1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lã hải long xây dựng phương pháp định lượng đồng thời 5 chất bảo quản trong một số mẫu quả có cùi bằng phương pháp hplc với detector uv

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 7,35 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÃ HẢI LONG Mã sinh viên: 1801422 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI CHẤT BẢO QUẢN TRONG MỘT SỐ MẪU QUẢ CÓ CÙI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC VỚI DETECTOR UV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thuận Nơi thực hiện: Bộ môn Hóa Dược, Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày nội dung thuộc đề tài nghiên cứu mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người đồng hành, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu khoa học trường Đại học Dược Hà Nội Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thuận – giảng viên Bộ môn Hóa Dược trường Đại học Dược Hà Nội tận tình bảo hướng dẫn, động viên tơi q trình nghiên cứu, giúp tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên, kỹ thuật viên Bộ mơn Hóa Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành cho gia đình, bạn bè ủng hộ động viên suốt năm tháng học tập nghiên cứu mái trường Đặc biệt, xin cảm ơn anh Dương Tiến Anh, chị Phạm Thị Thu Trang, chị Nguyễn Bình Minh, anh Bùi Văn Sơn, bạn Phạm Thúy Hà, em Hoàng Thị Loan, em Bùi Văn Quân, em Chu Thị Trang đồng hành, chia sẻ buồn vui giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu môn Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Lã Hải Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung chất bảo quản: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 1.1.3 Cơ sở phép chất chất bảo quản thực phẩm: Phân loại: 1.1.4 Acid sorbic: 1.1.5 Các parabens: Methylparaben, ethylparaben, propylparaben, butylparaben: 1.2 Tình hình sử dụng chất bảo quản sản phẩm thực phẩm: 1.3 Giới hạn tồn dư tối đa hàm lượng chất thực phẩm: 1.4 Tổng quan phương pháp phân tích acid sorbic parabens: methyl paraben, ethyl paraben, propyl paraben, butyl paraben: 1.4.1 Các phương pháp phân tích giới: 1.4.2 Các phương pháp phân tích Việt Nam: 11 1.5 Vài nét phương pháp HPLC: 12 1.5.1 Nguyên tắc sắc ký lỏng hiệu cao: 12 1.5.3 Ứng dụng HPLC: 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 15 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất: 15 2.2.1 Thiết bị dụng cụ: .15 2.2.2 Hóa chất: 15 2.3 Nội dung nghiên cứu: 16 2.3.1 Xây dựng phương pháp định lượng đồng thời chất bảo quản AS, MeP, EtP, PrP BuP thực phẩm: 16 2.3.2 Thẩm định phương pháp phân tích xây dựng: 16 2.3.3 Áp dụng phương pháp xây dựng vào định lượng chất bảo quản: AS, MeP, EtP, PrP BuP số loại thực phẩm lưu hành thị trường .16 2.4 Phương pháp nghiên cứu: .16 2.4.1 Xử lý mẫu: .16 2.4.2 Lựa chọn phương pháp phân tích: 17 2.4.3 Thẩm định quy trình phân tích: .18 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu: 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1.2 3.2.1 3.2.2 Khảo sát lại hệ pha động 21 Độ phù hợp hệ thống: 23 Độ đặc hiệu: 25 3.2.3 3.2.4 Khoảng tuyến tính đường chuẩn: 27 Độ đúng: 32 3.2.5 Độ xác (độ lặp lại độ xác trung gian) 36 3.3 Áp dụng kiểm tra mẫu thị trường: 43 3.4 Bàn luận: 45 3.4.1 Về phương pháp xử lý mẫu: .45 3.4.2 Về lựa chọn xác định phương pháp 47 3.4.3 Về thẩm định phương pháp phân tích 48 3.4.4 Về ứng dụng thực tế .48 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Tên đầy đủ Ký hiệu ACN Acetonitril AB Acid benzoic AcOH Acid acetic ADI Lượng ăn hàng ngày chấp nhận AOAC Hiệp hội nhà phân tích hóa học thức AS Acid sorbic BeP Octadecylsilan BuP Điện di mao quản C18 Detector UV-Vis mảng diod Octadecylsilan CE Điện di mao quản DAD Detector UV-Vis mảng diod HeP Nồng độ ảnh hưởng bất lợi thấp quan sát HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao iHMGEC Tế bào biểu mô tuyến meibomian người IsoBuP Detector khối phổ IsoPrP Octadecylsilan LOAEL Nồng độ ảnh hưởng bất lợi thấp quan sát MeOH Methanol MeP Methylparaben MS Sắc ký khối phổ ODS Octadecylsilan PDA Detector UV-Vis mảng diod PeP Pentylparaben PheP Phenylparaben PrP Propylparaben RP-HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao pha đảo UPLC-DAD Sắc ký lỏng siêu hiệu cao, detector DAD DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Số trang Bảng 1.1: Các thông tin chung parabens Bảng 1.2: Độc tính MeP, EtP, PrP, BuP [18] Bảng 1.3: Các phương pháp phân tích đồng thời acid sorbic parabens giới Bảng 1.4: Các phương pháp phân tích đồng thời acid sorbic parabens Việt Nam 11 Bảng 3.1: Chương trình gradient pha động 23 Bảng 3.2: Kết độ phù hợp hệ thống AS 23 Bảng 3.3: Kết độ phù hợp hệ thống MeP 23 Bảng 3.4: Kết độ phù hợp hệ thống PrP Bảng 3.5: Kết độ phù hợp hệ thống EtP: 24 Bảng 3.6: Kết độ phù hợp hệ thống BuP: 24 Bảng 3.7: Thời gian lưu chất phân tích mẫu độ đặc hiệu 27 Bảng 3.8: Độ phân giải Rs chất phân tích mẫu độ đặc hiệu 27 Bảng 3.9: Kết khảo sát tính tuyến tính AS 27 Bảng 3.10: Kết khảo sát tính tuyến tính MeP 28 Bảng 3.11: Kết khảo sát tính tuyến tính EtP 28 Bảng 3.12: Kết khảo sát tính tuyến tính PrP 28 Bảng 3.13: Kết khảo sát tính tuyến tính BuP 29 Bảng 3.14: Kết khảo sát độ thu hồi phương pháp AS: 32 Bảng 3.15: Kết khảo sát độ thu hồi phương pháp MeP: 33 Bảng 3.16: Kết khảo sát độ thu hồi phương pháp EtP 34 Bảng 3.17: Kết khảo sát độ thu hồi phương pháp PrP 35 Bảng 3.18: Kết khảo sát độ thu hồi phương pháp BuP 36 Bảng 3.19: Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp AS 37 Bảng 3.20: Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp MeP: 37 Bảng 3.21: Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp EtP: 38 Bảng 3.22: Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp PrP: 38 24 39 Bảng 3.23: Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp BuP: Bảng 3.24: Kết khảo sát độ xác trung gian phương pháp AS, MeP, EtP mẫu nguyên 40 Bảng 3.25: Kết khảo sát độ xác trung gian phương pháp đối 41 với PrP BuP mẫu nhãn nguyên Bảng 3.26: Kết khảo sát độ xác trung gian phương pháp AS, MeP, EtP mẫu cùi nhãn 42 Bảng 3.27: Kết khảo sát độ xác trung gian phương pháp PrP BuP mẫu cùi nhãn 43 Bảng 3.28: Kết phân tích số mẫu thực phẩm thị trường 43 Bảng 3.29: So sánh thời gian lưu pic nghi ngờ pic chuẩn 44 Bảng 3.30: So sánh hệ gradient khảo sát hệ gradient tài liệu [22] 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ Hình, đồ thị Số trang Hình 1.1: Cấu trúc hóa học acid sorbic Hình 3.1: Phổ UV chất bảo quản AS, MeP, EtP, PrP BuP 20 Hình 3.2: Sắc ký đồ dung dịch hỗn hợp chuẩn khảo sát theo pha động 21 (a) pha động (b) Hình 3.3: Sắc ký đồ hỗn hợp chất khảo sát theo pha động 22 Hình 3.4 : Sắc ký đồ thẩm định độ đặc hiệu dịch chiết nhãn 25 Hình 3.5: Sắc ký đồ thẩm định độ đặc hiệu với dịch chiết nhãn cùi 26 Hình 3.6: Sắc ký đồ thẩm định độ đặc hiệu với dịch chiết long nhãn 26 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính diện tích pic 29 nồng độ AS Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính diện tích pic nồng độ MeP 30 Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính diện tích pic 30 nồng độ EtP Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính diện tích pic nồng độ PrP 31 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính diện tích pic nồng độ BuP 31 Hình 3.12: (a) Sắc ký đồ mẫu long nhãn (chợ Đồng Xuân); (b) Sắc ký đồ chuẩn hỗn hợp chất bảo quản, (c) Chồng phổ UV pic nghi ngờ pic chuẩn EtP 45 Hình 3.13: Sắc ký đồ mẫu long nhãn (chợ Đồng Xuân) thêm chuẩn hỗn hợp chất bảo quản 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Do kỳ vọng thời gian sử dụng lâu dài thực phẩm nên đòi hỏi việc cần sử dụng chất bảo quản Trong chất bảo quản, acid sorbic parabens biết đến sử dụng từ lâu thực phẩm coi chất bảo quản an toàn dung nạp tốt Tuy nhiên, báo cáo gần cho thấy, việc sử dụng liều lượng cho phép chất bảo quản parabens có khả tiềm ẩn gây rối loạn nội tiết, bệnh ung thư vú, ảnh hưởng đến chức sinh sản nam giới … Mặt khác, chất bảo quản cịn bà nơng dân sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, chí phun lên bề mặt hoa trước bán để giữ lâu Vì việc xây dựng pp định lượng hàm lượng chất bảo quản acid sorbic paraben thực phẩm hồn tồn cần thiết Hiện có nhiều phương pháp khác để định lượng chất bảo quản thực phẩm như: Phương pháp quang phổ hấp thụ (UV-Vis), sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), điện di mao quản (CE) Tuy nhiên để xây dựng phương pháp định lượng đồng thời chất bảo quản thực phẩm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao phương pháp hiệu phổ biến Các tài liệu tham khảo giới [15, 17, 18, 20] tiến hành phương pháp định lượng đồng thời nhiều chất bảo quản phương pháp HPLC đa dạng mẫu thực phẩm khác nhau, bao gồm nước ép hoa quả, hoa tươi, khô Mặc dù vậy, Việt Nam, chúng tơi chưa tìm tài liệu liên quan đến việc định lương đồng thời chất bảo quản như: acid sorbic, methylparaben, ethylparaben, propylparaben, butylparaben mẫu hoa Đáp ứng nhu cầu dựa số nghiên cứu khả quan số tác giả, đề tài: “Xây dựng phương pháp định lượng đồng thời chất bảo quản số có cùi phương pháp HPLC với detector UV” xây dựng với mục tiêu sau: 1, Xây dựng phương pháp định lượng đồng thời chất bảo quản: Acid sorbic, methylparaben, ethylparaben, propylparaben butylparaben mẫu hoa có cùi phương pháp HPLC với detector UV 2, Áp dụng phương pháp để xác định định lượng chất bảo quản: Acid sorbic, methylparaben, ethylparaben, propylparaben, butylparaben số mẫu hoa tươi khô thị trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung chất bảo quản: 1.1.1 Định nghĩa: Chất bảo quản hóa chất tự nhiên tổng hợp thêm vào sản phẩm thực phẩm, sơn, dược phẩm, mẫu phẩm sinh học v.v để ngăn ngừa làm chậm thối rữa, hư hỏng gây phát triển vi sinh vật hay thay đổi khơng mong muốn mặt hóa học Chúng sử dụng loại hóa chất mà tổ hợp với nhiều loại hóa chất có tác dụng khác [7] 1.1.2 Cơ sở phép chất chất bảo quản thực phẩm: - Có đầy đủ tài liệu nghiên cứu kỹ thuật công nghệ sử dụng chất bảo quản - Có đầy đủ tài liệu nghiên cứu độc tố học - Có đầy đủ tài liệu nghiên cứu phương pháp phân tích [7] 1.1.3 Phân loại: Nhóm chất bảo quản thực phẩm bao gồm:  Chất bảo quản có nguồn gốc vô cơ: - Các muối clorid (NaCl); muối nitrat, nitrit Natri, Kali - Acid carbonic (H2CO3); acid sulfurơ (H2SO3)  Chất bảo quản có nguồn gốc hữu cơ: - Acid sorbic sorbat Acid benzoic, benzoat dẫn chất Chất bảo quản nguồn gốc benzen Acid hữu cơ: Acid formic, acid acetic Chất kháng sinh: Nisin, tylosin, pymarixin, biomycin (clotetracyclin) Các parabens: Methylparaben Propylparaben Chất chống oxy hóa: Acid ascorbic, tocopherol, BHA, BHT [7] 1.1.4 Acid sorbic: a, Các thông tin chung: Hình 1.1: Cấu trúc hóa học acid sorbic  Danh pháp IUPAC: Acid hexa-2,4-dienoic  Kí hiệu ngành thực phẩm: E200  Công thức phân tử: C6H8O2  Khối lượng phân tử: 112.13 đvC PHỤ LỤC 3: SẮC KÍ ĐỒ CÁC MẪU QC PHỤ LỤC 4: SẮC KÝ ĐỒ CÁC MẪU ĐỘ LẶP LẠI

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w