MỤC LỤC
Cách mạng Tháng Tám lịch sử đã tạo nên một bước ngoặt cho sự phát triển củanền sân khấu dân tộc: vừa bảo tồn, kế thừa những tinh hoa nghệ thuật của cha ông, vừapháthuy,sángtạonhữnggiátrịnghệthuậtmới.Sânkhấunghệthuậttuồng,chèocómộtlợi thế rất lớn khi dàn dựng đề tài mang tính lịch sử bởi bề dày truyền thống cũng nhưhìnhthứcnghệthuậtcổtruyềnđộcđáo,rấtphùhợp.Vớivậnhộimớicủađấtnước,sựrađờicủasânkhấucác hmạng,cáchìnhthứcnghệthuậttruyềnthốngđãcóthêmnộilựcđểchuyển tải những nội dung mới trong đó lịch sử là một nội. Qua nhiều thập kỷ, kể từ mùa thu 1945, sân khấu Việt Nam hiện đại đã có mộthệ thống tác phẩm sân khấu về đề tài lịch sử, được dàn dựng trong hầu hết các thể loạinhư chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, kịch dân ca…Các tác phẩm tái hiện lịch sử đấtnướctừthờiHùngVươngdựngnướctớiHaiBàTrưng,BàTriệuchốnggiặcngoạixâm;Ngô Quyền khôi phục nền độc lập tự chủ của quốc gia, tới các triều đại Đinh, Lê, Lý,Trần; chiến thắng quân Minh lẫy lừng của Lê Lợi cùng Bình Ngô đại cáo bất hủ củaNguyễn Trãi; hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ với chiếndịch thần tốc đại thắng quân Thanh; triều Nguyễn với sự thống nhất bờ cừi từ Bắc tớiNam của non sụng Việt Nam, nỗi đau mất nước…Nhiều tỏc phẩm đó đạt những thànhtựuxuấtsắc,đểlạinhữngdấuấnkhóphaimờquanhiềuthếhệkhángiả.
Trangphụcsânkhấuhiệnnay (sau1945). Về trang phục sân khấu có đề tài lịch sử, mặc dù đã có nhiều vở diễn ra mắt,nhiềuhìnhtượngnhânvậtlịchsửđãđượctáihiệnnhưngngoàinhữngbàiviếtnhậnxé t chung về vở diễn, trong đó có một vài ý nhắc tới trang phục biểu diễn, thật sự vẫnchưa có một nghiên cứu nào quan tâm tới dòng chảy lịch sử, văn hoá xuyên suốt trongquá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc thông qua trang phục, từ cuộc sống trongquá khứ cho đến sàn diễn sân khấu hôm nay. Trang phục Việt truyền thống với hàngnghìn năm lịch sử đã được tái hiện lại trên sân khấu như thế nào, có đem lại cho chúngta niềm tự hào về bản sắc Việt mà cha ông truyền lại là một vấn đề cần được nghiêncứu,đánhgiánghiêmtúc. Lần tìm trong quá khứ, theo các nhà nghiên cứu lịch sử và sân khấu thì nhữngsách, tư liệu nói về sân khấu nói chung rất hiếm hoi. Một số sách, tư liệu cũ viết vềnghệ thuật Tuồng thường được các nhà nghiên cứu nhắc đến như:Hải ngoại ký sựcủaThích Đại Sán,Hý Trường tuỳ bútcủa Đào Tấn,Lược Khảo về Tuồng hát An NamcủaĐạmPhươngNữSử,HátBộicủaĐoànNồng…. về vấn đề lịch sử phát triển, những đặc điểm trong soạn tích, văn chương, nghệ thuậttrình diễn hoặc giới thiệu các trích đoạn mẫu mực, một số mặt nạ hoá trang… Thithoảng có đoạn nhắc đến bài trí sân khấu nhưng chỉ là những nhận định chung chunghoặcmôtảcótínhchấttrầnthuật. Từ những năm 60 của thế kỷ XX đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu vềnghệ thuật Tuồng nói chung như:Sơ khảo lịch sử Tuồng,Tuồng Quảng Nam - ĐàNẵngcủa Hoàng Châu Ký,Đặc trưng nghệ thuật Tuồngcủa Mịch Quang,Tuồng Hài,Nội dung xã hội và mỹ học Tuồng đồcủa Lê Ngọc Cầu - Phan Ngọc,Hội thoại về nghệthuật Tuồngcủa Phạm Phú Tiết,Tuồng Huếcủa Tôn Thất Bình,Sân Khấu truyềnthống - từ chức năng giáo huấn đạo đức, Kịch hát dân tộc nhìn từ một phía,Nhữngmảnh trò haycủa Tất Thắng,Về đặc trưng và hướng phát triển của Tuồng, Chèotruyền thốngcủa Đình Quang,Vấn đề thể loại của Tuồngcủa Nguyễn Thị Nhung,Những vấn đề thẩm mỹ, đạo lý, xã hội trong Tuồng cổ,Tuồng trong thời đại mới,TổngtậpTuồngDângiancủaXuânYếnv.v…. phần viết bằng chữ Pháp và phần viết bằng chữ Việt, nội dunghaiphầncơbảngiốngnhau.Trongcôngtrìnhnày,HuỳnhKhắcDụngchủyếukhảosátvề hát Bội Nam bộ, nơi mà hát Bội có nhiều dịp tiếp xúc với Hý khúc Trung Hoa quacác đợt biểu diễn của các đoàn nghệ thuật Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến chongười Hoa ở Sài Gòn cũ xem. Do vậy, có một số yếu tố về múa, hát, trang phục, hóatrang được mô tả không hoàn toàn giống với hát Bội miền Trung, xưa nay được coi làloại hát Bội gần với truyền thống hơn hết. Nhưng công trình. của Huỳnh Khắc Dụng. cóphầngiátrịbởiđãmiêutảkháchitiết,tỉmỉcácphươngdiệnthuộcnghệthuậtbiểudiễncủa hát Bội, trong đó phần trang phục và hóa trang, kèm theo các bản vẽ minh họa inmàuvớichấtlượngtốt,tạohiệuquảthiếtthựcđốivớingườiquantâm. Trong quá trình sáng tạo các đồ án thiết kế mỹ thuật cho sân khấu Tuồng, Chèotruyềnthống,haibậcthầylãothànhtrongnghềlàhọasĩ,NSNDNguyễnHồngvàhọa. sĩ, NSND Nguyễn Đình Hàm đã có những bản vẽ trang phục nhân vật mang tính mẫumực trong thẩm mỹ, có sự kế thừa và phát huy văn hóa cổ truyền một cách nhuầnnhuyễn. C h o đ ế n nay, những bản thiết kế mỹ thuật sân khấu nghiêm túc, đầy tính sáng tạo cho các vởdiễn: vở chèoKim Nham, Quan Âm Thị Kính…; vở tuồng:Ngọn lửa Hồng Sơn, ĐềThám.cùng những phác thảo trang phục cho các vai diễn: Súy Vân, Thị Kính, ThịMàu, Đề Thám, bà Ba Đề Thám… đã trở thành những tác phẩm nghệ thuật, là gia tàiquý báu của sân khấu Việt Nam hôm nay. Tiếc rằng ngoài những bài học được truyềnlạitrựctiếp,haiôngđãkhôngkịpđểlạinhiềuhơnnhữngkiếnthứcvàkinhnghiệm dàydặntrongnghềcủamộtcuộcđờihoạtđộngnghệthuậtthậtđángtrântrọng. Họasĩ,NSNDDânQuốcđãtiếpnốiphongcáchsángtạoinđậmdấuấnvănhóa truyền thống của hai bậc thầy vào những thiết kế mỹ thuật sân khấu chèo.Phầnthiết kế trang phục của họa sĩ Dân Quốc cũng mang đặc điểm như vậy. Đó thực sự làkết quả của sự tìm hiểu công phu trang phục dân tộc Việt Nam qua các chặng đườnglịch sử đồng thời lại gắn với thân phận và từng tính cách nhân vật trong mỗi vở diễn.Những mẫu thiết kế phục trang Chèo của họa sỹ Dân. Quốc đã có thể tồn tại độc. lậpnhưmộtbộsưutậpvềtrang phụccủangườiViệt Namxưa:đẹp,nềnnã,trangnhã,giả n dị mang đúng nét truyền thống của dân tộc. Họa sĩ, NSND Dân Quốc đồng thời làmột nhà giáo, một người nghiên cứu chuyên sâu về mỹ thuật Chèo. Ông đã có hai côngtrình nghiên cứu khoa học cấp Bộ được nghiệm thu xếp loại xuất sắc:Mỹ thuật Chèotruyền thốngvà50 năm trang trí Chèo, một chặng đường phát triển. Cả hai công trìnhtrên được ngành Chèo và bạn đọc đánh giá cao,đoạt giải thưởng toàn quốc của Hộixuấtbản,HộinghệsĩSânkhấuViệtNamvàHộiMỹthuậtViệtNam. Tuy nhiên, dù trang trí trong sân khấu Việt Nam đã được thực hiện ít nhất nửathế kỷ nay, nhưng những công trình nghiên cứu về mỹ thuật sân khấu nói chung vàtrangphụcbiểudiễnsânkhấunóiriêngvẫncònrấtthiếuhụtsovớihoạtđộngbiểudiễ ntrongthựctiễn. Năm 2001, trong công trình đề tài khoa học cấp Bộ của PGS. tuồng mới được dàn dựng từ những năm 1960 trở lại đây. Tác giả đã đi sâu vào lĩnhvực trang phục, hoá trang và đạo cụ, đây có thể coi là công trình nghiên cứu đầu tiênchuyênsâuvềtrangphụcbiểudiễnsânkhấu. Năm 2002, công trình nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ của họa sĩ, NSƯT HàQuang Sơn vềXử lý không gian và thời gian sân khấu truyền thống.Công trình này đãcung cấp cho chúng ta một số tư liệu quí, nhất là tác giả đã phân tích bằng yếu tố mỹthuậtđểxử lýkhônggianvàthờigiantrongmộtsốvởtuồngvàchèo cổ. Thật hiếm hoi có những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề trang phục sân khấucóđềtàilịchsử,thườngchỉlàmộtphầnnhậnxétnhỏtrongcácbàiviếtvềvởdiễn.Đôi lúc có những ý kiến bức xúc được nêu ra tại các Hội diễn sân khấu, các Hội thảovăn học nghệ thuật chứ chưa có được. những phân tích cụ thể, thấu đáo mang tính. Thạc sĩ, NGƯT Đinh Quý Thêm là một giảng viên lâu năm chuyên ngành Thiếtkế Mỹ thuật Sân khấu, năm 2001, ông đã bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ Văn hoádângian,trườngĐHVănhóaHNvớiđềtàiNhữngyếutốmỹthuậtcủaChèocổvàviệcứng dụng những yếu tố đó vào Chèo hiện đại ngày nay[122], trong đóvấn đề về trangphục sân khấu chèo với các loại vai mẫu đã có sự quan tâm thích hợp.Luận văn thểhiện tình cảm chân thực, chu đáo đã cho thấy hình thức trang phục truyền thống Việt làhình mẫu chủ đạo trong trang phục sân khấu Chèo từ quá khứ tới đương đại, làm nênbảnsắcdântộcđậmđà,ấntượngtrênsânkhấubiểudiễnNghệthuậtChèo. Thạc sĩ,NSND Hoàng Song Hào là người tâm huyết trong việc tìm tòi sáng tạonhữngbảnthiếtkếmỹthuậtsânkhấucóđềtàilịchsử,đồngthờicũnglàmộtgiảngviênchuyênngànhThiếtk ếMỹthuậtSânkhấunhiềukinhnghiệm.Năm2005,luậnvănThạcsĩ Nghệ thuật Sân khấu, trường ĐH SKĐA HN:Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật trang trítrong sân khấu Tuồng[37] đã được đánh giá cao. Luận văn bàn. vềnghệ thuật trang. trínêntácgiảđãdànhmộtphầnthỏađángchovấnđềtrangphụccủasânkhấuTuồng.Vớikinhnghiệmgiảng dạyvàhoạtđộngthựctiễn,tácgiảcũngchothấysựbứcthiếtvềvấnđềtiếpnốitruyềnthốngcủatrangphụctro ngnghệthuậtTuồng. Bản thân người làm luận án, năm 2005, đã bảo vệ luận văn Thạc sĩtại trườngĐHSKĐAHNvớiđềtài:TrangphụcHoànghậuvàphitầnthờiLê-. XVII) từ hiện thực lịch sử tới nghệ thuật biểu diễn(người hướng dẫn khoa học:GS.TS.NSND Đình Quang). Hướngvềlịchsửvàchínhlịchsửđãlàmnênnhữngthếmạnhchonghệthuậtkịchhátdântộc.Mộtvởdiễnsâ nkhấucóđềtàilịchsửđòihỏisựphốihợpcủahàngloạtkhâusáng tạo: âm nhạc(bao gồm thanh nhạc: nói, hát. dây,hơi…);múa;mỹthuậtsânkhấubaogồmthiếtkếsânkhấuvàthiếtkếtrangphụcchocácnhânvật;nghĩalà,c ầncósựphốihợpđồngbộcủanhiềuthànhtốnghệthuậtvàkỹthuật:tácgiảkịchbản,đạodiễn,nhạcsĩ,họasĩ,di ễnviên,phụtráchánhsáng,âmthanh…. Hình thức trang phục của nhân vật cũng là một yếu tố quan trọng cho sự thànhcông của vở diễn. Nghệ thuật sân khấu tạo cho khán giả sự thích thú khi xem và nghe,hấpdẫnhọtrướcsự biếnảocủanghệthuật. Mộtvởdiễnbắtđầu,nhânvậtxuấthiệntrênsàndiễntronggiâyphútđầutiênấy,khángiảchưabiếtrằngcâuch uyệnsẽdiễnranhưthếnào,kếtthúcrasao,nhânvậtnàycótínhcáchgìxungđộtgiữacácnhânvậtgaygắttới mứcnào,thểtàilàbihaylàhài…nhưng ấn tượng thị giác đầu tiên đối với người xem trước hết là hình thức của nhân vậtquanghệthuậthoátrangvàtrangphục,tạonênđượcnhữngấntượngmạnhmẽhaynhạtnhoà. Những cảm xúc đầu tiên ấy thật quan trọng đối với khán giả. Không thể coithườngnhữngấntượngthịgiácđó,bởinóchínhlàhiệuquảđặcbiệtdànhchokhángiả,đóng góp một phần không nhỏ vào thành công của vở diễn. Hơn nữa với đặc thù củanghệthuậttuồng,chèo,nhânvậtthườngcótínhcáchđịnhhình,dovậythôngquatrangphục người xem phần nào biết được tính cách và số phận của nhân vật. Nếu hình thứckhôngchuẩn,kiểutrangphụcphilịchsử,màusắckhôngphùhợptínhcáchnhânvật,ấntượng“bănkhoăn. Tiếc rằng, do nhiều lý do khách quan và chủ quan mà hình thức trang phục củacác nhân vật lịch sử có phần nào chưa thoả mãn khán giả về tính chân thực lịch sử vàtínhthẩmmỹ,bảnthân nhữngngườilàmnghềcũngcònnhiềubănkhoăn,nuốitiếc. Nghệ thuật tạo hình trang phục nhân vật lịch sử trong một số vở diễn cóđềtàithờiLê-Trịnh. nhưvởDònglệTốNhưdoĐoàndâncaNghệTĩnhdàndựngnăm1991),dovậy,N C S lựachọnkhảosátvànghi êncứutrangphụccácvởdiễnđượcramắtgần đây hơn cả, công tác thiết kế và thực hiện trang phục có nhiều điều kiện thực tế tốthơncácvởdiễntrước.