1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 9, tuan 3 hđtn 8

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 70,22 KB

Nội dung

TUẦN CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN, CHỌN ĐÚNG NGHỀ PHẦN Sinh hoạt cờ Tiết Tham gia diễn đàn “Nghề đáng tôn trọng” I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Sơ kết tuần - Nêu điều học hỏi cảm nhận thân sau tham gia thi tìm hiểu nghề địa phương, Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ thân, rèn tính tự chủ, độc lập, mạnh mẽ vươn lên sống Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với TPT, BGH GV - Hệ thống âm phục vụ hoạt động; Đối với HS: III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC A HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động chào cờ a Mục tiêu: - HS tự giác xếp hàng, ổn định chỗ ngồi; hát to, Quốc ca, Đội ca b Nội dung: HS thực nghi lễ chào cờ theo quy định c Sản phẩm: kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng lao động nghề nghiệp; giá trị người lao động a Mục tiêu: - HS kể tên số nghề sống - HS hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng lao động nghề nghiệp; giá trị người lao động - HS tự tin chia sẻ hiểu biết thân b Nội dung: HS nghe câu hỏi chia sẻ hiểu biết thân c Sản phẩm: câu hỏi, nội dung chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng lao động nghề nghiệp; giá trị người - Kể tên số nghề mà em biết? Bố, lao động mẹ em làm nghề gì? Em có cảm xúc nghề nghiệp bố mẹ làm? HS xung phong lên sân khấu trình bày - Người lao động có vai trị theo hiểu biết sống? GV đặt câu hỏi: - Trình bày ý kiến em ý nghĩa, tầm quan trọng lao động nghề nghiệp? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS chia sẻ ý kiến, quan điểm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn + Trao phần thưởng cho HS chia sẻ ý kiến Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét phần trả lời HS kết luận ý nghĩa, tầm quan trọng lao động nghề nghiệp; giá trị người lao động Hoạt động Bày tỏ thái độ lao động người lao động a Mục tiêu: - HS bày tỏ thái độ lao động người lao động - Tự tin trình bày ý kiến trước tập thể b Nội dung: HS xem tiểu phẩm chia sẻ quan điểm thân c Sản phẩm: câu hỏi, nội dung chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS xem tiểu phẩm ngắn (5 Bày tỏ thái độ lao động phút)về cách nhìn nhận, đánh giá người lao động nhân vật số nghề Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực HS xung phong lên sân khấu trình bày ý nhiệm vụ kiến, quan điểm + HS xem tiểu phẩm, nghe câu hỏi trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS chia sẻ ý kiến, quan điểm + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét phần trả lời HS kết luận: Mọi người làm cơng việc có ích đóng góp cho phát triển gia đình, xã hội đáng tơn trọng Cần có thái độ tơn trọng lao động người lao động Hoạt động Thi hát người lao động a Mục tiêu: - HS tích cực tham gia hoạt động tập thể b Nội dung: HS tham gia trò chơi hát hát ca ngợi nghề c Sản phẩm: Các hát HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ -GV chọn HS lên sân khấu chia làm Thi hát người lao động ba đội, đội HS nghề - GV nêu luật chơi: Trong thời gian 10 phút, đội thi hát hát ca ngợi HS thi ba đội người lao động nghề nghiệp Thời gian chuẩn bị tìm hát cho đội phút Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS đội thảo luận tìm hát theo chủ đề Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS đội thi hát theo chủ đề Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét phần thi đội trao phần thưởng cho đội C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI a Mục tiêu: HS chuẩn bị nội dung cho ngày hội tư vấn hướng nghiệp b Nội dung: Tìm hiểu ngành nghề truyền thống có địa phương c Sản phẩm: Sản vật, tranh ảnh minh họa d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực sau IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong tham gia tích cực cách học khác người học người học - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực hành cho người học người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V RÚT KINH NGHIỆM Công cụ đánh giá - ý thức, thái độ HS Ghi Chú Ngày soạn: 21/7/2023 Ngày dạy: /07/2023 Nhóm: 9, trường THCS Hoàng Văn Thụ CHỦ ĐỀ 9: HIỂU BẢN THÂN, CHỌN ĐÚNG NGHỀ PHẦN Giáo dục theo chủ đề Tiết Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp I Mục tiêu: Về kiến thức – Xác định số nghề có địa phương – Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương – Nêu phẩm chất lực cần có người làm nghề địa phương – Chỉ số phẩm chất lực thân phù hợp chưa phù hợp với số yêu cầu số ngành nghề địa phương – Nhận diện nguy hiểm xảy cách giữ an toàn làm nghề địa phương Về lực: 2.1 Năng lực đặc thù - Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề 2.1 Năng lực chung - Rèn luyện kỹ trình bày suy nghĩ, ý tưởng ; giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Về phẩm chất: Bồi đắp cho HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực , yêu lao động, yêu quê hương đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên  SGK, Giáo án  Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động  Giấy nhớ màu khác  Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh  Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu GV  Nghiên cứu trước nội dung chủ đề III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẦN - Ổn định tổ chức lớp học (2’) PHẦN HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC (35’) (Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS xem video nghề chia sẻ hiểu biết thân c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS xem video làng nghề chia sẻ hiểu biết thân DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ HS trình bày theo hiểu biết + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét phần trả lời HS Chốt kiến thức dẫn dắt vào - GV: nhận xét vào mới: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lựa chọn số nghề có địa phương mà em quan tâm yêu thích a Mục tiêu: Xác định số nghề có địa phương – Nêu công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động số nghề địa phương b Nội dung: Hs sử dụng chuẩn bị nhà, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào chuẩn bị nhà Một số nghề địa phương trả lời câu hỏi: ? Trình bày nhóm làng nghề Lạng - Lạng Sơn không nhiều làng Sơn nghề truyền thống ? Hãy kể tên làng nghề tiếng Lạng có làng nghề mang đậm Sơn theo năm nhóm ngành nghề mà em nét đặc trưng văn hóa Tiêu biểu biết nghề làm bánh cao khô Vạn ? Kể tên số nghề em quan tâm yêu Linh (Chi Lăng), cao khơ xã Tân thích? Liên, nghề thổ cẩm xã Hịa Chia lớp thành nhóm, thực trị chơi tiếp sức Cư, nghề nấu rượu xã Công HS lắng nghe làm ngói (âm dương) xã Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ Sơn, Mẫu Sơn (Cao Lộc), nghề Quỳnh Sơn (Bắc Sơn),… Bên cạnh cịn nhiều nghề thủ cơng + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến truyền thống đan lát, dệt, học rèn, làm hương Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo tầng lớp nhân dân trì để luận phục vụ nhu cầu phát triển kinh + HS trình bày sản phẩm thảo luận tế gia đình sinh hoạt hàng + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời ngày bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv chuẩn kiến thức giới thiệu thông tin cho HS: Có thể nói, chủ trương, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch có Do đó, du lịch làng nghề truyền thống phát huy chắn tạo phong phú, đa dạng nội dung loại hình du lịch văn hóa mà lâu xem mạnh tỉnh Đặc biệt, tăng thêm chiều sâu, điểm nhấn cho du lịch cộng đồng làng quê Xứ Lạng tua, tuyến du lịch đã, hình thành, phát triển Tất nhiên, phải đặt phát triển làng nghề nhu cầu phát triển kinh tế người dân sở Phân loại nghề theo hình thức lao động (Lĩnh vực lao động) Theo cách phân loại có lĩnh vực khác nhau: * Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo * Lĩnh vực sản xuất ► Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo có 10 nhóm nghề: - Lãnh đạo quan Đảng, Nhà Nước, đoàn thể phận quan - Lãnh đạo doanh nghiệp - Cán kinh tế, kế hoạch tài chính, thống kê, kế tốn - Cán kỹ thuật công nghiệp - Cán kỹ thuật nông, lâm nghiệp - Cán khoa học giáo dục - Cán văn hóa nghệ thuật - Cán y tế - Cán luật pháp, kiểm sát - Thư ký quan số nghề lao động trí óc khác ► Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề: - Làm việc thiết bị động lực - Khai thác mỏ, dầu, than, đốt, chê biến than (không kể luyện cốc) - Luyện kim, đúc, luyện cốc - Chế tạo máy, gia công kim loại, kỹ thuật điện điện tử, vơ tuyến điện - Cơng nghiệp hóa chất - Sản xuất giấy sản phẩm giấy, bìa - Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm, thủy tinh - Khai thác chế biến lâm sản - In - Dệt - May mặc - Công nghiệp da, da lông, da giả - Công nghiệp lương thực thực phẩm - Xây dựng - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Nuôi đánh bắt thủy sản - Vận tải - Bưu viễn thơng - Điều khiển máy nâng, chuyển - Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống - Phục vụ công cộng sinh hoạt - Các nghề sản xuất khác b Phân loại nghề theo đào tạo Theo cách phân loại này, nghề chia thành loại: * Nghề đào tạo * Nghề không đào tạo c Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động ►1/ Những nghề thuộc lĩnh vực hành Cơng việc nghề hành mang tính chất đặt, bố trí, trình bày, phân loại, lưu trữ loại hồ sơ, giấy tờ Cán nhân viên nghề thường phải hệ thống hóa, phân loại, xử lý tài liệu, công văn, sổ sách Những chun mơn thường gặp nhân viên văn phịng, thư ký, kế tốn, thơng kê, lưu trữ, kiểm tra, chấm cơng Nghề hành địi hỏi người đức tính bình tĩnh, thận trọng, chắn, chu đáo Mọi thói quen, tác phong xấu tính cẩu thả, bừa bãi, thiếu ngăn nắp, đại khái, qua loa, thờ ơ, lãnh đạm không phù hợp với công việc hành Người làm nghề hành phải có tinh thần kỷ luật việc chấp hành công việc mang tính vụ, biết giữ trật tự, nghiêm túc làm việc Ngoài họ lại phải am hiểu cách phân loại tài liệu, cách sếp tài liệu ngăn nắp, có lực nhận xét, phê phán cách chấp hành thủ tục giấy tờ, cách soạn thảo văn thiếu sở khoa học Bản thân họ cần thành thạo công việc viết văn ► 2/ Những nghề thuộc lĩnh vực tiếp xúc với người Ở đây, ta kể đến nhân viên bán hàng, thầy thuốc, thầy giáo, người phục vụ khách sạn, cán tổ chức v.v… Những người ln phải có thái độ ứng xử hòa nhã, chân thành, tế nhị, tinh ý, mềm mỏng, linh hoạt, ân cần, cởi mở… Thái độ hành vi đối xử lạnh nhạt, thờ ơ, thiếu thông cảm, thiếu nâng đỡ, vụ lợi v.v… xa lại với cơng việc nói ►3/ Những nghề thợ (cơng nhân) Tính chất nội dung lao động nghề thợ đa dạng Có người thợ làm việc ngành công nghiệp (thợ dệt, thợ tiện, thợ phay, thợ nguội, thợ chỉnh công cụ …), ngành tiểu thủ công nghiệp (thợ thêu, thợ làm mây tre đan, sơn mài…), lĩnh vực dịch vụ (cắt tóc, sửa chữa đồ dùng gia đình…) nhiều loại thợ khác lái tàu hỏa, ô tô, xe điện, in ấn, xây dựng, khai thác tài nguyên… Nghề thợ đại diện cho sản xuất công nghiệp Tác phong cơng nghiệp, tư kỹ thuật, trí nhớ, tưởng tượng không gian, khéo tay… yếu tố tâm lý thiếu người thợ Nghề thợ có chuyển biến cấu trúc: nghề lao động chân tay ngày giảm, lao động trí tuệ tăng lên Ở nước công nghiệp Mỹ, Pháp, Anh… số công nhân “cổ trắng” (cơng nhân trí thức) đơng công nhân “cổ xanh” (công nhân làm công việc tay chân nặng nhọc) ►4/ Những nghề lĩnh vực kỹ thuật Nghề kỹ thuật gần với nghề thợ Đó nghề kỹ sư thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất nghề kỹ thuật đòi hỏi người lao động lịng say mê với cơng việc thiết kế vận hành kỹ thuật, nắm tri thức khoa học đại, có khả tiếp cận với cơng nghệ Người làm nghề kỹ thuật phải có nhiệt tình óc sáng tạo cơng việc Họ cịn đóng vai trị tổ chức sản xuất, lực tổ chức có vị trí ►5/ Những nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật Văn học, nghệ thuật lĩnh vực hoạt động đa dạng mà tính sáng tạo đặc trưng bật Tính khơng lặp lại, tính độc đáo riêng biệt trở thành yếu tố tiên sản phẩm thơ văn, âm nhạc, phim ảnh, biểu diễn nghệ thuật… Trong hoạt động văn học nghệ thuật, ta thấy có nhiều gương mặt nhà văn, nhà thơ, nhà soạn nhạc, nhà viết kịch, nhà ảo thuật, diễn viên điện ảnh, xiếc, ca nhạc, nhà nhiếp ảnh, nhà đạo diễn phim, người trang trí sân khấu cửa hàng v.v… Yêu cầu chung nghề nghiệp họ phải có cảm hứng sáng tác, tinh tế nhạy bén cảm thụ sống, lối sống có cá tính có văn hóa, gắn bó với sống lao động quần chúng Ngồi ra, người làm công tác văn học, nghệ thuật phải có lực diễn đạt tư tưởng tình cảm, lực tác động đến người khác ngôn ngữ, lực thâm nhập vào quần chúng ►6/ Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Đó nghề tìm tịi, phát quy luật đời sống xã hội, giới tự nhiên tư người Người làm công tác nghiên cứu khoa học phải say mê tìm kiếm chân lý, luôn học hỏi, tôn trọng thật, thái độ thật khách quan trước đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu khoa học phải rèn luyện tư logic, tích lũy tri thức, độc lập sáng tạo… Ngoài ra, họ phải người thực khiêm tốn, trung thực, bảo vệ chân lý đên ►7/ Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên Đó nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, dưỡng súc vật, nghề trồng trọt, khai thác gỗ, trồng rừng, trồng hoa cảnh… Muốn làm nghề này, người phải yêu thích thiên nhiên, say mê với giới thực vật động vật Mặt khác, họ phải cần cù, chịu đựng khó khăn, thích nghi với hoạt động ngồi trời, thận trọng tỉ mỉ ►8/ Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt Thuộc lĩnh vực lao động này, ta thấy có cơng việc lái máy bay thí nghiệm, du hành vũ trụ, khai thác tài nghuyên đáy biển, thám hiểm… Những người làm nghề phải có lịng cảm, ý chí kiên định, say mê với tính chất mạo hiểm cơng việc, khơng ngại khó khăn, gian khổ, khơng ngại hi sinh, thích ứng với sống khơng ổn định Hoạt động 2: Xác định, tập hợp yêu cầu phẩm chất, lực số nghề em lựa chọn a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định tập hợp yêu cầu phẩm chất, lực số nghề em lựa chọn b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: xác định, tập hợp yêu cầu phẩm chất, lực số nghề em lựa chọn DỰ KIẾN SẢN PHẨM Xác định, tập hợp yêu cầu phẩm chất, lực số nghề em lựa chọn Nghề Yêu cầu phẩm em chất, lực quan nghề tâm - GV hướng dẫn HS: hồn thành phiếu học tập - Có kiến thức - Học tốt mơn tốn tốn học - Khả tư tốt - Khả tư - Kiên nhẫn tốt Gợi ý: Nghề Yêu cầu Năng lực em phẩm chất, phẩm chất quan lực của em tâm nghề Năng lực phẩm chất em Giáo viên toán - Kiên nhẫn - Cẩn thận - Nhẫn nại - Vị tha - Công - Công Giáo viên tốn - Có kiến thức y - Học tốt môn Sinh khoa học - Khả kiểm - Nhân Bác sĩ soát cảm xúc - Kiên nhẫn - Nhân Bác sĩ - Kiên nhẫn - Cẩn thận Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận phẩm chất với số nghề em quan tâm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Chia sẻ kết tự đánh giá phù hợp, chưa phù hợp yêu cầu phẩm chất lực nghề địa phương với phẩm chất lực thân a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS Chia sẻ kết tự đánh giá phù hợp, chưa phù hợp yêu cầu phẩm chất lực nghề địa phương với phẩm chất lực thân b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, trả lời câu hỏi c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi d, Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi: - GV hướng dẫn HS: Gợi ý đánh giá phù hợp chưa phù hợp phẩm chất, lực thân với yêu cầu phẩm chất, lực nghề địa phương mà em quan tâm: ví dụ - Trung thực 3 Chia sẻ kết tự đánh giá phù hợp, chưa phù hợp yêu cầu phẩm chất lực nghề địa phương với phẩm chất lực thân Nhà báo Phẩm chất, lực nghề Nhà báo Phẩm chất, lực nghề DỰ KIẾN SẢN PHẨM Phẩm chất, lực thân - Trung thực - Trung thực Phẩm chất, lực thân - Trung thực - Hướng ngoại, giao - Năng nổ, hoạt tiếp tốt ngôn - Hướng ngoại, giao - Năng nổ, hoạt - Có khả sàng lọc, - Khả viết thu thập thông tin ổn định tiếp tốt ngôn …… …… Đánh giá: Tương đối phù hợp với nghề - GV yêu cầu HS: Nêu điều rút qua phần trình bày nhóm cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Văn phong chắn, - Yêu thích làm sắc bén việc nhóm - Có khả làm việc - Chịu áp nhóm lực cao - Nhạy bén, biết cách ứng phó trước tình bất ngờ - Chịu áp lực công việc Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2’) a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm tiếp thu vào giải tình nhằm đánh giá phẩm chất lực cần có người làm nghề địa phương b Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ý kiến việc xử lí tình dựa vào tri thức, kinh nghiệm tiếp thu tiết trước c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: Em mơ ước làm lĩnh vực nghệ thuật, bố mẹ lại muốn em học ngành Y để nối tiếp truyền thống gia đình, em khơng biết phải làm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) a Mục tiêu: HS xác định lực phẩm chất thân có phù hợp với ngành nghề mà quan tâm b Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hoạt động nhà c Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động nhà : Ước mơ nghề nghiệp em, em làm để thực ước mơ d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS nhà thực hoạt động Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành, HS đánh giá HS) kiểm tra viết Hướng dẫn nhà: Công cụ đánh giá - Các loại câu hỏi vấn đáp, tập thực hành - Phiếu hỏi - Hoàn thành nội dung hoạt động vận dụng Ngày soạn: 21/7/2023 Ghi Ngày giảng: /7/2023 Nhóm 9, trường THCS Hồng Văn Thụ CHỦ ĐỀ HIỂU BẢN THÂN, CHỌN ĐÚNG NGHỀ Phần SINH HOẠT LỚP Tiết CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN SỨC KHỎE, ĐỘ BỀN BỈ, TÍNH KIÊN TRÌ, SỰ CHĂM CHỈ TRONG CƠNG VIỆC I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau tham gia hoạt động, HS có khả - Sơ kết tuần - Đánh giá kết rèn luyện sức khỏe, độ bền bỉ, tính kiên trì, chăm cơng việc thân; - Có kế hoạch học tập rèn luyện sức khỏe, độ bền bỉ đức tính kiên trì, chăm cơng việc sống; - Rèn kĩ tự đánh giá thân; bồi dưỡng phẩm chất kiên trì, chăm chỉ, cần cù; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Tự tin chia sẻ trước tập thể + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ giao tiếp, tự nhận thức thân, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác; II Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Máy tính, máy chiếu HS: Bản báo cáo kết rèn luyện sức khỏe, độ bền bỉ, tính kiên trì, chăm cơng việc thân IV - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động khởi động (5 phút) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị SHL c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước GV giao nhiệm vụ học tập - GV mở video hát Chị ong nâu em bé Nội dung HS hát tập thể hát Chị ong nâu em bé - Bước HS thực nhiệm vụ - HS lớp hát Bước Báo cáo, thảo luận - HS cảm nhận nội dung hát Bước Kết luận, nhận định GV dẫn dắt vào chủ đề 2.Hoạt động hình thành kiến thức (38 phút) Hoạt động 1: Sơ kết tuần a Mục tiêu: HS báo cáo, tổng hợp hoạt động tuần học xây dựng kế hoạch hoạt động tuần b Nội dung: Sơ kết tuần học vừa qua triển khai hoạt động tuần tới c Sản phẩm: kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: - Tổ trưởng tổ, cán phụ trách mặt (học tập, lao động,…) báo cáo tuần - Cá nhân HS tổ phát biểu ý kiến; - Lớp trưởng kết luận chung; - GV nhận xét, đánh giá, kết luận; - GV triển khai hoạt động tuần tới; Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN TÍNH KIÊN TRÌ, SỰ CHĂM CHỈ TRONG CÔNG VIỆC a Mục tiêu: - HS hiểu biết chia sẻ kết rèn luyện sức khỏe, độ bền bỉ, tính kiên trì, chăm cơng việc thân - HS có ý thức rèn luyện sức khỏe, rèn luyện tính kiên trì, chăm công việc b Nội dung: Chia sẻ kết tính kiên trì, chăm công việc c Sản phẩm: Bản báo cáo kết HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Bước GV giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp làm bốn nhóm, sở HS chuẩn bị nhà, nhóm cử HS chia sẻ kết rèn luyện sức khỏe, độ bền bỉ, tính kiên trì, chăm công việc thân Bước HS thực nhiệm vụ - Bốn HS đại diện chia sẻ - HS lớp quan sát, lắng nghe kỹ nội dung Bước Báo cáo, thảo luận Nội dung Chia sẻ kết rèn luyện sức khỏe, độ bền, tính kiên trì, chăm cơng việc thân - HS chia sẻ

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:59

w