1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) “Những di tích khảo cổ học cự thạch ở đồng nai trong khung cảnh việt nam và châu á”

147 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Di Tích Khảo Cổ Học Cự Thạch Ở Đồng Nai Trong Khung Cảnh Việt Nam Và Châu Á
Tác giả NCS. Nguyễn Hồng Ân
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Đức Mạnh, PGS.TS Nguyễn Giang Hải
Trường học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 238,55 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Điềukiệntựnhiên,môitrườngsinhthái (0)
  • 1.2. TìnhhìnhpháthiệnnghiêncứuvềCựthạchHàngGòn (21)
  • 1.3. Cácditíchvănhóa sơsửtrênvùngđất đỏbazanĐồngNai (33)
  • 2.2. DitíchcôngxưởngchếtácCựthạchHàngGònII(7B) (55)
  • 2.3. Đctrƣng ditích (0)
  • 2.4. Divật khảocổhọc (66)
  • 2.5. Niênđạivàchủnhânditích (83)
  • 3.2. Mối quanhệvớicáctrungtâmvănhóaCựthạchmiềnĐôngBắcÁ (99)
  • 3.3. VớicáctrungtâmvănhóaCựthạchmiềnTâyNamÁ(ẤnĐộ) (105)
  • 3.4. VớicáctrungtâmvănhóaCựthạch miềnĐôngNamÁ (112)
  • 3.5. Quầnthểditích khảocổhọcCựthạchHàngGòn-trungtâmvănhóa tinhthầnĐồngNaithờikỳtiềnnhànước (124)
  • 3.6. Tiểukếtchươngba (129)

Nội dung

TìnhhìnhpháthiệnnghiêncứuvềCựthạchHàngGòn

1.2.1.1.Nghiêncứu củaJeanBouchot Đầu năm 1927, trong lúc đang chỉ huy thi công làm đường tuyến từ XuânLộc đi Bà Rịa, viên kỹ sư cầu đường người Pháp Jean Bouchot đã được ôngMercier báo cho biết có những tảng đá lớn hình thù rất kỳ lạ dựng ven lộ trình nàyvà dường như chúng đƣợc chôn sâu từ lâu đời trong lòng đất đỏ thuộc đồn điền caosu của ông William Bazé; Jean Bouchot đã lập tức tiến hành khảo sát địa điểm nàyvà đã thông báo cho Trường Viễn đông bác cổ ở Hà Nội những thông tin bí ẩn banđầu về“Ông Đá”và nhận đƣợc ủy nhiệm là đại biểu của tổ chức khoa học này đểtiến hành cuộc khai quật khẩn cấp Cuộc khai quật do Jean Bouchot chỉ đạo kéo dàitừ ngày14/4đếnngày16/5/1927.

Ngay sau khi cuộc đào đầu tiên của Jean Bouchot kết thúc, các thông tin đầutiên về những cuộc khai quật quần thể di tích Cự thạch Xuân Lộc đƣợc tạp chí củaHội Nghiên cứu Đông Dương (Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises)đăngtảiliềntrong2kỳ(N.2-

3)của năm1927, kèmtheo1ảnhchụp.Năm1929,c ng trên tạp chí này (loại mới, T.IV, N.2),Jean Bouchot công bố thêm “Vài ghinhậnbênlcuộckhámpháởXuânLộc”,cùng4bảnảnh[102]. Trong những công bố của mình, Jean Bouchot đã bỏ qua nhiều chi tiết quantrọng, không thỏa mãn các yêu cầu nghiên cứu KCH cơ bản nhất Thậm chí, nhữngngười tiếp tục muốn nghiên cứu về sau c ng không thể biết hố đào ban đầu của ôngra sao, sâu và rộng bao nhiêu, quan hệ địa tầng giữa những hàng cột trụ cơ bản vớinhau và với hầm mộ nhƣ thế nào, có bao nhiêu vò gốm tìm thấy trong hầm đá vàchúng đựng gì bên trong… C ng không hề có một bản vd ù p h á c t h ả o b a n đ ầ u , trướckhikhámphárahầmđá.

Tác giả tin rằng đây chính là một công trình tƣợng đài Cựt h ạ c h t h u ộ c t h ờ i kỳ

“Văn minh Đá mới” trong bậc thang địa chất “Đá mới hiện tại” do Sir Gabriel deMortiletđ t tên là“Robenbausien”.Ông c ng chor ằ n g k i ế n t r ú c C ự t h ạ c h X u â n Lộc mang đ c trƣng chung của các công trình Trác thạch trên thế giớimàS i r Gabriel de Mortilettừng khai quật Theo Jean Bouchot, những biện pháp ghép lắpcẩn mật tương tự, thậm chí còn tinh vi hơn và hoàn hảo hơn đã được các nhà xâydựngởXuânLộcthực hiệntrongthờiTiềnsử Những mốiquant âm đếns ự bả omật bí truyền như vậy thường thấy ở các dân tộc vùng Thái Bình Dương Đươngnhiên, sự đóng kín của ngôi mộ Dolmen Xuân Lộc không phải bằng một cửa đơngiản giống nhƣ ở nơi khác, mà là cả một hệ thống nắp ghép vách bằng rãnh mộngrắc rối, c ng hệt nhƣ các loại cửa Trung Hoa từng làm đau đầu nhiều học giảphươngTây.

Jean Bouchot còn cố gắng lý giải chức năng khả thực của các chi tiết kiếntrúcđct hù chohầmđáXuânLộ c; vính ƣ: P h ầ n nhôracủa nắp đanHàngGò n, c ng có phần nào gần g i với bộ phận mà Bertholet gọi là rầm chìa; ho c về các đầulõm võng kiểu yên ngựa dường như là các trụ đỡ chính của kiến trúc mái côngtrình… Với các hàng trụ, cột đá bố trí xung quanh hầm mộ Cự thạch, ông tin rằngtrìnhđ ộ k ỹ thuậtch ế t ạ o n h ữ n g t h a n h t r ụ v ừ a d à i v ừ a n ng,v ớ i t h iế t d i ệ n n ga n g thân hình bầu dục tròn đều chính xác đến tinh vi phải thuộc về thời đại mà conngười đã quen thuộc các dụng cụ bằng kim loại Theo ông, những trụ, cột bằng đágrès hay basalte này được người Xuân Lộc xƣa chế dựng sau khi xây cất hầm đáhoacươngnhiềuthếkỷ,cóthểthuộcthờiđại Kimkhí.

Tự đ t ra những câu đố lớn xung quanh “Công trình Cự thạch kỳ lạ” này, vínhƣ: Sắc dân nào ở Xuân Lộc từ nguyên thủy có thể thực hiện những công cuộckhai thác, chuyển vận, chế tạo, thiết kế đồ án, lắp đạt công trình, với nỗ lực phithường đến siêu phàm nhƣvậy? Với cả đạo quân lao động cần thiết, lao động d ngcảm, thôngminhv à c ó t ổ c h ứ c , m à n g a y c ả ở đ ề n A n g k o r c n g k h ô n g t h ấ y c ó những tảng đá n ng nề đến nhƣ vậy? Tác giả vững tin đây là hầm mộ Cự thạch dànhriêngchoThủlĩnh(Tombe deChef)vàgợiýchocôngcuộclầntìm hậuduệcủa những người sáng tạo hầm mộ kỳ lạ này trên đất Tây Nguyên, bởi ông tin rằng mộtdân tộc không bao giờ diệt vong hoàn toàn Theo Jean Bouchot, chính các tộc ngườithiểu số Tây Nguyên là hậu duệ thừa hưởng những tập tục từng được phát minh từXuânLộc trongthời nguyênthủy.

Người đầu tiên được Jean Bouchot hướng dẫn đến hiện trường ngay sau khicuộc khai quật của ông chấm dứt là nhà khoa học nổi tiếng - Chủ sự Sở KCH ĐôngDương Henri Parmentier Ông hết sức sửng sốt trước khám phá Cự thạch ở XuânLộc vì hơn 3 thập kỷ đi khắp Đông Dương, ông chƣa hề thấy một công trình Cựthạchnàonhƣvậy.

Sau đó, từ ngày 13/12/1927 đến cuối năm 1930, Henri Parmentier còn trở lạiđây thêm

3 lần nữa Lần cuối, vào tháng 12/1930, đi cùng ông là các học giảG.Coedès và Van Stein Callenfels, nhằm kiến nghị Toàn quyền Đông Dương xếphạng Công trình Cự thạch Xuân Lộc trong Danh mục chung gồm những di tích lịchsử quan trọng nhất của Liên Bang Trong Danh mục chung này, Cự thạch Hàng GònthuộcđịaphậnđồnđiềncaosuXuânLộcmangsốthứ38.

Vốn là học giả được coi thuộc những người tiền khu của nền KCH ĐôngDương,cóbằngKiếntrúcsưquốcgia,HenriParmentiernghiêncứukhákỹhiệntrường để suy ngẫm phục dựng những phế tích hoang tàng ngổn ngang quanh hầmmộ Cựthạch Các ghi chép của ông sau đó thật sự quý giá, vì đã cứu vãn đƣợcnhững khiếm khuyết lớn của cuộc đào vừa kết thúc Theo H.Parmentier [112], côngtrìnhCựthạchXuânLộclànhữngdấuhiệukhácthườngđộcnhấtvônhịởĐôngDương thời bấy giờ Ông so sánh những trụ đá Hàng Gòn với loại hình trụ tìm thấyởchâuĐạiDương,nhưngbănkhoănkhôngbiếtxếpchúngvàothờiđạilịchsửnào;vì những cuộc khai quật của J.Bouchot không tìm đƣợc gì đáng đƣợc coi là di chỉ;ngoạitrừsựcómtcủanhữngbìnhđấtkhôhocnungthấpvớilửanhỏchứngtỏsựcổkínhcủanó.Ho àntoànkhôngthểdựavàosựchuyểnvậnnhữngtảngkhốihoacương đồ sộ để xác nhận ho c lý giải niên đại của công trình khi đối sánh với nhữngcộttrụdạngMenhirshayTrácthạchdạngDolmencủanhữngvùnggiàuCựthạch trênt h ế g i ớ i đ ã đ ƣ ợ c đ ị n h t u ổ i d ự a v à o“ s ự h i nd i nc ủ a c á c c ô n g c ụ đ á m à i nhẵn” Về chức năng của quần thể di tích Cự thạch đồ sộ này, theo H.Parmentier,giả thiết đầu tiên đến với ông là hình ảnh một gian phòng đá rộng thấp có trần dựachắc vào các bức tường đá nhờ hệ thống đường rãnh trên sàn và dưới nắp trần Cănhầm chìm xuống đất không thể vào được, tạo cho ta ấn tượng công trình giống nhưmột Hầm mộ (Tumulus) chôn dưới đụn đất vớiít nhất mộtngõdẫnđếnsát đầu hầm

- cấu hình tương tự các công trình mộ táng (Tombeau) của một vị quan lớn từngđƣợcghinhậnởnhữngxứkhác.

Sau các công trình nghiên cứu của J.Bouchotvà H.Parmentier, có rất nhiềuhọc giả từ Pháp và các nước khác đã viếng thăm di tích này, giới thiệu công trình vàmô tả tình trạng bảo tồn hầm Cự thạch qua từng giai đoạn Có thể kể thêm nhiềucuộc viếng thăm quantrọnghầm mộ Cự thạchXuân Lộc (Sépulturem é g a l i t h i q u e de Xuan Loc) của Giám đốc Trường Viễn Đông Bác Cổ G.Coedès cùng Ủy viênthường trực Hội KCH Jean - Yves Claeys khi cùng thăm các công trình được xếphạng ở Nam Kỳ và Phnom Penh vào năm 1931; cuộc khảo sát của nhà KCH nổitiếng người Thụy Điển O.Jansé năm 1934; các cuộc điều tra của L.Malleret, PaulLévy, L.Bezacier vào năm 1937 và năm 1943, đã ghi nhận tình trạng hầm mộ bắtđầu bị nứt vỡ ở tấm đan đáy nền và ở 2 tấm đan lớn dựng làm hông, cần phải tu sửacấp tốc Chính các học giả Pháp này ngay từ thời kỳ đó đã xây dựng dự án khai quậtvà tu bổ quần thể di tích Cự thạch Hàng Gòn, L.Bezacier còn vkiểu giúp ông chủđồn điền W.Bazé dùng những khung sườn gỗ để tạm thời giữ cho công trình hầmCự thạch khỏi sụp đổ vào các mùa mưa lớn; song các biến cố chính trị những năm1944-1945 khiến người Pháp không thực hiện đƣợc kế hoạch khai quật, tôn tạo.Đến đầu năm 1960, khi E.Saurin thăm lại hầm mộ Cự thạch, ông ghi nhận di tíchđượcBanGiámđốcSởCaosuquyhoạchbảotồnởtìnhtrạngkhảquanhơntrước.

Các cuộc khảo sát đáng chú ý trong khoảng thời gian từ các năm 1960 đếnnăm1972gắnliềnvớitêntuổicácthànhviêncủaHộiNghiêncứuĐịachấtĐông

Dương, được ghi chép đầy đủ trong công bố của L.Malleret,E.Saurin [114], [115]vàH.Fontaine[104].

Có thể nói, học giả nước ngoài đầu tiên coi hầm mộ là công trình Cự thạchđích thực của cộng đồng người cổ bản địa thời Kim khí là E.Saurin, từ năm 1963,ông đã gợi ý về liênhệ có thể của ngôimộđá lớn với quần thểdit í c h T i ề n s ử d o ông khám phá và đ t tên ở chính đồn điền Hàng Gòn này (các địa điểm Hàng Gònmang số 1-5, 8-10; trong đó riêng Hàng Gòn 1, về sau còn đƣợc gọi là Núi Gốm, cóniên đạiC14 rấtcổ:

2000 ± 250 BC); đ cbiệt, khi khai quậtkhum ộ t á n g b ằ n g chum vò gốm Hàng Gòn

9 (suối Đá) ở phía tây gần sát mộ đá nhất, ông ghi nhậnthêm rằng dường như có sự liên hệ rõ ràng hơn giữa các nghĩa địa bằng quan tàigốm với mộ Cự thạch và liên hệ xa hơn với các cánh đồng Chum Cự thạch cổThƣợngLàotheocông bốcủa M.Colani. Những phát kiến mới của E.Saurin [115], [116], cùng với những “ánh đồngchummớitrongtỉnhLonghánh”ởPhúHòadoH.FontainevàHoàngThịThâ nkhai quật đầu thập kỷ 70 và ở Dầu Giây đã củng cố thêm niềm tin của nhiều học giảkhácvề mốiliênhệgiữanhữngngườikiếntạohầmmộCựthạchHàngGònvớichủnhân các nghĩa địa táng bằng chum gốm theo kiểu Sa Huỳnh vào sơ kỳ thời đại Sắt,ở nửa sau Thiên niên kỷ I BC, với các bằng chứng niên đại C14 ghi nhận ở HàngGòn9vàPhúHòa.

Trong công bố về “KCH ở đồng bằng sông ửu Long”L.Malleret đã dànhtrọnmộtphầngiớithiệuriêngvềditíchCựthạch,vìcótầmquantrọnglớnlaođãkhai mở những công cuộc sưu tầm, khảo cứu sâu xa hơn trong toàn vùng đất đỏmàumỡtrảidàitừXuânLộc- LongKhánhvềphíanamđếntậnBàRịavàXuyênMộc.ÔngcoiditíchchínhyếulàphòngmộCựth ạch,đãbổsungthêmmộtsốtrithứcgắnkếtvớiditíchvànêugiảđịnhriêngvềditích.Theotácgiả,phòn gmộcónắpnằmcáchm tđấtkhoảng1,5mkhônghềcóvếttíchcủagòđốngphủtrênnó,đƣợcbaoquanhbằngnhiềutrụcột màphầnlớnbằngsathạchvớiđầucórãnh.Hầmmộ hoàn toàn chứa đầy đất đỏ và còn một số mảnh gốm có áo nhƣng lúc đào lên đãmủnnát.

Theo giả thuyết chung, di tích dường như phù hợp với cấu trúc của một hầmmộ, mà rất có thể nó đã được một cái sườn nhà bằng gỗ che chở, với những khúccây hình trụ tròn bắc ngang những đường rãnh yên ngựa của những hàng trụ đỡbằng đá C ng nhƣ E.Saurin, L.Malleret than phiền về cuộc khai quật của người tiềnbối J.Bouchot đã thực hiện không có phương pháp khoa học, mà đáng tiếc hơn cả làcác quan sát ban đầu cần thiết nhất c ng không đƣợc ghi lại Một trong những nhânchứng của cuộc khai quật hầm đá là nhà báo Pháp Jean Faget từ Sài Gòn lên HàngGòn, đã thuật lại cho L.Malleret rằng: Ngôi mộ đá chứa rất nhiều đồ gốm lẫn trongđất đỏ, là những loại bát xếp thành chồng ở dưới đáy hầm ho c đã bị đổ nhào Mỗichiếc bát gốm có đường kính miệng chỉ rộng khoảng 10cm, đƣợc làm bằng đấtnung pha thứ bột đá có vân màu nghiền nhỏ, đƣợc nung không kỹ ho c chỉ đơn giảnđem phơi nắng khi n n xong; trong bát có chứa những c n bã đã nung khô ho c dƣvật đã đƣợc nghiền nát thành tro Theo L.Malleret, nếu thông tin của J.Faget làchínhxác,thìcóthểgiảthiếtđƣợchầmCựthạchnàylàmộphầndànhchonhữngdicốt đã bị đốt thành tro và thật tiếc vì không còn 1 mảnh bát nào đƣợc giữ lại cả Tácgiả còn mong khai quật lại khu vực chứa công trình Cự thạch này chỉ với hy vọngđãi đất tìm lại cácmảnh gốm từng đƣợcJ F a g e t v à n h i ề u l a o c ô n g t r ự c t i ế p k h a i quậtkểlại.

Nhìn chung, phần lớn học giả đều thừa nhận đó là hầm mộ Cự thạch (TheMegalithic Tomb), với quan niệm chung về Cự thạch và công trình Cự thạch dạngDolmens và Menhirs của châu Âu nhƣ những cấu trúc Tiền sử kiến tạo từ nhữngtảng- phiếnđálớn[107].

Cácditíchvănhóa sơsửtrênvùngđất đỏbazanĐồngNai

Di tích nằm trên sườn đồi đất đỏ bazan cao độ 120-140m ven bờ tây suốiHáp, thuộc ấp Bảo Vinh B, xã Bảo Vinh, thị xã Long Khánh Di tích đƣợc phát hiệnnăm 1976 và khảo sát lại nhiều lần từ năm 1978-1979, những năm 1996-2000 cácnhà khoa học của Trung tâm Nghiên cứu KCH thuộc Viện KHXHtại TP Hồ ChíMinh, Khoa Lịch sử thuộc Trường ĐHKHXH&NV

- Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinh, Viện KCH, Bảo tàng Đồng Nai, cùng các nhà KCH Nhật Bản đã trở lại phúctra; gần đây nhất vào năm 2015, di tích tiếp tục đƣợc Bảo tàng Đồng Nai đào thámsát.

Những phát hiện từ năm 1976-1979, ngoài 3 rìu đồng nằm tập trung trong hốthám sát nhỏ trên lớp gốm, đá mỏng giống cấu trúc mộ đất kiểu Dốc Chùa, các nhàkhai quật Suối Chồn sau đó còn khám phá thêm một khu cƣ trú cổ với lớp văn hóasinh hoạt vật chất dày 0,3-1,4m và một khu nghĩa địa riêng biệt với 9 mộ chum vòchứa đồ tùy táng bên trong Di vật thu đƣợc bao gồm các sưu tập vật phẩm nội địavà ngoại nhập phong phú Trong số đó, đồ đá có 81 cuốc hay rìu bôn, 5 đục, 14 bànmàiđểmàicôngcụlaođộnghayđồtrangsức,6daogt,1chàynghiền,1bùađeo giống kiểu bùa ở Hàng Gòn 4 và Đồi Mít, 10 khuôn sa thạch dùng để đúc nhiều loạidi vật khác nhau (rìu, giáo, dùi, hoa tai, lục lạc, chuông nhỏ), 13 mảnh vòng tay, 2khuyên tai và nhiều hạt chuỗi; đồ đất nung có 14 dọi se sợi, 2 đạn, 2 quả cân, cùng 9chum vò làm áo quan và 8 nồi tùy táng; đồ thủy tinh có 1 vòng tay và 2 khuyên taycó 3 mấu màu xanh lục; đồ kim loại có 5 kiếm, 1 liềm, 1 thuổng bằng sắt, 5 rìu đồng(1 mẫu rìu đồng đƣợc phân tích Hóa - Quang phổ ở Viện Địa chất tại Hà Nội chobiếtthànhphầnhợpkimlàCu+Sn+Pb)[33],[35],[49],[70],(ảnh1.1,ảnh1.2, ảnh1.3).

Trong mùa điền dã năm 2010-2011, để kiểm chứng địa tầng lấy mẫu thổnhƣỡng phân tích khả năng tàng trữ bào từ phấn hoa của địa hình bazan trẻ LongKhánh và phụ cận (Xuân Lộc, Cẩm Mỹ), ở di tích Suối Chồn, đoàn tiến hành khảosátbềmtdichỉ,thunhtkhánhiềugốmvàđávỡcácloại,tiếnhànhđàohốthámsát quy mô 2 x 1m = 2m² nằm dài theo hướng đông (lệch bắc 15º) tại địa điểm gầnđỉnh gò, cách bờ suối Háp khảng 12- 14m, có tọa độ: 10º58’07.1” vĩ độ Bắc -107º15’38.6” kinh độ Đông (ảnh 1.5, ảnh 1.6). Trong địa tầng hoàn chỉnh của hốthám sát, ở lớp 2 (độ sâu cách bề m t giả định khoảng 15-18cm), phát hiện 1 mộchum còn gần nhƣ nguyên dạng, đƣợc chôn ở tƣ thế đứng với nắp đậy là vò lớn úpngƣợc (vành miệng vò làm nắp lọt và gãy vỡ nằm gọn trong lòng chum quan tài).Trong chum có chứa một số đồ đựng gốm bị đập nát chỉ còn rõ các vành miệng, 1khoen sắt gần hình bán nguyệt, 1 mảnh tước đá, 3 hòn cuội gần bầu dục và một sốmảnhđávỡnhỏ,cùngmộtcôngcụsắtcònnguyênvẹn.

Kết quả cần lưu ý nhất của đợt công tác này là đã phát hiện thêm một mộchum trong tình trạng tại chỗ ở chính địa tầng di chỉ - mộ táng Suối Chồn thời sơ kỳSắt (khoảng 2.500-2.000 năm BP) Chum gốm (ảnh 1.4) chôn ở tƣ thế đứng, có nắpđậy là vò gốm úp ngƣợc; chất liệu làm từ sét pha cát hạt cỡ trung bình và lớn;nungcao nên cứng chắc, miệng loe đơn giản với vành miệng bẻ ra khá rộng (19cm) vàdày (1,2-1,5cm), mép miệng vuốt thon nhỏ, phần giữa cổ và miệng vuốt tạo gờ viền,vai chum khum tròn đều, bụng nở, đáy tròn, viền quanh vai chum là băng hoa vănkhắcvạch4đườnglượngsongcáchkháđềunhautrênnềnchảimịn.Vòlàmnắp đậy làm từ sét pha cát mịn và bã thực vật, nhuyễn thể nghiền vụn màu trắng đục nhỏli ti, xương màu nâu nhạt dày trung bình 0,8-1cm, đường kính miệng rộng khoảng26cm; chum có miệng loe rộng, mép vuốt gần nhọn, giữa miệng và thân vuốt tạo gờrõ, thân tròn để trơn màu nâu sẫm Chum gốm Suối Chồn gần g i về hình dáng vàkích thước với các mộ chum cỡ lớn từng khai quật được ở Suối Chồn năm 1978[33], [35], [49] Ngoài nhóm đĩa gốm (ảnh từ 1.9 đến 1.14) gần giống các sưu tậpđĩaởnghĩađịachumPhúHòavàcôngcụsắtgiốngdivậtHàngGòn9-

SuốiĐámàE.Saurin gọi là“cuốc- thuổng nhỏ”[116], đáng lưu ýt r o n g n h ó m t ù y t á n g ở đâylàdivậtsắtgầngiốngkhuyênhìnhconđỉa,nhómgốmtùytángghinhậntụcđập vỡ nát trước khi cho vào trong chum - tục lệ từng thấy ở Suối Đá và nhiều mộchum thuộc truyền thống văn hóa Sa Huỳnh ở ven biển Nam Trung bộ (ảnh 1.7, ảnh1.8) Ngoài ra, các viên cuội tròn nằm chung nhóm tùy táng c ng là hiện tƣợng cótrong các mộ chum Giồng Phệt, Giồng Cá Vồ (Cần Giờ, Duyên Hải, TP Hồ ChíMinh) mànhữngngười pháthiệnđầutiêncác nghĩađịanàygọilà“Đáthiêng”[47].Di tích Suối Chồn, gồm cả khu di chỉ cƣ trú và khu mộ táng, đƣợc xác định tươngđươngvớicác C á n h đồ ng ch u m PhúHòa, D ầ u G iây, Su ối Đá ( H à n g Gò n9 ), có niên đại vào khoảng nửa sau Thiên niên kỷ I BC Tuy nhiên, làng cổ Suối Chồn, từdichỉcưtrúđếnmộtángdườngnhưtrongcùngmộtkếtcấuđịatầng,cầnđượchiểugiống như là liên tục về thời gian, là nội sinh trong kết cấu văn hóa vật chất, màchính trong nhiều khu vực ở quả đồi ven bờ suối Háp này, vết tích của những ngôimộ đất truyền thống với đồ tuỳ táng từ 1-3 rìu đồng vẫn còn tồn tại trong chiềuhướng xuất hiện và lấn át của mộ chum vò như kiểu mai táng đ c trƣng vùng duyênhải và các loại hình chất liệu trang sức tân kỳ (đá quý, mã não, thủy tinh màu) giốngnhƣ là những sắc tố khác thường gia nhập vào và góp phần cấu thành bản sắc vănhóaSơsửĐồngNaithờisơSắt[50].

Di tích nằm tiếp giáp giữa huyện Thống Nhất và thị xã Long Khánh, do nhândân địa phương phát hiện ngay từ năm 1964, khi đào đất trồng chuối ở ven Quốc lộI,thuộcđịaphậnĐồnđiềncaosuSuzannahởlàngHộiLộc(naythuộcxãHƣng

Lộc,huyệnThốngNhất),Saurinđãđếnđâykhảosáttừnăm1965vàpháthiện2chum gốm còn nguyên vẹn Sau đó, H.Fontaine đã khai quật và thu thêm 3 mộchumnữaởđộsâu1- 1,5mcáchbềmtđồi.Theocáccôngbốvềsau[103],[106],đây là một làng cổ gồm khu cƣ trú với tầng văn hóa mỏng (chỉ 10-20cm), nằm dướilớp phủ bazan (20-30cm) và nằm trên tầng đất đỏ (10-20cm) và lớp đất đồi laterite.Các mộ chum tìm thấy trong khu này có thể đã bị hủy hoại nhiều do việc phátquang rừng làm rẫy rất khẩn trương khi đó; số còn nguyên và gần nguyên thườngkhôngcónắpđậy,cònchứaítxươngvụn,trotànvànhữngmẩuthangỗcháydở,cùng các đồ tuỳ táng (gồm cả các bình gốm nguyên xếp ở ngoài bên cạnh mộchum).

Các di vật Dầu Giây đƣợc thống kê gồm 2 dao sắt với các rìa cạnh lƣỡi sắc;đồđávớimảnhtước,chàynghiền,conlăn,sỏicódấukhắcvànhiềubànmàirãnh,đcb i ệ t c ò n c ó 3 m ả n h k h u ô n b ằ n g s a t h ạ c h d ù n g đ ể đ ú c r ì u , b ô n g t a i v à m i kim…; đồ gốm gồm 3 dọi se chỉ còn nguyên và 3 bị vỡ nửa, 1n ú m g ố m d ạ n g t r á i lê, bên cạnh các chum làm áo quan và đồ đựng tùy táng nguyên, các mảnh vỡ DầuGiây thường làm bằngs é t p h a c á t , t h a n h o c r ơ m b ă m n h ỏ đ ố t t h à n h t h a n c ù n g nhiềukhoángvậtnhƣmica,quarto- feldspathique…,nungcao, tạo hìnhvàtrangtríkháđẹp.Đólàmảnhcủacácloạinồimiệngloe,đáycong;loạibìnhcóvaih aycócổ loe; đĩa có đáy phẳng hơi lõm; lọ nhỏ và chum vò lớn bụng nở rộng…, với trangtrí các dạng văn thừng, văn khắc vạch tạo những vòng tròn khép kín, sóng nước,khuông nhạc, răng sói hay răng cƣa, các chữ S nằm ngang hay lồng nhau, móc đầunhauhocxoáyốc(ảnh 1.15,ảnh1.16). Các hạt chuỗi ít thấy, với 4 hạt làm bằng thủy tinh xanh, 1 bằng cornaline, 1bằngđámàuđỏđục.Ngoàira,ởdichỉnàycònghinhậnvếttíchcủamạtsắthaybọtsắt, cácmảnhnhỏcủasathạchhaythạchanh…

Nhìn chung, di tích Di tích Dầu Giây hàm chứa tư liệu địa tầng và sưu tập divật có giá trị làm sáng tỏ kết cấu văn hóa của giai đoạn hậu kỳ Đồng thau- s ơ k ỳ SắtởĐồngNaivàcùngvớikhudichỉcƣtrú,mộđịa- mộchumvòSuốiChồn, mang những đ c trưng văn hóa bước đầu cho giai đoạn phát triển cuối cùng và ởtầmcaonhấtcủaxãhộiSơsửĐồngNai.

Di tíchgọi theo tênấp ccủax ã H i ế u K í n h ( n a y t h u ộ c ấ p B ả o Đ ị n h , x ã Xuân Định, huyện Xuân Lộc), nơi có nghĩa địa quan tài chum gốm cổ chiếm gầntrọnquảđồiđấtđỏbazancaogần200msovớimựcnướcbiển,nhìnxuốngthungl ng hẹp được bao bọc bởi 2 nhánh phụ lưu sông Ray (ảnh 1.17) Địa điểm này nằmcạnh giao lộ (Quốc lộ I và liên tỉnh lộ 2), được biết tới ngay từ đầu năm 1971, khinhân dân địa phương đào đất đụng phải 2 chum gốm lớn Sau đó, trong khoảng thờigian từ năm 1971-1972, H.Fontaine cùng nhiều cộng sự (TS Hoàng Thị Thân, GS.Nghiêm Thẩm, Nguyễn Ngọc Quynh, Nguyễn Thị Kim Anh, các giáo sƣ Đại họcVăn khoa Sài Gòn và Trường Marie Curie: P.Langlet, Mr.Galan, Mr.Franck, linhmục Richard…) đã tiến hành khảo sát và khai quật chữa cháy, xử lý tới 46 mộ chumPhú Hòa (ảnh từ 1.18 đến 1.22) Sau năm

1975, TS Hoàng Thị Thân đã hướng dẫncánbộTrungtâmNghiêncứuKCHvàBảotàngĐồngNaiđãtrởlạiđâyphúctra;từ những năm 1977-1979, còn điều tra, đào thám sát và phát hiện thêm 1 vò nhỏ, 1thẻ đeo bằng đá giống thẻ Hàng Gòn

4, cùng rất nhiều mảnh vỡ lớn của chum gốmxƣa[103],[106].

Thống kê tổng quát đồ tùy táng Phú Hòa cho biết có tới 1.973 di vật địnhhình, trong đó: Đồ Sắt có 9 cuốc, 2 rìu, 5 dao, 13 liềm, 11 kiếm (kiếm thường có 2rìa cạnh sắc và đƣợc phát hiện trong tình trạng m i kiếm đƣợc xếp cắm m i xuốngđáy chum), 1 quả cân hình nón cụt có lỗ thủng giữa Đồ gốm có 7 nồi đáy tròn cóbăng trang trí khắc vạch hình răng sói viền ngang bụng, 14 bình có cổ thắt với dángthân tròn hay bầu dục (hình trứng), 46 đĩa đáy bằng hay hơi lõm cong (có chiếcđược người xưa trổ thủng 2 lỗ ở vành miệng có lđể buộc dây treo), 4 cốc (ly haybát nhỏ), 5 viên đạn tròn hay dẹt dùng cho ống thổi bắn chim (?), 9 dọi se chỉ hìnhnón ho c nón cụt, 3 núm gốm dạng trái lê giống núm ở Dầu Giây Ngoài ra, cònnhiều mảnh vỡ của dụng cụ gốm hay đồ đựng các loại nhƣ ống chỉ (?) có lỗ xuyêndọc,chânđèn(?)giốnghiệnvậtđãtìmthấyởSaHuỳnh,chânhỏalògiốnghìn h sừng bò, chân đế bát bồng…, với nhiều dạng hoa văn trang trí nhƣ in dấu vải, chấmdải, miết láng hay khắc vạch tạo các đồ án hình học như các đường cong, gạchngắn, răng sói, răng cưa, chấm xiên nhỏ, hình chữ nhật, hình sóng lƣợn, chữ S nốinhauhocmóc đầunhau(ảnhtừ1.23đến1.28). Điềucầnlưuýthêmlàcácđồgốmnhỏxếpbênngoàichumthườnglạiđượctrang trí khắc vạch đẹp hơn văn cùng loại trên đồ gốm đttrong chum, các đồ ánkhắc vạch c ng không hề giống hoa văn trên gốm

Sa Huỳnh về chi tiết Ví nhƣ, ởtrêngốmSaHuỳnhkhôngcólốitrangtríxoáyốchaytạohìnhnhƣbángsúnggiốngPhú Hòa, mô típ hình quả trám đ c trƣng Sa Huỳnh chỉ g p ở 1 mảnh gốm Phú Hòa,mô típ hình tam giác Sa Huỳnh vô cùng phong phú với văn in chấm bên trong, songkhông nhiều ở đồ đựng Phú Hòa; các dạng khắc vạch hình tam giác ở Phú Hòa chỉphổbiếncácdảigiống nhƣ hìnhrăngcƣa… ĐồtrangsứcPhúHòarấtđadạng,gồm1dâychuyềnbạc,22vòngđeotay(4 chiếc bằng đá mài bóng lộn, 2 chiếc là vòng thủy tinh màu xanh sẫm, 15 vòngđồng với 1 chiếc là loại vòng kép còn dấu vải mịn in trên bản vòng); 2 nhạc đồngthân hình cầu có văn xoáy ốc xẻ thân với hạt gõ bên trong; 19 vòng sắt cấu tạo từ 2thanh tròn dính ch t nhau, 5 nhẫn sắt, 8 khuyên tai bằng đá ngọc nephrite màu trắngvân xanh, với 2 chiếc có hình 2 đầu thú mà H.Fontaine cho là thể hiện hình đầu lừavà 6 bôngtai có 3mấu giống trang sứcmà thổ dânmiền núiPhilippinesg ọ i l à “Ling - ling O” Hạt chuỗi và cườm nhỏ đếm được hơn 1.800 tiêu bản, trong đóngoài1hạtbằngvàng,cònlạithuộc2nhóm:Gần200hạtcóđườngkínhhơn0,5cm(30% hình cầu, 30% hình trụ tròn, 20% hình thoi, 1 hạt hình quả trám, số còn lại làngọc dài với 6-7 diện tiếp xúc); loại có đường kính nhỏ hơn 0,5cm thường là thủytinh nhân tạo có các màu đỏ, xanh, cam, vàng, lục ho c đá quý hay bán quý nhƣagate,granat,cornaline…(ảnh1.26).

Ngoài ra, còn cómột số di vật thu nh t trênd i t í c h n h ƣ 1 2 m ả n h đ á v ỡ c ủ a rìu bôn, chày nghiền, mảnh quả cân và vòng đá, một số cục thạch anh và khá nhiềumạt sắt Theo H.Fontaine và Hoàng Thị Thân, di tích PhúHòa, cùng với các di tíchcùngt í n h c h ấ t v ă n h ó a ở D ầ u G i â y v à H à n g G ò n , c ó n g u ồ n g ố c t ừ v ă n h ó a

DitíchcôngxưởngchếtácCựthạchHàngGònII(7B)

Di tích công xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II (7B) có tọa độ 10º51’43”vĩ Bắc - 107º14’10” kinh Đông, vị trí này nằm cách di tích Cự thạch Hàng Gòn I(7A) khoảng 60m về phía đông nam Di tích Cự thạch Hàng Gòn II nằm ở giáp ranhgiữa khu vực quy hoạch bảo vệ khu mộ Cự thạch Hàng Gòn I và m t bằng của Xínghiệpkhai thácđá Di tích đƣợcphát hiệnvàođầu tháng 12/1995 do cácc ô n g nhânl á i x e ủ i c ủ a X í n g h i ệ p k h a i t h á c đ á t h u ộ c N ô n g t r ƣ ờ n g c a o s u H à n g G ò n , trong lúc thi công đã đụng phải những tấm đan bằng hoa cương lớn Cuộc khai quậtngay đầu năm 1996 do PGS.TS Phạm Đức Mạnh làm Trưởng đoàn đã phát lộ cáccụm di tích cùng với số lƣợng di vật phong phú và đa dạng (bản vẽ 2.15), (ảnh 2.7,ảnh2.8,ảnh 2.9,ảnh2.10, ảnh2.11).

Tổng diện tích hố đào hoàn chỉnh ở di tích công xưởng chế tác Cự thạchHàng Gòn II (7B) là 6,4m x 14m = 89,6m², trong đó: EF (vách tây) = CD (váchđông) = 6,4m và

ED (vách nam) = FC (vách bắc) = 14m Trên bình diện hố khaiquật,đƣợcphânchiathànhcác ô vuông(2x2m= 4m²)vàcácôchữnhật(2,4x2m

= 4,8m²), ghi ký tự la - tinh: h - g, a - e (tính từ vách tây về vách đông) và ghi số 1-3(tính từ vách nam về vách bắc) Các lớp đất đào từ trên xuống lần lƣợt đƣợc càophẳng nhẵn để tìm kiếm có hay không đường biên cổ Hố đào tiếp tục sâu xuốngdướicáctấmđan2- 2,5m,vớicácphươngphápxửlýcáckhốiđấtđỡcáctấmđanđáriêngbiệtnhằmthuthậptoàn bộtàntíchvật chấtnếucó ở phầnnày. Địatầngkhảocổtheomtcắttrắcdiệnởcác váchđàobắcvàđôngcủahốkhai quật có thể nhận biết 4 lớp (ngoại trừ lớp đá rải lát đường ở bề m t dày 20-40cm)nhưsau:

Lớp 1: Đất nâu đỏ (reddish brown), màu chuẩn 5 YR 4/6 Đây là lớp đất m tdày trung bình 20-70cm, lẫn nhiều rễ cây, cỏ, đá cục, tro than, sành sứ và gạch ngóihiệnđại. Lớp 2: Đất có màu nâu sáng (brown - bright brown), màu chuẩn 7.5 YR 4/3 -5/6, c ng là lớp đất mới đắp dày dao động từ 20-62cm, lẫn nhiều than gỗ và rễ câycháydỡ,cácmảnhsứhoalam,gốmtrángmennâuvàgạchngóihiện đại.

Lớp3:Đâylàlớpđấtnâuđỏsáng(brightreddishbrown),màuchuẩn5YR5/6, dày trung bình 70-90cm, kết cấu tơi xốp khá thuần nhất, lẫn rất ít sỏi nhỏlaterite, rễ cây, đôi chỗ tích tụ than tro Đây là nguyên thổ m t đồi c , các mảnh vỡcủa đá sa thạch và hoa cương, cùng các phế liệu cuội có gia công phân bố góc đôngbắc hố đào và tập trung khá dày đ c thành lớp xung quanh và bên dưới các cụm đanhoacương.

Lớp 4: Lớp nguyên thổ, đất c ng có màu nâu đỏ nhƣng sắc độ sẫm hơn lớptrên,màuchuẩn2 5YR4/3-

5/6 Đâylàtầngthổnhƣỡngcócấutạothuầnnhất màu nâu đỏ sẫm rất đ c trƣng của nhiều khu vực trong đồn điền cao su Hàng Gòn,với kết cấu mịn chắc nhƣng xốp, thuần nhất và hoàn toàn không còn rễ cây và lẫnsỏi sạn laterite hay các khoáng vật khác Sự tích tụ than tro ở sát các tấm đan hoacương, riêng góc đông bắc hố đào có nhiều cuội lớn bị patine màu xám, xanh lục(bảnvẽ2.6).

Phầnlớncáctấmđanbằngđáhoacươngnằmngangtrongtầngđấtnâuđỏsẫm này Di vật KCH chỉ bắt đầu xuất hiện ngay từ dưới các tấm đan đá, từ độ sâu -10cmđến- 14cm(sovớichuẩnđiểm0),baogồm2mẩuđồngthau,24mảnhgốm,nhiều mảnh tước, mảnh tách, đá vỡ tích tụ thành lớp dày 15-46cm Ở 2 góc phíađông bắc và đông nam hố đào còn có các vệt đất nung cháy màu xám trắng quy môtừ1,8x0,68mđến1,4x0,8m,vớicáckhốiđấtnungmàunâuđỏbịxámđencóbềm trỗthủng.Ngoàihốkhaiquậthoànchỉnh,đểkiểmtrađịatầngkhuvựcnày,đcbiệtquansátsựphânbốlớ pphếliệuđá,Đoàncôngtácđào9hốthámsátvớitổngdiện tích 36m² (2 x 2m = 4m²/hố), nằm cách hố khai quật từ 4- 8m đến 20-45m về cả4 hướng chính đông, bắc, tây, nam Trong các hố thám sát đã thu thêm 5 mảnh gốmthô,nhiềutảngvàmảnhđásathạch,hoacươngvàcuộigiốngdivậttronghốkhaiquật chính Căn cứ vào tình trạng địa tầng của hố khai quật và các hố thám sát xungquanh, có thể hình dung phân bố chính của lớp đá phế liệu trong di tích công xưởngchếtácCựthạchHàngGònII(7B)dàntrảivềhướngđông,pháttriểntheochiềubắcnamk hoảng12-14m(từhốHTSIđếnHTSV)

(ảnh2.12,ảnh2.13,ảnh2.14).Tómlại,đcđiểmnguyênthổcủađịatầngHàngGònlàđấtnâuđỏthuầ nnhất,lẫnrấtíthockhôngcósỏisạnlaterite.Đươngnhiên,xenlẫntrongcácphếliệucuội,than tro bắt đầu xuất lộ từ độ sâu +27cm đến +0,3cm (cách điểm chuẩn 0) và tích tụnhiềuhơndướicáctấmđanhoacương.Các cụm di tích đƣợc bố trí gần nhƣ trên cùng bình độ Cụm A đƣợc cấu tạothànhmtphẳngđáhoacươnggầnhìnhchữnhật,nằmdàitheo hướngđôngtây,quymô5,1mx 1,6m- 1,75mx0,05-0,1m,hiệntạibịnứt thành 9tấmsong ghép liền nhau, ký hiệu từ A1 đến A9 Cụm B gồm 2 phiến đá hoa cương ghép tạo thànhhìnhchữnhật,nằmtheohướngđôngbắc -tâynam,cáchđầugóccụmAkhoảng1m, quy mô 2,6m x 1,5m x 0,12m Ở cả 2 cụm đá hoa cương, các phiến đan còn rõdấuvếtchếtác,đcbiệtcácvếtđụcphẳngởrìa,cácrãnhkhuyếtgầnhìnhchữnhậtquy mô 10cm x 50cm hay hình bán cầu (chƣa rõ chức năng của các chi tiết gia côngthêm này) Cụm C gồm 2 trụ đá sa thạch dài và 1 hòn cuội nằm riêng ở vách tây hốđào;2trụsathạchmàuxámnâuhạtmịnđƣợcgiacôngkỹtạochomtcắtcóhìnhvuông hay gần chữ nhật, quy mô 3,25m x 0,3m x 0,2m và 3,4m x 0,3m x 0,2- 0,23m;2trụđáchụmđầuvàonhauhướngđôngnamvàphầnđuôixòeratạogóc27 o ;hòncuộicóh ìnhbầudụcnằmcáchtrụđákhoảng30cmvềphíanam,quymô19,6x12,3-14x8,7-9,2cm[60],[71], [72],(ảnh2.10,ảnh2.11).

Các di tích hầm mộ Cự thạch Hàng Gòn I (7A) và công xưởng chế tác cựthạch Hàng Gòn II (7B) nằm cạnh nhau và đều phân bố trên vùng cao đất đỏ bazanmiềnn ú i đ ồ i p h í a đ ô n g b ắ c t ỉ n h Đ ồ n g N a i ; đ â y l à n h ữ n g đ ị a d a n h m ớ i c ủ a m ộ t miền đất tối cổ về tuổi thành tạo địa chất và cả về lịch sử khai phá đầu tiên củangười nguyên thủy Theo Saurin, di tích Cựthạch Dolmen Hàng Gòn 7 nằm ở vị trígần nhƣ trung tâm của 10 địa điểm KCHTiền sử chủ yếu do ông phát hiện và đ ttên Trong số đó, địa điểm nằm gần mộ Cựthạch nhất là Hàng Gòn 8 (cách khoảng250m về phía tây bắc) đƣợc ông xếp vào thời đại đồ Đồng; địa điểm là nghĩa địachứa mộ táng có quan tài bằng chum vò gốm thuộc sơ kỳ thời đại Sắt (C14: 2.100 ±150 BP) được ông khai quật là Hàng Gòn 9 (có người về sau gọi là Suối Đá), nằmbên bờ suối Gia Liêu cách di tích Cự thạch Hàng Gòn 7A về phía tây chỉ khoảng 1-1,1km; về phía tây nam, trong khoảng 4-5,5km theo đường chim bay, tác giả c nggiớithiệumộtsốditíchkhácnhƣ:

HàngGòn1(vềsaucònđƣợccácnhàKCHViệtNam gọi tên dân gian khác là Núi Gốm) nằm kẹp giữa suối Râm ở phía bắc và suốiSâu ở phía nam (C14: 3.950 ± 250 BP); Hàng Gòn 2 (cách Hàng Gòn 1 khoảng hơn500m, nằm trên sườnmộtngọn đồi cao 246m); Hàng Gòn 10( n ằ m ở p h í a n a m , cáchconđườngđấtđỏtừđồnđiềncaosuHàngGònđếnđồnđiềncaosuÔngQuế khoảng 200-300m); Hàng Gòn 3 và Hàng Gòn 4 (ở chân phía bắc của núi CẩmTiêm); Hàng Gòn 5 (nằm trên đỉnh bằng phẳng của ngọn đồi cao 225m, cách núiCẩm Tiêm khoảng 3,5km về phía bắc); Hàng Gòn 6 (về sau còn có các tên gọi khácnhƣ Đồi 275, Nhân Gia, Sáu Lé) đƣợc E.Saurin định niên đại thuộc sơ kỳ thời đạiĐá cvà Hàng Gòn

9 thuộc sơ kỳ thời đại đồ Sắt, các di tích còn lại (Hàng Gòn 1- 5,8,10)đềuđƣợctácgiảxếpvàothờiđạiĐồngthau.

Miền đất bazan Long Khánh, Xuân Lộc này trong khung cảnh của thời đạikiến tạo các di tích Cự thạch Hàng Gòn thời kỳ Sắt sớm với hàng loạt các di tíchnhƣ: Suối Chồn, Dầu Giây, Phú Hòa, Hàng Gòn 9, Kho tàng Long Giao chứađựngn h ữ n g t ồ n t í c h v ă n h ó a v ậ t c h ấ t c ổ đ ƣ ợ c x e m l à đ cs ắ c n h ấ t , c ó s ứ c b i ể u trƣng cho toàn miền Đông Nam bộ ởg i a i đ o ạ n m a n g t í n h c á c h m ạ n g t h ờ i

S ơ s ử ; đây chính là giai đoạn phát triển đỉnh cao của phức hệ văn hóa Đồng Nai, với nhữngthành tựu giao lưu kinh tế - văn hóa mới và những tiến bộ kỹ thuật tiên tiến đươngthời,liênquantrướchếtđếnphátminhthuậtrènsắtvàứngdụngthànhphẩmcủa kỹ nghệ tiến bộ này trong thực tiễn sản xuất, chiến đấu truyền thống bản địa, khởiđầu từ giữa Thiên niên kỷ I BC Một loại hình di tích đ c trƣng của thời đại Sắt sớmở xung quanh khu vực di tích Cự thạch là những làng nông nghiệp cổ có nhữngxưởngthủcôngchuyênnghiệpđúcđồng,rènsắt,chếtácđồđá,chếtạođồgốm ,nấu thủy tinh, sáng chế và bán buôn đồ trang sức bằng đá quý, bán quý, mã não,thủy tinh, bạc vàng…; và, bên những nghĩa địa cổ truyền ở cạnh nơi cư trú, đã hìnhthành trên các sườn đồi đất đỏ ven suối nhỏ những nghĩa địa riêng biệt chôn ngườichết trong các quan tài bằng chum vò gốm. Việc quy tụ dày đ c các di tích vào thờikỳ Sắt sớm ở vùng này khẳng định một trung tâm quần cƣ cỡ lớn của cả truyềnthống văn hóa bản địa trên miền cao trên vùng đất Đông Nam với chuỗi làng cổ,làng và xưởng kiểu Cầu Sắt, Núi Gốm…, các nghĩa trang dày đ c có táng tục truyềnthống thổ táng thời Tiền sử và táng tục chôn người đã khuất trong chum gốm haythiết kế Cự thạch dành cho các thủ lĩnh thời Sơ sử kiểu Dầu Giây, Suối Chồn, SuốiĐá, PhúHòa, mộ Cự thạch Hàng Gòn và cả kho tàng chứa kim loại quý đương thờinhƣvkhíkiểuqua,tƣợngtrútởLongGiaotạothànhhệthốngdisảnvănhóa- nghệ thuật và tín ngƣỡng đƣợc nhiều nhà KCH đ t tên chung dòng chảy huyết mạchcủa toàn vùng: Văn minh sông Đồng Nai Chúng c ng góp phần ghi nhận tiềm năngđiền dã và khai quật của cả hệ thống di tích viền quanh quần thể kiến trúc Cự thạchHàng Gòn trong miền địa hình đất đỏ bazan trẻ Xuân Lộc, Long Khánh, Cẩm Mỹcònrất lớn.

Nhƣ vậy, có thể xem vùng đất này quy tụ những di tích biểu trƣng cho thờikỳ lịch sử sôi động quanh các nón núi lửa cổ kính c ng mang hình hài các khu kinhtế dân cƣ rộng, các kho tàng lớn, đan xen các nghĩa địa chum dày đ c xung quanhhầm mộ Cự thạch ở thời điểm mà cộng đồng người nguyên thủy Đồng Nai bắt đầukiến thiết trung tâm tinh thần riêng để thờ cúng tổ tiên, tôn vinh thủ lĩnh và khởidựng cuộc sống văn minh Sơ sử với cấu trúc quyền lực mang đ c điểm của một nhànướcsơkhaicủariênghọ[51],[52],[53].

Di tích Cự thạch Hàng Gòn có tính độc nhất vô nhị với kiến trúc dạng nhàmồ. J.Bouchot cho rằng, DolmenXuân Lộccó hình hộpchữ nhật,v ớ i 6 t ấ m đ a n hoa cương còn nguyên vẹn khép kín lại, trong đó có 4 tấm vách đứng cùng 2 tấmnằmnganglàmnềnvànắpđậy.Nhờ vậy,hầmđáđƣợcđóngkínhoà ntoàn,bả ođảm sự an toàn cho một ho c nhiều thi hài c ng nhƣ kho tàng chứa bên trong phòngđá Ở phần trên đầu các trụ đƣợc tạc thành rãnh lõm gọi là võng lƣng vì hình dángđầu võng của trụ khá giống cái “yên ngựa”,các rãnh hình yên ngựa này dường nhưđược tạo tác để chịu một loại đà thân gỗ tròn đ t ngang qua hầm đá vào chính phầnlõm nhất giữa 2 đầu nhô cao 10 trụ nhỏ hơn bằng đá grès ho c basalte cao khoảng2,5-3m, đƣợc đ t ngay trên đất, không cần phần đế chống lún, và cao hơn nền củaphòng đá khoảng 60cm; các trụ nhỏ này c ng có rãnh hình yên ngựa ở đầu, chế tácrất khéoléo vàkỳ công vớim t cắtngangthân hìnhbầudục khárõ và đều đ n.Ngoàicáctrụ cộtđá dựngthẳng, với cănhầmCựthạchxâydựngởtrungtâmditíc h, tác giả xác định dứt khoát tính cách giống nhau của công trình này với nhữngloại hình mộ cổ trên thế giới đƣợc gọi là “Trác thạch” Theo ông, các trụ cột và hầmđá không cùng kiến tạo trong một thời kỳ lịch sử.Có lẽ là vào thời kỳ đầu, thuộcthờikỳVănminhĐámới,ngườixưakiếnthiếtriêngcôngtrìnhhầmmộbằnghoa cương và phụ kiện granite kèm theo, với kỹ thuật chế tác ghè đẽo dễ dàng hơn; thờikỳ sau,người ta tiếp tục chế tạo và lắp dựng thêm 10 trụ sa thạch trên theo các hàngdàicaohơnm tđấtcủanềnhầmmộ,nhữngtrụ-cộtbằngđágrèshaybasaltenàycó lẽ được người Xuân Lộc xưa chế dựng sau khi xây cất hầm đá hoa cương nhiềuthếkỷ,cóthểthuộcthờiđạiKimkhí[102]. J.Bouchot cho rằng, với 2 phiến trụ hoa cương lớn nhất có đầu trên tạo rãnhlõm kiểu hình yên ngựa với bề rộng lớn hơn hẳn so với các c p trụ khác, chúngkhông phải là cột đỡ 1 đà đá ngang tạo thành một hệ thống dùng cho việc xê dịchhay nâng hạ phiến đan trên nắp mộ đƣợc dễ dàng hơn giúp cho việc xê dịch nắp đáhầm mộ có thể thực hiện được bằng sức người kéo; đây c ng không giống vớicácDolmen phương Tây tạo thành vành đai xếp quanh mộ cổ; mà đây chính là các trụđỡ chính của kiến trúc mái công trình Với các hàng trụ - cột đá bố trí xung quanhhầm mộ Cự thạch, ông tin rằng trình độ kỹ thuật chế tạo những thanh trụ vừad à i vừa n ng, với thiết diện ngang thân hình bầu dục tròn đều chính xác đến tinh vi phảithuộc về thời đại mà con người đã quen thuộc các dụng cụ bằng kim loại Đây làhầm mộ Cự thạch dành riêng cho thủ lĩnh (Tombe de Chef), và gợi ý cho công cuộclần tìm hậu duệ của những người sáng tạo hầm mộ kỳ lạ xưa trên đất Tây Nguyên.Chính người thiểu số vùng cao nguyên Tây Nguyên là các hậu duệ thừa hưởngnhững tập tục từng được phát minh từ Xuân Lộc trong thời nguyên thủy, mà bằngchứng về tri thức kiến trúc có thể ghi nhận qua những cột đan dài tới 7,2m dựng bênhông hầm mộ Cự thạch Hàng Gòn gần g i với cấu trúc Nhà mồ độc đáo trong nghĩađịa Plai Rlung (Đắc Lắc) đƣợc minh họa cho tác phẩm “Jungles mois” của HenriMaitre Ở đây, kiến trúc ngôi mộ lớn nhất trong toàn bộ hầm mộ chung (nécropole)là 1 đụn đất cao 4,2m, có hình chữ nhật quy mô khoảng 1,5 x 1,2m; ở 4 góc có 4 cộtcao 1,2m, các góc là những thân cây cắm vững chắc xuống đất cao khoảng 0,9- 1,5msovớimtđất;trênđầucáccọcgỗcóđàngangnốiliềnchúngvớinhau;4cộtgóclà trụ chính đỡ đà ngang chịu 1 mái nhà đẹp cao tới 4m, đáy mái rộng tới 3m, máivách lợp bằng những tấm lá “som”, độ nghiêng mái lớn, có khi cạnh đáy tới 2,3-

3m,cáccạnhnàydínhliềnnhauvàđâmthẳnglênnócnhà,đâychỉlànhàchephầnmộ của những người giàu có ho c các thủ lĩnh Theo J.Bouchot, có thể nhận thấy sựchính xác lạ lùng giữa các cấu kiện hiện hữu trong nhà mồ người thiểu số TâyNguyên thời Cận đại với quần thể kiến trúc Đá lớnnguyên thủy lưu giữ ở XuânLộc: 4 cột góc c ng có ở Xuân Lộc dù bằng đá, với các đầu võng giống kiểu yênngựa có thể là trụ chính đỡ các đà ngang và mái nhà sẽ thả xuống từ một đòn võngnằm ngang đầu trụ đan và nằm chắc chắn trên các trụ ở 4 góc Dáng dấp mộ đá cóthể không duyên dáng nhƣ hình vẽ của Henri Maitre vì có lẽ do thời xa xăm, ngườixưakhôngthểcóđượcnhữngphươngtiệnlàmnhẹbớtmộtcôngtrìnhkiếntrúcmáilớn loại này, song các cấu kiện kiến trúc cơ bản cho phép thừa nhận ho c liên tưởngrằng người Gia Rai đã bảo tồn một cách cẩn trọng và cải tiến những nghi thức maitáng đ c thù vốn có từ cổ xƣa, khởi nguồn từT h ờ i đ ạ i X u â n L ộ c v ớ i n g ô i m ộ Đ á lớnHàngGòn.ChứcnănglàmộthầmmộcủaquầnthểditíchCựthạchđồsộnày,c ng đƣợc H.Parmentier tán đồng với giả thiết là hình ảnh một gian phòng đá rộngthấp có trần dựa chắc vào các bức tường đá nhờ hệ thống đường rãnh trên sàn vàdưới nắp trần, căn hầm chìm xuống đất không thể vào đƣợc, tạo cho ta ấn tƣợngcông trình giống nhƣ một hầm mộ (Tumulus) chôn dưới đụn đất với ít nhất một lốivào(ngõ)dẫnđếnsátđầuhầm- cấuhìnhtươngtựcáccôngtrìnhmộtáng(tombeau)của mộtvịquanlớntừngđƣợcghinhậnởnhữngxứkhác [102].

Di tích nhà mồ Cự thạch gắn với công xưởng chế tác tại chỗ và là thành quảlao động của các cộng đồng cư dân thời Sơ sử trên đất Đồng Nai Dấu tích côngxưởng chế tác

Divật khảocổhọc

Các hiện vật KCH thuthập ở Hàng Gòn quacác đợt điền dã, khaiq u ậ t t ừ năm 1996-

2010 có tới 11.672 tiêu bản, với 4.487 hiện vật đá = 38,44%, 4 đồ đồng =0,04% và 7.181m ả n h g ố m = 6 1 , 5 2 % ; t r o n g đ ó , r i ê n g t r o n g h ố k h a i q u ậ t d i t í c h công xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II (7B) năm 1996 thu thập dưới các tấmđan hoacương(dưới chuẩnđiểm0)đãcó tới4.441tiêubản, baogồm2mảnh- cục bằng đồng thau (ảnh 2.12), 24 mảnh gốm cổ, 4.413 phế liệu đá các loại (ảnh 2.23,ảnh 2.24, ảnh 2.25, ảnh 2.26, ảnh 2.28) Trong 16/58 hố thám sát năm 2006 thuđƣợc 754 tiêu bản gồm 2 tù và đồng thau (ảnh 2.15), 1 vật đeo có lỗ và 11 mảnh đá(ảnh 2.21,ảnh 2.22),740mảnhgốm Trongcác hố khai quật lớnnăm 2007t h u đƣợc 6.476 tiêu bản gồm 61 mảnh đá, 6.415 mảnh gốm Trong các hố thám sát năm2010chỉcó1mảnhhoacươngvà2mảnhgốm(thốngkê2.5),(bảnvẽ2.7),

Divậtbằngđábaogồmcáchiệnvậtkiếntrúcgồmcáctấmđan,cáctrụcộtđá (bản vẽ 2.5); các hiện vật khác như vật đeo có lỗ, bàn mài, và các hiện vật mảnhtước,mảnhtách,mảnhvỡk h á c

Tấm đan đá đƣợc ghép thành hình hộp chữ nhật tạo hầm mộ đá, hiện còn 6tấm còn nguyên ho c bị vở nhiều mảnh nhƣng phục lại đƣợc dáng gần nguyên, kýhiệu từ 27HG7A-HM-1 đến 27HG7A-HM-6 Các tấm đan này hiện còn 5 tấm ởnguyên vị trí c , riêng tấm vách đan ở đầu đông đã bị dỡ ra Quy mô chung của hầmđá hiện tại còn xác định đƣợc là: Chiều cao toàn bộ từ 1,6m (ở đầu tây) tới 1,7m (ởgiữa hầm) và 1,65m (ở đầu đông) Chiều dài hiện có từ 4,43m (đo 2 đầu vách đứngtừ đông sang tây) đến 5,25m (đo toàn bộ độ dài nắp trên hầm mộ đá) Chiều rộnggiữa 2 thành mộ dọc là 1,65-1,9m; chiều rộng của thành mộ đầu tây là 2,7m và củanắptrênlà2,25m. Nắpđákhiphụcnguyêncóquymôlớnvànngnhất(5,65x2,2x 0,24m),với2đầunhô nhƣcán rìucóvaikhổnglồ; mt dướicógờrãnhchạyviềnquanhgầnhìnhchữnhậtđểghépkhítvớibốnváchhầm;mttrênhơivồ nglênởgiữa.

Nền hầm là một phiến đan có dạng gần hình chữ nhật nằm bên dưới với cạnh đầu đông thẳng và cạnh đầu tây hơi cong lồi, các đường rãnh khoét khá sâu, ghépkhítbốntấmđanváchtạothànhphòngtrênnềnđá.

Vách hầm gồm 4 tấm đá tạo thành hình hộp chữ nhật, bố cục theo 4 hướngđông, tây,nam, bắc Vách phía bắc (dày) và vách nam (mỏng) đƣợc chế tác dày dầntừrìaghépvớinềnlênrìaghépvới nắp.Tấmváchtâyghéphơilệchsovớitrụcdọc của cả nền và nắp đá, có dạng hình chữ nhật song chờm rộng sang hai bên phònghầm mộ dài 2,5-2,52m Tấm vách đông vốn bị gỡ ra ngay từ khi khai quậtnăm1927, khi ghép các mảnh còn lại còn quy mô 1,7 x 1,3 x 0,11m; đ c biệt ở một rìacạnh còn rõ lỗ khuyết lõm hình bán cầu Chính lỗ bán cầu này xác nhận hướng mởcủa toàn bộ hầm đá là hướng đông và có thể còn mang ý nghĩa như “lỗ thoát hồn”như ở nhiều công trình Cự thạch hay các nghĩa địa quan tài bằng chum gốm ở ViệtNamvà Đông NamÁ. Toànbộhầmđálớncócùngchấtliệuhoacươnghạtthô,lõimàuxám-trắngđục với nhiều khoáng vật màu đen, vỏ ngoài chịu nhiều tác dụng của phong hóa phủmàu đen hay nâu sẫm.Đ â y l à l o ạ i đ á g r a n i t - b i o t i t c ó k i ế n t r ú c h ạ t v ừ a , n ử a t ự hình;phântíchthànhphầnthạchhọc cócấutạohạtvàvỏngoàilà tiêubiểuchất liệutoànhầmđálớn(ảnh2.4). Đế lót: 2 tiêu bản, ký hiệu 27HG7A-PK-7 và 27HG7A-PK-8 (a-c) Đây cũnglà tấm đá mà H.Parmentier gọi là “đế” dùng lót dưới chân của phiến trụ lớn hoacương ký hiệu B’, vốn nằm ở vị trí cao hơn nền hầm đá và bị trụ B’ ngã đè lên ởthờiông.Điểmđc biệtlàsựhiệndiệncácphiếnmảnhmangdấuvếtgiốngrãnhtấm nền (ho c m t dưới tấm nắp) như di vật 27HG7A-PK-8a đã gợi ý cho chúng tavềkhảnăngcòntồntạihầmđánữaởkhuvựcHàngGòn(vìbảnthânhầmđáđãbiết còn nguyên dạng tấm nền và nắp trên); ho c chí ít cũng nêu ra khả năng ngườicổ chế tác và ghép lắp hầm mộ hoàn chỉnh này ngay tại chỗ, nếu chính xác đó làmảnh của tấm nền (ho c tấm nắp) bị tiền nhân loại bỏ khi chế tác không thành côngvàtậndụnglạilàmđếtrụ(ảnh2.3).

Trụ cột: 40 tiêu bản có thể ghép lắp thành 12 phiến - trụ( t h u ộ c 6 c p t h e o ghi nhận của J.Bouchot và H.Parmentier xƣa) và 1 đoạn lẻ Ngoài 4 phiến trụ làmbằng đá hoa cương, các trụ cột còn lại đều làm từ sa thạch, với độ mịn của hạt, độbóngbềngoàivàlớpphủphong hóadễ nhậndạng(ảnh2.5).

Ngoài 6 phiến - trụ chắc chắn đã đƣợc H Parmentier khảo tả ở trên, các trụcột còn lại chỉ có thể phỏng đoán qua các ký hiệu không rõ ràng trong bản phác thảoởchínhthờiông.Trongđó,cptrụkýhiệu27HG7A-PK-15(đágrès)và27HG7A-

PK-18 (đá granit) dường như là c p trụ FF’ có quy mô lớn nhất 4,75-3,95m x 0,45- 0,4mx0,31-0,3m.

C p trụ ký hiệu 27HG7A-PK-16 (đá granit) và 27HG7A-PK-17 (đá grès)dườngnhưlàcptrụGG’phụcdángcònquymô4-3,8mx0,4mx0,2-0,19m.

C p trụ ký hiệu 27HG7A-PK-19-20 làm bằng đá sa thạch, m t cắt ngangthân gần bầu dục, bị gãy thành 5 đoạn, dường như là c p trụ EE’ vốn bị vùi lấp nêncònthiếutrongmôtảcủaH.Parmentier;quymôhiệncòn3,7-3,85mx0,32-

Trụ mang ký hiệu 27HG7A-PK-21 làm bằng sa thạch hạt mịn, chƣa hề thấytrong các công bố của học giả Pháp trước đây, quy mô lớn nhất 1,6m x 0,32m x0,23m Quan sát phác thảo bình đồ hiện trường của H Parmentier, đây có lẽ là tiêubảnnằmsátcạnh cptrụCC’.

Tiêubảnkýhiệu27HG7A-PK-22làtảngsathạchlớnnhấttrongcácmảnhđá thu đƣợc qua lần khai quật tôn tạo Các mảnh sa thạch này không phải là cột trụ,mà dường như liên quan đến những hộc đá kê chân của c p trụ lớn nhất (27HG7A-PK-BB’- 9-10) mà J Bouchot và H. Parmentier đã mô tả Quy mô tảng lớn nhất còn0,62mx0,5mx0,26m.

C p trụ ký hiệu27HG7A-PK-B-9-B’-10làmbằng đá granit dioritec ó q u y mô lớnnhấtlà8,2-7,7m x1,1-1,15mx0,43-0,3m.

12làmtừđáphiếncátkếtcófelspatbiếnchất(quaczit),đƣợcgiacôngrấttỉmỉ, mài kỹnênmtngoàilángnhẵnmàunâu vàng, m t cắt ngang hình elip, quy mô lớn nhất 3,6-3,35m x 0,65m x 0,43-0,3m.

C p trụ ký hiệu 27HG7A-PK-D-13 (đá granodiorit) và 27HG7A-PK-D’-14,(đá grès) cũng có m t cắt ngang hình elip và đầu có rãnh lõm hình yên ngựa nhƣc ptrên,songlớnhơn4,07-3,85mx0,57-0,8mx0,55-0,38m.

Vật đeo có lỗ: 1 tiêu bản làm bằng đá màu xanh đen tìm thấy ở độ sâu 65cmtrong lớp đất đỏ bazan mềm Di vật đƣợc mài kỹ toàn thân nhƣng còn vết ghè đẽo ởmột mt , có dạnggầnhìnhthang dàivớicáccạnhconglồi, ởgiữahơiphình to,thân dày và mỏng dần về rìa, m t cắt ngang hình giống tang trống với 4 rìa xung quanhdày khoảng 0,4cm Căn cứ vào tính chất nham thạch đ c biệt đá cát rất phổ biến ởĐồng Nai và chất liệu không là đá cát của một số tiêu bản có lỗ tương tự ở HàngGòn 3-4, Suối Chồn, Long Giao, Bình Đa, Gò Cát, có thể cho rằng chúng là dạng“Bùađá”(ảnh2.22).

Bàn mài: 1 tiêu bản là bàn mài bằng, làm từ đá cát mịn màu nâu tìm thấytrong hố khai quật 07HG-C-H1, quy mô 12,6 x 10,5 x 5,9cm Di vật có 2 m t màilõm, m t lớn có vết mài lõm sâu 0,4cm, quy mô 11,1 x 6,1cm (chiếm gần hết chiềudài viên đá), cùng một vết mài rãnh sâu, m t cắt hình cung tròn, sâu 0,7cm, dài7,1cm,rộnghaiđầu1,5cmvà1,9cm(ảnh2.21).

Mảnh tước, mảnh tách, mảnh vỡ: 4.485 tiêu bản, chủ yếu thu thập trong hốkhai quật di tích công xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II (7B) năm 1996 (4.413tiêu bản 98,4% tổng số) và chỉ có 72 tiêu bản = 1,6% thu thập trong các đợt đàothámsátv à k h a i q uậ t n ă m 2 00 6-

2 00 7 v à n ă m 2 0 1 0 ; t r o n g đ ó , 1 6 / 5 8 h ố t h á m sá t năm 2006 chỉ có 12 tiêu bản (2 đá hoa cương trong hố 06-HG-HTS33 và 9 mảnhcuội trong các hố 06HG-HTS25-26, 29-30, 38, 55) 12/34 hố khai quật năm 2007 có61 tiêu bản thu thập chủ yếu quanh di tích Cự thạch Hàng Gòn I (7A) (thống kê từ2.1đếnthốngkê 2.4), (ảnh2.23,ảnh2.24,ảnh2.25, ảnh2.28).

Sau đợt khai quật năm 1996, 35 mẫu đá đƣợc gửi phân tích tại các phòng thínghiệm: Khoa Địa chất, Đại học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh: 26mẫu và Viện Địa chất: 9 mẫu, trong đó có 9 mẫu thu thập từ di tích Cự thạch HàngGòn I (7A) và 26 mẫu thu trong hố khai quật chính ở công xưởng chế tác Cự thạchHàng Gòn II (7B) Gửi 7 mẫu gốm để phân tích thành phần định lƣợng gốm tạiPhòng Hóa học - Quang phổ thuộc Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản - ViệnKhoa học vàCông nghệ Quốc giaViệt Nam.Gửi tập hợpm ẫ u t h a n g ỗ t r o n g đ ị a tầng nguyên thổ màu nâu đỏ sẫm hoàn toàn không bị xáo trộn của hố khai quật ditích công xưởng chế tácCựthạch Hàng Gòn II (7B) phân tích C14 tạiT r u n g t â m KỹthuậtHạtnhânTP.HồChíMinh.

Niênđạivàchủnhânditích

Niên đại di tích đƣợc xác định dựa trên các kết quả phân tích niên đại tuyệtđối bằng phương pháp giám định C14 và việc so sánh đối chiếu với các di tích đồngđạixungquanh.

Trong đợt khai quật di tích công xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II (7B),tất cả 4 mẫu phân tích niên đại tuyệt đối bằng phương pháp giám định C14 đều làthan gỗ và đều thu thập trong địa tầng KCH thuộc hố khai quật chính ở di tích Cựthạch Hàng Gòn II (7B) Các mẫu được phân tích với phương pháp phân tích giámđịnh đồng vị phóng xạ Cacbon 14; nơi phân tích Phòng Thí nghiệm C14 thuộcPhòng Thủy văn đồng vị - Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân TP Hồ Chí Minh; ngườiphântíchKỹsưNguyễnKiênChính.

Mẫu 1 (ký hiệu 96HGII-7B-d2-HCMV-01/96-MT1) thu đƣợc ở độ sâu 14-19cm (so với chuẩn điểm 0) và sâu 54-60cm(cách đường ranh giới của cácp h â n lớp II-IV) trong địa tầng KCH ở chính tọa độ này Mẫu 96HGII-7B-d2-MT1 đãđược lấy từ dưới đáy của tấm đan đá hoa cương A2, nằm cạnh mảnh đồng thau kýhiệu 96HGII-7B-d2- MĐ3 và cách bờ khống chế B’D’ ở phía đông khoảng 50cm,cáchbờváchphíanam3,2m. Mẫu 2 (ký hiệu 96HGII-7B-c2-HCMV-02/96-MT2) thu đƣợc ở độ sâu 17-21cm so với chuẩn điểm 0 và cách đường ranh giới của các phân lớp địa tầng II-IVkhoảng 56- 62cm ở chính tọa độ này Mẫu này nằm xa bờ tấm đan đá hoa cương A1chỉ 16cm ở hướng bắc, cách vách khống chế B’D’ khoảng 1,6m và cách vách namkhoảng2,75m.

Mẫu 3 (ký hiệu 96HGII-7B-e2-HCMV-03/96-MT4) định vị ở độ sâu 29-39cm (so với chuẩn điểm 0) và sâu 59-70cm cách đường ranh giới của các phân lớpđịa tầng II-IV ở chính tọa độ này Mẫu này nằm gần sát bờ đông của hố khai quậtchính(chỉcách khoảng 21cm) và cáchbờvách phíanam3,8m.

1 0 - 2 2 c m ( s o với chuẩn điểm 0) và sâu 40-54cm so với đường ranh giới của các phân lớp địa tầngII-IV ở chính tọa độ này Mẫu nằm sát tấm đan đá hoa cương ký hiệu B2 ở phíađông(cách14cm)vàcáchbờkhốngchếphía namcủahốkhaiquật 2,15m.

Ngoài các mẫu than tro đã gửi phân tích tại Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân TP.Hồ Chí Minh, còn thu thập thêm về Bảo tàng Đồng Nai một số mẫu than gỗ khác ởcácôđàovàđộsâukhácnhautrongđịatầngKCHcủaditíchCựthạchHàngGònII (7B).Các mẫu này có chung nhóm ký hiệu 96HGII-7B-e3-MT3; 96HGII-7B-a3-MT5; 96HGII- 7B-c3-MT6 Tất cả các nhóm mẫu than tro này được lưu trữ tại Bảotàng Đồng Nai để kiểm định ở các phòng thí nghiệm hạt nhân trong và ngoài nướctrongtươnglai.

Kết quả giám định cho khung tuổi chung nửa sau Thiên niên kỷ I BC, daođộngtừ2.720±50BP(96HGII-7B-e2-HCMV-03/96-MT4)và2.590±50BP(96HGII- 7B-d2-HCMV-01/96-MT1), 2.570 ± 50BP (96HGII-7B-c2-HCMV-02/96- MT2)đến2.220 ±55BP(96HGII-7B-c2-HCMV-04/96-MT7).

Trong tập hợp mẫu cho kết quả này, tất cả các mẫu đều có vị trí quan hệ gầnnhất với các tấm đan đá bằng hoa cương xuất lộ trong địa tầng và trên bình đồ ditích Chúng đều đƣợc thu thập trong tầng nguyên thổ nâu đỏ sẫm, hoàn toàn khôngbị xáo trộn. Các mẫu này thường nằm dưới những tấm đan đá nhưng cùng chungbình độ với lớp phế liệu đá thu thập được, kể cả các phế liệu hoa cương màu trắngvà xanhsẫm đã khảotả ở trên.Dovậy,chúng chỉ thị chokhởiđ i ể m c h ế t ạ o c á c công trình Cự thạch ở Hàng Gòn, từ khoảng giữa Thiên niên kỷ I BC đến những thếkỷ III-II BC Những di tích

Cự thạch Hàng Gòn đã hoàn chỉnh cấu trúc của quần thểở đây có thể muộn hơn ít nhiều so với thời điểm mà các kết quả C14 đã chỉ thị, cóthểvào khoảngtừ nhữngthếkỷII-IBC đếnđầuCôngnguyên. Đương nhiên, những phế liệu cuội tìm được ở di tích Cự thạch Hàng GònII(7B),vớinhữngdấuấn kỹthuậtcònđểlại,gợiýchochúngtaliêntưởngđếnnhữngsản phẩm đá nhỏ Đông Nam bộ cổ sơ hơn rất nhiều so với thời điểm mà các chỉ dẫnniênđạiC14vừađemlại[72].

Trong các năm 2006-2007, TS Phạm Quang Sơn cũng gửi thêm 9 mẫu thangỗ thu trong các hố thám sát (06-HG-TS17, 28, 35, 39) và các hố khai quật quanhhầm mộ Cự thạch (07HG-KA-H2C7-2,55m, H2-0,8m; H3-1,0m; H11-1,8m) phântích C14 tại Trung tâm Kỹ thuật Hạt nhân TP Hồ Chí Minh Kết quả thu đƣợc chocáckhungtuổikháchênhlệchnhau:2mẫugiànhấttới26.600±300BP(HCM02/08-

H11-1,8m) Các mẫu còn lại đều trẻ và rất trẻ, từ 2.100 ± 55BP (HCMV05/06-06-HG- TS39)và1.960±50BP(HCMV06/06-06-HG-TS35),1.890±50BP(HCMV08/06-06-HG- TS35), 1.790 ± 45BP (HCMV07/06-06-HG-TS28), 1.710 ±45BP(HCMV04/06-06- HG-TS17),đến1.650±60BP(HCM04/08-07HG-KA-H3-

1,0m) và 1.570 ± 55BP (HCM05/08-07HG-KA-H2-0,8m) [84] Theo các tác giả thì“Mẫu 1 của hố H11 có độ sâu 1,80m, mẫu 4 của H2 có độ sâu 2,55m so với bề m t,tương ứng -40cm và -155cm (so với điểm 0 qui ước) Do đó những niên đại này cótrướctầngvănhóavà sớmnhưvậylà hoàntoànhợplý.

Mẫu 2 và mẫu 3 được lấy trong tầng văn hóa của H3và H2, có cao độ tươngứng +40cm và +20cm (so với 0 qui ƣớc) Kết quả niên đại của hai mẫu này là 300AD và380AD cũngcóthểlàhợplý.

Tuy nhiên, đối chiếu với một số niên đại C14 của các di tích trong khu vựcHàng Gòn và lân cận đã có trước đây như Hàng Gòn I (Lô 72): 3.950 ± 250BP; mộchumHàngGòn9(SuốiĐá):2.300±150BP,2.190±150BP;mộchumPhúHòa: 2.400 ± 140 và 2.590 ± 240BP, tác giả LA cho rằng di tích mộ Cự thạch Hàng Gòncó niên đại ngay trước ho c sau Công nguyên như kết quả phân tích năm 2006 làhợplýhơn.

Có nhiều ý kiến cho rằng, tuổi của di tích mộ Cự thạch Hàng Gòn muộn hơngiai đoạn của các di tích mộ chum thuộc thời đại sắt sớm và sớm hơn ho c trùng vớithời kỳ khởi đầu của văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam (thế kỷ II) Chúng tôikhông thật tin nhƣ vậy, đơn giản vì lẽ chúng ta, với địa bàn, máy trắc đạc, máy địnhvị tọa độ theo vệ tinh trong tay, không thể lấy tƣ duy và kỹ nghệ hiện đại - thế kỷXXIđể triểnsuy quák h ứ , màvề thực chấtl à gánghépkhiên cƣỡng chotƣ d uy nguyên thủy.Trong điều kiện đồi rừng nguyên sinh ngút ngàn cổ thụ thời Sơs ử , chủ nhân quần thể mộ Cự thạch Hàng Gòn hoàn toàn xác định hướng đông theo m ttrời mọc (cửa mộ lệch 2º) và không bao giờ định vị chuẩn xác đƣợc nền mộ Cựthạch (hay nắp mộ) cho ngang bằng với công xưởng chế tác phụ kiện cách đó hơn60m ho c vớimiền đồi rừng nhấpnhô cáchđ ó t ớ i 1 7 0 m C h ú n g t a c ó t h ể d ễ d à n g tinđượcrằng,chínhhọđãlựachọncươngvựcquầncưcủatổtiênđểdựnglênhầmmộ Cự thạch thời Sắt sớm mà toàn bộ cương vực này chỉ là mảng rất nhỏ kết gắnhuyếttộcvớikhông giannhânvănSơsử(thốngkê 2.10).

Mối quanhệvớicáctrungtâmvănhóaCựthạchmiềnĐôngBắcÁ

Ngay từ thế kỷ 12, những công trình Cự thạch Tiền sử trên bán đảo TriềuTiên đã đƣợc ghi chép thời cuối triều đại Kiryo, nhƣng cho tới từ nửa đầu thế kỷ 20nhữngnghiên cứuthật sự xáclậpvề“Goindol,Jisokmyo”kiểuDolmen[109].

Các học giả sử dụng thuật ngữ “Cự thạch” (Megaliths) cho các loại hình ditích trụ đá dựng kiểu “Sondol” (Menhir) và ghép lắp thành vòm kiểu “Giondol”(Dolmen), thành buồng - phòng mộ kiểu Chamber graves, Stone - Cists Cự thạchdạng Menhir ở bán đảo Triều Tiên thường có kích thước dao động từ 0,5-3,5mchiều dài, được dựng đơn lẻ, 1 ho c 2 thanh trên các cánh đồng thấp Chúng là đốitƣợngđƣợcthờcúng,là“dấuhiệu”đểphânđịnhđấtđaigiữacácbuônlàngnhỏvớinhau; ho c đƣợc coi là “mốc giới hạn” khoanh vùng đ c biệt thiêng liêng “bất khảxâm phạm” của một cộng đồng dân cƣ nhất định Có khi các c p Menhir đứng gầnnhauđƣợcgọi là“đáÔng”và“đáBà”[110],[111], [118].

Các công trình gọi là “mộ đá” Triều Tiên thường có cấu trúc của một “quantài đá” (stone coffin) có hình hộp chữ nhật, ghép bằng 6 phiến đan lớn (giống kiểuxếp của hầm đá Hàng Gòn nhưng nhỏ hơn nhiều) Các trường hợp ngoại lệ ở TriềuTiên thì mộ đá có một vách tường ghép bằng nhiều phiến nhỏ, ho c không có tấmđan nền, ho c buồngmộlại ghéptừ các tảng đá lớn, tạo ra hộcc ử a t h ô n g v ớ i khoanh chứa thi hài bên trong… Nhƣng toàn bộ cấu trúc tạo hình hộp nhƣ vậy đềuđượcngườixưasửdụngđểmaitángthithểngườichết,với“chứcnăngtangma”rõràngcóthểgọ ichungbằngthuậtngữ“mộCự thạch”.

Cự thạch dạng “Dolmen” phân bố gần khắp bán đảo Triều Tiên, ngoại trừtỉnhHamKyungbuk- Do, đcbiệtmậttậpdàyđcở miềntâybánđảo, dọctheocác dòng sông từ thƣợng nguồn trở xuống Đây là loại hình di tích tiêu biểu nhất, là“thành tố chủ yếu của văn hóa Cự thạch Triều Tiên”, với các trung tâm danh tiếngnhất ghi nhận ở Kochang (tây nam Chollabuk - Do) có khoảng 2.000 Dolmen trong85 địa điểm, trong đó các địa điểm Chuklim - ri và Sang Kap - ri đƣợc coi nhƣ ditích quan trọng của thời đại Đồng Triều Tiên, là nguồn liệu cơ yếu để nghiên cứunguồn gốc và kiểu loại mộ táng, hình ảnh của phong tục thờ cúng tế lễ trong xã hộitinhthầnvàvănminhcổbảnđịa. Ở Chollanam, thường 50-100 Dolmen tập trung thành nhóm Ở Chuklim - ri,Sangkap - ri, Dolmen phân bố thành dãy (ví như ở làng Maesan dãy Dolmen dài tới1764m theo hướng đông Trong hàng ngàn Dolmen do Đại học Wonkwang và tỉnhChollabukpháthiện,cótới550Dolmenđƣợckhaiquật,phầnlớncó chiềudài1- 2m(79%),chỉcó2Dolmennhỏdưới1mvà6 Dolmenlớn hơn5m.

Từ trước năm 1945, các học giả Nhật Bản như: Fujita, Torii, Umehare đãchia Dolmen Triều Tiên thành 2 loại hình gọi là: Nam (loại hình có “nắp đơn lẻ”) vàBắc (loại hình giống

“bàn”) Một số học giả Nhật Bản nhƣ: Mikami, Komoto cònquantâmđếntrậttựniênđạichungcủaDolmenTriềuTiêntừđầuthậpkỷ60thếkỷ

Loại 1 (Table type Dolmen): Loại hình sớm nhất của Dolmen ở Triều Tiên,phânbốởbờbiểntây bắc,tậptrungdày đ cphíanam cáctỉnhPyonganvàHwanghae. Loại 2 (Go - Table type Dolmen): Loại hình gần giống cấu trúc chiếc bàn, làkiểu

“phòng mộ” do 4 ho c nhiều hơn tảng đá đỡ lấy 1 phiến đan lớn làm “nắp”.Loại hình mà trước đây các học giả Nhật Bản xếp là “phụ kiểu” của loại hình Nam;nhưng chính cấu trúc rất đ c biệt của chúng lại khiến giới KCH Hàn Quốc coi nhƣmột“hìnhloạichính”; phổbiếnởcáctỉnhChollavàKyong-shang.

Loại 3 (Unsupported cap stone type Dolmen): Loại này không có phong cáchrõ ràng, thường chỉ là 1 nắp đá đơn giản úp trên m t đất bản thân chúng cũngkhông “thuần nhất”, bởi vì phòng mộ

“chìm dưới đất” của chúng rất đa dạng, mangnhiều phong cách kiến tạo khác nhau, với 7 kiểu; chúng thường được phát hiện tậptrungcógiớihạntrongmộtvùng,8kiểuhay12kiểu.

Hiện nay, khung niên đại tuyệt đối của Cự thạch Triều Tiên đƣợc các học giảcho rằng: Cự thạch Triều Tiên manh nha từ thời đại Đá mới, hay vào “thời đại Đámới muộn” (Neolithic); cùng với các nền văn hóa nông nghiệp hình thành trên bánđảo màu mỡ này Các công trình Cự thạch dạng

Dolmen truyền thống dần biến mấtvàocuốithờiđạiĐồng- sơkỳthờiđạiSắt,vớiniênđạichungtừthếkỷ8đếnthếkỷIIIBC[111],

Có thể tin chắc rằng Dolmen Triều Tiên là thành tố quan trọng của văn hóaCự thạch, là cơ sở vật chất có giá trị biểu đạt thế giới tinh thần phong phú và bí ẩncủa tiền bối chúng ta Chúng được kiến thiết để làm nơi trú ngụ các linh hồn tổ tiên.Con người xây dựng công trình Đá lớn vì chính họ tin rằng, trong Cự thạch có“năng lực huyền bí” chứ không chỉ đơn giản coi Đá lớn nhƣ vật liệu xây dựng thôthiển Họ tin rằng “linh hồn trong Đá lớn” có ảnh hưởng mạnh mẽ tới “thần Thiênmệnh” và đem lại các vận may cho họ và cả cộng đồng của họ Họ thờ Đá lớn thànhkính nhƣ “Vật linh” - nơi ẩn chứa “linh hồn” biểu tƣợng cho sức mạnh vô biên củacác “Hiện tƣợng tự nhiên và vũ trụ” Trong thế giới Đá lớn linh thiêng dày đ c

“bậcnhất Thế giới” trên đất Hàn, di tích Goindol (Dolmen) làng Mae miền Kochang ởGanhwa, Hwasoonguchang đã đƣợc UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giớivàotháng11/2000 [118],[119], (ảnh3.13,ảnh 3.14).

3.2.2.QuầnđảoNhắtBản Ở Nhật Bản, các học giả thường coi các loại Dolmen và cấu trúc kiểu “Hoànthạch” là những công trình thực sự “hàm chứa các đ c trƣng Cự thạch” trên quầnđảonày[110].Các công trình dạng Dolmen phân bố giới hạn ở bờ biển cực Bắc NhậtBản.ChỉriêngthốngkêthựchiệnởmiềntâybắcKyushuđãcótớikhoảng500ditích kiểu này, nằm dọc bờ biển tây ho c ven các dòng sông chảy ra biển Đông TrungHoa, với nhiều cấu trúc khác nhau dưới nắp đá như “hầm mộ”, “hầm mộ với vànhxếp bằng đá cuội”, “mộ đá” ho c nhƣ “vạc chứa hài cốt” Về kỹ thuật xây cất côngtrình,cáckiếntrúckiểuDolmengồm3loạichính:

Loại 1: Công trình không có đá đỡ dưới nắp Ở những di tích loại này, nắpđan nằm ngay trên m t đất; phía dưới nắp đậy thường chỉ có những cột đá đ t trêncấu trúc mộ dạng “Stone - Cist” ho c “pit - grave” với “quách gỗ” (wooden coffin)chứcđựngthihàingườichết.LoạihìnhnàyphổbiếntrongvùngduyênhảivenbiểnĐôngTr ungHoanhƣ: Harayama,Fukandaka, Maruyama.

Loại 2: Công trình có 3-4 đá đỡ dưới nắp đậy Ở các di tích loại này cũng cónhững cột đá tương tự đ t trên cấu trúc mộ, nhưng chỉ trong giai đoạn muộn thì ởcác cấu trúc

“hầm mộ” thường thay thế trụ cột bằng 1 “vành đá” Các cấu trúc mộdưới nắp đậy ở những công trình loại này khá đa dạng (kiểu nhƣ “pit - graves”,“stone - cists”,

“urns”); loại hình này thường phân bổ rộng hơn công trình loại 1trongvùngđôngbắcKyushuthuộcsơkỳvănhóaYayoi.

VớicáctrungtâmvănhóaCựthạchmiềnTâyNamÁ(ẤnĐộ)

Tiểu lụcđịaẤn Độ có vai trò quan trọng trong diễntrìnhtạoh ì n h v à p h ổ biến văn hóa Cự thạch thuộc nhiều loại hình khác nhau từ cổ xƣa Lịch sử nghiêncứu văn hóa

Cự thạch Ấn Độ bắt đầu từ hơn một thế kỷ trước, khi mà loại hình nàylần đầu tiên hấp dẫn sự quan tâm của các học giả, nhƣ các nhóm mộ đá ở miền BắcKerala,cácụtháphoc“nấmmồđá” gọilà “Kist” ởVindhyas vàUttarPradesh ,các“dấu tích Cự thạch” vùngđồiDelhi,Mitzapurvà Orissa.

Sự phân bố các công trình Cự thạchở t i ể u l ụ c đ ị a q u y t ậ p t r o n g 3 v ù n g chính: Bán đảo Nam Ấn, miền bắc - tây bắc và miền đông bắc của Ấn Độ.Tuynhiên, các di tích Cự thạch quan trọng nhất mang đ c trƣng của mộ táng tập trungdày đ c nhất trên cao nguyên Deccan ở phần nam bán đảo Ấn Độ trong khoảngThiên niên kỷ I BC đến đầu Công nguyên Trong miền này, người ta đã khám pháhàng ngàn di tích Đá lớn thuộc nhiều hình loại và kích cỡ khác nhau(Menhir,Dolmen) và các cấu trúc mộ táng có đá lớn, những hoàn thạch có ụ tháp, các hầm đálát lạ, các công trình mộ có hành lang kè đá, ho c đƣợc đậy bằng đá tảng tạo hìnhmũhayhìnhnấm[110].

Cự thạch phân bố rời rạc hơn trong các vùng thuộc miền tây bắc Ấn Độ vàPakistan. Vùng Cự thạch miền đông bắc Ấn Độ từ biên giới giáp Burma vào gầntrung tâm bán đảo,m a n g n h ữ n g đ c đ i ể m r i ê n g c ủ a c á c t r u y ề n t h ố n g v ă n h ó a b ả n địa có quan hệ nhiều với truyền thống kiến thiết công trình Cự thạch Đông Nam Á.Văn hóa Cự thạch của miền nam Ấn Độ giới hạn trong các bang Karnataka, AndhraPradesh, Kerala và Tamil Nadu và từ thung lũng Karmanasa phía đông đến thunglũng Paisuni - Mandakini ở Bonda - Satna phía tây, với 3 nhóm di tích văn hóa Cựthạch tiêu biểu nhất Vindhyas là: Varanasi, Chunar - Ahraura và Chachai (ảnh 3.17,ảnh3.18).

Trên bình diện chung, ngoài các địa điểm mộ Cự thạch gắn với di chỉ cƣ trúnhƣ: Maski, Takalghat, Palyampalli, Naikund gần Nagpur ở Maharashtra các vùngphânbốCựthạchnóichungthườngkhanhiếmdấutích cưtrú.

Các học giả tập trung nghiên cứu hệ thống các điểm dân cƣ có khả năng gắnbó với chủ nhân các công trình Cự thạch, với hai đ c trƣng cơ bản của văn hóa bảnđịalàviệc sử dụng“gốmđen-đỏ”vàphổcậpđồsắt.

Các công trình Cự thạch có cội nguồn nam Ấn còn có ở Sri Lanka - khu vựccực nam của “Hệ thống văn hóa - kỹ thuật Sắt sớm Nam Á” nơi có gần 50 di tích cókiến trúc “tưởng niệm Đá lớn”, ho c thuộc “loại hình mai táng”, với mật độ trungbình khoảng 100-200 mộ/1 mẫu Anh (acre), cùng với cả một số di chỉ cƣ trú ởAmuradhapura, Ibbankatuwa, Pinwewa - Galsohonkanotta… Chủ nhân văn hóa Cựthạch ở đây chính là cƣ dân thời đại Sắt sớm liên quan với các nhóm tộc người“Aryan” di cư từ bắc Ấn vào thế kỷ 5 BC, cùng một số cộng đồng nhỏ đến từ vùngbánđ ả o v à N a m Ấ n , m a n g t h e o l ú a O r i z a S a t i v a , M i l l e t v à c á c c â y t r ồ n g k h á c , ngựa, động vật thuần dƣỡng, kỹ thuật đúc đồng đỏ, rèn sắt, làm đồ trang sức, kỹnghệ làm gốm đen và gốm đen - đỏ với các biểu tƣợng màu chì cùng các công trìnhCựthạch[110].

Về cơ bản, người ta nhận dạng các loại hình di tích Cự thạch chủ yếu củamiền văn hóa Tây Nam Á qua hoàn thạch, mộ đá ghép, Menhir, Dolmen… trong cảhệthốngkiếntrúchoànchỉnhcủachúng.

Các di tích “hoàn thạch” ở vùng cao bán đảo Ấn phân bố thành 2 nhóm lớn ởBaluchistan (Pakistan) (dạng “cairn - circles”) và ở đồng bằng Ganga (dạng “stone -circles”).Hoànthạchdạng“cairn- circles”ghinhậnởMadras,Chingleput…thường gồm 1 gò nổi do đá thô kè xếp bao quanh mà bề ngoài khá giống với cácngôi mộ đá kiến tạo kiểu Dolmen Sự khác biệt rõ nhất thể hiện trong cách thức maitángvớiquáchmộhìnhchữnhật,hầmmộkiểughépvá,hocgiảlàmộchumhayvò có thân hình giống trái lê… Trong các ngôi mộ thuộc cấu trúc gọi là “hoànthạch”, người ta thường tìm thấy gốm mang đ c điểm trang trí hình xoáy ốc, cácbằngchứngvềviệcsửdụngsắtvàkiếnthứcvềnuôingựa[110].

Các loại hình mộ Cự thạch rất phong phú về số lƣợng và kiểu dáng Nhóm ditíchđượccoilàsớmnhấtmậttậpởphíabắcKarnatakathườngcócấutrúcphòngvàcửa mộ, với 3 phụ kiểu gọi là: Kiểu mộ “dạng Dolmen có ngách cửa” với hành langngắn; kiểu “Dolmen có ngách cửa”; kiểu mộ

“dạng Dolmen hình quả trám và cóngách cửa” Sự hiện diện của “ngách cửa” là một đ c trƣng có liên hệ với các côngtrình cùng kiểu ở miền Tây Á, có niên đại sau năm 800

BC và cả ở vùng Địa TrungHải[110].

Các phụ kiểu khác của mộ Cự thạch có khi còn đƣợc phân biệt qua cấu hình“phòng mộ”, ho c các “hành lang mộ”, các loại hình mộ “giống Dolmen” hay mộđƣợc “chắn ngang” ho c “vòng tròn đá phiến”, với các cấu trúc đ c thù ở từng nơi(nhƣ cấu trúc hình chữ thập, mộ “dạng Dolmen” có chứa 1 hay nhiều quách đá, mộcấutrúc “phòng ngoài”, cấu trúc“hầmđákhoét”hay“hìnhmũ”…[110].

Di tích đá dựng dạng Menhir rất phổ biến ở miền bắc Kerala, dù không nhiềubằngc á c h ầ m m ộ t á n g N h ữ n g h à n g M e n h i r đ ứ n g t h ẳ n g c ũ n g r ấ t đ ct r ƣ n g c h o vùng Burzahom ở Kashmir Đá còn dựng lẻ tẻ hay xếp thành hàng ho c nhóm pháthiện ở vùng Coimbatore củaTamil Nadu, ở miền Bắc Karnataka Đ c biệt, ở miềntâybắcAndhraPradesh,ngườita thôngbáocótới43ditíchMenhir.ỞDecc an, người ta ghi nhận thành 2 ho c nhiều hàng dọc theo các đại lộ vàd ù k h ô n g p h á t hiện đƣợc các dấu tích văn hóa vật chất kèm theo, chúng vẫn đƣợc giả định nhƣ“những cột đài kỷ niệm” trong thiên nhiên ho c là các phiến trụ đá để thờ các Anhhùngvôdanhhayhữudanhởcácthờikỳlịchsử vềsau[110].

PhổhệniênđạichungcủavănhóaCựt h ạ c h cổởtiểulụcđịalàvấnđềkhoa học đƣợc thảo luận ngay từ thế kỷ 19 đến nay, với những khung biểu phác dựngriêng ở từng học giả R.E.M Wheeler tin rằng sự khởi đầu văn hóa Cự thạch ở ẤnĐộ vào khoảng thế kỷ II BC Theo D.H Gordon và Haimendorf, thời điểm dàn trảiCự thạch trên bán đảo Ấn Độ từ giữa thế kỷ VII đến thế kỷ IV BC Còn vớiM.Seshadri thì phổ hệ này đƣợc kéo dài từg i ữ a t h ế k ỷ 6 B C đ ế n t h ế k ỷ I A D Nhiều người vẫn coi Cự thạch Ấn Độ có nguồn gốc bản địa, có cội rễ từ “Đá mớiẤn” [108],

[113] Riêng GS G.R Sharma đã sử dụng thuật ngữ “Cự thạch Đồng - Đá”chonhómditíchUttarPradesh,hocthuậtngữ“giaiđoạntiếpxúcĐá-Đồngvà Cự thạch” ở Maharashtra vào khoảng thế kỷ VII BC, với các niên đại C14 cácmẫu thu trong di tích Cự thạch Takalgat (Maharashtra), Vidarbha cũng đồng thờikhoảngcácthếkỷVIII- VIBC[108],sựbắtđầucủaCựthạchẤnĐộphảiđƣợcsửađổi lên tận 1.200 BC, bởi vì trong khi Cự thạch châu Âu đ t trong “khung cảnh Đámới” với niên đại tận Thiên niên kỷ III BC, thì ở miền Tây Á và Nam Á, các côngtrình Cự thạch “tưởng niệm” gắn kết với những cộng đồng làng “tiền Đô thị” - cấutrúc xã hội hiện hữu từ các văn hóa Đá giữa - Đá mới và Đồng - Đá Nam Á và “nềntảngkỹthuật-vănhóa”củaCựthạchtiểulụcđịachínhlànềnvănhóaThờiđạiSắt

Niên đại C14 và những bằng chứng hiện có minh định những công trình Cựthạch sớm nhất ở miền nam Ấn Độ đƣợc kiến tạo vào khoảng đầu Thiên niên kỷ IBC Sự xuất hiện của các di tích Đá lớn như vậy thường gây ấn tượng sâu sắc,nhưng đáng tiếc thường ít có thông tin liên hệ với chủ nhân kiến tạo chúng, ngoạitrừdấut í c h cuảc ƣ dânC ự thạchở Maski,S a n g a n a k a l l u , Hallur,B r a h m a g i r i

(Karnataka), Kunnattur, Sengamedu, Pailyampalli, Tirukkampuliyar (Tamil Nadu),Dharanikota,Kesarapalle(AndhraPradesh)

Trong khung niên đạiKCH truyền thống về Cự thạch Ấn Đột ừ 1 0 0 0 B C đến

300 AD, các công trình Đá lớn có chứa mộ chum vò, những hầm mộ có hànhlang và các hoàn thạch phủ dầy ụ tháp đá đƣợc coi nhƣ khởi đầu cho “những tínhiệu đầu tiên” về Cự thạch nơi đây; còn Dolmen và các hầm mộ ghép bằng phiếnđan dường nhƣ là có tuổi muộn hơn, và trẻ nhất là những công trình độc đáo manghình giống nhƣ cây nấm, hình chiếc mũ khổng lồ ho c các hầm đá khoét ở Kerala…Trong đó, mộ ghép bằng phiến - tấm ho c có dạng Dolmen và việc sử dụng sắt vàchế tạo loại gốm gọi là “đen - đỏ”, tạo nên một hệ thống đ c trƣng văn hóa- k ỹ thuật Cự thạch phát đạt ở giai đoạn cực thịnh của nó. Gốm là thể loại di vật đƣợcquan tâm nhiềunhất,đ c biệtlà loạigốm “đen - đỏ” ởmiềnnam bán đảo, ởc á c hoàn thạch Vidarbha (Maharathtra), Andhra Pradesh và Tamil Nadu và loại gốmmầu và “vẽ màu đen trên nền đỏ” liên quan với Cự thạch vùng Andhra - Karnataka,Vidarbha (Maharashtra), Takalghat, Naikund…, với các loại hình khác nhau

VớicáctrungtâmvănhóaCựthạch miềnĐôngNamÁ

3.4.1.QuầnđảoIndonesia Địa phận quần đảo Indonesia chứa đựng nhiều công trình Cự thạch rất khácbiệt về hình loại, niên đại xây dựng và sử dụng Phần lớn các công trình Đá lớn nàyđƣợc kiến tạo ngay từ thời Tiền sử Các vết tích đầu tiên về Cựthạch Indonesiađƣợc đề cập trong những báo cáo vào cuối thế kỷ 19 ở cao nguyên Pasemah,Palembang (nam Sumatra). Sang thế kỷ 20, nhiều công trình Cự thạch khác đƣợcphát hiện thêm ở Kalisat - Banjoewangi, Mahakam Kajan, Borneo, Besoa, Napoe(Celebes), Timor [120] Các nghiên cứu chuyên sâu đầu tiên về văn hóa Cự thạchnam Sumatra và Melanesia xem các trung tâm văn hóa Cự thạch đƣợc nhiều ngườixemlàlớnnhấtIndonesia:Sumatra,Java,Sulawesi,Bali,Sumbawa,Sumba,Kalimant an,Flores, T im or ghin h ậ n s ựp há tt ri ển bản đ ị a rấ tnhiềul oạ ih ìn h d i tích khác nhau Về chức năng, Cự thạch Indonesia đƣợc xác định qua 2 nhóm lớn:Ditíchmộtángvàditíchliênhệvớithếgiớitinhthần.

Di tích mộ táng bao gồm các công trình Cự thạch chứa đựng những bằngchứng của sự mai táng người với di cốt người hay đồ tuỳ táng còn sót lại… Mộ Cựthạch gồm rấtnhiềukiểu thức(mộđá ghép,phòngmộ đághép,mộđ á d ạ n g Dolmen, chum và vại đá, mộ quây rào và có bậc thềm, tháp đá), nhƣng về cơ bản,chúngthườngđượckiếntạotốithiểucũngtừ2phiến-tảngđárộngghéplại,trong đó có: Quách đá và mộ đá ghép Quách đá là hình thức đơn giản làm từ 2 phiến -khối đá ghép với nhau, đôi khi có dáng nhƣ “nắp” đậy trên “quan tài” hình trụ,giống nhƣ loại sarcophagus gọi là “kalamba” thường thấy ở Bali Các tiêu bản đ ctrưng nhất ghi nhận ở Besuki, Batutring, Bali, tây Sumba, Minahasa (bắc Sulawesi)cókhiđượcchạmkhắctrangtríhìnhngườivàđộngvật(thằnlằn,đầutrâubò),hoccác đồ án hình học (vòng tròn, chữ nhật…) Trong các công trình Cự thạch chứađựng bằng chứng mai táng trên, ngoài một số đồ tuỳ táng, các di cốt người ghi nhậntư thế chôn đơn ho c đa thi thể, nằm thẳng hay cong gập Tuy nhiên, sự vắng bóngnhân cốt, đôi khi cả đồ tùy táng trong mộ Cự thạch còn gợi ý các tục hỏa táng hay“chôntượngtrưng”giốngnhiềucôngtrìnhCựthạchtưởngniệmkhác[120].

Nhóm các loại hình di tích liên hệ với thế giới tinh thần bao gồm gần hết ditíchCựthạchởhảiđảoIndonesia,từcácđátảngnguyênkhốiliênquanvớinhữnglễ nghi tín ngƣỡng tôn giáo, những sáng tạo nghệ thuật và hoạt động tinh thần tiềnsử; đến những kiến trúc phức tạp hơn, liên kết nhiều đối tƣợng Cự thạch hơn, nangiải vì tính quần thể đa năng hơn Ở nhóm các loại hình bao gồm: Ụ đá (chỉ gồm đáhay cuội nhỏ xếp dồn thành ụ), Hoàn thạch, Thạch lộ (tạo bởi các tảng khối đá dựnggần nhau thành hàng thẳng), Nơi hội họp và sinh hoạt cộng đồng (tạo hình nhữngnền đá phẳng, có khi kèm theo các hàng ghế dài bằng đá), Trụ đá dựng (những tảngđá tự nhiên không có dấu chế tác ho c có chạm khắc tạo thiết diện ngang gần hìnhchữ nhật, dựng đứng đơn lẻ hay tập hợp sát nhau thành từng cụm),G h ế h o c b ă n g đá (thường là 1 phiến đá phẳng, có các chân đỡ rời bên dưới), Cối giã (khối đá tựnhiên ho c có dấu vết gia công chạm khắc),M á n g x ố i ( n h ữ n g k h ố i đ á k h o é t h ì n h chữnhậthaygầntròn),Tƣợngvàcácđiêukhắc

NhữngloạihìnhditíchcơbảnkiếnthiếttrongcáctrungtâmĐálớnIndonesia liên quan đến thế giới tinh thần đầy bí ẩn của quá khứ Nam Đảo từ Tiềnsử M c cho những khác biệt về mật độ, số lƣợng, loại hình, kích cỡ và biểu tƣợngcủa Cự thạch trong các loại hình kiến trúc và các trung tâm, đây là cả một quần thểvăn hóa độc đáo lớn rộng nhƣng hợp nhất của thế giới Nam Dương, kết gắn vớinhữngnétđctrƣngchungcủavànhđaicôngtrìnhCựthạchnhiệtđới-cậnnhiệt đới danh tiếng nhất châu Á Thế giới tinh thần Nam Đảo với các biểu tƣợng CựthạchtrongvànhđaiChâulụccủariêngmình,còncóchungýtưởngvớicảvànhđa ilớn ởtầm mứctoàncầucủa Cựthạchvà tụcthờ Mttrời.

Các trung tâm Đá lớn ở Indonesia thường được coi như những khu

“thánhđịa”màviệckiếntạoCựthạchlàcôngviệccủa“thiênnhân”nhƣSeruntingSakti(Pahit Lidan) rất phổ biến trong truyền thuyết ở Sumberjaya và các vùng đồi núithuộc Lampung (Sumatra) R.von Heine Gelderntừng quan niệm văn hóa Cự thạchnhƣ là “mắt xích” giữa sự sống và cái chết và cũng chính Cự thạch gắn liền vớinhững quan niệm đ c biệt liên quan tới “cuộc sống sau khi chết” J.L.Peacock đã cốgắngdiễngiảiCựthạchPasemahnhưnhững dấuhiệu“thượnglưu” trongxãhộicógiai cấp Theo P.Bellwood, nhiều Cự thạch Indonesia có thể gắn bó với nghi lễ maitángthủlĩnhtôngiáovàởchâuĐạiDương,hệchứcnăngcủachúngnhìnchungrộnghơnnhiề u,màvềnhiềumtliênhệvớithếgiớitinhthần,vớibằngchứngcómtmộtáng,bànthờhoccáctƣợ ngthờ…TheoH.Sukendar[118],hệchứcnăngcó thể ghi nhận ở nhiều loại hình Cự thạch Indonesia là đài quan sát thiên văn, biểutƣợngquyềnlực,địavịxãhội,tônvinhthủlĩnh,ứngđápcácniềmtintôngiáovàtín ngƣỡng. Ông tin rằng phần lớn Cự thạch Tiền sử dành cho việc thờ cúng tổ tiênvà xã hội có Cự thạch nguyên thủy thường tin rằng “Thế giới linh hồn tổ tiên” ngựtrêncác“Núithiêng”nênnhiềucấutrúcCựthạchhướngvềchúng(SarcophagiởBali hướng núi Agung, mộ đá Muningan, Cirebon hướng núi Dempoi, Cự thạchPasemah và tây Sumatra hướng núi Sago; các cấu trúc thềm đá Indonesia xây dựngđể “Thờ núi thiêng” (giống nhƣ Zigurat ở

Mesopotamia hay Kim tự tháp Ai

Cập),DolmenvàmộđáởtâyvàđôngSumbahướngvề“Đồithiêng”nhưPornombor,Sasar ),cùng các tục lệ thờ tƣợng Đá lớn thể hiện “thiên nhân”, m t trời, m ttrăng,cácvìsao,thánhthầnởSumatra,Sumba.Thế giới ngàn đảo của khu vực từ Đá mới hậu kỳ đến sơ kỳ Sắt chứa đựngbao biến động Quê hương đích thực của người Nam Đảo, chủ nhân ông các côngtrình Cự thạch đa dạng và kỳ vĩ ở giữa vành đai Đá lớn khổng lồ của khu vực đãđƣợcnhiềuhọcgiảgắngsứchìnhdungvàphácthảo.R.vonHeineGeldernvớicác nhóm cƣ dân trên m t biển Thái Bình; P.Benedict về các khối cƣ dân “Autro - Thai”, “Austroasiatic”; W.Marshall với người Nam Đảo đến các đảo Đông Nam Átừ lục địa sau 1.500 BC; W.G.Solheim về sự hình thành khối cƣ dân mang tên mới“Nusantao” trong đó, một trong những câu trả lời mà tác giả LAtin là đúng (haygần đúng nhất) vẫn là của R.Heine Geldern chỉ với luận điểm lớn và cơ bản nhấtcủa ông về các truyền thống sáng tạo Cự thạch gọi là “già hơn” và “trẻ hơn” của thếgiới Nam Đảo từ cuối Đá mới sang thời đại Sắt sớm, với sự trưởng thành của“PhongcáchĐôngSơn”trongThiênniênkỷIBCvàtrướckhicáclànsóngảnhhưởngcủav ănminhẤn-Hoadộiđếnđịavựcnày(ảnh3.18).

3.4.2.BánđảovàđịađảothucMãLai ỞMalaysia,thờiđạiKimkhígắnbóvớicáccôngtrình Cựthạchsửdụnglàm mộ táng đƣợc biết ngay từ thế kỷ 19 ở miền nam Perak, miền bắc Selangor, đếnmộtsốvùngthuộcbangNegriSembilanvàbánđảoMalacca.

Về cơ bản, những dấu tích thuộc truyền thống văn hóa Cự thạch ở Mã Lai cóthể phân thành 3 loại hình cơ bản nhất: Mộ đá ghép và Dolmen; trụ đá dựng thẳngdạng Menhir và Đá các loạimang dấuvếthình khắcchạm.Những ngôim ộ C ự thạch bằng các phiến đan đá ghép ở miền nam Perak và miền đông bắc Selangor vàDolmen ở Batu Ritong (Sarawak) đƣợc coi là các kiểu khác nhau trong cùng mộtloạihìnhkiếntrúcCựt h ạ c h m a n g biểutƣợng tanglễởMãLai.

Menhir mang những đ c trƣng chung về hình dáng, vị trí và công dụngnhƣng có những đ c điểm riêng ở mỗi vùng như những Menhir ở Sabah thườngdựng trên bờ đê hay ven bờ các cánh đồng lúa nước bằng phẳng, có dáng gần trònvới đầu thon bóp nhọn, có chạm khắc hình hay chữ Còn Menhirs vùng NegriSembilan- Malaccathườngdựngthành“cp”đượcthổdângọilà“Đácưới”có“Đáđực” hay “Đá chồng” và “Đá cái” hay

“Đá vợ” Ở Pengkalan trên cao nguyênKelabit thuộc biên giới Sarawak, loại Menhir cắm thẳng gần nhƣ vuông góc trêntrông hình dáng bên ngoài rất giống những trụ đá Menhir đ c trƣng cho các di tíchCự thạch thuộc vùng Toraja của Sulawesi, Celebes (Indonesia)

(ảnh 3.19) Các hìnhkhắct r ê n đ á t ạ o t h à n h n h ó m r i ê n g ở b a n g S a r a w a k , t r o n g đ ó c ó n h ữ n g t i ê u b ả n mangnhữngvếttíchkhắcchạmdườngnhưmuốnmiêutảhìnhngườidangrộngtay,vớidángnétkhár õcủabộphậnsinhdục [120].

NhữngcôngtrìnhĐálớnởMãLaigắnbóvớinhữngnhucầutanglễtheocác truyền thống vốnc ó t ự l â u đ ờ i T h e o J C h a n d r a n , ở N e g r i S e m b i l a n , v ă n h ó a dân gian làng xã còn nói đến thuật ngữ “Đá cưới” như là đại diện cho nơi mai tángcổ truyền để nhận biết tổ tiên, mà thông thường tiền nhân là một quân nhân ho c mộphần của “những người anh hùng danh tiếng” Ở Kadazana (Sabah), các công trìnhCự thạch riêng biệt có quan hệ ch t chẽ với những truyền thống nông nghiệp lâu đờicủa tiền nhân bản xứ. Chúng đƣợc dựng lên nhằm đánh dấu sự mở mang đất đaicanh tác đƣợc và tục lệ thờ Menhir nhằm đảm bảo mùa màng bội thu ho c tínngưỡngcoichúngnhưcácdấuhiệu“đườngbiên”ấnđịnhquyềnsởhữucủacácđịachủbảnxứk hácnhau.MộtsốhọcgiảcũngliênhệchứcnăngkháccủaCựthạchMã Lai nhƣ lghi dấu tri thức thiên văn cổ, phục vụ cho nông lịch… (ảnh 3.20) Sựphổ biến nhiều loại hình tín ngƣỡng văn hóa dân gian, những niềm tin cổ truyền vềnhững thế lực siêu nhiên bản xứ còn in dấu trong truyền thống kiến thiết di tích vàcông trình kiến trúc Cự thạch còn phổ cập sống động bền lâu dù rằng cho đến tậnngày nay, không ai dám nói là hoàn toàn hiểu hết ý nghĩa lịch sử của Cự thạch nóichungvàcủaCự thạchởMãLainóiriêng.

Trên đất Thái Lan, các dấu tích “Cự thạch” rõ ràng nhất đƣợc công bố gầnđây liên quan đến 2 khu mộ táng Tiền sử và Sơ sử ở Nai Sian và Ban Wang PraChop, tỉnh Tak ở miền tây Thái Lan [6] Ở Ban Wang Chop (khai quật năm 2006), 5mộđáphiếnghép,quy môtrungbìnhdài217,5cm,rộng72,25cmvàcaoc ỡ 49,75cm có chôn theo nồi hay bát gốm thô, đĩa đá và vòng trang sức đeo tay ở đầuhay giữa thạch quan Ở đây, có 2 mẫu than phân tích C14 cho kết quả 2.350 ±260BP và 2.520 ± 260BP Ở Nai Sian (gần với di chỉ cƣ trú Kang Hin), các nhàkhảo cổ học ghi nhận có tới cả quần thể nhiều mộ đá ghép gọi là

“Slab Coffins” vàtậptrungkhaiquật2/30mộđághép.Vềcơbản,cả2khumộtángnàycócấutrúc hình dáng và lối mai táng độc đáo rất giống với các mộ đá phiến ghép đã từng khaiquậtởMãLai,JavavàĐàiLoan(ảnh3.20).

Những công trình thực sự “Cựthạch” tại Thƣợng Lào gắn liền với các nhànghiên cứu: Madelène Colani, tác giả 2 tập chuyên khảo lớn mang tên “Cự thạchmiền Thƣợng Lào”; GS Eiji Nitta (Đại học Kaghoshima) “Các cánh đồng Chumđá”; 3 đợt điều tra củaBảo tàng và Trung tâm KCH Lào, Trung tâm Thông tin- Văn hóa tỉnh Xieng Khuang, Trung tâm UNESCO thuộc Bộ Thông tin - Văn hóaQuốc gia Lào do TS. Thongsa Sayavongkhamdy lãnh đạo từ 1998-2003 nhằm mụctiêu thống kê, kiến tạo bản đồ “Cánh đồng chum” theo các chương trình GIS vàUXO, xây dựng hồ sơ tổng hợp đệ trình UNESCO xếp hạng Di sản văn hóa thếgiới”.Quacáccôngbốchung,chủyếuquatàiliệuquantrọngnhấtcủaTS.M.Colani,có thể ghinhận đầy đủt h ô n g t i n n h ấ t v ề c á c q u ầ n t h ể Đ á l ớ n đ c s ắ c phân bố trên hai cao nguyên ở phía đông và vùng trung tâm miền Bắc Lào là HủaPhăn(thuộctỉnhSầmNưa)vàMườngPhuôn(thuộctỉnhXiêngKhoảng) [7].

Tại cao nguyên Hủa Phăn (Sầm Nƣa), M.Colani khám phá nhiều cụm di tíchkiểu Menhir, các hầm mộ đậy bằng những đĩa đá lớn ở San Kong Phan, Kéo Hintan,Vieng Nokkhouai M.Colani đã liên tưởng cấu trúc các công trình Hủa Phăn vớinhữngcấutrúcmộTháihiệnđạiởThanhHóa(ViệtNam).Sựvắngmtđồsắtởditích Cự thạch Hủa Phăn khiến một số người nghĩ về niên đại sớm - Thiên kỷ I BC.TheoP.Bellwood,nhữngngôimộkhônglớnnhưngcócấutrúctươngtựh ầ m đáHủa Phăn đã đƣợc phát hiện ở miền tây Trung Nguyên có niên đại thuộc Thiên niênkỷ I BC, dù ông không rõ chúng có liên hệ gì với các di tích Lào đồng dạng haykhông.

Cao nguyên Mường Phuôn (tỉnh Xiêng Khoảng) với các di tích Cự thạch nổidanh nhất miền Bắc Lào nằm trên cao nguyên này M.Colani định vị thành 5 “Cánhđồng chum đá” và đ c tả 13 di tích tiêu biểu trong các quần thể đó Chum đá tậptrungdàyđcnhấtthuộcKhu1gồmcáccụm:BảnAngvàphụnhómBảnLạtSẻnvàBảnXoa(475 chum)và rảirácở 4 khuvực khác(2-5).CácnhómBản Ang gồm:

Nhóm Tây Bắc với 200 tiêu bản xếp hình cánh cung dài khoảng 300m; nhóm TâyNam

(20 chum) và nhóm Đông Bắc (50 chum) Các nhóm chum Bản Latsen và BảnSoa nằm cách Bản Ang 10-14km về phía nam - tây nam đƣợc thống kê 90-115chum đá Ở 4 khu khác (2-5) chứa 175 chum đá, phân bố ở Bản Siêng Kiêu (44chum), Bản Nanong (34 chum), Bản Xót (28 chum), Bản San Hinoume (21 chum),BảnVi(8chum)

Quầnthểditích khảocổhọcCựthạchHàngGòn-trungtâmvănhóa tinhthầnĐồngNaithờikỳtiềnnhànước

Trong hệ thống các di tích Cự thạch Việt Nam và khu vực, quần thể di tích Cựthạch Hàng Gòn mang những nét độc đáo và quý giá Kiến trúc của di tích mộ Cựthạch với kết cấu của hầm mộ và các kiến trúc cột dựng xung quanh với phần đầuvõng kiểuy ê n n g ự a c h o t h ấ y m ộ t k i ể u n h à m ồ đ ộ c đ á o t h ƣ ờ n g t h ấ y h i ệ n n a y c ủ a các cộng đồng thiểu số Tây Nguyên Kiểu kiến trúc dạng nhà mồ độc đáo này duynhất chỉ có ở Cự thạch Hàng Gòn đ t trong bình diện không gian văn hóa Sơ sử chothấy sự giao lưu và tiếp biến văn hóa ở trình độ cao của chủ nhân văn hóa này trongthực hiện và tổ chức xây dựng di tíchC ự t h ạ c h ; đ i ề u đ ó c h ỉ c ó t h ể t h ự c h i ệ n t r o n g xã hội liên minh bộ lạc Những phát hiện về công xưởng chế tác Cự thạch nằm sátbên di tích đã cho thấy, lần đầu tiênKCH phát hiện đƣợc việc chế tác và thi côngloại hình di tích độc đáo này, chứng tỏ rằng những cƣ dân bản địa trong vùng đất đỏbazan Xuân Lộc, Long Khánh là chủ nhân trực tiếp tạo dựng nên di tích, và cũng từđây khẳng định rằng, trình độ chế tác đá của cƣ dân Sơ sử Đồng Nai kết tinh trongCự thạch Hàng Gòn và cũng tạo nên truyền thống lan tỏa trong các giai đoạn về sau.Với những kết quả trong việc xác định rõ niên đại C14 của di tích với nhiều mẫu ởnhómditíchCựthạchHàngGòn,KCHcũngđãđịnhrõniênđạicủaloạihìnhditíchn ày,vàđttrongkhônggianvănhóaCựthạchchungcủaViệtNamvàkhuvực có thể đƣa đến những kiến giải về niên đại chung cho thời đại Cự thạch ở khoảngnữa sau Thiên niên kỷ I BC xung quanh di tích Cự thạch Hàng Gòn (Đồng Nai, ViệtNam).

Sự hiện diện những khu di chỉ định cƣ lâu niên, thậm chí tới 300-600 năm, vớidiện tích ƣớc lƣợng cho từng ấp cổ không thua kém một làng Việt hiện đại (1-3ha)và bề dày đáng kể của địa tầng văn hóa sinh hoạt vật chất không gián cách, chứađựng những loại hình nông cụ cơ bản cho phép tái dựng tất cả các nông đoạn quantrọng nhất của quá trình sản xuất từ khai hoang gieo trồng đến thu hoạch và tiêu thụsảnphẩm,cùngvếttíchthóclúa,rơmrạchứatrongxươnggốm,trongđấtsìnhvàđitheo người chết sang “thế giới vĩnh hằng”, là những bằng chứng trực tiếp và giantiếp quan trọng nhất để khẳng định cơ sở thiết yếu của việc định cư dài lâu và đôngđảo người cổ, quy mô quần cư và tổ chức xã hội, sự huy động lực lƣợng cộng đồngđể sản xuất nông nghiệp và kiến thiết Cự thạch, về vai trò chủ đạo của nghề trồnglúacạnkhôngdùng sứckéotrongsựpháttriểnkinhtếcổ xƣaởĐồngNai.

Di tích Dầu Giây có tư liệu địa tầng và sưu tập di vật; di tích Suối Chồn làkhu di chỉ cƣ trú - mộ chum mang những đ c trƣng văn hóa có giá trị làm sáng tỏkết cấu văn hóa của giai đoạn hậu kỳ Đồng thau- s ơ k ỳ S ắ t c ủ a x ã h ộ i S ơ s ử ở ĐồngNai;ditíchkhumộtángPhúHòavàHàngGòn9cótuổi(2.590±240,2.300 ± 150BP) tương đương với các nghĩa địa chum còn lại ở Long Khánh, Xuân Lộchình thành một cụm di tích mang đầy đủ tính chất văn hóa bản địa, cho thấy truyềnthốngmaitángmộchumcủacưdântrongsự giao lưuvănhoá.

Sưu tập qua đồng Long Giao, với các đ c điểm có liên hệ nguồn gốc vớinhững nhóm qua ở Dốc Chùa, Gò Quéo, Thái Hòa, Bàu Hòe trong giai đoạn trướcđó, chính là thể hiện đầy đủ nhất đ c trƣng cơ bản của thể loại vũ khí này ở ĐôngNam bộ và cực Nam Trung bộ (Việt Nam) Những nét tương đồng về chi tiết củahình loại các bộ phận cơ bản và kiểu thức trang trí hình học với qua Đông Sơn,quaThái Lan thể hiện mối quan hệ đa tuyến, về quy mô và tầm vóc, của văn hóa Sơ sửĐồngNaivớicáctrungtâmvănminhkimkhíkhácởViệtNamvàĐôngNamÁlụcđị a.Trongbìnhdiệnấy,nếuhìnhdángquaLongGiaonảysinhtrựctiếptừDốc

Chùa,TháiHòa,GòQuéo,thìhoavănvànguồngốccảmhứngcủanóbắtđầutừphongcáchđcsắc củavănminhđồđồngViệtcổvớiphongcáchĐôngSơnđượcngườinghệsĩLongGiaotiếpthuvàgạ nlọcvìchúngphùhợpvớitâmhồnvàcốtcách cổ truyền của họ Sự nở rộ của kiểu thức trang trí hình học mang dáng dấpĐôngSơntrênđồđồngĐôngNambộchínhlàbằngcớgiántiếpủnghộsựcómtcủatrốngđồngk iểuĐôngSơn(HegerI)ởBìnhPhủ,PhúChánh,VũngTàu,LộcTấn,BùĐăng,PhướcLongthờisơ SắtvàsựhòanhậpcủacuộcsốngViệtcổvàocuộcsốngnơiđây.CùngvớitrốngđồngloạihìnhHege rI,cáckiểudánghoavănnàychínhlàbằngchứngminhđịnhquanhệĐôngSơn- ĐồngNaiởnhữngthếkỷsôiđộnggầnCôngnguyênnhất,khimànhữngâmthanhcủađànđátruyề nthốnghòanhậptiếngtrốngđồngvọngvangkhắpmiềncaonguyênđấtđỏbazanvàđồngbằngchâuth ổrộnglớnvàgiàusứcsốngnày.

Luận điểm khoa học của học giả Úc H.Loofs - Wissowa coi sự có m t củatrốngđồngHegerInhƣlàbiểutƣợng“quyềnuyĐôngSơn”ởđóđâytrongvùngĐông Nam Á, thì

“quyền uy Đông Sơn” được người cổ đón nhận ở Đông Nam bộphải chăng ngoài trống đồng cho thủ lĩnh, còn có cả qua đồng - bằng chứng củalòng can đảm và uy lực Đồng Nai xƣa? nhóm qua đồng Long Giao sẽ cho phépchúngtahìnhdungmứcđôngđảovàmạnh mẽ củanhữngđộiquântươngứngđượctrang bị loại vũ khí lợi hại này, trong cuộc sống lao động, chiến đấu và chiến thắngsự lấn lướt của kẻ thù và ác thú để sinh tồn, kiến thiết và làm chủ miền đất giantruân song trù phú bạt ngàn này Cũng từ đấy mà hình tượng thủ lĩnh, người cóquyềnuynhấtcộngđồngxãhộitrongcôngcuộcgiữgìnnhữngsángtạovănhóavật chất, tinh thần Đồng Nai xƣa đƣợc tôn lên, họ xứng đáng đƣợc yên nghĩ tronghầmmộCựthạchHàngGòn.

Kho tàng qua đồng, tƣợng thú Long Giao thực sự là một đóng góp sáng giácho hiểu biết của chúng ta về đỉnh điểm của văn hóa cổ Đồng Nai và bản sắc củatầmcaoấytronglịchsử.KhinhữngcưdâncủaVuaHùngvàVuaThụcAnDương,bằng lợi thế của địa hình giàu qu ng, đã đƣa bộ khí giới đồng thau của họ đến đỉnhcaovề lƣợng,loại,làm cơ sở vậtchất bền vữngcho sức mạnh giữnước Văn Lang- Âu Lạc thời sơ Sắt và đỉnh điểm của văn minh Sông Hồng đƣợc xác lập bằng sự nởrộ của trống Hegel I và thạp đồng, những công trình ƣu tú nhất của trí tuệ Việt cổ;thì vào lúc ấy, bộ đồ đồng Đông Nam bộ đã mau chóng qua đi sự hƣng khởi DốcChùa, Bƣng Bạc, Bưng Thơm và gần như toàn bộ loại hình cơ yếu bị công cụ, vũkhísắttương ứngthaythế.

Chính trong thời điểm lịch sử đó, qua đồng Long Giao, thứ vũ khí mà sắt khóđại diện, nhất là khả năng biểu đạt những giá trị tinh thần và nghệ thuật, đã hìnhthành nhƣ một ngoại lệ đẹp và đ c sắc của Đồng Nai Bộ qua và tƣợng trút lớn bằngđồng thau Long Giao, nhờ thế, gắn bó hữu cơ và là một trong những nét biểu hiệncho khối kết tinh văn hóa cổ Đồng Nai, mà chính nó đã góp phần tạo cho bản sắccủa tầm cao Đồng Nai khác với tầm cao Sa Huỳnh và tầm cao Đông Sơn thời đạiSắt Thêm nữa,phát hiệnkho tàngLongG i a o v à q u a đ ồ n g L o n g G i a o n ằ m t r o n g địa bàn quy tụ những di tích tiêu biểu nhất cho toàn vùng Đông Nam bộ thời sơ Sắt,nhóm di tích mộ địa, mộ chum Suối Chồn, Dầu Giây, Suối Đá, Phú Hòa quây quầnxungquanhmộCựthạchHàngGònmàhọcgiảE.Saurintinchắcvềmộtquanhệ họ hàng thân thuộc giữa chúng, trên địa bàn Xuân Lộc, Long Khánh Phải chăngđiều đó còn gợi ý vềmột vùng đấttrung tâm của văn hóa cổĐồng Nai,m ộ t v ù n g đất có chung nền cảnh môi trường sinh thái với những cánh rừng già nhiệt đới xencắt nhiều sông lạch với tiềm năng lâm sản cung ứng vô tận cho đời sống săn bắn vàlƣợmháiTiền sửvànhữngdảiđồigòđấtđỏbazanphìnhiêunhấtĐôngNamÁ. Đƣợc chứng thực bằng nhiều niên đại C14 ở các tọa độ khác nhau trên bìnhđồ và thiết đồ di tích xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II, ghi nhận sự hình thànhvà tồn tại của nó trong khoảng 2.670 ± 40 BP đến 2.220 ± 40 BP Hệ thống niên đạiC14 của Hàng Gòn II (7B) quí giá này cũng là những niên đại tuyệt đối đầu tiên liênquan với các công trình và tàn tích Cự thạch ở Việt Nam và cả Đông Nam Á. TừnhữngkếtquảgiámđịnhniênđạiC14HàngGònđtchungtrongkhungn i ê n đạiv ới niên đại tuyệt đối C14 ở riêng miền văn hóa này, chúng ta có thể hình dungđƣợc sự khởi đầu của một thời đoạn lịch sử hào hùng và ở mức phát triển vật chất,tinhthầnđỉnhcaocủaHệthốngvănhóaSơsửtrongtoànmiềnĐôngNambộcủa

Việt Nam giai đoạn hậu kỳ đồ Đồng - sơ kỳ đồ Sắt, với những trung tâm quần cƣsinh sống, mật tập lao động, đẩy mạnh các hoạt động khai thác đa dạng sản vật tựnhiên và sản xuất nông nghiệp, lao động thủ công đa ngành nghề, khai triển thôngthươnggiaolưukinhtế,traođổikỹthuậtvàsángtạovănhóanghệthuậtởtầmmứckhu vực và Châu lục của cộng đồng nhiều tộc người cùng cư ngụ, sinh tồn và cùngkiến thiết xây dựng miền thiên nhiên này trong quá khứ Quá khứ Sơ sử hào hùngsôi nổi ấy có nhu cầu từ nội hàm và có những nỗ lực của trí tuệ và lao động nguyênthủyở mứcphithường đểkhẳngđịnhvớichínhbảnthânnó,vớiquanhnóvàcảvớisự trường tồn của thời gian Những ý tưởng xây dựng các công trình kiến trúc lớndạngCựthạchsớmđượcươmmầmvànảysinhchínhtronglòngmộtxãhộinguyênthủyđãtiếntri ểnởtầmcaocầnvàđủcủathờiđạikimloại.

Chính vùng đất này, nơi có nhiều công cụ sản xuất, khí giới bằng sắt ƣu việtnhất, nhiều đồ trang sức bằng đá quý, bán quý, thủy tinh màu và bằng kim loại hiếm(vàng, bạc…) là các đồ ngoại nhập lộng lẫy nhất, có cả “bùa” và tƣợng thú bản địa,có cả vũ khí quý nhƣ qua, các “bảo bối” kiểu gương đồng và nhạc khí kiểu trốnggiống như các biểu tượng uy quyền và sang giàu của giới quý tộc nơi đây cũngchính là trung tâm sinh tụ, trung tâm tinh thần một thời vang bóng của người cổĐồng Nai Và, phải chăng quần thể công trình Cự thạch là kiến trúc độc nhất vô nhịấychínhlànhữngdấuhiệuđầutiênvàcuốicùngvềtoànbộdiễntrìnhhìnhthànhvà lớn lên của một cơ cấu quyền lực tối thƣợng, vƣợt cao hơn cả đội ngũ thủ lĩnhtôngiáo,quânsự,bộlạcđịaphương,độingũquýtộccóđcquyềntrangbịkiếmsắt, kiếm thờ hay nghi trƣợng bằng danh mộc, vũ khí đồng quý nhƣ qua và có thựclực trang bị và trang điểm đồ nội sản và ngoại nhập tinh chế cầu kỳ lộng lẫy và đắtgiá nhất…, của cả cộng đồng đa tộc người này ở các giai đoạn phát triển được xemnhư là đỉnh điểm Suối Chồn, Phú Hòa, Cần Giờ từ thời đại sơ Sắt Đây cũng chínhlà đỉnh cao nhất của cuộc sống đích thực của những người xây dựng kiến tạo côngtrình kiến trúc Cự thạch duy nhất của cả miền văn hóa này, một cuộc sống mà giannan và hào hùng trải ra trong nhiều thế kỷ trước Công nguyên, với các sưu tập côngcụlaođộng,vũkhíđá lớnnhấtViệtNamởCầuSắt,SuốiLinh,Mỹ Lộc,Phước

Tân;nhữngbộkhuônđúcnhiềunhấtkhuvực ĐôngNamÁởDốcChùa,BƣngBạc,Bƣng Thơm, Cái Vạn, Suối Chồn; những sưu tập kiếm, dao, nỏ, suốt đan lưới bằnggỗ căm xe hay gõ đỏ chưa từng thấy trong các làng nhà sàn kiểu chài, nông, thươngvùng cửa sông ven biển; những nghĩa địa dày đ c quan tài bằng chum, vò gốm kiểuSa Huỳnh; những ngôi mộ thủ lĩnh mai táng trong chum khoét rỗng từ gốc sao đạithụ và có nắp đậy bằng trống đồng kiểu Đông Sơn, bên trong có chứa gương đồngkiểu Tây Hán đ t bên kiếm thờ - nghi trƣợng và thảo mộc bản xứ; những bộ đàn đátinh chế từ cornéence là “đá thiêng, đá quý, đá của Giàng cho” ở Bình Đa, Lộc Hòa,Gò Me, Đa Kai; ho c kho tàng chứa qua, rìu, tƣợng trút bằng đồng đồ sộ trong đỉnhchópnúilửacổLongGiaovàquầnthểcôngtrìnhkiếntrúcmộCựthạchHàngGòn

- những hiện tƣợng Đồng Nai trong lịch sử thăng trầm của văn hóa và văn minhĐôngNamÁ”[7],[34],[61],[86],[87],[93], [99],[102],[104],[119].

Tiểukếtchươngba

Các di tích Cự thạch Việt Nam kiểu mộ đá (dolmen) với kiến trúc đơn giảncùng quy mô nhỏ, chúng thuộc truyền thống cổ mà một số địa điểm nhân dân địaphương còn sử dụng thờ cúng đến nay Các di tích Cự thạch Việt Nam có thể có 2giai đoạn tạo hình và phát triển: Giai đoạn sớm thời Sơ sử liên kết với sự tạo hìnhthủ lĩnh và giai đoạn muộn về sau có thể liên hệ tới chế độ thủ lĩnh của các cộngđồng người dân tộc thiểu số Sự hiện diện của những cấu trúc miền đông bắc ViệtNam có thể liên hệ với các nền văn hóa biển trong vòng cung Dolmen phía namđƣợcnốiquaĐàiLoan đếnNhậtBản. Ở mối quan hệ với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền Đông Bắc Á tậptrung các loại hình Cự thạch ở bán đảo Triều Tiên, quần đảo Nhật Bản và TrungQuốc - Đài Loan. Các loại hình bao gồm: Trụ đá dựng kiểu “Sondol” (Menhir) vàghép lắp thành vòm kiểu “Giondol” (Dolmen) ở Triều Tiên; Dolmen kiểu mái đá ởNhật Bản; kiểu “mộ đá” dạng quan tài đá hình hộp chữ nhật ghép bằng các phiếnđan đƣợc gọi là “Thạch bằng” ở Trung Quốc Khung niên đại manh nha từ thời đạiĐá mới hay thời đại Đá mới muộn và dần biến mất vào cuối thời đại Đồng - sơ kỳthờiđạiSắt,vớiniênđạichungtừ thế kỷ8đếnthếkỷ3BC.

Với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền Tây Nam Á (Ấn Độ), có các loạihình di tích

Cự thạch chủ yếu: Hoàn thạch, mộ đá ghép, Menhir Loại hình mộ Cựthạch thường có cấu trúc gồm phòng và cửa mộ; tập trung trong các vùng chính:Bán đảo Nam Ấn, miền bắc - tây bắc và miền đông bắc của Ấn Độ và Sri Lanka Cựthạch thuộc nhiều loại hình khác nhau trong khungn i ê n đ ạ i t ừ 1 0 0 0 B C đ ế n 3 0 0 AD liên quan tới là cƣ dân thời đại Sắt sớm của các nhóm tộc người “Aryan” di cưtừBắcẤnvàothếkỷ5BC.

Với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền Đông Nam Á, phần lớn các côngtrình Đá lớn ở Đông Nam Á tập chung tại quần đảo Indonesia (Nam Dương),Malaysia, tây Thái Lan và Thƣợng Lào Các loại hình di tích đƣợc xếp chung vàotruyền thống văn hóa Cự thạch rất đa dạng và phức tạp ghi nhận các bước đi củanhân loại ở Châu lục này liên tục từ Tiền sử cho đến tận ngày nay Cự thạchIndonesia có 2 nhóm lớn: Di tích mộ táng (mộ đá ghép, phòng mộ đá ghép, mộ đádạng Dolmen, chum và vại đá, mộ quây rào và có bậc thềm, tháp đá) đƣợc kiến tạotối thiểu từ 2 phiến tảng đá rộng ghép lại bên trong chứa quách đá và mộ đá Di tíchliên hệ với thế giới tinh thần (ụ, hoàn thạch, thạch lộ, nơi hội họp và sinh hoạt cộngđồng, trụ đá dựng, ghế ho c băng đá,c ố i g i ã , m á n g x ố i ) Ở M a l a y s i a c ó 3 l o ạ i hình cơ bản: Mộ đá ghép, Dolmen, trụ đá dựng thẳng dạng Menhir Trên đất TháiLan, dấu tích Cự thạch là mộ đá phiến ghép Tại Lào phân bố trên cao nguyên lànhững cánh đồng chum đá và cụm di tích kiểu Menhir với các hầm mộ đậy bằngnhữngđĩađálớn.

Với việc lần đầu tiên xác định đƣợc niên đại C14 ở các tọa độ khác nhau trênbình đồ và thiết đồ di tích xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II, ghi nhận sự hìnhthành và tồn tại của nó trong khoảng 2.670 ±

40 BP đến 2.220 ± 40 BP Hệ thốngniên đại C14 của Hàng Gòn II (7B) quí giá này cũng là những niên đại tuyệt đối đầutiên liên quan với các công trình và tàn tích Cự thạch ở Việt Nam và cả ĐôngNamÁ Quần thể di tích Cự thạch Hàng Gòn I (7A) và di tích công xưởng chế tácCựthạch Hàng Gòn II (7B) mang tính độc nhất vô nhị, mà trong khung cảnh Cự thạchViệtNamvàChâuÁchƣanơinàotìmthấy.

Sự gắn kết kho tàng vũ khí ở Long Giao và mộ Cự thạch Hàng Gòn, trong đóqua đồngLong Giao đƣợc tích lũy và dự trữ qua nhiều thế hệ làm nên biểu tƣợngthủ lĩnh của một cơ cấu quyền lực tối thượng cho cả cộng đồng đa tộc người trongvùng đất Đồng Nai xưa được chôn cất chính trong vùng đất đỏ bazan của mộ Cựthạch ở Hàng Gòn.Diện mạo một trung tâm tinh thần Đông Namb ộ v à o t h ờ i k ỳ tiền nhà nước nổi trội giữa các trung tâm kinh tế, văn hóa, thông thương ở các lãnhđịa khác là các khu vực tụ cư kiểu mật tập quanh những thị trấn hạt nhân và nhữngtiền thị cảng đang manh nha nhờ sự tiếp tế cung ứng nông phẩm, thực phẩm và cảlâm, thủy sản làm thương phẩm của các quần thể làng làm nông, chài lưới, các lògốm và xưởng đá, các xưởng đúc và lò rèn, lò nấu thủy tinh, các xưởng dệt vàxưởngmộc,cácnhóm chuyênđisănvàcácnhàchuyênbuônbán.

1.LA trình bày những nét cơ bản nhất về các điều kiện tự nhiên ở tiểu vùngđất đỏ bazan Xuân Lộc, Long Khánh, Cẩm Mỹ này nằm trọn trong vùng cao nguyênđồinúivàđồngbằngbócmòncaovớilớpđấtphùsacổvớibềm tđồngbằngbócmònlƣợnsóng;nềnkhíhậukháổnđịnh,cócácthảmrừngnhiệtđới,Ánhiệtđớ igiàu nguồn động, thực vật, các chi lưu lớn (sông La Ngà, sông Mã Đà, sôngBuông ) và mạng lưới thủy văn dạng tỏa tia, có tiềm năng về rừng, chứa các nguồnliệu đá phun trào, cát kết, phiến sừng, đá quý (saphir) và bán quý (opal, calcédoan)và các nguồn sét núi mà con người có thể khai thác để chế tạo công cụ, vũ khí và đồgốm các điều kiện tự nhiên này có mối tương quan và tác động đến sự ra đời, tồn tạivà phát triển của các cộng đồng cƣ dân - chủ nhân của các di tích văn hóa, trong đónổibậtnhấtlàmộCựthạchHàngGòntrênvùngđấtĐồngNaitừSơsửđếnnay.Các di tích đồng đại xung quanh khu vực di tích Cự thạch Hàng Gòn nhƣ: SuốiChồn, Dầu Giây, Phú Hòa, Hàng Gòn 9 và kho tàng cổ Long Giao nhằm làm nổi bậtmối quan hệ và tính chất đ c trƣng của di tích Trong khung cảnh Đông Nam bộthờiSơsử,giữacácloạihìnhditíchcóquanhệmậtthiếtvớinhau,trongđóloạihình mộ chum mang những đ c trƣng văn hóa có giá trị làm sáng tỏ kết cấu văn hóacủagiaiđoạnhậukỳĐồngthau- sơkỳSắtcủaxãhộiSơsửĐôngNambộ.CùngvớikhotàngLongGiaonằmtrongđịabànquytụ nhữngditíchtiêubiểunhấtchotoànvùngĐôngNambộthờisơSắt, nhómditíchmộđịa, mộchum:SuốiChồn,Dầu Giây, Suối Đá, Phú Hòa quây quần quanh mộ Cự thạch Hàng Gòn tạo nên mốiquanhệhuyếtthốngvớinhau.

2 LA làm rõ tính chất của các di tích Cự thạch Hàng Gòn, đây là một kiếntrúc Cự thạch với hầm mộ và kiến trúc mái dạng kiểu nhà mồ Tây Nguyên còn tồntạiđếnngàynay,việcthiếtkếkiếntrúcnàyđượcthựchiệnbởimộtcôngxưởngchếtác Cự thạch ngay bên cạnh Di tích mộ Cự thạch Hàng Gòn I(7A), với 2 nhómchính: Hầm mộ đá (với các tấm đan lớn xếp thành khối chữ nhật vuông là nắp trênhầm, nền hầm, vách bắc, vách nam,vách tây, vách đông) và các phụ kiện khác (chủyếu là trụ-cột, đếlót châncột).KiếntrúcCựthạchnguyênthuỷvới hầmmộ vàcác cột kiến trúc đứng xung quanh đỡ mái bên trên tạo nên quy mô to lớn và kiểu thứcđộc đáo Di tích công xưởng chế tác Cự thạch Hàng Gòn II (7B) nằm cách di tíchCự thạch Hàng Gòn I (7A) khoảng 60m về phía đông nam với lớp đá phế liệu trongdi tích phân bố dàn trải khoảng 12-14m Lần đầu tiên KCH phát hiện và nghiên cứuvề một công xưởng chế tác Cự thạch, làm sáng tỏ được nhiều câu hỏi bí ẩn xungquanhmộCự thạch HàngGònI (7A).

Các hiện vật KCH thu thập ở Hàng Gòn qua các đợt điền dã, khai quật baogồm các hiện vật đá kiến trúc gồm các tấm đan, các trụ cột đá, vật đeo có lỗ, bànmài, và các hiện vật đồ đá nhỏ khác; tất cả các dạng đá này đều là trầm tích nguồngốc núi lửa với các mỏ lộ thiên phổ biến ở Nam Tây Nguyên, Nam Trung bộ vàĐông Nam bộ Di vật bằng đồng gồm có tù và, các mảnh đồng và cục đồng vớithành phần hợp kim chủ yếu là đồng (Cu) và thiếc (Sn), tỷ lệ chì (Pb) và tỷ lệ kẽm(Zn)rấtnhỏgiốngvớicácnhómmẫutừngđượcphântíchthuthậptrongsưutậpđồđồng thau Dốc Chùa (Bình Dương), Long Giao, Hiệp Hòa, Cái Vạn, Cầu Sắt (ĐồngNai) cho thấy đ c điểm chung của đồ đồng Hàng Gòn với đồ đồng trong văn hóaĐồng Nai Di vật bằng gốm, chất liệu chung phần lớn là sét, vỏ nhuyễn thể và hạtlaterite nghiền vụn; hầu hết các mẫu gốm đều cho thấy nhiệt độ nung có thể chỉ nằmtrong khoảng 700 o C; với các đồ gốm trong hầm mộ, chúng có khả năng là đồ tùytáng chôn theo trong mộ, còn những đồ gốm bên ngoài gần với hầm mộ có thể liênquanvớiviệctổchứcnghilễ,thờcúngtạiđây.

3.LA làm rõ niên đại của di tích Cự thạch Hàng Gòn I (7A) đƣợc hình thànhvào khoảng trên dưới 2.000 năm đến một vài thế kỷ trước Công nguyên; chủ nhântạo dựng nên Cự thạch là những cƣ dân cổ sáng tạo nên văn hóa Đồng Nai đã tạodựng hầm mộ dành tôn vinh người đứng đầu các cộng đồng nơi đây Qua phân tíchniên đại tuyệt đối bằng phương pháp C14 cho thấy khung tuổi chung vào nửa sauThiên niên kỷ I BC, dao động từ 2.720 ± 50BP đến 2.220 ± 55BP Việc thiếu vắngtƣ liệu nhân chủng học trực tiếp ở các di tích Cự thạch Hàng Gòn không thể phủ lấpđượcrằngnhữngkiếntrúcnàyvớimộtcôngxưởngngaytạichỗphụcvụtạodựng di tích là do chính người cổ Đồng Nai sáng tạo nên dành an táng cho thủ lĩnh cáccộngđồngtrongkhuvực.

4.Qua nghiên cứu tƣ liệu các di tích Cự thạch Việt Nam và khu vực châu Á,LA cho thấy thêm nét độc đáo của các di tích Cự thạch Hàng Gòn Ở các di tích Cựthạch Việt Nam kiểu mộ đá (dolmen) với kiến trúc đơn giản cùng quy mô nhỏ,chúng thuộc truyền thống cổ mà một số địa điểm nhân dân địa phương còn sử dụngthờ cúng đến nay Các di tích Cự thạch Việt Nam có thể có 2 giai đoạn tạo hình vàphát triển: Giai đoạn sớm thời Sơ sử liên kết với sự tạo hình thủ lĩnh và giai đoạnmuộn về sau có thể liên hệ tới chế độ thủlĩnh của các cộng đồngn g ƣ ờ i d â n t ộ c thiểusố.SựhiệndiệncủanhữngcấutrúcmiềnđôngbắcViệtNamcóthểliên hệvới các nền văn hóa biển trong vòng cung Dolmen phía nam đƣợc nối qua Đài LoanđếnNhậtBản. Ở mối quan hệ với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền Đông Bắc Á (tập trung các loại hình Cự thạch ở Bán đảo Triều Tiên, quần đảo Nhật Bản và TrungQuốc - Đài Loan), các loại hình bao gồm: Trụ đá dựng kiểu “Sondol” (Menhir) vàghép lắp thành vòm kiểu “Giondol” (Dolmen) ở Triều Tiên, Dolmen kiểu mái đá ởNhậtBản,kiểu“mộđá”dạngquantàiđáhìnhhộpchữnhậtghépbằngcácphiếnđan đƣợc gọi là “Thạch bằng” ở Trung Quốc; khung niên đại manh nha từ thời đạiĐá mới hay thời đại Đá mới muộn và dần biến mất vào cuối thời đại Đồng - sơ kỳthờiđạiSắt,vớiniên đại chung từ thếkỷ8BCđếnthếkỷ3BC.

Với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền Tây Nam Á (Ấn Độ), có các loạihình di tích

Cự thạch chủ yếu: Hoàn thạch, mộ đá ghép, Menhir Loại hình mộ Cựthạch thường có cấu trúc gồm phòng mộ và cửa mộ; tập trung trong các vùng chính:Bán đảo nam Ấn, miền bắc - tây bắc và miền đông bắc của Ấn Độ và Sri Lanka;khungniênđạitừ1.000BCđến300ADliênquantớilàcƣdânthờiđạiSắtsớmcủ acácnhómtộcngười“Aryan”di cưtừbắcẤnvàothế kỷ5BC.

Với các trung tâm văn hóa Cự thạch miền Đông Nam Á, phần lớn tập trungtại quần đảo Indonesia (Nam Dương), Malaysia, tây Thái Lan và Thượng Lào;cácloạihìnhditíchđƣợcxếpchungvàotruyềnthốngvănhóaCựthạchrấtđadạngvà phức tạp Cự thạch Indonesia có 2 nhóm lớn là di tích mộ táng đƣợc kiến tạo tốithiểu từ 2 phiến tảng đá rộng ghép lại bên trong chứa quách đá và mộ đá và di tíchliên hệ với thế giới tinh thần; ở Malaysia có 3 loại hình cơ bản là mộ đá ghép,dolmen, trụ đá dựng thẳng dạng menhir; trên đất Thái Lan, dấu tích Cự thạch là mộđá phiến ghép; tại Làophân bố trên cao nguyênlà nhữngcánh đồng chum đáv à cụmditíchkiểuMenhirvớicáchầm mộđậybằngnhữngđĩađálớn.

Với một công xưởng chế tác Cự thạch được khám phá tại chỗ, chúng ta đượcbiết thêm một loại hình di tích mới trong lịch sử kiến trúc Cự thạch của các tộcngười vùng nam Á nói chung; nhưng trước tiên, chúng khẳng định rằng bản thânhầm mộ Cự thạch đƣợc cộng đồng cƣ dân bản địa trực tiếp cộng lực khai thác, vậnchuyển, tập kết nguyên liệu đá phiến, đá tảng lớn n ng nhiều tấn từ xa về và chế táctại chỗ các phụ kiện để ghép lắp công trình hoàn chỉnh Trong bình diện văn hóa Cựthạch châu Á, quần thể kiến trúc và công xưởng Cự thạch Hàng Gòn chính là hiệntƣợnglịchsửđộcđáovàđộcnhấtvônhịsovớitoànbộkiếntrúcthuộctruyềnthốngCựthạchngu yênthủyởcảkhuvựcvà châuÁ.

5.Quần thể di tích Cự thạch Hàng Gòn I (7A) và di tích công xưởng chế tácCự thạch Hàng Gòn II (7B) là sự khởi đầu của một thời đoạn lịch sử hào hùng củavăn hóa Sơ sử Đông Nam bộ (Việt Nam); giai đoạn hậu kỳ đồ Đồng - sơ kỳ đồ Sắt.Sự gắn kết kho tàng vũ khí ở Long Giao và mộ Cự thạch ở Hàng Gòn, trong đó quađồng Long Giao đƣợc tích lũy và dự trữ qua nhiều thế hệ làm nên biểu tƣợng thủlĩnhcủamộtcơcấuquyềnlựctốithượngchocảcộngđồngđatộcngườitrongvùngđất Đồng Nai xƣa đƣợc chôn cất chính trong vùng đất đỏ bazan của mộ Cự thạchHàng Gòn Có thể hình dung diện mạo một trung tâm tinh thần Đông Nam bộ vàothời kỳ tiền nhà nước nổi trội giữa các trung tâm kinh tế, văn hóa, thông thương ởcáclãnhđịakháclàcáckhuvựctụcƣkiểumậttậpquanhnhữngthịtrấnhạtnhânvà những tiền thị cảng đang manh nha nhờ sự tiếp tế cung ứng nông phẩm, thựcphẩm và cả lâm, thủy sản làm thương phẩm của các quần thể làng làm nông, chàilưới,cáclògốmvàxưởngđá,cácxưởngđúc vàlòrèn,lònấuthủytinh,các xưởngdệtvàxưởngmộc,các nhómchuyênđisănvàcácnhàchuyênbuônbán.

1 Nguyễn Hồng Ân (2008), Di tích khảo cổ học Cái Vạn (Nhơn Trạch - ĐồngNai), LuậnvănThạcsĩ,chuyênngànhKhảocổhọc,thànhphố HồChíMinh.

Ngày đăng: 14/08/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w