Trương thị diễm quỳnh nghiên cứu tác dụng chống đông máu và chống kết tập tiểu cầu của nghệ trắng (curcuma aromatica salisb ) trên thực nghiệm khóa luận tốt nghiệp dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ DIỄM QUỲNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG ĐÔNG MÁU VÀ CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU CỦA NGHỆ TRẮNG (Curcuma aromatica Salisb.) TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ DIỄM QUỲNH 1801603 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG ĐÔNG MÁU VÀ CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU CỦA NGHỆ TRẮNG (Curcuma aromatica Salisb.) TRÊN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Chử Thị Thanh Huyền TS Lê Thị Xoan Nơi thực hiện: Khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền Khoa Dược lý – Sinh hóa (Viện dược liệu) HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Dược Hà Nội, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô anh chị hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Xoan – Khoa Dược lý - Sinh hóa – Viện Dược liệu TS Chử Thị Thanh Huyền – Giảng viên khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo ln quan tâm, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận Em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hà Vân Oanh – Giảng viên khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền hướng dẫn tận tình định hướng cho em nhận xét quý báu Em xin chân thành cảm ơn CN Nguyễn Văn Hiệp, KTV Phạm Như Thơ, DS Nguyễn Thị Lý đồng hành, chia sẻ kinh nghiệm, tận tình bảo hỗ trợ em suốt trình thực nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn DS Bùi Thị Hà Vy, DS Nguyễn Văn Đức, SV Đặng Vũ Quân, SV Lều Khánh Duy anh Mai Quang Huy nhiệt tình hỗ trợ, đóng góp ý kiến giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể cán Khoa Dược lý - Sinh hóa nhiệt tình giúp đỡ, bảo cho em lời động viên, khích lệ để em có thêm động lực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn trung tâm Huyết học truyền máu bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp em thực thí nghiệm khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt huyết giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện tốt cho sinh viên suốt năm học tập rèn luyện Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Trương Thị Diễm Quỳnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nghệ trắng 1.1.1 Đặc điểm thực vật .2 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 1.1.4 Tác dụng dược lý Nghệ trắng Y học cổ truyền .9 1.2 Tổng quan đông máu kết tập tiểu cầu 1.2.1 Những yếu tố tham gia vào hoạt hóa đơng máu 1.2.2 1.2.3 Các giai đoạn q trình đơng máu 10 Sinh lý trình kết tập tiểu cầu: 13 1.2.4 Các thuốc tác dụng lên trình đông máu 13 1.2.5 Một số mơ hình gây đơng máu thực nghiệm 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 17 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 17 2.1.2 Động vật thí nghiệm 18 2.1.3 Hóa chất, thuốc thử 18 2.2.4 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.2 Nguyên tắc thí nghiệm 20 2.3.3 Chuẩn bị thuốc thử, hóa chất 20 2.3.4 Thiết kế thí nghiệm tiến hành thí nghiệm 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ .26 3.1 Thí nghiệm ex vivo đánh giá tác dụng đơng máu mơ hình gây đơng máu FeCl3 .26 3.1.1 Thời gian chảy máu 26 3.1.2 Thời gian đông máu nội sinh (aPTT, aPTTb-c) 27 3.1.3 Thời gian đông máu ngoại sinh (PT, PT%, PT-INR) .28 3.1.4 Thời gian đông máu chung (TT) .29 3.2 Thí nghiệm ex vivo đánh giá tác dụng chống kết tập tiểu cầu mơ hình gây đơng máu FeCl3 30 CHƯƠNG BÀN LUẬN 32 4.1 Mơ hình đơng máu FeCl3 32 4.2 Tác dụng chống đông máu chống kết tập tiểu cầu cao Nghệ trắng mơ hình gây đơng máu FeCl3 .35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt AA Acid arachidonic ABTS 2,2'-azino-bis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) ADP Adenosine diphosphate aPTT Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa (activated Partial Thromboplastin Time) BHA Acid β-hydroxy cAMP AMP vòng (cyclic Adenosine monophosphate) DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl ED50 Liều tạo tác dụng dược lý mong muốn 50% người dùng liều (Effective dose) ED95 Liều tạo tác dụng dược lý mong muốn 95% người dùng liều (Effective dose) FDP Sản phẩm thối hóa Fibrin (Fibrin degradation products) GP Glycoprotein HIT Tình trạng giảm tiểu cầu heparin (Heparin-induced thrombocytopenia) IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử INR Xét nghiệm đánh giá mức độ hình thành cục máu đơng (International Normalized Ratio) LC50 Nồng độ chất độc làm chết 50 % số động vật thí nghiệm (Lethal concentration) LD50 Liều lượng chất độc làm chết 50 % số động vật thí nghiệm (Lethal dose) LMWH Heparin trọng lượng phân tử thấp (Low molecular weight heparin) MBC Nồng độ tối thiểu kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn (Minimum Bactericidal Concentration) MIC Nồng độ tối thiểu kháng sinh có tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn (Minimum Inhibitory Concentration) PAF Yếu tố kích hoạt tiểu cầu (Platelet-activating factor) PPP Huyết tương nghèo tiểu cầu (platelet-poor plasma) PRP Huyết tương giàu tiểu cầu (platelet-rich plasma) PT Thời gian prothrombin (Prothrombin Time) t-PA Chất hoạt hóa plasminogen mơ (tisue type Plasminogen Activator) TT Thời gian thrombin (Thrombin Time) UFH Heparin không phân đoạn (Unfractionated heparin) u-PA urokinase type Plasminogen Activator vWF yếu tố Von Willebrand (von Willebrand factor) Danh mục hình Hình 1.2-1 Sơ đồ q trình đơng máu [2] 11 Hình 2.1-1 Sơ đồ quy trình chiết cao nước Nghệ trắng .17 Hình 2.1-2 Máy xét nghiệm đông máu bán tự động Sysmex CA-50 20 Hình 2.1-3 Máy đo độ ngưng tập tiểu cầu Chrono-Log Aggregometer 20 Hình 2.3-1 Sơ đồ quy trình tiến hành thí nghiệm ex vivo đánh giá thời gian đông máu .21 Hình 2.3-2 Quy trình xác định thời gian chảy máu đuôi chuột 22 Hình 2.3-3 Quy trình xác định thời gian PT, aPTT, TT 23 Hình 2.3-4 Sơ đồ quy trình tiến hành thí nghiệm ex vivo đánh giá tác dụng chống kết tập tiểu cầu cao chiết nước Nghệ trắng 24 Hình 2.3-5 Quy trình xác định phần trăm ngưng tập tiểu cầu .25 Hình 3.1-1 Ảnh hưởng cao chiết nước Nghệ trắng lên thời gian chảy máu chuột gây đông máu FeCl3 26 Hình 3.2-1 Ảnh hưởng cao chiết nước Nghệ trắng lên số lượng tiểu cẩu chuột gây đông máu FeCl3 30 Hình 3.2-2 Ảnh hưởng cao chiết nước Nghệ trắng lên mức độ ngưng tập tiểu cầu chuột gây đông máu FeCl3 31 Danh mục bảng Bảng 2.1-1 Bảng hóa chất, thuốc thử 18 Bảng 2.1-2 Bảng thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 19 Bảng 3.1-1 Ảnh hưởng cao Nghệ trắng lên thời gian đông máu nội sinh chuột gây đông máu FeCl3 27 Bảng 3.1-2 Ảnh hưởng cao Nghệ trắng lên thời gian đông máu ngoại sinh chuột gây đông máu FeCl3 28 Bảng 3.1-3 Ảnh hưởng cao chiết nước Nghệ trắng lên thời gian đông máu chung chuột gây đông máu FeCl3 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Đơng máu q trình máu chuyển từ thể lỏng sang thể đặc nhờ chuyển fibrinogen hòa tan huyết tương thành fibrin khơng hịa tan xúc tác thrombin, nhằm hạn chế máu nơi có tổn thương thành mạch, giữ tồn vẹn mạch máu [2], [4] Bình thường, q trình đơng máu cân với q trình chống đơng Sự cân sinh lý hai hệ thống làm cho máu giữ dạng lỏng để lưu hành hệ tuần hồn trì sống Sự cân dẫn đến hậu tắc mạch chảy máu Tình trạng tăng đơng (thrombophilia) nhóm khơng đồng rối loạn bẩm sinh mắc phải dẫn đến khuynh hướng hình thành cục máu đơng khơng thích hợp vịng tuần hồn Tình trạng tăng đơng thứ phát dẫn đến huyết khối bao gồm huyết khối động mạch, huyết khối tĩnh mạch huyết khối vi quản [32] Hiện chi phí điều trị cho bệnh lý liên quan đến huyết khối tắc mạch nhồi máu tim, tắc mạch máu não, thuyên tắc động mạch phổi, hội chứng đông máu rải rác lòng mạch, gánh nặng người bệnh, gia đình xã hội Do đó, việc nghiên cứu phát triển thuốc có tác dụng chống đông, chống kết tập tiểu cầu cần thiết Các thuốc y học đại đạt hiệu tốt điều trị, nhiên, chi phí điều trị cao có nhiều tác dụng khơng mong muốn, chí biến chứng chảy máu dẫn đến tử vong Bởi vậy, xu hướng sử dụng chế phẩm từ dược liệu quan tâm nhờ ưu điểm an tồn tác dụng khơng mong muốn dùng lâu dài Nghệ trắng loài thực vật có nhiều tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Các nghiên cứu đại cho thấy loài có nhiều tác dụng dược lý quan trọng chống ung thư [28], [31], chống oxy hóa [50], hỗ trợ trị đái tháo đường [63], chống viêm [68], [69], giảm đau, kháng khuẩn, Nghiên cứu cho thấy cao chiết nước Nghệ trắng có tác dụng chống đơng máu in vitro máu thỏ chống kết tập tiểu cầu in vitro máu người tình nguyện [14] Tuy nhiên, tác dụng chống đông máu cao chiết nước Nghệ trắng mơ hình gây đơng máu thực nghiệm chưa sáng tỏ Do đó, đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống đông máu chống kết tập tiểu cầu Nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) thực nghiệm” tiến hành với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng chống đông ex vivo cao chiết nước Nghệ trắng Đánh giá tác dụng chống kết tập tiểu cầu ex vivo cao chiết nước Nghệ trắng 3.1.4 Thời gian đông máu chung (TT) Kết ảnh hưởng cao chiết nước Nghệ trắng lên thời gian đông máu chung thể qua thông số thời gian thrombin (TT) chuột gây mơ hình đơng FeCl3 biểu diễn bảng Bảng 3.1-3 Ảnh hưởng cao chiết nước Nghệ trắng lên thời gian đông máu chung chuột gây đông máu FeCl3 STT lô Tên lô nghiên cứu n TT (s) Sinh lý 10 12,68 ± 0,55 Bệnh lý 10 15,83 ± 1,02 Heparin 200 UI/kg 10 20,00 ± 1,10** Clopidogrel 30 mg/kg 10 16,38 ± 0,91 Cao Nghệ trắng 100 mg/kg 10 17,34 ± 0,92 Cao Nghệ trắng 200 mg/kg 10 20,85 ± 1,25** (Ghi chú: Kết biểu diễn dạng: Mean ± SE; Khác biệt so với lô chứng sinh lý: p < 0,05; Khác biệt so với lô bệnh lý: **p < 0,01) Nhận xét: Lô bệnh lý: tăng TT so với lô sinh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Lô dùng Heparin 200 UI/kg: tăng TT so với lơ bệnh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Lô uống cao Nghệ trắng liều 200 mg/kg: tăng TT so với lô bệnh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Lô uống clopidogrel 30 mg/kg uống cao Nghệ trắng 100 mg/kg khơng có khác biệt thời gian đông máu chung (TT) so với lơ bệnh lý, với p > 0,05 29 3.2 Thí nghiệm ex vivo đánh giá tác dụng chống kết tập tiểu cầu mơ hình gây đơng máu FeCl3 a Số lượng tiểu cầu Hình 3.2-1 Ảnh hưởng cao chiết nước Nghệ trắng lên số lượng tiểu cẩu chuột gây đông máu FeCl3 Nhận xét: Số lượng tiểu cầu lô nghiên cứu khác khơng có ý nghĩa thống kê, với giá trị p > 0,05 30 b Mức độ ngưng tập tiểu cầu 45.00 Độ ngưng tập tiểu cầu (%) 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 *** 15.00 *** 10.00 *** 5.00 0.00 Độ ngưng tập tiểu cầu (%) Sinh lý Bệnh lý 35.25 36.20 Clopidogrel Nghệ trắng 30mg/kg 200mg/kg 8.25 8.00 Nghệ trắng 100mg/kg 16.50 Hình 3.2-2 Ảnh hưởng cao chiết nước Nghệ trắng lên mức độ ngưng tập tiểu cầu chuột gây đông máu FeCl3 (Ghi chú: Kết biểu diễn dạng: Mean ± SE; Khác biệt so với lô bệnh lý: ***p < 0,001, khác biệt so với lô uống Clopidogrel 30 mg/kg: p < 0,05) Nhận xét: Mức độ ngưng tập tiểu cầu lô bệnh lý cao so với sinh lý, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Mức độ ngưng tập tiểu cầu lô chứng dương sử dụng Clopidogrel giảm so với lơ bệnh lý có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Mức độ ngưng tập tiểu cầu lô chuột uống cao nước Nghệ trắng liều 100 mg/kg 200 mg/kg khối lượng chuột giảm so với lơ bệnh lý có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,001 Mức độ ngưng tập tiểu cầu lô chuột uống cao nước Nghệ trắng liều 100 mg/kg so với lô uống Clopidogrel 30 mg/kg khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Mơ hình đơng máu FeCl3 Thành mạch hệ thống phức tạp bao gồm nhiều loại tế bào chịu ảnh hưởng cảu nhiều yếu tố bên bao gồm máu lưu thông, hormone cytokine, tình trạng stress oxy hóa Các thí nghiệm in vitro khơng thể tái tạo mơi trường phức tạp này, cần có nghiên cứu in vivo mơ hình động vật [52] Hiện nay, có nhiều phương pháp để gây mơ hình đơng máu là: mơ hình gây đơng máu thrombin, mơ hình gây đơng máu lipopolysarccharide, mơ hình gây đơng máu kcarrageenan, mơ hình gây đơng máu FeCl3 Trên giới, mơ hình kể tiến hành thành cơng nhiều nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu tác dụng dược lý nhiều hóa chất, dược liệu Tại Việt Nam, mơ hình gây đông máu thrombin, lipopolysaccharid hay k-carrageenan thực có nhiều đóng góp quan trọng cho việc nghiên cứu chế phẩm có khả tác dụng lên q trình đơng máu Tuy nhiên mơ hình đơng máu lipopolysaccharide cần tiến hành thời gian dài sau gây mơ hình phải chờ tiếng để lấy máu thực xét nghiệm [10], [15], mơ hình gây huyết khối chuột kcarrageenan phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên tần suất chiều dài huyết khối khác đợt nghiên cứu khác [9] Và mơ hình đánh giá sơ khả chống đông máu mà không đánh giá yếu tố đông máu, chế chống đông mẫu thử thông qua xét nghiệm PT, aPTT,… FeCl3 làm tổn thương thành mạch máu, gây stress oxy hóa, tạo nhiều gốc tự do, dẫn đến trình peroxy hóa lipid phá hủy tế bào nội mơ dẫn đến hình thành huyết khối mạch máu [42] Mơ hình gây đơng máu FeCl3 với thời gian gây đông máu nhanh, khoảng phút sau gây mơ hình, động vật lấy máu để thực xét nghiệm đông máu kết tập tiểu cầu Ngoài ra, nghiên cứu thực thường đánh giá thời gian chảy máu đuôi chuột, thời gian hình thành huyết khối, đo khối lượng kích thước huyết khối, có nghiên cứu đánh giá thời gian đông máu PT, aPTT hay TT Hơn thế, tính đến thời điểm thực đề tài mơ hình gây đơng máu FeCl3 Việt Nam có nghiên cứu Lê Thị Xoan cộng thực thành công năm 2022 để nghiên cứu tác dụng chống đông máu ex vivo viên Angobin [7] mà chưa có nghiên cứu thực tác dụng chống kết tập tiểu cầu Bởi vậy, đề tài thực mô hình gây đơng máu FeCl3 để xem xét, củng cố tính ứng dụng, hiệu khả tiến hành mơ hình Việt Nam Mơ hình gây đơng máu FeCl3 đánh giá có hiệu tốt, độ tin cậy cao việc sử dụng để thử nghiệm đánh giá tác dụng tìm hiểu chế chống đông máu 32 chống kết tập tiểu cầu thuốc có tiềm chống huyết khối Trên giới, mơ hình gây đơng máu FeCl3 thực thành công nhiều nghiên cứu: A Eckly cộng vào năm 2011 trình bày mơ hình gây đơng máu FeCl3 động mạch cảnh chuột nhắt Chuột gây mê ketamine (100 mg/kg) xyazine (20 mg/kg) qua đường tiêm màng bụng, miếng giấy lọc tẩm FeCl3 bão hòa 2,5%, 5%, 7,5%, 10%, 20% đặt lên động mạch cảnh 2-5 phút để gây huyết khối Quan sát hình thành huyết khối kính hiển vi điện tử Kết cho thấy FeCl3 nồng độ 7,5% đặt chỗ thời gian phút tạo độ lặp lại sau phút kể từ gây mơ hình quan sát thấy cục huyết khối với kích thước tối đa với tiểu cầu giữ chặt chẽ hình thành [42] Năm 2013, Wei Li cộng trình bày cách đầy đủ rõ ràng mơ hình gây đông máu FeCl3 động mạch cảnh chuột nhắt Chuột gây mê ketamine (100 mg/kg) xyazine (10 mg/kg) sử dụng miếng giấy lọc có nồng độ khác nhau: 2,5%, 5%, 7,5%, 10% để gây huyết khối, thời gian đặt miếng giấy lọc FeCl3 vào động mạch cảnh 1, phút Thấy rằng, nồng độ cao kích thước huyết khối tạo lớn thời gian đặt FeCl3 lâu tốc độ hình thành huyết khối nhanh [52] Một nghiên cứu Yeseul Shim cộng năm 2021, gây mơ hình cách gây mê chuột isofulrane 5%, đặt miếng giấy lọc bão hòa dung dịch FeCl3 nồng độ 10%, 20%, 30%, 40% 50% vào động mạch cảnh phút, sau xác định thời gian gây tắc động mạch cảnh đo kích thước cục huyết khối Kết nồng độ FeCl3 cao tốc độ hình thành huyết khối nhanh kích thước cục huyết khối lớn, nồng độ FeCl3 không làm thay đổi đáng kể thành phần huyết khối tất nồng độ, ngoại trừ hồng cầu [26] Động vật thực nghiệm thường sử dụng cho mơ hình gây đơng máu nói chung mơ hình gây đơng máu FeCl3 nói riêng thỏ chuột Mơ hình thực nghiệm thỏ có ưu điểm số lần lấy máu, nhiên đa số nghiên cứu lại sử dụng chuột ưu điểm dễ chăm sóc q tình nghiên cứu, chi phí thấp, nguồn cung cấp đa dạng, dễ tiến hành thí nghiệm, yêu cầu sở vật chất nhỏ mà cho kết đáng tin cậy Ngoài ra, theo Yeseul Shim cộng năm 2021, chuột nhắt trắng chủng Swiss đáng tin cậy chuột C57BL/6N xét mức độ phụ thuộc vào nồng độ FeCl3 độ ổn định huyết khối tốt [26], nên đề tài tơi lựa chọn thí nghiệm chuột nhắt trắng chủng Swiss Mơ hình gây đơng máu đề tài sử dụng giấy lọc bão hòa dung dịch FeCl3 7,5% đặt động mạch cảnh chuột phút sau phút kể từ gây mơ hình lấy máu chuột để xác định số đông máu đo độ ngưng tập tiểu cầu Thời gian lấy máu sau gây mơ hình phút để lâu huyết khối thành đến giai đoạn tiêu fibrin dẫn đến làm tan huyết khối, sớm lúc huyết khối chưa hình thành hồn tồn 33 Về thông số đánh giá: thời gian chảy máu lô bệnh lý giảm so với lô sinh lý có ý nghĩa thống kê, thời gian prothrombin (PT), thời gian thromboplastin hoạt hóa phần (aPTT), thời gian thrombin (TT) lơ bệnh lý có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô sinh lý, với p < 0,05 Điều chứng tỏ thí nghiệm gây đông máu FeCl3 phù hợp, với thời gian gây đông máu nhanh Về số lượng tiểu cầu mức độ ngưng tập tiểu cầu lô sinh lý bệnh lý khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Điều phù hợp với kết nghiên cứu trước đây: theo Yeseul Shim cộng năm 2021, số lượng tiểu cầu không phụ thuộc vào nồng độ FeCl3 [26] theo A Eckly cộng năm 2011 quan sát thấy điều thú vị thời điểm thí nghiệm tế bào máu quan sát lịng mạch thể hình thái bình thường, điều chứng tỏ FeCl3 không gây tổn thương đáng kể cho tế bào máu in vivo [42] Heparin thuốc chống đông huyết tương, tác dụng chống đông máu nhờ việc tạo phức với antithrombin III, nên heparin ảnh hưởng tới thời gian đông máu ban đầu [4], [8] điều phù hợp với kết thí nghiệm thời gian đông máu lô chuột tiêm heparin so với lô sinh lý lô bệnh lý khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Phức hợp antithrombin – heparin làm tăng cường tác dụng antithrombin lên 1000 lần, nên yếu tố đông máu IX, X, XI, XII (yếu tố đông máu nội sinh) thrombin nhanh hiệu lực [8], dẫn đến máu không đông được, gây tăng thời gian đông máu nội sinh (aPTT) thời gian thrombin (TT) so với lô bệnh lý Clopidogrel thuốc chống kết tập tiểu cầu nhờ gắn vào thụ thể P2Y12 (receptor ADP) có bề mặt tiểu cầu, gây bất hoạt thụ thể ức chế hoạt hóa tiểu cầu gây ADP [46] Điều lý giải kết thí nghiệm mơ hình gây đơng máu FeCl3 đề tài, clopidogrel làm kéo dài thời gian chảy máu chuột không làm thay đổi thời gian đông máu PT, aPTT, TT so với lô bệnh lý không làm ảnh hưởng đến số lượng tiểu cầu mạch Ngoài ra, độ ngưng tập tiểu cầu Clopidogrel 30mg/kg giảm có ý nghĩa thống kê so với lô bệnh lý với p < 0,001, kết phù hợp với tác dụng chống kết tập tiểu cầu biết clopidogrel Những kết chứng tỏ mơ hình gây đơng máu FeCl3 phù hợp để tiếp tục thí nghiệm đánh giá tác dụng mẫu thử lên chất lượng tiểu cầu Như vậy, kết nghiên cứu tác dụng heparin clopidogrel mơ hình gây đơng máu FeCl3 phù hợp với chế tác dụng chứng minh heparin clopidogrel 34 4.2 Tác dụng chống đông máu chống kết tập tiểu cầu cao Nghệ trắng mơ hình gây đơng máu FeCl3 Các thuốc chống đông kháng vitamin K đường uống có nhiều nhược điểm, nguy chảy máu cao, cần phải theo dõi INR suốt trình điều trị Hiện có thuốc chống đơng đường uống với ưu điểm vượt trội không cần phải hiệu chỉnh liều theo dõi số đông máu, không tương tác với thức ăn Tuy nhiên điều lại tạo vấn đề khó phát sớm tình trạng q liều hay nói cách khác khơng thể dự đốn nguy xuất huyết quan trọng tính đến thời điểm chưa có thuốc giải độc đặc hiệu cho thuốc chống đông đường uống hệ Đặc biệt, giá thành thuốc chống đông đường uống hệ thuốc chống kết tập tiểu cầu hệ rào cản lớn bệnh nhân bác sĩ Chính vậy, việc nghiên cứu phát triển thuốc có tác dụng chống đơng, chống kết tập tiểu cầu với nguyên liệu có sẵn từ tự nhiên cần thiết Theo đề tài nghiên cứu sàng lọc thuốc chống đông máu chống kết tập tiểu cầu in vitro Tô Ngọc Tú năm 2022 cho thấy cao chiết nước Nghệ trắng có tác dụng chống đơng máu tốt mức liều 1,25-5 mg/ml, làm kéo dài thời gian đơng máu nội sinh có ý nghĩa thống kê so với chứng sinh lý máu thỏ, đồng thời có tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu với phần trăm ức chế từ 25,65-56,01% máu người tình nguyện khỏe mạnh mức liều 1,5-3 mg/ml [14] Hơn thế, nay, chưa có nghiên cứu công khai giới tác dụng chống đông máu chống kết tập tiểu cầu cao chiết nước Nghệ trắng mơ hình gây đơng máu in vivo hay ex vivo Bởi đề tài thực mơ hình gây đơng máu FeCl3 để thử tác dụng chống đông ex vivo cao chiết nước Nghệ trắng Cao Nghệ trắng mức liều 100 mg/kg làm tăng thời gian chảy máu mà không làm thay đổi thời gian đông máu PT, aPTT, TT so với lô bệnh lý Chứng tỏ mức liều này, cao Nghệ trắng có tác dụng lên giai đoạn cầm máu ban đầu mà khơng có tác động lên giai đoạn đông máu huyết tương Tuy nhiên, mức liều cao 200 mg/kg, cao Nghệ trắng không làm tăng thời gian chảy máu mà làm tăng thời gian đông máu nội sinh aPTT, thời gian thrombin so với lô bệnh lý Chứng tỏ mức liều này, cao Nghệ trắng có tác dụng lên giai đoạn cầm máu ban đầu tác dụng lên trình đơng máu nội sinh, hình thành fibrin q trình đơng máu khơng có tác dụng lên đường đông máu ngoại sinh Kết tương đồng với kết tác dụng chống đông in vitro cao nước Nghệ trắng, kéo dài thời gian chảy máu thời gian đông máu nội sinh không tác động lên thời gian đông máu ngoại sinh [14] Về độ ngưng tập tiểu cầu, lô chuột uống cao Nghệ trắng liều 200 mg/kg giảm tới 28,20%, tức giảm lần so với lô bệnh lý, đồng thời khác khơng có ý 35 nghĩa thống kê so với lô chuột uống Clopidogrel với p = 0,93 > 0,05 Chứng tỏ mức liều 200 mg/kg, cao nước Nghệ trắng có tác dụng chống kết tập tiểu cầu tương tự Clopidogrel 30 mg/kg chuột nhắt trắng Ở lơ chuột uống cao Nghệ trắng liều 100mg/kg độ ngưng tập tiểu cầu giảm có ý nghĩa thống kê so với lô bệnh lý, giảm 19,70%, nhiên cao gấp đôi so với lô chuột uống Clopidogrel 30 mg/kg, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Chứng tỏ cao Nghệ trắng liều 100mg/kg có tác dụng chống kết tập tiểu cầu chuột nhắt trắng, tác dụng nửa so với Clopidogrel liều 30mg/kg Trong thí nghiệm in vitro máu người tình nguyện, cao chiết nước Nghệ trắng thể tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu với phần trăm ức chế từ 25,65-56,01% mức liều 1,5-3 mg/ml [14] Những kết chứng tỏ rằng, cao chiết nước Nghệ trắng có tác dụng chống kết tập tiểu cầu phụ thuộc vào liều Theo nghiên cứu in vitro Jantan cộng năm 2008, curcumin từ nghệ trắng hợp chất kháng tiểu cầu hiệu ức chế kết tập tiểu cầu AA, collagen- ADP với giá trị IC50 37,5, 60,9 45,7 microM [18] Ngoài ra, curcumin liều 200 mg/kg khối lượng thể chuột nhắt trắng có tác dụng ức chế sản xuất thromboxane (TX) tiểu cầu in vitro ex vivo làm tăng q trình tiêu sợi huyết Hơn thế, cịn ức chế kết tập tiểu cầu ống nghiệm thể ADP, collagen norepinephrine gây (hiệu aspirin) [27] Năm 2012, nghiên cứu Xia cộng cho thấy curdione - hoạt chất phân lập từ tinh dầu nghệ trắng, ưu tiên ức chế kết tập tiểu cầu PAF thrombin gây theo cách phụ thuộc vào nồng độ (IC50 = 60–80 μM), nhiên cần nồng độ cao để ức chế kết tập tiểu cầu ADP AA gây Đồng thời in vivo, nhóm chuột dùng curdione 100mg/kg 200mg/kg làm giảm chiều dài huyết khối tương đối có ý nghĩa thống kê so sánh với chứng âm (p < 0,05) [67] Các kết nghiên cứu nêu gợi ý rằng, curdione curcumin thành phần hoạt chất có tác dụng chống kết tập tiểu cầu cao chiết Nghệ trắng Ngoài ra, Nghệ trắng thành phần thuốc chống đột quỵ Trung Quốc [34] Trong nghiên cứu này, cao chiết nước Nghệ trắng thể tác dụng chống đông máu tốt với kéo dài thời gian chảy máu, thời gian đông máu nội sinh thời gian thrombin so với bệnh lý (p < 0,05), đồng thời ức chế kết tập tiểu cầu với mức ức chế từ 19,70-28,20% Tác dụng tốt chống đông chống kết tập tiểu cầu Nghệ trắng có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu phát triển thuốc chống đột quỵ não 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Từ kết nghiên cứu, đề tài có số kết luận sau: - Cao nước Nghệ trắng có tác dụng chống đơng máu ex vivo Ở mức liều 100 mg/kg, cao Nghệ trắng có tác dụng lên giai đoạn cầm máu ban đầu Ở mức liều 200 mg/kg, cao Nghệ trắng có tác dụng lên giai đoạn cầm máu ban đầu, lên q trình đơng máu nội sinh, hình thành fibrin q trình đơng máu Và cao Nghệ trắng khơng có tác dụng lên đường đơng máu ngoại sinh - Cao nước Nghệ trắng có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu phụ thuộc vào liều, ex vivo có phần trăm ức chế từ 19,70-28,20% với mức liều từ 100-200 mg/kg Ở mức liều 200 mg/kg, cao Nghệ trắng có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu tương đương clopidogrel 30 mg/kg Đề xuất: Sử dụng mơ hình gây đơng máu FeCl3 để đánh giá tác dụng chống đông máu chống kết tập tiểu cầu dược liệu khác - Đánh giá tác dụng chống đông máu chống kết tập tiểu cầu cao chiết nước Nghệ trắng lâm sàng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Kim Lý, Nguyễn Thị Mỹ Oanh, et al (2021), "Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb)", Tạp chí khoa học, 6, pp Cung Thị Tý (2004), Bài giảng Huyết học- Truyền máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 228-235 Đỗ Trung Phấn (2013), "Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng (Tái lần 2)", Nhà xuất y học, pp Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng huyết học truyền máu sau Đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 247-255 Hà Thị Dung, Phan Xuân Bình Minh, et al (2022), "Đánh giá số hoạt tính sinh học dịch chiết Nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) thu thập Yên Bái", Bản B Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, 64(10ĐB), pp Lê Hữu Thọ, Phạm Thị Thùy Trang, et al (2020), "Các hợp chất diarylheptanoid từ cao chloroform củ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.)", pp Lê Thị Xoan, Nguyễn Thị Thanh Loan, et al (2022), "Nghiên cứu tác dụng chống huyết khối chế phẩm từ Đương quy nhật (viên angobin) mơ hình chuột gây huyết khối động mạch", Tạp Chí Tổng Hợp, 27, pp 297-303 Nguyễn Anh Trí (2008), Đơng máu ứng dụng lâm sàng (Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung), Y học, pp Nguyễn Thị Giang (2018), "Xây dựng mơ hình bước đầu đánh giá tác dụng chống huyết khối cao giàu Saponin Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H Tsai et KM Feng) chuột thực nghiệm", pp 10 Nguyễn Thị Thanh Loan (2018), "Nghiên cứu tác dụng điều trị trĩ viên trĩ thiên dược mơ hình gây trĩ thực nghiệm", pp 11 Phan Minh Giang (2000), "Isolation of sesquiterpenoids from the rhizomes of Vietnamese Curcuma aromatica Salisb", Tap Chi Has Hoc, 38(4), pp 96-99 12 Phan Tơng Sơn, Lương Sĩ Bình, et al (1989), "Về thành phần hóa học tinh dầu nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb, Zingiberaceae) Việt Nam", Tạp chí hóa học, 3, pp 18-19 13 Thái Thị Thu Thủy (2015), "Nghiên cứu xác định thành phần hóa học dịch chiết dung môi hỗn hợp Etylaxetat Axeton rễ củ nghệ trắng Hội An Quảng Nam", pp 14 Tô Ngọc Tú, Nghiên cứu sàng lọc tác dụng chống đông máu chống kết tập tiểu cầu in vitro số dược liệu 2022, DHDHN 15 Trần Thái Hà, Đào Xuân Tỉnh, et al (2022), "Tác dụng chống đông viên hoàn Trân châu ngưu hoàng hoàn thực nghiệm", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 151(3), pp 247-254 16 Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, pp 391-393 Tiếng Anh 17 Dai Z J., Tang W., et al (2013), "Antiproliferative and apoptotic effects of βelemene on human hepatoma HepG2 cells", Cancer Cell Int, 13(1), pp 27 18 Jantan I., Raweh S M., et al (2008), "Inhibitory effect of compounds from Zingiberaceae species on human platelet aggregation", Phytomedicine, 15(4), pp 3069 19 Liu B., Gao Y Q., et al (2014), "Germacrone inhibits the proliferation of glioma cells by promoting apoptosis and inducing cell cycle arrest", Mol Med Rep, 10(2), pp 1046-50 20 Marina G D., Kekuda T R., et al (2008), "Antitussive activity of ethanolic extract of Curcuma aromatica rhizomes on sulfur dioxide induced cough in mice", Anc Sci Life, 27(3), pp 36-40 21 Niyomploy P., Thunyakitpisal P., et al (2010), "Cell proliferative effect of polyxyloses extracted from the rhizomes of wild turmeric, Curcuma aromatica", Pharm Biol, 48(8), pp 932-7 22 Palta S., Saroa R., et al (2014), "Overview of the coagulation system", Indian J Anaesth, 58(5), pp 515-23 23 Pitasawat B., Choochote W., et al (2003), "Repellency of aromatic turmeric Curcuma aromatica under laboratory and field conditions", J Vector Ecol, 28(2), pp 234-40 24 Revathi S., Malathy N S (2013), "Antibacterial Activity of Rhizome of Curcuma aromatica and Partial Purification of Active Compounds", Indian J Pharm Sci, 75(6), pp 732-5 25 Saito Y., Shiga A., et al (2004), "Effects of a novel gaseous antioxidative system containing a rosemary extract on the oxidation induced by nitrogen dioxide and ultraviolet radiation", Biosci Biotechnol Biochem, 68(4), pp 781-6 26 Shim Y., Kwon I., et al (2021), "Characterization of Ferric Chloride-Induced Arterial Thrombosis Model of Mice and the Role of Red Blood Cells in Thrombosis Acceleration", Yonsei Med J, 62(11), pp 1032-1041 27 Srivastava R., Dikshit M., et al (1985), "Anti-thrombotic effect of curcumin", Thromb Res, 40(3), pp 413-7 28 Wu W Y., Xu Q., et al (2000), "Inhibitory effects of Curcuma aromatica oil on proliferation of hepatoma in mice", World J Gastroenterol, 6(2), pp 216-219 29 Wu Y., Chen Y., et al (2000), "The influence of curcumin on the cell cycle of HL60 cells and contrast study", J Tongji Med Univ, 20(2), pp 123-5 30 Yu J., Zhou X., et al (2011), "Curcumin induces apoptosis involving bax/bcl-2 in human hepatoma SMMC-7721 cells", Asian Pac J Cancer Prev, 12(8), pp 1925-9 31 Zhao L., Zhang H., et al (2014), "Serum metabonomic analysis of protective effects of Curcuma aromatica oil on renal fibrosis rats", PLoS One, 9(9), pp e108678 32 Amer Wahed, Andres Quesada, et al (2020), Hematology and Coagulation (Second Edition), Academic Press,, pp 237-264 33 Katzung Bertram G (2018), Basic and clinical pharmacology 14th edition, McGraw Hill Professional, pp 608-626 34 Wei Gang, Huang YueChun, et al (2015), "XingNaoJing, prescription of traditional Chinese medicine, prevents autophagy in experimental stroke by repressing p53-DRAM pathway", BMC Complementary Alternative Medicine, 15(1), pp 1-12 35 Whalen Karen (2018), Lippincott® Illustrated Reviews: Pharmacology 17th edition, Wolters kluwer india Pvt Ltd, pp 36 Alam M I (2014), "Inhibition of toxic effects of viper and cobra venom by Indian medicinal plants", Pharmacology & pharmacy, 2014, pp 37 Choi Eunhyun, Oh Junsang, et al (2020), "Antithrombotic and Antiplatelet Effects of Cordyceps militaris", Mycobiology, 48(3), pp 228-232 38 Choochote Wej, Chaiyasit Dana, et al (2005), "Chemical composition and antimosquito potential of rhizome extract and volatile oil derived from Curcuma aromatica against Aedes aegypti (Diptera: Culicidae)", Journal of vector ecology, 30(2), pp 302 39 Choudhury S N., Ghosh Anil C., et al (1996), "Volatile Constituents of the Aerial and Underground Parts of Curcuma aromatica Salisb from India", Journal of Essential Oil Research, 8(6), pp 633-638 40 Chuengsamarn Somlak, Rattanamongkolgul Suthee, et al (2012), "Curcumin extract for prevention of type diabetes", Diabetes care, 35(11), pp 2121-2127 41 Collen Desire, Stassen Jean-Marie, et al (1983), "Thrombolysis with human extrinsic (tissue-type) plasminogen activator in rabbits with experimental jugular vein thrombosis Effect of molecular form and dose of activator, age of the thrombus, and route of administration", The Journal of Clinical Investigation, 71(2), pp 368-376 42 Eckly A., Hechler B., et al (2011), "Mechanisms underlying FeCl3‐induced arterial thrombosis", Journal of Thrombosis and Haemostasis, 9(4), pp 779-789 43 Hagimori Masayori, Kamiya Seitaro, et al (2009), "Improving frequency of thrombosis by altering blood flow in the carrageenan-induced rat tail thrombosis model", Pharmacological research, 60(4), pp 320-323 44 Hall John E (2015), Pocket Companion to Guyton & Hall Textbook of Medical Physiology E-Book, Elsevier Health Sciences, pp 45 Hamdi Omer Abdalla Ahmed, Ye Lo Jia, et al (2015), "Neuroprotective and Antioxidant Constituents from Curcuma zedoaria Rhizomes", Records of Natural Products, 9(3), pp 46 Katzung Bertram G (2017), Basic and clinical pharmacology 14th edition, McGraw Hill Professional, pp 608-626 47 Kim Mi-Bo, Kim Changhee, et al (2014), "Antihyperglycemic and antiinflammatory effects of standardized Curcuma xanthorrhiza Roxb extract and its active compound xanthorrhizol in high-fat diet-induced obese mice", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2014, pp 48 Kumar Amit, Chomwal Rajiv, et al (2009), "Anti-inflammatory and wound healing activity of Curcuma aromatica Salisb extract and its formulation", Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 1(1), pp 304-310 49 Kumar Avr Pranav, Sk Dr, et al (2013), "Comparative evaluation of effect of extracting solvents on therapeutic activities of Curcuma aromatica rhizomes", Iranian Journal of Pharmaceutical Sciences, 9(4), pp 83-97 50 Lee Yu‐Ling, Weng Chu‐Chun, et al (2007), "Antioxidant properties of ethanolic and hot water extracts from the rhizome of Curcuma aromatica", Journal of Food Biochemistry, 31(6), pp 757-771 51 Lekshmi P C., Arimboor Ranjith, et al (2012), "Turmeric (Curcuma longa L.) volatile oil inhibits key enzymes linked to type diabetes", International journal of food sciences and nutrition, 63(7), pp 832-834 52 Li Wei, McIntyre Thomas M., et al (2013), "Ferric chloride-induced murine carotid arterial injury: A model of redox pathology", Redox biology, 1(1), pp 50-55 53 Liao Wupeng, Khoo Yi Wei, et al., Anti-oxidative and anti-inflammatory effects of Xanthorrhizol on aeroallergens-induced biological responses in vitro and ex vivo 2019, Eur Respiratory Soc 54 Ma Ning, Liu Xi-Wang, et al (2016), "Evaluation on antithrombotic effect of aspirin eugenol ester from the view of platelet aggregation, hemorheology, TXB2/6keto-PGF1α and blood biochemistry in rat model", BMC veterinary research, 12(1), pp 1-10 55 Majumdar Sourav, Chattopadhyay Pronobesh, et al (2016), "In vivo anticoagulant and thrombolytic activities of a fibrinolytic serine protease (Brevithrombolase) with the k-carrageenan-induced rat tail thrombosis model", Clinical and Applied Thrombosis/Hemostasis, 22(6), pp 594-598 56 Matsuda Hideaki, Namba Kensuke, et al (1986), "Pharmacological Study on Panax ginseng CA MEYER IV.: Effects of Red Ginseng on Experimental Disseminated Intravascular Coagulation.(3) Effect of Ginsenoside-Ro on the Blood Coagulative and Fibrinolytic System", Chemical and pharmaceutical bulletin, 34(5), pp 2100-2104 57 Miri Somaye (2015), "Phytochemistry, Antioxidant, and Lipid Peroxidation Inhibition of the Essential Oils of Lavandula officinalis L in Iran", International Journal of Food Properties, 21, pp 150527115840005 58 Roxo Daniela Fernandes, Arcaro Carlos Alberto, et al (2019), "Curcumin combined with metformin decreases glycemia and dyslipidemia, and increases paraoxonase activity in diabetic rats", Diabetology & metabolic syndrome, 11(1), pp 18 59 Santhanam G., Nagarajan S (1990), "Wound healing activity of Curcuma aromatica and Piper betle", Fitoterapia, 61(5), pp 458-459 60 Semeraro Nicola, Ammollo Concetta T., et al (2010), "Sepsis-associated disseminated intravascular coagulation and thromboembolic disease", Mediterranean journal of hematology and infectious diseases, 2(3), pp 61 Shukla Amritesh C., Kumar Awadhesh, et al (2011), "‘Turmeric’An Age-Old Panacea for many ills can be a Potential Source of Antidermatophytic Agent", Journal of Experimental Sciences, 2(7), pp 04-10 62 Siripong Pongpun , Nakamura Eliane, et al (2002), "Anti-invasive effects of curcuminoid compounds from Curcuma aromatica Salisb on murine colon 26-L5 carcinoma cells", Wa-kan-iyakugaku-zasshi, 19, pp 63 Srividya Ammayappan Rajam, Dhanabal Palanisamy, et al (2012), "Antioxidant and antidiabetic activity of Curcuma aromatica", International Journal of Research in Ayurveda & Pharmacy, 3(3), pp 64 Thippeswamy G., Salimath Bharathi P (2006), "Curcuma aromatica extract induces apoptosis and inhibits angiogenesis in Ehrlich Ascites Tumor cells in vivo", My Science, 1(1), pp 79-92 65 Umar Nura Muhammad, Parumasivam Thaigarajan, et al (2020), "Phytochemical and pharmacological properties of Curcuma aromatica Salisb (wild turmeric)", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 10(10), pp 180-194 66 Wang Biao, Wu Shu-Ming, et al (2012), "Pre-treatment with bone marrowderived mesenchymal stem cells inhibits systemic intravascular coagulation and attenuates organ dysfunction in lipopolysaccharide-induced disseminated intravascular coagulation rat model", Chinese medical journal, 125(10), pp 1753-1759 67 Xia Quan, Wang Xiu, et al (2012), "Inhibition of platelet aggregation by curdione from Curcuma wenyujin essential Oil", Thrombosis research, 130(3), pp 409-414 68 Xiang Hongping, Zhang Lanyue, et al (2018), "Phytochemical profiles and bioactivities of essential oils extracted from seven Curcuma herbs", Industrial Crops and Products, 111, pp 298-305 69 Xiang Hongping, Zhang Lanyue, et al (2017), "Chemical compositions, antioxidative, antimicrobial, anti-inflammatory and antitumor activities of Curcuma aromatica Salisb essential oils", Industrial Crops and Products, 108, pp 6-16 70 Zhao Jing, Zhang Jiang-sheng, et al (2010), "Free radical scavenging activity and characterization of sesquiterpenoids in four species of Curcuma using a TLC bioautography assay and GC-MS analysis", Molecules, 15(11), pp 7547-7557