Trọng tài và thẩm quyền xét xử của trọng tài
Khái niệm trọng tài
Trọng tài thơng mại đợc hiểu ngắn gọn là trọng tài giải quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thơng mại Để hiểu đợc rõ hơn khái niệm “trọng tài thơng mại” chúng ta tìm hiểu khái niệm “thơng mại” là gì ở các nớc kinh
2 tế thị trờng phát triển ở mức cao ngời ta thờng sử dụng khái niệm thơng mại và quy định phạm vi của nó khá rõ ràng trong các văn bản pháp luật với phạm vi rộng Các quan hệ thơng mại đợc phân biệt với các quan hệ dân sự ở mục đích sử dụng của nó: các quan hệ thơng mại là các quan hệ nhằm mục đích thu lợi nhuận còn các quan hệ dân sự là các quan hệ chỉ nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu cá nhân Ví dụ nếu nh ngời mua khiếu nại ngời bán thì đợc coi là quan hệ thơng mại, nhng nếu ngời tiêu dùng khiếu nại ngời bán thì lại đợc coi là quan hệ dân sự.
Luật Thơng mại Việt Nam quy định rõ trong điều 5 rằng “hoạt động thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi của thơng nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến th- ơng mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội Dịch vụ thơng mại gồm những dịch vụ gắn liền với việc mua bán hàng hoá Xúc tiến thơng mại là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại” Nh vậy là Luật thơng mại quy định khái niệm “thơng mại” theo nghĩa hẹp, tức là chỉ các hoạt động mua bán hàng hoá và những hoạt động gắn với việc mua bán hàng hoá.
Trong phần chú thích của Điều 1 Luật mẫu UNCITRAL, ngời ta cho rằng
“khái niệm thơng mại cần phải đợc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các vấn đề phát sinh từ tất cả các quan hệ có bản chất thơng mại, dù có hợp đồng hay không Quan hệ có bản chất thơng mại bao hàm nhng không chỉ giới hạn với các giao dịch sau đây: bất kì giao dịch buôn bán nào nhằm cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hay dịch vụ, hợp đồng phân phối; đại diện thơng mại hay đại lý, các công việc sản xuất, thuê máy móc thiết bị, xây dựng, t vấn thiết kế cơ khí, li-xăng đầu t, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, các hợp đồng khai thác hoặc chuyển nhợng, liên doanh và các hình thức khác của hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh, vận tải hàng hoá hoặc hành khách bằng đờng không, đờng biển, đờng sắt hoặc đờng bộ” Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng Luật mẫu UNCTRAL đã đa ra gợi ý về một phạm vi khái niệm thơng mại rất rộng so với khái niệm thơng mại của Việt Nam.
Trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại của Việt Nam mới đợc ban hành ngày 25/2/2003 vừa qua chúng ta đã có một sự đổi mới trong cách hiểu về khái niệm thơng mại Khoản 3 điều 2 của Pháp lệnh này quy định: “Hoạt động thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thơng mại; ký gửi; thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; t vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu t; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đờng không, đờng biểm, đờng bộ và các hành vi thơng mại khác theo quy định của pháp luật” Nh vậy ta có thể thấy Pháp lệnh trọng tài thơng mại đã mở rộng khái niệm thơng mại ra rất nhiều và khái niệm này gần giống với Luật mẫu UNCITRAL.
Từ đó, rút ra khái niệm trọng tài thơng mại là quá trình giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thơng mại do các bên tự nguyện lựa chọn trong đó bên thứ ba trung lập (trọng tài) sau khi nghe các bên trình bày sẽ đa ra một quyết định (phán quyết trọng tài) có tính chất bắt buộc đối với các bên tranh chÊp
Các loại trọng tài
Trong những năm gần đây, số lợng những vụ tranh chấp trong thơng mại quốc tế đợc giải quyết bằng trọng tài ngày càng tăng Các tổ chức trọng tài phi chính phủ đã phát triển mạnh mẽ cha từng thấy ở khắp các nơi trên thế giới, đặc biệt là ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng, nơi đợc coi là khu vực phát triển kinh tế năng động nhất trên thế giới ở các quốc gia khác nhau, trọng tài thơng mại phi chính phủ có những tính chất, đặc điểm khác biệt, phù hợp với trình độ và đặc điểm phát triển kinh tế –xã hội của mỗi nớc Tuy vậy, nhìn chung, chúng ta có thể chia trọng tài kinh tế phi chính phủ ra làm hai loại chính dựa trên phơng pháp tiến hành tố tụng:
A/ Trọng tài đặc biệt hay trọng tài vụ việc (Ad-hoc arbitration)
Trọng tài đặc biệt là loại hình trọng tài mà do các bên tự thành lập để giải quyết vấn đề họ yêu cầu, sau khi giải quyết xong vụ tranh chấp thì giải tán.
Nh vậy, trọng tài đặc biệt hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự do thoả thuận của các bên tranh chấp Các bên tranh chấp có toàn quyền lựa chọn bất kỳ một ngời nào làm trọng tài viên để giải quyết tranh chấp của mình Ngời này chỉ cần đ- ợc các bên nhất trí chứ không bị giới hạn bởi bất kỳ một điều kiện nào nhng nếu các bên thống nhất lựa chọn một ngời không đủ khả năng thì chính họ là ngời sẽ phải gánh chịu hậu quả do sự đề cử của mình đem lại Do đó, trọng tài viên thờng là ngời có uy tín, kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ trong lĩnh vực
4 thơng mại quốc tế và công minh trong xét xử Ngoài ra, các bên tranh chấp còn có toàn quyền trong việc thoả thuận để tự thiết lập những thủ tục, nguyên tắc tố tụng riêng sao cho phù hợp với tranh chấp của mình chứ không nhất thiết phải tuân theo bất kỳ một nguyên tắc sẵn có nào Nhng họ cũng có thể thoả thuận chấp nhận một hệ thống quy định mẫu về trọng tài, điển hình nh Bản quy tắc trọng tài của UNCITRAL thông qua ngày 28/4/1976 hay Luật mẫu UNCITRAL thông qua ngày 21/6/1985 Nh vậy, tổ chức và tố tụng của trọng tài đặc biệt khá đơn giản, có thể tiết kiệm đợc thời gian và chi phí của các bên liên quan Tuy nhiên trên thực tế, hình thức trọng tài đặc biệt chỉ thích hợp với những tranh chấp có giá trị nhỏ, hoặc giữa các bên đơng sự am hiểu pháp luật, dày dạn trên thơng trờng và có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết tranh chÊp. ở Việt Nam, trớc đây cha có qui định cụ thể về hình thức trọng tài đặc biệt này Tuy nhiên, Pháp lệnh trọng tài thơng mại có hiệu lực từ ngày 01/7/2003 đã đa ra qui định về loại hình trọng tài này tại điều 26, chính thức công nhận loại hình trọng tài này và đồng thời cũng đã đa ra đợc giải pháp đối với hạn chế nêu trên của trọng tài Ad-hoc.
Trọng tài thờng trực hay trọng tài qui chế (Institutional Arbiration)
Trọng tài thờng trực là trọng tài đợc thành lập ra và hoạt động thờng xuyên theo một quy chế nhất định, có cơ quan thờng trực (trung tâm trọng tài) đối với trọng tài thờng trực, khi lựa chọn trọng tài viên, các bên thờng chỉ đợc lựa chọn trong một danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài, hoặc ít nhất trọng tài viên cũng phải đáp ứng đợc một số điều kiện tối thiểu do trung tâm trọng tài đặt ra Khi xét xử, trọng tài thờng trực phải tuân theo qui tắc tố tụng đã định trớc của trung tâm Nh vậy, đối với hình thức trọng tài thờng trực, quyền tự do của các bên bị hạn chế một phần nên có thể coi trọng tài thờng trực là hình thức trung gian giữa trọng tài đặc biệt và toà án Tuy nhiên, đây cũng là thuận lợi cho các bên cha có nhiều kinh nghiệm trong thơng mại quốc tế bởi vì các bên tranh chấp không cần phải qui định quá chi tiết về qui tắc,thủ tục tố tụng mà chỉ cần qui định trung tâm trọng tài nào sẽ giải quyết tranh chấp giữa các bên và chấp nhận qui tắc tố tụng của trung tâm trọng tài đó.Hình thức trọng tài thờng trực có rất nhiều u điểm, với một điều lệ và quy tắc tố tụng độc lập, tơng đối ổn định, với thực tiễn và kinh nghiệm phong phú đợc tích luỹ qua quá trình giải quyết các vụ việc tranh chấp, với một đội ngũ những trọng tài viên là những chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (th- ơng mại quốc tế, hàng hải quốc tế, thanh toán quốc tế, luật quốc tế ) khiến cho quá trình tố tụng diễn ra một cách nhanh chóng và hiệu quả Do đó, các tổ chức trọng tài phi chính phủ thờng trực đã đợc thành lập ở rất nhiều nớc trên thế giới Có những nớc nh Trung quốc, Thái Lan trọng tài thờng trực đợc tổ chức dới hình thức các trung tâm trọng tài bên cạnh phòng thơng mại và công nghiệp, nhng cũng có những nớc trọng tài thờng trực đợc tổ chức dới dạng công ty hoặc hiệp hội trọng tài nh ở Nhật, Mỹ, Anh, ở Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 204/TTG của Thủ t- ớng Chính phủ ngày 28/4/1993, trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài hàng hải và Hội đồng trọng tài ngoại thơng Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có nhiệm vụ xét xử các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế và từ ngày 15/4/1996, Trung tâm đợc phép mở rộng thẩm quyền xét xử sang các quan hệ kinh tế phát sinh trong nớc Trung tâm hoạt động theo điều lệ riêng, xét xử theo quy tắc tố tụng riêng và là tổ chức trọng tài thơng mại có uy tín nhất hiện nay ở Việt Nam
Ngoài ra, còn có các trung tâm trọng tài kinh tế đợc thành lập theo NĐ 116 tuy nhiên các trung tâm này hoạt động kém hiệu quả và ít đợc biết đến.
Thẩm quyền xét xử của trọng tài
ở các nớc trọng tài đợc lập ra để xét xử các tranh chấp phát sinh trong th- ơng mại và nhiều lĩnh vực khác Nhng đối với một tranh chấp cụ thể thì trọng tài không có thẩm quyền đơng nhiên Trọng tài chỉ có thẩm quyền xét xử khi các bên giao tranh chấp trong thơng mại cho trọng tài giải quyết chứ trọng tài không thể tự mình đem tranh chấp ra xét xử (trừ trờng hợp Trọng tài kinh tế Nhà nớc ở Việt Nam nhng hiện nay đã chấm dứt hoạt động) Trong hoạt động ngoại thơng, thẩm quyền xét xử của trọng tài đối với các tranh chấp cụ thể có thể đợc quy định trong hợp đồng, trong một văn bản thoả thuận riêng về trọng tài giữa các bên, hoặc trong điều ớc quốc tế có liên quan.
*/ Theo thoả thuận trọng tài
Thoả thuận trọng tài (còn đợc gọi là hiệp nghị trọng tài) là thoả thuận giữa các bên cam kết đa ra trọng tài để giải quyết tất cả hoặc một số loại tranh chấp phát sinh giữa họ với nhau về một quan hệ pháp luật nhất định, theo hợp đồng hoặc ngoài hợp đồng Thoả thuận trọng tài có thể dới dạng một điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc một văn bản thoả thuận riêng (điều 7.1 Luật mÉu UNCITRAL)
Trong khi đàm phán, ký kết hợp đồng, các bên có thể thoả thuận điều khoản về trọng tài, trong đó qui định trọng tài nào có quyền giải quyết tranh chấp có thể phát sinh sau này Điều khoản trọng tài này trở thành một phần của hợp đồng Khi đó, điều khoản trọng tài trong hợp đồng đợc coi là một hình thức của thoả thuận trọng tài Tất nhiên, vào lúc này cha thể xác định đợc tranh chấp có xảy ra hay không và xảy ra tranh chấp gì Vì vậy, điều khoản trọng tài thờng mang tính tổng quan, không đi vào chi tiết, tuy nhiên sẽ rất thuận lợi nếu các bên thống nhất về việc chọn cơ quan trọng tài nào, ở đâu có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cũng nh thống nhất về thể thức chỉ định trọng tài viên
Trong bản quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976, điều 21 quy định nh sau:
“1 Uỷ ban trọng tài sẽ có quyền quyết định về việc phản đối uỷ ban trọng tài không có thẩm quyền giải quyết, kể cả bất cứ sự phản đối về việc tồn tại hoặc giá trị pháp lý của điều khoản trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài riêng.
2 Uỷ ban trọng tài sẽ có quyền quyết định về sự tồn tại hoặc giá trị pháp lý của hợp đồng mà trong đó điều khoản trọng tài hợp thành nh là một phần của nó Vì mục đích của điều 21 này, một điều khoản trọng tài sẽ đợc xem nh là một thoả thuận độc lập với các điều khoản khác của hợp đồng Một quyết định bởi uỷ ban trọng tài cho rằng hợp đồng vô hiệu và không có giá trị sẽ không kéo theo làm mất hiệu lực pháp lý của điều khoản trọng tài”.
Nh vậy, điều khoản trọng tài trong hợp đồng là độc lập tơng đối so với hợp đồng vì nó đợc coi nh một dạng của thoả thuận trọng tài Có nghĩa là khi hợp đồng vô hiệu thì điều khoản trọng tài vẫn có hiệu lực trừ phi ngời ký kết hợp đồng không đủ năng lực hành vi
Nếu trong hợp đồng không có điều khoản trọng tài, thì trong quá trình thực hiện hợp đồng, thờng là khi tranh chấp đã xảy ra nhng cũng có thể là khi tranh chấp cha xảy ra, các bên cũng có thể ký một văn bản thoả thuận giao tranh chấp cho một tổ chức trọng tài nào đó giải quyết; thoả thuận này, cũng có thể đợc ghi nhận qua việc trao đổi th từ hoặc điện tín ( sau đây gọi chung là văn bản trọng tài) Văn bản trọng tài cũng đợc coi là một hình thức của thoả thuận trọng tài Trong trờng hợp này văn bản trọng tài thờng chính xác, chi tiết hơn so với điều khoản trọng tài vì các bên giao kết nắm đợc đầy đủ nguyên nhân xảy ra tranh chấp Nhng đây cũng là lý do mà văn bản trọng tài ít đợc xác lập trên thực tế, do vụ tranh chấp đã làm đối lập quyền lợi của các bên, làm hạn chế đáng kể thoả thuận giữa họ.
Thoả thuận trọng tài là cơ sở để khẳng định thẩm quyền của trọng tài đối với tranh chấp trong thơng mại quốc tế Trọng tài chỉ có thẩm quyền khi thoả thuận trọng tài có hiệu lực Vậy thì khi nào thoả thuận trọng tài có hiệu lực? Thoả thuận trọng tài có hiệu lực khi nội dung và hình thức của nó phù hợp với luật pháp Về nội dung thì một thoả thuận trọng tài phải hàm chứa các nội dung sau
Cơ quan giải quyết tranh chấp
Quy tắc tố tụng trọng tài đớc áp dụng
Trọng tài viên đợc chỉ định để giải quyết tranh chấp
địa điểm giải quyết tranh chấp
Hầu hết luật pháp các nớc đều quy định thoả thuận trọng tài phải đợc lập bằng văn bản, tuy nhiên có những nớc qui định thoả thuận trọng tài có thể lập bằng miệng Công ớc New york 1958, công ớc Châu Âu 1961 đều qui định rằng: thoả thuận trọng tài phải đợc lập thành văn bản tuy nhiên lại có cách giải thích khác nhau về hình thức văn bản của thoả thuận trọng tài Công ớc New york 1958 khẳng định: “một thoả thuận trọng tài bằng văn bản đợc hiểu là điều khoản trọng tài trong một hợp đồng bằng văn bản thoả thuận trọng tài đ- ợc các bên ký kết bằng văn bản độc lập với hợp đồng hoặc đợc ghi nhận trong việc trao đổi th từ hoặc điện tín” Công ớc Châu Âu 1961 mở rộng qui định hình thức văn bản của thoả thuận trọng tài còn bao gồm cả thoả thuận trọng tài hàm chứa trong Telex Trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại Việt Nam 2003 qui định thoả thuận trọng tài phải đợc làm băng văn bản, bao gồm cả những hình thức nh th từ, tài liệu trao đổi giữa các bên Những qui định không giống
8 nhau này làm phát sinh khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp khi có sự xung đột pháp luật về hình thức của thoả thuận trọng tài.
Thoả thuận trọng tài sẽ là vô hiệu khi trái với qui định của pháp luật về nội dung và hình thức của thoả thuận Ngoài ra thoả thuận sẽ không có hiệu lực khi ngời kí kết thoả thuận không có đủ năng lực hành vi theo qui định của luật pháp.
*/Theo ®iÒu íc quèc tÕ
Việc giao tranh chấp cho trọng tài thơng mại xét xử cũng có thể đợc quy định trong các điều ớc quốc tế Trớc đây, trong Điều kiện chung giao hàng giữa các nớc thành viên khối SEV qui định trọng tài của bên bị kiện có thẩm quyền xét xử tranh chấp giữa các bên mua bán hàng hoá Hiện nay, bản Điều kiện chung giao hàng này không còn hiệu lực nữa Trong các điều ớc quốc tế hai bên hay nhiều bên đang có hiệu lực không có qui định về thẩm quyền của trọng tài Từ đó rút ra thẩm quyền của trọng tài hiện nay chỉ do các bên đơng sù lËp ra.
Ngoài việc chấp nhận xét xử tranh chấp ra, trọng tài còn có thể từ chối không xét xử tranh chấp mặc dù hai bên tranh chấp có thoả thuận đa tranh chấp ra xét xử tài cơ quan trọng tài Đây có thể là những tròng hợp trọng tài xét thấy rằng tranh chấp đó không thuộc thẩm quyền của mình hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu do qui định pháp luật của một trong hai bên tranh chấp mà họ không biết.
Thủ tục tố tụng trọng tài
Thủ tục tố tụng trọng tài
Thủ tục tố tụng trọng tài thơng mại quốc tế đợc tiến hành theo đúng quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài hoặc quy tắc tố tụng mà hai bên đã thống nhất lựa chọn Mỗi trung tâm trọng tài thơng mại quốc tế ở một nớc đều xây dựng cho mình một bản qui tắc tố tụng phù hợp với đặc điểm luật pháp về trọng tài của nớc đó Tuy nhiên, để tăng sự hấp dẫn của các trung tâm trọng tài quốc tế và để thuận tiện cho việc xét xử và công nhận phán quyết trọng tài, hầu hết quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài quốc tế đều có xu thế xích lại gần với quy tắc của trọng tài ICC và quy tắc của Luật mẫu UNCITRAL Quá trình tố tụng tại trọng tài quốc tế thờng bao gồm các bớc nh: đơn kiện, chọn và chỉ định trọng tài viên, công tác điều tra trớc khi xét xử, phiên họp xét xử, kết thúc xét xử
Theo một cách thông thờng nhất, tố tụng trọng tài sẽ bắt đầu khi đơn kiện của nguyên đơn đợc gửi tới trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài xem xét đơn yêu cầu và bản tờng trình nội dung tranh chấp, nếu thấy tranh chấp là đối tợng của thoả thuận trọng tài và thoả thuận trọng tài giữa các bên là có giá trị hiệu lực pháp lý thì quá trình tố tụng sẽ bắt đầu và tiếp tục với việc hình thành một hội đồng trọng tài (hay còn gọi là uỷ ban trọng tài).
Hội đồng trọng tài đợc chọn và thành lập theo đúng thoả thuận của các bên Trong việc hình thành hội đồng trọng tài thì việc quan trọng nhất là việc chọn và chỉ định trọng tài viên.
Thời gian chọn lựa và chỉ định trọng tài viên có thể do các bên thoả thuận. Thời gian này phải hợp lý, đảm bảo cho các bên lựa chọn đợc trọng tài phù hợp đồng thời vẫn đảm bảo cho quá trình giải quyết tranh chấp diễn ra nhanh chóng Nếu các bên không thoả thuận về vấn đề này thì sẽ căn cứ theo qui tắc tố tụng hoặc luật trọng tài có liên quan Ví dụ theo Luật mẫu UNCITRAL, các bên trong vòng 30 ngày không chỉ định trọng tài sẽ mất quyền chỉ định trọng tài và khi đó tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác sẽ thay mặt các bên chỉ định trọng tài viên Theo quy tắc của Hiệp hội trọng tài Hoa kỳ thì thời gian này là 10 ngày, theo quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam thì thời hạn này là từ 30 ngày đến 2 tháng.
Pháp luật trọng tài của các nớc khác nhau cũng quy định cách thức lựa chọn trọng tài viên khác nhau Thông thờng nếu tranh chấp đợc giải quyết bằng Hội đồng trọng tài gồm ba trọng tài viên thì mỗi bên (nguyên đơn, bị đơn) chọn một trọng tài viên Hai trọng tài đợc chọn sẽ bầu một trọng tài viên thứ ba có tên trong danh sách trọng tài của trung tâm làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài Nếu tranh chấp đợc giải quyết bằng một trọng tài viên duy nhất thì các bên tự thơng lợng chọn ra Đây là phơng thức chọn lựa phổ biến nhất theo thông lệ quốc tế, ngoài ra mỗi nớc có thể có các cách qui định khác Ví dụ tại
Mỹ, ngoài phơng pháp truyền thống là việc chọn lựa trọng tài viên do các bên thực hiện, ngày nay có một phơng pháp mới đợc áp dụng rất phổ biến là: cơ quan hành chính nhà nớc sẽ đứng ra là ngời thay mặt các bên đơng sự chỉ định
1 0 trọng tài , giúp việc cho cơ quan hành chính trong việc lựa chọn này là Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ Cũng có khi, các thơng nhân thoả thuận luôn trong điều khoản trọng tài nhờ hiệp hội trọng tài chỉ định luôn trọng tài viên khi có tranh chấp phát sinh.
Các bên đợc quyền lựa chọn và chỉ định trọng tài viên thì cũng có quyền từ chối trọng tài viên do chính họ chỉ định Luật mẫu UNCITRAL quy định:
“một trọng tài viên có thể bị từ chối nếu có thể gây nên những nghi ngờ chính đáng về sự công minh và tính độc lập khách quan của mình, hoặc khi trọng tài viên không đủ điều kiện và trình độ chuyên môn nh các bên đã thoả thuận.” Quy tắc trọng tài của tung tâm trọng tài quốc tế Singapore cũng quy định: bất kỳ trọng tài viên nào cũng có thể bị khớc từ, một bên chỉ có thể khớc từ trọng tài viên do chính mình chỉ định Phù hợp với thông lệ quốc tế, nghị định 116
CP và quy tắc tố tụng VIAC cũng có những quy định tơng tự Điều 18 nghị định 116 CP ghi: “Trọng tài viên phải khớc từ hoặc bị bên yêu cầu khớc từ nếu có căn cứ cho thấy trọng tài viên có thể không vô t trong việc giải quyết tranh chấp Mỗi bên chỉ có thể khớc từ trọng tài viên mà mình đã chọn Điều 11 quy tắc tố tụng VIAC cũng quy định: “Các bên đơng sự có quyền khớc từ trọng tài viên… nếu đ nếu đơng sự nghi ngờ về sự vô t của trọng tài viên.”
Thủ tục của việc khớc từ trọng tài viên do các bên thoả thuận hoặc tuân theo quy định của pháp luật Thông thờng, việc khớc từ sẽ do thành viên khác của uỷ ban trọng tài xem xét và quyết định Nếu thành viên không đi đến quyết định hoặc nếu trờng hợp 2 trọng tài viên hoặc trọng tài viên duy nhất bị khớc từ thì chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ quyết định Việc khớc từ trọng tài viên cũng để lại hậu quả pháp lý nhất định; nếu đơn khớc từ đợc chấp nhận thì việc chọn và chỉ định trọng tài viên thay thế sẽ đợc tiến hành.
Thay thế trọng tài viên khác khớc từ trọng tài viên ở chỗ: Khớc từ do các bên đơng sự đề xuất dựa trên các căn cứ luật định còn thay thế trọng tài viên do các điều kiện khách quan và chủ quan khiến trọng tài viên không thể tiếp tục tham gia giải quyết tranh chấp (Ví dụ nh chết, ốm đau, đi công tác, có quan hệ gần gũi với đơng sự mà trớc đó đơng sự không biết… nếu đ)
Sau khi thành lập hội đồng trọng tài, hoạt động tố tụng trọng tài sẽ đợc tiếp tục với thủ tục chuẩn bị xét xử Địa điểm xét xử và ngôn ngữ xét xử cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình tố tụng, chi phí đi lại và phiên dịch có thể sẽ là không nhỏ nếu các bên không khôn khéo trong vấn đề này Tuy nhiên, nếu các bên không thể thống nhất đợc vấn đề này thi Hội đồng xét xử sẽ quyết định.
Trong tố tụng trọng tài, nguyên đơn phải ứng trớc lệ phí trọng tài theo quy định của biểu phí trọng tài Lệ phí trọng tài của các trung tâm trọng tài đợc quy định trong biểu phí trọng tài căn cứ theo trị giá vụ kiên.
Trong quá trình tố tụng trọng tài, tính khách quan và việc xét xử công bằng phải đợc đảm bảo Hội đồng trọng tài xét xử không đợc có thành kiến với các bên khi tố tụng, các bên phải đợc đối xử bình đẳng và đợc quyền trình bày về vụ việc Các bên tranh tụng phải đợc thông báo về việc mở phiên xử và có quyền tranh luận trực tiếp, đa ra mọi phơng tiện chứng minh để bảo vệ lý lẽ của mình.
Sự khác biệt giữa tố tụng trọng tài và tố tụng toà án trong giải quyết
Trọng tài và toà án đều là những cơ quan tài phán Mục đích đều nhằm giải quyết những tranh chấp phát sinh Mỗi phơng pháp đều có những u điểm riêng mà trong từng vụ việc cụ thể, sử dụng phơng pháp này hay phơng pháp kia sẽ phát huy đợc lợi thế của chúng Khi nghiên cứu về giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bằng phơng pháp trọng tài, việc nắm bắt những u điểm khác nhau của phơng pháp này so với phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng toà án là rất cần thiết.
*/ Về thẩm quyền xét xử
Trọng tài và toà án đều không có thẩm quyền đơng nhiên đối với những tranh chấp trong thơng mại quốc tế giữa các thơng nhân Tuy nhiên, điểm khác biệt là ở chỗ khi tranh chấp phát sinh trong thơng mại quốc tế, muốn kiện ra toà án, các bên đơng sự phải kiện theo qui định theo pháp luật về thẩm quyền theo vụ việc, thẩm quyền theo giá trị vụ kiện, thẩm quyền theo lãnh thổ toà án Do đó, sự lựa chọn toà án là rất hạn chế Còn trong tố tụng trọng tài tại các trung tâm trọng tài, thẩm quyền giải quyết tranh chấp không phụ thuộc vào quốc tịch của các bên tranh chấp, nơi có trụ sở thơng mại, nơi c trú của các bên hoặc nơi có tài sản của các bên.
*/ Về thủ tục tố tụng Đây là điểm khác biệt quan trọng giữa hai hình thức Bản chất của trọng tài là dựa trên cơ sở sự thoả thuận của các bên tham gia tranh chấp, do đó, trong suốt quá trình tố tụng trọng tài, sự thoả thuận của các bên luôn đợc coi trọng. Các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên cũng nh có quyền thoả thuận về thủ tục tố tụng Trung tâm trọng tài chỉ định trọng tài viên trong trờng hợp các bên không thể lựa chọn đợc. Đối với tố tụng tại toà án thì thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp do Chánh án phân công, các bên đơng sự chỉ có quyền đề nghị thay đổi ngời tiến hành tố tụng trên cơ sở căn cứ luật định.
Về cơ bản, đây là nơi mà thẩm phán cũng nh các trọng tài viên tiến hành xét xử tranh chấp trên cơ sở những chứng cứ thu đợc ở giai đoạn trớc Thời gian và địa điểm tiến hành phiên toà trong tố tụng toà án do cơ quan t pháp ấn định còn trong tố tụng trọng tài nó phụ thuộc vào ý chí của các bên đơng sự.
Thông thờng, thời gian và địa điểm diễn ra phiên toà trong tố tụng toà án phải vào giờ hành chính và tại phòng xử án mà toà án qui định Tuy nhiên trong tố tụng trọng tài thì hoàn toàn khác Với mục đích đảm bảo uy tín và bí mật trong kinh doanh, nơi diễn ra phiên xét xử cũng nh địa điểm diễn ra phiên xét xử do hai bên tự thoả thuận để phù hợp với điều kiện của mình, nếu các bên không thoả thuận đợc thì địa điểm xét xử do Hội đồng trọng tài quyết định Nó không nhất thiết phải diễn ra vào giờ hành chính hay ngày làm việc, cũng không nhất thiết phải ở trụ sở của trung tâm trọng tài mà có thể ở bất cứ ®©u.
Hơn nữa việc xét xử của toà án dựa trên nguyên tắc xét xử công khai, ngoài các bên đơng sự ra có nhiều ngời khác tham dự phiên xét xử, phiên xét xử cũng có thể đựơc đa trực tiếp hoặc gián tiếp lên các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền thanh, truyền hình… nếu đ Điều này gây tổn hại đến uy tín và gây nhiều bất lợi cho việc kinh doanh trong tơng lai của các bên tranh tụng Đây là một yếu điểm của hình thức giải quyết tranh chấp thơng mại bằng toà án Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài khắc phục đợc các yếu điểm này Nguyên tắc xét xử của trọng tài là xét xử kín, ngoài các bên đơng sự và trọng tài tham gia giải quyết tranh chấp ra sẽ không có một ai đợc tham dự phiên xét xử nếu nh không đợc sự đồng ý của các bên đơng sự Do đó, việc xét xử bằng trọng tài đảm bảo cho các bên giữ kín đợc bí mật kinh doanh và bảo toàn uy tín kinh doanh trên thơng trờng Và chính đây là một trong những u điểm nổi bật nhất khiến các thơng nhân a chuộng hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
Quá trình tố tụng tại một cơ quan tài phán bao giờ cũng kết thúc bằng văn bản mang tính chất pháp lý Tại toà án, quá trình tố tụng kết thúc khi thẩm phán ra bản án có hiệu lực pháp luật hoặc đa ra những quyết định mà theo đó vụ án chấm dứt Trong tố tụng trọng tài, quá trình tố tụng chấm dứt bằng quyết định trọng tài (hay còn gọi là phán quyết trọng tài)
Các bản án và quyết định của toà án có thể bị kháng cáo và trải qua thủ tục phúc thẩm do toà án cấp cao hơn thực hiện Xuất phát từ đặc điểm xét xử một lần, phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm Nó không bị xét xử lại bởi vì các trung tâm trọng tài khác nhau thì độc lập với nhau, không giống sự phân cấp, phân vùng nh trong hệ thống toà án do đó một vụ việc đã giải quyết ở trung tâm trọng tài này rồi không thể đem ra giải quyết tài một trung tâm trọng tài khác Hơn nữa, trong tổ chức của một trung tâm trọng tài nhất định,thủ tục tố tụng là xét xử một cấp và thoả thuận trọng tài mang tính đích danh.
Ưu thế của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với toà án 17 1.3 Phán quyết trọng tài
Qua việc phân tích những điểm khác biệt giữa tố tụng trọng tài và tố tụng toà án trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong thơng mại quốc tế, ta có thể thấy những u thế nổi bật của tố tụng trọng tài Đó là sự kết hợp hài hoà giữa phơng pháp hoà giải, thơng lợng và phơng pháp giải quyết tại toà án. Những u thế của trọng tài so với toà án chính là những u điểm của phơng pháp hoà giải, thơng lợng đã đợc lồng vào một cơ chế pháp lý mới là trọng tài.
Với đặc trng tôn trọng thoả thuận của các bên đơng tụng, hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cho phép các bên có quyền tự định đoạt khi có tranh chấp xảy ra Các bên có quyền lựa chọn hình thức trọng tài, có thể là trọng tài Ad-hoc hoặc trọng tài quy chế tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh giữa các bên, các bên có thể lựa chọn trọng tài viên, thời gian xét xử, địa điểm xét xử… nếu đ Điều này giảm bớt sự cứng nhắc trong tố tụng đối với các bên.
Về thời gian tố tụng, nếu nói rằng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài sẽ đảm bảo nhanh hơn giải quyết bằng toà án thì có thể không hoàn toàn chính xác Bởi vì, nếu nh tranh chấp đợc giải quyết tại toà án sơ thẩm và không phải trải qua thủ tục xét xử tại các toà án cấp cao hơn thì có khi thời gian giải quyết tranh chấp bằng toà án còn ngắn hơn thời gian giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Tuy nhiên, bản án xét xử sơ thẩm của toà án không có tính chung thẩm nó dễ dàng bị kháng cáo và trải qua các thu tục xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm của toà án cấp cao hơn… nếu đcho nên trong nhiều trờng hợp, thời gian giải quyết tranh chấp bị kéo dài ra rất nhiều gây căng thẳng về tinh thần và tốn kém về chi phí cho các bên Trong những trờng hợp nh vậy thì giải quyết tranh chấp bằng trọng tài với thủ tục xét xử một cấp và phán quyết chung thẩm rõ ràng tiết kiệm và lợi hơn nhiều cho các bên tranh chấp. Đối với các vụ tranh chấp phát sinh từ thơng mại quốc tế, một bên tranh chấp thờng là ngời nớc ngoài (có khi cả hai bên), việc lựa chọn phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài giúp bên nớc ngoài gạt bỏ đợc mặc cảm về việc đa vụ tranh chấp ra xét xử tại toà án của nớc khác Đây cũng là một lý do làm cho hình thức trọng tài đợc sử dụng nhiều trong giải quyết tranh chấp phát sinh trong thơng mại quốc tế.
Với những đặc trng nh thủ tục giải quyết dân chủ, đơn giản, linh hoạt, xét xử nhanh chóng, đảm bảo bí mật, phán quyết tin cậy, tiết kiệm, giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá bằng phơng pháp trọng tài mang tính thơng mại và phù hợp tâm lý chung cũng nh đòi hỏi của các nhà kinh doanh Nh vậy, có thể nói, các trung tâm trọng tài đã góp phần giảm bớt các gánh nặng của công tác xét xử, góp phần vào sự phát triển các quan hệ kinh tế Thực tiễn đã và đang chứng minh điều đó, trọng tài ngày càng phổ biến và trở thành phơng thức chủ yếu để giải quyết tranh chấp không chỉ trong thơng mại quốc tế mà còn trong các quan hệ thơng mại khác.
Khái niệm phán quyết trọng tài
Nh đã nói, việc xét xử đợc kết thúc bằng một quyết định của uỷ ban trọng tài Quyết định trọng tài là quyết định chung thẩm, các bên tranh chấp buộc phải thi hành.
Với ý nghĩa là một phán quyết của một cơ quan tài phán, quyết định trọng tài kết thúc quá trình tố tụng Về hình thức, quyết định trọng tài tạo ra một sự kiện pháp lý mà theo đó tranh chấp chấm dứt Về nội dung, quyết định trọng tài đa ra các kết luận khách quan về tranh chấp, qui định các quyền và nghĩa vụ mà các bên tham gia tranh chấp phải thực hiện Thông thờng, quyết định trọng tài hàm chứa các nội dung:
Các yêu sách, khiếu kiện của các bên đơng sự
Phần giải thích nội dung sự việc trọng tài.
Các kết luận cuối cùng của trọng tài về vu việc tranh chấp.
Quyết định trọng tài đề cập đến những vấn đề liên quan đến tranh chấp, phân tích nội dung tranh chấp, nghĩa vụ, trách nhiệm của bên vi phạm v.v… nếu đtừ đó thoả mãn hay không thoả mãn yêu cầu của bên đi kiện.
Trong một chừng mực nhất định, quyết định trọng tài đóng vai trò là một căn cứ pháp lý, theo đó một bên có thể yêu cầu bên kia thực hiện đúng những nghĩa vụ đợc qui định trong phán quyết hoặc có thể dùng phán quyết nh là một chứng cứ pháp lý để yêu cầu những cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cỡng chế nếu nh phán quyết không đợc tự nguyện thi hành. Điều 27 luật trọng tài Malayxia qui định: “Một quyết định trọng tài dựa trên cơ sở một thoả thuận trọng tài, nếu đợc phép của toà án cấp cao sẽ đợc thi hành theo thể thức giống nh thi hành một bản án cuả toà án” Qui tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam cũng qui định: Nếu phán quyết không đợc tự nguyên thi hành trong thời hạn qui định, sẽ áp dụng các biện pháp cỡng chế theo pháp luật của nớc nơi phán quyết đợc thi hành và theo các điều ớc quốc tế hữu quan có hiệu lực với loại vụ kiện này”.
Phán quyết trọng tài đợc công bố cho các bên ngay sau khi phiên xét xử kết thúc hoặc có thể công bố cho các bên sau trong thời hạn luật định Pháp luật trọng tài của hầu hết các nớc đều qui định thời hạn tối đa mà cơ quan trọng tài phải ra quyết định.
Ví dụ: Điều 26, qui tắc trọng tài của Viện trọng tài Bộ t pháp Thái Lan qui định: “Trừ khi có thoả thuận khác, quyết định sẽ đợc ra trong vòng 180 ngày kể từ ngày mà ngời trọng tài viên cuối cùng đợc chỉ định”.
Có thể nói, qui định này là cần thiết, nó làm cho cơ quan trọng tài có trách nhiệm hơn trong qua trình tiến hành tố tụng để giải quyết dứt điểm tranh chấp.
Phán quyết trọng tài sau khi công bố, Hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên không đợc sửa chữa, trừ trờng hợp có sai sót về chính tả hoặc tính toán.
Hiệu lực của phán quyết trọng tài
Pháp luật trọng tài hầu hết các nớc đều qui định phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm bởi hai lý do:
* Thứ nhất, trung tâm trọng tài là một loại hình tổ chức xã hội-nghề nghiệp, với đặc điểm thủ tục tố tụng xét xử một cấp, các trung tâm trọng tài là độc lập với nhau, không có sự phân cấp, phân vùng xét xử.
*Thứ hai, việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài là kết quả của sự thoả thuận giữa các bên Cho nên trọng tài nhân danh ý chí tối cao của các bên đ- ơng sự Do vậy, các bên phải có nghĩa vụ tôn trọng kết quả của chính sự thống nhất ý chí đó Các bên không có quyền kháng cáo mà có nghĩa vụ thực hiện phán quyết ngay.
*/ Điều 32 bản qui tắc trọng tài UNCITRAL qui định: “Quyết định trọng tài phải làm bằng văn bản và là quyết định cuối cùng ràng buộc đối với các bên Các bên có trách nhiệm thực hiện ngay quyết định trọng tài” Phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp luật Việt Nam cũng qui định nh: “Quyết định này là quyết định chung thẩm không thể kháng cáo tại bất cứ toà án hay tổ chức nào khác” hay “Quyết định giải quyêt tranh chấp của trung tâm trọng tài kinh tế có hiệu lực thi hành không thể bị kháng cáo” Các qui định nêu trên xét về mặt tinh thần có nghĩa là: một khi trọng tài đã ra quyết định thì các quyết định đó bất di bất dịch, chỉ đợc phép chỉnh lý những vấn đề nhầm lẫn về tính toán, ghi chÐp (nÕu cã)
Tuy nhiên, để một phán quyết trọng tài đạt đợc tính hiệu lực chung thẩm nh trên, phán quyết trọng tài phải là kết quả của một quá trình xét xử công minh, vô t và phải đợc tuyên bố theo đúng thủ tục ra quyết định trọng tài mà pháp luật qui định Thông thờng các qui định đó là:
Phán quyết phải tôn trọng nguyên tắc đa số Trong trờng hợp có nhiều trọng tài viên, bất kỳ một quyết định nào đợc coi là quyết định cuối cùng giải quyết vấn đề giữa các bên phải đợc đa số trọng tài viên thông qua.
Quyết định trọng tài phải đợc lập thành văn bản và đợc các trọng tài viên ký tên.
Nội dung của quyết định phải rõ ràng, đầy đủ Một quyết định trọng tài phải có lý do trừ phi các bên nhất trí miễn nêu lý do.
Mặc dù không có điều khoản nào qui định các căn cứ phản đối quyết định trọng tài do sai sót của Hội đồng xét xử trong việc áp dụng luật Tuy nhiên,
1 8 các bên có thể kiện tới toà án yêu cầu toà án huỷ quyết định của trọng tài trong các trờng hợp sau:
Thoả thuận trọng tài do một bên không có đủ năng lực pháp lý lập ra hoặc căn cứ vào pháp luật áp dụng thì thoả thuận trọng tài vô hiệu.
Trờng hợp các bên đơng sự của vụ kiện không đợc thông báo về quá trình trọng tài.
Quyết định của trọng tài vợt quá khuôn khổ đợc nghi nhận trong thoả thuận trọng tài.
Thành phần của hội đồng xét xử hoặc thủ tục xét xử trọng tài không tuân thủ thoả thuận trọng tài.
Quyết định trọng tài đi ngợc lợi ích chung của quốc gia.
Nhìn chung, các qui tắc trọng tài ban hành đều tìm cách làm cho phán quyết trọng tài là quyết định cuối cùng Điều này làm cho phán quyết trọng tài mang tính chung thẩm, tạo điều kiện giải quyết tranh chấp một cách nhanh chóng Các trờng hợp huỷ quyết định của trọng tài do có sai sót liên quan đến thủ tục tố tụng và rất hiếm khi xảy ra Do đó, giá trị chung thẩm của phán quyết trọng tài hầu nh đợc đảm bảo.
Thi hành phán quyết trọng tài
Thi hành phán quyết trọng tài trong nớc
Đặc điểm của tố tụng trọng tài là các bên có quyền tự do thoả thuận thành lập uỷ ban trọng tài nhng một khi uỷ ban trọng tài đã đợc thành lập và ra phán quyết thì phán quyết trọng tài mang tính chung thẩm, không một toà án hay tổ chức nào khác có quyền xét xử phán quyết trọng tài Để đảm bảo đặc trng trên của tố tụng trọng tài, luật pháp các nớc đều qui định nguyên tắc chung là phán quyết phải đợc các bên tự nguyện thi hành Trong trờng hợp một bên không tự nguyện thi hành, bên kia có quyền yêu cầu toà án công nhận và cho thi hành tức là Nhà nớc hoá phán quyết trọng tài Khi nhận đợc yêu cầu đó, toà án phải công nhận và cho thi hành phán quyết trừ khi toà nhận thấy rằng phán quyết có những điểm sai sót Khi phán quyết đã đợc công nhận, phán quyết sẽ có hiệu lực nh một quyết định của toà án và có thể đợc cỡng chế thi hành bằng lực lợng thi hành án theo qui định của pháp luật về thi hành án. ở các nớc việc toà án công nhận và thi hành phán quyết trọng tài trong nớc đợc qui định rất rõ ràng Chẳng hạn tại Mỹ, điều 9 luật trọng tài liên bang Mỹ về công nhận phán quyết trọng tài qui định: “các bên của một thoả thuận trọng tài có quyền yêu cầu toà án đợc chỉ định trong thoả thuận trọng tài hoặc nếu thoả thuận không chỉ định toà án nh vậy thì yêu cầu toà án tại bang mà ở đó phán quyết đợc đa ra, công nhận phán quyết trọng tài và toà án sẽ phải đa ra lệnh công nhận phán quyết trọng tài trừ khi phán quyết trọng tài đó bị huỷ bỏ hay sửa đổi (theo các điều 10,11 luật này) Yêu cầu công nhận phán quyết trọng tài phải đợc đa ra trong thời hạn một năm kể từ ngày phán quyết đợc tuyên”
Hay điều 2 Nghị định trọng tài Hồng Kông: “một phán quyết trọng tài khi có lệnh của toà án có thể đợc thi hành nh một bản án của toà án và sẽ có hiệu lực nh một bản án” ở hầu hết các nớc có truyền thống về trọng tài thơng mại phi chính phủ, đều có những quy định tơng tự về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài trong nớc Tuy nhiên, ở Việt Nam mãi cho tới Pháp lệnh trọng tài thơng mại
2003 mới có quy định về vấn đề này, còn trớc đây, phán quyết trọng tài trong nớc vẫn cha đợc công nhận và thi hành trong bất cứ một văn bản pháp luật nào
Thi hành phán quyết trọng tài nớc ngoài
Có thể nói nhu cầu về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nớc ngoài xuất phát từ sự giao lu quốc tế, đặc biệt từ sự phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế Do đó, đối với mỗi nớc, việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nớc ngoài đợc xem là một trong những yếu tố quan trọng của môi trờng đầu t, kinh doanh, một điều kiện quan trọng trong hội nhập kinh tế quèc tÕ
Khi vụ việc đợc giải quyết tại toà án, toà án sử dụng quyền lực của Nhà n- ớc mà ở đây là quyền lực t pháp để xét xử Kết quả của quá trình xét xử là một bản án hay quyết định Để cho bản án hoặc quyết định đó đợc thực thi trên thực tế, toà án sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau trong đó quan trọng và hữu hiệu nhất là sử dụng bộ máy cỡng chế của mình Khác với toà án, trọng tài thơng mại với tính cách là một tổ chức xã hội - nghề nhiệp đứng ra giúp hai bên giải quyết tranh chấp, trọng tài không có bộ máy cỡng chế riêng của mình Do đó, các phán quyết trọng tài rất khó đợc thực thi trên thực tế Hơn nữa, về nguyên tắc, quyết định trọng tài đợc tuyên ở nớc nào thì chỉ có hiệu lực thi hành trên lãnh thổ nớc đó, tự chúng không thể có giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành trên lãnh thổ nớc khác.
Muốn cho quyết định trọng tài có giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành ở nớc khác thì theo pháp luật và tập quán quốc tế, nó phải đợc pháp luật hoặc cơ quan t pháp có thẩm quyền (thờng là toà án) của nớc đó công nhận và quyết định thi hành Do đó, đã hình thành các chế định công nhận và thi hành quyết định trọng tài trong công pháp quốc tế.
Các quy định pháp lý về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài n- ớc ngoài đợc ghi nhận một mặt trong pháp luật của mỗi nớc và mặt khác trong các điều ớc quốc tế song phơng và đa phơng, trong các hiệp định thơng mại… nếu đ nh công ớc NewYork năm 1958, công ớc Châu Âu năm 1961 về trọng tài th- ơng mại.
*/ Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài trong các điều ớc quốc tế
Việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nớc ngoài ở nhiều nớc trên thế giới dựa trên nguyên tắc “có đi có lại” Các nớc ký kết với nhau các điều - ớc song phơng và đa phơng qui định một nớc có trách nhiệm phải công nhận và thi hành quyết định trọng tài của nớc còn lại Tại Việt Nam trong các hiệp dịnh tơng trợ t pháp với Tiệp Khắc (cũ), với Bungary đã chứa đựng những điều khoản tơng ứng về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài.
Tuy nhiên, đáng chú ý nhất trong các điều ớc quốc tế là công ớc New York
1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nớc ngoài Công ớc này đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/8/1958 và có hiệu lực thi hành ngày 7/6/1959.
Công ớc NewYork với những nội dung cơ bản sau: Điều I: Xác định khái niệm “Quyết định của trọng tài nớc ngoài” và phạm vi áp dụng công ớc Điều đáng nói trong điều khoản này là đã chỉ rõ Công ớc đợc áp dụng cho cả quyết định trọng tài vụ việc và quyết định trọng tài thờng trực Khoản 3 điều này để ngỏ hai vấn đề cho các quốc gia gia nhập đợc quyền bảo lu, đó là: việc áp dụng nguyên tắc có đi có lại và việc xác định phạm vi các quan hệ pháp luật thơng mại theo pháp luật các nớc ký kết. Điều II và III quy định nghĩa vụ của nớc ký kết công nhận, hiệu lực pháp luật của thoả thuận trọng tài, thẩm quyền của trọng tài đã đợc các bên lựa chọn, công nhận giá trị ràng buộc của quyết định trọng tài và thi hành chúng phù hợp với quy định của pháp luật mỗi nớc. Điều IV quy định thủ tục gửi đơn công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nớc ngoài. Điều V quy định 7 trờng hợp toà án hoặc cơ quan khác có thẩm quyền tại mỗi nớc có quyền từ chối công nhận và không cho thi hành quyết định của trọng tài nớc ngoài Các trờng hợp này đợc chia thành hai loại: Các trờng hợp do lỗi của trọng tài hoặc do lỗi của các bên ký kết thoả thuận trọng tài và các trờng hợp do có sự tự phán xét của toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nớc ngoài. Điều VI quy định việc tạm hoãn thi hành quyết định của trọng tài nớc ngoài.
Mặc dù các diều ớc quốc tế về vấn đề này đều quy định rằng các nớc ký kết phải đảm bảo công nhân và thi hành phán quyết của trọng tài thơng mại n- ớc ngoài Tuy nhiên, một nớc vẫn có thể từ chối cho thi hành phán quyết trọng tài nớc ngoài trong các trờng hợp sau:
Trờng hợp 1: Một bên đơng sự vắng mặt tại phiên toà xét xử của trọng tài do sơ suất của trọng tài Trờng hợp 2: Phán quyết trọng tài cha có giá trị chung thẩm xét theo luật của nớc trọng tài.
Trờng hợp 3: Phán quyết trọng tài buộc bên thua kiện phải làm một hành động không đợc phép làm theo luật của nớc công nhận thi hành phán quyết trọng tài.
Trờng hợp 4: Việc thi hành phán quyết trọng tài trái với trật tự công cộng của nớc mà ở đó phán quyết đợc thi hành.
Trong công ớc NewYork cũng quy định những trờng hợp từ chối công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nớc ngoài Đó là quy định của điều 5 nh sau:
Thứ nhất, các bên ký kết thoả thuận trọng tài trong chừng mực nào đó không có năng lực hành vi, hoặc là thoả thuận trọng tài không có hiệu lc theo luật mà các bên thống nhất lựa chọn, nếu các bên không xác định luật thì theo luật của nớc trong đó phán quyết đợc đa ra.
Thứ hai, khi bên phải thi hành phán quyết không đợc thông báo một cách hợp lệ về việc chỉ định trọng tài viên, về việc xét xử của trọng tài, hay vì một lý do khách quan nào đó mà họ không thể trình bày đợc ý kiến của mình.
Thứ ba, phán quyết của trọng tài đa ra về một tranh chấp không đợc quy định hoặc không thuộc diện quy định của hiệp nghị trọng tài hay điều khoản trọng tài trong hợp đồng, hoặc trong phán quyết có những điều qui định về những vấn đề không thuộc phạm vi của hiệp nghị trọng tài Nhng, nếu có những điều qui định về những vấn đề nằm trong phạm vi của hiệp nghị trọng tài tách riêng khỏi các điều qui định về những vấn đề không nằm trong phạm vi của hiệp nghị trọng tài thì những vấn đề quy định trong phạm vi hiệp nghị trọng tài có thể đợc công nhận và thi hành.
Thứ t, nếu thành phần ban trọng tài hoặc quá trình tố tụng không phù hợp với thoả thuận của các bên đơng sự, còn khi thiếu thoả thuận trọng tài thì thành phần ban trọng tài không phù hợp với luật của nớc trọng tài.
tổ chức và hoạt động của một số tổ chức trọng tài trên thế giới
Hiệp hội trọng tài Mỹ (The American Arbitration Association- AAA) 32 2.2 Toà án trọng tài quốc tế của Phòng thơng mại quốc tế ICC- (The ICC
Hiệp hội trọng tài Mỹ là cơ quan giải quyết tranh chấp theo Luật trọng tài Liên bang Mỹ Từ năm 1980, AAA đã tiến hành giải quyết các tranh chấp theo luật Trọng tài thơng mại UNCITRAL Với hơn 75 năm hoạt động, Hiệp hội trọng tài Mỹ là tổ chức hàng đầu có kinh nghiệm ít ai sánh kịp trong giải quyết tranh chấp Hiệp hội có hơn 800 nhân viên làm việc tại 35 văn phòng tại
Mỹ, Dublin, và Ailen với hơn 8,000 trọng tài viên và hoà giải viên trên toàn thÕ giíi
(Nguồn: American Arbitration Association - www.adr.org/index2.1.jsp? JSPssid85)
Cơ cấu của AAA gồm Ban giám đốc và các thành viên Ban giám đốc điều hành hiệp hội, với không ít hơn 40 thành viên, chia làm 4 cấp, có nhiệm kỳ là
4 năm, đợc bầu ra ở cuộc họp thờng niên bởi các thành viên có quyền biểu quyết Các giám đốc sẽ giữ chức vụ của mình không qua 3 nhiệm kỳ Các chủ tịch hiệp hội, giám đốc và lãnh đạo đã hết nhiệm kỳ là thành viên danh dự không có quyền biểu quyết của Hiệp hội Thành viên của Hiệp hội gồm nhiều quốc tịch khác nhau và là những ngời có trình độ chuyên môn và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực của mình
Khi bổ nhiệm trọng tài viên, AAA sẽ yêu cầu trọng tài viên phải có quốc tịch khác với quốc tịch của bên yêu cầu giải quyết trừ khi các bên trong tranh chấp có thoả thuận bằng văn bản Khi có việc khớc từ trọng tài viên, AAA sẽ bổ nhiệm một uỷ ban đặc biệt để giải quyết gồm ba ngời mà phần lớn trong số đó có quốc tịch khác với quốc tịch của các bên đơng sự Tiêu chuẩn đạo đức của trọng tài viên đợc quy định bởi AAA và đoàn Luật s Mỹ (American Bar Asociation) là căn cứ xem xét khi khớc từ trọng tài viên
AAA không có biểu mẫu về phí trọng tài viên mà thờng đợc tính trên cơ sở các vụ việc giải quyết Thông tin về quá trình trọng tài sẽ đợc thực hiện thông qua ban điều hành trọng tài trừ lúc xét xử.
Về ngôn ngữ sử dụng trong xét xử thì ngoài các ngôn ngữ thông dụng là tiếng Anh, Pháp… nếu đ tuỳ theo từng vụ, theo yêu cầu của các bên hoặc do trọng tài xem xét lựa chọn có thể sử dụng ngôn ngữ khác AAA có hơn 1100 trọng tài và hoà giải viên biết ít nhất là hai ngôn ngữ
Các tranh chấp đa ra xét xử tại AAA là tất cả các loại tranh chấp trong th- ơng mại quốc tế và các lĩnh vực kinh tế quốc tế khác nh tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, vận tải, bảo hiểm, thanh toán, đầu t, chuyển giao công nghệ… nếu đ Nếu các bên yêu cầu, AAA cũng sẽ giải quyết các tranh chấp trong nớc Ngoài ra, AAA còn giải quyết nhiều tranh chấp thuộc các lĩnh vực khác nh tranh chấp về lao động, … nếu đ
AAA đã xét xử trên 2 triệu vụ tranh chấp các loại Riêng năm 2002 giải quyết 230,255 vụ trong đó có 3,298 vụ tranh chấp thơng mại với tổng trị giá là hơn 250 triệu USD thông qua hoà giải, trọng tài, và các phơng pháp khác ngoài toà án
(Nguồn: American Arbitration Association - www.adr.org/index2.1.jsp?JSPssid765)
Các bên trong tranh chấp là các bên trong quan hệ làm ăn buôn bán với các thơng nhân Mỹ, bao gồm các thơng nhân của hầu hết các nớc trên thế giới. Cũng có trờng hợp các bên đơng sự đều là bên nớc ngoài
Phán quyết trọng tài của AAA có giá trị chung thẩm Nó đợc công nhận ở các nớc tham gia công ớc New York và các nớc khác
Nh vậy, chúng ta thấy rằng AAA là một trong những tổ chức trọng tài lớn nhất hiện nay và phạm vi hoạt động của nó là toàn cầu Với một số lợng khổng lồ các vụ tranh chấp đã đợc giải quyết tại đây chứng tỏ AAA là tổ chức trọng tài có uy tín và phán quyết của nó có tính chính xác cao, các tổ chức trọng tài ở Việt Nam nên tìm hiểu để học tập những kinh nghiệm về xét xử để nâng cao nghiệp vụ trọng tài của mình.
2.2 Toà án trọng tài quốc tế của Phòng thơng mại quốc tế ICC- (The ICC International Court of Arbitration)
Toà án trọng tài quốc tế là một tổ chức trọng tài thuộc Phòng thơng mại quốc tế (ICC), đợc thành lập năm 1923 với t cách là tổ chức trọng tài của ICC. Toà án trọng tài quốc tế là tổ chức đi tiên phong trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế
Chức năng của toà án là giải quyết những tranh chấp trong kinh doanh có tính chất quốc tế bằng phơng pháp trọng tài căn cứ vào các điều khoản trong bản điều lệ của ICC Bản quy tắc trọng tài của Phòng thơng mại quốc tế gồm
24 điều, trong đó có quy định cụ thể trình tự tố tụng trọng tài từ việc thành lập toà án trọng tài, chỉ định trọng tài viên cho tới các thủ tục nộp đơn yêu cầu toà án trọng tài giải quyết tranh chấp, phản tố, th bào chữa, trờng hợp không có điều thoả thuận trớc về trọng tài, chi phí trọng tài, chuyển hồ sơ cho trọng tài viên, điều lệ tiến hành tố tụng trọng tài, địa điểm tiến hành tố tụng trọng tài, thẩm quyền và quá trình tố tụng trọng tài Toà án trọng tài kết thúc toàn bộ quá trình tố tụng trọng tài bằng một quyết định Quyết định này là cuối cùng và có tính chất bắt buộc thi hành đối với các bên Khi đa vụ tranh chấp ra phân xử bằng trọng tài của Phòng thơng mại Quốc tế, các bên xem nh đã cam kết thi hành phán quyết trọng tài một cách không chậm chễ và đã từ bỏ quyền kháng án dới bất kỳ hình thức nào trong mọi trờng hợp
Theo quy tắc trọng tài của Phòng thơng mại quốc tế, khi các bên đa tranh chấp ra Toà án trọng tài thì có quyền tự do chọn lựa trọng tài, luật áp dụng hay ngôn ngữ, địa điểm xét xử Uỷ ban trọng tài có thể chỉ có một trọng tài viên hoặc hơn Khi các bên không lựa chọn đợc tài viên thì Toà án trọng tài sẽ là ngời quyết định Không giống nh các tổ chức trọng tài khác, Toà án trọng tài không yêu cầu các bên phải lựa chọn trọng tài viên từ một danh sách sẵn có mà có thể chọn trọng tài viên ngoài danh sách
Chức năng của Toà án trọng tài quốc tế là xét xử các tranh chấp thơng mại mang tính quốc tế theo quy tắc của ICC nhng cũng xét xử các tranh chấp không mang tính quốc tế nếu các bên có yêu cầu
Trọng tài thơng mại Trung Quốc
Do những u thế của phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, Trung Quốc ủng hộ và khuyến khích việc sử dụng trọng tài trong giải quyết tranh chấp thơng mại Việc thành lập Viện trọng tài thơng mại có liên quan đến nớc ngoài ở Trung Quốc đợc tuyên bố vào đầu năm 1956 Qua 4 thập kỷ, trọng tài ở Trung Quốc đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận Hiện nay Uỷ ban Trọng tài thơng mại và kinh tế Trung Quốc có phán quyết chính xác cao, và tính công bằng của các phán quyết của Uỷ ban trọng tài này đợc công nhận thống nhất ở cả trong nớc và quốc tế Các trờng hợp đã đợc công nhận phán quyết gồm các bên từ hơn 40 nớc và khu vực trên thế giới Trung Quốc đã trở thành một trung tâm trọng tài thơng mại lớn trên thế giới
*/Uỷ ban trọng tài thơng mại và kinh tế quốc tế Trung Quốc
Uỷ ban trọng tài thơng mại và kinh tế quốc tế Trung quốc (sau đây gọi là
Uỷ ban trọng tài, cũng có tên khác là toà án trọng tài của Phòng thơng mại quốc tế Trung Quốc từ tháng 10 năm 2000) là một tổ chức trọng tài thơng mại quốc tế lâu năm, giải quyết bình đẳng và độc lập, bằng các biện pháp trọng tài các tranh chấp thơng mại và kinh tế có liên quan đến hợp đồng hoặc không.
Uỷ ban trọng tài có thể cũng giải quyết bất kỳ các tranh chấp trong nớc mà các bên đồng ý đa ra trớc Uỷ ban trọng tài Uỷ ban trọng tài trớc đây có tên gọi chính thức là Uỷ ban trọng tài ngoại thơng, đợc thành lập vào tháng 4 năm
1956 thuộc Hội đồng Trung Quốc về thúc đẩy thơng mại quốc tế phù hợp với quyết định ngày 6/5/1954 của Uỷ ban quản lý Chính phủ trớc đây của Chính phủ Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Cùng thời gian đó, các qui tắc tố tụng của
Uỷ ban trọng tài đợc đa ra bởi Uỷ ban xúc tiến thơng mại quốc tế Trung Quốc. Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng tăng của các mối quan hệ kinh tế th- ơng mại của Trung Quốc và các nớc khác sau khi tiến hành cải tổ kinh tế, thực hiện chính sách mở, Uỷ ban trọng tài ngoại thơng đã đợc đổi thành Uỷ ban trọng tài thơng mại và kinh tế nớc ngoài vào năm 1980 và sau đó đợc đặt tên lại là Uỷ ban trọng tài kinh tế và thơng mại quốc tế Trung Quốc vào năm
1988 (China International Economic and Trade Arbitration Commision- CIETAC).
CIETAC sửa đổi qui tắc tố tụng vào các năm 1988, 1994, 1995, 1998 và năm 2000 Qui tắc tố tụng trọng tài năm 1998 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8/2000 Phòng thơng mại quốc tế Trung Quốc/ Uỷ ban xúc tiến thơng mại quốc tế Trung Quốc có thể sửa đổi các qui tắc tố tụng của CIETAC và đa ra những qui tắc bổ trợ khi nhu cầu phát sinh.
Trụ sở của CIETAC đặt tại Bắc Kinh, chi nhánh ở Thiên Tân và Thợng Hải đợc thành lập vào năm 1989 và 1990 nhằm mở rộng các hoạt động trọng tài. Trụ sở ở Bắc Kinh và các chi nhánh đều là một Họ sử dụng cùng một qui tắc tố tụng và các trọng tài Sau hơn 4 thập kỷ cố gắng để cải tiến các hoạt động của mình, CIETAC đã tạo đợc danh tiếng rộng rãi cả trong nớc và quốc tế bằng tính độc lập, công bằng, hiệu quả và nhanh chóng trong khi giải quyết tranh chấp và trở thành một trong số tổ chức trọng tài thơng mại lớn trên thế giới Trong vài năm trở lại đây, nó đã nhanh chóng trở thành một tổ chức trọng tài lớn hàng đầu trong giải quyết tranh chấp thơng mại Các bên từ 45 n- ớc và vùng lãnh thổ tham gia vào các vụ kiện ra trọng tài CIETAC Phán quyết của CIETAC đợc công nhận là công bằng và nó đợc công nhận có hiệu lực thi hành ở 140 nớc và khu vực trên thế giới.
Về tổ chức, CIETAC hoạt động theo hệ thống một uỷ ban Đứng đầu là một Chủ tịch, vài phó chủ tịch và các thành viên Chủ tịch thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình đợc qui định trong qui tắc của Uỷ ban Các phó chủ tịch thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Chủ tịch theo sự uỷ quyền của Chủ tịch.Ngoài ra CIETAC còn có một Chủ tịch danh dự và các cố vấn
Trụ sở của CIETAC và các văn phòng chi nhánh đều có ban th ký riêng và mỗi ban th ký có một Tổng th ký và một vài Phó tổng th ký Các th ký chịu trách nhiệm về các công việc hàng ngày dới sự lãnh đạo của Tổng th ký.
Cuộc họp của các thành viên CIETAC, cuộc họp của Chủ tịch, của các Tổng th ký và Uỷ ban cố vấn chuyên gia đợc tổ chức định kỳ.
CIETAC thành lập 5 văn phòng ở Dialan, Fuzhou, Changsha, Chuping và Chengdu Năm văn phòng cùng đóng góp để xây dựng những biện pháp xúc tiến trọng tài và cung cấp cho các bên tranh chấp các dịch vụ t vấn trọng tài.
CIETAC giải quyết các vụ việc độc lập và công bằng, bằng những biện pháp trọng tài, những tranh chấp phát sinh từ các giao dịch thơng mại và kinh tế, có liên quan đến hợp đồng hay không.
Các tranh chấp bao gồm:
+ Những tranh chấp liên quan đến nớc ngoài hoặc quốc tế
+ Những tranh chấp liên quan đến các quan hệ làm ăn với đặc khu Hồng Kông, khu vực Macao, và Đài Loan
+ Những tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với nhau, các tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các pháp nhân Trung Quốc khác, với cá nhân và /hoặc các tổ chức kinh tế
+ Những tranh chấp phát sinh từ các dự án tài chính, mời thầu, đấu giá, xây dựng và các hoạt động khác đợc các pháp nhân Trung Quốc, cá nhân hoặc các tổ chức kinh tế thực hiện qua việc sử dụng vốn công nghệ và dịch vụ từ nớc ngoài, các tổ chức quốc tế hoặc từ đặc khu Hồng Kông, khu vực Macao và Đài Loan
+ Những tranh chấp phát sinh có thể đợc (phân biệt) nhận biết bởi Uỷ ban trọng tài liên quan đến các điều khoản đặc biệt của hoặc phụ thuộc vào các qui định của luật hoặc các qui tắc quản lý của Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa
+ Bất kỳ các tranh chấp trong nớc mà các bên đồng ý giải quyết bằng trọng tài thông qua Uỷ ban trọng tài
Là một tổ chức trọng tài thơng mại quốc tế lâu năm , CIETAC có những đặc trng riêng biệt ngoài nhiều u điểm chung của trọng tài Cụ thể, những đặc trng này là: 1 Giám sát qua các trờng hợp Uỷ ban trọng tài chấp nhận xem xét lại những phán quyết (sơ thẩm) phác thảo, giám sát và điều hành qua trình trọng tài để đảm bảo tính công bằng cho các phán quyết 2 Kết hợp giữa giải quyết bằng trọng tài với hoà giải Kết hợp những lợi ích của giải quyết bằng trọng tài và hoà giải, Hội đồng thẩm phán có thể hoà giải vụ việc trớc hoặc sau khi giới thiệu các thủ tục tiến hành trọng tài nếu các bên cũng mong muốn nh vậy Nếu hoà giải không thành công, hội đồng trọng tài lại tiến hành các thủ tục trọng tài nh bình thờng cho đến khi phán quyết đợc đa ra Điều then chốt ở đây là các trọng tài có thể kết hợp thực hiện chức năng của các hoà giải viên, nếu cần thiết, theo cùng thủ tục tức là thủ tục trọng tài 3 Chi phí thấp Theo qui tắc trọng tài thì phí của Uỷ ban trọng tài là rất thấp so với các tổ chức trọng tài lớn khác trên thế giới Uỷ ban trọng tài cố gắng cung cấp những dịch vụ thuận tiện nhất và tốt nhất cho các bên với chi phí thấp nhất.
Viện trọng tài Thái Lan (Thai arbitration institute- TAI)
Viện trọng tài Thái Lan là tổ chức trọng tài trực thuộc Bộ T pháp Thái Lan đợc thành lập nhằm giải quyết các tranh chấp thơng mại có tính quốc tế bằng phơng pháp trọng tài và các phơng pháp khác ngoài toà án TAI giải quyết tranh chấp theo qui tắc trọng tài của Bộ T pháp Thái Lan Bản qui tắc này gồm
35 điều trong đó đa ra các định nghĩa, qui định về thủ tục trọng tài, các qui định về chỉ định trọng tài viên, thể thức trọng tài
Thẩm quyền của TAI là giải quyết các tranh chấp quốc tế thuộc các lĩnh vực: buôn bán quốc tế, quyền sở hữu trí tuệ, chuyên chở hàng hóa bằng đờng biển, hợp đồng xây dựng,… nếu đ
Các tranh chấp thuộc thẩm quyền của TAI là các tranh chấp quốc tế, tuy nhiên nếu các bên yêu cầu thì TAI cũng sẽ giải quyết các tranh chấp trong n- íc.
Theo bản qui tắc trọng tài của Bộ T pháp thì ủy ban trọng tài có thể gồm một hoặc ba trọng tài viên đợc các bên lựa chọn trong danh sách trọng tài viên của Viện Các trọng tài viên là những ngời Thái và ngoài ra cũng có thể có trọng tài là ngời nớc ngoài Hiện nay trong danh sách trọng tài của TAI có hơn
200 luật s và các chuyên gia để các bên lựa chọn Ngoài ra, còn có 19 trọng tài viên là ngời nớc ngoài Các bên không nhất thiết phải chọn trọng tài viên trong danh sách này mà có thể chọn trọng tài viên ở ngoài danh sách Các bên có thể phối hợp chỉ định một trọng tài viên duy nhất hoặc mỗi bên chọn một trọng tài viên, hai trọng tài viên đợc chọn sẽ phối hợp chỉ định trọng tài viên thứ ba Nếu các bên không lựa chọn đợc trọng tài viên thì TAI sẽ là ngời chỉ định.
Các bên đợc tự do lựa chọn ngôn ngữ sử dụng trong xét xử Ngôn ngữ sử dụng phổ biến nhất là tiếng Thái và tiếng Anh.
Phán quyết trọng tài đợc thông qua bởi đa số trọng tài viên, thời hạn ra quyết định là 120 ngày kể từ ngày chỉ định xong trọng tài viên cuối cùng. Quyết định của trọng tài là chung thẩm
Mặc dù TAI vẫn còn đang dới sự kiểm soát của Bộ T pháp Thái Lan nhng hoạt động của nó ngày càng đợc nâng cao về mặt chất lợng và ngày càng độc lËp.
Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore ( The Singapore International
Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore là tổ chức trọng tài phi chính phủ thành lập năm 1990 và bắt đầu đi vào hoạt động ngày 1/7/1991
SAIC có chức năng là cung cấp những điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế và trong nớc bằng trọng tài, khuyến khích giải quyết tranh chấp thơng mại bằng các phơng pháp ngoài tòa án, tạo môi trờng phát triển cho các trọng tài theo luật và thực tiễn hoạt động trọng tài quèc tÕ
Qui tắc tố tụng của SIAC đợc xây dựng dựa trên cơ sở Luật mẫu UNCITRAL và qui tắc tố tụng của Tòa án trọng tài quốc tế Luân Đôn Các thay đổi so với hai qui tắc trên là theo chiều hớng rút ngắn giai đoạn trên giấy tờ của quá trình trọng tài và qui định thời gian cho ủy ban trọng tài ra phán quyÕt.
SIAC có cơ cấu tổ chức gồm: Chủ tịch trung tâm, Chánh văn phòng trung tâm và các trọng tài viên.
Các tranh chấp thuộc thẩm quyền của SIAC là các tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, vận chuyển hàng hóa bằng đờng biển, bảo hiểm, ngân hàng, đầu t, thanh toán quốc tế,… nếu đ
SIAC có hai danh sách trọng tài viên: Danh sách trọng tài viên khu vực và danh sách trọng tài viên quốc tế Cả hai danh sách trọng tài này đều có chức năng nh nhau Danh sách trọng tài khu vực gồm những trọng tài trong khu vựcASEAN và danh sách trọng tài quốc tế bao gồm những trọng tài viên ngoài
3 6 khu vực này Uỷ ban trọng tài có thể có một hoặc ba trọng tài viên đợc chọn ra từ danh sách trọng tài Các trọng tài viên sẽ đợc Chủ tịch trung tâm chỉ định nếu nh các bên không lựa chọn đợc Các trọng tài viên sẽ tiến hành quá trình xét xử một cách độc lập, vô t Bất cứ dấu hiệu nghi vấn nào về tính trung thực cũng nh sự thiên vị đều dẫn tới việc bị khớc từ Bên nào có yêu cầu khớc từ trọng tài viên phải gửi thông báo trong vòng 14 ngày sau khi việc bổ nhiệm trọng tài viên đợc thông báo cho bên kia Nếu bên kia không chấp nhận khớc từ và trọng tài viên bị khớc từ không rút lui thì quyết định đối với khớc từ đó sẽ do SIAC quyết định Nếu trong quá trình trọng tài có trọng tài viên nào bị chết, về hu hoặc có hành vi sai trái thì trọng tài viên đó sẽ bị thay thế bởi một trọng tài viên khác.
Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo là uỷ ban trọng tài đã đợc thành lập, bên nguyên sẽ phải gửi cho bên bị bản thông báo về vụ kiện một cách chi tiết và những căn cứ của vụ kiện đó Trong vòng 30 ngày kể từ khi nhận đợc thông báo của bên nguyên thì bên bị sẽ gửi cho bên nguyên bản thông báo biện hộ Uỷ ban trọng tài sẽ quyết định bổ sung cho các bản thông báo trên và quy định thời hạn cho các loại văn bản này Thời hạn này không quá 45 ngày Địa điểm tiến hành trọng tài sẽ do các bên chọn Nếu các bên không chọn đợc thì sẽ tiến hành trọng tài ở Singapore, trừ phi uỷ ban trọng tài, căn cứ vào trờng hợp cụ thể, sẽ quy định địa điểm cho hợp lý Uỷ ban trọng tài sẽ ra quyết định bổ sung trong vòng 45 ngày.
Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore trong những năm qua đã hoạt động rất hiệu quả và đã đợc biết đến nhiều ở trong nớc cũng nh quốc tế Và Trung tâm cố gắng nâng cao chất lợng hoạt động của mình để ngày càng thu hút các thơng nhân trong tranh chấp đến với mình.
Nhận xét: Nói tóm lại khi điểm qua cơ cấu tổ chức và hoạt động của một số tổ chức trọng tài trên thế giới, ta thấy rằng, mỗi nớc khác nhau có những đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật… nếu đ khác nhau nhng đã xây dựng một chế định trọng tài tơng đối hoà đồng Có thể nói, các văn bản pháp luật của các quốc gia điều chỉnh về hoạt động của trọng tài là tơng đối gần với những qui định trong luật mẫu UNCITRAL Việc xích lại gần các luật mẫu và quy tắc mẫu đó chính là xu hớng phát triển, hoàn thiện trong pháp luật của các nớc về trọng tài thơng mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc dễ dàng tiến hành thu tục tố tụng trọng tài, tiến hành công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nớc ngoài một cách dễ dàng.
thực tiễn giải quyết tranh chấp thơng mại bằng trọng tài ở việt nam và một số kiến nghị có liên quan
Qui định hiện hành về trọng tài ở Việt Nam
3.1.1 Các văn bản pháp luật đề cập tới việc giải quyết tranh chấp thơng mại bằng trọng tài đang đợc áp dụng ở Việt Nam hiện nay.
Từ năm 1993 đến nay chúng ta đã có Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam và các trung tâm trọng tài thành lập theo Nghị định 116-CP để giải quyết tranh chấp ngày càng gia tăng giữa các thơng nhân của Việt Nam và các thơng nhân nớc ngoài Tuy nhiên các quy định hiện hành về trọng tài ở Việt Nam nói chung và trọng tài quốc tế nói riêng còn nằm rải rác ở một số văn bản pháp luật riêng rẽ vì cho tới nay Pháp lệnh trọng tài thơng mại ngày 25/2/2003 vừa mới có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2003.
*/ Qui định trong luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam
Nhằm thu hút hơn nữa đầu t nớc ngoài, Nhà nớc đã tạo một môi trờng pháp lý ngày càng mở rộng và thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài nói riêng và môi trờng cho các hoạt động thơng mại nói chung Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua những lần sửa đổi và bổ sung Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.Trong khi ở Việt Nam còn thiếu luật trọng tài thì Luật đầu t nớc ngoài tại ViệtNam năm 2000 đã có qui định về trọng tài tại điều 24 nh sau: “Các tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc giữa các bên liên doanh cũng nh các tranh chấp giữa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp ViệtNam trớc hết phải đợc giải quyết thông qua thơng lợng hoà giải.
Trong trờng hợp các bên không hoà giải đợc thì vụ tranh chấp đợc đa ra giải quyết tại tổ chức trọng tài hoặc toà án Việt Nam theo luật Việt Nam. Đối với tranh chấp giữa các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên có thể thoả thuận trong hợp đồng việc lựa chọn một tổ chức trọng tài khác để giải quyết tranh chấp.
Các tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao, hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh, hợp đồng xây dựng- chuyển giao đợc giải quyết theo phơng thức do các bên thoả thuận ghi trong hợp đồng.”
Nh vậy là Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 đã ghi nhận quyền quyết định tối cao của các bên trong việc giải quyết tranh chấp theo đúng nh thông lệ quốc tế Tranh chấp phát sinh từ các hợp đồng BOT, BTO, BT sẽ do các bên tự do lựa chọn cách giải quyết khi ký kết hợp đồng, thậm chí ta còn có thể hiểu là các bên đợc toàn quyền lựa chọn cả luật hình thức lẫn luật nội dung Tranh chấp trong các công ty liên doanh và giữa các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể do một tổ chức trọng tài khác không phải là trọng tài Việt Nam giải quyết Nh vậy là các bên có thể lựa chọn trọng tài nớc ngoài để giải quyết tranh chấp của mình, thậm chí cả trọng tài Ad-hoc Tuy không quy định một cách cụ thể về những cách hiểu đơc diễn giải ở trên nhng việc công nhận quyền tự do lựa chọn hình thức và cách thức giải quyết tranh chấp giữa các bên nh vậy là một điêù đáng ghi nhận trong cách xây dựng luật của chóng ta.
*/ Quy định về trọng tài trong một số bộ luật và hiệp định khác
Ngoài quy định trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000 về giải quyết tranh chấp liên quan đến các bên đơng sự Việt Nam và nớc ngoài, chúng ta còn có các quy định lẻ tẻ ở một số văn bản khác về giải quyết các tranh chấp thơng mại quốc tế bằng trọng tài.
Trớc hết đó là quy định về trọng tài trong luật thơng mại ban hành ngày 10/5/1997 Điều 23 của luật này có đề cập đến hình thức giải quyết tranh chấp nh sau:
- Tranh chấp thơng mại trớc hết phải đợc giải quyết thông qua thơng lợng giữa các bên.
- Các bên có thể thoả thuận chọn một cơ quan, tổ chức cá nhân làm trung gian hoà giải.
- Trong trờng hợp thơng lợng hoặc hoà giải không đạt kết quả thì tranh chấp thơng mại đợc giải quyết tại trọng tài hoặc toà án Thủ tục giải quyết tranh chấp thơng mại tại trọng tài, toà án đợc tiến hành theo các thủ tục tố tụng của trọng tài hoặc toà án mà các bên lựa chọn.
Trong vận tải, điều 109 Luật hàng không dân dụng Việt Nam cũng qui định rằng tranh chấp trong hoạt động hàng không dân dụng có thể đợc giải quyết bằng thơng lợng hoà giải hoăc đa ra giải quyết trớc trọng tài hoặc khởi kiện trớc toà án theo thẩm quyền, thủ tục do pháp luật qui định Ngoài ra, theo điều 241, 242 Luật hàng hải Việt Nam cũng quy định, các bên liên quan có thể giải quyết tranh chấp hàng hải bằng thơng lợng, hoặc thoả thuận đa tranh chấp ra trớc trọng tài hoặc khởi kiện trớc toà án Nếu hợp đồng hàng hải có ít nhất một bên là tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài, thì các bên tham gia hợp đồng nớc ngoài có thể thoả thuận đa tranh chấp ra giải quyết trớc trọng tài hoặc toà án nớc ngoài.
Những quy định nh trên tạo cơ hội cho các bên tranh chấp có quyền lựa chọn trọng tài Nếu là tổ chức trọng tài Việt Nam thì đó là trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam hoặc các trung tâm trọng tài kinh tế theo nghị định 116-CP. Nếu là tổ chức trọng tài nớc ngoài thì đó có thể là tổ chức trọng tài của một n- ớc thứ ba, một tổ chức trọng tài quốc tế hoặc một tổ chức trọng tài Ad-hoc do các bên thành lập.
Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đợc ký kết tháng 7/2000 và đã đựoc quốc hội hai nớc phê chuẩn sau đó một năm Kể từ đó trở đi kim ngạch ngoại thơng giữa hai nứoc tăng vọt, nhất là xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng nhanh một cách ngoạn mục Trong điều 7 chơng 1 Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ có quy định về trọng tài nh sau:
“2 Các bên khuyến khích sử dụng trọng tài để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các giao dịch thơng mại đợc ký kết giữa các công dân và các công
4 0 ty của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các công dân và công ty của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nh vậy có thể đợc quy định bằng các thoả thuận trong các hợp đồng giữa các công dân và công ty đó hoặc bằng văn bản thoả thuận riêng rẽ giữa họ.
3 Các bên trong các giao dịch này có thể qui định việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo bất kỳ quy tắc trọng tài nào đã đợc quốc tế công nhận, kể cả các quy tắc của UNCITRAL ngày 15/3/1976 và mọi sửa đổi của quy tắc này, trong trờng hợp này, các bên cần xác định một cơ quan chỉ định theo những qui tắc nói trên tại một nớc không phải là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam hoặc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ.
4 Các bên tranh chấp trừ trờng hợp có thoả thuận khác, cần cụ thể hoá địa điểm trọng tài tại một nớc không phải là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và nớc đó là thành viên của Công ớc New york ngày 10/5/1958 về công nhận và thi hành các quyết định trọng tài nớc ngoài.
Thực tiễn giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế giữa các thơng nhân bằng trọng tài ở Việt Nam
3.2.1 Khái quát chung về trọng tài thơng mại ở Việt Nam
3.2.1.1 Trọng tài thơng mại ở Việt Nam trớc năm 1993
Trớc những năm 1993 các tranh chấp thơng mại quốc tế ở Việt Nam do hai tổ chức trọng tài là Hội đồng trọng tài ngoại thơng và Hội đồng trọng tài hàng hải giải quyết Hai tổ chức trọng tài này tồn tại độc lập với nhau và là tiền thân của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam sau này.
*/ Hội đồng trọng tài ngoại thơng (FTAC) Là tổ chức phi chính phủ đợc thành lập bên cạnh phòng thơng mại Việt Nam theo quyết định số 59/CP ra ngày 30/4/1963 của Hội đồng Chính phủ FTAC gồm 15 uỷ viên đợc chỉ định cho một nhiệm kỳ là 3 năm Uỷ viên của FTAC là công dân Việt Nam có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực thơng mại, công nghiệp, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải và pháp luật do Ban trị sự phòng thơng mại chọn Các uỷ viên FTAC bầu ra một chủ tịch, hai phó chủ tịch và một th ký thờng trực.
FTAC có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam và tổ chức kinh tế nớc ngoài trong khi giao dịch về ngoại thơng trong phạm vi thi hành các hiệp định hoặc hiệp nghị, hợp đồng ký kết giữa các bên đơng sự Đó là các tranh chấp liên quan đến thanh toán, vận chuyển hàng hoá, bảo hiểm… nếu đ khi có ít nhất một bên đơng sự c trú ở ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Thẩm quyền của FTAC chỉ hạn chế đối với các giao dịch ngoại thơng. FTAC không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng dân sự và kinh tÕ trong níc.
Tranh chấp về hợp đồng ngoại thơng có thể đợc giải quyết bởi một trọng tài viên hoặc một uỷ ban trọng tài gồm ba trọng tài viên dợc lựa chọn từ bản danh sách trọng tài viên của FTAC Trờng hợp tranh chấp do một trọng tài viên duy nhất giải quyết, trọng tài viên duy nhất sẽ do các bên chọn trong
4 6 danh sách các uỷ viên của FTAC hoặc có thể do chủ tịch FTAC chỉ định theo đề nghị của các bên Trờng hợp tranh chấp do ba trọng tài viên giải quyết, thì khi đa tranh chấp yêu cầu FTAC giải quyết, mỗi bên đơng sự chọn một trọng tài trong số các uỷ viên của FTAC Hai trọng tài đợc chọn sẽ chỉ định một trọng tài viên FTAC làm chủ tịch Hội đồng trọng tài để tiến hành xét xử vụ kiện, nếu trong thời hạn 15 ngày hai trọng tài viên đợc trọng tài viên không nhất trí đợc với nhau về việc chọn trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch FTAC sẽ chỉ định trọng tài viên thứ ba.
Trong quá trình tiến hành thủ tục trọng tài, các bên có quyền nhờ luật s, đại diện pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho mình Ngời thay mặt pháp lý có thể là công dân Việt Nam hoặc công dân nớc ngoài.
Thủ tục của FTAC khá đơn giản Khi tiến hành trọng tài, trọng tài viên có thể nghe nhân chứng, hỏi ý kiến các nhà chuyên môn về các vấn đề liên quan đến tranh chấp Việc xét xử có thể tiến hành công khai hoặc xử kín theo yêu cầu của các bên đơng sự Trờng hợp một bên vắng mặt không có lý do chính đáng, trọng tài viên có quyền xét xử trên cơ sở tài liệu và chứng cứ đã có và ra quyết định Quyết định trọng tài sẽ đợc ra theo nguyên tắc đa số nếu do một hội đồng gồm ba trọng tài viên xét xử và có chữ ký của các trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài Quyết định trọng tài là cuối cùng và không thể bị kháng cáo trớc bất kỳ tổ chức hay toà án nào.
Quyết định trọng tài đợc các bên tự nguyện thi hành trong thời hạn ấn định Trờng hợp quyết định trọng tài không đợc thi hành trong thời hạn ấn định thì một trong hai bên có quyền làm đơn yêu cầu toà án có thẩm quyền chiểu theo pháp luật của nớc bên kia thi hành Trên thực tế, quy định này cha có cơ sở pháp lý rõ ràng để thi hành vì đến thời điểm đó cha có văn bản pháp luật nào quy định thẩm quyền chính thức của toà án trong việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài.
*/ Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC)
Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC) đợc thành lập ngày 5/10/1964 theoQuyết định số 153-CP của chính phủ Việt Nam MAC là một tổ chức phi chính phủ bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam Nhìn chung,MAC có điều lệ và quy tắc trọng tài giống nh là của FTAC.
MAC gồm có 15 uỷ viên do Ban trị sự Phòng thơng mại lựa chọn trong số những ngời có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải biển và ngoại thơng, cho một nhiệm kỳ 3 năm các uỷ viên của MAC bầu ra một chủ tịch, một phó chủ tịch và một th ký thờng trực.
Thẩm quyền của MAC bị hạn chế trong lĩnh vực vận tải biển khi có ít nhất một trong các bên đơng sự là tổ chức nớc ngoài MAC không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hoạt động dân sự hoặc kinh tế do các cá nhân hoặc tổ chức Việt Nam kí kết kể cả các tranh chấp về đầu t.
Tuy ra đời cách đây khá lâu nhng FTAC và MAC hầu nh ít hoạt động trong thời kỳ từ 1963 đến 1986, FTAC và MAC chỉ có rất ít các vụ việc trọng tài Từ năm 1986 trở đi, khi có chính sách đổi mới làm tăng đầu t nớc ngoài ở Việt Nam cũng nh giao dịch giữa Việt Nam và các nớc khác đặc biệt là những nớc ngoài khối xã hội chủ nghĩa, tranh chấp trong ngoại thơng xảy ra càng nhiều và phức tạp tạp hơn Đến lúc này thì FTAC và MAC mới gặp nhiều khó kh¨n.
Theo thống kê của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam ngày15/10/1993 thì từ khi thành lập cho đến năm 1992, hai tổ chức trọng tài này chỉ giải quyết 94 vụ tranh chấp trong đó từ năm 1963 đến năm 1988 có 3 vụ, từ năm 1988 đến năm 1992 có 91 vụ Trong số 94 vụ thì có 14 tranh chấp liên quan đến hàng hải quốc tế còn 80 vụ liên quan đến hợp đồng mua bán ngoại thơng, có 35 vụ đợc giải quyết bằng hình thức trọng tài còn 59 vụ giải quyết thông qua thơng lơng với vai trò hoà giải của trọng tài
Với mục đích cải tổ hoạt động và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp quốc tế giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoài Ngày 28/4/1993 thủ tơng Chính phủ ra quyết định số 204/TTg cho phép thành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) Tại điều 1 của quyết định 204/TTg ghi rõ: “ cho phép thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài ngoại thơng và Hội động trọng tài hàng hải” Lý do của sự sát nhập này là:
Một số kiến nghị có liên quan đến giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Việt Nam
3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thơng mại Việt Nam Để trọng tài thơng mại hoạt động có hiệu quả hơn, chúng ta cần có một môi trờng pháp lý đầy đủ và chặt chẽ, phát huy những u điểm và khắc phục những hạn chế làm cho trọng tài thơng mại Việt Nam kém hấp dẫn.
Trong phần trớc của chơng này,chúng ta đã đề cập tới Pháp lệnh trọng tài thơng mại Việt Nam ra ngày 25/2/2003 Pháp lệnh này hầu nh đã giải quyết đ- ợc hầu hết các bất cập về pháp luật trọng tài từ trớc đến nay Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm chúng ta cần làm rõ thêm trong nội dung của Pháp lệnh. Trớc tiên là về đối tợng xét xử của trọng tài Pháp lệnh trọng tài thơng mại
2003 đã đề cập rõ về khái niệm “thơng mại” nhng vẫn cha đề cập đến những đối tợng không đợc xét xử bằng trọng tài Có một số loại tranh chấp liên quan đến quyền con ngời, tình trạng cá nhân, phá sản, phát minh, nhãn hiệu hàng hoá… nếu đkhông đợc phép giải quyết bằng trọng tài Chúng ta không cho phép giải quyết bằng trọng tài các tranh chấp nói trên là bởi lẽ các tranh chấp đó không chỉ liên quan đến quyền lợi các bên đơng sự trong tranh chấp mà còn liên quan tới quyền lợi của bên thứ ba hoặc lợi ích công cộng Do đó, các văn bản dới luật qui định chi tiết về việc thi hành Pháp lệnh trọng tài cần phải có qui định về vấn đề này Chúng ta nên qui định rõ những lĩnh vực nào không đợc xét xử bằng trọng tài để đảm bảo đợc lợi ích công cộng
Trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại qui định rằng các tranh chấp giữa các thơng nhân Việt Nam thì phải đợc giải quyết bằng pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của chúng ta còn thiếu rất nhiều và nếu nh pháp luật Việt nam cha có quy định về những tranh chấp đó thì ta sẽ áp dụng qui định nào để giải quyết những tranh chấp giữa các thơng nhân Việt Nam? Do vậy, chúng ta có thể quy định cho phép áp dụng một số nguồn luật khác để giải quyết tranh chấp Ví dụ các có thể áp dụng các tập quán thơng mại nh Incoterms để giải quyết tranh chấp về hợp đồng giao hàng theo các điều kiện của nó (CIF, FOB, CFR, DDU, DDP,… nếu đ) vì trên thực tế không thể hiểu đợc những điều kiện cơ sở giao hàng này dựa trên pháp luật Việt Nam
Ngày nay, vấn đề công nhận và đảm bảo hiệu lực của thoả thuận trọng tài đợc các quốc gia rất quan tâm và điều này chứng tỏ trong luật về trọng tài và trong các hiệp định, công ớc với sự tham gia của nhiều quốc gia Các quốc gia trên thế giới rất chú trọng đến việc công nhận và có biện pháp đảm bảo hiệu lực của thoả thuận trọng tài Điều đó cho phép đảm bảo trật tự và ổn định trong giải quyết tranh chấp, đảm bảo lợi ích của các bên tham gia các quan hệ kinh tÕ.
Trong xu thế muốn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới hiện nay, để tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế trong nớc và nớc ngoài không ngừng đợc phát triển, trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp bằng con đờng trọng tài, Việt nam cũng nên có qui định về đảm bảo hiệu lực của thoả thuận trọng tài tơng tự nh
5 8 trên nhng trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 không có điều khoản nào qui định về vấn đề này
Một điểm chúng ta cần lu ý nữa là nhiệm vụ của nhà nớc trong việc ban hành kịp thời các văn bản hớng dẫn thi hành Pháp lệnh trọng tài thơng mại để pháp lệnh này sớm đi vào cuộc sống Việc ban hành chậm chễ các văn bản h- ớng dẫn thi hành là một hạn chế từ trớc tới nay ở Việt Nam và điều này đã khiến cho việc thực thi những điểm tiến bộ của các văn bản pháp luật chậm phát huy tác dụng.
3.3.2 Kiến nghị đối với các trung tâm trọng tài ở Việt Nam
Nh phần trên của khoá luận đã trình bày, trọng tài phi chính phủ ở Việt Nam đã có lịch sử khá lâu song đến nay vẫn cha phát triển rộng rãi, vẫn cha hấp dẫn đợc các thơng nhân trong giải quyết tranh chấp Nếu có chọn giải quyết tranh chấp tại trọng tài thì chỉ tập trung ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC, còn hầu nh là không biết đến các trung tâm trọng tài khác. Để các trung tâm trọng tài hoạt động có hiệu quả, thu hút sự quan tâm của các thơng nhân, thì theo tôi có một số vấn đề nh sau:
Thứ nhất là về bộ máy tổ chức Ngoài VIAC ra, các trung tâm trọng tài ở Việt Nam còn cha chú trọng trong công tác xây dựng bộ máy tổ chức quản lý trung tâm Cần xây dựng một bộ máy tổ chức với cơ cấu gọn nhẹ nhng hiệu quả, tránh cồng kềnh, chồng chéo Ban giám đốc, th ký phải là những ngời có năng lực trong quản lý cũng nh trong chuyên môn Các trọng tài viên đợc lựa chọn mọt cách cẩn thận, kỹ càng nhằm đảm bảo những ngời này không những là những chuyên gia trong các lĩnh vực của mình mà còn phải là ngời có đạo đức tốt, công minh, chính trực, xét xử một cách vô t, không thiên vị Có nh vậy thì phán quyết mà trọng tài đa ra mới đảm bảo tính khách quan Từ đó mới tạo lòng tin đối với các thơng nhân khi giải quyết tranh chấp.
Thứ hai, là về thủ tục xét xử của các trung tâm Thủ tục xét xử phải linh hoạt, chặt chẽ, nhanh chóng, đơn giản để dễ dàng cho các bên trong qua trình tranh tụng, tiết kiệm thời gian, chi phí cho các bên.
Cuối cùng là vấn đề phí trọng tài Theo nh ý kiến của các doanh nghiệp thì phí trọng tài ở Việt Nam còn cao hơn so với phí toà án Các doanh nghiệp Việt Nam thờng làm các thơng vụ có giá trị nhỏ, nhiều khi do chi phí kiện tụng quá lớn cho nên tuy có tranh chấp nhng cũng đành không đa ra giải quyết tại trọng tài Theo ý kiến của tôi thì không nên đa ra một biểu phí chung nh hiện nay mà nên tuỳ theo trị giá vụ kiện mà thu phí sao cho phù hợp
Tóm lại, các trung tâm trọng tài Việt Nam muốn để các tranh chấp đến “gõ cửa” thì nên có những cải cách trong tổ chức bộ máy cũng nh trong đội ngũ trọng tài viên hay trong qui tắc, thủ tục tố tụng, phí trọng tài sao cho khi xét xử đảm bảo công bằng, nhanh chóng, và tiết kiệm thời gian cũng nh chí phí cho các bên đơng tụng.
3.3.3 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Hiện nay, do những u điểm của trọng tài nh một phơng pháp giải quyết tranh chấp nhanh gọn, khẩn trơng, bảo toàn bí mật… nếu đ nên đã có nhiều doanh nghiệp chọn lựa giải quyết tranh chấp trong thơng mại bằng trọng tài Tuy nhiên, do không hiểu rõ về phơng pháp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài mà đã chịu nhiều thiệt thòi do sự lựa chọn của mình.
Vì không hiểu rõ về những đặc điểm của phơng pháp xét xử bằng trọng tài nên ký thoả thuận trọng tài không rõ ràng, cụ thể, hoặc trái với pháp luật của nớc trọng tài hay trái với quy tắc của trung tâm trọng tài lựa chọn… nếu đ.Kết quả là giữa họ tồn tại một thoả thuận trọng tài trái pháp luật hoặc không thể thực hiện đợc, và chính thoả thuận này lại là căn cứ để trọng tài từ chối thẩm quyền xét xử Lúc này doanh nghiệp không thể giải quyết tranh chấp ở trọng tài mặc dù ý trí lúc đầu là muốn nh vậy.
Do vậy, thứ nhất, khi thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì thoả thuận trọng tài phải có đủ các nội dung cơ bản, cần thiết đảm bảo tổ chức trọng tài đợc lựa chọn sẽ có đủ điều kiện để đứng ra giải quyết tranh chấp, tránh những trờng hợp đáng tiếc xảy ra.