Cơsởlýluận
Nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam đã được hình thành và phát triểntrong dòng chảy lịch sử của toàn dân tộc Từ trong lịch sửđầy đau thươngm à q u ả cảm, bất khuất của con người Việt Nam đã hun đúc nên hình hài, sắc thái, kết tinh nênhồn Việt của sân khấu cổ truyền.Với một bề dày của quá trình hình thành và phát triểnnhư vậy, sự gắn bó giữa sân khấu và lịch sử là một vấn đề mang tính quy luật biệnchứng Lịch sử luôn là nguồn đề tài vô tận và mới mẻ của sự sáng tạo văn học nghệthuật, đặc biệt là nghệ thuật sân khấu Điều này không phải là đặc điểm riêng của sânkhấu nước ta, nhưng do tính chất lịch sử của dân tộc, mà đề tài lịch sử trong nghệ thuậtsânkhấucónhữngnétđặcthù.
Trong quá khứ, do sự hà khắc của chế độ phong kiến, với những luật lệ ngặtnghèo theo đạo đức Nho giáo, cùng những kỵ, huý riêng của từng triều đại nên sânkhấu chèo thường
“tránh né” chuyện cung đình, sân khấu tuồng lại nặng về “tuồng tíchTàu”,íttíchlịchsử dântộc.
Cách mạng Tháng Tám lịch sử đã tạo nên một bước ngoặt cho sự phát triển củanền sân khấu dân tộc: vừa bảo tồn, kế thừa những tinh hoa nghệ thuật của cha ông, vừapháthuy,sángtạonhữnggiátrịnghệthuậtmới.Sânkhấunghệthuậttuồng,chèocómộtlợi thế rất lớn khi dàn dựng đề tài mang tính lịch sử bởi bề dày truyền thống cũng nhưhìnhthứcnghệthuậtcổtruyềnđộcđáo,rấtphùhợp.Vớivậnhộimớicủađấtnước,sựrađờicủasânkhấucác hmạng,cáchìnhthứcnghệthuậttruyềnthốngđãcóthêmnộilựcđểchuyển tải những nội dung mới trong đó lịch sử là một nội dung quan trọng Sân khấukịchnóitheochânngườiPhápdunhậpcũngđãhoànhậpvớivănhoáViệtNam,tạonênmộthìnhthứcngh ệthuậtsânkhấumới,cósứcthuhútđôngđảongườixem.
Việt Nam là một dân tộc có bản sắc văn hoá lâu đời, nhưng không phải một nềnvănhoáđóngkín,màlàmộtnềnvănhoámở.Trongtừngchặngđườnglịchsửnhất định, sân khấu Việt Nam lại tiếp nhận được những yếu tố mới để nâng cao và làm giàuchobảnsắcvănhoánghệthuậtcủadântộcmình.
Qua nhiều thập kỷ, kể từ mùa thu 1945, sân khấu Việt Nam hiện đại đã có mộthệ thống tác phẩm sân khấu về đề tài lịch sử, được dàn dựng trong hầu hết các thể loạinhư chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, kịch dân ca…Các tác phẩm tái hiện lịch sử đấtnướctừthờiHùngVươngdựngnướctớiHaiBàTrưng,BàTriệuchốnggiặcngoạixâm;Ngô Quyền khôi phục nền độc lập tự chủ của quốc gia, tới các triều đại Đinh, Lê, Lý,Trần; chiến thắng quân Minh lẫy lừng của Lê Lợi cùng Bình Ngô đại cáo bất hủ củaNguyễn Trãi; hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ với chiếndịch thần tốc đại thắng quân Thanh; triều Nguyễn với sự thống nhất bờ cõi từ Bắc tớiNam của non sông Việt Nam, nỗi đau mất nước…Nhiều tác phẩm đã đạt những thànhtựuxuấtsắc,đểlạinhữngdấuấnkhóphaimờquanhiềuthếhệkhángiả.
Phần lớn những vở diễn có đề tài lịch sử đều mang tính chất sử thi, có sức hấpdẫnvớingườixemvớisựtáihiệnh ì n h tượng cácanhhùngdântộc,cácdanhnhânvănhóa nhằm ca ngợi truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, ca ngợi tinh thần kiêncườngbấtkhuất,tấmlòngyêunướcthươngdânvàtinhthầnnhânđạochủnghĩacủacácbậctiềnnhân. Tuy khai thác đề tài lịch sử, nhưng các vở diễn đều đưa ra những thông điệp tưtưởng mang tính thời sự Vì vậy, nó đã có tác động tích cực, hiệu quả trong hai cuộckháng chiến chống ngoại xâm, thống nhất đất nước và công cuộc đổi mới, xây dựngthành công đất nước trong thời đại mới Những đóng góp của nghệ thuật sân khấu quacácvởdiễnmangđềtàilịchsử đãđượcĐảng, Nhànướcvàcôngchúngghinhận.
Sânkhấulànghệthuậttổnghợp.Mỗivởdiễnmangđềtàilịchsửđượcdàndựngnghiêm túc về nội dung, hấp dẫn về hình thức biểu hiện sẽ là một bài học sống động vềvăn chương, phong tục, ngôn ngữ, thẩm mỹ… qua từng chặng đường lịch sử Các vởdiễnvềđềtàilịchsửđượctạođiềukiệnđếnvớikhángiảrộngrãi,sẽgópphần:
Trong phạm vi của đề tài nghiên cứu, luận án đề cập tới vấn đề trang phục mộtsố nhân vật trong các vở diễn về đề tài lịch sử trong thời gian qua, tập trung vào nhữngvởdiễntáihiệnlạibốicảnhxãhộithờiLê-Trịnh.
Dưới thời phong kiến, do ít có điều kiện để lưu giữ những hình ảnh cụ thể vềmột vở diễn, dù là dân gian hay cung đình Do vậy, ngày nay, chúng ta chỉ còn nhìnthấy được những hình ảnh quý giá ấy qua một số ảnh chụp hiếm hoi hay bản vẽ, tranhkhắc gỗ ít ỏi có được từ thế kỷ XVII Thời gian trước đó nữa ta chỉ được biết qua vàidòngv ă n b ả n c ổ c ó đ ề c ậ p t ớ i n g h ệ t h u ậ t s â n k h ấ u Q u a n h ữ n g h ì n h v ẽ c ả n h d i ễ n tuồng dân gian những năm cuối thế kỷ XVIII , hầu hết các loại trang phục đều đơn sơ,kể cả võ phục, ngay những bộ xiêm y của ba nữ diễn viên đang múa cũng giản đơn.Trong bức ảnh chụp, các diễn viên cung đình cuối thế kỷ XIX cũng cho thấy hình thứctrangtrírấtgiảndị,cácdiễnviênđềuđichânđất.
Trang phục sân khấu chèo cổ có nhiều nét gần gũi, gắn bó với trang phục đờithường, ít cách điệu, tuy đã được ước lệ, mỹ lệ hoá để phù hợp với vai diễn và yêu cầuhấp dẫn của sân khấu nên đã đẹp hơn nhiều so với trang phục lao động thường ngàycủa người nông dân châu thổ Bắc bộ Màu sắc của trang phục trong chèo cổ là nhữnggam màu đồng quê của bức tranh dân gian nông thôn, với những sắc hồng hoa đào, sắcnâugầngũiquenthuộc,ấmáp,hồnnhiên xanhhoalýv.v…
Trang phục sân khấu tuồng truyền thống giàu tính tượng trưng, biểu tượngthông qua những hình thức, màu sắc có ý nghĩa rõ ràng với những gam màu rực rỡ, đốilập nhau: đen - đỏ; trắng - đen, v.v… Nhưng do sử dụng “tuồng tích Tàu”, lịch sửkhông cụ thể, nên trang phục thiên về hướng định hình khuôn mẫu, thiếu đi tính chânthực lịch sử Chuyện Cung đình triều Nguyễn đã truyền lại: Thái hậu Từ Dũ, mẹ vuaTự Đức là người có học vấn, đọc nhiều, biết rộng, đã từng nói về trang phục cho đoàntuồng Cung đình rằng: “… Cứ triều ta ta làm” từ đó, trang phục sân khấu tuồng cungđình Việt Nam đã sử dụng nguyên mẫu trang phục cung đình Huế (đặc biệt là của vua,hoàng hậu) Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân (yêu cầu nghệ thuật hoá, kinh phí ngặtnghèo, thuận tiện chod i ễ n x u ấ t , d o p h ả i k i ê n g k ỵ … ) n ê n t r a n g p h ụ c t u ồ n g t r u y ề n thống cũng không rập khuôn theo đúng nguyên mẫu,dầu vậy vẫn giữ được nhữngđường nét, màu sắc cốt lõi, cơ bản… của những quy định nghiêm ngặt về hình dáng,chất liệu, màu sắc cho từng loại mũ, áo, xiêm, hia, đai v.v… theo lễ chế, phẩm trật củahệthốngquanlạivăn,võmàtriềuđìnhđãquyđịnh.
1.1.2.2 Mộtsố đặc trưng của trang phục sân khấu truyền thống và trang phụcsânkhấuhiệnđại
Trang phục sân khấu là toàn bộ những yếu tố nhìn thấy được trên người diễnviêntrongmộtvởdiễn,chophépphânbiệtởnhữngmứcđộkhácnhau,nhữngnhânvật mà diễn viên diễn tả: quần áo, mái tóc, trang phục như đồ trang sức; các bộ phậngiả như: tóc giả… và cả mặt nạ Từ nhu cầu phát triển của trang phục sân khấu, hìnhthànhn ê n m ộ t đ ộ i n g ũ s á n g t ạ o v à c h ế t á c t r a n g p h ụ c c h o v a i d i ễ n t r ê n s â n k h ấ u Trang phục trên sân khấu, không chỉ như một tín hiệu của nghệ thuật sân khấu, mà nócũngtạonênmộtsựgiaotiếpgiữadiễnviênvàcôngchúng.Hìnhthức(trangphục,hoá trang)luônthểhiệnnộidung(nộitâm,tínhcách) mộtcáchthốngnhất,hàihòa.
Trang phục sân khấu là một trong những nhân tố sáng tạo của ngôn ngữ sânkhấu, góp phần nâng cao chất lượng nghệ thuật và tính hấp dẫn của nó Nghệ thuật sânkhấu là một loại hình nghệ thuật mang tính ước lệ và tượng trưng cao, các thành tốnghệ thuật tạo nên vở diễn đều có sự phối hợp hài hoà trong tổng thể mang tính đặctrưng này Trang phục sân khấu về cơ bản bắt nguồn từ đời sống sinh hoạt của conngười,nhưnglàtrangphụcđãcáchđiệuvàướclệ,giàutínhbiểutượng. Trongthờigianqua,tuysânkhấuhiệnđạiđãxâydựngthànhcôngnhiềuhìnhtượngnhânvậtlịc hsử,nhưngđángtiếclàtrangphụcvànghilễcủavuachúa,quanlại,tướnglĩnh,hoànghậu
… cácthờiđạithiếusựkhácnhau.Vềnhânvậtnamcóthểthấy,NgôQuyền,LýThườngKiệt,Tr ầnThủĐộănvậntươngtựnhau.Vềnhânvậtnữ,c h i ế c k h ă n v à n h d â y t o b ả n , n h i ề u l ớ p ( c h ỉ m ớ i c ó t ừ t h ờ i H o à n g h ậ u N a m Phương,nhưngđộlớnphụthuộcphéptắc nghiêmngặtcủatriềuđình),lónglánhkimsa,kimtuyếnđãuynghitrênmáitóccủacácbậcvư ơnghậutừTháihậuDươngVânNga tới Lý Chiêu Hoàng, từ Nguyên phi Ỷ Lan tới Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung RiêngvớibảnthânNCS,nămlên9tuổi(1978)saukhiđượcxemvởcảilương
Thái hậu Dương Vân Nga,với lòng yêu thích và ấn tượng từ đêm diễn đã vẽ lại mộtbức tranh nhân vật Thái hậu Dương Vân Nga và Hiệu uý Kỳ Hoa trong trang phục sânkhấuhoàntoànxalạvớilịchsử cùngchiếckhănđóngtrangtrícầukỳtrênđầu.
TRANG PHỤC THỜI LÊ - TRỊNH QUA DI SẢN VẬT THỂ VÀTRANG PHỤC THỜI LÊ - TRỊNH TRONG MỘT SỐ VỞ DIỄN VỀ ĐỀ TÀILỊCHSỬ
Trangphụcthời Lê-Trịnhquadisảnvậtthể
2.1.1 Bối cảnhlịchsử thờiLê-Trịnh(thếkỷXVII)
Năm1592, đ ờ i v ua L ê T h ế T ô n g , q u â n L ê - Tr ịn hc hi ếm đư ợc T h ă n g L on g, nhà Mạc bỏ mất kinh thành, chạy lên đất Cao Bằng Vậy kể từ khi Mạc Đăng Dungcướp ngôi nhà Lê (1527) đến Mạc Mậu Hợp để mất Thăng Long và bị Trịnh
Tùngchémđầu,nhàMạcvừađược65nămvới5đờivuasauhơnnửathếkỷbinhđao,sửgọi là thời Nam - Bắc triều, với trên 38 trận chiến lớn nhỏ, hàng chục vạn dân lành bịđẩy vào các cuộc tàn sát đẫm máu, thế lực phong kiến Lê - Trịnh đã giành lại kinh đôThăngLong,côngcuộctrunghưngđãhoànthành.
Võ công chiến thắng, Trịnh Tùng tự xưng làm Đô nguyên suý Tổng quốc chínhThượng phụ Bình an vương chiếm giữ lấy quyền chính trị Tuy có đầy đủ thế và lựcnhưnghọTrịnhvẫnkhôngdámcướpngôivua,dùvậnnhàLêđãsuy,bởicôngđứcvuaLêTháiTổvàvua LêThánhTônglàmcholòngngườikhôngquênnhàLê,dẫuchonhàMạccóđoạtngôibáucũngkhôngđượcl âubền.Mộtmặt,trướcđâyTrịnhKiểmtừngcómưuđồcướpngôinhàLê,đãchongườitớihỏiTrạngTrìnhNg uyễnBỉnhKhiêm,đượclời “Giữ chùa thờ Phật thì ăn oản” nên họ Trịnh từ bỏ ý định Mặt khác, lúc này phíaNam có họ Nguyễn, thế lực cũng rất mạnh, lại có ý độc lập để tranh quyền với TrịnhVương, phía Cao Bằng còn dư đảng của họ Mạc Vậy nên họ Trịnh chịu ngôi thứ nhìtrong cả nước, lấy tiếng phù Lê để sai khiến, tuy không làm vua mà lại hơn vua Mọiquyền hành trong nước đều do chúa Trịnh toàn quyền quyết định, vua Lê chỉ ngồi chắptay,khônglàmgì.TừđâythựcsựbắtđầuthờikỳmàsửgọilàVuaLê-ChúaTrịnh.
Năm 1599, vua Lê Thế Tông mất, Trịnh Tùng cùng các quan triều thần lậphoàngtử DuyTânlênlàmvua,tứcvuaLêKínhTông.
Họ Nguyễn ở trong Thuận Hoá thấy họ Trịnh chuyên quyền, cũng tự xưng làchúa ở phíaNam, chia nước làm 2 phần: họ Trịnh giữ xứ Bắc, họ Nguyễn giữ xứ Namvà gây ra sự chiến tranh rất tàn hại cho lương dân và lợi ích của đất nước Kể từ năm1627 đời vua LêThần Tông thứ nhất, cho đến năm 1672 đời vua Lê Gia Tông,trongvòng45năm, họTrịnh-họNguyễn đánhnhau cảthảy7lần.Haibênđốiđịchchứ không làm gì được nhau, chỉ khổ cho nhân dân, phải sưu dịch vất vả và bị tàn phá thiệthại rất nhiều, sử gọi là thời Trịnh - Nguyễn phân tranh, giang sơn bị chia rẽ: xứ ĐàngNgoàivàxứ ĐàngTrong.
Cũng trong thế kỷ XVII (năm 1697), chúa Nguyễn là Nguyễn Phúc Chu saiquanTổngbinhNguyễnHữuCảnhđemquânđibắtđượcvuanướcChiêmThànhlàBàT r a n h c ù n g t h ầ n t ử v à g i a q u y ế n , đ ặ t đ ấ t C h i ê m T h à n h x ư a l à m p h ủ h u y ệ n x ứ Đàng Trong Từ đó nước Chiêm Thành mất hẳn sau hơn 700 năm phải triều cống ĐạiViệt(từ triềuTiềnLê,khoảngnhữngnăm980-1009).
Chỉ trong vòng 100 năm, đất nước xảy ra bao biến cố, loạn lạc Số phận conngười lênh đênh chìm nổi, “được làm vua, thua làm giặc” Nhà Mạc đoạt ngôi nhà Lê,làm vua được 5 đời, cuối cùng lay lắtxứC a o B ằ n g t h ê m 3 đ ờ i n ữ a Đ ấ t n ư ớ c c ó v u a lạicóch úa Vua Lê bịc h ú a T rị nh hà hi ếp C h ú a bắ tv uac hế t là v u a phả ic hết, vu a Kính Tông bịchính chavợ làchúa Trịnh Tùng bứcthắtc ổ c h ế t n ă m 1 6 1 9 A n h e m nhà chúa cũng đem quân đánh nhau để tranh giành quyền hành Tuy đất nước có vuanhưngthậtralàquyềnchúa.
Từ 1600 đến 1705, triều Lê nối tiếp 7 đời vua, trong đó vua Lê Thần Tông lênngôi 2 lần, và
4 vị vua: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông đềulà con vua Thần Tông Cùng với 7 đời vua Lê là 4 đời chúa Trịnh, đồng thời xứ ĐàngTrongcũngtrảiqua6đờichúaNguyễn.
Bảng03 CácđờivuaLê,chúaTrịnhvà chúa Nguyễn,thếkỷXVII
NguyễnPhúcChu(1 691-1725) Đất nước bị chia cắt Chiến tranh Trịnh - Mạc chưa dứt thì phân tranh Trịnh -Nguyễn đã bắt đầu Bảy lần giao tranh bất phân thắng bại, máu chảy, đầu rơi, lòngngườilytán,conngườimấtlòng tin,tìmđườngđếnvớitôngiáo.Vuachúathờikỳn ày rất sùng đạo Phật.C á c l ý g i ả i v ề l u â n h ồ i , b ể k h ổ , b ế n m ê t h u y ế t p h ụ c , a n ủ i h ọ vàothờiloạnlạc Các vịhoànghậu,vươngphi,cungtần,hoàngthânquốcthíchbỏ tiềncúngtiến,tôntạorấtnhiềuđềnchùa,hoặcxuấtgiaquyynơicửaThiền.
Thế kỷ XVII, đời sống tư tưởng trở nên phức tạp và sâu sắc hơn Từ thời Lê sơ(thế kỷ XV), Nhohọcđược đề cao thay vị trí của Phậtgiáo Tuy vậy hệ Nhog i á o thống trị xã hội về mặt cai trị và ứng xử là chủ yếu Còn tôn giáo từ bi, cứu vớt chúngsinh, diệt dục, hòa ái, luân hồi đã thấm nhuần rất sâu vào lòng người nên dù Phật học ítphát triển hơn trước, nhưng vẫn lan tỏa sâu rộng, thu nhận được rất nhiều tình cảm củamọi tầng lớp xã hội Phật giáo tuy mất vai trò số một, nhưng đã có phần thịnh hành lạitừ thế kỷ XVI. Nhiều chùa với quy mô lớn nhỏ khác nhau được sự bảo trợ của cáchoàng thân quốc thích và các gia tộc đã có sự khởi sắc hơn hẳn so với thời kỳ trước.Kiến trúc Phật giáo có thành tựu lớn, rộng khắp dưới sự bảo hộ của chính quyền phongkiến Lê - Trịnh Nhiều ngôi chùa đã được xây dựng dưới sự bảo trợ của các cá nhânquý tộc phong kiến và các vương tộc Cùng với sự phát triển của kiến trúc Phật giáo, lànghệthuậtđiêukhắc,vớivôvànphotượnglớn,nhỏđãđượcđúc,tạc,chạmkhắc…
2.1.2 TrangphụcthờiLê-Trịnhqua disản vậtthể[phụlục2] ĐặttrangphụcthờiLê-Trịnhtrongdòngchảyvănhóa,lịchsửcủacáctriềuđại quân chủ tự chủ Việt Nam từ thời Lý mở đầu cho tới thời Nguyễn, triều đại phongkiến cuối cùng Qua đó thấy rõ được một phần sự hình thành và phát triển của trangphụcViệtphùhợpvớiconngườivàđấtnướcViệtNam.
Phần hệ thống trang phục truyền thống Việt theo dòng lịch sử đã được đề cập ítnhiềutrongphầnTìnhhìnhnghiêncứu,kèmtheolàcácBảngtổnghợpđãđượcsắpxếpphụcvụmụcđ íchnghiêncứucủaluậnántrongphầnPhụlụcvềtrangphụctruyềnthốngViệt trong di sản văn bản (phụ lục 1) Do vậy, phần kết quả nghiên cứu của luận án xinđược phân tích về trang phục thời Lê - Trịnh qua di sản vật thể (trọng tâm trong thế kỷXVII)theotrìnhtự,phầnhìnhảnhtưliệuvàcácbảnvẽnghiêncứuchitiếtđượctrìnhbàytrongphầ nPhụlụcvềtrangphụctruyềnthốngViệtquacácbảnđạchọa[phụlục2]
- Trang phục trên hệ thống hình tượng con người trên các các mảng chạm khắctrongditích.
2.1.2.1/1 Hệ thống tượng thờ vua Lê Thần Tông và sáu bà hoàng hậu - phi tần,chùaMậtSơn(ĐạiBi tự,ĐôngVệ, ThanhHóa,thếkỷXVII)[phụlục2.1,tr.1-tr.18]
Trênconđườngtìmvềnhữnghìnhảnhđẹpcủacácbậctiềnnhân,chùaMậtSơn,ThanhHoávớinhómtượng thờvuaLêThầnTôngvàcácbàhoànghậu,phitầnlàmộtkhodữliệuđặcsắc,hiệnđượccoilàtiêubiểuvàquýg iánhấtvềtrangphụcnữcủacungđìnhthờiHậuLê,thếkỷXVII.SáchĐạinamnhấtthốngchícóghi:“Cómộttê nchùanữalàchùaMậtSơn,ởnúiNgọcNữ,xãBốVệ,huyệnĐôngSơn,ThanhHóa,trôngrakênhVi,vuaLê ThầnTônglênchơinúi,saidựngtượngvua,nhândânsởtạithờ”[112,tr.223].
Chùa Mật cũ đã bị san phẳng do tiêu thổ kháng chiến, chỉ còn dấu tích mộtgiếng nước cổ rất to và đẹp dưới chân núi Mật May mắnthay, hệ thống tượng vua LêThầnTôngcùngsáungườivợvẫngiữđượchầunhưnguyênvẹn.Saumộtthờigiandài (từ
1959) được gửi tại Thái miếu nhà Hậu Lê (KiềuĐại, Đông Vệ, Thanh Hoá) đểkhói hương hưởng lễ, toàn bộ nhóm tượng đã trở về nơi chốn xưa, tại chùa Mật mớiđược tôn tạo trên nền chùa cổ (2008).Riêng pho tượng được cho là tượng Hoàng
Những bức tượng này có nguồn gốc cùng thời với 2 bia ký của chùa MậtSơn, bao gồm một bia ký hai mặt, trán vòng cung, cao 1,1m, rộng 65cm cótên làTu tạo Bảo sơn tự bivà một bia trụ hình bát giác, cao 1,45m, đườngkính 42cm có tên làCấu tác thụ kính thiên điện hưng công bicó niên đạiThịnhĐứcthứ 5(1657)[112,tr.223]. Đây là những bức tượng cốt gỗ, phủ sơn, có phong cách tả thực của thế kỷXVII, tương truyền đã được tạo tác trong lúc vua và các bà hoàng hậu, phi tần đangsống Ngoài tượng vua Lê Thần Tông ngồi tọa thiền trên tòa sen, mặc hoàng bào, mũxungthiên,còncó tượngsáungườivợông,kíchthướcxấpxỉngườithật.
Bảy bức tượng giàu tính hiện thực do được tạc lúc người đang còn sống, mỗibức tượng là hình ảnh lưu lại của một con người có danh tính, có số phận, đẳng cấp cụthể trong xã hội phong kiến Sự phân biệt tính cách, chủng tộc, đẳng cấp được thể hiệnrõquavócdáng,khuônmặtvàtrangphục. Đặc sắc và quý giá nhất trên nhóm tượng chùa Mật chính là các bộ trang phụccung đình nhà Hậu Lê với sáu bộ trang phục của các bà hoàng hậu, phi tần cùng cáchtrang điểm và đồ trang sức hoàn toàn khác biệt nhau Chắc chắn đây là sáu bộ phẩmphục do nhà vua đương triều đã ban cho mỗi bà, tương xứng ngôi vị cao quý đã đượctônxưng.Dolàphẩmphụctriềuđình,sựphânbiệtngôithứquakiểucách,họatiếttrangtrí trang phục, đồ trang sức trên mỗi bức tượng đã được thể hiện rõ nét, nhưng sáu bộtrangphụcvẫncóchungmộtcấutrúccủatrangphụcnữtruyềnthốngthếkỷXVII.
TrangphụcthờiLê-Trịnhtrongmộtsốvởdiễnvềđềtàilịchsử
Từ năm 1986 tới nay, nghệ thuật sân khấu Việt Nam đã có nhiều vở diễn khaithác đề tài lịch sử thời Lê - Trịnh Đây chính là một trong những đối tượng nghiên cứucủa luận án với những khảo sát, nhận định sự thể hiện trang phục thời Lê - Trịnh trênsân khấu hiện nay Tuy nhiên, các vở diễn có đề tài thời kỳ này cũng không nhiều. Ghidấuấnnổibậttrongtừngthểloạisânkhấubaogồm:
Thể loại cải lương:- Phùng Khắc Khoan(Đoàn cải lương Hoa Mai,
1999).Trongn ề n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g k h i ế n c h o “ c ơ m á o k h ô n g đ ù a v ớ i k h á c h t h ơ ” , điều kiện sân khấu những năm gần đây gặp nhiều khó khăn, sân khấu truyền thốngcàng có nhiều trở ngại hơn các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác bởi những đặc thùriêng biệt của mình Với ngôn ngữ nghệ thuật cách điệu, ước lệ, nghệ thuật tuồng vàchèo đã là những tinh tuý nghệ thuật của cha ông để lại, nhưng nếuk h ô n g h i ể u t í n h đặc thù của loại hình thì cũng khó cảm thụ được hết cái hay, cái đẹp Do vậy lớp khángiả hiện đại dường như khó tiếp cận để hiểu, để thưởng thức, để yêu… Thị hiếu khángiả đã có nhiều biến động phức tạp Đất nước mở cửa, mỗi người Việt Nam được tiếpnhận một lúc nhiều luồng thông tin, hàng loạt loại hình văn hoá đại chúng xuất hiện,sân khấu nói chung và kịch hát truyền thống nói riêng rơi vào tình trạng khủng hoảng.Một phần, dù kịch hát truyền thống trong quá khứ đã đạt tới trình độ hoàn mỹ về mặtnghệ thuật thì cũng không khó để nhận thấy cho dù muốn đồng hành với cuộc sốngđương đại thì bản thân bộ môn nghệ thuật này nên chăng cần những tìm tòi, sáng tạo,cách tân; chứ không chỉ tồn tại nhờ vào vốn cổ của cha ông Thực trạng này khôngnhững chỉ có ở nghệ thuật tuồng, chèo, mà cải lương với một thời hoàng kim cũng laylắt ngay trên đất Nam Bộ, cái nôi sinh thành Đó là một thực tế đau xót cho mỗi ngườiyêunghệthuậttruyềnthốngcũngnhưnhữngngườilàmnghề.Trongbốicảnhđó,việc các đoàn nghệ thuật sân khấu dàn dựng những vở diễn mang đề tài lịch sử, là một việclàmdũngcảm,đầytâmhuyếtvớinghề.
Nên chăng, cần có một chiến lược lâu dài cho sự tồn tại và phát triển cho nghệthuậtkịchháttruyềnthống,cũngnhưnhữngvởdiễncóđềtàilịchsử.
Hướngvềlịchsửvàchínhlịchsửđãlàmnênnhữngthếmạnhchonghệthuậtkịchhátdântộc.Mộtvởdiễnsâ nkhấucóđềtàilịchsửđòihỏisựphốihợpcủahàngloạtkhâusáng tạo: âm nhạc(bao gồm thanh nhạc: nói, hát ), khí nhạc (sử dụng bộ gõ, gẩy, dây,hơi…);múa;mỹthuậtsânkhấubaogồmthiếtkếsânkhấuvàthiếtkếtrangphụcchocácnhânvật;nghĩalà,c ầncósựphốihợpđồngbộcủanhiềuthànhtốnghệthuậtvàkỹthuật:tácgiảkịchbản,đạodiễn,nhạcsĩ,họasĩ,di ễnviên,phụtráchánhsáng,âmthanh…
Hình thức trang phục của nhân vật cũng là một yếu tố quan trọng cho sự thànhcông của vở diễn Nghệ thuật sân khấu tạo cho khán giả sự thích thú khi xem và nghe,hấpdẫnhọtrướcsự biếnảocủanghệthuật.
Mộtvởdiễnbắtđầu,nhânvậtxuấthiệntrênsàndiễntronggiâyphútđầutiênấy,khángiảchưabiếtrằngcâuch uyệnsẽdiễnranhưthếnào,kếtthúcrasao,nhânvậtnàycótínhcáchgìxungđộtgiữacácnhânvậtgaygắttới mứcnào,thểtàilàbihaylàhài…nhưng ấn tượng thị giác đầu tiên đối với người xem trước hết là hình thức của nhân vậtquanghệthuậthoátrangvàtrangphục,tạonênđượcnhữngấntượngmạnhmẽhaynhạtnhoà Những cảm xúc đầu tiên ấy thật quan trọng đối với khán giả Không thể coithườngnhữngấntượngthịgiácđó,bởinóchínhlàhiệuquảđặcbiệtdànhchokhángiả,đóng góp một phần không nhỏ vào thành công của vở diễn Hơn nữa với đặc thù củanghệthuậttuồng,chèo,nhânvậtthườngcótínhcáchđịnhhình,dovậythôngquatrangphục người xem phần nào biết được tính cách và số phận của nhân vật Nếu hình thứckhôngchuẩn,kiểutrangphụcphilịchsử,màusắckhôngphùhợptínhcáchnhânvật,ấntượng“bănkhoăn
Tiếc rằng, do nhiều lý do khách quan và chủ quan mà hình thức trang phục củacác nhân vật lịch sử có phần nào chưa thoả mãn khán giả về tính chân thực lịch sử vàtínhthẩmmỹ,bảnthân nhữngngườilàmnghềcũngcònnhiềubănkhoăn,nuốitiếc.
2.2.2 Nghệ thuật tạo hình trang phục nhân vật lịch sử trong một số vở diễn cóđềtàithờiLê-Trịnh
QuátrìnhnghiêncứuđềtàiđãnhìnlạihìnhtượngnhữngnhânvậtlịchsửViệtNamđãtừngđượctáihiệntrê nsânkhấuđểcùngrútranhữngbàihọckinhnghiệm.Nộidung luậnánđềcậptớinhữngbộtrangphụccungđìnhtrongnhữngvởdiễntiêubiểucủathểloạichèo,kịchnóivề đềtàilịchsửvớinhữngsựkiệnvànhânvậtlịchsửthờiLê-Trịnh.
Vớicácvởdiễncóthờigianđãlùixa,hệthốngtrangphụcvởdiễncũ,hỏng,khôngcònlưugiữđựợcđếnnay( nhưvởDònglệTốNhưdoĐoàndâncaNghệTĩnhdàndựngnăm1991),dovậy,N C S lựachọnkhảosátvànghi êncứutrangphụccácvởdiễnđượcramắtgần đây hơn cả, công tác thiết kế và thực hiện trang phục có nhiều điều kiện thực tế tốthơncácvởdiễntrước.
- Vở chèo:Công chúa Ngọc Hân(Nhà hát chèo Hà Nội, 2013), tác giả: LưuQuang Vũ, họa sĩ TKMT: NSƯT Tất Ngọc với hình tượng công chúa Ngọc Hân trongtriềuđìnhthờivuaLê HiểnTôngvàchúaTrịnhKhải.
- Vở chèo:Dòng lệ Tố Như(Nhà hát chèo Việt Nam 2015), tác giả: TS. TrầnĐình Ngôn, họa sĩ TKMT: ThS.NSND Song Hào với hình tượng đại thi hào NguyễnDutrongtriềuđìnhthờivuaLêHỉểnTông vàchúaTrịnhSâm.
- Vở kịch:Công lý không gục ngã(Nhà hát Tuổi trẻ, Huy chương vàng Hộidiễn sân khấu kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc, 2015), tác giả: Lê Chí Trung,họa sĩTKMT: Ths.NSND Song Hàovới hình tượng nhân vật lịch sử Ngô Thì Nhậm trongtriềuđìnhvuaLêHiểnTôngvàchúaTrịnhSâm.
TrongvởchèoCôngchúaNgọcHân,hìnhtượngngườianhhùngáovảiNguyễnHuệ sánh đôi cùng công chúa Ngọc Hân nhận được sự quan tâm nhiều của người yêusân khấu NSƯT Thu Huyền đã xuất sắc dành giải Vàng cá nhân cho vai diễn (Liênhoan các tác phẩm Lưu Quang Vũ, 2013) Đây là những vai diễn được đầu tư nhiều vềtrangphụcvớisựhỗtrợđặcbiệtcủaNhàhátvềkinhphíthựchiện.
Vai công chúa Ngọc Hân với 04 bộ trang phục voan màu trắng, tím hoa xoan,xanh lam nhạt và vàng lấp lánh đã thể hiện được phần nào tính cách và địa vị của nhânvật Hình ảnh công chúa Ngọc Hân đẹp trong trắng, cao sang, hấp dẫn, tạo hiệu quả thịgiáctốttrênsânkhấu,ghidấuthànhcôngtrongtạohìnhnhânvậtquasựthểhiệnmàusắctrang phục Nhưng quả thực các bộ trang phục chưa đậm chất chèo bởi chất liệu và hoavăntrangtrí.Quahệthốngdisảntrangphụccòntruyềnlạitớingàynay,hìnhthứcvàhoavăntrêntrangp hụcnữcungđìnhthờiLê-
Trịnhcómộtvẻđẹpvàngsonchuẩnmực,cácđồánhoavănrấtđặctrưngmàsangnhã.Vớicáchọatiếtmangtín hđồhọahiệnđạitrêntrangphụcnhânvậtNgọcHân,tiếcrằngngườithiếtkếtrangphụcđãbỏquamộtcơhội tiếpnốidisảnchaông,côngchúngyêunghệthuậtlỡđimộtcơhộiđượcnhìnthấynhữngvẻđẹptruyềnthống hiểnhiệnsinhđộngdướiánhđènsânkhấu.Hơnnữaviệccăncứlịchsử có sự thiếu sót với khăn vành dây to, lấp lánh…Người xem có thể thấy cuốn hút vớivaidiễnquasắcđẹpvàtàinăngcủaNSƯTThuHuyền.Nhưngđểcảmnhậnđượcvẻđẹpsâu lắng và tầm vóc lịch sử của công chúa Ngọc Hân, con gái vua Lê Hiển Tông, vợHoàngđếQuangTrung,ngườiđãđểlạihậuthếmộtkhúcAitưvãnsâuthẳm,cólẽhìnhthứctrangphụcđãc hưalàmtrònnhiệmvụnghệthuậtcủamình.
Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ được tạo hình khỏe khoắn, đôi nét thômộc khi đứng cạnh công chúa Ngọc Hân Với chất liệu vải dày, màu đơn sắc đỏ, trắng,vàng, không sử dụng họa tiết trang trí, nhân vật Nguyễn Huệ đã tạo nên một hình ảnhtươngphảnvềtínhcách,hoàncảnhvớiNgọcHânquatrangphụcrấtấntượng.Hơnnữatrangphụcđơngiả nnhưngkhỏekhoắnc ủ a ngườianhhùngcũngtươngphảnvớinhữnglụalàgấmvócnhấpnhánhcủamộttriề uđìnhLê-Trịnhđãquámụcnát,suytàn.
Tuy nhiên, giá như chất liệu vải để may tấm áo của nhân vật Nguyễn Huệ đượclựachọnkỹlưỡnghơn,thìdiễnviênsẽbớtđinhữnggiọtmồhôidướidànđènsânkhấukhiphải mặc những lớp áo dày quá mức cần thiết, tương tự như một lớp chăn, cho dùđểthểhiệnmộtýtưởngnghệthuậttốtnhưvậy.
HệthốngtrangphụcquanlạitrongtriềuđìnhvuaLêHiểnTôngtạmdừngởmứcđộđánhdấuchokhácbiệtvớ iquầnchúngnhândân.Cáchọatiếtchínhtrênáođểphânbiệthàngvăn,hàngvõvàthứbậccaothấpđượcthể hiệnquáđơngiản,cóphầnsơsài.Dườngnhưđơnvịbiểudiễnđãquátậptrungchohainhânvậttrungtâmnênthiếuđi sựquantâmđúngmứctớihệthốngnhânvậtvốncónhiềucơhộichonghệthuậtthiếtkếtrangphục.
Toàn bộ hệ thống hoa văn trang trí, đồng thời cũng là những quy định về ngôithứ trong triều đình phong kiến được thể hiện trong vở diễn đã hoàn toàn không có sựkết nối từ di sản mỹ thuật truyền thống Bản thân hình thức các họa tiết cũng thiếu sựthống nhất về phong cách Thật sự đáng tiếc, bởi sáng tạo trang phục một vở diễn vớinhững nhân vật lịch sửcó tầm vóc lớn như vậy làm ộ t c ơ h ộ i đ ặ c b i ệ t đ ố i v ớ i n g ư ờ i họa sĩ. Việc thiếu sự kết nối giữa di sản văn hóa với thực tiễn biểu diễn nghệ thuật cóphần nào trách nhiệm của những nhà quản lý, nhà nghiên cứu, đội ngũ sáng tác… Đâylà một vấn đề đã tồn tại ngay từ khi xuất hiện những vở diễn sân khấu có đề tài lịch sửcủanghệthuậtsânkhấuViệtNam.
2.2.2.2 Trangphụcvở chèoDònglệTốNhư[phụlục3.2,bảng20,tr.90]
Nhữngvấnđềđặtratừtrangphụccủavởdiễnvềđềtàilịchsử
- Do hoàn cảnh lịch sử đặc biệtcủa nước ta, các tư liệu từ văn bản, từ hiện vậtquáthiếuthốn,khôngtạothànhmộthệthốngđầyđủvềtrangphục.
Nhà sử học Ngô Sĩ Liên đã từng than: “sách vở cả nước đều thành tro tàn taihọa” [47, tr.97] Nhà bác học Phan Huy Chú cũng phải đành lòng: “Xét: từ đời Lý,đời Trần trở về trước,mũáo của vua khôngthể khảo được,xem trong sử duy cóh a i thứkểtrên,tạmchéprađâyđểbiếtđạikhái…”[19,tr.15]
Nhìn sang Trung Hoa, vốn là một quốc gia phong kiến với lịch sử hàng nghìnnăm, nhưng do các di tích lịch sử, các văn bản, hiện vật của từng thời kỳ vẫn tương đốiđầy đủ, tạo được nguồn tư liệu dồi dào, có hệ thống nên họ đã xuất bản được nhữngcuốn sách quý về lịch sử trang phục của dân tộc mình, với một hệ thống tỉ mỉ, nhữngcăn cứ chính xác về trang phục từ thời Tần Thuỷ Hoàng đến nhà nước Trung Hoa thờinay.ĐólàmộtướcmơlớnkhôngchỉriêngchogiớihọasĩthiếtkếsânkhấuViệtNam.
Tại châu Âu, ngoài truyền thống nghiên cứu khoa học với một hệ thống sách vởphong phú, còn có một số lượng lớn, quý giá về tranh vẽ, tranh tôn giáo lưu giữ nhữngthôngtinchuẩnxácvềsinhhoạt,phongtục,trangphụcquatừngthờikỳlịchsử.
NhưngtạiViệtNam,vớinhữngkhókhăn,hạnchếlịchsửcủamình,rõràngcho đến nay vẫn chưa thể có một kết quả tổng hợp có hệ thống của việc nghiên cứuriêng về trang phục dân tộc qua lịch sử các triều đại phong kiến (các nhà nghiên cứuMỹthuậttruyềnthốngchưađisâuvàolĩnhvựcnày).
Do vậy, việc căn cứ vào lịch sử gặp nhiều khó khăn, sự thiếu hụt đó được hiểnhiện trên kết quả trang phục của nhân vật lịch sử trong các vở diễn Với một hạn chếlịch sử như vậy, nên chính những người làm nghề cũng gặp nhiều bế tắc khi muốn làmtrọnvẹnmộtvởdiễncóđềtàilịchsử.
- Vấnđ ề đ ạ o d i ễ n c h o s â n kh ấ u l ị c h s ử : D os â n k hấ u l à m ộ t l o ạ i h ì n h n g h ệ thuật tổng hợp, cần có sự phối hợp thống nhất giữa các thành phần: tác giả, đạo diễn,diễn viên, nhạc sĩ, họa sĩ, âm thanh, ánh sáng… trong đó người đạo diễn là người đưara ý đồ nghệ thuật, có quyền quyết định cao nhất về hình thức thể hiện, phong cáchnghệ thuật… cho mỗi vở diễn. Các thành phần nghệ thuật khác thực hiện tốt trong khảnăng chuyên môn của mình, phục vụ ý đồ nghệ thuật của vở diễn, phối hợp để đi đếnkết quả cuối cùng: một tác phẩm sân khấu có chất lượng cao về nội dung và hình thức.Điều này đòi hỏi người đạo diễn ngoài tài năng, phong cách nghệ thuật riêng cũng cầncó một vốn kiến thức cần thiết về văn hoá, lịch sử dân tộc Tiếc rằng, ngoài một số đạodiễn rất am hiểu và tôn trọng lịch sử như cố đạo diễn, NSND Đình Quang, NSNDNguyễn Đình Nghi… thì vẫn còn những đạo diễn thiếu sự tìm hiểu thấu đáo, cẩn trọngvề lịch sử… nên đã có những quyết định vội vã dẫn đến sự “tiến thoái, lưỡng nan” củahọa sĩ thiết kế Đây cũng là một nguyên nhân rất quan trọng, mong được các đạo diễn,các vị lãnh đạo đơn vị nghệ thuật lưu tâm để cùng có sự phối hợp đồng bộ trong việcxâydựngmộtvởdiễncóđềtàilịchsử thành côngvềnhiềumặt.
- Nghệ thuật trang trí sân khấu và trangphụccho nhân vật trên sàn diễn luônđược làm theo các nguyên tắc: ước lệ, cách điệu, đặc biệt đối với sân khấu kịch hát, thìphươngphápnghệthuậttảýhầunhưchiphốicáchọasĩthiếtkếsânkhấuvàtrangphục.Nhưng đôi khi điều này đã được những tác giả vở diễn thể hiện một cách tháiquá,nêndẫnđếnnhữngsángtạolệchlạc,thiếuchuẩnmực.
- Nghệ thuật sân khấu Việt Namchưa đạt tới độ chuyên nghiệp hoá cao; trongkhi sân khấu thế giới rất coi trọng vai trò họa sĩ thiết kế trang phục cho vở diễn. Sânkhấu nước nhà từ trước cho tới những năm gần đây, một nhà hát hay một đoàn kịchchưa có họa sĩ thiết kế trang phục riêng, thông thường họa sĩ thiết kế sân khấu đảmnhiệmluônviệcthiếtkếtrangphụcvàđạocụ chocácnhânvậtcủavởdiễn.Điềuđócólợilàkhingườihọasĩcùngmộtlúcthiếtkếmỹthuậtsânkhấuvà trangphụcsẽtạođượcsựthốngnhấtvềýđồnghệthuật;songcũngcómặthạnchế,dothiếusựchuyênsâ u,nênkhôngtránhkhỏinhữngthiếuhụt,nhữngbấtcậpvềkiếnthứclịchsử,đặcbiệtlàtrithứcvềlịchsửtran gphụcthôngquahệthốngkiếnthứccủacácchuyênngànhkhoahọckhácnhư:vănhóahọc,khảocổhọc, bảotànghọc,dântộchọc,nhânchủnghọc…
- Do điều kiện kinh tếcòn nhiều eo hẹp, vì vậy, nhiều bản thiết kế trang phụcđẹp, công phu, cũng đành ngậm ngùi lược giản về độ sang, quý của chất liệu; độ tinhcủa các họa tiết trang trí, dẫn đến những bộ trang phục phần nào còn sơ sài, giản đơn.Thậm chí nhiều bộ trang phục được sử dụng nhiều lần cho nhiều vở diễn, nhiều nhânvật khác xa nhau về tính cách và thời gian lịch sử(nhằm tiết kiệm kinh phí, có thêmđôichútbồidưỡngcho cuộcsốngvốnđãnhiềukhókhăncủanghệsĩ).
“Tiên trách kỷ, hậu trách nhân”,bản thân những người làm sân khấu cũng cònnhiềuthiếusót.
- Đội ngũ họa sĩ sân khấudo cùng lúc vừa thiết kế sân khấu, vừa thiết kế trangphục nên đôi khi thiếu những tìm tòi kỹ lưỡng về mặt tư liệu, để từ nguồn gốc di sảnvăn hóa trang phục có những sáng tạo phù hợp, vừa có tính chân thực lịch sử, vừa thểhiện tính thẩm mỹ cao Hơn nữa, do những nguyên nhân xuất phát từ thực tiễn của lịchsử đất nước, nên chính những người làm nghề cũng gặp nhiều bế tắc khi muốn làmnghiêm túc một vở diễn lịch sử. Mặt khác, sự thiếu kết nối liên ngành văn hóa đã khiếnmột số họa sĩ sân khấu đương thời đã có ý kiến cho rằng: chính vì lịch sử trước nhàNguyễn hầu như không còn gì để lại nên đa phần chúng tôi tự suy diễn và căn cứ vàođời trước cùng thói quen diễn xướng của những gánh hát, phường tuồng trước cáchmạngđểthểhiện,vàchútrọngchínhvàonghệthuậtbiểudiễn.
-Thiếusự phốihợpđồngbộgiữa khâuthiếtkếvàkhâuchếtáctrang phục. Đôikhiởmộtsốđoàn,côngviệcthiếtkếcủahọasĩchỉdừnglạitrênbảnvẽ,cònviệcthựchiện,dođoànnghệ thuật,hoặcmộtsốcánhândiễnviêntựhoànthiện,cùng vớisựtuỳtiệnchắpvácủamộtsốnhàmay,dẫnđếnkếtquảlệchphagiữaýđồsángtáccủa họa sĩ với sản phẩm thực tế
(trang phục biểu diễn) Lúc sinh thời, họa sĩ,
NSNDNguyễnHồng,mộtbậctrưởnglãotrongnghệthuậtthiếtkếsânkhấucũngđãtừngthantrong một đêm diễn: “tôi đâu có vẽ khăn vành dây kiểu Hoàng hậu Nam Phương choTrưngTrắc,TrưngNhị,họ(khâuchếtác,đoànnghệthuật)cứtựýthayđổithôi…”
- Một số đơn vị biểu diễn nghệ thuật và tác giả vở diễnkhông xác định đượcnhững tiêu chí,chuẩn mực và phong cách nghệ thuật, nhất là trong cơ chế thị trườnghiện thời, do vậy đãchiều theo thịhiếukhán giảmà quênmất rằng, nếubảnt h â n những người làm nghệ thuật không giữ được bản lĩnh sáng tạo của mình, thì sẽ tự làmmấtđigiátrịnghệthuậttrongchínhnhữngtácphẩmdobảnthân họtạonên.
- Sựđòihỏicủacôngchúngkhôngthậtsựnghiêmkhắc,còndễdàngchấpnhậnsựthểhiệntra ngphụcphilịchsử.BảnthânngườinghệsĩphảiđemlạichokhángiảcáiĐẹpvềnghệthuật,cócộinguồnt ừlịchsửvănhóadântộc,nhưngchínhngườinghệsĩđãphầnnàodễdãichiềutheothịhiếunảysinhtừ sựthiếuhiểubiếtcủamộtsốbộphậnkhángiả.
Qua những kinh nghiệm thực tiễn và quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, nhữngngười yêu trang phục truyền thống của nghệ thuật sân khấu đều cảm thấy day dứt: vìsaothẩm mỹ trang phục truyền thống của dân tộc được gìn giữ đậm đà chất Việt quanhiềucuộcchiếntranh,sự nghèokhólạicónguycơthoáihoángaygiữathờibình?
Phảichăng, quá tr ìn h t o à n cầu hóa t ro ng m ộ t th ế g i ớ i p hẳn g như m ộ t nh ucầ u phá t triển tất yếu của đời sống hiện đại đã khiến những cơ sở xã hội mà từ đó xưa kiavăn hoá truyền thống dân tộc được hình thành, tồn tại và phát triển; thì sự phát triển ồạt,xô bồ đã l à m m ất đ i tí nh ch ỉn ht hể, v à văn ho át ru yề nt hố ng đan gc hị u m ộ t q uá trình
“giải cấu trúc” Vậy chúng ta phải ứng xử như thế nào với văn hoá truyền thốngtrongxuhướngtoàncầuhoá?
LàngườitốtnghiệpchuyênngànhThiếtkếMỹthuậtSânkhấu,vớimộtquátrìnhgiảng dạy và làm nghề chuyên nghiệp, nhờ vậy NCS cũng tích lũy được một số kinhnghiệm thực tiễn trong nghề nghiệp Với một tấm lòng tha thiết yêu nghệ thuật truyềnthống của dân tộc, muốn lưu giữ những nét đẹp tinh tuý của cha ông để lại qua nghệthuật sân khấu mà những bộ trang phục lịch sử cũng có một phần đóng góp không nhỏ,quakinh nghiệm thực tế đã tiếp thu được trong quá trình học tập và công tác, NCS cónhững suy nghĩ cá nhân về phương pháp sáng tạo, từ đó mạnh dạn đề xuất về công tácthiếtkếtrangphụcchomộtvởdiễnsânkhấucóđềtàilịchsử,từtrangphụctruyền thốngtớitrangphụcbiểudiễnsânkhấudựatrênnhữngcăncứlịchsửđãđượcđánhgiá là giàu tính hiện thực của các nhà nghiên cứu Nghiên cứu sinh mong muốn đượcgóp một viên gạch nhỏ vào việc gìn giữ, phát huy và sáng tạo một loại hình nghệ thuậtluôn được đông đảo tầng lớp khán giả mến mộ. Đóng góp mong đáp ứng được tiêuchuẩn của văn minh thời hiện đại về cùng những chuẩn mực văn hoá: tạo kiểu mốt,màus ắ c , h ọ a t i ế t … p h ù h ợ p v ớ i t h ờ i t i ế t , k h í h ậ u , m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n , x ã h ộ i v à truyền thống văn hoá mặc của người Việt Nam, mà vẫn đồng hành cùng xã hội hiệnđại,không làmmấtđitâmhồnViệttrong sángtạocủamình.
Bảot ồ n , k ế t h ừ a v à p h á t h u y d i s ả n t r a n g p h ụ c t r u y ề n t h ố n g V i ệ t t r
Xuất phát từ thực tiễn, NCS nhận thấy một nhu cầu bức thiết: vốn trang phụcViệt cổ cần được tập hợp, nghiên cứu, hệ thống hoá một cách khoa học bằng cả vănbản và hình ảnh với tất cả vẻ đẹp của văn hóa Việt truyền thống, giúp cho di sản trangphục truyền thống Việt hiện ra đầy đủ hơn, sắc nét hơn dưới góc độ khoa học và nghệthuật, để công việc thiết kế trang phục nghệ thuật biểu diễn thực sự có cơ sở lý luận vàphươngphápkhoahọc.
Từ câu hỏi nghiên cứu, giảng dạy, sáng tạo:có con đường nào dẫn dắt ngườinghiêncứutìmthấytrangphụctruyềnthốngViệtđãtừngtồntạitronglịchsử,n gaycảkhikhôngcòndivậtđểtiếpcận,nghiêncứu?
Vớimụcđíchtìmtòinhằmhoànthiệnphươngpháptạohìnhnhânvậtlịchsửtrênsàndiễnsânkhấuquanghệthuậ ttạohìnhtrangphục,đặcbiệttrongquátrìnhnghiêncứuthựchiệnđềtài,đượcsựdẫndắtcủangườihướngdẫnkho ahọc,NCSmạnhdạnđưavàotrongluậnánmộtgiảthuyếtvềsựkếthừavănhóatruyềnthốngtrongcôngtács ángtạotrangphụcsânkhấu.GiảthuyếtTrangphụckhôngchỉlàtấmáomanhquần,trangphụclàsựkếttinhvă nhóatừtronglaođộng,cuộcsốngxãhộiđươngthời.Vậyngoàivậtliệuvảidễbịhủyhoạibởithờigianvàkhíhậ uluônkhắcnghiệt,cònrấtnhiềudisảnvậtthểkhácsẽchochúngtanhữngchỉdấuquýgiá,manggiátrịlịch sử,hiệnthựcvàthẩmmỹđểdựnglạidiệnmạotrangphụcViệtmộtthờiđãlùisâuvàoquákhứ.
Một trong những dấu tích vật chất chân thực mang tính sự kiện gốc ấy lànhững di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử - văn hóa là những dấu ấn vậtchấtcụthểdohoạtđộngcủaconngườitạoratrongmộtmôitrườngkhông gianvàmộtcảnhquancụthểmangtínhlịchsửvàcógiátrịlịchsử.Phảinóir ằngđâylàmộtnguồnsửliệuvậtchấtchânthậtnhấtcủaconngười.[7,tr.73]. Trong luận án, NCS xin tìm hiểu và có sự so sánh đối chiếu với một số hìnhthức trang trí trên bia đá bởi tính bền vững của chất liệu tạo tác và niên đại tuyệt đốicủacáctấmbiađãcósự côngnhậnrộngrãicủagiớichuyênmôn.
Biakýlàmộtloạihìnhnghệthuậtđặcbiệt,cóthểcoinhưmộtdạngcủabiểutượngvănhóadùngđểchạmkh ắcvăntự,hìnhvẽtrênchấtliệuđá,kimloại,đấtnung.ThểloạibiakýViệtNamphổbiếnnhấttrênchấtliệuđáb ởicácđặctínhbềnvữngnổitrội.
Trầnthườnggắnvớichùa.ThếkỷXVII,cáccôngtrìnhdinhthự,lăngtẩm,đền,chùa… đượcxâydựngrộngkhắpnhưmộtconđườnggiảithoáttâmlinhsaunhữngcuộcchiến“huynhđệtươngtàn”c ủacuộcchiến“Nam-Bắctriều”,rồi“Trịnh-Nguyễnphân tranh” Đặc biệt Thanh Hóa, vùng đất “quý hương”, “tam vương, nhị chúa”, nơiphát tích dòng dõi vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn với nguồn nguyên liệu đá quý vàđộingũthợchạmkhắcđátàihoalàngAnHoạch(núiNhồi):“làmộttrongnhữngnơicónhiều bia ký xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam, phong cách bia ký Thanh Hóa có nhiềuyếutốđiểnhìnhvàảnhhưởngdếnnhiềuđịaphươngkhác”[111,tr.106].
Trong phạm vi trình bày những phát hiệnm ớ i t r o n g k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u ,
N C S so sánh mối tương quan giữa hệ thống họa tiết trang trí trên bia ký chất liệu đá (bia đá)với hệ thống họa tiết trang trí trên các bộ trang phục cung đình đã khảo sát (trên tượngchândung vàtrang phụcgốc),ýnghĩathựctiễnđốivớiđềtàinghiên cứu.
Hệ thống bia khảo sát được lựa chọn phù hợp với mục đích nghiên cứu của đềtài, bao gồm một số bia tại các di tích lịch sử, văn hóa: lăng mộ các vị vua thời Lê sơ,Lam Kinh, Thanh Hóa (thế kỷ XV), lăng mộ các vị công hầu thời Lê - Trịnh (thế kỷXVII, XVIII), bia Tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội (từ thế kỷ XIV đến thế kỷXIX),lăng mộcácvịvuathờiNguyễn,ThừaThiên-Huế(thếkỷXIX,XX).
Vậygiữanghệthuậtchạmkhắcnhữngtấmbiađánặngngàncân,vữngvànggiữatrờiđấtbaothếkỷvớinhững tấmáomượtmà,tinhxảonơicungđìnhcósợichỉvàngnàoxuyênsuốttinhthầnvănhóaViệttớingàynay?Sauđâylàmộtvàiđốisánhcụthể.
3.3.1.1 Hệ thống họa tiết trang trí trên bia các lăng vua thời Nguyễn (ThừaThiên - Huế) và Long bào Hoàng đế của vua Đồng Khánh (1885 - 1888)[phụ lục 4.2,tr.117-tr.135]
Trang phục Cung đình thời Nguyễn là di sản vật thể mà Vương triều Nguyễn đểlại có những sưu tập hiện vật vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị văn hóa cao, trong đóbộ sưu tập trang phục Cung đình như một điểm nhấn sáng ngời bởi sự quý, hiếm vớinhững giá trị vô song về sự tuyệt kỹ trong kỹ thuật - mỹ thuật được các nghệ nhân thểhiệntrênnhữngtấmáoCungđìnhxưa.
Cũng như việc trang trí trên các chất liệu khác, trang trí trên vải cũng có sựbiến chuyển qua từng thời đại và mỗi giai đoạn lịch sử đã để lại những dấuấn khó phai mờ trên các tác phẩm ấy Trên ý nghĩa đó, trang phục của vua,chúa nhà Nguyễn hiện tồn không chỉ đơn thuần là những bộ quần áo quýbáu, những cổ vật vô giá mà còn là những tác phẩm nghệ thuật, những sửliệu bất thành văn rất cần thiết cho việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa thờiNguyễntrênđấtHuế”[79,tr.57].
Triềuđ ì n h n h à N g u y ễ n c ó n h ữ n g q u y địnhr ấ t n g h i ê m n g ặ t v ề s ự p h â n đ ị n h thứbậcq ua trangphục, đặcbiệtvềđềtài trangtrí.Áovuatrangtrírồng, áohoàng hậuvà côngc húa trangtríchim phượng, hoa…
Hìnhrồngtrên LongbàoHoàngđế cón ă m m ón g, L o n g b à o H oà n g t h á i t ử cũnglàr ồ n g nă m móngn h ư n g t r ê n nề n v ả i màuhỏahoànghayđạihồng,sắc màuchính hoàng đặ cbiệtchỉdành riêng chonhàvua Áo bào của các hoàng thân, hoàng tử và các quan chỉ được thêu rồng bốn móng(gọilàmãngbào).
Hệ thống họa tiết trang trí trênLong bào Hoàng đếđược Trung tâm bảo tồn ditích Cố đô Huế và họa sĩ Trịnh Bách phục chế theo di vật Long bào của vua ĐồngKhánh (1886 -
1888), bao gồm hai phiên bảnhiện đang được trưng bày tại Đại nội -Hoàng thành Huế và Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh đã thể hiện rõ nét vềquan niệm, tư tưởng cũng như sự phân định đẳng cấp của các thành viên trong hoàngtộcvàt ro ng hệ t h ố n g c h í n h quyềnt ru ng ươ ng nhàN gu yễn ; đồngthờichoch ú n gtahiểu thêm về tư tưởng, quan niệm và cách ứng xử của Vương triều Nguyễn trong mốigiaohòagiữaconngườivớithiên nhiêntrongthếgiớitinhthần: Thiên -Địa-Nhân.
Toàn bộLong bào Hoàng đếlà một bức tranh sinh động, mỗi một họa tiết/chitiếtđềucómộtvịtríxứngđángtrongbốcục,cótínhnghệthuậtđặctrưngcủavănhóa
- mỹ thuật thời Nguyễn, đồng thời mang giá trị như một biểu tượng về nhân sinh quancủavươngtriềuNguyễn.
Khởiđầungaydướicổáolàhaichữvạnthọtheokiểuchữtriện.Ngaytiếpđólà hình rồng trung tâm tượng trưng cho Hoàng đế Những hình rồng nhỏ như tầng lớpbáquanvănvõchầuhầuquanhThiêntử.Quahìnhthứcvàbốcụccáchìnhrồng,cóthể thấy rõ sự phân hóa của rồng, khẳng định quyền lực của nhà vua trên lĩnh vực tinhthần,đồng thờimangýnghĩabiểutượngcho tầngtrờikhởinguyêncủavũtrụ.
Trên khắp thân áo là vân mây xoắn, vừa làm nền trang trí cho các biểu tượngvương quyền, nhưng cũng mang giá trị tượng trưng liên quan tới mây mưa sấm chớp,hợplòng hợpývớiướcnguyện“ mưathuậngióhòa”củamộtđất nướcnôngnghiệp.
Xen lẫn giữa những lớp mây là những quả lôi điện/châu ngọc/mặt trời cũngtươngđồngmộtýnghĩatrên.
Hình dơi như một lời cầu chúc viên mãn cho phú – quý - thọ - khang - ninh.Phầnkếtthúc vớiđềtài trangtríTamsơnthủybaởgấuáotượngtrưngchoĐịa
- Đất Mẹ bao la vững chãi với những ước nguyện về một cõi nhân gian bìnhy ê n - phúcđức,vạnvậtsinhsôinảynởtrênsựmàumỡtrànđầycủaĐấtvà Nước.
Nghiên cứu sinh lập bảng đối chiếu hệ thống họa tiết trang trí trên hiện vật phục chếtheo mẫuLong bào Hoàng đếcủa vua Đồng Khánh và hệ thống họa tiết trang trí trênbiatạilăngvuathờiNguyễn.
Bảng 05 So sánh hệ thống họa tiết trang trí trên bia tại các lăng vua và LongbàoHoàngđếthờiNguyễn(thếkỷXIX,XX)
Hệthốnghọatiếttrangtrítrên Longbào HoàngđếthờiNguyễn Ýnghĩa -Biểutượngchovươngquyền -Biểutượngchovươngquyền
Bốcục -Cânxứng,đăngđối -Cânxứng,đăngđối.
- Đáybia:l àđ ồ á n đất, n ướ c( ta m
- Diềmgấuáo:làđồánđất,nước sơn thủy ba), cùng các biểu tượng:cànhsanhô/câythiênmệnh,quảl ôi/châungọc,dơiphúc.
(tam sơn thủy ba), cùng các biểutượng: cột thủy/rừng cây/trục vũtrụ,c à n h s a n h ô / c â y t h i ê n m ệ n h , quảlôi/châungọc,dơi phúc. Ý nghĩatư ợngtrưn gcủavịtrí
-Trán bia: tầng trời khởi nguyên,Thiên/Trời/Cha
- Haibêndiềmbia:chưhầu,báquan văn võ chầu hầu, trục vũ trụnốiTrờivàĐất,cõinhângian/Nhân/
- Đáybia: Địa/Đất/Nước/Mẹ
- Haitayáo:chưhầu,báquanvănvõch ầuhầu,cõinhângian/Nhân
- Gấuáo:Địa/Đất/Nước/Mẹ Đặctr ưnghọ atiết
-Rồngnhỏ 5móngtrongcácmôtip: longẩnvân,long giáng…
- Hìnhrồngcóbờmdựngđứng,thânuố nconglớn,vảycáchép,đuôikếtxoáy.
- Rồng trung tâm:rồng ngang5móng
- Hình rồng có bờm dựng đứng,thân uốn cong lớn, vảy cá chép,đuôikếtxoáy.
Lưỡnglong triều nhật, Long ẩn vân,
Longgiáng(Đôi rồng tranh ngọc quý,Đôirồngchầumặt trời,Rồngtrong mây,Rồng sàxuống).
Lưỡnglongtriềunhật,Longẩnvân,L ong giáng(Đôi rồng tranh ngọcquý,Đôirồngchầumặttrời,Rồng trongmây, Rồngsàxuống).
- Hình rồng trung tâm với độ lớn và các chi tiết hoàn chỉnh, vị trí thống lĩnhtrên tầng trời, thể hiện uy quyền của nhà vua Môtip họa tiết rồng đặc trưng cho conrồng thời Nguyễn:rồng ngang, cũng như đặc trưng của các họa tiết khác đều điển hìnhcho mỹthuậtHuếnóiriêng,mỹthuậtViệtthờiNguyễnnóichung.
HệthốnghọatiếttrangtrítrênbiacáclăngvuanhàNguyễn,LongbàoHoàngđế củavuaĐồngKhánhvàtrangphụcCungđìnhđãthểhiệnrõnétsựphânđịnhđẳngcấpcủa các thành viên trong hoàng tộc và trong hệ thống chính quyền trung ương nhà Nguyễn;đồngthờichochúngtahiểuthêmvềtưtưởng,quanniệmvàcáchứngxửcủaVươngtriềuNgu yễntrongmốigiaohòagiữaconngườivớithiênnhiêntrongthếgiớitinhthần.
Toàn bộ đề tài, hình thức, và bố cục họa tiết trang trí trên bia và Long bàoHoàng đế như đã thể hiện trọn vẹn một thế giới Thiên - Địa - Nhân của tầng lớp Nho sĩnắm quyền thống trị, lại được thể hiện bởi bàn tay cần cù khéo léo và tâm hồn hướngthiện của các nghệ nhân - cư dân nông nghiệp lúa nước trên đất Việt nên hệ thống họatiết trang trí đã xây dựng hình tượng tượng trưng cho sức mạnh tập trung của Nhà vuatrong hệ thống chính trị Nho giáo đương thời, đồng thời là một tác phẩm nghệ thuật,xứng danh là một biểu tượng về lịch sử - văn hóa - mỹ thuật của Việt nam trong tiếntrìnhhàngngànnămdựngnướcvàgiữn ư ớ c
3.3.1.2 Hệ thống họa tiết trang trí trên bia các lăng vua thời Lê sơ (Lam Kinh,ThanhHóa)vàHoàngbàocủavuaLêDụTông(1705-1719)[phụlục4.1,tr.109-tr.116]