MỤC LỤC
Về nội dung, quyết định trọng tài đa ra các kết luận khách quan về tranh chấp, qui định các quyền và nghĩa vụ mà các bên tham gia tranh chấp phải thực hiện. Quyết định trọng tài đề cập đến những vấn đề liên quan đến tranh chấp, phân tích nội dung tranh chấp, nghĩa vụ, trách nhiệm của bên vi phạm v.v… nếu đtừ. Trong một chừng mực nhất định, quyết định trọng tài đóng vai trò là một căn cứ pháp lý, theo đó một bên có thể yêu cầu bên kia thực hiện đúng những nghĩa vụ đợc qui định trong phán quyết hoặc có thể dùng phán quyết nh là một chứng cứ pháp lý để yêu cầu những cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cỡng chế nếu nh phán quyết không đợc tự nguyện thi hành.
Qui tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam cũng qui định: Nếu phán quyết không đợc tự nguyên thi hành trong thời hạn qui định, sẽ áp dụng các biện pháp cỡng chế theo pháp luật của nớc nơi phán quyết đợc thi hành và theo các. Có thể nói, qui định này là cần thiết, nó làm cho cơ quan trọng tài có trách nhiệm hơn trong qua trình tiến hành tố tụng để giải quyết dứt điểm tranh chấp. Phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp luật Việt Nam cũng qui định nh: “Quyết định này là quyết định chung thẩm không thể kháng cáo tại bất cứ toà án hay tổ chức nào khác” hay “Quyết định giải quyêt tranh chấp của trung tâm trọng tài kinh tế có hiệu lực thi hành không thể bị kháng cáo”.
Tuy nhiên, để một phán quyết trọng tài đạt đợc tính hiệu lực chung thẩm nh trên, phán quyết trọng tài phải là kết quả của một quá trình xét xử công minh, vô t và phải đợc tuyên bố theo đúng thủ tục ra quyết định trọng tài mà pháp luật qui định. Trong trờng hợp có nhiều trọng tài viên, bất kỳ một quyết định nào đợc coi là quyết định cuối cùng giải quyết vấn đề giữa các bên phải đợc đa số trọng tài viên thông qua.
Về nguyên tắc, các phán quyết trọng tài trong nớc không liên quan gì đến yếu tố nớc ngoài (nh tổ chức trọng tài, địa. điểm xét xử, quy tắc tố tụng) và nắm trong phạm vi thẩm quyền xem xét của một quốc gia trong khuôn khổ các vấn đề nội bộ mà các vấn đề đó không thuộc phạm vi xem xét theo luật pháp quốc tế. Đặc điểm của tố tụng trọng tài là các bên có quyền tự do thoả thuận thành lập uỷ ban trọng tài nhng một khi uỷ ban trọng tài đã đợc thành lập và ra phán quyết thì phán quyết trọng tài mang tính chung thẩm, không một toà án hay tổ chức nào khác có quyền xét xử phán quyết trọng tài. Chẳng hạn tại Mỹ, điều 9 luật trọng tài liờn bang Mỹ về công nhận phán quyết trọng tài qui định: “các bên của một thoả thuận trọng tài có quyền yêu cầu toà án đợc chỉ định trong thoả thuận trọng tài hoặc nếu thoả thuận không chỉ định toà án nh vậy thì yêu cầu toà án tại bang mà ở đó phán quyết đợc đa ra, công nhận phán quyết trọng tài và toà án sẽ phải đa ra lệnh công nhận phán quyết trọng tài trừ khi phán quyết trọng tài đó bị huỷ bỏ hay sửa đổi (theo các điều 10,11 luật này).
Các quy định pháp lý về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài n- ớc ngoài đợc ghi nhận một mặt trong pháp luật của mỗi nớc và mặt khác trong các điều ớc quốc tế song phơng và đa phơng, trong các hiệp định thơng mại… nếu đ nh công ớc NewYork năm 1958, công ớc Châu Âu năm 1961 về trọng tài th-. Các trờng hợp này đợc chia thành hai loại: Các trờng hợp do lỗi của trọng tài hoặc do lỗi của các bên ký kết thoả thuận trọng tài và các trờng hợp do có sự tự phán xét của toà án hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nớc ngoài. Nhng, nếu có những điều qui định về những vấn đề nằm trong phạm vi của hiệp nghị trọng tài tách riêng khỏi các điều qui định về những vấn đề không nằm trong phạm vi của hiệp nghị trọng tài thì những vấn đề quy định trong phạm vi hiệp nghị trọng tài có thể đợc công nhận và thi hành.
Thứ nhất, chỉ áp dụng công ớc đối với việc công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nớc ngoài đợc tuyên tại lãnh thổ các quốc gia là thành viên của Công ớc, đối với quyết định của trọng tài đợc tuyên tại lãnh thổ của quốc gia cha ký kết hoặc tham gia Công ớc, Công ớc đợc áp dụng tại Việt Nam trên nguyên tắc có đi có lại. Công nhận giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tài mà các bên tranh chấp đã ký kết, thẩm quyền của trọng tài mà các bên đã lựa chọn, nếu pháp luật của Việt Nam quy định vụ tranh chấp đó có thể đợc giải quyết theo thể thức trọng tài và trong trờng hợp này sẽ từ bỏ quyền xét xử của toà án nớc mình đối với vụ tranh chấp đó.