Thực trạng công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần quản lý đường sông số 8

67 838 17
Thực trạng công tác quản lý và sử dụng  TSCĐ tại công ty cổ phần quản lý đường sông số 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải 3 yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động để thực hiện được mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong 03 yếu tố bản của quá trình sản xuất mà trong đó TSCĐ là một trong những bộ phận quan trọng nhất. TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảơ quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá được tiến hành một cách thường xuyên, hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số chất lượng sản phẩm sản xuất, dịch vụ vận tải như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của mình. Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam các doanh nghiệp nước ta mặc dù đã nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ chủ động cho nên TSCĐ sử dụng một cách lãng phí, chưa pháp huy được hiệu quả kinh tế của chúng như vậy là lãng phí vốn đầu tư ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động quản sử dụng hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập nghiên cứu tại trường đại học thực tập tại công ty cổ phần quản đường sông số 8, em thấy vấn đề sử dụng TSCĐ sao cho hiệu quả, ý nghĩa to lớn không chỉ trong luận mà cả trong thực tiễn quản doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với Công Ty Cổ Phần Quản Đường Sông số 8 là nơi mà TSCĐ sử dụng rất phong phú, nhiều chủng loại cho nên vấn đề quản sử dụng gặp nhiều phức tạp. Xuất phát từ những do trên với mong muốn trở thành nhà quản trong tương lai, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần quản đường sông số 8 cùng với sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của giáo Th.s- Nguyễn Thị Liên cùng với toàn thể ban lãnh đạo cán bộ công nhân viên Công Ty Cổ Phần Quản Đường Sông số 8, em đã chọn Đề tài “Thực trạng công tác quản sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần quản đường sông số 8 ”. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN ĐƯỜNG SÔNG SỐ 8 1.1.Quá trình ra đời phát triển của công ty 1.1.1.Thông tin chung về công ty  Tên giao dịch : Công ty cổ phần quản đường sông số 8  Địa chỉ trụ sở chính : Hồng Thái – An Dương – Hải Phòng  Điện thoại : 0313.29329  Fax : 0313.293284  Mã số thuế: 0200127927 - 1 1.1.2.Quá trình hình thành phát triển của công ty Công ty Cổ phần quản đường sông số 8 tiền thân là Đoạn quản đường sông Hải Phòng được thành lập từ năm 1966. Trải qua quá trình chuyển đổi về chế quản lý, đơn vị đuợc tái thành lập như sau: - Quyết định số: 2014/QĐ-TCCB-LĐ ngày 24/8/1988 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc tách chuyển Đoạn QLĐS Quảng Ninh Đoạn QLĐS Hải Phòng để tổ chức thành Xí nghiệp quản giao thông đường thuỷ 3 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp quản giao thông đường thuỷ. - Quyết định số: 2787/QĐ ngày 26/12/1991 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc tổ chức lại Liên hiệp các Xí nghiệp quản giao thông đường thủy, trong đó Đoạn QLĐS số 8 trực thuộc Khu quản đường sông. - Nghị định số: 08/CP ngày 30/01/1993 của Chính phủ thành lập Cục đường sông Việt Nam, Quyết định số: 282/QĐ-TCCB-LĐ ngày 27/02/1993 cña Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về việc chuyển nguyên trạng các đơn vị thuộc khu quản đường sông về trực thuộc Cục ĐSVN trong đó Đoạn quản đường sông số 8. - Quyết định số: 2811/QĐ-BGTVT ngày 22/9/2004 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc sát nhập nguyên trạng Xí nghiệp Báo hiệu Đường sông vào Đoạn QLĐS số 8 trực thuộc Cục ĐSVN. - Công ty được thành lập theo Quyết định số 4012/QĐ-BGTVT ngày 25/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc phê quyệt phương án chuyển Đoạn quản đường sông số 8 trực thuộc Cục Đường sông Việt Nam thành 3 công ty cổ phần được Sở kế hoạch đầu tư Thành Phố Hải Phòng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203002045 ngày 16/02/2006. 1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty. Công ty cổ phần quản đường sông số 8 là đơn vị quản đường thủy nôi địa khu vực được cục đường sông Việt Nam giao quản 11 tuyến sông trung ương quản trên địa bàn thành phố Hải Phòng một số tỉnh lân cận như Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình với tổng chiều dài là 216,8km, triển khai 757 báo hiệu theo phương án cục đường sông phê duyệt. Căn cứ vào điều kiện thực tế của đơn vị, nhằm tránh đầu tư dàn trải - không hiệu quả quá mạo hiểm, trước hết công ty đầu tư chiều sâu phát triển những ngành nghề truyền thống, đầu tư phát triển dần một số ngành nghề liên quan đến sông nước nhằm đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Cụ thể, công ty đăng ký ngành nghề hoạt động kinh doanh sau: 1. Quản lý, bảo trì đường thuỷ nội địa. 2. Điều tiết đảm bảo an toàn giao thông đường thủy nội địa. 3. Nạo vét đảm bảo giao thông đường sông, khảo sát lập phương án thực hiện các công việc phụ trợ phục vụ đảm bảo an toàn ĐTNĐ. 4. Trục vớt thanh thải vật chướng ngại. 5. Sản xuất, lắp đặt, sửa chữa các loại báo hiệu ĐTNĐ. 6. Đóng mới, sửa chữa các phương tiện vận tải thuỷ. 7. Gia công, sửa chữa khí công nghiệp dân dụng. 8. Xây dựng các công trình giao thông công nghiệp dân dụng. 9. Nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ tùng đóng mới - sửa chữa phương tiện thuỷ sản xuất báo hiệu ĐTNĐ. 10. Các dịch vụ trên sông khác: - Hoa tiêu dẫn luồng trên các tuyến ĐTNĐ. - Kinh doanh khai thác cát, vật liệu xây dựng, kho bãi san lấp mặt bằng. - Dịch vụ vận tải thuỷ, cung ứng xăng, dầu các dịch vụ, du lịch trên sông. 1.2. cấu tổ chức quản của công ty 4 ĐỒ 1.1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN ĐƯỜNG SÔNG SỐ 8 Phòng TCHC Phòng KHKD Phòng KTTH BAN KIỂM SOÁT Phòng KTTV -Ban điều hành XN –Các trạm QLĐS: Điều tiết song Đào Hạ Lý, Núi Voi, Kênh Đồng, Tiên Lãng, Văn Úc -Các phân trạm: Thái Bình, Nội Thành XN QLĐS tuyến Nam ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GĐ ĐIỀU HÀNH XN QLĐS tuyến Bắc - Ban điều hành XN –Các trạm QLĐS: Bến Kiền, Bến Đụn –Phân trạm: Nhà vàng, Bạch Đằng –Tổ dịch vụ sửa chữa lưu động trên sông. XNC.khí SX B.hiệu Đ.sông - Ban điều hành XN –Các tổ: Sắt hàn, Máy điện tiện, Trang trí Bảo vệ XN C. trình D.vụ Đ.sông - Ban điều hành XN –Các tổ: Tàu HS 14, Duy tu sửa chữa, Dịch vụ bảo vệ. 5 -Công ty thành lập 02 Xí nghiệp QLĐS thực hiện nhiệm vụ Quản lý,bảo trì đường thủy nội địa. Mỗi xí nghiệp Ban điều hành (gồm:01 Giám đốc,01 Phó Giám đốc,một số CBCNV để thực hiện nhiệm vụ) các Trạm – Phân Trạm QLĐS, Tổ dịch vụ;mỗi Trạm – Phân Trạm,Tổ dịch vụ 01 Trạm trưởng (Phân Trạm trưởng,Tổ trưởng) thể bố trí 01 Trạm Phó. Cụ thể: + Xí nghiệp QLĐS Tuyến Nam gồm:Ban quản điều hành Xí nghiệp,các Trạm QLĐS (Điều tiết sông Đào Hạ Lý, Núi Voi, Kênh Đồng, Tiên Lãng,Văn úc) một số Phân Trạm (Nội thành, Thái Bình). + Xí nghiệp QLĐS Tuyến Bắc gồm: Ban quản điều hành Xí nghiệp,các Trạm QLĐS (Bến Kiền,Bến Đụn), Phân Trạm Nhà Vàng Tổ dịch vụ sửa chữa khí lưu động trên sông. -Công ty thành lập 02 Xí nghiệp sản xuất dịch vụ. Mỗi Xí nghiệp Ban điều hành(gồm:01 Giám Đốc,01 Phó Giám Đốc,một số cán bộ nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ) các Tổ sản xuất - dịch vụ 01 Tổ Trưởng 01 Tổ phó. Cụ thể: +Xí nghiệp Công trình dịch vụ đường sông gồm: Ban điều hành Xí nghiệp,Tổ tàu HS14, Tổ duy tu sửa chữa,Tổ dịch vụ bảo vệ. +Xí nghiệp khí sản xuất báo hiệu đường sông gồm: Ban điều hành Xí nghiệp,Tổ sắt hàn, Tổ máy – điện – tiện, Tổ trang trí, Tổ bảo vệ. - Công ty 04 phòng tham mưu,nghiệp vụ; mỗi phòng 01 trưởng phòng ,01 phó phòng một số cán bộ nghiệp vụ. Chức năng nhiệm vụ của các phòng cụ thể như sau: a. Phòng Tổ chức Hành chính * Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc quản các lĩnh vực sau: - Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược: - Công tác thống kê tổng hợp sản xuất; - Công tác điều độ sản xuất kinh doanh; - Công tác lập dự toán; - Công tác quản hợp đồng kinh tế; - Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế; - Công tác đấu thầu; 6 - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. *Nhiệm vụ: + Công tác kế hoạch: Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn; Tham mưu xây dựng kế hoạch đầu tư thực hiện lập các dự án đầu tư; Chủ trì lập kế hoạch SXKD của Công ty trong từng tháng, quý, năm kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty; Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm. Trên sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, rút ra những mặt mạnh, yếu, tìm nguyên nhân để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. +Công tác lập dự toán: Chủ trì lập dự toán công trình, dự toán mua sắm vật tư thiết bị trình cấp thẩm quyền phê duyệt; Soát xét hồ Tham mưu cho Giám đốc thẩm duyệt về dự toán, thanh quyết toán khối lượng thực hiện hoạt động công ích, sản xuất- thương mại - dịch vụ, các dự án đầu tư xây dựng công trình, mua sắm thiết bị, khắc phục bão lụt để trình cấp thẩm quyền duyệt. + Công tác hợp đồng: Chủ trì soạn thảo quản các hợp đồng kinh tế, phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ kiểm tra theo dõi các công tác liên quan đến việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, Tham mưu về hợp đồng kinh tế đối với công trình nguồn vốn do Công ty làm Chủ đầu tư Hợp đồng xây dựng, mua sắm phương tiện, thiết bị, vật tư nhiên liệu, hợp đồng sửa chữa phương tiện thiết bị những hợp đồng trên các lĩnh vực khác theo quy định hiện hành. Phối hợp cùng các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán. Chủ trì trong công tác các định mức, quy chế khoán. +Công tác đấu thầu: Chủ trì tham mưu thực hiện việc tìm kiếm việc làm, tham gia đấu thầu các dự án nhằm tạo doanh thu lợi nhuận cho công ty. Chủ trì tham mưu trình tự thủ tục đầu tư - xây dựng, đấu thầu - giao thầu - giao khoán; 7 Lập soát xét hồ mời thầu, hồ yêu cầu phần chỉ dẫn đối với nhà thầu, tham mưu tổ chức đấu thầu theo quy định;Tham gia vào tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu; tham mưu cho Giám đốc giải quyết mọi thủ tục liên quan từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc đấu thầu. * Quyền hạn: Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp quan hệ với các quan liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định. Được quyền tham gia góp ý kiến đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực hoạt động của Công ty; Ký các văn bản hành chính nghiệp vụ theo quy định của pháp luật của Công ty để thực hiện các công việc được phân công theo sự ủy quyền của Giám đốc; Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc phòng đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với những nhân viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao; Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký quyết định thành lập. Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục đích phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên; Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng không phù hợp với quy định của pháp luật quy trình thực hiện công việc đó; *Trách nhiệm: Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch chương trình làm việc của đơn vị mình được quy định tại mục a, đảm bảo đúng quy định, chất lượng hiệu quả của công tác tham mưu;Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty pháp luật của Nhà nước trong quá trình thực hiện công việc;Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;Bảo quản, lưu trữ, quản hồ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theo đúng quy định, quản các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao;Chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ nêu trên; b. Phòng Kế hoạch – Kinh doanh. * Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc quản các lĩnh vực sau: 8 - Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược: - Công tác thống kê tổng hợp sản xuất; - Công tác điều độ sản xuất kinh doanh; - Công tác lập dự toán; - Công tác quản hợp đồng kinh tế; - Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế; - Công tác đấu thầu; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. * Nhiệm vụ: + Công tác kế hoạch: Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn;Tham mưu xây dựng kế hoạch đầu tư thực hiện lập các dự án đầu tư;Chủ trì lập kế hoạch SXKD của Công ty trong từng tháng, quý, năm kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty;Thống kê, tổng hợp tình hình thực hiện các công việc sản xuất kinh doanh của Công ty các công tác khác được phân công theo quy định; Hướng dẫn cho các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch năm của mỗi đơn vị. Tổng hợp các số liệu lấy ý kiến của các phòng nghiệp vụ, các đơn vị thành viên để lập kế hoạch của Công ty. Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm. Trên sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, rút ra những mặt mạnh, yếu, tìm nguyên nhân để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. + Công tác lập dự toán: Chủ trì lập dự toán công trình, dự toán mua sắm vật tư thiết bị trình cấp thẩm quyền phê duyệt; Soát xét hồ Tham mưu cho Giám đốc thẩm duyệt về dự toán, thanh quyết toán khối lượng thực hiện hoạt động công ích, sản xuất- thương mại - dịch vụ, các dự án đầu tư xây dựng công trình, mua sắm thiết bị, khắc phục bão lụt để trình cấp thẩm quyền duyệt. + Công tác hợp đồng: Chủ trì soạn thảo quản các hợp đồng kinh tế, phối hợp cùng các phòng nghiệp vụ kiểm tra theo dõi các công tác liên quan đến việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, 9 Tham mưu về hợp đồng kinh tế đối với công trình nguồn vốn do Công ty làm Chủ đầu tư Hợp đồng xây dựng, mua sắm phương tiện, thiết bị, vật tư nhiên liệu, hợp đồng sửa chữa phương tiện thiết bị những hợp đồng trên các lĩnh vực khác theo quy định hiện hành. Phối hợp cùng các phòng ban thực hiện công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán. Chủ trì trong công tác các định mức, quy chế khoán. + Công tác đấu thầu: Chủ trì tham mưu thực hiện việc tìm kiếm việc làm, tham gia đấu thầu các dự án nhằm tạo doanh thu lợi nhuận cho công ty.Chủ trì tham mưu trình tự thủ tục đầu tư - xây dựng, đấu thầu - giao thầu - giao khoán;Lập soát xét hồ mời thầu, hồ yêu cầu phần chỉ dẫn đối với nhà thầu, tham mưu tổ chức đấu thầu theo quy định;Tham gia vào tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu; tham mưu cho Giám đốc giải quyết mọi thủ tục liên quan từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc đấu thầu. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu. * Quyền hạn: Được quyền yêu cầu các đơn vị trong Công ty phối hợp quan hệ với các quan liên quan để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định. Được quyền tham gia góp ý kiến đề xuất giải pháp thực hiện các lĩnh vực hoạt động của Công ty; Ký các văn bản hành chính nghiệp vụ theo quy định của pháp luật của Công ty để thực hiện các công việc được phân công theo sự ủy quyền của Giám đốc; Được tham gia việc bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhân viên thuộc phòng đề xuất với Giám đốc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đối với những nhân viên trực thuộc phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao; Được phép cử cán bộ của phòng tham gia các tổ chức do Giám đốc ký quyết định thành lập. Được quyền sử dụng các trang thiết bị, phương tiện của Công ty vào mục đích phục vụ công tác để hoàn thành các nhiệm vụ nêu trên; Được quyền từ chối thực hiện những nhiệm vụ do lãnh đạo giao nhưng không phù hợp với quy định của pháp luật quy trình thực hiện công việc đó; * Trách nhiệm: 10 Xây dựng trình Giám đốc kế hoạch chương trình làm việc của đơn vị mình được quy định tại mục a, đảm bảo đúng quy định, chất lượng hiệu quả của công tác tham mưu;Bảo đảm tuân thủ theo quy định của Công ty pháp luật của Nhà nước trong quá trình thực hiện công việc;Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;Bảo quản, lưu trữ, quản hồ tài liệu, …thuộc công việc của phòng theo đúng quy định, quản các trang thiết bị, tài sản của đơn vị được Công ty giao;Chịu trách nhiệm trước Giám đốc trước pháp luật về việc thực hiện các nhiệm vụ nêu trên; c. Phòng Kỹ thuật Tổng hợp. *Chức năng : - Quản lý, thực hiện kiểm tra công tác kỹ thuật, thi công nhằm đảm bảo tiến độ, an toàn, chất lượng, khối lượng hiệu quả kinh tế trong toàn Công ty; - Quản sử dụng, sửa chữa, mua sắm thiết bị, máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty. *Nhiệm vụ : - Xây dựng phương án thi công, phương án kỹ thuật cho các dự án, các loại phương tiện xe máy thiết bị thi công, các sản phẩm khác để tổ chức thực hiện trong toàn Công ty. - Kiểm tra, xác định khối lượng, chất lượng, quy cách vật tư, mức hao phí lao động trên sở định mức kinh tế kỹ thuật được duyệt; Xây dựng phương án thi công, phương án PCCN, phương án an toàn lao động vệ sinh môi trường đối với các công trình lớn trọng điểm; Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập duyệt phương án thi công, phương án PCCN, phương án an toàn lao động, vệ sinh môi trường đối với các công trình nhỏ. - Phối hợp cùng với phòng Kinh doanh, phòng Phát triển dự án lập hồ dự thầu các công trình Công ty tham gia đấu thầu. [...]... thuật của công ty 1.4.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty : Công ty Cổ Phần Quản Đường Sông số 8 có vốn điều lệ :6.000.000.000 (đồng) Mệnh giá cổ phần ; 10.000 (đồng) Số cổ phần giá trị cổ phần đã góp : -Số cổ phần : 600.000 cổ phần -Trị giá cổ phần : 6.000.000.000 (đồng) Trong đó : + Cổ phần thuộc sở hữu Nhà nước là : 315.395 CP, chiếm 52,6% + Cổ phần thuộc sở hữu của NLĐ trong C .ty : 186 .605 CP,... cáo về thuế, báo cáo cho Bộ giao thông vận tải CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN ĐƯỜNG SÔNG SỐ 8 2.1 sở luận về công tác quản sử dụng tài sản cố định 2.1.1 Khái niệm TSCĐ Theo thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định quy định : Tư liệu lao... 5.367 .87 5.199 5.290.220.909 12.177.270.26 5 12.177.270.26 5 18. 109.912.05 7 5 .84 9.425.161 5.773. 483 .87 1 12.260. 486 .89 6 12.260. 486 .89 6 0 0 0 0,93 1,03 1,05 1,03 0, 98 0, 98 1, 08 1,09 1,09 1,0 1,09 1,0 0 0 Nguồn : BCTC – Công ty Cổ Phần QLĐS số 8 năm 2011,2012,2013 Qua bảng trên ta thấy,tài sản nguồn vốn kinh doanh của công ty cổ phần quản đường sông số 8 trong 3 năm qua luôn dấu hiệu gia tăng Cụ thể... mạnh của công ty BẢNG 1.5 SỐ LƯỢNG CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC Đơn vị tính : Người Chi tiêu Năm 2011 Số lượng Tỷ lệ (%) 1.Lao động gián tiếp 2.Lao động trực tiếp Tổng Năm 2012 Số lượng Tỷ lệ (%) Năm 2013 Số lượng Tỷ lệ (%) 105 10,99 105 11,09 112 11,60 85 0 89 ,01 84 1 88 ,91 85 3 88 ,4 955 100 946 100 965 100 Nguồn : phòng Kỹ Thuật Tổng Hợp - Công Ty Cổ Phần QLĐS số 8 năm 2011,2012,2013... năm công ty tuyển số lượng lao động nam cũng nhiều hơn nữ BẢNG 1.4 SỐ LƯỢNG CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY THEO ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG Đơn vị tính: Người Độ tuổi 18 -25 Năm 2011 Số lượng Tỷ lệ (%) 113 11 ,83 Năm 2012 Số lượng Tỷ lệ (%) 1 28 13,53 Năm 2013 Số lượng Tỷ lệ (%) 141 14,61 18 25 – 35 35 – 45 45 – 60 Tổng 323 451 68 955 33 ,82 47,22 7,13 100 335 4 18 65 946 35,41 44, 18 6 ,88 100 345 416 63 965 35 ,85 ... 2011 89 ,01% đến năm 2013 còn 88 ,4 % Điều này cũng chứng tỏ chính sách thực hiện áp dụng công nghệ khoa học vào hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng được nâng cao b.Đặc điểm tiền lương 19 * Các hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Quản Đường Sông Số 8 Nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao dộng, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp người... hội đồng cổ đông trong cuộc hop thường niên 1.4.4 Đặc điểm tình hình tài chính BẢNG 1.6 CẤU TÀI SẢN NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN ĐƯỜNG SÔNG SỐ 8 Đơn vị tính : VNĐ Chỉ tiêu 1.Tài sản -Tài sản ngắn hạn -Tài sản dài hạn +Tài sản cố định 2011 (1) 16.600.192.37 4 Năm 2012 (2) 17.545.145.46 4 2013 (3) 18. 109.912.05 7 8. 782 .422.5 28 8.734.933.977 7 .81 7.769 .84 6 6.614.994.9 48 So sánh... với tỷ lệ là 17,94% BẢNG 1.3 SỐ LƯỢNG CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY THEO GIỚI TÍNH Đơn vị tính : Người Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1.Nam 86 0 90,55 86 3 91,22 86 7 89 ,84 2.Nữ 95 9,55 83 8, 78 98 10,16 Tổng 955 100 946 100 965 100 Nguồn : Phòng Kỹ Thuật Tổng Hợp - Công Ty Cổ Phần QLĐS số 8 năm Chỉ tiêu 2011 ,2012,2013 Qua bảng trên cho ta thấy do tính... 583 .549.530 17.545.145.464 946 5.754.522.569 489 .3 98. 671 18. 109.912.057 965 6.510.639 .81 0 715 .87 4.095 105,7 99,0 105,66 83 ,86 103,2 102,0 113,14 146,27 5.375.000 5.476.000 5.625.000 101 ,88 102,72 525.902.473 237.211.629 360 .84 2.212 45,1 152,12 3,51 2,79 3,95 79, 48 141,57 Nguồn : BCTC năm 2011,2012,2013- Công Ty Cổ Phần QLĐS số 8 -Phân tích ,đánh giá : Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty. .. doanh, phòng Tài chính kế toán khoán quản ca xe, máy các loại tại các đơn vị trực thuộc Công ty các đối tác ngoài Công ty - Trực tiếp tổ chức thi công công trình do Giám đốc Công ty quyết định - Phối hợp với phòng Tổ chức hành chính xây dựng kế hoạch kiểm tra tay nghề, đào tạo, đào tạo lại, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực của Công ty - Quản công tác an toàn lao động, vệ sinh môi . theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước trong quá trình thực hiện công việc;Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài. theo quy định của Công ty và pháp luật của Nhà nước trong quá trình thực hiện công việc;Thường xuyên báo cáo Giám đốc việc thực hiện các nhiệm vụ được giao;Bảo quản, lưu trữ, quản lý hồ sơ tài. hoạt động quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường đại học và thực tập tại công ty cổ phần quản lý đường sông số 8, em thấy vấn đề sử dụng TSCĐ

Ngày đăng: 08/06/2014, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SÔNG SỐ 8

    • 1.1.Quá trình ra đời và phát triển của công ty

      • 1.1.1.Thông tin chung về công ty

      • 1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

      • 1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của công ty.

      • 1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty

      • 1.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

      • 1.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty.

        • 1.4.1. Đặc điểm sản phẩm của công ty :

        • 1.4.2. Đặc điểm kỹ thuật của công ty

        • 1.4.3. Đặc điểm lao động và tiền lương của công ty

        • * Các hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Quản Lý Đường Sông Số 8

        • - Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp

        • - Hình thức trả lương khoán

        • + Chế độ tiền lương và một số chế độ khác khi tính lương

          • 1.4.4. Đặc điểm tình hình tài chính

          • 1.4.5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty

          • 2.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định

            • 2.1.1. Khái niệm TSCĐ

            • 2.1.2 . Đặc điểm TSCĐ

            • 2.1.3. Phân loại TSCĐ

            • a.Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất

              • 2.1.4. Chế độ quản lý,sử dụng và trích khấu hao của TSCĐ

              • 2.1.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá TSCĐ

              • 2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng TSCĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan