1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) “Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua đối thoại trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông”

167 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Tư Duy Phản Biện Cho Học Sinh Thông Qua Đối Thoại Trong Dạy Học Môn Toán
Trường học trường trung học phổ thông
Chuyên ngành toán học
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 856,18 KB

Nội dung

Thực tiễn dạy học môn toán ở trường THPTcho thấy chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện và phát triển TDPB, cũng như việc sử dụng hình thức đối thoại trong dạy học toán một cách phổ biến và đúng đắn mặc dù đối thoại chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong quá trình dạy học toán. Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua đối thoại trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông”.

1 MỞ ĐAU LýdochỌnđềtài Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI năm 2013 của ĐảngCộng sản ViệtNam đã khẳng định:“Giáo dục và đào tạol à q u ố c s á c h hàng đầu” đồng thời nhấn mạnh: “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo là đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp” Trong nghị quyết số29-NQ/TW năm 2013 đã đề cập: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trìnhgiáodụctừ chủ yếu trangbị kiến thức sangphát triển toàn diện lực vàphẩmchấtngườihọc.Họcđiđôivớihành:lýluậngắnvớithựcNghị tiễn…” quyếtcũngđãđưaranhiệm“tiếp vụ: tục đổi mới mạnh mẽ phươngpháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàvận dụng kiến thức, kỹ của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặtmộtchiều,…Tậptrungdạycáchhọc,cáchnghĩ…tạocơsởđểngườihọc tựcập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển lực” V ớ i m ụ c t i ê u và nhiệm vụ đặt ra, giáo dục cần tạo những cá nhân tích cực, động,độc lậpvà cótưduytốt Bên cạnh đó, xu thế nước và thế giới hiện nghiên cứunhiềuvềlýthuyếtdạyhọc,phươngphápdạyhọc,vậndụngnhữngtựu thànhhiện đại về tâm lý giáo dục học, lý luận dạy học vào quá trình dạyhọc,trongđócóviệcnghiêncứu,hìnhthànhvàpháttriểnnăng lựctưduycho học sinh (HS) đặc biệt là tư phản biện (TDPB) (hoặc gọi là tư duyphê phán (TDPP)) [6, tr.5;7, tr.154] Theo các nhà giáo dục học, TDPB làmộttrongnhữngnănglựctưduycầncóởHStrunghọcp h ổ t h ô n g (THPT) Trong hoạt độngdạyhọcToánởtrườngphổthônghiệnnay,hướng cần người học thực hiện các hành động nhận thức một cách tích cực,hướng HS tái tạo lại kiến thức, kinh nghiệm xã hội, biến kiến thức thànhvốnliếngcủamình,biếnđổibảnthân,hìnhthànhvàpháttriểnởhọnhững phẩm chất, lực chuyên môn, nghề nghiệp [34]; coi trọng việc dạy choHS TDPBvà tư sáng tạo( T D S T ) [ 45]; TDPB đóng vai trò bảntrong việc đưa quyết định, TDPB giúp chúng ta xây dựng những câu hỏiđúng, đánh giá câu trả lời có thể, đánh giá độ tin cậy của các nguồn thôngtin,… [140] Theo chúng tôi, việc phát triển TDPB cho HS hiện là cấpthiết, bởi vì xã hội chúng ta hiện thay đổi với tốc độ chóng mặt,dường có một sự mất cân bằng giữa một bên là tri thức ngày càng pháttriển mà thời gian để HS lĩnh hội lại có hạn Vì vậy chỉ có cách là chúng tahướng dẫn cho HS cách tìm kiếm tri thức, lĩnh hội tri thức và tự làm chủ trithức cho bản thân Muốn thực hiện điều này tốt cần phải có tư tốt, đặcbiệt là TDPB TDPB sẽ giúp HS biết xem xét, cân nhắc, lựa chọn những gìlà đúng, là phù hợp, là cần thiết đối với cuộc sống của chính các em Nhưvậy có thể nói TDPB có thể giúp chúng ta đưa một quyết định tốt nhấtchobản t hân, chogi ađì nh và cho xã hội Vì vậy, vấn đề l àm thếnào để pháttriểnđượcTDPBcủaHSTHPThiệnlàvấnđềđượccácnhàgiá đặcbiệtquantâmvànghiêncứu odục Hơn nữa, môn Toán là môn học có nhiều điều kiện giúp chúng ta cóthể phát triển tư nói chung và TDPB nói riêng cho HS THPT Các nộidungtoán học đềuchứa đựngc á c q u á t r ì n h t i ế p c ậ n v ấ n đ ề m à t h ô n g qua và giải quyết, HSsẽ khám phá nhiều điềuc ó t h ể ứ n g d ụ n g v à o t r o n g thực tiễn đời sống Môn Toán có tính logic, chính xác; chứa đựng nhiều cơhội để có thể phát triển TDPB Vì vậy, việc lựa chọn những nội dung thíchhợp để có thể phát triển TDPB cho HS là điều hoàn toàn có thể làm được.Hơn thế, môn Toán về bản được xây dựng theo văn phong của phươngpháp tiên đề nên trình bày rất cần sự lập luận (suy luận) hợp logic.Trong nhiều trường hợp, người học toán, làm toán thường hay vi phạm quytắc suy luận Nhưng muốn nhận được sự vi phạm, sự thiếu chặt chẽ, cầncóhiểubiếtvề kiếnthứctoánvàhiểubiết vềcácquytắcsuyluận,quytắc kết luận logic…mới có thể nhận sai lầm tình bày lời giải của một bài toán, hay trình bày một chứng minh…Như thế môn Toán tiềm ẩn hội đểphát triểnTDPB.Và,cácsailầmtronglậpluậngiảitoán,haychứng minh thường khó nhận ra, nhất là tự mình nhận sai lầm của chính bảnthân mình Vì thế, rất cần có người đọc lại, rồi chỉ sai lầm thông quatranh l u ậ n h a y đ ố i t h o ạ i … T h e o đ ó , m ô n T o á n t i ề m ẩ n n h i ề u c h ộ i c h o việcpháttriểnTDPB.Dođó,vấnđềđặtralà chúng ta làm thếnào đểgiá dục o cho HS có thể đối phó với những thay đổi cuộc sống, nghềnghiệp của mình sau này và một xã hội liên tục có nhiều biến động?Chúng ta nên sử dụng cách tiếp cận nào giáo dục toán học để HS làmquenvớicác môhình thựchànhchuyênnghiệpsaunày? Ngoài ra, theo các nhà kiến tạo xã hội, tương tác xảy HS giaotiếp các ý tưởng toán học là môi trường để phát triển nhận thức, và tư duycon người bộc lộ qua ngôn ngữ Dựa nghiên cứu của Vygotsky, Voigt(1994) cho rằng, thông qua sự chia sẻ và tranh luận giữa HS với HS, giữaHS và GV quá trình học toán, HS tham gia tích cực vào h o ạ t đ ộ n g học tập [121, tr.199]; bên cạnh đó, quan điểm của Cobb (1995) lại xem xétviệc học toán của HS chính là việc tích cực kiến tạo kiến thức toán học củacá nhân người học qua nỗ lực tương tác với bạn học [ 79, tr.25]; thêm vàođó, HS tham gia vào môi trường trao đổi, tranh luận về các nội dungtoán học hoặc về các ý tưởng toán học thì HS sẽ kiến tạo được tri thức toánhọc và phát triển được tư toán học[ 110, tr.310;124, tr.225]; tác giảBùi Văn Nghị (2009) cũng đồng ý rằng,“HS đặt vô số những câuhỏi “tại sao?””chứng tỏ các em có lòng ham muốn được hiểu biết càngnhiều càng tớt [38, tr.136] Ơng cũng nhận xét, sự phát triển về tư diễnra chủ yếu quá trình giao tiếp với người lớn và các bạn cùng lứa tuổi.Chính vì vậy, chúng cho rằng, đối thoại là một môi trường tốt để thôngquađó pháttriểnđược TDPBchoHS Hiện nay, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về rèn luyệnTDPB qua dạy học một số chủ đề môn Toán “Rèn luyện tư duyphê phán của HS trung học phổ thông qua dạy học chủ đề phương trình vàbất phương trình” của Phan Thị Luyến (2008), “ Rèn luyện tư phê phánchoHSthôngquadạyToán4”củaTrươngThịTốMai(2007),…Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào về phát triển TDPB thông qua đối thoại,một hìnhthức dạy học rất cóhiệuquả Thực tiễn dạy học môntoán ở trường T H P T c h o t h ấ y c h a c ó s ự quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện và phát triển TDPB, cũng việcsử dụng hình thức đối thoại dạy học toán một cách phổ biến và đúngđắn mặc dù đối thoại chiếm tỷ trọng tương đối lớn quá trình dạy họctoán Chính vì những lý trên, chúng chọn đề tài: “ Phát triển tư duyphản biện cho học sinh thông qua đối thoại dạy học môn toán ởtrường trunghọc phổthông” Mụcđíchnghiêncứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về TDPB và vai trò của đối thoại dạy học toán, đề xuất đ ợ c m ộ t s ố b i ệ n p h á p n h ằ m p h á t triển TDPB cho HS THPT thông qua đối thoại, góp phần nâng cao chấtlượng dạyhọcmônToán Kháchthể vàđốitượngnghiên cứu Khách thể của nghiên cứu này là quá trình dạy học môn Toán ở trường THPT; đối tượng của nghiên cứu này là quá trình sử dụng đối thoạitrongdạyhọctoánđểpháttriểnTDPB GiảthuyếtkhoahỌc Nếu xây dựng và thực hiện được một số biện pháp sử dụng đối thoạitrongq u á t r ì n h d ạ y h ọ c m ô n T o á n ở t r ờ n g T H P T t h ì c ó t h ể p h á t t r i ể n đượcTDPB cho HS,gópphầnnângcao hiệu quảdạyhọcmônToán Nhiệmvụ nghiêncứu Đểđạtđượcmụcđích nghiêncứuvềvấnđềnày, luận áncần trảlời đượcnh ữngcâuhỏinhư: - Nhữngbiểuhiện đặc trưngcủa TDPBtrongdạy họcmôn Toán là gì? - Đốithoạicótácdụngpháttriểntưduy toánhọcchoHS, đặcbiệtlà TDPBnhưthếnào? - Sử dụng các biện pháp nào để phát triển TDPB thông qua đối thoạitrong dạyhọctoán? Để trả lờicác câuhỏi trên,các nhiệmvụđược đặtra là: - Về lý luận: (1) Cần tìm hiểu khái niệm TDPB và các đặc trưng củaTDPB; (2) Cần làm rõ khái niệm về đối thoại và vai trò của đối thoạitrong dạy học toán và (3) Tìm hiểu các tính chất, các kỹ thuật và các yêucầucủamộtcuộcđốithoại,hơnnữa l à m ộ t c u ộ c đ ố i t h o ạ i h i ệ u q u ả dạyhọctoán; - Vềthực tiễn:Tìmhiểu thực trạngphát triểnTDPBở trường THPT; - Đềxuất một sốbiệnphápđểphát triểnTDPBthôngquađốithoại; - Thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm chứng cho các biện pháp đã đềxuất Phạmvinghiêncứu Trong luận án này chúng nghiên cứu sự phát triển TDPB thôngqua đối thoại dạy học môn Toán phần lớn ở HS lớp 10, lớp 11 và mộtphầnnhỏ ởlớp12THPT Phươngphápnghiêncứu Để thực hiện luận án này, chúng đã sử dụng một số phương pháp nghiêncứu sauđây 7.1 Phương pháp nghiêncứulýluận Chúng nghiên cứu các tài liệu và ngoài nước đề cập đến vấnđề tưduyvàTDPB,đốithoạivàđốithoạitronglớphọc.Bằngcáchtra các cứutài liệu các thư viện lẫn các tài liệu online, chúng đề một cơsở lý luận cho TDPB và các biện pháp phát triển nó, song song với đó,chúng tìm hiểu về đối thoại, các cách đối thoại thành công, và các biệnpháp đưa đối thoại vào quá trình dạy học để tích cực hóa hoạt độnghọc tập cho HS, chúng nhận thấy thông qua đối thoại, TDPB được pháttriển mộtcáchmạnhmẽ 7.2 Phươngpháp điềutra–quansát Khi sử dụng phương pháp này chúng đã thực hiện một số côngviệcsau: Để có cái nhìn thực tiễn về việc phát triển TDPB cho HS ở trườngTHPT, chúng đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số HS, GV tại 11trường THPT tỉnh An Giang, đồng thời phát phiếu hỏi hai đối tượng làHS,GV tạitỉnhAnGiang Từs ố l i ệ u t h u t h ậ p đ ợ c , c h ú n g t ô i c ó c á i n h ì n k h á i q u á t v à c h â n thựcvềhiệntrạngpháttriểnTDPBchoHStạicáctrườngTHPTởtỉnGiang hAn Phương pháp quan sát được tiến hành song song quá trình thuthập số liệu điều tra và thực nghiệm sư phạm Ở đây, các quan sát viên đãtiến hànhquansáttháiđộcủa HS,GV khithamgia điềutra,thựcnghiệm Bên cạnh đó, quá trình thực nghiệm các quan sát viên đã quansát hoạt động học của HS, hoạt động dạy của GV và tiến hành ghi chép đầy đủcác nhậnđịnhnhằmcó cơsởchocác nhậnxétvề sau 7.3 Phươngphápthựcnghiệmsưphạm Phương pháp thực nghiệm sư phạm được tiến hành sau bướcthăm dò thực tiễn vừa tiến hành Chúng đã tổ chức dạy học và ghi âm,ghihình mộtsố hoạtđộng đã diễnra nhằmmục đích kiểm địnhlạicác kỹ thuậtđốithoại tronglớp học, sauđó đemvềphântích, nhận xét, đánh giá vàrút kinhnghiệmchođợtTNSP Phương pháp thực nghiệm sư phạm được tiến hành sau rút kinhnghiệm từ TNSP, ở lần này chúng không tiến hành ghi hình, chỉ ghi âmvà nhận xét đánh giá dựa vào phiếu quan sát thu về, và rút kinh nghiệm sautiếtdạycủa GVđứnglớp 7.4 Phương pháp xửlýthông tin vàthống kêgiáo dục Phương pháp này được sử dụng để phân tích và tổng hợp các số liệutừđợtkhảosátthực trạng và TNSP 7.5 Phươngphápchuyêngia Để thực hiện luận án này, chúng thường xuyên xin ý kiến chuyêngia trước và quátrìnhnghiêncứu,áp dụngvà thựcnghiệm đểc ó đượcnhữnggópývàđiềuchỉnhkịpthờichonghiêncứu Nộidung đưa rabảovệ - TDPB là loạihình tư cầnđược pháttriểnchoHS THPTt r o n g d ạ y họcmônToán;việcnghiêncứucácbiệnpháppháttriểnTDPBlàthực cầnthiết sự - Đối thoại dạy học môn Toán có vai trò quan trọng việc pháttriển TDPB; nếu tạo được môi trường thuận lợi cho việc đối thoại thì sẽgóp phầnpháttriểnTDPB choHS - Thông qua đối thoại, các KN TDPB được phát triển tốt như: lắng nghe,quansát, đặtcâu hỏi, lậpluận, phánđoán, trìnhb à y , đ á n h g i á , t ự đ i ề u chỉnh - Các biện pháp đề xuất luận án góp phần phát triển TDPB cho HS cótínhkhảthivàhiệuquả Ýnghĩa lýluậnvà thực tiễn;đónggóp mới củaluận án - Luận án góp phần làm rõ vai trò của đối thoại việc phát triển TDPBchoHSTHPTtrongdạyhọcmônToán.Cụthể,chúngtôiđãhệthốnghó a lý luận về TDPB (quan niệm, tính chất, các KN bản có thể phát triển thông qua đối thoại); lý luận về đối thoại dạy học môn toán (quanniệm, các hìnhthức,các dạng,các cấpbậc,các côngcụđể đốithoại,…) - Phân tích và làm rõ vai trò của đối thoại việc rèn luyện và phát triểnTDPBthôngquađốithoạicho HS THPTtrongdạyhọcmônToán - Đề xuất một số biện pháp để phát triển TDPB thông qua đối thoại trongdạyhọc môn Toán - Những biện pháp đã đề xuất có tác dụng, có tính khả thi và hiệu quả trongviệcpháttriểnTDPB 10 Cấu trúccủaluận án Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung luận án gồm ba chương:Chương1.Cơsởlýluậnvàthực tiễn Chương Phát triển tư phản biện thông qua đối thoại dạyhọc toán Chương3.Thựcnghiệmsưphạm Chương 1.CƠ SỞ LÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN 1.1 Tổngquanvềtìnhhìnhnghiên cứuvấn đềcủaluận án Các nghiên cứu về TDPB đã có từ rất lâu Vào thời cổ đại, khoảng 500 năm trước công nguyên, Socrates đã quan tâm đến những vấn đề củacuộc sống người, vì ông tin rằng mọi người cũng biết lẽ phải, sẵnsàng làm theo lẽ phải nếu được thức tỉnh Do đó, nhiệm vụ của ông khôngphải là rao giảng, thuyết phục, trái lại, bằng phương pháp và kỹ thuật đặtcâu hỏi, giúp mọi người tự tìm thấy lẽ phải, chân lý vốn còn bị che phủ bởisự mêmuội.Socratestiến hànhnghệthuậtđối thoạibằngbốnbước[133] - Giả vờ không biết để nhờ người đối thoạigiảng cho Rồi bằngn h ữ n g câu hỏi trúng đích (có châm biếm, mỉa mai) chứng minh rằng ngườiđối thoạithậtra chẳngbiếtgì; - Tiếp theo là dùng phương pháp quy nạp để xây dựng từng bước cái biếtvững chắc Đó là phân tích chính xác những ví dụ cụ thể đờithường,từđórútranhữngkếtluậnvà địnhnghĩatạmthời; - Bằng phương pháp định nghĩa, làm cho những khẳng định tạm thời ấyngàycàngtinhvivàchínhxác hơn; - Sau cùng, có được định nghĩa rõ ràng, phổ quát về vấn đề bàn.Phươngp h á p đ ố i t h o ạ i ấ y t r ở t h à n h c s ở c h o s ự p h á t t r i ể n t r i ế t h ọ c v à khoahọc củabaothếhệvềsau Ông đã chỉ tầm quan trọng của việc đặt những câu hỏi sâu để điềutra một cách sâu sắc những suy nghĩ trước chúng ta chấp nhận ý kiến.Ông coi việc tìm kiếm những bằng chứng là rất quan trọng Ngoài ra, ôngcũng đánh giá cao việc nghiên cứu một cách tỉ mỉ các lập luận và các giảđịnh, phân tích nội dung bản và vạch những định hướng cho các giảthuyết và thực hành thế nào Theo ông, đó là cách tốt nhất cho việc rènluyệnTDPB.Socrates là người đầutiênđặtnền tảngchoTDPB.Trêncơsở phát triển các phương pháp của ông, Platon, Aristote, Greek đã đưa ranhữngphươngpháptư duyđểđánhgiá bảnchấtcủasựvật Một câu hỏi được đặt ra: Ta học được gì từ Socrates? Ta hãy nhớ đến để cóthểrútramấykinhnghiệmhay[133]: - Biết nghe và biết hỏi là yếu tố bản để thành công Nhưng, hỏi khôngphải để truy bức, để bắt bí mà để người hỏi có dịp suy nghĩ và tựtrảlời: câutrảlờivàgiảipháplàdochínhhọtìmra; - Kiểmtra cóphêphánsựhiểu biếtcủa chínhmình; - Nền móng của đới thoại là sự trung thực và minh bạch, là sự tin cậy lẫnnhau:“ l ắng nghe mộ t c á c h l ễ đ ộ , t rả lờ i m ột c á c h rõ r à n g , cân nhắc mộtcáchhợplý vàquyếtđịnh mộtcáchvôtư”; - Tránh mọi sự cực đoan: “Sự cực đoan bao giờ cũng tạo sự cực đoanngượclại” 1.1.1 Nhữngkếtquảnghiêncứutrênthếgiới Về lịch sử nghiên cứu TDPB, chúng kế thừa nghiên cứu của Phan Thị Luyến(2008)[34, Tr.9-10] và bổ sung thêm một số vấn đề khác, cụ thểnhưsau: Đến thời kỳ phục hưng ( khoảng thế kỷ XV và XVI ), một số trí thức ở Châu Âu (như Colette, Erasmus và Thomas Moore) bắt đầu suy nghĩ mộtcách có phê phán về tôn giáo, nghệ thuật, xã hội, tự nhiên Francis B a c o n đã đặt nền móng cho khoa học hiện đại với việc nhấn mạnh về quá trình thuthậpthôngtin Nhữngluậnđiểm củaông đãchứađựng nhữngvấnđ ề truyền thống của TDPB Khoảng 50 năm sau đó, Descartes đã viết cuốn“Rules For the Direction of Mind” (Những quy tắc định hướng suy nghĩ).Trong tác phẩm này, tác giả bàn về việc cần có sự rèn luyện trí óc một cách cóhệthốngđểđịnhhướngtư duyvàpháttriểnphươngphápsuynghĩphêphán dựa nguyên tắc nghi ngờ Cuốn sách này được xem là cuốn sáchthứhaivềTDPB

Ngày đăng: 10/08/2023, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w