1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đỗ bảo nam nghiên cứu bào chế viên nén pantoprazol 40 mg bao tan trong ruột khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ BẢO NAM NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN PANTOPRAZOL 40 MG BAO TAN TRONG RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ BẢO NAM MÃ SINH VIÊN: 1801470 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN PANTOPRAZOL 40 MG BAO TAN TRONG RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Duyên ThS Phạm Văn Hùng Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược Khoa Bào chế Công nghệ Dược phẩm HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Duyên, người thầy giàu kinh nghiệm, nhiều tâm huyết, người giúp đỡ, ủng hộ, truyền cho niềm đam mê nghiên cứu khoa học tạo điều kiện tốt suốt trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Phạm Văn Hùng, người thầy dành cho quan tâm, lời khuyên quý giá, tận tình bảo cho tơi từ điều nhỏ bước vào đường nghiên cứu khoa học, đồng hành tin tưởng vào thân tơi để tơi có thêm động lực, có niềm tin suốt q trình thực khóa luận sống Tôi xin cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược, Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia Bộ mơn Hóa Lý nhiệt tình giúp đỡ, sẵn sàng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến chị Hoàng Thị Ánh Nhật anh chị khóa 72 nhóm nghiên cứu, bạn Ngơ Phước Long, bạn Hoàng Thị Lam, bạn Bùi Trung Hiếu, bạn Trương Huy Khôi, bạn Đỗ Thị Hồng Hạnh, em Trịnh Hồng Đạo em khóa 74 nhóm nghiên cứu ln gắn bó, chia sẻ, bên cạnh quan tâm, động viên, giúp đỡ, đồng hành trải qua khó khăn q trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, suốt năm học đại học ln truyền đạt tri thức, cho em cảm thấy gắn bó, ấm áp để lại cho em nhiều kí ức tươi đẹp Cuối cùng, tơi xin dành biết ơn sâu sắc tới bố mẹ tôi, người thân gia đình bạn bè yêu thương, quan tâm, động viên hậu phương vững chắc, ủng hộ vô điều kiện bước đường, từ ngày lúc khó khăn q trình nghiên cứu để tơi có ngày hơm Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Đỗ Bảo Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PANTOPRAZOL NATRI SESQUIHYDRAT 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Phương pháp phân tích 1.1.4 Một số chế phẩm viên bao tan ruột pantoprazol thị trường 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỘ ỔN ĐỊNH, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA PANTOPRAZOL VÀ CÁC HOẠT CHẤT ỨC CHẾ BƠM PROTON 1.2.1 Độ ổn định trạng thái rắn 1.2.2 Tương tác, tương kị dược chất-tá dược 1.2.3 Độ ổn định pH khác 1.2.4 Ảnh hưởng muối 1.2.5 Ảnh hưởng ánh sáng .7 1.2.6 Ảnh hưởng polyme bao tan ruột tới ổn định hoạt chất ức chế bơm proton 1.3 TỔNG QUAN VỀ MÀNG BAO TAN TRONG RUỘT 1.3.1 Mục đích bao tan ruột 1.3.2 Đặc điểm, thành phần 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VIÊN NÉN PANTOPRAZOL BAO TAN TRONG RUỘT 11 1.4.1 Nghiên cứu nước .11 1.4.2 Nghiên cứu giới .11 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, CHẾ PHẨM ĐỐI CHIẾU 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị 15 2.1.3 Chế phẩm đối chiếu 16 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.3.1 Phương pháp bào chế 16 2.3.2 Phương pháp đánh giá 19 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu trình bày kết 24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 NGHIÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC 25 3.1.1 Thẩm định số tiêu phương pháp định lượng dược chất viên nén pantoprazol 40 mg 25 3.1.2 Đánh giá số đặc tính chế phẩm đối chiếu .25 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng tá dược tới độ ổn định pantoprazol 27 3.2 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VIÊN NHÂN PANTOPRAZOL 40 MG 29 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng cách phối hợp tá dược rã đến độ hòa tan viên nhân .29 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng lượng tá dược kiềm tới độ ổn định viên nhân .30 3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng loại tá dược rã độ cứng viên đến độ hòa tan viên nhân .31 3.2.4 Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu viên nhân lựa chọn 32 3.3 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC MÀNG BAO CHO VIÊN NÉN PANTOPRAZOL 40 MG 33 3.3.1 Khảo sát vai trò màng bao cách ly .33 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng độ dày thành phần màng bao tới khả giải phóng độ ổn định viên bao cách ly 33 3.3.3 Khảo sát sơ ảnh hưởng độ dày màng bao tan ruột đến khả kháng acid .38 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng kết hợp màng bao cách ly màng bao tan ruột đến khả kháng acid khả giải phóng dược chất viên bao tan ruột pantoprazol 40 mg .39 3.3.5 Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu viên bao lựa chọn 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt BĐM CT DĐVN ĐHT EC EtOH GPDC MeOH HLDC HPC HPLC HPMC kl/kl LC-MS/MS LHCT MgSt NTK PAN PEG PG PPI PVP RH RSD SD STT TB TCNSX TEC TKHH USP Vđ VĐC Phần viết đầy đủ Bình định mức Cơng thức Dược điển Việt Nam Độ hịa tan Ethyl cellulose Ethanol Giải phóng dược chất Methanol Hàm lượng dược chất Hydroxypropyl cellulose High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) Hydroxypropyl methylcellulose Khối lượng khối lượng Liquid Chromatography Tandem Mass Spectrometry (Sắc ký lỏng khối phổ lần) Lão hóa cấp tốc Magnesi stearat Nước tinh khiết Pantoprazol natri Polyethylen glycol Propylen glycol Proton pump inhibitor (Thuốc ức chế bơm proton) Polyvinyl pyrrolidon Relative humidity (Độ ẩm tương đối) Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) Standard deviation (Độ lệch chuẩn) Số thứ tự Trung bình Tiêu chuẩn nhà sản xuất Triethyl citrat Tinh khiết hóa học United States Pharmacopeia (Dược điển Mỹ) Vừa đủ Viên đối chiếu, thuốc đối chiếu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Phương pháp định lượng pantoprazol natri số Dược điển .4 Bảng 1.2 Một số chế phẩm viên bao tan ruột pantoprazol thị trường Bảng 1.3 Độ ổn định pantoprazol natri điều kiện khác Bảng 1.4 Một số polyme dùng để bao tan ruột .9 Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.3 Thành phần dự kiến viên nhân pantoprazol 40 mg 17 Bảng 2.4 Thành phần dự kiến màng bao cách ly sử dụng HPMC E5 17 Bảng 2.5 Thông số thiết bị giai đoạn bao cách ly HPMC E5 .18 Bảng 2.6 Thành phần dự kiến màng bao cách ly sử dụng EC N7 18 Bảng 2.7 Thông số thiết bị giai đoạn bao cách ly EC N7 19 Bảng 2.8 Thành phần màng bao tan ruột 19 Bảng 2.9 Thông số thiết bị giai đoạn bao tan ruột 19 Bảng 3.1 Tóm tắt kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng pantoprazol mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Hình thức, khối lượng trung bình hàm lượng dược chất chế phẩm đối chiếu Pantoloc (TB ± SD, n = 3) 26 Bảng 3.3 Tỷ lệ dược chất giải phóng từ viên đối chiếu Pantoloc (%, TB ± SD, n = 3) .27 Bảng 3.4 Tóm tắt kết đánh giá tương tác, tương kị dược chất-tá dược điều kiện lão hóa cấp tốc .27 Bảng 3.5 Công thức bào chế dự kiến cho viên nhân pantoprazol 40 mg .28 Bảng 3.6 Công thức viên với cách phối hợp tá dược rã khác .29 Bảng 3.7 Công thức viên với lượng tá dược kiềm khác 30 Bảng 3.8 Kết đánh giá độ ổn định mẫu viên với lượng tá dược kiềm khác (TB ± SD, n = 3) 30 Bảng 3.9 Công thức viên với loại tá dược rã độ cứng khác .31 Bảng 3.10 Kết đánh giá độ ổn định mẫu viên CT7 (TB ± SD, n = 3) 32 Bảng 3.11 Thành phần công thức viên nhân pantoprazol 40 mg 32 Bảng 3.12 Thành phần cơng thức có khơng có màng bao cách ly 33 Bảng 3.13 Kết đánh giá độ ổn định mẫu viên có khơng có màng bao cách ly .33 Bảng 3.14 Thành phần màng bao cách ly HPMC E5 với độ dày thành phần màng bao khác 34 Bảng 3.15 Kết đánh giá độ ổn định mẫu viên CT8, CT9, CT10, CT11 (TB ± SD, n = 3) 34 Bảng 3.16 Thành phần màng bao cách ly EC N7 với độ dày khác .36 Bảng 3.17 Kết đánh giá độ ổn định mẫu viên CT12, CT13 (TB ± SD, n = 3) 37 Bảng 3.18 Thành phần màng bao tan ruột theo tài liệu tham khảo 38 Bảng 3.19 Cơng thức viên có độ dày màng bao tan ruột khác 38 Bảng 3.20 Kết đánh giá khả kháng acid mẫu viên mô chứa thiamin nitrat 39 Bảng 3.21 Thành phần màng bao cách ly màng bao tan ruột mẫu viên CT14, CT15, CT16, CT17 .39 Bảng 3.22 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT14 40 Bảng 3.23 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT15 40 Bảng 3.24 Thời gian rã mẫu viên CT16 41 Bảng 3.25 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT17 42 Bảng 3.26 Kết đánh giá độ ổn định mẫu viên CT17 (TB ± SD, n = 3) 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo pantoprazol natri sesquihydrat Hình 1.2 Một số sản phẩm phân hủy pantoprazol Hình 1.3 Độ ổn định pantoprazol natri sau 24 môi trường pH khác Hình 3.1 Đồ thị giải phóng dược chất viên nhân viên bao tan ruột Pantoloc môi trường pH 6,8 27 Hình 3.2 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT1, CT2, CT3 môi trường pH 6,8 .29 Hình 3.3 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT5, CT6, CT7 môi trường pH 6,8 .31 Hình 3.4 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT7 môi trường pH 6,8 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc 32 Hình 3.5 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT8, CT9, CT10, CT11 môi trường pH 6,8 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc 35 Hình 3.6 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT12, CT13 môi trường pH 6,8 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc .37 Hình 3.7 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT14 mơi trường pH 6,8 40 Hình 3.8 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT15 mơi trường pH 6,8 41 Hình 3.9 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT17 mơi trường pH 6,8 42 Hình 3.10 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT17 mơi trường pH 6,8 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc 43 43 Wahbi A.A.M et al (2002), "Spectrophotometric determination of omeprazole, lansoprazole and pantoprazole in pharmaceutical formulations", Journal of Pharmaceutical and biomedical analysis, 30(4), pp 1133-1142 Website 44 Cục quản lý dược (2023), Ngân hàng liệu ngành dược https://drugbank.vn/, 45 (truy cập gần lúc 8h00 ngày 05/06/2023) Trang Thông tin điện tử Thư viện y học quốc gia Hoa Kỳ (2023), 46 https://dailymed.nlm.nih.gov/, (truy cập gần lúc 8h00 ngày 05/06/2023) Trang Thông tin điện tử Cục quản lý dược (2023), https://dav.gov.vn/, (truy cập gần lúc 8h00 ngày 05/06/2023) PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PANTOPRAZOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI TÁ DƯỢC TỚI ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA PANTOPRAZOL PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỬ ĐỘ HÒA TAN CÁC MẪU VIÊN BÀO CHẾ ĐƯỢC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA SẢN PHẨM PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VIÊN MÔ PHỎNG CHỨA THIAMIN NITRAT BAO TAN TRONG RUỘT PL PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PANTOPRAZOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO PL1.1 Phương pháp, cách chuẩn bị mẫu thẩm định phương pháp định lượng pantoprazol PL1.1.1 Phương pháp thẩm định số tiêu phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao để định lượng pantoprazol dạng bào chế ❖ Tính tương thích hệ thống Dung dịch chuẩn S: chứa pantoprazol pha dung mơi pha mẫu, nồng độ pantoprazol xác khoảng 80 μg/mL Tiêm lần dung dịch chuẩn S vào hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao Yêu cầu: Giá trị RSD thời gian lưu ≤ 1,0% RSD diện tích pic phải ≤ 2,0% ❖ Tính đặc hiệu Chuẩn bị dung dịch: Dung dịch chuẩn S: chứa pantoprazol pha dung môi pha mẫu, nồng độ pantoprazol xác khoảng 80 μg/mL Dung dịch tá dược P: chuẩn bị từ hỗn hợp tá dược với tỷ lệ phù hợp, pha chế đến nồng độ giả định phù hợp tá dược Dung dịch thử T: gồm có pantoprazol tá dược với tỷ lệ tương tự mẫu P Tiến hành: Tiêm vào hệ thống sắc ký dung dịch chuẩn S, dung dịch thử T, dung dịch tá dược P Yêu cầu: Dung dịch thử T phải cho đỉnh có thời gian lưu giống với thời gian lưu đỉnh thu sắc ký đồ dung dịch chuẩn S Dung dịch tá dược P khơng có đỉnh trùng với vị trí đỉnh thu sắc ký đồ dung dịch chuẩn S ❖ Tính tuyến tính Pha dãy dung dịch chuẩn pantoprazol có nồng độ xác khoảng 20, 40, 60, 80, 100, 120 μg/mL dung môi pha mẫu Tiêm vào hệ thống sắc ký dung dịch Xây dựng mô hình tuyến tính biểu diễn mối tương quan nồng độ dung dịch trung bình diện tích pic Hệ số tương quan (R2) phản ánh độ tuyến tính phương pháp Mơ hình tuyến tính coi phù hợp hệ số tương quan (R2) ≥ 0,998 ❖ Độ Chuẩn bị loại mẫu tự tạo có hàm lượng dược chất xác khoảng 75,0%; 100,0%; 125,0% (ký hiệu T1, T2, T3) so với hàm lượng dược chất công thức bào chế (30 mg; 40 mg; 50 mg pantoprazol) Sau đó, định lượng dược chất mẫu, xác định tỷ lệ thu hồi Với loại mẫu, định lượng lặp lại lần Yêu cầu: Phương PL pháp đánh giá đạt độ tỷ lệ thu hồi trung bình nồng độ phải nằm khoảng 98,0 – 102,0 % độ lệch chuẩn tương đối (RSD) không 2,0% ❖ Độ lặp lại Định lượng dược chất mẫu tự tạo T2, thực lặp lại lần liên tiếp, xác định độ lệch chuẩn tương đối Yêu cầu: Phương pháp đánh giá đạt độ lặp lại độ lệch chuẩn tương đối (RSD) không 2,0 % ❖ Độ xác trung gian Thực phương pháp phần đánh giá độ lặp lại, thực ngày khác Xác định độ lệch chuẩn tương đối so sánh giá trị kết trung bình Yêu cầu: Phương pháp đánh giá đạt độ xác trung gian độ lệch chuẩn tương đối ngày (RSD) không 2,0 % giá trị kết trung bình ngày khác khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 0,05 PL1.1.2 Các dung dịch dùng để thẩm định tính tương thích hệ thống, tính đặc hiệu - Dung dịch chuẩn gốc: Cân xác lượng chất chuẩn tương ứng với 40 mg pantoprazol chuyển vào BĐM 50 mL, thêm khoảng 30 mL MeOH, siêu âm 20 phút Thêm MeOH vừa đủ, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 15 phút, lấy dịch trong, thu dung dịch chuẩn gốc - Dung dịch tá dược gốc: Cân xác tá dược cơng thức lượng phù hợp chuyển vào BĐM 50 mL, thêm khoảng 30 mL MeOH, siêu âm 20 phút để thành phần tan hết phân tán Thêm MeOH vừa đủ, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 15 phút, lấy dịch thu dung dịch tá dược gốc - Dung dịch thử gốc: Cân xác lượng chất chuẩn tương ứng với 40 mg pantoprazol tá dược công thức lượng phù hợp chuyển vào BĐM 50 mL, thêm khoảng 30 mL MeOH, siêu âm 20 phút để thành phần tan hết phân tán Thêm MeOH vừa đủ, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 15 phút, lấy dịch thu dung dịch thử gốc - Dung dịch chuẩn S: Hút xác 2,0 mL dung dịch chuẩn gốc cho vào BĐM 20 mL, thêm NaOH 0,02 M vừa đủ, lắc đều, lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm, thu dung dịch chuẩn S - Dung dịch tá dược P: Hút xác 2,0 mL dung dịch tá dược gốc cho vào BĐM 20 mL, thêm NaOH 0,02 M vừa đủ, lắc đều, lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm, thu dung dịch tá dược P - Dung dịch thử T: Hút xác 2,0 mL dung dịch thử gốc cho vào BĐM 20 mL, thêm NaOH 0,02 M vừa đủ, lắc đều, lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm, thu dung dịch thử T PL PL1.1.3 Các dung dịch dùng để thẩm định độ đúng, độ lặp lại độ xác trung gian Cân lượng pantoprazol xác khoảng 30,0 mg, 40,0 mg, 50,0 mg (tương ứng với mẫu thử T1, T2, T3) chuyển vào BĐM 50 mL Cân tá dược cơng thức, tá dược xác khoảng 40,0 mg chuyển vào BĐM 50 mL trên, thêm khoảng 30 mL dung môi pha mẫu, siêu âm 20 phút để thành phần hịa tan hồn tồn phân tán Thêm dung môi pha mẫu đến vừa đủ thể tích, lắc đều, ly tâm dịch với tốc độ 6000 vịng/phút 15 phút Hút xác 2,0 mL dịch cho vào BĐM 20 mL, thêm dung môi pha mẫu đến vạch, lắc đều, lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm, thu dung dịch thử T1, T2, T3 có nồng độ pantoprazol xác khoảng 60 μg/mL, 80 μg/mL, 100 μg/mL PL1.2 Một số kết thẩm định phương pháp định lượng pantoprazol Bảng PL1.1 Kết thẩm định tính tương thích hệ thống STT Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAU.s) 4,606 4293824 4,596 4265226 4,599 4268145 4,603 4282739 4,606 4292282 4,610 4328179 Trung bình 4,603 4288399,2 RSD (%) 0,111 0,532 (a) PL (b) (c) Hình PL1.1 Sắc ký đồ dung dịch mẫu chuẩn chứa PAN (a), dung dịch mẫu trắng (b) dung dịch mẫu thử chứa PAN (c) Bảng PL1.2 Kết thẩm định tính tuyến tính Nồng độ PAN (μg/mL) 20 Diện tích pic (mAU.s) 1061112 40 2163199 60 3170397 80 4328179 100 5372436 120 6378165 Diện tích pic (mAU.s) 8000000 y = 53330x + 5853,5 R² = 0,9998 6000000 4000000 2000000 0 20 40 60 80 100 120 140 Nồng độ PAN (μg/mL) Hình PL1.2 Mối quan hệ diện tích pic nồng độ pantoprazol dung môi định lượng PL STT Mẫu Mẫu thử T1 Mẫu thử T2 Mẫu thử T3 Bảng PL1.3 Kết thẩm định độ Tỷ lệ dược Lần thực Tỷ lệ dược chất Trung chất (%) tìm lại (%) bình (%) 75 100,04 75 101,17 100,16 75 99,28 100 100,99 100 100,88 100,78 100 100,48 125 100,60 125 101,10 100,62 125 100,15 RSD (%) 0,95 0,27 0,47 Bảng PL1.4 Kết thẩm định độ lặp lại độ xác trung gian Tỷ lệ dược chất tìm (%) STT Lần định lượng Ngày Ngày 1 100,05 99,24 2 99,05 98,90 3 98,69 98,21 4 97,83 99,78 5 98,27 99,57 6 97,63 99,89 Trung bình 98,59 99,27 RSD (%) 0,90 0,63 p (so sánh giá trị trung bình) 0,23 PL PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI TÁ DƯỢC TỚI ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA PANTOPRAZOL Bảng PL2.1 Kết khảo sát loại tá dược độn t = ngày t = 15 ngày t = 24 ngày t = 35 ngày t = 43 ngày t = 60 ngày Bảng PL2.2 Kết khảo sát loại tá dược kiềm t = ngày t = 15 ngày t = 24 ngày t = 35 ngày t = 43 ngày t = 60 ngày Bảng PL2.3 Kết khảo sát loại tá dược dính t = ngày t = 15 ngày PL t = 24 ngày t = 35 ngày t = 43 ngày t = 60 ngày Bảng PL2.4 Kết khảo sát loại tá dược rã t = ngày t = 15 ngày t = 24 ngày t = 35 ngày t = 43 ngày t = 60 ngày Bảng PL2.5 Kết khảo sát loại tá dược trơn t = ngày t = 15 ngày t = 24 ngày t = 35 ngày t = 43 ngày t = 60 ngày PL PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỬ ĐỘ HÒA TAN CÁC MẪU VIÊN BÀO CHẾ ĐƯỢC Bảng PL3.1 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT1, CT2, CT3 CT1 CT2 CT3 Thời gian rã 17 phút 20 phút 21 phút Thời điểm Tỷ lệ PAN giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD, n = 3) phút 42,75 ± 0,94 39,30 ± 3,48 36,40 ± 5,91 10 phút 77,88 ± 3,34 67,70 ± 4,56 63,45 ± 6,41 15 phút 95,44 ± 3,19 86,06 ± 4,41 82,76 ± 8,52 20 phút 97,90 ± 1,82 97,21 ± 3,68 94,89 ± 4,00 30 phút 98,31 ± 1,04 97,29 ± 0,16 98,26 ± 0,17 Bảng PL3.2 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT5, CT6, CT7, CT7 LHCT CT5 CT6 CT7 CT7 LHCT Thời gian 17 phút 12 phút 12 phút 12 phút rã Thời điểm Tỷ lệ PAN giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD, n = 3) phút 44,80 ± 5,36 63,15 ± 5,05 62,50 ± 1,21 60,38 ± 1,83 10 phút 76,76 ± 3,98 96,36 ± 3,11 95,01 ± 1,15 91,81 ± 0,03 15 phút 93,61 ± 0,28 98,05 ± 0,25 98,73 ± 0,29 98,17 ± 0,11 20 phút 98,67 ± 0,32 97,41 ± 0,51 97,74 ± 0,13 98,39 ± 0,22 30 phút 99,12 ± 0,76 98,30 ± 1,33 98,28 ± 0,50 98,14 ± 0,10 f2 88,20 95,40 89,25 Bảng PL3.3 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT8 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc CT8 Ban đầu LHCT tuần 50oC LHCT tuần 50oC Thời gian rã 17 phút 17 phút 18 phút Thời điểm Tỷ lệ PAN giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD, n = 3) phút 0,00 ± 0,00 0,10 ± 0,15 0,20 ± 0,10 10 phút 54,21 ± 3,94 57,70 ± 5,03 53,24 ± 2,34 15 phút 90,73 ± 0,32 91,51 ± 4,37 85,73 ± 3,14 20 phút 97,77 ± 0,50 97,66 ± 0,10 98,90 ± 0,69 30 phút 98,63 ± 0,05 98,78 ± 0,26 98,55 ± 0,12 Bảng PL3.4 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT9 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc CT9 Ban đầu LHCT tuần 50oC LHCT tuần 50oC Thời gian rã 20 phút 20 phút 20 phút Thời điểm Tỷ lệ PAN giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD, n = 3) phút 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 10 phút 22,84 ± 5,43 29,77 ± 3,93 26,40 ± 3,46 15 phút 75,65 ± 6,20 80,17 ± 5,38 77,06 ± 2,32 20 phút 98,79 ± 5,51 98,15 ± 1,70 94,81 ± 2,14 30 phút 101,08 ± 0,14 98,69 ± 0,82 96,53 ± 2,27 PL Bảng PL3.5 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT10 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc CT10 Ban đầu LHCT tuần 50oC LHCT tuần 50oC Thời gian rã 19 phút 24 phút 24 phút Thời điểm Tỷ lệ PAN giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD, n = 3) phút 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 0,00 ± 0,00 10 phút 30,37 ± 4,03 1,86 ± 0,35 0,90 ± 6,75 15 phút 87,18 ± 6,89 47,11 ± 6,56 43,45 ± 4,26 20 phút 101,26 ± 0,47 86,04 ± 4,87 86,03 ± 5,79 30 phút 101,06 ± 0,52 100,44 ± 2,49 98,36 ± 1,41 Bảng PL3.6 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT11 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc CT11 Ban đầu LHCT tuần 50oC LHCT tuần 50oC Thời gian rã 15 phút 18 phút 17 phút Thời điểm Tỷ lệ PAN giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD, n = 3) phút 9,19 ± 2,66 11,65 ± 2,85 9,83 ± 1,28 10 phút 70,35 ± 1,78 58,44 ± 1,42 52,60 ± 5,05 15 phút 97,48 ± 2,84 88,07 ± 1,18 92,14 ± 4,72 20 phút 98,72 ± 0,76 96,33 ± 0,90 98,98 ± 1,46 30 phút 99,45 ± 0,32 97,04 ± 0,74 97,39 ± 1,30 Bảng PL3.7 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT12 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc CT12 Ban đầu LHCT tuần 50oC LHCT tuần 50oC Thời gian rã 20 phút 20 phút 20 phút Thời điểm Tỷ lệ PAN giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD, n = 3) phút 12,26 ± 1,21 6,52 ± 0,94 23,28 ± 3,52 10 phút 51,03 ± 4,76 32,73 ± 7,05 46,87 ± 4,59 15 phút 92,68 ± 4,52 63,77 ± 7,90 78,95 ± 4,46 20 phút 97,45 ± 1,06 83,45 ± 1,48 86,19 ± 2,42 30 phút 99,62 ± 0,16 91,29 ± 0,27 90,68 ± 4,99 Bảng PL3.8 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ mẫu viên CT13 thời điểm ban đầu sau lão hóa cấp tốc CT13 Ban đầu LHCT tuần 50oC LHCT tuần 50oC Thời gian rã 23 phút 23 phút 24 phút Thời điểm Tỷ lệ PAN giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD, n = 3) phút 0,83 ± 0,07 5,25 ± 3,24 0,64 ± 2,60 10 phút 35,40 ± 9,65 35,36 ± 4,81 24,82 ± 6,10 15 phút 68,47 ± 5,89 75,71 ± 1,63 50,81 ± 2,81 20 phút 93,38 ± 2,28 92,82 ± 1,92 82,28 ± 6,25 30 phút 97,18 ± 0,73 96,26 ± 1,61 90,04 ± 3,88 PL 10 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA VIÊN a) Thời điểm ban đầu b) Thời điểm tháng Hình PL4.1 Kết nghiên cứu độ ổn định CT7 a) Thời điểm ban đầu b) Thời điểm tuần c) Thời điểm tuần Hình PL4.2 Kết nghiên cứu độ ổn định CTA a) Thời điểm ban đầu b) Thời điểm tuần c) Thời điểm tuần Hình PL4.3 Kết nghiên cứu độ ổn định CTB PL 11 a) Thời điểm ban đầu b) Thời điểm tuần Hình PL4.4 Kết nghiên cứu độ ổn định CT17 PL 12 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VIÊN MÔ PHỎNG CHỨA THIAMIN NITRAT BAO TAN TRONG RUỘT Sử dụng thiamin nitrat làm thuốc mẫu (model drug) để đánh giá tiêu viên bao khảo sát sơ độ dày màng bao tan ruột Bào chế viên nhân thiamin nitrat hàm lượng 40 mg phương pháp tạo hạt ướt, dập viên máy dập viên tâm sai với chày cối có đường kính mm, viên hình trụ lồi, lực gây vỡ viên 7-9 kP, khối lượng viên 175 mg, tiến hành bao màng bao tan ruột theo phương pháp mục 2.3.1.3 Các phương pháp đánh giá viên bao tan ruột mô chứa thiamin nitrat sau: 5.1 Phương pháp định lượng thiamin nitrat viên mô - Mẫu thử: Lấy 20 viên, bóc bỏ vỏ bao, cân xác định khối lượng trung bình nghiền thành bột mịn Cân xác lượng bột viên tương ứng với 50 mg thiamin nitrat vào BĐM 100 mL, thêm 60 mL nước tinh khiết (NTK), lắc siêu âm 15 phút Thêm NTK đến vạch, lắc Ly tâm dịch tốc độ 4000 vòng/phút phút Hút xác 1,0 mL dịch vào BĐM 50 mL định mức NTK, lắc Lọc qua giấy lọc, bỏ 10 mL dịch lọc đầu, thu dung dịch mẫu thử có nồng độ khoảng 10 µg/mL - Mẫu chuẩn: Cân xác khoảng 50,0 mg thiamin nitrat làm tương tự mẫu thử - Mẫu trắng: Lọc NTK qua giấy lọc, bỏ dịch lọc đầu - Đo độ hấp thụ mẫu thử mẫu chuẩn bước sóng 266 nm với mẫu trắng Hàm lượng thiamin nitrat mẫu thử tính phương pháp so sánh điểm theo công thức sau: HL = At x mc x Mtb x 100 (%) Ac x mt x 40 Trong đó: HL: hàm lượng dược chất viên so với lý thuyết (%); At, Ac: độ hấp thụ thiamin nitrat dung dịch thử dung dịch chuẩn bước sóng 266 nm; mc: khối lượng thiamin nitrat chuẩn (mg); mt: khối lượng bột viên (mg); Mtb: khối lượng trung bình viên (mg); 40: lượng dược chất lý thuyết khối bột (mg) - Yêu cầu: Hàm lượng thiamin nitrat (C12H17N5O4S) phải nằm khoảng 90,0 110,0% so với hàm lượng lý thuyết 5.2 Phương pháp đánh giá khả kháng acid viên bao tan ruột mô chứa thiamin nitrat Phương pháp đánh giá độ hòa tan tham khảo từ “Test 1”, chuyên luận “Pantoprazole Sodium Delayed-Release Tablets” USP 2021 [42] với thông số kỹ thuật: - Mơi trường hịa tan: 1000 mL dung dịch HCl 0,1 N - Thiết bị: Cánh khuấy - Tốc độ quay: 75 vòng/phút PL 13 - Thời gian lấy mẫu: 120 phút - Nhiệt độ: 37 ± 0,5°C - Dung môi pha mẫu: dung dịch HCl 0,1 N - Tiến hành: Vận hành thiết bị với thông số nêu, cho viên vào cốc thử hòa tan, lấy mẫu thời điểm định - Xử lý mẫu: + Mẫu dung dịch thử hịa tan pha lỗng đến nồng độ thích hợp dung dịch HCl 0,1 N, lắc lọc qua giấy lọc, bỏ dịch lọc đầu + Dung dịch thiamin nitrat chuẩn: Cân xác lượng chất chuẩn tương ứng với 40 mg thiamin nitrat cho vào BĐM 50 mL, thêm 30 mL dung dịch HCl 0,1 N, siêu âm 20 phút bổ sung dung dịch HCl 0,1 N đến vạch, lắc Hút xác 1,0 mL dung dịch thu vào BĐM 20 mL, thêm vừa đủ dung dịch HCl 0,1 N, lắc lọc qua giấy lọc, bỏ mL dịch lọc đầu, thu dung dịch mẫu chuẩn có nồng độ khoảng 40 µg/mL - Định lượng dược chất mẫu dung dịch thử phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS bước sóng 266 nm, mẫu trắng dung dịch môi trường thử hịa tan - Cách tính kết quả: + Nồng độ thiamin nitrat dung dịch thử thời điểm 120 phút: At Ct = Cc x (µg/mL) Ac Trong đó: Ct: nồng độ dung dịch thử (µg/mL); Cc: nồng độ dung dịch chuẩn (µg/mL); At, Ac: độ hấp thụ thiamin nitrat bước sóng 266 nm dung dịch thử chuẩn + Tỷ lệ dược chất giải phóng thời điểm 120 phút (%): Ct x D x V0 x 100 ( %) GPDC = mv x H x 106 Trong đó: GPDC: tỷ lệ (%) dược chất giải phóng thời điểm 120 phút so với lý thuyết; Ct: nồng độ dung dịch thử (µg/mL); mv: khối lượng viên đem thử (g); H: hàm lượng dược chất viên (%); D: độ pha loãng dung dịch thử; V0: thể tích mơi trường thử hịa tan (1000 mL) - u cầu: Khơng q 10,0 % lượng thiamin nitrat (C12H17N5O4S) so với lý thuyết hòa tan 120 phút PL 14

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN