- Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn của Cơng ty
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SÔNG SỐ
CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ ĐƯỜNG SƠNG SỐ 8
2.1. Cơ sở lý luận về cơng tác quản lý và sử dụng tài sản cố định 2.1.1. Khái niệm TSCĐ
Theo thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định quy định :
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống khơng thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; - Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
2.1.2 . Đặc điểm TSCĐ
TSCĐ có rất nhiều loại khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song chúng đều có những đặc điểm chung sau đây:
- Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần chuyển dịch từng phần vào chi phí SXKD của Doanh nghiệp và nó chỉ ln chuyển dưới hình thức giá trị, giá trị của nó sẽ rút dần ra khỏi luân chuyển dưới hình thức hao mịn và cuối cùng mới bù đắp tồn bộ. Nghĩa là vịng chu chuyển mới của vốn cố định chỉ bắt đầu khi tiền vốn khấu hao đã trang trải cho nó và lại được đầu tư cơ bản biến thành TSCĐ mới.
- TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với vai trị là cơng cụ lao động chủ yếu, chỉ khi nào hết thời gian sử dụng hay khơng cịn có lợi về kinh tế thì mới phải thay thế và đổi mới.
- Trong q trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ hầu như khơng thay đổi về hình thái vật chất ban đầu, ngược lại giá trị sử dụng của chúng thì suy giảm dần theo giá trị của TSCĐ được dịch chuyển dần từng bộ phận vào chi phí kinh doanh hay vào giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra. Bộ phận giá trị dịch chuyển này được coi là yếu tố cấu thành chi phí sản phẩm, dịch vụ tạo ra. Bộ phận giá trị dịch chuyển này được coi là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm, dịch vụ được tiêu thụ.