Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ HOA NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TÍNH THẤM SAPONIN TAM THẤT ỨNG DỤNG TRONG BÀO CHẾ PELLET BAO TAN TRONG RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THỊ HOA MÃ SINH VIÊN: 1801239 NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN TÍNH THẤM SAPONIN TAM THẤT ỨNG DỤNG TRONG BÀO CHẾ PELLET BAO TAN TRONG RUỘT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Vũ Thị Thu Giang NCS Nguyễn Văn Khanh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Bộ môn bào chế, Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô PGS.TS Vũ Thị Thu Giang NCS Nguyễn Văn Khanh, người hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên, bạn sinh viên khóa K73 nghiên cứu khoa học thực khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Bào chế, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm thực nghiệm hồn thành khóa luận Tơi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng ban, thầy giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức, giúp định hướng suốt năm tháng giảng đường Xin chân thành cảm ơn thầy bạn khóa K73 nghiên cứu thực khóa luận Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia đồng hành, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn đặc biệt đến gia đình bạn bè tơi, người ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt quãng thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Đinh Thị Hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tam thất .2 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Thành phần hóa học 1.2 Đặc tính saponin tam thất 1.2.1 Đặc tính lý hóa sinh khả dụng 1.2.2 Một số nghiên cứu cải thiện sinh khả dụng ginsenosid saponin tam thất 1.3 Chất tăng thấm 1.3.1 Một số chất tăng thấm chế tác động 1.3.2 Mơ hình nghiên cứu đánh giá cải thiện tính thấm 1.3.3 Một số nghiên cứu cải thiện tính thấm saponin 11 1.4 Bào chế pellet phương pháp bồi dần 12 1.5 Một số nghiên cứu pellet chứa saponin từ tam thất 13 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Nguyên liệu, thiết bị 15 2.2.1 Nguyên, vật liệu 15 2.2.2 Thiết bị 16 2.3 Nội dung nghiên cứu .17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Định lượng saponin tam thất phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 17 2.4.2 Phương pháp đánh giá tương hợp dược chất tá dược tăng thấm 18 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu cải thiện khả thấm saponin tam thất 18 2.4.4 Phương pháp bào chế 21 2.4.5 Phương pháp đánh giá chất lượng pellet 24 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Phương pháp định lượng saponin sắc ký lỏng hiệu cao 29 3.1.1 Độ tuyến tính 29 3.1.2 Tính thích hợp hệ thống .30 3.2 Kết cải thiện khả thấm saponin tam thất 30 3.2.1 Đánh giá tương tác dược chất tá dược 30 3.2.2 Khả thấm PNS qua niêm mạc hỗng tràng sau tuần 30 3.2.3 Ảnh hưởng chất tăng thấm đến khả thấm PNS niêm mạc ruột 31 3.2.4 Đánh giá tác động chất tăng thấm lên niêm mạc 42 3.3 Bào chế pellet 44 3.3.1 Bào chế pellet nhân 44 3.3.2 Bào chế pellet bao tan ruột 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BOR CRH40 Borneol Cremophor RH 40 CT CTCL DC Công thức Chỉ tiêu chất lượng Dược chất DĐVN Dược điển Việt Nam EDTA FTIR Ethylenediamine tetraacetic acid Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High performance liquid chromatography) HPMC KBR NaDe Hydroxypropyl methylcellulose Krebs – Bicarbonat Ringer Natri deoxycholat NaLS ns OA Natri lauryl sulfat Khác biệt kơng có ý nghĩa thống kê Acid oleic PEG Polyethylen glycol PL PNS PVA R1 Rb1 Rd Re Rg1 Phụ lục Panax notoginseng Polyvinyl alcohol Notoginsenosid R1 Ginsenosid Rb1 Ginsenosid Rd Ginsenosid Re Ginsenosid Rg1 SD SEM SKD TCCS TCNSX TEC USP β-CD * Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Kính hiển vi điện tử quét Sinh khả dụng Tiêu chuẩn sở Tiêu chuẩn nhà sản xuất Triethyl citrat Dược điển Mỹ (United States Pharmacopeia) Beta cyclodextrin Có ý nghĩa thống kê DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sinh khả dụng số saponin động vật thí nghiệm Bảng 1.2 Các chất tăng thấm thường dùng Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.3 Thành phần bào chế pellet 21 Bảng 2.4 Thành phần hỗn dịch bao lớp cách ly [4] 22 Bảng 2.5 Công thức dịch bao tan ruột .23 Bảng 3.1 Kết khảo sát độ tuyến tính 29 Bảng 3.2 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến khả thấm PNS (n=3) 30 Bảng 3.3 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS vùng niêm mạc ruột non .31 Bảng 3.4 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với Tween 80 (n=3) 33 Bảng 3.5 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với CRH40 (n=3) .34 Bảng 3.6 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với NaLS (n=3) 35 Bảng 3.7 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với Natri deoxycholat (n=3) 36 Bảng 3.8 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với EDTA (n=3) 37 Bảng 3.9 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với borneol (n=3) .38 Bảng 3.10 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với beta cyclodextrin (n=3) 39 Bảng 3.11 Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với acid oleic (n=3) 40 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tá dược dính đến hiệu suất q trình bồi 45 Bảng 3.13 Ảnh hưởng tỷ lệ tá dược dính đến hiệu suất q trình bào chế .45 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nồng độ chất rắn dịch bồi dần 46 Bảng 3.15 Ảnh hưởng chất tăng thấm đến độ hòa tan DC 46 Bảng 3.16 Công thức pellet nhân bồi dần 47 Bảng 3.17 Một số tiêu đánh giá pellet nhân (n=3) 47 Bảng 3.18 Đặc tính pellet sau bao cách ly bao film (n=3) 49 Bảng 3.19 Thử hòa tan pellet bao tan ruột 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học notoginsenosid R1 (a) ginsenosid Rb1 (b) Hình 1.2 Cấu trúc hóa học ginsenosid Rg1 (a) ginsenosid Rd (b) Hình 1.3 Cấu trúc hóa học ginsenosid Re Hình 2.1 Bình khuếch tán dọc theo mơ bình Franz………… ………………18 Hình 3.1 Hệ số thấm biểu kiến PNS niêm mạc hỗng tràng vừa xử lý sau tuần bảo quản -20oC 31 Hình 3.2 Hệ số thấm biểu kiến PNS phân đoạn khác ruột non 32 Hình 3.3 Ảnh hưởng Tween 80 đến hệ số thấm biểu kiến PNS .33 Hình 3.4 Ảnh hưởng Cremophor RH40 đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 34 Hình 3.5 Ảnh hưởng NaLS đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 35 Hình 3.6 Ảnh hưởng NaDe đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 36 Hình 3.7 Ảnh hưởng EDTA đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 37 Hình 3.8 Ảnh hưởng borneol đến hệ số thấm biểu kiến PNS 38 Hình 3.9 Ảnh hưởng beta cyclodextrin đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 40 Hình 3.10 Ảnh hưởng acid oleic đến hệ số thấm biểu kiến saponin tam thất 41 Hình 3.12 Hình ảnh mơ học niêm mạc ruột non 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, Tam thất (Panax notoginseng) (Burk.) F H Chen, họ Nhân sâm (Araliaceae) coi vị thuốc quý có giá trị to lớn y học với nhiều tác dụng dược lý tốt Trong đó, loại saponin nhóm triterpen thành phần có đóng vai trị quan trọng tác dụng sinh học tam thất Saponin tam thất (PNS) có nhiều tác dụng quý chống xơ vữa động mạch, chống khối u, cầm máu, làm lành vết thương, cải thiện lưu lượng tuần hoàn máu,… Ngoài tác dụng truyền thống kể trên, gần đây, PNS chứng minh cịn có tác dụng điều hòa nồng độ hormon steroid Các ginsenosid saponin triterpenoid có cấu trúc tương tự hormon steroid Do vậy, saponin tác dụng trình sinh tinh chức tình dục cách kích hoạt receptor steroid [42] Các saponin ginsenosid phân loại vào nhóm III hệ thống phân loại sinh dược học BCS có độ hịa tan tốt tính thấm thấp [12] Ngồi ra, PNS có nhược điểm ổn định, bị thủy phân môi trường acid dịch vị, khả thấm kém, khối lượng phân tử cao làm cho sinh khả dụng đường uống PNS thấp [19], [9] Nhiều dạng bào chế khác nghiên cứu để cải thiện sinh khả dụng PNS, pellet kết dính sinh học [15], viên nén giải phóng kéo dài theo chế bơm thẩm thấu [6], bao tan ruột [50], viên nén kết dính sinh học [7],… Pellet bao tan ruột ứng dụng với nhiều dược chất khác nhau, có ưu điểm hạn chế lượng thuốc giải phóng dày, làm giảm kích ứng dày giảm phân hủy thuốc Hơn nữa, pellet dạng bào chế với hạt nhỏ, cầu, tương đối đồng thuận lợi để bao tan ruột tạo điều kiện giải phóng, hấp thu nhanh chóng dược chất ruột non so với dạng viên nén Phát triển pellet bao tan ruột chứa PNS để cải thiện số đặc tính hoạt chất tính thấm độ ổn định Tuy nhiên, nghiên cứu pellet saponin bao tan ruột lại chưa nghiên cứu cơng bố nhiều nước Bên cạnh đó, phương pháp bào chế pellet phương pháp bồi dần thiết bị thích hợp có ưu điểm sử dụng tá dược, thiết bị đơn giản, đồng kích thước tính chất chất bề mặt cao so với phương pháp đùn – tạo cầu Vì vậy, thực đề tài “Nghiên cứu cải thiện tính thấm saponin tam thất ứng dụng bào chế pellet bao tan ruột” để cải thiện sinh khả dụng PNS với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu cải thiện khả thấm PNS qua niêm mạc ruột Bào chế pellet cao khô tam thất phương pháp bồi dần bao tan ruột CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tam thất 1.1.1 Tên khoa học Tên khoa học: Panax notoginseng (Burkill) F H Chen Họ: Nhân sâm (Araliaceae) Tên thường gọi: sâm tam thất, kim bất hoán, nhân sâm tam thất, điền thất [3]; [2] 1.1.2 Phân bố Tam thất có nguồn gốc phía nam Trung Quốc: trồng nhiều tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Giang Tây Ở Việt Nam, tam thất trồng từ lâu với số lượng số tỉnh như: Hà Giang (Đồng Văn), Lào Cai (Mường Khương, Bát Xát, Phà Lùng), Cao Bằng… vùng núi cao 1200 – 1500 m [3] 1.1.3 Thành phần hóa học Nhiều thành phần hóa học phân lập xác định cấu trúc hóa học từ tam thất saponin, acid amin, polyacetylen, phytosterol, flavonoid, polysaccarid,… Trong đó, Saponin coi thành phần Panax pseudoginseng [69], [77] Trong thực tế, có 100 loại saponin phân lập xác định, thuộc ba nhóm ginsenosid, notoginsenosid gypenosid [69] Hầu hết saponin tam thất triterpen thuộc nhóm Dammaran với nhóm aglycon 20(S)-protopanaxadiol (nhóm Rb) 20(S)-protopanaxatriol (nhóm Rg) 35 số chúng phân loại thuộc nhóm protopanaxadiol, 21 hợp chất cịn lại phân loại thuộc nhóm protopanaxatriol [66] Thành phần tỉ lệ saponin có khác phận khác Panax notoginseng, ginsenosid Rb1 phân bố nhiều tất phận – rễ, thân rễ nụ hoa, Rg1 có nhiều thân rễ, Rg3 có hàm lượng lớn nụ hoa [51], [69] Hiện nay, nghiên cứu xác định thành phần có tác dụng trị liệu tam thất saponin nhóm triterpen Trong đó, loại saponin triterpen có hàm lượng cao tam thất notoginsenosid R1 (7 - 10%) [48], [32], ginsenosid Rb1 (30 - 36%) [58], [28], Rg1 (20 - 40%) [48], [58], Rd (5 - 8,4%) [32], [81] Re (3,9 6%) [32], [73] chiếm tới khoảng 90% tổng số saponin tam thất nghiên cứu ứng dụng thí nghiệm dược lý [69], [68], [35] Trong số saponin này, Rb1 Rd phân loại saponin loại protopanaxadiol (PDS), Rg1, R1, Re phân loại saponin loại protopanaxatriol (PTS) [86] Trong số đó, ba saponin ginsenosid Rb1, ginsenosid Rg1 notoginsenosid R1 thành phần có tác dụng tam thất chọn làm hợp chất tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng tam thất [69] Thông số Lớp dược chất Lớp cách ly Lớp bao tan ruột Nhiệt độ khí vào ( độ C) 55 60 35 Áp suất súng phun (bar) 1,0 1,0 1,0 Tốc độ phun dịch (ml/phút) 2,0 2,0 2,5 Lưu lượng gió vào (m3/h) 18 - 20 18 - 20 18 - 20 Đường kính súng phun (mm) 1,0 1,0 1,0 ĐỀ XUẤT Từ kết đạt để khắc phục số khó khăn, nhược điểm phương pháp, nhóm nghiên cứu xin có kiến nghị sau: + Nghiên cứu độ ổn định mức độ cải thiện hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa để khẳng định kết nghiên cứu có sở tiếp tục nghiên cứu sâu để ứng dụng vào thực tiễn + Tiếp tục hồn thiện tối ưu hóa cơng thức quy trình bào chế pellet chứa saponin cao khơ tam thất bao tan ruột 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2017), "Dược điển Việt Nam V", Nhà xuất Y học, tập 2, PL-256 Dược Liệu Viện (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tr.775780 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, tr 289-291 Lê Thị Huế (2023), Hồn thiện quy trình bào chế xây dựng tiêu chuẩn sở viên nang cứng chứa pellet cao tam thất (Panax notoginseng (Burk.) F H Chen) Mỵ Thị Khánh Huyền (2022), "Nghiên cứu bào chế pellet saponin tam thất ", Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Chen X N., Li D Q., et al (2018), "Pharmacokinetics of Panax notoginseng Saponins in Adhesive and Normal Preparation of Fufang Danshen", Eur J Drug Metab Pharmacokinet, 43(2), pp 215-225 Feng H., Chen W., et al (2011), "Pharmacokinetics study of bio-adhesive tablet of Panax notoginseng saponins", Int Arch Med, 4(1), pp 18 Gao S., Basu S., et al (2012), "Bioavailability challenges associated with development of saponins as therapeutic and chemopreventive agents", Curr Drug Targets, 13(14), pp 1885-99 Han M., Fang X L (2006), "Difference in oral absorption of ginsenoside Rg1 between in vitro and in vivo models", Acta Pharmacol Sin, 27(4), pp 499-505 10 Han M., Sha X., et al (2006), "Oral absorption of ginsenoside Rb1 using in vitro and in vivo models", Planta Med, 72(5), pp 398-404 11 Joo K M., Lee J H., et al (2010), "Pharmacokinetic study of ginsenoside Re with pure ginsenoside Re and ginseng berry extracts in mouse using ultra performance liquid chromatography/mass spectrometric method", J Pharm Biomed Anal, 51(1), pp 278-83 12 Kim U., Park M H., et al (2013), "Metabolite profiling of ginsenoside Re in rat urine and faeces after oral administration", Food Chem, 136(3-4), pp 1364-9 13 Leung Kar Wah, Wong Alice St (2013), "Ginseng and male reproductive function", Spermatogenesis, 3(3), pp 1-6 14 Li X., Wang G., et al (2007), "Pharmacokinetic and absolute bioavailability study of total panax notoginsenoside, a typical multiple constituent traditional chinese medicine (TCM) in rats", Biol Pharm Bull, 30(5), pp 847-51 15 Li Y., Zhang Y., et al (2017), "Pharmacokinetics and correlation between in vitro release and in vivo absorption of bio-adhesive pellets of panax notoginseng saponins", Chin J Nat Med, 15(2), pp 142-151 16 Liang F., Hua J X (2005), "Absorption profiles of sanchinoside R1 and ginsenoside Rg1 in the rat intestine", Eur J Drug Metab Pharmacokinet, 30(4), pp 261-8 17 Singh D., Chaudhuri P K (2018), "Structural characteristics, bioavailability and cardioprotective potential of saponins", Integr Med Res, 7(1), pp 33-43 18 Tian Z., Pang H., et al (2018), "Effect of aspirin on the pharmacokinetics and absorption of panax notoginseng saponins", J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 1074-1075, pp 25-33 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Xiong J., Guo J., et al (2008), "Self-micelle formation and the incorporation of lipid in the formulation affect the intestinal absorption of Panax notoginseng", Int J Pharm, 360(1-2), pp 191-6 Xu Q F., Fang X L., et al (2003), "Pharmacokinetics and bioavailability of ginsenoside Rb1 and Rg1 from Panax notoginseng in rats", J Ethnopharmacol, 84(2-3), pp 187-92 2015 Chinese Pharmacopoeia, pp Alam Mohd Aftab, Al-Jenoobi Fahad Ibrahim, et al (2012), "Everted gut sac model as a tool in pharmaceutical research: limitations and applications", 64(3), pp 326-336 Arnold Yvonne E, Thorens Julien, et al (2019), "Drug transport across porcine intestine using an Ussing chamber system: regional differences and the effect of P-glycoprotein and CYP3A4 activity on drug absorption", 11(3), pp 139 Aungst Bruce J, "Absorption enhancers: applications and advances" The AAPS journal (2012), 14(1), pp 10-18 B Sánchez Aroha, C Calpena Ana, et al (2019), "Validation of an ex vivo permeation method for the intestinal permeability of different BCS drugs and its correlation with caco-2 in vitro experiments", 11(12), pp 638 Brayden David J, Stuettgen Vivien, "Sodium glycodeoxycholate and sodium deoxycholate as epithelial permeation enhancers: in vitro and ex vivo intestinal and buccal bioassays" European Journal of Pharmaceutical Sciences (2021), 159, pp 105737 Chen Cui, Mu Xin-yi, et al (2014), "Ginsenoside Rg1 enhances the resistance of hematopoietic stem/progenitor cells to radiation-induced aging in mice", 35(1), pp 143-150 Chen Wei, Dang Yunjie, et al (2010), "Simultaneous determination of three major bioactive saponins of Panax notoginseng using liquid chromatographytandem mass spectrometry and a pharmacokinetic study", 5, pp 1-6 Chen Xiao-nan, Li Dan-qi, et al (2018), "Pharmacokinetics of panax notoginseng saponins in adhesive and normal preparation of fufang danshen", 43, pp 215-225 Dezani André Bersani, Pereira Thaisa Marinho, et al (2013), "Determination of lamivudine and zidovudine permeability using a different ex vivo method in Franz cells", 67(3), pp 194-202 Dixit Pankaj, Jain Dinesh Kumar, et al (2012), "Standardization of an ex vivo method for determination of intestinal permeability of drugs using everted rat intestine apparatus", 65(1), pp 13-17 Dou Lin, Lu Yonggang, et al (2012), "Panax notogingseng saponins suppress RAGE/MAPK signaling and NF-kappaB activation in apolipoprotein-Edeficient atherosclerosis-prone mice", 29(5-6), pp 875-882 Franz-Montan Michelle, Serpe Luciano, et al (2016), "Evaluation of different pig oral mucosa sites as permeability barrier models for drug permeation studies", 81, pp 52-59 Fu Wen, Liang Yiping, et al (2021), "Preparation and evaluation of lecithin/zein hybrid nanoparticles for the oral delivery of Panax notoginseng saponins", 164, pp 105882 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Fu Xinzhen, Chen Kun, et al (2022), "Pharmacokinetics and Oral Bioavailability of Panax Notoginseng Saponins Administered to Rats Using a Validated UPLC–MS/MS Method", pp Ghebre-Selassie Isaac (2022), Pharmaceutical pelletization technology, CRC Press, pp Han Shu-Yan, Li Hai-Xia, et al (2013), "Evaluation of the anti-myocardial ischemia effect of individual and combined extracts of Panax notoginseng and Carthamus tinctorius in rats", 145(3), pp 722-727 Hao Fei, He Yanxi, et al (2016), "Improvement of oral availability of ginseng fruit saponins by a proliposome delivery system containing sodium deoxycholate", 23(1), pp S113-S125 Jiang Peng, Fu Peng, et al (2014), "The effectiveness of borneol on pharmacokinetics changes of four ginsenosides in Shexiang Baoxin Pill in vivo", 28(3), pp 419-427 Junginger Hans E, "Excipients as absorption enhancers" Biopharmaceutics applications in drug development (2008), pp 139-174 Kim Seongkyu, Kim Je-Hein, et al (2021), "Enhanced permeability and oral absorption of Panax notoginseng saponins by borneol", 66, pp 102819 Li Chong, Li Quan, et al (2014), "Protective effects of Notoginsenoside R1 on intestinal ischemia-reperfusion injury in rats", 306(2), pp G111-G122 Li Huan, He Wei-Yang, et al (2014), "Panax notoginseng saponins improve erectile function through attenuation of oxidative stress, restoration of Akt activity and protection of endothelial and smooth muscle cells in diabetic rats with erectile dysfunction", 93(1), pp 92-99 Li Weihong, Li Pengtao, et al (2014), "A Chinese medicine preparation induces neuroprotection by regulating paracrine signaling of brain microvascular endothelial cells", 151(1), pp 686-693 Liang Feng, Hua Jiang Xue (2005), "Absorption profiles of sanchinoside R1 and ginsenoside Rg1 in the rat intestine", European Journal of Drug Metabolism and Pharmacokinetics, 30(4), pp 261-268 Liang Feng, Hua Jiang Xue, "Absorption profiles of sanchinoside R1 and ginsenoside Rg1 in the rat intestine" European journal of drug metabolism, et al (2005), 30, pp 261-268 Lin Yu-Wei, Mou Yu-Chen, et al (2010), "Antihepatocarcinoma activity of lactic acid bacteria fermented Panax notoginseng", 58(15), pp 8528-8534 Liu Guilin, Wang Bo, et al (2009), "Total panax notoginsenosides prevent atherosclerosis in apolipoprotein E-knockout mice: role of downregulation of CD40 and MMP-9 expression", 126(2), pp 350-354 Liu Hanbing, Lu Xiaoyan, et al (2020), "Chemical constituents of Panax ginseng and Panax notoginseng explain why they differ in therapeutic efficacy", 161, pp 105263 Liu HG Lai L Lu SH (2012), "Pharmacokinetics and correlation between in vivo absorption and in vitro release of Panax notoginseng saponins enteric microcapsule", Chin J New Drug, 21(6), pp 693-696 Liu Jingjing, Wang Yitao, et al (2014), "Saponins of Panax notoginseng: chemistry, cellular targets and therapeutic opportunities in cardiovascular diseases", 23(4), pp 523-539 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Liu Zhidong, Zhang Qian, et al (2016), "Preparation procedure and pharmacokinetic study of water-in-oil nanoemulsion of Panax notoginseng saponins for improving the oral bioavailability", 13(4), pp 600-610 LÜ Qing, QIN Jun, et al (2005), "Simultaneous Distillation and Solvent Extraction and GC/MS Analysis ofVolatile Oil from Flowers of Panax notoginseng Burk FH Chen", 25(3), pp 284-287 Magee Donal Francis, Dalley II AF (1986), Digestion and the Structure and Function of the Gut, Karger Publishers, pp Meng X, Sun G, et al (2014), "Notoginsenoside R1-mediated neuroprotection involves estrogen receptor-dependent crosstalk between Akt and ERK1/2 pathways: a novel mechanism of Nrf2/ARE signaling activation", 48(4), pp 445-460 Mortensen Janni Støvring, Saaby Lasse, et al (2022), "Barrier properties of ex vivo porcine intestinal mucus are highly independent of isolation and storage conditions", 174, pp 106-110 Nunes Rute, Silva Catia, et al (2016), "Tissue-based in vitro and ex vivo models for intestinal permeability studies", pp 203-236 Pan Chunshui, Huo Yingqing, et al (2012), "Panax notoginseng and its components decreased hypertension via stimulation of endothelial-dependent vessel dilatation", 56(3-4), pp 150-158 Parikh Dilip M, "Handbook of pharmaceutical granulation technology" Drugs, sciences the pharmaceutical (2005), 81 Santana DVS, Trindade IAS, et al (2021), "Analytical techniques to recognize inclusion complexes formation involving monoterpenes and cyclodextrins: A study case with (–) borneol, a food ingredient", 339, pp 127791 Shao Liangyu, Sun Chaojie, et al (2020), "Effects of borneol on the release of compound danshen colon-specific osmotic pump capsule in vitro and pharmacokinetics study in beagle dogs", 21, pp 1-12 Sharma Pradeep, Varma Manthena VS, et al (2005), "Absorption enhancement, mechanistic and toxicity studies of medium chain fatty acids, cyclodextrins and bile salts as peroral absorption enhancers", 60(11-12), pp 884-893 Tian Zhihao, Pang Huanhuan, et al (2018), "Effect of aspirin on the pharmacokinetics and absorption of panax notoginseng saponins", 1074, pp 2533 Twarog Caroline, McCartney Fiona, et al (2021), "Comparison of the effects of the intestinal permeation enhancers, SNAC and sodium caprate (C10): Isolated rat intestinal mucosae and sacs", 158, pp 105685 van de Kerkhof Esther G, de Graaf Inge AM, et al (2007), "In vitro methods to study intestinal drug metabolism", 8(7), pp 658-675 Wang Chong-Zhi, McEntee Eryn, et al (2006), "Phytochemical and analytical studies of Panax notoginseng (Burk.) FH Chen", 60, pp 97-106 Wang Chong-Zhi, Xie Jing-Tian, et al (2007), "Chemopreventive effects of Panax notoginseng and its major constituents on SW480 human colorectal cancer cells", 31(5), pp 1149-1156 Wang Nan, Wan Jian-Bo, et al (2011), "Comparative study on saponin fractions from Panax notoginseng inhibiting inflammation-induced endothelial adhesion molecule expression and monocyte adhesion", 6, pp 1-12 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 Wang Ting, Guo Rixin, et al (2016), "Traditional uses, botany, phytochemistry, pharmacology and toxicology of Panax notoginseng (Burk.) FH Chen: A review", 188, pp 234-258 Wang Yaru, Shang Yunxia, et al (2023), "Self-Double-Emulsifying Drug Delivery System Enteric-Coated Capsules: A Novel Approach to Improve Oral Bioavailability and Anti-inflammatory Activity of Panax notoginseng Saponins", 24(4), pp 1-15 Whitehead Kathryn, Karr Natalie, et al (2008), "Safe and effective permeation enhancers for oral drug delivery", 25, pp 1782-1788 Won Hyo-Joong, Kim Hyun Il, et al (2019), "Non-clinical pharmacokinetic behavior of ginsenosides", Journal of Ginseng Research, 43(3), pp 354-360 Wu Jian-Hong, Leung George Pak-Heng, et al (2013), "Suppression of dietinduced hypercholesterolaemia by saponins from Panax notoginseng in rats", 5(3), pp 1159-1169 Xia Linying, Liu XianLi, et al (2023), "Panax notoginseng saponins normalises tumour blood vessels by inhibiting EphA2 gene expression to modulate the tumour microenvironment of breast cancer", 114, pp 154787 Xiong Jing, Guo Jianxin, et al (2008), "Self-micelle formation and the incorporation of lipid in the formulation affect the intestinal absorption of Panax notoginseng", International Journal of Pharmaceutics, 360(1), pp 191196 Xiong Jing, Guo Jianxin, et al (2008), "The use of lipid-based formulations to increase the oral bioavailability of Panax notoginseng saponins following a single oral gavage to rats", 34(1), pp 65-72 Xu Congcong, Wang Weiwei, et al (2019), "Analytical methods and biological activities of Panax notoginseng saponins: Recent trends", 236, pp 443-465 Xu Dongying, Huang Ping, et al (2015), "Efficacy and safety of Panax notoginseng saponin therapy for acute intracerebral hemorrhage, meta-analysis, and mini review of potential mechanisms of action", pp 274 Yang Qinbo, Wang Peiwei, et al (2016), "Panax notoginseng saponins attenuate lung cancer growth in part through modulating the level of Met/miR222 axis", 193, pp 255-265 Yang Xiaochen, Xiong Xingjiang, et al (2014), "Protective effects of panax notoginseng saponins on cardiovascular diseases: a comprehensive overview of experimental studies", 2014, pp Yao Yan, Wu Wan-Ying, et al (2008), "Proteomic analysis of differential protein expression in rat platelets treated with notoginsengnosides", 15(10), pp 800-807 Yu Jing, Eto Masato, et al (2007), "Signaling pathway of nitric oxide production induced by ginsenoside Rb1 in human aortic endothelial cells: a possible involvement of androgen receptor", 353(3), pp 764-769 Zhang CX %J Jilin Agricultural University, Changchun (2004), "Study on the Chemical Constituents of Ginseng, American Ginseng and Notoginseng", pp Zhang Hong, Zhou Qingming, et al (2007), "Ginsenoside Re promotes human sperm capacitation through nitric oxide‐dependent pathway", 74(4), pp 497501 Zhao G, Wang X, "The hemostatic component of Panax notoginseng: dencichine" J Chin Tradit Herb Drugs (1986), 17, pp 34-6 86 87 88 Zhao Haiping, Han Ziping, et al (2017), "Therapeutic potential and cellular mechanisms of Panax notoginseng on prevention of aging and cell senescenceassociated diseases", 8(6), pp 721 Zhao Ya-Li, Zhang Si-Qi, et al (2021), "Preparation of Panax notoginseng flower saponins enteric-coated sustained-release pellets and its pharmacokinetics and in vitro-in vivo correlation", 62, pp 102321 Zhou Qi, Jiang Lei, et al (2014), "Ginsenoside Rg1 inhibits platelet activation and arterial thrombosis", 133(1), pp 57-65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thẩm định phương pháp định lượng HPLC Phụ lục 1.1 Sắc ký đồ a Sắc ký đồ mẫu chuẩn (1: notoginsenosid R1, 2:ginsenosid Rg1, 3; ginsenosid Re, ginsenosid Rb1, ginsenosid Rd) b Sắc ký đồ mẫu thử (1: notoginsenosid R1, 2:ginsenosid Rg1, 3; ginsenosid Re, ginsenosid Rb1, ginsenosid Rd) Phụ lục 1.2: Tính tương thích hệ thống phương pháp định lượng STT Thời gian lưu (phút) R1 Rg1 Re Rb1 Rd Diện tích pic (mAU*s) TB 16,176 16,188 16,132 16,158 16,180 16,151 16,164 98,3 99,5 99,8 97,7 98,7 98,0 98,7 RSD (%) 0,13 0,85 Thời gian lưu (phút) 24,105 24,111 24,142 24,119 24,107 24,105 24,115 0,06 Diện tích pic (mAU*s) 132,4 132,6 0,43 Thời gian lưu (phút) 25,178 25,183 25,137 25,148 25,181 25,155 25,164 0,08 Diện tích pic (mAU*s) 106,1 106,8 0,92 Thời gian lưu (phút) 36,573 36,328 36,442 36,455 36,289 36,338 36,404 0,29 Diện tích pic (mAU*s) 112,4 115,1 1,59 Thời gian lưu (phút) 39,849 39,897 39,746 39,809 39,696 39,772 39,795 0,18 Diện tích pic (mAU*s) 109,2 0,69 132,8 106,9 115,6 108,7 133,5 106,1 116,3 109,6 131,8 108,0 115,1 107,5 132,6 107,8 113,7 108,1 132,3 105,6 117,5 108,5 108,6 Phụ lục 2: Đánh giá tương tác dược chất – tá dược Tá dược Màu sắc R1 (%) Rg1(%) Re(%) Rb1(%) Rd (%) Beta cyclodextrin Không thay đổi 97,17 ± 1,77 95,52 ± 1,80 95,19 ± 2,67 97,23 ± 0,98 94,85 ± 3,17 Không 93,79 ± 96,55 ± 92,96 ± 94,07 ± 94,85 ± thay đổi 1,72 1,09 2,95 1,33 1,76 Không 94,67 ± 97,83 ± 93,03 ± 92,37 ± 95,97 ± thay đổi 1,53 2,34 0,98 3,87 1,88 Không 92,58 ± 94,15 ± 97,62 ± 97,44 ± 96,87 ± thay đổi 2,06 1,15 3,60 0,77 1,68 Natri deoxycholat Không thay đổi 93,12 ± 1,15 96,11 ± 1,58 94,15 ± 1,96 97,63 ± 2,21 96,35 ± 2,43 Natri lauryl Không 91,83 ± 93,56 ± 95,96 ± 98,05 ± sulfat thay đổi 1,89 1,46 0,75 1,41 EDTA Không thay đổi 93,46 ± 2,13 90,69 ± 0,91 96,74 ± 3,17 94,77 ± 1,86 Không 96,39 ± 97,42 ± 96,73 ± 97,21 ± 94,71 ± thay đổi 1,37 2,09 1,47 1,84 2,35 Natri lauryl sufat : beta cyclodextrin Không thay đổi 95,74 ± 1,78 96,53 ± 1,37 94,72 ± 2,17 97,05 ± 0,96 93,25 ± 1,45 Eudragit L100 Không thay đổi 87,23 ± 2,76 91,36 ± 2,02 92,34 ± 1,62 88,47 ± 0,73 90,13 ± 2,30 Acid oleic Borneol Cremophor Tween 80 93,27 ± 1,39 97,33 ± 1,59 Phụ lục 3: Hệ số thấm biểu kiến (Papp) PNS phối hợp với hỗn hợp tá dược tăng thấm (n=3) Papp x 106 (cm/s) Các PNS R1 Rb1 Re Rg1 Rd PNS 2,86 1,62 2,49 2,82 2,67 PNS + NaLS 2% + NaDe 2% 5,80 5,85 3,72 4,86 6,13 PNS + NaLS 2% + EDTA 5% 5,48 4,11 3,76 4,70 4,86 PNS + NaLS 2% + β-CD 5% 8,04 8,02 7,20 10,05 8,48 PNS + NaLS 2% + BOR 2% 5,92 6,21 5,40 6,63 6,31 PNS + NaLS 2% + OA 5% 6,94 6,26 5,81 7,34 6,00 PNS + EDTA 5% + OA 5% 3,45 2,41 2,92 3,46 5,83 PNS + EDTA 5% + β-CD 5% 5,11 4,05 3,44 5,35 4,11 PNS + EDTA 5% + BOR 2% 5,09 5,02 6,31 4,90 5,79 PNS + OA 5% + β-CD 5% 5,31 4,38 3,46 5,49 4,61 PNS + OA 5% + BOR 2% 7,65 6,72 5,81 6,84 6,83 PNS + β-CD 5% + BOR 2% 5,85 6,03 5,47 6,48 5,93 Phụ lục 4: Hình ảnh nhuộm mơ Phụ lục 4.1 Tá tràng a Khơng có tá dược tăng thấm b Có tá dược tăng thấm Phụ lục 4.2 Hỗng tràng Khơng có tá dược tăng thấm Có tá dược tăng thấm Phụ lục 4.3 Hồi tràng Khơng có tá dược tăng thấm Có tá dược tăng thấm Phụ lục 5: Đặc tính pellet Phụ lục 5.1: Phổ nhiễu xạ tia X pellet nhân Phụ lục 5.2: Giãn đồ nhiệt DSC pellet nhân Phụ lục 5.3: Hình ảnh SEM pellet bao tan ruột