Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
LÊ NGÔ QUỲNH HOA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGƠ QUỲNH HOA LUẬN VĂN CAO HỌC PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NĂM 2016 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGƠ QUỲNH HOA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cửu Việt TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực có thích nguồn gốc rõ ràng Những phân tích, kiến nghị đưa dựa trình nghiên cứu, tìm hiểu cá nhân chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Lê Ngơ Quỳnh Hoa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BHYT CEDAW CRC CRPD ICCPR ICESCR Nghĩa đầy đủ Bảo hiểm y tế Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women) Công ước quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child) Công ước quyền người khuyết tật (Convention on the Rights of Persons with Disabilities) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenant on Civil and Political Rights) Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) NCT Người cao tuổi Nxb Nhà xuất tr Trang tlđd Tài liệu dẫn UNDESA Bộ vấn đề kinh tế xã hội Liên hợp quốc (the United Nations Department of Economic and Social Affairs) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Oganization) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Người cao tuổi – đối tượng dễ bị tổn thương quyền người 1.1.1 Khái niệm đặc điểm người cao tuổi 1.1.2 Vị người cao tuổi lĩnh vực quyền người 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi biện pháp pháp lý hành bảo đảm quyền 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 11 1.2.2 Nội dung quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 14 1.2.3 Các biện pháp pháp lý hành bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 18 1.3 Khái niệm, đặc điểm, nội dung vai trị pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 23 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 23 1.3.2 Nội dung pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 25 1.3.3 Vai trị pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 28 1.4 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật số nước giới quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 31 1.4.1 Kinh nghiệm nước Bắc Âu với điển hình Đan Mạch 31 1.4.2 Kinh nghiệm số nước phát triển châu Á 32 1.4.3 Kinh nghiệm quốc gia khu vực Đông Nam Á 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 37 2.1 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật quyền bình đẳng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 37 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền bình đẳng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 37 2.1.2 Thực trạng thực pháp luật quyền bình đẳng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số giải pháp khắc phục 41 2.2 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật quyền phòng bệnh, theo dõi sức khỏe khám sức khỏe định kỳ người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 43 2.2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền phòng bệnh, theo dõi sức khỏe khám sức khỏe định kỳ người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 43 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật quyền phòng bệnh, theo dõi sức khỏe khám sức khỏe định kỳ người cao tuổi số giải pháp khắc phục 46 2.3 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật quyền khám bệnh, chữa bệnh người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 49 2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền khám bệnh, chữa bệnh người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 49 2.3.2 Thực trạng thực pháp luật quyền khám bệnh, chữa bệnh người cao tuổi số giải pháp khắc phục 53 2.4 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật quyền chăm sóc lâu dài bệnh mạn tính người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 56 2.4.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền chăm sóc lâu dài bệnh mạn tính người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 56 2.4.2 Thực trạng thực pháp luật quyền chăm sóc lâu dài bệnh mạn tính người cao tuổi số giải pháp khắc phục 59 2.5 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật biện pháp pháp lý hành bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 61 2.5.1 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật biện pháp thiết lập điều kiện bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 61 2.5.2 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật biện pháp tổ chức thực quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 66 2.5.3 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật biện pháp tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 73 2.5.4 Thực trạng quy định pháp luật, thực pháp luật biện pháp xử lý vi phạm hành quyền chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi số giải pháp hoàn thiện 75 2.6 Các giải pháp chung góp phần hồn thiện pháp luật quyền chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền chăm sóc sức khỏe quyền người, ghi nhận Điều 12 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố năm 1966 “Mọi người có quyền hưởng tiêu chuẩn sức khỏe thể chất tinh thần mức cao được” Ở Việt Nam, quyền quy định Điều 38 Hiến pháp năm 2013 sau “Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phịng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh” Như vậy, nước ta, quyền chăm sóc sức khỏe Nhà nước thừa nhận bảo thực thực bình đẳng cá nhân, có người cao tuổi Trong thời gian qua, quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thể nhiều văn pháp luật như: Điều 41 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989 quy định:“Người cao tuổi … ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh, tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp với sức khoẻ mình; Bộ y tế, Tổng cục thể dục thể thao hướng dẫn phương pháp rèn luyện thân thể, nghỉ ngơi giải trí để phịng, chống bệnh người già” Tại Khoản Điều 36 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, quy định:“Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật…” Điều 167 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định: “ Người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm chăm sóc sức khoẻ người lao động cao tuổi nơi làm việc” Đặc biệt đời Luật người cao tuổi năm 2009 văn hướng dẫn thi hành Luật người cao tuổi thể bước tiến tích cực việc bảo vệ bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam quy định cụ thể việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi sở khám bệnh, chữa bệnh cộng đồng Gần đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1781/QĐTTg ngày 22 tháng 11 năm 2012 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 Trong đó, đề mục tiêu “Tăng cường sức khoẻ thể chất tinh thần người cao tuổi; nâng cao chất lượng mạng lưới y tế chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh, khám, chữa bệnh quản lý bệnh mãn tính cho người cao tuổi…” Tuy nhiên, sách, pháp luật hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tế việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nước ta Trong người cao tuổi ngày chiếm tỷ lệ cao cấu dân số hệ thống chăm sóc sức khỏe lão khoa thiếu; tỷ lệ người cao tuổi theo dõi, kiểm tra sức khỏe định kỳ thấp, khả tiếp cận dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh người cao tuổi không bảo đảm… Điều cho thấy thách thức lớn việc bảo đảm quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nước ta Vấn đề đặt cần phải hoàn thiện khung pháp lý nhằm bảo vệ thúc đẩy thực quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, bảo đảm cho người cao tuổi sống khỏe mạnh hạnh phúc, góp phần nâng cao chất lượng sống cho hệ cao niên xã hội trước thách thức q trình già hóa dân số nhanh Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện mặt lý luận thực tiễn pháp lý quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cần thiết nên tác giả chọn đề tài “PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI CAO TUỔI” để nghiên cứu làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật Hành – Hiến pháp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có nhiều đề tài nghiên cứu viết khoa học liên quan đến người cao tuổi, pháp luật người cao tuổi, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi bảo vệ quyền người cao tuổi Cụ thể: Về Luận án tiến sĩ, kể số cơng trình nghiên cứu như: - Luận án tiến sĩ Y học tác giả Trần Văn Hưởng (2012) Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đề tài Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh hiệu mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi y tế tuyến sở tỉnh Bình Dương mơ tả nhu cầu khám chữa bệnh việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi tỉnh Bình Dương khả đáp ứng trạm y tế xã; đồng thời đánh giá hiệu mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi dựa vào y tế tuyến sở tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2012 - Luận án tiến sĩ Kinh tế tác giả Phạm Vũ Hoàng (2013) trường Đại học Kinh tế quốc dân đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam nghiên cứu, đánh giá thực trạng chăm sóc chất lượng chăm sóc người cao tuổi từ mơ hình chăm sóc người cao tuổi có Việt Nam; từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam giai đoạn năm tới Về Luận văn thạc sĩ, có số cơng trình nghiên cứu như: - Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Nguyễn Đình Phong (2012) trường Đại học Kinh tế – Luật đề tài Hồn thiện sách xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Tỉnh Long An giai đoạn 2012 – 2020 nghiên cứu đánh giá sách, pháp luật bảo trợ xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội nói chung địa bàn tỉnh Long An, giai đoạn 2012 – 2020 (trong có đề cập đến nhóm đối tượng người cao tuổi); - Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Phùng Thị Vân Anh (2014) trường Đại học Luật Hà Nội đề tài Pháp luật người cao tuổi vấn đề bảo vệ người cao tuổi Việt Nam nghiên cứu quy định pháp luật thực pháp luật người cao tuổi nói chung đánh giá thực trạng bảo vệ người cao tuổi đời sống xã hội Ngồi ra, cịn có nhiều viết liên quan đến pháp luật người cao tuổi việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sách chuyên khảo tạp chí chuyên ngành như: sách tác giả Minh Thúy (2010) Chính sách nhà nước người cao tuổi, người khuyết tật, nhà xuất Dân Trí; sách tác giả Nguyễn Vũ Tiến, Đỗ Đức Hồng Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2011) Chỉ dẫn áp dụng luật người cao tuổi, nhà xuất Tư pháp; sách tác giả Ngô Quang Thái, Nguyễn Công Đức (2013) Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, nhà xuất Văn hóa dân tộc; “Sức khỏe việc lựa chọn, sử dụng sở khám chữa bệnh người cao tuổi Việt Nam” tác giả Giang Thanh Long đăng Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số năm 2008; “Luật pháp, sách Đảng Nhà nước chăm sóc người cao tuổi xu hội nhập quốc tế” tác giả Đàm Hữu Đắc đăng Tạp chí Lao động Xã hội, số 373 năm 2009;… Các viết chủ yếu nghiên cứu pháp luật người cao tuổi sách bảo trợ xã hội người cao tuổi nói chung; nghiên cứu vấn đề đặc thù sức khỏe việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Như vậy, theo tìm hiểu tác giả đến thời điểm chưa có đề tài khoa học nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Do đó, đề tài mà tác giả chọn hồn tồn khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài: Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng pháp luật quyền chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, luận văn đưa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến chương Tổ chức Y tế giới năm 1946 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình ngày 21 tháng 12 năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30 tháng năm 1989 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 03 tháng năm 2008 Luật bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế ngày 13 tháng năm 2014 Luật người cao tuổi 23 tháng 11 năm 2009 Luật khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009 10 Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi 11 Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chính phủ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập 12 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 13 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em 14 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 15 Nghị định số105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm y tế 16 Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2014 Chính phủ quy định Y tế xã, phường, thị trấn 17 Nghị định số 122/2014/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2014 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra y tế 18 Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc khám, chữa bệnh cho người nghèo 19 Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ khám, chữa bệnh cho người nghèo 20 Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng 08 năm 2009 Bộ Y tế Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Luật bảo hiểm y tế 21 Thông tư số 50/2010/TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ Y tế hướng dẫn kết hợp y học cổ truyền với y học đại trình khám bệnh, chữa bệnh 22 Thông tư số 21/2011/TT-BTC ngày 18 tháng 02 năm 2011 Bộ Tài quy định việc quản lý sử dụng kinh phí chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú; chúc thọ, mừng thọ biểu dương, khen thưởng người cao tuổi 23 Thông tư số 35/2011/TT-BYT ngày 15 tháng 10 năm 2011 Bộ Y tế hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 24 Thông tư 43/2013/TT-BYT ngày 11 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh 25 Thông tư 14/2014/TT-BYT ngày 14 tháng 04 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc chuyển tuyến sở khám bệnh, chữa bệnh 26 Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng năm 2014 Bộ Y tế Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14 tháng 08 năm 2009 Bộ Y tế Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Luật bảo hiểm y tế 27 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 28 Quyết định số 1781/QĐ-TTg ngày 22 tháng 11 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 29 Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 30 Quyết định số 376/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 – 2025 31 Quyết định 3483/BYT ngày 19 tháng năm 2006 Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn quốc gia Chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS 32 Quyết định số 4858/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện 33 Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020 34 Công văn số 2413/BYT-KCB ngày 16 tháng 04 năm 2013 Bộ Y tế việc khám chữa bệnh cho người cao tuổi 35 Công văn số 1928/BYT-KCB ngày 14 tháng 04 năm 2014 Bộ Y tế việc khám, chữa bệnh cho người cao tuổi 36 Quyết định số 6328/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2013 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Kế hoạch thực Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2020 37 Kế hoạch số 86/KH-UBND ngày 28 tháng năm 2015 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hậu Giang thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2015 – 2020 địa bàn tỉnh Hậu Giang B Sách, báo, viết, báo cáo Tiếng Việt: 38 Nguyễn Quốc Anh (2011), “Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi”, Dân số phát triển, (8), http://www.gopfp.gov.vn/so-8125?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p _p_mode=vi Id=18&_62_INSTANCE_Z5vv_articleId=69765&_62_INST ANCE_Z5vv_version=1.1 39 Phương Anh (2014), “Thách thức cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi”, Đại biểu Nhân dân, 21/06/2014, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=318882 40 “Bệnh khơng lây nhiễm”, Văn phịng đại diện WHO Việt Nam, 11/3/2013, http://www.wpro.who.int/vietnam/areas/noncommunicable_diseases/fs20130 311/ 41 Diệu Bình (2014), “Thiếu cán y tế chuyên ngành lão khoa”, Tuyên giáo, 14/12/2014, http://www.tuyengiao.vn/Home/Y-te-cong-dong/Dinh-huong- chi-dao/71334/Thieu-can-bo-y-te-chuyen-nganh-Lao-khoa 42 Bộ Y tế Việt Nam (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014, Nxb Y học, Hà Nội 43 Lê Dung (2013), “Già hóa dân số thách thức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi”, Quảng Bình, 23/12/2013, http://www.baoquangbinh.vn/suc-khoe/201312/gia-hoa-dan-so-va-nhungthach-thuc-trong-cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi-2112068/ 44 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Đinh Huy Dương (2012), “Vấn đề già hóa dân số Nhật Bản”, Dân số phát triển, (6), http://www.gopfp.gov.vn/so-6135?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p _p_mode INSTANCE_Z5vv_articleId=205987&_62_INSTANCE_Z5vv_v ersion=1.0 46 Điểm tin y tế ngày 26-29/9/2014, Bộ Y tế, http://moh.gov.vn/news/Pages/DiemTinYTeTuCacBaoCao.aspx?ItemID=19 0&QAItemID=190&sId=1 47 Điểm tin y tế ngày 2/10/2014, Bộ Y tế, http://moh.gov.vn/news/Pages/DiemTinYTeTuCacBaoCao.aspx?ItemID=19 3&QAItemID=193&sId=1 48 Điểm tin y tế ngày 4-6/9/2014, Bộ Y tế, http://moh.gov.vn/news/Pages/DiemTinYTeTuCacBaoCao.aspx?ItemID=19 5&QAItemID=195&sId=1 49 Nguyễn Ngọc Điệp (1999), 1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 50 Thanh Hà (2015), “Đa dạng loại hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi”, Hội Người cao tuổi Việt Nam, 5/11/2015, http://hoinguoicaotuoi.vn/c/da-dang-cac-loai-hinh-cham-soc-suc-khoe-nguoicao-tuoi-3482.htm 51 Nguyễn Quang Hiền (2004), “Pháp luật phương tiện quan trọng bảo vệ quyền người”, Khoa học pháp lý, (1), http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vie w=article&catid=95:ctc20041&id=307:tc2004so1plptqtbvcn&Itemid=107 52 Phạm Hoạch (2014), “Khắc phục bất cập việc khám chữa bệnh cho người cao tuổi”, Quảng Ninh, 06/9/2014, http://baoquangninh.com.vn/doi-song/201409/khac-phuc-nhung-bat-captrong-viec-kham-chua-benh-cho-nguoi-cao-tuoi-2240794/ 53 Phạm Vũ Hoàng (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 54 Lan Hương (2012), “Các nước Bắc Âu với sách chăm sóc người cao tuổi”, Cộng sản, Chuyên đề (62) 2/2012, tr 74 – 76 55 Nguyễn Thị Lan (2009), “Các sách người cao tuổi Hàn Quốc khả vận dụng vào Việt Nam”, Lao động Xã hội, (373), tr 29 – 30 56 Sao Mai (2015), Ngày Quốc tế Người cao tuổi (1-10): Giúp người cao tuổi sống vui, sống khỏe, Trung tâm truyền thông – giáo dục sức khỏe Đồng Nai, 01/10/2015, http://suckhoedongnai.vn/bai/1606/ngay-quoc-te-nguoi-cao- tuoi-(110)-giup-nguoi-cao-tuoi-song-vui-song-khoe 57 Mary E Jarden and Jens Ole Jarden – Nguyễn Trung Kiên dịch (2004), “Chính sách chăm sóc sức khỏe sách xã hội người cao tuổi Đan Mạch”, Dân số phát triển, (11), http://www.gopfp.gov.vn/so-1144?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized &p_p_mode pId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_articleId=1838&_62_INST ANCE_Z5vv_version=1.0 58 Ngô Thị Mến (2015), “Kiểm tra, giám sát kết năm thực Luật NCT năm thực Chương trình Hành động Quốc gia NCT Việt Nam giai đoạn 2012-2020”, Hội Người cao tuổi Việt Nam, 11/8/2015, http://hoinguoicaotuoi.vn/c/kiem-tra-giam-sat-ket-qua-5-nam-thuc-hien-luat- nct-va-3-nam-thuc-hien-chuong-trinh-hanh-dong-quoc-gia-ve-nct-viet-namgiai-doan-2012-2020-3282.htm 59 Tạc Văn Nam (2015), “Nhân ngày Quốc tế Người cao tuổi 1/10/2015: Kết thực sách chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người cao tuổi Bắc Kạn”, Trung tâm truyền thông – giáo dục sức khỏe Trung ương, 01/10/2015, http://t5g.org.vn/nhan-ngay-quoc-te-nguoi-cao-tuoi-1102015- ket-qua-thuc-hien-chinh-sach-ve-cham-soc-suc-khoe-ban-dau-cho-nguoicao-tuoi-tai-bac-kan 60 Thu Nguyên (2013), “Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng: Mỗi giây có người trịn 60 tuổi”, 20/11/2013, http://giadinh.net.vn/danso/cham-soc-suc-khoe-nguoi-cao-tuoi-tai-cong-dong-moi-giay-co-motnguoi-tron-60-tuoi-2013112011286192.htm 61 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Kinh Quốc (2013), “Chính sách quốc gia chăm sóc người cao tuổi: xã hội vào cuộc”, Gia đình Xã hội, 10/12/2013, http://giadinh.net.vn/duong-loi-chinh-sach/chinh-sach-quoc-gia-cham-socnguoi-cao-tuoi-ca-xa-hoi-cung-vao-cuoc-20131206015549757.htm 63 Sutthichai Jitapunkul MD (2013), “Xây dựng thực thi sách hướng tới dân số già Thái Lan”, Dân số phát triển, (8), http://www.gopfp.gov.vn/so-8149?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p _p_mode=vi =18&_6LL2_INSTANCE_Z5vv_articleId=728907&_62_INS TANCE_Z5vv_version=1.0 64 Kăn Sương - Hồng Lĩnh (2015), “Giúp người cao tuổi cải thiện thể chất tinh thần”, Hội Người cao tuổi Việt Nam, 14/7/2015, http://hoinguoicaotuoi.vn/c/giup-nguoi-cao-tuoi-cai-thien-the-chat-va-tinhthan-3120.htm 65 Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 66 Anh Thơ (2015), “Bất cập thực sách người cao tuổi”, Nhân dân, 07/03/2015, http://www.nhandan.org.vn/bandoc/item/25753002-bat- cap-trong-thuc-hien-chinh-sach-nguoi-cao-tuoi.html 67 Phương Thủy (2015), “Lắng nghe tiếng nói người cao tuổi”, Đài tiếng nói nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 01/10/2015, http://www.voh.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/lang-nghe-tieng-noi-nguoi-cao-tuoi187100.html 68 Tổng cục Thống kế (2012), Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012, Hà Nội 69 Tổng cục Thống kê (2014), Báo cáo Kết chủ yếu Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014 , Hà Nội 70 Bùi Thị Hương Trầm (2011), “Chăm sóc người cao tuổi số nước châu Á”, Cộng sản, (56) 8/2011, tr 75 – 77 71 Trung ương Hội người cao tuổi Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước “Tuổi cao – Gương sáng” (2010 – 2015) phương hướng nhiệm vụ năm (2015 – 2020), Hà Nội 72 Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 73 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo kết triển khai thực công tác người cao tuổi năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, thành phố Hồ Chí Minh 74 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2015), Báo cáo Công tác người cao tuổi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, Kế hoạch nhiệm vụ năm 2015, thành phố Hồ Chí Minh 75 Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (2015), Báo cáo kết thực công tác năm 2014 nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội 76 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà Nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 78 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 80 “Xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam”, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, http://molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=21198 Tiếng Anh 26/5/2014, 81 Chanmi Kim (2009), The necessity of a human rights approach and effective United Nations mechanism for the human rights of the older person, 4th session of Human Rights Council Advisory Committee, 04/12/2009, http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/HRC/AdvisoryCommittee/Session4/Pa ges/Documentation.aspx 82 “Definition of an older or elderly person”, http://www.who.int/healthinfo/survey/ageingdefnolder/en/ 83 International Federation on Aging and HelpAge International, The Rights of Older Persons in Asia, 01/2009, http://www.globalaging.org/elderrights/world/2009/humanrightsasia.pdf 84 HelpAge International (2015), Global AgeWatch Index 2015: Insight report, http://www.helpage.org/global-agewatch/reports/ 85 “Obituary Photos Suggest Growing Bias Against Aging Faces”, Science Daily, 18/5/2009, http://www.sciencedaily.com/releases/2009/05/090513121059.htm 86 UNDESA Population Division (2013), World Mortality Report 2013, United Nations, New York 87 United Nations (2002), Political Declaration and Madrid International Plan of Action on Ageing, Second World Assembly on Ageing, April 2002, Madrid, Spain C Website 88 http://hoinguoicaotuoi.vn 89 http://molisa.gov.vn 90 http://moh.gov.vn 91 http://t5g.org.vn 92 http://www.gopfp.gov.vn 93 http://www.helpage.org 94 http://www.nhandan.org.vn 95 http://www.ohchr.org 96 http://www.tuyengiao.vn 97 http://www.wpro.who.int PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bệnh thường gặp NCT Hệ quan THẦN KINH TIM MẠCH HƠ HẤP TIÊU HĨA TIẾT NIỆU CƠ XƯƠNG KHỚP Bệnh lý Đột quỵ; Sa sút trí tuệ; Parkinson; Trầm cẩm Suy tim; Tăng huyết áp; Bệnh mạch vành; Rung nhĩ COPD; Viêm phổi Rối loạn tiêu; Bệnh dày dùng thuốc U xơ tiền liệt tuyến; Nhiễm trùng tiểu; Rối loạn tiểu Lỗng xương; Thối hóa khớp; Té ngã gãy xương Nguồn: tác giả lập biểu dựa mơ hình phác họa ca lâm sàng lão khoa điển hình Hội lão khoa thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Nguyên nhân gây gánh nặng tử vong tàn tật NCT từ 70 tuổi trở lên năm 2010 STT Nguyên nhân tử vong Tai biến mạch máu não xuất huyết Bệnh tim thiếu máu cục Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nhiễm khuẩn đường hơ hấp Ung thư phổi, khí quản, phế quản % STT Nguyên nhân năm sống tàn tật % 27 Rối loạn thính giác tầm nhìn 19 Đau vùng lưng 10 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Viêm xương khớp 5 Ngã Ung thư gan Đái tháo đường Bệnh Alzheimer lão suy khác Trầm cảm Bệnh lao Tai biến mạch máu não thiếu máu cục Đái tháo đường Đau cổ Ung thư dày 10 Tổng số 66 10 Bệnh tim thiếu máu cục Tổng số Nguồn: Báo cáo tổng quan chung ngành y tế năm 2014 http://www.hoilaokhoatphcm.com/detail.php?idproduct=20&t=L%C3%83O%20KHOA%20V%C3%80%2 0NG%C6%AF%E1%BB%9CI%20CAO%20TU%E1%BB%94I&idcategory=1 64 Phụ lục 3: Tỷ lệ NCT có khám chữa bệnh 12 tháng 59 60 53,8 58,4 51,5 50 40 ngoại trú 30 16 20 nội trú 17,5 14,4 15,5 10 2006 2008 2010 2012 Nguồn: tác giả lập biểu đồ dựa số liệu từ Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam Tổng cục Thống kê năm 2012 Phụ lục 4: Chi tiêu bình quân 12 tháng NCT cho khám chữa bệnh 6.000.000 5.000.000 4.000.000 3.000.000 2.000.000 1.000.000 2006 2008 2010 2012 Ngoại trú 246.400 982.800 1.079.600 1.358.600 Nội trú 779.700 3.427.100 4.152.000 5.585.900 Nguồn: tác giả lập biểu đồ dựa số liệu từ Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam Tổng cục Thống kê năm 2012 Phụ lục 5: CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHYT QUYỀN LỢI BHYT ĐƯỢC HƯỞNG Phương thức đóng BHYT Phạm vi hưởng BHYT Mức hưởng BHYT NCT người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội tháng Gồm: - NCT thuộc hộ gia đình nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả: dưỡng người hưởng chế độ - Các chi phí khám bệnh, chữa bệnh trợ cấp xã hội tháng; phục hồi chức năng; - NCT từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc Được ngân sách nhà - Các chi phí vận chuyển người 100% chi phí khám trường hợp quy định khoản Điều mà nước đóng 100% bệnh từ tuyến huyện lên tuyến bệnh, chữa bệnh khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trường hợp cấp cứu tháng, trợ cấp xã hội tháng; điều trị nội trú phải chuyển - NCT thuộc hộ nghèo khơng có người có tuyến chuyên môn kỹ thuật nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng Căn vào quy định Điều 17, 18, 19 Luật Người cao tuổi; Điều 3, 5, 9, 18, 19 Nghị định 136/2013/NĐ-CP; Điều 12, 21, 22, 26, 27, 28 Luật Bảo hiểm y tế 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Mức hưởng BHYT áp dụng NCT tham gia BHYT khám, chữa bệnh theo tuyến đăng ký khám, chữa bệnh BHYT thủ tục khám, chữa bệnh BHYT theo quy định Điều 26, 27 Điều 28 Luật Bảo hiểm y tế Khoản 4, Điều 22 sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả: - Các chi phí khám bệnh, chữa bệnh NCT người có cơng với cách mạng, cựu phục hồi chức năng; chiến binh; thân nhân người có Được ngân sách nhà - Các chi phí vận chuyển người 100% chi phí khám cơng với cách mạng gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, vợ nước đóng 100% bệnh từ tuyến huyện lên tuyến bệnh, chữa bệnh chồng, liệt sỹ; người có cơng trường hợp cấp cứu nuôi dưỡng liệt sỹ điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả: NCT thân nhân người có cơng với Được ngân sách nhà 95% chi phí khám - Các chi phí khám bệnh, chữa bệnh cách mạng khơng thuộc trường nước đóng 100% bệnh, chữa bệnh phục hồi chức hợp Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả: Được tổ chức bảo hiểm 95% chi phí khám - Các chi phí khám bệnh, chữa bệnh NCT người hưởng lương hưu xã hội đóng 100% bệnh, chữa bệnh phục hồi chức Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả: 80% chi phí khám NCT người từ đủ 80 tuổi trở lên Được tổ chức bảo hiểm - Các chi phí khám bệnh, chữa bệnh xã hội đóng 100% bệnh, chữa bệnh hưởng trợ cấp tuất tháng phục hồi chức Được ngân sách nhà Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả: 95% chi phí khám nước hỗ trợ tối thiểu - Các chi phí khám bệnh, chữa bệnh NCT người thuộc hộ gia đình cận nghèo bệnh, chữa bệnh 70% mức đóng phục hồi chức Tham gia tự nguyện, Được quỹ bảo hiểm y tế chi trả: 80% chi phí khám đóng theo hình thức hộ - Các chi phí khám bệnh, chữa bệnh NCT không thuộc trường hợp bệnh, chữa bệnh gia đình phục hồi chức Ngồi chế độ cụ thể áp dụng riêng cho nhóm đối tượng trên, NCT tham gia BHYT hưởng quyền lợi quy định chung theo quy định pháp luật hành BHYT như: hưởng 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã; 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trường hợp chi phí cho lần khám bệnh, chữa bệnh thấp 15% mức lương sở; Phụ lục 6: Tỷ lệ (%) NCT khám chữa bệnh có thẻ BHYT sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí 90 73,4 80 70 53,9 60 50 40 80,4 61,1 36,8 30 20 10 2004 2006 2008 2010 2012 Nguồn: tác giả lập biểu đồ dựa số liệu từ Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam Tổng cục Thống kê năm 2012 Phụ lục 7: Tỷ lệ (%) NCT điều trị nội trú, ngoại trú 12 tháng có thẻ BHYT sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí 60 50 40 ngoại trú 30 nội trú 20 10 2006 2008 2010 2012 Nguồn: tác giả lập biểu đồ dựa số liệu từ Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam Tổng cục Thống kê năm 2012 Phụ lục 8: Tỷ lệ lượt NCT khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú sở y tế Tỷ lệ lượt NCT khám chữa bệnh nội trú sở y tế 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2006 2008 2010 2012 Khác 1,3 0,59 0,78 0,81 Y tế tư nhân Phòng khám đa khoa khu vực Trạm y tế xã, phường, thị trấn Bệnh viện nhà nước 1,6 11,2 81,9 1,88 4,19 5,97 87,37 2,04 3,93 2,83 90,43 5,25 3,79 3,93 86,22 Tỷ lệ lượt NCT khám chữa bệnh ngoại trú sở y tế 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2006 2008 2010 2012 Khác 10,5 6,4 4,5 Y tế tư nhân Phòng khám đa khoa khu vực Trạm y tế xã, phường, thị trấn Bệnh viện nhà nước 30,7 3,4 21,9 33,4 37,1 2,6 20,8 33,1 34,3 3,7 14,2 41,9 30,7 2,5 16,2 46 Nguồn: tác giả lập biểu đồ dựa số liệu từ Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam Tổng cục Thống kê năm 2012 Phụ lục 9: Năng lực đáp ứng Trạm y tế xã (về trang thiết bị y tế phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho NCT cộng đồng Danh mục trang thiết bị tối thiểu cho chăm sóc sức khỏe ban đầu theo khuyến cáo WHO Danh mục trang thiết bị Trạm y tế xã, phường, thị trấn có bác sĩ Danh mục tối thiểu: Nhiệt kế Có Ống nghe Có Máy đo huyết áp Có Thước đo Có Cân Thiết bị đo tốc độ thở tối đa Có Khơng có Bình đệm, bình điều hịa ống khí Khơng có Máy đo đường huyết Khơng có Giấy đo đường huyết Giấy đo protein niệu Khơng có Khơng có Giấy đo xê ton niệu Khơng có Danh mục bổ sung: Máy khí dung Có Thiết bị đo độ bão hịa oxy máu Khơng có Thiết bị xác định cholesterol máu Có Máy đo lipid máu Có Máy đo creatinin huyết Có Giấy test Troponin Giấy test albumin niệu Khơng có Khơng có Âm thoa Khơng có Máy điện tim Máy khử rung tim Có Khơng có Nguồn: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014