1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) NHU CẦU ĐƯỢC BẢO VỆ CỦA TRẺ EM LANG THANG TẠI MỘT SỐ THÀNH PHỐ LỚN Ở NƯỚC TA

205 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhu Cầu Được Bảo Vệ Của Trẻ Em Lang Thang Tại Một Số Thành Phố Lớn Ở Nước Ta
Tác giả Quách Thị Quế
Người hướng dẫn PGS.TS. Văn Thị Kim Cúc
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 684,36 KB

Cấu trúc

  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu (11)
  • 3. Đối tượngvàphạmvinghiêncứu (11)
  • 4. Phươngphápluậnvàphương pháp nghiêncứu (13)
  • 5. Đóng gópmớivề khoa họccủaluậnán (14)
  • 6. Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủa luậnán (14)
  • 7. Cơcấucủaluậnán (15)
    • 1.2. Nhữngnghiên cứuởtrong nước (32)
      • 2.1.1. Kháiniệmtrẻ emlang thang (41)
      • 2.1.2. Mộtsốđặcđiểmcủa trẻ emlangthang (44)
      • 2.1.3. Mộtsố cáchphân loạitrẻemlang thang (45)
    • 2.2. VẤNĐỀNHUCẦUĐƯỢCBẢOVỆCỦATRẺEMLANGTHANG 39 1.Kháiniệmnhucầu (0)
      • 2.2.2. Kháiniệmbảovệ trẻem (51)
      • 2.2.3. Kháiniệmnhucầuđược bảovệcủatrẻ emlangthang (53)
      • 2.2.4. Biểuhiệnnhu cầuđượcbảo vệ củatrẻemlangthang (60)
    • 2.3. CÁCYẾUTỐ ẢN H HƯỞNG Đ Ế N N HU CẦU ĐƯỢ C BẢOVỆ CỦATRẺEMLANGTHANG................................................................. 1.Yếutốchủquan................................................................................ 2.Yếutốkháchquan............................................................................ Chương3:TỔCHỨCVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU.................. 3.1.Nghiêncứulíluận............................................................................... 3.2.Nghiêncứuthựctiễn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chương4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨUNHUCẦUĐƯỢCBẢOVỆCỦATRẺEM LANGTHANGỞMỘTSỐTHÀNHPHỐLỚNỞNƯỚCTA 4.1. THỰCTRẠNGNHUCẦUĐƯỢCBẢO VỆCỦATRẺEMLANGTHANG…………………………………………… ………………………… 4.1.1. Đánhgiáchungthựctrạngnhucầuđượcbảovệcủatrẻemlangthang 4.1.2. Biểuhiện một sốnhu cầu đượcbảovệcủatrẻemlang thang…… 4.2. THỰCT R Ạ N G C Á C Y Ế U T Ố Ả N H H Ư Ở N G Đ Ế N N H U C Ầ (64)
  • PHỤ LỤC (162)
    • 4.8: Mứcđộ nhucầu chốngxâmhạitìnhdục củaTELT (0)

Nội dung

1.1. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. Đảng và Nhà nước ta đã cam kết mạnh mẽ trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Điều này được thể hiện trong Hiến pháp năm 2013 và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác đã thể hiện rõ trách nhiệm của Nhà nước, gia đình và xã hội trong việc bảo vệ trẻ em. “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”[21]. Hiến pháp 2013 đã đánh dấu mốc thay đổi quan trọng trong việc xác định một cách rõ ràng, toàn

Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng nhu cầu được bảo vệ của TELT và một số yếu tốảnhhưởng đếnnhu cầu được bảo vệ của TELT tạimộtsố thànhp h ố l ớ n ở nướcta,trêncơsởđókiếnnghịmộtsốgiảiphápnhằmbảovệchonhómtrẻemnà y.

- Xác định cơ sở lý luận về nhu cầu được bảo vệ của TELT: Khái niệmcông cụ, mức độ nhu cầu được bảo vệ của TELT, những yếu tố ảnh hưởng đếnnhu cầuđược bảovệcủa TELT.

- Tìm hiểu thực trạng nhu cầu được bảo vệ của TELT tại thành phố HàNội và thành thành phố Hồ Chí Minh, các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đượcbảo vệcủatrẻemlangthangvàphân tíchmột sốtrường hợpđiển hình.

Đối tượngvàphạmvinghiêncứu

Biểu hiện và mứcđộnhucầu đượcbảovệcủatrẻemlangthang

- Nhu cầu được bảo của TELT là một hiện tượng tâm lý phức tạp, nhu cầucủa TELT cũng phong phú vì vậy trong khuôn khổ của luận án này chúng tôichỉ lựa chọn 4 biểu hiện nhu cầu được bảo vệ của TELT, đó là: nhu cầu đượcbảo vệ thân thể, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe, nhu cầu chống xâm hại tìnhdụcvànhucầu đượchọc tậpđểbiếtchữvà hiểubiếtxã hội.

- Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu được bảo vệ củaTELT: yếu tố chủ quan (nhận thức, sở thích, tình cảm) và yếu tố khách quan(yếu tố giađìnhvà yếutố xãhội).

- Đề tài chỉ nghiên cứu nhu cầu được bảo vệ của TELT kiếm sống tại haithành phốlớnlàHà NộivàthànhphốHồChíMinh.

- Đề tài này chỉ nghiên cứu ở TELT kiếm sống trên đường phố, khôngsống cùng gia đình,khôngsống trongcáctrungtâmbảotrợxã hội.

- Đề tài chỉ nghiên cứu biểu hiện mức độ nhu cầu được bảo vệ của TELTcó độ tuổi từ 6 đến dưới 16 tuổi Ngoài ra, chúng tôi cũng thu thập thông tin từphía cán bộ quản lý các cấp trong lĩnh vực BVCSTE, cụ thể: Cục Bảo vệ chămsóc trẻ em, Sở Lao động Thương binh và Xã hội Tp Hồ Chí Minh, chủ nhà trọ/người dân/ cán bộ phường/ tổ trưởng dân phố ở Tp Hồ Chí Minh, Tp Hà Nội.Cácđốitượngkháckhông thuộcphạmvi nghiên cứu củađềtàinày.

(SốTELTthamgiaphỏngvấncánhânvànghiêncứutrườnghợpđiểnhìnhđượcl ựa chọntừnhómkháchthể thamgiakhảosátchính thức).

Phươngphápluậnvàphương pháp nghiêncứu

- Phương pháp tiếp cận hoạt động – tâm lý: Nhu cầu được bảo vệ củaTELT không thể tách rời các hoạt động kiếm sống trên đường phố và các đặcđiểmtâmlýcủa TELT.

- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu xem xét các nhu cầu đượcbảovệcủaTELTtrongmối tácđộng qualại vớicácyếu tố cánhân vàxãhội.

- Tiếp cận các văn bản quy phạm luật về bảo vệ chăm sóc trẻ em Nghiêncứu nhu cầu được bảo vệ của TELT không thể tách rời với các văn bản quyphạm pháp luật của Việt Nam cũng như luật pháp quốc tế về những quy địnhbảo vệ TELTdựatrênquyền củatrẻ em.

4.2 Phươngphápnghiêncứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, nghiên cứu sử dụng phốihợp cácphươngphápsau:

Đóng gópmớivề khoa họccủaluậnán

5.1 Vềmặtlýluận Đóng góp mới về mặt lý luận của luận án là đã làm sáng tỏ khái niệm nhucầuđượcbảovệcủatrẻemlangthangvà4thànhphầntạonênnhucầunàycũngnhưmộtsốyếutố ảnhhưởngđếnnhucầuđượcbảovệcủatrẻemlangthang.

5.2 Vềmặtthựctiễn Đóng góp mới trong nghiên cứu thực tiễn là phân tích và nêu ra được mộtsố nhận xét về thực trạng nhu cầu được bảo vệ của trẻ em lang thang và một sốbiểu hiện của nhu cầu này, đồng thời xác định được yếu tố gia đình có ảnhhưởngnhiềunhất đếnnhu cầu được bảo vệcủa trẻemlang thang.

Những kết quả nghiên cứu trên của luận án góp phần thiết thực đối vớiviệcbảovệTELT ởnước tatronggiaiđoạnhiệnnay.

Ýnghĩalýluậnvàthựctiễncủa luậnán

Luận án đãgóp phần hệ thống hóacác vấn đề lý luận liên quan đến nhucầu; bảo vệ trẻ em và trẻ em lang thang Đặc biệt, việc xác định nội hàm kháiniệmnhucầuđượcbảovệcủatrẻemlangthangvàcácthành phầntạonên nhu cầu này cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới chúnglàm phong phú hệ thốnglýluậnnóitrên.

Các kết quả nghiên cứu thựctiễn giúp xã hội nắm bắtđ ư ợ c n h u c ầ uđược bảo vệ của trẻ em lang thang để từ đó Nhà nước vạch ra các chiến lược,chínhsáchxãhộivàhànhvithựctếbảovệgiúpđỡtrẻemởhoàncảnhnàyhữ u hiệu hơn; giảm thiểu các nguy cơ trẻ gặp phải cũng như làm tốt hơn nữacông tác giáo dục kiến thức nói chung và công tác giáo dục kỹ năng sống nóiriêng nhằm giúp trẻ tự phát triển vượt lên hoàn cảnh và tự bảo vệ mình trongmọi hoàncảnhnảysinh.

Ngoài ra, việc xác định gia đình là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến nhucầubảovệcủatrẻemlangthanglàcăncứđểNhànướcđưarakịpthờicác chínhsáchxãhộihóagiáodụcgiađìnhtốthơn,đểcácgiađìnhlàmtrònhơncácchứcnăn g củamìnhđốivới con trẻ,giảmthiểu tối đatrẻbỏđi lang thang.

Cơcấucủaluậnán

Nhữngnghiên cứuởtrong nước

1.2.1 Hướngnghiêncứuvềnhucầu Ở Việt Nam, vấn đề nhu cầu được đề cập đến trong hầu hết các giáo trìnhtâm lý học Trong các giáo trình này, các tác giả chủ yếu nghiên cứu nhu cầutrên bình diện lý luận như: định nghĩa nhu cầu, giới thiệu tóm lược bản chấtnhu cầu, đưa ra các phân loại nhu cầu… Vấn đề nhu cầu còn được đề cập đếntrong các công trình nghiên cứu của các luận án tiến sỹ, luận văn cao học vàmột số đề tài nghiên cứu khác… Nhìn chung, các tác giả đều xem xét nhu cầuvới tư cách như là cơ sở khách quan của xu hướng nhân cách, là nguồn gốc,nguyênnhân nảysinhtínhtích cựchoạtđộngcủacánhân.

Cho đến nay, trong Tâm lý học lứa tuổi nói chung, Tâm lý học trẻ em nóiriêng chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu về lĩnh vực:nhu cầu đượcbảo vệcủa trẻemlang thang.

Có thể nói, những công trình nghiên cứu riêng về nhu cầu trong lĩnh vựclí thuyết cũng như thực tiễn cho đến nay vẫn còn khá ít ỏi Trên thực tế, kháiniệm nhu cầu thường được đề cập đến trong khi các nhà nghiên cứu giải quyếtnhững vấn đề có liên quan đến lĩnh vực động cơ, vì hai khái niệm này luônluôncó liênquanchặtchẽ với nhau, đặc biệt khi xem xétchúng trongm ố i quanhệ vớimột lĩnhvực hoạtđộng cụthể.

Vấn đề nhu cầu đã được một số tác giả trong nước nghiên cứu như:PhạmMinh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thuỷ, Lê Khanh, Vũ Dũng, TrầnQuốc Thành, Bùi VănHuệ, Đỗ Long, Lê Đức Phúc, Nguyễn Thạc, Các tácgiả này chủ yếu nghiên cứu nhu cầu trên bình diện lý thuyết Tuy có khác nhauđôi chút trong định nghĩa và phân loại nhu cầu, song nhìn chung, các tác giảđều xem xét nhu cầu với tư cách là thành tố của xu hướng nhân cách và lànguồn gốc nảysinh độngcơthúcđẩytính tíchcực hoạtđộngcủacánhân.Tuy nhiên,hiệnnaychưacónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềnhucầuđượcbảovệcủaTELT ởViệtNam.

1.2.2 Hướng nghiên cứuvề bảovệ trẻ em

Những nghiên cứu về bảo vệ trẻ em được quan tâm nhiều đến việc phòngngừa trẻ em không bị tổn thương, không bị rơi vào hoàn cảnh đặc biệt Khi trẻem vì một lý do nào đó đã bị tổn thương, rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, hay đilang thang kiếm sống các nghiên cứu về can thiệp hỗ trợ, giảm thiểu rủi ro vàmô hình trợ giúp chính là những hướng nghiên cứu cơ bản về bảo vệ trẻ emtrong nhữngnămgầnđây,cụthể: a) Bảo vệtrẻemthôngqua hệthống phápluậtquốctế

- Cơ sở lý luận về bảo vệ trẻ em:Việt Nam đã cam kết và dựa trên cácnguyên tắc chung của Luật pháp quốc tế Các văn bản quốc tế về quyền trẻ emđã được xác lập và khẳng định từ năm 1924 trong tuyên ngôn về quyền trẻ emtại Giơ-ne-vơ Năm 1959 đã có tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc về quyền trẻem.N ă m 19 89 c ô n g ư ớ c q u ố c t ế v ề q u y ề n t r ẻ e m đượcĐ ạ i H ộ i đ ồ n g L i ê n Hợp Quốc thông qua và cho tới nay đã có tới 192 nước phê chuẩn, trong đó cóViệt Nam Công ước đã thể hiện toàn diện và đầy đủ các quyền: dân sự, chínhtrị,kinhtế, vănhóavà xã hội…

- Các nguyên tắc chính:Không phân biệt đối xử; Lợi ích tốt nhất của trẻem; Quyền sống còn vàpháttriển; Tôntrọngý kiếncủatrẻem.

+ Nhóm Quyền được sống còn:Quyền được sống còn là một trongnhững quyền cơ bản nhất của con người bao gồm quyền của trẻ em được sốngcuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tạivà phát triển thể chất Cụ thể gồm: Quyền được sống bao gồm quyền sinh rađược sống[10,đ.6] được đăng ký khai sinh, có quốc tịch, được biết cha mẹ[10,đ.7], được giữ gìn bản sắc dân tộc của mình [10,đ.8] Quyền được hưởngcác dịch vụ chăm sóc, bảo vệ, chữa bệnh [10,đ.24;25], quyền có mức sốngđủ, có nhà ở Người lớn cần cố gắng hết sức để đảm bảo cho các em không bịốmđau,bảođảmcho các emđược ăn uống và đượcchămsócđầyđủ.

+ Nhóm Quyền được phát triển:Quyền được phát triển gồm những điềukiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về tinh thần đạo đức và trí tuệ, cụthể: Có mức sống đầy đủ để có thể phát triển về thể chất, trí tuệ tinh thần đạođứcv à x ã h ộ i [ 1 0 , đ 2 7 ] ; Q u y ề n đ ư ợ c p h ổ c ậ p g i á o d ụ c t i ể u h ọ c k h ô n g m ấ t tiền, có điều kiện thuận lợi để học phổ thông, trung học, được dạy nghề, đượckhuyếnkhíchđihọcđềuđặn,khôngbỏhọc[10,đ.28];Đượcpháttriểntốiđavề nhân cách, tài năng, khả năng tinh thần và thể chất, tôn trọng bản sắc vănhóa, ngôn ngữ và các giá trị của bản thân trẻ, tôn trọng giá trị quốc gia của đấtnướcmà trẻ emđangsống[10,đ.29].

+ Nhóm Quyền được bảo vệ:Quyền được bảo vệ vì trẻ em dễ bị tổnthương hơn người lớn, do vậy trẻ em cần được gia đình, cộng đồng, xã hội vàNhànướcbảovệvàchămsócmộtcáchphùhợp,cụthể:Trẻemcóquyềnđượcbảo vệ để không bị rơi vào những hoàn cảnh và nhân tố nguy hiểm cho sự pháttriển thể chất, đạo đức, tâm lý và xã hội, không bị cách ly cha mẹ và gia đình[10,đ.20].Trẻemcầnđượcbảovệđểkhôngbịbấtkỳhìnhthứcbạolựcthểxáchoặc tinh thần bị tổn thương hay bị xúc phạm, bị bỏ mặc hoặc bị xao nhãng[10,đ.19].Trẻemcầnđượcbảovệchốnglạiviệcsửdụngbấthợpphápcácchấtma túy và an thần, chống mọi hình thức bóc lột, xâm phạm tình dục, cả mạidâm,hiếpdâmhoặcsửdụngvănhóaphẩmkhiêudâm…[10,đ.33,34].

+ Nhóm Quyền được tham gia:Quyền được tham gia là mọi trẻ em đềucó quyền được tự do bày tỏ quan điểm và ý kiến về những vấn đề có liên quanđến các em như chuyện học hành, những vấn đề trong gia đình, việc lựa chọnmôitrườnggiađình,vấnđềchămsócsứckhỏe.Tuynhiênnhữngýkiếncủatrẻ em được xem xét đến mức nào tùy thuộc vào độ trưởng thành của các em,cụ thể: Trẻ em cần được chính kiến ý kiến riêng của mình và có quyền bày tỏ ýkiếnđó Đượchộihọp, gặpgỡ, tham giacáchoạt động Đượctự dot í n ngưỡng, được bảo vệ chống lại sự vi phạm can thiệp vào vấn đề riêng tư, thưtín,danhdự.[10,đ.12;đ.13;đ.14;đ.15;đ.16].

Trongc ô n g ư ớ c q u ố c t ếq u y ề n đ ư ợ c b ả o v ệ l àm ộ t t r o n g b ố n n h ó m quyềncơbảncủatrẻemđượchiểulànhữngđiềukhoảnđòihỏitrẻemphải được bảo vệ chống lại tất cả các hình thức lạm dụng, xao nhãng và bóc lột.Quyền được bảo vệ vì trẻ em dễ bị tổn thương hơn người lớn, do vậy trẻ emcần được gia đình, cộng đồng, xã hội và Nhà nước bảo vệ và chăm sóc mộtcách phù hợp.“… nhân loại có nghĩa vụ phải dành cho trẻ em nhữngg ì t ố t đẹp nhất” đó là sự thoả thuận của cộng đồng quốc tế về sự ưu tiên hành đầudành cho trẻ em đã được xác định ngay trong các tuyên bố đầu tiên về nhânquyền Trong các tuyên bố quốc tế của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc(OHCHR) cũng luôn nhấn mạnh việc cần thiết phải dành sự ưu tiên đặc biệtcho trẻ em và khuyến cáo các Chính phủ phải có trách nhiệm thừa nhận cácquyền của trẻ em và các vấn đề của trẻ em cần đưa vào trung tâm của sự chú ý,bởivìnhữnggìxảyravớitrẻemtrongnhữngnămthơấu,tronggiađìnhvàcác hình thức chăm sóc khác sẽ quyết định một cách đáng kể sự trưởng thành,phát triển tích cực và tiêu cực của chúng Kèm theo đó sẽ quyết định giá trị, sựđóng góp của trẻ em đối với xã hội trong suốt quãng đời còn lại và xã hội sẽphải trả giá nếu không quan tâm đúng mức đến trẻ em (OHCHR -1999).“ …không quan tâm đến trẻ em có thể đưa lại chi phí đắt về xã hội và gây tác hạicho pháttriển kinhtếbềnvững”(Devylder – 1999).

- Nộidung trongcông ướcliên quanđếnbảo vệtrẻemlang thang

Khônga i đ ư ợ c p h é p t á c h c á c m ố i q u a n h ệ c ủ a t r ẻ e m v ớ i c h a m ẹ v à ngư ờithân.Trẻemcóchamẹvàmỗingườicưtrúởmỗiquốcgiakhácnhaucóquyềnduytrìcácmốiqu anhệcánhânvàtiếpxúctrựctiếpvớichamẹ[10,đ.10]. Phảiđ ả m b ả o v i ệ c t h ừ a n h ậ n c á c n g u y ê n t ắ c l à c ả c h a v à m ẹ đ ề u c ó trá ch nhiệmchung trong việcnuôi dưỡngvà phát triển trẻem[10,đ.18].

Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên cam kết thừa nhận tínhpháp lý về các quyền trẻ em Quyền trẻ em được ghi nhận và cụ thể hóa trongnhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Trên những lĩnh vực khácnhau của đời sống chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội.N h ữ n g q u y đ ị n h p h á p luậtđómộtmặtđảmbảochotrẻemđượchưởngtấtcảnhữnggìmàtrẻe m phải được hưởng Mặt khác, đòi hỏi không chỉ các cơ quan quản lý Nhà nướcphải quan tâm và cam kết thực hiện các quyền đó mà mọi tổ chức, thành viênkhác của xã hội cũng cần cam kết thực hiện Quyền của trẻ em và công tác bảovệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được thể hiện thông qua hệ thống văn bảnpháp luật của Nhà nước, là những quy định xuyên suốt hệ thống pháp luật, từvăn bản pháp luật cao nhất là Hiến pháp đến các văn bản mang tính pháp quy.Đây là một trong những chức năng quan trọng của quản lý Nhà nước về vấn đềbảo vệ, chămsóc vàgiáodụctrẻ em.

+ Hiến Pháp:Quyền trẻ em trong Hiến pháp 2013 không còn là nhữngquy định riêng lẻ mà đã trở thành một chế định pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ và chặt chẽ, đặt trong khuôn khổ, mối quan hệ trực tiếp với chế định quyền côngdân.Chếđịnhđórađờitrêncơsởtiếpthuvàthừakếcácquyđịnhlậphiếncủa các Hiến pháp trước đây, cam kết thực hiện Công ướcq u ố c t ế q u y ề n t r ẻ emvàphùhợpvới tìnhhình thựctếcủa Việt Namtronggiai đoạn mới.

Cũng như các quyền trong công ước quốc tế, Hiến pháp 2013 đã đề cậpđến quyền của trẻ em như “Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ,chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em Nghiêm cấmxâmh ạ i , h à n h h ạ , n g ư ợ c đ ã i , b ỏ m ặ c , l ạ m d ụ n g , b ó c l ộ t s ứ c l a o đ ộ n g v à những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em„ [36,đ.37] Quyền này đáp ứng cácnhucầutrưởngthành,pháttriểncủatrẻem,đồngthờicũngcoiđâylàsựđầutư phát triển của xã hội tương lai Tất cả những điều đó mang tính nguyên tắcvề quyền trẻ em trong Hiến pháp

2013, có ý nghĩa sâu sắc đối với việc hìnhthành hệthống pháp luậttrong việc bảo vệ,chămsócvàgiáodụctrẻem.

+ Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em:Luật BVCSGDTE

(2004)và được sửa đổi bổ sung ở Luật trẻ em (2016) cũng đã quy định tương đối đầyđủ các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Luật khẳng định lại những quyềncơ bản của trẻ em đã được ghi nhận trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em,đồng thời dành nhiều nội dung về trách nhiệm của xã hội đối với trẻ em Luậtquy định:Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của giađình,nhàtrường,Nhànước,xãhộivàcôngdân.Trongmọihoạtđộngcủacơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích của trẻ emphải được quan tâm hàng đầu[21,đ.5] Và cũng đưa ra những nghiêm cấmkhông được làm, và nghiêm cấm các hành vi sau:Dụ dỗ lôi kéo trẻ em đi langthang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi.Hoặc:Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắtchứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm phạm tình dục trẻ em.Hay:L ạ m d ụ n g l a o đ ộn g t r ẻ e m , sử d ụ n g t r ẻ e m l à m c ô n g v i ệ c n ặ n g n h ọ c , nguy hiểm hoặc tiếp xúc với hóa chất độc hại, làm những công việc khác tráivới quy định của pháp luật về lao động[21,đ.7] Những quy định này đã đượccụthểtrongnhữngvănbản dướiluậtquyđịnhrõtráchnhiệm củagia đình,Nhànướcvàxã hội trongviệcthực hiệnbảovệtrẻ em.

VẤNĐỀNHUCẦUĐƯỢCBẢOVỆCỦATRẺEMLANGTHANG 39 1.Kháiniệmnhucầu

Trước hết cần làm rõ khái niệm bảo vệ: trong các từ điển của Việt Namthì danh từ “bảo vệ” là một khái niệm bao hàm theo nghĩa rộng và thường gắnvớimộtđối tượng bảo vệ cụ thể nào đó như:Bảo vệ trẻem, bảo vệm ô i trường,bảovệ cơquan,bảovệ thủtrưởng…

Trong từ điển tiếng việt chúng tôi tìm được nghĩa của động từ “bảo vệ”nghĩa là “che chở”, “giữ cho luôn được nguyên vẹn, không hư hỏng, bênh vựcbằng lý lẽ, bảo vệ chân lý” Danh từ “bảo vệ” nghĩa là sự giữ gìn an toàn chomột đốitượng(nhânvật)haymột cơquan.(http://tratu.coviet.vn)

Theo từ điển Oxford Dictionderies, danh từ bảo vệ “protect, protection”thường là thụ động, bảo vệ cái gì, bảo vệ ai, yêu cầu ai bảo vệ, các hành độngbảo vệ ai/cáigì, tìnhtrạngđượcbảovệ.

Trong nghiên cứu này chúng tôi nghiên cứu đối tượng là TELT, vì vậykháiniệmbảovệcũng sẽđượcgắnvớiđốitượng cụthểlà“bảovệtrẻ em”.

TheoLuậttrẻem(2016)Bảovệtrẻemlàviệcthựchiệncácbiệnphápphùhợp đểbảođảmtrẻemđượcsốngantoàn,lànhmạnh;phòngngừa,ngănchặnvàxửlýcáchà nhvixâmhạitrẻem;trợgiúptrẻemcóhoàncảnhđặcbiệt.Thuậtngữbảovệ trẻemđược hiểu là đứat r ẻ a n t o à n s ẽ c h ứ a đ ự n g c ả chămsócvàbảovệtrongsuốtthờigiandà i,tạochotrẻemcảmgiácantoànvàbảovệliêntụccủangườilớn,ngườichămsóccũng luônmongmuốnđượcbảovệ,chămsócchođứatrẻcủahọ.Đasốnhữngtổnhạilâud àiđốivớitrẻem,dothiếusựbảovệvàchămsócnêntrẻcảmthấymôitrườngbảovệ,chăms óccủamìnhthiếutínhliêntục,ổnđịnhvàkhôngdựđoánđược,vàvìvậytrẻkhôngcảmthấ yđượcantoàn,quantâmhaybảovệ.Nhưvậy,nhucầuđượcbảovệcủatrẻemđượ cthểhiệnởtínhliêntụctrongmôitrườngchămsócvà bảo vệ,vàcácthuật nàycó thểhiểu nhưsau:

“An toàn”là việc một trẻ em không bị tổn hại về thể chất, tâm lý, tìnhcảm hay tình dục, những tổn hại có thể dẫn đến thương tích cho cơ thể,tinhthần,nhậnthứcbảnthânvàtrạngthái cảmxúc củađứatrẻ.

“Chăm sóc”là chỉ một quá trình tích cực trong đó người lớn trong phầnlớn thời gian đáp ứng được những nhu cầu chăm sóc của trẻ em Khái niệm“chăm sóc” chứa đựng thông điệp rằng người chăm sóc sẽ hướng hành độngcủahọvàoviệcđảmbảoansinhcủatrẻ.

“Bảo vệ”bao hàm một ý tưởng rộng hơn, đó là một trẻ em cần được bảovệ khỏi những hành động hay sự kiện có thể xảy ra Sự bảo vệ là một quá trìnhphức tạp hơn hẳn quá trình chăm sóc (dù tầm quan trọng là như nhau) đối vớingười chăm sóc, điều này đòi hỏi người chăm sóc phải cảnh giác với nhữngcáchthức mà tổnhạicóthểxảyrađốivớitrẻ em. Đểbảovệmột trẻem,cha/mẹ/người chămsócphải cókhảnăng:

- Phản ứng kịpthờiđểbảo vệđứatrẻnếu tình huốnggâyhại xảyra.

Ví dụ bảo vệ trẻ là không để trẻ rơi vào những tình huống nguy hiểm, trẻem đi lang thang người lớn phải nhận thấy những nguy cơ không thể lườngtrước được để có hành động bảo vệ trẻ không rơi vào tình huống nguy hiểmsắp/đangxảyrakhi trẻ langthang kiếmsốngtrên đườngphố.

Trẻ em lang thang phải đối mặt với nhiều nguy cơ, trong đó, nguy cơ bịxâm hại tình dục là vô cùng lớn, hậu quả để lại cho các em hết sức nặng nề đốivới một đứa trẻ đang trưởng thành Hiện nay, cũng chưa thể thống kê hết cóbao nhiêu TELT bị lạm dụng và bị xâm hại tình dục, nhưng gần đây có một sốtrường hợp nổi cộm như báo chí đã đưa tin như: một TELT là bé trai đã bị mộtbác sĩ người Pháp tên là Larroque Olivier đã xâm hại tình dục, khi sự việc bạilộ, cảnh sát còn phát hiện trước đó ông ta đã lạm dụng hàng trăm trẻ em trailang thang tại Hà Nội khiến dư luận hết sức bàng hoàng Larroque Olivier làmột bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa ở một bệnh viện tại Hà Nội, lẽ ra ông là ngườicứu chữa cho bệnh nhân thì ngược lại ông lại dùng danh tiếng và uy tín củamìnhđểlừagạtvàxâmhạinhữngTELTvôtội.Mộtđiềucầnđượclưuýởđâyl à trẻ emcần được bảo vệ mọinơi,mọilúcvàtrongmọihoàn cảnh.

Liên tục (Tính liên tụcmiêu tả sự bảo vệ kéo dài và sẽ tiếp diễn theo thờigian - nó được tạo nên bởi những gì đã và đang xảy ra ở thời điểm quákhứ/hiệntạicũngnhưnhậnthức vềtươnglai). Ổn định (Tính ổn địnhthể hiện trong môi trường bảo vệ của trẻ khi trẻđượcchấnanvềtínhgắnkếtthiếtyếucủamôitrườngchămsóc.Sựổnđịnhtạoc hotrẻ cảm giác lâubềncủa môitrườngvà vịtrícủa mìnhtrongm ô i trườngđó)

Cóthểdựđoánđược(Tínhdựđoánđượcmiêutảkhảnăngcóthểdựđoánvàđòihỏisựbảo vệliêntục.Đặcđiểmnàycủamôitrườngbảovệtạochotrẻkhảnăngdựđoántươnglaimộtcách antoànnhấtvàvìvậytránhđượcsựlolắng,bậntâmvềtươnglai(theoVasta,1992;Iversonvà Segal,1990;Waldetal,1988).

Các thuật ngữ về tính liên tục, ổn định và dự đoán được của môi trườngchăm sóc và bảo vệ có vai trò rất quan trọng để cha mẹ, người giám sát trẻ cóthể đánh giá xem một môi trường chăm sóc có đáp ứng các yếu tố an toàn vàbảovệcho trẻ emhaykhông.

Qua việc phân tích những thuật ngữ có liên quan đến bảo vệ trẻ em,chúng tôi xây dựng khái niệm bảo vệ trẻ em như sau:Bảo vệ trẻ em là việcphòng ngừa và dự đoán được trước những nguy hiểm có thể xảy ra đối với trẻ,kịp thời ngăn chặn và chấm dứt mọi hình thức làm tổn thương đến thể chấthoặctinh thầncủatrẻ,luônđảmbảochotrẻcócuộcsống antoàn vàổnđịnh.

Có nhiều nhu cầu mà TELT cần được bảo vệ, trong luận án này chúng tôichỉ nghiên cứu bốn biểu hiện nhu cầu được bảo vệ của TELT: nhu cầu đượcbảo vệ thân thể, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe, nhu cầu chống xâm hại tìnhdục và nhu cầu được học tập để biết chữ và hiểu biết xã hội Những nhu cầunày cần được đáp ứng một cách phù hợp với mức độ phát triển của trẻ em đểđảmbảoansinhcủatrẻ emtrongsuốtthờithơ ấu.

Trước khi đề cập đến khái niệm nhu cầu được bảo vệ của TELT.Chúngtôiđisâuvàophântích mộtsốđặcđiểmtâmlýcủa TELT. a) Đặcđiểmtâmlýcủatrẻemlang thang

ThếgiớitâmhồnnóichungvànhucầutâmlýnóiriêngcủaTELTđềucó những đặc điểm chung của con người, của trẻ em, nhưng cũng có những sắctháiriêng do hoàncả nh cụt hể vàcuộcsống cụ thểcủa từngng ườ i tạon ên Một nghiên cứu về “Trẻ bụi đời tại thành phố Hồ Chí Minh” vào tháng 9/1992doTimothyW.Bondnêulên(trêncơsởkếtquảkhảosátchotổchứcTerre des homes) (Lausanne, Thụy Sỹ) có nêu: “Điều đáng chú ý ở đây là tất cả trẻbụi đời trên khắp thế giới đều rất giống nhau, cả trong hành vi lẫn vẻ bề ngoàicủac h ú n g N g ư ờ i d â n ở B a n g l a d e s h , ở N é p a l v à ở V i ệ t N a m đ ề u r ấ t k h á c nhau Họ có những tôn giáo, những phong tục và những giá trị tinh thần khácbiệt Nhưng không hiểu tại sao trẻ bụi đời ở các quốc gia vừa nêu trên, cũngnhư ở mọi quốc gia khác đều rất giống nhau, dù chúng không hề có những“chương trình trao đổi văn hóa”, hay bất cứ một cơ hội nào để ảnh hưởng đếnnhau cả Điều này do đâu? Điều ấy có thể có những điểm đúng với thực tế nhucầuđược bảovệ củaTELTquamộtsốđặcđiểmsau:

-Thứ nhất: Trẻ em lang thang thích sống tự do, không thích sống trongkhuôn khổdo khi sống trên đường phố đã hình thành nên những đặc điểm nàycủa các em, các em thích tự do đi lại từ nơi này sang nơi khác, thích sự dichuyển, tự do ăn uống, sinh hoạt, kết bạn và có nhiều mối quan hệ, không bịràngb u ộ c b ở i n h ữ n g q u y định V ì v â y , k h i t r ở v ề g i a đ ì n h c á c e m gặpk h ó khăn trong việc thích ứng với những quy định Một số em khi trở về gia đìnhkhông lâu thì các em lại quay lại với cuộc sống lang thang đường phố, mặc dùbiết cuộc sốngbênngoàicónhiều nguyhiểm,cạmbẫy.

CÁCYẾUTỐ ẢN H HƯỞNG Đ Ế N N HU CẦU ĐƯỢ C BẢOVỆ CỦATRẺEMLANGTHANG 1.Yếutốchủquan 2.Yếutốkháchquan Chương3:TỔCHỨCVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 3.1.Nghiêncứulíluận 3.2.Nghiêncứuthựctiễn Chương4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨUNHUCẦUĐƯỢCBẢOVỆCỦATRẺEM LANGTHANGỞMỘTSỐTHÀNHPHỐLỚNỞNƯỚCTA 4.1 THỰCTRẠNGNHUCẦUĐƯỢCBẢO VỆCỦATRẺEMLANGTHANG…………………………………………… ………………………… 4.1.1 Đánhgiáchungthựctrạngnhucầuđượcbảovệcủatrẻemlangthang 4.1.2 Biểuhiện một sốnhu cầu đượcbảovệcủatrẻemlang thang…… 4.2 THỰCT R Ạ N G C Á C Y Ế U T Ố Ả N H H Ư Ở N G Đ Ế N N H U C Ầ

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu được bảo vệ của TELTnhưngtrong nghiên cứu nàychúngtôichỉnghiên cứumột sốyếu tố sau:

Có rất nhiều khía cạnh có thể khai thác khi nghiên cứu về những yếu tốchủ quan về nhu cầu được bảo vệ của TELT Tuy nhiên, trong nghiên cứu nàychúng tôi chỉ đề cập đến yếu tố bản thân của TELT tác động đến nhu cầu đượcbảovệnhư:Nhậnthức,sởthích,tìnhcảmcủabảnthântrẻ.Chínhnhữngyếutốn àysẽchi phốimọi hành vi vàhoạtđộng củatrẻkhilang thangkiếmsống. a) Yếutốnhận thức

- Muốn khẳng định bản thân:Những trẻ thuộc nhóm này thường xuấtthântừ nhữnggia đìnhkhông quákhókhănvềkinh tế, nhữngc á c e m v ẫ n muốn tự khẳng định bản thân lên thành phố kiếm sống Những trẻ em như vậyđượcxếpvào nhómdo những sailệch trongnhậnthức.

Tuy nhiên, những sai lệch về nhận thức thường xuất phát từ phía cha mẹcủa các em Một số cha mẹ nghĩ rằng tiền các em kiếm được gửi về còn quantrọng hơn cả việc học tập của các em Những ham muốn một cuộc sống dư giảhơn đã làm hình thành và củng cố những suy nghĩ sai lệch của họ Bằng cáchđể con mình được tự do quyết định việc bỏ học đi làm kiếm tiền và để khẳngđịnh bản thân với gia đình Những bậc cha mẹ này chính là cản trở tiêu cực đốivới sự phát triển của trẻ Đáng tiếc, hiện nay vẫn còn có những bậc cha mẹđồng tình với những quyết định này của con họ, để các em tự bỏ học để đi langthangkiếmsống,tựtrangtrảichocuộcsốngcủa cácem, chamẹkhông phảilo nuôi dưỡng và chu cấp gì cho các em nữa, và thậm chí khi đi lang thang kiếmsốngcácemcòncóthểgửi tiền vềphụgiúp chogiađình. Đối với TELT thì tâm lý muốn tự khẳng định bản thân thể hiện ở chỗ trẻmuốn tỏ ra mình đã có đủ khả năng tự kiếm sống, muốn thoát khỏi sự ràngbuộc,kiểmtra,giámsát củagia đình,củangười lớn,củaxãhội.

Tâm lý muốn khẳng định bản thân ở TELT còn thể hiện ở chỗ chúngdám nhận mình là ai, tỏ phản ứng khó chịu, khi người khác tỏ ra thương hạihoặcđánhgiá thấpchúng.

- Muốn chia sẻ khó khăn với gia đình:Trẻ em lang thang có hoàn cảnhgia đình khó khăn về kinh tế, các em bỏ học đi lang thang kiếm sống để có thểphụ giúp cho gia đình Cha mẹ các em đôi khi không muốn để con mình thấthọc, nhưng vì hoàn cảnh khó khăn của gia đình nên các em không còn sự chọnnào khác là phải trở thành trẻ em kiếm sống trên đường phố Những trẻ emthuộc nhóm này thường vẫn muốn được đi học tiếp, yếu tố quan trọng của cácemnàylàchamẹcủacácemcóquantâmđếnviệchọctậpvàtươnglaicủac ác em hay không Nếu trẻ được yêu thương và chăm sóc đầy đủ, thì cho dù trẻcó bị rơi vào hoàn cảnh như thế nào đi nữa thì trẻ vẫn giữ được ý thức về tầmquantrọngcủaviệchọc tậpđối vớitươnglaicủa mình.

Nghèo đói rõ ràng là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng TELT đườngphố Do gia đình nghèo mà trẻ không được đi học, thiếu đi sự quan tâm chămsóc của người lớn, và phải lao động kiếm sống trong môi trường không tốt chosựpháttriểncủatrẻ.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói như gia đình bị thiên tai mấtmùa,ốmđaubệnhtật,chamẹlyhôn…Trongnhữngrủirotrêncónhữngrủiro xảy ra dẫn đến sự tan vỡ của gia đình, có những rủi ro nằm ngoài sự kiểmsoát và đề phòng của con người Một khi rủi ro xảy ra, nghèo đói là một hệ quảtất yếuvànghèođói sẽlàyếutốảnhhưởngrấtlớnđến tươnglai củatrẻem. b) Yếu tốsởthích

- Trẻt h í c h đ i l à m k i ế m t i ề n:S ự c h ê n h l ệ c h g i ầ u n g h è o , k h o ả n g c á c h giữanôngthônvàthànhthịngàycànglớn,nhómtrẻnàymuốnkhámpháthế giới bên ngoài và thích được đi làm để kiếm tiền, trẻ muốn được bằng chúngbạn hay vì một lý do “sĩ diện” trẻ con nào đó của trẻ mà các em bỏ học để đilàm Sức hút về nhu cầu việc làm của các thành phố lớn như Hà Nội và Tp HồChíMinhhiệnnaycũnglàmộttrongnhữngyếutốtácđộngđếntâmlýnàyc ủa trẻ Các em mong muốn mình được “đổi đời” nên đã đi lang thang kiếmtiềnvớimong muốnthayđổi cuộcsốngkhó khănởquêhương.

- Thích sống tự do, thích không phụ thuộc: Rất nhiều TELT thích cuộcsống “tự do”, có thể thiếu thốn và đầy bất trắc hơn là cuộc sống trong gia đìnhmàchamẹdànhchochúng

Nhiều TELT không muốn từ bỏ sự tự do, không phụ thuộc của mình đểquay về với cuộc sống bình thường của con trẻ Quay trở về đối với chúng làđồng nghĩa với việc phải chịu đựng đau khổ, chán chường hay đè nén, nhất làkhi chúng đã dám bước qua bước ngoặt quan trọng và cần thiết là thoát ly khỏicuộcsốngđó rồi.

Khi TELT đã lựa chọn cách sống lang thang đường phố là phương sáchtối ưu đối với chúng thì nhiều em không thể hoặc không muốn đưa ra lời giảithích nào khác cho động cơ của chúng ngoài việc chúng muốn được “tự do”không bị phụ thuộc vào gia đình hay bất kỳ một tổ chức xã hội nào mà trẻ chỉmuốn gắnbó vớibạnbèđồngcảnh.

Khi TELT đã tụ tập lại với nhau thành nhóm, chúng thường tỏ thái độkhiêu khích một cách công khai, tỏ ra xem thường các quy ước xã hội, muốntách mình ra khỏi những ràng buộc của xã hội, chúng tự đặt ra những quy ướcriêng với nhau với mong muốn được tự do cá nhân Đối với các em kỷ luật vàtình đoàn kết gắn bó với nhau theo quy ước riêng của nhóm là nguyên tắc cầnthiết để chúng tự bảo vệ quyền lợi của mình Một đặc điểm của TELT đườngphố mà chúng ta ít quan tâm là sự hào hiệp của các em và tinh thần đoàn kếtvới người yếu đuối và người nghèo - đó cũng là cơ chế phòng thủ và tự bảo vệcủanhómTELT. c) Yếutốtìnhcảm:Trẻcảmthấybuồnchánvàmuốnrờikhỏigiađìnhđila ngthangkiếmsống,nhómtrẻnàythườngthuộcnhómcóhoàncảnhgia đình đặc biệt khó khăn như trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, cha mẹ ly hôn hoặc nhữngtrẻ là nạn nhân của bạo lực gia đình, lạm dụng tình dục và những hoàn cảnhtương tự khác Đây cũng chính là những yếu tố tác động đến sự có mặt củaTELTđườngphốcủabấtkỳmột đấtnướcđangpháttriểnnào.

Sựcôđơnbuồncháncủatrẻdosốvụlyhônngàycànggiatăngđãtạora một áp lực đối với xã hội và người chịu nhiều ảnh hưởng nhất là những đứatrẻtrongcácgiađìnhtanvỡđó.Sựtanvỡgiađìnhlàcúsốclớnđốivớitrẻcho dù sau khi giađìnhtan vỡtrẻvẫn nhậnđượcsựchămsóccủa chavàmẹ.

Những trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mồ côi không được chăm sóc sẽ phải trảiquan h ữ n g c ú s ố c l ớ n h ơ n C ó t h ể t r ẻ v ẫ n s ố n g v ớ i ô n g b à , h ọ h à n g x o n g những trẻ này dễ chán nản và không muốn đi học tiếp nữa dần dà chúng bị bạnbèxấulôikéo rủrêđi langthangkiếmsốngtrênđườngphố.

Bạo lực trong gia đình cũng là một vấn đề nhức nhối thu hút nhiều sựquan tâm Bạo lực gia đình tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau bao gồm cả thểxác như đánh đập đến những bạo lực về tinh thần như chửi mắng, dọa nạt, gâygổ.T r ẻ b ỏ n h à đ i l a n g t h a n g v ì c h ú n g k h ô n g t h ể c h ị u đ ư ợ c n h ữ n g b ạ o l ự c trong gia đìnhtácđộngvàgâyranhữngtổnthương chochúng.

Những TELT khi phải chứng kiến hoặc là nạn nhân của những bạo lựctrong gia đình đều phải chịu tổn thương nhiều về tâm lý và tình cảm Có nhiềunghiên cứu về bạo lực đối với trẻ em nhưng chưa có nghiên cứu khoa học nàonghiên cứu một cách chi tiết những ảnh hưởng của bạo hành trong gia đình đốivới tâmlýcủa TELT.

Ngày đăng: 11/08/2023, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w