1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VỀ THẦN ĐỘC CƢỚC Ở BẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM

297 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Kể Dân Gian Về Thần Độc Cước Ở Bắc Bộ Và Bắc Trung Bộ Việt Nam
Tác giả Lường Thế Anh
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn học dân gian
Thể loại luận án tiến sĩ ngữ văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 297
Dung lượng 3,36 MB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (7)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụcủađềtài (8)
  • 3. Đốitượng,phạmvivàtưliệunghiêncứu (0)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (13)
  • 5. Đónggópmớicủaluậnán (14)
  • 6. Cấutrúcluậnán (15)
    • 1.1.1. CácnguồntưliệucổvềthầnĐộcCước (16)
    • 1.1.2. CácnghiêncứuvềthầnĐộcCướcsaunăm1945 (20)
    • 1.1.3. Nhữngvấnđềcònbỏngỏ (27)
    • 1.2. Cơsởlýthuyếtvàmộtsốkháiniệmliênquan (28)
      • 1.2.1. Cáclýthuyếtsửdụngtrongluậnán (28)
      • 1.2.2. Mộtsốkháiniệmliênquan (34)
      • 1.2.3. KháiquátvềvùngBắcBộvàBắcTrungBộ (36)
      • 2.1.1. Lựachọnhướngkhảosát (40)
      • 2.1.2. Khảosátcốttruyệnphổbiến (42)
    • 2.2. NhậndiệntruyệnkểvềthầnĐộcCước (49)
      • 2.2.1. Nhận diện thần Độc Cước trong đời sống văn hóa của cư dân Bắc Bộ vàBắcTrungbộ (49)
      • 2.2.2. NhậndiệnthầnĐộccướctrongmốiquanhệđồngthời vớiq uỷ biển, mư agiông (57)
      • 2.2.3. NhậndiệnthầnĐộcCướctừquanniệmlưỡngphânlưỡnghợp (63)
      • 3.1.1. Motifvềsựrađờikỳlạ (71)
      • 3.1.2. Motifchiếncôngphithường (74)
      • 3.1.3. Motifxẻthân (80)
      • 3.1.4. Motifthửtài (86)
      • 3.1.5. Motiftáisinh,bấttử (90)
    • 3.2. VaitròcủahìnhtượngthầnĐộcCước (93)
      • 3.2.1. ThầnĐộcCướctrongvaitròngườianhhùngvănhóachinhphụctựnhiên (93)
      • 3.2.2. ThầnĐộcCướctrongvaitròbảotrợnôngnghiệp,ngưnghiệp (98)
      • 3.2.3. ThầnĐộcCướctrongvaitròcủathủlĩnh,bảovệđịabànsinhsống (107)
      • 3.2.4. ThầnĐộcCướctrongvaitròlàphápsưtrừtà (113)
  • Chương 4.CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG VÀ TÔNGIÁOTRONGTRUYỆNKỂVỀTHẦNĐỘCCƯỚC .............................................................................................................................................. 113 4.1. CácdạngthứccủatínngưỡngdângiantrongtruyệnkểthầnĐộcCước (0)
    • 4.1.1. Tínngưỡngthờđá (120)
    • 4.1.2. Tínngưỡngthờmặttrăng (122)
    • 4.2. CácdạngthứccủatôngiáotrongtruyệnkểvềthầnĐộcCước (129)
      • 4.2.1. DạngthứcvănhóaPhậtgiáo (129)
      • 4.2.2. DạngthứcvănhóaĐạogiáo (142)

Nội dung

1.4. Là một vị thần được sinh ra từ vùng biển xứ Thanh, vị thần ấy không phải của riêng Thanh Hoá mà đã gắn vào tâm thức cư dân biển đảo Việt Nam những cư dân gốc nông nghiệp từ ngàn đời nay mang trong mình khát vọng vươn ra biển, khát vọng ấy ngày càng trở nên mãnh liệt hơn bao giờ hết. Nghiên cứu về thần Độc Cước như một sự tri ân của các thế hệ mai sau, luôn ghi nhớ công ơn của các vị tiên hiền, các bậc anh hùng đã có công trong việc khai thác và mở rộng địa bàn sinh tụ, dám hy sinh để bảo vệ vùng biển đảo và giữ vững độc lập chủ quyền cho dân tộc Việt ngày càng hùng mạnh, phát triển.

Lídochọnđềtài

1.1 Thần Độc Cước được thờ ở nhiều nơi trên đất nước ta, đặc biệt là cácvùng ven biển, ven sông kéo dài từ Hải Phòng đến Thanh Hóa Theo thống kê, hiệncó gần 300 điểm thờ, riêng ở Thanh Hóa có 52 điểm thờ Không chỉ được thờ trongmột không gian địa lí rộng lớn, thần Độc cước còn đi sâu, xuất hiện trong các sinhhoạt tín ngưỡng của người Kinh, trong các bài tế của thầy mo, thầy địa lí người dântộc Năm 2004, Ngô Đức Thịnh với bài viếtThen - Một hình thức Shaman của dântộcTày ở ViệtNamcho rằng: trong danh sách các Thiêntướng củaT h e n , đ â y đ ó còn thấy các vị thánh của Đạo giáo Việt Nam, như Độc Cước Về Then cấp sắctrong nghi lễ có Tướng Ngụy Trưng Độc Cước [104; tr 445] Năm 2006, NguyễnThị Yên trong cuốnThen Tàycho biết: có sự liên quan giữa các vị tướng chủ vềphép thuật của Then có liên quan đến thần Độc Cước của các thầy Phù thuỷ miềnxuôi [134; tr.186] Điều đó cho thấy, sự ảnh hưởng của thần Độc Cước rất sâu đậmvàlâu dàitrongđờisốngtínngưỡngdân gian ở miềnxuôicũngnhưmiềnngược.

1.2 Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, nhân dân thườngtôn vinh những người có công với đất nước, những người anh hùng giải phóng dântộc, anh hùng văn hóa Nhưng cũng có một loại anh hùng rất cần được lịch sử ghinhận nhiều hơn, đó là những người có công đi mở cõi, khai phá đất đai mở rộng địabàn, xây dựng và bảo vệ cuộc sống mới Từ truyện kể dân gian về thần Độc Cước,có thể xem nhân vật này như hiện thân của người anh hùng đi mở cõi, người anhhùng văn hóa, khai phá những vùng đất mới, bảo vệ và truyền dạy nghề cho cư dânngàymộtthịnh vượng.

1.3 Hình ảnh vết chân lạ xuất hiện trên đá, đất, trên cây ở nhiều nơi trên đấtnước ta không phải là ít và không hẳn vết chân nào lưu lại cũng được dân gian lưutruyền, huyền thoại hóa về sự xuất hiện kì lạ đó Nhưng với riêng vết chân khổng lồxuất hiện ở trên dãy núi đá Sầm Sơn, Thanh Hoá được xem như khởi nguồn chochuỗi truyện kể dân gian về vị thần Độc Cước, với nhiều câu chuyện hấp dẫn, đanxen giữa hiện thực và huyền thoại Trên bước đường lưu chuyển truyện kể dân gianvềthầnĐộcCướcđãcónhữngảnhhưởngnhấtđịnhđếncáclớpvănhóatôngiáo và tín ngưỡng dân gian, tạo nên những diện mạo mới dấu chân thần, biểu tượng củangườianh hùngthần Độc Cước.

1.4 Là một vị thần được sinh ra từ vùng biển xứ Thanh, vị thần ấy khôngphải của riêng Thanh Hoá mà đã gắn vào tâm thức cư dân biển đảo Việt Nam -những cư dân gốc nông nghiệp từ ngàn đời nay mang trong mình khát vọng vươn rabiển, khát vọng ấy ngày càng trở nên mãnh liệt hơn bao giờ hết Nghiên cứu về thầnĐộc Cước như một sự tri ân của các thế hệ mai sau, luôn ghi nhớ công ơn của các vịtiên hiền, các bậc anh hùng đã có công trong việc khai thác và mở rộng địa bàn sinhtụ, dám hy sinh để bảo vệ vùng biển đảo và giữ vững độc lập chủ quyền cho dân tộcViệtngàycànghùng mạnh,phát triển.

1.5 Thế kỷ 21, được xem là thế kỷ của "Biển và Đại dương”, biển và kinh tếbiển, biển và sức mạnh quốc phòng Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.200 km, trong63 tỉnh có đến 28 tỉnh, thành phố giáp biển Đối với Việt Nam, biển đóng vai tròquan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ tổ quốc trong lịchsử, hiện tại và cả tương lai. Cùng với biến đổi khí hậu thì vấn đề chiến lược biển, anninh biển, vươn ra biển, phát triển kinh tế biển, vấn đề khai thác và bảo vệ nguồnnước (tài nguyên biển) đang là định hướng đúng đắn, có tính thời sự và cũng là cơhội lớn cho sự phát triển của Việt Nam hiện nay Ý thức được vấn đề đó, ngay từ xaxưa, hàng nghìn năm trước, cha ông ta đã gửi gắm khát vọng vươn khơi, vượt trùngdương, khai thác nguồn lợi từ biển, chinh phục và bảo vệ chủ quyền lãnh hải thôngqua hình tượng người anh hùng thần Độc Cước, vị thần quyền năng ấy, theo thờigian đã lan tỏa vượt qua vùng Thanh Hóa, xâm nhập vào đời sống tinh thần của cưdân venbiển ViệtNam.

Với những đặc điểm riêng của truyện thần Độc Cước và ảnh hưởng sâu rộngcủa nó trong đời sống cộng đồng đã nêutrên,cho thấy việc nghiên cứutruyệnk ể dân gian về thần Độc Cước ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộlà hết sức cần thiết, có ýnghĩa thựctiễn.

Mụcđíchvànhiệmvụcủađềtài

- Hệ thống hóa các bản kể về truyện thần Độc Cước trong kho tàng văn họcdângian.

- Nghiên cứu các giá trị về nội dung, nghệ thuật của truyện kể dân gian vềthầnĐộc Cướcthông qua ýnghĩa cốt truyện, nghệ thuật xây dựngn h â n v ậ t v à nhữngbiểutượngcóliênquanđếnthầnĐộcCướctrongtruyệnkểdângian.

- NghiêncứutruyệnkểdângianvềthầnĐộcCướcdướigócnhìnvănhọcquacácmotif,hì nhtượng,pháchọachândungvịthầnnổibậtvớisựnghiệpcôngđứcvàcácvaitròkhácnhaucủan gườianhhùngĐộcCước.

- NghiêncứutruyệnkểdângianvềthầnĐộcCướcdướigócnhìnvănhóathôngquacác dạngthứcvănhóatôngiáo,lễhội,tiếpbiếnvănhóanhằmgiảimãcáclớpýnghĩabiểutượngvềthần ĐộcCướctrongđờisốngtínngưỡngdântộc.

- Khảo sát những truyện kể dân gian về thần Độc Cước, về dấu chân lạ; tiếnhành điền dã những điểm thờ, đền thờ thần Độc Cước còn lưu lại; tìm hiểu, quan sáttrựctiếp lễhộivềthần Độc Cước.

- Tập hợp các tư liệu có liên quan đến cuộc đời nhân vật; lập bảng thống kêvềtruyện kểthần Độc Cướcvàdấuchân khổnglồ.

- Phân tích nhân vật, bóc tách thể loại, lớp văn hóa trầm tích trong truyện kểdân gianvềthần ĐộcCướcởBắc Bộ và Bắc TrungBộ.

- So sánh truyện kể dân gian về thần Độc Cướcvớim ộ t s ố t r u y ệ n k ể d â n gian khác, nhằm tìm những nét đặc sắc trong sự tương đồng giữa nhân vật thần ĐộcCướcvớicácnhânvậtdângiankhác.

- Giải mãmột số nét nghĩa biểu tượng, motif, ý nghĩa hình tượng vềt h ầ n ĐộcCướctheohướngnghiên cứu văn họcdângian từmãvăn hóadângian.

Nghiên cứu nhân vật thần Độc Cước trong truyện kể dân gian và nghiên cứucác lý thuyết, các giá trị văn học, văn hóa, vùng lưu truyền ảnh hưởng, tiếp biến vănhóa, vùng địa lí, đền thờ, điểm thờ, lễ hội, dấu chân Độc Cước và dấu chân khổng lồcó liênquanđếnthần Độc Cước.

Luận án tập trung nghiên cứu truyện kể dân gian về thần Độc Cước ở một sốtỉnhthuộc BắcBộvà Bắc TrungBộViệtNam.

+ Khu vực Bắc Trung Bộ: Trong quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấyngoàitỉnhThanhHóalànơilưutruyềntruyệnkểdângianvềthầnĐộcCước,cònlại đối với các tỉnh dọc ven biển Bắc Trung Bộ từ Nghệ An trở vào đến Thừa ThiênHuế theo vùng địa lý, chúng tôi chưa tìm thấy có vùng lưu truyền hiện tượng thờthần Độc Cước ở khu vực này Do đó, đối với khu vực Bắc Trung Bộ luận án chỉgiớihạnnghiên cứuđếnThanhHóa,chủyếulàvùngven biểnThanhHóa.

+ Khu vực Bắc Bộ: Hướng nghiên cứu chủ yếu ở các tỉnh Bắc Giang, HưngYên,

Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Nam Định, NinhBình Đây là những tỉnhc ó lưu truyền truyện kể về thần Độc Cước; còn đối với các địa phương khác thuộc BắcBộ, trong quá trình khảo sát chúng tôi chưa tìm thấy có hiện tượng thờ thần ĐộcCước Do đó, luận án chỉ tập trung nghiên cứu ở 07 địa phương trên là nơi có khônggian lưu truyền vềthần Độc Cước.

Về văn bản:Để phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sưutầm, điền dã, tuyển chọn và xử lí tư liệu truyện kể về thần Độc Cước được lưutruyền trong dân gian; nghiên cứu thần tích, thư tịch, địa chí ở các địa phương khácnhau Ngoài ra cũng khảo sát, thống kê, sưu tầm những vết chân khổng lồ trong dângian nhằm bổ sung kho tư liệu dân gian ngày một phong phú Đồng thời tìm hiểumối quan hệ ảnh hưởng tác động giữa nguồn gốc dấu chân thần Độc Cước với cácdấu chânkhổnglồkhác.

+ Luận án dựa vào các tài liệu đã được sưu tầm, công bố trên sách báo, chọnlựanhữngnguồn tư liệuđángtincậyđểnghiên cứuvềthần ĐộcCước,cụthể:

+Thầntích“Bản saovềvịBảnThụcđạivươngvàĐộcCướcthầnlinhởTiêuSơndướitriềuLýCaoTông”(theo chínhbảncủabộLễtriềuNguyễn,Thầnthượng đẳng thần, thất phẩm), biên soạn: Hàn lâm viện Đông các đại học sĩ, thầnNguyễnBínhphụngsaongàymùng10thánggiêng,niênhiệuHồngĐứcnăm(1572).

+ CuốnDanh thắngcòn gọi làQuảng Xương Danh thắngviết bằng chữ Nômdo Lê Đức Nhuận người xã Quảng Vinh, Sầm Sơn đậu cử nhân năm Canh Thân(1848) thờiTựĐức soạn vàghichéplại.

+ Lê Xuân Kỳ -Hoàng Hùng –Thích Tâm Minh (2008) (Biên soạn)Các vịthầnthờởxứThanh(ThanhHóa chưthần lục(1903)),NxbVănhọcHàNội.

+HoàngTuấnPhổ(1983),Thắngcảnh SầmSơn,NxbThanh Hóa.

+Ninh Viết Giao (Chủ biên), Hoàng Tiến Tựu, Viên Ngọc Lưu

(1995),Địachívănhóa Hoằng Hóa,NxbKhoa học xã hộiHàNội.

+NguyễnDuyHinh(2003),NgườiViệtNamvớiĐạogiáo,NxbKhoahọc xãhội,HàNội.

(2004),“TổngtậpVănhọcdângianngườiViệt,Tập5,TruyềnthuyếtdângianngườiViệt”,Nxb Khoahọcxãhội,HàNội,tr720-727.

+VũNgọcKhánh,LêSĩGiáo,PhạmVănĐấu(2004),ĐịachíThanhHoá,Tập2,Vănh oáxãhội,NxbKhoahọcxãhộiHàNội.

+ Hoàng Minh Tường (2005),Tục thờ thần Độc Cước ở làng Núi, Sầm

Sơn,ThanhHoá,NxbVănhóa Dântộc,HàNội.

+ Lễ hội 100 năm du lịch Sầm Sơn(2007), (Tài liệu đánh máy, lưu tại

PhòngVănhóa SầmSơn,tỉnh Thanh Hóa).

+Hoàng Bá (Minh)T ư ờ n g ( 2 0 1 0 ) , Tục thờ thần Độc Cước ở một số làngven sông biển tỉnh Thanh Hóa,Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xãhội,HàNội.

+Ngô Văn Trụ - Ngô Văn Thành (Chủ biên) (2008),Di sản văn hóa BắcGiang,phầnVănhọc dân gian,Tập4,Bảotàngtỉnh BắcGiangxuấtbản

Những cuốn tư liệu kể trên, trong phần tổng quan luận án và quá trình triểnhaichúngtôisẽđềcậpđến,đồngthờisẽcótríchdẫnnhữngtưliệunàyđểlàmcơsởnghi êncứu củaluận án.

+Thần tíchlàngPhán Thủy, xã SongMai,KimĐộng,HưngYên.

+Tài liệucủa xã HoằngHải,HoằngHóa,Thanh Hóa.

+ Lí lịch Di tích đình Mỗ Xá, xã Phú Nam An, huyện Chương Mĩ, Hà Nội,Tài liệu đánh máy lưu trữ tại Bảo tàng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thành phốHàNội.

+Tài liệu tạiNghè MyDu,xã HoàngKim,huyệnHoằngHoá,Thanh Hóa

+Tàiliệu tạiđềnthần ĐộcCướcởSầmSơn(cácsắcphong,biađá )

+ Chúng tôi đã đi điền dã và ghi lại được 05 truyện kể (gồm ở khu vực: SầmSơn

02 truyện kể, Hậu Lộc 02 truyện, Hoằng Hóa 01 truyện kể) Những cụ Thủ từkểchuyệnvềthần Độc Cướcgồmcó.

+Cụ PhanĐìnhBưng81tuổi,Thủ đền ĐộcCướcởSầmSơn,ThanhHóa

+CụTạVănTrọng82tuổi,ThủđềnMinhLộc,huyệnHậuLộc,tỉnhThanhHóa

+C ụN g u y ễ n V ă n S i n h 8 1 t u ổ i , ThủđềnĐ ì n h l à n g PhúĐ iề n , huyện H ậ u Lộ c,tỉnh Thanh Hóa.

+Cụtừ NguyễnVănTộ84tuổi, ThủđềnThanhNga,xãHoằngTrinhhuyệnHoằngHoá,Thanh Hóa

- ĐốivớimộtsốnơithờthầnĐộcCướclàdorướcchânnhangtừSầmSơnvềthờ,chúngtôiđã đượcmộtsốcụThủ từcungcấpthôngtin,tưliệugồm:

+ Thủ từđềnMyDu,HoằngHóa,Thanh Hóa.

+TrụtrìLinhTiênQuán,xã ĐứcGiang,H o à i Đức,HàNội;

ChùaNghèHàPhú,huyệnThủyNguyên,HảiPhòng;Chùa PhúcKhánh,ĐốngĐa,HàNội.

+BácTrầnĐình Thảo thầycúngđềnBà triều,SầmSơn đã giúp đỡtưliệu.

Trongquátrìnhkhảosátluậnán,chúngtôiđãđiđiềndãởmộtsốđịaphươngtrong và ngoài tỉnh Thanh Hóa Có một thực tế cho thấy, những nơi điền dã có đượctư liệu là do trong đền thờ còn lưu giữ thần tích hoặc các cụ Thủ đền cung cấp thôngtin và kể lại câu chuyện về thần Độc Cước Tuy nhiên, cũng có một số nơi thờ thầnĐộc Cước là do người dân đến đền chính ở Sầm Sơn xin rước chân nhang, duệ hiệucủa Thần về để thờ như: Đình Thanh Nga, My Du huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa;Đền Văn Quán, Hà Đông; Đình Vẽ

Từ Liêm, Hà Nội Cũng có khi, ở một số nơi cósự phối thờ với các vị thành hoàng làng, giữa vị thần Độc Cước với các vị thánh củaĐạo giáo, của Phật giáo, trong Tam phủ, Tứ phủ như: Đền Hiển Linh

Từ phườngKhương Thượng; Chùa Phúc Khánh, Đống Đa, Hà Nội; Linh Tiên Quán, Hoài Đức,HàNội

Như vậy, trong quá trình xử lí tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luận án,chúng tôi sẽ trích dẫn nguồn tư liệu hiện có trong số 35 truyện kể và thần tích đãđược thống kê, đồng thời sẽ có những so sánh, đối chiếu với những truyện kể dângian khác.

4 Phươngphápnghiêncứu Để nghiên cứu truyệnkể dân gian vềt h ầ n Đ ộ c C ư ớ c , l u ậ n á n k ế t h ợ p s ử dụngcác phươngphápnghiêncứu sau:

- Phương pháp điền dã: Chúng tôi tìm hiểu nhân vật thần Độc Cước trongtruyện kể dân gian với mối liên hệ giữa tín ngưỡng, lễ hội, phong tục nơi thờ tự;chúng tôi tiến hành điền dã tại một số vùng lưu truyền truyện kể ở một số tỉnh thuộcBắcBộvàBắcTrungBộViệtNam.

- Phương pháp thống kê, khảo sát, so sánh: Chúng tôi tập hợp những truyệnkểdângianvềthầnĐộcCướctồntạitrongcácthưtịch,thầntíchđãxuấtbảntrên cơ sở thống kê truyện kể, tần suất biểu hiện, đặc điểm, hành trạng của nhân vật.Trong quá trình nghiên cứu luận án sẽ dựa trên những đặc điểm giống nhau về loạihình, so sánh với những bản kể cùng loại truyện kể dân gian, nhằm tìm hiểu nhữnggiá trị đặc trưng trên các phương diện motif, cốt truyện, nhân vật, giá trị hình tượngvà sức sống của nhân vật thần ĐộcCước Chúng tôi sử dụng phương pháp so sánhnhằm đặt truyện kể dân gian về thần Độc Cước ở vùng Sầm Sơn bên cạnh truyện kểdângiancácvùngvănhóakhác,đểthấyrõnhữngđiểmtươngđồngvàdịbiệtvề nội dung và hình thức thể loại giữa chúng, từ đó làm nổi bật nét đặc sắc của truyệnkểdângianvềthần Độc Cước.

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong quá trình khảo sát, xử lí tư liệu sẽcó những nhận định, phân tích tư liệu, chọn những dẫn chứng tiêu biểu cho việcnghiên cứu luận án, rút ra nhận xét, đánh giá tổng hợp Trên cơ sở khảo sát tư liệu,khảosátvùngvănhóa,sựbiến đổivănhóađểxác địnhhướngnghiêncứu.

- Phương pháp liên ngành: Đặt truyện kể về thần Độc Cước trong mối quanhệ giữa môi trường sống tự nhiên với những mối liên kết các chuyên ngành khácnhư: Folklorevới dântộc học,vănhoá học, tôn giáo,lịchs ử , đ ị a l í h ọ c n h ằ m nghiên cứu một cách đầy đủ, khách quan trên tinh thần khoa học Từ đó, có so sánh,đối chiếu, giải mã văn học, giải mã các biểu tượng về thần Độc Cước thông quanghiên cứu liên ngành Áp dụng phương pháp loại hình học nhằm tìm hiểu nhữngnét tương đồng và khác biệt trong truyện kểv ề t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c v ớ i c á c t r u y ệ n k ể dân giankhác.

Sưu tập và hệ thống hóa truyện kể về thần Độc Cước trong các thư tịch vànguồn tài liệu điền dã (gồm 35 truyện kể dân gian đã được sưu tầm, trong đó có 05truyện kể do tác giả đi điền dã sưu tầm được) chưa kể 07 dị bản truyện kể, 06 thầntích vềthần Độc Cước.

Sưu tập và hệ thống hóa được 69 dấu chân khổng lồ; thống kê 25 điểm thờĐộcCướcngoài ThanhHóa và 52điểmthờĐộcCướcởThanh Hóa.

ChỉrađượcnhữngmotifcơbảntrongtruyệnkểvềthầnĐộcCướcgồmcó05motif : “rađời kì lạ”, “lập chiếncông”, “xẻt h â n ” , “ t h ử t à i ” , “ t á i s i n h ” ; c h ỉ r a được vai trò của hình tượng thần Độc Cước trong công cuộc chinh phục thiên nhiên;bảotrợnôngngưnghiệp;bảovệ địa bànsinh sống;diệtquỷtrừtà.

Nhận diện truyện kể về thần Độc Cước trong đời sống tâm linh và trong mốiquan hệđồngthờivớiquỷbiển,giôngtố, vòirồng mộthiệntượngcủa thiêntai.

Giải mãb i ể u t ư ợ n g n h â n v ậ t t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c d ư ớ i n h i ề u g ó c đ ộ : t ừ l o ạ i hình,motiftruyện,địalývùngchỉracáclớptínngưỡngdângian(thờđá,thờmặt trăng); ảnh hưởng của Phậtg i á o ( p h é p t u m ộ t c h â n ) , Đ ạ o p h ù t h ủ y ( v a i t r ò c ủ a Phápsưtrừtà).

Phươngphápnghiêncứu

Để nghiên cứu truyệnkể dân gian vềt h ầ n Đ ộ c C ư ớ c , l u ậ n á n k ế t h ợ p s ử dụngcác phươngphápnghiêncứu sau:

- Phương pháp điền dã: Chúng tôi tìm hiểu nhân vật thần Độc Cước trongtruyện kể dân gian với mối liên hệ giữa tín ngưỡng, lễ hội, phong tục nơi thờ tự;chúng tôi tiến hành điền dã tại một số vùng lưu truyền truyện kể ở một số tỉnh thuộcBắcBộvàBắcTrungBộViệtNam.

- Phương pháp thống kê, khảo sát, so sánh: Chúng tôi tập hợp những truyệnkểdângianvềthầnĐộcCướctồntạitrongcácthưtịch,thầntíchđãxuấtbảntrên cơ sở thống kê truyện kể, tần suất biểu hiện, đặc điểm, hành trạng của nhân vật.Trong quá trình nghiên cứu luận án sẽ dựa trên những đặc điểm giống nhau về loạihình, so sánh với những bản kể cùng loại truyện kể dân gian, nhằm tìm hiểu nhữnggiá trị đặc trưng trên các phương diện motif, cốt truyện, nhân vật, giá trị hình tượngvà sức sống của nhân vật thần ĐộcCước Chúng tôi sử dụng phương pháp so sánhnhằm đặt truyện kể dân gian về thần Độc Cước ở vùng Sầm Sơn bên cạnh truyện kểdângiancácvùngvănhóakhác,đểthấyrõnhữngđiểmtươngđồngvàdịbiệtvề nội dung và hình thức thể loại giữa chúng, từ đó làm nổi bật nét đặc sắc của truyệnkểdângianvềthần Độc Cước.

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Trong quá trình khảo sát, xử lí tư liệu sẽcó những nhận định, phân tích tư liệu, chọn những dẫn chứng tiêu biểu cho việcnghiên cứu luận án, rút ra nhận xét, đánh giá tổng hợp Trên cơ sở khảo sát tư liệu,khảosátvùngvănhóa,sựbiến đổivănhóađểxác địnhhướngnghiêncứu.

- Phương pháp liên ngành: Đặt truyện kể về thần Độc Cước trong mối quanhệ giữa môi trường sống tự nhiên với những mối liên kết các chuyên ngành khácnhư: Folklorevới dântộc học,vănhoá học, tôn giáo,lịchs ử , đ ị a l í h ọ c n h ằ m nghiên cứu một cách đầy đủ, khách quan trên tinh thần khoa học Từ đó, có so sánh,đối chiếu, giải mã văn học, giải mã các biểu tượng về thần Độc Cước thông quanghiên cứu liên ngành Áp dụng phương pháp loại hình học nhằm tìm hiểu nhữngnét tương đồng và khác biệt trong truyện kểv ề t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c v ớ i c á c t r u y ệ n k ể dân giankhác.

Đónggópmớicủaluậnán

Sưu tập và hệ thống hóa truyện kể về thần Độc Cước trong các thư tịch vànguồn tài liệu điền dã (gồm 35 truyện kể dân gian đã được sưu tầm, trong đó có 05truyện kể do tác giả đi điền dã sưu tầm được) chưa kể 07 dị bản truyện kể, 06 thầntích vềthần Độc Cước.

Sưu tập và hệ thống hóa được 69 dấu chân khổng lồ; thống kê 25 điểm thờĐộcCướcngoài ThanhHóa và 52điểmthờĐộcCướcởThanh Hóa.

ChỉrađượcnhữngmotifcơbảntrongtruyệnkểvềthầnĐộcCướcgồmcó05motif : “rađời kì lạ”, “lập chiếncông”, “xẻt h â n ” , “ t h ử t à i ” , “ t á i s i n h ” ; c h ỉ r a được vai trò của hình tượng thần Độc Cước trong công cuộc chinh phục thiên nhiên;bảotrợnôngngưnghiệp;bảovệ địa bànsinh sống;diệtquỷtrừtà.

Nhận diện truyện kể về thần Độc Cước trong đời sống tâm linh và trong mốiquan hệđồngthờivớiquỷbiển,giôngtố, vòirồng mộthiệntượngcủa thiêntai.

Giải mãb i ể u t ư ợ n g n h â n v ậ t t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c d ư ớ i n h i ề u g ó c đ ộ : t ừ l o ạ i hình,motiftruyện,địalývùngchỉracáclớptínngưỡngdângian(thờđá,thờmặt trăng); ảnh hưởng của Phậtg i á o ( p h é p t u m ộ t c h â n ) , Đ ạ o p h ù t h ủ y ( v a i t r ò c ủ a Phápsưtrừtà).

Chỉ ra từ nguồn gốc phát sinh từ nhiên thần đến nhân thần, từ thần thoại đếntruyền thuyết, cổ tích lan truyền ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ; bóc tách các lớp tínngưỡngdângianvớilớp tôngiáokhác.

Khái quát hóa bức tranh của cư dân nông nghiệp trong quá trình vươn ra vàthích ứng với biển khơi, trong công cuộc chinh phục vùng đất mới, khát vọng làmchủ biển cả.

Luận án là công trình nghiên cứu một cách hệ thống truyện kể dân gian vềthần Độc Cước trong đời sống văn hóa của cộng đồng cư dân Bắc Bộ và Bắc TrungBộ ViệtNam Phân tích, giải mã các biểu tượng văn học thông qua các lớp văn hóatínngưỡngdângian,tôn giáovàlễ hộithờthầnĐộc Cước.

Cấutrúcluậnán

CácnguồntưliệucổvềthầnĐộcCước

Những tài liệu được ghi chép về thần Độc Cước sớm nhất phải kể đến:BảnThần tích thần Độc Cướcđược lưu tại Đình Nội Đông, xã Yên Sơn, huyện LụcNam, tỉnh Bắc

Giang, do Hàn lâm viện Đông các đại học sĩ Nguyễn Bính phụng saovề vị Bản Thục đại vương vàĐộc Cước thần linh ở Tiêu Sơndưới triều Lý CaoTông (theo chính bản của bộ Lễ triều Nguyễn, Thượng đẳng thần, thất phẩm), niênhiệu Hồng Đức năm đầu (1572) Xét về chính sử bản thần tích này do Nguyễn Bínhbiên soạn, là bản đầu tiên kể về sự tích thần Độc Cước Truyện kể số 15 -Phụ lục 2(truyện số 15-PL2) [111; tr.784 – 793], đã nêu rõ nguồn gốc xuất thân và công trạngcủa thần Độc Cước như sau: Đến đời Cao Tông triều Lý, ở trại Đông Thắng huyệnPhong Phú, phủ Từ Sơn, đạo Kinh Bắc có một gia đình họ Nguyễn, tên là Lễ, lấyngười Phú Độ, tên là Đào Thị Khôi (Thái bà) [ ] Thái Bà mơ thấy có thiên thầngiáng xuống trần, cho vào làm con nhà họ Nguyễn, lúc mới sinh mình dài hơn 3thước[ ] Thần tướng đếnthẳng biên cảnh của tặc quỷ, tám tướngquỷ vàh ơ n 2 0 vạn tinh binh xin hàng Như vậy, ngay từ thế kỷ XVI, các sử thần của triều đìnhphongkiếnđãrấtchúýđếnviệcsưutầm,biênsoạnđểxâynênmộtphảhệvềcácvị thần linh Việt Nam, trong số đó có thần Độc Cước; vị thần uy linh, huyền thoạicùng với những sự tích ra đời thần kì, có sức khỏe phi thường, lập được chiến cônghiểnhách,giúpdâncứu khổtrừtai.

SắcphongtừthờiLêmangniênhiệuCảnhHưngnămthứ44ngày 26tháng7 (1783) có chép: Chu Văn Khoan (họ và tên của Ngài), là một vị thánh giúp cáctriềuđại giữgìnđược đất nướcmộtcáchmạnhmẽ ngangvớibậc đạivương.Thật là một vị thần tướng do trời sinh ra Hiệu là “đại pháp sư” có 7 phép để trị kẻ gian áccùng với ma quỷ [ ] nay thấy công lao của ngài lớn quá nên phong mấy chữ “ĐộcCước Sơn Triều” Vị Thánh linh thiêng vào bậc nhất trong hàng thánh mà không vịnào bằng, ngài đem sự tài giỏi linh thiêng ấy để giữ gìn bờ cõi cho đất nước bảo vệdân lành và muôn vật Đối với kẻ ác, trừng trị thẳng tay thật là một vị thánh đầy đủuy lực nhân hậu” [69; tr.24-26] Đây là sắc phong sớm nhất của triều đình nhà lêphong cho thần Độc Cước, công nhận vai trò to lớn, khẳng định uy quyền, ca ngợicônglaoto lớncủa thầnđốivớiđất nước,nhândân.

Theo cuốnQuảng Xương danh thắngviết bằng chữ nôm do Lê Đức Nhuậnngười xã Quảng Vinh, Sầm Sơn đậu cử nhân năm Canh Thân thời Tự Đức (1848)soạn và ghi lại như sau: Đêm mùng 7 tháng giêng mưa to gió lớn, nước ngoài biểndâng lên ngập ngang núi, cây cối đổ rạp, dân trong vùng kinh hãi.S á n g h ô m s a u dân làng trèo lên đỉnh núi thì thấy một bàn chân lớn, dài hơn một thước in trên hònđá.Cuốn sách bước đầu đã đề cập đến tín ngưỡng thờ đá và để tạo cho tính “thiêngcủa đá” họ đã hình dung là có một vị thần đã đến đây, ở chốn này đã để lại vết chântrênđá Như vậy,tục thờ đá thiêng đã cótừ xaxưa, cònt ụ c t h ờ d ấ u c h â n t h i ê n g , dấu chân trên đá thì cũng được dân gian chú ý và tôn thờ Cũng theo sáchQuảngXương danh thắngcó đề cập đến:Thần Độc Cước rất uy linh là một vị cao tăngđứng một chân đọc kinh, giảng kệ Một đêm hoá bay lên trời anh linh hiển hiệnnhiều nơi phụng thờ, đền nào cũng có vết chân ngài hiện, mà đền Sầm Sơn lại chínhlà đền có vết chân ngài hiển hiện ra lần thứ nhất Sự hiện diện của Phật giáo đã cómặt ở Thanh

Hóa từ thế kỉ thứ II, sau Công nguyên theo hướng đường biển ThầnĐộc Cước được nhân hóa thành vị thần tăng đứng một chân để đọc kinh Bước đầucho thấy truyện kể Phật giáo đã có sự ảnh hưởng nhất định đến truyện kể về thầnĐộcCước,tronghình ảnhmộtvịcaotăngđứng mộtchân.

[ ]Tuylàđánhưngkhôngphảilàđá,ởViệtNamaicũngbiếtđấylàvịthầnlinhthiêng.ĐềnSầmSơnlàn ơithờphụnglinhthiêngnhấtnênmọingườiđềuđếnđểcầukhấn.Đâycũnglàmộtsựghinhậncủanhân dân đối với công lao to lớn của thần, sự linh thiêng của ngôi đền Độc Cước[69;tr.27-28].

Bộ sửĐại Nam nhất thống chíra đời khoảng 1875 thời vua Tự Đức, có nhắcđến một phần nơi thờ thần Độc Cước trong tổng thể khu di tích về đền Độc Cước có“Đền Kỳ Phong ở chân núi xã Trường Lệ huyện Quảng Xương (Sầm Sơn) tỉnhThanh Hoá”[90; tr.286] Tuy nhiên, đây là bộ sử đầu tiên giới thiệu về ngôi đền màchưacó nhữngbànluậnvề thầnĐộc Cước.

Theo truyện kể dân gian ở vùng Sầm Sơn thì nguồn gốc ra đời của đền thầnĐộc Cước thì có từ thời Trần, khi vua Trần đi qua vùng biển Sầm Sơn, được thầnbáo mộng giúp vua đánh giặc; thắng lợi trở về nhà vua đã cho xây dựng đền ĐộcCướctừthế kỉXIII.

Theo cuốn sáchThanh Hoá Chư thần lụcđược biên soạn từ thời Thành Tháinăm

1903 Sách được “Phụng biên” tức biên soạn theo lệnh Vua là loại sách đượcbiên soạn cẩn thận và nghiêm túc nằm trong hệ thống “Quan bản” của Triều đìnhHuế.Trongsáchghitấtcả943thầnvịtrongđócó770Dươngthần(thầnnam)và173Âmvị(thầnnữ).

RiêngởThanhHoácó52điểmphụngthờĐộcCướctônthần;đượcphânbốtheohuyện:NgaSơn01,Hậu

Lộc06,HoằngHóa09,MỹHóa08,YênĐịnh04, Ngọc Sơn 14, Quảng Xương 03, Cẩm Thủy 03, Lôi Dương 02, Đông Sơn

01 vàThụyNguyên01thầnĐộcCước[ 6 3 ; tr.631-635].Đâylàcuốnsáchđãghichépmộtcách hệ thống những vị thần được thờ, những điểm thờ các vị thần ở Thanh Hóa,trongđócóghichépsựtích,thốngkênhữngđiểmthờthầnĐộcCước.Cuốnsáchnàyrất quan trọng cho chúng tôi trong việc xác định thông tin về những điểm thờ và địadanhthờthầnĐộcCước,tiệnlợitrongviệcđiềndã,tìmhiểuthôngtinđểđếnmộtsốđiểmthờởThanh Hóa.Phầnnày,chúngtôiđãlậpbảngthốngkênhữngđịadanhthờthầnĐộcCướcởPhụlục4củaluậnán.

Năm 1904, trong cuốnBáo cực truyệnk ể r ằ n g : C ó m ộ t v ị t h ầ n t ă n g đ ứ n gmộtchân đểtụng kinh, giảng đạo, quam ộ t n g à y m ộ t đ ê m t h ì s i ê u t h ă n g S a u đ ó rất anhlinh, hễ cầux i n g ì l à ứ n g n g h i ệ m l i ề n ,c ó đ ế n h ơ n m ộ t t r ă m n ơ i l ậ p đ ề n thờ, đều là những chỗ màdấu chânthần Độc Cước đã đi qua[ 7 ; t r 3 6 -

3 7 ] BáocựctruyệnđượcxemlàmộttậphuyềnthoạiPhậtgiáo,vănbảnnàyrađờikhoả ngtừ cuối thế kỉ XI Từ “Báo” là một từ cực kì quan trọng đối với các nhà sư, ngườidùng nó để chỉ nghiệp báo hay sự báo ứng, cũng là câu chuyện về cực hạn của sựbáoứ n g Nh ữn g thôngtin c ủ a n ó đượct r í c h d ẫ n t r o n g mộtn gu ồn t ư l i ệ u v ề s a u củacuốnViệtđiệnul in h tậpởthếkỉXIV.Nhưvậy, tácgiả H.LeBretonđãdựa vào cuốnsáchBáo cực truyệnđểkể lạis ự t í c h , t h e o đ ó t h ầ n Đ ộ c

Năm 1920, tác giả H.Le Breton trong cuốnNhững đình chùa và những nơilịch sử trong tỉnh Thanh Hóado Xuân Lênh dịch từ nguyên bản tiếng Pháp Ông đãghi chép các di tích lịch sử, các đền chùa ở Thanh Hóa Tác giả đề cập đến thần ĐộcCước:Thânmìnhbịcắtlàmhai,đứngmộtchânvàmộttaycầmbúa,thầnphùhộchomùa màng tươi tốt, người, vật thịnh vượng, nho sĩ đỗ đạt trong các kì thi Cũng theosáchnàychobiết ĐộcCướccònthờtại300nơikhác,nhưngchínhtrênnúiSầmSơnxuất hiện và đền thờ Độc Cước cũng được xây dựng đầu tiên Ngoài ra, tác giả còncho biết thêm làng Quang Bằng, tổng Quan Hoàng, gần Sông Mã có một ngôi đềnthờ Độc Cước, thần một chân, một vị thần linh đạo giáo [7; tr 40] Theo chúng tôi,đây là cuốn sách duy nhất nhắc đến300 điểm thờ thần Độc Cước, tuy nhiên đây làsáchdịchchưađượccôngbốrộngrãi,việccungcấpthôngtinmangtínhthamkhảo.

Trong lời giới thiệu sơ lược lịch sử ngôi đền Độc Cước treo tại đền chính ởSầm Sơn có đoạn: Đền Độc Cước tọa lạc trên hòn Cổ Giải (cổ con rùa biển) còn gọilà hòn Miết Cảnh, thuộc Sầm Sơn, Thanh Hóa Thần Độc Cước có nhiều phép biếnhóa, thần đã trấn giữ, cai quản, diệt trừ quỷ dữ ngoài biển và tà ma, quỷ ác trong đấtliền.Thầnđã hiển thánh giúpvua TrầnNhânTôngdẹpgiặcChiêm thành.

Như vậy, những tài liệu nghiên cứu trước năm 1945 cho thấy, đa phần lànhững tư liệu có tính chất giới thiệu về ngôi đền, lễ hội, tục thờ thần Độc Cước hoặcsưutầmnhữngcâuchuyệndângianđượcghitrongthần tích.

Thứ nhất, đây là những cuốn sách có giá trị về mặt sử liệu, tư liệu; cung cấpthôngtin về vịtrí,địa điểmngôiđền,sựtích rađờicủa thần ĐộcCước.

Thứ hai, các tác giả đang chú trọng đến hình thức kể chuyện, sự xuất thân,chiếncông,hiểnlinhcủanhânvật thầnĐộc Cước;vớimụcđíchlàđưanhânvật từ nhiên thần gán cho những câu chuyện đời thường nhằm gần với đời thực hơn;những câu chuyện kể về thần Độc

Cước trong sự ảnh hưởng của Phật giáo, Đạogiáo,Nhogiáovừađểnhânvậtgầngũivớitínngưỡngdângian.Tuynhiên,chưacó công trình nào nghiên cứu sâu vền ộ i d u n g c ố t t r u y ệ n , c u ộ c đ ờ i n h â n v ậ t t h ầ n ĐộcCước.

CácnghiêncứuvềthầnĐộcCướcsaunăm1945

Từ những năm 80 của thế kỉ XX trở về sau, thần Độc Cước được chú ýnghiên cứu trên nhiều bình diện, dưới nhiều góc độ, nghiên cứu theo liên ngành,chuyênngànhvừatheophươngdiệnvănhóahọc,tínngưỡng,lễhội,biểutượ ng,tôn giáo; nghiên cứu trong không gian văn hóa rộng lớn có đủ cả ba vùng ven biển,đồng bằng, miền núi Do sự nghiên cứu ngày càng đa dạng, phong phú về thần ĐộcCước nên chúng tôi tạm chia việc nghiên cứu về thần Độc Cước của các tác giả đitrướcdướimộtsố góc độsau:

Năm 1983, Hoàng Tuấn Phổ trong cuốnThắng cảnh Sầm Sơnđã dành mộtphần viếtHuyền tích và hiện thực về thần Độc Cước,trong khi tìm hiểu về ngôi đềnthờ, sưu tầm một số truyện kể về thần Độc Cước, tác giả cũng có những nhận xét vềnhân vật thần Độc Cước là anh hùng chiến đấu chống kẻ thù bên ngoài, thần cónhững tài năng khác như thuần hoá trâu rừng giúp dân cày ruộng, tài năng đánh cá,kết bè [86; tr.59-82] Tuy nhiên, đây là một cuốn sách viết về lịch sử, địa lí, vănhoá và văn học dân gian vùng biển Sầm Sơn, chưa phải là công trình nghiên cứuriêngvề thầnĐộc Cước.

Năm 1993,Hoàng AnhN h â n ( C h ủ b i ê n ) t r o n g c u ố nK h ả o s á t v ă n h o á làng Xứ Thanhcho rằng: một đặc điểm nổibật của thầnthoại Thanh Hoá làl o ạ i thầnthoại vềngười anhh ù n g v ă n h o á k h a i s á n g v ă n m i n h n ô n g n g h i ệ p , t h ầ n thoạivềông khổng lồ cócông trong việcxây dựng nênlàng mạc,r a s ứ c c h ố n g biển tiêu biểu như thánh Độc Cước được thờ ở nhiều nơi trên đất Thanh Hoá [77;tr.16] Dướig ó c n h ì n v ề l ớ p t h ầ n t h o ạ i , t h ô n g q u a h ì n h t ư ợ n g n g ư ờ i a n h h ù n g vănhóa thầnĐộcCước, phầnnày chúng tôisẽbànluậnở chương3 , t h ầ n Đ ộ c Cước trong vai trò người anh hùng văn hóa chinh phục thiên nhiên, anh hùng vănhóatrongviệcbảotrợnông,ngưnghiệp.

Năm 2006, Nguyễn Thị Yên trong cuốnThen Tàycho biết, Độc Cước cóphép thuật tróc quỷ, trừ tà được đưa vào thờ phụng trong cửa tĩnh Trong Then, tuykhông thấy nói đến lai lịch thần một chân nhưng vị tướng này có dị tật là câm, khixuất hiện chỉ giao tiếp với mọi người bằng động tác [134; tr.187] Như vậy,tínngưỡngt h ờ t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c đ ã v ư ợ t k h ỏ i v ù n g b i ể n S ầ m S ơ n đ ể đ ế n v ớ i n h ữ n g vùng văn hóa khác nhau Tuy chỉ nhắc đến thần Độc Cước trong các buổi lễ hátThen nhưng nhìn dưới góc độ tiếp biến văn hóa thì tín ngưỡng thờ thần Độc Cướcđãcó sựảnh hưởngtrongkhônggianvăn hóa rộnglớn.

Năm 2011, trong bài viếtTục thờ thần linh ở Thanh HóaL ê V ă n T ạ o đ ãnhắc đến các vị thần khổng lồ Thanh Hóa Trong đó có nhắc đến hình tượng thầnĐộc Cước với vai trò là vị thần khai phá thiên nhiên, cùng dân làng chiến đấu, bảovệ chinh phục vùng biển Sầm Sơn [94] Tác giả bài viết đã chỉ ra những vấn đề vềthầnĐ ộ c C ư ớ c t r o n g v a i t r ò k h a i p h á t h i ê n n h i ê n , a n h h ù n g c h i ế n đ ấ u g i ữ b i ể n khơi Ý kiến của tác giả cũng gợi mở cho chúng tôi khi nhận định thần Độc Cướctrongvai trò ngườianh hùngchiếntrận.

Năm 2013, Tạ Đức trong cuốnNguồn gốc người Việt - người Mườngđã nhắctớinhânvậtthầnĐộcCướcvàcoithầnĐộcCướclàThánhGióng,làthầnRồng.Theođó“Thánh Gióng rõ ràng là Thần Khổng lồ tương tự Thần Độc Cước, một hiện thâncủathầnRồng,mộtchânQuỳLong-GiaoLong-

ThầnTrống”[21;tr.674].TheotácgiảkhixétvềloạihìnhthìthầnĐộcCướcvàThánhGióngcónhững néttươngđồng,đềulàthầnmưa,thầnrồng,thầnsấm.Phầnnày,khinhậnđịnhvềsựtươngđồnggiữathầnĐộ c Cước với Thánh Gióng và nhận diện hình tượng thần Độc Cước xuất hiện cùngvớiquỷbiểnvàmưagiông,sẽđượcbànluậnởcuốichương2.Cùngvớiviệctiếnhànhphương pháp nghiên cứu liên ngành về địa lý học, địa chất, khí tượng, thủy văn học,chúng tôi cũng nhận thấy vùng biển Sầm Sơn thường có hiện tượng mưadông, lốcxoáyxảyravớicườngđộcao,tươngứngvớisựhìnhthànhnhânvậtthầnĐộcCướccónguồn gốc từ thủy thần, thần mưa và thần biển Suy rộng ra, tục thờ thần Độc Cướcchínhlàthờthầnmây,mưa,sấm,chớpcóliênquanđếntụcthờTứPháp.

Nhưvậy,việcnghiêncứudướigócnhìnvănhóabướcđầuchothấynhữngảnhhưởngcủathần ĐộcCướctrongkhônggianrộnglớn,từvịthầnởvùngbiểnthầnĐộcCướcđãhiệndiệntrongtínngưỡng ThencủangườiTàyvớivaitròlàtrợlực,thầnlựcmới trong mỗi giá Then Trong quan niệm thần Độc Cước được nhìn nhận như thầnmưa,thầnrồngcóliênquanđếnviệcthờTứPháp.

+ Từ năm 2005 đến năm 2017, Hoàng Minh Tường có một loạt các bài viết,côngtrìnhnghiêncứuvềthầnĐộcCướccụthểnhưsau:

Năm 2005, Hoàng Minh Tường trong cuốn sách:Tục thờ thần Độc Cước ởlàngNúi,SầmSơn,ThanhHoábướcđầuđãtậphợpnhữngtưliệuvềvănhóatín ngưỡng, lễ hội thần Độc Cước, đồng thời giới thiệu về những nét địa văn hoá vớinhững tục lệ và những biến chuyển trong đời sống xã hội ở vùng Sầm Sơn nơi thờthần Độc Cước Tác giả cũng đã đưa ra những nhận định, phân tích theo tiêu chí đềtài,chủđề,tínngưỡng,tìmhiểucác lớptôngiáotrongtụcthờthầnĐộc CướcởlàngNúi, Sầm Sơn [119; tr.35 -38] Cuốn sách này giúp chúng tôi có thêm nhiều tư liệuquýkhinghiêncứunhữngvấnđềcóliênquanđếnthầnĐộcCước.

Bướcđầutìmhiểu,HoàngMinhTườngcómộtsốbàiviếtcóliênquanđếnthầnĐộcCước:Dấuch ânkhổnglồvàtụcthờdấuchânởThanhHóa;TínhbảnđịatronghìnhtượngvàtụcthờthầnĐộc Cước;TụckếtChạgiữahailàngthờthầnĐộcCước;QuatụcthờthầnĐộcCướcởXứThanh[12 1].Trongcácbàiviếttrên,tácgiảchủyếulàkhaithácởnhữnglĩnhvựcđịavăn hóa: như lí giải tục thờ dấu chân, nguồn gốc, tính bản địa trong tục thờ thần ĐộcCước,tìmhiểutụckếtchạgiữacáclàngnơithờthần,cácyếutốtâmlinhliênquantớitụcthờthủythần vàtụcthờthầnĐộcCước.

Năm 2010, Hoàng Bá Tường (bút danh Hoàng Minh Tường) trong luận ántiến sĩTục thờ thần Độc Cước ở một số làng ven sông, ven biển Thanh Hóa, côngtrình gồm 183 trang, có 4 chương Bao gồm:Chương 1: Tổng quan các làng venbiển Thanh Hóa; Chương 2: Tục thờ thần Độc Cước qua truyền thuyết, thần tích, ditích và lễ hội; Chương 3: Nghiên cứu quá trình vận động và các lớp văn hóa tíchhợptrongtụcthờthầnĐộcCước;Chương4:Tìmhiểucácgiátrịvàsựbiếnđổi của tục thờ thần Độc Cước ở Thanh Hóa hiện nay[ 1 2 2 ] N h ì n c h u n g , l u ậ n á n n à yđã cung cấp bức tranh khái quát và tương đối toàn diện về thần Độc Cước dưới gócđộ văn hóa học Đồng thời, cũng làc ô n g t r ì n h đ ầ u t i ê n n g h i ê n c ứ u v ề t h ầ n Đ ộ c Cước một cách quy mô, thông qua việc phân tích các lớp văn hóa từ tín ngưỡng bảnđịa đến ảnh hưởng của sự tiếp biến văn hóa, từ sự ảnh hưởng của các tôn giáo đượctích hợp trong tục thờ thần Độc Cước Tác giả đã thu thập được nhiều tư liệu từ việcđiền dã, thống kê những điểm thờ, lễ hội về thần Độc Cước Tuy nhiên, vì luận ánnày thuộc chuyên ngành văn hóa học nên việc nghiên cứu dưới góc độ văn học đặcbiệt là dân gian còn chưa được chú ý sâu như: nghiên cứu các motif, hình tượng,biểutượngvềthầnĐộc Cướcdướigócđộgiảimãvăn họctừ mã văn hóa.

P h ầ n nàytrongquátrìnhtriểnkhaichúngtôisẽbànởchương3cácmotifcơbảnvàvai tròcủahìnhtượngthầnĐộcCướctrongtruyệnkểdângianvà chương4cácdạngthứcbiểu hiện củatínngưỡngvà tôngiáotrongtruyện kể vềthần ĐộcCước.

Trong các năm tiếp theo từ năm 2011, Hoàng Minh Tường trong bài viếtTínngưỡng thờ thần Độc Cước - Sự tiếp biến giữa các yếu tố văn hóa bản địa và ngoạisinhđã đề cập đến tục thờ thần Độc Cước và sự tiếp biến với các tôn giáo ngoại lai,tạo nên sự phong phú và hấp dẫn trong tục thờ thần Độc Cước cho đến ngày nay[120] Đến năm 2017, trong bài viếtTín ngưỡng và lễ hội thờ các vị thần biển,Hoàng Minh Tường lí giải tínngưỡng thờ thần Độc Cước có liênquan đếnc h ọ i trâu, đến Phật giáo, mối quan hệ giữa thủy triềumặt trăng ĐộcCướclàv ị t h ầ n sông biển để thuyền bè ra khơi vào lộng thuận buồm xuôi gió, biển khơi cho dânchài nhiềutôm cá như ước nguyệnc ủ a h ọ t r o n g l ễ h ộ i c ầ u n g ư [ 1 5 7 ] T á c g i ả Hoàng Minh Tường đều có chung những nhận định về các giá trị văn hóa trong tụcthờ thần Độc Cước và những ảnh hưởng văn hóa ngoại lai với sự tương tác giữa tínngưỡng dân gian với thờ thần Độc Cước Tuy nhiên, các bài viết trên vẫn chủ yếu làxoay quanh vấn đề nghiên văn hóa, tục thờ thần Độc Cước, tín ngưỡng dân gian qualễhộithầnĐộc Cước.

Năm 2011, trong bài viếtChùa Non Xuân và pho tượng thần Độc Cước ởHiệp

Hòa - Bắc Giang,quaviệc thờ thần Độc Cước ở chùa Non Xuân, tác giả ĐồngNgọc Dưỡng cung cấp thông tin: Tăng GiàL a Đ ồ L ê n h ư m ộ t b i ể u t ư ợ n g l i n h thiêng của phép tu đứng một chân, cho nên khi nói đến Độc Cước các nhà truyềngiáo Ấn Độ đã mang trong hành trang của mình bàn chân đức Phật-một biểu tượngtâm linh Phật giáo lúc ấy vào Việt Nam trong đó có vùng đất Kinh Bắc-Bắc Giang[143] Như vậy, ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo trên đất Bắc Giang đã có sự tiếpxúcvớitín ngưỡngthờthầnĐộcCướctrongnhữngngôichùatạiBắcGiang.

Năm 2012, Võ Thị Hoàng Lan trong luận án tiến sĩTục thờ nước của ngườiViệtởchâuthổsôngHồng,bêncạnhviệcđềcậpđếnmộtsốvịthầnbiển,tác giảchobiết: thần Độc

Cước được thờ ở vùng châu thổ ven sông Hồng là do chính các conthuyền buôn đã đưa thần Độc Cước đến các vùng trung du khi ngài trở thành thầnphù hộ cho tầng lớp thương nhân [64] Nhận xét của tác giả cũng trùng hợp với ýkiếncủaĐồngNgọcDưỡng,trongbàiTín ngưỡng thờthầnĐộcCướcở BắcGiang

[144] cholàcóthểtínngưỡng thờthầnĐộcCướcđãtheocácthươngthuyềnđisâu vào đất liền, men theo các dòng sông, dòng suối lan tỏa sâu vào nội địa Chúng tôicũng đồng ý với ý kiến của các tác giả là theo thời gian, theo dòng chảy lịch sử, sựdi dân từ miền núi tiến xuống miền biển Hàng bao đời nay, cha ông ta đã đi khaiphá,g i a o l ư u v ă n h ó a ở c á c v ù n g m i ề n c ủ a đ ấ t n ư ớ c , c ũ n g c ó t h ể d â n t ừ m i ề n biển, từ các thương thuyền(thuyềnbuôn, thuyềnđ á n h c á ) d ọ c t h e o d ò n g s ô n g tiếnl ê n m i ề n n g ư ợ c ; c á c n h à t r u y ề n g i á o , các t h ầ y m o , t h ầ y đị a l í c ũ n g t h e o c ư dân di cư từ miền ven biển đến vùng kinh tế mới, khi đi mang theo tín ngưỡng bảnđịa hoặc có thể rước chân nhang để sáng tạo thêm những nét mới trong không gianvănhóathờthầnĐộcCước.

Năm 2014, Lê Huy Trâm và Hoàng Anh Nhân trong cuốnL ễ t ụ c l ễ h ộ i truyền thống xứ Thanh,Quyển 2, đã đề cập tới thần tích và tế lễ, hội hè đền ĐộcCước ở Sầm Sơn [109] Tuy nhiên, cuốn sách này chủ yếu là tư liệu, điểm qua mộtsốlễhộitruyềnthốngxứThanhtrongđócó lễ hộithần ĐộcCước.

Nhữngvấnđềcònbỏngỏ

Với các công trìnhkhoa học cũng như cácbài nghiêncứuv ề t h ầ n Đ ộ c Cước mà chúng tôisưutầm và công bố trêncác sáchb á o ấ n p h ẩ m , t h ì đ â y l à những tư liệu, tài liệu cógiá trị ở lĩnhvựcvăn hóa, địav ă n h ó a , c á c l ớ p v ă n h ó a tôn giáo, qua tín ngưỡng, tục thờ, lễ hội Độc Cước được lưu lại đến ngày nay Tuynhiên, các công trình này cònchưa đềcập nhiềudướigóc nhìnv ă n h ọ c D o đ ó , trongquát r ì n h k h ả o sátt ru yệ n k ể dâ n g i a n v ề t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c, c ó những vấn đ ề cònbỏ ngỏ nhưsau:

Thứ nhất: Chưa có công trình nào sưu tầm một cách hệ thống những tư liệutruyện kể dân gian về thần Độc Cước Các nghiên cứu trước chỉ mới cung cấp mộtsốmẩutruyện kểvềThần nhưngởmứcđộnhỏlẻ.

Thứ hai: Chưa có công trình nào sưu tầm, hệ thống hóa dấu chân khổng lồmột cách toàn diện, cùng với đó là vấn đề thống kê phân tích một số đặc điểm nổitrội xung quanh dấu chân khổng lồ, đặc biệt là tín ngưỡng thờ dấu chân thiêng (dấuchânthần),dấuchânthầnbiểu tượngPhật.

Thứ ba: Các công trình trước đây, chưa chú ý đến phần nghiên cứu nội dungcốttruyệntrongtruyện kểdângianvềthầnĐộcCướcxuyênsuốttừBB&BTB;chưanghiên cứu đến motif, hình tượng nhân vật, vai trò của nhân vật, giải mã các biểutượngvềĐộcCước

BắcBộvàBắc TrungBộV i ệ t N a m ” làv ấ n đ ề h ế t s ứ c c ầ n t h i ế t , c ó ý n g h ĩ a khoahọcvàthựctiễn.Nghiêncứunhữnggiátrịvềnộidungcốttruyện,cácm otif, vai trò, giải mãnhân vật thần Độc Cước,các dạng thức biểu hiện của văn hóa tínngưỡng dân gian, văn hóa tôn giáo trong luận án sẽ tiếp tục đóng góp, bổ sung vàokho tàng văn họcnhững tư liệu quý và gợi mở hướng nghiên cứu mới về văn họcdângiandướigócnhìnvănhóa.

Cơsởlýthuyếtvàmộtsốkháiniệmliênquan

Trên thế giới, lý thuyết về type và motif trong nghiên cứu folklore được sánglập nên bởi trường phái Phần Lan còn gọi là trường phái địa lí - lịch sử vào cuối thếkỉ XIX, với tên tuổi như Antti Aarne và Stith Thompson người đã có công xây dựngvà phát triển ứng dụng lý thuyết này vào nghiên cứu truyện kể dân gian Sau đó,đượcphổbiếnởnhiềunơitrênthếgiớinhưNga,Mỹ nhànghiêncứuA.N.Veselovskyđạidiệ nchotrườngpháivănhọclịchsửsosánhởNgavàocuốithế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX cho rằng “motif là đơn vị trần thuật đơn giản nhất khôngthể chia cắt được”, trong khi đó Propp lại có cách quan niệm tương đối khác vớinhữngnhànghiêncứutrướcđóvềmotif,ôngchorằng:“Motifkhôngphảilàsơđẳngvà cũng không chỉ bao gồm một thành phần mà motif là một đơn vị còn có thể phânchiađượcnhỏhơn”[22;tr.87].

TheocáchnhìnnhậnmớivềmotifcủaStithThompsonôngchorằng:“Typelànhững cốt kể (narratives) có thể tồn tại độc lập trong kho truyền miệng Dù đơn giảnhayphứctạp,truyệnnàođượckểnhưmộtcốtkểđộc lậpđềuđượcxemlàmộttype”[17; tr 11] Các nhà nghiên cứu đã tiến hành sưu tầm một khối lượng tư liệu khoảng800typetruyệncủachâuÂu.TácgiảAnttiAarne(1910)đãhìnhthànhBảngtracứutruyệnkểd ângian,theoStithThompson,bảngtratypecủaAnttiAarnelàrấtcầnthiếtnên ông đã mở rộng bảng tra type của

Antti Aarne và hoàn thiện một bảng tra mới(1932)Bảngtramotifvănhọcdângiancósựbaoquáttruyệnkểdângiancủathếgiới.Stith Thompson đưa ra quan niệm về type và motif: “Sự tương đồng không phải lúcnàocũngthểhiệnởmứcđộnhữngcâuchuyệnhoànchỉnh(type)màchínhlàởmứcđộcácmotifđơn nhất”[1;tr15]. Ở Việt Nam, từ giữa những năm 80 thế kỉ 20, nhiều học giả nhưNguyễnĐổngCh i, C a o H u y Đỉnh,Đ i n h G i a Khá nh, N g u yễ n T ấ n Đ ắ c , Lê C h í Quế,Chu

Xuân Diên; sau này là các tác giả Vũ Anh Tuấn, Tăng Kim Ngân, Nguyễn Bích Hà,Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thị Hiền, Trần Thị An, Nguyễn Thị Nguyệt, La Mai ThiGia…đã giới thiệu và ứng dụng các thành tựu nghiên cứu về motif của thế giới vàonghiên cứu vănhọcdân gianởViệtNam.

Trong đó, phải kể đến một số cuốn sách chuyên khảo của các tác giả đã dàycông nghiên cứu như: năm 2001, Nguyễn Tấn Đắc vớiTruyện kể dân gian đọc bằngtype và motif[17]; năm 2012, Nguyễn Thị Huế (Chủ biên)Từ điển type truyện dângianViệtNam[48];năm2015,LaMaiThiGiavớicuốnMotiftrongnghiêncứutruyệnkể dân gian lý thuyết và ứng dụng[22] Các tác giả đã tổng thuật các trường pháinghiên cứu từ trường phái Phần Lan và sự ra đời của phương pháp địa lí lịch sử; từtrường phái Phần Lan đến Stith Thompson, trên cơ sở đó các tác giả đã tiến hànhnghiêncứuvậndụng,ứngdụngtypevàmotiftrongtruyệnkểdângianViệtNam.

Nguyễn Thị Nguyệt (2000), trong luận án tiến sĩKhảo sát và so sánh một sốtíp và mô típ truyện cổ dân gian Nhật Bảncho rằng: “Motif là những yếut ố h ạ t nhân cấu thành cốt truyện Motif nó có thể là một đoạn kể ngắn, lặp đi lặp lại và cóthể có tính chất khác thường, làm cho người ta nhớ hoặc có dấu hiệu đặc biệt” [84;tr.21] Sự lắp ghép của các motif logic sẽ tạo nên cốt truyện, nhiều cốt truyện, cónhữngmotiftương tựnhausẽ tạonênnhữngtype truyện.

Nguyễn TấnĐắc (2001), trong chuyên luậnT r u y ệ n k ể d â n g i a n b ằ n g t y p e và motifđã đề cập vấn đề lập bảng thư mục truyện kể dân gian và cho rằng:

“Việclập bảng mục lục tra cứu type và motif chưa có ai làm Cách nghiên cứu, quan sáttruyệnk ể dângi an t r ê n cơ sở phânt í c h t y p e v à m o t i f cũngchưađượcp h ổ biến” [17; tr.57] Trong quátrìnhsử dụng những motif giống nhauở các dântộck h á c nhauđãhìnhthànhnêntruyệnkểdângian,baogồmnhiềutruyệncóchu ngmotifcơbản. Đối với truyện kể dân gian, vấn đề quan trọng là motif, nội dung và nghệthuậtcủatruyện.Trêncơsởliênkếtmotif,trongmộttruyệnkểtựsựdângiancók hi chứa đựng nhiều motif khác nhau, nó có những đặc trưng riêng của loại hình đóvà có chức năng khác nhau trong việc thể hiện chủ đề Mức độ phổ biến của cácmotif này rộng hẹp khác nhau, tạo thành những motif đặc thù hay motif phổ biến.Motifcónhiều cấpđộnhư:hìnhảnh,nhân vật,chitiếtvàsựkiện.

Từ những quan niệm trên về motif, chúng tôi hiểu: Motif là những yếu tốquant r ọ n g t ạ o nên c ố t t r u y ệ n , n ó c ó t í n h l ặ p l ạ i , đ ị n h h ì n h , ổ n đ ị n h v à đ ư ợ c s ử dụng trong nhiều truyện kể dân giankhác nhau.M o t i f đ ư ợ c x e m l à n h ữ n g g ì l ặ p lại,cósựtươngđồng,xuấthiệnvớitầnsuấtnhấtđịnhvàtồn tạit r o n g truyệnk ể tự sự dângianở nhữngthểloạikhácnhau.Thông thường thìtypet r u y ệ n g ồ m nhiềuc ố t t r u y ệ n , c ò n m o t i f đ ư ợ c x e m l à n h ữ n g y ế u t ố h ạ t n h â n c ó v a i t r ò c ấ u thànhcốttruyện.

Nhưvậy,vớilíthuyếtvềtypevàmotifđượcnghiêncứurộngrãitrênthếgiớivàđượcứngdụn gởViệtNam,nólàmộtphầnquantrọngtrongnghiêncứutruyệnkểdângian.Việcsửdụnglíthuyếtvề motif,chúngtôisẽápdụngmotifđ ư ợ c thểhiệntrongchương 3 của luận án, các motif cơ bản như: Motif về sự ra đời kì lạ, motif lập chiếncông,motifxẻthân,motifthửtài,motiftáisinhtrongluậnánnày.

Theo Jean Chevaler và Alain Gheerbrant trongTừ điển biểu tượng văn hóathế giớicho rằng: “Một biểu tượng chỉ tồn tại với một người nào đó hay đối với mộttập thể mà các thành viên đã đồng nhất hóa, về phương diện nào đó, để làm thànhmột trung tâm duy nhất Có những biểu tượng với người này là thiêng liêng nhấtnhưng lạilà phạm tục đối với ngườikhác” [11; tr.XXVIII] Như vậy,m ộ t b i ể u tượng chỉ tồn tại ở một người, một tập thể, một nền văn hóa nào đó, chứ không phảiở tất cả mọi người, mọi nền văn hóa Mỗi biểu tượng đều có quá trình phát sinh, tồntại vàlụi tàn của nó Biểu tượng ra đời, tồn tại trong đời sống vănhóa và cót á c độngđếnđờisốngvăn hóacủaconngười,gần gũivớiđờisốngcủaconngười.

Biểu tượng có thể coi là những hình ảnh tượng trưng do con người tạo ra, tồntạitrongđờisống,vănhóacủaconngười,củamỗidântộc.Biểutượngcónguồngốctừtronghiệnthực cuộcsốngvàcóvaitròngàycàngquantrọng,nócónhiềuhơnmộtnét nghĩa nên không thể hiểu một lần là xong được.

Tuy nhiên, biểutượngđ ô i l ú c rấtc ụ t h ể s o n g c ũ n g c ó t h ể l à n h ữ n g t h ứ r ấ t t r ừ u t ư ợ n g B i ể u t ư ợ n g đ ư ợ c h i ể u như một sự quy ước, có ý nghĩa biểu trưng, có ảnh hưởng rộng lớn, từ những dấuhiệu, tín hiệu, kí hiệu đến các biểu tượng của cộng đồng, dân tộc, quốc gia và caohơnlà các biểutượngmangtính toàncầu.

Nghiên cứu biểu tượng trong văn họcn ó i c h u n g v à v ă n h ọ c d â n g i a n n ó i riêng là xu hướng phê bình văn học phổ biến trên thế giới Ở Việt Nam,mặc dùhướngnghiêncứubiểutượngtrongvănhọcdângianxuấthiệntừkhásớm nhưngphảiđếnnhữngnăm cuốithếkỷ XX,lýthuyếtvềb i ể u t ư ợ n g v à c á c phương pháp tiếp cận nghiên cứu biểu tượng mới thu hút được sự quan tâm củanhiềunhànghiêncứuvănhọcdângian. Ở nước ta, việc nghiên cứu biểu tượng cũng đã được một số nhà nghiên cứuđề cập tới, nhưng thường được lồng ghép trong các nghiên cứu văn hoá dân gian, lễhội,tín ngưỡng,mỹthuậtdângian…

Năm1993,NguyễnXuânKínhtrongcôngtrìnhThiphápcadao[60].Tácgiảđãthốngkêmộts ốbiểutượngcadaoViệtNam:câytrúc,câymai,concò… ngoàira,cònphântích,giảimãnhữngýnghĩacủabiểutượng,chỉrasựgiốngvàkhácnhaucủacáclớpbiểutượ nggiữavănhọcdângianvàvănhọcviết.

Năm 2006, Nguyễn Thị Bích Hà trong bài viếtMã và mã văn hóacho rằng:Biểu tượng được hình thành trong một quá trình lâu dài, có tính ước lệ và bềnvững được lắng đọng, kết tinh, chắt lọc trải qua bao biến cố thăng trầm vẫn khôngbị phai mờ [28; tr.23] Tác giả giới thiệu khái quát về biểu tượng văn hóa, mối quanhệ giữa biểu tượng và tín hiệu, đặc điểm, với các biểu tượng như nước, rồng, rắn đểlàm rõ phần nhận định lý thuyết Năm 2014, Nguyễn Bích HàNghiên cứu văn họcdân gian từ mã văn hóatrong công trình nghiên cứuđã nêul ê n : p h ư ơ n g p h á p nghiên cứu văn học dân gian qua các mã văn hoá dân gian; quan niệm về văn hoá,mã văn hoá; mối quan hệ giữa văn hoá, văn hoá dân gian và văn học dân gian; cáckhái niệm: tín ngưỡng, mã tín ngưỡng, phong tục tập quán [29] Đây là công trìnhnghiên cứu chuyên sâu văn học dân gian theo phương pháp nghiên cứu văn học dângian qua cácmã vănhoá dân gian.

+ Tác giả Đinh Hồng Hải đã có nhiều công trình nghiên cứu và dịch thuậtgiới thiệu phương pháp tiếp cận nghiên cứu biểu tượng, tiêu biểu như cuốn: Năm2007,Nghiên cứu biểu tượng và vấn đề tiếp cận nhân học biểu tượng ở Việt

Nam;(2014),Nghiên cứu biểu tượng một số hướng tiếp cận lí thuyết[31];

(2015),Nhữngbiểu tượng đặc trưng trong văn hoá truyền thống Việt Nam, Các vị thần, Tập 2 [32];(2016),Những biểu tượng đặc trưng trong văn hoá truyền thống Việt Nam, Các convật linh,Tập 3 [33].Có thể xem đây là những công trình giới thiệu một cách hệthống lý thuyết về biểu tượng ở Việt Nam và là những công trình nghiên cứu biểutượngc h u y ê n s â u c ủ a t á c g i ả , q u a q u á t r ì n h g i ả i m ã , s ự t í c h h ợ p đ a v ă n h ó a v à bảns ắ c d â n t ộ c t r o n g t ừ n g b i ể u t ư ợ n g T h e o t á c g i ả v i ệ c n g h i ê n c ứ u b i ể u t ư ợ n g phảilàsựkết hợpđa ngành.

NhậndiệntruyệnkểvềthầnĐộcCước

+ Trong số 52 điểm thờ còn lưu lại ở xứ Thanh, phần lớn ở các làng xã vensông biển đã tôn thần Độc Cước là Thành hoàng Các làng thuộc "tam xã, bát thôn",làngNúi,làngGiữa,làngTrấp,làngHới(SầmSơn);cáclàngkhácnhư:DuVịnh,KẻTrường(Quản gXương);làngHổCứ,TuyLộc(HậuLộc);MyDu(HoằngHóa);VânTrai,PhongÝ(CẩmThủy),làngD uyTinh,HậuLộc [122;tr.100].

+Ở n g o à i t ỉ n h T h a n h H ó a , t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c đ ư ợ c t h ờ ở đ ì n h l à n g V ẽ , x ã Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội được phối thờ với hai vị thần Lê Khôi và thần ThổĐịa; Đình Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội có phối thờ thần ĐộcCướcv ớ i L ê ThịNgọc Bôilàm Thành hoàng vàc h í n h c ô n g c h ú a N g ọ c B ô i đ ã r ư ớ c t h ầ n Đ ộ c Cước từ xứ Thanh vềT r a n g V ă n Q u á n t ô n l à m T h à n h h o à n g đ ể b ả o h ộ c h o d â n làng Ngoài ra, thầnĐộcCướcđ ư ợ c t h ờ ở n h i ề u n ơ i n h ư Đ ì n h l à n g

P h á n T h ủ y xãS o n g Mai, Ki mĐộng,H ưn g Yênđ ư ợ c p h ố i t h ờ vớih a i v ị Thành hoànglàng là Nguyệt Lãng Đại vương và Trung Quốc Đại vương; Đình làng Mỗ Xá, xã PhúNam An, huyệnChươngM ỹ , H à N ộ i p h ố i t h ờ l à t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c c h í t h ầ n đ ạ i vương (thiên thần) và hai vị nhân thần là Đỗ Lương vàTuấnL ư ơ n g ; t h ầ n Đ ộ c Cướcđ ư ợ c đ ư a v à o p h ậ t đ i ệ n p h ố i t h ờ v ớ i t í n n g ư ỡ n g t h ờ M ẫ u n h ư : c h ù a

K i ê n LaoởXuânKiên,XuânTrường,NamĐịnh;chùaBổĐà,BắcGiang.

Do sự linh thiêng của thần Độc Cước thờ trong ngôi đền chính ở Sầm Sơnnên được người dân trong và ngoài tỉnh xin rước chân nhang về thờ làm Thànhhoàng làng, hoặc phối thờ với các vị thần làng khác Theo thời gian và sự chuyển dicủa người dân thì tín ngưỡng thờ thần Độc Cước cũng đã xâm nhập và lan tỏa theonhiều con đường khác nhau, đã đến vùng như Bắc Giang như ở Tiên Sơn- Việt Yên,LạngGiang,Lục Nam,HiệpHoà.

Cũng có ý kiến cho rằng: thờ thần Độc Cước ở Đình Vẽ, Từ Liêm Hà Nội,Hưng Yên, Bắc Giang có thể là một hiện tượng theo dòng di chuyển của các thươngthuyền từ ngoài biển vào, các thuyền đi theo các dòng sông để buôn bán, trao đổihàng hóa Trong quá trình đó, đã có sự giao lưu tiếp biến văn hóa, cũng có người từmiền biển lên vùng trung du, vùng núi sinh sống và mang theo tín ngưỡng bản địathờ thần Độc Cước ở ven biển lên đây Để phù hợp với vùng đất mới họ đã sáng tạora Độc Cước theo nguyện vọng tín ngưỡng của người dân địa phương Mặt khác, thìtín ngưỡng thờ thần Độc Cước ở Bắc Giang là được cư dân xin rước chân nhang từSầmSơn,Thanh Hóa về thờ.

Tácgiả Hoàng MinhTường cũng đưaragiả định: “Theoc u ộ c h à n h q u â n của chủ tướng Lam Sơn, Lê Lợi, tục thờ thần Độc Cước từ vùng biển đã lan tỏa ranhiều địa phương trong cả nước và đọng lại ở vùng miền núi Bắc Giang” [122;tr.131] Đây là một ý kiến rất đáng lưu tâm, khi tác giả đã gợi mở phần nào sự lantỏa của tín ngưỡng thờ thần Độc Cước đi sâu vào nội địa như vùng đất Bắc Giang,Bắc Ninh Bởi nơi đây từng ghi dấu chiến công của nghĩa quân Lam Sơn, theo lịchsử thì Lê Lợi cùng với các tướng đem 3vạnquântới vùng đấtB ắ c G i a n g , B ắ c Ninh để đánh giặc, trong số đó có rất nhiều dân binh từ Thanh Hóa Theo Diễn caSầm Sơn giáng tích viết:“Lam Sơn khi mở nghĩa kì/ Vua Lê cầu đảo sơn khê báchthần ” mỗi khi gặp khó khăn thì Lê Lợi cũng như nghĩa quân đã cầu cúng đến sựtrợ giúp của ĐộcCước, cólẽ vì thế màtụct h ờ t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c đ ã c ó s ự l a n t ỏ a trênmiềnđấtnày.TrongsáchLamSơnThựcLụcchépviệc:“VợLêLợimộtsớmđi ra vườn thấymột vết chân lớn in trên lá ở vườn câys a u n h à , L ê L ợ i đ i r a b ắ tđược bảo ấn, sau này ông còn bắt được một bảo ấn nữa” Do vậy, mối liên hệ giữacư dân Thanh Hóa và dân binh trong nghĩa quân Lam Sơn khi đến Bắc Giang đánhxong giặcsẽcó ngườiở l ạ i đ â y đ ể l à m ă n , s i n h s ố n g m a n g t h e o t í n n g ư ỡ n g t h ờ thầnĐộcCước

+ Thần Độc Cước vào sâu trong vùng thiểu số:Ảnh hưởng của tín ngưỡngthần Độc Cước không chỉ ở miền xuôi mà còn có ở miền núi, trong văn hóa ThenTày: Qua lời các thần chú của các thầy Phù thủy, thần Độc Cước với những tên gọinhưt ư ớ n gN g ụ y C h ư n g T i ê u Đ ộ c C ư ớ c t ứ c P h y a Đ á n ( c ót h ầ y gọil àN h u ệ S ơ n Tiêu Độc Cước), xuất hiện qua hình dạng vị tướng có dị tật là câm, khi xuất hiện chỉgiao tiếp với mọi người bằng động tác [162] Có thể nhận thấy một điều là với uydanh của Độc Cước vang khắp chốn, thần xuất hiện như một thần lực mới của đàntràng Then, một sự trợ lực, giúp sức để xua đuổi tà ma, quỷ quái không dám đếnquấy phá Như vậy, tín ngưỡng Độc Cước trong Then của người Tày ít nhiều có liênquan đến thầnĐộc Cước của cácthầyPhù thủymiềnxuôi.

-Lễ hội thần Độc Cước: Lễ hội được tổ chức ở nhiều nơi trong và ngoài tỉnhThanh Hóa, do khuôn khổ luận án, chúng tôi chỉ nêu khái quát về lễ hội thần ĐộcCướcởSầmSơnmàchúngtôicódịpthamdự.LễhộithầnĐộcCướchaycòngọi làlễ hội (Hội đồng thần linh) được tổ chức trong ba ngày 12, 13, 14 tháng hai âm lịch,tạiđềnThượng,làngNúiSầmSơn.LễhộithầnĐộcCướclàmộtlễhộitruyềnthống,một lễ hội lớn được diễn ra trong năm, rất long trọng, quy mô, bài bản được ngườidân cả vùng tham gia, đón nhận hưởng ứng một cách nhiệt thành Trong đó phải kểđếnlễhộirướckiệuhộiđồngthầnlinhcủaTổngcungThượng,kiệucủacáclàngtrênđượcrướcđếndưới chânđềnĐộcCước.Sauđólàtổchứccáctròchơidângiankhácnhư:đikheo,hátdânca,đánhcờngười,m úabinhkhí,vậtdântộc,kéoco,đicàkheo(xem Phụ lục Tư liệu ảnh) Ngoài ra, còn có các Lễ hội về thần Độc Cước ở ngoàiSầmSơn,trongvàngoàitỉnhThanhHóa(xemBảng4,Phụlục4) Ý nghĩa của lễ hội thần Độc Cước, trước đây lễ hội thần Độc Cước sau 4năm mới được tổ chức một lần Trong những năm gần đây, lễ hội này được dịchchuyển sang tháng năm gắn với mùa du lịch, kết hợp lễ hội với việc tổ chức khaitrương “Hè Sầm Sơn” diễn ra trong 3 ngày 30 tháng 4 và 1, 2 tháng 5 dương lịchhàng năm Lễ hội còn là cơ hội để quảng bá, thu hút khách du lịch trong và ngoàinước,vớicáchoạtđộngkinhdoanhhoạtđộngdịchvụdulịch,văn hoá,SầmSơn.

-Thần Độc Cước trongnhận thức tâmlinh:

Với lai lịch là vị thần tự nhiên (con mồ côi cha mẹ, từ nấm mộ người mẹ chuilên,từtrongnúibướcra)thầnĐộcCướccónhữnghànhtungbíẩn,huyềnthoạixen lẫncảđờithường,concủanhânthần(concủabàmẹnghèođượcthầnnhânđầuthai,con của đôi vợ chồng nghèo, con của pháp sư, con của yêu tinh và người chồng trêntrần gian) Thần Độc Cước từ một người khổng lồ trị thủy quái, chinh phục thiênnhiêntrong thầnthoại, nhânvật đãc h u y ể n s a n g t r u y ề n t h u y ế t v ớ i v a i t r ò c ủ a người anh hùng chiến trận khi đất nước cógiặc, tổquốcl â m n g u y , n g u y ệ n g i ú p vua đánh giặc Như vậy, thần Độc Cước dù là con của nhiên thần hay con của mộtngười dân thường, thì thần đều có đặc điểm chung là một người khổng lồ có sứcmạnh phi thường, một thần tướng có pháp thuật Dấu hiệu này cho thấy thần ĐộcCướclàmộtconngườitàiba,cóphépthuật,códángdấpcủa mộtvịthần,vừa làsơnthần cũng vừa là thủy thần, với hành trạng phi thường, những khả năng kì diệu đãchứngtỏtầmvócvàảnhhưởngtolớncủanhânvậtnàyđốivớicộngđồng.

Truyện kể thần Độc Cước có thể ban đầu là truyện kể của người con ở mộtlàng ven biển hoặc cũng như bao người con làng khác, dám chống lại quỷ biểnĐông Sau này, lan ra cả một Tổng Sầm Sơn, theo thời gian nó là của cả một vùngvenbiển. Truyệnk ể đ ư ợ c p h á t t r i ể n t h e o t h ờ i g i a n , t r o n g t â m t h ứ c c ủ a n g ư ờ i d â n thì nó lại là câu chuyện của cả một vùng rộng lớn, vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ,đượcgóilạithôngquamộtvịthần,thầnĐộcCước.

Truyệnkể vềthầnĐộcCướcchiếnđấuquỷdữởtrongvàngoài biểnkhơi,nóđâuchỉđơngiảnlàchiếnthắngmộtkẻthùmàhàmchứatrongđólàmuônvànkẻthùvà quỷ biển Đông là một trong những kẻ thù tàn bạo và quỷ quyệt nhất Một khi conngườiđã thắngđượckẻthùtànbạonhất,mạnhmẽnhất,cũnglàđồngnghĩavớiviệcconngườimangtrongmình khát vọnglớn laolàcóthể chiếnthắngvàchếngựđượccáctrởlựckháccủathiênnhiênhaycủakẻthùhaichânvàbốnchân.

Truyện kể vùng Sầm Sơn, là những câu chuyện về thần Độc Cước cùng dânlàng nghênh chiến, chủ động phòng bị và tìm cách tiêu diệt khi quỷ biển tấn công ởtrong đất liền và ngoài biển khơi Nó phản ánh một khí thế hào hùng của người dânđã đồng lòng đoàn kết, dám bền gan vững chí, không chịu khuất phục trước kẻ thùhùng mạnh, đứng lên tiêu diệt kẻ thù Câu chuyện này gửi gắm trong đó một khí thếcủa thời đại, thời đại con người tiến xuống vùng biển trên một chặng đường giannan, thử thách, được đánh đổi bằng máu xương của mình để giành giật lấy miếngcơmmanháo.Đểtồntạivàbámđất,bámlàng,bámbiển,conngườinơiđâycũng đã phải đương đầu với bao khó khăn chồng chất, đòi hỏi sự kiên cường, tin tưởngvàosứcmì nh, tintưởng vàosựđoànkết Trongđó,cóvaitròcủathủlĩnhngườ ianh hùng đi mở cõi, khai phá và xây dựng làng ấp mới, mở rộng biên giới, cươngvực, lãnh thổ quốc gia Những người anh hùng văn hóa như thần Độc Cước đã cócông lao giúp dân ổn định cuộc sống mới, kêu gọi người dân cùng đồng cam cộngkhổ, nương tựa vào nhau mỗi khi có kẻ thù, khi bị thiên tai đe dọa cùng nhau vượtqua hoạn nạn, tiến tới cuộc sống an bình, thịnh vượng Có thể nói, môi trường tựnhiên và xã hội là điều kiện để hình thành hiện tượng thần Độc Cước Trước mộtvùng đất mới, đối diện với bão tố, lũ lụt, triều dâng nơi biển cả và để sinh tồn thìngoài sự nỗ lực không ngừng, con người còn cầu mong sự trợ giúp từ thế lực siêuphàm vàtoànnăng.

Xuất phát từ môi trường tự nhiên gắn với điều kiện sông nước thì hình tượngthủy quái, quỷ biển, thuồng luồng, rắn đã được đồng hóa với thủy thần, đi vào tâmthức dân gian Việt Nam từ rất sớm và thường gắn với tục thờ các vị thần tự nhiên.Từđờisốngcủacưdânnôngnghiệptrồnglúanước,p hụ thuộcvàonguồnnư ớc,môi trường tự nhiên và địa bàn cư trú, con người luôn phải đối mặt với thiên tai mộttrongnhữngnỗikinhhoàngnhấtđếntừthiênnhiênđốivớiconngườichínhlàlũlụt, bão tố Sự tàn phá kinh khủng của hiểm họa thiên nhiên này làm cho con ngườivừamuốnchếngựvừamuốnsùngbáinó.Vìthếmà,tụcthờthủythầnrađờitrêncơ sở tâm lí tôn sùng thiên nhiên Trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, câu chuyệnvềmột cuộcchiến dai dẳng của con ngườivớithủy tai, cũng cóthể cònl à c u ộ c chiến giữa bộ tộc này với bộ tộc khác, giữa người từ vùng biển tiến lên vùng trungdu, vùng cao, khi Thủy Tinh nhiều lần tìm cách chống lại bằng việc gây ra lũ lụthàngnăm.

Trong tâm thức của người dân, thần Độc Cước là một phúc thần có nhiềucông lao với cộng đồng Vớit r í t ư ở n g t ư ợ n g p h o n g p h ú , q u a n h i ề u t h ế h ệ , n g ư ờ i dân từng bước bồi đắp nên một hình tượng nhân vật lấp lánh ánh hào quang ThầnĐộc Cước trở thành hiện thân của ý chí và nguyện vọng của người dân, cộng vớinhững khả năng phi thường, giúp nhân dân định hình cuộc sống, bảo vệ sự bình an.Vì thế, sự tưởng tượng của người dân càng trở nên phong phú, sự linh thiêng củathần Độc Cước dường như ngày cànglớn dần lênvàđượcbồiđ ắ p t h e o t i ế n t r ì n h lịch sử.

NgườiViệtkhitrànxuốngđồngbằngđãsángtạoravịthầnSơnTinhgiúpdânchiếnthắngbãolụt,b ảovệtàisản,mùamàng.Giaiđoạntiếptheotrênconđườngmởcõi chinh phục biển Đông, người Việt lại sáng tạo ra thần Độc Cước Tuy nhiên, ởthời kì đầu chinh phục biển, con người vẫn bám nghề nông, vì thế thần Độc Cướckhông chỉ là vị thần cứu hộ ngư dân trên biển mà còn là vị thần cứu hộ những conngười trên đất liền Vì lẽ đó, truyện thần Độc Cước đã nhanh chóng lan truyền khắpcả vùng BB&BBTB, được sáng tạo lại nhiều lần, tạo nên nhiều dị bản Bên cạnh vịthần Độc Cước - thần bảo hộ cũng trở thành biểu tượng tâm linh của không chỉ cưdân ĐBBB mà còn cả với nhiều dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc Nếu so sánhtruyện thần Độc Cước với các truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh, sau này là truyện kể vềMai An Tiêm hay truyện Chử Đồng Tử thì chúng ta sẽ hình dung ra bước di chuyểntừ rừng núi xuống đồng bằng, xuống biển của người Việt cổ Trong đó thần ĐộcCướcnằmởbướctrunggiangiữađồngbằng-biển(nôngnghiệp-ngưnghiệp).

Tục chọi trâu có nguồn gốc ban đầu là tục thờ dấu chân (dấu chân chim sẻ vàtụctếchàmtrâutrongngàyhội chọitrâu) vàtụclệnàycũngđã cótrongtụcthờthầnĐộc Cước Sầm Sơn, Thanh Hoá Theo tác giả J.Ecarlattrong bài báoLễ hội và hànhhương ở Bắc

VaitròcủahìnhtượngthầnĐộcCước

Xu hướng người Việt cổ, từ rừng núi xuống đồng bằng rồi ra vùng ven biển,hải đảo và họ cũng đã gặp không biết bao khó khăn, gian khó Một mặt họ lạ lẫm vàngỡ ngàng trước biển, mặt khác phải đương đầu với thiên nhiên, cũng như sự xâmlấn của biển cả và xa hơn nữa là những cư dân ven biển trong việc tìm nghề mới,nghề ngư cũng phải thường xuyên lênh đênh trên biển cả, đối mặt với biển to sónglớn, vòi rồng, giông lốc hiểm nguy Điều đó, khiến chúng ta hình dung cả xu thế vàhào khí của người dân từ miền núi, đồng bằng đang dần tiến ra biển, chinh phục vàlàm chủ biển cả mênh mông Tất cả như góp phần làm nên hệ tâm thức riêng chongười dân vùng biển Biển với người Việt vùng duyên hải không chỉ là không giansốngmàcònlàkhônggiancủacuộcchinhphục,trongđócòncótìnhngười,tìnhkế t chạ, cố kết cộng đồng Biển là chiếc nôi hạnh phúc nhưng biển cũng lắm phenlàmchocon ngườicũngkhốn khổ lao đao. Để sinh tồn, mưu sinh trước cuộc sống khó khăn, hiểm nguy, cư dân vùngbiển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã tìm đến một hình thức trấn an tinh thần của mình,đó là họ đã thần thánh hóa những thần tự nhiên, trở thành những vị thần thiện như:Lạc Long Quân, Tứ vị Thánh nương, thần Độc Cước và mong thần đứng ra che chở,bảo vệ người dântrước sứcmạnht h i ê n t a i , m ù a b i ể n đ ộ n g , k h i k h ô n g đ á n h b ắ t được thủy sản, khi bị kẻ thù tấn công xâm lược và mơ ước về một cuộc sống hạnhphúc hơn.

Bởi thế, trong ý thức người dân vùng biển, biển cả được chia làm hai xuhướng:h ư ớ n g t i ế n r a b i ể n v à h ư ớ n g c h ố n g b i ể n H ư ớ n g t i ế n r a b i ể n t h ì n g ư ờ i dân thuần phục, tôn thờ biển, họ khái quát biển thành hình tượng thần Biển nhưĐông Hải Đại Vương, Đại

HảiL o n g V ư ơ n g , Đ ộ c C ư ớ c T ô n T h ầ n C ó l ẽ m ộ t phầnd o ă n đ ờ i ở k i ế p v ớ i b i ể n , c h ứ n g k i ế n s ự g i ậ n d ữ c ủ a b i ể n k h ơ i đ ố i v ớ i ngưdânn h ữ n g n g ư ờ i n g à y đêml ê n h đ ê n h t r ê n s ó n g H ọ t i n r ằ n g t r o n g t h ế g i ớ i bao la của biển cả, luôncóm ộ t v ị t h ầ n b i ể n g i ú p đ ỡ v à c h e c h ở c h o h ọ t r o n g nhữngchuyếnrakhơiđượcmaymắn.V ì t h ế t r o n g t â m t h ứ c c ủ a n g ư ờ i d â n vùng biển đã sáng tạo cho mình hình ảnhmộtvịt h ầ n , t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c n g ư ờ i đ ã cùng dân chài đứng lên chống lạiquỷ biển đã tràn vào đất liền quấy phá.C â u chuyệnvề thần Độc Cước diệtq u ỷ b i ể n Đ ô n g c ò n p h ả n á n h s ứ c v ó c v ĩ đ ạ i c ủ a cha ông ta, nóilên ướcmơ kỳ diệu của ngườix ư a t r o n g c u ộ c đ ấ u t r a n h c h ố n g thiêntaiácliệt,đồngthờicangợitấmg ư ơ n g c h ó i l ọ i x ả t h â n b ả o v ệ q u ê hương,đấtnướcbiểntrời.

Thần Độc Cước hiện lên trong vai trò của người anh hùng khổng lồ, gan dạ,mộtmình cũng cót h ể đ á n h t a n b ầ y q u ỷ b i ể n Đ ô n g , t h ầ n c ó s ứ c m ạ n h p h i t h ư ờ n g để dời nonlấp biểnbảo vệ nhân dân trướcthiênt a i , c ư ờ n g q u y ề n , b ạ o l ự c , d á m đứng lênbảo vệ và chống lại cái ác.N g ư ờ i d â n s á n g t ạ o r a v ị t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c người anh hùng bảo vệ dân chài, thể hiện sự nhận thức, sáng tạo nghệ thuật chứađựng khát vọng hiểubiết, khát vọng chinhp h ụ c t ự n h i ê n c ủ a c ư d â n n ô n g n g h i ệ p vàbánn ô n g n g h i ệ p T r o n g b u ổ i b ì n h m i n h l ị c h s ử t ừ v ù n g c a o x u ố n g v ù n g t h ấ p và vươn ra biển, trước một thực tế kháchquanb í h i ể m , đ ầ y r ẫ y k h ó k h ă n n h ư l ụ t lội,h ạ n h á n , m ư a g i ó , s ấ m s é t , t h ú d ữ m à c o n n g ư ờ i c h ư a t h ể t h í c h ứ n g n g a y được,chưalýgiảiđược.Ngườidâncầncóvị thầnvịthầnĐộcCướcđểgiúpđỡ, để chinh phục tự nhiên, mở mang địa bàn sinh tụ, đem lại cuộc sống yên vui chocộng đồng,làng bản

Vì thế mà hình ảnh Độc Cước đã đi vào trong cuộc sống của người dân vùngven biển Bắc Bộ như một biểu tượng của người anh hùng văn hoá, anh hùng khaisáng, người anh hùng dám xả thân mình để cứu dân thoát khổ trừ tai ương Đốitượng của Độc Cước lúc này đó là quỷ biển, đều là thần chủ của nước, của cả vùngbiển ngoài khơi rộng lớn với hình dáng của chúng kì quái, ghê gớm, dữ tợn, nhưngchúng chính là lực lượng tự nhiên được nhân hóa, nhào nặn qua trí tưởng tượng baybổng, phóng túng nhưng chất phác của người xưa Thông qua vẻ bề ngoài kì quáicủa chúng, người ta vẫn phát hiện ra cốt lõi hiện thực được phản ánh Những quỷbiển Đông ấy như là những khía cạnh hiện thực ở vùng biển, nơi đó là những giantruân, trắc trở đối với cư dân trong những ngày đầu thiên di, những thời điểm màngười dân phải đối diện với thực tế khó khăn, thiên tai, bão, lốc, kẻ thù hai chân vàbốn chân cũng luôn rình rập, tấn công dân lành.Khi cuộc sống khó khăn, kẻ thù(quỷ biển) thường xuyên tấn công tàn sát dân làng cả trong đất liền và ngoài biểnkhơi, thần Độc Cước đã chủ động xẻ đôi thân mình một nửa thân ở đất liền và mộtnửa thân theo cư dân ra biển vừa đánh cá vừa bảo vệ họ khỏi lũ quỷ biển Nhìn nhậnvấn đề dưới góc độ văn hóa, tâm linh, thần Độc Cước xẻ đôi thân mình đã thể hiệnmột năng lực tư duy về biển, đồng thời là minh chứng về giấc mơ huyền nhiệm củangười xưa về khả năng chinh phục tự nhiên cùng khát vọng làm chủ biển khơi củangườiViệt,điềuđócũnglàsự làmchủkhônggian biển cả,ngăn chặntừxa.

Câuc h u y ệ n t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c c h ố n g thủyquáicũ n g giống nhưtruyện k ể v ề L ạc Long Quân đánh bầy quỷ dữ trên biển, theo truyện kể“Tân đính Lĩnh Namchích quái”vào thời Hùng Vương thứ hai, ở Biển Đông có những loài cá khổng lổ,khi thuyền buôn đi qua chúng thường quẫy đuôi nổi sóng khiến thuyền bị nạn [ ]Long Quân bèn hóa thân thành một chiếc thuyền buôncó đủ chèo bơi, rồi điềmnhiên đến nơi Ngư Tinh, liền dùng thỏi sắt nung đỏ, nặng ngót trăm cân và gươmthần để tiêu diệt [91; tr.57] Có thể nhận thấy, người anh hùng Lạc Long Quân bằngtài năng, sức khỏe phi thường của mình hóa phép để bảo vệ sự bình yên cho biển cả,cho các thuyền buôn qua lại Thần đã nghĩ cách hóa thân thành một thương thuyềnđể dụ Ngư tinh tới và tiêu diệt Cũng có thể xem Lạc Long Quân chính là một trongnhững vị Thần biển đầu tiên trong tâm thức của cư dân Việt cổ.Khi tách mình khỏithiênnhiênhoangdã,conngườiphảiđốidiệnvớibiếtbaogiankhó.Họkhôngcó mộtsứcvócmạnhmẽ nhưng họ phải đối diệnv ớ i s ự k h ắ c n g h i ệ t t ừ t h i ê n n h i ê n , con người vừa phải gia tăng lao động để tồn tại, đến việc mưu sinh, làm chủ cuộcsốngvàrồitiếntớichinhphụcthiênnhiên.

Hình ảnh quỷ dữ biển Đông cũng có thể tượng trưng cho sức mạnh của thiênnhiên như sự tàn phá của thiên tai mà con người phải đương đầu, chiến đấu nhằmlàm giảm thiểu tính mạng và con người, gia súc, cây cối Đó cũng là phản ánh ướcmơ chiến thắng của người xưa trước các trở lực của tự nhiên mà con người muốnchinh phục Người xưa xem thủy tặc những yếu tố thuộc về nước là kẻ thù hàng đầutrong bốn kẻ thù đáng sợ nhất của họ (thủy, hỏa, đạo, tặc), khiến con người đã kinhsợvàđặtthuỷnạnlênhạngđầu,cầnphảithíchứngvàchếngự.

Công việctrị thủy, chốnglũlụt, bãotố không chỉ cóở ViệtNam màc á c quốc gia trên thế giới, ngay từ xa xưa người dân đã phải chiến đấu chống lũ lụt đểsinh tồn Ở Trung Quốc, Hạ Vũ trị thủy trên sông Hoàng Hà để dựng nên địa bànban đầu lập quốc. Thời Hùng Vương cót r u y ệ n S ơ n T i n h t r ị t h ủ y ; t r o n g t h ầ n t í c h Sơn Tinh ở đền Và: hình tượng Sơn Tinh gánh đất đắp núi, đan phên, gánh đất ngănlũ,t r ị g i ặ c n ư ớ c , đ á n h n h a u v ớ i T h ủ y T i n h [ ]S ơ n T i n h đ ư ợ c h ì n h d u n g n h ư những người lao động chống thủy tai, ước mơ chinh phục thiên nhiên của con ngườimuốnlàmchủ sứcnước,muốn đoạtsức nước.

Trong truyện kể về thần Độc Cước ở vùng Sầm Sơn truyện số 4- PL2: Ngàyxưa, có một năm loài người bị khốn khổ bởi nạn hồng thuỷ Bà nguyện làm con đêchắn các làn sóng quái ác để chúng khỏi gây thêm tội ác tấn công vào đất liền Hìnhtượng bà mẹ thần Độc Cước đã dũng cảm vì cộng đồng mà bà sẵn sàng hy sinh tínhmạng của mình để ngăn những đợt lũ lớn Câu chuyện cũng phản ánh lịch sử đấutranh chống lũ lụt, bão tố là một nét nổi bật của người dân vùng biển Hình tượngngười mẹ thần Độc Cước như là sự thần thánh hóa một hiện tượng thần núi, nguyệnlấy thân hóa núi để ngăn bão lũ cũng là gắn với tục thờ núi, vừa là hình tượng hóathành tích, ước mơ, khát vọng của người dân trong việc chống lụt bão của ngườiViệt xưa kia Như vậy, đối với những người anh hùng cái thế thường là người cóhànhtung kì bí, có sứckhỏevàtài thao lược, họ mang tầm vócvũt r ụ s ẵ n s à n g đảm tráchnhững côngviệclớnlaomàthếgiangiaophó

Mộtđiềunữachothấy,sựlosợcủangườidântrướccáclựclượngtựnhiênto lớn, đầy bất trắc, họ có thể vừa không hiểu được vì sao có những hiện tượng trên,khiến cho con ngườinảy sinh tâm lým u ố n c ầ u c ạ n h v ớ i t h i ê n n h i ê n M ặ t k h á c , cũng có thể chứng kiến trước những sức mạnh ghê gớm của bão lũ đã từng gây baotai họa cho con người, nên họ nghĩ ra những vị thần biển để rồi mong muốn, cầu xinthần ủng hộ, che chở, giúp đỡ cho họ Con người thời cổ, không thắng ở đời thựctrước thiên tai thì họ mơ ước chiến thắng thiên nhiên trong trí tưởng tượng và niềmmơ ước ấy sẽ là niềm động viên thôi thúc họ, tiếp tục giành giật với cuộc sống vốnkhông dễ dàng, quyết bám trụ trên mảnh đất yêu thương, bền gan vững chí trongcôngcuộc xâydựngcuộc sống củamình.

Trong cuộc sống mưu sinh con người vừa nương tựa thiên nhiên, cũng vừachống lại thiên nhiên, chinh phạt thiên nhiên, họ đã có những thắng lợi trước thiênnhiên Tuy nhiên cũng nhiều khi con người bị khốn khó bởi thiên nhiên nổi giận Vìthế, dần theo thời gian họ nảy sinh tâm lí hai mặt với thiên nhiên vừa chống lại,nhưng cũng vừa nịnh bợ thiên nhiên Nguyễn Bích Hà có lí cho rằng: “Tâm lí chốngthủy tai làm nảy sinh hai cách đối phó.

Một mặt, họ mơ ước từ trong cộng đồng cómộtn g ư ờ i t à i b a ( d o t h ầ n t h á n h h ó a t h â n h o ặ c đ ư ợ c t h ầ n t h á n h d ạ y p h é p ) m ặ t khác,h ọ l ạ i r a s ứ c l ô i k é o ác v ậ t , m o n g m u ố n n ó đ ứ n g v ề p h í a m ì n h h o ặ c c h ừ a mình ra trongnhữngnạn thủytai” [27].

Trong những truyện kể về trị quỷ biển Đông cũng có tương tự ở vùng biểnQuảng Xương, Thanh Hóa qua hình tượng nhân vật Cao Cát- Cao Sơn đại vương:thờixưadânvùngbiểnQuảngXương(SầmSơnxưakiathuộchuyệnQuảngXương)khổsởvìn ạncướpphá, giếthạidânlànhcủabọnquỷĐông,chúngbấtchợtgâybãotố, tràn vào làng cướp lương thực, bắt người ăn thịt, phá hoại mùa màng và nhà cửa,nhiềulàngphảiphiêután.NgàiCaoSơnđãchặnđứngchúnglại,đưadânlênnúicaođểtránhbọnquỷĐ ông,cònngàiCaoCátđãdângcáccồncátcaongănbọnquỷbiểnĐông tràn vào làng Hiện nay ngôi đền thờ Cao Sơn,

Cao Cát đại vương vẫn còn ởvùngbiểnQuảngXương[59;tr.745].CóthểhìnhdunghìnhtượngCaoCát,CaoSơnđạivươngcũngtư ơngtựnhưthầnĐộcCướctrịquỷbiểnđông,câuchuyệnphảnánhướcmơcủangườidânvềvịthầnkh ổnglồđứnglêngiúpdângiếtquỷbiển,ổnđịnh tình hình sản xuất Từ bao đời nay người dân đã tiến ra vùng ven biển, họ dựa vàovùng biển để gây dựng cơ nghiệp, cùng với thời gian họ đã bồi đắp cho nơi nàynhữngnétvănhóa,phongtụtậpquánđộcđáo.Trongsuốtthờigiandàingườidânđãgửigắmđứctin đốivớivịThầnđãđồngcamcộngkhổcùnghọchốnglạiquỷdữ,đấutranhvậtlộnvớithiênnhiênkhắcnghi ệt.ThờthầnĐộcCướclàthờmộtvịtiềnnhândámquênmìnhxảthânvìcưdân,đólàsự triâncủanhữngthếhệsauđốivới nhữngngườiđãcócôngvớidânnước,lànétđẹptruyềnthốngcủangườidânViệtNam.Tụcthờ thần Độc Cước cũng là mơ ước chinh phục biển cả, khát vọng một cuộc sốngbình yên của người dân vùng biển, với tín ngưỡng này con người cùng dung hòahướngthiện vìmộtcuộcsốngấmnohạnhphúc.

Trongcuộctrườngchinhtrênconđườngđôngtiến,chinhphụcthiênnhiênvà cải tạo tự nhiên, con người gặp không ít những trở ngại nhưng cũng tạo dựngđược những thành tựu, đáng kể nhất là thành tựu trong quá trình khai thác đồngbằng, ven biển, xa hơn là làm chủ cả vùng biển, vùng thềm lục địa, vươn khơi, bámbiển, giữ vững ngư trường đánh bắt thủy sản ổn định, khai phá và mở mang địa bànsinh tụ.

-ThầnĐộcCướcdạydân chủđộng đibiển,đan bè kết mảng

Việckha i t h ác t r ê n b i ể n c ũ n g cón h ữ n g hìnht h ứ c đánhb ắ t t hủ y sảnđ ư ợ c ng ưdângọilà“rakhơivàolộng”.“Lộng”đượchiểulàbiểnvenbờ,nếubiểnsâuthì lộng có thể bao gồm vùng biển xa bờ khoảng 1-2 km, còn nếu biển nông hơn thìcó thể ra xa hơn 4-5km; còn “khơi” là tầm biển ở phía bên ngoài lộng cách bờ biểnkhoảngđộtừ5kmtrởra.Ngưdânxưa kia,vì khôngcóphương tiệnvà kĩthuậthiệ n đại nên thường đánh bắt vùng ven biển, với các hình thức đánh bắt thủy sảntruyềnthốngthườngdùngnhư:săm,đáy,lưới,câu,te,rùng.

DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG VÀ TÔNGIÁOTRONGTRUYỆNKỂVỀTHẦNĐỘCCƯỚC 113 4.1 CácdạngthứccủatínngưỡngdângiantrongtruyệnkểthầnĐộcCước

Tínngưỡngthờđá

Tínn g ư ỡ n g t h ờ đ á l à m ộ t t r o n g n h ữ n g t í n n g ư ỡ n g n g u y ê n t h ủ y p h ổ b i ế n trên thế giới, người nguyên thủy tin rằng đá cũng có sự sống, cũng cóp h ầ n h ồ n phầnxác như conngười Đá gắnb ó v ớ i t â m t r í c o n n g ư ờ i t ừ t h u ở s ơ k h a i , n h ữ n g giá trị của đá đối với cuộc sống con người là rất quan trọng, họ gắn niềm tin sứcmạnh của đá, với những câu chuyện về các vị thần có sức mạnh Đá được xem làmột biểu tượng đa nghĩa trong văn hoá nhân loại: “Đá tuy là thứ vật chất thô sơ,nhưng lại được xem như có linh hồn, là vật mang lại sự sống Đá có những thôngđiệp riêng thể hiện được mối liên hệ giữa trời và đất” [11; tr.268-270] Trong tâmthức cộng đồng thì thờ đá là cách làm gây thiện cảm với thần linh, bằng sức mạnhthần lực rắn chắc của mình, thần sẽ đè bẹp mọi thứ gây hại bảo vệ sự yên bình choconngườivàcộng đồng.

Trong quan niệm và tín ngưỡng sơ khai của người Việt cổ, do sinh sống ởmiền rừng núi, phụ thuộc phần lớn vào điều kiện tự nhiên, với quan niệm “vạn vậthữu linh” nên hòn đá, gốc cây, ngọn thácđ ề u đ ư ợ c h ọ c o i c ó q u y ề n n ă n g v à đ ó cũngchínhlàđốitượngđểphụngthờ.Khitìmhiểuvềtínngưỡngthờđácủangười

Việt, nhất là vai trò của đá thiêng với tư cách là một vị thần linh, nhà nghiên cứuLéopold Cadiere, trong công trìnhVăn hóa, tín ngưỡng và thực hành tôn giáo ngườiViệt,chorằng:ĐiềumàngườiViệttônthờtrongviênđálinhthiêng,khôngphảilàmộtvịthầnt ừđâuxađếnngựởđómàlàchínhviênđá,xemnhưcóquyền lựcsiêuphàmynhưchínhvịthần”[9;tr.114].

TrongtínngưỡngbanđầuthờthầnĐộcCướccóthểlàtínngưỡngthờđá.ThầnĐộc Cước giáng xuống Sầm Sơn và lưu lại vết chân thần trên đá, đó chính là tục thờhònđáthiêng,trongcungcấmđềnĐộcCướcởSầmSơnhiệnnayvẫncònthờhònđáthiêng có dấu bàn chân thần Duệ hiệu ban cho thần là “Độc Cước thạch linh thầntướng”.TheoHoàngMinhTường,tạilàngPhongÝ,xãCẩmPhong,huyệnCẩmThủythần Độc Cước thờ ở hang Chẹ, hương án là một tảng đá lớn, lộ thiên ngay gần cửahang[122].

Theo thống kê của luận án, hiện tạidấu chân lưu lại trên đá: có 48/69 dấuchân (chiếm 70%).Những dấu chân khổng lồ cònlưutrên đávừachiếm tỉt r ọ n g lớn, được tìm thấy ở nhiều nơi trên núi, trên đá Điều này, có thể nhận thấy lớp tínngưỡngthờđá,tụcthờđáởnướctalàlớptínngưỡngrađờisớmnhất,rồisauđó,có thể mớiđếntục thờdấu chânthiêng.

Trong truyện kể cũng đã nhắc đến việc thần Độc Cước sinh ra từ núi đá,truyện số 01-PL2 và truyện số 04- PL2: Không bao lâu từ trong nấm mộ người mẹ,một chú bé ra đời,vừa ra khỏi bụng mẹ, chú bé cứ quanh quẩn bên nấm mộ; truyệnkể 06 -PL2: Bỗng một tiếng nổ, một chàng trai mặt mũi khôi ngô tuấn tú, thân hìnhvạm vỡ, thân thắt dải lụa hồng, hai tay cầm hai thanh đoản kiếm từ trong khe núibước ra; truyện số 9, số 10- PL2: Trên đỉnh hòn Cổ Giải, Sầm Sơn có một tảng đámang một vết lõm tựa dấu bàn chân người kích thước to lớn; truyện số 15-PL: TháiBànhìnvềphíatrước,trênmặtđấtcómộthònđágiốngnhưngườicao3thước.

Có thể hiểu rằng, thần Độc Cước được sinh ra là do linh khí của trời đất, núisông tụ lại, từ trong khe núi, trong hốc đá, từ trong nấm mộ người mẹ, dấu chân intrên đá. Cách xuất thân của thần Độc Cước cũng tựa như cách xuất hiện của TônNgộ Không trong truyện “Tây Du kí”x u ấ t t h â n t ừ l i n h k h í t r ờ i đ ấ t , t ừ t r o n g n ă m quả núi Hoa Quả Sơn Sự ra đời kỳ lạ của con khỉ đá: Bên trong tảng đá nuôi mộtbào thai tiên Một hôm nứt đôi, sinh ra một quả trứng đá tròn, to bằng quả cầu. Dogặpg i ó , h ó a t h à n h m ộ t c o n k h ỉ đ á Đ ể c h ứ n g m i n h c h o s ự p h o n g p h ú t r o n g t í n ngưỡng thờ đá, đặc biệt là quy tất cả những nam thần đều có mối liên hệ nào đó vớitục thờ đá, tác giả Lê Như Hoa cho rằng: Hầu hết các nam thần nổi tiếng được thờhiện nay đều có nguồn gốc dính tới núi- đá, nói một cách dân dã thì hầu hết các vịthầnđều cầmtinh đá [43;tr.37].

Có thể kể đến những vị thần khác như: Sơn Tinh được thờ phổ biến ở cáclàng Ba

Vì, Phú Thọ; Xung Thiên Thần Vương (ông Đống) thờ ở làng Phù Đổng;ThạchLinhthầntướng được thờ ở Bắc Giang.ĐinhG i a K h á n h c h o r ằ n g :

T h ầ n thoại Sơn Tinh vốn là sản phẩm của việc thờ núi Lúc đầu người ta thờ bản thân quảnúi Tản Viên [ ] ngự trị trên quả núi ấy [55; tr.281] Đồng quan điểm đó, nhànghiên cứu Ngô Đức Thịnh cũng cho rằng: Tôi ngờ rằng, ban đầu, Tản Viên thầncũng giống như bao vị thần núi (Sơn Thần) khác nằm trong hệ thống tín ngưỡngphongthủycổsơcủa ngườiViệtvàcác tộc ngườikhácởnướcta [102;tr.61].

Tín ngưỡng thờ thần Độc Cước cũng không nằm ngoại lệ, xuất phát từ tínngưỡng dân gian bản địa, thờ các hiện tượng tự nhiên “vật linh”, thờ tảng đá thiêng,mỏm đá nhô ra biển với phương thức thờ lộ thiên (thần điện nguyên thủy của ngườiViệt cổ). Thờ đá, dấu chân cũng là đá, đá chính là đất, là nước, thần Độc Cước dùngđá, đất để chặn nước, xét cho cùng dấu chân cũng là đá, đá mang hình dấu chân, thờNúi–Sơn thần.

Xét bản chất sâu xa, tín ngưỡng thần Độc Cước bắt nguồn từ quan niệm vạnvật hữu linh Đây là một quan niệm của con người nguyên thủy trong quá trình sốngphảiđốimặtvớimuônvànkhókhăndocáctrởlựccủathiênnhiênđặtra.Vịthầnđórađờilàđểgiảiq uyếtnhữngkhókhănđốivớingườidânkhihọphảiđốidiện,họcầuxin sự giúp sức của vị thần Sáng tạo ra vị thần ĐộcCước bảo trợ ắt hẳn đã ăn sâuvào tâm thức người dân Việt từ xa xưa, trước khi Phật giáo đặt chân tới mảnh đấtnày.PhầntínngưỡngthờđáchúngtôisẽbànluậntiếpởphầnsauvănhóaPhậtgiáo.

Tínngưỡngthờmặttrăng

4.1.2.1 Hình tượng Mặt trăng trong nhận thức của người dân ven biển Bắc Bộ vàBắcTrungBộ

TheoTừ điển biểu tượng văn hóa thế giới:Trăng là một biểu tượng của cácnhịp điệu sinh học; là thiên thể lớn lên, nhỏ đi, rồi biến mất, có cuộc sống tuân thủqui luật của sự tiến triển, sự sinh thành và sự chết, trăng mang một số phận thốngthiếtcũngnhưsốphậnconngười[ ]nhưngcáichếtcủanókhôngbaogiờlàchết hẳn [11; tr.936] Xét theo nguyên lý âm dương thì mặt trăng mang tính thuần âm,mang lại điềm lành, hạnh phúc Đạo giáo cho rằng, mặt trăng là nơi cư trú của thỏngọc, đang nghiền thuốc trường sinh ở gốc đa, do đó mặt trăng là nơi chứa đựngnguồnsốngbấttử. Đối với người Việt ở đồng bằng ven biển BB&BTB từ xa xưa trong tínngưỡng dân gian thờ thần tự nhiên thì mặt trăng có một ý nghĩa rất quan trọng Thuỷtriều và mặt trăng có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau, thông thường thì hiệntượngnày có thể xảy ra đồng thời; trăng mọc nướclên (từ đầu năm đến giữa năm) cũng có thểlà trăng lặn nước lên (từ giữa năm đến cuối năm) Cũng có thể phụ thuộc vào nhữngvùngmiềnởmỗikhuvựckhácnhau,chẳnghạn:Đốivới khuvựcmiền

Bắc,miềnTrunghiệntượngthủytriềulênxuốngmộtngàymộtlầncòngọilàNhậttriều;cònởmiềnNa mtrongmộtngàythuỷtriềulênxuốnghailần,gọilàhiệntượngBán Nhậttriều.Trongdângian có cách tính về ngày sinh của con nước dựa vào tuần trăng, với lịch con nướcnày,ngườitalấyhaibán chukỳchồnglên nhau đểtínhnhân đôisốngàyconnước.

Theoc á c h t í n h d â n g i a n v ề c o n n ư ớ c : T h á n g g i ê n g , t h á n g 7 p h â n m i n h , mùng5,19Thìnsinh,Tỵhồi.Giờ“Thìnsinh”(từ7-9h)sángngàyhômtrướclàgiờ nước lên; còn giờ “Tỵ hồi” là lúc nước xuống từ 9 - 11h từ ngày hôm sau hoặctháng 8 trâu ra, tháng 3 trâu về (tháng 8 trâu ra, trâu đi ăn cỏ là lúc “nước lên” từ 7 -8h sáng, tháng 3 trâu về khoảng 5 - 6 chiều cũng là lúc nước lên) Như vậy, mỗitháng có hai con nước, hàng ngày nước lên hay nước xuống cũng là trùng khớp vớitrăngtrònhaytrăngkhuyết trêntrời.

Từ đó, người dân ven biển đã dựa vào tuần trăng để tính hiện tượng thủytriều, sự lên xuống của con nước, nhằm tìm ra một quy luật của thiên nhiên, họ cóthể đoán thời tiết, tính lịch thời vụ cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản và sản xuấtnông nghiệp Đối với người dân đi biển sự lên xuống của thuỷ triều có liên quan tớiviệc đánh bắt thuỷ hải sản, chính mặt trăng đã chi phối tới thủy triều, sự sinh trưởngvàquyluậthoạtđộngcủacácloàihảisản.KhuvựcvenbiểnBB&BTB,tiêubiểunhưvùngSầmS ơn,ThanhHóaphíatrướclà biển,cũnglànơibịchiphốimạnhmẽ bởichếđộ thuỷ triều Có thể thuỷ triều đã tác động trực tiếp đến đời sống của cư dân trongvùng.Đểchủđộngtrongcáchoạtđộngsảnxuấtvàsinhhoạt,ngườidânvenbiểnbuộcphảinắmđ ượcquyluậtthủytriều.Cơ sởđểtínhlịchconnướclàdựavàotuầntrăng, ngày nước sinh với các mốc chuẩn được tính Theo đó thì lịch con nước là một trithứcvôcùngquan trọng,ngườidân dựa vàođóđểbiếtđượcquyluậtcủanước.

Ngoài việc trông trăng, đoán định thời tiết thì cũng còn ý nghĩa khác vớinhững cư dân khi mà lo sợ do mặt trăng mang lại (nguyệt thực toàn phần, trăngquầng trời hạn, trăng tánt r ờ i m ư a ) v à c ò n r ấ t n h i ề u n h ữ n g t r ở n g ạ i r ấ t l ớ n m à người dân phải đối mặt và vượt qua Người nguyên thủy không thể lí giải hết đượcnhững hiệnt ư ợ n g t h i ê n n h i ê n , h ọ k h ô n g h i ể u c ũ n g k h ô n g h ế t n h ữ n g k ì b í c ủ a thiên nhiên, ngoài việc tạo dựng, trao gửi niềm tin vào sức mạnh thần thánh nóichung và mặt trăng nói riêng đểvượt qua những giai đoạnk h ó k h ă n B ở i t h ế , không chỉ có ngư nghiệp xem mặt trăng và thuỷ triều là quan trọng, mà ngay cảnhững cư dân sống bằng nghề nông, trong quá trình lao động, sản xuất, chủ yếu làdựa vào tự nhiên, họ luôn phải đối mặt với thiên tai, vì thế họ cũng rất tỏ tường vềnhữngquyluật,hiệnt ượ ng củat h ờ i tiết,đồngthờibiếtđượcđểchế địnhs ự ngựtr ịcủathiênnhiên. Đối với vùng ven biển BB&BTB nơi bị chi phối mạnh mẽ bởi chế độ thuỷtriều, cuộc sống nơi biển cả, giúp ngư dân biết được rằng sự vận động của mặt trăngcó liên quan đến chu trình lên xuống của thủy triều Và bắt đầu từ sự hiểu biết ấy đãdần hình thành trong thế giới tâm linh của họ, hình ảnh vị thần biển, vị thần sẽ chechở,bảovệ chocuộc sốngcủa họ. Đơn cử như đồng bào Khmer Nam bộ hàng năm có lễ hội Ok –Om-Bok, còngọi là lễ cúng Trăng, được tổ chức vào ngày Rằm tháng 10 hàng năm Theo quanniệm tín ngưỡng của người Khmer, Mặt Trăng là vị thần cai quản thời tiết và mùamàng trong năm, khi bị hạn hán họ thường tổ chức lễ cầu mưa, khi có vụ mùa bộithu, bà con làm lễ tạ ơn gọi là lễ đưa nước Đồng bào Khmer cúng tạ ơn thần mặtTrăng,t ro ng nămđãc h o m ư a t h u ậ n g i ó h ò a , gi úp m ù a m à n g bộith uv à cầ u c h o nămtới,thờitiếtđược thuận lợi,nođủ…

Như chúng tôi đã trình bày ở phần trên, đối với người đi biển thì trong nhậnthức cũng như tín ngưỡng mặt trăng, có một vai trò vô cùng quan trọng trong đờisống của họ; mặt trăng không những liên quan đến thủy triều, lịch con nước,khíhậu,hướnggió,hướngdichuyển,xácđịnhluồngđánhbắtcá.Dotrướckiacáccư dân đi biển không có các phương tiện hiện đại, cho nên người ta phải đúc kết cáckinh nghiệm, thông qua thiên nhiên thời tiết trên môi trường biển cả và điều đó chỉcót h ể n h ậ n b i ế t đ ư ợ c k h i n g ư ờ i đ i b i ể n n h ì n t r ă n g , s a o đ o á n x e m t h ờ i t i ế t

M ặ t trăng như là một biểu tượng thiêng liêng trong hoạt động của người đi biển, nó liênquan đến sự an toàn của bản thân của những cư dân đánh bắt cá trên biển Hìnhtượng mặt trăng vừa được nhìn nhận theo hướng tâm linh, vừa nhìn theo các yếu tốtri thức dân gian, với những quan niệm về vũ trụ quan và thế giới quan giúp conngườicóthểmưusinh,thíchnghivà hòa đồngvớibiển cả.

Trăng tròn lại vơi, vơi lại đầy, nhưng mặt trăng thường chỉ tròn có 2,3 ngàytrong tháng, những ngày còn lại là trăng khuyết Theo triết lý phương Đông mặt trờivà con người là phần dương; mặt trăng, biển, thủy triều được coi là phần âm; âmdương tuy khác nhau nhưng hài hòa trong thái cực; trong dương có âm, trong âm códương thể hiện trời biển hòa hợp Mặt trăng rất quan trọng đối với người đi biển,nhất là trong đêm tối mịt mùng, trong cái mênh mông, sâu thẳm của biển khơi, họthực sự cần đến mặt trăng, đến sự xuất hiện của mặt trăng trên bầu trời Với họ vừađể nhận đường, tìm đường trở về đất liền, xác định hướng di chuyển, vừa là xua tanđinỗisợ hãivâ yquanhmệtnh ọc Trong nỗicô đơnbộiphầ nc ủ a conngười kh ip hải đối diện với màn đêm dày đặc vây quanh giữa chốn biển khơi Một thực tế, khimặt trăng xuất hiện thì cũng là lúc bầu trời được bình yên, bể lặng, gió êm; khikhông có sự xuất hiện của mặt trăng thì cũng đồng nghĩa với việc những bất trắc cóthể xảy ra Những bất ngờ có thể ập đến bất cứ lúc nào đối với người đi biển, nhưthiên tai, ma quỷ, kẻ thù vây quanh, áp lực và nỗi sợ tăng lên Bởi vậy, mặt trăngtrong tâm trí của họ như là sự bấu víu, phao cứu sinh, chỗ dựa vững chắc về tinhthầnvà vật chất của cư dân trênb i ể n T r ă n g v ớ i n g ư ờ i đ i b i ể n n g o à i ý n g h ĩ a l à người bạn đường thân thuộc, còn được ví như ngôi nhà trên biển ấm áp hạnh phúc,giúp cho người đi biển có chỗ nương tựa trong những lúc xa khơi, chốn an lạc trongđờisốngtinh thần của họ.

Trong những lúc éo le, màn đêm dày đặc vây quanh giữa không gian bao lacủa biển cả với bốn bề là nước, gió, khoảng không vô tận, mịt mù giữa chốn biểnkhơi; khi đó người đi biển cần trăng, trông trăng như những đấng linh thiêng thìtrăngk h ô n g x u ấ t h i ệ n M ộ t p h ầ n c ũ n g b ở i d o q u y l u ậ t c ủ a t ự n h i ê n v à c ó s ự khuyết thiếu, vơi, đầy, tuầnhoàncủamặt trăng Những lúcnhư vậy,h ơ n b a o g i ờ hết con người cần được nương nhờ, sự nương tựa từ trăng Trong các niềm tin củacon người thì niềm tin vào thần thánh là sự mãnh liệt và sâu sắc nhất, mỗi khi conngười gặp bất trắc, có hoàn cảnh éo le thì cũng là lúc trông mong có vị thần xuấthiện,phùhộ. Đểcóchỗdựavữngchắcvềmặttinhthầnchongưdân,khỏalấpchỗtrốngvề sự thiếu hụt, ít thường xuyên xuất hiện của mặt trăng, người dân vùng biển đãsáng tạo ra vị thần linh cho họ, tạo nên vị thần của riêng họ Có thể xem thần ĐộcCước xuất hiện là mảnh ghép hoàn hảo của mặt trăng, là vị thần biển trong tâm trícủa ngư dân Vị thần linh xuất hiện đúng lúc, kịp thời trên biển cũng như trên đấtliền,thần ĐộcCướclàlinh hồn,ngọnhảiđăngchỗdựatincậycủangườiđibiển.

Trong truyện kể vùng Sầm Sơn có đến 09 lần thần Độc Cước xuất hiện ngoàibiển khơi và trong đất liền với bóng chàng khổng lồ cao lồng lộng Truyện số 01-PL2: Bọn quỷ xuất hiện từ xa hễ thấy bóng chàng trai cao to sừng sững giữa đámdân chài, là tìm đường lẩn trốn một nửa đứng trấn ngự trên hòn Cổ Giải Truyện06-PL2: Nửa thân của chàng bay lướt trên mặt biển, tay vung đoản kiếm chém thủyquái, nửa thân trên cạn chân trụ vững trên đất chém bọn yêu ma.Với bút pháp lãngmạn và nhân hóa, tác giả dân gian đã tô vẽ vị thần của mình với một chiều kích củavị thần khổng lồ, mang tầm vóc vũ trụ Thần Độc Cước là sự sáng tạo tuyệt vời củangườidân vùngbiển, biểu tượngvềmặttâmlinhcủangườiđibiển:Thần ĐộcCước

–Mặt Trăng hay chính sự nhất thể hóa của mặt trăng, thần Độc Cước chính là nhândạnghóa của mặt trăng.

Truyện 08-PL: khi đoàn thuyền của nhà vua đến vùng biển Sầm Sơn hiệnnay, thần hiện ra nói: Tôi là Độc Cước chân nhân được Ngọc Hoàng cử xuống caiquản dải biển này.Thần Độc Cước xuất hiện giữa đêm tối trên biển cả để báo mộngcho nhà vua, nó như là sự xuất hiện của mặt trăng, soi đường chỉ lối cho thuyền củavua được an toàn khi đi vào vùng biển này Có thể xem thần Độc Cước là vị thần hộmệnh cho người dân vùng biển, là vị thần biển cả, bảo trợ cho người đi biển ThầnĐộcCướclàsự hóathân củamặttrăng,trởthànhđấngtốicaovàquyền uy.

Không phải ngẫu nhiên mà dân gian sáng tạo ra sự xẻ thân của thần ĐộcCước,chínhs ự xẻ t h â n l à m đôicủa thầ n, mộtn ử a t h â n t h ầ n n h ư sựbùđ ắ p , hòa nhập vào sự khuyết thiếu củamặt trăng để tạo nênsự tròn đầy,viênmãn.N h ữ n g khi mặt trăng không xuất hiệntrên biểncả, thì đó là lúc thầnĐ ộ c C ư ớ c d ầ n d ầ n hiệnra,lớndầnlêntrongtâmthứccủangườiđitrênbiển,hơnbaogiờhếthọtinv ào sự có mặt của vị thần phù hộ để vỗ về, an ủi Dù đang ở ngoài khơi xa, thì họvẫn tin là vị thần Độc Cước đâu đó vẫn đang ở bên cạnh và cùng đồng hành với họtrên mọi nẻo đường, là bạn đường tin cậy nhất lúc này Trong tâm tưởng của họ thìthần Độc Cước hay mặt trăng, mặt trăng hay Độc Cước đều là một, là vị thần bảotrợ, canh giữ, phù hộ giúp cho việc đánh bắt được nhiều cá tôm, ra khơi vào lộng, đivềbình an. Đối với người đi biển mỗi khi phải đối diện với màn đêm dày đặc bao quanh,đêm tối như ngàn lần xấu xa, bởi trong đêm tối vớik h ô n g g i a n r ộ n g l ớ n n h ư b ủ a vây con người với bốn bề là sóng nước thét gào; con người vốn đã bé nhỏ với thiênnhiên thì giờ đây sự như bé nhỏ, cô đơn đang hiện hữu và đó là sự thực Lúc này họchỉ trông mong có một đốm sáng xuất hiện trên bầu trời cũng đủ làm ấm lòng ngườiđi biển, đốm sáng là bạn đường, là định vị hướng đi Nhưng với người ngư dânquanh năm suốt tháng trên thuyền, lênh đênh trên biển trừ những lúc biển động họmới lên bờ, còn lại là ăn sóng, nói gió, trong khi mặt trăng thì ít xuất hiện nhất lànhững tháng mùa đông, trời không trăng, biển không sao, đêm tối vẫn hoàn đêm tối.Những lúc ấy con ngườiluôn cầu mong có vị thần ở bên cạnh phù hộ vàv ị t h ầ n Độc Cước xuất hiện trong không gian ấy đã thay trăng để làm ngọn hải đăng định vịhướng đi Vì thế, thần Độc Cước đã đi vào tâm trí của người đi biển, thần là ánhtrăng in mãi trên bầu trời, giúp cho việc soi đường chỉ lối để con thuyền cập bến bờ,là điểm nương tựa, chỗ trú ngụ trong tinh thần của người dân vùng biển và cũngsonghành,làbè bạncủangườiđibiển.

Vớic ưd â n c h à i v ù n g duyênhải ve n b i ể n k h u v ự c B ắ c TrungBộ thìh ì n h ảnh những chiếc bè mảng cong cong hình trăng khuyết, đơn sơ, quen thuộc gắn bóthân thiết với ngư dân, vẫn được sử dụng cho đến ngày nay Chiếc bè mảng khôngchỉ là phương tiện đi biển hữu hiệu, phương tiện kiếm sống của ngư dân miền biểnxưakia,màbản thân trên chiếcbè còn chứađ ự n g n h ữ n g t í n n g ư ỡ n g đ ơ n s ơ v à thuầnphát.Trênmỗimộtchiếcbèthểhiệnnhậnthứcvềvũtrụcủanhữngngưdân

Việtcổ Khiđ ó n g n h ữ n g n g ư c ụ t h u y ề n , b è m ả n g b a o g i ờ h ọ c ũ n g c ó n h ữ n g n g h i lễ và một hệ thống các loại kiêng kị đi kèm mang tính bắt buộc Bởi làm bè mảngcũng giống như làm ngôi nhà của cư dân trên đất liền, nó vừa là không gian linhthiêng gắn bó với gia đình, cuộc sống, sự ăn nênl à m r a , h ạ n h p h ú c , v u i b u ồ n c ủ a họ Lênh đênh trên biển với những ngư cụ bè mảng đặc biệt này đã theo người ngưdân vượt qua sóng gió hiểm nguy, mang theo ước vọng lớn lao, chinh phục biển cảtrong mỗi chuyến ra khơi Chiếc bè mảng là nguồn nuôi sống những gia đình ngưdân nơi sóng nước vùng duyên hải qua bao thế hệ, đồng thời chiếc bè mảng congcong hìnhtrăng khuyết cũng chất chứab i ế t b a o ư ớ c v ọ n g , t r ê n h ế t đ ó l à n i ề m t i n vềbiển cả, tinvề điềutốt đẹp Đặt trong tổng thểt h ủ y t r i ề u , c o n n ư ớ c , m ặ t t r ă n g nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền đã có những nhận định: thần Độc Cước là linh hồncủa mặt trăng, gắn với con nước Bộ phận gác mái chèo mang hình trăng lưỡi liềm[ ] bóng dáng của thần Độc Cước chỉ thường ở ven biển và ven sông lớn, khắpđồngbằngBắcBộ[5;tr.14].

Trong cuộc thi tài giữa thần Độc Cước và Bà Triều: Hình ảnh thần Độc Cướctungcontrâulêntrời,hướnglêntrênbầutrờicũnglàhướngtớimặttrăng;kếtquảcuộcthi thần chỉ mới nặn xong thủ trâu Vì thế, trong lễ hội Sầm Sơn xưa kia người tathường cúng thủ trâu, vừa để tạ ơn thủy thần, trời đất phù hộ cho mưa thuận gió hòa,cũnglàdịpđểtưởngnhớđếnanhlinhcủavịthầnĐộcCước,nhớđếncuộcthitàinày.Hơnnữa,trênđầut râucóhaicáisừngkhumkhummàtaliêntưởngtớihìnhmặttrăngkhuyết.NhànghiêncứuTừChicó nóiđạiýrằng:sừngtrâuphảicânphânđềuđặnnhưmặttrănglưỡiliềm,thêmvàođólàtấtcảnhữngbiểuhi ệnvềsứcmạnh,nhưức,hông,bụng, đôi sừng của trâu phần nào được đồng nhất với mặt trăng Khi tìm hiểu về tụcchọitrâuĐồSơn,BùiLưuPhiKhanhchorằng:Biểutượngsừngtrâuđượccưdânlúanước xưa quan niệm là phương tiện đểtruyền dẫn linh hồn con người lên gặp mặttrăng[53] Do đó, các nhà nghiên cứu cũng có nhận định: Sừng trâu cong hai đầuchínhlàámdụchỉmặttrăng,hìnhtrăngkhuyếtlưỡiliềm.

Cuộc sống nơi biển cả giúp cư dân có tri thức và nhận biết được rằng, sự vậnđộng của mặt trăng có liên quan trực tiếp đến thủy triều, từ đó qua thời gian vớiniềm tin của mình, con người đã tôn thờ mặt trăng như một vị thần; dần hình thànhtrong thếgiớitâm linhcủahọnhưmộtbiểutượngthầnmặttrăng.TừhìnhảnhMặt trăng ít khi trònđầy, thường thiếukhuyết,trònrồim é o , t ỏ r ồ i m ờ d â n g i a n d ự a vào đấy để sángtạo ram ộ t v ị t h ầ n Đ ộ c C ư ớ c , x e m l à v ị t h ầ n m ặ t t r ă n g , t h ầ n biển Trong văn hóa và tạo hình, những linh vật có cơ thể thiếu thốn, được ví nhưbiểu tượng của mặt trăng, hay ít nhiều có liên quan tới mặt trăng Thần Độc Cước làbiểu tượng được nhân hóa rõ rệt nhất của mặt trăng: thân hình chỉ có một nửa bổdọc, nửa bên là sóng, mây phủ đầy bên kia, theo bức tượng của thần Độc Cước ởSầmSơn.

CácdạngthứccủatôngiáotrongtruyệnkểvềthầnĐộcCước

- Phật giáo du nhập vào Bắc Bộ:Vào những năm cuối thế kỷ thứ I trướcCông nguyên, đã có cuộc tiếp xúc giữa người bản địa vùng bắc, trung, nam nước tavới các thuyền buôn theo gió mùa Tây Nam từ Ấn Độ qua Phù Nam, Chiêm Thànhvà Giao Chỉ.Nhiềutusĩ đã đếntu và truyềng i á o ở n ư ớ c t a h ì n h t h à n h n ê n v ă n minhViệt - Ấn Khoảng cuối thế kỉ II sau công nguyên, vùng Luy Lâu, Hà Bắc đãtrở thành trung tâm Phật giáo quan trọng với tên tuổi các vị sư như Khâu Đà La, sưKhương TăngHội, sư Mâu Bác Đến năm 580 thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi từ Ấn Độqua Trung Quốc tới ViệtNam lập dòng thiền ở Luy Lâu, Hà Bắc, nơi đây trở thànhtrungtâmcủa Phật giáoViệtNam.

Như vậy, Phật giáo vào nước ta từ rất sớm, xâm nhập vào đời sống tínngưỡng dân gian ở nước ta, hòa quện trong tín ngưỡng dân gian và rất ít gặp phảnứng trở ngại. Trái lại sự tiếp biến lant ỏ a g i ữ a t í n n g ư ỡ n g d â n t ộ c v à đ ạ o P h ậ t t ạ o nên sựphongphúvà đa dạngtrongđờisốngtinh thầncủa ngườidân.

-Phật giáo du nhập vào Thanh Hóa:Phật giáo vào nước ta theo đường biểnkhoảng thế kỉ thứ II Sau Công nguyên với năm đường vào Thanh Hóa, Nghệ

Tĩnhngày nay Vùng đất Thanh Hóa đã có sự tiếp biến văn hoá hết sức uyển chuyển linhhoạt, giữa tôn giáo ngoại lai và tín ngưỡng bản địa, sự hỗn dung văn hoá giữa vănhoá Việt và văn hoá Ấn Thích Nguyên Phong trong bài viếtTìm hiểu về Phật giáoThanh Hóacho biết: Phật giáo Thanh Hóa thời thuộc Tùy đã có những dấu ấn trongtấmbiaĐạiTùyCửuChânBảoAnđạotràngchibivănniênhiệuĐạiNghiệpthứ14

(618) ở xã Đông Xuân, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa, dấu ấn Phật giáo được thểhiện ở chỗ các tín đồ phật tử đã được tổ chức thành “hội, đạo tràng” các tổ chức màngàynayvẫn được các chùa thực hiện[87].

Qua quá trình tìm hiểu chúng tôi thấy có sự tương đồng, tiếp biến giữa tínngưỡngsơkhaibảnđịavớitínngưỡngngoạilaitiêubiểunhưsau:

-Thứ nhất:Tín ngưỡng thờ đá trong mối quan hệ với Phật giáo:Từ nhữngquanniệmthuầnphácbuổibanđầu,trongtínngưỡngthờthầnĐộcCướcc ũ n g l àtín ngưỡng thờ đá, khởi đầu của tục thờ này là thờ thần tự nhiên, vật linh, rồi sau đóđược gắn với thờ dấu chân thiêng, dấu chân thần Tên hiệu của thần là Độc CướcSơn Tiêu tối linh thể hiện trong hình tượng Tiêu Sơn Độc Cước chính là mỏm núinhô ra biển Đó là một trong những tín ngưỡng nguyên thuỷ không chỉ có ở ngườiViệt,màcònđượcthờnhiềunơitrênthếgiới.

Nhận định về mối liên hệ giữa tín ngưỡng thờ đá phổ biến trên thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng Nhà nghiên cứuP h a n C ẩ m T h ư ợ n g t r o n g b à i v i ế t :Luy Lâu và Tứ pháp (Mây - Mưa - Sấm-Chớp)cho rằng: Việc thờ đá thiêng liênquan đến tục thờ Linga - Yoni trong Ấn Độ giáo và chúng ta không rõ có phải donhà sư Khâu Đà La mang đến hay không Nhưng nhà sư này khi cầu kinh thườngđứng một chân, một nghi lễ quan trọng của phép hô phong hoán vũ của các thầyphápcaotayxưa[158].KhiẤnĐộgiáorađời,theothầnthoạivềSiva,thìvịthần này xuất hiện đầu tiên là một cột lửa hình dương vật Sau này, con người đã biểutượng hóa (Linga và Yoni) để thờ thần Siva, coi Linga là biểu hiện đặc tính dương,Yoni là biểu hiện đặc tính âm của thần Dạng Linga kết hợp với Yoni hay còn gọi làLinga- Yoniđược coilàbiểutượng sựsángtạocủa thầnSiva.

+Thần Độc Cước được coi là một Thiền sư:Khi Phật giáo vào nước ta đã cónhững ảnh hưởng, tác động qua lại trong sự giao lưu tiếp biến văn hóa; không gianảnh hưởng của thần Độc Cước trở nên đa dạng và phong phú Truyện số 35- PL2:Thần Độc Cước rất uy linh là một vị cao tăng đứng một chân đọc kinh, giảng kệ.Không chỉ là một Thiền Sư, thần Độc Cước còn là đệ tử của Quan âm Bồ tát, phụngmệnh Phậtđitrừtà,dẹpqủylậpcôngtrạng

Việcthờdấuchânnằmtrongtínngưỡngdângianbảnđịa,tụcthờdấuchânthần(nhiênthần)q uathờigianđãđượcdângiansángtạonênnhữnghuyềnthoạivềvịthầnđãđểlạidấuchânthiêngấy.Cót hểtrướckhicóảnhhưởngcủatôngiáongoạilaithâmnhập đến Việt Nam thì tín ngưỡng dân gian đã tin thờ vào sự mầu nhiệm, tính linhthiêng của những dấu chân khổng lồ đã in trên đất đá với mong muốn được thần phùhộ,giúpđỡ.

Tuy nhiên, trong quátrìnhtiếp xúcvới vănhoáb ê n n g o à i , t ụ c t h ờ ấ y l ạ i vừa tiếp nhận thêm những cái mới từy ế u t ố n g o ạ i s i n h : T h ờ v ế t c h â n t h i ê n g , r ồ i đếnthờdấuchânPhật.Đâylàmộttínngưỡngmớiđượchìnhthànhtrêncơsởtừsự tiếp xúc, giao thoa vănhoá giữa yếutốbảnđ ị a , v ớ i y ế u t ố n g o ạ i l a i Ấ n Đ ộ , tạonênsựphongphúvàđadạngtrongvănhoátínngưỡngngườiViệ t.

+ Thờ dấu chân Phật:Trong bài nghiên cứuĐền Độc Cước dấu chân ThầnbiểutượngPhật,nhànghiêncứuNguyễnDuyHinhchobiết:Tụcthờdấuchânc ótừrấtxaxưaởẤnĐộvàvàokhoảngthếkỉthứ2trướccôngnguyênđếnthếkỉthứ7 sau công nguyên, đó là dấu chân Phật Tục thờ dấu chân ở Bắc, Trung, Nam ẤnĐộ và cả ở Sri Lanka.Dấu chân là biểu tượng Mârga tức Đạo, tức con đường màPhật đã đivà các tín đồ phải đi theo để Bì Án tức cõi Đạo giáo Tục thờ dấu chânbiểu tượng Phật đó đã đến nước ta theo đường biển cho nên các dấu chân đa số đềuởgầnbiển[ 3 7 ; tr.79].

Theo truyền thuyết thì sau khi đạt chính quả, bước chân của Phật có in dấu rõnét trên đá Các dấu chân tượng trưng cho sự hiện hữu của Đức Phật trên địa cầu.Dấu chân Phật thường được biểu thị bằng bàn chân với các ngón dài bằng nhau, nơilòng bàn chân có hình bánh xe pháp luân, có biểu tượng hoa sen, chữ vạn và tamtạng tức tam quy y (Phật, pháp, tăng) ở gót chân và trên đầu các ngón( x e m ả n h phầnPL).

+ Dấu chân thần (Phật) xuất hiện tại Sầm Sơn, Thanh Hóa:Trong cuốn“Danh thắng ” có ghi:“Đền Độc Cước rất uy linh thờ một vị cao tăng đứng mộtchân đọc kinh giảng kệ.Một đêm hoá bay lên trời anh linh hiển hiện nhiều nơiphụng thờ, đền nào cũng cóv ế t c h â n n g à i h i ệ n , m à đ ề n S ầ m

+ Phép tu đứng một chân:Tương truyền:Có người bà la môn tên Khâu-Đà-

La (Ksudra), chuyên tu khổ hạnh, hành lối thiền độc cước (đứng một chân), đã đạtđược nhiều phép thần thông biến hóa[140] “Pháp tu đứng một chân” là của Kỳ

Nagiáo(mộttôngiáocủaẤnĐộ),theotriếtlísuytưởngKỳNagiáotìmcáchthành tựucôngc u ộ c cứuđ ộ ấyb ằ n gv i ệ c chinhp h ụ c c á c g i ớ i h ạ n t r ầ n t ụ c v àJ i n a - từngữ xuấtphát của

KỳNagiáo,cónghĩal à n g ư ờ i c h i n h p h ụ c , h i ể u t h e o k h í a cạnh tâm linh là người chiến thắng, thế nên Kỳ Na giáo còn được hiểu là “tôn giáocủanhữngngườichiếnt h ắ n g ”.P h ư ơ n g p h á p t u t ậ p c ủ a p h á i K ỳ

N a g i á o l à t u tập khổ hạnh, lý do mà họ đưa ra quan điểm này, vì chỉ có tu tập khổ hạnh mới cóthểlàmtiêumònnhững nghiệpác trongq u á k h ứ , l à đ i ề u k i ệ n d u y n h ấ t đ ể đ ạ t được giải thoát giác ngộ Theo Tạp A Hàm

Kinh, quyển 35 ghi:Pháp tu đứng thẳngmộtc h â n , t h â n x o a y t h e o mặtt r ờ i , c ứ thựch à n h cácl o ạ i khổh à n h n h ư v ậ y m ộ t cách cần cù nhẫn nại[ ] đó cũng là trong số 22 điều khổ hạnh mà tu sĩ phải thựchành[ 1 6 2 ] V ậ y thôngđ i ệ p c ủ a p h á p t u n à y vàg i á o l í c ủ a K ì N a g i á o c ó n g h ĩ a làChinh phục được khát vọng, chinh phục những ràng buộc hay người chinh phụctấtcảkẻthù nộitạivà bấttịnh của tinh thần.

Với giáo lí của Kì Na giáo cũng như việc Thần tăng thường đứng tu một chântại núiSầm Sơn để diễn giáo thông kinh, sau này người ta gọi là Độc Cước, thầnđứng một chân với mục đích là để chinh phục những khát vọng to lớn, chinh phụctấtcả,vượtquatháchthức của thời gian,vượtlênchínhmình,chiếnthắngbảnthân, bất chấp sự đau đớn của thể xác nhằm đạt được sự an nhiên tự tại trong lòng Từhình ảnh vị thần tăng đứng tu một chân trên núi Sầm Sơn, như một biểu tượng về ýchí, tinh thần kiên cường, nghị lực kiên trì, chiến thắng tất cả, thì trong nhận thức vàtưởng tượng của người dân ven biển nơi đây cũng đã sáng tạo ra một hình tượng kìvĩ về một vị thần một chân, thần Độc Cước tiêu biểu cho những khát vọng chinhphục tự nhiên của cư dân vùng ven biển Vị thần một chân ấy biểu tượng cho chiếnthắngchốnglại kẻthù,thiên tai,quỷdữ,và hơn hếtlà cứu dânđộthế.

Ngày đăng: 11/08/2023, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w