Khảo sát di tích Cự thạch ở Đồng Nai trong bối cảnh khảo cổ Việt Nam và châu Á

MỤC LỤC

Tìnhhìnhpháthiệnnghiêncứuvề Cự thạchHàngGòn 1.Nghiêncứu cũacácnhà khảocổhọctrướcnăm1975

Có thể nói, học giả nước ngoài đầu tiên coi hầm mộ là công trình Cự thạchđích thực của cộng đồng người cổ bản địa thời Kim khí là E.Saurin, từ năm 1963,ông đã gợi ý về liênhệ có thể của ngôimộđá lớn với quần thểdit í c h T i ề n s ử d o ông khám phá và đ t tên ở chính đồn điền Hàng Gòn này (các địa điểm Hàng Gònmang số 1-5, 8-10; trong đó riêng Hàng Gòn 1, về sau còn đƣợc gọi là Núi Gốm, cóniên đạiC14 rấtcổ:. 2000 ± 250 BC); đ cbiệt, khi khai quậtkhum ộ t á n g b ằ n g chum vò gốm Hàng Gòn 9 (suối Đá) ở phía tây gần sát mộ đá nhất, ông ghi nhậnthêm rằng dường như có sự liờn hệ rừ ràng hơn giữa cỏc nghĩa địa bằng quan tàigốm với mộ Cự thạch và liờn hệ xa hơn với các cánh đồng Chum Cự thạch cổThƣợngLàotheocông bốcủa M.Colani. Riêngvềsưutập21tiêubảnquađồnghiệnbiếttừngđượcPGS.TSPhạmĐứcMạnhchuyênkh ảo[50];chúngbaogồm4loại,vớinhiềukiểukhácnhauvềcấu tạo dáng lưỡi, kích thước và trọng lượng rất đ c thù (ảnh 1.35). Hiện tượng cảsưu tập qua đồng kỳ lạ về dáng lưỡi, chưa từng thấy về kích thước, trọng lượng vàtinh xảo về hoa văn trang trí hình học trên toàn bộ lưỡi, đốc, chuôi, được dồn đốngtrongmộtkhoảnhđấthạnhẹpởsườnđồiLongGiaothậtkhócóthểlàvếttíchcủamộ táng, m c dù đó là nơi yên nghỉ của nhân vật có thế lực nhất cộng đồng; mà, chỉcó thể hình dung giống như một kho tàng lưu giữ v khí và tượng quý của người cổĐồngNai. Hồ Chí Minh), trong mộ chum Thái Hoà, PhúTúc và La Ngà ở Định Quán (Đồng Nai) hay Bàu Hòe (Bình Thuận), ho c đƣợc vớtlên dưới lòng sông Đồng Nai [6], [32], [74] sưu tập Long Giao cho thấy thứ vkhíquenthuộcvàđượcưachuộngcủaconngườiởmiềnđấttrùphúrộnglớnnàychínhlà một hiện tượng KCH thuộc về thời kỳ mà đồ sắt đã tương đối phổ biến,khi màcông cụ, khí giới sắt đã xuất hiện, hoàn chỉnh về dánghình, uy lựcđ ủ s ứ c l o ạ i b ỏ các di vật đồng thau tương ứng để dồn nguồn qu ng vốn hiếm mắc vì phải nhậpkhẩu cho việc luyện đúc những di vật lớn.

Đctrưngditích

Trong các mẫu của nhóm này được phân tích, cuội vỏđen thường là đá sừng có kiến trúc biến tinh với cấu tạo khối của thạch anh, epidotcó hocblen; cuội vỏ nâu thường là đá basalt olivin, có cấu tạo khối và kiến trúc bantrạng; còn cuội vỏ xám nâu là đá basalt olivin có nguồn gốc mác - ma ho c đáquaczit có kiến trúc hạt vảy biến tinh, cấu tạo khối của xerixit, clorit… Chính nhờkhông chịu tác động của phong hóa nên vếtt í c h k ỹ t h u ậ t c ò n đ ể l ạ i t r ê n n h ữ n g d i vật thuộc dạng cuội suối này rất rừ ràng, mà căn cứ vào vết tớch ghố đẽo và tu chỉnhnguyờn thủy, chỳng ta có thể nhận diện được chắc chắn từng thể loại hiện vật như:Hạch đá, mảnh tước, mảnh tách, mảnh tước có gia công rìa lưỡi và kể cả một số íthơnlànhữngmảnhđávỡgiốngnhƣđƣợctạoradovađậphoàntoànngẫunhiên.M t khác, c ng nhờ phân tích vết tích kỹ thuật ghè, đẽo, đập, đục còn để lại ở từngdạngdivậtcủanhómnày,chúngtacóthểquychiếu,phânloạitoànsưutậpcònlại. Ngoài các loại hoa cương và có thể cả sa thạch dùng kiến tạo công trình Cựthạch phải kiếm xa nơi trú ngụ truyền thống, phần lớn nguồn liệu nham thạch làmthành phẩm nhỏ đã được người thợ Đồng Nai khai thác tại chỗ, trong đó phổ biếnnhất là đá sừng ho c phiến sừng, có nguồn gốc từ sét kết - bột kết; đá phun trào, chủyếu là andezit, andezito - bazalt (porfirit), daxit porfir bị biến chất, với các thànhphần khoáng vật chủ đạo là thạch anh, cocdierit, biotit có cacbonat, epidot- z o i z i t có hocblen ho c felspat, clorit, xerixit, fenzit, porfir (phun trào axit); ngoài ra, là cácloại đá bazan olivin, ho c dolerit, quaczit ho c quaczitb i o t i t b i ế n c h ấ t t ừ c á t k ế t … Về cơ bản, chúng có kiến trúc ban biến trạng (ít loại có kiến trúc garbo), hạt biếntinh, thường bị biến chất khi tiếp xúc nhiệt, cấu tạo khối trạng, nền hạt thường mịn,cứngnhƣngdòn,vừathíchhợpchoviệcchếtácvàsửdụngcôngcụ,lạidễkhaithácvì nguồn liệu sẵn có trong nhiều bãi cuội tự nhiên lộ thiên dọc hệ thống sông ĐồngNaivàcácchi lưuởcảtảngạnlẫnhữungạn.

Divậtkhảo cổhọc

Chớnh trong địa vực cửa ngừ của cỏc luồng giao lưu văn húa, kỹ thuật trờnsụng, biển Đông Nam Á, nơi được coi là ngã ba đường của các nghệ thuật, của dâncư và văn minh, những thương nhân Đồng Nai, trên những con thuyền khoét rỗngtừ gỗ sao hay bè mảng ghép từ tre nứa, thông thương ngược xuôi các dòng chảyhuyết mạch, hay men theo bờ biển, khai thông những hành trình giao lưu buôn bán,học hỏi kỹ thuật, tíchl y kinhnghiệm sángtạo văn hóa, chứngkiếnnhiềut h ắ n g cảnh và kiến trúc Cự thạch, tiếp xúc với nhiều vùng miền đất, đảo khác của ĐôngNam Á và Châu lục. Về loại hình, gốm phần lớn thuộc các đồ đựng cỡ nhỏ và trung bình, có thểnhận biết 2 loại hình miệng chính (ảnh 2.16): Loại 1 miệng loe, với 6 kiểu cơ bản(kiểu 1: Miệng loe cong ƣỡn đơn giản, mép miệng vuốt gần nhọn ho c tròn đều vàmỏng dần xuống thân, cổ thắt lại; kiểu 2: Miệng loe ƣỡn đơn giản, mép miệng dày,đƣợc vuốt gần nhƣ tạo thành gờ phía ngoài, cổ thắt, thân mỏng; kiểu 3: Miệng loe,thành miệng gần thẳng đứng, mép vuốt gần tròn hơi bẻ ra ngoài và mỏng dần xuốngnơi tiếp xúc với vai; kiểu 4: Gần giống kiểu. trên với miệng loe, thành miệng. tiếp xỳc vai cong gập rừ và đƣợc miết lỏng; kiểu 5: Miệng cú phần đầu mộp vuốttrũn đều hơi bẻ loe ra bên ngoài, vành miệng dưới gần như thẳng đứng nhưng hơixiên ra về nơi tiếp xỳc với vai, vai gấp khỳc rừ; kiểu 6: Miệng loe khum, với phầnđầu mộp vuốt gần nhọn và thẳng đứng, lòng miệng xiên vào trong, có thể là miệngcủa đồ đựng nhỏ nhƣ bát, thân mỏng).

Niênđạivà chủnhânditích 1.Niênđạiditích

Trong cương vực phân bố cơ bản của Hệ thống di tích văn hóa Sa Huỳnh ởmiền Nam Trung bộ, Cự thạch cũng có thể quan sát thấy ở một số vùng liên quanđến tín ngƣỡng tục sùng bái và tôn thờ đá thiêng, biểu trƣng cho các quyền lực siêunhiên từ đất, trời, non, nước… Trên đỉnh và sườn các dải núi Kỳ Sơn và Phụng Sơnthuộc xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, một số tảng - phiến hoacương xếp thành nhiều hình thù với quy mô khác nhau, mà từ lâu đời, nhân dân địaphương thường gắn chúng với những huyền thoại, truyền thuyết dân gian về cácông, các bà khổng lồ tát cạn nước biển, để lại các vết tích kỳ dị trong quá trình laođộng của họ nhƣ, “những hỏa lò khổng lồ”, “đá Ông Táo” (3 trụ đá lớn có thiết diệnngang gần vuông, cao 2-2,5m, xếp cạnh nhau), “đá Phụng Hoàng Sào” (3 trụ đá xếpchụm góc và tỏa thành 3 nhánh, với trụ giữa cong tạo hình giống đầu chim và 2 trụbêntỏaranhưhaicánhmànhìntừxatươngtựchimphượngnằmổ),“đáLưỡiDao”(1 tảng đá hình lưỡi dao phay đ t trên 1 bệ đá phẳng nhẵn); “đá Nhà” (cấu trúc dạngvòmkiểutrácthạch,gồm2phiếnđácaokhoảng2,3-. Sự hiện diện những khu di chỉ định cƣ lâu niên, thậm chí tới 300-600 năm, vớidiện tích ƣớc lƣợng cho từng ấp cổ không thua kém một làng Việt hiện đại (1-3ha)và bề dày đáng kể của địa tầng văn hóa sinh hoạt vật chất không gián cách, chứađựng những loại hình nông cụ cơ bản cho phép tái dựng tất cả các nông đoạn quantrọng nhất của quá trình sản xuất từ khai. hoang gieo trồng đến thu hoạch và tiêu. thụsảnphẩm,cùngvếttíchthóclúa,rơmrạchứatrongxươnggốm,trongđấtsìnhvàđitheo người chết sang “thế giới vĩnh hằng”, là những bằng chứng trực tiếp và giantiếp quan trọng nhất để khẳng định cơ sở thiết yếu của việc định cư dài lâu và đôngđảo người cổ, quy mô quần cư và tổ chức xã hội, sự huy động lực lƣợng cộng đồngđể sản xuất nông nghiệp và kiến thiết Cự thạch, về vai trò chủ đạo của nghề trồnglúacạnkhôngdùng sứckéotrongsựpháttriểnkinhtếcổ xƣaởĐồngNai. ± 150BP) tương đương với các nghĩa địa chum còn lại ở Long Khánh, Xuân Lộchình thành một cụm di tích mang đầy đủ tính chất văn hóa bản địa, cho thấy truyềnthốngmaitángmộchumcủacưdântrongsự giao lưuvănhoá.

Tiểukếtchươngba

Tân;nhữngbộkhuônđúcnhiềunhấtkhuvực ĐôngNamÁởDốcChùa,BƣngBạc,Bƣng Thơm, Cái Vạn, Suối Chồn; những sưu tập kiếm, dao, nỏ, suốt đan lưới bằnggỗ căm xe hay gừ đỏ chưa từng thấy trong cỏc làng nhà sàn kiểu chài, nụng, thươngvùng cửa sông ven biển; những nghĩa địa dày đ c quan tài bằng chum, vò gốm kiểuSa Huỳnh; những ngôi mộ thủ lĩnh mai táng trong chum khoét rỗng từ gốc sao đạithụ và có nắp đậy bằng trống đồng kiểu Đông Sơn, bên trong có chứa gương đồngkiểu Tây Hán đ t bên kiếm thờ - nghi trƣợng và thảo mộc bản xứ; những bộ đàn đátinh chế từ cornéence là “đá thiêng, đá quý, đá của Giàng cho” ở Bình Đa, Lộc Hòa,Gò Me, Đa Kai; ho c kho tàng chứa qua, rìu, tƣợng trút bằng đồng đồ sộ trong đỉnhchópnúilửacổLongGiaovàquầnthểcôngtrìnhkiếntrúcmộCựthạchHàngGòn. Sự gắn kết kho tàng vũ khí ở Long Giao và mộ Cự thạch Hàng Gòn, trong đóqua đồng Long Giao đƣợc tích lũy và dự trữ qua nhiều thế hệ làm nên biểu tƣợngthủ lĩnh của một cơ cấu quyền lực tối thượng cho cả cộng đồng đa tộc người trongvùng đất Đồng Nai xưa được chôn cất chính trong vùng đất đỏ bazan của mộ Cựthạch ở Hàng Gòn.Diện mạo một trung tâm tinh thần Đông Namb ộ v à o t h ờ i k ỳ tiền nhà nước nổi trội giữa các trung tâm kinh tế, văn hóa, thông thương ở các lãnhđịa khác là các khu vực tụ cư kiểu mật tập quanh những thị trấn hạt nhân và nhữngtiền thị cảng đang manh nha nhờ sự tiếp tế cung ứng nông phẩm, thực phẩm và cảlâm, thủy sản làm thương phẩm của các quần thể làng làm nông, chài lưới, các lògốm và xưởng đá, các xưởng đúc và lò rèn, lò nấu thủy tinh, các xưởng dệt vàxưởngmộc,cácnhóm chuyênđisănvàcácnhàchuyênbuônbán.