1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh tuyên quang hiện nay copy

172 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Tư Duy Lý Luận Của Đội Ngũ Cán Bộ Người Dân Tộc Thiểu Số Ở Tỉnh Tuyên Quang Hiện Nay
Tác giả Ma Phúc Dự
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đình Tường
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Triết học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 215,39 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Đềtàinghiêncứuchungvềvấnđềtưduy,tưduylýluậnvànănglựctưduy lýluận (12)
  • 1.2. Đề tài nghiên cứu về người dân tộc thiểu số, cán bộ người dân tộc thiểusố (21)
  • 1.3. Đềtàinghiêncứuvềthựctrạngvàgiảiphápnângcaonănglựctưduylýluận củađội ngũcán bộ,đảngviên (27)
  • 1.4. Mộtsốvấnđềcầntiếptụcgiải quyếttrongluận án (33)
  • Chương 2.NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ VIỆC NÂNG CAONĂNGLỰCTƯ DUYLÝ LUẬNCỦAĐỘI NGŨCÁNBỘN G Ư Ờ I (0)
    • 2.1. Tưduylýluậnvànănglựctưduylýluận (35)
    • 2.2. Đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số và thực chất, vai trò việc nângcao năng lực tư duy lý luận của đội ngũc á n b ộ n g ư ờ i d â n (54)
  • Chương 3.THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨCÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY (0)
    • 3.1. Khái quát về người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang và một số đặcđiểm cơ bản của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quanghiệnnay (78)
    • 3.2. Đánh giá năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộcthiểusốởtỉnhTuyênQuanghiệnnay (88)
    • 4.1. Quanđiểm vền â n g c a o nănglực t ư duylýluậnc ủ a độingũc án bộn gườidântộcthiểusố ởtỉnhTuyênQuanghiệnnay (116)
    • 4.2. Mộtsốgiảiphápcơbảnnhằmnângcaonănglựctưduylýluậncủađội ngũ cán bộngười dân tộcthiểusốởtỉnh Tuyên Quanghiệnnay (122)

Nội dung

Đềtàinghiêncứuchungvềvấnđềtưduy,tưduylýluậnvànănglựctưduy lýluận

Cón h i ề u c ô n g t r ì n h kh oa h ọ c n g h i ê n c ứ u , l à m sá n g t ỏ n h ữ n g v ấ n đ ề vềnguồng ố c , b ả n c h ấ t , đặ c đ i ể m , l ị c h s ử hìnht h à n h c ủ a t ư du yvàt ư duybiện chứng duy vật; mối quan hệ giữanội dung và phương pháp, trình độ vànăng lực của tư duy, các nguyên tắc và quy luật của tư duy và tư duy biệnchứng duy vật; mối quan hệ giữa tư duy hình thức và tư duy biện chứng, tưduylýluậnvà nănglực tưduylýluận…

- Tác giả Đào Duy Tùng, “Bàn về đổi mới tư duy”, Nhà xuất bản sựthật,HàNội,1986.

Bài viết đã tập trung phân tích sự cần thiết phải đổi mới tư duy, tư duylý luận về nhận thức con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, chỉ ra phương hướng,biện pháp để đổi mới tư duy, đặc biệt là tác giả đã nhấn mạnh sự kết hợp đổimới nội dung, phương pháp tư duy phải nắm vững tư duy biện chứng mác xít,đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn, khái quát lý luận, kiểm tra lại hệ thốngtrithức; tích cực nghiên cứulịchsửtưduydântộcvàtưduynhân loại.

- Hồ Văn Thông, “Một số vấn đề tư duy và đổi mới tư duy hiện nay ởnướcta”(Tạpchícộngsản,số10/1987).

Tác giả đã đưa ra một số nét cơ bản của tư duy trong mối quan hệ vớihoạt động nhận thức và thực tiễn; từ việc chỉ ra vai trò của tư duy đối với hoạt động thực tiễn của con người, tác giả chỉ ra yêu cầu cần thiết về đổi mới tưduy ở nước ta hiện nay Tác giả cho rằng đổi mới tư duy hiện nay cần quántriệt và vận dụng sâu sắc chủ nghĩa Mác-Lênin, nhất là vận dụng những quyluậtcáchmạngxãhộichủnghĩaphùhợpvới điềukiệnthựctiễncủađấtnước.

- Nguyễn Ngọc Long, “Năng lực tư duy lý luận trong quá trình đổi mớitưduy” (TạpchíCộng sản,số10/1987)

Tác giả đã tập trung phân tích bản chất và những yếu tố cấu thành nănglựctư duy lý luận như: năng lực ghi nhớ, táihiện những nhận thức doc ả m tínhđemlại;nănglựctrừutượnghóa,kháiquáthoát;nănglựcsuyluận,su ylý lôgic, phát hiện và xử lý các vấn đề trong nhận thức và hành động Tác giảcũngluậngiảisựcầnthiếtphảipháttriểnnănglựctưduylýluậntrongthờikỳđổ imớiđấtnước.

- Tác giả Nguyễn Văn Linh “Đổi mới tư duy và phong cách tư duy”,NxbSựthật,HàNội,1987.

Tác giả đã tập trung phân tích và chỉ rõ những hạn chế của tư duy lýluận của Đảng trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp Trên cơ sở đó luậngiải sự cần thiết phải đổi mới tư duy và phong cách tư duy của Đảng và độingũ cán bộ lãnh đạo nước ta; đồng thời tác giả đưa ra nhữngn ộ i d u n g c ầ n thựchiệnđổimớitưduy.

Tácgiả đãđisâu phântíchnăm đặctrưngcơ bảncủa tưd u y b i ệ n chứng duy vật (như tư duy biện chứng là loại hình tư duy phát triển cao nhấtso với các hình thức tư duy trong lịch sử; tư duy biện chứng phản ánh hiệnthựcđangvậnđộng, biến đổi;phảnánh đúngsự vậnđộng, pháttriểnv à những mâu thuẫn vốn có của thế giới khách quan; tư duy biện chứng có tínhkhách quan; tư duy biện chứng được xem là tư duy khoa học, mang tính cáchmạng, có tính chất phê phán và sức chiến đấu cao, luôn tạo ra sản phẩm kép).Trên cơ sở đó đi đến khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của tư duybiện chứngtrongnhận thức và cảitạothếgiới.

- Tác giả Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải: “Tư duy khoa học trong giaiđoạn cách mạng khoa học - công nghệ”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HàNội,1998.

Tập thể các tác giả đã tập trung phân tích và làm sáng tỏ những vấn đềlý luận về bản chất và đặc điểm chủ yếu của tư duy nói chung và tư duy khoahọc nói riêng trên lập trường, cơ sở của Chủ nghĩa Mác-Lênin, các quy luậtcủa lôgic biện chứng, như: tư duy khoa học hướng vào việc nắm bắt nhữngmối liên hệ khách quan có tính bản chất, phát hiện những tính quy luật chiphối quá trình phát triển, vận động, của sự vật hiện tượng, của thế giới kháchquan Từ đó chỉ ra vai trò của tư duy khoa học trong giai đoạn mới của cáchmạng khoa học côngnghệ.

- Trần Đình Thoả, “Một số vấn đề tư duy biện chứng mác xít” (Tạp chíTriếthọcsố2/2002).

Tác giả đã tiếp cận lịch sử hình thành, phát triển của tư duy biện chứng,so sánh tư duy biện chứng vớicác hìnhthức tư duy khác để chỉ rõs ự k h á c biệt của tư duy biện chứng duy vật với các hình thức tư duy khác ở các đặctrưng cơ bản: tính khách quan; tính toàn diện; tính lịch sử; sự thống nhất giữalịchsửvàlôgíc;quátrìnhđitừ trừutượngđếncụthể Từđóđiđếnkhẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của tư duy biện chứng mác - xít trongnhậnthứcvà hoạtđộngthựctiễncủa conngười.

- Lê Doãn Tá, Vũ Trọng Dung, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, NxbChính trịQuốcgia,HàNội,2003.

Tàiliệuđượcbiênsoạntrêncơ sởnhữngbàigiảngchohọcviêncáclớp cao cấp lý luận chính trị và cử nhân chính trị của Học viện Chính trị -Hành chính Khu vực I, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ ChíMinh trong những năm gần đây theo tinh thần

Nghị quyết Đại hội lần thứ

VI,VII,V I I I , I X , X v à X I c ủ a Đ ả n g C ộ n g sả n V i ệ t N a m N ộ i d u n g g iá ot r ì n h trình bày, phân tích, làm sáng tỏ những khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quyluật của Triết học Mác - Lênin nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thứccơbản,cóhệthốngvà thiếtthực.

“Tìmhiểusựhìnhthànhtưduyb i ệ n c h ứ n g mácxít”(LuậnvănthạcsĩTriết học,HàNội,2004).

Tác giả đã khái quát lịch sử và điều kiện hình thành, phát triển tư duybiện chứng duy vật từ thời cổ đại đến giai đoạn V.I.Lênin Trên cơ sở đó, tácgiả đã chỉ rõ tiền đề lý luận và vai trò của lôgíc học đối với tư duy biện chứngduy vật; đồng thời phân tích và làm sáng tỏ bản chất, đặc trưng và thực chấtcủatưduybiệnchứngduyvật.

- Nguyễn Mạnh Cương, “Về bản chất tư duy” (Tạp chí Triết học số1/2004).

Tácg i ả đ ã p h â n t í c h , l à m r õ n g u ồ n g ố c , b ả n c h ấ t , đ ặ c đ i ể m , l ị c h s ử hình thành và phát triển tư duy biện chứng duy vật Tác giả đã phân tích sựphụ thuộc của tư duy vào hệ thống tri thức và hoạt động thực tiễn của mỗi chủthểnhậnthức.Đặcbiệttácgiảđãphântích,chỉramốiquanhệbiệnchứng,sự khác nhau giữa tư duy chính xác và tư duy biện chứng duy vật trong quátrình nhậnthức.

- Trong cuốn sách: “Nửa thế kỷ nghiên cứu và giảng dạy Triết học ởViệt Nam”do NguyễnTrọng Chuẩn chủbiên (HN,2004).

TácgiảĐinhNgọcThạchđãcóbàiviết:“Muốnpháttriểnhoànthiệntư duy lý luận cần đánhg i á đ ú n g t i n h h o a t i n h t h ầ n c ủ a c á c t h ờ i đ ạ i t r ư ớ c ” Bài viết đã bàn đến đặc điểm tư duy, lối sống của con người Việt Nam.

Tácgiảđãnhấnmạnhýnghĩalịchsửvàýnghĩathờiđạitưtưởngc ủ a Ph.Ăngghenkhi c h o r ằ n g t ư duylýluậnchỉlà m ộ t n ă n g l ự c b ẩ m s i n h c ủ a con người Năng lực ấy cần được phát triển, hoàn thiện vàm u ố n h o à n t h i ệ n nó thì cho đến nay không có cách nào khác là nghiên cứu toàn bộ Triết họcthờitrước

- “Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay”, (Đồngchủ biên PGS.TS Tô Huy Rứa, GS.TS Hoàng Chí Bảo, PGS.TS Trần KhắcViện,PGS.TS.LêNgọc Tòng),Nxb Chínhtrị Quốcgia,HN,2006.

- Phân tích bối cảnh xã hội, tình hình trong nước và quốc tế tác động tớiquyếtsáchchiếnlược“đổimớitheo địnhhướngxãhộichủnghĩa”củaĐảng.

- Phân tích và đánh giá những thành tựu nổi bật trong đổi mới tư duy lýluậncủa Đảng từ nhữngnhậnthức tổngquátvề chủn g h ĩ a x ã h ộ i v à c o n đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đến những nhận thức lý luận mớitrong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh vàđối ngoại của Đảng Làm rõ giá trị và ý nghĩa của những thành tựu đó từ gócnhìn tưduylýluận.

- Phân tích những hạn chế, những vấn đề đặt ra, nguyênn h â n v à b à i họckinhnghiệmvề đổimớitưduylýluậncủa Đảng.

Đề tài nghiên cứu về người dân tộc thiểu số, cán bộ người dân tộc thiểusố

Có nhiều đề tài nghiên cứu về người dân tộc thiểu số và cán bộ ngườidân tộc thiểu số cả ở nước ngoài và ở trong nước, tuy nhiên chỉ xin điểm quamột sốđềtàiở trongnướccóliênquan đếnLuậnán.

- Cuốn: “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa” - Nguyễn PhúTrọng-TrầnXuânSầm(NxbChínhtrị Quốc gia,HN,2001).

Trong công trình này, các tác giả nêu lên những vấn đề lý luận, phươngpháp luận, quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các tác giả khẳng định, sự phát triểncủa đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phụ thuộc vào nhiềuyếu tố, trong đó có trí tuệ và bản lĩnh của đội ngũ cán bộ Để hướng tới mộtnền kinh tế phát triển, một xã hội dân chủ, văn minh và tích lũy được nhữnggiá trị tốt đẹp cho cuộc sống thì việc đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ vừa cótài, vừa có đức, có bản lĩnh chính trị vững vàng rất cần thiết cho việc chấnhưng đấtnước,cần được coi làmột trongnhữngnhântố tích cực nhất.

- “Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc trongthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (Bế Trường Thành, Phan Hữu Dật, LêNgọcThắng,NxbChínhtrịQuốcgia,HN,2002).

Cuốn sách Vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộctrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (TS Bế Trường Thành chỉ đạobiên soạn) trình bày những vấn đề lý luận, nhận thức về dân tộc và chính sáchdân tộc của Đảng và Nhà nước ta Những định hướng cơ bản trong việc quyhoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế nhằm đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.Đồngthờikiếnnghịnhữnggiảiphápgiảiquyếtkịpthờinhữngvấnđềcơbản như: xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe,kiện toàn hệ thốngc ơ q u a n l à m c ô n g t á c d â n t ộ c , t ô n t r ọ n g v à p h á t h u y b ả n sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc, sớm ổn định và cải thiện đời sống đồngbàocácdântộc.

- “Chính sách dân tộc trong chiến lược Đại đoàn kết toàn dân củaĐảng ta”(TS.LêNgọcThắng,Tạp chí Cộngsản,số14,2002).

Tácgiả đánh giá sự phát triểnmọimặttại vùngcác dân tộc thiểus ố trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội Tuy có phát triển và đạtđược nhiều thành tựu quan trọng về nhiều mặt trong thời gian qua, song hiệnnay khu vực miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn là nơi khókhăn và lạc hậu nhất của nước ta Khoảng cách phát triển giữa miền núi vàmiềnxuôi,nhấtlàsovớikhuvựcthànhthị,cònkhálớn.Tácgiảđãđưaramột số giải pháp, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểusốvàmi ền n ú i Tron g đónhấnm ạ n h g iả ip há p đ ầ u t ưchong uồ n n h â n l ự c mới tạo ra yếu tố quyết định để có thể khắc phục được một cách cơ bản nhữngthiếu hụt và bất cập về đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý để đáp ứng sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số tronggiaiđoạntới.

- Luận án Tiến sĩ Triết học của Trịnh Quang Cảnh (2002): “Trí thứcngười dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới” (chủ yếu ở vùngdân tộcthiểusốphíaBắc).

Luận án đã khẳng định được vai trò của đội ngũ trí thức người dân tộcthiểu số góp phần cùng trí thức cả nước trong thực hiện thắng lợi chính sáchcủa Đảng, Nhà nước, địa phương phù hợp với dân tộc mình; lý giải các quanđiểm của Đảng về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, làm rõ cơ sở khoahọccủaviệclấyChủnghĩaMác-

Lênin,tưtưởngHồChíMinhlàmnềntảngtưtưởngcủaĐảngta;gópphầnhoạchđịn hchủtrươngpháttriểnkinhtế-xã hộivùngmiềnnúi,vùngđôngđồngbàocácdântộcthiểusố.Luậnáncũngchỉ ra được thực trạng (ưu điểm, hạn chế) của đội ngũ trí thức người dân tộcthiểu số từ đó đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu để tiếp tục xây dựng vàphát huy vai trò đội ngũtrí thức người dântộc thiểusốởV i ệ t N a m t r o n g công cuộc đổimới.

- “Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa - Luận cứ và giải pháp” - TS.Lê Phương Thảo,PGS.TS.Nguyễn Cúc và TS.Doãn Hùng đồng chủ biên, (Nxb Chính trị Quốcgia,HN,2006).

Cuốn sách “Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc Việt Nam trong thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Luận cứ và giải pháp” của tập thểtác giả do TS Lê Phương Thảo, PGS TS.Nguyễn Cúc và TS Doãn Hùngđồng chủ biên được hình thành trên cơ sở chọn lọc các bài viết tham gia đề tàikhoahọcđộclậpcấpNhà nướcđãtậptrungluận giảicáccơsởlýluậnvàthực tiễn, đi sâu phân tích thực trạngđ ộ i n g ũ c á n b ộ v à c ô n g t á c c á n b ộ d â n tộc thiểu số ở nước ta những năm qua, đề xuất quan điểm, giải pháp đổi mớicông tác cán bộ dân tộc thiểu số trong thời gian tới Các giải pháp đề xuất vừatuân thủ những yêu cầu, nguyên tắc chung của công tác cán bộ, vừa tính toánđến những đặc thù của đốitượng cánbộ dântộcthiểusố.

- “Phát huy nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong sựnghiệp đổi mới hiện nay (Qua thực tế tỉnh Điện Biên)” (Lường Thị Pó, Luậnvăn thạcsỹ Triếthọc,2007).

Luận văn phân tích nguồn lực con người các dân tộc thiểu số ở nước tahiện nay; đánh giá thực trạng sử dụng và phát huy nguồn lực con người cácdân tộc thiểu số ở nước ta, từ đó đề ra một số phương hướng và giải phápnhằm phát huy nguồn lực con người các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện naynói chung,ở tỉnh ĐiệnBiênhiệnnaynóiriêng.

- Luận án Tiến sĩ Triết học của Lê Quang Trung (2008): “Phát huy vaitròcủa đội ngũcán bộ chủchốtcấp cơ sở vùngdân tộcthiểusốm i ề n n ú i phía Bắc nướctahiệnnay”.

TrongLuậnáncủamìnhtácgiảđãkhẳngđịnh,độingũcánbộvùngdânt ộcthiểusốcóvaitròvôcùngtolớn,lànhântốcótínhchấtquyếtđịnhđể thực hiện sự bình đẳng, đoàn kết dân tộc, thực hiện sự tương trợ, giúp đỡnhau cùng phát triển trong cộng đồng các dân tộc trên đất nước ta Trong độingũ cán bộ vùng dân tộc thiểu số, tác giả đi sâu vào nghiên cứu độin g ũ c á n bộ chủ chốt cấp cơ sở; khẳng định vai trò vị trí của đội ngũ cán bộ chủ chốtcấpcơsởlàđộingũcánbộtrựctiếpđưachủtrương,đườnglối,nghịquyết của Đảng vào trong đời sống đồng bào các dân tộc, biến những chủ trươngchính sách của Đảng thành hiện thực sinh động Đây cũng là đội ngũ cán bộtrực tiếp giải quyết mối quan hệ trong nội bộ nhân dân, đóng vai trò là cầu nốigiữaĐảng,Nhà nướcvớinhândân ởmiền núi, vùngdântộcthiểu số.

Tác giả cũng chỉ ra một số vấn đề đang đặt ra đối với đội ngũ cán bộchủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số như: Sự bất cập, sự hạn chế về nănglực tư duy, năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ; những hạn chếtrong cơ chế chính sách; việc nhận thức về vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộcủa cơ sở, cũng như phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ này trong điều kiệnhiệnnayởmộtsốcấpcònphiếndiện.Khôngthấyđượcquátrìnhpháthuy vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng dân tộc thiểu số không chỉquy định bởi trình độ văn hóa, năng lực tư duy, trình độ chuyên môn, mà cònchịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như tâm lý tộc người, phong tục tậpquán, nếp sống, tâm lý cư dân địa phương… và đặc biệt là sự chi phối, quyđịnh củahoàn cảnhkinh tế-xãhội,điều kiệnsống củađội ngũcánbộ…

Cuốn sách Phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núiphía Bắc nước ta hiện nay của Tiến sĩ Lô Quốc Toản là một nghiên cứu mangtính lý luận và thực tiễn về vấn đề dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc, chínhsách phát triển nguồn cán bộ dân tộc thiểu số Để phát huy được nội lực củađồng bào các dân tộc thiểu số, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc ở các tỉnh miền núi phía Bắc cần xây dựng được một độingũ cán bộ dân tộc thiểu số vững mạnh về năng lực chuyên môn, phẩm chấtchính trị, trình độ tư duy lý luận Trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và thực trạng cán bộ ngườidân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc ở nước ta hiện nay, tác giả đãnêu phương hướng và giải pháp nhằm phát triển nguồn cán bộ này một cáchvững mạnh,đápứngđược yêucầu,nhiệmvụ.

Đềtàinghiêncứuvềthựctrạngvàgiảiphápnângcaonănglựctưduylýluận củađội ngũcán bộ,đảngviên

Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thực trạng và giải pháp nâng cao nănglực tư duy lý luận gắn với các đối tượng cụ thể là cán bộ, đảng viên, học viên,sinh viên, lực lượng vũ trang, cán bộ quản lý các cấp… sau đây làm ộ t s ố côngtrìnhtiêubiểu.

“ N â n g c a o n ă n g l ự c t ư duyc ủ a đ ộ i n g ũ c á n bộl ãn hđạo chủ chốt cấp xã hiện nay” (Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trịQuốcgiaHồChíMinh,HàNội,1994).

Tácgiảtậptrungphântíchlàmrõkháiniệmnănglựctưduy,vaitròcủanăng lực tư duy đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã và mối quan hệ giữađiều kiện khách quan và chủ quan của chủ thể tư duy Trên cơ sở phân tíchthực trạng và những yếu kém về năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ chủ chốtcấpxãvàđềxuấtcácgiảiphápchủyếunhằmnângcaonănglựctưduycủahọ.

- Nguyễn Đình Trãi, “Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộgiảng viên lý luận Mác-Lênin ở các trường chính trị tỉnh” (Luận án tiến sĩTriếthọc,Họcviện Chínhtrị Quốcgia HồChíMinh,Hà Nội,2001).

Tác giả đã tập trung phân tích tính tất yếu và sự cần thiết phải nâng caonăng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ giảng viên lý luận Mác - Lênin ởcác trường chính trị tỉnh; phân tích và làm sáng tỏ đặc thù để đi vào nghiêncứu thực trạng tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ này Trên cơ sở đó đề xuấtmột số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộgiảng viênlý luậnMác-Lêninở trường chínhtrịtỉnh.

- Nguyễn Thị Bích Thủy, “Vai trò của tư duy biện chứng đối với cán bộlãnhđạokinhtếtrongquátrìnhđổimớiởnướctahiệnnay”(LuậnánTiếnsỹ Triết học,Họcviện Chínhtrị quốcgia Hồ Chí Minh,Hà Nội,2001).

Luận án phân tích bản chất và đặc điểm tư duy biện chứng, vai trò củatư duy biện chứng đối với cán bộ lãnh đạo kinh tế ở nước ta là vô cùng quantrọng; vai trò của tư duy biện chứng không chỉ thể hiện một cách tổng quát ởsự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp nhận thức đúngđắn ở họ, mà cụ thể hơn như ra chủ trương, đường lối, quyết định, tổ chứcthực hiện quyết định, phát hiện và giải quyết các mối quan hệ trong quá trìnhlãnhđạokinhtế,kiểmtra, tổngkết,rútkinhnghiệm…

- “Phát triển năng lực tư duy của người cán bộ lãnh đạo hiện nay” (HồBá Thâm,Nxb Chínhtrịquốcgia,HàNội,2002)

Từ việc phân tích luận giải vấn đề phát triển năng lực tư duy của ngườicán bộ lãnh đạo qua việc nghiên cứu tư duy dưới góc độ triết học và cả ở gócđộ khoa học quản lý Tác giả xem xét một cách hệ thống bản chất, nội dungcủa năng lực tư duy, phong cách tư duy, đồng thời kiến nghị một số giải phápđịnh hướng phát triển năng lực, tư duy của người cán bộ lãnh đạo trong côngcuộcđổimớitưduy,pháttriểntrítuệ hiệnnay.

- Trần Thành (chủ nhiệm): Đề tài nghiên cứu cấp bộ “Tư duy lý luậncủa đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh hiện nay - thực trạng và giảipháp”,HọcviệnChínhtrịquốcgia HồChí Minh,2002. Đề tài đã luận giải các vấn đề của tư duy lý luận dưới góc độ chung nhưbản chất, đặc điểm, vai trò của tư duy lý luận trong sự phát triển của đất nướcta hiện nay, nhấn mạnh tư duy lý luận đối với người cán bộ lãnh đạo, quản lýcấp tỉnh như “chìa khóa” mở ra cho hoạt động nhận thức và hoạt động thựctiễn của họ Có tư duy lý luận, họ nắm được thực chất đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước, có khả năng phân tích, luận giải để nắmđược tinh thần của đường lối đó Có năng lực tư duy lý luận, người cán bộlãnhđ ạo , q u ả n l ý c ấ p t ỉ n h c ó đ ủ n ă n g l ự c p h â n t í c h s ự phong p h ú , t í n h đ a dạngvàphứctạpcủathựctiễncuộcsốngđờithườngđểtừđóvậndụnglýluận một cách chủ động, thích hợp, sáng tạo, hiệu quả Các tác giả còn chorằng, tư duy biện chứng duy vật là hình thức phát triển cao nhất của lịch sửphát triển tư duy lý luận Tư duy biện chứng duy vật có các đặc điểm như tínhtrừu tượng hóa, khái quát hóa cao, tính khoa học, tính gợi mở, sáng tạo, tínhphêphán sâu sắc.Dođó, phát triển tư duy lýluậncho đội ngũ cánb ộ l ã n h đạo, quản lý cấp tỉnh ở nước ta hiện nay là một trong những nhiệm vụ quantrọngđểnângcaotrìnhđộtưduybiệnchứngduyvậtchođộingũnày,từđó góp phần đưa công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xãhội chủnghĩa điđếnthành công.

- Trần Thành, “Tư duy lý luận với hoạt động của người cán bộ lãnhđạo,chỉđạo thựctiễn”(Nhà xuất bản Chínhtrịquốcgia,Hà Nội,2003).

Tác giả tập trung phân tích hệ thống bản chất và kết cấu của tư duy lýluận,vaitròcủatưduylýluậnđốivớihoạtđộngcủangườicánbộ.Tácgiảchỉ ra rằngnăng lực tư duy lý luận là nhân tố không thể thiếu, có tầm quantrọng đặc biệt, vừa là yếu tố cấu thành vừa là nhân tố thúc đẩy sự hình thànhvà phát triển năng lực ở người cán bộ lãnh đạo chủ chốt Tư duy lý luận là tưduy biện chứng (biết suy nghĩ, xem xét các vấn đề, sự kiện, quan hệ, tìnhhuống một cách khoa học).

Tư duy lý luận được thể hiện ở năng lực suy nghĩ,khả năng phân tích, tổng hợp và khái quát từ những hiện tượng sinh động, đadạngc ủ a đ ờ i s ố n g t h ự c t i ễ n , t ừ k i n h n g h i ệ m m u ô n v ẻ c ủ a h o ạ t đ ộ n g h à n g ngày tích lũy và khái quát thành lý luận Năng lực tư duy lý luận của ngườicán bộ lãnh đạo chủ chốt có giá trị định hướng cho hoạt động nhận thức vàhoạt động thực tiễn của họ Chất liệu trực tiếp tạo nên năng lực đó là những trithức lý luận tiếp thu từ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, từđường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước và từ sự trải nghiệmtrong hoạt động thực tiễn của chính người cán bộ Nội dung của năng lực ấythể hiện trước hết ở năng lực phản ánh những vấn đề bản chất, tìm ra mâuthuẫn, phát hiện những cáimới;ở khả năng tư duy khoa họct r o n g s ử d ụ n g cáchìnhthứcvàphươngpháptưduyđểhìnhthànhtrithứcmớilàmcơ sởcho việcgiải quyếtnhững vấnđề thựctiễnnảysinh ởđịaphương.

- DươngMinhĐức, “Nângcaonănglực tư duy lý luậncho cánb ộ lãnh đạo cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay” (Luận án tiến sĩ Triếthọc,Học viện Chínhtrịquốcgia HồChíMinh,Hà Nội,2006).

Tácg i ả đãđ ư a r a địnhn gh ĩa n ă n g l ự c t ư duylý l u ậ n và sự c ần t h i ế t phải nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh trong giaiđoạnhiệnnay;quanghiêncứu,khảosátthựctrạngnănglựctưduylýluậnc ủacánbộlãnhđạochủchốtcấptỉnhvùngĐồngbằngsôngHồnghiệnnaytác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản để nâng cao hơn nữa năng lực tư duylýluậnchođộingũcánbộlãnh đạocấptỉnh.

- Luận văn Thạc sĩ Triết học của Trần Thiên Tú (2006): “Vấn đề nângcao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở Bắc TrungBộ-quathựctếtỉnhQuảng Trị”.

Tác giả Luận văn khẳng định tư duy lý luận là một trong những yêu cầuquan trọng hàng đầu của người cán bộ lãnh đạo quản lý, việc nâng cao nănglựctưduylýluậncủađộingũcánbộchủchốtcấptỉnhlàvấnđềcóýnghĩarất quan trọng, vừa mang tính thời sự, vừa mang tính chiến lược Bởi lẽ, nănglực tư duy lý luận là cơ sở quan trọng để hoạch định đường lối, chủ trương; làcơsởđể chỉđạohoạtđộng thực tiễn.

Tác giả đã trình bày được các khái niệm cơ bản “tư duy”, “tư duy lýluận”,

“năng lực tư duy lý luận”; chỉ ra được vai trò của năng lực tư duy lýluận đối với hoạt động của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh Từ việc đánh giá thựctrạng năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp tỉnh ở BắcTrungBộ(quathực tế tỉnhQ u ả n g t r ị ) t ừ đ ó đ ư a r a g i ả i p h á p cơbản nângcaonănglựctưduylýluậnchođộingũcánbộlãnhđạochủchốtcấptỉnh ởBắcTrungBộ.

- VũVănViên,“Nângcaonănglựctưduykhoahọcchođộingũcánbộ lãnh đạo - một yếu tố quan trong để nâng cao năng lực lãnh đạo củaĐảng”(TạpchíTriếthọc,số12/2007).

Tác giả khẳng định nâng cao năng lực tư duy khoa học cho đội ngũ cánbộlãnhđạolàyếutốquantrọng đểnângcaonănglực lãnhđạocủaĐảng.

Trên cơ sở đó làm rõ khái niệm năng lực tư duy khoa học, vai trò của nó đốivới đội ngũ cán bộ lãnh đạo cũng như các bộ phận hợp thành nó, tác giả nhấnmạnh một số biện pháp cơ bản để nâng cao năng lực tư duy khoa học của độingũ cánbộlãnhđạo.

Mộtsốvấnđềcầntiếptụcgiải quyếttrongluận án

Có thể nhận định, nghiên cứu về tư duy nói chung và tư duy lý luận nóiriêng không phải là một nội dung mới Qua việc tiếp cận với các nghiên cứuđã được lược khảo trên tôi thấy rằng các công trình nghiên cứu trên tạo thànhmột bức tranh sinh động, phong phú về mảng nghiên cứu tư duy lý luận. Cáccông trình nghiên cứu đã giúp tôi có tiếp cận các tri thức chung về tư duy, tưduy lý luận, năng lực tư duy lý luận; các vấn đề thực tiễn của các địa phươngtrong cả nước; những vấn đề về dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng, Nhànước; Đặc biệt hơn là phương pháp trong việc đánh giá, nhìn nhận vấn đề,đóngvaitròtiềnđề,làphươngphápluậnđểtôithựchiệnđề tàicủamình. Tuy nhiên tôi thấy rằng, các công trình nghiên cứu trên và công trình nghiêncứu củachúngtôi cónhữngđiểmkhác biệtcầncó hướng nghiêncứu mới.

Một là,Luận án sẽ khái quát và bổ sung rõ thêm vấn đề tư duy, tư duylýluậntrongmốiquan hệvớivấnđềnhậnthứcluận.

Hail à , L u ậ ná n l à m r õ h ơ n k h á i n i ệ m “ n ă n g l ự c t ư d u y l ý l u ậ n ” v à q uan trọng nhất là phải giải quyết được “thực chất của việc nâng cao năng lựctưduylýluậnc ủa đội ngũcán b ộngười dântộcthiểusốở Việt Na mhiệnna y” là gì.

Ba là,Trên cơ sở thực trạng năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộngười dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang, luận án đưa ra một số quan điểmvà đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cánbộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay sát với những điềukiện cụ thểvềkinhtế,chínhtrị,văn hóa,xãhộicủatỉnhTuyênQuang.

Quat ổn gquantìnhhìnhn g h i ê n c ứu li ên quanđến đ ề tàicó th ểt hấ y hầ u hết các công trình trên đã nghiên cứu được các vấn đề chung về tư duy, tưduy biện chứng, tư duy lý luận trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh; khẳng định được vai trò của tư duy, tư duy lý luận, nănglực tư duy lý luận đối với hoạt động của con người trong hoạt động thực tiễn,cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hộitrước yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế;khẳng định vùng đồng bào các dân tộc thiểu số có vị trí chiến lược quan trọngtrong phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước; khẳng địnhđội ngũ cán bộ vùng dân tộc thiểu số có vai trò vô cùng to lớn, là nhân tố cótính chất quyết định để thực hiện sự bình đẳng, đoàn kết dân tộc, thực hiện sựtương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển trong cộng đồng các dân tộc trên đấtnướcViệtNam…

Việc đổi mới tư duy lý luận gắn với việc nâng cao năng lực tư duy lýluận của các chủ thể, đối tượng cụ thể là người cán bộ, đảng viên, giảng viên,người cán bộ quản lý các cấp công tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau củađời sống xã hội.Chính vì vậy, việc đánh giá thực trạngn ă n g l ự c t ư d u y l ý luận của các đối tượng cụ thể phải gắn với từng lĩnh vực công tác, đặc thùvùng miền của các đối tượng cụ thể là một việc rất quan trọng, từ đó đề xuấtmột số giải pháp thiết thực để nâng cao năng lực tư duy lý luận cho các đốitượng đó.Những công trình nghiên cứu được khảo lược là những công trìnhnghiên cứu gần với đề tài nghiên cứu của Luận án nhất, giúp cho tác giả Luậnán nắm được phương pháp luận trong nghiên cứu, mổ xẻ, phân tích vấn đề đểlàmrõđượcvấn đềcầnnghiên cứu vàthựchiệnđượcmụcđíchnghiêncứu.

LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ VIỆC NÂNG CAONĂNGLỰCTƯ DUYLÝ LUẬNCỦAĐỘI NGŨCÁNBỘN G Ư Ờ I

Tưduylýluậnvànănglựctưduylýluận

Tưd u y conn g ư ờ i l u ô n l à m ộ t t r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề l ớ n c ủ a t r i ế t h ọ c Nhưngtưduylàgìthì cho đếnnay,vẫn còn cónhiều cáchhiểukhácnhau. Để hiểu khái niệm tư duy, một mặt chúng ta phân biệt nó với “ý thức”và

“nhận thức” vì chúng là những khái niệm có mối liên hệ mật thiết, thốngnhấthữucơvớinhau.Mặtkhác,chúngtanghiêncứutưduynhưmộtphạm trù cótínhlịchsử.

Theo C.Mác, ý thức chỉ là vật chất được di chuyển vào trong bộ ócngười và được cải biến đi ở trong đó [42, tr 35] Còn V.I.Lênin thì cho rằng ýthức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan [37, tr 138] Nói ý thức làhình ảnh chủ quan là theo nghĩa sự phản ánh thế giới bởi bộ óc người gắn liềnvới hoạt động khái quát hóa, trừu tượng hóa, có định hướng, có lựa chọn,nhằm tạo ra những hình ảnh sâu sắc và nhiều mặt về thế giới khách quan. Tuylà hình ảnh chủ quan nhưng ý thức lại lấy thế giới khách quan (cács ự v ậ t , hiện tượng, quá trình ) làm tiền đề, bị chế định bởi “cái khách quan” và cónội dung phản ánh là “cái khách quan” ấy Tuy nhiên, không phải chỉ cần thếgiới xung quanh tác động lên bộ óc con người là mặc nhiên sẽ sinh ra ý thức.Bởi vì, ý thức còn là một hiện tượng xã hội, “ ngay từ đầu ý thức đã là mộtsản phẩm xã hội, và vẫn là như vậy chừng nào con người còn tồn tại” [44, tr.43] Sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn của conngười,chịusựchiphốikhôngchỉcủacácquyluậtsinhhọcmàchủyếucủa cácquyluậtxãhội,donhucầugiaotiếpxãhội vàcácđiều kiệnsinhhoạthiện thực của con người quy định Ý thức có kết cấu phức tạp, bao gồm nhiềuyếu tố như tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí Trong đó, tri thức là thành tốquan trọng nhất Quá trình hình thành và phát triển ý thức cũng chính là quátrình con người tìm hiểu, tích lũy tri thức về thế giới xung quanh Hiểu biết vềsự vật càng nhiều thì ý thức của con người về sự vật đó càng sâu sắc.Ý t h ứ c là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, cho nên hình ảnh chủ quan vềsự vật, hiện tượng không chỉ phụ thuộc vào sự vật, hiện tượng được phản ánh,màcòn phụthuộcvàonăng lực,mụcđíchcủachủthểphảnánh.

Như vậy, ý thức là hình thức phản ánh riêng có ở con người, khác vềchất so với phản ánh tâm lý ở động vật Ý thức là toàn bộ các quá trình tâm lýtíchcựcthamgiavàosựhiểubiếtcủaconngườiđốivớithếgiớikháchquan.

Nhận thức - theo lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng - làq u á t r ì n h p h ả n á n h t í c h c ự c v à s á n g t ạ o h i ệ n t h ự c k h á c h q u a n b ở i c o n người,l à q u á t r ì n h t ạ o t h à n h t r i t h ứ c t r o n g b ộ ó c c o n n g ư ờ i v ề h i ệ n t h ự c khách quan, trên cơ sở của thực tiễn lịch sử - xã hội Nhận thức cũng là sựphản ánh hiện thực khách quan bởi bộ óc của con người Nhưng sự phản ánhđó không phải là một hành động nhất thời, máy móc giản đơn, thụ động mà làmộtquátrìnhphứctạpcủahàngloạthoạtđộngtrítuệtíchcựcvàsángtạo.Bởi vì, “ con người không chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn cải tạothế giới khách quan” [38, tr 228]. Con người cải tạo thế giới khách quan bằnghoạt động thực tiễn và chính trong quá trình biến đổi thế giới ấy, con ngườicũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực trí tuệ - năng lực đặctrưng và bảnchấtcủaconngười.

Nhận thức, tuy cũng là sự phản ánh hiện thực khách quan bởi bộ óccon người nhưng khác với ý thức và hoàn toàn khác với hành vi phản ánh ởđộng vậtvề chất.

Nhận thức của con người là quá trình phản ánh hiện thực khách quanmột cách tíchcực và sángtạolànhờ cóhoạt độngthựctiễn.

Theo V.I.Lênin, nhận thức là một quá trình “từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đườngbiện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”[38, tr 179]. Nhận thức là một quá trình biện chứng, quá trình ấy bao gồm haigiai đoạn là nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Tuy khác nhau về chấtnhưng nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có sự thống nhất hữu cơ, tácđộng biện chứng với nhau Chúng bổ sung, hỗ trợ cho nhau, đem lại cho conngười những hiểu biết ngày càng đầy đủ hơn, toàn diện hơn và sâu sắc hơn vềcácsựvật,hiện tượng,quá trình diễn ratrongthếgiới.

Tóm lại, nhận thức là quá trình phản ánh và tái tạo lại hiện thực trongđầuóccủaconngười,đượcquyếtđịnhbởinhữngquyluậtpháttriểnxãhội vàgắnliềnvớihoạtđộngthực tiễn[106,tr.407].

Theo triết học, tư duy không phải là hệ ý thức mà là hình thức cao củasự phản ánh tích cực thực tại khách quan của con người, đó là hoạt động phảnánh ở giai đoạn cao nhất của nhận thức Nếu chỉ bằng cảm giác, tri giác thìnhận thức của con người rất hạn chế, bởi vì con người không thể bằng cảmgiác mà nhận thức, mà hiểu được những vấn đề mang tính bản chất của sự vậthiện tượng như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, hố đen, cấu tạo tế bàosống, vậntốcánhsáng, âm thanhhay những hiện tượng xãh ộ i p h ứ c t ạ p khác Muốn hiểu được những vấn đề đó không thể có gì thay thế ngoài việcsửdụngsứcmạnhcủa tưduy.

Tư duy là chức năng đặc biệt riêng có của bộ não con người, chỉ có ởcon người Đó chính là quá trình ý thức của con người tiếp cận và nắm bắtđượcbảnchất,quyluậtcủasựvật,hiệntượngtrongthếgiớikháchquan.Tư duy là dạng hoạt động tri thức diễn ra bên trong ý thức của con người cónguồn gốc từ thực tiễn Tư duy với tính cách là thuộc tính không thể thiếuđược của hoạt động chủ quan của con người được thể hiện rõ nhất, tập trungnhất trong hoạt động sáng tạo và trong việc tiên đoán các sự kiện, hiện tượngcủa thế giới.

Nó cũng được xuất hiện và hiện thực hóa trong quá trình đặt ranhữngvấnđềcủalýluận vàthựctiễncủa conngười.

Tư duy là sự phản ánh khái quát và gián tiếp hiện thực khách quan bêntrong bộ óc con người Đó là quá trình năng động, sáng tạo, nó có thể phảnánh được những mối liên hệ bản chất, tất nhiên bên trong của sự vật, đem lạicho quá trình nhận thức những tri thức mới về tính quy luật chi phối sự vậnđộng vàpháttriểncủa sựvật.

Tư duy phải gắn liền với ngôn ngữ, ngôn ngữ làv ỏ v ậ t c h ấ t c ủ a t ư duy, tư duy phải được biểu đạt thành ngôn ngữ, nhờ đó mà con người có thểsáng tạo ra những khái niệm và những phạm trù khoa học, nêu lên những quyluật của các khoa học và do đó hiểu sâu sắc hơn bản chất của các sự vật; nếukhông có ngôn ngữ sẽ không có phương tiện để lưu giữ, kế thừa và phát triểntưduy,tưtưởngcủa loàingười.

Chủ nghĩa duy tâm cho rằng, tư duy là sản vật của bản nguyên siêu tựnhiên,độclập,khôngphụthuộcvàovậtchất,đólà“ýniệmtuyệtđối’,“ýniệmsiêunhiên” song,sựpháttriểncủakhoahọcđãbácbỏnhữngquanđiểmđóvàđãchứngminhđượcrằngtưd uylàthuộctínhcủamộtdạngvậtchấtcótổchứccaolàbộócngười.Hoạtđộngcủabộócngườip hảnánhhiệnthựckháchquanbằng các hình thức khái niệm, phán đoán, suy lý thông qua các phương phápnhưsosánh,phântích,tổnghợp,trừutượnghóa,kháiquáthóa.

Nhưv ậ y , x é t v ề t h ự c c h ấ t , t ưd u y làs ự h oạ t đ ộ n g đ ặ c b i ệ t c ủ a q u á trìn h con người phản ánh thế giới, là quá trình phản ánh dựa trên sự hoạt độngcủabộnãonhằmnhậnthứcbảnchất,quyluậtvậnđộngcủathựctạikhách quan và định hướng quan hệ đối với thực tại khách quan đó Những hình ảnhcủasựvậttrongthếgiớiđượctưduychắtlọcloạibỏnhữngmặt,nhữngyếutố bề ngoài ngẫu nhiên, trên cơ sở sáng tạo mà tìm ra những mặt cơ bản, tấtyếu, những quan hệ bản chất, bền vững Từ đó hình thành nên những kháiniệm,phạmtrùtươngứngvớicácmặt,cácquanhệtấtyếucủachúng;dự avào đó màx â y d ự n g n ê n h ì n h ả n h m ớ i , n h ữ n g q u y l u ậ t k h á i q u á t x u h ư ớ n g vận động và phát triển của các sự vật Với ý nghĩa đó, tư duy chỉ có ở conngười và là trình độ cao nhất của nhận thức con người trong quá trình phảnánh thế giới khách quan Nhưng đó không phải là sự phản ánh thụ động, phụthuộc mà con người chủ động tác động và phản ánh chủ động, sáng tạo thếgiớihiệnthựckháchquan. Để có thể tác động, biến đổi hiện thực, trước tiên con người phải tìmcách nhận thức và hiểu biết về nó Hoạt động tác động, biến đổi hiện thực lạilàcơsởchonhậnthức, tưduymangtínhsángtạov à p h á t t r i ể n k h ô n g ngừng.Bởivì, xuất pháttừ hoạt động làm biến đổi hiện thực đómàcács ự vật, hiện tượng trong thế giới hiện thực bộc lộ các thuộc tính, tính chất, quyluật Trêncơsởđóconngườimớihiểubiếtvềs ự vật,hiệntượng.Đâylà quát r ì n h k h ô n g c ó g i ớ i h ạ n c u ố i c ù n g c ủ a h o ạ t đ ộ n g n h ậ n t h ứ c c ủ a c o n người.Hơnnữa,hoạtđộngcủatưduycònlàhoạtđộngvậndụng,sửdụng,kết hợpcáckháiniệmđểsángtạoracáckháiniệmmới,phảnánhcácquanhệ tất yếu, các quy luật vận động, phát triển của thế giới khách quan Đồngthời, hoạt động của tư duy cũng là quá trình vận dụng tri thức thu được vàohoạtđ ộ n g t h ự c t i ễ n c ủ a c o n n g ư ờ i , là mc h o h o ạ t đ ộ n g đ ó p h á t t r i ể n , từ đ ómà tư duy lý luận cũng không ngừng phát triển Chính vì thế, cả nội dung vàhình thức của tư duy đều phụ thuộc vào thực tiễn lịch sử - xã hội Lịch sửkhông phải bắt đầu từ tư duy mà là từ hoạt động thực tiễn của con người.Trongđó,hoạtđộnglaođộngsảnxuất củacảivật chấttạoranềntảngc hosựtồntạivàpháttriểncủaxãhộilàhoạtđộngcơbảnnhất.Hoạtđộngnày càng phát triển thì tư duy, trí tuệ của con người cũng càng phát triển theo.Ăngghen đã nhận định rằng: “Trí tuệ con người đã phát triển song song vớiviệcngườitađãhọccảibiếntựnhiên”[43,tr.720].

Như vậy, thông qua hoạt động thực tiễn của mình, con người đã chủđộng nhận thức và cải tạo thế giới khách quan Tư duy của con người là dohiện thực khách quan quy định; nhưng chính hoạt động thực tiễn của conngười lại là cơ sở, động lực cơ bản cho sự xuất hiện và phát triển của tư duy,thực tiễn cũng là tiêu chuẩn để kiểm tra, điều chỉnh quá trình tư duy, xác nhậncho tính đúng đắn của tư duy, loại bỏ những sai lầm, tạo sự phát triển liên tụccủatưduyconngười.

Tómlại,ta có thểnêura mộtsố đặctrưngcơbản củatưduynhưsau:

Tư duy của con người luôn mang tính sáng tạo, hoạt động của tư duyluôn vươn tới những nhận thức mới thông qua hoạt động thực tiễn và nhậnthức Hoạt động thực tiễn là cơ sở, động lực của tư duy Dov ậ y , k h i h o ạ t động thực tiễn còn ở một trình độ thấp thì ứng với nó là cấp độ tư duy ở trìnhđộ thấp Khi hoạt động thực tiễn đạt đến trình độ cao hơn thì phương pháp tưduy,trìnhđộtưduycũngđược nânglên.

Như vậy, tư duy là trình độ cao của quá trình nhận thức nảy sinh trêncơ sở nhận thức cảm tính Đó là trình độ phản ánh khái quát hóa, trừu tượnghóa, mang tính tích cực sáng tạo, hướng sâu vào nhận thức bản chất, quy luậtvận độngvà phát triểncủa thếgiớikháchquan.

Tư duy là quá trình suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng kết hợp các khái niệm,phạm trù theo các nguyên tắc, quy luật lôgíc hình thức và lôgíc biện chứngnhằmđạtđếnchânlý.

Đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số và thực chất, vai trò việc nângcao năng lực tư duy lý luận của đội ngũc á n b ộ n g ư ờ i d â n

2.2.1 Đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số và một số vấn đề cơ bản về độingũcán bộngườidân tộcthiểu số

Cán bộ là một thuật ngữ được du nhập vào Việt Nam khoảng nửa đầuthế kỷ XX Ban đầu, từ “cán bộ” được dùng trong quân đội để phân biệt giữachiến sỹ và người chỉ huy Về sau, từ “cán bộ” được dùng để chỉ tất cả nhữngngười thoát ly gia đình đi hoạt động kháng chiến để phân biệt với nhân dân.Trong một thời gian dài ở Việt Nam, từ “cán bộ” được dùng phổ biến thay thếcho từ công chức. Theo cách hiểu thông thường hiện nay, cán bộ được coi làtất cả những người làm việc trong bộ máy của Đảng, chính quyền, đoàn thể vàlực lượng vũ trang Trong quan niệm hành chính được coi là những người cómức lương từ bậc cán sự trở lên, để phân biệt với những người có mức lươngdưới cánsự.

TheoTừđiểntiếng Việt,kháiniệm“cán bộ”có hainghĩacơbản:

Cán bộ là người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quannhà nước.

Cán bộ là người làm công tác có chức vụ trong một cơ quan, một tổchức,phânbiệtvới ngườikhôngcó chức vụ.

Trong bài nói chuyện với cán bộ tỉnh Thanh Hóa ngày 20/2/1947, khigiảiđápvềngườicánbộ,ChủtịchHồChíMinhđãkhẳngđịnh:“Cánbộlàcái dây chuyền của bộ máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì độngcơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt Cán bộ là những người đem chínhsách của Chính phủ, của Đoàn thể thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ dở thìchính sáchhaycũngkhôngthể thực hiệnđược” [46,tr.54].

Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịchH ồ C h í M i n h l ạ i m ộ t lần nữa khẳng định: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, củachính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời đem tìnhhình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sáchchođúng”[46,tr.269].

TưtưởngH ồ C h í M i n h vềc á n bộhoànt o à n p h ù h ợ p v ớ i quanđ i ể m của V.I.Lênin Sau khi cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi,đứng trước những nhiệm vụ cực kỳ to lớnv à p h ứ c t ạ p c ủ a c h í n h q u y ề n

“ N g h i ê n c ứ u c o n n g ư ờ i , t ì m n h ữ n g c á n b ộ c ó b ả n l ĩ n h Hiện nay đó là then chốt; nếu không thế thì tất cả những mệnh lệnh và quyếtđịnhchỉlàmớgiấylộn”[36,tr.449].

Cánbộlànhữngcánhâncótráchnhiệm,tưcáchcụthểrõràng,gắnvới một tổ chức nhất định Khi tách rời tổ chức đó, người cán bộ sẽ mất tưcách của mình Chính vì vậy, để trở thành cán bộ, mỗi cá nhân phải rèn luyệnvà học tập để giữ vững tư cách cán bộ, mỗi cá nhân phải tự tu dưỡng và traudồi đạođức cáchmạng.

Cán bộ, công chức là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của nhândân, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập nâng cao trìnhđộvànănglựccôngtác đểthựchiệntốtnhiệmvụ,côngvụđượcgiao.

Công tác cán bộ, công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của ĐảngCộng sản Việt Nam, đảm bảo nguyên tắc tập thể, dân chủ, đi đôi với phát huytrách nhiệmcủa người đứngđầucơ quan,tổchức,đơnvị.

Theo quan niệm của Đảng ta hiện nay, “cán bộ” được hiểu lànhữngngười công tác trong một tổ chức xác định của Hệ thống chính trị, bao gồm:bộ máy của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị; cónăng lực chuyên môn và trình độ công tác nhất định phù hợp với vị trí vànhiệm vụ được giao; có trách nhiệm và nghĩa vụ tuyệt đối trung thành vớiĐảng,Tổquốcvànhândân;tậntụyphụcvụnhândân,sẵnsàngchiếnđấu, hysinhvìlợiíchcủaĐảngvàdântộc.

Tất cả cán bộ công tác trong hệ thống các cơ quan nhà nước và hưởnglương từ ngân sách nhà nước đều thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh cánbộ, công chức Trong trường hợp này, tất cả các công chức, viên chức nhànước; các công chức, viên chức trong các tổ chức chính trị, các tổ chức chínhtrị - xã hội; sỹ quan, sỹ quan chuyện nghiệp, công nhân viên quốc phòng côngtác trong Quân đội nhân dân Việt Nam; sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệpcôngtác trong lựclượngCông annhândânđềuđượccoilà cánbộ.

Tuy nhiên, trên thực tế có một số đối tượng chưa thuộc phạm vi điềuchỉnhc ủ a L u ậ t c á n bộ,c ôn g c h ứ c nh ưn g v ẫ n đ ư ợ c c o i l à c án b ộ như:M ộ t sốchứcdanhtrongđộingũcánbột ạ i xã,phường,thịtrấn;độingũcánbột ạithôn,bản.

Cảnướctahiệnnaycó54dântộc,trongsố54dântộccónhữngdântộc vốn sinh ra và phát triển trên mảnh đất Việt Nam ngay từ thủa ban đầu, cónhữngdântộctừnơikháclầnlượttớiđịnhcưtrênđấtnướcta.Cộngđồngcác dân tộc Việt Nam cùng chung sống lâu đời trên một đất nước, có truyềnthốngy ê u n ư ớ c , đ o à n k ế t g i ú p đ ỡ n h a u t r o n g c h i n h p h ụ c t ự n h i ê n v à đ ấ u tranh xã hộit r o n g s u ố t q u á t r ì n h l ị c h s ử d ự n g n ư ớ c , g i ữ n ư ớ c v à x â y d ự n g pháttriểnđấtnước.

Trongcộngđồngcác dântộcViệtNam,số dâng i ữ a c á c d â n t ộ c khôngđ ề u n h a u , c ó d â n t ộ c s ố d â n t r ê n m ộ t t r i ệ u n g ư ờ i n h ư T à y ,

T h á i … nhưng có dân tộc chỉ vài trăm người như Pu Péo, Ró-măm, Brâu… trong đódân tộc Kinh là chiếm đa số Mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc ViệtNam đều có một nền văn hoá mang bản sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyềnthống,lịchsửvàniềmtựhàodântộc.Sựpháttriểnrựcrỡbảnsắcvănho ácủamỗidântộccàng làmphongphúthêmnềnvănhoácủacộngđồngcác dân tộcViệtNam.

Tuy số dân có sự chênh lệch đáng kể, nhưng các dân tộc vẫn coi nhaunhư anh em một nhà, quý trọng, yêu thương, đùm bọcl ẫ n n h a u , c h u n g s ứ c xâydựngvàbảovệtổquốc,cảkhithuậnlợicũngnhưlúckhókhăn.Ởnướcta không có tình trạng dân tộc đa số cưỡng bức, đồng hoá, thôn tính các dântộcítngười;dođócũngkhôngcótìnhtrạngdântộcítngườichốnglạidântộ c đa số Ngày nay, trước yêu cầu phát triển mới của đất nước, các dân tộcanh em trên đất nước ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, tăng cườngđoànkết, nỗ lực phấn đấu, xây dựngmộtn ư ớ c V i ệ t N a m đ ộ c l ậ p , t h ố n g nhất, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lênChủnghĩaxãhội.

- “Dân tộc thiểu số” là một khái niệm khoa học được sử dụng một cáchphổ biến và thông dụng trên thế giới Các học giả phương Tây coi đây là mộtthuật ngữ khoa học chuyên ngành dân tộc học dùng để chỉ những dân tộc vớinghĩalànhữngtộcngườicósốdânít,thườnglàchậmpháttriển.Trongmộtsố trường hợp, họ đánh đồng ý nghĩa “dân tộc thiểu số” với “dân tộc lạc hậu”,“dân tộc chậm phát triển”, “dân tộc kém phát triển” do sự chi phối bởi quanđiểmcủa giaicấpthốngtrị.

Trênthựctế,khái niệm “dântộcthiểusố”biểuthịsựtươngquanvềdâ n số giữa các dân tộc trong một quốc gia Theo quan điểm của chủ nghĩaMác - Lênin, khái niệm này dùng để chỉ sự tương quan về dân số giữa các dântộctrongmộtquốc giađadântộc.Xuấtpháttừnguyêntắc bình đẳngdântộc, khái niệm “dân tộc thiểu số” không mang ý nghĩa phân biệt địa vị, trình độphát triển của các dân tộc Địa vị, trình độ phát triển của mỗi dân tộc khôngphụthuộcởsốdân nhiều hayít, mànóbị chiphốibởi những điềukiện kinh tế

- chínhtrị-xãhội -lịch sửcủatừngdân tộc.

Theo quan điểm của Đảng ta, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng

Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, khái niệm “dân tộcthiểu số” được hiểu là những dân tộc có số dân chiếm tỷ lệ thấp trong tươngquan dân số. Trong hơn 80 triệu dân thì dân tộc Kinh chiếm 86% dân số, đượccoi là “dân tộc đa số”, 53 dân tộc còn lại chiếm 14% dân số được coi là “dântộcthiểusố”trong cộngđồngdântộc ViệtNam.

Nội hàm của khái niệm “dân tộc thiểu số” còn được vận dụng và pháttriển trong từng điều kiện cụ thể, tùy theo mối quan hệ tương quan về dân sốcủamỗiquốcgia,dântộc.

TRẠNG NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐỘI NGŨCÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH TUYÊN QUANG HIỆN NAY

Khái quát về người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang và một số đặcđiểm cơ bản của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quanghiệnnay

Tuyên Quang là tỉnh giàu truyền thống cách mạng Trong kháng chiến,nhân dân các dân tộc Tuyên Quang luôn làm tròn nhiệm vụ thiêng liêng: xâydựng, chiến đấu, bảo vệ Thủ đô kháng chiến, bảo vệ tuyệt đối an toàn các cơquan đầu não cách mạng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đóng góp sức người, sứccủa trong suốt kháng chiến, góp phần quan trọng vào thắng lợi của cách mạngnước ta Lịch sử đã hun đúc nên những giá trị truyền thống quý báu của nhândân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang, đó là truyền thống yêu nước nồng nàn,lòng căm thù giặc sâu sắc, đoàn kết một lòng, khắc phục khó khăn, vượt quathử thách, tuyệt đối trung thành với Đảng, với cách mạng Truyền thống Cáchmạng Tháng Tám quật khởi luôn là mạch nguồn bất tận, thấm sâu vào ý chí,tình cảm của mọi người dân Tuyên Quang Kế thừa những truyền thống tốtđẹp đó, cán bộ, nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang đang ra sức phấn đấuxây dựng tỉnh Tuyên Quang ngày càng giàu đẹp, văn minh, xứng đáng vớitruyền thống cách mạng hào hùng của miền đất đã vinh dự là Thủ đô Khu giảiphóng,ThủđôKháng chiến,tỉnhAnhhùng.

Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía BắcV i ệ t N a m , c ó v ị t r í đ ị a l ý từ 21 o 30’ đến 22 o 41’ độ vĩ Bắc, từ 104 o 50’ đến 105 o 35’ độ kinh Đông.PhíaBắcvàTâyBắcgiáptỉnhHàGiang,phíaNamgiáptỉnhPhúThọ,vĩnhPhúc; phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Thái Nguyên; phíaTây giáp tỉnh Yên Bái Địa hình Tuyên Quang là miền chuyển tiếp từ địa hìnhnúi sang địa hình đồi, trong đó địa hình núi chiếm ưu thế, bị chia cắt bởi hệthống sông ngòi dày đặc, núi đồi trùng điệp thung lũng sâu Vùng cao phíaBắc có độ cao trung bình 600m so với mực nước biển, phía Nam của tỉnh làvùng đồinúithấpvàcác soibãirộng màumỡcùng cácthunglũnglớn.

DiệntíchtựnhiêncủatỉnhTuyênQuanglà5.780km 2 ,trongđóvùngcaochiếm 53% diện tích Toàn tỉnh gồm có 6 huyện và 1 thành phố, với 141 xã,phường,thịtrấn;2.096thôn,bản,tổnhândân,trongđócó761thôn,bảnđặcbiệtkhó khăn, 32 xã vùng cao, 2 xã vùng sâu, vùng xa; dân số toàn tỉnh 746.669người (năm 2013), thành thị 98.693 người, nông thôn 647.796 người; có 61 xãđặc biệt khó khăn, xã an toàn khu và 245 thôn, bản đặc biệt khó khăn ở các xãkhuvựcIvàkhuvựcIIthuộcđiệnđầutưChươngtrình135.Tỉnhcó22dântộc,trong đó dân tộc kinh chiếm 46,27%, dân tộc Tày chiếm 25,56%, dân tộc Daochiếm12,39%,dântộcSánCháy8,45%,cònlạilàcácdântộckhác[5]. Đồng bào dân tộc thiểu số ởt ỉ n h T u y ê n Q u a n g s i n h s ố n g x e n k ẽ v ớ i các dân tộc khác, chủ yếu ở các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng núi,giao thông đi lại khó khăn; nhà ở chủ yếu làm bằng gỗ; mỗi dân tộc có nhữngđặc điểm riêng về phong tục, tập quán Từng môi trường sinh sống đó đã ảnhhưởng trực tiếp đến việc phát triển sản xuất, ổn định đời sống cũng như pháttriểnkinhtế,văn hóa-xã hội trongđồngbào.

Kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang còn nhiềukhó khăn, sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, chỉ có một bộ phận người dân tộcthiểusốcưtrúlâuđờiởtỉnhTuyên QuangnhưdântộcTày,CaoLan,SánDìu do khai phá được ruộng nước, có cuộc sống tương đối ổn định Chăn nuôivàngànhnghềthủcôngkémpháttriển,trìnhđộcanhtáccònlạchậu,năng suấtl a o đ ộ n g t h ấ p , s ả n x u ấ t m a n g n ặ n g t í n h t ự c ấ p , t ự t ú c , p h ụ t h u ộ c v à o thiện nhiên Những năm qua được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm triểnkhai các chính sách của Đảng và Nhà nước, các chương trình, dự án đầu tưphát triển kinh tế - xã hội, đồng bào các dân tộc thiểu số đã khắc phục đượctình trạng du canh, du cư, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; cơ sở hạ tầngđược đầu tư; hệ thống chính trị được củng cố, đến nay 100% thôn, bản vùngđồngbàodântộcthiểusốcótổchứcĐảng,chínhquyền,đoànthể,trìnhđộ đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số được nâng lên; bộ mặt nông thôn miềnnúic ó n h i ề u đ ổ i m ớ i ; đ ờ i s ố n g v ậ t c h ấ t v à t i n h t h ầ n đ ồ n g b à o c á c d â n t ộ c thiểu số ngày càng được cải thiện; an ninh chính trị được duy trì và giữ vững,đồng bào các dân tộc tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng, chínhsách phápluậtcủa Nhà nước.

Trình độ dân trí của đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang cònthấpv à k h ô n g đồngđ ề u , t ỷlện g ư ờ i k h ô n g biết c h ữ vẫnc ò n (t he o k ế t q uảđiềutradânsốngày1/4/2009-còn6%,chủyếulàởlứatuổigià),nhưngđasố người dân tộc thiểu số biết nói tiếng phổ thông (90% dân số) Việc pháttriểngiáodụctrongvùngdântộcthiểusốcònhạnchếdogiaothôngđilạik hó khăn, đa số học sinh dân tộc thiểu số chỉ học hết cấp I hoặc cấp II là bỏhọc, một phần do quá độ tuổi quy định; số theo học ở các trường Trung họcphổ thông,cáctrườngĐạihọc,Caođẳngchiếmtỷlệ rất ít[5].

Các dân tộc thiểu số có ngôn ngữ riêng, theo các nhà nghiên cứu về vănhóa, ngôn ngữ, tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang được xếp vào 3nhóm ngôn ngữ Tày - Thái,Mông - Dao, Hoa - Hán Người dân tộc thiểu sốcó kho tàng văn học nghệ thuật phong phú, nhiều thể loại như dân ca, truyệncổ, phản ánh đầy đủ và phong phú cuộc sống của các dân tộc trong quan hệ xãhội.ĐặcbiệthátThen, hátLượn, Sìnhca,Páodung,tiếngkhèn,tiếngsáo, đàn môi, kèn lá được người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang sử dụngtrong cuộc sống thường ngày Văn hóa truyền thống của người dân tộc thiểusố ở tỉnh Tuyên Quang thường gắn với quá trình lao động, sản xuất, tập quán,tín ngưỡngthườngngàycủa đồngbàodântộc.

3.1.2 Một số đặc điểm cơ bản của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ởtỉnhTuyên Quanghiện nay

Theo như khái niệm về cán bộ dân tộc thiểu số” hay “cán bộ người dântộct h i ể u s ố ” đ ã n ê u ở m ụ c 2 2 1 ( C h ư ơ n g 2 ) c ó t h ể h i ể u đ ộ i n g ũC á n b ộ ngườid â n t ộ c t h i ể u s ố ở T u y ê n Q u a n g h i ệ n n a y l à n h ữ n g n g ư ờ i c ô n g t á c trongc á c t ổ c h ứ c Đ ả n g , C h í n h q u y ề n , M ặ t t r ậ n T ổ q u ố c v à c á c đ o à n t h ể chính trị - xã hội ở 3 cấp (gồm cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã) có thành phầnxuất thân từ các dân tộc thiểu số; có năng lực chuyên môn và trình độ côngtác nhất định phù hợp với vị trí và nhiệm vụ được giao; có trách nhiệm vànghĩa vụ tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân; tận tụy phụcvụnhândân,sẵn sàng chiến đấu,hysinh vì lợiích củaĐảng vàdân tộc.

Từ khái niệm nêu trên có thể khái quát những đặc điểm cơ bản về độingũcán bộngười dântộcthiểusố ởtỉnh Tuyên Quanghiện naynhưsau:

- Đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang hiện naycông tác ở các cấp trong tỉnh (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), nhiều cán bộngười dân tộc thiểu số đảm nhận những vị trí công tác trọng yếu trong hệthống chínhtrịcủatỉnh. Ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay, tổng số cán bộ, công chức, viên chứcgồm có 20.762 cán bộ, trong đó cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộcthiểu số là: 7.739 cán bộ, chiếm 37,27% tổng số cán bộ, công chức, viên chứctrongtoàntỉnh. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số đảmnhiệmnhữngvịtrícôngtác khác nhautronghệthốngchínhtrịcủatỉnh, trong đóc ónhiều c á n b ộ , cô ng c h ứ c , v iê nc hứ c n g ư ờ i dântộc t h i ể u số g i ữ vịtrí lã nhđạochủchốt.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư, Phó Bí thư Tỉnh ủy là người dân tộcthiểu số:08/14người,chiếm57,14%tổngsốThườngvụTỉnhủy

Cán bộ quản lý, lãnh đạo các tổ chức chính trị xã hội là người dân tộcthiểu số:06/13người,chiếm46,15%lãnhđạo tổ chứcchínhtrịxãhội

Trưởng, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số:01/02người,chiếm50,0%.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân dân, Ủyviên Thường trực Hội đồng nhân dân là người dân tộc thiểu số: 03/08 người,chiếm 37,50% tổng số Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy bannhândândân,ỦyviênThườngtrực Hộiđồngnhândân.

Các sở, ban, ngành (Giám đốc sở, Phó Giám đốc sở và tương đương) làngười dân tộc thiểu số: 21/107 người, chiếm 19,62% tổng số Giám đốc, PhóGiámđốc sởvà tươngđương.

Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và tương đương là người dân tộcthiểu số: 128/562 người, chiếm 22,78% tổng số Trưởng phòng, Phó Trưởngphòngvà tươngđươngcácsở,ban,ngành.

Số cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số đạt chuẩnngạch và vị trí việc làm 1.872/1.876 người, chiếm 99,78% tổng số cán bộ,công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số; số cán bộ, công chức, viênchức là người dân tộc thiểu số chưa đạt chuẩn ngạch và vị trí việc làm cần đàotạo, bồi dưỡng 04/1.876 người, chiếm 0,22% tổng số cán bộ, công chức, viênchứclàngườidântộcthiểusố

Cấphuyện(cấptrưởng,cấpphó): ỦyviênBanThườngvụHuyệnủy,Thànhủy,Đảngủy(Bíthư,PhóBí thư, Ủy viên Thường vụ, các tổ chức chính trị xã hội) là người dân tộc thiểusố: 163/345 người, chiếm 47,25% tổng số Ủy viên Thường vụ Huyện ủy,Thành ủy,Đảngủy.

Chủtịch,PhóChủtịchHộiđồng nhân dân,Ủy bannhândânc á c huyện,thànhphốlàngườidântộcthiểusố:19/40người,chiế m47,5%tổngsố Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các huyện,thành phố.

Trưởng, Phó Trưởng phòng và tương đương là người dân tộc thiểu số:198/392 người, chiếm 50,51% tổng số Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng vàtương đương.

Số cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số đạt chuẩnngạch và vị trí việc làm 4.375/4.415, người, chiếm 99,09% tổng số cán bộ,công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số; số cán bộ, công chức, viênchức là người dân tộc thiểu số chưa đạt chuẩn ngạch và vị trí việc làm cần đàotạo, bồi dưỡng 40/4.415 người, chiếm 0,91% tổng số cán bộ, công chức, viênchứclàngườidântộcthiểusố.

Bí thư, Phó Bí thư là người dân tộc thiểu số: 163/293 người, chiếm55,63%tổngsố Bíthư,PhóBíthưcác xã.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các xã làngười dân tộc thiểu số: 335/611 người, chiếm 54,82% tổng số Chủ tịch, PhóChủtịchHộiđồngnhândân,Ủybannhândâncácxã.

Trưởng,Phócácđoànthểxãcácxãlàngườidântộcthiểus ố : 217/1.217người,ch iếm17,83%tổng sốTrưởng,Phó cácđoànthểxã.

Số cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số đạt chuẩnngạch và vị trí việc làm: 1.340/1.448 người, chiếm 92,54% tổng số cán bộ,côngchức,viênchứclàngườidântộcthiểu số;sốcánbộ,côngchức,viê n chức là người dân tộc thiểu số chưa đạt chuẩn ngạch và vị trí việc làm cần đàotạo,b ồ i d ư ỡ n g : 1 0 8 / 1 4 4 8 n g ư ờ i , c h i ế m 7 , 4 6 % t ổ n g s ố c á n b ộ , c ô n g c h ứ c , viênchứclàngườidântộcthiểusố.Quasốliệutrên,tathấy:ởcấpxã:tỉn hTuyênQuangthuộcvàonhómsốtỉnhcótỷlệcánbộngườidântộcthiểusốtronghệ thốngchínhtrịcấpxãtươngđươnghoặcgầntươngđươngvớitỷlệngườidântộcthi ểusốtrongdâncư.Việccótỷlệcánbộngườidântộcthiểusốtronghệthốngchínhtrịcấpxãtươ ngđươngvớitỷlệdânsốdântộcthiểusốlànhữngtrườnghợpđặcbiệt.“Điềuđóthểhiệnq uátrìnhphấnđấucủacáccấpủyđảng,chínhquyền,đoànthểquầnchúngvàtoànthểnhâ ndâncácdântộcởđịaphương;sựđoànkết,tươngtrợgiữacácdântộc,thựchiệnbìnhđ ẳngdântộctrênlĩnhvựcđàotạo,xâydựngđộingũcánbộngườidântộcthiểusố”[82].Ởcấph u y ệ n : Tr o n g 15 t ỉ n h m i ề n n ú i p h í a B ắ c , c h ỉ d u y nhất c ó t ỉ n h Tuyên Quang đã xây dựng được đội ngũ dân tộc cấp huyện đạt tỷ lệ +8,2% sovới tỷ lệ dân tộc thiểu số trong cơ cấu dân cư của mình [82] Điều đó chứngtỏ cán bộ chủ chốt cấp huyện là người dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang hiệnnaycũngđang chiếmvị tríkhácaotronghệthốngchính trị củacấphuyện Ở cấp tỉnh: ở miền núi phía Bắc nước ta, sự thiếu hụt cán bộ dân tộcthiểu số trong hệ thống chính trị cấp tỉnh là tình trạng phổ biến Tuy nhiên,Tuyên Quang là tỉnh không thuộc vào tình trạng thiếu cán bộ dân tộc thiểu sốcấptỉnh.

Như vậy, có thể thấy công tác cán bộ ở tỉnh Tuyên Quang được quantâm, đã nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác cán bộ dân tộc thiểusố,mạnhdạngiaonhiệmvụchocánbộngườidântộcthiểusố.Việcbốtrí,s ắp xếp cán bộ được thực hiện đúng quy trình, phù hợp với tình hình đội ngũcán bộ của tỉnh, đặc điểm tình hình của địa phương và yêu cầu vị trí công tác,năng lực, sở trường của cán bộ;tạo điều kiện để cán bộ nói chung và cán bộngườidântộcthiểusốnóiriêngrèn luyện,trưởngthànhnhanhchóng, toà n diện hơn cả về năng lực, trình độ, tư duy, phương pháp công tác và kinhnghiệmthực tiễn.

- Đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang hiện nayđa số đều được đào tạo, có năng lực và trình độ công tác cơ bản đáp ứng yêucầu của nhiệmvụđược giao.

Đánh giá năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộcthiểusốởtỉnhTuyênQuanghiệnnay

Qua một số đặc điểm về dân tộc thiểu số và đội ngũ cán bộ người dântộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay có thể thấy đội ngũ cán bộ ngườidântộcthiểusốởtỉnhTuyênQuangđangngàycàngđượctrẻhóavàcótrình độ mọi mặt từng bước được nâng lên rõ rệt Cùng với nhân dân các dân tộctrong tỉnh, đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang hiện nay làlực lượng nòng cốt trực tiếp tham gia vào nhiều vị trí công tác quan trọngtrongh ệ t h ố n g c h í n h t r ị c ủ a t ỉ n h T u y ê n Q u a n g , t r ự c t i ế p c h ỉ đ ạ o q u á t r ì n h pháttriểnkinhtế-xãhội ởcácđịa phương,cáccấptrongtỉnh.

Năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số thểhiện qua nhiều góc độ, trong đó được thể hiện qua việc tiếp thu, triển khai lýluận khoa học, việc cụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sáchpháp luật của Nhà nước; năng lực vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối đổimới của Đảng, từ đó đưa ra được các chủ trương phát triển kinh tế- x ã h ộ i phù hợp với điều kiện địa phương; năng lực tổng kết thực tiễn, rút ra nhữngbài học kinh nghiệm cho hoạt động thực tiễn tiếp theo… Qua nghiên cứu, tìmhiểut h ự c t r ạ n g , b ư ớ c đ ầ u c ó t h ể c h ỉ r a n h ữ n g đ i ể m m ạ n h v à đ i ể m y ế u v ề năng lực tư duy lý luậncủa đội ngũ cán bộngười dân tộc thiểu sốở t ỉ n h Tuyên Quanghiệnnaynhưsau:

3.2.1 Ưu điểm năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộcthiểusốở tỉnhTuyên Quanghiện nay Đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay cónhiều ưu điểm về năng lực tư duy lý luận Xét trên phương diện lý luận vàthực tiễn, có thể nêu ra một số ưu điểm chủ yếu về năng lực tư duy lý luận củahọbaogồm:

Một là,đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang cóbảnlĩnhchínhtrịvữngvàng,nắmbắtđượcbảnchấtcáchmạng,khoah ọccủachủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Do đó, dễ dàng vận dụngđược vào thực tiễn công tác của mình góp phần quan trọng trong quá trìnhphát triểncủatỉnhTuyênQuang

Xuthếquốctếhóa,toàncầuhóahiệnnayđãtácđộngkhôngnhỏtớiđấtnư ớcnóichung,tớitỉnhTuyênQuangnóiriêng.Trướcnhữngkhókhăn phức tạp của tình hình quốc tế và trong nước, trên thế giới và cả ở Việt Namđòi hỏi cán bộ nói chung, cán bộ người dân tộc thiểu số nói riêng phải có bảnlĩnh chính trị vững vàng, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinhvàđườnglốiđổimớicủaĐảng.Độingũcánbộngườidântộcthiểusốở tỉnh Tuyên Quang đã từng bước đáp ứng yêu cầu này Bản lĩnh chính trị củacán bộ là điều kiện tiên quyết để phong trào cách mạng đi đúng hướng, nhất làởnhữngthờiđiểmkhókhăn phức tạp. Đa số cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang đều đã đượcthử thách, rèn luyện và trưởng thành qua thực tiễn của đất nước và của tỉnh.Trong quá trình ấy họ đã được giáo dục, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹpcủa truyền thống yêu nước, cần cù trong lao động; hơn thế nữa mảnh đất quêhương Tuyên Quang đã được Đảng, Bác Hồ chọn làmThủ đô khu giải phóng,Thủ đô kháng chiến, chính sự tự hào vì được sinh ra, trưởng thành và cốnghiến trên quê hương cách mạng đã luôn thôi thúc họ phát huy thế mạnh củaquê hương và của bản thân để tuyệt đối trung thành với Đảng, với cách mạng.Bên cạnh đó, họ lại nhận được nhiều sự ưu đãi, được đào tạo tương đối có hệthống, cho nên đội ngũ cán bộ này có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thứctrách nhiệm cao, kiên định đường lối đổi mới và định hướng xã hội chủ nghĩa.Từ đó được nâng lên thành năng lực định hướng chính trị đúng đắn trong hoạtđộng nhận thứcvàtổ chứcthực tiễn trênđịa bàn đượcphâncông phụtrách.

Nhận thức được vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểusố trong quá trình phát triển của tỉnh, nhằm khơi dậy thếm ạ n h c ủ a đ ộ i n g ũ cán bộ này, đồng thời để đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng mới,độingũ cán bộ người dân tộc thiểu số được quan tâm chú trọng về mọi mặt.Độingũ cán bộ người dân tộc thiểu số có sự quan tâm về quy hoạch, bố trí luânchuyểnvàsửdụngcánbộ,ưuđãivềchếđộchínhsách,đặcbiệtlàđộingũcá nbộngườidântộcthiểusốđượcđàotạo,nângcaotrìnhđộchuyênmôn, nghiệpvụ,lýluận,chínhtrị…Quađónângcaotrìnhđộnhậnthứcvànănglực tư duy đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn đổi mới của địa phương “Cáccấp uỷ đảng đã quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục chính trị tư tưởng,nghiên cứu, học tập Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việc quán triệt, học tậpcácvăn kiệncủaĐảng có bước đổimớivà hiệu quảhơn;cụ thể hoá vàt ổ chức thực hiện sát hợp với tình hình thực tiễn và chức năng, nhiệm vụ của tổchức đảng, cơ quan, đơn vị Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ,đảngviênđược chútrọng”[4].

Trêncơsởtrìnhđộnhậnthứcvànănglựctưduyđượcnânglênđãgiúpđội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số có khả năng giải quyết, xử lý kịp thờinhữngtìnhhuốngmớidothựctiễnđặtra.Đặcbiệtlàcácvấnđềđòihỏitưduyở trình độ cao như mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế, giữa phát triển bềnvữngvớigiảiquyếttốtnhữngvấnđềxãhộinảysinh,giữacôngbằngxãhộivàtiếnbộxãhội;đ ặcbiệtlàphảigiảiquyếtnhữngvấnđềxảyrahàngngàythuộclĩnhvựcphụtráchnhưgiảiphóng mặtbằng,triểnkhaicácdựánkinhtếxãhội,phòngchốngbuônlậu,phòngchốngthiêntaidịchbệ nh,bảovệmôitrường,ansinh xã hội, củng cố thế trận an ninh nhân dân, giải quyết các vấn đề phức tạpnảy sinh từ vấn đề dân tộc, tôn giáo… Trong quá trình thực hiện nhiệm vụchính trị được giao, do đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số thường xuyên“nằmởcơsở”,“gầndân”,“hiểudân”nênhọkịpthờinắmbắtđượcnhữngkhókhăn,vướng mắc cần được tháo gỡ và có những giải pháp kịp thời giải quyếtmột cách khoa học, đúng chính sách,chế độ của nhà nước, hợp lòng dân, thấyđược những khó khăn, thuận lợi, từng nhiệm vụ của từng giai đoạn cách mạngtrong tính tổng thể của quá trình phát triển, trên cơ sở đó mà đề ra được nhữngchương trình, kế hoạch, định hướng phấn đấu cho mục tiêu, nhiệm vụ cụ thểcủađịaphương,mụctiêulâudàicủatỉnhvàđấtnước.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, nhờ có bản lĩnh chính trị vữngvàng và nắm bắt được bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnhTuyên Quang đã vận dụng một cách sáng tạo lý luận khoa học vào thực tiễncông tác củamình. Vớitinh thần phát huy truyềnthống quêhươngc á c h mạng, giữ vững đoàn kết, chủ động sáng tạo, bám sát mục tiêu, phương châmphát triển; khắc phục khó khăn, khai thác tiềm năng, nguồn lực để tập trungvào các lĩnh vực đột phá, các chương trình trọng tâm, đã giúp tỉnh TuyênQuang đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, bảo đảmquốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, thực hiện thắng lợicác chỉ tiêu quan trọng, đưa Tuyên Quang thoát ra khỏi tình trạng kém pháttriển“Năm2013,tổngsảnphẩmbìnhquânđầungườiđạt1.070USD(đãhoànthànhmụcti êuđưaTuyênQuangthoátrakhỏitìnhtrạngkémpháttriển).Năm2015,đạt1.368USD(mụctiê uNghịquyếtlà1.300USD)”[4,tr.2]

Trong điều kiện khó khăn chung, kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trưởngkhá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xâydựng, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp (Công nghiệp - xây dựng: 38,2%; cácngành dịch vụ: 37,1%; nông lâm nghiệp, thuỷ sản: 24,7%) Công nghiệp duytrì tốc độ phát triển khá, hoàn thành xây dựng một số dự án công nghiệp cóquy mô lớn của tỉnh; các ngành dịch vụ có nhiều chuyển biến, du lịch bướcđầu khai thác tiềm năng để từng bước trở thành ngành kinh tế quan trọng;nông, lâm nghiệp chuyển dịch khá mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá gắnvới xây dựng nông thôn mới, tiếp tục phát triển các vùng chuyên canh một sốcây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao Bằng những chủ trương, giải pháp vàcơ chế chính sách phù hợp, đã huy động có hiệu quả các nguồn lực để đầu tưhệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông và hoàn thành xây dựng một sốcôngtrìnhquantrọngcủa tỉnh.

Cùng với phát triển kinh tế, các lĩnh vực văn hoá - xã hội tiếp tục pháttriển; quy mô hệ thống giáo dục và đào tạo đượcm ở r ộ n g đ ồ n g b ộ t ừ m ầ m nontớiđạihọc,chất lượngnguồnnhânlựcđượcnânglên.Ansinhxã hội,bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân được quan tâm; các giá trị văn hoátruyền thống được gìn giữ và phát huy, đời sống tinh thần của nhân dân đượccải thiện; giảm nghèo đạt được kết quả quan trọng Hoàn thành tốt các nhiệmvụquânsự,quốcphòng,giữvững anninhchínhtrị,trậttựantoàn xã hội.

Thựch i ệ n t ố t c á c n h i ệ m v ụ c ấ p b á c h v ề x â y d ự n g Đ ả n g , n â n g c a o năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng đội ngũ cánbộ, đảng viên; phương thức lãnh đạo của Đảng bảo đảm nguyên tắc tập trungdân chủ, đồng thời đổi mới theo hướng năng động, sáng tạo, tập trung, quyếtliệt, phân cấp hợp lý đi đôi với tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Xâydựng chính quyền được chú trọng, tạo sự chuyển biến về hiệu quả quản lý,điều hành Nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và cácđoàn thể chính trị - xã hội có nhiều đổi mới, hướng mạnh về cơ sở, thiết thựcvàhiệuquảhơn.

Hai là, đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang đãvận dụng sáng tạo đường lối đổi mới của Đảng, từ đó đưa ra được các chủtrương phát triểnkinh tế-xã hội phù hợpvớiđiềukiện địa phương.

Trong những năm qua, tình hình thế giới diễn biến rất phức tạp; saugiai đoạn khủng hoảng, kinh tế thế giới có phục hồi nhưng tốc độ tăng trưởngcòn chậm; bất ổn về chính trị, xung đột, tranh chấp chủ quyền xảy ra ở nhiềunơi; thị trường và giá cả hàng hoá không ổn định Những năm đầu nhiệm kỳ,kinh tế trong nước suy giảm, lạm phát tăng cao, cả nước thực hiện chủ trươngkiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, đã tác độngtới tiến độ thực hiện một số chương trình, dự án của tỉnh Trong nửa cuốinhiệmkỳ2010-2015,kinhtếvĩmôcơbảnổnđịnh,lạmphátđượckiềmchế, tăng trưởng kinh tế trong nước có phục hồi nhưng còn chậm, hiệu quả và sứccạnh tranh của nền kinh tế còn thấp Bên cạnh đó, những căng thẳng, phức tạptrên biển Đông đã ảnh hưởng tới hoà bình, ổn định và sự phát triển của đấtnước, tác động đến kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh và đời sống của nhândân trongtỉnh.

Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quangluôn quán triệt và nắm vững các quan điểm, nguyên tắc, chủ trương của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước, cụ thể hóa và vận dụng vào tình hình củađịa phương để triển khai thực hiện Nhìn chung họ đã đã biết huy động kiếnthức vốn có của mình để nhìn nhận thực tiễn, đưa ra phương thức, cách thứcnhằm giải quyết một cách tốt nhất những vấn đề nảy sinh ở đơn vị, lĩnh vựcmình phụ trách; họ đã thấy được mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giữaphát triển kinh tế với giải quyết những vấn đề văn hóa, xã hội; thấy đượcnhiệm vụ của từng giai đoạn trong tính chỉnh thể của một quá trình phát triển,gắn sự phát triển của tỉnh với khu vực và cả nước Sự liên kết trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội giữa các huyện, thành phố trong tỉnh và sự liên kếtgiữa các tỉnh trong phạm vi cả nước Trên cương vị chức trách nhiệm vụ đượcgiao, dù là cấp tỉnh, cấp huyện hay cấp xã, họ đã cùng Đảng bộ, nhân dân cácdân tộc xây dựng được chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điềukiện ở địa phương với những chỉ tiêu và hệ thống giải pháp cụ thể, đồng bộnhằmđạtđược chỉtiêuđó.

Với quyết tâm chính trị cao, đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu sốcùng Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục phát huy truyềnthống quê hương cách mạng, đoàn kết nhất trí, vận dụng sáng tạo các chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước; lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện toàndiệnc á c l ĩ n h v ự c , t ậ p t r u n g 4 l ĩ n h v ự c đ ộ t p h á , m ộ t s ố c h ư ơ n g t r ì n h t r ọ n g tâm,chủđộngkhaitháctiềmnăng,nguồnlực,đạtđượcthànhtựutoàndiện trên các lĩnh vực, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu chủ yếu do Đại hội đạibiểu Đảngbộtỉnh lầnthứXVđềra.Cụthểtrên các lĩnhvựcđộtphánhư:

Quanđiểm vền â n g c a o nănglực t ư duylýluậnc ủ a độingũc án bộn gườidântộcthiểusố ởtỉnhTuyênQuanghiệnnay

Nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộcthiểu số ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay nói riêng lànhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài, vừa thường xuyên vừa liên tục Quá trìnhấy phải bám sát các quan điểm nhằm bảo đảm cho việc nâng cao năng lực tưduylýluậnkh ôn g táchrờithựctiễn;bảođảm nângca o nănglựctưduylýl uậngắnliềnvớiviệctraudồiphẩmchấtđạođứccáchmạng;đặcbiệtphảibảo đảm không tách rời với chính sách dân tộc và yếu tố bình đẳng, đoàn kếtdân tộc Từ đó tạo ra sự thống nhất giữa lý luận cách mạng và tình cảm cáchmạng; hình thành nên phong cách, năng lực hoạt động thực tiễn khoa học,mềm dẻo và đúng đắn của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số Từ thựctrạng năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnhTuyên Quang, xin đề cập một số quan điểm cơ bản mang tính định hướngtrongquátrìnhnângcaonănglựctưduylýluậncủađộingũc á n bộngư ờidân tộc thiểusốở tỉnh TuyênQuanghiệnnay.

Một là,cần có những quan niệm đúng về thực chất việc nâng cao nănglực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số Ở một số ítngườih i ệ n t ạ i c h ỉ x e m quát r ì n h nàynhưlà k ế t quảtác đ ộ n g m ộ t c h i ề u t ừ p híaN h à n ư ớ c m à k h ô n g t h ấ y đ ư ợ c n ó c ò n l à k ế t q u ả c ủ a q u á t r ì n h “ p h á t triển nội tại”, quá trình phát huy hết khả năng, năng lực của đội ngũ cán bộngười dântộc thiểusố.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, đã khẳng định, con người là sản phẩm của xãhội, đồng thời con người cũng là chủ thể hoạt động, sáng tạo ra xã hội Conngười vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội Vì vậy, muốnđẩy mạnh động lực phát triển xã hội, nhất thiết nhân tố con người phải đượcphát huy, điều đó cũng có nguồn lực con người phải được nâng lên qua mỗigiai đoạn cách mạng Vì vậy, đồng thời với sự tác động của cơ chế chính sáchcủa Đảng, Nhà nước thì tự bản thân đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phải tựgiácphấnđấunângcaovaitròtíchcực,nângcaonănglựcđểđápứngyêucầu đổi mới của sự phát triển Từ quan niệm nay, cần phải tạo ra những tácnhân, những điều kiện thích hợp kích thích sự sáng tạo, sự vươn lên của độingũ cánbộnàytrước sựnghiệpđổimới.

Hai là,nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dântộc thiểu số phải gắn liền với quá trình phát triển kinh tế- x ã h ộ i , n â n g c a o dân tríchocánbộvànhândântrênđịabàntỉnh

Năng lực tư duy lý luận tuy bị chi phối bởi yếu tố bẩm sinh, di truyềnnhưng chủ yếu là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội trong từnggiai đoạn lịch sử cụ thể Do đó, nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộlãnh đạo tỉnh phải gắn liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng caodân tríchocánbộvànhândântrênđịabàntỉnh.

Ph.Ăngghen đã chỉ rõ rằng lịch sử bắt đầu từ đâu thì tư duy bắt đầu từđó.Mặc dù tư duy con người cũng có tính năng động, sáng tạo, có thể phảnánhvượt trước tồn tại xãhội,nhưng về cơbản,conngườik h ó c ó t h ể p h á t triển năng lực tư duy lý luận của mình trên một cơ sở kinh tế - xã hội với mộtnền sản xuất nhỏ lạc hậu, chậm phát triển được Cho nên, không thể nói đếnnâng cao năng lực tư duy cho cán bộ nói chung, cán bộ người dân tộc thiểu sốnói riêng nếu không gắn liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội theohướng côngnghiệphóa,hiệnđại hóa.

Kinht ế - x ã h ộ i p h á t t r i ể n t ạ o đ i ề u k i ệ n đ ể c á n b ộ n g ư ờ i d â n t ộ c thiểu số có điều kiện học tập, rèn luyện, phát triển nâng cao về mọi mặt mộtcáchc ó h ệ t h ố n g M ặ t k h á c , k i n h t ế - x ã h ộ i p h á t t r i ể n đ ặ t n g ư ờ i c á n b ộ ngườid â n t ộ c t h i ể u s ố t r ư ớ c y ê u c ầ u p h ả i n ắ m c h ắ c t h ự c t i ễ n đ a n g p h á t triển,đòi h ỏ i c ầ n p h ả i v ậ n d ụ n g l ýl u ậ n vàođ i ề u k i ệ n cụ t h ể c ủa t h ự c t iễ nnhư thế nào cho đúng hướng Chính qua sự tác động hai chiều đó mà đội ngũcánbộ người dân tộc thiểu sốmớicócơ hội traudồi, rèn luyệnp h á t t r i ể n nănglựctưduy lýluậncủamình.

Kinh tế - xã hội phát triển sẽ tạo điều kiện để nâng cao dân trí cho cánbộ và nhân dân Khi đời sống được nâng lên, con người sẽ có điều kiện pháttriển cả về thể chất và trí tuệ Như thế, kinh tế - xã hội phát triển là điều kiệnkhách quan để phát triển, hoàn thiện cơ sở sinh học của tư duy, tạo tiền đề choviệc phát triển năng lực trí tuệ, tư duy của chủ thể Nếu nhân dân toàn tỉnhđược nâng lên về trình độ học vấn thì đó là cơ sở để cán bộ lãnh đạon g ư ờ i dân tộc thiểusốtrongtỉnhnângnănglựctưduylý luậnlên.

Kinh tế - xã hội phát triển tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho công táctuyên truyền giáo dục tư tưởng cho nhân dân Bởi vì kinh tế phát triển, xã hộiổnđ ị n h đ ờ i s ố n g c ủ a c á n b ộ , n h â n d â n đ ư ợ c n â n g l ê n t h ì đ ư ờ n g l ố i , c h ủ trương của Đảngsẽ đượcnhândân tintưởngvàtựgiácchấphành.

Kinh tế - xã hội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđ ạ i h ó a sẽ thôi thúc người cán bộ người dân tộc thiểu số phải trau dồi nghiệp vụchuyên môn, tri thức quản lý, tri thức lý luận Trên cơ sở đó sẽ từng bướcnâng caonănglực tưduylýluận.

- xãhộiđặtrasẽthửtháchvềnănglựctrítuệvàphẩmchấtcáchmạngcủađộin gũcánbộnóichung,độingũcánbộngười dântộcthiểusốnóiriêng.Khigặ pnhữngvấnđềmớinảysinh,buộcđộingũcánbộngườidântộcthiểu số phải huy động cao nhất năng lực trí tuệ để giải quyết những vấn đề đó Từviệc giải quyết những vấn đề cụ thể mà năng lực trí tuệ, tư duy lý luận sẽthường xuyênđượcmàidũavàkhôngngừngđược nâng cao.

Ba là,nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ người dântộc thiểu số phải kết hợp chặt chẽ với việc tăng cường rèn luyện đạo đức cáchmạngchohọ

Năng lực tư duy lý luận có vai trò to lớn đối với hoạt động lãnh đạocủa người cán bộ nói chung, đối với cán bộ người dân tộc thiểu số nói riêng.Tuy nhiên, năng lực tư duy lý luận mới chỉ là một trong những phẩm chất màngười cán bộ dân tộc thiểu số cần phải có Những phẩm chất của người cán bộbiểu hiện cụ thể ở nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực và rất phong phú, có thể kháiquát ở các vấn đề như: tri thức, năng lực trí tuệ, tình cảm, niềm tin, ý chí cáchmạng và khả năng hoạt động thực tiễn Trong đó tình cảm, niềm tin, ý chícách mạng là động cơ thôi thúc bên trong khiến người ta biến những tri thức,trí tuệ thành hành động thực tiễn Như vậy, năng lực tư duy lý luận hiệnd i ệ n ở người cán bộ mới chỉ là khả năng, là tiền đề, nó có đượcp h á t h u y h a y không và phát huy theo chiều hướng nào, tích cực hay tiêu cực phần lớn phụthuộc vào phẩm chất đạo đức cách mạng của người cán bộ Do vậy, nâng caonăng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số phải gắnliền với việc rèn luyện đạo đức cách mạng cho họ Hồ Chủ tịch đã từng chỉ rõ:“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Câyphải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức,không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”[46, tr 252 - 253] Trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng trong điều kiệnngày nay phải tập trung vào việc bảo vệ, kiên trì và vận dụng sáng tạo lý luậncủa chủ nghĩaMác- Lênin, tư tưởngH ồ

C h í M i n h , đ ư ờ n g l ố i , c h ủ t r ư ơ n g , củaĐ ả n g v à c h í n h s á c h p h á p l u ậ t c ủ a N h à n ư ớ c ; x â y d ự n g đ ộ n g c ơ h à n h động vì lý tưởng cách mạng, vì sự nghiệp xây dựng một xã hội mới theo mụctiêu

“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Nếu không có đạođứccáchmạngnhưvậythìngườicánbộdùcónănglựctưduylýluậncaođến đâu chăng nữa cũng chỉ trở thành người nói mà không làm hoặc nói mộtđằng làm một nẻo Do đó thiết nghĩ việc nâng cao năng lực tư duy lý luận chođội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ người dân tộc thiểu số nói riêng cũng cầnphải“ n â n g c a o nhậnthức v à h à n h đ ộ n g c ủ a c á n b ộ , đ ả n g v i ê n , cô ng c h ứ c , viên chức trong việc tự giác học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh; kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạođức,lốisốngtrong mộtbộphận cánbộ,đảngviên”[4,tr.31].

Trong điều kiện thông tin phát triểnr ộ n g k h ắ p h i ệ n n a y , s ự g ư ơ n g mẫu trong đạo đức, lối sống của người cán bộn ó i c h u n g , c á n b ộ n g ư ờ i d â n tộcth iể u s ố n ó i r i ê n g c ó ả n h h ư ở n g k h ô n g n h ỏ t ớ i u y tínl ã n h đ ạ o v à h i ệu quả công việc Bởi thế, giữ vững, phát huy đạo đức cách mạng trong sángtrong sự kết hợp với nâng cao dần năng lựct ư d u y l ý l u ậ n c h o đ ộ i n g ũ c á n bộ người dân tộc thiểu số sẽ thúc đẩy sự phát triển toàn diện của các địaphương trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, góp phần thành công của sự nghiệpđổimớitrêncảnước.

Bốn là,nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ người dântộcthiểusốphảiđảmbảovới yếutốbình đẳng,đoànkết dântộc.

Mộtsốgiảiphápcơbảnnhằmnângcaonănglựctưduylýluậncủađội ngũ cán bộngười dân tộcthiểusốởtỉnh Tuyên Quanghiệnnay

Từ việc nghiên cứu thực trạng, chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế củathực trạng đó, cũng như đưa ra một số quan điểm cơ bản nhằm nâng cao nănglực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ở tỉnh TuyênQuang hiện nay, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng caonăng lực tư duy lý luậnc ủ a đ ộ i n g ũ c á n b ộ n g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố ở t ỉ n h Tuyên Quanghiệnnay.

4.2.1 Không ngừng đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo bước chuyểnbiến tích cực về đời sống vật chất, văn hóa, trình độ dân trí cho đội ngũ cánbộ ngườidântộc thiểu số Điều kiện Kinh tế - xã hội luôn luôn đóng vai trò là hạt nhân quyết địnhhìnhthành,tồntạivàbiếnđổivềtinhthần,ýthứccủaconngười.Sựthayđổi của hoàn cảnh sống tất yếu sẽ dẫn đến biến đổi đời sống tinh thần của xã hội.Việc nâng cao năng lực tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểusố cũng là một trong những kết quả cần đạt được trong việc không ngừng đẩymạnh phát triển Kinh tế - xã hội Thành tựu đạt được của tiến trình khôngngừng đổi mới của thời gian qua chính là cơ sở, tiền đề quan trọng trong việctạobướcchuyểnbiếntíchcựcvềđờisốngvậtchất,vănhóa,trìnhđộdântrívà khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số, tạo điều kiệnthuận lợi cho đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số thay đổi những cách nhìn, quanniệm còn mang tính lỗi thời và không ngừng tự nâng cao trình độ, năng lực tưduylýluậnchobảnthân.

Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh,sự điều hành tập trung, quyết liệt, linh hoạt, hiệu quả của Ủy ban nhân dântỉnh, trong đó tập trung vào 04 lĩnh vực đột phá mà Đại hội Đại biểu Đảng bộtỉnh lần thứ XV đề ra; sự nỗ lực, cố gắng của các cấp, ngành, thành phần kinhtế, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục phát triển, quốc phòng - an ninhđược đảm bảo, đời sống nhân dân ổn định;21/21 chỉ tiêu đạt và vượt kếhoạch Các cấp, ngành từ tỉnh đến cơ sở đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàndiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninhnhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra Kinh tế của tỉnh tiếp tục pháttriển, các chỉ tiêu cơ bản tăng khá so với các năm trước như giá trị sản xuấtcông nghiệp, giá trị xuất khẩu hàng hóa, thu hút khách du lịch, thu ngân sáchtrên địa bàn Sản xuất công nghiệp duy trì tốc độ tăng trưởng; nông lâmnghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, một số cây trồngđạt hiệu quả kinh tế cao; các ngành dịch vụ phát triển ổn định Hệ thống kếtcấu hạ tầng tiếp tục được chú trọng đầu tư, nhất là giao thông Giáo dục, y tếtiếp tục được quan tâm đầu tư, kịp thời triển khai thực hiện các chính sách xãhội,h o ạ t đ ộ n g v ă n h ó a , t h ô n g t i n t u y ê n t r u y ề n d i ễ n r a p h o n g p h ú , t ổ c h ứ c nhiều lễ hội đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần thu hút khách du lịch;lao động, việc làm tiếp tục có chuyển biến; công tác giảm nghèo, bảo đảm ansinh xãhộiđượcquan tâm.Quốcphòng,anninhđược giữvững.

Tuyn h i ê n , d o k h ó k h ă n c h u n g c ủ a n ề n k i n h t ế , h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t kinhd o a n h g ặ p n h i ề u k h ó k h ă n , k i n h t ế p h á t t r i ể n c h ư a v ữ n g c h ắ c , s ả n lượng một số sản phẩm công nghiệp đạt thấp so với kế hoạch; tiến độ thựchiện đầu tư một số dự án công nghiệp, xây dựng, giao thông còn chậm Quảnlý nhà nước về hoạt động khoáng sản, lâm sản, đất đai và bảo đảm trật tự antoàn giao thông còn hạn chế Chất lượng giảm nghèo ở một số nơi chưa bềnvững,đờisốngcủamộtbộphậnnhândânởvùngsâu,vùngxa,vùngđồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn tỉnhcònd i ễ n b i ế n p h ứ c t ạ p , n h ấ t l à a n n i n h n ô n g t h ô n , a n n i n h t r o n g l ĩ n h v ự c dântộc,tôngiáo.

Thực tiễn tại tỉnh Tuyên Quang trong những năm gần đây cho thấy địnhhướng tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tích cực chuyển dịch cơcấu kinhtế theohướngcôngnghiệp hóa, hiện đạihóa, phát huy cáct i ề m năng, lợi thế huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển để nhanh chóng vàđưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển là hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên dođịa chính trị của tỉnh không mấy thuận lợi, nền tảng phát triển của tỉnh cònthấp, phương thức sảnx u ấ t c h ư a p h á t t r i ể n n ê n v i ệ c t r i ể n k h a i , c h ọ n l ự a những nội dungcụ thể để thực hiệnc ầ n p h ả i t h i ế t t h ự c , c ó đ i ể m n h ấ n , c ó trọng tâm, trọng điểm Chính vì vậy, để đưa nghị quyết đi vào thực tế, đội ngũcán bộ người dân tộc thiểu số phải căn cứ vào những đặc thù về điều kiện tựnhiên, kinh tế - xã hội, bám sát quan điểm phát triển của tỉnh đã đề ra tại Nghịquyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI; phải tích cựchoạt động, chủ động trong khai thác các tiềm năng, thế mạnh của địa phương;căn cứ vào vị trí, trách nhiệm của bản thân trong hệ thống chính trị của tỉnh đểthựchiệntốtnhữngnhiệmvụchínhtrịđược giao.Trọngtâmlà:

Thu hút đầu tư, phát triển mạnh công nghiệp, tập trung vào một sốngành cótiềmnăng,lợithế

Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng hoàn chỉnh kết cấu hạ tầngthiết yếu các khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch Tiếp tục hoàn thiện vàthực hiện có hiệu quả cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư, tạo điều kiệnthuận lợi về đất đai, giải phóng mặt bằng, thủ tục hành chính, nguồn nguyênliệu và các điều kiện khác để thu hút nhà đầu tư phát triển các ngành côngnghiệp cótiềmnăng, lợithế.

Tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản đồng bộ vớiphát triển vùng nguyênliệu, gắn kếtchặt chẽ, hài hoà lợi ích giữa nhàm á y chế biến với người sản xuất nguyên liệu Phát huy công suất nhà máy sản xuấtbột giấy, giấy tráng phấn cao cấp; đầu tư nâng công suất, đa dạng hoá sảnphẩm của các nhà máy đường; đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả của cácnhàmáychè,chútrọngpháttriểnmột sốsản phẩmchè đặcsản. Đẩymạnhpháttriểncôngnghiệpsảnxuấtvậtliệuxâydựng;tháogỡkhó khăn,bảođảmhiệuquảsảnxuấtcủacácnhàmáyximăng;quảnlýchặtchẽhoạtđộngk haitháccát,sỏi;tiếptụcthuhútđầutưdựánsảnxuấtgạch,caolanh- fenspat,đáxâydựngvàmộtsốvậtliệuxâydựngcótiềmnăngpháttriển. Nâng cao hiệu quả các nhà máy khoáng sản hiện có; trên cơ sở quyhoạch, tiếp tục triển khai thăm dò, khai thác, đầu tư một số dự án công nghiệpkhoáng sản theo hướng chế biến sâu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và hạn chếtácđộngtớimôitrường.

Phát huy công suất của các nhà máy thủy điện hiện có; sớm hoàn thànhxây dựng các nhà máy thủy điện theo quy hoạch Duy trì công suất các nhàmáy may mặc; tích cực thu hút đầu tư các dự án công nghiệp hỗ trợ, giầy da,cơkhí,điệntử,dựánsảnxuấthàngtiêudùng,hàngxuấtkhẩu;khuyếnkhích các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, tạo ra sản phẩmcó giátrịgia tăngcao.

Chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn chấtlượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích đổi mới công nghệ, nâng caohiệu quả sản xuất; mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, tăngnhanh sản lượng và sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp, nhất là mộtsố sản phẩm trọng điểm của tỉnh Tăng cường hoạt động khuyến công, ưu tiênhỗ trợ các dự án công nghiệp có thế mạnh của tỉnh, khuyến khích phát triểntiểu thủcôngnghiệp.

Phát triển nông, lâm nghiệp hàng hoá theo hướng nâng cao hiệu quả,gắn vớixâydựngnôngthônmới

Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất, chế biến,tiêu thụ nông, lâm sản hàng hóa, từng bước hướng tới nông nghiệp ứng dụngcôngn g h ệ c a o T ă n g c ư ờ n g h ợ p t á c , l i ê n k ế t , g ắ n c h ặ t v i ệ c p h á t t r i ể n c á c vùng sản xuất hàng hoá với công nghiệp chế biến và thị trường tiêu thụ sảnphẩm Chú trọng xây dựng, quảng bá thương hiệu; mở rộng thị trường tiêu thụtrong nước và xuất khẩu Đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, tạochuyển biến mạnh về năng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sảnxuất, tập trung đối với một số cây trồng có lợi thế Ổn định diện tích đất trồnglúa,đảmbảovữngchắc anninhlươngthựctrênđịa bàntỉnh.

Quy hoạch nguyên liệu mía với diện tích phù hợp và tăng cường thâmcanh, nâng cao năng suất để cung ứng nguyên liệu cho phát triển công nghiệpmía đường của tỉnh Rà soát, quy hoạch phát triển cây chè đáp ứng cho côngnghiệp chế biến; tăng cường thâm canh tăng năng suất chè; thay thế nhữngdiện tích chè già cỗi, có năng suất thấp để trồng mới bằng các giống chè cónăng suất cao và trồng chè đặc sản ở nơi có điều kiện tự nhiên phù hợp. Pháttriểnv ữ n g c h ắ c v ù n g c a m s à n h t h e o q u y h o ạ c h ; q u ả n l ý c h ặ t c h ẽ v i ệ c s ả n xuất, cung ứng, sử dụng cây giống; nghiên cứu tạo giống cam sành sạch bệnh,có năng suất, giá trị cao; ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, thuhoạch, bảo quản, tiêu thụ và tiến tới chế biến sản phẩm từ cam sành Ổn địnhvùng trồng lạc tập trung, chỉ sử dụng giống lạc có năng suất, chất lượng cao.Pháttriểnmộtsốnông sảnhànghoákháccóhiệuquảkinhtế,gắnvớinhu cầu của thịtrường. Đẩymạnhpháttriểnchănnuôihànghóa,tạosảnphẩmcóchấtlượng,sứccạnhtranhca o.Tổchứcchănnuôinônghộvớiquymôhợplý,cókiểmsoát,bảođảm an toàn sinh học Tăng quy mô đàn lợn, gia cầm; phục hồi tốc độ tăngtrưởngđàntrâu,đànbò;duytrìquymôvànângcaohiệuquảchănnuôiđànbòsữa.Thựchiệ ntốtcôngtácphòngchốngdịchbệnhchogiasúc,giacầm.

Phát triển thuỷ sản theo hướng nuôi thâm canh bằng các loài cao sản ởao, hồ; mở rộng diện tích nuôi thâm canh các loài cá đặc sản có giá trị kinh tếcaogắnvớinhucầucủathịtrường.Củngcốhệthốngsảnxuấtgiống,trongđóc hú trọngnhângiống mộtsốloài cáđặcsản bằngphươngpháp nhântạo.

Ràsoátquyhoạchđấtlâmnghiệp,quảnlývàbảovệchặtchẽrừngđặcdụng,rừngp hònghộ;trồngvàkhaitháchợplýrừngsảnxuấtphụcvụcôngnghiệpchếbiến,ưuti ênchosảnxuấtgiấyvàbộtgiấy;pháttriểnmộtsốdiệntích rừng gỗlớn phụcvụchếbiến,xuấtkhẩu.Chuyểnđổimộtsốdiện tíchđấtlâmnghiệp,đấttrồngcâyănquảcóhiệuquảthấpsangtrồngcácloạicâycóhiệ uquảkinhtếcao,phùhợpvớinhucầuthịtrường.Quảnlýchặtchẽ,ứngdụngkhoah ọckỹthuậtđểnângcaochấtlượngnguồngiốngcâylâmnghiệp,kếthợpvớiphươngthức trồngthâmcanhđểnângcaonăngsuấtgỗrừngtrồng.Ràsoát,bổsungcácchủtrương,chính sáchvềnôngnghiệp,nôngdân,nông thôn phù hợp với điều kiện thực tế Ưu tiên nguồn lực đầu tư cho côngnghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Tăng cường đào tạo nghề cho lao độngnôngthôn;hỗtrợpháttriểncácngànhnghềtruyềnthống,xây dựngsảnphẩm đặctrưngcủacácđịaphươnggắnvớipháttriểndulịch.Đẩymạnhcơgiớihóa,ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, thu hoạch, bảo quản và chế biếnnông, lâm sản Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, sắp xếp, đổi mới cácdoanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, trọng tâm là nâng cao hiệu quảhoạt động của các công ty lâm nghiệp, các doanh nghiệp chè; củng cố hoạtđộngcủahợptácxã;khuyếnkhíchhìnhthứcsảnxuấttrangtrại,giatrại,tíchtụđấtđaivàcácn guồnlựcpháttriểnsảnxuấthànghóavớiquymôphùhợp. Đadạnghoácácnguồnlực,trongđóchúýpháthuynộilựccủacộngđồngdâ ncưđểxâydựngnông thônmới, thực hiệncáctiêuchí bảođảmvữngchắc,trọngtâmlàpháttriểnsảnxuất,xâydựngkếtcấuhạtầngkinht ế- xãhộinôngthôn,nâng caođờisống vậtchất,tinhthầncủangườidân nôngthôn. Tiếptụcthựchiệndựánđiềuchỉnhquyhoạchtổngthểdidântáiđịnhcưthuỷ điện Tuyên Quang, bảo đảm ổn định đời sống và phát triển sản xuất chocác hộ tái định cư Rà soát để sắp xếp ổn định dân cư, di chuyển các hộ dân ởvùng nguy hiểm do thiên tai, khu vực có ít điều kiện phát triển, vùng rừng đặcdụng, phòng hộ xung yếu đến định cư tại nơi an toàn, có điều kiện phát triểntốt Ưu tiên hỗ trợ ổn định đời sống và phát triển sản xuất cho các hộ dân phảidichuyển,táiđịnhcưđểxâydựngcáccôngtrìnhhạtầngkinhtế-xãhội.

Phát huy tiềm năng, đẩy mạnh phát triển du lịch để trở thành ngànhkinhtế quantrọngcủatỉnh

Thực hiện có hiệu quả giải pháp thu hút đầu tư phát triển du lịch; đẩynhanh tiến độ quy hoạch chi tiết các khu du lịch và quy hoạch phân khu chứcnăng các điểm du lịch; quy hoạch và xây dựng Khu du lịch lịch sử, văn hóa vàsinh thái Tân Trào thành Khu du lịchQ u ố c g i a ; t ậ p t r u n g p h á t t r i ể n d u l ị c h khu vực thành phố Tuyên Quang, Khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm, Khu dulịch sinhtháiNa Hang

Khaitháctốtloạihìnhdulịchlịchsử,vănhoá,nghỉdưỡng,sinhthái,tâmlinh.Bảotồn,tôn tạopháthuycácditíchlịchsử,giátrịvănhóatruyềnthống;tổchức tốt các lễ hội văn hoá để thu hút du khách; xây dựng thương hiệu Lễ hộiThànhTuyên;xâydựnglàngvănhóadântộcgắnvớicácđiểmdulịch.

Tổ chức có hiệu quả các hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch;tăngc ư ờ n g l i ê n k ế t , h ợ p t á c t r o n g n ư ớ c v à n ư ớ c n g o à i ; đ a d ạ n g h o á l o ạ i hìnhd u l ị c h , k ế t n ố i t u a d u l ị c h l i ê n t ỉ n h v à q u ố c t ế , n h ấ t l à v ớ i c á c t r u n g tâmdulịchlớn.

Khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch; thuhút nhà đầu tư phát triển các dịch vụ du lịch, xây dựng cơ sở lưu trú, khu nghỉdưỡng, sân golf… Có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển các sản phẩmhàng lưu niệm phục vụ du khách Từng bước đào tạo và phát triển nguồn nhânlựcngànhdulịchbảođảmđáp ứngyêucầu.

Nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ; thực hiện tốt nhiệm vụ tàichính,tíndụng;tăngcườngnghiên cứu,ứngdụng khoahọcvàcôngnghệ

Ngày đăng: 14/08/2023, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w