Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HỒN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA ROSUVASTATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH MSV: 1401548 HỒN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA ROSUVASTATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn : PGS.TS Vũ Thị Thu Giang Th.S Phan Thị Nghĩa Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chê HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thu Giang ThS Phan Thị Nghĩa ngƣời thầy tận tình dạy, hƣớng dẫn động viên em suốt trình em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới TS Trần Thị Yến, TS Phạm Bảo Tùng, Th.S Nguyễn Cảnh Hƣng thầy, cô giáo, anh, chị kỹ thuật viên môn Bào chế tận tình dạy có giúp đỡ q báu trình em làm thực nghiệm nghiên cứu môn Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trƣờng, phòng ban, thầy cô giáo cán công nhân viên trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội ngƣời dạy bảo tận tình giúp đỡ em nhiều suốt năm năm học tập Và cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln bên động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho em đƣợc học tập ln giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ROSUVASTATIN 1.1.1 Cấu trúc hóa học 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Dược động học hướng cải thiện sinh khả dụng 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Thành phần 1.2.3 Ưu nhược điểm 1.2.3.2 Nhƣợc điểm 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA CHỨA ROSUVASTATIN .9 1.3.1 Nghiên cứu nước 1.3.2 Nghiên cứu nước 10 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ .12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 13 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .13 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.3.1 Phương pháp bào chế 13 2.3.2 Phương pháp đánh giá 14 2.3.3 Phương pháp đánh giá độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin 17 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG ROSUVASTATIN .19 3.1.1 Phương pháp quang phổ UV-VIS 19 3.1.2 Phương pháp HPLC 19 3.2 BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ SNEDDS Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM 22 3.3 BÀO CHẾ HỆ SNEDDS Ở QUY MÔ TƢƠNG ỨNG 10000 VIÊN 10 MG/LÔ .24 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng thông số kĩ thuật trình bào chế 24 3.3.2 Ảnh hưởng cách phối hợp dược chất vào hệ .29 3.3.3 Dự kiến tiêu chuẩn chất lượng SNEEDS rosuvastatin quy mô tương ứng 10000 viên 10 mg/lô 31 3.4 KẾT QUẢ THEO DÕI ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA SNEDDS ROSUVASTATIN 33 3.4.1 Kết nghiên cứu độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện nhiệt độ thường (20 - 300C) 33 3.4.2 Độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện lão hóa cấp tốc 35 3.4.3 Độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện lạnh 2-80C 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUC Area Under the Curve (Diện tích dƣới đƣờng cong) Cmax Nồng độ thuốc tối đa ttmax FDA Thời gian nồng độ thuốc đạt tối đa Cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Hoa Kỳ (U.S Food and Drug Administration) HDL-c Cholesterol tỷ trọng cao (High Density Liporotein) LDL-c Cholesterol tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein) VLDL-c Cholesterol tỷ trọng thấp (Very Low Density Lipoprotein) HLB Hydrophilic Lipophilic Balance (Chỉ số cân dầu nƣớc) HMG-CoA reductase 3-hydroxy-3-methylglutaryl coenzym A reductase HPLC High-Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) KTG Kích thƣớc giọt PDI Chỉ số đa phân tán SNEDDS Hệ nano tự nhũ hóa (Self- Nanoemulsifying Drug Delivery Systems) SMEDDS Hệ tự vi nhũ hóa (Self- Microemulsifying Drug Delivery Systems) NOS nitric oxide synthase EP Dƣợc điển Châu Âu (European Pharmacopoeia) DC Dƣợc chất (Rosuvastatin) TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất DĐVN Dƣợc điển Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu đƣợc sử dụng trình thực nghiệm 12 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu 13 Bảng 2.3 Công thức tối ƣu hệ SNEDDS chứa rosuvastatin 14 Bảng 3.1 Khảo sát tính tƣơng thích hệ thống sắc ký (n=6) 20 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính đặc hiệu .20 Bảng 3.3 Công thức 50 g hệ SNEDDS rosuvastatin 22 Bảng 3.4 Kết đánh giá đặc tính SNEDDS rosuvastatin mơi trƣờng khác tỉ lệ pha lỗng khác (n=3, TB ± SD) 23 Bảng 3.5.Công thức SNEDDS quy mô tƣơng ứng 10000 viên 10 mg/lô 24 Bảng 3.6 Kết ảnh hƣởng nhiệt độ đến bào chế SNEDDS rosuvastatin (n = 3, TB ± SD) .25 Bảng 3.7 Kết ảnh hƣởng thiết bị khuấy đến bào chế SNEDDS rosuvastatin (n = 3, TB ± SD) 26 Bảng 3.8 Kết ảnh hƣởng tốc độ khuấy đến bào chế SNEDDS rosuvastatin (n = 3, TB ± SD) 28 Bảng 3.9 Các mẫu tƣơng ứng với trình tự phối hợp dƣợc chất vào hệ 29 Bảng 3.10 Kết khảo sát cách phối hợp dƣợc chất vào hệ đến bào chế hệ rosuvastatin (n = 3, TB ± SD) .30 Bảng 3.11 Kết bào chế hệ SNEDDS rosuvastatin theo quy trình xây dựng (n=3, TB ± SD) .31 Bảng 3.12 Công thức lô hệ SNEDDS Rosivastatin tƣơng ứng 10000 viên/lô .32 Bảng 3.13 Kết theo dõi độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin bảo quản điều kiện nhiệt độ thƣờng (n = 3, TB ± SD) .34 Bảng 3.14 Kết theo dõi độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc (40°C ± 2°C, độ ẩm 75% ± 5%) (n = 3, TB ± SD) .35 Bảng 3.15 Kết khảo sát độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin bảo quản điều kiện lạnh 2-80C (n = 3, TB ± SD) 36 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan độ hấp thụ quang nồng độ rosuvastatin hỗn hợp acetonitril nƣớc .19 Hình 3.2 Mẫu trắng 21 Hình 3.3 Mẫu placebo 21 Hình 3.4 Mẫu thử 21 Hình 3.5 Mẫu chuẩn 21 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan diện tích pic nồng độ rosuvastatin .22 Hình 3.7 Sơ đồ giai đoạn bào chế SNEDDS rosuvvastatin 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc đƣợc đƣa vào thể nhiều đƣờng khác nhƣ: uống, tiêm, dùng ngồi , đƣa thuốc đƣờng uống đƣợc coi đƣờng thuận tiện an toàn [17] Tuy nhiên, có khoảng 70% số thuốc có chất tan nƣớc dẫn tới sinh khả dụng đƣờng uống thấp thay đổi thất thƣờng Để giải vấn đề này, nhiều hƣớng nghiên cứu đƣợc khai thác nhƣ: giảm kích thƣớc tiểu phân, tạo phức với cyclodextrin, sử dụng hệ phân tán rắn hay hệ tự vi nhũ hóa (TVNH) [29] Rosuvastatin statin hiệu điều trị tăng cholesterol máu, tăng triglycerid máu xơ vữa động mạch Tuy nhiên rosuvastatin có sinh khả dụng đƣờng uống thấp (khoảng 20%) thuốc tan nƣớc [20] Trong số phƣơng pháp đƣợc sử dụng, hệ nano tự nhũ hóa (SNEDDS) đƣợc nghiên cứu phổ biến mang lại hiệu cải thiện sinh khả dụng đáng kể, [4], [6], [11] Phƣơng pháp đƣợc sử dụng thành cơng với chất khác nhóm statin [21], [19] Vì việc phát triển hệ nano tự nhũ hóa chứa rosuvastatin cần thiết để tăng sinh khả dụng đƣờng uống, tăng hiệu điều trị giảm tác dụng phụ thuốc Chúng thực đề tài “Hồn thiện quy trình bào chế nghiên cứu độ ổn định hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin” với mục tiêu cụ thể sau: Xây dựng đƣợc quy trình bào chế SNEDDS rosuvastatin quy mô tƣơng ứng 10000 viên 10 mg/lô Đánh giá đƣợc độ ổn định hệ SNEDDS đƣợc bào chế bào chế CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rosuvastatin 1.1.1 Cấu trúc hóa học Cơng thức phân tử: C44H54CaF2N6O12S2 Khối lƣợng phân tử: 1001,141 g/mol Tên khoa [methyl(methylsulfonyl) học: calcium (E,3R,5S)-7-[4-(4-fluorophenyl)-2- amino]-6-propan-2-ylpyrimidin-5-yl]-3,5-dihydroxyhept-6- enoate Công thức cấu tạo: Hình 1: Cơng thức cấu tạo rosuvastatin calci 1.1.2 Tính chất 1.1.2.1 Tính chất vật lý Rosuvastatin calci dạng bột vơ định hình màu trắng Độ tan: tan nƣớc methanol, tan ethanol Độ tan rosuvastatin nƣớc 41 mg/L 25ºC Nhiệt độ nóng chảy: 151 - 156ºC Giá trị log P 0,13 p Ka = 3,8; 4,9; 5,5 1.1.2.2 Tính chất hóa học Bên cạnh tính chất chung nhóm statin, có thêm gốc phân cực bền vững methyl sulfonamid làm tăng khả thân nƣớc giảm khả thân dầu Giá trị log D pH 7,4 - 0,33 tƣơng đƣơng với giá trị pravastatin, thấp statin khác ƣu để phối hợp dƣợc chất vào hệ Mẫu M3TD, MCAP+PEG, MPEG+CRE MPEG có đặc tính đạt tiêu chí đề SNEDDS rosuvastatin Về thời gian bào chế hệ SNEDDS mẫu: thời gian bào chế mẫu MCAP+PEG ngắn tất mẫu, xấp xỉ 1/2 thời gian bào chế mẫu MPEG+CRE 1/5 thời gian bào chế mẫu MPEG, xấp xỉ nằng 2/3 thời gian bào chế mẫu M3TD Kết uận: Lựa chọn thứ tự bào chế cho dƣợc chất vào hỗn hợp tá dƣợc PEG 400 Capryol hòa tan đến hỗn hợp suốt sau thêm Cremophor RH 40 vào hỗn hợp tiếp tục khuấy cho đồng làm thứ tự phối hợp tối ƣu để bào chế hệ SNEDDS rosuvastatin Ứng dụng thứ phối hợp làm thứ tự phối hợp dƣợc chất vào hệ cho thí nghiệm Kết uận chung: Qua kết khảo sát ảnh hƣởng thông số kĩ thuật trình tự phối hợp dƣợc chất vào hệ để bào chế hệ SNEDDS rosuvastatin lựa chọn: + Nhiệt độ bào chế tối ƣu: nhiệt độ 500C + Thiết bị bào chế tối ƣu: máy cánh khuấy WiseStir HS-120A + Tốc độ khuấy tối ƣu: 1500 vòng/ phút + Trình tự phối hợp dƣợc chất vào hệ để bào chế hệ SNEDDS rosuvastatin: dƣợc chất vào hỗn hợp tá dƣợc PEG 400 Capryol hòa tan đến hỗn hợp suốt sau thêm Cremophor RH vào hỗn hợp tiếp tục khuấy cho đồng 3.3.3 Dự kiến tiêu chuẩn chất lượng SNEEDS rosuvastatin quy mô tương ứng 10000 viên 10 mg/lô Tiến hành bào chế 03 lô SNEDDS rosuvastatin theo công thức quy trình bào chế xây dựng tiến hành đánh giá tiêu chất lƣợng hệ SNEDDs chế Kết nghiên cứu đƣợc thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết bào chế hệ SNEDDS rosuvastatin theo quy trình xây dựng (n=3, TB ± SD) Dự kiến yêu Thông số Lô 01 Lô 02 Lô 03 Thời gian (phút) 16 17 17 Hàm lƣợng 98,56 ± 99,51 ± 98,87 ± 95-105% hàm rosuvastatin 1,52 0,68 0,15 lƣợng lý thuyết 31 cầu SNEDDS so với lý thuyết (%) 15,24 ± 15,38 ± 15,48 ± 1,15 1,12 0,45 0,235 ± 0,249 0,235 0,028 ± 0,018 ± 0,055 Tỉ lệ dƣợc chất đƣợc 92,69 ± 93,08 ± 93,09 ± nano nhũ hóa (%) 0,15 0,97 0,42 Hệ đồng Hệ đồng Hệ đồng nhất, nhất, nhất, Hệ đồng nhất, không không không không tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp KTG (nm) PDI Độ ổn định vật lý ≤ 200 ≤ 0,3 ≥ 90 Công thức quy trình bào chế hệ SNEDDS rosuvastatin xây dựng phù hợp Cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.12 Công thức lô hệ SNEDDS Rosivastatin tương ứng 10000 viên/lô Khối lƣợng Thành phần viên (mg) Lô 10000 viên (g) Calci rosuvastatin 10,41 104,1 Capryol 90 25,6 256 Cremophor RH 40 48,9 489 PEG 400 36,7 367 Đặc điểm nguyên phụ liệu: Calci rosuvastatin Đạt tiêu chuẩn nhà sản xuất Capryol 90 Đạt tiêu chuẩn EP Cremophor RH 40 Đạt tiêu chuẩn EP PEG 400 Đạt tiêu chuẩn EP Đặc điểm trang, thiết bị sử dụng trình bào chế - Thiết bị xác định KTG Zetasizer ZS 90 (Malvern, UK) - Cốc thủy tinh có mỏ lit (Đức) - Máy cánh khấy WiseStir HS-120A (Hàn Quốc) - Bể điều nhiệt WB-22 (Hàn Quốc) 32 Hình 3.7 Sơ đồ giai đoạn bào chế SNEDDS rosuvvastatin tương ứng 10000 viên 10 mg/lô Chuẩn bị nguyên liệu: rosuvastatin, Capryol 90, Cremophor RH 40, PEG 400 Phối hợp thành phần PEG 400 Capryol 90 Nhiệt độ: 50oC Tốc độ khuấy:1500vòng /phút Rosuvastatin Hòa tan Cremophor RH 40 Nhiệt độ: 50o C Tốc độ khuấy:1500 vòng/phút Thời gian: 20 phút Phối hợp thành phần Cremophor RH 40 vào hệ sau hòa tan hồn tồn dƣợc chất 3.4 Kết theo dõi độ ổn định SNEDDS rosuvastatin Tiến hành nghiên cứu độ ổn định lô SNEDDS rosuvastatin theo phƣơng pháp trình bày mục 2.5 3.4.1 Kết nghiên cứu độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện nhiệt độ thường (20 - 300C) 33 Bảng 3.13 Kết theo dõi độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin bảo quản điều kiện nhiệt độ thường (n = 3, TB ± SD) Ban đầu Sau tháng Sau tháng Sau tháng Hàm lƣợng rosuvastatin 101,99 ± hệ so 0,54 với lý 95-105% 102,61 102,18 101,89 hàm ±0,18 ± 0,32 ± 1,12 lƣợng lý thuyết thuyết(%) KTG 15,64 15,14 16,02 15,76 (nm) ± 0,42 ± 0,73 ± 0,28 ± 0,56 0,236 0,227 0,221 0,230 ± 0,015 ± 0,009 ± 0,011 ± 0,018 chất đƣợc 93,68 ± 93,10 94,06 nano nhũ 0,18 ± 0,22 ± 0,12 Hệ đồng Hệ đồng Hệ đồng nhất, không nhất, không nhất, không tách lớp tách lớp tách lớp PDI Tiêu chí ≤ 200 nm ≤ 0,3 Tỉ lệ dƣợc 93,26 ± 0,54 ≥ 90 hóa Độ ổn định nano Hệ đồng nhũ tƣơng nhất, sau ly tâm khơng tách 5000vòng/ lớp Hệ đồng nhất, khơng tách lớp 30 phút Nhận xét: Tại thời điểm khảo sát đặc tính hệ SNEDDS rosuvastatin đƣợc bào chế theo quy trình tối ƣu quy mơ tƣơng ứng 10000 viên 10 mg/ lô bảo quản điều kiện nhiệt độ thƣờng đạt tiêu chí đề hệ SNEDDS rosuvastatin Giá trị thông số hàm lƣợng dƣợc chất đặc tính nano nhũ tƣơng thời điểm tháng thứ thay đổi không đáng kể so với kết đo đƣợc thời điểm ban đầu Theo thời gian giá trị đặc tính khảo sát hệ SNEDDS rosuvastatin có thay đổi nhƣng khoảng nhỏ Kết uận: Kết cho thấy sau tháng theo dõi SNEDDS rosuvastatin bảo quản nhiệt độ thƣờng hệ SNEDDS rosuvastatin ổn định 34 3.4.2 Độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện lão hóa cấp tốc Bảng 3.14 Kết theo dõi độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc (40°C ± 2°C, độ ẩm 75% ± 5%) (n = 3, TB ± SD) Ban đầu Sau tháng Sau tháng Sau tháng 101,11 ± 0,08 99,97 ± 0,58 98,89 ± 1,45 15,38 ± 0,17 15,05 ± 0,07 15,21 ± 0,19 0,223 ± 0,006 0,233 ± 0,022 0,229 ± 0,031 92,98 ± 0,47 93,36 ± 0,05 93,22 ± 0,16 Hàm lƣợng rosuvastatin hệ so với lý thuyết 101,99 ± 0,54 (%) KTG (nm) PDI 15,64 ± 0,42 0,236 ± 0,015 Tỉ lệ dƣợc chất đƣợc 93,68 ± 0,18 nano nhũ hóa Độ ổn định vật lý Hệ đồng Hệ đồng nhất, Hệ đồng nhất, Hệ đồng nhất, nhất, không không tách không tách không tách tách lớp lớp lớp lớp Nhận xét: Tại thời điểm khảo sát đặc tính SNEDDS rosuvastatin đƣợc bào chế theo quy trình tối ƣu vừa xây dựng bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc đạt tiêu chí đề hệ SNEDDS rosuvastatin Giá trị thông số hàm lƣợng dƣợc chất đặc tính nano nhũ tƣơng thời điểm tháng thứ thay đổi không đáng kể so với kết đo đƣợc thời điểm ban đầu.Theo thời gian giá trị đặc tính khảo sát hệ SNEDDS rosuvastatin có thay đổi theo xu hƣớng giảm nhƣng khoảng nhỏ Kết uận: Kết theo dõi độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện lão hóa cấp tốc cho thấy hệ ổn định điều kiện lão hóa cấp tốc sau tháng nghiên cứu 3.4.3 Độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện lạnh 2-80C 35 Bảng 3.15 Kết khảo sát độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin bảo quản điều kiện lạnh 2-80C (n = 3, TB ± SD) Ban đầu Sau tháng Sau tháng 101,99 ± 0,54 102,09±0,26 102,05 ± 0,17 KTG (nm) 15,69 ± 0,06 15,42 ± 0,53 15,22 ± 0,31 PDI 0,234 ± 0,008 0,225 ± 0,014 0,227 ± 0,009 93,68 ±0,18 93,67 ±0,31 93,42 ±0,25 Độ ổn định Hệ đồng nhất, Hệ đồng nhất, Hệ đồng nhất, vật lý không tách lớp không tách lớp không tách lớp Sau tháng Hàm lƣợng rosuvastatin hệ so với lý thuyết 102,07 ± 0,14 (%) 15,41 ± 0,25 0,230 ± 0,014 Tỉ lệ dƣợc chất đƣợc nano nhũ 93,44±0,09 hóa Hệ đồng nhất, không tách lớp Nhận xét: Hệ SNEDDS rosuvastatin đƣợc bào chế theo quy trình tối ƣu vừa đƣợc xây dựng theo dõi điều kiện nhiệt độ lạnh 2-80C sau tháng đạt đầy đủ tiêu chí đề hệ SNEDDS rosuvastatin Hàm lƣợng rosuvastatin hệ thay đổi không đáng kể, thời điểm tháng thứ 1, tháng thứ 2, tháng thứ hàm lƣợng dƣợc chất sai lệch với thời điểm ban đầu không 0,3% Đồng thời giá trị tỉ lệ dƣợc chất đƣợc nano nhũ hóa, hiệu suất nano nhũ hóa thay đổi khơng đáng kể, cho thấy sau tháng bảo quản hàm lƣợng rosuvastatin hệ bị biến đổi khả tạo nano nhũ tƣơng hệ bị ảnh hƣởng Kết uận: kết theo dõi độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện nhiệt độ 2-80C cho thấy hệ ổn định điều kiện lão hóa cấp tốc 36 Kết uận chung: Sau tháng nghiên cứu độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin đƣợc bào chế theo quy trình tối ƣu đƣợc xây dựng quy mô 10000 viên 10 mg bảo quản điều kiện: nhiệt độ thƣờng, điều kiện lão hóa cấp tốc điều kiện lạnh 2-80C Kết cho thấy hệ SNEDDS rosuvastatin ổn định đạt đầy đủ tiêu chí đề Kết đánh giá độ ổn định hệ SNEDDS điều kiện thƣờng cho thấy SNEDDS rosuvastatin hoàn tồn bảo quản điều kiện thƣờng, nhiên hạn chế mặt thời gian đánh – tháng nên tiếp tục theo dõi thời gian để có kết luận đầy đủ 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết uận Sau thực đề tài “Hồn thiện quy trình bào chế nghiên cứu độ ổn định hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin ” kết thu đƣợc nhƣ sau: Xây dựng đƣợc quy trình bào chế SNEDDS rosuvastatin tƣơng ứng quy mô 1000 viên 10 mg/lô với điều kiện tối ƣu bao gồm: Nhiệt độ tối ƣu: 500C Thiết bị tối ƣu: máy cánh khuấy Tốc độ khuấy tối ƣu: 1500 vòng/phút Trình tự phối hợp dƣợc chất vào hệ tối ƣu : Hòa tan dƣợc chất vào hỗn hợp tá dƣợc gồm PEG 400 Capryol 90 sau dƣợc chất tan hoàn toàn phối hợp thêm Cremophor RH 40 Đã đánh giá đƣợc độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin bào chế cho thấy hệ SNEDDS rosuvastatin ổn định điều kiện thƣờng, vi khí hậu lạnh 2-80C Đề xuất Tiếp tục đánh giá độ ổn định hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin thời gian dài Nghiên cứu ứng dụng vào dạng bào chế cụ thể 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Huyền (2019), Nghiên cứu bào chế hệ nano tự nhũ hóa chứa rosuvastatin, Luận văn Thạc sỹ Duợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Ahsan Mohd Neyaz, Verma Priya Ranjan Prasad, et al (2014), "Formulation of rosuvastatin-loaded self-nanoemulsifying drug delivery system using boxbehnken design", Particulate Science and Technology, 32(1), pp 46-60 Amrutkar Chetan, Salunkhe KS, et al (2014), "Review on Self Nanoemulsifiying Drug Delivery System", AJPTR, 4, pp 2249-3387 Balakumar Krishnamoorthy, Raghavan Chellan Vijaya, et al (2013e), "Self nanoemulsifying drug delivery system (SNEDDS) of rosuvastatin calcium: design, formulation, bioavailability and pharmacokinetic evaluation", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 112, pp 337-343 Balakumar Krishnamoorthy, Raghavan Chellan Vijaya, et al (2013), "Self nanoemulsifying drug delivery system (SNEDDS) of rosuvastatin calcium: design, formulation, bioavailability and pharmacokinetic evaluation", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 112, pp 337-343 Basalious Emad B, Shawky Nevine, et al (2010), "SNEDDS containing bioenhancers for improvement of dissolution and oral absorption of lacidipine I: development and optimization", International journal of pharmaceutics, 391(1-2), pp 203-211 Cuiné Jean F, Charman William N, et al (2007), "Increasing the proportional content of surfactant (Cremophor EL) relative to lipid in self-emulsifying lipidbased formulations of danazol reduces oral bioavailability in beagle dogs", Pharmaceutical research, 24(4), pp 748-757 Date Abhijit A, Desai Neha, et al (2010), "Self-nanoemulsifying drug delivery systems: formulation insights, applications and advances", Nanomedicine, 5(10), pp 1595-1616 Dixit Rahul P, Nagarsenker MS (2008), "Formulation and in vivo evaluation of self-nanoemulsifying granules for oral delivery of a combination of ezetimibe and simvastatin", Drug development and industrial pharmacy, 34(12), pp 1285-1296 10 Dokania Shambhu, Joshi Amita K (2015), "Self-microemulsifying drug delivery system (SMEDDS)–challenges and road ahead", Drug delivery, 22(6), pp 675690 11 Hong Ji-Yeon, Kim Jin-Ki, et al (2006), "A new self-emulsifying formulation of itraconazole with improved dissolution and oral absorption", Journal of controlled release, 110(2), pp 332-338 12 Jain Ankit, Dubey Naina, et al (2017), "Development and characterization of rozuvastatin loaded self emulsifying drug delivery system for the effective management of hypolipidemia", Pharmaceutical and Biomedical Research, 3(2), pp 1-7 13 Kalepu Sandeep, Manthina Mohanvarma, et al (2013), "Oral lipid-based drug delivery systems–an overview", Acta Pharmaceutica Sinica B, 3(6), pp 361372 14 Kamble Pavan Ram, Shaikh Karimunnisa Sameer, et al (2014), "Application of liquisolid technology for enhancing solubility and dissolution of rosuvastatin", Advanced pharmaceutical bulletin, 4(2), pp 197 15 Karasulu Hatice Y, Gundogdu Evren, et al (2018), "Enhancing Solubility and Bioavailability of Rosuvastatin into Self Nanoemulsifying Drug Delivery System", Current drug delivery, 15(7), pp 1072-1082 16 Kawakami Kohsaku, Yoshikawa Takayoshi, et al (2002), "Microemulsion formulation for enhanced absorption of poorly soluble drugs: I Prescription design", Journal of controlled release, 81(1-2), pp 65-74 17 Krstić Marko, Popović Miljana, et al (2015), "Influence of solid drug delivery system formulation on poorly water-soluble drug dissolution and permeability", Molecules, 20(8), pp 14684-14698 18 Kulkarni Nilesh S, Ranpise Nisharani S, et al (2015), "Development and evaluation of solid self nano-emulsifying formulation of rosuvastatin calcium for improved bioavailability", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 14(4), pp 575-582 19 Kumar Mantri Shiva, Pashikanti Shailaja, et al (2012), "Development and characterization of self-nanoemulsifying drug delivery systems (SNEDDS) of atorvastatin calcium", Current drug delivery, 9(2), pp 182-196 20 Luvai Ahai, Mbagaya Wycliffe, et al (2012), "Rosuvastatin: a review of the pharmacology and clinical effectiveness in cardiovascular disease", Clinical Medicine Insights: Cardiology, 6, pp CMC S4324 21 Mahmoud Hanaa, Al-Suwayeh Saleh, et al (2013), "Design and optimization of self-nanoemulsifying drug delivery systems of simvastatin aiming dissolution enhancement", African journal of pharmacy and pharmacology, 7(22), pp 1482-1500 22 Maurya Sheo Datta, Arya Rajeshwar KK, et al (2017), "Self-micro emulsifying drug delivery systems (SMEDDS): a review on physico-chemical and biopharmaceutical aspects", Journal of Drug Delivery and Therapeutics, 7(3), pp 55-65 23 Nielsen Flemming Seier, Petersen Kamilla Buchberg, et al (2008), "Bioavailability of probucol from lipid and surfactant based formulations in minipigs: influence of droplet size and dietary state", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 69(2), pp 553-562 24 Olsson Anders G, McTaggart Fergus, et al (2002), "Rosuvastatin: a highly effective new HMG‐CoA reductase inhibitor", Cardiovascular drug reviews, 20(4), pp 303-328 25 Pattewar Seema, Kasture Sanjay, et al (2016), "Self microemulsifying drug delivery system: a lipid based drug delivery system", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 7(2), pp 443 26 Rege Bhagwant D, Kao Joseph PY, et al (2002), "Effects of nonionic surfactants on membrane transporters in Caco-2 cell monolayers", European journal of pharmaceutical sciences, 16(4-5), pp 237-246 27 Schachter Michael (2005), "Chemical, pharmacokinetic and pharmacodynamic properties of statins: an update", Fundamental & clinical pharmacology, 19(1), pp 117-125 28 Soran Handrean, Durrington Paul (2008), "Rosuvastatin: efficacy, safety and clinical effectiveness", Expert opinion on pharmacotherapy, 9(12), pp 21452160 29 Tang Jing-ling, Sun Jin, et al (2007), "Self-emulsifying drug delivery systems: strategy for improving oral delivery of poorly soluble drugs", Current drug therapy, 2(1), pp 85-93 30 ten Tije Albert J, Verweij Jaap, et al (2003), "Pharmacological effects of formulation vehicles: implications for cancer chemotherapy", Clin Pharmacokinet, 42(7), pp 665-685 31 Tiwari Radheshyam, Pathak Kamla (2011), "Statins therapy: a review on conventional and novel formulation approaches", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 63(8), pp 983-998 32 White C Michael (2002), "A review of the pharmacologic and pharmacokinetic aspects of rosuvastatin", The Journal of Clinical Pharmacology, 42(9), pp 963970 33 Zhou Junlan, Cheng Min, et al (2013), "Rosuvastatin enhances angiogenesis via eNOS-dependent mobilization of endothelial progenitor cells", Plos one, 8(5), pp e63126 PHỤ LỤC Mô tả chi tiết quy trình bào chế SNEDDS rosuvastatin quy mơ tương ứng 10000 viên: Chuẩn bị: - Các nguyên liệu phải đƣợc kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn nhƣ trình bày - Các thiết bị, dụng cụ đƣợc vệ sinh sẽ, khô trƣớc bào chế Các bƣớc pha chế: Bƣ c 1: Cân dƣợc chất, Capryol 90, Cremophor RH 40 PEG 400 Bƣ c 2: Cho Capryol PEG 400 vào cốc thủy tinh có dung tích phù hợp, gia nhiệt thiết bị khuấy từ đến 500C khuấy 10 phút tốc độ 1500 vòng/phút để thu đƣợc hỗn hợp đồng Bƣ c 3: Cho dƣợc chất vào cốc, vận hành cánh khuấy tốc độ 1500 vòng/phút, khuấy liên tục 20 phút, kiểm soát nhiệt độ 500C thu đƣợc dung dịch suốt Bƣ c 4: Cho Cremophor RH 40 vào cốc tiếp tục khuấy 10 phút tạo hệ đồng suốt Kiểm tra, kiểm sốt q trình bào chế hệ SNEDDS rosuvastatin Giai đoạn bào chế Nội dung kiểm tra Yêu cầu Chuẩn bị Vệ sinh nhà xƣởng, máy Vệ sinh móc thiết bị Đúng thiết bị yêu cầu Định tính Theo tiêu chuẩn Định lƣợng chƣơng II Nguyên phụ liệu Thử tinh khiết Độ ẩm Hoặc kiểm tra PKN gốc Cân nguyên phụ liệu Công thức: khối lƣợng - Nguyên liệu đạt tiêu thành phần chuẩn yêu cầu Cân - Đủ nhãn mác, cho lô cụ thể - Đủ khối lƣợng theo yêu cầu Hòa tan Nhiệt độ, tốc độ thời Đạt gian khuấy trộn - Tính chất Dung dịch suốt, khơng có bọt khí Kiểm nghiệm bán - Tính chất thành phẩm Dung dịch suốt, khơng có bọt khí - Hàm lƣợng dƣợc chất 90 – 105% so với lý thuyết - Kích thƣớc giọt sau ≤ 200 nm nhũ hóa - PDI < 0,3 - Tỷ lệ dƣợc chất đƣợc ≥ 90% nano nhũ hóa Đóng gói - Khối lƣợng thành Đúng, đạt yêu cầu phẩm - Độ kín chai, nhãn Kiểm nghiệm thành phẩm TCCS Đạt ... HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH MSV: 1401548 HỒN THIỆN QUY TRÌNH BÀO CHẾ VÀ NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH HỆ NANO TỰ NHŨ HÓA ROSUVASTATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn : PGS.TS Vũ Thị. .. thực đề tài “Hồn thiện quy trình bào chế nghiên cứu độ ổn định hệ nano tự nhũ hóa rosuvastatin với mục tiêu cụ thể sau: Xây dựng đƣợc quy trình bào chế SNEDDS rosuvastatin quy mô tƣơng ứng 10000... Kết nghiên cứu độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện nhiệt độ thường (20 - 300C) 33 3.4.2 Độ ổn định hệ SNEDDS rosuvastatin điều kiện lão hóa cấp tốc 35 3.4.3 Độ ổn định hệ SNEDDS