1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HẠCH Giữ hạng 3: Tầm quan trọng của nhà trường đối với việc bảo vệ quyền của trẻ em.

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 52,38 KB

Nội dung

Giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu mà Đảng và nhà nước ta đề ra trong những nhiêm vụ để xây dựng đất nước. Và nhà trường có vai trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Nhà trường góp phần giáo dục lên thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước.Trước hết phải nói rằng, nhà trường chính là cái nôi ươm mầm của thế hệ trẻ. Là nơi dạy dỗ, truyền tải những tri thức về mọi mặt trong cuộc sống cho chúng ta. Từ những kiến thức căn bản trong cuộc sống, những văn hóa ứng xử hàng ngày. Từ đạo đức cho tới kiến thức. Tất cả mọi thứ đều có thể học tập được ở nhà trường. Mà người truyền tải cho chúng ta những tri thức ấy, là những người thầy cô. Vẫn miệt mài ngày đêm dạy dỗ lớp lớp học trò. Để chắp cánh ước mơ cho biết bao nhiêu thế hệ trẻ bay cao. Vậy nhà trường có vai trò quan trọng như thế nào đối với việc bảo vệ quyền của trẻ em?

2 MỞ ĐẦU - Lý chọn chủ đề: Qua trình học tập nghiên cứu 11 chuyên đề hướng dẫn thầy cô Trường Đại học An Giang Em nắm bắt thêm nhiều kiến thức kĩ nghề nghiệp, đặc biệt em tâm đắc với chuyên đề “Kĩ quản lí thời gian” chun đề mang tính ứng dụng cao Những kiến thức giáo viên truyền đạt hỗ trợ nhiều cho thân em trình thực nghiệp vụ Do đó, em chọn đề tài: “Tầm quan trọng nhà trường việc bảo vệ quyền trẻ em” để có hội tìm hiểu lí thuyết ứng dụng thực tiễn.  - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập chuyên đề khóa bồi dưỡng, đặc biệt chuyên đề  chọn viết thu hoạch: 11 chuyên đề học khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn giáo dục mầm non Đặc biệt chuyên đề “Luật trẻ em hệ thống quản lý giáo dục” trang bị kiến thức về: (1)  Những  vấn đề quyền trẻ em; (2) Các quyền trẻ em công ước Liên Hợp quốc Quyền trẻ em; (3) Cách thức thực Quyền trẻ em Việt Nam cấp, lĩnh vực Đây nội dung cần thiết cho người làm công tác giáo dục mầm non giúp chúng em có thêm kiến thức kĩ để nâng cao lực nghề nghiệp giúp trẻ phát triển toàn diện.  - Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường: Nghiên cứu nội dung chuyên đề ứng dụng vào thực tiễn - Các nhiệm vụ đặt cho viết thu hoạch: (1) Trình bày kết kiến thức, kĩ qua 11 chuyên đề học (2) Xây dựng kế hoạch cho thân sau tham gia khóa bồi dưỡng.(3) Nghiên cứu lí luận thực tiễn chuyên đề Luật trẻ em hệ thống quản lý giáo dục.  NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Chuyên đề 1: Tổ chức máy hành nhà nước  Bộ máy hành nhà nước máy nhà nước Bộ máy nhà nước; Các nguyên tắc chi phối mối quan hệ phận cấu thành máy nhà nước; Bộ máy hành nhà nước đặc trưng máy hành nhà nước; Các yếu tố cấu thành tổ chức máy hành nhà nước.   Tổ chức máy hành nhà nước trung ương  Vai trị hành nhà nước trung ương; Các mơ hình tổ chức máy hành nhà nước trung ương; Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước trung ương.  Tổ chức máy hành nhà nước địa phương  Vai trị hành nhà nước địa phương; Cơ cấu tổ chức máy hành nhà nước địa phương; Các mơ hình tổ chức máy hành nhà nước địa phương.  Tổ chức máy hành nhà nước Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam   Tổ chức máy hành nhà nước trung ương; Tổ chức máy hành nhà nước địa phương.  Cải cách tổ chức máy hành nhà nước  Sự cần thiết cải cách máy hành nhà nước; Cải cách tổ chức máy hành nhà nước trong  Chuyên đề 2: Luật trẻ em hệ thống quản lí giáo dục  Những vấn đề quyền trẻ em  Các quyền trẻ em công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em.  Cách thức thực Quyền trẻ em Việt Nam cấp, lĩnh vực  Chuyên đề 3: Kĩ làm việc nhóm Nhóm làm việc kĩ làm việc nhóm GVMN Các phương pháp kĩ thuật làm việc nhóm hiệu GVMN Rèn kĩ làm việc nhóm GVMN Chuyên đề 4: Kĩ quản lí thời gian  Những vấn đề chung quản lí thời gian GVMN Các bước quản lí thời gian: Lập thời gian biểu;Thực thời gian biểu;Kiểm soát, đánh giá điều chỉnh thực thời gian biểu  Rèn luyện kĩ quản lí thời gian hiệu quả.  Chuyên đề 5: Phát triển Chương trình giáo dục mầm non khối lớp  Yêu cầu phát triển chương trình GDMN khối lớp  Nội dung hoạt động phát triển chương trình GDMN khối lớp  Thực hành hoạt động phát triển chương trình GDMN khối lớp cụ thể.  Chuyên đề 6: Xây dựng môi trường tâm lí –  xã hội giáo dục  trẻ trường mầm non Những vấn đề chung môi trường tâm lí – xã hội giáo dục trẻ mầm non  Yêu cầu việc xây dựng môi trường tâm lí – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non.  Các biện pháp xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội giáo dục trẻ mầm non a Xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử dựa tinh thần cộng tác; b Xây dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện; c Xây dựng hành vi tích cực.  Thực hành xây dựng mơi trường tâm lí – xã hội giáo dục trẻ trường mầm non.  Chuyên đề 7: Đánh giá phát triển trẻ mầm non Xu hướng đổi đánh giá trẻ mầm non  Quy trình kĩ thuật thiết kế cơng cụ đánh giá phát triển trẻ.  Sử dụng công cụ đánh giá phát triển trẻ mầm non Xử lí kết phân tích phát triển trẻ mầm non.  Chuyên đề 8: Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non Những yêu cầu sáng kiến kinh nghiệm GDMN.  Kĩ viết sáng kiến kinh nghiệm  Kĩ phổ biến sáng kiến kinh nghiệm  Thực hành kĩ viết sáng kiến kinh nghiệm GDMN.  Chuyên đề 9: Kĩ hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Những vấn đề lực nghề nghiệp GVMN hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho GVMN.   Quy trình kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn.  Thực hành kĩ hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp để thực tốt nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non.  Chun đề 10: Tổ chức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ mầm non Vai trò  cộng đồng việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ mầm non.  Nội dung, phương pháp huy động cộng đồng tham gia vào chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non.  Hình thức tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.  Thực hành huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục trường mầm non.  Chuyên đề 11: Đạo đức giáo viên mầm non xử lý tình sư phạm trường mầm non.  Những tình sư phạm nhóm, lớp học mầm non.  Đạo đức người GVMN cách biểu hành vi đạo đức xử lí tình sư phạm nhóm, lớp mầm non.  3.Thực hành cách biểu hành vi đạo đức xử lí số tình sư phạm thực tế.  Thời gian học tập nghiên cứu chuyên đề: Thời gian học từ ngày 20/07/2020 đến ngày 30/07/2020 Kết thu hoạch lý luận qua chuyên đề xác định Chủ đề: Tầm quan trọng nhà trường việc bảo vệ quyền trẻ em.          Giáo dục quốc sách hàng đầu mà Đảng nhà nước ta đề nhiêm vụ để xây dựng đất nước Và nhà trường có vai trị vơ to lớn nghiệp phát triển giáo dục Nhà trường góp phần giáo dục lên hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước.Trước hết phải nói rằng, nhà trường nôi ươm mầm hệ trẻ Là nơi dạy dỗ, truyền tải tri thức mặt sống cho Từ kiến thức sống, văn hóa ứng xử hàng ngày Từ đạo đức kiến thức Tất thứ học tập nhà trường Mà người truyền tải cho tri thức ấy, người thầy cô Vẫn miệt mài ngày đêm dạy dỗ lớp lớp học trò Để chắp cánh ước mơ cho biết hệ trẻ bay cao Vậy nhà trường có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền trẻ em?         Quyền trẻ em tất trẻ em cần có để sống lớn lên cách lành mạnh, an toàn.Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ người lớn, mà em thành viên tham gia tích cực vào q trình phát triển.  Cơng ước Quy định trẻ em Luật quốc tế để bảo vệ trẻ em,  bao gồm 54 điều khoản Công ước đề quyền người trẻ em toàn giới hưởng, Liên Hợp quốc thơng qua năm 1989 Nội dung Cơng ước nói tới nhóm quyền trẻ em, bao gồm: quyền sống còn, quyền phát triển, quyền bảo vệ, quyền tham gia Bốn nguyên tắc xuyên suốt tồn Cơng ước, bao gồm: Khơng phân biệt đối xử việc đảm bảo thực quyền trẻ em; Dành cho trẻ em lợi ích tốt đẹp nhất; Trẻ em có quyền xác lập thể ý kiến riêng mình; Những điều khoản luật pháp quốc gia quốc tế có lợi trẻ em so với điều khoản Công ước sử dụng.  Có thể nói Nhà trường gia đình thứ hai trẻ em Ở trẻ học tập, vui chơi, rèn luyện kĩ năng, hình thành nhân cách Là mơi trường để trẻ hồn thiện thân, mà Nhà trường có vai trị vơ quan trọng việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ quyền trẻ em.  Luật Trẻ em 2016 quy định Phát triển toàn diện trẻ em phát triển đồng thời thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức mối quan hệ xã hội trẻ em Việc xác định phát triển toàn diện trẻ em giai đoạn từ 0-8 tuổi quan trọng, độ tuổi xác định “giai đoạn vàng” quan trọng trình phát triển người, giai đoạn trẻ xuất khả mang tính tảng để phát triển lực cao giai đoạn tiếp theo, đặc biệt phát triển não bộ.Quyền sống bao gồm quyền trẻ em sống sống bình thường đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển thể chất Đó mức sống đủ, có nơi ở, ăn uống đủ chất, chăm sóc sức khỏe Trẻ em phải khai sinh sau đời Nhà trường phải đảm bảo an tồn tính mạng sức khỏe thời gian trẻ học tập trường Không xâm hại thân thể trẻ thể chất lẫn tinh thần, phải tạo mơi trường an tồn cho trẻ học tập vui chơi không căng thẳng, sợ sệt, lo âu Tình trạng bạo lực học cần chấm dứt triệt để, nghiêm khắc xử lí hành vi vi phạm Đặc biệt trường mầm non trẻ việc bảo vệ quyền sống trẻ quan trọng Bởi thời buổi công nghệ phát triển việc lan truyền số video clip, hình ảnh bạo lực số giáo mầm non có hành vi bạo lực trẻ làm cho xã hội có nhìn ác cảm nghề Làm lịng tin phụ huynh vào cơ, chí có nhiều gia đình khơng dám cho cháu học mẫu giáo sợ bị đánh đập, giao cho ơng bà trơng Vì mà việc tạo niềm tin phụ huynh vô quan trọng, để số cá nhân không tốt làm ảnh hưởng đến tập thể Một mơi trường sống an tồn, lành mạnh, đặt lợi ích, phát triển trẻ lên hàng đầu cần thiết Trẻ phải ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc, chăm sóc sức khỏe kĩ so với bậc học khác phần lớn thời gian ngày trẻ cô.  Nhà trường tạo điều kiện để trẻ em phát triển đầy đủ tinh thần đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia hoạt động văn hóa tiếp cận thơng tin, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tơn giáo Nhà trường tạo điều kiện tốt cho trẻ phát triển tối ưu Có phịng y tế để chăm sóc sức khỏe cho trẻ cần Chương trình giáo dục phù hợp với độ tuổi đảm bảo trẻ phát triển tốt Đồng thời trẻ tạo điều kiện để phát huy khiếu qua hoạt động học tập, vui chơi, giải trí Trẻ tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi như: múa hát mừng xuân, chào mừng 20/11, hội thao, trò chơi dân gian,… Giáo viên tôn trọng nhân cách trẻ Khơng phân biệt giới tính, màu da, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, thành phần xã hội… Trẻ tạo điều kiện để tiếp cận nguồn thông tin, tư liệu có lợi xã hội, văn hóa qua tivi, tiết học, vi tính, sách, báo, … Trẻ tự bày tỏ ý kiến, quan điểm mình, tự kết giao, hội họp tụ tập cách hịa bình Và trẻ khuyến tật trường quan tâm chăm sóc đặc biệt, có phương pháp giáo dục riêng để đảm bảo trẻ phát triển an tồn, khơng bị phân biệt đối xử.  Luật giáo dục quy định, giáo dục mầm non bậc học – bậc học tảng trọng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặc biệt Đối tượng giáo dục mầm non trẻ em từ  đến tuổi, thời kỳ phát triển mạnh mẽ đời thể chất lẫn tâm lí, tinh thần Phương thức giáo dục trẻ mầm non vừa mang màu sắc gia đình vừa mang màu sắc nhà trường; quan hệ cô với trẻ quan hệ thầy – trò vừa quan hệ mẹ - Trẻ hưởng chăm sóc – giáo dục sở giáo dục mầm non đảm bảo nhà nước thực Quyền trẻ em theo cơng ước.  Qua ta thấy tầm quan trọng nhà trường việc bảo vệ quyền trẻ em Không riêng mà trường mà gia đình, xã hội tổ chức cộng đồng, cá nhân cần nhận thức bảo vệ trẻ trách nhiệm, nghĩa vụ không riêng Để trẻ em có sống hạnh phúc, n bình, phát triển tồn diện mặt, chung tay xây dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh.  Kết thu hoạch kỹ Trong q trình tham gia khóa bồi dưỡng em trang bị số chuyên đề có kĩ cần thiết chuyên biệt người GVMN là: Kĩ quản lí thời gian; Kĩ làm việc nhóm; Kĩ hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Mỗi chuyên đề bao gồm vấn đề chung sở lí luận từ mô tả kĩ cần thiết để học viên nghiên cứu ứng dụng Ví dụ kĩ làm việc nhóm cung cấp cho em kĩ năng: (1) Nhóm làm việc kĩ làm việc nhóm GDMN, (2) Các phương pháp kĩ thuật làm việc nhóm hiệu GVMN, (3) Rèn luyện kĩ làm việc nhóm GVM Để người học ứng dụng vào thực tiễn Bên cạnh luyện tập kĩ nhầm phát triển lực người giáo viên như: thuyết trình, hợp tác, lắng nghe, giao tiếp, làm việc nhóm,… Những tri thức kĩ em thu nhận phát triển lực người giáo viên từ ứng dụng điều học kết hợp  kinh nghiệm biết giải vấn đề khó khăn hoạt động nghề nghiệp.  Đánh giá ý nghĩa hệ thống tri thức, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng Hiện GDMN đổi theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nên đòi hỏi người giáo viên phải nổ lực tìm tịi sáng tạo để khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, tích cực tìm kiếm để phát giải tình hoạt động hàng ngày 11 chuyên đề bao gồm kiến thức phong phú đa dạng từ lí luận kĩ chung như: (1)  Tổ chức máy hành nhà nước,  (2) Luật trẻ em hệ thống quản lý giáo dục,  (3) Kĩ làm việc nhóm, (4) Kĩ quản lí thời gian Đến lí luận kĩ chuyên ngành như: (5) Phát triển Chương trình GDMN khối lớp, (6) Xây dựng mơi trường tâm lí -xã hội giáo dục trẻ trường mầm non, (7)  Đánh giá phát triển trẻ mầm non, (8)  Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục mầm non, (9) Kĩ hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, (10)  Tổ chức, huy động cộng đồng tham gia giáo dục trẻ mầm non, (11) Đạo đức GVMN xử lí tình sư phạm trường mầm non, giúp người học có nhiều kiến thức bổ trợ, bổ sung nội dung mới, cập nhật điều bổ ích để q trình chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu nhất.  PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân - Giới thiệu sơ lược thân: em giáo viên mầm non công tác trường Mẫu giáo Tân Hội, công việc chăm sóc, giáo dục trẻ.  - Các u cầu hoạt động nghề nghiệp thân: Theo Văn hợp 04/VBHN-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ký ngày 24 tháng 12 năm 2015 Quy định Điều lệ trường mầm non có quy định về: Điều 35.Nhiệm vụ giáo viên (1) Bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng trẻ em thời gian trẻ em nhà trường,  nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập  (2)  Thực công tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em thao chương trình GDMN: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng  môi trường giáo dục, tổ chức hoạt động ni dưỡng,  chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá quản lí trẻ; Chịu trách nhiệm chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia hoạt động tổ chuyên môn, nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.  (3) Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; Gương mẫu thương yêu trẻ em, đối xử công tôn trọng nhân cách trẻ em; Bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp  (4) Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực mục tiêu giáo dục trẻ em.  (5) Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, chăm sóc, giáo dục  trẻ em  (6)  Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định Hiệu trưởng.  2.Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng: Trước tham gia khóa bồi dưỡng em nhận thấy thân cịn nhiều thiếu sót, cịn yếu kĩ mềm giao tiếp, thuyết phục, làm việc nhóm….  Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp: 11 chuyên để em học khóa bồi dưỡng cung cấp kiến thức thực bổ ích, mang tính ứng dụng cao chuyên ngành chúng em Sau khóa bồi dưỡng em ứng dụng kiến thức tiếp thu vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Cảm ơn quý thầy cô nhiều.  KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung kiến nghị: Nội dung chuyên đề: Những nội dung khóa bồi dưỡng phù hợp cho người học không cần điều chỉnh thêm.  Hình thức tổ chức lớp học: - Việc bố trí thứ tự chuyên đề: hoàn toàn phù hợp  - Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp: phù hợp  lý.  Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: phân công khoa học hợp Những ý kiến khác: khơng có ý kiến thêm.  Đối tượng kiến nghị: Đối với Trường Đại học An Giang: khơng có ý kiến Đối với giảng viên hướng dẫn chuyên đề: ý kiến Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: khơng có ý kiến  Đối với địa phương nơi cơng tác: khơng có ý kiến  Đối với đơn vị cơng tác: khơng có ý kiến 

Ngày đăng: 28/06/2023, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w