1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) truyện ngắn nữ việt nam 2000 2015

172 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Ngắn Nữ Việt Nam 2000-2015 Từ Góc Nhìn Phê Bình Văn Học Nữ Quyền
Tác giả Lê Thị Thanh Xuân
Người hướng dẫn PGS.TS Hồ Thế Hà
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 0,92 MB

Cấu trúc

  • 2.2. Lý thuyếtnữquyềnvàphêbìnhvănhọcnữ quyền (50)
    • 2.2.1. Lýthuyếtnữquyền (50)
    • 2.2.2. Phêbình vănhọc nữquyền (55)
  • 2.3. Ý thứcnữquyềntrongvănhọcViệtNam (60)
    • 2.3.1. Ýthứcnữquyền trongvănhọctruyền thống (60)
    • 2.3.2. Ýthứcnữquyền trongvăn họchiệnđại (67)
  • 3.1. Nhânvậtnữvớisự tranh đấuchoquyền sốngvà quyền tựdo6 3 1. Nhânvậtnữvớisựtranhđấuchoquyềnsống (76)
    • 3.1.2. Nhânvậtnữvới sựtranh đấucho quyềntựdo (80)
  • 3.2. Nhânvậtnữvớithiêntínhlàmmẹvàkhátvọng tình yêu (85)
    • 3.2.1. Nhânvật nữvới thiêntínhlàmmẹ (85)
    • 3.2.2. Nhânvậtnữvớikhátvọngtìnhyêu (88)
  • 3.3. Nhânvậtnữvớibảnnăngtính dục vànhu cầugiảiphóngtính dục.79 1. Nhânvật nữvớibản năng tínhdục (93)
    • 3.3.2. Nhânvật nữvớinhu cầugiảiphóngtính dục (98)
  • 3.4. Nhânvậtnữvớicảmquansinhtháivàýthứcgiảiphóngbảnthân (105)
    • 3.4.1. Nhân vậtnữvới cảmquansinhthái (105)
    • 3.4.2. Nhânvậtnữvớiýthứcgiảiphóngbản thân (109)
    • 4.1.1. Điểmnhìnbêntrong (120)
    • 4.1.2. Điểmnhìnbênngoài (125)
  • 4.2. Giọngđiệu nghệthuật (129)
    • 4.2.1. Giọng xótxa,thươngcảm (129)
    • 4.2.2. Giọng triếtluận,chiêmnghiệm (133)
    • 4.2.3. Giọng hàihước,châmbiếm (139)
  • 4.3. Diễnngônmangýthứcgiới (143)
    • 4.3.1. Diễn ngôntựthuật (143)
    • 4.3.2. Diễn ngônthânphận (146)
    • 4.3.3. Diễn ngônthânthể (150)

Nội dung

Lý thuyếtnữquyềnvàphêbìnhvănhọcnữ quyền

Lýthuyếtnữquyền

Lý thuyết giới/ lý thuyết nữ quyền được nhìn nhận như sự nhận thức vàhạn chế tình trạng áp bức, bóc lột, hành hạ phụ nữ trong công việc, trong đờisống xã hội cũng như đời sống gia đình Đồng thời tiến đến chấm dứt hoàn toànsự thống trị gia trưởng, sự áp bức, bóc lột sức khỏe sinh sản và tình dục của phụnữ, lên tiếng cho quyền được cống hiến, làm việc và được đối xử bình đẳng vớinamgiớitrongmọicôngviệcvàquanhệ.

Ngoài ra, chủ nghĩa nữ giới, chủnghĩa nữ quyền hayc h ủ n g h ĩ a d u y n ữ l à sự tập hợp các phong trào nữ quyền nhằm bảo vệ cho quyền lợi và bình đẳng củaphụ nữ về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa… Đặc biệt, ưu tiên các vấn đề giáodụcvàviệclàmchongườiphụnữ. Trong luận án của chúng tôi, khái niệm về nữq u y ề n m à c h ú n g t ô i m ạ o muội đưa ra, đó chính là ý thức cũng như sự “tự nhận thức” của nữ giới. Điều đóđược thể hiện qua sự đấu tranh của cá nhân hay tập thể, phong trào thông quanhiều hình thức khác nhau nhằm đạt được sự bình đẳng, tự do và được tôn trọngcho phụnữ trên tấtcảmọiphươngdiệncủađờisốngxãhội.

Hệ thống lý thuyết về nữ quyền ra đời là sự phủ nhận hoàn toàn các lýthuyết đầy tính chủ quan, áp đặt về mặt khoa học của nam giới Điển hình nhưnhữngn h à l ậ p t h u y ế t n ữ q u y ề n L a c a n v à D e r r i d a đ ã h o à n t o à n b ị t h u y ế t p h ụ c bởi lý thuyết hậu cấu trúc mà họ đề xuất vì “chúng thật sự từ chối xác nhận mộtquyềnuyhaychânlý“namtính”[131]. Điều quan trọng,Giới thứ hai(Le Deuxième Sexe) (1949) của Simone deBeauvoirđãchỉrađượcsựbấtbìnhđẳngngaytrongthuậtngữ“namtính”và“nữtính”.Đólàlýd omà“Đànbàbịtạothànhnhữngkẻdướivàsựápbứcđượcphứchợpbởiniềmtincủađànôngrằng đànbàlànhữngkẻdướibởibảntính”[96].CảBeauvoir và Virginia Woolf đều thừa nhận ảnh hưởng, hạn chế của nguồn gốcsinh học, giới tính đến sự bất bình đẳng này Tác phẩmGiới thứ hai“thấm đẫm”chủ nghĩa nữ quyền và chủ nghĩa hiện sinh với câu nói mang giá trị tuyên ngôncủalýthuyếtnữquyền:“Tháiđộđốivớitựdolàgiátrịcaonhấtcủaconngười,làthước đo về đạo đức và phi đạo đức của họ về chính con người” [96] TheoBeauvoir, phụ nữ phải tự nhận thức được mình không phải là một “người khác”,độclậpvới“cáitôi”củanamgiới,thìmớithựchiệnđượcbìnhđẳnggiới.Câunóicủa Beauvoir đã “làm thay đổi số phận hàng trăm triệu người”: “Người ta khôngphải sinh ra là phụ nữ, mà trở thành phụ nữ” Còn Virginia trong tác phẩmCănphòngriêng(1929)đãchỉrađượcsựlệthuộccủanữgiớilàkinhtế,theobàngườiphụ nữ nếu có sự độc lập về kinh tế thì có thể tự tạo dựng hạnh phúc riêng chomình.Bànổitiếngvớicâunói:“Nếuviếtvăn,ngườiđànbàphảicótiềnvàmột cănphòngriêng”.TácphẩmCănphòngriêngđãtrởthành“hiệntượng”bởinóđãđi tiên phong với trường phái phê bình nữ quyền trong văn học Nhờ đó, cácphongtràonữquyềncàngcósứclantỏarộngrãikhắpthếgiới,ngườitagọiđólà“khúc ngoặt văn hóa” hay “khúc ngoặt nữ quyền” (feminist turn) bởi chính sựthay đổi, tiến trình vận động, phát triển theo hướng tích cực trong tư tưởng conngười Và như vậy, lý thuyết nữ quyền chính là

“sự đấu tranh cho quyền tự do,bìnhđẳngcủangườiphụnữ,đòihỏimởramộtkhônggianxãhộirộnglớnhơnđểngười phụ nữ được can dự, định nghĩa lại về người phụ nữ, giải cấu trúc nhữngbiểutượngđịnhkiếnvềphụnữvốnthốngtrịnhậnthứcxãhội”[38].

Bên cạnh đó, lý thuyết phân tâm học của Lacan và Kristeva đã phủ địnhhoàn toàn chủ nghĩa sinh học và sự khẳng định vai trò không thể chối cãi của“quyền uy giống cái” Các nhà nữ quyền cấp tiến đều thông qua lý thuyết củamình cuối cùng đều muốn khẳng định quan niệm “đàn ông là kẻ mạnh”, “đàn bàlà kẻ yếu” không phải lúc nào cũng đúng Họ xem “Tính dục giống cái là cáchmạng,lậtđổ,dịchủngvà “mở rộng”[96].

Một số tác phẩm xuất hiện ở Mỹ đã vạch trần sự bất công đối với giới nữ vềchế độ xã hội lúc bấy giờ cũng như tình trạng giáo dục, lao động và những bấtcông trong lĩnh vực kinh tế Hơn hết, đó chính là sự phụ thuộc mà giới nữ buộcphải“quythuận”trongđờisốngtìnhcảm vàgiađìnhcủangườiđànông.Bá ocáo về tình trạng phụ nữ trong bản báo cáoP h ụ n ữ M ỹ (American women)(1963) của Margaret Mead và Frances Balgey Kaplan đã chỉ ra được những bấtcập trên mọi phương diện xã hội mà người phụ nữ phải gánh chịu Bên cạnh đó,tác phẩmSự huyền bí của tính nữ(The Feminine Mystique) (1963) của BettyFriedan đã tố cáo hệ tư tưởng gia trưởng của chế độ nam quyền đầy áp đặt vớigiớinữcũngnhưsựlệthuộckinhtếcủahọ. Đối với sự đàn áp đẳng cấp - giới tính (sex - class oppression), lý thuyết nữquyền đã lên án bằng những cuốn sách có giá trị như:Tình chị em mãnh liệt(Sisterhood is Powerful) (1970) của Robin Morgan vàN g ư ờ i p h ụ n ữ t r o n g x ã hộik ỳ t h ị g i ớ i t í n h : Nghiênc ứ u v ề Q u y ề n l ự c v à S ự k h ô n g c ó Q u y ề n l ự c

(Women in Sexist Society: Studies in Power and Powerlessness) (1971) củaVivian Gornick và Barbara K Moran Hai tác giả Gornick và Moran bằng tácphẩm của mình đã chỉ ra được sự đàn áp, áp bức phụ nữ bắt nguồn từ gốc rễ sâuxa,lâuđờivà“khôngdễbịtácđộng”củachếđộgiatrưởng.

Về lý thuyết nữ quyền chính trị không thể không nhắc đến hai đại diện tiêubiểu: Kate Millet và Michèle Barret Chính tác phẩmChính trị về giới tính(Sexual

Politics) (1970) của Kate Millet đã dẫn ra nguyên nhân của sự áp bức bấtcôngcó nguồn gốc từ chínhtrị mà nữ giới buộc phải chấp nhậntừ khi cònt h ơ ấu Bà đã chỉ ra sự khác nhau của các khái niệm như “giới tính” (sex) và “pháitính” (gender), do vậy theo bà, “giới tính” đã bị thống trị, áp đặt của chính trị.Các chuyên khảo, sách và công trình về giới nữ của một số tác giả khác cũng đãthể hiện tiếng nói và sự công khai ủng hộ, bênh vực cho quyền lợi chính trị củaphụ nữ như:Bay lên từ bệ phóng(Up from the Pedestal) (1968) của AileenKraditor,Nghĩ về phụ nữ(Thinking about Women) (1968) của Mary Ellmann,Phụ nữ và Luật pháp(Women and the Law) (1969) của Leo Kanowitz,Ai cũngđãdũngcảm(EveryonewasBrave) (1971)củaWilliamO’Neil… Đối vớilýthuyếtnữ quyềnvềtínhd ụ c , c á c n h à n ữ q u y ề n đ ã đ ư a r a nhữngl u ậ n đ i ể m c ủ a m ì n h t r o n g c á c t á c p h ẩ m n ổ i t i ế n g : S h u l a m i t h

F i r e s t o n e vớiBiệnchứngvềtínhdục(The Dialectico f S e x ) ( 1 9 7 9 ) đ ã t h ừ a n h ậ n m ố i quanhệvớiđànôngnhưlà“sựđấutranhgiai cấp”vớimốiquanhệc ủapháitính-tínhdục-sinhhọc.

Ngoàir a , đ ố i v ớ i l ý t h u y ế t n ữ q u y ề n h ậ u c ấ u t r ú c , n ổ i b ậ t c ó đ ạ i d i ệ n tiêu biểu đầu tiên là Luce Irigaray với hai tác phẩm:Ả o ả n h v ề n g ư ờ i p h ụ n ữ - tha nhân(Speculum of the Other- woman)( 1 9 7 4 ) v àG i ớ i t í n h n à y k h ô n g c h ỉ làMột(ThissexwhichisnotOne)

(1977)đãnhấnmạnhđếnyếutố“đa”tínhdụcvàkhảnăngcảm nhận giữahai giới vềt í n h d ụ c l à h o à n t o à n k h á c n h a u Thứ hai là Hélène Cixous với tác phẩm tạo được nhiều tiếng vang: Tiếng cườicủan à n g M é d u s e ( L eR i r e d e l a M é d u s e ) đ ã l ầ n đ ầ u t i ê n đ ề c ậ p đ ế nl ố i v i ế t nữ(l’écriturefeminine), đốilậphệthống quan niệml ấ y n g ô n t ừ d ư ơ n g v ậ t làmtrungtâm(phallogocentricsystem)củana mgiới.

Như vậy, các nhà nữ quyền như Beauvoir, Woolf, Ellmann, Firestone,Flexner, Moers, O’Neill… cùng với học thuyết của mình đã có ảnh hưởng sâurộng đến phê bình văn học, dẫn đến việc hình thành phê bình văn học nữ quyềnvới nhiều cáchtiếpcận, địnhnghĩa, quan điểm,đ á n h g i á k h á c n h a u Đ i ề u đ ó cũngdễhiểuđốivớitiếntrìnhpháttriểncủaxãhộihiệnđại,mọisựđánhgiá,ph êbìnhđềucó ảnhhưởngđếnsựtiếp nhậnvănhọcnữquyềncủađộcgiả.

Phêbình vănhọc nữquyền

Chủ nghĩanữ quyền (Feminism) đãcómộtquátrìnhp h á t t r i ể n h ơ n h a i trăm năm, là hệ quả tất yếu của phong trào cách mạng tư sản cận đại Các phongtrào về nữ quyền, đòi quyền nam nữ có ảnh hưởng to lớn đến văn học Tiêu biểu,năm 1694, nữ tác gia người Anh Mary Astell viết tác phẩmMột đề nghị nghiêmtúcchoquýbà.Năm1970,nữtácgiaPhápOlympedeGougesđãphátbiểuTuyênngôn quyền lợi phụ nữbao gồm 17 điều yêu cầu của giới phụ nữ Đến năm 1792,nữ kịch tác gia người Anh

Mary Wollstonecraft viết công trìnhBiện hộ cho nữquyền Năm 1872, nhà văn Pháp Alexandre Dumas công bố luận vănBàn về phụnữ Bên cạnh đó, Judith Sargent Murray được đông đảo công chúng biết đến vớitiểuluậnBànvềsựbìnhđẳnggiớinăm1790…

Phêbìnhnữquyềnchỉthựcsựtrởnêncósứclantỏamạnhmẽthôngquatác phẩm “kiệt xuất” của nữ văn sĩ người Pháp Simone de Beauvoir: Giới thứ hai(1949) Trong tác phẩm của mình, Beauvoir chỉ trích gay gắt nền văn hóa phụ hệđã đẩy người phụ nữ ra ngoài lề của xã hội cũng như của văn học nghệ thuật Vàtrong tư tưởng của nền văn hóa ấy, nam giới luôn gắn liền với nhân loại, lịch sử,còn phụ nữ thì bị nhìn nhận như một “kẻ khác” (The Others), luôn ở thế bị động,phụthuộc,phảidựahoàntoànvàonamgiới.Vớinộidungphântíchnhiềumặt bị áp bức và yêu cầu cao hơn nữa để giải phóng phụ nữ trong đời sống xã hội,Giới thứ hai(The Second Sex) đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phong trào phụnữ chuyển sang một bước tiến mới Nhờ vậy, Liên hiệp quốc đã tuyên bố năm1975 làNăm quốc tế phụ nữ Trong tiêu đề công trình của mình, bà không dùngGiớinữ m àl ạ i d ùn gG i ớ i th ứh ai.Th e o bà,G i ới n ữ g ắ nl i ề n v ớ i n h ữn g qu a n niệm tất yếu của xã hội: đó là mềm yếu, dễ thuyết phục và đó là sản phẩm củaxã hội và văn hóa, của thế giới đàn ông cố tạo nên quy chuẩn ngầm cho phụ nữ.Simone de Beauvoir phải dùngGiới thứ haithay choGiới nữđể giảm nhẹ thiênkiến của xã hội gán ghép cho giới nữ Do đó, bà kêu gọi các văn sĩ hãy dùng sứcmạnh ngôn từ đấu tranh chống lại sự khống chế của nam giới, của định kiến xãhội,chứkhông chịu an phận trongnhữngngôn từquy thuận củamình. Đối với phê bình văn học nữ quyền, tác phẩm “để đời” và là “sách gối đầugiường” của phê bình văn học nữ quyền, đóchínhlàC ă n p h ò n g r i ê n g ( 1 9 2 9 )của Virginia Woolf vì “Nhờ Woolf mà các tác giả nữ ngày nay có những kháiniệm gợi mở về cách suy nghĩ lùi thông qua người mẹ, về ý kiến của đàn bà, vàvề tinh thần song giới (dung hòa cả hai giới tính)” [62] Trong giai đoạn hìnhthành phê bình văn học nữ quyền, từ thập niên 1960 kéo dài đến thập niên 1990,là giai đoạn hình thành và xác lập những vấn đề cơ bản của lý thuyết nữ quyền:“Hành trình này cho thấy sự phát triển dần dà của khái niệm phê bình văn học nữquyền đã từ sự phản kháng ban đầu chống lại lý tưởng nam là trung tâm trongnghiên cứu văn học, đến một hệ thống đa dạng và phức tạp những luận đề nhằmchất vấn những giả định không chỉ về giới tính, mà cả về chủng tộc, giai cấp, dụctính”[62].Tiếngnóiđãbịvùidậpcủacáctácgiảnữ,ngaytronggiaiđoạnnàyđã được khôi phục mạnh mẽ trong văn chương, đặc biệt là các nữ tác giả da đen,đồng tính nữ… Phê bình văn học nữ quyền chính là sự giao thoa của cái mới vàcái cũ, truyền thống và hiện đại khi có sự kết hợp chủ nghĩa hậu cấu trúc và chủnghĩahậu thuộcđịa,thuyếtphân tâmhọc,thuyếtphigiớitính.

Phê bình văn học nữ quyền thường gắn với yếu tố thẩm mỹ, giá trị nhân văntốt đẹp ẩn chứa đằng sau mỗi tác phẩm Nhà phê bình đóng vai trò quan trọngchuyểntảinhữngđiềutốtđẹp,giàugiátrịnhânsinhđó,nóinhưAlbertBerginthì“Nhà phê bình phải gắn với mình một cách đầy đủ vào thời đại cũng như vào cácgiá trị mỹ học; người đó phải đi tới chỗ tự hỏi mình tiêu chí thẩm mỹ trí tuệ vàtinhthầncủamìnhcógiátrịgìđốivớihiệntrạngcủaxãhội,đốivớisựsốngđộng,đối với sự biến đổi của nền văn minh, đối với những tiến bộ ước mong của tưtưởngloàingườihoặcđốivớinhữngtruyềnthốngcầnduytrì”[62].

Phê bình văn học nữ quyền theo thời gian đã có những bước phát triển đángkể đối với sự tiến bộ của nữ giới Năm 1979, phê bình nữ quyền đã vạch trần chếđộ gia trưởng hà khắc và những bất công, áp đặt về tình dục đối với giới nữ.Nhữngnăm1980,hệthốnglýthuyết,phêbìnhnữquyềnđãbắtđầuđượchệthốnghóavàtrởnêng ầngũi,quenthuộctrongmộtsốkhốingànhkhoahọc–xãhộinhưvăn học, triết học, xã hội học… Kể từ đây, phê bình văn học nữ quyền quan tâmnhiều hơn đến “bản chất tự nhiên” và những “trải nghiệm” của nữ giới; đồng thờiđịnh hình lối viết nữ trong văn chương Elaine Showalter là người đưa ra kháiniệm “phê bình phụ nữ”, cùng với Hélène Cixous,đã làm rõ đặc trưng trong lốiviết nữ Khái niệm phê bình nữ quyền, theo bà, đó chính là: “lịch sử, thể loại, thểtài,phongcách,vàcấutrúccủalốiviếtnữ;tưtưởngvàcảmhứngchủđạocủaphụnữ; Những ảnh hưởng từ nghề nghiệp và điều kiện cá nhân; và sự phát triển cũngnhưnhữngquyluậtcủavănhọcnữtruyềnthống”[62].Đốivớivănhọcnữquyền,bà quan tâm đến những cảm xúc và trải nghiệm chân thật của giới nữ được thểhiện thông qua văn học Từ đây, phê bình văn học nữ quyền dần được xem nhưmột thuật ngữ khoa học quen thuộc, là một hướng đi mới có ý nghĩa trong việcđấutranh,bảovệvàcôngnhậncácquyềnchínhđángcủaphụnữ. Trong tiến trình phát triển mạnh mẽ và vững chắc của phê bình văn học nữquyền,đãhình thànhcáckhuynhhướngvànộidungphêbìnhchủyếu sau:

Khuynhhướng p hê b ì n h n à y t h ị n h hànhv à o nh ữn g n ă m 1960với những cây bút như T Moi, E Showalter, K Millett, A Kolodny Phê bình về hìnhtượng người phụ nữ không chỉ miêu tả đối tượng chính là nhân vật nữ mà còn đisâu vào những bất bình đẳng về giới tính: phê phán sự bất công của nam quyền,làmsâusắcthêmchủnghĩabìnhquyền vốncó.

- Phê bình lấy hình tượng người phụ nữ làm trung tâm (Women - centeredcriticism)

Khuynh hướng phê bình này thịnh hành vào những năm 1970 với chủ nghĩađộctônnữquyền.Nhữngcâybúttiêubiểucủagiaiđoạnnày:S.Gilbert,P.M.Spack Phê bìnhlấyhìnhtượngngườiphụnữlàmtrungtâmphủnhậntriệt để vai trò của nam quyền Họ tiến lên xây dựng môn họcThi học nữ tính tìmnguồn(Femalepoeticsofaffiliation).Tìmnguồncónghĩalàtìmvềnguồncộicủanhững giá trị mẫu quyền xa xưa tốt đẹp mà ở đó chỉ có sự dưỡng dục, thân ái đốilập với sức mạnh, bạo lực củaThi học nam tínhđầy những mưu toan cạnh tranh,xâm lược Ngoài ra, họ còn thiết lập mônMỹ học nữ tính(Female aesthetics) vớichủtrươngvậndụngýthứcnữtínhvàocácmặtvănhọc,ngônngữ

Khuynh hướng phê bình này xuất hiện vào những năm 1980 với những câybútti êu b i ể u n h ư M Eagleton, L R o b i n s o n P h ê b ì n h n h ậ n di ện c ó n g h ĩ a l à nhìn nhận một cách toàn diện thân phận của người phụ nữ Đa số phụ nữ đều cónhững nỗi đau khổ riêng, không ai giống ai bởi vì “Nỗi đau khổ của tuyệt đại đasố người phụ nữ cụ thể ở ngoài đời, đâu phải chỉ là vấn đề giới tính” [57] Đây làkhuynh hướng phê bình luận bàn những nỗi đau khổ mà những người phụ nữ damàu, những nữ công nhân và những người phụ nữ đồng tính luyến ái phải hứngchịu bởi những định kiến hà khắc của xã hội Cũng từ đây, khuynh hướng phêbìnhnữquyềncủangườidađenbắtđầupháttriểnsâurộng,đặcbiệtlàởHoaK ỳ Trong hướng phát triển của phê bình nữ quyền, phê bình nữ quyền sinh tháilàhướngthành tựunổibậttrongnghiên cứukhoahọc.

Từ những thực tế lý luận - phê bình nêu trên, chúng tôi mạo muội xác địnhnội hàm thuật ngữphê bình văn học nữ quyềnở các nội dung khái quát có tínhtương đối ứng với truyện ngắn nữ 2000-2015 như sau: Phê bình văn học nữquyềnlà việc đi sâu phân tích, đề cập tất cả các mặt cấu trúc, nội dung, thể tài,văn phong riêng của từng tác giả nữ trong từng giai đoạn cụ thể thông qua“lốiviếtnữ”đặcthù- thường đượcviếtdựatrênmọisuynghĩ,tìnhcảm,cảmxúccủa nữ giới bao gồm tất cả mọi phương diện trong đời sống như hôn nhân, giađình, kinh tế, luật pháp, các thể chế xã hội để đấu tranh cho quyền tự do, bìnhđẳng, quyền được tôn trọng đối với giới nữ luôn trở thành đối tượng, nội dungcủaphêbình vănhọcnữquyền thểhiệnmộtcáchsáng tạo và cóhiệuquả.

Cùngvớiphêbìnhvănhọcnữquyền,phêbìnhnữquyềnsinhthái(ecofeministc r i t i c i s m ) l à m ộ t k h u y n h h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u m ớ i v à đ ầ y t í n h k h ả dụng Nói như nhà phê bình Nguyễn Thị Tịnh Thy thì “phê bình văn học từ chủnghĩa nữ quyền sinh thái - kết tinh của cuộc hôn phối giữa “cách mạng giới” và“cách mạng xanh” trong phê bình văn học” [118] Đây chính là một sự kết hợpthể hiệnsợi dâyvôhìnhgắn bóchặt chẽ của thiêntínhn ữ / g i ớ i n ữ v à t h i ê n nhiên Người khởi đầu cho phong trào này là Francoise d’Eaubonne, sau đó lanrộngracácnướcphươngTâyvàonhữngnăm90củathếkỷXX.

Thuậtngữvềsinhthái,sinhtháihọc,sinhtháivănhọcđượcphổbiếntạiMỹtừ năm 1974, sau đó lan rộng ra khắp thế giới với những đại diện tiêu biểu nhưJoseph W Meeker, Cheryll Glotfelty, Johnathan Bate,

Theocácnhànghiêncứu,cáihaycủaphêbìnhsinhthái,đólàcósựkếthợpvớiphêbìnhvănhọcvớimôitr ườngtựnhiênđểtạonên“đứacontinhthần”vừacógiátrịnhânvănvừacóýnghĩatrongviệckêugọibì nhđẳnggiới,dầnlấylạiđượcvaitròvàvịtrítrungtâmcủagiớinữvàtựnhiêntrongxãhộihiệnđại. Cóthểthấyrằng:“Phêbìnhsinhtháivậndụngquanđiểmsinhtháihọchiệnđạikhảosátquanhệgiữav ănhọc và nghệ thuật và tự nhiên, xã hội và trạng thái tinh thần con người; chất vấnquanhệgiữabayếutố:conngười,tựnhiên,nghệthuật,quađóthểhiệntínhnhânvăn,táicấutrúc quanniệmmớicủalýthuyếtnày”[104,tr.141].

Cũngtheo nhà phê bình NguyễnThị TịnhThy, chủnghĩa nữ quyềns i n h tháiđisâuvàocácvấnđề trọngtâmnhư:

- Khẳng định và đề cao vai trò của phụ nữ trong mối quan hệ với tự nhiên,giữa phụ nữ và nam giới có sự gắn bó khác nhau với tự nhiên (nữ giới thích gắnliềntựnhiên,cònnamgiớithìngược lại).

- Xây dựng và phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên, trong đó, có conngườivà cácgiốngloàikhác.

- Bài trừ quan điểm gây cản trở, chia rẽ con người và tự nhiên, coi trọngnamgiới,xemthườngphụnữ…

Như vậy, phê bình nữ quyềnsinhthái đangdầntrởt h à n h m ộ t t r à o l ư u phátt ri ể n b ởi sựk ế t hợp c ủ a việcbảo v ệ môit rư ờn g vàd ần nâng c a o , khẳng địnhvaitròcủ agiớinữtrongxã hội:“Phêbìnhnữquyềnsinhthái hướ ngtới nhiềuv ấ n đ ề , n h ư n g n ó x o a y q u a n h v ấ n đ ề p h ụ n ữ v à t ự n h i ê n , k ế t h ợ p g ó c nhìn sinh thái và góc nhìn tự nhiên, tạo ra một không gian nghiên cứu đặc thù”[118] Nghiên cứu về phê bình nữ quyền sinh thái cũng có nghĩa là loại trừ sựthống trị và vai trò trung tâm của chủ nghĩa nam quyền bởi “lý luận của chủnghĩa chủ thể sinh thái và chủ nghĩa nữ quyền sinh thái đều lấy việcx ó a b ỏ s ự đối lập nhị nguyên làm cơ sở triết học”

[118] Có thể thấy rằng, chủ nghĩa nữquyền sinh thái đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống văn học bởi đã đi sâuvào “nội hàm phê bình văn học từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái bao gồm tôntrọng sự khác biệt, khôi phục thiên tính nữ đã từng bị đè nén và chôn vùi, xâydựngv à x i ể n d ư ơ n g v ẻ đ ẹ p c ủ a t h i ê n t í n h n ữ n h ư ý t h ứ c h ợ p t á c , t i n h t h ầ n khoan dung, tình yêu cuộc sống, ước vọng hòa bình…” [118] Hiện nay, vấn đềbảov ệ m ô i t r ư ờ n g đ ư ợ c q u a n t â m h à n g đ ầ u bênc ạ n h v ấ n đ ề b ả o v ệ , g i ả i phóng, đấu tranh cho quyền lợi của phụ nữ Phê bình văn học kết hợp với nữquyềnsinht h á i đ ã t ạ o n ê n n h ữ n g t á c p h ẩ m t r u y ệ n n g ắ n t r o n g v ă n h ọ c V i ệ t Nam có dấu ấn về giá trị nhân văn và ý nghĩa giáo dục sâu sắc, là hướng đi mớinhằm giáo dục nhận thức về bình đẳng giới Và như vậy, phê bình sinh thái còncós ứ m ệ n h “ t á c đ ộ n g đ ế n n h ậ n t h ứ c , v ă n h ó a c ủ a c o n n g ư ờ i h i ệ n đ ạ i t h e o hướng kìm hãm những dục vọng cùng suy nghĩ và hành động phi lý của conngườihiệnđạitrongquanhệvớitựnhiên”[104,tr.138].

Ý thứcnữquyềntrongvănhọcViệtNam

Ýthứcnữquyền trongvănhọctruyền thống

Nhắcđếnýthứcnữquyềntrongvănhọctruyềnthống,khôngthểkhôngnhắcđếnhệthốngcadao,tụ cngữrấtđadạng,phongphúvềhìnhtượngngườiphụnữ:

“Thânemlàm lẽchẳng nề Cónhưchínhthất,ngồilêgiữađường”

Khởi nguồn với ca dao tục ngữ, người phụ nữ đã bước đầu ý thức cho sựđấu tranh bình đẳng giới, tuy rằng sự đấu tranh đó chưa được “bạo dạn”, “triệtđể” Có lẽ một phần do hệ tư tưởng lỗi thời của Nho giáo đã đẩy người phụ nữvàohoàncảnhsốngtủinhục,biainhưnghọvẫngiữđượctâmhồnđầytươitrẻ, thủy chung, son sắt Và điều quan trọng là họ không bao giờ từ bỏ hy vọng vềmộttươnglaitươisángphíatrước:

“HồngHà nướcđỏnhư son Chếtthìchịuchết,sống cònyêuanh”

Tuynhiên,khi cuộc sống khôngđược như ýmuốn, nhữngngười phụn ữ đức hạnh ấy sẵn sàng phản kháng để nói lên tiếng nói dù là nhỏ nhoi, yếu ớt củamình chứkhông camchịu,an phậnthủ thường theolễgiáoxưa:

“Khixưa anhbủnganhbeo Tay bưng chén thuốc, tay đèo múi chanhĐếnkhianh khỏi,anhlành Anh mê nhan sắc anh tình phụ tôiĐấtxấunặnchẳngnênnồi Anh đi lấy vợ còn tôi lấy chồngAnhđilấyvợcách sông Thiếp tôi lấy đại con ông lái đòPhòng khisóng lớngió to Sôngsâunướccảthiếp lochochàng!”

Nỗiđaukhổkhibịchồngphảnbộivìmênhansắcdườngnhưlàđộnglựcđể ngườiphụ nữ sốngmạnhmẽ hơn và luôn phấn đấu vượt lêntrênn h ữ n g nghịch cảnh: “Anh đi lấy vợ còn tôi lấy chồng” Cái kết cho những kẻ phụ tìnhdường như đã được dự báo từ trước:“Phòng khi sóng lớn gió to”và tấm lòngbao dung, vị tha, chung thủy của người vợ càng được khẳng định, ca ngợi ở cuốibàicadao:“Sông sâunướccảthiếp lochochàng”.

Có thể nói, theo thời gian, hình tượng người phụ nữ ở những giai đoạn đầutiên của văn học truyền thống mới chỉ xuất hiện lẻ tẻ, sự đấu tranh vẫn còn mangtính“tựphát”,chưaphảilàđốitượngtrọngyếucủavănhọc.Ởnhữnggiaiđoạn sau, đã định hình rõ nét hơn hình ảnh về những người phụ nữ có tiếng nói mạnhmẽ,“đạidiện” cho mộtthờikỳđỉnhcaotrongvănhọcxưa.

TừthếkỷXđếnthếkỷXIV,vănhọcbằngchữHánpháttriển,ngườiphụnữ xuất hiện trong một số truyện với vị thế trung tâm nhưViệt điện u linh(Lý TếXuyên),Lĩnh Nam chích quái(Trần Thế Pháp) Hình ảnh hai người phụ nữ tài baTrưng Trắc và Trưng Nhị được xem như những “anh hùng dân tộc của ngườiViệt” vì đã lập công xóa bỏ ách đô hộ của Đông Hán Họ chính là những ngườiphụ nữ “làm nên lịch sử” bởi đã giành được thắng lợi lớn, đánh đuổi được quânthùrakhỏilãnhthổdântộc.

Từ thế kỷ XV trở về sau, số lượng những tác phẩm viết bằng chữ Hán giatăng, hình tượng người phụ nữ xuất hiện đa dạng trong một số tác phẩm, nhưngtạo dấu ấn và thành công nhất vẫn là tác phẩmTruyền kỳ mạn lụccủa NguyễnDữ.ĐâychínhlàthờiđiểmNhogiáođãcónhữngápchếgaygắt,hàkhắcđố ivớingườiphụnữ Nho giáo khôngchophépngười phụnữđi bướcn ữ a k h i chồng mất, phải ở vậy thờ chồng, nuôi con suốt đời Hình ảnh những người vợ/người mẹ thủ tiết thờ chồng, thường được gọi là liệt nữ xuất hiện khá nhiều trongvăn học Trung Quốc và Việt Nam Điển hình nhưNam Xương nữ tử truyệntrongTruyền kỳ mạn lụccủa Nguyễn Dữ,Nam Ông mộng lụccủa Hồ Nguyên Trừng,Đại Nam liệt truyện… Đề tài chiến tranh với hình ảnh nàng Vũ Nương trongTruyền kỳ mạn lụcxuất hiện từ thế kỷ XVI của Nguyễn Dữ chính là sự đề caonhững người phụ nữ thùy mị, nết na, chung thủy, kiên trinh một lòng một dạ chờchồng, hiếu đạo với mẹ chồng nhưng cuối cùng phải hứng chịu bi kịch Cái chếtcủa nàng Vũ Nương là do sự ghen tuông mù quáng, sự áp đặt, tư tưởng bảo thủcủa chế độ nam quyền trong thời phong kiến. Văn học trung đại hướng đến sự cangợi những người phụ nữ luôn giữ gìn tiết hạnh, trinh tiết thủy chung chờ chồng,mà Lê Văn Tấn đãn h ậ n đ ị n h k h á i q u á t : “ Đ â y l à l ầ n đ ầ u t i ê n t r o n g v ă n h ọ c , người phụ nữ đã chiếm một địa vị danh dự”[97]. Hìnhtượngn g ư ờ i p h ụ n ữ trongvănhọctrungđạiđượcđềcaobởisựkiêntrinh,quyếttâmbảovệp hẩm hạnhđ ế n c ù n g , s ẵ n s à n g t ì m đ ế n c á i c h ế t đ ể c h ứ n g m i n h s ự t r i n h n g u y ê n v à oan sai củam ì n h m ộ t c á c h ý t h ứ c v à q u y ế t l i ệ t Đ i ề u đ ó b ắ t n g u ồ n t ừ “ K h á t vọng tình yêu, khát vọng giải phóng nhu cầu tình cảm bản năng và khát vọnghạnhphúcgiađình”[97].

Truyềnk ỳ m ạ n l ụ c c ủ aN g u y ễ n D ữ c h í n h l à m ộ t “ t h i ê n c ổ k ỳ b ú t ” v ớ i hình ảnh chủ đạo, xuyên suốt trong 20 truyện viết bằng chữ Hán của ông đã thểhiện sự cảm thông sâu sắc đối với người phụ nữ trong chế độ phụ quyền phongkiến Theo nhà nghiên cứu Trần Thị

Băng Thanh thì sự băng hoại đạo đức, bikịchcủanữgiớichínhlàtừchếđộhàkhắcxưacũ:“Trongmộtxãhộirốirennhư thế… người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Nguyễn Dữ dành nhiều ưu áichon h ữ n g n h â n v ậ t n à y D ư ớ i n g ò i b ú t c ủ a ô n g , h ọ đ ề u l à n h ữ n g t h i ế u p h ụ xinh đẹp, chuyên nhất, tảo tần, giàu lòng vị tha nhưng luôn luôn phải chịu sốphận bi thảm Đến cả loạt nhân vật “phản diện” như nàng Hàn Than (Đào thịnghiệpoanký),nàngNhịKhanh(Mộcmiênphụtruyện),cáchồnma(Tâyviênkỳ ngộ ký) và “yêu quái ở Xương Giang” cũng đều vì số phận đưa đẩy, đều vì“nghiệp oan” mà đến nỗi trở thành ma quỷ Họ đáng bị trách phạt nhưng cũngđángthương”[117].

Các nhân vật liệt nữ như nàng cung phi Bích Châu (Truyền kỳ tân phả), VũThịThiết(NamXươngliệtnữVũthịtântruyện),MịÊ(Việtđiệnulinh)…đãthể hiện được “sức sống mới” tiềm tàng của các nhân vật nữ, là đối tượng chínhcủa các nhà văn nam hướng tới dù họ chỉ là những liệt nữ nhỏ bé Đây chính làbước tiến đầu tiên để hình ảnh người phụ nữ xuất hiện trong những áng thơ vănnhiềuhơnvàthểhiệnđượchình ảnhnữquyền saunày.

Từ thế kỷXVIIItrở đi, vănhọc chữ Nôm phát triểnmạnh với nhữngt h ể loại mới đa dạng như thơ Nôm Đường luật, Hát nói, Ngâm khúc và truyện thơ.Giai đoạn này cùng với sự gia tăng số lượng các tác giả và tác phẩm viết về hìnhtượng người phụ nữ đã “bảo chứng” cho sự thành công của văn học chữ Nôm.Nhắc đến đại diện của thơ Nôm Đường luật không thể không nhắc đến nữ sĩHồXuânHương(cuốithếkỷXVIII-đầuthếkỷXIX).Bàchínhlànữtácgiatiêu biểu với phong cách mang đậm hơi hướng cá nhân, tạo nên “hơi thở mới” chovăn học Việt Nam Những tác phẩm tiêu biểu mang đậm dấu ấn ý thức nữ quyềntrong văn học trung đại của Hồ Xuân Hương có thể kể đến như:Bánh trôi nước,Làm lẽ, Không chồng mà chửa, Thiếu nữ ngủ ngày, Lấy chồng chung…Hình ảnhngười phụ nữ Việt Nam trong vănh ọ c t r u n g đ ạ i c ó t h ể n ó i đ ư ợ c t h ể h i ệ n đ a dạng, thậm chí còn manh nha vấn đề “xưa nay hiếm”: “ẩn ức tính dục”,

“cảmquant í n h d ục ” H ồ Xu â n Hươn g l à m ộ t víd ụ đi ển h ì n h t i ê u bi ểu v ới n h ữn g cảmquanđầytính“tháchthức”và“mớilạ”nhưthế.

TrongBánhtrôinước,tácgiảđềcaonhữngngườiphụnữthủychung,sonsắt,vớisốphậnkhắcng hiệt“Bảynổibachìmvớinướcnon”,“Rắnnátmặcdầutaykẻnặn”nhưnghọ“vẫngiữtấmlongson”. Haysựmạnhmẽ,kiênđịnhchốnglạichếđộđathêtrongthờiphongkiến,đòiquyềnsống,côngbằn g,hạnhphúcchongườiphụnữtrongbàithơLàmlẽcủaHồXuânHương.Lầnđầutiêntrongvănhọctr ungđại,tácgiảđã“chửithẳng”cáikiếp“chungchạ”,“hènmọn”,khôngtìnhyêu,hạnhphúcvớitưtưởngcủ amộtngườiphụnữtiếnbộđitrướcthờiđại:

“Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùngChémchacáikiếplấychồngchung

Và sự “tự nhận thức lại”, đổi mới trong suy nghĩ, hành động của một ngườiphụ nữ trí thức, một điều khá mới mẻ, lạ lẫm trong thơ văn các giai đoạn trước.Người phụ nữ không còn bị ép buộc, chi phối bởi lễ giáo xưa mà họ đã mạnh dạnchọn lựamộtcuộcsốngtốtđẹphơn:

“Thân này ví biết dường này nhỉThàtrướcthôiđành ởvậyxong”

Mong ước một xã hội bình đẳng, bình quyền thể hiện rất rõ trong văn họctrung đại với đại diện tiêu biểu là Hồ Xuân Hương Bà chỉ trích chế độ phongkiến trọng nam khinh nữ tồn tại lâu đời Theo bà, người phụ nữ vẫn có thể tạodựng được sự nghiệp

“lừng lẫy” không thua kém gì nam giới Điều đó cho thấytưtưởng“anphận thủthường”đãdần bịdẹpbỏvìkhôngcònhợp thời:

(ĐềđềnSầmNghiĐống-HồXuânHương) Cóthểnói,sovớivănhọcdângian,bắtđầutừthờikỳvănhọctrungđạitrởđi,trongtưtưởngvàhà nhđộngcủanhânvậtnữđãcósựthayđổi,biếnchuyểnrấtlớn.Đó là họ đã dám phản kháng chống lại lễ giáo phong kiến, nhằm mưu cầu hạnhphúc,tựdovàbìnhđẳngchobảnthân.HồXuânHươngchínhlàđạidiệntiêubiểucho giai đoạn này với những sự phản kháng đầu tiên về giới Như tác giả ĐặngThanh Lê trong bài “Góp thêm một tiếng nói trong việc đánh giá thơ Hồ

XuânHương”đãnhậnđịnh:“HồXuânHươngphủđịnh,phảnkhángkhôngphảiđểlùilạimàlà đểtiếnlênmộtbước,dùbướcđicóchậpchữngchăngnữa”[130,tr.260].

Về thể loại Ngâm khúc về hình tượng người phụ nữ, thế kỷ XVIII còn đánhdấu sự xuất hiện nhiều hình ảnh những người phụ nữ xuất thân trong những hoàncảnhđặ cbiệt.Th eođánhgi ácủa nhànghiên c ứu Trần Nho Thìn,xo ayquan hchủ yếu hình tượng “người chinh phụ, người cung nữ và người kỹ nữ” [109]. Đóchínhl à n h ữ n g s á n g t á c đ i ể n h ì n h c ủ a c á c n h à N h o t r í t h ứ c y ê u n ư ớ c , c ó t ư tưởng tiến bộ, tiên phong trong việc khắc họa những nỗi niềm đau khổ, tủi hổ mànữ giới xưa phải gánh chịu Tác phẩmChinh phụ ngâmcủa Đặng Trần Côn(Đoàn Thị Điểm dịch) đã nói lên được nỗi lòng cô đơn tái tê, nhớ mong khắckhoải của người phụ nữ có chồng đi đánh trận Nàng vừa lo lắng cho chồng vớinhững nguy hiểm ở trận địa, vừa thương cho số phận hẩm hiu của mình Bài thơđã thể hiện tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa, khiến bao gia đình vợ chồngphải chia ly, đề cao khát vọng tự do, hòa bình, được sống trong bầu trời hạnhphúcvàtìnhyêu củagiớinữ:

“NonYêndùchẳngtớimiền Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trờiTrờithăm thẳm xavờikhôn thấu Nỗinhớchàngđauđáunàoxong”

Ýthứcnữquyền trongvăn họchiệnđại

Chuyểnsangđầu thếkỷ XX,cùngvớisựxuấthiện chữquốcngữvàsựpháttriển của làn sóng “Âu hóa”, đã xuất hiện những ngòi bút sắc sảo với những bàibáo bảo vệ cho quyền lợi chính đáng của người phụ nữ trong chế độ phong kiếnhàkhắc.NhànghiêncứuLạiNguyênÂnđãcónhậnđịnh:“Quahoạtđộngbáo chí,PhanKhôichứngtỏmìnhcònlàmộthọcgiả,mộtnhàtưtưởng,mộtnhàvăn.Phan Khôi là nhà tư tưởng đã đặt ra hàng loạt vấn đề: phê phán Khổng giáo, tiếpnhận tư tưởng Âu Tây, nữ quyền” [5] Luận bàn về mối quan hệ giữa văn học vànữ giới, theo Phan Khôi, yếu tố thẩm mỹ rất quan trọng Người ta thường nói“Văn học là nhân học”, nữ giới chính là nhân tố tiệm cận với cái đẹp nhất, yếu tốthiêntínhnữ,hệtưtưởngMẫuhệđãgiúpchovănhọctrởnêngầngũivớigiớinữ.Thế nên, không có gì lạ khi chị em phụ nữ sáng tác văn chương đạt đến ngưỡngcảm xúc thăng hoa, cơ bản là do đặc trưng hướng nội, nhạy cảm, tinh tế của giớinữ.ĐóchínhlàưuđiểmcủagiớinữmàPhanKhôichorằng,chủthểnamgiớivớinhững sáng tác của mình không thể thiếu hình tượng trung tâm là người phụ nữ:“Tôi rất lấy làm lạ rằng xưa nay bất kỳ nước nước nào cũng vậy, văn học là phầnđàn ông, đàn ông đứng vào trung tâm của văn học, thì làm sao trong văn học, cứhay nói đến chuyện đàn bà Càng làm những áng văn chương hay chừng nào thìlại càng nói tinh tế chuyện đàn bà chừng nấy” [5] Thế nên, sẽ không có gì là lạnếu phụ nữ xác lập được vị thế của mình trong đời sống xã hội và trong địa hạtvănchương:“Nếuvậythìnữtánhtrởthànhratrungtâmcủavănhọchaysao?

Cùng với Phan Khôi, Manh Manh nữ sĩ (Nguyễn Thị Kiêm) chính là ngườiphụ nữ đầu tiên đã có những bài thơ, bài báo với ngòi bút đầy sắc sảo, tinh tế Bà là người ủng hộ và đề cao vai trò của nữ giới trong văn học, trong cuốnViệt Namthi nhân tiền chiến(quyển thượng) có đoạn ca ngợi bà: “Trong hồi dậy men củanền thơ mới, nữ sĩ Manh Manh là người đàn bà đầu tiên đáp ứng tiếng gọi đàncủa nhà tiên phong Phan Khôi…” [61] Manh manh đã có những bài diễn thuyếtnổi tiếng: “Phụ nữ và văn học” tại Hội chợ phụ nữ năm 1932; “Dư luận nam giớiđối với phụ nữtântiến”tại Hội Quảng Tri,Huế năm 1934; “Có nêntự dok ế t hôn hay không?” tại Nam Định năm 1934; “Một ngày của một người đàn bà tântiến”t ạ i Hà Nộin ă m 1934; “Cón ên b ỏ c h ế độđ a t h ê k h ô n g?”tạ i Hả i Phò ng năm 1934 Có thể thấy, Manh Manh nữ sĩ là người phụ nữ “gan dạ” vì bà đã dámnóilêntiếngnóitốcáothờicuộc,cổvũnhiệttìnhchosựđấutranhcủanữgiới.

Bà cho rằng: “Nữ lưu của thế kỷ XX vượt ra khỏi buồng the, đi học đi làm nhưđàn ông, tự do đi đứng, nói cười, đá cầu, vợt banh, lập hội hè, tranh cãi… Nganghàngvớiđànông,bìnhđẳngphẩmgiátrongxã hội”[23].

Cũng trong giai đoạn này, chứng kiến sự ra đời của những tờ báo nhưNữgiớic h u n g , P h ụ n ữ t â n v ă n… d o S ư ơ n g N g u y ệ t A n h l à m c h ủ b ú t N g o à i r a , Đạm Phương nữ sử đã thay đổi những “quan niệm lỗi thời” với phát ngônc a ngợi vai trò của đàn bà và tầm quan trọng của giáo dục: “Đàn bà là người, đàn bàlà phần nửa nhơn loại… Nếu tất cả đàn bà thế giới không có học thức, thì mộtnửa nhân loại có lẽ là thú cả” [85] Có thể nói, đây là một giai đoạn để lại nhiều“dấu ấn” về giới. Tác giả Nguyễn Kim Anh trong bài “Vài đặc điểm của văn thơNam Bộ thế kỷ XX” đã chỉ ra rằng: “Nhờ tiếp xúc với văn hóa, văn học Tâyphương sớm và sớm bước vào hoạt động văn học với một đội ngũ đáng kể nhữngthập niên đầu thế kỷ, lại có được đất dụng võ là hai tờ báoNữ giới chungvàPhụnữtânvăn,cácnhàvănnữNamBộcóđiềukiệnđểbàytỏnhữngsuynghĩc ủahọ về bản thân, về giới, mong muốn được sự đồng cảm của người đọc về nhữngvấn đề còn chưa thật sự thoát ra khỏi những quan niệm chật hẹp, lỗi thời của mộtcáchsốngđãhằnthànhvếttừhàng trămnăm”[80,tr.13].

Trướcn ă m 1 9 4 5 , s ự x u ấ t h i ệ n c ủ a n h ó m T ự l ự c v ă n đ o à n n ă m 1 9 3 4 d o Nhất Linh, Khái Hưng làm chủ biên đã làm dấy lên một trào lưu mới trong việctiếp nhận văn hóa phương Tây, ảnh hưởng tích cực đến lối viết hiện đại của mộtsố nhà văn sau 1945 Điều đó chứng tỏ, những lề thói xưa cũ đã không còn phùhợp với thời đại, xu thế mới nữa Thay vào đó là hình ảnh những người trí thứcTây học, những cô gái tân thời… Sự xuất hiện của nhóm Tự lực văn đoàn kéotheo sự phát triển của loại hình tiểu thuyết lúc bấy giờ Nhân vật nữ trong các tácphẩm của Tự lực văn đoàn được thể hiện mang hơi hướm của nhân vật nữ

“nổiloạn” - nhân vật tự thức tỉnh Họ đã vượt qua được vòng luân lý khắc nghiệt củalễ giáo phong kiến để vươn đến tự do, hạnh phúc trong tình yêu, cuộc sống.Dovậy, yếu tố cá nhân và ý thức tự giải phóng cá nhân luôn được đề cao trong tiểuthuyếtcủaTựlựcvănđoàn.ĐólàMai(Nửachừngxuân),mộtcôgáixinhđẹp, chính trực đã tự giải phóng mình ra khỏi chế độ đa thê, đã dõng dạc tuyên bốhùng hồn: “Nhà tôi không có mả lấy lẽ” Đó còn là Tuyết (Đời mưa gió) dámthách thức và làm trái ngược lại những quy chuẩn, giáo lý về trinh tiết xưa Đó làLan (Hồn bướm mơ tiên) đã tự mình tìm đến tự do, tình yêu, tự giải phóng mìnhtrước sức mạnh vô hình, sự hạn chế và khổ hạnh của Phật pháp, tôn giáo Có thểthấy rằng, thế giới nhân vật nữ đa dạng, phong phú của tiểu thuyết Tự lực vănđoàn đều có điểm chung: họ là những “con người mới” từ diện mạo bên ngoàiđến ý thức tân tiến bên trong nên không chấp nhận một cuộc sống tù túng, khuônphép,mấttựdo.Họsẵnsàngđấutranhchốnglạilễgiáophongkiếnhủlậuđểtrở thànhmộtcáthểbản ngãriêngtrongxãhộilúcbấygiờ.

Từ năm 1945 - 1975, là thời điểm cả nước bước vào hai cuộc kháng chiếncứu nước, hình tượng những người phụ nữ trung hậu, đảm đang, bất khuất trongthời chiến được thể hiện chân thật, sống động thông qua hình ảnh những ngườiphụ nữ Việt Nam anh hùng Từ truyện ngắn cho đến tiểu thuyết, hình ảnh ngườimẹdũngcảm,chịunhiềumấtmát,hysinh,đãtạonênnhiềuxúccảmchođộ cgiả Đó là hình ảnh của chị Út Tịch trong truyện ngắnNgười mẹ cầm súngchođến hình ảnh chị Sứ trong tiểu thuyếtHòn đấtcủa Anh Đức, cô du kích Mẫntrong tiểu thuyếtMẫn và tôicủa Phan Tứ Hình ảnh những người mẹ, người vợ,người chị đó khiến cho chúng ta thêm khâm phục về nghị lực sống và sức chiếnđấu gan dạ, dũng cảm, không đầu hàng, bi lụy trước số phận và thử thách Họ lànhững người phụ nữ nhỏ nhắn, mảnh mai nhưng lại có sức sống tiềm tàng nhưxương rồng trước sa mạc, càng nắng gió cuộc đời thì càng tỏa hương sắc rực rỡ.Cóthểnói,vănhọcgiaiđoạnnàynhấnmạnh đến“phương diệntạosinh,là mmẹ, nuôi nấng, đùm bọc… của giới nữ được các nhà văn chú trọng khai thác vànâng lên thành một tầm vóc vĩ đại bởi nó gắn liền với hoạt động đấu tranh cáchmạng, gắn với sứ mệnh thiêng liêng mà lịch sử dân tộc đặt lên vai mỗi công dânđấtViệt,trongđócóngườiphụnữ”[1].

Từ văn học yêu nước ở miền Bắc, văn xuôi đô thị miền Nam trước năm1975 đã chứng kiến sự trưởng thành và phát triển của các cây bút nữ giai đoạnnàynhưTúyHồng,NhãCa,TrùngDương,NguyễnThịThụyVũ,NguyễnTh ị

Hoàng, Trùng Dương, Trần Thị NgH… Nhà văn Võ Phiến trongTổng quan vănhọc miền Namcũng nhận định, giai đoạn 1954 - 1975, văn học càng ngày càng“nghiêng vềnữphái”.

Nguyễn Thị Hoàng nổi tiếng với những sáng tác mang hơi hướm “nổi loạn”như tình yêu

“vô luân” của mối quan hệ cô - trò trongVòng tay học trò(1966).Ngoài ra, nhữngtác phẩm khác của tác giả cũng đã để lại tiếngvanglớnn h ư Trên thiên đường ký ức(1967),Về trong sương mù(1970),Bây giờ và mãi mãi(1974)… Trùng Dương tạo ấn tượng bởi chủ nghĩa hiện sinh vớiMưa không ướtđất(1967) vàLập đông(1972) Đặc biệt, yếu tố tính dục lần đầu tiên xuất hiệnđầy bạo dạn với văn phong của Nguyễn Thị Thụy Vũ trong tác phẩmMèo đêm,Nắng chiều vàngcùng các nhân vật nữ chân quê, tỉnh lẻ, thậm chí là gái bar đầybản năng Trần Thị NgH vớiLạc đạn(1973) đã thể hiện sự bùng nổ đối với cuộccáchmạngvềtìnhdụccủacácnhânvậtnữ.

Cóthểthấyrằng,đâylàgiaiđoạncácnhàvănnữvănxuôimiềnNamtựtạo cho mình phong cách và bản thể riêng trong văn chương, theo như nhà vănThụy Khuê “đã thể hiện tâm linh táo bạo của người phụ nữ thời đại, chao đảotrước một thứ nữ quyền vừa hình thành qua sự nhận diện thân xác, và bị dằn vặttrongmộtxãhộivẫn còn chưahẳn thoátkhỏiđạo lý Khổng Mạnh…”[54].

Sự “trỗi dậy” mạnh mẽ nhất của văn học nước nhà phải kể đến công cuộcĐổi mới năm 1986 Nếu như giai đoạn trước, các nhà văn nam chiếm địa vị“thốngtrị”tronglĩnhvựcsángtáctruyệnngắnthìsaunăm1986,nhiềucâybútnữdầnxuấthiệnvà tạonênmột“tràolưumới”,“hiệntượngmới”trongnềnvănhọcnướcnhà.Sốlượngtruyệnngắnn ữcóchấtlượng,đượcđộcgiảđánhgiácaocũngtăngdầntheothờigian.Nhiềucâybútnữdùchỉmớix uấthiệntrênvănđànnhưngđãđểlạinhữngấntượngsâuđậmtronglòngbạnđọccảvềnộidungvàch ấtlượngnghệthuậtnhư:LêMinhKhuê,VõThịHảo,YBan,PhạmThịHoài,NguyễnThịThu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu Họ đã “thổi hồn” vào tác phẩm, tiếng nói nữ quyềnđầy quyền uy, cá tính, phong cách viết văn mang đậm dấu ấn hiện đại và

“hơihướm”mớicủathờiđại.Tấtcảnhữngyếutốđóđãmanglạithànhcôngchovăn họcViệtNamhiệnđạimàởđóchủthểtiêubiểutrongcácsángtác,chínhlàhìnhtượng nữ giới Những chủ đề quen thuộc vẫn là tình yêu và hôn nhân, hạnh phúcgia đình Dù các tác phẩm của các nhà văn nữ phần lớn phản ánh bi kịch của giớinữ, nhưng ngược lại, nó không quá bi lụy mà lồng ghép vào đó là tinh thần

“bấttử”,sứcsốngtiềmtàngcủa“nhữngbônghoa”đãbị“vùidập”,“tảtơi”nhưngvẫntỏa hương cho đời. Đó chính là “thiên tính nữ” cao đẹp của giới nữ bằng sự baodungđầytìnhngườinhưNgọnđènkhôngtắt,Cuốimùanhansắc,Cánhđồngbấttận(Nguyễn NgọcTư);nhữngsónggiócuộcđời,nhữngphútgiâyngoàivợngoàichồng,sựkhaokháttìnhyêucủ anhữngngườiphụnữbấthạnhchợtgiúphọnhậnra giá trị gia đình vẫn là vĩnh hằng:Nhà có ba chị em(Võ Thị Xuân Hà),Rượucúc, Biển ấm(Nguyễn Thị Thu Huệ),Ngôi đền sống(Trần Thùy

Mai); cuộc đấutranhvì“cáitôi”nhânvị,tìmlạibảnngã,thayđổisốphận:Sauchớplàgiôngbão(Y Ban),Thập tự hoa(Trần Thùy Mai),Lửa trên sông(Như Bình),Huyền thoạicỏmặttrời(TrầnThanhHà),Lànmôiđồngtrinh(VõThịHảo).Nhữngngườiphụnữ có nội tâm sâu sắc với những suy nghĩ, lo lắng thường trực nên đôi khi cũngkhông thể thoát được sự cô đơn, trống vắng.

Họ thường tự độc thoại, đối diện vớichính mình để nói lên những tâm tư, nỗi lòng sâu kín nhưTrăng muộn(NguyễnThị Châu Giang),Hậu thiên đường, Tình yêu ơi, ở đâu(Nguyễn Thị

Nhânvậtnữvớisự tranh đấuchoquyền sốngvà quyền tựdo6 3 1 Nhânvậtnữvớisựtranhđấuchoquyềnsống

Nhânvậtnữvới sựtranh đấucho quyềntựdo

Bên cạnh nhân vật nữ với sự tranh đấu cho quyền sống, môtif nhân vật nữtranhđấuchoquyềntựdođãđượccácnhàvănnữlồngghéptinhtếvàotrongcác tác phẩm của mình đã tạo được thành công Họ đại diện cho giới mình để nóilên tiếng nói nhân sinh và nữ quyền Nhà văn nữ Y Ban là một ví dụ điển hìnhvới các kiểu dạng nhân vật nữ tranh đấu mạnh mẽ cho tuyên ngôn nữ quyền vềquyền tự do (tự do về tình yêu, tín ngưỡng, tư tưởng, hạnh phúc, hôn nhân…)nhưTự, Hàng khuyến mại, Gà ấp bóng, I’am đàn bà, Chợ rằm dưới gốc cây cổthụ Những nhân vật nữ của Y Ban đa phần là những phụ nữ có học thức, doanhnhân thành đạt, các cô gái trẻ nhưng lại thiếu thốn tình cảm, tình yêu Họ mảimiết đi kiếm tìm tình yêu và sự thỏa mãn về thể xác nhưng cuối cùng lại nhậnđược sự thất vọng: “Thế là bao nhiêu sự háo hức của tôi đã chuyển sang thấtvọng Sự tự lực của tôi đã không đem lại kết quả nào Và sau đó là cảm giác thậtê chề, lại vẫn là cảm giác ê chề” [140, tr.114]. Điều mấu chốt là trên con đườngtìm kiếm tìnhyêu và hạnhphúcchânchính đó, họ không bao giờbỏc u ộ c v à luôn đấu tranh cho quyền sống và tự do của chính mình như chính lời tâm sự củabàTiếnsĩtrongTự:“Nhưngtôivốnlàkẻmơmộng,tôiluôntinrằngngàymaisẽ là ngày tốt đẹp Con người cũng đầy tốt đẹp Tôi cũng là một con người tốtđẹp.Tôicũngđángđượchưởngnhữngđiềutốtđẹpchứ.Lầnsaungườisốhaisẽ mang đến cho tôi một sự lãng mạn Hoa Nhẫn cỏ Nhẫn kim cương Lần sau tôisẽ nhận được những điều tốt đẹp ấy” [140, tr.134] Điều có ý nghĩa chính là nhân vật người phụ nữ trong truyện của Y Ban không chỉ tin tưởng vào tương lai tươisáng của bản thân mà còn rất mạnh mẽ, tự do trong ngôn quyền về tính dục (điềunày hoàn toàn trái ngược với nhân vật nữ trong văn học truyền thống): “Cái màtôi mơ mộng là văn hóa tình dục, một lỗ hỏng của dân tộc nói chung và của cánhântôinóiriêng.Quảlàtôichưabaogiờđượcsờmóđếncáigọilàvănhóatình dụcđó.Tôi khaokhát được sờmó nó”(Tự)[140,tr.136].Vàcók h i l à những suy nghĩ rất

“khoáng đạt”, Tây hóa: “Chúng tôi cùng vào thang máy.Khônghiểusaotôilạicómơmộngrằngvàothangmáyngườisốbasẽômtôivào lòng Một cái ôm rất khoáng đạt và lãng mạn Ý nghĩ làm người tôi run rẩy”(Tự) [140, tr.137] Và trên hết, những người phụ nữ trong các tác phẩm của YBan luôn “tỏa sáng” bởi tình người, cứu sống được đồng loại đang bị bỏ rơi bởibệnhtật: “Một căn bệnhmày học đã phải bótay,vậymàt h ị l ạ i l à m đ ư ợ c Những giải thưởng cao quý của nhân loại đã được trao cho những người tìm racáchchữacácbệnhhiểmnghèo làgì?”(I’am đànbà) [140,tr.34].

Một cái tênkhôngcònquá xa lạ với độc giả trongnước, đóchínhl à n h à văn nữ Đỗ Hoàng Diệu Nhà văn cũng có những tác phẩm thể hiện rõ âm hưởngnữ quyền nhưVu quy, Bóng đè với văn phong da diết, thấm đẫm nữ tính Đaphần các nhân vật trong tác phẩm đều có khao khát sống và cống hiến mãnh liệt,chính nhà văn Nguyên Ngọc đã nhận định:

“Trong những truyện ngắn của ĐỗHoàng Diệu, toàn là những nhân vật phụ nữ, tất cả đều còn trẻ, khao khát sống,mãnh liệt sống, tràn đầy dục tính, song chắc chắn vấn đề của chị lớn hơn rấtnhiều vấn đề số phận đàn bà” [143, tr.1] Các nhân vật nữ của Đỗ Hoàng Diệutiêu biểu cho tuyên ngôn nữ quyền của phái nữ, bởi họ sống và tồn tại song hànhvới sự đấu tranh không biết mệt mỏi cho quyền sống và tự do:

“Tấm thân tôiconglênhìnhchữS,mộthìnhchữScốphảnkháng”bởivì“emkhôngphảilànô lệ của ông”, và rằng “dù đau đớn tôi cũng cố tìm cách trở mình” (Vu quy).Hay: “Tôi muốn thân thể tôi được giải phóng” nên “tôi đạp quẫy, nội chiến, tâmlinhhéorũ”(Bóngđè)

Các nhân vật nữ của Y Ban và Đỗ Hoàng Diệu giống nhau ở điểm là họ đềumuốn tìm kiếm sự tự do trong tình yêu, một tình yêu với nhiều cảm xúc thănghoan ê n h ọ đ ã “ n g o ạ i t ì n h t r o n g t â m t h ứ c ” B e a u v o i r đ ã c ó m ộ t c á i n h ì n đ ầ y nhân văn, đã lý giải đầy tính thuyết phục với nguyên nhân sâu xa: “người đàn bàtrả thù bằng hành vi phản bội: hôn nhân được bổ sung một cách tự nhiên bằngngoại tình Đó là sự tự vệ duy nhất của người đàn bà để chống lại cảnh nô lệtrong gia đình trói buộc mình: ách áp bức của xã hội người đó phải chịu, là hệquả của ách áp bức về kinh tế” [9, tr.67] Như vậy, so với lối viết nữ đầy nhẹnhàng, sâu lắng, đầy thiên tính nữ của Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ,Nguyễn Ngọc Tư thì văn phong của Y Ban và Đỗ Hoàng Diệu vừa có chút gì đó“nổi loạn”, cộng hưởng thêm yếu tố huyền ảo, vô thức càng khiến cho nhiều tácphẩmmangnétđộcđáoriêng.

T r ầ n T h ù y Mai, theochúngt ô i n h ậ n t h ấ y v ẫ n c ó s ự k h á c b i ệ t s o v ớ i l ố i v i ế t c ủ a N g u y ễ n Thị ThuHuệ Hầuhếtcácnhân vật chính trongtruyện ngắncủaN g u y ễ n T h ị ThuH u ệ l ạ i l à c á c n h â n v ậ t n ữ c ô đ ơ n v ớ i h à n h t r ì n h d à i t ì m k i ế m t ì n h y ê u , hạnh phúc cho mình Điểm chung là dù gặp nhiều sóng gió cuộc đời nhưng họvẫn tranh đấu cho quyền sống và quyền tự do của chính mình Đó chính là kiểunhân vật tranhđấu và nổi loạn, phản khánglại nhữngt h i ế t c h ế x ã h ộ i v à t ư tưởng nam quyền cố hữu Thế nên, các nhân vật của Nguyễn Thị Thu Huệ luôntrăn trở, tự vấn lương tâm để sống sao cho thật có ý nghĩa với những khát vọngcủa bảnthân.Nhânvật QuyêntrongtruyệnRượucúc,l u ô n đ ấ u t r a n h c h o quyền được sống hạnh phúc củam ì n h k h i l ấ y p h ả i m ộ t n g ư ờ i c h ồ n g v ũ p h u : “Em không muốn nhìn thấy loại vũ phu đó Tiền của mà làm gì khi anh ta coithường em Lấy anh ta để lúc nào điên lên vì không vừa ý rồi đánh em như conchóấyà!”[148,tr.142-

145].HayMytrongThiếuphụchưachồngđãrủbỏtấtcả để thoát khỏi vùng quê tăm tối: “Cô thấy mình phút chốc thoát ra khỏi ngôinhà ảm đạm quê mùa quanhnăm khôngc ó c h ú t á n h s á n g c ủ a t r í t u ệ

T h o á t khỏic u ộ c s ố n g n g h ì n đ ờ i b u ồ n t ẻ , đ ơ n g i ả n n h ư c o n t r â u c o n b ò , c â y c ỏ c â y lúa”[148,tr.101].Vàloạihìnhnhânvậtđấutranhphachútnổiloạn,quyếttâ m làmlạicuộcđờitrongM i n u xinhđẹp:“Đời làcáicóckhôgì?Danhd ựlàcáicóc khô gì? Anh giữ mọi thứ để làm gì? Chết đi, anh cũng một nắm đất như ai.Sống nhưanhcảđ ờ i k h ô n g b i ế t đ ế n đ i ế u t h u ố c n g o n , m ộ t b u ổ i c h i ề u y ê n ả , một bãi biển để nghỉ thì sống làm gì Ăn có nhiều kiểu ăn, ngủ nhiều kiểu ngủ.Phải làm sao cho sướng chứ Còn vài năm ta phải sống cho ta Anh hy sinh thếchưa đủ à?” [148, tr.392] Điểm đặc biệt của phụ nữ, đó chính là “cái tôi” nhânvị,làsựbộclộbảnngãcủabảnthân,khôngbịchiphốibởibấtkỳmộtyếutốnào trướcmọi sónggiócủa cuộc đời để đạtđến“ n g ư ỡ n g ” c ủ a s ự t ự d o B ở i vậy, theo lý thuyết nền tảng của chủ nghĩa nữ quyền thì: “Vươn tới tự do vàkhẳngđịnhtính chủthểthìchưađủđểgiảiphóngphụnữ.Điềuquantrọnglàp hụn ữ p h ả i có “ c á i tô i” độc đ á o c ủ a ri ê n g m ì n h , “ c á i t ôi ” không ph ải l ặp l ạ i bất kỳaikhácvàlàmtheobấtkỳsựsaikhiếnnào”[102,tr.205].

Như vậy, có thể thấy rằng, âm hưởng nữ quyền trong truyện ngắn nữ theothời gian càng được nhiều tác giả thể hiện đậm nét, tinh tế Điển hình như trườnghợpcủanhàvănNguyễnThịThuHuệ.Nếunhưtrướckia,cácsángtáccủachịlà hình ảnh những cô gái trẻ, những người phụ nữ sẵn sàng hy sinh, “sống chết”vì tình yêu, có phần “nông nổi” của tình yêu tuổi mới lớn (Biển ấm, Cõi mê), thìhiện nay chị đã tiếp cận phương pháp phê bình nữ quyền qua hình tượng đấutranh mạnh mẽ, có phần gai góc hơn, không chịu đầu hàng trước số phận

(Rượucúc,Thiếuphụchưachồng,Minuxinhđẹp).Dẫuvậy,hìnhtượngnhânvậ tnữcủa Nguyễn Thị Thu Huệ “dù chống lại xã hội nam quyền nhưng chỉ dùng cáchđấu tranh dịu dàng, mềm mại.

Vì họ vẫn là những người đàn bà, một loại ngườilàm bằng nước, bao giờ cũng ao ước có cảm giác an toàn, mối tình yêu chânthành,ngọtngào”[102].

Suy cho cùng, mọi ước vọng về quyền được sống và tự do của giới nữ, dùsaocũnglàsuynghĩhiệnthânđầytíchcực, vượtquamọihoàncảnhđểđược“ tỏa sáng” dù chỉ một lần trong một thế giới đầy siêu nghiệm của tình yêu, củahạnh phúc Với phụ nữ, như vậy còn mong ước gì thêm? Như chính lời thỉnh cầucủaHằng,côgáimùbịhãmhiếptrongtruyệnLà n môiđồngtrinhcủaVõThị

“Người đàn ông thiên thần ơi! Hãy mang em đi! Mang đi khỏi cuộc đời này,để mẹ em đỡ khổ vì em Hãy mang em đi, ban cho em một lần hạnh phúc, rồiđừng quẳng em bên vệ đường, mà hãy giết em, để em khỏi sống mù lòa cả đời vàtrởthànhgánh nặngchomẹ”[145,tr.96-97]. Như vậy, nguyên nhân chính dẫn đến “kìm hãm” sự phát triển của nữ giớitrong mọi lĩnh vực của cuộc sống là do định kiến giới: “Những định kiến có thểdẫn đến nhận thức thiên lệch, đánh giá và nhận xét thiếu khách quan đối với phụnữ, từ đó hạn chế cơ hội phát triển của phụ nữ” [107, tr.45] Do đó, sự phảnkháng, đấu tranh cho quyền sống và được tự do cống hiến của các nhân vật nữ làđiều tất yếu, với mục đích chính là “thể hiện, giãi bày, tiếng nói phản ánh chínhthân phận bị bỏ quên hay bị phủ nhận của họ để khẳng định lại chính mình, tìmkiếm chính mình, định nghĩa lại mình sau một hành trình bị đánh mất trong lịchsửnhân loại”[126].

Nhânvậtnữvớithiêntínhlàmmẹvàkhátvọng tình yêu

Nhânvật nữvới thiêntínhlàmmẹ

Để hiểu hết mọi tâm tư nguyện vọng, khắc họa tình cảm đa chiều của cácnhânvậtnữkhôngphảilàmộtvấnđềđơngiản.Ngườicầmbútphảithậtsựtinhýv à cós ự đồng c ả m sâusắ c khi phân t í c h , m ổx ẻ đ ời sống n ộ i tâmđầy b i ế n động của các nhân vật nữ Và ưu thế thường nghiêng về các cây bút nữ hơn khiviết về những hình ảnh người phụ nữ tiêu biểu đại diện cho một thế hệ trẻ đi tiênphong về xu hướng nữ quyền trong xã hội hiện đại với cách tuyên ngôn mới,tiếng nói mới Không chỉ đồng cảm với nhân vật nữ mà các cây bút nữ thông quacác tác phẩm của họ đã chạm được nỗi niềm sâu kín nhất của người phụ nữ vớinhững khao khát hạnh phúc đời thường đầy giản dị mà cũng rất nhân văn Thếmới biết, hạnh phúc của người phụ nữ đơn giản, đó chính là gia đình và tình mẫutửt h i ê n g l i ê n g Đ a p h ầ n c á c n h â n v ậ t n ữ đ ề u c ó c h u n g n h ữ n g k h á t v ọ n g r ấ t chính đáng: thiên tính được làm mẹ, được hy sinh bản thân để cống hiến cho đời,chongười.Thiết nghĩđólà nhữngkhaokhát hạnhphúcrấtđờithườngnhưn g không phải ai cũng có được những hồng phúc bình dị đó Bởi lẽ, như cách suynghĩ của thiên hạ thì: “Đàn bà - kiểu gì cũng khổ” [136, tr.122] hay “Đời đàn bà,nỗi đau khổ và cô đơn thường giống nhau” [136, tr.257] Và thậm chí, theo suynghĩ của số đông, đã sinh ra là thân phận phụ nữ chắc chắns ẽ t h i ệ t t h ò i h ơ n nhiều so với đàn ông: “Đàn bà thì lúc nào chả phải thiệt thòi… Cái gì tốt đẹp thìngười đàn bà được hưởng không đáng là bao Những cái không tốt đẹp thì họ cứoằn lưngra màgánh”[136,tr.339].

Nói về thân phận lam lũ nhưng đầy mạnh mẽ, kiên trung của những ngườiphụ nữ miền Tây, chúng ta không thể bỏ qua các tác phẩm nổi tiếng nhưCánhđồng bất tận, Khói trời lộng lẫy, Mộ gió của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư So vớicácnhà vănnữkhác,nhữngnhân vật nữcủaNguyễnNgọc Tư mangdáng vẻ hồn hậu, chất phát của con người miền Tây sông nước Tuy nhiên, cái đáng quýtrong lối viết nữ in đậm dấu ấn nữ quyền làm thành bản sắc riêng của

NguyễnNgọcT ư , đ a p h ầ n c á c n h â n v ậ t n ữ k h ô n g p h ả i l à n h ữ n g n g ư ờ i “ p h ụ n ữ t h ụ động”, cam chịutheo chính nhận xétcủa cô,mà luônchủ độngt ạ o n ê n h ạ n h phúc của riêng mình dù đường đời đầy trắc trở, chông gai Ngòi bút của NguyễnNgọc Tư vừa thể hiện sự thương cảm đồng thời ngưỡng mộ ý chí sắt đá củanhững người phụ nữ như thế! (Hiu hiu gió bấc, Cánh đồng bất tận, Đời

NhưÝ…) Đặc biệt, truyện ngắnCánh đồng bất tậnđã minh chứng cho thành côngcủa Nguyễn Ngọc Tư khi tác phẩm đã khắc họa được thân phận “tả tơi” củanhữngngườiđànbàvùngsôngnước.Họlànhữngngười đànbàhếtthời,phải cắn răng cắn lợi để “làm đĩ”, một công việc hèn mạt nhưng dù sao vẫn có cái ănqua ngày Hạnh phúc đối với những người đàn bà này quả thật rất xa vời Họ bịđối xử chẳng khác nào súc vật hay thậm chí như là cái giẻ rách Họ không biếtkhi nào họ sẽ bị bỏ rơi khi không còn giá trị sử dụng Đối với họ, khao khát lớnnhất của cuộc sống là có bữa cơm qua ngày bởi:

“Sống đời mục đồng, chúng tôibuộc mình đừng yêu thương, quyến luyến bất kỳ ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòngdửng dưng khi cuốn lều, nhổ sào đi sang cánh đồng khác, dòng kinh khác”

[197,tr.304].Ngaycảđếnkhátvọngchínhđángnhấtcủangườiphụnữ,đólàquyền được làm đẹp, họ cũng không dám mơ đến, bởi thực tế khắc nghiệt của cuộcsống:

“Ở cái xó quê này, có đẹp mai mốt cũng phải lấy chồng, đẻ một bầy connheon hó c, c ũ n g ra ru ộn g r a vườn l à m lụng đ ế n h ế t t h ời , xẹpl é p n h ưx á c v e.Đẹp,m ắ c c ô n g g i ữ ” [ 1 9 7 , t r 3 1 7 ] T h ế n ê n , k h á t v ọ n g đ ư ợ c g i ả i t h o á t k h ỏ i cuộc sống “tù đọng” trên đồng của thân phận người phụ nữ miền Tây đã nhậnđược sự đồng cảm của độc giả Và hơn hết, họ đã thấy rõ được giá trị của bảnthân, của tình mẫu tử và khao khát sống cuộc đời “đáng sống” hơn đã giúp chonhững người phụ nữ này thêm sức mạnh để vượt lên định kiến “ao tù” miền sôngnước.Bởihọbiếtrằng,đượclàmmẹlàmộtthiênchứccaođẹpcủangườiphụnữ và việc làm mẹ chính là một sự hy sinh đầy cao cả và thầm lặng Ở cuối tácphẩm, thật nhân văn khi tình mẫu tử đã hóa giải tất cả, dù đứa trẻ bị sinh ra trongcảnh hãm hiếp nhưng Nương vẫn mong và tin tưởng cuộc sống, tương lai tốt đẹpsẽđế n với ha i mẹ co n v ới k h á t khao c h á y bỏng:“Đứa b éđ ó, n h ấ t định n ó s ẽ đ ược đặt tên là Thương, là Nhớ hay Dịu, Xuyến, Hường Đứa bé sẽ không chanhưng chắc chắn được đến trường, sẽ tươi tỉnh và vui vẻ sống đến hết đời, vìđượcmẹdạy,làtrẻcon,đôikhinên thathứlỗilầmcủangườilớn”[197,tr.322].

Không ai có thể thấu hiểu mọi sự vất vả, khó khăn trong quá trình sinh convà nuôi con của người mẹ Yếu tố đầu tiên, đó là chức năng duy trì nòi giốngcũng là một gánh nặng tâm lý không nhỏ đối với người phụ nữ: “Qua sinh đẻ,phụ nữ thực hiện trọn vẹn số phận của mình về mặt sinh lý học; đấy là chức năng “tự nhiên” của họ vì toàn bộ cơ thể phụ nữ hướng về sự lưu truyền giống nòi”[10, tr.132] Tiếp nữa, trong quá trình nuôi con đầy gian khổ, người mẹ đã âmthầm chịu đựng chỉ mong con cứng cáp, khỏe mạnh.

TruyệnĐầy tớ Mẹ xin nghỉphépcủ aThy L ê l à một t i ế n g n ó i phảnk há ng v à thức t ỉ n h n h ữn g ng ười kh á cgiới hiểu hơn cho cuộc sống của những người Mẹ Quá trình mang thai chíntháng mười ngày cho đến khi sinh con và nuôi con đầy gian nan, hiểm nguy,người mẹ luôn phải “gồng mình” lên để bảo vệ sinh linh bé bỏng: “Giống cái khisinh đẻ thường hay hung dữ! Vì đó là lúc yếu đuối nhất mà cần phải mạnh mẽnhất!”[198,tr.102].Nhữngngườiphụnữrấtbìnhthườngnhưngkhilàmmẹhọ lại là “siêu nhân”, vừa lo con cái, gia đình và công việc ngoài xã hội Tác giả đãđặt câu hỏi thể hiện sự bất bình đẳng về giới khiến người phụ nữ luôn phải chịunhiều thiệt thòi trong sự phân công lao động: “Người ta sống ngoài tình yêu thìcầncósự thỏa đáng Tại sao phụ nữ lại phải chịumọi trọngt r á c h n u ô i c o n v à đàn ông cứ giãy nãy lên rằng còn việc phải lo cho cộng đồng?” [198, tr.102].Làm mẹ là một hành trình dài đầy sự kiên nhẫn, là sự “từ bỏ” mọi sở thích củabản thân để hướng về thiên thần bé nhỏ: “Đó là một nhiệm vụ theo ta hết cuộcđời Những cái tôi to lớn, những niềm khao khát tự do mãnh liệt, tất cả sẽ phảigói lại, càng nhỏ càng tốt, cho vừa cái khung mới Trong cái khung này sẽ có tấtcả những việc nhỏ nhặt mà ta phải làm, phải làm hàng ngày hàng giờ và khôngmộtgiâynàođược lơ là”[198,tr.103].

Có thể nói rằng, thiên tính làm mẹ là thiên tính cao đẹp và thiêng liêng nhất của người phụ nữ Bất kỳ người phụ nữ nào, trong mọi hoàn cảnh đều biết cáchchămsóc,yêuthương,bảobọc“thiênthầnbénhỏ”củamình.Nócũngkhẳngđịnhđức tính hy sinh,cần cù, chịu khó, giàu tình cảm là thiên tính nữ được ca ngợinhiềunhấttrongtấtcảmọithểloạicủavănhọcnữquyềnđươngđạiViệtNam.

Nhânvậtnữvớikhátvọngtìnhyêu

Tình yêu đối với người phụ nữ quan trọng như khí trời để thở; tất cả mọi côgái đều mong muốn, khao khát có một người đàn ông che chở, yêu thương mình,đó là diễm phúc của người phụ nữ: “Có những người đàn ông có thể, vào nhữnglúcnhấtđịnhnàođótrongcuộcđời,lànhữngngườitìnhsaymê,nhưngkhôngcónhữngngườ imàngườitacóthểxácđịnhlà“mộtngườitìnhvĩđại”…Tráilại,đốivới phụ nữ, tình yêu là một sự tự khước mình hoàn toàn để hiến dâng cho ngườiyêu” [10, tr 312] Người phụ nữ thần thánh hóa tình yêu, luôn “cháy” hết mình,dồn hết năng lượng tích cực nhất cho tình yêu bởi “Họ không có lối thoát nàokhác là hy sinh cả thể xác lẫn tâm hồn cho người đàn ông vốn được coi là tuyệtđối, là chủ yếu” [10, tr.313] Người phụ nữ khi yêu thường đặt trọn vẹn trái timcủa mình vào người đàn ông bởi “Tình yêu đối với họ không chỉ là sự tận tụy màcònlàsựhiếndângtrọnvẹncảthểxáclẫntâmhồnchongườitìnhmàkhôngmảy may để ý tới bất cứ cái gì khác” [102, tr.131] Trong khi đó, trái ngược lại vớingườiphụnữ,“Đốivớiđànông,tìnhyêuchỉlàmộtviệclàmtrongbaonhiêuviệclàm khác” [102, tr.132] Nhân vật Hạnh trong tác phẩmTrăng nơi đáy giếnglàmột điển hình cho dạng nhân vật

“người đàn bà si tình” Cô Hạnh yêu chồng, tônthờ chồng là thế, nhưng hình tượng của ông Phương bỗng dưng sụp đổ kể từ khiônglấyThắm,côsốckhibấtngờthấyôngoằnmìnhgiặtcảchậuquầnáodướiđấtxi măng mà trước đây ông không bao giờ động tay vào Kể từ đây, sự phục tùngđã chuyển thành sự phản kháng, người phụ nữ hết mình vì chồng đã quá nửa đờingườinhưngcôđãtỉnhngộđểtìmlạihạnhphúcvàsựtựdochobảnthânmìnhvìcô nhận ra rằng, sự hy sinh và tôn sùng của mình đã đặt nhầm người Nhà nữquyền Simone de Beauvoir đã từng nhận định:

“Trong lúc tự biến mình thành nôlệchongườitình,phụnữtưởngmìnhđãtìmrađượcphươngtiệnhữuhiệuđểtróibuộcchàng.N hưngthựcchất,đólàmộtsựdốitrá,mộtsựlừaphỉnhmàđasốphụnữ không nhận ra Thực tế cho thấy, người đàn ông đang yêu thường độc đoán,nhưng khi đã chiếm đoạt và thỏa mãn, họ lại dễ dàng quên đi tất cả Còn phụ nữ,sau khi cống hiến cho người tình, họ chỉ biết tận tụy, hy sinh cho đến hết cuộcđời” [102, tr.138] Sự phản kháng là điều tất yếu trong một quá trình đầy phinghĩa, sức mạnh của sự phản kháng này thật mạnh mẽ, cô Hạnh từ giờ không cònlà người phụ nữ yếu đuối nhất nhất nghe theo chồng, phục tùng chồng nữa mà côđã có tiếng nói riêng, có quyền làm những việc mà mình yêu thích: “Cô Hạnh chỉlặng lẽ nhìn người đàn ông này đã là người cô thương yêu, tôn thờ cho đến nửađời người Trước đây, mỗi cái nhìn của ông là mệnh lệnh đối với cô, vậy mà naycôphảitráiýông.Ýnghĩđólàmcôrơmrớmnướcmắt”[154,tr.77].Nhưvậy,côHạnh đã có bước chuyển mình đầu tiên trong quá trình phản kháng về tâm lý, từmột “người phụ nữ si tình” cô đã trở thành một “người phụ nữ tự yêu mình”, cónghĩalà:“Trongtrườnghợpnày,phụnữđốidiệnvớikháchthểlàbảnthânmình.Qua khách thể này, họ cảm thấy yêu mình hơn bởi “mình sẽ tự chiếm đoạt mình”hoặc cuồng nhiệt hơn “mình sẽ tự làm cho mình mang thai”, nghĩa là làm chomìnhcómộtsứcmạnhnganghàngvớinamgiới”[102,tr.124].

TruyệnDông tháng bảycủa Huệ Minh ca ngợi một người vợ luôn tần tảo,chắtchiu,hysinhhếtmìnhvìchồngcondùngườichồngnghiệnngập,cờbạc, bỏ bê gia đình nhưng cô vẫn yêu anh, mong anh quay về và tha thứ mọi lỗi lầmcủa anh: “Trông chị thật đẹp khi ngủ Một vẻ đẹp thuần khiết và thánh thiện.Người đàn ông nhận thấy trong dáng ngủ yên lành kia có nét trong trẻo rất trẻthơ, nỗi khổ đau trần thế và cả sức mạnh vừa tiềm tàng vừa non nớt của chị…Phải chăng, đó là thứ vũ khí đặc biệt của những người đàn bà? Nó biểu hiện sựnhẫn nhục và lòng vị tha? Thật lạ là anh còn nhìn thấy được hình ảnh của vợmình khinhìnngườiđànbànàyngủ”[176,tr.163].

Người phụ nữ khi đã lập gia đình nhưng nếu không có hạnh phúc, họ cũngsẽ tìm một bến đỗ bình yên hơn Họ luôn sống hết mình vì tình yêu mà mình đãchọn, đó chính là hình tượng những người phụ nữ bản lĩnh trong tình yêu, dámbuôngb ỏ c á i c ũ v à t ì m đ ế n t ì n h y ê u c h â n c h í n h c ủ a c u ộ c đ ờ i N h â n v ậ t T h ư trong truyệnLửa trên sôngcủa Như Bình là một ví dụ sinh động như thế Cô sẵnsàng ly dị chồng bởi cuộc sống gia đình tù túng, không hạnh phúc và càng khôngcó sự quan tâm để đến với Hoàng, một người đã có gia đình: “Tình yêu muộnmàng và trớ trêu của Hoàng là điều không thể giải thích Nhưng nó nuôi sốngThư suốt những gì tiếp theo hay còn lại Ở đó, Thư víu vào sự tĩnh lặng sừngsững của những cây cầu hay nỗi thao thiết lặng chảy của dòng Ngàn Mọ đêmđêmt r ở m ì n h s a u t i ế n g m á i c h è o k h u a l á c h c á c h t r ê n s ô n g đ ể t h ở , đ ể b ì n h tâm trở lại Dường như khung cảnh đó, cả những điều ngỡ vụn vặt cũng làm Thưrun lên”[156,tr.23].

Cũng có khi, đó còn là những người phụ nữ đã dũng cảm vượt qua mọi trởngại bệnh tật, kể cả căn bệnh thế kỷ HIV để sống hạnh phúc với người mình yêudấu.Nhân vật Liên trong truyệnHy vọng ở tình yêucủa Đoàn Phương Nhung làmột điển hình như thế Tình yêu cháy bỏng của Liên dành cho Bảo đã giúp côsống kiêncường, mạnhmẽ hơn: “Chưa baogiờ, Liêncảm giác ham sốngđ ế n như thế,chưa bao giờ Liên thấy cuộc sống có ý nghĩa đến thế, chưa bao giờ côthấyyêuđờivàyêungườiđếnthế.Tráiđấtcóthêmmộttìnhyêulàđờibớtđi một bất hạnh, nghĩa là càngnhiềutìnhyêu thì niềm tinvà ước mơcon ngườicàng nhiều” [156, tr.330] Liên đã tự nhận thức được rằng, tình yêu là “liềuthuốc” hữu nghiệm giúp cô vượt qua được mọi giông bão cuộc đời: “Nghĩ chocùng cuộc sống là một hành trình tìm kiếm tình yêu và hạnh phúc, cô đã tìm thấyhạnhphúcvàcôphảigiữlấynóbằngbấtcứgiánào”[156,tr.333].

Nguyễn Thị Thu Huệ là nhà văn nữ có nhiều tác phẩm thể hiện tình yêumãnhliệtcủacáccôgáitrẻ,mangâmhưởngnữquyềnmạnhmẽ.Đólàcáccôgái với tuổi đời còn rất trẻ nhưng họ dám nghĩ, dám làm và dám sống trọn vẹnvới tình yêu của mình.Biển ấmlà câu chuyện về một cô gái mới hai mươi tuổidám bỏ nhà đi, vượt qua hơn hai trăm cây số, nhiều chuyến phà, bằng linh cảmcủa mình, cô tin đó là một người đàn ông tốt dù gia đình phản đối.H u y ề n t h o ạ i làcâuchuyệnvềmộtcôgáichuẩnbịlấychồngsẵnsàngmỗinămvàilầnv àoSài Gòn thăm anh, một người cô yêu hết lòng, chuẩn bị lấy vợ: “Còn ba mươilăm phút nữa máy bay hạ cánh.

Ba mươi lăm phút để tôi tưởng tượng rằng, giờnày,sangnăm,tôigặplạianh giữađấtSàiGòn”[148,tr.242].

Haynhânvậtnữnhàbáodámbàytỏvàdámxảthânvìtìnhyêuxuấtpháttừl ò n g n g ư ỡ n g m ộ c ủ a m ì n h v ớ i m ộ t v ị t ư ớ n g p h ả i h ơ n c ô m ấ y c h ụ c t u ổ i : “Timcôthực sự khôngnằm yênn ữ a k h i n g h ĩ v ề ô n g V à m ỗ i l ầ n n g h ĩ , n h ớ ông thì con tim đập nhanh khó hiểu Tôi nhận thấy hình như mình đã thầm yêuông ” [183, tr.337] Đối với cô, hạnh phúc thật đơn giản khi lúc nào cũng cóngười đó trong trái tim của mình, để vượt qua những sóng gió của cuộc đời chứkhông nhất thiết phải ở cạnh nhau: “Tôi đã qua 30 tuổi, đã thật sự trưởng thànhtrongc u ộ c s ố n g v à n g h ề n g h i ệ p , k h ô n g a i c ó t h ể b ắ t t ô i g ạ t b ỏ h ì n h ả n h c ủ a ôngr a k h ỏ i t ô i K h ô n g c ó n g ư ờ i n à o l à m l u m ờ h a y t h a y t h ế ô n g t r o n g t ô i Tráiti m t ô i quat h ờ i giant h ử t h á c h , đ ã k h ẳ n g đ ị n h t ô i y êu ô n g , một t ì n h y ê u trọn vẹn, với tôi hạnh phúc không cứ phải được sống chung với nhau cả đời.Hạnh phúc vẫn đến, vẫn cứ tuyệt đẹp và xúc động, đó là hạnh phúc được nghĩđượcn h ớ v ề n h a u T ô i t i n s ẽ c ó m ộ t n g à y c h â n t ì n h c ủ a t ô i s ẽ l à m ô n g c ả m động Trongtim tôi luôncómột vị tướng” (Trongtimt ô i c ó m ộ t v ị t ư ớ n g -HoàiHương)[183,tr.343].

Tất cả những nhân vật nữ ở trên đều có điểm chung là những bất trắc, đaukhổ,t r ă n t r ở v ề h ô n n h â n , t ì n h y ê u n h ư n g h ọ đ ề u v ư ợ t q u a đ ư ợ c n h ữ n g k h ó khăn, thử thách đó để khẳng định mình trong công việc, cuộc sống Đối với họ,cuộc sốngc ó ý n h ấ t l à k h i n g ư ờ i p h ụ n ữ đ ư ợ c h y s i n h v ì c ô n g v i ệ c , v ì c h ồ n g con, vì mái ấm hạnh phúc gia đình Các tác giả nữ như đã hóa thân vào từng sốphận nhân vật nữ, viết về tình mẫu tử thiêng liêng của người phụ nữ cũng chínhlà nỗi lòng của nhà văn với mong muốn một xã hội tốt đẹp và bình yên hơn chonhững người phụ nữ với những sự hy sinh thầm lặng mà chúng ta hằng tôn vinh.Viết về Mẫu tính và sự hy sinh thầm lặng cho tình yêu, hầu như mỗi tác giả nữđều có một phong cách riêng Nguyễn Thị Thu Huệ hầu hết đều viết về nhân vậtchính là những người phụ nữ và các bé gái nhưHậu thiên đường, Cõi mê, Tâncảng, Huyền thoại, Dĩ vãng Trần Thùy Mai miêu tả những người đàn bà bấthạnh như Nguyệt cà nhắc (Quỷ trong trăng), Vy ngây (Chuyện ở phố hoa xoan),Thúy câm (Am bà cô), Hà “gái bán hoa” (Nốt ruồi son), Kiều Dung (Lễ cướibạc) Còn với Y Ban thể hiện hình tượng những nữ trí thức xinh đẹp nhưng lạihụt hẫng, chênh vênh, mong muốn khao khát và cháy hết mình vì tình yêu trongCưới chợ, Cuộc tình Silicon, Gà ấp bóng, Người đàn bà đứng trước gương,

Sauchớp là giông bão, Tự Nguyễn Ngọc Tư dường như hòa mình vào thân phậnchìm nổi, tù đọng của những người phụ nữ sông nước miền Tây chân chất, nhânhậu như cô bé Nương trongCánh đồng bất tận, người đàn bà cô độc trongDòngnhớ,cô Út trongCái nhìn khắc khoải Mẫu số chung của tất cả các nhân vật nữqua sự nhào nặn,tưởngtượng(và cóthể từ đời thực)là khaokhát đầyc h á y bỏng,mãnhliệtvề mộtmáiấmhạnh phúcgiađình trọnvẹn.

Có thể nói, theo như lý thuyết nữ quyền nhận định, người phụ nữ chính làmột “cá thể độc lập” với những cảm xúc, tình cảm đầy “hỗn mang” Suy chocùng,sựtranhđấucủagiớinữchỉđơn giản làmưucầu,khaokháthạnhphúc trọn vẹn luôn ẩn chứa bên trong mỗi “nhân tố nữ” Và với nhận định sau củaNietzsche đã khái quát được bản chất

“muôn thuở”của giới nữ: “Vớip h ụ n ữ , tình yêu là “số phận”, cuộc đời họ Cuộc sống của đàn ông là niềm vinh quang,cònđànbàlàtìnhyêu”[102,tr.132].Ngườiphụnữtrongxãhộihiệnđạiđãbiết trânquýb ản t h â n và giá trị c u ộ c s ố n g , h ọ ch ủ đ ộ n g đ ấ u t r a n h gi àn h l ấ y c u ộ c s ống tự do, hạnh phúc “thay vì bị trói buộc vào những công việc đơn điệu: sinhcon,chămloviệcnhàvàđáp ứng nhucầutìnhdụccủađànông”[102,tr.72].

Nhânvậtnữvớibảnnăngtính dục vànhu cầugiảiphóngtính dục.79 1 Nhânvật nữvớibản năng tínhdục

Nhânvật nữvớinhu cầugiảiphóngtính dục

Đối với các nhân vật nữ, bản năng tính dục và nhu cầu giải phóng tính dụcluôn có tính chất song hành với nhau Nó được thể hiện đầy tinh tế, có chiều sâuthông qua các cây bút nữ Có thể nói, sex chính là sự “tự cởit r ó i ” c ủ a n h à v ă n nữ, giúp họ bộc lộ bản thân đầy sáng tạo, mới lạ, độc đáo mà không hề có yếu tốnhụcd ụ c , p h ả n c ả m N h ư c h í n h n h à v ă n D ư ơ n g T ư ờ n g đ ã t ừ n g k h ẳ n g đ ị n h :

“Sex là một bộ phận của đời sống (nếu không muốn nói là một bộ phận quantrọng), vậy nó phải có mặt trong văn chương bởi văn chương là đời sống Yếu tốsex, được xử lý một cách có nghệ thuật, có thể đem lại mĩ cảm thực sự cho ngườiđọc,nóchẳngcógìlàkhônglànhmạnh,phiđạođứcnhưmộtsốngườithườngđen ẹt.Nhưngmộtthờigiandài,donhữngquanđiểmđạođứcnghiêmcấm,nóđã bị cấm kị trong văn chương nội địa mà cả với văn học dịch Phải đến thời kỳhậu - đổi mới, mới thấy lác đác xuất hiện một số tác phẩm văn học ít nhiều mangđậm yếu tố tình dục Sự háo hức của độc giả đón đợi những cuốn sách như vậycũng làlẽthường tình,dễ hiểuthôi”[152,tr.5-6]. Điểm chung của tuyến nhân vật nữ trong các tác phẩm của Đỗ Hoàng Diệu,Y Ban đó là có một đời sống tình dục nghèo nàn, tẻ nhạt, thiếu thốn, thậm chí cókhi lại là sự “bức bí” Nhưng họ không tuyệt vọng, họ tìm mọi cách giải phóngchobảnt hâ nb ằ ng việ c“ n g o ạ i t ìn ht ư t ưở n g ” haythậ mchí l à “s ext ro n g g iấ c mơ” (Bóng đè), “sex trong hồi tưởng” (Vu quy) Điều đó không có gì xấu bởisau những cuộc “giao hoan” trong giấc mơ, họ đã có thêm “năng lượng” để làmtròn chức trách của người vợ, người mẹ TruyệnBóng đècủa Đỗ Hoàng Diệu kểvề một người phụ nữ về quê chồng ăn giỗ và những giấc mơ hoang ám ảnh cô kỳlạ: những cảm xúc nhục dục thỏa mãn với hồn ma người cha chồng mà cô chưatừngcóđượccảmxúcấyvớichồngcôkhiếncôvừacảmthấy“thíchthú”vừa“s ợ hãi” và “tội lỗi” Những cảm xúc giằng xé lẫn lộn, cảm giác “đau đớn màthỏa mãn” lạ kỳ thay lại chính là với cái bóng: “Bình thường như tôi đã bị cưỡnghiếp Nhưng sao tôi không chống cự? Phải chăng tôi đồng lõa, phải chăng tôi đãưỡn người lên chờ đón? Nhưng suốt những năm thiếu nữ tôi đã mong chờ, tôiđã khát cháy, giờ đây nó hiện hình sao tôi hoang mang?”[143, tr.24] Hay:

“Tôibiết mình bị hãm hiếp trước bàn thờ tổ tiên nhà chồng, trước mặt chồng,nhưngtôi lại bồn chồn, mong nhớ, thậm chí thèm khát cảm giác ấy Tôi đạp quẫy,nộichiến, tâm linh héo rũ Tôi thay rèm cửa màu đỏ, khăn trải giường màu đỏ,baogối màu đỏ, cố trang trí căn nhà hao hao giống một trang thờ với nhiều tấm màuđỏ.Thụkhôngphảnứnggì”[143,tr.34].Sựmâuthuẫntrongcảmxúccủacác nhân vật nữ dường như thể hiện diễn ngôn về nữ quyền càng lúc càng mạnh mẽ:“Tôi thương tôi và tôi ghét tôi Tôi đã đồng lõa, đã kiễng chân lên rên rỉ rồi sauđấy lại nghĩ mình bị hãm hiếp, lại căm oán bóng đen tổ tiên nhà Thụ Rồi lạimong chờ, lại hào hứng thèm thuồng Bóng đen ấy hiểu tôi thích gì, nó tràn lấpdục vọng trong tôi và đẩy Thụ xa cách” [143, tr.36] Có thể thấy rằng, sự không“thỏa mãn” của giới nữ là do hệ tư tưởng cổ hũ lâu đời còn tồn tại, chi phối toànbộ hành vi tình dục: “hành vi ân ái bình thường đặt người đàn bà vào trong sựphụthuộc đối với đànôngvà đối với loài Cũngnhư hầuh ế t c á c c o n v ậ t , đ à n ông giữ vai trò “xâm lược”, còn đàn bà chịu sự “ôm ấp” ấy” [9, tr.399]. Ngườiphụnữ chỉthật sựlàm chủcảm xúccủa mình nếuthoát khỏi hệ quyc h i ế u l ỗ i thời đó! Thế nên, một người phụ nữ đóng vai trò chủ động thường khiến cánhmày râu “thảng thốt”, họ xem đó là một điều “trái quy luật”: “Chưa bao giờ bàchủ động Suốt bao năm qua, hầu như ông đã chẳng nhớ bà đã từng đi Tây, vì bàluôn khép mình như một người phụ nữ Á Đông đúng với mọi chuẩn mực, làmông hết sức yên tâm Phải, bao năm rồi! Hôm nay, ông thấy ở vợ mình, một conngườikhác”(Nhắmmắt- MaiThy) [198,tr.90]. Như vậy, so với các nhà văn nữ cùng thời, lối viết nữ đầy mạnh dạn, táobạo, có xu hướng nghiêng về tính dục để diễn đạt nội tâm “giằng xé”, khao khátchínhđángcủanhânvậtlàđiểmtươngđồngtrongphongcáchvănchươngcủa YBanvà Đỗ Hoàng Diệu Những khao khát về tínhd ụ c t r o n g c á c t á c p h ẩ m chínhl à s ự “tích t ụ ” , “dồn né n ”, “ b ức bí”xenl ẫ n s ự “th ất vọng”, “ t ủ i hổ”đã giúpchonhânvậtnữ“thứctỉnh”,vùngdậyđứnglêntừ trongđốnghoang tàncòn sótlạicủachếđộphongkiếnxưacũ.

NhàvănLêThịHoàiNamvớivănphonggiảndịnhưnggầngũiđãmiêutả một cách trọn vẹn hình ảnh người phụ nữ đẹp, thành đạt nhưng lại bất hạnhtrong hôn nhân.Người đàn bà chờ đợikể về nhân vật người phụ nữ ở tầng lớptrunglưukhaokhátnhữngngườiđànôngcóthểmanglạihạnhphúcchocôvềcảti nhthầnvàthểxác.Thậmchíkhôngaicóthểnghĩrằngcôlại“nhớnhung”và“ t h è m m u ố n ” h ắ n , m ộ t n g ư ờ i k é m x a c ô v ề m ọ i m ặ t : “ T ệ h ơ n , n h i ề u đ ê m chịcònmơth ấychịchungchăngốivớihắn.Mộtcảmgiácthèmmuốnlạlùng đang lên khắp cơ thể chị” [157, tr.353] Hay có khi: “Hình ảnh hắn cứ lởn vởntrongđ ầu c h ị Giál ú c n à y h ắ n xu ất hiện c h ắ c c hị sẽvứt bỏb ộ m ặt n ữ hoàng củamình đ ể s ẵ n s à n g d â n g hiến B ả n năng t h è m mu ốn đ ư ợc vevuốt xòaph ủlên k h ắ p c ơ t h ể c h ị ” [ 1 5 7 , t r 3 5 3 ] V ư ợ t l ê n t r ê n s ự c h ỉ t r í c h c ủ a d ư l u ậ n v à nhấtlàsựgiằngxé,đấutranhm ạnhmẽ vềnộitâm,chịquyếtđịnhphảigiànhlấy hạnh phúc cho mình trước khi quá muộn dù người đàn ông đó có xứng đángvới chị hay không: “Nhưng tình yêu thì cần gì phải anh nói trước hay em nóitrước Nhất định ngày mai chị sẽ mời hắn dùng cơm và chị sẽ biểu lộ tình cảmvớihắn,rằng,rằng,rằng…”[157,tr.354].Ngườiphụnữcóvịthếtrongxãhộiđ ãdámbỏlạitấtcảđitheotiếnggọitìnhyêu,sốngtheobảnnăngcủatìnhyêudùbiếtmu ônvànkhókhăn!

Một nhà văn xứ Huế có quan điểm về tính dục rất độc đáo và tinh tế: đóchínhlàTrầnThùyMai.NhữngtácphẩmcủaTrầnThùyMaivừathểhiệnyếutố nhân sinh quan sâu sắc vừa thể hiện được thân phận người phụ nữ, dù tronghoàn cảnh nào cũng làm chủ được cuộc sống của mình, đặc biệt là sự tự giảiphóng nhu cầu tính dục đầy kìm hãm, bí bách theo luân thường đạo lý đã trở nênnhàmchán,đơnđiệu,tẻnhạt

TruyệnChị Hai ơi!thể hiện sự dám vượt qua những định kiến hà khắc củaxã hội để một người phụ nữ trungniên đến với một chàngt r a i t r ẻ b ằ n g n h ữ n g tình cảm chân thật, trong sáng, đầy thăng hoa cảm xúc trong tình yêu: “Chẳnghiểu từ lúc nào, hai đứa tôi đã ở trong tay nhau Chị vừa phục tùng, vừa dẫn dắttôi Cơ thể tôi dần hồi sinh trở lại… Đó là lần đầu tiên trong đời tôi biết đến thânthể một người đàn bà” [154, tr.9] Hay truyệnCánh cửa thứ chínkể về Quyên,một người phụ nữ thường bị những cơn thống kinh hành hạ nhưng những cảmxúc mới lạ về tình yêu giúp cô vượt qua được những cơn đau đang từng ngàytừng giờ hành hạ mình Sống với một người chồng vô tâm, hờ hững, Quyên đãmạnh dạn giải thoát khỏi cuộc hôn nhân với người chồng không hề có tình yêuvới cô và đi theo tiếng gọi tình yêu với những khao khát cháy bỏng, chính đángcủa người phụ nữ mà chồng cô không thể đem lại hạnh phúc cho cô Dù chỉ làmộtngườiđànôngxalạmớiquenthôinhưngcũngkhiếnnhữngkhaokhátcủa

Quyên trở nên bùng cháy hơn bao giờ hết, điều mà đã rất lâu rồi cô chưa nếm trải:

“Chín giờ tối đúng vào đêm hạ chí cuối cùng, tôi ra khỏi nhà, qua cánh cổnggỗ cũ xưa, rồi đi men theo bờ hồ trước mặt Hoa sen cuối mùa lan tỏa mùi thơmtrong ánh trăng Anh chờ tôi bên kia bờ hồ, dưới góc cây xà cừ Bóng đêm lẫnbóng trăng bao trùm thân thể tôi Hai chân run run, tôi lúng túng, hoảng hốt, cảmthấy thất thố vì đã đến một nơi quá bất lợi cho mình Nhưng ngay lúc ấy tôi cũngkhông kiềm chế được mong muốn lao sâu vào khám phá một thế giới - Anh, anhcũng làmộtthếgiới”[154,tr.261].

Ngôn ngữ thân thể (body language) được Trần Thùy Mai miêu tả một cáchchân thực, đầy tính sáng tạo chứ không gợi dục, tầm thường Sự hòa hợp về tâmhồn dẫn đến sự hòa hợp về thể xác và sex là điều không thể thiếu được trong vănchương nhằm bộc lộ được đời sống nội tâm phong phú của người phụ nữ - nhânvật trung tâm của tác phẩm mà đa số trong họ đều là những người phụ nữ ViệtNam đảm đang, chung thủy, nhân hậu, chịu thương chịu khó và sống đời sốngcam chịu dù hôn nhân không hạnh phúc Các nhân vật nữ của Trần Thùy Maicũng như thế, nhưng điểm đáng quý ở họ là họ không chấp nhận cuộc sống tùtúng, buồn tẻ và cam chịu mà đã dũng cảm đứng lên bảo vệ tình yêu và chọn lấycuộc sống yên bình, hạnh phúc cho chính mình Đôi khi, chỉ là những cảm xúcthăng hoa trong tình yêu, nhưng họ chấp nhận đánh đổi mọi thứ để có được điềuđó mà với họ, đó đã là hạnh phúc trọn vẹn: “Họ ôm nhau rất lâu, những cánh taycàng lúc càng riết chặt Mũi họ hít càng lúc càng sâu vào lồng ngực mùi da thịtcủa nhau, một nỗi hứng khởi sâu sắc và mãnh liệt làm cả hai như bay lên, baymãi”(Ngườibánlinhhồn)[154,tr.185].

Viếtsexđểtạorahiệuứngthẩmmỹmàkhôngnhàmchán,thôtục,đólàcảm ộ t n g h ệ t h u ậ t C h í n h T r ầ n T h ù y M a i đ ã t h ừ a n h ậ n : “ T h e o t ô i s e x k h ô n g còn là đề tài tốn nhiều bút mực trong thế kỷ này nhưng tôi tôn trọng những tácgiảt ấ n c ô n g v à o q u a n n i ệ m g h ê s ợ t h â n x á c n h ư l à m ộ t đ ị n h k i ế n l â u đ ờ i Trong cuộc sống sex phải được xem là chuyện bình thường Vì vậy mình khôngnétránhkhicầnphảiviếtvềnó.Nhưngvănhọckhôngnhấtthiếtphảinóimọi điều.C ả m h ứ n g l ớ n n h ấ t c ủ a t h ờ i đ ạ i m ì n h l à v ư ợ t t h o á t k h ỏ i c á c đ ị n h k i ế n Cái đấu tranh rất là hay nhưng nếu coi đó như mục tiêu câu khách thì thấp kém.Tôi không tránh né khi nói về đề tài này nhưng tôi không coi đó là đề tài chínhcủa mình” [84] Cách mà TrầnThùyM a i đ ư a y ế u t ố t í n h d ụ c v à o v ă n p h o n g của mình thật gần gũi, tự nhiên, mà không hề phô trương, kệch cỡm đã bộc lộđược tất cả những điều thầm kín cũng như sự thủy chung, son sắt của phụ nữ:“Anh gắng hết sức nhẹ nhàng, nhưng rồi Vy vẫn đau Hóa ra với nàng đó là lầnđầu Máu rỉ ra từ cơ thể nàng, như huyết của concừu trongl ễ h i ế n t ế

N à n g rúcđầuvàonáchanhmàngủ,vàanhthìnằmyênlặngsuốtđêm,ômđầunàng sátvàongựcmình”(Chuyệnởphốhoaxoan)[154,tr.116].

Bảnnăngtính dục của ngườip h ụ n ữ đ ư ợ c t h ể h i ệ n t r o n g v ă n c h ư ơ n g thờig i a n g ầ n đ â y l à m ộ t đ i ề u m ớ i l ạ , h ấ p d ẫ n b ạ n đ ọ c k h ô n g c h ỉ v ì n ó p h ả n ánhc h â n t h ậ t , s i n h đ ộ n g n h ữ n g k h á t k h a o t í n h d ụ c r ấ t đ ờ i t h ư ờ n g c ủ a n g ư ờ i phụ nữ mà nócònthể hiệntư tưởngnữ quyềnt r o n g t ấ t c ả m ọ i k h í a c ạ n h c ủ a đờisố ng x ã hội.Đó l à đ à n bà c ó q u y ề n t h ể hi ện n h ữn g h a m muốn,d ụcvọng về thể xác mà bấy lâu bị che lấp bởi lề giáo phong kiến lỗi thời và tư tưởng“trọngn a m k h i n h n ữ ” h a y s ự “ c h è n é p ” , á p đ ặ t c ủ a đ à n ô n g đ ố i v ớ i p h ụ n ữ Viết vềtính dục, dùởthời đại nàocũng mangt í n h t h ờ i s ự v à n ó n g h ổ i Đ ặ c biệt,đểthểhiệnsứcmạnhnữquyềncủangườiphụnữthìmỗinhàvănnữlạ icóm ộ t p h o n g c á c h v i ế t r ấ t đ ộ c đ á o v à t h u h ú t Đ i ề u đ ó c h o t h ấ y v ẻ đ ẹ p n ữ quyền đầy thiên tính của phái nữ là đề tài hấp dẫn vừal ạ v ừ a q u e n đ ể c á c n h à vănn ữ V i ệ t N a m t ì m t ò i v à s á n g t ạ o k h ô n g n g ừ n g Đ á n g c h ú ý , y ế u t ố t í n h dụcv à b ả n n ă n g g i ả i p h ó n g t í n h d ụ c t r o n g v ă n c h ư ơ n g c h í n h l à s ự đ ổ i m ớ i phongc á c h , t h e o n h ư l ờ i n h ậ n x é t c ủ a t á c g i ả H à M i n h Đ ứ c : “ Đ á n g q u ý l à trong định hướng sángt á c t ự n h i ê n c ủ a m ì n h , c á c t á c g i ả l u ô n c ó ý t h ứ c t ô n trọngt ru y ền th ốn g n h ưn g họv ẫ n m ở ra đónnhậnc á i mới.Mộ t điềut hú vị làcác cây bút nữ tỏ ra mạnh dạn trong việc xử lý các mối quan hệ gia đình,tìnhyêu,thậmchícảviệcmiêutảnhữngchuyệnânáichăngối”[124,tr.869-870].

Nhânvậtnữvớicảmquansinhtháivàýthứcgiảiphóngbảnthân

Nhân vậtnữvới cảmquansinhthái

Phê bình nữ quyền sinh thái là sự kết hợp hài hòa giữa hình tượng trung tâm lànhân vật nữ với môi trường tự nhiên tươi đẹp, nhằm tạo ra những thông điệp bảovệ môi trường và yêuthươnggiới nữ đầy ýnghĩa Nếu phụ nữ luôngắnl i ề n thiên nhiên, tượng trưng cho vẻ đẹp của thiên nhiên, luôn dịu dàng, nhẹ nhàng,che chở, bảo vệ thiên nhiên thì đàn ông luôn muốn “áp chế” cả hai vẻ đẹp đó,bằng cách tạo ra chiến tranh: “Đàn ông muốn tìm thấy ở sự chiếm đoạt phụ nữmột cái gì khác, ngoài yêu cầu thỏa mãn một bản năng: phụ nữ là một đối tượngđặc thù, qua đó đàn ông nô dịch Thiên nhiên” [9, tr.194] Và đàn ông thường bỏcông sức của mình ra để chinh phục cũng như khuất phục thiên nhiên và phụ nữ,bằng bất kỳ giá nào: “Trong lúc tạo ra các giá trị, hoạt động của đàn ông tạo nênbản thân cuộc sống với tư cách một giá trị; nó chiến thắng các lực lượng hỗn độncủa cuộc sống; nó chinh phục Thiên nhiên và người Phụ nữ [9, tr.85] Người phụnữ luôn gắn liền với thiên nhiên, với nơi mình sinh ra và lớn lên, là quê hươngcội nguồn của mình TruyệnNgười đi về phía rừngcủa Thu Trân là một minhchứng như thế, tình cảm của cô gái xa xứ lớn dần theo năm tháng với quê hương,khung cảnh thiên nhiên thân thuộc: “Ngồi dưới bóng dừa rợp mát khúc sông quê,Hoài nhìn nước chảy Sông xòe bàn tay mềm mại đón từ thượng nguồn nhữnggiọt nước mắt của người con gái biết nhớ thương dành cho người con trai đã quabao mùa chinh chiến, mỗi ghềnh đá lô xô là một lời giải thích về nỗi phải cưumangnhữngphậnngườicủasông”[189,tr.173].Dườngnhư,tìnhyêucủađ ôitrẻ trongtác phẩm chínhlà sự hòa quyện với thiênnhiên,l à s ự “ đ ơ m h o a k ế t quả” của tình yêu qua sự “chứng giám” của thiên nhiên tươi đẹp: “Nam hồnnhiên, hào sảng như trái cây trĩu cành trong vườn nhà ngoại Hoài kìa Biết ngườita đã thấm tháp hương vị rồi mà vẫn hào sảng ra hoa, vẫn hồn nhiên kết trái,kĩucà kĩu kịt trên từng cành cho gió đong đưa” [189, tr.175] Tác phẩmĐồi hoangcủa Phạm Thị Ngọc Liên cũng thể hiện trọn vẹn “nỗi đau tâm thức” của mộtngườiphụ nữbịlừagạtphảilấymộtngườiđànông bị“bấtlực”ởchốnrừng sâu.

Với sự nhẫn nhịn và khát vọng phi thường để được giải phóng khỏi nơi đây, côđã giúpcho người chồng dầnlấylại phong độ đàn ôngtrongy: “sự khaok h á t hòa nhập lại với cuộc sống quần thể khiến cô không còn e dè gì nữa Thay vì thụđộng, cô chủ động giúp gã đi tìm người đàn ông trong gã Đêm, hàng đêm, cô âuyếm, vuốt ve chồng, rồi bậm môi chịu đựng cơn điên dại vì thất vọng của gã trútlên người cô” [189, tr.272] Mẹ thiên nhiên đã giang tay che chở, bảo vệ ngườiphụ nữ có nghị lực đầy phi thường, quả cảm như là sự đồng cảm của những conngười đang chống chọi giữa ranh giới sự sống và cái chết Đó chính là sự gắn bóbền chặt, muôn đời giữa giới nữ và bản năng che chở, bảo vệ của tự nhiên: “Trờithì xa lắm nhưng đất thì gần Cuối con đường đất đỏ xa tít tắp, một đốm đen nhỏnhư con kiến đang di chuyển về phía ngọn đồi… Ánh nắng chiều hiu hắt phủ kínlên thân thể nhỏ bé co quắp của cô một chiếc mền ấm áp Thốt nhiên cô nhớ rõcảm giác nằm trong lòng mẹ khi cô còn thơ dại Cô nhớ rõ mùi vị trái bắp luộcmà cô thường ăn vào mỗi buổi chiều Cô nhớ cả tiếng cãi nhau chí chóe của chịemcô k h i n g ồ i r ử a c h é n b ê n s ô n g , rồ i t h ố t n h i ê n c ô t h ấ y m ì n h đ a n g b ơ i t r ê n dòng sông đầy lục bình trôi nổi Đôi môi nứt nẻ của cô mở ra, khép lại như muốnhớpvàotừngngụm nước sông”

[189, tr.275] Qua tác phẩm, có thể thấyg i ữ a phụ nữ và tự nhiên luôn có sự giống nhau trong cách ứng xử bởi: “số phận ngườiđàn bà là phục tùng, là bị chiếm hữu, bị khai thác như giới Tự nhiên mà mình làhiệnthân củasựphìnhiêuhuyềndiệubịkhaithác”[9,tr 98].

Vai trò của người mẹ rất quan trọng, theo lý thuyết của phê bình nữ quyềnthì người mẹ cũnglà một “giốngloài” của tự nhiên,cóchức năngyn h ư M ẹ thiên nhiên mà duy chỉ “giới thứ hai” mới có được “quyền năng” đặc biệt này:“Người mẹ là cái rễ cắm sâu trong lòng vũ trụ, và hút nhựa của vũ trụ, là cáigiếng phun ra dòng nước sống vốn là một dòng sữa nuôi dưỡng, một dòng suốinóng, một lớp bùn làm bằng đất và nước, giàu những sức lực sinh sản” [9,tr.187] Có thể thấy rằng, người Mẹ/ người Phụ nữ và Thiên nhiên đã có sự hòanhậpthiêngliêng,tạolậpđượcmầmsốngchínhlàgiátrịnhânsinhcaocả:“ngườitavẫnthừan hậnrằngphụnữcómộtvaitròquantrọng,chechởvànuôidưỡng mầm giống Bởi vậy, mọi người phải tôn kính đất, người mẹ” [9, tr.96] Nếungười mẹ tảo tần, vất vả, “hao mòn” sức khỏe bởi những đứa con thì thiên nhiênlại bị suy kiệt khốc liệt bởi bàn tay tàn phá của con người Dù vậy, người mẹ vàthiên nhiên vẫn luôn “dang rộng bàn tay” đầy bao dung, vị tha cho những lỗi lầm về sự vô tâm, hờ hững và cả những sự ích kỷ cá nhân của con người: “Thậm chítôi đã khai thác sức lực của bà một cách vô tư và tự nhiên như dòng nước vẫn vôtưvàtựnhiênchảytrongdòngsuốikia đểđếnmộtnơinàođó? Tôiđãquenđượcmếchiềuchuộng.Tôiđãdựavàobàquálâu”(Suốilạnh- HàThịCẩmAnh)[194,tr.112] TruyệnGốc gội xù xìcủa Hà Thị Cẩm Anh cũng đã minh chứng được vẻđẹp trong tâm hồn của người phụ nữ xuất phát từ sự bao bọc, sẻ chia Dường nhưgiới nữ luôn tìm thấy niềm vui và ý nghĩa sống từ việc sống hài hòa với tự nhiên,cũng chính là bảo vệ rừng, bảo vệ “lá phổi xanh” của con người: “Tôi chăm sóccho cả khu rừng mà tôi đang phải sống nhờ Rừng chính là ngôi làng của tôi Câycối là hàng xóm láng giềng, là bạn bè là cậu mợ, cô dì chú bác là người già đángkính của tôi Mà tôi là kẻ mạnh hơn nên phải nhận lấy trách nhiệm chăm sóc baobọc,vàbảovệchohọkhỏinhữngbàntaycủanhữngkẻácnhânxâmhại,pháhủykhu rừng mà tôi yêu quý hơn cả mạng sống của mình, vì vậy mà trải qua hơnmườinămkhurừngcótôitrôngcoinhưtrẻlạicòntôithìlạigiàđi…Chúngtôiđãthật sự không thể tách rời nhau ra được nữa Chúng tôi bao dung nhau, che chởchonhauđểcùngnhaumàtồntại”[194,tr.385].

Vẻ đẹp của người phụ nữ thường được ví với vẻ đẹp vô tận, bao dung củathiên nhiên TruyệnBiển như tôi nhớcủa Lý Lan chính là một hình ảnh hoán dụđầy ý nghĩa “Biển” chính là người đàn bà, sẵn sàng “ôm” vào lòng mình tất cả,kể cả sự lừa dối, phản bội của người đàn ông mà không hề oán thán, chê trách.Bởi bản chất của người phụ nữ và tự nhiên chính là sự bao dung, che chở nhưchính đứa con đã lầm đường lạc lối quay trở về với suối nguồn yêu thương củaMẹ thiên nhiên: “Biển như tôi còn nhớ cũng giống như đàn bà thời có đàn ông,chấp nhận bị lừa dối để thí nghiệm tình yêu… Nhưng bản chất đàn bà thời đó lànhânnhượng.Nhưbiểnthờiđó,cứnhậntấtcảvàolòngmình,từnhữngdòng sông đen ngòm hóa chất đến cánh hoa trôi” [193, tr.80] Tác giả cũng thể hiệntiếng nói tố cáo sự khai thác quá mức, cạn kiệt các nguồn tài nguyên như chínhnỗi đau của người phụ nữ bị người đàn ông họ yêu lừa dối, niềm tin đã bị “ănmòn” và

“chết” theothời giancùng với sức tànphá kinhkhủng đó: “Vàot h ờ i còn đàn ông, biển như tôi còn nhớ có khi màu xanh lam có khi màu xanh lục, tùy lúc người đàn bà đang yêu người đàn ông hay căm giận hắn Biển bây giờ trongveo, cái thứ gì trong biển mà người ta lấy ra được thì đã lấy ra hết rồi: vàng cùngnhững kim loại khác, cá và các hải sản khác, muối và những thứ mặn khác nhưnước mắt, nỗi buồn Biển thời mà tôi nhớ thường bị ô nhiễm bởi những vết dầuloang, nhưng tất cả các mỏ dầu đã cạn vào năm 2051; cũng không còn rác vìkhôngc òn dầuđ ểc h ế ra nh ữn g s ả n phẩmcao c ấ p s ẽ t rở t h à n h rá csaukhi sửdụ ng hoặc không qua sử dụng Như tôi nhớ thì biển thời đó thường nổi lên bão tốvì những con thuyền không bao giờ rõ ràng chuyện đi đâu về đâu Bây giờ khôngai có khái niệm về thuyền nữa” [193, tr.77] Để rồi, bước qua những tổn thương,đaukhổ,ngườiđànbàđãbiếttựmình“sửasangtâ mhồn,gạnlọcdầnnhữn ggien mình không thích nữa như gien buồn phiền, gien thất vọng, gien tức giận.Bởi vì đàn bà hay thay đổi, hoặc chính là thay đổi nên đến một lúc họ không cònbiếtmìnhlàaivàmìnhmuốncáigì”[193,tr.80-81].

Như vậy, qua các trang viết của giới nữ, thiên nhiên chính là “chất xúc tác”để giới nữ thể hiện tất cả những vẻ đẹp hoang sơ, tiềm ẩn đầy thiên tính nữ nhất.Thiên nhiên luôn lắng nghe, thấu hiểu và che chở, bảo vệ những người phụ nữmột cách trân trọng và đầy yêu thương Đến lượt mình, người phụ nữ cũng thấyngay trong tâm hồn mình sự đồng cảm và thương yêu, cùng chung niềm đau, mấtmát và cả những niềm hân hoan, hạnh phúc Nữ quyền sinh thái đã thể hiện vaitrò quan trọng không thể thay thế của người phụ nữ: “người phụ nữ thâu tómThiên nhiên với tư cách người Mẹ, người Vợ và

Khái niệm” [9, tr.185]. Đồngthời,cáctácphẩmcủacácnhàvănnữcònkêugọiconngườicùngchungsứ cbảo vệ và gìn giữ môi trường sống trong lành của tự nhiên, cũng chính là

ThủyNguyênchorằngvaitròcủathiênnhiêncũngquantrọng hệtnhưngườip hụ nữ, chỉ khi nào “con người biết ứng xử thân thiện, hài hòa với thiên nhiên thìMẹ thiên nhiên sẽ luôn mở rộng tấm lòng bao dung chữa lành mọi vết thươngtrong tâmhồn conngười”[194,tr.24].

Nhânvậtnữvớiýthứcgiảiphóngbản thân

Bêncạnhnhânvật nữvớicảm quans i n h t h á i , c h ú n g t ô i m u ố n đ ề c ậ p đếnk i ể u n h â n v ậ t n ữ v ớ i ý t h ứ c g i ả i p h ó n g b ả n t h â n , đ ặ c b i ệ t l à x u h ư ớ n g thểh i ệ n ý t h ứ c n ữ q u y ề n t r o n g s á n g t á c c ủ a c á c n h à v ă n n ữ t i ê u b i ể u k h á c nhằm vươn đến khát vọng giải phóng bản thân Đó chính là một nét mới màchúngtôimuốnminhchứngnhưlà điểm nổi bậtcủa phêb ì n h v ă n h ọ c n ữ quyền.Cóthể nói, người phụ nữ ở các vùngcao và các vùng dântộc thiểusốchịunhiềuthiệtthòi, định kiếnbởi bảnc h ấ t n g ư ờ i v ù n g c a o t ừ đ à n ô n g c h o đếngià làng, trưởngb ả n r ấ t b ả o t h ủ , l ạ c h ậ u , n g ạ i t i ế p t h u c á i m ớ i , c á i t i ế n bộ Đó là một bức tranh thật ảm đạm bởi số phận người phụ nữ thật hẩm hiu,khắcnghiệt Họchỉ nhưl à c o n t r â u , c o n b ò t r o n g g i a đ ì n h , s u ố t n g à y l à m lụng vấtvả,họthậmchícòn bịđ á n h đ ậ p , k h ô n g đ ư ợ c r a n g o à i v u i c h ơ i , hưởngt h ụ c u ộ c s ốn g Th ậ m chíng ười phụnữ,đ ó n g vai t r ò nhưt r ụ c ộ t trong giađ ì n h , l à m l ụ n g v ấ t v ả n u ô i s ố n g c ả n h à c h ỉ đ ư ợ c v í n h ư “ t ấ m c h ă n t h ổ cẩm”:“ Đà nb à Ê đ ê n hư t ấ m c h ă n t h ổ c ẩ m , n gười t a dùng t ừ l ú c m ớ i d ệt đẹpchot ớ i k h i s ờ n r á c h v ẫ n c ò n g i ữ , k h ô n g n ỡ v ứ t b ỏ M a n g t i ế n g m ẫ u h ệ , n ê n cáigìtronggiađìnhcũngtrútlênhaivai,từcõngnước,gùicũi,suốtlú a,giãgạo,dệtvải,đếnchiabôibữaăn… làmviệccókhin à o n g h ỉ t a y ? ” [ 1 3 6 , tr.270].H a y s ự x ó t t h ư ơ n g c h o t h â n p h ậ n n g ư ờ i p h ụ n ữ v ù n g c a o “ S i n h r a làm phận gáithì khổ rồi, màl à n g ư ờ i c ó c h ú t n h a n s ắ c c à n g k h ổ h ơ n , b ở i nhiềungười nhìnl ắ m , l à m saoch em ắ t đ ược n g ư ời ta ?

T h ế m ớ i b i ế t , là m cáicâys ư ớ n g h ơ n n h i ề u C h ẳ n g p h ả i l o n g h ĩ , c ứ n h ẩ n n h a c ắ m r ễ s â u x u ố n g lòng đất làlớnlênt ư ơ i t ố t ” [ 1 3 6 , t r 1 4 3 ]

“Phụ nữbịc o i n h ư y ế u t ố p h ủ đ ị n h , đ ầ y h ạ n c h ế , c h ỉ l à “ c o n n g ư ờ i t ư ơ n g đ ố i ” [ 1 0 2 , tr.69].Đingượclạimọitưtưởngt h ủ c ự u c ù n g t h ờ i , S i m o n e d e B e a u v o i r luônđ ề c a o p h ụ n ữ , b à c h o r ằ n g : “ P h ụ n ữ l à l i n h h ồ n c ủ a n g ô i n h à , c ủ a g i a đì nh, của bếp lửa; và cũng là linh hồn những tập thể rộng lớn hơn: một thànhphố,mộttỉnh,mộtquốcgia”[9,tr.207]. Thân phận chịu nhiều đắng cay, khổ cực nhưng người phụ nữ vùng caokhông chịu chấp nhận số phận Họ dũng cảm đứng lên đấu tranh bảo vệ quyềnbình đẳng, tự do và được làm những gì họ muốn dù những định kiến của conngười,của xã hội vùng bảnrất khóthay đổi Vàhọ đãlàm đượcđiềumàh ọ mong muốn bằng sự đấu tranh không biết mệt mỏi của bản thân Họ đã chứngminh được một điều: người phụ nữ có thể làm được tất cả chỉ khi bạn dám đứnglên.Những khát vọng cống hiếnmạnhmẽ củangười phụn ữ t h ể h i ệ n n g h ị l ự c phit h ư ờ n g l à m ch ủ c u ộ c s ố n g , v ư ợt l ê n n g h ị c h c ả n h V ới t á c p h ẩ m n ổi t i ế n gGiới thứ hai, Beauvoir đã xác tín: “Phụ nữ không yêu cầu được ca tụng về mìnhmàhọluônmongmuốn vươncaođểvượtlênthânphậntấtyếu,khôngchỉ vìbản thânmàcòn vìtoànthểnhânloại”[102,tr.157].

NhânvậtDiêntrongCâythiêngtronglũngnúicủaBùiNhưLanlàđiểnhìnhchoýnghĩđó.Diênđãtừ chốiviệclấychồngđểtậptrungchoviệchọcvớitháiđộrất kiên quyết bởi cô không muốn mình lại là bản sao của mẹ cô trước kia: “Cháuphảicốhọcnhiềucáichữnữa,có cáichữkhắcnghĩraviệclàmđểnobụng thôi.”[136, tr.135] hay “Bây giờ chắc muộn lắm rồi sao nhà tôi vẫn sáng đèn và nhiềungườiđilạithếkia? Cólẽtôiphảivềthôi,vềđểnóivớibàrằng,tôikhônglàmvợthằng trai lạ ấy, bà ép tôi không được đâu Tôi không thể giống như mế tôi trướckia được Nghĩ đến đây, tôi thấy đầu tự nhiên nhẹ bẫng.” [136, tr.137] Diênkhông muốn an phận mà cô muốn thay đổi số phận mình theo hướng tốt đẹp hơn.Điều đó khác hẳn những suy nghĩ cổ hủ của người bà, cũng là của dân vùng cao“Congáihọcnhiềulàmgì? Cảđờitaokhôngbiếtcáichữcósaođâu?Cáichữvàođầucónobụngđượckhông?

Mỗinhânvậtnữmangtrongmìnhmộtnỗiđau,mộtsốphậnriêngnhưnghọ không quá bi lụy mà vượt lên trên tất cả, họ vẫn sống tốt và khiến mọi ngườixungquanhphảinể phụcvìýchí,nghịlựcsốngcủahọ.Tìnhyêucủahọđãcảm hóa những con người xấu xa nhất Nàng Hơ Ngót trong truyệnMụ Xoặicủa KimNhất là một ví dụ điển hình Truyện ca ngợi tấm lòng cao thượng của nàng HơNgót, dù bị mụ Xoặi độc ác cướp mất chồng sắp cưới nhưng cô vẫn không oántrách mụ Chính điều đó đã khiến “trái tim sỏi đá của mụ thức tỉnh Mụ đã khóckhôngchútngượngngùng.Lầnđầutiên mụ thấy hốihận.”[136,tr.291].

Nhiều tác phẩm còn ca ngợi những người phụ nữ dám đứng lên đấu tranhgiành lại tình yêu của mình “dù phải chống lại luật tục muôn đời” Đây là mộtđiều khá mới mẻ và nhiều tác phẩm mang tính nữ quyền cao bởi tư tưởng củangười dân vùng cao vẫncònthụ động, “cha mẹ đặt đâuc o n n g ồ i đ ó ” v à h ọ không dám đấu tranhcho tình yêu đẹp của mình Ví như như nàng Plang xinhđẹp trongHơi thở của núicủa Niê Thanh Mai Nàng Plang tuy nhà nghèo nhưngrất xinh đẹp, tính tình hòa đồng, Plang được KLành đem lòng yêu mến nhưngPlang đã từ chối tình cảm của KLành dù “con gái trong buôn đều mơ ước đượcđeo vòng vào tay anh vì KLành là con trai của trưởng buôn, người có quyềnquyết định mọi việc lớn nhỏ.” [137, tr.101] Nàng chỉ yêu KTyn dù KTyn chỉ làngười hầu hạcủa KLành.Và khi KTyn bị KLànhâm mưuh ã m h ạ i c h ế t , n à n g vẫn dành trọn tấmlòng trinhnguyên cho chàng,khônghềthay đổi.

Bên cạnh những cô gái nghèo dám đứng lên bảo vệ tình yêu của mình thìcũng không thiếu những nhân vật nữ xinh đẹp xuất thân trong gia đình danh giá,giàu có nhưng vẫn quyết tâm từ bỏ tất cả để đi theo tiếng gọi tình yêu Đó là câuchuyện về nàng H’ri xinh đẹp trongSrêpôk sáng nay yên tĩnhcủa H’ Linh Niê.NàngH’ri l à co ng á i duyn h ấ t củat ù t rưởng hù ng m ạ n h , giàu c ó v à nổitiến gkhắc nghiệt với nô lệ ở Buôn Ea Soup Ông muốn nàng lấy Y Phin, con trai củaMtao Gấu, là người giàu có và ác không kém H’ri đã từ chối mệnh lệnh của chavà nàng chỉ yêu Y Tam, một người nô lệ thấp hèn khác xa với địa vị giàu có củanàng Bằng tình yêu chân thật và cháy bỏng, họ đã dám vượt qua trở ngại của giađình, trốn đếnbuôn Ea Rôksinhsống. NàngH’ri cuối cùngđã cóc u ộ c s ố n g hạnh phúc bên Y Tam Hai người dùng lời ca tiếng hát để phục vụ buôn làng,cuộcsốngthậthạnhphúc.

NhânvậtLanhtrongLạcgiữalòngMườngcủanhàvănHàLýlàmộtcôgái dám thay đổi cách sống, cách nghĩ để thích nghi với gia đình, họ tộc Mườngcủac h ồ n g Lanh t ừ c h ỗ l à người xa l ạ , c ô t ậ p dầ nđ ể t r ở t h à n h n g ư ời Mư ờ n g Đệt: tập mặc váy người Mường, giao tiếp, theo phong tục của người Mường dùgặp nhiều khó khăn Người Mường Đệt chưa bao giờ được ăn phở, cô và Chảngkhông ngại khó khăn đạp xe đạp về phố huyện để mua bánh phở, xương về nấucho dân bản ăn: “Khuôn mặt Lanh lúc nào cũng ngân ngấn mồ hôi và ửng hồngnhư cô văn công Lanh phải ngồi bếp giũ bánh phở, chần nước rồi múc nước vàobát để Chảng chuyển đến mọi người Nhìn dân Mường Đệt ăn phở Lanh cố nénnụ cười mà lòng lại sắt se thương họ Đúng, đây là lần đầu tiên họ biết ăn phởthực sự Cái bình dị, đương nhiên ở nơi thành thị, phố chợ lại là cái mới lạ, cònlâum ớ i đ ạ t t ớ i ở đ â y , ở c á i x ó m M ư ờ n g b á m c h ê n h v ê n h v à o s ư ờ n n ú i K h ồ này.” [180, tr.238] Lanh là một mẫu người phụ nữ hiện đại, cô sẵn sàng làm mọiviệc dù khó khăn, cách trở đến đâu để người dân

Mường Đệt được tiếp xúcnhữngđiềumớimẻ,tiêntiến,xóađinếpsốngvànếpnghĩhủtụctồntạilâuđờiở vùng quê hẻo lánh này Trường hợp của Lanh là trường hợp điển hình của“người phụ nữ độc lập” bởi đó là “người phụ nữ phải biết tự vượt lên bản thânmình để đạt tới sự bình đẳng và có cuộc sống tốt đẹp hơn Chính sự vươn lên nàymớithểhiệnsựhiệnsinh tích cựccủahọ”[102,tr.117].

Ngoài những cô gái nghèo đầy bản lĩnh, nghị lực, các nhà văn nữ còn cangợi những cô gái bị khiếm khuyết về hình thể nhưng họ vẫn tự tin và tự tìmkiếm được hạnh phúc cho mình Trên con đường tìm kiếm tình yêu và hạnh phúcchân chính của mình, họ đã hiểu rõ giá trị của sự đấu tranh Nếu không có sự đấutranh hay giải phóng cho số phận của mình thì cuộc đời sẽ mãi ê chề, bi lụy. Bởihọh i ể u rõ đ ư ợ c g i á t r ị c h â n l ý : “ V ớ i m ụ c đ í c h t ố i c a o l à v ư ơn t ới b ì n h đ ẳ n g trong cuộc sống, phụ nữ phải tồn tại chủ yếu cho chính bản thân, tự vươn tớinhữngm ụ c đích ri ên g v à vượt q u a m ì n h m à k h ô n g c ầ n bấ tk ỳn h ân v ật trun g gian nào” [102, tr.141] Nhân vật nữ với khuôn mặt xấu xí trong truyệnGốc gộixùxìcủaHàThịCẩmAnhdùcóđôichúttựti,mặccảmnhưngcôvẫnluôncó niềm tin sẽ thay đổi và chiến thắng được số phận Nhờ những nỗ lực vươn lêntrong cuộc sống bất chấp mọi sự dè bỉu, khinh miệt về ngoại hình của cô, cuốicùng cô đã trở thành một người có ích cho xã hội, trở thành vận động viên thểthaovàcóđượcmộtngườichồngyêucôhếtmực:“Hạnhphúckhôngtìmđếnv ới tôi thì nhất định tôi sẽ đi tìm kiếm nó Dù chỉ được một lần yêu duy nhấttrong đời như chị Sun tôi thì đối với cô gái có khuôn mặt xấu xí như tôi cũngđáng! TôinhớlạigiấcmơdướicâydướigốccâyGộigiàtànt ậ t nămnào.Tôichỉ bị dị tật chứ tôi hoàn toàn không bị tàn phế Tôi có chân, có tay Chân tay tôivẫn lành lặn, nguyên vẹn mà lại còn rất đẹp nữa Mắt tôi cũng sáng Tôi có thểlàm việc và tự nuôi sống mình Tại sao tôi lại phải ngồi bó gối bên bếp lửa đợihạnh phúc tìm đếnvới mình Hạnh phúc không đếnt h ì n g ồ i đ ó m à g ặ m n h ắ m nỗi đau như chị Sun tôi thì thật đáng buồn? Tôi cũng không muốn cứ chui rúcmãi trong rừng để trốn tránh số phận mình như một kẻ yếu hèn thêm nữa” [194,tr.391] Sự đấu tranh của người phụ nữ bị khuyết tật về ngoại hình để giải thoátcho cuộcsống,chínhlà“quyềnđượcmưucầu tìnhyêuvàhạnhphúc”.

Với truyện ngắnBài xương ru từ núicủa Hà Thị Cẩm Anh, chúng ta thấyđượcn ộ i l ự c s ố n g t i ề m t à n g đ ầ y k i ê u h ã n h k h ô n g b a o g i ờ g ụ c n g ã c ủ a

C ầ m dù người tình và gia đình bỏ rơi Giá trị của tình mẫu tử đã giúp Cầm vượt quakhó khăn, trở thành “đại gia” đất của Mường Dô: “Thằng Sáng đến tuổi đi họccũng là lúc Cầm được cấp tấm bìa đỏ chứng nhận quyền sử dụng đất của mình.Lúc đó người Mường Dồ mới thật sự giật mình sửng sốt: Diện tích đất đã trồngluồng của Cầm rộng bằng cả tổng diện tích luồng của Mường Dồ cộng lại? Hóarachịlà ngườic ó n h i ề u đ ấ t n h ấ t r ừ n g v à c ó n h i ề u l u ồ n g n h ấ t t h u n g l u n g SiDồ”[194,tr.257].

Cô giáo Hân vùng cao với cuộc chiến đấu dũng cảm với bọn buôn ma túytrong truyệnBình minh xanhcủa Hà Thị Cẩm Anh đã đem đến nhiều cảm xúccho bạn đọc. Đó là ấn tượng về một cô gái xinh xắn, thanh mảnh, nhanh nhẹn,luôn gắn bó với học trò và vùng cao Biên giới như mái nhà thân thương củamình Một mình cô dám chống trả bọn buôn ma túy để bảo vệ môi trường trongsạchởcáctrườnghọcvùngcao,giúpchocácemyêntâmđếnlớp.Côđãbịép tiêm ma túy nhưng vẫn gắng sức chiến đấu đến hơi thở cuối cùng Và may mắnthay, cô đã thoát ra được hang ổ của bọn người xấu luôn muốn tìm cách hãm hạinhững người tốt như Hân Có thể nói, Hân là một trường hợp điển hình củanhững người phụ nữ mạnh mẽ không bao giờ khuất phục trước các thế lực xấu.Vàsựhysinhcủacôvìhọcsinhthânthươngsẽlàtìnhcảmmãiinđậmtrongtâ m trí người dân vùng bản: “Một cô giáo luôn coi học trò như máut h ị t c ủ a mình Cô coi vùng cao Biên giới như mái nhà của mình Cô giáo mở lớp dạy chữban đêm cho học trò mù Lên rẫy lên nương cõng những đứa trẻ bỏ học trở lạilớp Bỏ hết tiền lương ra mua thuốc chữa bệnh cho kẻ nghèo Tổ chức tuyêntruyềnphòng chống matúy cho thanh niên lôngbông”[194,tr.604].

Văn chương đương đại thể hiện những dục tính thầm kín của người phụ nữđã có tiếng nói phản kháng rất mạnh mẽ đối với nam giới và xã hội Trong thờiđại công bằng, tự dovà bác ái, người phụnữ khôngc ò n q u á l ệ t h u ộ c v à o đ à n ông và xó bếp, họ muốn được khẳng định mình ngay trong chuyện phòng the màtrước đây người ta đánh giá đó là “chuyện xấu xa” và“ k h ô n g n ê n n h ắ c đ ế n ” Đặc biệt, hình ảnh người phụ nữ vùng cao với những khao khát tính dục mạnhmẽ, bất chấp mọi lề thói xã hội đã mang đến một luồng gió mới cho văn chươngvùng caonóiriêngvàvănhọcViệtNamnóichung. Đó là nỗi lòng, bi kịch của cô dâu trong ngày cưới đã trở thành góa phụtrongTiếng kèn lá nối dài những mùa trăngc ủ a B ù i N h ư L a n N ỗ i đ a u c ủ a c ôgáitrẻđólàlấychồngnhưngchưakịpcảmnhậnđượcdưvịhạnhphúc,nhữngân ái vợ chồng nên cô khao khát tiếng kèn của một chàng trai trẻ hàng đêm côthường nghe để khỏa lấp những ham muốn làm vợ, làm mẹ rất chính đáng:“Tiếng kèn lá ấy như ôm ấp, ve vuốt, làm cho cơ thể tròn căng của tôi nhức nhối,rạo rực, bồn chồn và bừng bừng trỗi dậy những bản năng khao khát, ham muốnđược dâng hiến, được cho và được nhận… Tiếng kèn giờ đã ở ngay ngoài ngõnhà tôi Tôi muốn nói với anh, đừng thổi kèn nữa, tôi không chịu nổi, nhưng cáimiệng tôi khô cứng, bỏng rát không nói được Tôi biết cơ thể trinh nguyên,ămắp,trònđầy haimươisáutuổicủatôiđangnổiloạn.”[136,tr.154-155]. Để rồi sau đó là sự đấu tranh vượt lên nghịch cảnh của nàng dâu mới, côdámtừb ỏ t ấ t c ả, “ c ở i n ú t t ró i c h o s ố p h ậ n ” đ ể t ì m c h o m ì n h c o n đ ườ n g m ớ i hạnhp h ú c , t ư ơ i s á n g h ơ n b ở i c ô c ò n q u á t r ẻ , t ư ơ n g l a i v ẫ n c ò n đ a n g ở p h í a trước: “Đêm nay, giống như bao đêm trăng đã qua, tôi vắt kiệt sức mình trongham muốn tột cùng được ai đó bù đắp, lấp đầy khoảng trống vắng, để tôi đượclàm vợ, làm mẹ, để tôi biết vị ngọt ngào của trái cấm và biết cái hạnh phúc đầmấm của cuộc sống gia đình Giờ thì tôi đang đứng chơi vơi giữa hiện tại và quákhứ, giữa cái có và không, giữa hư ảovà thực tế, giữa tìnhyêu và bổn phận…Tôi không thể chông chênh mãi như thế này, tôi muốn cởi nút trói cho số phậnlàmdâuquạnhhiucủa tôi.Dẫurằng,chuyệnnàyngườibảnsẽcườichê,đơ mđặt, đàm tiếu, dè bỉu… nhưng rồi mọi người sẽ hiểu ra thôi, họ không cười tôimãi được Còn bànthờ dòng họT h à o n à y n ữ a , p h ả i c ó n g ư ờ i k ế t i ế p m à l o nhang khói nữa, nghĩ thế, tự nhiên tôi thấy như trút đi gánh nặng của quá khứ vànhẹ nhõm thanh thản trôi vào giữa đất trời nghiêng ngả.” [136, tr.155-156] Cóthể thấy rằng, bằng một cách nào đó, “Đàn ông đơn giản phóng chiếu đàn bànhững thuộc tính của sự yếu đuối và sự khổ dâm” [96, tr.52] Nhưng không phảihọ “quy thuận”, thụ độngt h e o s ự c h i p h ố i c ủ a đ à n ô n g b ở i h ọ h i ể u r õ r ằ n g v ấ n đề xúc cảm rất quan trọng trong hôn nhân, gia đình Thế nên, có một thực tếkhông ai dám phủ định, đó là: “nhiều phụ nữ trở thành mẹ, thành bà nhưng chưabao giờ biết khoái cảm, thậm chí rung động” [10, tr.44] Do đó, sự đấu tranh củanhân vật nữ đã trở thành vấn đề tất yếu trong xã hội hiện đại và đặc biệt có ýnghĩađốivớibìnhđẳnggiới.

TruyệnGốc gội xấu xícủa Hà Thị Cẩm Anh miêu tả về một cô gái xấu xíluôn mặc cảm về khuôn mặt của mình, nhưng ẩn bên trong sâu thẳm trái tim côgáibénhỏđólàmộtsựkhaokhátvềmộtmáiấmhạnhphúcvớimộtchànghoàngtử trong mơ của cô. Ở cô, không thể thiếu sự khao khát mãnh liệt về tính dục đốivới một cô gái đang tuổi “hừng hực” sức xuân dù cô ấy có là ai: “Tôi thường bịthức dậy vào lúc nửa đêm rồi vô tình sờ tay lên ngực Bàn tay tôi chạm phải cặpvúcongáirắnchắcvàtròntrịacủamình,thếlàtôikhôngngủlạiđượcnữa.Tôi vậtvã,khaokhátvàthèmmuốncóđượcmộtbàntayấmnóngcủamộtngườicontraimơnman,sờ nắn,vuốtvetrênđôivúcủamìnhbiếtbaonhiêu!”[194,tr.390].Có thể thấy rằng, phụ nữ dù ở giai tầng địa vị nào, dù già hay trẻ, xấu hay đẹp… họcũngđềucóchungkhaokhátvềtínhdụcvàgiảiphóngtínhdục.Điềuđócũngthểhiệnđượctrọ nvẹnvẻđẹpđầythiêntínhnữcủangườiphụnữ.

Hình ảnh người phụ nữ đặc biệt là hình ảnh người phụ nữ bị những lề thóicổ hủ trói buộc, không thể phát triển nhưng với ý chí, nghị lực sống phi thườngcùng những khát khao rất chính đáng: được làm vợ, làm mẹ, được sống hạnhphúc với tình yêu chân chính hay thậm chí là được đến trường, vượt lên trênnhững nghịch cảnh của số phận đã để lại trong lòng độc giả những ấn tượng sâuđậm Họ là hiện thân cho những người phụ nữ hiện đại với đời sống cởi mở, đónnhận những tư tưởng tiến bộ của tư tưởng nữ quyền Bởi suy cho cùng, đối vớiphê bình nữ quyền thì: “Giải phóng phụ nữ, tức là không còn tiếp tục nhốt chặthọ trong quan hệ với nam giới, chứ không phải phủ nhận những mối quan hệ ấy”[10, tr.441] Như vậy, có thể thấy các nhà văn nữ đã có công sức rất lớn đưa âmhưởng nữ quyền vangrộng, vang xa ở khắpcác dânt ộ c c ủ a

V i ệ t N a m L à m được điều đó, theo nhà phê bình Nguyễn Đức Hạnh, thì các tác giả, tác phẩm vănhọc miền núi “đã góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc từtrong bản sắc văn hóa của nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam - những giá trị vănhóa truyền thống đã trở thành “mảnh đất màu mỡ” để từ đó các nhà văn nhà thơlà người dân tộc thiểu số đã “gieo trồng” và “gặt hái” những “mùa màng” vănchương, đóng góp và làm giàu có thêm cho nền văn hóa, văn học Việt Nam hiệnđạitiên tiến vàđậmđàbảnsắcdântộc”[79,tr.3-4].

Điểmnhìnbêntrong

Điểm nhìn trần thuật là một vấn đề quan trọng trong phương thức nghệ thuậtbởi theo Trần Đình Sử trongGiáo trình dẫn luận thi pháp học(1998) thì "Điểmnhìnvăn bảnlàphươngthứcphátngôntrìnhbày, miêutảphù hợpvớicách nhìn, cáchcảm thụthế giới củatác giả Khái niệm điểm nhìnmangt í n h ẩ n d ụ , b a o gồm mọi nhận thức, đánh giá, cảm thụ của chủ thể đối với thế giới" [76]. TheotácgiảPhạmNgọcHiền,điểmnhìntrầnthuật“cóliênquantớitấtcảcácthànhtố khác trong tác phẩm Ở mức độ cao hơn, nhiều tác giả còn xây dựng “chiếnlược” điểm nhìn, nhằm tạo ra một tác phẩm mà trong đó điểm nhìn trở thành“nhân vật” chính” [45, tr.3] Có rất nhiều dạng điểm nhìn khác nhau nhưng trongkhuôn khổ luận án, chúng tôi chỉ đi sâu phân tích làm rõ hai phạm trù cơ bản làđiểm nhìn bên trong và điểm nhìn bên ngoàiv ề g i ớ i đ ể t h ấ y r õ t i n h t h ầ n n ữ quyền trongvănxuôiđươngđạiViệtNam. Điểm nhìn bên trong là điểm nhìn nhân vật trong tác phẩm Người kểchuyện thường xưng "tôi" hoặc có thể đứng ở ngôi thứ ba để kể chuyện Vớiđiểm nhìn bên trong thì không hề có khoảng cách giữa nhân vật và người kểchuyện Bởi vì người kể chuyện chính là nhân vật, người kể chuyện như "hóathân" vào nhân vật, thấu hiểu mọi suy nghĩ, tính cách của nhân vật Thế giới nộitâmnhânvậtđượcthểhiệnđachiềunhấtthôngquađiểmnhìnbêntrong. Đây cũng chính là sự “hòa quyện” của tận cùng nỗi đau cùng với nhân vật.Nhân vật

“tôi” đóng vai trò là chủ thể phát ngôn cũng chính là người kể chuyện,dẫn dắt câu chuyện theo những diễn biến tâm lý của nhân vật TruyệnCánh đồngbất tận của

Nguyễn Ngọc Tư là một ví dụ như thế: “Sẽ còn bao nhiêu người nữađược cha tôi cho nếm thử niềm đau kia, tôi tự hỏi mình khi nhìn vào người đànông vào tuổi bốn mươi, quyến rũ từ cái cười, từ câu nói, ánh nhìn thăm thẳm,ngọt ngào Trời ơi, trừ chị em tôi, không ai thấy được đằng sau khuôn mặt chữđiền ngời ngợi đó là một hố sâu đen thăm thẳm, bến bờ mờ mịt, chơi vơi, dễ hụtchân”[197,tr.305- 306].Cókhilànỗiđaubấttậncủangườiphụnữkhôngcólối thoát đối với các nhân vật của Y Ban: “Đầu óc tôi mụ mị Tôi muốn chết Tôichết thì ai chăm con gái tôi Nó cũng là con gái Tôi khóc Thật may tôi khócđược” [140, tr.141] Hay có khi còn là độc thoại nội tâm ẩn chứa khao khát sống,hạnh phúc và được yêu thương của một manơcanh trong truyệnSốngcủaMaiThy:“Chàngđangcười,vàtôithấycảthếgiớicủamìnhquacánhtaycủachính tôi?! Tại sao tôi không thấy đau chút nào? Bóng tối chợt ập đến Mọi âm thanh,mọi cảm giác thành xa xôi Tôi đang ở đâu? Tôi muốn trở về thế giới tràn ngậpánh sáng của mình Hay đây mới chính là thế giới của tôi?! Tôi là ai Không, tôilàc ái g ì ? ! ” [1 9 8 , t r 7 3 ] Độc thoại cũ ng c hí nh l à phương t h ứ c trầnt h u ậ t thể hiện sự đấu tranh nội tâm và những xúc cảm đầy tinh tế, nhạy bén, những đaukhổ, dằn vặt của các nhân vật nữ, xuất hiện trong rất nhiều tác phẩm: “Tôi là aitrong những mảnh ghép không đâu? Tôi là ai mà nơi nào cũng xa lơ xa lắc.Không dấu vết Buồn tênh Ngôi nhà vô hình tôi hằng trú ngụ, là giấc mơ hoatrong tim mình Giờ chồng tôi đã phá tan hoang.” (Cúc quỳ, Hồ Thị Hải Âu)[189, tr.141] Và độc thoại cũng chính là một hình thức diễn ngôn thể hiện tìnhcảm sâu nặng, sắt son củac á c n h â n v ậ t n ữ : “ N g h i b à n g h o à n g C ó p h ả i l à a n h đấy không, Giang? Ôi, thực ra mình là ai? Chị bỗng thấy mình quá thảm hạitrước Giang Vậy thì phải đứng lên thôi Ra khỏi căn nhà này, mình sẽ lại làmình Nhưng mình còn có là mình nữa không? Làm thế nào để quên được Giangđây?”(Nhàcóbachịem- VõThịXuânHà)[173,tr.76].

Có thể thấy rằng, phương thức kể chuyện với ngôi thứ nhất, nhân vật xưng“tôi” đã được “phổ quát hóa” trong hầu hết các truyện ngắn nữ Việt Nam hiệnđại Nhân vật

“tôi” chính là bản thể của cái “tôi” tựthuật/ cái “tôi” chiêmnghiệm/ cái “tôi” giãi bày, giúp cho các nhà văn nữ “khai thác nội tâm nhân vậtmộtcáchtriệtđểvàbiểuhiệnnómộtcáchsâusắchơn”[15].“Tôi”cũngchínhlàđ ạ i d iệ n c h o t i ế n g n ó i c ủ a c á c nhà v ă n nữ t r ẻ đấu t r a n h bả ov ệ qu y ền bì nh đẳngc ủ a n g ư ờ i p h ụ n ữ t r ê n n h i ề u p h ư ơ n g d i ệ n Ý t h ứ c g i ớ i v à t i n h t h ầ n n ữ quyền được nâng cao qua mỗi tác phẩm của các nhà văn nữ bởi ý nghĩa nhân văncao cả Những câu chuyện được kể/ tự thuật bởi chính nhân vật

“tôi” đã đem đếncho người đọc một bức tranh muôn màu sắc về xúc cảm Đó là cái “tôi” cá tínhdù biết phải đối diện với nhiều thị phi: “Cái gì cũng có giá của nó Tôi khôngmuốn sống trong cuộc sống gia đình tù túng thì tôi sống một mình với con.Nhưngtôisợsựcôđơnthìtôiphảicóbạntình.Tôiyêumộtngườiđànôngcó vợ Tôi chấp nhận sự chia sẻ đó” (Nhân tình- Y Ban) [138, tr.20] Cái “tôi” đầyđam mê, cuồng nhiệt ái tình nhưng không nhuốm sắc màu nhục dục mà vănphong lại rất tự nhiên, phóng khoáng: “Tôi muốn áp môi tôi lên môi chàng,nhưng tôi sợ chàng thức giấc và như thế khoảnh khắc kỳ diệu ấy sẽ biến tan đi.Nhưng cơn đói khát chàng đã làm tôi dừng lại ở đó Tay tôi run rẩy lần cởinhững chiếc khuy áo màu cánh gián, từng chiếc, từng chiếc một ” (Không hoa-Lê Thị Hoài Nam) [157, tr.34] Cái “tôi” đầy đau đớn, điên dại trong một cuộchôn nhân không có tình yêu, hạnh phúc: “Tôi lặng lẽ nhìn chồng tôi với đôi mắtcủa người chết đuối Cơn đau hành hạ tôi Tôi âm thầm chịu, không rên rỉ Đêmấy tôi nằm mơ thấy một con nai trúng tên, nằm khắc khoải chờ chết trong một xórừng” (Cánh cửa thứ chín- Trần Thùy Mai) [154, tr.264] Và đôi lúc còn là “sựquẫy đạp”, xác lập sự công bằng về giới: “Tôi không quan tâm phúc phận, tôi chỉthấy nước mắt mẹ chảy ra vì tôi Bà là một người đàn bà bất hạnh Nỗi bất hạnhbắt nguồn từ tình yêu bà dành cho những người xung quanh Bà không tin vào sựcông bằng, tôi lại càng không Nhưng tôi biết trong cả hai mẹ con luôn có mộtngọn lửa le lói chờ có cơ hội bùng lên Là hy vọng, niềm tin còn lại hay sự phảnkháng?”(Nòigiốngphù thủy-YếnChu) [182,tr32].

Một điểm đáng chú ý đối với điểm nhìn bên trong, đó là các tác giả nữ đãdùng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại đầy tính thông tục, quen thuộc, dân dã, dễ đivào lòng người Ví như cuộc đối thoại của hai vợ chồng trongCuộc chiến tranhgiữa cácnềnvănhóacủa Y Ban:

- Thịtchó màkhông có mắmtômthìcòngìlàngon nữa.

- Emnhầm,đólàđậmđàbảnsắcvănhóadântộc.Sốngởđờiăn miếngdồichó.Chếtxuốngâmphủkhôngbiếtcómàăn.

- Cái thời đói khát nhà anh mới thèm thịt chó, chứ thời buổi bây giờ thiếu gìsơn hào hải vị để mà thưởng thức Học bao nhiêu bồ chữ mà vẫn không gột rửahếtcáivănhóanôngdân nhưanh.

- Em nói sao? Hơi quá lời rồi đấy Xúc phạm nhau là không xong đâu nhé.Tửtếđâycònởnhà,khôngcólàđâyphắn.”[181,tr.268].

Có thể nói rằng, điểm nhìn bên trong đã thể hiện được cái tôi cá tính, đầymàu sắc trong truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Điều đó thể hiện xu hướngsángtácđầytínhgầngũi,chânthật,bìnhdị,mộcmạc,phongphútrongcáchnhìnnhận và thể hiện âm hưởng nữ quyền Có lẽ chính nhờ sự đồng điệu về giới, sựhòa hợp cảm xúc, tâm hồn đã giúp các nhà văn nữ sáng tác nên những tác phẩmcó sức sống sâu đậm trong lòng bạn đọc như vậy! Tác giả Phạm Thị ThanhPhượng cho rằng, các nhà văn nữ viết về giới cũng chính là viết về nỗi lòng sâukín của mình: “Cầm bút viết như một sự giải tỏa những cảm xúc, ẩn ức, các nhàvăn nữ đã mang đến một “bức chân dung tinh thần tự họa” rất ấn tượng về giớimình Có thể nói, chưa bao giờ, mảng hiện thực của những “cái tôi đàn bà phongphú, phức tạp và sâu sắc” lại được khám phá một cách

“tận cùng” như vậy” [82].Những tác phẩm thể hiện những khao khát về hạnh phúc, về tình yêu, về mái ấmgia đình của người phụ nữ chiếm số đông trong các sáng tác của các nhà văn nữ(Phiêu linh trắng- Nguyễn Thu Phương,Hoàng hôn- Đỗ Thị Thu Hiền,Chẳngnợ nần gì nhau-

Trầm Hương,Dây neo trần gian- Võ Thị Hảo ) Đôi khi là sựđấu tranh không biết mệt mỏi cho những ước vọng của bản thân đã bị “chà đạp”,“triệt tiêu”: cô Hạnh củaTrăng nơi đáy giếng(Trần Thùy Mai), cô vũ nữ Mi củaSâuthẳmmộtcơnmê(HồThịBíchNgọc),Thụy-LêThùyVân,NhữngmùađôngcủadìVân- GhitaXù Dùcómạnhmẽđếnđâu,ngườiphụnữvẫnluôncầnmộtbờ vai ấm áp để sẻ chia: Lụa trongBảy ngày trong đời(Nguyễn Thị Thu Huệ),Trinh nữ(Thùy Dương),Duyên phận(Quỳnh

Vân),Cưới chợ, Cuộc tình silicon(YBan) Chínhvìvậy,vớisựđadạngvềđềtài,chủđề,kiểudạngnhânvậtcùngđiểm nhìn trần thuật bên trong đầy tinh tế, sáng tạo nên phê bình văn học nữquyềnđãpháttriểnvàđạtđếnngưỡng“thănghoa”trongmộtthờigiandài.

Điểmnhìnbênngoài

Với điểm nhìn bên ngoàithì người kểc h u y ệ n t h ư ờ n g đ i s â u v à o h à n h động,s u y n g h ĩ c ủ a n h â n v ậ t t h ô n g q ua m ộ t g ó c nhìn h o à n t o à n k h á c , đ ô i k h i tác giả “lồng” vào đó để phân tích thế giới nội tâm của nhân vật Bằng cách đó,tác giả đãtạo nên đượccách nhìnn h ậ n v ề t í n h c á c h v à h à n h v i c ủ a n h â n v ậ t một cách khách quan,khôngmangt í n h c h ủ q u a n v à á p đ ặ t Đ i ể m n h ì n b ê n ngoàitạonênmột khoảngcáchvôhìnhgiữa nhânvậtv à n g ư ờ i k ể c h u y ệ n nhưng vẫn biểu đạt được nội dung, tư tưởng của tác phẩm Chính lời nói, hànhđộng lại là "chất xúc tác" để độc giả hiểu rõ hơn về tư duy nhân vật Vì suy chocùng,hànhđộngchínhlàcáchđểkhẳngđịnhcáitôinhânvật.

Cót h ể t h ấ y r õ , q u a c á c h k ể c h u y ệ n t h e o n g ô i t h ứ ba , n h à v ă n đ ã n ó i hộnhân vật suy nghĩa và ý nghĩa nhân văn cho tác phẩm Ví như truyệnI ’ a m đ à n bàcủa Y Ban: “Cu đừng trêu chị nhé Cu làm chị tủi thân lắm đấy Chị cũng làcon người, cũng khao khát nhớ nhung ” [140, tr.27 - 28] Cách nhân vật xưng“cu- chị”vừalàchấtgiọnghoạtkêvừagiúpnóigiảm,nóitránhbikịchnhânvật Hầu hết trong tác phẩm, Y Ban đã có cách gọi nhân vật rất độc đáo chỉ bằngmột từ: “thị” Chính cách gọi tên rất mộc mạc này đã lý giải được hành động vàsuy nghĩ chân chất, thánh thiện của thị khi quyết định vào phòng ông chủ bởihànhđộngcủathịsuycho cùng“Cáichính làthịthương ôngchủ”[140,tr.29].

TruyệnTrăng nơi đáy giếngcủa Trần Thùy Mai viết về một người phụ nữHuế công dung ngôn hạnh, một lòng một dạ vì chồng nhưng sự hy sinh đó lạidành cho kẻ không xứng đáng Tác giả gọi nhân vật là “cô Hạnh”, đó là cách gọikhuôn phép theo lễ nghi phong kiến của người Huế xưa và nó cũng nói lên sựchịu đựng, cam chịu của người phụ nữ Huế Hy sinh vì chồng nhưng lại nhậnđược thái độ dửng dưng của người chồng dẫn đến hành động “đạp đổ” tất cả,kểcảngườichồngmàcôđãtừngcoinhư“thánhsống”:“CôHạnhđứngbậtdậy,runbần bật như bị xúc phạm nặng nề Hai hàm răng cô đánh cầm cập vào nhau,rồibỗngcôthìnhlìnhvớlấycảcáikhayấmchéntrướcmặt,némvàongườichồng cũ” [154, tr.88] Có lẽ sau tất cả mọi biến cố, sự tự do tự tại chính là niềm hạnhphúcvôbiêncủangườiđànbàchânchính,chịunhiềuđaukhổnhưcôHạnh. Điểm nhìn bên ngoài là sự đánh giá khách quan về cuộc đời và số phận củacácnhânvậtnữ,bằngnhữngdanhxưng/cáchgọitênkhácnhaunhư“ta”,“nàng”,“cô”, “chị”, “em” Điểm đặc biệt là hình tượng người phụ nữ đã được khắc họathậtrõnét,trởthànhhìnhtượngtrungtâmcủatácphẩmquanhậnxétkháchquancủa chính các nhân vật trong tác phẩm Những cảm xúc tận cùng của nỗi đau haysự thăng hoa của tình yêu, hạnh phúc đều được miêu tả một cách chân thực, trọnvẹn thông qua những danh xưng thật bình dị, gần gũi Các tác giả nữ đã

“đóngvai”và“nhậpvai”thôngquamộttuyếnnhânvậtkhác,đểkểvềthânphậngiớinữsaomàtựn hiênvàthânthương,giàuchấtnhânvănđếnnhưvậy! Đólàmộtcôgáitrẻhồnnhiênvớimộttìnhyêucaocảvớimộtngườiđànônglớntuổibánthânbấttoại, bấtchấpsựphảnđốicủagiađình.Cóthểnói,sựhysinhthầmlặngđểyêuvàđược yêu, bất chấp rào cản tuổi tác, địa vị là điều đáng quý và đáng trân trọng:“Cô ao ước một ngày kia có đủ can đảm ngả vào ngực ông, thổn thức thổ lộ rằngcôxindângcuộcđờinguyênvẹncủacô,tuổixuâncủacôchoôngnếuôngkhôngchêcôxấuxí. Rồidùôngchấpnhậnhaykhông,côsẽcứlặnglẽsốngbênôngchotới khi ông ra đi, chỉ cần được nghe giọng ông thủ thỉ bên cạnh, được khám phátâm hồn ông qua từng trang viết” (Chuyện lãng mạn cuối cùng- Đoàn Lê) [152,tr.87] Và đôi khi, là sự “hóa thân” để nói về những ẩn ức tính dục,bản năng tínhdục đầy bản ngã, tự nhiên của người phụ nữ: “Anh quàng tay ôm chị bế bổng lênvà chạy gằn ra hầm Hình nhưNgần nói đúng _ chị cảm nhận trọn vẹn cơ thể vàhơihướngcủađànôngtỏaratừanh.Vàchịxônxaokhaokhát,vềmộtđiềugìđóchẳng rõ ràng, bất chấp cơn sốt vẫn hành hạ, bấy chấp bom đạn sắp rơi trên đầu”(Trinh nữ- Thùy Dương) [178, tr.92] Hay đơn giản chỉ với cách gọi nhân vật -“người đàn bà” 40 tuổi, sành điệu, giàu có, luôn khao khát tình yêu nhưng cuốicũng vẫn cô đơn: “Người đàn bà không thể tìm được câu trả lời nhưng hơn ai hếtngười đàn bà biết rất rõ về sự đau đớn và nỗi cô đơn đang ngày càng thít chặt”(Cuộctìnhsilicon-YBan)[138,tr.24].Cónhữnglúc,tácgiảnữgọitênnhânvật đầy yêu thương, trìu mến, với những vẻ đẹp bình dị, thân thuộc của người phụnữ:“ L i ê n c ó n ụ c ư ờ i t ư ơ i , đ ô i m ô i đ ỏ t ự n h i ê n , m i ệ n g c ư ờ i , m ắ t c ư ờ i , h à m răng như những hạt bắp non còn thơm mùi nắng và gió, mùi đất đai, thảo mộc,mùi tươi nguyên của thiên nhiên mới mẻ và bền vững (Hy vọng ở tình yêu-ĐoànPhươngNhung)[183,tr.23]. Đối với điểm nhìn bên ngoài, các nhà văn nữ đã có sự “bứt phá” đầy ngoạnmục, ngôn ngữ gần với đời thường Các tác giả nữ như có sự “hóa thân” vào tínhcách của các kiểu dạng nhân vật khác nhau trong xã hội Ngôn ngữ đầy sáng tạo,cá tính biểu đạt được thiên tính nữ và không hề mang tính “một màu”, nhàmchán TruyệnSương khói ngày xanhcủa Nguyễn Phương Liên đã thể hiện đượcđiểm nhìn bên ngoài với sự đánh giá khách quan, ngôn từ đầy mới mẻ, với điểmnhìnc ủ a n a m gi ới l ồ n g g h é p m ộ t c á c h t h ậ t t i n h t ế : “ Tô i rủ H ư n g t ố i n a y đ ến Sóng Xanh nghe Hồng Hoa hát, để tận mắt xem hình xăm mới nàng mang từ Mỹvề Hưng bảocòn bận đi cứu Nét, hẹn rồi.Em này tuy không đẹp nhưng ôlôzin(original),b ố m ẹ v ừ a d í n h v ụ r ú t ru ộ t n h à giải tỏ a A 7 c ủ a T ổ n g V đ a n g c h ờ ngày ra tòa,chán đời lang thang trên Nét tìm Triển Đại hiệp.Tôi bảo mày dãman vừa thôi, cẩn thận có ngày quả báo Nó cười hềnh hệch bảo làm thế là cứurỗi cho mấy em khỏi stress, chán đời vớ vẩn gây tệ nạn xã hội…” [184, tr.95].Đồng thời, vừa thể hiện được quan điểm tiến bộ và triết lý hiện đại, tiến bộ đầytính nhân sinh của các nhà văn nữ: “Bây giờ là thời đại mới, thời đại của chúngta Chúng ta làm chủ tình thế chứ đâu như thời phong kiến mà đàn bà chỉ biếtđứng e lệ một chỗ như những bông hoa trong luống hoa ấy, mặc cho người takhen, người ta chê Đấy,cái thời ấymới cần đếnsắc đẹpc h i n h p h ụ c ” (Ngườiđànbàcómalực-YBan)

Suy cho cùng, nhân vật chính trong các truyện ngắn là người phụ nữ, nhưngdùcógọibằngdanhxưnggì,vớinhữngđiểmnhìnkhácnhauthìngườiphụnữvẫngiống nhau ở chỗ họ cùng trải qua những biến chuyển thăng trầm của cuộc sống.Bảnlĩnhcủahọđược“tôiluyện”quatừnggiaiđoạnkhókhăncủacuộcđời.Tấtcả những người đàn bà trong tác phẩm “Dù cho khổ đau, mặc cho vẻ bề ngoài khôcứng,cólúccôđơnđếntậncùngthìbêntrongvẫnlàmộttráitimấmnóng,muốnquantâmngư ờivàmuốnngườiquantâm,khátkhaođượcsống,đượcyêu,đượclàbảnthânmình”[15].Điểmgiố ngnhaucủahầuhếtphụnữ,đólàhọrấtsợsựcôđơnvới một trái tim đầy khao khát yêu thương về mái ấm gia đình hạnh phúc:

“Chịcũngchỉlàmộtngườiđànbà.Mộtngườiđànbàsợnhữngđêmlạnhlẽođơnđộcvớinhữngâ mthanhtrànkhátkhaonhứcnhối,sợnhữngsớmmaithứcdậymộtmìnhtrênchiếc giường trống huếch hoắc hơi người” (Nho đắng- Nguyễn Thị Kim Hòa) [151,tr.51].Vàngườiphụnữthườngchịunhiềusựthiệtthòitrongtìnhyêu,nhưnghọ sẵn sàng đánh đổi mọi thứ để hy sinh hết mình cho tình yêu đó: “Nhìn gươngmặt rầu rầu của mẹ, Quyên thương mẹ quặn thắt ruột gan Lúc nào mẹ cũng nghĩđếnngườichồngvàđặtcáivịtríđộctôncủangườiđànônglêncaohếtthảy,dùbàđãphảitrảgiávề sựhysinhđó”(Bangườiđànbà-BíchNgân)[171,tr.303].

Từ những phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng đặc trưng nghệ thuậttrong điểm nhìn trần thuật trong sáng tác của các nhà văn nữ đương đại như mộtsự dịch chuyển, đồng hành đậm cá tính sáng tạo - một lối tư duy “khác”, “riêngbiệt” trong kỹ thuật tạo dựng thế giới quan trong tác phẩm Đó chính là các mạchnguồn sáng tác đầy mới lạ nhưng vô cùng gần gũi, quen thuộc của giới nữ và“diễn ngôn về thân thể” của người phụ nữ đã hình thành nên phong cách của tácphẩm/ tác giả, định hình cho sự phát triển vững mạnh của lối viết nữ sau này.Làm được điều này, giới nữ phải “tự mình” phá vỡ đi những quy chuẩn, biểutượng mà nam giới và xã hội đã xác lập trước đó bằng lối viết tự thuật ngẫunhiên Cũng như cách nhìn nhận của Hélène Cixous về lối viết nữ thì “Cá nhânngười nữ phải viết chính mình, phải khám phá cho riêng mình cơ thể mình cảmthấy như thế nào, và làm sao để viết về thân thể ấy trong ngôn ngữ Rõ ràng hơn,phụ nữ phải tìm ra dục tính của mình, dục tính chỉ bắt nguồn từ thân thể của họ,vàtìmcáchviếtvềkhoáicảmấy”[82].

Giọngđiệu nghệthuật

Giọng xótxa,thươngcảm

Chất giọng xót xa, thương cảm đầy đắm say, ngọt ngào, lắng đọng cảm xúclà giọng điệu chủ đạo trong phong cách sáng tác của các nhà văn nữ ViệtNamhiệnđại.Vớichấtgiọngđầycuốnhútvànộilựckếthợpvớiưuthếvềtâmlýp hụnữ,cácnhàvănnữđãthổihồnmìnhvàonhânvật,tạonênmộtbứctranhđầybíẩn vàngọtngào,sâulắngđầythiêntínhnữ.Các nhàvănnữthườngcóưu thế hơn trong việc thể hiện cảm xúc, tình cảm với một trái tim bao la, đầy baodung,độlượng,đôikhicòncó sựkhắckhoải,lolắng,đợichờ.

TruyệnThương nhớ hoàng lancủa Trần Thùy Mai kể về chuyện tình thủychung, thấm đẫm nước mắt của cô gái tên Lan Tình yêu của cô vẫn đong đầynhư ngày nào với người mà cô hết mực yêu thương Lời văn đầy chất chứa nỗiniềm da diết của những đôi yêu nhau nhưng vì lý do nào đó mà không đến đượcvới nhau Sự thấu hiểu, đồng cảm của nhà văn đối với nhân vật đã giúp cho độcgiả hiểu rõ hơn tâm hồn của những người phụ nữ trẻ đang yêu: bồng bột, dại khờnhưng cháy bỏng, trong sáng, thánh thiện Vì tình yêu, nàng sẵn sàng uống haimươi viên Seduxen để người yêu hiểu được tấm chân tình của mình Giọng vănđầy chất suy tư, trăn trở bởi sự hy sinh của Lan trong tình yêu thật cao thượng:“Bốn trăm ngày chờ anh ở quán Tím, cuối cùng em cũng hiểu ra là mình thuacuộc Đã đi mà chẳng tới, lẽ ra thì phải chết Nhưng em chết thì anh làm sao yênlòng đi trọn con đường tu Vì vậy, em đã quyết định lấy chồng xa xứ. Trong cáitúinàylàcâyhoànglancon,emnguyệntìmchoanhbằngđượcrồimớirađi.Em vẫn nhớ lời anh nói, một đời anh chỉ thích hoàng lan ” [154, tr 75] Thậtvậy, trái tim người phụ nữ khi yêu, dù đôi khi cố tỏ ra mạnh mẽ, vẫn rướm máu.Họ vẫn cần người đàn ông họ yêu thương ở bên cạnh, nhưng nếu cuộc sống buộchọ phải chọn lựa thì họ vẫn mạnh mẽ chọn con đường tốt đẹp nhất dành chongười yêu dấu Ở đây, Lan đã có cách lựa chọn khác: “Người ta cứ bảo là emkhôn, lấy ông Việt kiều đi Tây đi Mỹ cho sướng chứ theo chi chú tiểu trọc đầu.Nhưng đi Tây đi Mỹ không phải là chí nguyện của em Lấy một người mìnhkhông thương, đến một nơi xa lạ thì với em còn khổ hơn là chết Xin anh hãytụng cho em một lần kinh cầu siêu thoát, một lần thôi ” [154, tr.75] Giọng điệuđầyđắm say, ngọt ngào,da diết củaTrầnThùyM a i m ộ t l ầ n n ữ a đ ã c h ạ m đ ế n tráitimngườiđọc,giúpngườiđọcđếngầnvớinhânvậthơn.

Cùng chất giọng tâm tình, thương cảm, các nhà văn nữ đã bày tỏ những nỗilòngcủamìnhđốivớinhữngsốphậnnghiệtngãdườngnhưmuốn“trêungươi” thân phận người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ bản lĩnh với tình yêu thươngdạtdào,luônsốngthậtnhưchínhconngườicủamình,khinhbỉsựgiảdối,đêhèncủangườ ichồngđãthểhiệnmộtnữ“cườngnhân”đầymạnhmẽtrongtruyệnCúcquỳcủa Hồ Thị Hải Âu:

“Chồng tôi tuôn ra như lũ, cuồn cuộn cảm xúc, khôngkìm nén Những lời mỉa mai, nanh nọc, độc ác xoáy vào tim tôi Những lời ấycũng thống thiết, ruột gan và chân thành đến độ Tôi nhìn chàng như chết sững.Vỡ òa ra trước đời tôi, những điều tôi cố tránh Những điều tôi cố quên.

Nhữngđiềutôitựdốilòngmình.Chỉmộtgiâythôi,mọicáikhôngcònphảichechắn.Tôikhôngkhóc ,nướcmắtcứtựtràora.Mặnvàđắngnghét,từnggiọtrơivàotimtôi,nứtnẻ”[189,tr.140].Đócònlà chấtgiọngthươngcảmphalẫnsựphảnkháng,bấtbình trước những sự thờ ơ, vô lương tính trong truyệnNhững người uống tràcủaNgô Thị Kim Cúc: “Cả một đám đông chen chúc nhau, không phải chỉ vì tò mòmà rõ ràng có sự thích thú, khoái trá, như thể đang tiêu khiển không bằng.Vàkhôngnhữngthế,hìnhnhưcòncócảsựkhuyếnkhíchngấmngầm,nhưđểgiảitỏamột cái gì đó trong con người họ… Còn những kẻ đánh nhau thì xông đến nhưđiên, tay chân gậy gộc vung loạn lên, máu me đầm đìa cả mặt mũi quần áo, mấthết lý trí, mất hết lương tri, như có thể nhai sống nuốt tươi nhau không bằng, nhưhai con gà đá, hai con trâu điên, hai con hổ đói… Tôi đã từng ở chiến tranh nhiềunăm,cũng nhìn thấy bao nhiêu máu me, bao nhiêu người chết, nhưng phải chứngkiếnnhữngcảnhnhưthếthìngườicứnổigailênvìghêsợ,vừatứcgiận,vừakinhtởm Sao lại có thể đứng xem để thưởng thức được chứ? Sao lại có thể cười cợttươitỉnhnhưkhông…?!”[172,tr.50-51].Cácnhàvănnữcũngđauđớnthaychosốphậnđầynghiệtngãcủacácnhânvậtnữkhihọphảis ốngtrongmộtcuộcsốnghôn nhân không tình yêu, họ luôn trăn trở với khao khát yêu và được yêu,khôngcótìnhyêungườiphụnữnhưchếtđimộtnửatâmhồn:“Xótxa,đauđớnthaychophận bạc của tôi,gần chục năm làm vợ vẫn là con gái” (Tiếng kèn lá nối dàinhữngmùatrăng-BùiNhưLan)[136,tr.155].Nhà văn Võ Thị Xuân Hà lại có âm sắc và giọng điệu đầy thương cảm đốivới tình mẫu tử thiêng liêng dành cho những đứa con xa xứ chất chứa hoài niệmvàtìnhcảmđẹpdànhchođấngsinhthànhtrongtruyệnNhàcóbachịem:“Mưa rơi mẹ ạ Không biết còn bao lâu nữa Thoạt đầu mảng tường phía trước còn óngánh trắng Mẹ không thể nghe tiếng con gọi vào lúc này Từng đàn kiến mối bayra đập cánh vào bức tường rồi rơi xuống Những cánh kiến vụt bay lên phút cuốicùngrồimấthútdướidòngnướcconconchảytheonhữngchỗtrũngtrênmặ tđất Con đứng theo tư thế của một con kiến mối đã bị gãy cánh qua một cơn gió.Cơn gió này thổi từ miền ký ức sâu thẳm, qua sa mạc cháy bỏng, qua những cơnsóngxalắcrồiậpđến,bấtngờvàdịungọt[147,tr.77-78].

Giữa người mẹ và những đứa con luôn có sợi dây gắn kết vô hình thiêngliêng. Người mế trong truyệnCon Tấccủa Hà Thị Cẩm Anh đã thể hiện đượctấm lòng biển cả sâu rộng của người mẹ cùng những lời khuyên ấm áp, tình cảmdành cho con Giọng văn đầy trầm ấm, lúc nhẹ nhàngl ú c t ậ n c ù n g c ủ a n ỗ i đ a u , là sự xót xa, lo lắng, niềm thương yêu vô bờ bến của người mẹ dành cho cô congáiv ẫ n c ò n n o n n ớ t t r o n g t ì n h y ê u : “ C o n à !

N h à c ó c h u y ệ n b u ồ n , m ế k h ô n g nhắn tin cho con về Con giận mế Đúng không? Nhưng Tấc à! Biết làm saođược? Con đang nuôi con nhỏ mà! Để bọn trẻ ở nhà một mình không được đâu.Bọn thợ săn độc ác lắm! Ta sợ Ta sợ nên không báo tin cho con biết đấy thôi.Con đừng trách ta Con đừng giận thằng Đa thế nữa Tội nghiệp lắm con à! Sữacon căng rồiđấy!Bọntrẻcũngđóirồi.Chúng đangnhớmẹ”[136,tr.23].

Có thể thấy rằng, giọng điệu xót xa, thương cảm là giọng điệu xuyên suốt,xuất hiện trong rất nhiều truyện ngắn của các nhà văn nữ thể hiện sự cảm thông,tình thương dành cho thân phận những người phụ nữ có số phận trắc trở, truânchuyên Bên cạnh đó, các nhà văn nữ cùng với tác phẩm của mình đã khích lệ,độngviêngiớinữsốngbảnlĩnhhơnvàmãi“tỏahươngsắc”chođờidùcuộcsốngkhông như là mơ!Mỗi nhà văn nữ đều có một phong cách và lối viết linh hoạtriêng: Nguyễn Thị Thu Huệ với chất giọng cảm thương đầy khắc khoải, trăn trở,lo âu; Nguyễn Ngọc Tư lại là sự xót thương đầy chân chất, không “màu mè” nhưchính con người miền Tây; Hồ Thị Hải Âu lại có sự nhập tâm, đồng cảm sâu sắc;Trần Thùy Mai thì có âm điệu trữ tình hoài niệm, lãng mạn; Võ Thị Xuân Hà vớigiọngvănđầyxúcđộngvàthổnthứcvềtìnhmẫutử…Tấtcảđãtạothànhmột dàn âm hưởng nữ quyền tuyệt vời đa dạng màu sắc và phong vị riêng So với cácnhà văn nam thì lối viết nữ lại có ưu thế hơn bởi họ là những người cùng giới,thấu hiểu sâu sắc những đau thương, mất mát, những khổ đau của cuộc đời Chấtgiọng tâm tình đầy sự cảm thông, chia sẻ đã thể hiện được cái nhìn đầy tinh tế,nhạy cảm, đa chiều của các cây bút nữ đối với những vấn đề về giới Qua đó,khẳngđịnhvàcangợigiátrịthiêntínhnữ,đứchysinhthầmlặngcùngnhữngkhátkhaovềtìnhyêu,hạnhphúcluônẩnchứabêntrongtâmhồnmỗingườiphụnữ.

Giọng triếtluận,chiêmnghiệm

Giọng triết luận, chiêm nghiệm cũng là chất giọng chủ đạo mà các nhà vănnữ thường hay đưa vào trong chính tác phẩm của mình Triết lý được hiểu là sựđúc kết những điều được nhìn nhận từ nguồn cội tâm thế/giá trị tinh thần/sứcmạnh ứng xử trong cuộc sống hay chính cuộc đời của bản thân nhân vật Nhưvậy, giọng điệu triết luận thể hiện những trải nghiệm cùng những tầng bậc cảmxúc đau khổ, dằn vặt, hạnh phúc của giới nữ trong hôn nhân và gia đình Nhữngsự chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc đó được rút ra từ chính cuộc đời nhà văn và thểhiệnđachiều,trọnvẹnquađiểmnhìnlàcácnhânvậtnữ.Càngđaukhổthìsựtrải nghiệm càng sâu sắc, giọng triết luận càng thể hiện thêm tính nữ quyền củaphái yếu Giọng triết luận chính là sự động viên, vỗ về, là bài học nhân sinh quancủa các nhân vật nữ trước những biến đổi, xoay vần của cuộc sống, số phận Sựthể hiện phong phú, đa dạng qua từng cảm xúc và nhận định, nhân vật đã giúpcho giọngtriếtluậnđếngầnvớiđộcgiảhơn.

Truyện ngắnNgười đàn bà chờ đợic ủ a L ê T h ị H o à i N a m l à c á i n h ì n s â usắcvềnhữngngườiphụnữxinhđẹp,thànhđạttrongcuộcsốngnhưnglạithiếuđi một bờ vai vững chắc để dựa vào Họ luôn khao khát, đam mê một tình yêucháy bỏng với người khác giới và họ cũng dám sống hết mình vì tình yêu đó Họnhận ra rằng con người không ai toàn mỹ, được cái này thì mất cái kia và nhữngngười đàn bà có nhan sắc thì thường

“hồng nhan bạc phận”, phải chăng là “tròđùa của tạo hóa”?: “Những kẻ có chút nhan sắc thường bị trí tuệ ruồng bỏ, xalánhđếnnỗikhôngnhậnracáinghịchlýcủamỗiconngười”[157,tr.954].Vàhọk ịpnhậnra rằng,cuộcsốngthậthữuhạnvàtìnhyêulàthứmà mìnhphảibiết nắm bắt Người phụ nữ trong truyện ngắn của Lê Thị Hoài Nam đã dám cởi bỏmặt nạ của một người phụ nữ thành đạt để sống thật với bản thân mình Chị đãdám bày tỏ tình cảm với người mà chị thương dù anh ta thua chị nhiều lắm.Nhưng đâu hề gì, bởi vì: “Tình yêu thì cần gì phải anh nói trước hay em nóitrước Nhất định ngày mai chị sẽ mời hắn dùng cơm và chị sẽ biểu lộ tình cảmvớihắnrằng,rằng,rằng ”[157,tr.958].

TruyệnXuân nữcủa Dạ Ngân thì chủ yếu đặc tả về vẻ đẹp đầy mạnh mẽ,phi thường của người phụ nữ trong chiến tranh Vẻ đẹp đó luôn trường tồn vớithời gian và nó thể hiện cách nhìn nhận, triết lý đầy tinh tế của nữ văn sĩ: “Có lẽđàn bà đẹp thì cái gì cũng thơm và làm gì cũng thấy có lý” [172, tr 834] DạNgân đã có sự lý giải về vẻ đẹp thánh thiện đó của người phụ nữ đầy tính suy lýnhư sau: “Trời sinh ra những người đàn bà đẹp để làm gì? Họ là những ánh chớpcho ta thấy cả đất và trời trong một lúc nào đó, khôngh ư v ô t h ư ờ n g t ì n h c h ú t nào, lúc đó Rồi mọi thứ sẽ trở lại đều đều, quân bình, nhàm chán, thậm chí tẻnhạt Nó, những tia chớp giật ấy là hiểm họa mà cũng là tài năng phải có trongcuộcđờinày,khôngdành riêngcho aicả”[172,tr.837].

Giọngtriết lýcònthể hiện góc nhìn nhânsinh bình dị, nhữngl ờ i k h u y ê n ấmáp,tìnhnghĩa,dễđivàolòngngười.Lốiviếtnữthểhiệntí nhdungdị,gầngũi với câu chữ đầy tính triết lý, không sáo rỗng, phô trương TruyệnĐời như ýcủa Nguyễn Thị

Anh Thư lại thể hiện sự chiêm nghiệm đầy tính nhân văn củamột người đàn bà từng trải Như Ý đã chống lại sự bạc bẽo của số phận, bà đãlàm theo lời cha, lấy anh Cụ Hướng, người đàn ông góa vợ có hai đứa con gái.Nhờ tài năng buôn bán của mình, cuộc sống của bà và gia đình ngày càng sungtúc, ấm no Giọng văn đầy khắc khoải mang nhiều trăn trở, suy tư của chính tácgiảvềcuộcđời,sốphận âuc ũn g làquylu ật củacuộ csống:“Đời ngườicũng như bông hoa: trong nở đã chứa tử, có xấu mới có đẹp Có cái gì có được dù vôtình hay hữu ý mà không phải trả giá đâu! Ấy là quy luật muôn đời Chẳng có gìlàvẹn toànNhưÝ”[196,tr.149]. Đã là phụ nữ thì ai cũng phải hy sinh nhiều thứ vì gia đình, phụ nữ vốn chịunhiềuthiệtthòihơnđànông.Nhưnghọvẫnmạnhmẽgánhchịumàkhôngmộtlờioá nthán Nhưngdùmạnhmẽđến đâuthìbảnchấtngười đànbà vẫnyếu đuốivàhọluônmong muốnvàluôncầnmột bờvaiđểchechở,baobọchọ:“Một buổitốitôiđãnghĩrấtnhiềuvềnhữngđiềutôiđãtrảiqua.Làmộtquýbàtiếnsĩxãhộihọctôicó thểnhìnnhữngđiềutôitrảiquadướinhiềugócđộkhácnhau.Nếunhưcáithờichưamở cửathìtộicủatôilàtộitàyđình.Làmđĩcònnhẹtộihơntôi.Ắtlàtrờiđãtrừngphạttôic hỉthôngquangườisốhaivàngườisốba.Nhưngcònchồngtôi,khiđónàochúngtôiđ ãtộilỗigì? Ừthìlàsốmệnhconngườiphảithế.Đànbàkhôngkhổcửaphụmẫuthìcũngkhổcửachồ ngcon,cómấyaivẹntoàn ”(Tự-YBan) [140,tr.140].Đànbàđaphầnkhổbởikhiyêuhọy ê u m ù q u á n g , c h á y b ỏ n g b ằ n g t ấ t c ả m ọ i đ a m m ê , n h i ệ t h u y ế t c ủ a m ì n h trongkhiđóđànôngthìcũnglắmkẻSở Khanh.TruyệnTh ập tựhoacủaTrầnThùy Mai đã cho chúng ta hình dung khác biệt, rõ ràng về đàn ông và đàn bà quanhữngtriếtlýsốngđộngvà chânthật:“Từngàyđó nàngbiếtrằngtrongtìnhyêuđànôngrấtkhácđànbà.Đànôngkhởiđầumộtcáchđiêncuồng rồidịuđitronghènnhát,cònđànbàcànglúccànggiammìnhtrongkỷniệm,ngudạivàxótxa”

[154,tr.316] Và cũngchínhvìlýdođónênNguyễnThịThuHuệ đãđúc kếtlại:“Hóara đ àn b à , a i cũ ng c ó nh ữn g k h ả n ă n g đ ặ c b i ệ t g iố ng nh au : Yê u đ ươ n g, ghen tuông và cuồng si” (Hậu thiên đường- Nguyễn Thị Thu Huệ) [148, tr.160].PhụnữtruyềnthốngViệtNamđaphầnvẫngiữgìnnhững“khuônphép” lâu đời của xã hội cũ, thế nhưng trong xã hội hiện đại, dưới góc nhìn của các nữnhà văn trẻ thì mọi chuyện đã khác Người phụ nữ đã biết tranh đấu cho nhữngkhát khao về tính dục, đề tài vốn “nhạy cảm” đối với phụ nữ Những ẩn ức vềtính dục đã được thể hiện chân thật và mạnh bạo hơn qua những nhận định, triếtluận đầy tính khám phá về giới nữ: “Những ngày bên Tim, tôi trở thành hoànghậu Tôi khám phá bản năng vẫn còn ẩn tận sâu đáy thẳm thân xác Tim đưa tôiđến tận cùng hang sâu, chỉ cho tôi nền văn minh hồng hoang mà bấy lâu tự tôichegiấumànhữngngườiđànôngkiađãkhôngdẫntôitới.Họkhôngđủsức, không tìm thấy đường hay vì họ nghĩ bởi tôi là đàn bà? Đàn bà phải là kẻ nằmdưới, là đất để gieo mạ Rồi mạ non thành lúa, thành thóc, họ đốt nương tàn rẫy,đến mảnh đất khác khai hoang Tôi nghe người ta gọi đấy là truyền thống, là vănhóa phương Đông Và tôi là người Việt Nam, người phương Đông Đôi khi tôi tựtravấnchính mình: phảichăngđàn bàdavàng,tócđenkhông biếtđammê?”(

Vu quy- Đỗ Hoàng Diệu) [143, tr.68-69] Sức mạnh tố cáo ở đây thể hiện rõ sựphản kháng của phái yếu trước sự xem thường và áp đặt chủ quan của nam giớivề nữ giới trong chuyện tình dục “Đam mê” của nữ giới cũng sánh ngang vớinam giới, họ muốn được chủ động tìm tòi sự mới lạ để tình yêu được thăng hoahơn Người đàn ông nên có cái nhìn “thoáng hơn” và tôn trọng phụ nữ trongnhững vấn đề “tế nhị” đó để giữ gìn hạnh phúc gia đình Giọng điệu đanh thépmang tính phá cách của Đỗ Hoàng Diệu thật quá ấn tượng: “Trước biển lạnh,người tình Tàu dạo nọ chiếm hữu tôi từ phía sau khi tôi quỳ gối,c h ư a m ộ t l ầ n cho tôi chủ động yêu đương Nay tôi đã thoát khỏi kiếp nô lệ của ông, tôi trởthành người đàn bà trưởng thành Chồng tôi sẽ bế tôi lên ngồi trên, để tôi đượcmặc sức tung hoành, chà cây đốn gốc Không cần anh bế, tôi trườn lên như mộtconrắnchúa.Bảnnăngchiếmhữutungtrỗicơngiôngđầuhạ.Tôikhôngphải nô lệ, tôi là mình, bình đẳng như muôn giọt mưa phùn rơi đều đêm đông, rơi đềukhônggianduynhất mộtmàuđenkịt. Không gianchẳngmộtthanhâm” (Vuquy

7 4 ] Để rồi người p h ụ n ữ nhận r a đ ư ợc c h â n l ý rằng không ai yêu thương mình bằng chính bản thân mình Câu triết luận của bàTiếnsĩxãhộihọctrongtruyệnngắnTự củaYBanđãthểhiệnđượcnghịlực,phi thường của người phụ nữ trước những bất trắc của cuộcđ ờ i H ọ đ ã b i ế t t ự bảo vệ bản thân và từng bước đấu tranh đòi quyền bình đẳng trong xã hội: “Vàđiều tôi ngộ được nhất, là con người ngoài cái đức tính hy sinh thì cũng nên biếtđòihỏinhữngquyền lợicủamình,biếttựgiảiphóng mình”[140,tr.122].

Chất giọng triết lý đầy tính chiêm nghiệm còn thể hiện sự thấu hiểu về đạolý ở đời,thế thái nhân tình, giá trị bản ngã ở mỗi con người như chính sự dặn dòđầyấmáp,yêuthươngcủacha dànhchocongái: “Conơi, chamuốnnóivớicon điều này Con được sinh ra ở trên đời này là một kết quả đẹp đẽ nhất trong sự sinh sản của muôn loài Bởi vậy con mang trong mình con một vũ trụ riêng Conđã có những niềm vui, sự sung sướng phải không? Vậy sự khổ đau và nỗi buồncũng sẽ tự mình con mang lấy Con có thể chia sẻ với người này, người khácnhưng con hãy mang một chữ “nhẫn” bên mình Có chữ nhẫn bên mình con sẽthấy cuộc sống dễ dàng hơn (Con gái mang cuộc đời của mẹ- Y Ban) [140, tr.24] Và cũng có khi, các nhân vật nữ của chúng ta đã tự nhận thức được rằng:“Người ta thường u mê trong sự khôn ngoan của chính mình” (Phạm Thị MinhThư-Insulin) [172,tr.478].

Võ Thị Xuân Hà là một nhà văn nữ thể hiện ý thức giới và thiên tính nữ đầytính nhân văn Những tác phẩm của chị thể hiện sự thông cảm, thấu hiểu và sẻchia với thân phận những người phụ nữ. Đó có khi là sự day dứt khôn nguôi giữaranh giới sống và chết, là những triết lý, chiêm nghiệm về một cuộc sống thật sựcó ý nghĩa xuất phát từ ý thức giới sâu sắc trước một cuộc đời biến động đầy tính“vô thường” trongChuyện của người con gái hát rong:“Cháu biết không, cónhững lúc con người ta không tự biết mình đâu cháu ạ Chỉ đến khi gần kề cáichết… Cái chết giống như một tấm gương soi Chiếc gương đó tiến dần tiến dầnđếnmình.Hìnhhàimìnhcứrõdầnrõdần.Cáihìnhđókhôngcótươnglai,chỉcóq u á k h ứ v à h i ệ n t ạ i N h ư n g c h á u b i ế t k h ô n g Q u á k h ứ l ạ i c h i ế m p h ầ n l ớ n tron g tấm gương đó Những con đường ngoằn ngoèo Ta tự hỏi vì sao ngày ấy takhông đi trên con đường này mà lại đi trên con đường kia Bên này có nhiều hoađẹp Nhưng bên kia, những cồn cát nóng bỏng có khi lại ban cho ta một viênhồngngọc”[147,tr.102].

Có thể nói, giọng điệu triết luận, chiêm nghiệm đã thể hiện được đầy đủ vàchânthậtmọicảmxúc,tâmtư,tìnhcảm,suynghĩthầmkíncủagiớinữ.Ngoàira, giọng triết lý đã “mở đường” xác lập vai trò, vị thế của nữ giới trong thể loạitruyện ngắn - một thể loại hết sức đặc biệt trong tiến trình phát triển của văn họcViệt Nam Giọng triết lý là cách để nhân vật thể hiện cá tính của mình, cách vượtquamỗinghịchcảnhởmỗinhânvậtnữlàkhácnhaunêntínhchânlýcũngkhác nhau Điều đó thể hiện ở chỗ các tác giả nữ đã có sự đầu tư nghiêm túc, kỹ lưỡng khi viết về giới, đặc biệt là thân phận người phụ nữ và cách ứng xử linh hoạt,mềm dẻo của giới nữ trước mọi hoàn cảnh Sau mỗi thất bại, người phụ nữ đãtừng va vấp sẽ rút ra được những chân giá trị sống đầy tốt đẹp và ý nghĩa hơn đốivới mình Lối viết nữ trong truyện ngắn đã khắc họa thành công những biến đổitrong tâmsinhlýcủanhânvậtnữđầyđadạng,linhhoạtnhưthế!

Giọng hàihước,châmbiếm

Giọng hài hước, châm biếm xuất hiện “nở rộ” trong văn học hiện đại ViệtNam, đặc biệt là sau thời kỳ Đổi mới của dân tộc, đề tài chiến tranh đã dần ít đi,thay vào đó là những câu chuyện bình dị của cuộc sống mới đầy hối hả, gấp gáp.Con người vì thế cũng thay đổi, họ luôn hoài nghi, day dứt, băn khoăn về tìnhyêu, về cuộc sống, sự đổi trắng thay đen của lòng người Họ luôn lo sợ trướcnhững thay đổi của chính những người đầu gối tay ấp với họ Cùng với tiến trìnhphát triển, hiện đại hóa của xã hội, văn học đã bắt đầu khai phá và đi sâu hơn vềyếu tố giễu nhại trước những thói hư tật xấu của con người Ở Việt Nam, nữ sĩHồ Xuân Hương cùng những sángtác của bà đã tạo dấnấn đầu tiênt r o n g v ă n học truyền thống về âm hưởng nữ quyền có yếu tố giễu nhại chế độ nam quyềnvà xã hội phong kiến xưa Truyện ngắn nữ Việt Nam cũng đã có sự

“lột xác”ngoạn mục như thế! Có thể thấy rằng, châm biếm thường mang tính tự trào, vừacó yếu tố hài hước vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Châm biếm chính là

“thủpháp dùng lời lẽ, tranh vẽ hay những màn trình diễn nghệ thuật sắc sảo, cay độc,thâm thúy để vạch trần thực chất xấu xa của những đối tượng (cá nhân) và hiệntượng xãhội”[132].

Châm biếm pha chút yếu tố hài hước trong ngôn ngữ, giọng điệu chính làmột thủ pháp nghệ thuật, độc đáo chính nhờ sự tinh tế của các nhà văn nữ trongviệc lồng ghép phê phán các yếu tố thuộc về thể chế xã hội, tư duy trì trệ, nhữngtàn dư của nạn mê tín dị đoan đã khiến bao gia đình lâm vào cảnh kiệt quệ, tanhoang: “Tin thằng Khô qua đời lan cả làng, ai cũng tội, thằng hiền như cục đất,cầnmẫnnhưgàta,quanhnămcắmđầulàmăn,thoạtnhìnlàbiếtdânưalàm,có cái ưa cúng Trâu bò bệnh cũng cúng, lúa bệnh cũng vái, trật cũng cúng mà trúngmùa cũng cúng Cái ý thức hệ đó được truyền từ gia đình, ông bà tổ tiên khôngbiết từ bao đời Kỳ bệnh cuối cùng này có cúng mất mấy triệu Nó khổ từ nhỏ,khổ đến nỗi phải lên cả khai sinh, Khô tiếng Chàm có nghĩa là khổ, trông mặt màđặt tên… Nó bị sốt rét ác tính quật ngã để lại một vợ và năm con… và một ít tàisản” (Chân dung đồng một vụ -Trầm Ngọc Lam) [180, tr.124] Và lối viết nữcàng thể hiện sự đồng cảm sâu sắc đối với thân phận người phụ nữ khi phải đốidiện với rất nhiều điều tiếng xã hội nếu họ muốn tái giá sau khi đã trải qua cuộchôn nhân bất hạnh Từ ngữ đầy tính ẩn dụ nhưng đã thể hiện rõ những định kiếnmà nữ giới phải vượt qua và sự châm biếm, đả kích những tư tưởng thủ cựu, đàyđọa cuộc đời người phụ nữ, cuộc sống bị bó buộc và nhốt chặt trong lễ giáo,không bằng “lũ chim rừng” trong truyệnNgược nắngcủa Đoàn Ngọc Minh:

“Lũchimrừngthật hạnhphúc,chúngmuốnđi đâu,vềđâutùythuộc vàođôicán htrời ban, còn mình: Đôi chân đã bị trói, hồn vía mình đã được họ Nông bắt vềyểm đời đời kiếp kiếp rồi! Đàn bà tuổi ngoài ba mươi đã qua đời chồng, con ongsẽkhông đitìmhương,conbướmsẽkhôngđến vờnhoahéonữa”[136,tr.218].

Giọng hài hước, châm biếm còn thể hiện thái độ dí dỏm, mỉa mai của nhânvật nữ trước những biến động thời cuộc Theo nhà văn E.G.Rudneva thì: “Cảmhứng châm biếm là sự phủ định, nhạo báng, căm phẫn, mạnh mẽ và gay gắt nhấtđốivớinhữngphươngdiệnnhấtđịnhcủađờisốngxãhội”[81,tr.170].

Có thể nói Y Ban là nhà văn đi tiên phong và đã thành công trong việc biểuđạt chất giọng hài hước, châm biếm vào các nhân vật của mình Trong truyệnCuộc chiến tranh giữa các nền văn hóacủa Y Ban, tác giả đã dùng ngôn từ giễunhại một cách đầy sáng tạo, thú vị: “Chao ôi, sao mà tôi lại thương cho cái nềnvăn hóa của cô đến vậy Tiện đây tôi cũng nói thêm cho cô biết cái nền _văn_hóa_cạp_trễ của cô luôn.Cái quần cạp trễ người ta phát minh ra không phải chocái_nền_văn_hóa_ngồi_xổm_của nhà các cô đâu” [140, tr.211] Hay giọng châmbiếm, hài hước còn thể hiện nỗi thất vọng ê chề của người phụ nữ trước ngườiđànôngmàhọđangyêu- chẳngkhácgìlàhàngtồnkho,khuyếnmại:“Tôisẽ làmtìnhvớimộtngườikhôngcóđầu.Hôhôhôhahaha.Thìlàhàngkhuyếnmại mà. Mọi người vẫn nói vậy mà Hàng khuyến mại thì không thể hoàn thiệnđược” (Hàng khuyến mại- Y Ban) [140, tr.220] Và có khi là ngôn từ đầy tínhước lệ như: “Tôi vừa làm xong một đề tài nghiên cứu: Nhà nghỉ là sản phẩm củasựmở cửa”(Tự-YBan) [140,tr.131]. Âm điệu châm biếm còn thể hiện sự “khốc liệt” của cảm giác cô đơnđ ế n tận cùng mà nhân vật đang trải nghiệm Đó chính là điều không ai muốn và cũng chính là bi kịch trong tình yêu: “Những Hồng những Hoa những Đào nhữngTuyết… ngất ngây cùng bao tình ca mà anh kêu rêu bằng chất giọng nhẹ tênhmỏng mảnh của mình Và rồi những ngọn nến tàn lụi, “party” kết thúc, đêm trôiqua Anh bước ra khỏi một cuộc vui, mắt nheo lại bởi quàng quáng trước ánhsáng ngày, bước lấp vấp trên đường phố đông người, lóng ngóng giữa đời thựcquá nhiều những chật vật bấp bênh Những em Hồng, em Hoa, em Tuyết… cóquay lưng, cũng là lẽ thường tình” (Tiếng hát liêu điêu- Nguyễn Mỹ Nữ)

[186,tr.151].T r o n g n h i ề u t r ư ờ n g h ợ p , n g ư ờ i p h ụ n ữ s ẽ c ả m t h ấ y c ô đ ơ n , l ạ c l õ n g trong cuộc hôn nhân của mình bởi người chồng vô tâm, lạnh lùng Giọng châmbiếm thể hiện sự chua xót, đầy thương cảm cho số phận những người phụ nữ bấthạnh: “Ngày tôi lên xe hoa là một ngày mộng Hoa rải khắp đường tôi đi Rảikhắp phố phường Phủ che mỹ mãn mọi khiếm khuyết Nham nhở Bê tha Họcđòi Kệchcỡm…củathànhthị Hồngvà lantím.Lytrắngvàcẩmc h ư ớ n g xanh… Tôi bước đi như bà hoàng không ngai. Kiêu sa vô lối Và… Tội nghiệp(Cúcquỳ-HồThịHảiÂu) [181,tr.137].

Giọng điệu hài hước một phần giúp nói giảm, nói tránh những bi kịch màngười phụ nữ phải chịu đựng, mặt khác nó thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời,sống trọn vẹn và “cháy” hết mình của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội hiệnđại.Đ ô i k h i , g i ọ n g v ă n c h â m b i ế m n h ư c h í n h s ự h ó a t h â n v à o t â m t h ứ c c ủ a nam giới để hiểu rõ mọi ngọn ngành sâu xa của các nhà văn nữ, là một cách lýgiải đầykhách quan về vấnđề:

“Đi chơi gái, nócóc á i h ồ i h ộ p h á o h ứ c r ấ t riêng, không như đi nhậu, hay mát xa, loanh quanh toàn món quen Riêng mónnày,phảilạmớibõcáihaotâmkhổtứnóidối,tạodựnghiệntrường,tốntiền bạc.C á i g ì l ư ờ i c ò n c h â m c h ư ớ c đ ư ợ c , c h ứ đ i c h ơ i g á i m à l ư ờ i t h ì đ ờ i n h ạ t lắm” (X-Men có mùi trường đua- Nguyễn Thị Thu Huệ) [148, tr.30] Ngòi bútchâm biếm, hài hước, giễu nhại của các nhà văn nữ còn đi sâu vào nguyên nhâncốt yếu, gốc rễ bi kịch của giới nữ, đó chính là sự gia trưởng của người đàn ôngvà sự bảo thủ của xã hội Có thể họ là những người phụ nữ không có học thức,làmc ô n g v i ệ c h è n m ạ t c ủ a x ã h ộ i n h ư n g ẩ n s â u b ê n t r o n g v ẫ n t r à n đ ầ y â m hưởng nữ quyền đầy kiêu hãnh: “Tất cả có thể hơn em học hàm học vị này nọnhưng thua em cái khoản đúng giờ Dù em là loại chân đất mắt toét, ngồi bệtxuống đất rồi Ngay đến tên mà người ta ngắn gọn thuận miệng gọi CAVE thìcòn gì mà mất nữa Cần gì phải tiếc. Phải giữ (Coi như đãchết- N g u y ễ n T h ịThuHuệ)[148,tr.436].

Hầu hết các nhân vật nữ trong các tác phẩm của các nữ nhà văn đều xinhđẹp, trí thức nhưng điểm chung là họ gặp nhiều bất hạnh, đau khổ trong cuộcsống hôn nhân và gia đình Thế nhưng nhờ những biến cố đó mà họ càng mạnhmẽ, nghị lực để sống tốt hơn và dần dần, họ đã tạo lập được chỗ đứng, vị thế củamình trong xã hội Âm hưởng nữ quyền trong các truyện ngắn nữ càng được thểhiện một cách gần gũi, bình dị trong những hoàn cảnh đặc biệt như thế Chínhkhổ đaulà bàn đạpđể người phụ nữ biết trânt r ọ n g g i á t r ị c ủ a m ì n h h ơ n V à ngôn ngữ, giọng điệu với nhiều tâm trạng, cảm xúc phức hợp đầy mới mẻ, độcđáo đã để lại ấn tượng khó phai nhạt trong lòng mỗi độc giả; là một “dấu ấn” vềphong cách văn chương của các tác giả nữ đầy tinh tế, linh hoạt, phá cách và dạtdào xúc cảm thương yêu Đọc truyện ngắn của các nhà văn nữ, chúng ta có thểnhận thấy được lối viết linh hoạt về giọng điệu trong từng mỗi phong cách: LêThị Hoài Nam với giọng điệu trầm ấm, lãng mạn; Y Ban và Đỗ Hoàng Diệu suytư, triết lý; Mai Thy trẻ trung, bay bổng; Nguyễn Thị Thu Huệ nhẹ nhàng, sâusắc; Nguyễn Ngọc Tư với văn phong chất phác, hồn hậu; Hồ Thị Hải Âu giễunhại;BùiThịNhưLanvớichấtgiọngxótxa,thươngcảmđầyxúcđộngvềgiới….Tất cả như một bản hợp âm đa sắc phản ánh sự đa dạng về ngôn ngữ, giọng điệu,phươngthứctrầnthuậttrongvănchương,đặcbiệtlàtruyệnngắnđươngđạiViệt

Nam.Đồngthời,ngônngữ,giọngđiệucònkhẳngđịnhsứcsống“mãnhliệt”củathểloạitruyện ngắnnữtrongtiếntrìnhpháttriểncủavănhọcViệtNam.

Diễnngônmangýthứcgiới

Diễn ngôntựthuật

Có thể nói, lối viết nữ (l’écriture féminine) thể hiện cái nhìn biện chứng củatác giả nữ về các hiệntrạngc ủ a x ã h ộ i L ố i v i ế t n ữ , đ ặ c b i ệ t l à h i ệ n t ư ợ n g t ự thuật càng thăng hoa và phát triển từ sau giai đoạn Đổi mới năm

1986 Nhiều câybút nữ xuất hiện và đã để lại những dấu ấn cá nhân khó phai nhòa, thể hiện bướctiến và bước chuyển mình quan trọng trong việc tự mình giải phóng ý thức bảnthân Lối viết nữ cũng chính là biểu hiện bước đầu cho cuộc chiến không khoannhượng với các tư tưởng “thâm căn cố đế” của chế độ nam quyền đã tồn tại hàngtrămnămnay.

Tự thuật đóng vai trò quan trọng trong các sáng tác của nữ giới bởi nókhông chỉ giúp họ bộc lộ những tâm tư, suy nghĩ “thầm kín” của riêng mình màcòn là

“phương thức để nữ giới thể hiện sự nếm trải giới tính, đồng thời là mụcđíchđểgiảiphóngnhữngkìmhãmcủabảnthân” [88].

Tự thuật chính là một phương diện tối ưu để thể hiện toàn bộ vẻ đẹp về thếgiới tinh thần hay còn gọi là thế giới nội tâm đầy biến động và có chiều sâu củangười phụ nữ Tự thuật thường gắn liền với các sáng tác của nữ giới về các chủđiểm đơn sơ, mộc mạc về tình yêu, hôn nhân, gia đình… Điều đó cũng lý giải vìsao tự thuật trở thành khách thể thẩm mỹ và sở trường của ngòi bút nữ so với cácnhà văn nam trong việc biểu thị bản ngã cũng như những khao khát, ước mơ củacácnhàvănnữ.

Trong sự đối sánh với tiểu thuyết, lối viết tự thuật nữ trong truyện ngắn tuychưa phát triển mạnh về lượng và chất như trong tiểu thuyết nhưng đã cho thấynhững bước phát triển vững chắc Đó chính là phong cách đầy phóng khoáng,dung dị, tự nhiên, ngắn gọn, hàm súc trong việc biểu đạt tinh thần và ý nghĩanhân văn của giới nữ đối với vấn đề bình đẳng giới và nâng cao vị thế của ngườiphụnữtrongxãhội,chốnglạitưtưởngnamquyền,xemthườngphụnữ.

Tự thuật trong truyện ngắn nữ mang đến cho độc giả những điểm nhìn mớiđầy cảm xúc và thú vị khi có thời gian “nghiền ngẫm” từng câu chữ, ý văn bêntrong Nó không chỉ thể hiện những dòng cảm xúc đôi khi là hạnh phúc, trăn trở,lo âu, suy tư về tình yêu mà còn là sự tranh đấu “âm ỉ” bên trong bản thân mỗingười phụ nữ với khao khát chính đáng về hạnh phúc cá nhân cho bản thân, sựbình đẳng và được tôn trọng trong xã hội Những mong ước đơn sơ, giản dị đóđều được thểhiện thôngquagiọng vănđầyấmáp,từngtrảicủacáccâybútnữ.

Khảo sát về tự thuật trong truyện ngắn nữ cũng chính là một lối diễn ngônđặc biệt trong văn xuôi đương đại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy có những đặctrưng riêng biệt sau Đầu tiên, đa phần các nhà văn nữ đều chọn hình thức trầnthuật và sử dụng cách thức kể chuyện thông qua ngôi thứ nhất số ít để nói vềnhững trải nghiệm, cảm xúc của bản thân, gián tiếp thông qua nhân vật nữ. Đóchínhlànhữngcảmxúctrốngtrải,hụthẫngcủangườiphụnữchịunhiềuđaukhổtrong truyệnNăm mườicủa Dương Thùy Dương: “Anh nâng tôi dậy, đổ nhữnggiọt cay nồng ấy vào môi tôi Rồi anh cũng làm như thế đối với mình Chúng tôiuống chậm đến sáng Khi anh đứng lên, tôi kéo anh đổ sập xuống cạnh mình, ômlấy thân thể ấy mà khóc. Nhưng chỉ mười giây sau đó, XY lại đứng lên Tôi nhớnhư in cái bóng anh in trên nền cửa sổ đầy nắng, lặng lẽ như một pho tượng

LaMã.Anhcúixuốnghônlêntrántôirồibướcvềphíamàtôikhôngthểvớitới.Tôiquấn mình trong chiếc chăn mỏng, nhưng nó làm tôi càng thấy lạnh” [165, tr.85].Dường như trải qua những biến cố chông gai của cuộc sống, người phụ nữ đã trởnên mạnh mẽ, bản lĩnh hơn: “Tình yêu có đủ để tôi lấy Duy Vậy mà càng sốngvới nhau càng thấy tình yêu nhẹ gót bay đằng trước, tôi hụt hơi đuổi đằng sau.Nhiều khi chán nản và cay đắng quá đành ngồi ôm mặt Nước mắt cũng chẳng đủđểthấmướtnỗicôđơn”(Thángbảykhôngmưa-ThùyDương)[144,tr.111].Thứhai, đa số hình thức tự thuật trong truyện ngắn cùng các thể loại khác, nhân vậtngườiphụnữchínhlàchủthểthẩmmỹvàtrungtâmđượccáctácgiảnữưuáiđưavàotronghầuhế tcácsángtáccủamìnhcàngkhiếnâmhưởngnữquyềnđượclantỏarộngrãi.Nhữngtâmtưthầmkí nnhấtcủagiớinữthểhiệnsựđồngcảmvềgiới của các cây bút nữ chính là sở trường và tâm điểm chuyển tải của hình thức tựthuật:

“Trời ơi, chắc H sắp trở về rồi Tưởng như là chuyện chiêm bao Nhưnggiấc chiêm bao này sao dài quá, dài đến hết cả đời người ta Dù sao cũng may làmình vẫn còn đây để đợi chờ anh ấy, dù mình cũng đã phạm sai lầm Mình sẽ kểtất cả mọi chuyện với H, không giấu bất cứ điều gì Nếu anh chấp nhận được, thathứđượcthìmìnhsẽvôcùnghạnhphúcđượcsốngcùnganh.Cònnếuanhkhôngchấpnhận,kh ôngthathứđượcthìmìnhsẽsốngcuộcđờimàmìnhkhônghềtráchmóc hờn giận, vì mình biết mình có lỗi”

(Hồi kết- Ngô Thị Kim Cúc)

[142,tr.172].Thứba,tựthuậttrongtruyệnngắnnữcònchínhlàcáchtônvinhvẻđẹpvềthânthểngườ iphụnữ,khơigợiđượcnhiềucảmxúcchongườiđọc:“Thânthểchịlóa trắng trên cái nền tím phản quang của cánh rừng và trong ánh chiều chạngvạng,trôngchịgiốngnhưmộtnữthủythầnvừatừvựcsâungoilên.Chịvuốtchomái tóc dài chảy xuống đường hông và chợt nhận ra hai bắp đùi mình vẫn cònthon tròn, săn rắn chứ đâu đã đến nỗi nào. Làn da mịn màng, cái bụng dưới thẳngcăng với đường hông hẹp và mảnh chưa từng biết đến bàn tay ve vuốt của mộtngười đàn ông” (Có một thời yêu- Vũ Thị Hồng) [168, tr.103] Thứ tư, tự thuậtcũng chính là phương thức hiệu quả để lồng vào đó những yếu tố nhục cảm và ẩnức tính dục, sự đấu tranh nội tâm của người phụ nữ một cách có hiệu quả trongvănhọc.Đâylàmộtyếutốthểhiệnsựđổimớivà“thaydađổithịt”trongvănhọc,pháttriểnmạnh mẽởthểloạitruyệnngắnnữ:“BụngSeoMỷnhứcnhốinỗibuồn,tim Seo Mỷ hổn hển đập khó nhọc Cơ thể bừng bừng sức sống của Seo Mỷ nhưtan mềm trong thấp thỏm ao ước Để rồi Seo Mỷ lơ đễnh đêm này qua đêm kháckhôngcầncàicửabuồng,thaothức,phấpphỏngmongđợi…”(Hoamía-BùiThịNhưLan) [168,tr.170].

Có thể kết luận rằng, tự thuật trong truyện ngắn nữ chỉ thật sự phát huy được ưu thế của mình từ sau quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc sau giai đoạn đổimới.Hìnhthứctựthuậttrước1986trongvănxuôicủanữgiớikhôngnhiều,đasố là các trang viết về các vấn đề mang tầm vĩ mô của nam giới Những vấn đề“nóng”vàđachiềucùngnhữngxúccảmchânthànhcủagiớinữđượccáccây bút nữ đưa vào hình thức tự thuật một cách thật dung dị, tự nhiên Điều đó bảochứng cho thành công của lối diễn ngôn đặc biệt này và cũng là ưu thế,

“thươnghiệuriêng”củangòibútnữ,biểuhiệnđầyđủvịthếnữquyềntrongviệc“th áodỡhệthống diễnngônnamgiớirakhỏivănbản trầnthuậtnữgiới”[88].

Diễn ngônthânphận

Diễn ngôn thân phận được các nhà văn nữ đưa vào trong các sáng tác củamình và đã đạt được những hiệu quả cao về mặt nội dung và hình thức nghệthuật. Khôngchỉcótiểuthuyết màtruyện ngắn nữcòn khai thácyếut ố d i ễ n ngôn thân phận để làm nổi bật rõ tư tưởng nữ quyền Thân phận người phụ nữViệt Nam từ chế độ phong kiến đã bị ràng buộc bởi các thể chế Nho giáo, cácđịnhkiếncủaxãhộivàchếđộnamquyền.Cácthiếtchếđóđãvôhìnhtạonênsự ràng buộc khiến người phụ nữ bị lệ thuộc gần như tuyệt đối với người đànông Họkhôngcó bất kỳtiếng nóinào trong gia đình và xã hội Chính vìt h ế , diễn ngôn thân phận chính là cách để các nhà văn nữ đòi lại sự công bằng vềtiếng nói và nhất là sự đấu tranh để giới nữ có một thân phận thật sự tốt đẹp và ýnghĩa ngay trong chính xã hội đương đại mà họ đang sống Đó chính là giá trịvững bền của nền “văn học vì phụ nữ” trong thời đại ngày nay Bên cạnh hìnhthức tự thuật, diễn ngôn thân phận trong truyện ngắn nữ cũng đã tạo được phongcách riêng mang đậm tư tưởng nữ quyền về mặt nghệ thuật Các cây bút nữ đã“chắc tay” và “tinh tế” trong việc xử lý tình huống truyện có yếu tố về thân phậnngười phụ nữ vừa bất ngờ vừa hợptình hợplý, tạon ê n n h ữ n g g i á t r ị n h â n v ă n sâusắc khóphai nhòa Trongtất cả các biệnphát nghệ thuật, diễnngônt h â n phận đóng vài trò quan trọng trong việc tạo nên những thông điệp, nội dung ýnghĩa từ tác giả thông qua những chi tiết mang tính chất “mở” được nhà văn nữkhéoléođưavàotrongtácphẩmcủamình.

Diễn ngôn thân phận đã có sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tâm lý cùngvới tâm trạng đa chiều, đầy giằng xé về nội tâm của nhân vật, cũng là kiểu dạngđặc biệt tạo nên những “nút thắt” và sự hồi hộp, bất ngờ dẫn dắt nhân vật đếnnhững hành động vô thức trong tác phẩm. Tiêu biểu như hành động của cô condâutrongBóngđè(Đỗ Hoàng

TruyệnI’am đàn bàcủa Y Ban chính là một điển hình cho kiểu nghệ thuậtthắt/ mở nút, định hình cho các chi tiết đầy tính “bản thể” trong những diễn biếnđầy xáo động của tâm lý nhân vật, từ đó “mở đường” cho người đọc tự nhận biếtvềthânphậnnhânvật.Chínhnhờkhônggianchậthẹp,đólàcănphòngcủachínhông chủ, hai con người dường như xa lạ đã trở nên gắn bó với nhau bằng chínhmột tình cảm đặc biệt: đó là tình đồng loại mà thị dành cho ông chủ Nhờ nhữngtình cảm quý giá, sự chăm sóc ân cần của thị đã cứu rỗi được tâm hồn “như đứatrẻ thơ trong hình hài của một ông lão” Ông chủ đã có xúc cảm và cái chính là“mắt ông chủ đã có hồn” Không gian căn phòng chật hẹp đã dẫn dắt tâm lý thị,thị phải đấu tranh tư tưởng rất nhiều để cuối cùng thị đã

“mộng mị đi vào phòngôngchủ.Cáiánhmắtcủaôngchủnhưthúcvàotimthị.Cáiánhmắtmừngrỡ.Thịnhìnsâuvà ocáiánhmắtmừngrỡđấyrồithịtrútbỏáoquầncủathị.Thịlậtchiếckhăn mỏng đắp trên người ông chủ Thị đã không phải thức giấc trong sự thèmkhát cháy bỏng nữa Thị đã thỏa mãn” [140, tr.30] Simone de Beauvoir đã có sựlýgiảivềvấnđềnàybắtnguồntừ“gốcrễ”chínhlàdocácápchếxãhội,dẫnđếnhệquảlà:“sốph ậngiảiphẫuhọc”giữađànôngvàđànbàkhácnhausâuxa.Điềukiện tinh thần và vị trí xã hội giữa họ với nhau cũng khác nhau không kém.

Nềnvănminhgiatrưởngbuộcchặtphụnữvàochữtrinh;tronglúcngườitathừanhậnkhá công khai cho đàn ông cái quyền thỏa mãn nhục dục, thì phụ nữ bị dồn vàohôn nhân Đối với phụ nữ, hành vi xác thịt là một tội lỗi, một sự sa ngã, một sựyếuđuốinếunókhôngđượcluậtphápvàhônlễcôngnhận”[9,tr.400].Diễnngônthân phận trong truyệnI’am đàn bàđó chính là sự ca ngợi hình ảnh một ngườiphụ nữ nông thôn tuy nghèo khổ, lam lũ, ít học nhưng đã dùng tình yêu thươngcủa mình để cứu vớt đồng loại, “sưởi ấm” trái tim những người khuyết tật mà giađìnhvàxãhộiđã“bỏquên”.TừkhiThịbướcchânvàophòngôngchủ,thânphậncủa một người nông dân nghèo khổ nhưng giàu tình thương như Thị đã có sựchuyểnhóarõrệt:từkháchthểthẩmmỹsangchủthểthẩmmỹ,cứuvớtđượctâmhồn và cuộc đời đang “héo úa” của ông chủ Giá trị nhân văn của tác phẩm chínhlà nằm ở việc bộc lộ diễn ngôn thân phận cũng như sự thay đổi rõ rệt và hiệu quảtrongcáchhànhxửcủanhânvật.

TruyệnBóng đècủa Đỗ Hoàng Diệu, các chi tiết về vùng quê, không gianẩm ướt, thời gian cô đặc lại như “đồng lõa” với cô con dâu bởi cô luôn phải “dèdặt” và

“khát thèm” nhưng người chồng của cô thì lại dửng dưng, vô tâm Những điều đơn giản như vậy mà người đàn ông trụ cột trong gia đình không đáp ứngđược cho người phụ nữ thì gia đình cũng rất dễ lung lay Thế nên cũng dễ hiểu vìsao “Tôi chẳng thể đặng đừng Anh bị tôi co rút lôi đi Đôi lúc thấy anh kinhkhiếp tôi đành phải dè dặt Nhưng rồi đến cơn khát tôi vung vấp hết Mỗi sángthức giấc trông Thụ thật tội nghiệp” [143, tr.6] Trong trường hợp này, diễn ngônthân phận của cô con dâu chínhl à s ự á p b ứ c , t ù h ã m c ủ a c h ế đ ộ g i a t r ư ở n g (người chồng) và chính xã hội đã quy kết sự “sở hữu” đối với cô, buộc cô phải“quy thuận” (người mẹ và hình ảnh ẩn dụ về căn phòng tối tăm, ẩm thấp). Ở đó,cô đã đấu tranh mạnh mẽ cho những khát vọng tính dục của mình (ngoại tìnhtrong giấc mơ với cái bóng) bắt nguồn từ những thờ ơ, lạnh nhạt về đời sống tìnhdụccủa chínhngườichồngđầu ấp taygốivớicô.

Diễn ngôn về thân phận người phụ nữ thường được các tác giả nữ thể hiệnthông qua những hoàn cảnh khó khăn, nghịch cảnh của nhân vật nhưng họ vẫnvươn lên mạnh mẽ như cây xương rồng trong sa mạc dù nắng, gió, phong ba, bãotáp vẫn nở hoa làm đẹp cho đời Nàng H’Thai trong truyệnCon đường đã chọncủa H’Linh Niê, dù thân phận là một cô gái nghèo nhưng đã khẳng định sự thànhcông của bản thân: một người phụ nữ dân tộc làm lãnh đạo, thay đổi đời sốngbuônlàngtheohướngtíchcực,đầyýnghĩa.Haymộtngườicongáimạnhmẽ khi đối diện với AIDS, tích cực làm công tác tuyên truyền, giúp đỡ những ngườicó hoàn cảnh như mình: “Nàng đã từng đi nước ngoài để cổ vũ cho chiến dịchphòng chống AIDS toàn cầu Số điện thoại di động của nàng được nhiều ngườibiết đến.Gia đình quýtộccủa nàng đã gầnnhư quên hẳn ngườicong á i t ộ i nghiệp khi nàng trở thành thiên sứ phòng chống AIDS” (Dưỡng chất trần gian-Thu Trân) [162,tr.278].

Yếut ố c u ố i c ù n g , c á i k ế t t r o n g t r u y ệ n n g ắ n n ữ t h ư ờ n g đ ọ n g l ạ i t r o n g lòngngườiđọcnhững“sứcmạnhámgợi”vàtưởngtượng(theoHoàngTốMai) vì đa số các tác giả nữ thường lấy kết thúc mở cho nhân vật và tác phẩm tạo nênnhữngthânphậnkhácnhauđầythúvịcủagiớinữ.Kếtthúctácphẩm,cáctácgi ả nữ đã thể hiện sự đa dạng, linh hoạt để nhân vật nữ vẫn luôn có sức cuốn húttheo cách riêng Đó là hình ảnh cô con dâu có thai (Bóng đè- Đỗ Hoàng Diệu),một thân phận phụ nữ nông dân đã tự đứng ra bàoc h ữ a c h o h à n h v i n h â n đ ạ o của mình trước tòa ở cuối tác phẩm (I’am đàn bà- Y Ban)… Tất cả những chitiết đó càng khiến chúng ta khâm phục nghị lực phi thường của người phụ nữtrong những hoàn cảnh bi đát nhất, ở đó vẫn còn những hy vọng thắp sáng, tintưởng vào tương lai tốt đẹp phía trước Sau bao biến cố chông gai của cuộc sống,những niềm hy vọng của người phụ nữ vẫn được “nhen nhóm” ở cuối tác phẩmthể hiện sự đồng cảm sâu sắc về giới của các cây bút nữ: “Hòa dắt con gái Thoatừ ngoài vườn chạy vào và thông báo: cả nhà ra mà xem hoa Tường Vi đã nởhồng rực cả góc vườn” (Ngày đông có nắng- Thùy Dương) [144, tr.59]. Cónhững khi, với kết thúc mở đó, Thu Trân với truyệnDưỡng chất trần gianđã đặtra một câu hỏi đầy “ám ảnh” khiến chúng ta phải lưu tâm: “Vậy thì, thật ra tôi làai, và anh là ai, trong cái cõi sống hư hư thực thực chẳng thể phân định này”[162, tr.198] Để rồi nhận ra, người đàn bà thường có sức mạnh và nghị lực phithường, “thách thức” mọi sóng gió cuộc đời ở cuối tác phẩmHoa vông vangcủaHồ Thị Hải Âu: “Người đàn bà u tối, mong manh ngồi còm cõi trên bãi biển Đáthìcứsừng sững.Mặcsóng.Mặcgió.Mặcthờigian.”[167,tr.191].

Từ những phân tích trên, chúng tôi nhận thấy rằng diễn ngôn thân phậnngười phụ nữ thường bị chi phối bởi đặc trưng văn hóa - xã hội - lịch sử mà họđang sống Sự đấu tranh nhằm từng bước xóa bỏ thân phận và cuộc sống “thụđộng”, “lệ thuộc”, hướng đến quyền được tự chủ về cuộc sống cho chính thânphận của họ là mong muốn chính đáng của các nhân vật nữ Đồng thời đã thểhiện đầy đủ những cung bậc cảm xúc và bộc lộ được “tròn trịa” về nữ quyềnnhất,khôngthểthiếuđượcnghệthuậttạonênnhữngtìnhhuốngbấtngờtro ngtác phẩm cùng với các chi tiết quantrọng về hànhđộng, tâm sinhl ý c ủ a n h â n vậtn ữ c ũ n g n h ư n g h ệ t h u ậ t x â y d ự n g c á i k ế t đ ầ y n h â n v ă n t r o n g t á c p h ẩ m Điềuđóthểhiệntìnhyêuvàtìnhc ả m đặcbiệt,sựquantâmvàđồngcảmsâusắcv ề c á c v ấ n đ ề gi ới c ủ a c á c c â y b ú t nữ đ ư ợ c t h ể h i ệ n đ a d ạ n g v à đ ầ y t í n h cuốnhút,bấtngờtrongtruyệnngắnnữđươngđạiViệtNam.

Diễn ngônthânthể

Vẻ đẹp nữ tính về thân thể người phụ nữ chính là yếu tố quan trọng đượckhai thác nhiều trong truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam và đã mang những đặctrưng riêng về giới cùng những ý nghĩa tinh tế, sâu sắc mà các tác giả nữ đã lồngghép vào trong các tác phẩm của mình Diễn ngôn thân thể thường ưu tiên trongviệc đặc tả về vẻ đẹp ngoại hình của nữ giới, tạo nên sức mạnh lấn át “quyền lựcvănhóa”(theoHồThịGiang)vàthậmchílànỗiđauchiếntranh,thứctỉnhvàla y động tình thương yêu giữa con người với con người Đây cũng chính là biểutượng về tính Mẫu và bản sắc văn hóa của người phụ nữ Việt mà các tác giả nữthường hướng đến để “tô điểm” các đức tính tốt đẹp công, dung, ngôn, hạnh củangườiphụnữtừbaođờinay. Đầu tiên, vẻ đẹp thân thể đầy nữ tính của người phụ nữ Việt qua các sángtác của các cây bút nữ thường mang vẻ “thiên phú”, đánh thức và lay động niềmsay mê cái đẹp của những người khác giới Nó tạo thành một thứ “ma lực” cuốnhút, không thể chối từ, được thể hiện qua hệ thống ngôn từ diễn ngôn về giới đầy tính ước lệ: “Người con gái dịu dàng, thơm tho như hoa bách hợp đang nằm ưỡncongm ì n h g iữa m ột màns ư ơ n g m ờ đục Mảnhv á y l ụ a m àu x an h d a t rời an h mua tặng vắt hờ hững qua hông Chiếc cổ thon thả Bầu ngực mềm như nhung.Làn eo ngọt ngào cỏ mật Những nơi anh đã từng ghé môi Nào trong cơn mêman(SàiGòn-NguyễnQuỳnhTrang) [161,tr.69].

Thứhai,vẻđẹpthânthểcủangườiphụnữđãxoadịutráitimcôđơn,lạclối của người đàn ông Sự hòa hợp về thân thể tạo nên sự gắn bó không thể táchrời của những mảnh đời gặp nhiều tổn thương trong cuộc sống, giúp họ thêmphần vững tin và lạc quan trước những thăng trầm của cuộc sống Đó cũng chínhlà biểu tượng của tính Mẫu trong hệ văn hóa của người Việt: hy sinh, chung thủyvàvịtha:“Tôixóttôibởinỗicôđơndaidẳng.Vìthếtôithươngông.Ôngbảo ông cũng thương tôi Ông vuốt ve dỗ dành thân thể tôi mỗi lúc ông và tôi bênnhau. Tôi thấy mình ẩm ướt hơn, mềm mại hơn Lần đầu tiên trong đời tôi biếtômm ộ t n g ư ờ i t h ì ấ m á p n h ư t h ế , đ ượ c c h ở c h e n h ư t h ế , y ê u t h ư ơ n g n h ư t h ế (Cỏ-NguyễnHồng)[164,tr.74].

Thứ ba, bản sắc văn hóa và vẻ đẹp của người phụ nữ Việt thường được thểhiệnt h ô n g q u a v ẻ đ ẹ p đ ầ y s ự h y s i n h , c h e c h ở , b ả o b ọ c c ủ a n g ư ờ i m ẹ Đ ó chính là nguồn sức mạnh tinh thần và giá trị nhân văn cao cả mà các tác giả nữthường khéo léo đưa vào trong các tác phẩm của mình để tôn vinh người vợ/người mẹ Việt: “Tôi cùng mẹ đẫm mình dưới lòng sông trăng. Nước sông Lammát lạnh, trăng quê tôi trong ngần… Tôi bơi mải miết theo mẹ. Dòng nước mátlành ve vuốt cơ thể của hai người đàn bà Dưới ánh sáng huyền hoặc của đêmtrăng, tôi thấy mẹ thật đẹp, thật dịu hiền Và cả tôi nữa, tôi như được gột rửa, tựthấy mình trong trẻo hơn… (Ba người đàn bà- Bùi Ngọc) [164, tr.144].

Khôngphải ngẫu nhiênmà hìnhảnh của trăngt h ư ờ n g đ ư ợ c g ắ n l i ề n v à đ ặ c t ả c ù n g hình ảnh người phụ nữ tràn đầy sức sống Trăng và người phụ nữ cùng “hòanhập” với nhau, tạo nên vẻ đẹp và “quyền lực thân thể” của nữ giới Việt. Trăngkhôngchỉ đi vào thơ ca mà còntrongt r u y ệ n n g ắ n n ữ đ ã t ạ o n ê n d i ễ n n g ô n v ề giới mang đậm bảnsắc Việt và tônv i n h đ ư ợ c v ẻ đ ẹ p n g o ạ i h ì n h c ó k h ả n ă n g làm “lay động” lòng người của các nhân vật nữ. TruyệnNgười đàn ông của mẹcủa Lê Thị BíchHồngđãmiêutả được vẻ đẹp“ảod i ệ u ” c ủ a n g ư ờ i p h ụ n ữ , được tô điểm trên nền ánh trăng khuya thật lung linh, huyền ảo: “Gió rời rợi.Tiếng khoát nước ì ũm Có một phụ nữ tắm trăng Trăng rẽ mây đổ tràn trên bờvai thiếu phụ Tiếng khỏa nước rì rợi, tí tách, gồn gột Tôi men đến gần.

Thiếuphụngướcnhìntrăng.Máitócbuôngxõađổdàiphíasaudậpdềnh,dậpdền h.Bờvaitròntrặnlấplóa,lấplóa.Haibàntaysẽsangvunnướclênvai,lêncổ.Bờn gựcsóngsánh,đẫmtrăng”[169,tr.119].

Nhưđãnóiởtrên,vớidiễnngônthânthểcủangườiphụnữViệt,cáctácgiả nữ không chỉ giới hạn về vẻ đẹp ngoại hình mà vẻ đẹp nội tâm của họ cũng làđiểmchủđạo,“cứurỗi”choniềmđauvàsốphậnnhữngngườicùngcảnhngộ với họ trong chiến tranh với bao đau thương mất mát Đó là ý nghĩa nhân đạo màvăn học nữ luôn quan tâm và truyền tải được thông điệp về nữ quyền đầy tínhnhân bản: “Ta choáng mắt trước vẻ đẹp ngời ngời của tâm hồn nàng Và thân thểcủa nàng mới trong trắng, tinh khiết làm sao… Với ta, nàng không chỉ là ngườicứu vớt phần xác mà còn là vị phúc tinh cứu linh hồn ta khỏi sa ngã” (Có mộtthờiyêu-NguyễnThịLiên)

[191,tr.117].Haysựcangợitinhthầndũngcảmcủacôgiaoliênđưađườngchocá cđồngchíbộđộidichuyểnđếnnơiantoàn,có vẻ đẹp được ví như những bông hoa rừng, đơn sơ, mộc mạc nhưng không dễbị “vùi dập”: “Trên đường hành quân ngàn dặm của chúng ta - Thăng nghĩ - cóbiết bao những bông hoa rừng đẹp kín đáo như thế Những bông hoa thường mọcxuyên lên từ khe đá khắc khổ, lẩn khuất thầm lặng dưới những gốc cây rể nổi xùxì Những bông hoa nom rất đỗi mảnh mai nhưng chẳng có bão mưa nào vùi dậpnổi”(Hoarừng- Nguyễn

Như vậy, diễn ngôn về giới là một hình thức tồn tại trong văn bản, được hệthống hóa thông qua hệ thống ngôn từ Từ đó, người đọc có thể cảm nhận đượcđầy đủ những nội dung thông tin cần được phản ánh trong văn bản, mang nhữngđặc trưng của giới nữ Một phần không thể thiếu đó chính là diễn ngôn thân thểmang đặc trưng sinh học về giới theo lý thuyết nữ quyền Điều đó đã thể hiệnđược nét đẹp nữ tính về ngoại hình, tính cách và tâm hồn của người phụ nữ Việtđầy chân thành, giàu tình yêu thương, sống mãi với thời gian thông qua ngòi búttinh tếvàđồngđiệu củacáccâybútnữ.

Có thể thấy rằng, ngôn ngữ, giọng điệu kết hợp với lối viết nữ đã tạo nênphong cách riêng cho các nhà văn nữ với các tác phẩm thể hiện tuyên ngôn nữquyền đầy tinh tế, sâu sắc Văn phong đầy tính mới lạ, cách kể chuyện gần gũi,bình di, thân thuộc như chính tâm hồn chung thủy, son sắt của giới nữ là điểmnhấn tiêu biểu trong hành trình sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật của các chị.Trong hành trình đi tìm kiếm cái tôi bản ngã của mình, các nhà văn nữ đã có sựsángtạomớimẻthôngquaphươngthứctrầnthuậtvớinhữngđiểmnhìnthúvị. Điều đó cho phép họ khám phá, quan sát và đưa ra được những nhận định, kháchquan và trung thật nhất về giới nữ thông qua loại hình nghệ thuật đặc biệt làtruyện ngắn với giọng điệu riêng, đầy cá tính, xem đây như là phương tiện để nữgiới không những thể hiện được nội tâm của mình mà còn là sự đấu tranh bền bỉ,không khoan nhượng bằng chính ngôn từ của mình Âm hưởng nữ quyền càngvang cao, vang xa với các giọng điệu cảm thương, triết lý hay châm biếm đầytính tự trào và mộc mạc, tự nhiên của các cây bút nữ Bên cạnh đó, tổng quan vềbức tranh thế giới nghệ thuật không thể thiếu diễn ngôn của giới nữ như diễnngôn tự thuật, diễn ngôn thân phận và diễn ngôn thân thể giúp cho các lối viết nữthêm phần sinh động, tươi mới, nhiều màu sắc đã thể hiện được sự cách tân mớimẻvềnộidung cũngnhưhình thứcnghệthuậtcủamỗimộttácphẩm.

Từ những âm sắc và giọng điệu, lối kể chuyện trần thuật, kết cấu truyện đadạng và phân tầng hợp lý trong từng tác phẩm, truyện ngắn nữ Việt Nam 2000 -2015 đã chứng minh được rằng, các tác giả nữ đã sống trong cùng một từ trườngvăn hóa - lịch sử, có khi nhập vai vào những nhân vật nữ để nói lên tiếng nóimang âm hưởng nữ quyền của thời đại Tiếng nói ấy thật chân thật, dịu dàng, cókhi mạnh mẽ, quyết liệt tạo thành ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật đầy tính khubiệtvớiđiểmnhìntrầnthuậtmớimẻ,nhiềumàu sắc.

1 Theotừnggiaiđoạnvậnđộngvàpháttriểncủavănhọc,vấnđềnữquyềntrong truyện ngắn nữ Việt Nam càng thể hiện sự phát triển theo xu thế của thờiđại Văn học nữ quyền chính là bước tiến vững chắc từ các phong trào nữ quyềntrước đó Hình tượng người phụ nữ đi vào trong các áng văn thơ, văn học dầnđược“phổcậphóa”rộngrãihơn,xóabỏnhữngápđặthàkhắccủanamquyềnđốivới giới nữ trên tất cả mọi phương diện xã hội Dấu ấn của lý thuyết phê bình nữquyềnđượcnhânrộngtừtrướcnăm1980,lốiviếtnữvàkhuynhhướngkhámphábản chất tự nhiên của giới nữ đã dần được các học giả, các nhà nghiên cứu lưutâm Phê bình nữ quyền thể hiện được tầm quan trọng và tính khả dụng của mìnhkhi có sự kết hợp nhuần nhuyễn với phê bình phân tâm học, phê bình đồng tính,phê bình Mác - xít, phê bình hậu thực dân và phê bình sinh thái.

Tiếp thu có chọnlọclýthuyếtphêbìnhnữquyềntừphươngTây,vănhọcViệtNamđãtạonênmộtcuộc“lộtx ác”trongviệcthểhiệnhìnhtượngkiênđịnh,phithườngcủangườiphụnữ trong xã hội hiện đại Phê bình nữ quyền từng bước khẳng định, đấu tranh,thiết lập các quyền bình đẳng cùng địa vị cho giới nữ, chống lại tư tưởng namquyềncốhữutrongxãhộithôngqua“vũkhí”tốiưulàvănhọc.

2 Âm hưởng nữ quyền trong văn học thực sự được lan tỏa mạnh mẽ từ saunăm2000,tuyhệthốnglýthuyếtvềnữquyềnởViệtNamvẫncòn“nontrẻ”sovớiph ươngTây.Dẫuvậy,việcvậndụngphêbìnhnữquyềnvàotrongvănhọcđãđạtđượ cnhiềuthànhtựunổitrội.Đãcónhiềuhơncáccâybútnữvàcáchọcgiảưutiênvấnđềv ềgiớilênhàngđầutrongviệcsángtác,nghiêncứu.Từđó,vănhọc vềgiới nữthậtsựcósự “chuyểnmình” từsaugiai đoạnĐổimới, làthờikỳvăn chươngmang màu sắccủanữgiới,đốilậpvớisự“bấttoàn”của đànông.Thể loại truyện ngắn nữ đã có những bước tiến khởi sắc, chính là một xuthế mới đầy tính hội nhập với nền văn học thế giới để biểu thị những vấn đề“nóng” về tình yêu, hôn nhân, gia đình của giới nữ mang trong mình trọn vẹn âmhưởngnữquyền.Thứhai,ưuđiểmcủatruyệnngắnđólàngắngọn,hàmsúc,cô đọng hơn so với tiểu thuyết nhưng vẫn bảo đảm truyền tải những thông điệp vềbình đẳng giới, chống lại chế độ nam quyền và những định kiến gay gắt của xãhội dành cho giới nữ Thứ ba, chính nhờ sự đổi mới trong văn học đã giúp chonhững sáng tác của các cây bút nữ cá tính hóa đậm nét mà trước đó là “địa phận”của nam giới Họ không còn bị “bó buộc”, đi theo “lối mòn” trong những quychuẩn“ a n t o à n ” c ủ a x ã h ộ i T h a y v à o đ ó , m ạ c h c ả m x ú c t r o n g n h ữ n g t r u y ệ n ngắn đầy tính phóng khoáng, tự nhiên ngay cả đối với những vấn đề thuộc vềcảm xúc thầm kín của nữ giới: yếu tố tính dục Viết về sex, các cây bút nữ khônghề thua kém nam giới, thậm chí còn dào dạt và đầy tính nhân văn qua từng trangviết đầy tính sáng tạo của ngòi bút nữ Như vậy, truyện ngắn nữ nhìn từ góc độphê bình văn học nữ quyền là hướng nghiên cứu nổi bật và có tính ứng dụng caotrong vănhọccũngnhưvănhóa,xãhộihọc.

3 Với cảm quan đa dạng, đồng điệu và tràn đầy cảm xúc về tình người, sựthủy chung, son sắt của giới nữ; các cây bút nữ đã thể hiện các nhân vật nữ vớinhiều số phận khác nhau cùng thế giới nội tâm đầy phức hợp, đa chiều. Chính họđã hóa thân vào từng nhân vật, kể từng câu chuyện như chính cuộc đời của mìnhvới nhãn quan của sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc Các nhà văn nữ đã tạo nênmộtluồng sinhkhímớiđầy sứctrẻvànhiệthuyếtcho nềnvăn họcnướcnhà. Đốivớit ru y ệ n n g ắ n n ữ qua3 0n ă mp h át t ri ển , s ự c á c h t â n t h i pháp t h ể hi ện ở thế giới nhân vật đã tạo nên bước tiến mới trong việc đề cao âm hưởng nữquyền thời hiện đại Một thế giới nhân vật nữ đa dạng, nhiều màu sắc hiện lên:nhân vật nữ với sự tranh đấu cho quyền sống và quyền tự do; thiên tính làm mẹvà khát vọng tình yêu; bản năng tính dục và nhu cầu giải phóng tính dục, cảmquansinhtháivàýthứcgiảiphóngbảnthân.Tấtcảcáckiểudạngnhânvậtnữđó đã phá vỡ mọi quy chuẩn về cái đẹp đã được định hình, rập khuôn trước đây.Nhânvậtnữkhôngchỉlàhìnhmẫuchovẻđẹptruyềnthốngđầynhumì,hiềnhậ u của giới nữ mà đó còn là vẻ đẹp hiện đại, có “hơi hướm” nổi loạn, đấu tranhkhông khoan nhượng cho hạnh phúc, nhu cầu cá nhân của mình Họ không ngạibàytỏnỗilòng,nóilêntiếngnóiđầykhíchấtcủanữgiới,phêphánnamquyền và những tư tưởng xã hội thủ cựu, hà khắc Cùng với lối viết trần thuật, sự cáchtân trong ngôn ngữ, giọng điệu, hệ thống nhân vật của truyện ngắn nữ 2000 -2015 đã hình thành kiểu diễn ngôn ấn tượng về giới và tinh thần nữ quyền manghơithở thờiđại,đầytínhnhânvăn củacáccây bútnữ.

Có thể nói, điểm nhấn trong văn xuôi, đặc biệt là truyện ngắn nữ sau năm2000làsựđadạngtrongchủđề,đềtàiđượcphảnánh.Cácnhàvănnữthườngưuáinhữngchủ đềrấtgầngũi,dungdịvớicuộcsốnghàngngày:chủđềkhátvọnghạnhphúcgiađình,tìnhyêulứađôi

;hìnhtượngngườiphụnữhiềnthục,đảmđang,dámbứt phá khỏi những quy chuẩn, lề thói đã lỗi thời của gia đình, xã hội để tạo chomìnhlốiđi;nhữngẩnứctínhdụcvàkhátvọngtínhdục…

2000):sựđadạngvềđềtài,chủđề;sự“gópmặt”củacácvấnđềvàngônngữ“nóng”(đềtàitínhdục)

… vẫnchưathậtsựrõnétvàấntượng.Dẫurằng,cáccâybútnữkỳcựuđãđặtnềntảngtạodựngnênphêbìn hvănhọc nữ quyền thông qua tác phẩm của mình Tuy nhiên giai đoạn về sau, các câybútnữcủathếhệtrẻđãtiếpbước,cùngvớicảmquanmớimẻ,họđãtiếpnhậncáimới và tiến bộ, hợp với thời đại và phản ánh đa dạng, chân thực, sát với nhu cầuthựctếhơn.Nhờvậy,cáctácphẩmcủahọthậtsựtạoấntượngvàthànhtựukhiliênhệđếnnữq uyềnvànhữnggìthiêngliêngthuộcvềnữgiới.

Nói một cách khách quan, lối viết của các nhà văn nữ có thể không đề cậpđến những vấn đề ở tầm vĩ mô như các nhà văn nam mà lại nghiêng về nhữngđiều bình dị trong cuộc sống hàng ngày như thân phận con người Đặc biệt, thếgiới nội tâm của người phụ nữ lại có sức hút “khó cưỡng” đối với người đọc, baogồmcảnhữngvấnđềvimônhưthế.

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w