1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Cổng làng người việt ở châu thổ bắc bộ

238 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cổng Làng Người Việt Ở Châu Thổ Bắc Bộ
Tác giả Vũ Thị Thu Hà
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Xuân Kính
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Văn Hóa Dân Gian
Thể loại Luận Án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 4,1 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Lịchsửnghiêncứucổnglàng (12)
  • 1.2. TổngquanvềchâuthổBắcBộvàlàngViệt (19)
  • 1.3. Líthuyếtvậndụng (42)
  • 2.2. Phânloạicổnglàng (59)
  • 2.3. Điêukhắc,trangtrítrêncổnglàng (76)
  • 2.4. Mốiquanhệgiữacổnglàngvớiđìnhlàng,chùalàng (84)
  • 3.2. Giátrịcủacổnglàng (108)
  • 4.1. Cổng làngtronglịchsử (120)
  • 4.2. Cổng làngtrongcuộcsốngđươngđại (124)
  • 4.3. Nhữngvấnđềbànluận (130)

Nội dung

Lịchsửnghiêncứucổnglàng

Khi nghiên cứu cổng làng, văn bia là một trong những nguồn tài liệu thu hútsự chú ý của chúng tôi.Văn bia thời Mạc(1996) của Đinh Khắc Thuân [110] giớithiệu 147 văn bia và một bài minh văn khắc trên chuông đồng chùa Tư Phúc (ở TháiBình) 148 trong số tài liệu này, văn bia ở chùa chiếm đại đa số (nói về việc côngđức tu sửa chùa, làm giếng chùa, dựng cầu vào chùa, làm lại hướng mới củachùa,…) Ngoài ra còn có bia đền thần, bia ghi lại công tích, sự nghiệp của danhnhân,… Trong công trìnhVăn bia thời Lê xứ Kinh Bắc và sự phản ánh sinh hoạtlàng xã(2003), tác giả Phạm Thị Thùy

Vinh cho biết số lượng bia thời Lê; dựng vàphân bố ở các địa điểm như sau: chùa

556 bia; đình 302 bia; đền, miếu 50 bia; vănchỉ 40 bia; từ đường 36 bia; lăngm ộ

2 2 b i a ; t ừ c h ỉ 1 9 b i a ; c ầ u 1 5 b i a ; c h ợ 9 b i a ; sinh từ 7 bia; điếm 6 bia; am 1 bia [127] TrongTư liệu văn hiến Thăng Long – HàNội Tuyển tập văn khắc Hán Nôm(2010), chủ biên Phạm Thị Thùy Vinh và cácđồng soạn giả biên dịch 135 bài minh văn, nội dung chủy ế u c ủ a c á c v ă n b ả n n à y nóivềviệcdựngchùa,tusửachùa,làmđình,đúcchuông,cungtiếnruộngđất,lậ ptừđường,…[128].

Trong tất cả ba cuốn sách nêu trên, không có một văn bia nào nói về việc xâyhoặctu sửacổng làng!

Cổng làng thường có các câu đối Chính vì vậy, chúng tôi đã tìm đọc cuốn3000 hoành phi, câu đối Hán Nôm( 2 0 0 3 ) d o T r ầ n L ê S á n g c h ủ b i ê n [ 9 0 ] , c u ố n 5000 hoành phi, câu đối Hán Nôm(2015) cũng do Trần Lê

Sáng chủ biên [91].Đáng tiếc, haicuốnsách không cho nghiêncứu sinhmộtt h ô n g t i n n à o v ề c ổ n g làng.

Những tài liệu đề cập đến cổng làng thực sự ít ỏi Số lượng tài liệu không chỉít,trongmỗitàiliệu,đại đasốcáctácgiả lạichỉviếtrấtít vềcổnglàng.

1999),nhàsửhọcvàđịalíhọcngườiPhápcôngbốcuốnsáchNgườinôngdânchâuthổBắcKỳvàonă m1936.KhiviếtvềlàngcủangườiViệt,tácgiảđặcbiệtchúýđếnlũytrevàđãviếtvềcổnglàng.Ôngc hobiếtsốlượngcổngcủa một làng, chất liệu xây dựng, kích thước của cổng và công dụng của cổng Cuốnsách của ông còn có một bức ảnh về cổng làng Đông Viên, thôn Chu Quyến, phủQuảngOai,tỉnhSơnTây(naythuộcHàNội)[29].

Năm 1939 khi viết về khu phố buôn bán ở Hà Nội, Henri Bernard nhận thấy:“Những bức tường bao và những cổng phố được đóng lại vào ban đêm, đã chia cắtnhững phường khác nhau, với số lượng là 36, mỗi một phường lại chia thành haiphường nhỏ” [7, tr.79] Tác giả không mô tả cổng phố, không có ảnh chụp và khôngcho biết cổng phố có khác cổng làng không, nó được làm bằng chất liệu gì Chúngtôi không nhận được thông tinc ụ t h ể v ề h ì n h d á n g , k í c h t h ư ớ c v à c h ấ t l i ệ u l à m cổng.

Vào nửa cuối những năm 60 của thế kỉ trước, tại Sài Gòn, trong cuốn sáchLàng xóm Việt Namvới hơn 270 trang, tác giả Toan Ánh chỉ dành hai đoạn miêu tảcổng làng: một đoạn gồm 8 dòng (viết về chiếc cổng xây), một đoạn 15 dòng (viếtvềcổngtre).Cảhaichiếccổngnàyđềuở BắcBộ[1,tr.6,10].

Năm 1977, trong cuốn sách nhiều tác giả, trong bài “Về vai trò của làng xãtrong sự nghiệp đấu tranh vũ trang giữ nước ở Việt Nam thời xưa”,tác giả LêVănLan cho biết từ đầu Công nguyên, người Trung Quốc đã nói đến những lũy tre gai“không sao công phá được” ở các làng Việt, ghi nhận từ thế kỉ thứ XIII, sứ giả nhàNguyên là Trần Phu đã viết về các bụi tre gai ở Đại Việt Từ đó tác giả nghĩ rằng đikèm với lũy tre là cổng làng với hai hình thức thô sơ (cổng tre) và kiên cố(cổng xâybằng gạch) Tác giả không chỉ ra được những cái cổng đó được sách vở, tác giả nàoghi nhận [123] Trong cuốn sách vừa nêu, trong bài “Làng xã trong cuộc khángchiếnchốngquânxâmlượcNguyênMông(thếkỉXIII)”,tácgiảPhùngVănCường cũng dẫn câu văn mà sứ giả Trần Phu ghi nhận những bụi tre gai nước Việt, vàkhôngnóigìvềcổnglàng[123,tr.262] 1

Năm 1978, trong bài “Tìm hiểu về sự cư trú ở một số làng xã trên miền đồngbằng Bắc Bộ”, tác giả Huy Vu dành hai đoạn văn (đoạn dài nhất không quá mộttrang)miêutảcảnhquanxungquanhcổnglàng[124,tr.78].

Năm 1991, trong cuốn sách của nhiều tác giảVăn hóa và văn hóa cư dânđồng bằng sông Hồng, Vũ Tự Lập miêu tả cảnh quan xung quanh cổng làng gầngiốngnhư HuyVuđãviết:

xưakiavàolàngrấtkhó,nhiềukhicócólốiđivàoduynhất,haibênđườngcóao,l ạicócổngchắcchắn,cổngxâygạchcửagỗ,bêntrêncóđịchlâu tích trữ gạch đá, mảnh chai làm vũ khí tự vệ Làng nghèo lắm thì cổngcũng có rào chông bảo vệ Ở những làng giàu có, quản lí chặt chẽ thì cáchcổnglàngkhoảng50mlạixâyđiếmcanh,cótuầnphiêncanhgác,nhấtlàvềbanđ êm.Trướccổnglàngthườngtrồngcáccâycổthụ,nhưcâyđa,câyđề,cây si, cây bàng và núp dưới chúng có cái quán nhỏ mở hàng nước[65,tr.55-56].

Cùng năm 1991, trong cuốn sáchMĩ thuật ở lànggồm 247 trang (cả chữ vàhình), hai tác giả Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng chỉ viết về cổng làng vẻn vẹnmấydòngnhư sau:

Cổng làng thường là cổng gạch kiểu tam quan, có chạm trổ bằng vữa,đắphình,ghépgốm…

Nhiềucổngkháđồsộ,nhưngthườngthìxinhxắnmàthôi Nó giống như cột mốc vào làng hơn là một cổng thành để tự vệ Cáicổng thông thoáng này dẫn qua đoạn chính của đường làng tới đình và cóthể có những đoạn khác cũng rộng rãi dẫn tới chùa, miếu, đến thờ…[86,tr.27].

Trongcuốnsách740trangkhổlớncủanhiềutácgiảLàngởvùngchâuthổsôngHồng:vấ nđềcònbỏngỏ( x b2002),trongbài“Vềkhônggianlàng”,tácgiảNguyễnTùngviếthaiđoạnvănv ềcổnglàngnhưsau:

1 Ở mục lục củasách,têntác giảlà PhạmVăn Cường,trongbài,têntácgiả làPhùngVănCường?

+Trướcnăm1945,MộTrạch(thônThượng)cóbacổnggạchngàynaykhông còn nữa: Đông, Chùa và Nam Cổng nam lớn nhất có gác cho tuầnphiênngủ.Theohươngướccủalàngsửađổihaybổsungvàonăm1665và1679, không gian cư trú của Mộ Trạch trước đây là lũy tre, hào và dườngnhưcảtườnggạchcaovâyquanh:nếuđúngthếthìđâylàđiềukháhiếm!”[83,tr. 115].

+…Ở Tả Thanh Oai, Đông Ngạc cũng như ở nhiều làng ngoại ô HàNội khác nằm dọc theo sông Hồng hay sông Tô Lịch, mỗi ngõ thường cómộtcổng mởrađườngvensôngvàmộtcổngmởrađồngruộng. ỞMộTrạchvàMôngPhụ,làhailàngxasông,cổnglàngcóchứcnăngkiểm soát các con đường chính đi vào làng từ đường thiên lý hay khônggian canh tác, nhằm bảo vệ không gian cư trú Mông Phụ có 5 cổng mangtên của 5 khu (hay xóm): Đình, Sải, Sui, Chim và Hè. Điều đáng ngạcnhiên là trước đây ngoài 3 cổng Đông, Nam và Chùa, Mộ Trạch không cócổng ở phía bắc, chắc là vì thời xưa chưa có đường liên xã nối Mộ TrạchvớiMyCầuvàSặc”[83,tr.130].

TrongbảndịchtiếngViệt(inlần đầu 2007)củacôngtrìnhLàngViệt đốidiệntươnglaihồisinhquákhứ,JohnKleinenchorằng,khôngthểbiếtchắcchắnlàngViệtở châu thổ

Bắc Bộ “được bảo vệ bằng cổng gạch và hệ thống lũy tre khi nào” nhưngnhữngmôtảcủangườinướcngoàitừđầuthếkỉXIXđềukhẳngđịnhrằngđếnlúcđó,cảnhtượngn àylàrấtphổbiến[61,tr.40].

Nhà nghiên cứu dân tộc học Bùi Xuân Đính có hơn 30 năm gắn bó với đề tàilàng xã, khảo sát nhiều làng cụ thể ở các vùng quê Trong cuốnLệ làng phép nước,ông nêu một số quy định về vấn đề bảo vệ an ninh trong làng, liên quan đến cổnglàng [24] Trong hai tậpHành trình về làng Việt cổ, ông và các đồng tác giả đã khảosát sơ bộ cổng của các làng thuộc xứ Đoài như Yên Sở, Dương Liễu, Kim Hoàng,Hậu Ái, An Trai thuộc xứNam như Ngọc Hồi, Văn Điển, Cổ Điển, Cương Ngô [26],[27] Tuy trong khuôn khổ khảo sát chung về làng, mang tính sơ bộ, song cácphầnviếtcũngđ ư a racácthôngtinvềcổnglàng,nhưsốlượngcổng,cáchbốtrí, những đặc điểm của làng qua hệ thống câu đối và các đại tự Ông cũng cho biếtnhữngthôngtintưliệuvềcổnglàngởmộtsốlàngthuộcloạihình“làngkhoabảng”,như Đông Ngạc, Phú Thị, Tả Thanh Oai , trong cuốnCác làng khoa bảng ThăngLong–

Năm 2009, trong chuyên khảoBiến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, tácgiảNguyễnT hị Ph ươ ng Châmđề c ậ p đến ba làngn hư những nghiêncứu t r ườ ng hợp về làng quê cổ kính, điển hình của xứ Kinh Bắc xưa Trong không gian và cảnhquan xưa của ba làng Đồng Kị, Trang Liệt,Đ ì n h B ả n g t r ư ớ c k i a , l ũ y t r e l à n g g ắ n kết với cổng làng. Đến nay sự uy nghi của những cổng làng không còn, cổng làngchỉ còn lại như chứng tích của thời gian vềm ộ t k h ô n g g i a n c ổ x ư a c ủ a l à n g

TổngquanvềchâuthổBắcBộvàlàngViệt

SởdĩchúngtôitrìnhbàyvềchâuthổBắcBộbởichỉlàng Việtở BắcBộ mớicócổng. Hiệnnayvềđịalítồntạibakháiniệm:BắcBộ,TrungBộ,NamBộ Riêng vềranhgiớicủaBắcBộhiệncónhiềucáchhiểukhácnhau.ĐinhGiaKhánhquanniệmBắc Bộ bao gồm cả Thanh Hóa; Trung Bộ được tính từ Nghệ Tĩnh đến hết BìnhThuận.NguyễnChíBềnlạiquanniệmBắcBộbaogồmđếnhếtNghệTĩnh.LêBá

1 Ngoài các tài liệu mà chúng tôi đã đề cập, còn có bài trên các trang Webside của tác giả Mai Linh, HồngVân, kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính, họa sĩ Nguyễn Định Long, Quách Đông Phương, Bùi Thế Tâm (ngườilàngThổHà)Đâykhôngphảilànhữngbàinghiêncứuchuyênsâu,chuyênngành.Ởđâychủyếucác tácgiảnêulênsựtiếcnuốicổnglàngxưa,trăntrởvềkiếntrúcnôngthôncònngổnngang,trongđócổnglàn g cũ mất đi, cổng làng có khi được xây mới nhưng phản cảm với truyền thống thẩm mĩ của cộng đồng.Cũngcóbài cungcấp thôngtinvềviệc khởicôngxâycổngmới.

Thảo quan niệm Bắc Bộ là đến hết Ninh Bình [97] Vùng châu thổ Bắc Bộ còn đượcgọilàchâuthổsôngHồng.ChúngtôiquanniệmBắcBộlàđượctínhtừcáctỉnhphíaBắcđến hết tỉnh Ninh Bình Như vậy, châu thổ Bắc Bộ là phần đồng bằng của HàNội, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng, Phú Thọ,VĩnhPhúc,BắcNinh,BắcGiang,NinhBình.

Vùng châu thổ Bắc Bộ có lịch sử lâu đời Năm 1991 dân số khoảng 14 - 15triệu người, cứ bình quân trên 1 km2 có gần 1000 người sinh sống, trong khi đó mậtđộbìnhquâncảnướclà192người/km2.

Do đấtchậtngườiđông, cư dân châu thổBắc Bộrấtcần cù vàl à n h ữ n g ngườitàigi ỏi tr on gn gh ềt rồ ng lú a Bê n cạ nh ng hền ôn g nhiềun ghề t hủc ôn gđ ã pháttriểnnhưnghềmộc,nghềnề,nghềđanlát,nghềthêu,nghềgốm v v

Việc đô thị hóa ở châu thổ Bắc Bộ diễn ra rất chậm chạp và rất ít có đô thịlớn Trong lịch sử đã từng có các đô thị Cổ Loa, Luy Lâu, Long Biên (sau là ThăngLong - Đông Đô - Hà Nội), Vân Đồn, Phố Hiến nhưng chỉ có Thăng Long là đô thịbền vững Tuy nhiên xét đến cùng, trong Thăng Long xưa vẫn tồn tại nhiều yếu tốcủa văn hóa làng Sở dĩ như vậy là vì đô thị đích thực phải là kết quả của sự pháttriểnc ô n g ng hi ệp, th ươ ng ng hi ệp, cò n t rư ớc đ â y châut h ổ sôn g H ồ n g về că n bả nvẫnlàmộtvùngnôngnghiệptự cung,tự cấp.

Do điều kiện tự nhiên châu thổ thấp úng, bờ biển lầy lội, chịu ảnh hưởngmạnhm ẽ c ủ a t hủ y triềuvàr ất t h u ậ n t i ệ n c h o vi ệcca nh tác l ú a n ư ớ c , n h ưn g k h ó giao lưu buôn bán, nhất là buôn bán với những nước xa xôi qua cảng biển, ngườiViệt Bắc Bộ ngại lên rừng, ngại ra khơi, chỉ quen với việc khai thác đồng bằng châuthổ.Mộtsốđôthịcổthựcchấtlànhữngthànhquách,làtrungtâmhànhchínhhơnlà trung tâm buôn bán, sản xuất hàng hóa Cảng Vân Đồn thực chất là nơi thu thuế.Do tâm lí bài ngoại của triều đình quân chủ, Phố Hiến cũng suy tàn với những chínhsách “bế quan tỏa cảng” Bởi vậy, đến thế kỉ XIX, chỉ có Thăng Long - Hà Nội làmộtđôthị,bêncạnhkhudinhthựcủacácquan,cónhữngphốphườngcủangười thợthủcôngvàngườibuônbán(từ cuốithếkỉthứXVIIIchođếnnăm1884,HàN ộimấtvịtrícủakinhđô,kinhđôchuyểnvềHuế).Tâmlínôngdânvàchínhsách cai trị của nhà nước quân chủ tập quyền đã không tạo điều kiện cho Hà Nội pháttriển Phải đến thời kì Pháp thuộc, đến sau ngày giải phóng thủ đô (1954) và saungày thống nhất đất nước (1975) thì Hà Nội và một số thành phố và thị xã khác ởBắc Bộ mới được mở mang Đặc biệt trong vài chục năm gần đây, tốc độ đô thị hóaởvùngchâuthổBắcBộpháttriểnmạnh.

Châu thổ phù sa mầu mỡ là môi trường thuận tiện nhất cho việc phát triểnnghề trồng lúa nước Dòng chảy của sông ngòi thường mạnh, đặc biệt là sông Hồng.Người Pháp đã từng gọi sông Hồng là con sông đỏ bởi nó chuyên chở nhiều phù sa.Trong khi đó các dòng sông ở miền Trung đều chảy chậm, nhiều khi nước trong đếnmức người ta có thể nhìn thấy cát sỏi ở dưới đáy sông Tác giả Nguyễn Hữu Thôngđã có một nhận xét thú vị rằng, những dòng chảy như thế chỉ đem lại nhiều thi tứ,giúp cho các văn nghệ sĩ sáng tác hay chứ không đem lại mùa màng bội thu [108].Nghề trồng lúa là tiền đề cho sự tập trung dân cư Dân cư đông đòi hỏi người ta phảimở rộng diện tích đi đôi với thâm canh Do đó con người phải can thiệp vào sự pháttriển của tự nhiên, của châu thổ, lấn biển để canh tác Khi đất sa bồi tuy chưan ổ i hẳn nhưng đã đủ chắc, họ đắp đê ngăn lũ để trồng trọt ở cả những nơi sẽ bị ngập lụtvào mùa mưa Do dân số đông, người ta phải thực hiện phương châm “tấc đất, tấcvàng”,khaitháctriệtđểtừngvũngnướcnhỏđểtátbắttômcá,từngbờruộngnhỏđ ểcắt cỏnuôitrâu.

Bêncạnhnhữngthànhtựusảnxuấtkhác,nghềtrồnglúanướcởchâuthổsôngHồng đã đạt đến trình độ cao Ở thế kỉ XI, giống lúa thắng hạn nổi tiếng gốc ở nướcta nhập khẩu vào Trung Quốc đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nông nghiệp lúanướctrongđờisốngnhàTống[54].SứgiảNguyênMôngđếnnướctan ă m 1291,ghinhậnrằngở châuthổsôngHồngmộtnămlúachínbốnlần.

Trong thời kì Bắc thuộc và sau đó, trong thời kì Đại Việt, việc tiếp thu và cảibiến các thành tựu văn hóa Trung Quốc và văn hóa Ấn Độ đã diễn ra trước hết vàchủ yếu ở vùng châu thổ Bắc

Bộ Đến thời kì Pháp thuộc, vùng châu thổ Bắc Bộcũng lại là một trong những vùng chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Tây nhiềuhơncả.

Vì đã có bản sắc độc đáo từ thời kì văn hóa, văn minh Đông Sơn cho nêntrong thời kì Bắc thuộc và nhất là trong thời kì Đại Việt, tổ tiên ta đã biếtthâu hóa một cách chủ động, nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc,của Ấn Độ để làm phong phú thêm nền văn hóa của dân tộc Đến thời kìPháp thuộc nhiều thành tựu của văn hóa phương Tây đã hội nhập vào nềnvăn hóa Việt Nam trên cơ sở thích nghi với bản sắc của nền văn hóa này[54,tr.66-67].

Theo Đinh Gia Khánh, có thể nói rằng ở vùng châu thổ Bắc Bộ, phần lớn cácthành tựu văn hóa tiếp thu từ nước ngoài đã được Việt Nam hóa trước khi lưu hànhsang các vùng văn hóa khác.

Là một vùng văn hóa lâu đời, vùng châu thổ Bắc Bộcũng là nơi phát sinh ra nền văn hóa bác học Nền văn hóa này hình thành từ thế kỉthứ X và ngày càng phát triển trên cơ sở kết hợp những thành tựu của văn hóa dângian bản địa và những thành tựu văn hóa, nhất là văn hóa bác học, tiếp thu được từTrungQuốcvàẤnĐộ.Sựpháttriểncủanềnvănhóabáchọcđiđôivớisựphátt riển của giáo dục Ở châu thổ Bắc Bộ mà trung tâm là Thăng Long(nơi mà từ năm1070 đã có Văn Miếu và năm 1076 đã có Quốc Tử Giám), việc giáo dục có truyềnthống lâu đời Trong thời kì Đại Việt, số người đi học và thi đỗ ở châu thổ Bắc

854 năm khoa cử Hán học, cả nước có 56 trạng nguyên thì đã có 52 người ở vùngchâu thổ Bắc Bộ [54, tr.67] Dưới thời Pháp thuộc, nơi đây vẫn là nơi việc học hànhthicửvàcáchoạtđộng khoahọc,vănhóanghệthuậtpháttriểnhơncácvùngkhác. Ở Bắc Bộ, không kểmột số ít đô thị, thị trấn, người Việt chủy ế u s ố n g ở làng Trong thời kì văn hóa Đông Sơn, khi người Việt cổ chuyển dần từ tổ chức bộlạc, tiến đến tổ chức quốc gia thì đơn vị cơ sở của xã hội chuyển dần từ công xã thịtộcnguyênthủysangcôngxãnôngthôn: Đến thời kì Đại Việt, các triều vua đã lồng vào công xã nông thôn ấytổ chức cơ sở của bộ máy nhà nước và công xã nông thôn trở thành làngquê Làng quê ở đồng bằng miền Bắc là một tổ chức kinh tế, chính trị,quânsựvàvănhóahoànchỉnh.ĐólàtếbàocủaquốcgiaĐạiViệt.Dần dầnở l à n g q u ê t r o n g k h i n h ữ n g t r u y ề n t h ố n g c ộ n g đ ồ n g c ủ a c ô n g x ã nông thôn vẫn được duy trì, sự phân biệt đẳng cấp theo thể chế phongkiến cũng xuất hiện dần dần Hương ước, lệ làng đã tạo nên môi trườngxãhộivàvănhóa,khuônthứcchocuộcsốngcủadânlàng[54,tr.73].

Về đặc điểm tự nhiên, lịch sử và kinh tế xã hội, Trung Bộ khác hẳn với BắcBộ.BắtđầutừThanhHóatrởxuốngđếncáctỉnhkháccủamiềnTrung,lãnh thổnào cũng hầu như gần ba phần tư là đồi núi Việc đi lại ở các tỉnh miền Trungkhókhăn hơn so với giao thông ở đồng bằng Bắc Bộ Phần chính của đồng bằng ThanhHóa là do phù sa của sông Mã và sông Chu bồi đắp Đất của đồng bằng phù sa cũ cóđộ phì nhiêu kém Độ màu mỡ của đồng bằng sông Mã, sông Chu kém hẳn phù sasôngHồng,khôngnhữngthế,dảiđấtvenbiểnlạipha trộntrầmtích,nhiềunơil àđất mặn và đất cát Đồng bằng Nghệ Tĩnh tuy chạy thành một dải nhưng thực tế làdo nhiều mảnh đồng bằng nhỏ hợp lại, đất đai không được phì nhiêu bằng các đồngbằng châu thổ Bắc Bộ và Nam

Bộ Ở đồng bằng Nam Trung Bộ, diện tích khôngđáng kể gồm nhiều cồn cát trắng bọc nhiều đầm lớn Từ nam Khánh Hòa trở đi núiđã tiếp giáp với biển, theo nhà địa lý Lê Bá Thảo, những đồng bằng ở cực namTrung Bộ đều nhỏ hẹp và gần như chỉ là những thành tạo do sông và biển bồi đắpbámvàocácthunglũngchânnúi.

Líthuyếtvậndụng

Chúng tôi tiếp cận cổng làng dưới góc độ của khoa nghiên cứu văn hóa dângian Những quy phạm của khoa học này được tác giả Đinh Gia Khánh thể hiệntrong cuốn sáchTrên đường tìm hiểu văn hóa dân gian(1989), trong bài viết:

“Đểnắm bắt thực chất của văn học dân gian” (1977) Tác giả cho rằng, nếu hiểu văn hóadân gian theo nghĩa rộng thì là tất cả các hoạt động vật chất và tinh thần của dânchúng đều là văn hóa dân gian Theo ông, tác giả của văn học, văn hóa dân gian làngười nông dân, thợ thủ công và có cả sự tham gia của nhà nho Các tác giả CaoHuy Đỉnh, Nguyễn Xuân Kính cho rằng, lực lượng sáng tác dân gian nhiều hơn thế.Ngoài nông dân, thợ thủ công, còn có các nhà nho bình dân, còn có người buôn bán,còn có các ca nữ, những người hát xẩm và binh lính,…[59] Từ sự hiểu biết trên líthuyết về lực lượng tác giả, chúng tôi thấy được tác giả của cổng làng phải là sự kếthợp giữa những người đứng đầu, các nhà nho, những vị quan hưu trí (nếu làng có)và việc thực hiện nó là những người thợ nề, thợ ngõa và những người nông dântronglàng.

Khi nghiên cứu cổng làng, chúng tôi còn được gợi ý bởi lý thuyết chức năngtrongnghiêncứuvănhóa.

Theo các nhà sáng lập lí thuyết chức năng, có ba định nghĩa khác nhau về chứcnăng:

1 Định nghĩa thứ nhất hiểu “chức năng” theo một ý nghĩa có vẻ toán học. Mọitập tục đều có tương quan với tất cả những tập tục khác trong cộng đồng, vìvậymỗitậptụcquyđịnhtìnhtrạngcủanhữngtậptụckia.

2 Định nghĩa thứ hai, đặc biệt do Malinowski sử dụng, được rút ra từ sinh líhọc Chức năng của các tập tục là được thỏa mãn những nhu cầu sinh học,chủyếucủacánhânthôngquaphươngtiệnvănhóa.

3 Định nghĩa thứ ba do A.Racliff Brown lấy từ những lý thuyết của Durkheim.Chức năng củamột tập tục là vaitròmànónắm giữ trong việcd u y t r ì s ự toànvẹncủahệthốngxãhội[5,tr.51,52].

Thuyết chức năng trong nhân học về cơ bản được chia thành hai hệ tư tưởng màmỗihệtư tưởnggắnvớimộtngườikhởixướngchủchốt.

Trường phái chức năng tâm lí gắn liền với tên tuổi của Malinowski (1884 –

1942) Ông sinh ra ở Ba Lan Thời sinh viên ông học vật lí và toán học, sau đó ôngquan tâm tới lịch sử văn hóa và những công trình nghiên cứu về nhân học văn hóa.Sau khi tốt nghiệp nghiên cứu sinh, ông bắt đầu làm việc tại Trường Đại học Tổnghợp Luân Đôn Nhà nghiên cứu dành nhiều thời gian đi khắp châu Úc [5, tr.207].B.Malinowski chịu ảnh hưởng mạch mẽ của G.Spencer, người xem xã hội như mộttổ chức sinh học loại biệt Khái niệm văn hóa học của nhà sáng lập chức năng luậnđã được xây dựng trên những nguyên tắc sinh học, có liên kết chặt chẽ với việcnghiên cứu phương thức thỏa mãn các nhu cầu của con người trong ăn uống, áoquần, nhà ở, tình dục, cặp đôi, di chuyển Lí thuyết các nhu cầu là một nền tảngtrong khái niệm văn hóa của B.Malinowski Để tách con người ra khỏi vương quốcđộng vật, ông chia các nhu cầu thành các nhu cầu cơ bản và các nhu cầu sản xuấtsinh ra do môi trường văn hóa Gắn với nhu cầu sản xuất, sinh ra do môi trường vănhóa Gắn với nhu cầu sản xuất có các nhu cầu về trao đổi kinh tế, về quyền uy, kinhtếxãhội,hệthốnggiáodụcvàcácdạngkhác

B Malinowski khẳng định: bản thân khái niệm văn hóa không phải lúc nàocũng đơn nghĩa Khi thỏa mãn các nhu cầu sinh vật của mình, con người tìm kiếmthứcăn,xâydựngnhàở hơnnữanócảitạomôitrườngxungquanhvàotạorahoàn cảnh (môi trường), sản xuất ấy là văn hóa Ngoài ra, văn hóa là tổng thể những đápứng đối với các nhu cầu cơ bản và nhu cầu sản xuất Văn hóa phù hợp với cách đặtvấn đề trên đây, còn là một cơ chế (bộ máy) vật thể và tinh thần, nhờ có nó mà conngườigiảiquyếtcácnhiệmvụchuyênbiệt,cụthểđặtratrướcmắtnó.Vănhóacònlàmộtchỉnhth ể,đượctạoratừnhữngnguyêntửbộphận,phốihợptrongcácthiếtchế.Thiết chế được xem như một đơn vị tổ chức khởi nguyên, đó là một tổng thể nhữngphương tiện và phương thức để thỏa mãn các nhu cầu này hay khác: cơ bản hay sảnxuất.Đólàbứctranhv ề cấutrúcvănhóatheoMalinowski[5,tr.105-106].

Brown (1881 – 1955) Sinh ra ở Anh, sau khi tốt nghiệp nhân học tạiTrườngĐại học Tổng hợp Kembơrítgiơ, ông nghiên cứu đời sống người thổ dân ởÚc, đã đi du lịch qua châu Phi, Trung Quốc và nhiều nước khác Một thời gian dàiông giảng dạy về nhân học tại Úc, Nam Phi và Hoa Kì Năm 1938, ông trở về Anhvới tư cách là một nhà khoa học nổi tiếng Ông chia khoa học về văn hóa thành hailĩnh vực: dân tộc học và nhân học xã hội (văn hóa) Dân tộc học là khoa học nghiêncứu lịch sử, cụ thể các dân tộc riêng lẻ, sự phát triển bên trong của chúng, các mốiliên hệ văn hóa giữa chúng Phương pháp cơ bản của dân tộc học là tái hiện lại lịchsử Còn nhân học xã hội có nhiệm vụ tìm tòi những quy luật chung của sự vận hànhvàp h á t triểnxãhộivàvănhóa[5,tr.108-109].

Khác với B.Malinowski, ông không từ chối việc nghiên cứu lịch sử các nềnvăn hóa Những nhận xét lí luận phổ quát của ông dựa trên sự khẳng định tất cả cácdạng hiện thực khách quan đều là những lớp khác nhau trong hệ thống tự nhiên(nguyên tử, tế bào, tổ chức xã hội của con người) Ông ủng hộ quan điểm củaE.Durkheim khi nhà bác học này cho rằng, xã hội là hiện thực đặc biệtkhông đồngnhất với các cá thể Theo A.Racliff Brown, bất cứ hệ thống nào cũng được xác địnhbằng: a) Cácđơn vị(cácyếutố)cấuthànhnó. b) Các quan hệ giữa chúng, các thực thể nhân loại như là tổng thể của nhữnghiện tượng hành vi, còn quan hệ giữa chúng là các quan hệ xã hội, đây là những đơnvịcủahệthốngxãhội.

Hệthốngxã hộigồmcó: a) Cấutrúcxãhội b) Tổngthể chungcủanhữngtậpquánxãhội c) Những hình ảnh, chuyên biệt về ý tưởng và cảm xúc gắn với các tập quánxãhội[5,tr.109].

Trong thời gian sau, A.Racliff quan niệm đối tượng của nhân học là rất hẹp.Khước từ khái niệm văn hóa, ông dùng khái niệm cấu trúc xã hội Theo đó, tổ chứcchính trị của các nền văn hóa khác nhau, những đặc điểm của hệ thống thân tộc vàvai trò của chúng trong hệ thống xã hội, sự phân tích chức năng các cấu trúc củanhững hình thành tín ngưỡng nguyên thủy đã trở thành những phương diện cơ bảntrong hoạt động nghiên cứu của ông [5, tr.110] Dù các nhà nghiên cứu chức năngkhác nhau như thế nào thì điểm chung của họ vẫn đúng như A.A Belik đã tổng kết:Nghiên cứu văn hóa như một cơ chế toàn vẹn, được tạo ra bằng các yếu tố, các bộphận là đặc điểm của phương pháp tiếp cận chức năng, nhiệm vụ quan trọng nhất làchia tách chỉnh thể (văn hóa) thành ra các bộ phận và vạch ra những quan hệ phụthuộc giữa chúng Xu hướng chức năng trong nghiên cứu văn hóaở m ứ c đ ộ l ớ n nhấtlàhướngtớiviệclàmbộclộcáccơchếhànhđộngtáitạonhữngcấutrúc xãhội.Mỗitếbàonguyêntửcủavănhóađượcnghiêncứukhôngphảivớitưcáchlàcơ chế (tàn dư) ngẫu nhiên, không cần thiết (có hại, cổ sơ) mà như là một nhiệm vụcụ thể cần phải thực hiện như là chức năng trong cộng đồng xã hội - văn hóa Hơnnữa, đôi khi yếu tố riêng lẻ lại có vai trò không chỉ giản đơn là chứa đựng bản thânnó (có ý nghĩa quan trọng), mà còn là một khâu, thiếu nó thì văn hóa không thể tồntạivớitínhcáchmộtcơchếtoàn vẹn [5,tr.103 –104].

Trong quá trình nghiên cứu văn hóa học, khái niệm chức năng mang hainghĩa cơ bản Một là nó chỉ ra vai trò, mà yếu tố văn hóa cụ thể nào đó thể hiệntrongm ố i q u a n h ệ v ớ i c h ỉ n h t h ể H a i l à , n ó d i ế n đ ạ t t í n h p h ụ t h u ộ c g i ữ a c á c b ộ phận,cácthànhtốcủavănhóa[5,tr.104]

Tiếp thu lí thuyết chức năng chúng tôi nhận thấy rằng cổng làng đáp ứng nhucầu phòng vệ của dân làng, nhu cầu tự thể hiện, phân biệt làng mình với làng khác.Xét về cấu trúc, trong mối quan hệ với làng thì cổng làng là một thành tố, là một bộphận ; trong mối quan hệ với bộ phận (trụ cổng, cánh cổng, ) là cổng làng là mộtchỉnhthể.

Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tôi còn tiếp cận lí thuyết về giá trị.Giá trị chỉ tính có ích, có ý nghĩa của những sự việc hành động tự nhiên hay xã hộicó khả năng thỏa mãn nhu cầu phục vụ lợi ích của con người Ở đây, các sự vật hiệntượng được xem xét dưới góc độ đúng không hay không đúng mong muốn, có ýnghĩatíchcựchaykhôngđốivớiđờisốngxãhội.

Có thể phân loại giá trị theo nhiều cách khác nhau Có những giá trị thiênnhiên mà con người thường xuyên sử dụng và hưởng thụ (môi trường sống, tàinguyên, phong cảnh); những giá trị văn hóa do lịch sử toàn thế giới hay của một sốnước tạo ra (thiết chế giáo dục, y tế, công trình kiến trúc, tác phẩm văn hóa nghệthuật, ); Những giá trị vật chất (đối tượng của lợi ích, nhu cầu); những giá trị tinhthần (lí tưởng, quan niệm, niềm tin, truyền thống , ); những giá trị xã hội (tự do,công bằng, dân chủ, ); những giá trị nhận thức (chân lí), giá trị đạo đức (điềuthiện);giátrịthẩmmĩ(cáiđẹp)

Tiếpcậngiátrịtừgóc độvănhóahọc,tácgiả NgôĐứcThịnhquan niệm:

Giá trị cũng như tập quán, chuẩn mực, tri thức đều là sản phẩm củaquá trình tư duy, sáng tạo tinh thần của con người, nó là yếu tố cốt lõinhất của văn hóa Giá trị văn hóa là một hình thái của ý thức, của đờisống tinh thần, tuy nhiên nó phản ánh và kết tinh những giá trị của cả đờisống vật chất và đời sống văn hóa tinh thần của con người Cho nên quanniệm cho rằng, văn hóa hay giá trị chỉ là lĩnh vực đời sống tinh thần thôithì chưa thật thỏa đáng Tuy nhiên tùy theo mỗi bộ môn khoa học, mỗigóc độ tiếp cận, thậm chí tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu riêng ngườita có thể nhấn mạnh hay chỉ quan tâm đến giá trị tinh thần hay giá trị vậtchấtcủa cáchiệntượngvănhóanàyhaykhác[107,tr.21].

Sau khi trình bày định nghĩa về giá trị của Clyde Kluckhohn; J.H.Fichter;M.RoodentanvàP.Iuđin,NgôĐứcThịnhđịnh nghĩa:

Giá trị là hệ thống những đánh giá mang tính chủ quan của con ngườivềbấtcứmộthiệntượngtựnhiên,xãhộivàtưduytheohướngnh ữngcái đó là cần, là tốt, là hay, là đẹp, nói theo cách của các nhà triết họcphương Tây, một thời đó chính là những cái được con người cho là chânthiện mĩ, giúp khẳngđ ị n h v à n â n g c a o b ả n c h ấ t M ộ t k h i n h ữ n g n h ậ n thức giá trị ấy đã hình thành và định hình thì nó chi phối cái suy nghĩ,niềmtin, hànhvi, tìnhcảmcủaconngười[107,tr.22].

Phânloạicổnglàng

Có thể phân loại cổnglàng theonhiềutiêu chí Theo chất liệul à m c ổ n g , s ẽ có hai loại cổng làm bằng tre và cổng không làm bằng tre, bao gồm cổng được xâydựng bằng gạch kết hợp với gỗ, sau này thêm xi măng, sắt, một loại cổng xây bằngđá ong như cổnglàng MôngPhụ, cổngxây bằng đá như cổnglàng Vũng,x ã Phượng Cách,huyệnQuốc Oai,HàNội Chắc chắn cổngđ ư ợ c l à m b ằ n g t r e c ó trướcnhưng nócótừ baogiờthìhiệnnaychưacómộttàiliệunàonóiđến.

Các tác giả Phan Đại Doãn và Phạm Văn Cường đã viết về làng Việt trongcuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông (thế kỉ XIII) chống giặcMinh (đầu thế kỉ XV) Ở thế kỉ XIII, làng người Việt đã có những lũy tre rào xungquanh Làng Cổ Sở (nay thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội) với lũy tre dàyđặc và cổng tre kiên cố, với sự chống trả quyết liệt của dân làngđ ã đ ư ợ c b ả o v ệ làngmình vẹntoàntrướcquânxâmlượcNguyên Mônghungdữ[123,tr.262- 263].

Như thế muộn nhất là đến thế kỉ thứ XIII cổng làng đã tồn tại Đúng như nhàsửhọcLêVănLannhậnxét,“đólàcánhcổnglàngdùngdongràokiểucựmãkéoral ấpvàohoặc chốnglênhạxuống”[123].

Thời gian sau, cùng tồn tại với kiểu cổng làm bằng tre, đã ra đời loại cổngxây bằng đá ong Theo Đào Duy Tuấn, cổng làng Mông Phụ có niên đại 1553. Nhưchúng tôi đã trình bày ở mục lịch sử vấn đề, ý kiến này không thuyết phục. Tuynhiên vẫn có thể xếp cổng làng Mông Phụ (hiện còn đến nay) thuộc loại cổng cổnhất Đây là chiếc cổng xây khá đơn sơ kiểu “thượng gia hạ môn” Cổng làng MôngPhụ có sự kết hợp chất liệu đá ong xây tường cộng với chất liệu đá, gỗ lim và máingói chồng xếp khít nhau tạo nên sự giản dị đến tận cùng Những chất liệu này đềutham gia vào hầu hết tất cả những công trình của làng Đá ong được coi là chất liệuđặctrưngkhiến chongườidânquanhvùnggọilà“làng Việtcổđáong”… Đến đầu thế kỉ XIX kiểu cổng xây gạch đã khá phổ biến John Kleinen nhànhânhọctrẻtuổingườiHàLanchorằng,khôngthểbiếtchắcchắnlàngViệtởchâuthổBắc Bộ“đượcbảovệbằngcổnggạchvàhệthốnglũytretừkhinào”nhưngnhữngmôtảcủangườinướ cngoàitừđầuthếkỉXIXđềukhẳngđịnhrằngđếnlúcđó,cảnhtượngnàylàrấtphổbiến[61,tr.40].

Chất liệu thông thường sử dụng trong cổng xây hầu hết là gạch chỉ đỏ, bênngoài trát lớp vôi vữa tạo độ liên kết vững chắc, sàn được đổ bằng gạch và bê tông,máilợp ngóimũ hài hay ngói âm dương vànhờ có bàn tay tài hoac ủ a n g ư ờ i t h ợ nên dù được làm vớichất liệu hiện đại (sắt,thép, bê tông) chiếc cổng vẫnm a n g dáng vẻ cổ xưa và bề thế, thể hiện rõ sự đảm bảo về an toàn, ngăn chặn kẻ thù màthôngthườngchỉcóởcổngthành(cổng làngƯớcLễ,xãTânƯớc,huyệnTh anh

Oai, Hà Nội là một ví dụ) Ở những cổng làng cổ, trải qua năm tháng lớp vữa tróc rađể lộ lớp gạch đỏ đậm càng làm tăng thêm vẻ thăng trầm cổ kính của cổng làng Việtở vùng châu thổ Bắc Bộ, như cổng làng thôn Yên Bình; cổng Miễu thôn DươngĐình, cổng làng Dương Đá, xã Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội; cổng làng Bồng Tiên,xãVũTiến,huyệnVũThư,TháiBình

Chấtl i ệ u đ á t ả n g n g u y ê n k h ố i đ ư ợ c k h a i t h á c t r ê n n ú i l à n é t đ ộ c đ á o c ủ a cổng làng Vũng, xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, Hà Nội (H22) Cổng được làmhoàn toàn bởi chất liệu đá, bằng sự tài tình của những người thợ họ đã xếp nhữngphiến đá ngay ngắn trồng khít lên nhau, đặc biệt là kĩ thuật xếp đá trên vòm cổngdưới dạng vòm cuốn tò vò trông giống như vòm cuốn của cổng thành nhà Hồ ởThanh Hóa nhưng chỉ khác là vòm cổng làng Vũng nhỏ hơn nhiều Các lớp đá đượcmài giũa và chồng khít, hiếm để lộ mạch vữa, chiếc cổng này vẫn còn tồn tại đếnngày nay Về phía Bắc vùng châu thổ Bắc Bộ, cổng xóm Đột, phường Đồng Kỵ, thịxã Từ Sơn, Bắc Ninh, vòm cổng cũng được xây dựng bằng đá, trải qua thời gian dàicổng làng vẫn sừng sững đứng “hiên ngang” mặc cho những xe chở gỗ nặng ra vàolàng.

Chất liệu xây dựng của cổng làng phần lớn là gạch, gỗ, vôi, vữa tạo nên.Ngoài ra người dân đã khai thác chất liệu đá ong, đá tảng tạo nên, nét riêng của số ítcổnglàng.

Nằm trong bố cục hài hòa với không gian của tổng thể làng, kiến trúc cổnglàng không phô trương mà chỉ nhằm khẳng định chỗ đứng của mình trong tổng thểkhông gian ấy Đây làmột công trình khôngchỉ hội tụ đầy đủ nhữngy ế u t ố n h ư hình dáng, cấu trúc, chất liệu, yếu tố tạo hình và họa tiết trang trí mà còn mang ýnghĩa,thểhiệnvaitròtrongđờisốngvănhóacủacưdânchâuthổBắc Bộ

Cổng làng được thiết kế theo nhiều kết cấu khác nhau, rất phong phú,đadạng Mỗi cổng thường có những nét kiến trúc độc đáo riêng Có dạng cổng chỉ đơngiản như một bức tường “trổ” một lối ra vào (nhất môn), có dạng cổng giống nhưmộttamquanchùa,cũng“haitầngtámmái”,chạmtrổnềngõacôngphu(cóthểlà tam quan, ngũ môn quan), các cổng thường được xây bằng gạch, vôi vữa, đá, lợpngói.Lối vào có hai dạng chính: hình vòm cuốn hoặc hình thước thợ, được đỡ bởibốn trụ chính Nếu cổng có mái thì thường mái cong, cũng có đầu đao uốn cong nhưmáiđìnhnhưngngắnhơnnhiều.Phíatầngtrênthườngcóchỗrộngchongườ icóthể trèo lên đó ngồi bao quát ra phía bên ngoài Trên đỉnh mái ở chính giữa thườngcó những biểu tượng vòng tròn âm, dương được bao bọc xung quanh là ngọn lửa.Cổnglàngthườngđượcxâytheolốibốcụcđăngđối.Ởgiữacổnglàhàngchữđạit ự đắp nổi tên làng, hai bên cột là hai hàng câu đối ở bên trong hoặc bên ngoài, cácchữcó bốcục vừaphải,tỉlệcânđối.

Trên trán cổng làng, các chữ đại tự thể hiện vẻ đẹp, nét truyền thống văn hóacủa người Việt, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Mỗi khi qua cổng làng, những dòngchữ đó lại như một lời nhắn nhủ, răn dạy người làng làm những việc nhân đức,hướngthiện.

Dạng cổng cótráncao(trán cổng đượcphân biệt làphầnmặt cổng nơi cógắn tên làng, có phần rộng hơn so với phần mái), loại cổng này thường có một cửahoặc ba cửa ra vào, cửa ra vào có thể dưới dạng vòm cuốn tò vò cũng có khi là hìnhchữn h ậ t , ph ía tr ênc ó m á i g i ả h oặ c k hô ngc óm ái g i ả m à chỉ đư ợc đổ t r ầ n, n h ư : cổng làng Ninh Hiệp, Hà Nội (cổng có ba cửa); cổng Miễu, cổng Dương Đình, cổngDương Đá, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội; cổng làng Thổ Khối; cổng hailàng Nhật Tảo, Thượng Thụy đều thuộc phường Đông Ngạc thuộc quận Bắc TừLiêm,HàNội(cổngcómộtcửa).

DướiđâylàcổngMiễulàngDươngĐình,làloạicổngcótráncao.CổngMiễuđượcxâytrư ớccổngĐình,ởcuốilàng,trêncổngcóbachữHán“LợiDuVãng”nghĩalàngườiđếnngườiđiqua cổngđềuđượcyênvui,lànơituầnphiêngácvàobanđêmởtầngtrên Hiện nay cổng Miễu vẫn còn, tuy nhiên lớpvữa trát bên ngoài đã bị bong và khungcảnh xung quanh cổng không còn như xưa.Đáng chú ý cổng này vẫn còn giữ đượcmảngtrangtríhổphùvàbứcđạitự“LợiDuVãng”.

Dạngcổngkhôngcótrán,khôngcómái,đượctạobởicáctrụcổngvàtrênđó cũng có các biểu tượng gắn vào đỉnh trụ hình các con vật linh thiêng hay họa tiếthoa văn trang trí, cạnh trụ cổng còn có tường mã áp sát cạnh, tiêu biểu là cổng làngYên Xá, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì; cổng làng Nhân Chính, quận Thanh Xuân,Hà Nội; cổng làng Mai Hiên, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội Dạng cổnglàng không có trán rất dễ làm cho người ta nhầm lẫn với các dạng cổng đình, chùahay như cổng chào được thiết kế một cách đơn giản, với hai cột trụ bằng gạch, ximăng cốt thép,h a y h a i c ộ t t r ụ đ ư ợ c l à m b ằ n g n h ữ n g n a n s ắ t h à n c h ặ t l ạ i Ở l o ạ i cổng không có trán thường hai bên có thêm cổng mã tạo nên sự chắc chắn, bố cụcchặt chẽ, không gây cảm giác chống chếnh trong bố cục tổng thể của cảnh quan vàmôitrườngsinhthái.

CổnglàngMaiHiên,xãMaiLâm,ĐôngAnh (Ảnhtácgiảchụp ngày30.7.2015)

Dạng cổng bên ngoài có trán cao, bên trong có mái lợp ngóiđỡ bằng các vậtliệu như gỗ, tường xây hai bên để tạo chiều sâu của cổng như cổng Giáp Bắc, làngHồ Khẩu, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội; cổng xóm Đột, làng Đồng Kỵ; cổnglàng Đông Ngạc, phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội; Cổng làng Vũng,Hà Nội Những cổng này tuy chiều cao thấp song do có mái phía trong nên cổng tạođộ sâu, ngoài các chức năng sẽ đề cập ở chương 3 thì dạng cổng này còn thêm chứcnăngtránhmưa,tránhnắng,cáchâmchodânlàng.

Dạng cổng xây theo kiểu “thượng gia, hạ môn” hai tầng: trên là nhà, dưới làcổng, phần phía trên cổng được xây vọng lâu để có thể ngồi trên đó nhìn bao quátxung quanh, vừa có chức năng phòng vệ vừa có chức năng làm đẹp, thể hiện sự uynghitr an g t r ọ n g t r o n g k ế t cấ uk iến t r ú c T r ê n vọ ng l â u c ó m á i c o n g vớ iđầ u đa o congvútg iố ng nh ư m á i đình,m á i đư ợc lợpng ói hoặcl à m á i giả l ợ p ngói.

D ạ n g cổng này cũngloạimột cửa, loạiba cửathậm chí có cảl o ạ i n ă m c ử a

C h ẳ n g h ạ n nhưcổngl à n g D u y ê n Hà ; cổnglàngƯ ớ c Lễ;cổngl à n g T h ổ H à ; cổn glàngLinh Đàm (loại cổng một cửa) , hay cổng làng Yên Bình, xã Dương

Xá, huyện Gia Lâm,Hà Nội (loại cổngnăm cửa);c ổ n g l à n g V ạ n g , x ã S o n g

Dạng cổng hai tầng xây theo kiểu “thượng gia, hạ môn” luôn tạo sự bề thếchol à n g , t h ô n g t h ư ờ n g c á c c ổ n g n à y thường c ó m ộ t c ử a , t ầ n g g á c c ó c ử a n h ỏ ở giữachongườituầnphiêncóthểtrèolênđóbaoquátracáchướng,giúpchoviệ cdễdàngpháthiệnkẻgian vàolàng.

Điêukhắc,trangtrítrêncổnglàng

Nghệ thuật tạo hình dân gian luôn gắn với các công trình kiến trúc, đặc biệt là nghệthuật điêu khắc và trang trí được xuất hiện nhiều trên các cổng như cổng nhà, cổngđình, chùa, cổng làng Mỗi con vật trang trí trên cổng đều mang ý nghĩa riêng.Người xưa rất chú ý đến tỉ lệ, đường nét, hình khối bởi họ quan niệm đó là bộ mặtcủa làng Những chiếc cổng được tạo dáng phù hợp với đặc điểm cũng như hoàncảnh lịch sử của làng Thông thường làng nhỏ cổng nhỏ, làng lớn cổng lớn. Xưa kia,khi ra vào làng người ta dùng các phương tiện thô sơ (những chiếc xe kéo hay đơngiản là đi bộ) Cổng không cần phải quá rộng, cánh cổng thường được làm bằng gỗđểcó thểmởrađóngvào.

Trên các cổng làng thường được đắp hình con vật như nghê, cá chép, rùa, dơi,chim phượng, rồng, Ở chân cổng, đôi khicó con chó đá.H o a v ă n t r a n g t r í p h ổ biến nhất là hoa thị (trên lan can cổng làng Ước Lễ), hoa chanh (trên lan can cổnglàng Thổ Hà) Biểu tượng điêu khắc hay những đồ án trang trí trên cổng có khi thểhiện tính tôn giáo, cho biết làng theo tôn giáo, tín ngưỡng gì Đa phần ở những làngcó người theo Nho học thường trang trí rồng, phượng, nghê, nhật nguyệt Làng nàotheo đạo Thiên Chúa thì ở cổng làng ấy thường không trang trí biểu tượng nghê,phượng,rồng(H23).

Trên trán cổng và ở các cột trụ, người thợ thường đắp hình các con vật vàtrang trí hoa văn, cây lá Về hình các con vật, có lân, cá chép, rùa, dơi, hổ,consấu, những con vật này dù được tạo tác cách điệu bao nhiêu vẫn mang ý nghĩa tảchân, tức là người ta vẫn nhận ra nó Nếu tách riêng ra thì bản thân chúng đã là mộttác phẩm mĩ thuật Vẻ đẹp mĩ thuật lại được ý nghĩa văn hóa mà các cư dân gán chochúng, làm cho chúng vừa xa lạ vừa thân quen Khi nói những con vật này có vẻ xalạlàbởivìởđâychúngmanglớpýnghĩacủavănhóaĐôngÁtrungđại.Sauthờikì văn hóa Đông Sơn, trên cơ tầng văn hóa Đông Nam Á, văn hóa nước ta gia nhậpvào quỹ đạo văn hóa Đông Á Ai cũng rõ, văn hóa Đông Á có trung tâm là văn hóaTrung Quốc, các nền văn hóa vệ tinh là văn hóa Nhật Bản, Triều Tiên và ViệtNam.VănhóaĐôngÁcóquanniệmvềtứlinh,tứclàbốnconvậtlinhthiêng.Bốnco n vật đó làlong (rồng),ly(kìlân),quy(rùa)vàchimphượng.Long làbiểu tượngchovua.Chính vìvậyngười xưanói“long bào”(áocủavua),“long nhan”(vẻmặt vua),“longân”(phầnthưởngcủavua,ơnhuệcủavuađốivớikẻbềtôi).Trênsânkhấut uồng,vuamặclongbàotứclàáomàuvàngcóthêuhìnhrồng.RồngđượcđắptrêncổnglàngNi nhHiệp(GiaLâm,HàNội),cổnglàngƯớcLễ(ThanhOai,HàNội),cổngMiễu,cổn gĐình(DươngXá,GiaLâm,HàNội).Ởcổng,phầntrangtrílớnnhấtnằmởphíatrê nlàhìnhrồng.Rồngtrongtưthếgiươngmóngvuốt,mặtdữdộivớin h ữ n g n a n h v u ố t t r ô n g d ũ n g m ã n h v à đ ầ y q u y ề n u y B ê n c ạ n h ý n g h ĩ a b i ể u trưng chovươngquyền,rồng lạicòn cóýnghĩavềcộinguồn dântộc.NgườiViệt lànhững“conRồng,cháuTiên”.Cónơi,ngườitalấyhìnhtượngrồnglàmchủđềchủđạo.ỞƯớ cLễ,cổngđầulàngđượcxâydựngtocao,bềthếvớikiếntrúcdạngtamquan(bacửa),trênc ửachínhđượcchạmkhắchìnhrồng,phíadướilàđồánhoathịcáchđiệu.Cổngphụđượcg ọilàcổngMiễucóchạmhìnhrồngkhálớnchiếmhếtphù điêu lớn trên cổng,phía bêndưới là bứcđại tựđượcchạmlộng “Lợi Du Vãng”,nghĩalàngườiđếnngườiđiđềuđượcanvui(H24;H25).Rồngđượcđắpnổitr êncổnglàngƯớc Lễ (mặttrong cổng) hìnhrồngđối đầunhau, uốnk h úc m ềm m ại, bờmm ư ợ t m ề m m ạ i đ ư ợ c x e n l ẫ n n h ữ n g đ á m m â y c à n g t ạ o s ự m ề n m ạ i u y ể n chuyển nhưng vẫn thể hiện phong thái đầy uy quyền, miệng trong tư thế khạc ra lửa.Kìlânt ư ợ n g t r ư n g c h o l ò n g n h â n t ừ c ủ a b ậ c đ ế v ư ơ n g T r o n g c á c c â u chuyệnkểdãsử,dướimộttriềuvuatànbạo,hễngheđồnrỉtaiởđâucókìlânxuấthi ện là dânchúnglạikháonhaurằngmột đứcvuanhântừsắp rađời sẽthaythếôngvuahiệntạitànbạo.Tươngtruyềnrằng,khivềgià,đứcKhổngTửnhì nthấymộtconkìlânquèvàngàiđãômmặtkhóc.Ởnướcta,conkìlânthườngđượcchu yểnthànhc o n n g h ê C o n n g h ê đ ư ợ c c o i l à h ì n h ả n h q u e n t h u ộ c đ ậ m c h ấ t t h u ầ n

V i ệ t khácv ới h ì n h ả n h c o n k ì l â n ( gầ n g i ố n g c o n n g h ê ) ả n h h ư ở n g t ừ b ê n n g o à i v à o Nghêlàsựlinhthiênghóatừconchótrôngnhà,mộtconvậtquenthuộccủaconn gườicũngthườngxuấthiệnởcổnglàng.

Hìnhảnhconnghêđượcchạmtrêncáccấukiệnkiếntrúctrênmáicủađình,đền,trênđỉ nhcộtcổngtamquanchùa.Ởcổnglàng,nghêđượcđặtvịtríđỉnhcủacột trụ chính của cổng trong tư thế quay chầu vào cổng hoặc ngoảnh mặt ra phía ngoài.TrongquanniệmcủangườiViệt,connghêđượcđắptrêncổngđểkiểmsoáttâmhồncủanh ữngngườivàolàngvàgiáodụcnhữngngườitronglàngphảicótâmhồntrongsạch và lòng nhân ái [62]. Biểu tượng con nghê, sấu trên trụ cổng làng Dương Đá,cổnglàngCựKhối(H26);phùđiêuđắpnổiconnghêởcổnglàngƯớcLễ;cổnglàngNinh Hiệp, là ví dụ cụ thể về điều này Nghê trên cổng làng Thổ Khối trong tư thếđầu ngoảnh ra phía ngoài nhe nanh vuốt trông dữ tợn, dáng ngồi, hai chân trướcnhướnlêntrên,thânđượctrangtríbằngnghệthuậtghépsứlàmđiểmnhấn.Nghêtrêncổng làng Cầu Nôm trong tư thế đứng hướng vào cổng, đuôi nghê được cách điệu lànhững cuộn xoắn như những hoa văn trang trí Nghê trên cổng làng Dương Đá, xãDươngXáGiaLâm,HàNộitrongtưthếngồihướngvàocổnggiốngnhưconchógiữcửa,đuôikhô ngxoắnmàlạivểnhraphíangoài,phầnchântrướcđượctrangtríbằngnhững đốm lông xoắn Nghê trên cổng xóm Dô, xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức,

HàNộitrongtưthếgiơnanhvuốt,mắtlồiratrôngkhádữdằn.NghêtrêntrụcổngXanh,quận Tây Hồ,

Hà Nội, trong tư thế qùy, bờm và lông được trang trí bằng những hìnhxoắn,đuôiuốnlượnngảvềphíathânnhưhoavăncáchđiệutừcâylá,mặthướngvàophíacổng(H27 ).

Con rùa cótuổi thọ rất lâu dài,bởi thếvănhóa ĐôngÁ l ấ y n ó l à m b i ể u tượngchosự trườngtồncủangôibáu.

Chim phượng lúc đầu cũng được dùng để chỉ nhà vua; vì thế hai tiếng“phượng khuyết” được dùng để chỉ nơi nhà vua ở [58, tr.354] Về sau, chim phượngđược dùng để chỉ những người phụ nữ quý tộc Bởi vậy, trên sân khấu tuồng cổ, nhàvua đội mũ cửu long (mũ thêu chín con rồng), hoàng hậu đội mũ cửu phượng (mũthêu chín con phượng) Hình chim phượng xuất hiện trên cổng làng Thổ Khối (H28).Ở Trung Quốc, phượng hoàng có nghĩa là vua của các loài chim Phượng hoàng làcon vật thiêng. Phượng là con trống, hoàng là con mái, nhưng ít khi chúng xuất hiệncả cặp Chim phượng biểu thị cho phúc lộc và sự sang quý Chim hoàng là biểu thịcho hoàng hậu, xuất hiện bên cạnh hình tượng rồng của vua Phượng hoàng là convật hiền đức, báo hiệuđiềm lành Ngoài ra,p h ư ợ n g h o à n g c ò n l à b i ể u t ư ợ n g c ủ a mặttrời,hơiấmcủamùahạvàsựthuhoạchmùamàng.Môtípchimphượngđược đắp trên rất nhiều các cổng làng ngày trước, ở các đỉnh cột trụ cổng với bốn conchim phượng chụm vào nhau trông giống như những quả dành dành Chúng ta đãthấy nóxuất hiện ở hầu hết trên đỉnh trụ của các cổng đình, chùa, và lại thấy nó cómặt ở cổng làng Tứ Kì (Hoàng Mai, Hà Nội), cổng làng Dương Đanh (Gia Lâm, HàNội), cổng làng Đồng Kị (Từ Sơn, Bắc Ninh), cổng làng Cầu Nôm (Văn Lâm, HưngYên), (H29;H30).

Tứ linh kết hợp thêm với bốn con vật nữa làm thành bát vật Bốn con vật đólàngư,phúc,hạc, hổ.

Ngư (cá) gắn với truyền thuyết cá hóa rồng, cá vượt Vũ Môn, biểu tượng chosự thành đạt Cũng còn có một cách giải thích nữa, “ngư” là cá gần với âm “dư” lànođủ,thừa thãi.

Chữphúc福nghĩa “phúc đức" viết gần giống với chữ蝠nghĩa là con dơi.Người xưa lấy con dơi để tượng trưng cho phúc đức Ngoài ý nghĩa của chữ, chữHán trên câu đối được xem như một bức tiểu họa Chữ Hán được dùng để đắp nổihay chạm lộng trên cổng làng thường là nhữngchữThọvà chữVạn ChữThọ,thường được đi cùng với con dơi để mang ý nghĩa cầu phúc, cầu mong sự sốngvĩnh cửu ChữThọcũng có thể dùng để trang trí trên cột trụ bằng chạm lộng trêncổnglàng Đình/cổngCái,làngHồKhẩu,phườngBưởi,quậnTâyHồ, HàNội.

Con dơi (biểu tượng của phúc, đức) cũng được thể hiện trên cổng làngƯớcLễ (Thanh Oai, Hà Nội), được thể hiện trong tư thế bám vào cạnh mặt cổng có ghiđạitự,đầulộnxuốnghướngvềcâu đốicủa cổng,

HìnhtượngcáchépxuấthiệntrêncổnglàngƯớcLễ(ThanhOai,HàNội)vớinhững đường nét sinh động Cá chép có thể được đắp trên hai trụ cổng, đôi cá laoxuống chầu vào mặt và vòm cuốn cổng, giống như hình ảnh của tranh dân gian “Lýngưvọngnguyệt” (Cáchéptrôngtrăng).Hìnhảnhcáchépgợilênsựthanhbình,ướcmơ no đủ Ở phương Đông có quan niệm con cá là con vật báo điềm lành Người tacũng cho rằng, có nhiều loại cá sống lâu và điều này làm cho cá còn được gắn vớibiểut ư ợ n g c ủ a s ự t r ư ờ n g t h ọ Trongt i ế n g H á n ,chữngư

魚 làc á c ó l i ê n q u a n đ ế n chữdư 餘 làt h ừ a t h ã i , ở c á c h p h á t â m l à “ Y u ”rấtg i ố n g n h a u c h o n ê n c o n c á c ò n được xem như biểu tượng của sự dư thừa, sung túc, giàu có Trong truyền thuyết, cáchép vượt qua dòng nước chảy xiết, vượt Vũ Môn để hóa rồng, biểu lộ ý chí sắt đá,bềnbỉkiêntrìvượtkhóđể“côngthànhdanhtoại”.Chínhvìvậy,cáchépbiểuthịchoý chí, sự nỗ lực của các nho sinh trong các kì thi Vẩy của cá chép trông tựa áo giápcho nên kết hợp với ý nghĩa vượt Vũ Môn, cá chép còn biểu trưng cho sự dũng cảm,cantrường,khôngsợnguyhiểm, (H31).

Ngoàib ố n c o n v ậ t t r ê n , n h ữ n g c o n k h á c n h ư c h i m h ạ c , h ổ c ũ n g m a n g ý nghĩa đáng chú ý Chim hạc tượng trưng cho người trí thức, bởi thế trong thành ngữHán Việt có cụm từ “mình thông vóc hạc” Con hổ tượng trưng cho sức mạnh trấngiữ tà ma Đối với những người trau dồi Hán học ở mức độ nhất định, họ hiểu đượcnhững ý nghĩa vừa nêu trên Tuy nhiên, đối với số đông người dân (trong đó có cảcác nghệ nhân), họ không hiểu rõ ngọn ngành như thế Họ chỉ có một khái niệmchung chung rằng, đó là con vật thiêng, vật quý và trong khá nhiều trường hợp,người bình dân lại gán cho chúng những lớp ý nghĩa khác hẳn văn hóa bác học quanniệm Tác giả Nguyễn Xuân Kính đã chỉ rõ con rùa tượng trưng cho sự trường cửu,vữngbềnnênđượcbàitrítrongđìnhchùa,trênlưngconrùalàconhạcởsânchùa;ở cổng đình con rùa được bài trí mà trên nó là những tấm bia đá Con hạc còn đượcđắp trên những đường cong của diềm mái đình, mái chùa Người dân không hiểuđược ý nghĩa vững bền, cao quý của chúng, họ chỉ nhìn thấy đó là những thân phậnđángthương:

+ Thương thay thân phận con rùaTrênđình độihạc,dướichùađội bia.

*+EmnhưconhạctrênchùaMuốn baylại bịconrùaníuchân[58,tr.353].

Ngoài các con vật, cây cỏ hoa lá cũng chiếm một vị trí quan trọng trong điêukhắc dân gian Việt Nam Ở đình làng, những mô típ trang trí cây cỏ, hoa lá tạo chongôi đình vẻ ấm cúng và gần gũi với con người Mô típ này cũng được thấy trên cáccổng làng Duyên Hà( Đ ô n g K i n h , Đ ô n g H ư n g T h á i B ì n h ) , c ổ n g l à n g N i n h H i ệ p (Gia Lâm, Hà Nội), cổng Giếng (Đồng Kị, Bắc Ninh) Loại cỏ cây được sử dụngnhiều trong trang trí điêu khắc như cây sen gắn với Phật giáo, biểu tượng cho tâmhồncaoqúy,khôngvướnghệlụycủa cuộc đờitrầntục(H32).

Cây cỏ là đề tài hằng xuyên trong nghệ thuật tạo hình của ngườiViệt Sự hỗ trợ của cây cỏ đã làm cho những ngôi đền cổ mang một hìnhthức ấm áp, hợp với tâm lí của người Việt hơn Loại cây cỏ thông thườngcòn gặp ở nhiều di tích trên khắp đất nước là các cây đa, cây si, đại,thông, gạo, muỗm, bàng, bồ đề… Đó là những cây đại thụ Trong số câynày tư duy của người Việt quan tâm nhiều tới cây đa, gạo, bồ đề, đại…lànhững cây thường có thân gồ ghề khúc khuỷu, gốc tạo nên nhiều lỗi lõmtự nhiên. Tất cảđiềuđó tạonên sựliên tưởng đa dạng của ngườiV i ệ t Họ tìm thấy ở đấy một nơi cư ngụ hoặc liên quan tới quỷ thần để gửi vàođó những lời cầu khẩn Đại thụ làm cho vị thần của ngôi đền như trở nênlinh thiêng hơn, khiến tín đồ khi tiếp cận đã có lòng sùng kính và tintưởng hơn….Cũng như các cư dân khác trong sự “vũ trụ” hóa nhiều đạithụ người Việt đã nhìn cây cao như một gạch nối giữa trời và đất…ngườiViệt còn quan tâm nhiều tới những cây cỏ loại nhỏ Và rõ ràng người tagán cho chúng nhiềuý nghĩa vượt lên trên thực tế, để phục vụ cho yêucầu nặng tính chất tín ngưỡng Như vậy, cây cỏ trong nghệ thuật tạo hìnhcủa người Việt phần nhiều đã được “vũ trụ” hóa tín ngưỡng chúng khôngchỉl à n h ữ n g m ẫ u h ì n h t r a n g t r í đ ơ n t h u ầ n T u y nhiên, t r o n g q u á t r ì n h phát triển của lịch sử mĩ thuật, mỗi thời, từng giới hạn trong những mẫuhình thích ứng hoặc nhiều khi có mẫu hình, tùy thời mà có quan niệmkhácnhau.[10,tr.86- 100].

Ngoài những cây mà nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền đã nêu, chúng tôi đặcbiệt chúýđếnbốnloạicâythườngđượcgọilàtứquý:trúc,mai,tùng, cúchoặclan, mai, cúc, trúc Trongvăn hóa bác họcĐông Á, tùng, trúc,m a i t ư ợ n g t r ư n g c h o phẩm chất của bậc quân tử đã vượt qua thử thách của ngoại cảnh, dù ngoại cảnh nhưthế nào mình vẫn là mình: Mùa đông giá rét, tất cả các cây đều rụng lá, riêng tùng,trúc, mai vẫn xanh tươi. Trong giáo lí Nho gia, người quân tử là người “uy vũ bấtnăng khuất”; “phú quý bất năng dâm”; “bần tiện bất năng di” (uy vũ không khuấtphục; giàu sang không sa ngã; nghèo đói không hèn hạ) Cây lan có hoa thơm Mùihương của hoa tượng trưng cho tình bạn thắm thiết, cây cúc cũng là loài hoa quý[58] Làng Duyên Hà (Đông Kinh, Đông Hưng, Thái Bình), xưa kia có sáu cổng:cổng Tây, cổng Chùa, cổng Vườn trong, cổng Vườn ngoài, cổng Cửa, cổng Ngã Ba.Hiện nay còn cổng Tây (thuộc phía tây của làng) Theo lời kể của các cụ trong làng,cổng Chùa (gọi tên như vậy vì nó gần chùa làng, cổng này hiện nay không còn),được đắp tùng, cúc, trúc, mai Cổng Chùa gần nơi sinh sống của những người giàucó,cóquyềnthếtronglàng,cũnglànơicóđịahìnhcaohơnphíatâycủalàng, vìvậycổngChùatrangtríhìnhcáccâyvừanêu.Cònviệctrangtríphíatâycủalàngthì thật là đặc biệt Phía tây là phần địa hình trũng, nơi tụ cư của những gia đìnhnghèo, cày thuê cuốc mướn, ruộng đất ít Mặt ngoài của cổng được đắp hình câytrúc, còn mặt trong của cổng lại có hình cây khoai nước đắp nổi Theo sự giải thíchcủa người dân địa phương, cây khoai nước là biểu tượng cho sự đói kém (ăn khoai,ăn ráy) Ngoài ra, hoa cúc, hoa chanh trong sự thể hiện cách điệu dưới dạng đườngdiềm được trang trí trên lan can của cổng làng Ước Lễ (Thanh Oai, Hà Nội), cổnglàngD ư ơ n g Đ ì n h ( Gi a L â m , Hà N ộ i ) , cổ ng l à n g Th ổ H à ( V i ệ t Y ê n , Bắc Gia ng ) Các đồ án trang trí hoa thị, hoa chanh thường chạy dọc trên diềm mái vọng lâu vàthành lan can phía trên cổng làm thay đổi cảm giác về những đường thẳng đơn điệutrênkiếntrúccổng,tạonênnhịpđiệulênxuốngnhịpnhàng.Sựcómặtcủacácđồ án hoa văn này đã giảm thiểu tính chất nặng nề của kiến trúc của cổng làng, làm chonó duyên dáng hơn, nhẹ nhàng hơn, phân biệt kết cấu kiểu cổng thành vốn bề thếchắc chắn nhưng có phần thô nặng (H33; H34) Trên cổng làng thường có lối kiếntrúc pha trộn của cổng đình, cổng chùa Đâu đó trên mái vọng lâu cũng có đầu đaocong vút, vòm cuốn tò vò, thành trụ được đắp với hàng chữHán, chân cột được đắpnổiv ớ i nhữngđườnglượncongravàotạocảmgiácđẹp nhưng không mong manh.

Họa tiết trang trí được kết hợp khá đa dạng phần lớn cỏ cây hoa lá được cáchđiệu lấy từ mô típ trang trí trên đình, chùa ảnh hưởng của hoa văn trang trí TrungHoa Còn một số cổng làng được dựng vào đầu thế kỉ XX lại có sự pha trộn với cácdạng họa tiết trang trí được du nhập từ phương Tây, làm cho công trình mang đậmchất truyền thống mà vẫn mang dấu ấn thời đại Vì sự ảnh hưởng của các dạng kiếntrúctây- takếthợpnêncácđềtàitrangtrívàcácdạngbốcụccũngcóphầnthayđổi theo Cũng có cổng làng giữ lối truyền thống nhưng có những cổng làng lại ảnhhưởng củakiến trúc Pháp dunhập vào ViệtNam, cụ thểảnhhưởng trực tiếpđ ế n hoa văn trang trí trên cổng làng [66] như các họa tiết hoa văn được thể hiện trên tráncác cổng làng Nhật Tảo, Thượng Thụy, phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, HàNội Một số cổng làng được kết hợp với nghệ thuật ghép gốm trên các phù điêu đắpnổicủa hình rồng như phần trụ cổng, trán cổng của cổng làng Ninh Hiệp, Gia

Mốiquanhệgiữacổnglàngvớiđìnhlàng,chùalàng

Phật giáo vào nước ta từ một vài thế kỉ đầu công nguyên Hội chùa Dâu (BắcNinh) bắt đầu từ thế kỉ II sau Công nguyên Nhưng không ai dám nói chắc chùa Dâucó từ thế kỉ thứ II sau Công nguyên Dưới triều Lí (1009-1225) người dân rất sùngđạo Phật Bia Sùng Thiên Diên Linh đời Lí đã ghi nhận việc xây dựng chùa, thápLongĐọi(HàNam).Như vậychùađãcóthư tịchghinhận từthờinhàLí[60]. Đình làng là nơi thờ thành hoàng và những người có công với làng được tônphonglàthần.Thànhhoàng làngcóthểlànhữngngườiđãtừng cóđónggópl ớnchosựtồntạivàpháttriểncủalànghoặccủađấtnước;cũngcóthểlàthiênthầncó công âm phù bảo vệ và che chở cho dân làng Đình là nơi sinh hoạt chung của cảlàng, ở đó có các quan viên, chức sắc bàn về các công việc làng như thuế khóa, binhdịch, kiện cáo, ruộng đất, thờ cúng, lễ hội…[127, tr.76] Nhận xét này của Phạm ThịThùy Vinh là đúng nhưng chưa đầy đủ bởi có làng không thờ thần thành hoàng làngở đình Cũng có trường hợp thần thành hoàng làng là người hành khất đi qua làngchết vào giờ thiêng được mối đùn lên thành đống to Theo nhà sử học Phan ĐạiDoãn, có thể cho rằng, làng xã thế kỉ XV chưa có đình mà chùa cũng ít [127, tr.34].Có rất nhiều làng mà cổng làng được đặt ngay sát cạnh đình làng nên người dân vẫngọi cổng đó là cổng đình, đơn giản vì nó ở gần đình như cổng Đình (làng MôngPhụ), cổng Đình (làng Kim Sơn), cổng Đình (làng Dương Đình), cổng Đình (làngDuyênHà).

Qua những điều đã trình bày, có thể nói các kiến trúc đình chùa trong làngViệt muộnnhấtcũngđãthấyởthếkỉ XVI.

Hiện nay cổng làng Mông Phụ được coi là chiếc cổng cổ nhất Nếu giả thiếtrằng cổng không được dựng vào thời Lê Thần Tông, mà dựng vào năm 1553 thìchiếc cổng này cũng chỉ ra đời từ nửa sau thế kỉ XVI Như vậy, chùa và đình cótrước,cổnglàngcósau.

Quanhữnggìcòncóthểquansátđược,cóthểnghĩrằngtamquancủachùavànghi môn của đình là những gợi ý để dân làng xây dựng cổng làng Bởi vậy, có mộtsố ít cổng làng không khác gì tam quan chùa, nghi môn đình và nhìn chung nhữngcây trụ cổng ở đình và chùa thường không có trán như cổng làng (cổng đình thườngít có mái che) Điều này là dễ hiểu vì cổng đình, chùa không có chức năng phòng vệnhư cổng làng mà chỉ có chức năng tâm linh, ngăn cách giữa bên ngoài và bên trong(chốn linh thiêng, huyền bí) Trong một số trường hợp cổng đình trước kia sau biếnthành cổng làng là do những năm tháng chiến tranh, cổng làng bị phá, còn lại cổngđìnhvàdânlànggọicổngđìnhlàcổnglàng,nhưcổnglàngYênBình,xãDươngXá,GiaLâ mlàmộtthídụ.Hoặccũngcótrườnghợpcổnglàngđượcđặtcùnghướngvớiđình(nhưđãphântích ởtrên)vàlúcnàycổnglàngcũngđượcgọilàcổngđình.

Nhà phê bình mĩ thuật Phan Cẩm Thượng nhận xét về các công trình kiếntrúcnàytrênbáoAnninhthếgiớisốrangày5/10/2011(tr.15):

Cổng làng xưa được làm cùng với thông số kiến trúc đình, đền, chùa,không quá cao to Có loại cổng chỉ có một tầng và một cửa vòm, có loạicó hai ba tầng và ba vòm cổng, nhưng tỉ lệ rất cân đối, thanh nhã và giảndị Cổng đình, cổng chùa, cổng nhà dân và cổng làng có chung một ýtưởng và xúc cảm thẩm mĩ để cho hình ảnh làng xã được thống nhất, tuychi tiết có thể rất khác nhau Hiện tại việc xây, sửa không chú ý đến tínhtoàn thể này, đâu đâu cũng đua to, đua sặc sỡ và làm mất đi những giá trịvănhoánộitại( ).

Kiến trúc cổng làng có sự tiếp thu các yếu tố của các công trình tín ngưỡng,tôngiáonhưđình,chùa,đền,miếu,am Máicổng phầnvọnglâuthườ ngcóđầuđao cong vút giống mái đình, trụ cột được chạm khắc bằng những phù điêu trang trívà những dòng chữ Hán mang ý nghĩa răn dạy, trên đỉnh các trụ cổng thường đượcđắp hình nghê, sấu, chim phượng (trông giống như quả dành dành) Đỉnh của máicổng có khi được trang trí bằng những hình thái cực âm dương (biểu tượng của Đạogiáo), như ở cổng làng Dương Đanh Chịu ảnh hưởng của lối kiến trúc, nghệ thuậtđiêu khắc trang trí thường thấy ở đình làng, cổng làng chính là sự kết hợp có yếu tốvaym ượ n c ủ a đ ì n h l à n g t ạ o n ê n s ự p h a t r ộ n m a n g t í n h “ h ỗ n d u n g ” n h ư n g đ ư ợ c chọnlọcthểhiệnsuynghĩ,bảnchất,tâmthứcdângiancủangườiViệtthông quacáccôngtrình kiếntrúccôngcộngtrongngôilàngViệtvùngchâuthổBắc Bộ.

ThôngthườngnhiềulàngViệtởchâuthổBắcBộcócổng.Cólàngchỉcó một cổng, sau làng người ta trổ qua lũy tre một cổng nhỏ để ra đồng làm việc. Cũngcó làng có cả hai cổng xây, cổng trước và cổng sau hình dáng và kích thước giốngnhau, chỉ khác những chữ đại tự và câu đối, thường cổng chính ở đầu làng, các quankhách và những người phương xa đều vào làng từ cổng này Lại có những làng cónhiều cổng Số lượng của cổng làng phụ thuộc vào vị thế của làng, địa hình của làng,hướng của cổng làng cũng liên quan đến địa hình, kiểu quần cư của làng, đôi khicũngphụthuộc vàohướngcủađình.

Có nhiều cách phân loại cổng làng Theo chất liệu làm cổng sẽ có loại cổnglàngl àm bằ n g t r e và l o ạ i cổ n g k h ô n g l à m bằ n g t r e l à cổ ng x â y T r o n g l o ạ i c ổ n g không làm bằng tre, có loại cổng chủy ế u l à m b ằ n g g ỗ , c ó l o ạ i đ ư ợ c x â y d ự n g g ỗ kết hợp với gạch, có loại xây bằng đá ong, đá tảng. Người dân xưa thường khai thácchất liệu sẵn có ở địa phương mình để làm cổng Điều này đã tạo nên nét riêng củamộtsốcổnglàng.

Trừ loại cổng tre, trong loại cổng xây có thể phân thành năm dạng thức cơbản: dạng cổng có trán cao, dạng cổng không có trán, dạng cổng bên ngoài có tráncao, bên trong có lợpngói, dạngcổng xây “thượng gia hạmôn”.T r o n g n ă m l o ạ i vừa nêu, người ta có thể có cách phân chia khác dựa theo tiêu chí số lượng cửa.Theo tiêu chí này, có hai dạng: dạng cổng một cửa, dạng cổng nhiều hơn một cửa làtừ ba đến năm cửa Dạng có từ ba đến năm cửa, giống tam quan chùa, nghi mônđình, có thêm tầng gác để tuần đinh có thể quan sát xung quanh Người ta cũng cóthể phân loại theo niên đại xây dựng, theo tiêu chí, này có loại xây trước năm 1945(dạngtruyềnthống)vàcổngđượcxâysaunăm1945.

Nghệ thuật điêu khắc trang trí trên cổng làng thể hiện sự tài khéo, óc thẩm mĩcủa người thợ nề, thợ ngõa xưa Qua các con vật hoặc cỏ cây hoa lá được đắp trêncổng làng, người ta thấy được ảnh hưởng của dòng văn hóa bác học đối với nghệthuật dân gian; đồng thời lại thấy được sự phá cách hồn nhiên của người thợ bìnhdân thể hiện ở con nghê trên cổng làng Cầu Nôm (Hưng Yên), con chó đá ở cổnglàng An Thọ phường Bưởi (Hà Nội), như biểu tượng cây khoai nước được đắp trangtrítrêncổngTâylàngDuyênHà, (TháiBình).

Cổnglàngcònthểhiệnmốiquanhệvớichùalàngvàđìnhlàng.Chùalàngvà đình làng được xây dựng trước khi có cổng làng Những cổng làng có từ ba cửatrởl ê n đ ư ợ c g ợ i ý t ừ t a m q u a n c h ù a , n g h i m ô n đ ì n h N h ì n c h u n g n h ữ n g c â y t rụ cổng của đình và chùa thường không có trán và ít mái che Sở dĩ có sự khác nhaunàylàdocổngchùavàcổngđình khôngcóchức năngphòngvệnhưcổnglàng.

Chương3 CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA CỔNG

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, làng quê thường bị nạn giặc giã,cướp bóc, trộm cắp Từ thời Trần, sứ giả nhà Nguyên đã ghi nhận những lũy tre gaiở các làng Việt cổ Tấm bia làng Cổ Sở (nay thuộc các xã Yên Sở, Đắc Sở, huyệnHoài Đức, Hà Nội) dựng năm 1671 cho biết vào thế kỉ thứ XIII dân làng đã chốngcự thành công quân giặc Nguyên Mông khi chúng đến cướp bóc [123,tr.262- 263].SáchHải Dương phong vật chí(được biên soạn năm 1811) của Trần Công Hiến vàTrần Huy Phác cho biết: Các xã Sài Trang, Đường Trang, Nghĩa Trang ở huyệnĐường Hào (nay là huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên) đoàn kết giữ xóm làng, khôngchịu theo giặc, được triều đình ban tặng danh hiệu “Trung nghĩa chi dân” (dân trungnghĩa) [46, tr.40] Trong các bản hương ước, làng xã có quy định cụ thể về việc bảovệ những lũy tre xung quanh làng Xã Tu Hoàng, tổng Kim Thìa, huyện ĐanPhượng, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) có khoán lệ (bằng chữ Hán) lập năm1785.Trongkhoánlệnày,cóđiềughinhư sau:

Hàng rào bốn phía xung quanh làng, bản xã đã bồi đắp cẩn thận để đềphòng bọn gian phi Măng tre ở trong và ngoài thì cấm cắt về ăn. Nếungười nào tự tiện bẻ măng và tự tiện chặt tre mà tuần phiên bắt được thìphạt một mạch tiền Ai thấy mà bỏ qua không bắt thì cũng phạt một mạch.Hàng rào treấ y h ạ n n g o à i b a n ă m t h ì t r ì n h v ớ i b ả n x ã m ớ i đ ư ợ c c h ặ t v à khichặtthìlưulạibathước gốc đểlàmdấu… [51,tr.58].

Nhiều làngcó quyđịnhchặtchẽvềviệccanhphòngtrong làngvàngoài làng.HươngướcxãPhùXáĐoàiởhuyệnSóc Sơn (naythuộcHàNội) ghi rõ:

Các cổng làng: cổng trước, cổng sau đều chia lượt có người làng canhgiữ từ sáng đến tối Nếu thấy quan, lính hay người lạ đang đi vào cổngnào thì người canh cổng ấy phải đánh mõ báo hiệu Lý dịch thủ phiênphải ra cổng ứng tiếp Đến tối thủ phiên ra nhận khóa cổng làng thì ngườicanh mới được về, bằng trễ nải, bất cẩn để có sự không lành xảy ra thìphảiphạt.[51,tr.11].

Hương ước làng Trung Tựu (xưa thuộc tổng Tây Tựu, huyện Từ Liêm, phủHoài Đức, tỉnhH à Đ ô n g , n a y t h u ộ c H à N ộ i ) , l ậ p n ă m

1 9 4 2 H ư ơ n g ư ớ c l à n g Đ ạ i Mỗ (xưa thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc Hà Nội), lập năm 1921.Hương ước thôn Thọ Đa (xưa thuộc tổng Hải Bối, huyện Đông Anh, tỉnh Phúc Yên,nay thuộc Hà Nội), lập năm 1933 Hương ước làng Đồng Nhân (xưa thuộc huyệnĐông Anh, tỉnh Phúc Yên, nay thuộc Hà Nội), lập năm 1942 Hương ước làng PhiLiệt, tổng Thượng Liệt, huyện Đông Quan, nay thuộc huyện Đông Hưng, TháiBình), lập năm 1925,bằng chữ Hán Hương ước xã Đại Hữu, tổng Tân Định, huyệnTiền Hải, tỉnh Thái Bình, lập năm 1924 bằng chữ quốc ngữ Tất cả các bản hươngước vừa nêu đều có quy định về việc canh phòng Thí dụ, hương ước làng ThịnhQuang có hẳn một mục

“Sự canh phòng” với 20 điều (từ điều 54 đến điều 73) quyđịnh những ai phảitham gia việc canhphòng, có thểnhờngườikhác canht h a y được không hoặc nếu vắng mặt thì nộp bao nhiêu tiền để làng thuê người khác canhthay, khí giới đem theo thì người canh phải sắm, điếm canh phải có mấy người cómặt, bắt được kẻ trộm thì được thưởng bao nhiêu, bắt được kẻ cướp thì được thưởngbao nhiêu, [51, tr.171-173] Ngoài các quy định tương tự, hương ước xã Đại

Giátrịcủacổnglàng

Trước kia đại đa số người Việt sống ở làng Cổng làng là bộ mặt đầu tiên củalàng này so với làng khác Nếu cổng làng được xây dựng đẹp đẽ thì đó không chỉ làniềm tự hào của các vị chức sắc mà đó là niềm tự hào chung của cả làng Cổng làngcònlànơichứngkiếnnhữngdịptrọngđạinhưkhilàngmởhội,khilàngcóqu an trên về, khi làng có người con quê hương thành đạt trở về làng Cổng làng thườngcòn là điểm tụ họp hẹn hò của cư dân trong làng, là nơi dừng chân, nghỉ bước củakhách bộhànhkhi gặp nắng mưabất chợt, bởi cổng thường cómái che phủh o ặ c xâyvòmcuốnbằnggạch [45,tr.30].

Cùng với cây đa,máiđ ì n h , g i ế n g n ư ớ c , c ổ n g l à n g v ừ a l à v ă n h ó a v ậ t c h ấ t vừal à v ă n h ó a t i n h t h ầ n , t ạ o t h à n h b i ể u t r ư n g c ủ a l à n g , l à c h ấ t k e o g ắ n k ế t c á c thành viên trong làng, dù họ khác nhau về vị trí trong làng về lứa tuổi, về kinh tế.Việc cổng làng mình hiện diện trong bộ phim “Đến hẹn lại lên” của điện ảnh ViệtNam là niềm tự hào chung của người dân Thổ Hà Việc cổng đình làng Kim Sơn(GiaLâm,HàNội)nhiềulầnđượcquayphim,chụpảnhlàthêmmộtnhântốg ắnkếtdânlàngtrongniềmvuichung.

Làng của người Việt có tự bao giờ? Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Từ Chi,làng Việt cổ có từ thời Âu Lạc Có làng rồi mới có cổng Cổng làng nào càng cổ thìcàng chứng tỏ làng đó có lịch sử lâu đời Những dòng chữ ghi năm tháng xây dựnghoặc trùng tu xây dựng cổng làng và những tài liệu liên quan sẽ cho chúng ta biếtđược niên đại của cổng làng Theo lời dân làng Kim Lũ kể lại, chiếc cổng làng vớihai chữ “Quan Miện” đắp trên cổng được xây dựng vào năm 1902, do cụ NguyễnTrọngHợp(ánsáttỉnhSơnTây)hưngcông[75].

Cổng Giếng thôn Đoài là cổng chính của làng An Thái (nay thuộc Hà Nội),con đường từ cổng vào trong làng dài hơn 200m lát gạch nghiêng rộng 4m. Trướcđây ở cổng có hai vế đối Thời gian đã làm cho các chữ vỡ nát, vào năm

2002, cáccụ già chỉ nhớ được một vế câu đối: “Môn lư cao đại, khả dung tứ mã an xa” cónghĩa là: cổng lớn, cửa cao đủ để xe bốn ngựa đi qua Vế đối ở cổng thì quên nhưngcó một câu chuyện mà không người dân nào quên Ngày 6/1/1946, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã đi qua cổng làng này vào làng thăm nhân dân đang bầu cử Quốc hội khóađầu tiên Người còn đi thăm nơi làm giấy căn dặn dân làng phải sản xuất tốt để kiếnquốc Ngày 6/1/2001,nhân dịp kỉ niệm 55 năm ngày Tổng tuyển cử, nhân dân địaphươngđãtổchứcbuổilễtrangtrọng,nhắclạilờidạycủaChủtịchHồChíMinh

Ngày nay, tại tổ 19 khu dân cư Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận HoàngMai, Hà Nội, giữa những ngôi nhà cao tầng hiện đại, sát gần hồ nước trong trẻođược ốp lát bê tông từ trên bờ tới sát mép nước, chiếc cổng làng tồn tại có vẻ nhỏnhoi, lạc lõng Những người trẻ tuổi không biết rằng cách đây không đến năm mươinăm thôi, chiếc cổng này đứng sát lũy tre dày hàng chục mét Năm 1972, máy bayMĩ ném bom, cổng làng bị nhấc tung lên, chỉ bị hư hại nhẹ, vẫn giữ được nguyênvẹn kết cấu 1 Hiện nay lũy tre xưa không còn,t ừ r u ộ n g đ ồ n g x ư a đ ã m ọ c l ê n p h ố thị,songchiếccổngvẫnđượcdânlànghànváchỗnứtvỡ,quétvôiđểnguyêntrên vị trí cũ Nó chính là một di tích, một tài liệu lịch sử của làng cổ Linh Đàm xưa, naythuộcp h ư ờ n g HoàngLiệt.

Cổng làng Đại Từ được xây mới vào năm 2003, trán cổng có hàng chữ quốcngữ “làng Đại Từ” và ở hai bên cột là đôi câu đối cũng được viết bằng chữ quốcngữ:

Chính nghĩa tự ngàn xưa với chữ vua ban càng sáng rực,ĐạiTừthờiđổimớitheolờiBácdạymãivươncao. Đôi câuđốinày ghi lại truyềnthốngthương người của người dân ĐạiT ừ thủatrước.Cácbàmẹtrẻcóthểđểchoconmìnhđóisữanhưngđãchoconngư ờibú chực thì phải cho bú thật no Chính tình thương này đã tạo cho người Đại Từ cónhiều con nuôi Tục nuôi con nuôi là một nét đẹp đã được vua nhà Nguyễn ban tặngbốn chữ “ Đại Từ nghĩa dân” (dân làng Đại Từ có nghĩa) Ngày 12/1/1958, Chủ tịchHồ Chí Minh đã về thăm hợp tác xã Đại Từ Sở dĩ cổng được xây dựng vào năm2003 là lúc kinh tế dân làng ngày càng phát triển, cũng là dịp địa phương kỉ niệmtròn 45 năm ngày Bác Hồ về thăm Cho đến nay chiếc cổng mới được 12 năm tuổinhưng nó đã nhận ít nhất vào thời nhà Nguyễn, dân làng đã có một truyền thốngvăn hóa rất tốt đẹp và cách đây gần sáu thập kỷ, dân làng đã được vinh dự đón vịChủtịch nước đầutiên của thểchếdânchủcộnghòa vềthămlàng. ỞlàngBồngTiên,xãVũTiến,huyệnVũThư,tỉnhTháiBình,cóchiếccổng

107 giốngnhưcổnglàng.ThựcranólàchiếccổngcủamộtdinhthựnhàquantrướcCáchmạngthángT ámnăm1945.Trảiquabãotápcủathờicuộc(cáchmạngvàchiếntranh),chế độ phong kiến bị xóa bỏ, con cháu vị quan nọ có người phiêu dạt ra nước ngoài.Hiệnnayđấtnướcthanhbình,điềukiệnthôngtinvàgiaothôngvôcùngthuậnlợi,concháuv ịquannọvềnước,muốnđượcdichuyểncáchộdânđangsinhsốngtrênkhuônviênxưađếnnơiởmới, phụhồidinhthựcũ,sửasanglạicổngphủ,mọiphítổndohọlo liệu Đề nghị trên chưa được chấp thuận Song chỉ một chiếc cổng phủ/cổng làngthôi cũng đã là chứng tích cho sự thăng trầm và ý thức tìm về cội nguồn của một giatộcởchâuthổBắcBộ 1

Năm 1936, trong thời gian nước ta chưa giành được độc lập, Pierre Gourou(một học giả Pháp) đã nhận xét về cổng làng ở châu thổ Bắc Bộ: “Nhiều chiếc cổnglà những kiến trúc đẹp nổi lên một cách vững chãi giữa lũy tre nhẹ nhàng; phải làlàng nghèo lắm mới không có cổng bằng gạch và ban đêm đành phải bịt lối đi qualũytrebằngnhữngràotrecắmxuốngđất”[29,tr.239].

Cái đẹp là cái hài hòa Cổng làng với kiểu dáng, kích thước, màu sắc có sựphù hợp với cảnh quan chung của làng, kích thước của nó phải phù hợp với quy môcủa đình làng, chùa làng Mỗi họa tiết cỏ cây, chim thú, hoa lá, các đại tự, các câuđối tự bản thân chúng đã là một tác phẩm mĩ thuật hoàn chỉnh Khi được trang trí dùở nóc cổng, trán cổng, hay trụ cổng, chúng lại phải hài hòa với tổng thể chung củamỗi làng.Hợp cùng cây đa, giếngnước, cổng làng cóvẻ đẹp gầng ũ i , t h â n q u e n với nhiều thế hệ người dân tụ cư và làm lụng tại quê hương, là nơi neo đậu kí ức vềquêhươngcủanhữngngườiconxaxứ.

Cáiđẹptruyềnthốnglàcáiđẹpcủasựcânđối.LàngHồKhẩuxưacókhánhiềucổnglàng,dư ớiđâylàbảnvẽcủatácgiảGiangThịThuHiềnvềbốncổngởlàngHồKhẩuxưa.Chúngđềucânđối, songkhôngcócổngnàogiốngcổngnào:

1Tư liệu điền dãngày28.9.2014, phỏngvấncụ Trần Văn Tự-75tuổi

CổngCầucủalàngHồKhẩu Nguồn:GiangThị Thu Hiền[45,tr.94]

Nguồn:GiangThị Thu Hiền[45,tr.92]

CổngĐôngcủalàngHồKhẩuNg uồn: Giang Thị Thu

Cổng làng, cổng chùa, cổng đình thường có bố cục đăng đối Như vậy, xét ởkhía cạnh sự cân đối của cổng làng thì cái đẹp truyền thống phương Đông thườngđượctạonêntrêncơsởcủa sự đốixứng.

Khi xem cổng làng là một tác phẩm nghệ thuật tạo hình, chúng tôi cho rằngđây làtácphẩm thuộclĩnhvực sáng tácdângian(folklore).Đ ặ c t í n h c h u n g c ủ a sáng tác dân gian khi khu biệt với sáng tác chuyên nghiệp (bác học, tinh anh) ở chỗnócódấuấnthờiđại,vùngmiềnsongchưacódấuấncủacátínhsángtạo,củacái tôitácgiả.

Bản thân cổng làng làmột tácp h ẩ m n g h ệ t h u ậ t , đ ồ n g t h ờ i l ạ i l à m ộ t p h ầ n của hiện thực làng quê Lẽ tự nhiên, nó là niềm cảm hứng, là chất liệu thực tế chocácsángtácvăn họcnghệthuật.

Văn chương bao gồm văn học dân gian và văn học viết Văn học dân gian lànhững sáng tác tập thể, truyền miệng, do nông dân, thợ thủ công, người buôn bánnhỏ, dân nghèo thành thị, trí thức, người ca kĩ, sáng tạo, lưu truyền, thưởng thức.Văn học dân gian có nhiều thể loại, trong đó có ca dao Có thể nói ca dao là một thứthơdângian.Chỉbằnghaidònglụcbát,lờicadaosauđãghilạitâmtrạngmừng vui của cô thôn nữ Cô đứng chờ người yêu (hoặc anh chồng trẻ) ở cổng làng, nghethấytiếngtrốngtantrường,côchạyvộivềphíatrước đón chàng thưsinh:

Chiềuchiều rađứngcổnglàng Nghetrốngbãitràng,emchạyđónanh.[57,tr.512]

Cổng lànglà nơinhững người thônnữ thường đứng vớimột tâmt r ạ n g r ấ t đặc biệt Người yêu, người thân của họ phải đi xa (hoặc đi lính, hoặc đi làm ăn).Cổng làng là nơi diễn ra cuộc chia tay Ngày trước, người con gái, nhất là con gáichưa chồng thường không ra khỏi làng Họ cần được sự đùm bọc, chở che, bảo vệcủa mẹ cha, họ hàng và dân làng Khi có một mình, họ chỉ đứng ở cổng làng, bởi vìđến cổng làng là cô đã ra khỏi nhà mình xa lắm rồi Đứng lẻ loi bên cổng, cô thởthan,nhớnhung:

+ Ngày ngày ra đứng cổng làngBângkhuângnhưmấtnhẫnvàngtrêntay

+ Ngàyngàyrađứng cổnglàng Đồng quang, quãng vắng có chàng, có tôiBâygiờ đườngcáiphânđôi Taygạtnướcmắt,chàngơi,thiếpvề! Đôitađãcólờithề Ước gì ta được phu thê một nhàƯớcgìchàngthiếpgiaoho à

Chăn bông, gối đệm, giường ngà, chiếu, thauƯớcgìtađược lấynhau Chobõcơnsầu,chothoảcơnvui[57,tr.1629]

Trong số 12.487 lời ca daođược tậphợp trong bộKho tàngc a d a o n g ư ờ i Việtdo Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật đồng chủ biên, chúng tôi chỉ thấy cóbalờicadaovừa dẫnnóivềcổnglàng [57].

Cổng làngtronglịchsử

Các tác giả Phan Đại Doãn và Phạm Văn Cường đã viết về làng Việt trongcuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông (thế kỉ XIII) chống giặcMinh (đầu thế kỉ XV) Ở thế kỉ XIII, làng người Việt đã có những lũy tre rào xungquanh Làng Cổ Sở (nay thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội) đã bảo vệ làngmìnhvẹntoàntrướcquânxâmlượcNguyênMônghungdữ [123,tr.262-263].

Như thế muộn nhất là đến thế kỉ thứ XIII, cổng làng đã tồn tại Đúng như nhàsửhọcLêVănLannhậnxét,“đólàcánhcổnglàngdùngdongràokiểucựmãkéoralấ pvàohoặc chốnglênhạxuống”.

Thời gian sau,cùngtồn tại với kiểucổngb ằ n g t r e , đ ã r a đ ờ i l o ạ i c ổ n g x â y Đó là chiếc cổng xây bằng chất liệu đá ong, kiểu dáng khá đơn sơ, không có các họatiết trang trí Niên đại chính xác của cổng Mông Phụ chưa xác định được song nókhôngthểmuộnhơnthếkỉXIX. Đến đầu thế kỉ XIX, kiểu cổng xây gạch đã khá phổ biến [61, tr.40] Ở loạicổng xây lại có nhiều kiểu khác nhau Kiểu đơn giản nhất là có hai trụ cổng và mộtmái lợp kiên cố Bề thế hơn là loại cổng có cổng chính và hai cổng phụ hai bên, trêncổng là một tầng vọng lâu mà ở đó có thể bố trí một số người đứng quan sát Nhữngcổng bề thế và kiên cố như vậy thường ra đời ở đầu thế kỉ XX, bởi vì lúc đó đã cósẵn xi măng, sắt thép Không phải ngẫu nhiên mà trong những cổng xác định đượcniên đại trong số 109 chiếc cổng ở Hà Nội được tác giả Vũ Kiêm Ninh giới thiệu,chỉ có ba cổng là được xây dựng sớm nhất là cổng Ngõ Giữa (nay thuộc xã MaiLâm, huyện Đông Anh) tương truyền được làm từ đời Đồng Khánh (1886-1888), làcổng làng Gia Lộc (nay thuộc xã Việt Hùng, huyện Đông

Anh), được xây từ đời vuaThànhTháithứ16(khoảng1906),làcổngMaiHiên(naythuộcxãMaiLâm,huyện Đông Anh), được xây vào năm 1889 Cả ba cổng này đều xây bằng gạch [75]. Cổnglàng Gia Lộc là một hệ thống gồm cổng chính và hai cổng phụ hai bên (H45) Cổnglàng Mai Hiên gồm có cổng chính và hai cổng phụ Trong ảnh hai cổng phụ đượcxây bít kín, chúng tôi không rõ ngay từ lúc đầu người ta đã bít kín hay sau này. CòncổnglàngngõGiữathìkhôngcócổngphụ.Cảbacổngđềukhôngcóvọnglâu.

Nhìn chung trong thời kì quân chủ (từ thế kỉ thứ X đến năm 1884), cổng làngđã xây ít thay đổi Thời gian chỉ làm cho nó rêu phong cổ kính, những Hán tự dầndần khó xem bằng mắt thường Những tác động hủy diệt cổng làng bởi bàn tay trựctiếpcủaconngườikhôngphảilàkhôngcó. Đó là sự kiện nhà Trịnh đã đốt làng, phá đình Mộ Trạch, bởi vì từ năm 1737đến năm 1741 dân làng đã theo Vũ Trác Oánh (người xã Mộ Trạch) cùng vớiNguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ nổi dậy chống lại triều đình [83, tr.260 – 261] Một khilàngđãbịtànpháthìcổngcũngkhônggiữ được. Đó là việc năm 1740, làng Báo Đáp (nay thuộc tỉnh Nam Định) bị chínhquyền Lê Trịnh tàn phá, dân làng phải phiêu bạt khắp nơi, trong đó có bộ phận chạylên miền núi phía Bắc lập làng mới, cũng lấy tên làng là làng Báo Đáp (nay thuộctỉnh Yên Bái) Sở dĩ Báo Đáp bị triệt hạ vì nơi đây là căn cứ của cuộc khởi nghĩanôngdândoNgânGiàlãnhđạo[83,tr.462].

Một sự kiện khác: Năm 1827 các tướng triều Nguyễn là Phạm Văn Lý,Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Hạnh đã đánh tan quân khởi nghĩa của Phan BáVành ở Trà Lũ (nay thuộc xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định).Ngaysauđó,theolệnhcủaMinhMệnh,làngTràLũbịtháodỡ,pháhếtnhàc ửa,lũytre,câycối, khôngsótmộtthứ gì 1

Trong thời gian kháng chiến chống Pháp, cổng làng bị phá nhiều hơn Đó làtrường hợp quân dân ta phá Cổng làng Duyên Hà, xã Đông Kinh, huyện ĐôngHưng tỉnh Thái Bình bị phá sàn tầng gác do du kích không muốn khi quân Pháp đếnđâyleol ê n c h iế m điểmc a o T h ứ h a i l à t r ư ờ n g h ợ p c ổ n g l à n g b ị q u â n P h á p p há

1Theo tài liệu chưa xuất bản của ông Mai Đức Hạnh, nhà giáo nghỉ hưu, hội viên Hội Vănnghệdângian Việt Nam

Làng Cự Đà nay thuộc xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội, cách hồ Hoàn Kiếmkhông quá 15 kilômet đường chim bay Vào những năm 20-30 của thế kỉ trước, CựĐà đã chuyển mình từ một làng thuần nông thành làng nửa nông nghiệp nửa thươngnghiệp Người làng ra Hà Nội làm ăn lập xưởng dệt, hãng buôn Trước kia làng cóba cổng Chiếc cổng ở đầu làng đồ sộ nhất, theo tương truyền đôi câu đối ở cổngđược viết vào thời Tự Đức (nửa cuối thế kỉ XIX) Năm 1947, quân Pháp đã cho xetăng húc đổ chiếc cổng cuối làng [136] Cổng làng Dược Thượng thuộc xã TiênDược, huyện Sóc Sơn, Hà Nội cũng bị Pháp phá hủy [75, tr.176] Chiếc cổng saucủa làng Ước Lễ bị quân Pháp đặt mìn phá để lấy lối vào làng 1 Cổng làng DoanhTrung, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội bị quân Pháp bắn phá Làng Tây BìnhCách, xã Đông Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình đã bị bom đạn tàn phá haichiếc cổng trong thời gian này Đến năm 2006, một số người dân ở huyện Sóc Sơn,Hà Nội còn ngậm ngùi nói với tác giả Vũ Kiêm Ninh: “Thời gian tạm chiếm quânPhápđãphácáccổnglàng,phácáclũytređểlậpvànhđaitrắng”[75,tr.176].

Từ năm 1955 đến năm 1975, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừachiviệnchotiềntuyếnmiềnNam.Đình,chùa,miếumạo,cổnglàngthờigiannà ybị xem là tàn dư của chế độ phong kiến không được khuyến khích tu bổ, nếu khôngmuốnnóilàcònbịtànphá.C ổ n g XuânThuthuộclàngKimSơnbịchínhquy ềnđịa phương cho phá lấy gạch xây chuồng lợn của hợp tác xã vào những năm 1961-1962 2 Làng Yên Bình thuộc xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội.T h e o l ờ i k ể của cụ Nguyễn Viết Lai, xưa kia thôn Yên Bình có ba cổng, phía trước Yên Bình làba chiếc ao nằm hàng ngang, ao lớn nằm trước đình có ngũ môn quan (cửa nămcổng), hai ao nhỏ hai bên, liền đó có hai cổng ngách bên ngũ môn quan để vào làng.Trênngũmônquancódòngchữ“CổLongNguyệt”.Xưa kia,cổngngũmôn chỉmởkhilàngcóhội.TrongthờigiankhángchiếnchốngMỹ,bộđộichởvũkhívào

1LưuMinhTrịchủbiên(2015),LàngcổHà Nội,tàiliệu chưaxb.

120 làng, xe ô tô ra vào đi qua hai cổng ngách bị vướng, vì vậy hai cổng này người dânđãphábỏ.Ngàynay,cổngngũmôntrởthànhcổngcủal à n g YênBình 1

Ngoài việc ta phá, cổng làng còn bị địch phá Bom Mỹ trong chiến tranh pháhoại miền Bắc đã làm cổng làng Tứ Kỳ (nay thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội) bị đổnát năm 1966 [75, tr.158] Năm 1972, cổng làng Linh Đàm (nay thuộc quậnHoàngMai, Hà Nội) bị máy bay Mĩ ném bom Ngày nay, khi kể lại, các cụ già ở địaphương vẫn khen với chúng tôi về độ bền vững của cổng Theo cụ Nguyễn Văn Đào(70tuổi),bomlàmhấttungcảcổnglênnhưngnóchỉbịnứt vỡchứkhôngsụpđổ 2

Cổng làngtrongcuộcsốngđươngđại

Có nhiều cách để xác định khoảng thời gian được gọi là đương đại. Nhưkhông ít tác giả, chúng tôi quan niệm quãng thời gian đương đại được tính từ cuốinăm 1986 đến nay Đại hội Đảng lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổchứcvàotháng12năm1986là mốc đánhdấuthờikìđổi mới.

Cho đến nay, quá trình đổi mới đã đi được chặng đường 30 năm Quá trìnhnày chưa kết thúc nhưng đã cho thấy nhiều thay đổi vượt bậc về tư tưởng, chính trị,kinh tế và văn hóa Trong bối cảnh ấy, không ít yếu tố văn hóa truyền thống bị mấtđi, một số yếu tố mới ra đời; cũng có hiện tượng “bình cũ rượu mới”. Cũng cónhững yếu tố văn hóa truyền thống vẫn cònt ồ n t ạ i Đ ấ t n ư ớ c c ó n h ữ n g t h ờ i c ơ thuận lợi để phát triển, hội nhập, nhưng cũng đứng trước nhiều thử thách, nguy cơ.Có những biến đổi văn hóa mang hướng tích cực song cũng có nhiều trường hợpbiển đổi theo xu hướng tiêu cực Trong bối cảnh đó, có nhiều xu hướng ứng xử khácnhauđốivớicổnglàng.

4.2.1 Xuhướngkhôngbảolưu,khôngmặnmàvớicổnglàng Đời sống kinh tế phát triển, dân số tăng, nhiều phương tiện vận tải mới cókíchthướclớnhơntrước,mộtsốcổnglàngbịpháđểchoxecơgiớicóthểqualạidễdà ngnhưcổnglàngĐồngKỵ(BắcNinh).Trướckia,làngĐồngKỵgồmcósáu

2Theo lời kể của ông Nguyễn Văn Đào (70 tuổi), khu dân cư Linh Đàm Tư liệu điền dã năm2015. xóm: (xóm Bằng, xóm Giếng, xóm Đột, xóm Tư, xóm Nghè, xóm Tân Thành).Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, làng có năm cổng, mỗi cổng lại có miếu ởcạnh để mỗi xóm tiện việc thờ cúng riêng Trước cổng có hào nước, năm cổng làng(cổng xóm) được quay ra các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Khoảng cách giữa nămcổng tương đối đều nhau Cổng Đột (được coi là cổng số 1), cổng Bằng (được coi làcổng số 2), cổng Giếng (được coi là cổng số 3), cổng Tư (được coi là cổng số 4),cổng Nghè (được coi là cổng số 5) Trong những năm đổi mới, nghề thủ công pháttriển, làng mở rộng bung ra nên người dân đã phá bớt hai cổng (cổng xóm Tư, cổngxóm Nghè) Theo nguồn tin do người dân trong làng cung cấp, hai cổng này khôngxâylạiđượcnữadokhôngbiếtđặtởvịtrínàovìđềuvướngvàonhàdân.

Cổng làng Tương Mai (nay ở số 283 đường Trương Định, Hà Nội) chỉ cònphần giữa, hai bên là nhà cao xây ép sát lấy cổng [75, tr.142] Cổng Miễu làngDươngĐình,tuylàcổngphụcủalàngsongnhàdânbungrađãépsátcổnglàng.

Một lí do khác khiến người ta không mặn mà đối với cổng làng bởi một bộphận dân cư tâm lí đã khác, thị hiếu đã khác Khi đi tìm hiểu những cổng làng củaHà Nội, thỉnh thoảng tác giả Vũ Kiêm Ninh lại nghe câu hỏi của những người trẻtuổi: “Ông chụp ảnh các cổng làng cũ làm gì? Nó có đẹp đẽ gì đâu?” Theo tác giả,họ đều là những người không có quê hương Mẹ cha họ bỏ quê lên Hà Nội kiếmsống, sinh ra họ ở đây Đối với nơi cư trú, họ thuộc diện KT2, KT3, nhưng họ cótiền,cóxemáyàoàochạyvàolàng,chạyquacáccổnglàngmàkhônghềbiệtnơitá túc của họ có truyền thống, có văn hiến ra sao [75, tr.19] Chúng tôi nghĩ, tác giảVũ Kiêm Ninh nhận xét có phần đúng vềm ộ t b ộ p h ậ n t h a n h n i ê n đ ó N h ư n g q u a cácđợtđiđiềndã,chúngtôithấymộtsốthanhniêncóquêgốcởlàng,đangsốn gtại làng nhưng cũng không mặn mà với chiếc cổng làng mình, với làng quê mình.Khi đi thực tếđến làng Linh Đàm, chúng tôi thấy có chiếc cổngl à n g r ấ t c ổ n ằ m cạnh hồ nước (bên đầm Đại) Khi chúng tôi hỏi một thanh niên của làng có biếtchiếc cổng làng đó không thì chúng tôi nhận được câu trả lời của anh thanh niên nọlàk h ô n g b i ế t ( ? ) 1 K h ô n g p h ả i n g ẫ u n h i ê n m à n h ữ n g n g ư ờ i t r ẻ t u ổ i k h ô n g t h í c h

1Tàiliệu điềndãngày25/3/2015 cổng làng nói riêng, làng quê nói chung Những quan sát và nhận xét của EricHarms, một người nước ngoài về nội và ngoại, về nông thôn và đô thị ở nước ta sẽgóp phần giải thích hiện tượng này.T h e o t á c g i ả , t r o n g n g ô n n g ữ c ủ a n g ư ờ i V i ệ t , hai tiếng “bên nội”dùng để chỉdòng họ của phía ngườicha,vàh a i t i ế n g “ b ê n ngoại” dùng để chỉ dòng họ của phía người mẹ. Người cha của cha là “ông nội”,người mẹ của cha là “bà nội”, còn bên phía mẹ thì cha mẹ của mẹ đều là ngoại Nhưvậy, trong quan hệ thân tộc ở người Việt cón g ư ờ i t r o n g v à c ó n g ư ờ i n g o à i G i a đình lí tưởng tại Việt Nam coi trọng mô hình họ nội và được tổ chức xung quanhngười đàn ông Trong một gia đình lí tưởng như thế thì người đàn ông từ bên nội ravà người đàn bà từ bên ngoại vào, nhưng người vợ có trách nhiệm sản sinh ra dònghọ nội, có nghĩa là bên ngoại sản sinh ra bên nội Tác giả Eric Harms cũng xem xétmối quan hệ giữa nội và ngoại trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thành phố có17 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành Trên bản đồ thì cách tổ chức không giannày có vẻ rất hợp lí Vùng nội thành là vùng đô thị và vùng ngoại thành làm thànhmột vành đai xanh Trong lí tưởng thì hai vùng bổ sung cho nhau Trên bản đồ sựcách biệt giữa hai vùng nội và vùng ngoại thật rõ ràng Nhưng trong thực tế thì ranhgiới giữa đô thị và nông thôn hoặc ranh giới giữa nội thành và ngoại thành thườngkhó tìm thấy Ngoại thànhl à m ộ t v ù n g l ộ n x ộ n N à y l à đ ấ t ở , n à y l à đ ấ t c ô n g nghiệp, này là bãi rác Đông Thạnh, này là nhà máy nước Hóc Môn Một bộ phậnnông dân chuyển nghề làm công nhân hoặc các nghề dịch vụ Một số nhà máy đượcxâydựngtrênruộngđấtnôngnghiệp.Cácngôinhàkiểuxưavàđấtgiađìnhbịchiarađểxâydựn gphòngtrọchocôngnhânđếntừcáctỉnhthuê.Trongkhônggianlộnxộnđó,ruộngvàvườnraubịôn hiễmdonướcthảicôngnghiệp.Cácconđườngmớilàmtrải nhựa được dùng chung cho cả nông dân đang chăn trâu và công nhân nhà máymặc áo xanh Rõ ràng là vùng ngoại thành được phục vụ cho vùng nội thành.

Tạingoạithành,cáclãnhđạođịaphươngítcóquyềnquảnlíkhônggiantạivùngquảnlícủa họ Các ủy ban nhân dân cấp xã chỉ có quyền thi hành chính sách và chỉ thị củacấp trên Cán bộ cấp xã ít có ảnh hưởng đến chính sách, thí dụ như trong việc quyhoạchthànhphốthìhọtheoýcủaThànhủy,ítkhiđượcmờigópýtạiđịaphương.

Trong nhiều trường hợp, người dân địa phương ngoại thành nói là vùng của họ

“bị”quyhoạch,trongkhingườinộithànhhaynóilàvùngngoạithành“được”quyhoạch.Đasốnh ữngcôngtrìnhquyhoạchnhằmđẩymạnhsựpháttriểncủatrungtâmthànhphố (có lợi cho người nội thành) và áp đặt lên các vùng ngoại thành (bất lợi chongười ngoại thành) Cán bộ nhà nước tại vùng ngoại thành thường bị coi thường bởingười nội thành Nhiều khi người nội thành gọi cán bộ ngoại thành là “nhà quê” Đãvàđangtồntạiquanniệmrằng,vùngnôngthônkhônghiệnđạibằngđôthị.Hơnnữa,nếu vùng nông thôn không hiện đại bằng đô thị, nên cán bộ nông thôn không bằngcán bộ thành thị, thì việc nói rằng ngoại thành là một vùng nông thôn có ý nghĩa rấtquantrọngtrongmốiquanhệgiữanộivàngoạitrongviệcquảnlíthànhphố.Từcáchsuy nghĩ này thì quyền lực của các cán bộ ngoại thành không bằng cán bộ nội thànhbởikĩnăngcủahọbịđánhgiáthấp[30].

Vào cuối những năm 30 của thế kỉ XX, những người ở Hà Nộic ó q u ê ở ngoại tỉnh là một niềm tự hào Người nào không có quê sẽ bị coi là mất gốc, ngườitứxứ,ngườiđósẽbịmiệtthị,coithường [83,tr.18].

Quan niệm ngày nay đã khác ở lớp trẻ, hiện nay đô thị được coi là văn minhhơn nông thôn [30] Bởi vậy, chưa hẳn các thanh niên ở Đại Từ, Linh Đàm đã muốnníu giữ cái tiếng “làng” ở nơi họ cư trú, chưa hẳn họ muốn gìn giữ cổng làng Từ“làng” lên “phường”, làng vươn ra phố là nguyện vọng của giới trẻ Ở những vùngnông thôn xa đô thị, không ít thanh niên rời bỏ quê hương tìm đến thành phố tìmviệc làm; thậm chí, ở một số nơi, đàn ông trung niên cũng hiếm Họ chỉ rời phố thịvề quê vào dịp Tết Vì vậy, có nơi như ở Hà Nam, trong một số lễ hội truyền thống,do thiếu nam giới, phụ nữ phải đảm nhiệm những công việct r ư ớ c k i a c h ỉ d o đ à n ông thực hiện Ở xã Đông Các, huyện Đông Hưng, Thái Bình, muốn cho phường rốibiểu diễn, một mặt người ta phải dọn ao cho sạch rau bèo, mặt khácp h ả i g ọ i , t ì m trailàngđanglàmănởHàNộivềthìmớiđủngười.

4.2.2 Xuhướngbảolưucổnglàng:tôn tạo cổngcũ,xâycổngmới

Xu hướng thứ nhất là tu sửa thành công cổng cũ Đó là cổng trước làng ƯớcLễđượctrùngtu gầnđâynhất vàonăm1992, 1993.ViệctusửacổngƯớcLễkhông phá vỡ phong cách truyền thống Cổng trước của làng Cầu Nôm được sửa chữa vàocuối năm 1993 và hoàn thành công việc này vào năm 1994 Phía bên trong cổng cóbia ghi rõ dòng tộc họ Lê hưng công sửa chữa Việc tu sửa này cũng thành công.Nằm trong trường hợp này, còn có cổng làng Thổ Khối (quận Long Biên, Hà Nội),tubổnăm1994,(H46).

Xu hướng thứ hai là xây mới hoàn toàn theo phong cách truyền thống. Cổnglàng Phúc Lý, xã Minh Khai, huyện Từ Liêm, Hà Nội xây dựng 2004 - 2005

[75, tr.258-259] Cổng làngCầu Nôm, xã Đại Đồng, huyện VănLâm,H ư n g Y ê n đ ư ợ c khởi công xây mới trong năm 2010 do gia đình cụ Đan Văn Hoàn và cụ Nguyễn ThịThọ cùng con cháu cung tiến Làng Đại Từ nay đã trở thành khu dân cư thuộcphường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội Cổng làng được xây mới năm 2003.Tên cổng và câu đối viết bằng chữ quốc ngữ có thể chấp nhận được vì nó đảm bảochứcnăngthôngtinvàchứcnănggiáodục(H47).

Trongnh iề ucổ ng l à n g đ ư ợ c xâ y mớiha y cóx u hư ớn g l à m th eo k i ể u m ớ i một cách đơn giản giống như cổng chào, có cổng làng Phúc Hậu, cổng làng Lí Nhân(H48),x ã D ụ c T ú , h u y ệ n Đ ô n g A n h , H à N ộ i , c ổ n g l à n g L ộ c H à , x ã M a i L â m , huyện Đông Anh; cổng làng Lương Nỗ, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh; cổnglàngLinhQuy(H49), xãK i m Sơn,huyệnGiaLâm,HàNội.

Dưới đây là vai trò của công ty xí nghiệp, những người con quê hương thànhđạt,bàconViệtkiềutrongviệctubổcổngcũ,hoặcxâymớicổnglàng.

Làng Dương Đanh, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội, nơi đây có côngty bao bì xin đất của địa phương nên đã hưng công xây dựng cổng làng vào năm1998, (H50) Những người con quê hương thành đạt cũng hưng công xây dựng cổnglàng Cổng làng Tri Lễ, xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội do ông Nguyễn VănHoan,Ph óT ổn g g i á m đốcC ô n g t ycổphầ nđ ầ u tư và xây d ự n g T ha nh Bì nh,

Hà Nội, Tổng cục Công nghiệp, Bộ Quốc phòng hưng công xây dựng năm 2010 (H51).Công trình cổng làngQuỳnh Đôi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ Anđã bắt đầu khởi công ngày 2 tháng 3 năm 2015 với tổng kinh phí gần 2 tỉ đồng dothiếutướngHồSĩTiến,CụctrưởngCụcCảnhsáthìnhsựCP45,BộCônganđứng ra vận động con em Quỳnh Đôi và các nhà hảo tâm đóng góp Công trình doC ô n g ty trách nhiệm hữa hạn xây dựng Hồng Đào thi công, hoàn thành vào dịp lễ Quốckhánh ngày 2 tháng 9 năm 2015 Tại lễ khởi công,C ô n g t y đ ã ủ n g h ộ 2 0 0 t r i ệ u đồng[137].

Một số bà con Việt kiều xa quê khi trở về thăm quê, muốn làm một cái gì đócho quê hương và cũng là một cách để thể hiện bản thân Thế giới Việt kiều thật đadạng Có người là nhà khoa học, có người thành đạt trên thương trường, có ngườilàm công ăn lương Nhiều người có thân phận vừa phải, thậm chí có người có phầnthấp kém Mặc dù ở bên trời Tây, họ có cuộc sống tiện nghi hơn, ăn uống tốt hơn,mặc có thể đẹp hơn nhưng họ vẫn có mặc cảm tự ti Bởi vậy, mỗi dịp về quê là mộtlầnhọcốgắngkhẳngđịnhvịthếtinhthầncủahọ,dùchỉlàtrongthờigianng ắnngủi so với cuộc đời dài đằng đẵng bên xứ người Họ bỏ tiền ra hưng công xây nhàthờ họ, xây nghĩa trang họ Có người bỏ tiền ra xây cổngl à n g h o ặ c t ô n t ạ o m ộ t phần cổng làng Làng Xuân Trạch xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, Hà Nội là mộtlàng nhỏ nằm giữa cánh đồng dưới chân đê sông Đuống Đầu làng có cổng to gồmmột cổng chính ở giữa và hai cổng phụ hai bên Cột đổ mộc không trát vữa, cổngchính có vòm cong cao, đủ không gian cho xe cơ giới nhỏ qua lại Trên nóc cổng cóba chữ Hán mà tác giảCổng làng Hà Nộichưa đọc được Trên nóc hai cổng phụ làhai cặp bút nho tượng trưng cho sự học tập Ngay bên trái vòm cổng có khắc tênngười hưng công xây cổng Đó là gia đình ông bà Nguyễn Đình Nho, một gia đìnhViệt kiều định cư ở

Nhữngvấnđềbànluận

Trong không ít làng quê xưa có miếu, điếm hoang vắng, những khu đất ítngười qua lại, những chiếc ao to, rộng ở giữa cánh đồng, có những rặng tre dày đặc.Một số người dân kể rằng họ thường gặp ma ở những nơi đó Những con ma đóthường là người phụ nữ trong trang phục màu trắng, là người phụ nữ với con nhỏ,cũng có khi là người đàn ông cao tuổi,c ũ n g c ó k h i l à c o n r ắ n t r ắ n g C ũ n g c ó k h i ma xuất hiện bằng một cơn gió lạnh bất chợt, hoặc bằng một tiếng kêu, tiếng khóc.Theo tác giả Nguyễn Công Thảo, khi làng lên phố

(đô thị hóa), khi dân cưđ ô n g đúc,aoh ồb ị l ấp, l ũ y trek h ô n g c ò n, n gư ời đ i l ại t ấ p n ậ p th ìm a k hô ng cò n n ữa Nhận thức của người dân hiện nay cũng đã khác [74, tr.203 - 226] Tất nhiên, nhậnthức của người dân là một quá trình và vấn đề không phải lúc nào cũng diễn ra theolược đồ trước tin có (ma quỷ, thần thánh), nay không tin Quan điểm và luật phápcủa Đảng và nhà nước ta xác định tín ngưỡng, tôn giáo sẽ còn tồn tại lâu dài đối vớimột bộ phận nhân dân,nhà nước tôn trọng vàđảm bảo quyềnt ự d o t h e o t ô n g i á o , tínngưỡngcũngnhưquyềntự dokhôngtheotôngiáo,tínngưỡng.

Chúng tôi đến một số làng ở bốn xứ Đông, Nam, Đoài, Bắc vùng châu thổBắc Bộ, tìm hiểu không gian cư trú, không gian sinh thái, tâm linh qua phương phápphỏng vấn hồi cố để làm rõ sự linh thiêng hóa đối với một số cổng làng Cổng làngđược gắn với những sự kiện lịch sử, những biến cố xã hội và khoác lên mình nhữngcâu chuyện huyền bí, gắn với yếu tố tâm linh Những câu chuyện đó được truyềnmiệng từ người này sang người khác, từ đời này sang đời kháclàm cho nhiều ngườiđi qua sợ hãi, không ai có ý nghĩ xâm hại đến cổng làng Nhiều người đi xe đạp, xemáy qua cổng có cảm giác như xe bị giữ lại Có người đi chợ sớm đi qua thấy rờnrợn Có người kể đi qua cổng vào buổi tối bỗng thấy rùng mình, về nhà bị ốm, giađìnhchạyvạythuốcthangkhôngkhỏi,sauđóracổnglàngcúnglễthìkhỏibện h.Có người lại kể khi qua cổng bị ma ném vật gì đó vào người về nhà bị ngứa sưng cảngườilên…

Trường hợp 1: Ông Phan Văn Hải 1 ( s i n h n ă m 1 9 5 3 ) , n g ư ờ i l à n g M ô n g Phụchobiết:

“Cóngườiđiquacổnglànglúcchiềutà,vắng người,tựdưng vềsưngtím tay Trên tay họ xuất hiện những vết thâm tròn Nhà tôi (chỉ vợ ông) là Hà Thị Lợiđã từng bị “ma Ném” khi đi qua cổng làng, và nhiều người cũng bị nhưv ậ y H ọ phải nhờ người có tuổi trong nhà ra cổng làng khấn mới khỏi”; cụH à T h ị V i n đ ã dặn các con,cháumình: “Qua búiu gần cổng làng phảichạy vìl ắ m m a l ắ m đ ấ y , nếuđigánhnướctừxómHậuxuốngxómSải,đừngđisớmvìởđócó matrêu”.

Trường hợp 2 : Làng Hồ hay còn gọi là Hồ Khẩu (nay nằm trên phố

ThụyKhuê).BàHồThịThanh,(sinhnăm1944) 2 ,kểrằng:“ K h i xâydựngcổng,ngheđồnlong mạch của làng (mắt rồng) bị chạm Khu vực này là khu cao nhất của làng Hồ.Làng trông tựa như thế của con rồng có đầu gối vào khu được xây cổng (địa thế củalàng là gò đống) Việc long mạch bị động đã khiến cả làng bị đau mắt Có người đaunhẹ, có người bị nặng, đáng sợ hơn nữa là có hai người tham gia xây cổng đã bị chếtnămđó”.

Theo lời kể của bà Thanh, những người trong gia đình của bà có ông nội, bànội, các bà cô, bác của bà đều bị đau mắt Ông nội của bà đã bị mù, bà nội của bà bịlépmộtbênmắt,bàcôthứtưthìbịmắttoét,bốđẻcủabàbịnổmộtbênmắt(ôngnộicủabàtênlàHồ VănCao,bốđẻcủabàtênlàHồVănNăm).Tronglàngcòncómấyngười cũng bị tình trạng như vậy Có lẽ những chia sẻ của bà Thanh xuất phát mộtphần từ lòng muốn giữ gìn những di sản của cha ông để lại, một phần là minhchứng mà gia đình bà trải qua Điều đó góp thêm suy nghĩ về vấn đề tâm linh củachiếc cổng làng tưởngchừngnhỏ béđó nhưng lại chứng kiếnb a o s ự k i ệ n q u a n trọngcủa cuộcđờimỗiconngười.

1ÔngPhan Văn Hải là con trai của cụ Hà Thị Vin, người bán hàng ở Xích Hậu, làngMôngPhụ(cụ đãmất năm 2014)

2Tênngườiđượcphỏngvấnđãđượcđổitên,làtổtrưởngtổdânphốsố9,khudâncưsố2,phườngBưởi,quậnTâyHồ

Trường hợp 3: Theo lời kể của bàDương Thị Mai 1 (sinh năm 1941):

“ĐồngKịxưakiacónămcổng.MỗikhiđingangquacổngĐộtvàolúcchậpchoạn gtốihay đêm thấy có cây tre ngả chắn qua đường, mỗi khi có người đi đến thì cây tre hấtlên, khi người đã đi qua, cây tre lại hạ xuống Ai ai đi qua đều có cảm giác rợn tócgáy Bàmẹtôicũngvẫnthườngkểvớitôinhư vậy”.

Trường hợp 4: Theo lời kể của ôngĐỗ Văn Nhiếp(sinh năm 1948) ngườidân của thôn Duyên Hà:“Ở cổng Tây có con ma Bà Nàng có vong trú ngụ trên câysi mọc tầng trên của cổng làng Cô con dâu tôi tên là Liễu đã từng bị ma Bà Nàngquấy nhiễu Nó vốn dĩ là người yếu bóng vía Lần ấy đi làm về muộn có người ởcổng nhập vào người, về nhà nó nói lảm nhảm như người tâm thần Gia đình nhà tôiđưa nó đến trại tâm thần chữa trị nhưng bệnh không thuyên giảm, cuối cùng đã mờithầy cúng Thầy cúng cầm cái chổi nhúng vào nước lá nóng đập vào lưng, ngực, thếlà ngày hôm sau không nói lảm nhảm nữa Khi tỉnh nó kể với người nhà rằng nónhìn thấy có người thọt chân, lúc đó nó đi ngang qua cổng bỗng thấy rùng mình.Không phải chỉ mình con dâu tôi bị như vậy Làng này cũng có đến hai, ba ngườicũng kể đi qua thấy rờn rợn và cũng gặp hình ảnh người phụ nữ thọt chân mặc quầnáo trắng Vì thế rất nhiều lần làng có kế hoạch tu sửa lại cổng nhưng những câuchuyện về ma Bà Nàng vẫn là nỗi ám ảnh họ và cho đến giờ họ vẫn để nguyên chiếccổng nấm mốc,rêu phong. Đến nay cổng làng đã bị tróc lở, sụt sàn tầng gác phíatrên Nguyên nhânmột phầnlà do những năm tháng chiến tranhtàn phánênc á i cổngđànhchịu sốphậnnhư vậy”.

Trường hợp 5: Theo lời kể của cụ Nguyễn Thị Lan (sinh năm 1934) ngườidân của thôn Tây Bình Cách:“Làng tôiba cổng, ngày đảo chính làng phá hai cổngchỉcònlạimộtcổngchínhnằmởhướngnam 2 Khuvựcgầncổnglàngphían amnày là nơi nhiều địa chủ Ngoài cổng không có người ở, từ năm 1945 trở lại đây córất nhiều người chết do bị địa chủ hành hạ hoặc chết vì bị đói Họ từ phương xa đếnrồibỏxácởnơiđây.Cóngàyôngchúcủatôiphảichônđếnba,bốnngườichế t.

1Bà Dương Thị Mai là vợ của ông Nguyễn Văn Cường, trưởng khu phố Thanh Bình làngĐồngKỵ.

2Ngàyđảo chínhở đâylàngày9.3.1945,Nhật đảochính Pháp.

Sau này ở cổng làng người ta còn đồn rằng có ma ở trại ngoài (làng khác), buổitrưa ai đi đến đây bị trêu về nói lảm nhảm, gia đình có người bị ma làm phải mờithầycúng,thầycúngđến tậnkhuvực cổnglànglàmlễt h ì mớikhỏi”.

Có trường hợp người ta không dám phá hay tu sửa cổng làng không phải vìgiá trị thẩm mĩ, giá trị sử dụng mà vì lí do tâm linh Ở Đồng Kỵ, chiếccổng cổ duynhất còn sót lại là cổng xóm Đột Có người giải thích sở dĩ nó tồn tại đúng ở vị trícũ, không thể chuyển ra ngoài được vìnếu dịch ra ngoài sẽ chạm đến cửa đình củalàng 1

Truyền thông tác động tích cực đến suy nghĩ của người dân trong việc bảotồn, gìn giữ cổng làng, như trường hợp cổng làng Thổ Hà Người dân vẫn nhắc đếnsự xuất hiện của cổng làng trong các chương trình “Lục lạc vàng” Ngoài ra, cổnglàng Ước Lễ, cổng làng Cầu Nôm được lênh ì n h t r o n g c á c c h ư ơ n g t r ì n h : “ H à n h trình về làng Việt cổ”, “Cổng làng tự sự”; “Du lịch qua màn ảnh nhỏ” của các đàiTruyềnhìnhVTV1,VTV3,Truyềnhình AnViên,Truyềnhình Quốchội

Nghiên cứu sinh đã chứng kiến một bộ phận dân làng tự hào về cổng làngmìnhthôngquasự tácđộngcủatruyềnthông.

Trường hợp 1: BàTrịnh Thị Dinh (sinh năm 1968), người làngThổ Hà, đãnóiv ới ch ú n g t ô i : “ C ổ n g l à n g t ô i x ư a k i a c ò n c ó t ê n l à c ổ n g C á i , “ c á i ” l à “ m ẹ ” , tiếngđó rất thiêng liêng nên chúng tôi phải giữ gìn nó Trong mỗi gia đình ngườiThổ Hà đều có treo bức ảnh về cổng làng Nó là biểu tượng của cái làng này và hễngười Thổ Hà đi đâu làm ăn họ thường mang tấm ảnh đó đi theo để treo trong nhà.Mỗi khi nhìn thấy cổng làng họ lại nhớ về quê hương Bức ảnh đó vừa là tranhphong cảnh vừa là biểu tượng gợi nhớ của chúng tôi về làng mình Tôi còn nhớtrước kia con tôi đi học cấp 1, trong một bài về “Giữ gìn bảo vệ môi trường”, hìnhảnh minh họa là chiếc cổng của làng Thổ Hà chúng tôi Vậy nên cổng Thổ Hà làcôngcụđểgiáodụcthếhệhọcsinhkhôngchỉchoconcháuquêhươngtôimàcòn

1Theo cụNgô ThịSáu-85 tuổi, ngườixómGiếng cả nước Các bác cứ xem trên ti vi mà xem, cổng làng tôi còn được đề cập trongchươngtrình“Lụclạcvàng”,nhấtđịnhchúngtôip h ả i giữ gìnnó”.

K i m Sơn, Gia Lâm đã nói với chúng tôi: “Cổng Đình làng tôi đẹp nhất vùng này, có rấtnhiều đoàn làm phim đã đến đây đểquay phim, chụp ảnh Vì thế chúngt ô i n h ấ t địnhphảigìngiữ?”.

Trong bất cứ việc gì cũng vậy, nguyện vọng của nhân dân, ý kiến của ngườidân là rất quan trọng Bác Hồ đã từng nói “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khóvạn lần dân liệu cũng xong” Khi có sự đồng thuận của người dân thì việc tu sửacổngcũ hoặcxâydựngcổngmớidiễnrathuậnlợi.

Ngày đăng: 14/08/2023, 13:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w