Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phân môn lịch sử 4

39 13 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phân môn lịch sử 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ 4” Sinh viên thực hiện: Võ Nguyễn Thục Quyền Lớp: 16STH Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ 4” Sinh viên thực hiện: Võ Nguyễn Thục Quyền Lớp: 16STH Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Thị Kim Cúc Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Khái quát lực 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh tiểu học theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 1.3 Năng lực giải vấn đề 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Vai trò của lực giải quyết vấn đề đối với học sinh tiểu học 1.4 Kỹ thuật sơ đồ tư 1.4.1 Về bản đồ tư 1.4.3 Vai trò của sơ đồ tư việc phát triển lực giải quyết vấn đề của học sinh 1.4.3.1 Đối với cá nhân học sinh 1.4.3.2 Đối với giáo viên 1.4.3.3 Đối với trình giáo dục 1.4.3 Ý nghĩa của viêc sử dụng sơ đồ tư việc phát triển lực giải quyết vấn đề dạy học phân môn Lịch sử 1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.5.1 Đặc điểm nhân cách 1.5.1.1 Tình cảm 1.5.1.2 Tính cách 1.5.2 Đặc điểm nhận thức 1.5.2.1 Tư 10 1.5.2.2 Tri giác 10 1.5.2.3 Tưởng tượng 10 1.5.2.4 Trí nhớ 10 Tiểu kết chương 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN 11 2.1 Một số vấn đề phân môn Lịch sử Tiểu học 11 2.1.1 Mục tiêu 11 2.1.2 Đặc điểm 11 2.1.2.1 Đặc điểm chương trình 2006 11 2.1.2.2 Đặc điểm chương trình 2018 12 2.1.3 Nội dung dạy học phân môn Lịch sử Tiểu học 12 2.1.3.1 Quan điếm xây dựng chương trình phân môn Lịch sử Địa lí chương trình 2006 12 2.1.3.2 Quan điểm xây dựng chương trình phân môn Lịch sử Địa lí chương trình 2018 12 2.1.4 Nội dung phân môn Lịch sử Tiểu học hiện hành 13 2.1.4.1 Chương trình 2006 13 2.2 So sánh phân phân môn Lịch sử chương trình 2006 chương trình 2018 việc sử dụng đồ tư để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 17 2.3 Khảo sát thực trạng dạy học Lịch sử Tiểu học 18 2.3.1 Mục đích khảo sát 18 2.3.2 Đối tượng khảo sát 18 2.3.3 Nội dung khảo sát 18 2.3.3.1 Học sinh 18 2.3.4 Phương pháp khảo sát 18 2.3.5 Kết quả khảo sát 18 2.3.5.1 Đối với học sinh 18 2.3.5.2 Đối với giáo viên 20 CHƯƠNG III: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 24 3.1 Hướng dẫn học sinh thiết kế đồ tư 24 3.2 Sử dụng đồ tư dạy học Lịch sử lớp 24 3.2.1 Hoạt động khám phá hình thành kiến thức 24 3.2.2 Hoạt động luyện tập, thực hành 25 3.3 Thiết kế kế hoạch dạy học Lịch sử lớp có sử dụng đồ tư nhằm phát triển lực học sinh 26 3.3.1 Giáo án giảng dạy (Dạng về khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công) 26 3.3.2 Thiết kế bản đồ tư giảng điện tử 26 3.3.3 Bài giảng minh họa: 27 Tiểu kết chương III 27 4.1 Mục đích thực nghiệm 28 4.2 Nội dung thực nghiệm 28 4.3 Tổ chức thực nghiệm 28 4.3.1 Hình thức thực nghiệm 28 4.3.2 Thời gian địa điểm 28 4.3.3 Phân tích kết quả thực nghiệm 28 Tiểu kết chương 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng Bảng 2.9 Tên bảng Mức độ hứng thú học sinh với phân mơn Lịch sử Mức độ tích cực học sinh học tập phân môn Lịch sử Thái độ học sinh tình có vấn đề Mức độ tham gia giải vấn đề học sinh phân môn Lịch sử Đánh giá tầm quan trọng NLGQVĐ phân môn Lịch sử học sinh Mức độ tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Biện pháp nâng cao NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Sự am hiểu thầy (cô) đồ tư Trang 18 19 19 19 20 21 21 25 25 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Nghị số 29 – NQ/TW, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Phát triển giáo dục đào tạo góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Xu phát triển khoa học ngày khiến nhu cầu việc học môn khoa học tự nhiên ngày tăng cao Với tính ứng dụng cao vào thực tế, mơn chiếm quan tâm hứng thú lớn học sinh trình học tập Đồng nghĩa với việc mơn khoa học xã hội, môn học trang bị kiến thức vốn xưa khơng u thích trở nên nhàm chán học sinh, đặc biệt phân môn Lịch sử Trong môn trường học, phân mơn Lịch sử có vị trí vô quan trọng Bởi lịch sử giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành cho học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, tình đồn kết quốc tế Đồng thời học lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống cho em … Tuy nhiên, năm gần đây, việc dạy học Lịch sử nước ta có nhiều điểm bất cập Đối với việc dạy học, chương trình mơn học Lịch sử ln bị đánh giá khó cấp học Bên cạnh đó, giáo viên chưa trọng vào việc thay đổi cách tổ chức cho học sinh tiếp cận tri thức, phần lớn dạy theo mô hình giáo viên trung tâm, truyền đạt kiến thức cho học sinh Chính điều tạo nhàm chán khó tiếp thu tri thức cho học sinh Về việc học, phân môn Lịch sử bị phận không nhỏ phụ huynh học sinh thờ xem nhẹ Ở trường học, bị xem môn học phụ, không học sinh dành nhiều quan tâm Đặc biệt phân môn Lịch sử đưa vào kì thi tuyển sinh nhận đông đảo phản đối ngại từ phụ huynh học sinh Kết kì thi trung học phổ thông năm, phân môn Lịch sử mơn học có điểm trung bình thấp mức báo động đỏ: năm 2016 4,49, năm 2017 4,6, năm 2018 3,79, năm 2019 4.3 Năm 2019 có đến 70% thi Lịch sử điểm trung bình Đây thực tế đáng ngại Thực tế, học sinh tiếp cận phân môn Lịch sử từ lớp 4, sớm nhiều so với môn học tự nhiên Vật lý hay Hóa học Nếu từ lớp 4, giáo viên tạo cho học sinh hứng thú học tập môn học này, xây dựng cho em phương pháp học tập đắn, dễ dàng tiếp thu kiến thức, đặc biệt số kiện, đồng thời trì trở thành thói quen học tập để lên cấp học lớn học, dù có thay đổi cấu trúc học học sinh có hứng thú phương pháp để tiếp cận tri thức Lịch sử biến chúng thành kiến thức Đối với triết lý giáo dục lấy học sinh trung tâm, có phương pháp học tập quen thuộc vô hiệu để giúp học sinh dễ dàng nắm bắt học hơn, đồ tư giúp trình nắm bắt kiện số trở nên khoa học dễ nhớ Đây phương pháp phù hợp cho trình dạy học Lịch sử Việc dễ tiếp thu cảm thấy việc học dễ dàng, hứng thú học sinh mơn học Lịch sử hình thành, từ đó, lực học tập mơn học em phát triển Với cần thiết môn học Lịch sử, với cần thiết việc thay đổi q trình dạy học phân mơn Lịch sử tìm biện pháp phù hợp để thực chúng, chọn đề tài “Phát triển lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc sử dụng bản đồ tư dạy học phân môn Lịch sử 4” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi tìm hiểu sở lí ln thực trạng dạy học Lịch sử 4, thơng qua nghiên cứu việc sử sụng đồ tư để phát triển lực cho học sinh dạy học phân môn Lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh qua dạy học phân môn Lịch sử - Đánh giá thực trạng việc dạy học phân môn Lịch sử - Đề xuất số kế hoạch dạy học phát triển lực giải vấn đề thông qua việc sử dụng đồ tư suy dạy học phân môn Lịch sử - Tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính hiệu việc sử dụng đồ tư dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua phân môn Lịch sử 4 Giả thuyết nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, tổ chức cho học sinh sử dụng tốt phương pháp đồ tư trình dạy học Lịch sử tạo hứng thú học tập phát triển lực học phân môn cho học sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình dạy học phân môn Lịch sử trường tiểu học - Sử dụng đồ tư nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp - Chương trình phân mơn Lịch sử 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Giáo viên học sinh lớp trường TH Nguyễn Văn Trỗi địa bàn TP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận + Đọc sách báo, tạp chí, tài liệu + Phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quán đến đề tài để thu thập thông tin cần thiết - Phương pháp điều tra, khảo sát + Sử dụng phiếu anket để thu thập thông tin lấy ý kiến giáo viên học sinh việc sử dụng đồ tư nhằm phát triển lực dạy học phân môn Lịch sử - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài có bố cục chương gồm: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương 3: Phát triển lực cho học sinh thông qua việc sử dụng đồ tư dạy học phân môn Lịch sử trường tiểu học Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước Trong đề tài nghiên cứu “Mind mapping approach in learning history” Dhiyauddin Aziz, Marina Ismail (2018) có đề cập đến nay, hầu hết thiếu niên Malaysia biết lịch sử Hồi giáo văn minh Mặc dù lịch sử văn minh Hồi giáo đề cập ngắn gọn giáo trình trường học Malaysia, đánh giá cao chủ đề Điều cách tiếp cận truyền thống việc học lịch sử Hồi giáo không đủ hấp dẫn để sinh viên thưởng thức hiểu vấn đề Khả công cụ đa phương tiện mạnh mẽ cho phép phát triển ứng dụng cải tiến nhằm tạo điều kiện cho môi trường giảng dạy học tập tốt Do vấn đề này, cách tiếp cận 'Bản đồ tư duy' với tảng lý thuyết nhiệm vụ dạy học nghiên cứu điều chỉnh trình phát triển phần mềm Lịch sử Hồi giáo Các khóa học phát triển thử nghiệm với mẫu thử nghiệm từ 10 người trở lên hiệu trải nghiệm người dùng dùng đồ tư Kết mang lại kết tích cực dựa thiết kế độc đáo thú vị Nghiên cứu đem lại nhiều thay đổi cho việc dạy học Lịch sử Hồi giáo quốc gia Đơng Nam Á Nó chứng tỏ vấn đề sử dụng phương pháp thực thích hợp việc dạy học Lịch sử trở nên dễ dàng có hiệu 1.1.2 Trong nước Cơng trình lớn nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học Lịch sử sách “Phương pháp dạy học Lịch sử” (Phan Ngọc Liên) (2007) Công trình đề cập đến phân mơn Lịch sử trường phổ thơng Việt Nam nay, việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, việc giáo dục học sinh qua dạy học Lịch sử hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thơng vai trị hoạt động ngoại khóa dạy học Lịch sử phẩm chất, lực người giáo viên dạy Lịch sử cần có Đây sách dùng cho sinh viên trường Đại học Huế khoa Sư phạm Lịch sử Nội dung nghiên cứu chủ yếu đưa phương pháp dạy học Lịch sử cách tiến hành phương pháp truyền thống Có nhiều nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo viên Tiểu học đưa việc cải tiến để việc dạy học Lịch sử có hiệu Các phương pháp nêu lên nhiều là: Để điều tra rõ tích cực học sinh học học Lịch sử, đưa câu hỏi: “Trong học Lịch sử, giáo viên câu hỏi hay tập, em thường làm gì?” Bảng 2.2 Mức độ tích cực học sinh học tập phân môn Lịch sử Ý kiến Số lượng (học sinh) Tỷ lệ (%) Tập trung suy nghĩ để tìm 67 34 tịi lời giải cho câu hỏi hay tập xung phong trả lời Trao đổi với nhóm bạn để 76 39 tìm hiểu câu trả lời Chờ câu trả lời từ bạn khác 54 27 giáo viên Để tìm hiểu thái độ học sinh tình có vấn đề, tơi đưa câu hỏi: “Em có thái độ phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học hay khác với em biết) câu hỏi tập mà giáo viên đưa cho?” Bảng 2.3 Thái độ học sinh tình có vấn đề Mức độ Rất hứng thú, muốn tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ khơng muốn tìm hiểu Số lượng (học sinh) Tỷ lệ (%) 69 35 75 38 54 27 Để tìm hiểu sâu mức độ tham gia giải vấn đề em, tiếp tục đưa câu hỏi: “Em có thường tham gia vào giải vấn đề phân môn Lịch sử?” Bảng 2.4 Mức độ tham gia giải vấn đề học sinh phân môn Lịch sử Số lượng (học sinh) Tỷ lệ (%) Thường xuyên 66 34 Thỉnh thoảng 77 39 Rất 40 20 Chưa 14 Ý kiến 19 Nhận xét chung  Ưu điểm - Một phận HS u thích phân mơn Lịch sử, tích cực học tập trung suy nghĩ tìm tịi câu trả lời giáo viên đưa câu hỏi - Hầu hết em có hứng thú hoạt động GQVĐ - Một phân em biết cách giải vấn đề tích cực tham gia vào hoạt động GQVĐ  Hạn chế - Phần đông em không cảm thấy hứng thú với mơn học - Nhiều em cịn thụ động giải câu hỏi giáo viên đặt ra, thu động việc tiếp cận kiến thức - Một số em không quan tâm đến hoạt động GQVĐ khơng có kĩ giải quyế vấn đề Kết luận Qua kết khảo sát, nhiều học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng việc học phân mơn Lịch sử chưa thực u thích môn học Mặc khác, em bước đầu ý thức phải tham gia hoạt động GQVĐ Tuy nhiều em chưa tham gia trực tiếp vào hoạt động GQVĐ phân môn Lịch sử Để khắc phục tình trạng này, nâng cao hứng thú em phân môn Lịch sử, cần có thay đổi phương pháp dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh Giáo viên cần có nhận thức đắn vai trị mơn học Lịch sử ý thức việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh môn học 2.3.5.2 Đối với giáo viên Để khảo sát giáo viên đánh tầm quan lực giải vấn đề học sinh, câu hỏi khảo sát đặt là: “Thầy (cô) đánh tầm quan trọng NLGQVĐ phân môn Lịch sử học sinh?” Bảng 2.5 Đánh giá tầm quan trọng NLGQVĐ phân môn Lịch sử học sinh Số lượng (giáo viên) Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 30 Quan trọng 70 Bình thường Không quan trọng 0 Ý kiến 20 Để hiểu rõ việc quan tâm tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh giáo viên thực sao, câu hỏi khảo sát đặt là: “Trong q trình dạy học, thầy (cơ) có quan tâm đến việc tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh hay không?” Bảng 2.6 Mức độ tổ chức hoạt động nhằm phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Ý kiến Số lượng (giáo viên) Tỷ lệ (%) Thường xuyên quan tâm 60 Quan tâm 40 Ít quan tâm 10 Không quan tâm 0 Để tìm hiểu kĩ khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh, câu hỏi khảo sát đặt là: “Thầy (cô) cho biết khó khăn việc phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh?” Bảng 2.7 Những khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Khó khăn Số lượng (giáo viên) Tỷ lệ (%) Thiếu sở vật chất cho hoạt động 60 Khả tổ chức hoạt động hạn chế 80 Thói quen dạy học chưa quan tâm đến phát triển lực cho học sinh 90 Thiếu thời gian giảng dạy 10 100 Để khảo sát biện pháp mà giáo viên cần thực để phát triển NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh, câu hỏi khảo sát đưa là: “Theo thầy (cô) biện pháp đâu giúp giáo viên nâng cao NKGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh?” Bảng 2.8 Biện pháp nâng cao NLGQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh Ý kiến Thiết kế giảng logic, hợp lý Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Số lượng (giáo viên) 10 Tỷ lệ (%) 100 90 21 Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuến khích học sinh tìm 50 cách giải mới, cách giải tối ưu Yêu cầu học sinh trinhg bày quan điểm mình, nhận xét ý kiến 60 người khác, tranh luận bảo vệ ý kiến Thay đổi mức độ yêu cầu 60 tập Kiểm tra, đánh giá động viên 80 kịp thời sáng tạo học sinh Để khảo sát am hiểu thầy (cô) đồ tư duy, câu hỏi khảo sát đặt là: “Các thầy (cô) am hiểu bảo đồ tư duy?” Bảng 2.9 Sự am hiểu thầy (cô) đồ tư Số lượng (giáo viên) Tỷ lệ (%) Biết nhiều 50 Biết 40 Chỉ nghe qua 10 Chưa nghe qua Nhận xét chung 0 Ý kiến  Ưu điểm: - Giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh - Một phận giáo viên thường xuyên tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực GQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh  Hạn chế - Phần đông giáo viên chưa trọng tới việc tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển lực GQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh - Các giáo viên chưa thực coi phân môn Lịch sử môn học quan trọng tiểu học - Giáo viên cịn gặp nhiều khó khắn việc dạy học phát triển lực, đặc biệt phân môn Lịch sử Tiểu kết chương Qua điều tra nhận thấy đa phần giáo viên trường tiểu học nhận thức tầm quan trọng việc dạy học phát triển lực GQVĐ phân môn Lịch sử Các thầy có ý thức tổ chức hoạt động, có nhiều giải pháp để phát triển 22 lực Tuy nhiên nhiều giáo viên quen với dạy học truyền đạt kiến thức chưa thực coi trọng phân môn Lịch sử Trong trình dạy học phát triển lực GQVĐ phân mơn Lịch sử, thầy gặp nhiều khó khăn Vì để phát triển lực GQVĐ phân môn Lịch sử cho học sinh, thầy cô cần tích cực rèn luyện, đổi hình thức dạy học đặc biệt thay đổi suy nghĩ phân môn Lịch sử môn học phụ không quan trọng chương trình Đây mấu chốt thay đỏi vấn đề dạy học Lịch sử tiểu học Việc hiểu rõ thực trạng dạy học Lịch sử phổ thơng nói chung thực trạng dạy học Lịch sử Tiểu học nói riêng sở đưa giải pháp chương 23 CHƯƠNG III: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 3.1 Hướng dẫn học sinh thiết kế đồ tư Dựa yêu cầu để xây dựng đồ tư Toni Buzan nêu chương 3, việc thiết kế đồ tư việc dạy học phát triển lực cho học sinh Tiểu học cần tuân theo yêu cầu sau: - Tên đề đặt khu vực trung tâm, thay hình ảnh đại diện tiêu biểu cho kiện nhân vật lịch sử mà nội dung học hướng đến - Trên nhánh viết nội dung (hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả,…) Các nội dung khác phải viết nhánh - Chiều dài đường nhánh phải cân phần nội dung - Các từ viết in hoa, rõ ràng mỏng, không in đậm cho dễ đọc - Sử dụng màu khác Nếu nhánh nên có màu riêng - Có thể thay nội dung số hình ảnh tiêu biể - Khơng gian nên lấp kín cân đối, hạn chế việc để trống không tắc nghẽn Nếu nhánh mọc q sát nhau, bọc nhánh đường khép kín, khơng ảnh hưởng đến nhánh khác - Khổ giấy phải khổ nằm ngang, thuận tiện cho việc đọc đồ 3.2 Sử dụng đồ tư dạy học Lịch sử lớp 3.2.1 Hoạt động khám phá hình thành kiến thức Hoạt động khám phá kiến thức dạy dạng dạng ôn tập Ở đây, muốn cho học sinh phát huy lực GQVĐ phải xây dựng nội dung giảng cụ thể tạo tình có vấn đề Đặc biệt, việc xây dựng xuyên suốt đồ tư cần phải có cẩn trọng để không trở thành phần thừa Hoạt động khám phá kiến thức hoạt động giúp học sinh tìm hiểu kiến thức mới, nên đưa đồ tư vào hoạt động này, nội dung nhánh phát xuất lần lượt, HS dựa vào trả lời câu hỏi giáo viên đưa Quy trình tiết học Lịch sử có sử dụng đồ tư công cụ tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: GV giới thiệu học, sơ lược cho học sinh biết nội dung Slide trình chiếu tên học thông thường, chiếu tên học ghi trung tâm đồ tư 24 Bước 2: GV giới thiệu nội dung học tập cho HS, sau lần chốt nội dung, GV trình chiếu đồ tư với nhánh nội dung tương ứng Bước 3: Sau đưa phần kết luận, GV trình chiếu cho HS quan sát tổng quan lại đồ với đầy đủ nhánh chứa nội dung học Bước 4: Ở phần củng cố học, GV đưa đồ tư với nhánh khuyết nội dung cho HS phát biểu để điền cho đầy đủ 3.2.2 Hoạt động luyện tập, thực hành Hoạt động luyện tập, thực hành chủ yếu giảng dạy ôn tập, tổng kết Đây hoạt động giúp học sinh ôn lại kiến thức học Khi đưa đồ tư vào dạy học Lịch sử để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh hoạt động này, cần phát huy tối đa tính chủ động tích cực em Tơi hướng đến xây dựng quy trình mà học sinh phát huy tối đa thân Trong hà sa số kiến thức kia, để em chọn thức mà em muốn nắm bắt để tìm hiểu Muốn học sinh biết đâu kiến thức trọng tâm mà em cần nắm, muốn biết em nghĩ vấn đề nào, phải cho em hội để thể ý kiến Để trình xây dựng đồ tư mang lại hiệu quả, giúp học sinh hình thành phát huy lực GQVĐ mình, giáo viên cần thực theo bước sau đây: Bước 1: Giáo viên đưa nội dung học, yêu cầu học sinh thiết kế xây dựng đồ tư theo ý kiến thân Bước 2: Giáo viên cho học sinh nhận xét số đồ tư Bước 3: Giáo viên nhân xét đồ tư học sinh Bước 4: Kết luận Đối với lớp mà học sinh trình độ thấp hơn, giáo viên xây dựng quy trình sử dụng đồ tư vào dạy học nhằm hình thành phát triển lực GQVĐ phân môn Lịch sử theo bước sau đây: Bước 1: Giáo viên cho học sinh quan sát số cụm từ Bước 2: Giáo viên cho xuất đồ tư với nhánh nội dung bị khuyết cụm từ nhánh nhỏ yêu cầu học sinh điền cụm từ quan sát trước vào chỗ trống cho thích hợp Ở bước này, học sinh lớp đạt trình độ khá, giáo viên lược bỏ bước cho học sinh trực tiếp suy nghĩ cụm từ phải điền vào chỗ trống 25 Bước 3: Kết luận Đối với chương trình giáo dục hành, nội dung dạy học tiết Lịch sử Tiểu học khơng ít, vậy, giáo viên phải thật cân đối hoạt động tiến hành lồng ghép đồ tư vào trình dạy học Các lồng ghép đồ tư vào nội dung học khả thi lồng ghép theo chiều dọc – tức đồ tư xuất xuyên suốt học, nhánh đồ xuất sau giáo viên chốt nội dung 3.3 Thiết kế kế hoạch dạy học Lịch sử lớp có sử dụng đờ tư nhằm phát triển lực học sinh 3.3.1 Giáo án giảng dạy (Dạng về khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công) 3.3.2 Thiết kế bản đồ tư giảng điện tử Ở đây, hướng đến việc sử dụng công cụ Violet để giáo viên xây dựng đồ tư Ưu điểm công cụ Violet xây dựng đồ tư là: - Bộ công cụ Violet gần gũi thân thuộc giáo viên, giáo viên không cần phải làm quen với ứng dụng - Bộ cơng cụ Violet tích hợp với phần mềm trình chiếu Power Point, khiến giảng giáo viên không bị gián đoạn mà sinh động lúc trình chiếu Sau bước tiến hành tích hợp cơng cụ Violet vào phần mềm soạn thảo Power Point Bước 1: Tải phần mềm Violet (bản 1.9) Bước 2: Tải phần mềm hỗ trợ (Add-Ins) để giúp chèn phần mềm violet vào phần mềm trình chiếu Power Point link sau: https://drive.google.com/file/d/0B-w898mBkctnX1BLZjk5VnZJd3c/view Bước 3: Tích hợp (Add-Ins) cơng cụ Violet vào phần mềm trình chiều Power Point theo trình tự: Mở phần mềm trình chiếu Power Point Ấn nút lệnh File góc phần mềm powerpoint Ấn nút Options góc trái bên dư  Add-Ins  Mục Manage chọn COM Add-Ins Go…  Trong cửa sổ ra, tích chọn VioletTools OK (nếu danh mục chưa xuất VioletTools kích Add chọn file tải bước OK) Bước 4: Hiển thị công cụ Violet Main Tabs Power Point: File  Options  Customize Ribbon 26  Chọn ô Bộ công cụ Violet cửa sổ Main Tabs  OK Bước 5: Vẽ đồ tư Violet tích hợp vào phần mềm trình chiếu Power Point: chọn Bộ công cụ Violet  chọn Bản đồ tư vẽ đồ theo ý muốn 3.3.3 Bài giảng minh họa: Tiểu kết chương III Ở chương III tơi trình bày nội dung: - Nguyên tắc xây dựng đồ tư nhắm hình thành phát triển lực GQVĐ dạy học phân môn Lịch sử cho học sinh - Quy trình xây dựng đồ tư nhắm hình thành phát triển lực GQVĐ dạy học phân môn Lịch sử cho học sinh kế hoạch dạy học minh họa 27 CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm độ phù hợp tính khả thi việc sử dụng đồ tư dạy học Lịch sử lớp 4.2 Nội dung thực nghiệm - Thực nghiệm giảng dạy: +Dạy hai tiết với hai giáo án thực nghiệm Lịch sử 4: Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (1075 – 1077) +Dạy hai tiết với hai giáo án thực nghiệm Lịch sử 4: Bài 12 Nhà Trần thành lập 4.3 Tổ chức thực nghiệm 4.3.1 Hình thức thực nghiệm - Thực nghiệm giảng dạy: Dạy hai tiết với 02 giáo án thực nghiệm phân môn Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (1075 – 1077), Nhà Trần thành lập 4.3.2 Thời gian địa điểm Thực nghiệm sư phạm thực trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Đà Nẵng: Lớp 4/1: Lớp đối chứng Lớp 4/2: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng lớp dạy theo phương pháp bình thường giáo viên Lớp thực nghiệm lớp dạy theo giáo án có sử dụng đồ tư để hình thành phát triển lực GQVĐ 4.3.3 Phân tích kết quả thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành giảng dạy Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (1075 – 1077), Nhà Trần thành lập phân môn Lịch sử Sau học, HS thực phiếu tập cho học sinh làm tập vòng 20 phút nhằm kiểm tra khả nắm bắt kiến thức đánh giá kĩ cảm thơng, chia sẻ, ứng phó, đảm nhận trách nhiệm HS Tiêu chí đánh sau: - Hoàn thành tốt: HS hoàn thành tập (9 – 10 điểm) - Hoàn thành: HS làm tập yêu cầu đạt; làm tập sơ sài (5 – điểm) - Chưa hoàn thành: HS làm tập không đạt yêu cầu; thực hai tập dở dang, không đạt (

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan