút .31 Bảng 3.9 Kết hiệu suất bao kết giải phóng saponin sau 60 phút .32 Bảng 3.10 Ảnh hưởng độ tăng màng bao cách ly đến độ hòa tan hàm lượng saponin so với ban đầu 33 Bảng 3.11 Công thức bao màng cách ly cho pellet nhân .34 Bảng 3.12 Kết bao cách ly cho pellet quy mô 250 viên/mẻ 34 Bảng 3.13 Công thức bao tan ruột thay đổi tỉ lệ TEC .35 Bảng 3.14 Kết hiệu suất bao, khả kháng acid màng giải phóng saponin sau 60 phút .35 Bảng 3.15 Kết hiệu suất bao, khả kháng acid màng giải phóng saponin sau 60 phút .36 Bảng 3.16 Kết hiệu suất bao, khả kháng acid màng giải phóng saponin sau 60 phút .36 Bảng 3.17 C120 Q60 độ tăng kích thước màng bao tan khác .37 Bảng 3.18 Công thức bao tan ruột cho pellet 40 Bảng 3.19 Kết bao tan ruột cho pellet quy mô 250 viên/mẻ 40 Bảng 3.20 Kết đánh giá độ ổn định pellet sau bao tan ruột (n=3) 41 Bảng 3.21 Một số chất lượng pellet saponin tam thất bao tan ruột 41 Bảng 3.22 Bảng thành phần công thức (250 viên/mẻ) 42 Bảng 3.23 Kết bào chế viên nang chứa pellet cao khô tam thất bao tan ruột 43 Bảng 3.24 Đề xuất số tiêu chất lượng cho viên nang chứa pellet PNS 60mg bao tan ruột 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh Panax notoginseng (Burk.) F H Chen .2 Hình 1.2 Cơng thức hóa học Ginsenosid Re, Rg1 .2 Hình 1.3 Cơng thức hóa học Ginsenosid Rd, Rb1 .2 Hình 1.4 Cơng thức hóa học Ginsenosid R1 Hình 2.1 Quy trình bào chế viên nang cứng chứa pellet cao khô saponin tam thất bao tan ruột 17 Hình 3.1 Giản đồ nhiệt DSC .28 Hình 3.2 Phổ nhiễu xạ tia X 29 Hình 3.3 Biểu đồ biểu thị khả kháng acid màng thay đổi tỷ lệ TEC (A1: 50%, A2: 40%, A3: 30%, A4: 20%) .38 Hình 3.4 Biểu đồ biểu thị lượng TEC giải phóng đệm phosphat 39 Hình 3.5.Quy trình bào chế viên nang cứng chứa pellet cao tam thất bao tan ruột 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Tam thất (Panax notoginseng) (Burk.) F H Chen, họ Nhân sâm (Araliaceae) dược liệu sử dụng lâu đời y học Trung Quốc biết đến loại thảo mộc quý với nhiều tác dụng sinh học tốt hạ huyết áp, chống huyết khối, chống xơ vữa động mạch, ức chế phát triển khối u,…[12], [27], [42], [59], [68-70] Theo y học cổ truyền Việt Nam, tam thất có tác dụng “bổ huyết ích khí, tráng dương tán hàn” Nhiều thành phần có hoạt tính phân lập xác định cấu trúc hóa học từ tam thất saponin, polysaccarid, acid amin [56], [65]… Trong đó, saponin coi thành phần quan trọng thể hoạt tính dược lý PNS (các saponin) có khả hịa tan tốt nước, nhiên tính thấm bước hạn chế trình hấp thu thuốc [20], [38] Bên cạnh đó, saponin tam thất khơng bền môi trường acid dày, bị phân hủy thành aglycon carbohydrat dẫn đến giảm sinh khả dụng đường uống Vì vậy, nhiều dạng bào chế nghiên cứu nhằm cải thiện độ ổn định sinh khả dụng thuốc như: bao tan ruột [36], viên nang giải phóng kéo dài theo chế bơm thẩm thấu [20], viên nén kết dính sinh học [26] Dạng bào chế bao tan ruột dùng nhiều cho hoạt chất bền môi trường acid dày với đặc điểm màng bao có khả kháng dịch vị dễ thấm dịch ruột hòa tan để giải phóng dược chất Tiếp nối nghiên cứu trước nhóm nghiên cứu, dạng bào chế pellet chứa cao khơ saponin hoàn thiện Tuy nhiên, để khắc phục nhược điểm bền môi trường acid dịch vị tính thấm kém, chúng tơi thực đề tài “Hồn thiện quy trình bào chế xây dựng tiêu chuẩn sở viên nang cứng chứa pellet cao tam thất” với mục tiêu: - Hồn thiện cơng thức quy trình bào chế viên nang cứng chứa pellet cao tam thất bao tan ruột hàm lượng 60mg - Đánh giá đặc tính đề xuất tiêu chuẩn cho viên nang cứng chứa pellet cao khô saponin tam thất Hình 3.5.Quy trình bào chế viên nang cứng chứa pellet cao tam thất bao tan ruột 3.2 Đánh giá số đặc tính đề xuất tiêu chuẩn viên cứng chứa pellet cao tam thất bao tan ruột Tiến hành bào chế viên nang cứng chứa pellet bao tan ruột với quy trình bào chế mục 2.4.2 Đánh giá số tiêu chất lượng mẻ (250 viên/mẻ) kết trình bày bảng 3.23 Bảng 3.23 Kết bào chế viên nang chứa pellet cao khô tam thất bao tan ruột Chỉ tiêu Mẻ Mẻ Mẻ Khối lượng trung bình viên (mg) 348,76 ±10,23 345,03 ± 9,06 343,60 ± 11,77 Vỏ nang cứng Nang số 1, hồng mtb = 77mg Khả kháng acid (%) 1,9 ± 2,1 3,3 ± 2,3 4,7 ± 4,1 Q60 (%) 92,8 ± 1,8 94,2 ± 3,0 91,6 ± 2,4 Định lượng saponin (tính theo 48,89 ± 1,18 47,24 ± 1,31 48,04 ± 0,79 saponin chính) (g) Như vậy, kết bào chế viên nang cứng mẻ đáp ứng chất lượng viên nang Từ đó, tiến hành đề xuất tiêu chất lượng viên nang cứng chứa pellet PNS bao tan ruột 43 Bảng 3.24 Đề xuất số tiêu chất lượng cho viên nang chứa pellet PNS 60mg bao tan ruột Đề xuất tiêu chuẩn Chỉ tiêu Hình thức Viên nang cứng đóng vỉ nhơm – nhơm kín, chứa pellet cầu, đều, màu trắng Đồng khối lượng mTB ± 7,5 % Trên sắc kí đồ, dung dịch thử phải cho pic có Định tính thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu thu từ dung dịch chuẩn Hàm lượng (tính theo tổng saponin chính) (%) Khả kháng acid sau 120 phút Khơng có nang hòa tan 10% saponin so với hàm lượng ghi nhãn % saponin hòa tan đệm phosphat pH 6,8 sau 60 phút Khơng 80% lượng saponin hịa tan so với hàm lượng ghi nhãn 90 - 110 Mất khối lượng làm khô (%) ≤ 5% 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Sau thời gian thực nghiệm, khóa luận bước đầu đạt kết sau: Đã hồn thiện quy trình bào chế viên cứng chứa pellet cao khô saponin tam thất bao tan ruột (250 viên/mẻ) với thành phần sau Nhân pellet Nguyên liệu KL (g) PNS Màng bao cách ly Màng bao tan Nguyên liệu KL (g) Nguyên liệu KL (g) HPMC E6 Eudragit L100 18,75 Polyethylen Tinh bột 0,8 Triethyl citrat 5,625 glycol 6000 Avicel PH 101 24 Talc 0,41 Talc 2,33 NaLS 0,4 Titan dioxyd 1,33 Titan dioxyd β-cyclodextrin 0,16 Nước tinh khiết Vđ 80ml EtOH 70% Vđ 250ml Độ tăng màng Độ tăng màng HPMC E6 3% 20ml 5% 27% bao bao Đã đề xuất tiêu chuẩn cho viên nang chứa pellet cao khô tam thất 60mg bao tan ruột Đề xuất tiêu chuẩn Chỉ tiêu Hình thức Viên nang cứng đóng vỉ nhơm – nhơm kín, chứa pellet cầu, đều, màu trắng Đồng khối lượng Định tính Hàm lượng (tính theo tổng saponin chính) (%) Khả kháng acid sau 120 mTB ± 7,5 % Trên sắc kí đồ, dung dịch thử phải cho pic có thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu thu từ dung dịch chuẩn 90 - 110 Khơng có nang hịa tan q 10% saponin so với hàm lượng ghi nhãn phút % saponin hòa tan đệm phosphat pH 6,8 sau 60 phút Khơng 80% lượng saponin hịa tan so với hàm lượng ghi nhãn Mất khối lượng làm khô (%) ≤ 5% Đề xuất: - Tiến hành ép vỉ cho viên nang bào chế tiếp tục theo dõi độ ổn định viên nang cứng chứa pellet cao khô saponin tam thất - Bào chế viên nang cứng chứa pellet cao khô saponin tam thất bao tan ruột với quy mô lớn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Bào chế (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, NXB Y học, Hà Nội, tr 51-113 Bộ Y tế (2020), Dược điển Việt Nam Mỵ Thị Khánh Huyền (2022), Nghiên cứu bào chế pellet saponin tam thất, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đăng Hòa (2022), Kỹ thuật bào chế pellet, chủ biên, Nhà xuất Y học Tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 Wei H J., et al (2007), "Gelatin microspheres encapsulated with a nonpeptide angiogenic agent, ginsenoside Rg1, for intramyocardial injection in a rat model with infarcted myocardium", J Control Release 120(1-2), tr 27-34 Bando H., McGinity J W (2006), "Physicochemical properties of enteric films prepared from aqueous dispersions and organic solutions", Int J Pharm 313(12), tr 43-8 Bando H., McGinity J W (2006), "Relationship between drug dissolution and leaching of plasticizer for pellets coated with an aqueous Eudragit S100:L100 dispersion", Int J Pharm 323(1-2), tr 11-7 Frohoff-Hülsmann M A., Schmitz A., Lippold B C (1999), "Aqueous ethyl cellulose dispersions containing plasticizers of different water solubility and hydroxypropyl methylcellulose as coating material for diffusion pellets I Drug release rates from coated pellets", Int J Pharm 177(1), tr 69-82 Ghebre-Sellassie I, Knoch A , Informa Healthcare, New York (2007), "Pelletization Techniques", Encyclopedia of Pharmaceutical Technology 3rd Edition, tr pp 2651-2663 Ghebre-Sellassie Isaac, et al (2003), Pharmaceutical extrusion technology, CRC Press Okarter T U., Singla K (2000), "The effects of plasticizers on the release of metoprolol tartrate from granules coated with a polymethacrylate film", Drug Dev Ind Pharm 26(3), tr 323-9 Wang T., et al (2016), "Traditional uses, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology of Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen: A review", J Ethnopharmacol 188, tr 234-58 Han M., et al (2009), "Evaluation of intestinal absorption of ginsenoside Rg1 incorporated in microemulison using parallel artificial membrane permeability assay", Biol Pharm Bull 32(6), tr 1069-74 Ammar H O., et al (2016), "Effect of Antiadherents on the Physical and Drug Release Properties of Acrylic Polymeric Films", AAPS PharmSciTech 17(3), tr 682-92 Baek J S., et al (2015), "Preparation and characterization of mucoadhesive enteric-coating ginsenoside-loaded microparticles", Arch Pharm Res 38(5), tr 761-8 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Brady J., et al (2017), "Chapter - Polymer Properties and Characterization", Yihong Qiu, et al., chủ biên, Developing Solid Oral Dosage Forms (Second Edition), Academic Press, Boston, tr 181-223 Chan Mi Kaythi, et al (2020), "Structural analysis of water-soluble polysaccharides isolated from Panax notoginseng", International Journal of Biological Macromolecules 155, tr 376-385 Chaudhary R S., et al (2019), "Effect of substitution of plasticizer dibutyl phthalate with dibutyl sebacate on Eudragit(®) RS30D drug release rate control", Pharm Dev Technol 24(3), tr 276-282 Chen Hui, et al (2022), "Preparation and In Vitro and In Vivo Evaluation Of Panax Notoginseng Saponins-loaded Nanoparticles Coated with Trimethyl Chitosan Derivatives", Journal of Pharmaceutical Sciences 111(6), tr 16591666 Chen X N., et al (2018), "Pharmacokinetics of Panax notoginseng Saponins in Adhesive and Normal Preparation of Fufang Danshen", Eur J Drug Metab Pharmacokinet 43(2), tr 215-225 Chen Z., et al (2003), "[Comparison of amino acid contents in Panax notoginseng from different habitats]", Zhong Yao Cai 26(2), tr 86-8 Chinese Pharmacopoeia (2015) Cui X M., et al (2002), "Studies on the change of polysaccharides in Panax notoginseng collected at different times and from regions" 37, tr 818-820 Dai Chun-Yan, et al (2018), Optimization of Flavonoids Extraction Process in Panax notoginseng Stem Leaf and a Study of Antioxidant Activity and Its Effects on Mouse Melanoma B16 Cells, Molecules, chủ biên FDA (2011), Quality by Design for ANDAs: An Example for Modified Release Dosage Forms, pp 28-35 Feng H., Chen W., Zhu C (2011), "Pharmacokinetics study of bio-adhesive tablet of Panax notoginseng saponins", Int Arch Med 4(1), tr 18 Hong S J., et al (2009), "Angiogenic effect of saponin extract from Panax notoginseng on HUVECs in vitro and zebrafish in vivo", Phytother Res 23(5), tr 677-86 Hsu E R., et al (2001), "The effects of plasticizers and titanium dioxide on the properties of poly(vinyl alcohol) coatings", Pharm Dev Technol 6(2), tr 277-84 Hu Yeye, et al (2023), "The potential of Panax notoginseng against COVID-19 infection" Jin D., et al (2018), "A Novel Colon-Specific Osmotic Pump Capsule of Panax notoginseng Saponins (PNS): Formulation, Optimization, and In Vitro-In Vivo Evaluation", AAPS PharmSciTech 19(5), tr 2322-2329 Joyce Aparecida Tavares de MIRANDA (2019), "Scanning Electron Microscopy and Crystallinity of starches granules from cowpea, black and carioca beans in raw and cooked forms", Food Science and Technology 39 Kapoor Devesh, et al (2020), "Chapter 14 - Coating technologies in pharmaceutical product development", Rakesh K Tekade, chủ biên, Drug Delivery Systems, Academic Press, tr 665-719 Kim D H (2018), "Gut microbiota-mediated pharmacokinetics of ginseng saponins", J Ginseng Res 42(3), tr 255-263 Kim U., et al (2013), "Metabolite profiling of ginsenoside Re in rat urine and faeces after oral administration", Food Chem 136(3-4), tr 1364-9 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Lai L Liu HG, Wen L (2011), "Correlation between in vivo absorption and in vitro release of Panax notoginseng saponins enteric pellets", Chin J Exper Tradit Med Form 17(24), tr 97-100 Lai Luhui, et al (2012), "Pharmacokinetics and correlation between in vivo absorption and in vitro release of panax notoginseng saponins enteric microcapsule" 21, tr 693-696 Lalduhsanga Pachuau (2014), "Muli bamboo (Melocanna baccifera) as a new source of microcrystalline cellulose", Journal of Applied Pharmaceutical Science 4(11), tr 087-094 Li H F., et al (2016), "[Biopharmaceutics classification and absorption mechanisms primary study on four kinds of flavonoids]", Zhongguo Zhong Yao Za Zhi 41(7), tr 1198-1203 Li X., et al (2007), "Pharmacokinetic and absolute bioavailability study of total panax notoginsenoside, a typical multiple constituent traditional chinese medicine (TCM) in rats", Biol Pharm Bull 30(5), tr 847-51 Li Y., Zhang Y., Zhu C Y (2017), "Pharmacokinetics and correlation between in vitro release and in vivo absorption of bio-adhesive pellets of panax notoginseng saponins", Chin J Nat Med 15(2), tr 142-151 Li Ying, Zhang Yun, Zhu Chun-Yan (2017), "Pharmacokinetics and correlation between in vitro release and in vivo absorption of bio-adhesive pellets of panax notoginseng saponins", Chinese Journal of Natural Medicines 15(2), tr 142151 Li Z., et al (2015), "Protective Effect of Notoginsenoside R1 on an APP/PS1 Mouse Model of Alzheimer's Disease by Up-Regulating Insulin Degrading Enzyme and Inhibiting Aβ Accumulation", CNS Neurol Disord Drug Targets 14(3), tr 360-9 Liang F., Hua J X (2005), "Absorption profiles of sanchinoside R1 and ginsenoside Rg1 in the rat intestine", Eur J Drug Metab Pharmacokinet 30(4), tr 261-8 Lin Qi, et al (1994), "Studies on lipophilic constituents of Panax notoginseng" Liu H., et al (2020), "Chemical constituents of Panax ginseng and Panax notoginseng explain why they differ in therapeutic efficacy", Pharmacol Res 161, tr 105263 Luciana S Guinesi (2006), "Kinetics of thermal degradation applied to starches from different botanical origins by non-isothermal procedures", Thermochimica Acta 447, tr 190-196 Maderuelo Cristina, Lanao Jose M., Zarzuelo Aránzazu (2019), "Enteric coating of oral solid dosage forms as a tool to improve drug bioavailability", European Journal of Pharmaceutical Sciences 138, tr 105019 Patra Ch Niranjan, et al (2017), "Pharmaceutical significance of Eudragit: A review", Future Journal of Pharmaceutical Sciences 3(1), tr 33-45 Peng D., et al (2012), "Ginsenoside Re: Its chemistry, metabolism and pharmacokinetics", Chin Med 7, tr Porter Stuart C (2021), "Chapter 27 - Coating of pharmaceutical dosage forms", Adeboye Adejare, chủ biên, Remington (Twenty-third Edition), Academic Press, tr 551-564 Porter Stuart, Sackett Gary, Liu Lirong (2009), "Chapter 33 - Development, Optimization, and Scale-up of Process Parameters: Pan Coating", Yihong 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Qiu, et al., chủ biên, Developing Solid Oral Dosage Forms, Academic Press, San Diego, tr 761-805 Qi L W., et al (2011), "Metabolism of ginseng and its interactions with drugs", Curr Drug Metab 12(9), tr 818-22 Rowe Raymond C, et al (2009), Handbook of pharmaceutical excipients S D Hussan R Santanu, Verma P., Bhandari V (2012), "A review on recent advances of enteric coating", Journal of Pharmacy 2(6), tr 5-11 Song M., et al (2010), "Simultaneous determination of three Panax notoginseng saponins at sub-nanograms by LC-MS/MS in dog plasma for pharmacokinetics of compound Danshen tablets", J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci 878(32), tr 3331-7 Sun Xiaojuan, et al (2023), Study on Chemical Constituents of Panax notoginseng Leaves, Molecules, chủ biên Thakral S., Thakral N K., Majumdar D K (2013), "Eudragit: a technology evaluation", Expert Opin Drug Deliv 10(1), tr 131-49 Wang Chong-Zhi, et al (2006), "Phytochemical and analytical studies of Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen", Journal of Natural Medicines 60(2), tr 97-106 Wang D., et al (2021), "Cardioprotection of Panax Notoginseng saponins against acute myocardial infarction and heart failure through inducing autophagy", Biomed Pharmacother 136, tr 111287 Wang J R., et al (2014), "Quantitative comparison and metabolite profiling of saponins in different parts of the root of Panax notoginseng", J Agric Food Chem 62(36), tr 9024-34 Xia Pengguo, et al (2015), "Comparative study on volatile oils of four Panax genus species in Southeast Asia by gas chromatography–mass spectrometry", Industrial Crops and Products 74, tr 478-484 Xiao J., et al (2016), "Qualitatively and quantitatively investigating the regulation of intestinal microbiota on the metabolism of panax notoginseng saponins", J Ethnopharmacol 194, tr 324-336 Xie G X., et al (2007), "Analysis of dencichine in Panax notoginseng by gas chromatography-mass spectrometry with ethyl chloroformate derivatization", J Pharm Biomed Anal 43(3), tr 920-5 Xiong J., et al (2008), "The use of lipid-based formulations to increase the oral bioavailability of Panax notoginseng saponins following a single oral gavage to rats", Drug Dev Ind Pharm 34(1), tr 65-72 Xu C., et al (2019), "Analytical methods and biological activities of Panax notoginseng saponins: Recent trends", J Ethnopharmacol 236, tr 443-465 Xu Q F., Fang X L., Chen D F (2003), "Pharmacokinetics and bioavailability of ginsenoside Rb1 and Rg1 from Panax notoginseng in rats", J Ethnopharmacol 84(2-3), tr 187-92 Ya-Li Zhao (2021), "Preparation of Panax notoginseng flower saponins entericcoated sustained-release pellets and its pharmacokinetics and in vitro-in vivo correlation", Journal of Drug Delivery Science and Technology, tr 1-21 Yang X., et al (2014), "Protective effects of panax notoginseng saponins on cardiovascular diseases: a comprehensive overview of experimental studies", Evid Based Complement Alternat Med 2014, tr 204840 Zhang S., et al (2018), "Phytochemistry, pharmacology, and clinical use of Panax notoginseng flowers buds", Phytother Res 32(11), tr 2155-2163 70 71 72 Zhang S., et al (2023), "Research Progress on Extraction, Isolation, Structural Analysis and Biological Activity of Polysaccharides from Panax Genus", Molecules 28(9) Zhao Ya-Li, et al (2021), "Preparation of Panax notoginseng flower saponins enteric-coated sustained-release pellets and its pharmacokinetics and in vitro-in vivo correlation", Journal of Drug Delivery Science and Technology 62(11), tr 1-21 Zhao Ya-Li, et al (2021), "Preparation of Panax notoginseng flower saponins enteric-coated sustained-release pellets and its pharmacokinetics and in vitro-in vivo correlation", Journal of Drug Delivery Science and Technology 62, tr 102321 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CƠNG THỨC Hình Sắc ký đồ mẫu chuẩn hỗn hợp saponin (A) mẫu thử (B); 1.notoginsenosid R1; 2.ginsenosid Rg1; ginsenosid Re; 4.ginsenosid Rb1; 5.ginsenosid Rd 450 400 350 300 250 200 150 100 50 y = 0.3932x + 3.48 R² = 0.9995 200 400 600 800 1000 1200 Hình Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ TEC diện tích pic A1 A2 A3 A4 Hình Màng phim gồm hỗn hợp polyme Eudragit L100 TEC A1 A2 A3 A4 phút 15 phút 30 phút 60 phút 120 phút Hình Khả kháng acid sau khoảng thời gian với tỷ lệ TEC khác 10.03 17.61 18.95 26.28 phút 15 phút 30 phút 60 phút 120 phút Hình Khả kháng acid với tỷ lệ màng bao khác Bảng Kết đánh giá tính thích hợp hệ thống HPLC R1 STT Rg1 Re Rb1 Rd Thời Thời Thời Thời Thời Diện Diện Diện Diện Diện gian gian gian gian gian tích pic tích pic tích pic tích pic tích pic lưu lưu lưu lưu lưu (mAU*s) (mAU*s) (mAU*s) (mAU*s) (mAU*s) (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 16,684 8,.4 24,165 251,8 24,047 303,6 36,526 185,6 39,845 178,3 16,698 84,5 24,060 251,6 25,051 304,9 36,245 186,3 39,788 182,6 16,756 83,6 24,102 252,4 25,049 304,6 36,365 185,7 39,823 179,3 16,845 85,1 24,062 251,9 25,047 302,9 36,351 183,6 39,709 181,6 16,906 83,5 24,112 252,0 25,056 303,6 36,501 187,4 39,742 182,0 17,003 85,1 24,063 252,1 25,042 304,0 36,042 182,3 39,785 179,9 TB 16,815 84,2 24,094 252,1 24,882 303,9 36,338 185,2 39,782 180,6 RSD (%) 0,13 0,80 0,04 0,07 0,41 0,73 0,18 1,87 0,05 1,70 Bảng Kết khảo sát độ tuyến tính phương pháp HPLC R1 Rg1 Re Rb1 Rd Nồng độ (µg/mL) 10 25 50 100 200 300 Diện tích pic (mAU*s) 8,6 24,8 48 98,3 148,9 274,6 Nồng độ (µg/mL) 10 25 50 100 200 300 Diện tích pic (mAU*s) 12,6 33,9 64,3 132,5 242,6 369,7 Nồng độ (µg/mL) 10 25 50 100 200 300 Diện tích pic (mAU*s) 12 28,9 57,6 106,3 198,4 294 Nồng độ (µg/mL) 10 25 50 100 200 300 Diện tích pic (mAU*s) 12,3 29,1 57,3 112,9 217,4 332 Nồng độ (µg/mL) 10 25 50 100 200 300 Diện tích pic (mAU*s) 10,6 28,3 55,1 110,1 209,6 332,9 Bảng Kết thống kê Phương trình hồi quy Hệ số tương quan R2 Hệ số r R1 y = 0,9123x – 2,3753 0,9994 0,9997 Rg1 y = 1,2179x + 3,5588 0,9991 0,9995 Re y = 0,9633x + 6,2216 0,9993 0,9996 Rb1 y = 1,0951x + 1,8088 0,9998 0,9999 Rd y = 1,0654x + 1,1333 0,9995 0,9997 Bảng Hàm lượng saponin tam thất so với ban đầu sau tương tác với tá dược ( n = ) Tá dược Hỗn hợp vật lý pellet nhân PNS + SLS + β-cyclodextrin PNS + SLS PNS +β-cyclodextrin Màu sắc Không thay đổi Không thay đổi Không thay đổi Không thay đổi R1 (%) 98,10 ± 1,22 99,15 ± 2,87 92,83 ± 1,45 98,21 ± 1,87 Rg1 (%) 99,45 ± 2,73 99,70 ± 1,11 94,46 ± 1,70 95,42 ± 1,54 Re (%) 98,88 ± 1.22 98,75 ± 3,94 91,87 ± 2,67 95,19 ± 1,37 Rb1 (%) 98,08 ± 1,56 99,85 ± 2,50 96,95 ± 0,89 96,83 ± 1,85 Rd (%) 99,49 ± 1,04 98,26 ± 2,64 98,05 ± 3,07 94,84 ± 2,36 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PELLET ĐÃ BAO TAN TRONG RUỘT A B C D Hình Ảnh chụp SEM bề mặt màng bao tan ruột bề mặt cắt ngang pellet chứa cao khô saponin tam thất bao tan ruột (A SEM bề mặt cắt ngang ; B,C,D SEM bề mặt pellet) Hình Giản đồ nhiệt DSC hỗn hợp vật lý thành phần pellet mẫu pellet Hình Phổ nhiễu xạ tia X pellet nhân hỗn hợp vật lý pellet nhân

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w