Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA NGUYỄN ĐỨC VIỆT NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN NGƠN NGỮ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA NGUYỄN ĐỨC VIỆT NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN NGÔN NGỮ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Cao Minh Châu PGS.TS Lương Tuấn Khanh Hà Nội - 2022 TĨM TẮT Rối loạn ngơn ngữ tình trạng phổ biến người bệnh đột quỵ Rối loạn ngơn ngữ gây hậu xã hội tiêu cực đáng kể, ảnh hưởng đến hạnh phúc chất lượng sống người bệnh Nghiên cứu nhằm mơ tả tình trạng rối loạn ngôn ngữ xác định số yếu tố liên quan đến rối loạn ngôn ngữ người bệnh Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả với 200 người bệnh đột quỵ điều trị Trung tâm Phục hồi chức Trung tâm Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01 đến tháng 09 năm 2021 Người tham gia nghiên cứu vấn trực triếp để trả lời câu hỏi Số liệu thu thập công cụ : Thang đo Aphasia Rapid Test (ART) (cronbach alpha 0.964); Thang đo DASS-21 (Depression Anxiety Stress Scale – 21 Items) (cronbach alpha 0.924); Thang đo hỗ trợ xã hội (cronbach alpha 0.821) thang đo trạng thái suy giảm nhận thức Mini – Mental State Examination (MMSE) (cronbach alpha 0.829) Dữ liệu phân tích phép thống kê mơ tả, hệ số tương quan pearson áp dụng để tìm hiểu mối liên quan biến Kết nghiên cứu cho thấy: Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 60.9 ± 11,84 tuổi Nam giới chiếm 62,5% Tỷ lệ người bệnh có rối loạn ngơn ngữ chiếm 89% Rối loạn ngôn ngữ tương quan với trầm cảm (r=0.638; p=0.000), lo âu, (r= 0.709; p = 0.000); căng thẳng (r= 0.735; p = 0.000), hỗ trợ xã hội (r= - 0.475; p= 0.000), tình trạng nhận thức (r=0.829; p=0.000), khơng có mối tương quan rối loạn ngôn ngữ với tiền sử đột quỵ Rối loạn ngôn ngữ người bệnh đột quỵ điều trị Bệnh viện Bạch Mai chiếm tỷ lệ cao Trong yếu tố liên quan tình trạng nhận thức tương quan mạnh với rối loạn ngôn ngữ, tiếp đến căng thẳng, lo âu, trầm cảm hỗ trợ xã hội ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Phenikaa tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thơng tin Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy GS.TS Cao Minh Châu, thầy PGS.TS Lương Tuấn Khanh, hai thầy dạy dỗ tận tình, ân cần bảo chi tiết để tơi có đủ kiến thức vận dụng chúng vào luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô Khoa Điều dưỡng – Trường Đại học Phenikaa tạo bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn cách tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bác sỹ, kỹ thuật viên điều dưỡng nhân viên Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thiện luận văn Lời cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người tạo điều kiện sát cánh bên ngày hôm Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Việt iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn GS.TS Cao Minh Châu, PGS.TS Lương Tuấn Khanh Các số liệu kết nghiên cứu, bao gồm phần phụ lục luận văn, trung thực khách quan, đồng ý sở nơi nghiên cứu Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Việt iv MỤC LỤC Trang TÓM TẮT .ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Đại cương đột quỵ não 1.1.1 Định nghĩa đột quỵ não 1.1.2 Dịch tễ học đột quỵ não 1.1.3 Chẩn đoán lâm sàng cận lâm sàng đột quỵ não 1.1.4 Dấu hiệu triệu chứng đột quỵ não 1.2 Đại cương rối loạn ngôn ngữ 1.2.1 Định nghĩa ngôn ngữ 1.2.2 Định nghĩa rối loạn ngôn ngữ 1.2.3 Triệu chứng rối loạn ngôn ngữ 1.2.4 Phân loại rối loạn ngôn ngữ tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ 1.2.5 Hậu rối loạn ngôn ngữ 11 1.2.6 Bộ công cụ đánh giá rối loạn ngôn ngữ 13 1.3 Chăm sóc phục hồi chức cho người đột quỵ não có rối loạn ngôn ngữ 15 v _Toc93568520 _Toc93568522 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn ngôn ngữ 21 1.5 Các nghiên cứu liên quan đến rối loạn ngôn ngữ giới việt nam 24 1.5.1 Các nghiên cứu rối loạn ngôn ngữ bệnh nhân đột quỵ Thế giới 24 1.5.2 Các nghiên cứu rối loạn ngôn ngữ bệnh nhân đột quỵ Việt Nam 27 1.6 Địa điểm nghiên cứu 27 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 29 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thiết kế nghiên cứu 29 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 29 2.4.1 Cỡ mẫu 29 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 30 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.6 Các biến số nghiên cứu 31 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 31 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 2.10 Sai số biện pháp khắc phục 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 vi 3.2 Tình trạng rối loạn ngôn ngữ 39 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng rối loạn ngơn ngữ 44 3.3.3 Mối liên quan rối loạn ngôn ngữ số đặc điểm nhân học 48 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Tình trạng rối loạn ngôn ngữ người bệnh đột quỵ não 53 4.3 Các yếu tố liên quan đến rối loạn ngôn ngữ 56 4.4 Mức độ căng thẳng, lo âu, trầm cảm 59 4.5 Tình trạng nhận thức 60 4.6 Sự hỗ trợ 60 4.8 Hạn chế nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 72 Phụ lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 72 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT 73 Phụ lục 3: TEST ART PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT 75 Phụ lục 4: THANG ĐIỂM DASS-21 79 Phụ lục 5: HỖ TRỢ XÃ HỘI 82 Phụ lục 6: THANG ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN MMSE 86 Phụ lục 7: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU 89 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSLT Liệu pháp ngôn ngữ ngôn ngữ tự quản lý vi tính hóa ĐQN Đột quỵ não PHCN Phục hồi chức RLNN Rối loạn ngôn ngữ SGNT Suy giảm nhận thức tDCS Kích thích dịng điện chiều xun sọ WHO Tổ chức y tế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học 37 Bảng 3.2 Thời gian nhập viện sau xuất triệu chứng 38 Bảng 3.3 Tiền sử đột quỵ người bệnh 38 Bảng 3.4 Vị trí tổn thương não 38 Bảng 3.5 Bệnh mãn tính kèm theo 39 Bảng 3.6 Tình trạng rối loạn ngơn ngữ người bệnh đột quỵ 39 Bảng 3.7 Mức độ rối loạn ngôn ngữ người bệnh đột quỵ 39 Bảng 3.8 Thực mệnh lệnh đơn giản 40 Bảng 3.9 Thực mệnh lệnh phức tạp 40 Bảng 3.10 Nhắc lại từ câu 41 Bảng 3.11 Gọi tên vật 41 Bảng 3.12 Đánh giá lưu lốt ngữ nghĩa lời nói 42 Bảng 3.13 Đọc thành tiếng 43 Bảng 3.14 Viết 43 Bảng 3.15 Hỗ trợ từ gia đình 44 Bảng 3.16 Hỗ trợ xã hội 45 Bảng 3.17 Mức độ căng thẳng, lo âu, trầm cảm 47 Bảng 3.18 Mối liên quan đặc điểm nhân học vơi tình trạng rối loạn ngôn ngữ 48 Bảng 3.19 Mối liên quan căng thẳng, lo âu, trầm cảm hỗ trợ xã hội với tình trạng RLNN 50 Bảng 3.20 Mối liên quan rối loạn ngơn ngữ với tình trạng nhận thức người bệnh 50 ix 11 Tôi thấy thân dễ bị kích động 12 Tơi thấy khó thư giãn 13 Tơi cảm thấy chán nản thất vọng 14 Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc tơi làm 15 Tơi thấy gần hoảng loạn 16 Tơi khơng thấy hăng hái với việc 17 Tơi thấy dễ tự 18 Tôi hay lo sợ vô cớ 19 Tôi thấy sống vơ nghĩa 20 Tơi thấy chẳng đáng làm người 21 Tôi thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc Tính điểm: Tính điểm Stress (S) = tổng điểm câu (1, 6, 8, 11, 12, 14, 17) nhân hệ số Tính điểm lo âu (A) = tổng điểm câu (2, 4, 7, 9, 15, 18, 21) nhân hệ số Tính điểm trầm cảm (D) = tổng điểm câu (3, 5, 10, 13, 16, 19, 20) nhân hệ số Mức độ Bình thường Stress (S) Lo âu (A) - 14 0-7 80 Trầm cảm (D) 0-9 Nhẹ 15 - 18 8-9 10 - 13 Vừa 19 - 25 10 - 14 14 - 20 Nặng 26 - 33 15 - 19 21 - 27 ≥ 34 ≥ 20 ≥ 28 Rất nặng 81 Phụ lục 5: HỖ TRỢ XÃ HỘI Dưới danh sách hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, từ nhân viên y tế mà ông/bà quan tâm Chúng muốn tìm hiểu ông/bà nhận hỗ trợ từ nguồn Hãy khoanh tròn vào câu trả lời bên Phần câu hỏi cho hỗ trợ từ gia đình bạn bè Hỗ trợ thơng tin, gợi ý hướng dẫn mà ông/bà nhận từ người thời gian bạn bị bệnh có hiệu Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không Mức độ tin tưởng người nào? Người có mặt lúc ơng/bà cần , ơng/bà bị bệnh? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không Người an ủi ơng/bà ơng/bà thấy khó khăn thời gian bị bệnh? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều khơng Ơng/bà cảm nhận quan tâm người ơng/bà bị bệnh? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không 82 Ơng/bà cảm thấy ơng/bà giãi bày với người ơng/bà bị bệnh? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều khơng Người giúp ông/bà bạn cần vay 100.000 vnđ cần đưa ơng/bà tới bệnh viện cần có mặt ơng/bà cần? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không Người giúp ơng/bà hoạt động hàng ngày ơng/bà ốm? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không Phần câu hỏi cho hỗ trợ từ nhân viên y tế Hỗ trợ thông tin, gợi ý hướng dẫn mà ông/bà nhận từ người thời gian bạn bị bệnh có hiệu Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không Mức độ tin tưởng người nào? Người có mặt lúc ơng/bà cần , ơng/bà bị bệnh? 83 Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không Người an ủi ơng/bà ơng/bà thấy khó khăn thời gian bị bệnh? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều khơng Ơng/bà cảm nhận quan tâm người ơng/bà bị bệnh? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không Ơng/bà cảm thấy ơng/bà giãi bày với người ơng/bà bị bệnh? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều khơng Người giúp ông/bà bạn cần vay 100.000 vnđ cần đưa ơng/bà tới bệnh viện cần có mặt ơng/bà cần? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không 84 Người giúp ơng/bà hoạt động hàng ngày ông/bà ốm? Hồn tồn Rất Vừa đủ Khá nhiều Rất nhiều không 85 Phụ lục 6: THANG ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN MMSE Mini - Mental State Examination (MMSE) Tên bệnh nhân: Tuổi Giới .Nghề nghiệp Địa chỉ: Chẩn đoán Ngày làm test A Đánh giá định hướng: (nói cho câu điểm) Hãy nói cho biết hơm thứ mấy? Hãy nói cho biết hôm ngày mấy? Hãy nói cho biết tháng tháng mấy? Hãy cho biết mùa mùa gì? Hãy cho biết năm năm nào? Hãy cho biết buồng (tầng hay khoa nào)? Hãy cho biết đâu? Hãy cho biết thuộc quận (huyện) nào? Hãy cho biết tỉnh (thành phố) nào? 10 Hãy cho biết nước nào? B Đánh giá khả ghi nhận: (trí nhớ tức thì) Đọc tên đồ vật (quả táo, bàn, đồng xu ) cách chậm rãi, rõ ràng; sau u cầu bệnh nhân nhắc lại ln (ghi điểm cho câu trả lời Xin nhắc tên đồ vật bệnh nhân thuộc 3) C Đánh giá ý tính tốn: - u cầu bệnh nhân làm phép tính 100 - liên tiếp (dừng lại sau lần)(ghi điểm cho lần trả lời đúng) - Nếu bệnh nhân không làm lần nghiệm pháp 100 - 7, yêu cầu bệnh nhân làm liệu pháp khác: Đánh vần ngược từ: HƯƠNG -> GNƠƯH (Số điểm ghi theo thứ tự xếp xác từ) D Đánh giá khả hồi ức nhớ lại: Yêu cầu bệnh nhân nhắclại tên đồ vật nêu phần B (cho điểm cho câu trả lời đúng) E Đánh giá ngôn ngữ: 86 E.1 Gọi tên đồ vật: (cho điểm cho lần gọi tên đồ vật) - Đưa bệnh nhân xem đồng hồ hỏi gì? - Đưa bệnh nhân xem bút chì hỏi cáigì? E.2 Nhắc lại câu (đánh giá tính lưu lốt ngơn ngữ): u cầu bệnh nhân nhắc lại câu "không thể, nếu, nhưng, mãi"(nếu nhắc lại hoàn toàn cho điểm) E.3 Mệnh lệnh theo giai đoạn: Đưa mảnh giấy trắng vàyêu cầu bệnh nhân câu "Cầm lấy tờ giấy tay phải, gấp đôi tờ giấy lại đặt xuống sàn nhà" (Ghi điểm cho hành động đúng) E.4 Đọc làm theo dẫn: Đưa bệnh nhân tờ giấy to có ghi rõ mệnh lệnh "Hãy nhắm mắt lại" Yêu cầu bệnh nhân đọc làm theo: (cho điểm làm đúng) E.5 Viết: Đưa bệnh nhân tờ giấy trắng yêu cầu bệnh nhân viết câu (câu phải có chủ từ động từ phải có nghĩa, sai ngữ pháp, tả được) (Cho điểm viết được) F Đánh giá khả tưởng tượng, trừu tượng: Yêu cầu bệnh nhân vẽ lại hình vẽ sẵn, hình vẽ phải gồm 10 góc phải có góc lồng vào (Cho điểm vẽ đúng) Tổng điểm: Hướng dẫn: Trong bảng gồm vấn đề cần đánh giá, đánh số từ đến 6, Trong đề mục có nhiều hướng dẫn thao tác thực test, Người làm test đọc cẩn thận tất câu vấn bệnh nhân Cho 01 điểm cho câu trả lời Hãy đừng bỏ sót đề mục nào, câu hỏi nào! Gợi ý đánh giá: Điểm < 24 => có rối loạn dấu chứng tâm thần Mức độ Điểm Khơng có suy giảm nhận thức ≥ 24 điểm Suy giảm nhận thức nhẹ 20 – 23 điểm 87 Suy giảm nhận thức vừa 14 – 19 điểm Suy giảm nhận thức nặng – 13 điểm 88 Phụ lục 7: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU PLRLNN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid KhongRLNN 22 11.0 11.0 11.0 RLNN Nhe 62 31.0 31.0 42.0 RLNN Vua 64 32.0 32.0 74.0 RLNN Nang 52 26.0 26.0 100.0 200 100.0 100.0 Total Crosstab PLRLNN Count % within PLStrees KhongRLN RLNN N Nhe Total RLNN Vua RLNN Nang 15 57 17 90 16.7% 63.3% 18.9% 1.1% 100.0% 68.2% 91.9% 26.6% 1.9% 45.0% 7.5% 28.5% 8.5% 0.5% 45.0% 0 4 0.0% 0.0% 100.0% 0.0% 100.0% 0.0% 0.0% 6.2% 0.0% 2.0% 0.0% 0.0% 2.0% 0.0% 2.0% 36 46 6.5% 4.3% 78.3% 10.9% 100.0% 13.6% 3.2% 56.2% 9.6% 23.0% 1.5% 1.0% 18.0% 2.5% 23.0% 46 60 Binhthuong % within PLRLNN % of Total Count % within PLStrees Nhe PLStrees % within PLRLNN % of Total Count % within PLStrees Vua % within PLRLNN % of Total Nang Count 89 % within 6.7% 5.0% 11.7% 76.7% 100.0% 18.2% 4.8% 10.9% 88.5% 30.0% 2.0% 1.5% 3.5% 23.0% 30.0% 22 62 64 52 200 11.0% 31.0% 32.0% 26.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 11.0% 31.0% 32.0% 26.0% 100.0% PLStrees % within PLRLNN % of Total Count % within PLStrees Total % within PLRLNN % of Total Crosstab PLRLNN Count % within PLLoAu Khong RLNN RLNN Nhe Total RLNN Vua RLNN Nang 15 55 71 21.1% 77.5% 1.4% 0.0% 100.0% 68.2% 88.7% 1.6% 0.0% 35.5% 7.5% 27.5% 0.5% 0.0% 35.5% 19 24 0.0% 12.5% 79.2% 8.3% 100.0% 0.0% 4.8% 29.7% 3.8% 12.0% 0.0% 1.5% 9.5% 1.0% 12.0% 35 43 7.0% 2.3% 81.4% 9.3% 100.0% 13.6% 1.6% 54.7% 7.7% 21.5% 1.5% 0.5% 17.5% 2.0% 21.5% 46 62 6.5% 4.8% 14.5% 74.2% 100.0% Binhthuong % within PLRLNN % of Total Count % within PLLoAu Nhe % within PLRLNN PLLoAu % of Total Count % within PLLoAu Vua % within PLRLNN % of Total Count Nang % within PLLoAu 90 % within PLRLNN 18.2% 4.8% 14.1% 88.5% 31.0% 2.0% 1.5% 4.5% 23.0% 31.0% 22 62 64 52 200 11.0% 31.0% 32.0% 26.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 31.0% 32.0% 26.0% 100.0% % of Total Count % within PLLoAu Total % within 100.0 PLRLNN % % of Total 11.0% Crosstab PLRLNN Count % within PLTramCam Total Khong RLNN RLNN RLNN RLNN Nhe Vua Nang 15 57 20 93 16.1% 61.3% 21.5% 1.1% 100.0% 68.2% 91.9% 31.2% 1.9% 46.5% 7.5% 28.5% 10.0% 0.5% 46.5% 33 19 57 5.3% 3.5% 57.9% 33.3% 100.0% 13.6% 3.2% 51.6% 36.5% 28.5% 1.5% 1.0% 16.5% 9.5% 28.5% 11 32 50 8.0% 6.0% 22.0% 64.0% 100.0% 18.2% 4.8% 17.2% 61.5% 25.0% 2.0% 1.5% 5.5% 16.0% 25.0% 22 62 64 52 200 11.0% 31.0% 32.0% 26.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Binhthuong % within PLRLNN % of Total Count % within PLTramCam PLTramCam Nhe % within PLRLNN % of Total Count % within PLTramCam Vua % within PLRLNN % of Total Count % within Total PLTramCam % within 100.0 PLRLNN % 91 % of Total 11.0% 31.0% 32.0% 26.0% 100.0% PLMMSE * PLRLNN Crosstabulation PLRLNN Total Khong RLNN RLNN RLNN RLNN Nhe Vua Nang Count 0 3 % within PLMMSE 0.0% 0.0% 0.0% 100.0% 100.0% % within PLRLNN 0.0% 0.0% 0.0% 5.8% 1.5% % of Total 0.0% 0.0% 0.0% 1.5% 1.5% 26 27 60 % within PLMMSE 1.7% 10.0% 43.3% 45.0% 100.0% % within PLRLNN 4.5% 9.7% 40.6% 51.9% 30.0% % of Total 0.5% 3.0% 13.0% 13.5% 30.0% 21 56 38 22 137 % within PLMMSE 15.3% 40.9% 27.7% 16.1% 100.0% % within PLRLNN 95.5% 90.3% 59.4% 42.3% 68.5% % of Total 10.5% 28.0% 19.0% 11.0% 68.5% 22 62 64 52 200 11.0% 31.0% 32.0% 26.0% 100.0% 100.0% 100.0% 26.0% 100.0% SGNT Vua Count PLMMSE SGNT Nhe Count Khong SGNT Count % within PLMMSE Total % within PLRLNN % of Total 100.0 100.0% % 11.0% 31.0% 100.0 % 32.0% Correlations PLRLNN Tongdi Tongdiem emXH Correlation Coefficient Spearman's rho PLRLNN Sig (2-tailed) N 92 Strees Tongdiem Tongdiem LoAu TramCam 1.000 -.370** 734** 709** 638** 000 000 000 000 200 200 200 200 200 Correlation -.370** 1.000 -.382** -.391** -.365** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 734** -.382** 1.000 969** 911** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 709** -.391** 969** 1.000 908** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 638** -.365** 911** 908** 1.000 TramCam Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 200 200 200 200 200 Tongdiem Coefficient XH Correlation Tongdiem Coefficient Strees Correlation Tongdiem Coefficient LoAu Correlation Tongdiem Coefficient ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Correlations PLRLNN TongDiemMMS E 1.000 -.343** 000 200 200 ** 1.000 Sig (2-tailed) 000 N 200 200 Correlation Coefficient PLRLNN Sig (2-tailed) N Spearman's rho Correlation Coefficient TongDiemMMSE ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 93 -.343 94