Ýnghĩathực tiễnvàkhoahọc
1.1 Trong khoảng một phần tư thế kỷ trở lại đây, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về kinh tế, chính trị và xã hội thời Nguyễn từ nhiều ngành khoa họckhác nhau, nhất là khoa học lịch sử Tuy nhiên, số công trình khoa học nghiên cứuvềt h ủ y lợi,t h ủ y nôngm à c ụ t h ể n g h i ê n c ứ u v ề v i ệ c t ổ c h ứ c , t h ự c h i ệ n đ à o v é t kênh rạch, đắp đê để ngăn chặn lũ lụt, chống triều dâng, giải quyết việc tưới tiêucho đồng ruộng, nhằm đẩy mạnh chính sách trọng nông của các chúa Nguyễn nhấtlà dưới triều Nguyễn từ đầu thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX chưa nhiều, và cũngmới dừng lại ở ghi chép. Trong bối cảnh chung đó, việc nghiên cứu riêng về thuỷnông ở vùng Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ 1 cũng chưa nhận được sự quan tâmđúngmứccủacácnhàsửhọctrongvàngoài nước.
Như vậy, đây thực sự còn là một khoảng trống khi nghiên cứu về tình hìnhkinhtếnôngnghiệpnóichungvàthuỷnôngnóiriêngdướithờinhàNguyễn. Dođó, việc chọn đề tài“Thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1802 đến năm 1945”,lànhằm góp phần vào việc nghiên cứu về nhà Nguyễn nói chung và chính sách thuỷnông của nhà Nguyễn nói riêng ít nhất từ năm 1802 cho đến khi người Pháp đánhchiếmtoàn bộvùng đất NamKỳlụctỉnh (1867).
1.2 Đầu năm 1862, quân Pháp đã đánh chiếm được 3 tỉnh miền Đông NamKỳ, triều Nguyễn buộc phải ký với thực dân Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862).Cũng từ thời gian này, ngườiPháp vớichủtrương“ v ừ a đ á n h v ừ a k h a i t h á c ” , vìthế,b ê n c ạ n h g ấ p r ú t x â y d ự n g m ộ t b ộ m á y t h ố n g t r ị k i ể u t h ự c d â n , đ ể d u y t r ì
1 Trong mụcPhạm vi nghiên cứu, cụ thể làVề không gian địa lý, chúng tôi đã lý giải về sử dụng danhxưng với vùng đất này, Vì thế,trongluậnánchúngtôinhiềulần dùngxưngdanhNamBộthay chodanh xưngNamKỳcũnglàlýdođó. quyền thống trị thì họ còn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm thực hiệnmục đích khai thác thật nhanh, thật hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, bóc lộtnguồn nhân công dồi dào ở vùng đất Nam Kỳ Trong đó, phải kể đến nguồn lợi từviệcchuyểnnhượngđấttrồnglúa;muabán,xuấtkhẩulúagạođãthuvềchocá ctậpđoàntưbảnPhápsiêulợinhuận.Trongđiềukiệnmớiđó,chínhquyềnthuộ cđịa ở Nam Kỳ mà trực tiếp là Thống đốc Nam Kỳ và Tham biện ở các tỉnh cần phảiđầu tư ngân sách cho việc cải tạo các công trình thuỷ nông có từ thời Nguyễn cũngnhư xây dựng các công trình thuỷ nông mới Từ việc đầu tư ngân sách, tổ chức cảitạo hệ thốngthuỷ nôngcũ, quy hoạch khảosátvà xây dựng hệ thốngt h u ỷ n ô n g mới giai đoạn 1867 - 1945, đã có tác động đến nhiều mặt trong đời sống kinh tế,chínhtrị,vănhoá,xãhội ởNamBộ nóichungvàvùngTâyNamBộ nói riêng.
Sử học nghiên cứu một cách có hệ thống, tương đối toàn diện từ chủ trương,chính sách, cách thức tổ chức đấu thầu, xây dựng hay cải tạo các công trình thuỷnông, cho đến việc nêu lên sự tác động của thủy nông đối với kinht ế v à x ã h ộ i trong khoảng thời gian trên. Trong khi đó, phương thức, phương tiện thi công, cáchthức quản lý, khai thác, thuỷ nông của người Pháp suốt thời kỳ thống trị ở vùngTây Nam Bộ vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu từ góc độ Sử học và mộtsốngành khoa họckhác.
Do đó, việc chọn đề tài“Thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1802 đến năm1945”,chúng tôi hy vọng sẽ tái hiện lại một cách sinh động về bức tranh thuỷ nôngởvùng nàydướithờithuộcPháp.
1.3 Một vấn đề đáng quan tâm khác là: cho đến nay vẫn chưa có một côngtrình nghiên cứu sử học nào nghiên cứu một cách tương đối toàn diện về tác độngcủa thuỷ nông ở Tây Nam Bộ từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế (1802) cho đếnnăm 1945 Trước công cuộc đổi mới của đất nước, không ít công trình nghiên cứuSửhọcởtrongnướcthườngchútrọngđếnviệcphêphánnhàNguyễnduytrìchính sách trọng nông hay“bế quan toả cảng” Nhưng trên thực tế, suốt từ năm 1802 đếntrước khi Pháp đánh chiếm Nam Kỳ lục tỉnh thì chính sách trọng nông mà GiaLong, Minh Mạng, Thiệu Trị,
Tự Đức thực thi ở vùng đất này đã mang lại nhiều lợiích to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là an ninh - quốc phòng Để cóđược những thành quả đó, các công trình thuỷ nông nhà Nguyễn xây dựng suốt gầnbảy thập kỷ đã góp phần không nhỏ giúp triều đại này giữ vững độc lập và chủquyềnvùngđất NamBộ.
Mặt khác, tuy đã có một số công trình nghiên cứu về chính sách thống trị củangười Pháp ở vùng Tây Nam Bộ, trong đó có đề cập ít nhiều đến chính sách thuỷnông của họ Song, việc đánh giá những tác động từ hệ thống thuỷ nông này đối vớikinhtế,xãhộilại chưa đượcđánhgiámột cáchthỏađáng.
1.4 Đó là chưa kể kinh nghiệm trong việc đấu thầu, tổ chức thi công, sửdụng kỹ thuật tiên tiến, khai thác, quản lý, hoặc có thể là những hậu quả do thủynôngmanglạitrongthờithuộcPháp.Quađó,đưaranhữngbàihọckinhnghi ệmđốivớiviệcxâydựnghệthốngthuỷnông ởNamBộ trong bối cảnh hiệnnay.
Từ những ý nghĩa thực tiễn và khoa học trên, chúng tôi quyết định chọn tênđề tài:“Thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1802 đến năm 1945”, làm đề tài luậnán Tiến sỹđểnghiêncứu.
Mục tiêuvànhiệmvụnghiên cứu
Mụctiêu nghiêncứu
Trên cơ sở khảo sát nguồn tài liệu tin cậy, luận án tập trung nghiên cứu vềmục đích và quá trình thi công các công trình thuỷ nông ở Tây Nam Bộ từ thời nhàNguyễn (1802 - 1867) đến thời thuộc Pháp (1867 - 1945) Từ đó, luận án rút ra mộtsốnhậnxét vềphươngthứcđàokênhquahaihìnhthái kinhtế,xãhộikhácnhau.
Một nội dung trọng tâm khác là nêu ra và đánh giá những tác động của thuỷnông đốivớikinhtế,xãhộiởTâyNamBộ trong khoảngthờigian đềtài xácđịnh.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứnhất,hệthốngcáctưliệu,tàiliệunghiêncứuvềt h ủ y nôngvùngTâyNam Bộ.
Thứ hai, kháiquát tình hìnhkhai hoang và thuỷ lợiở v ù n g T â y N a m
Thứba,trìnhbàymộtcáchcóhệthốngchínhsáchthuỷlợi,hoạtđộngđàovét kênh rạch và nghiên cứu phương thức đào kênh ở Tây Nam Bộ của nhà Nguyễntừnăm1802đếnnăm1867.
Thứ tư,tập trung trình bày hệ thống kênh đào vùng Tây Nam Bộ thời thuộcPháp (1867 - 1945) trên các phương diện: mục đích thi công các công trình thuỷnông, quá trình đào vét kênh rạch, phương thức đào kênh, và rút ra một số nhận xétvềhoạtđộngđào,vétkênh rạch.
Thứ năm, đi sâu nghiên cứu tác động của kênh đào đối với kinh tế, xã hộivùng TâyNamBộ từnăm1802đến năm1945.
Đốitượngvàphạmvinghiên cứu
Đối tượngnghiên cứu
Thủynônglàbaogồmhệthốngsông,kênhrạch,aohồnước, thiênnhiênvà các công trình nhân tạo như kênh đào, đê, đập, cống, hồ chứa nước ngọt, dùngtrongt h ủ y l ợ i , t ư ớ i t i ê u p h ụ c v ụ t r o n g n ô n g n g h i ệ p , g i a o t h ô n g v ậ n t ả i N h ư n g trong khuôn khổ của luận án, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu hệ thống kênh đào,vì kênh đào là một hoạt động nổi bật nhất của hệ thống thủy nông ở Nam Bộ, khácvới Trung Bộ và Bắc Bộ thủy nông là các công trình chủ yếu là đê, đập, cống,hồchứa nước Hơn nữa, hệ thống kênh đào ở Tây Nam Bộ trong quá khứ cũng nhưhiện tại đã và đang góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hộicủavùngđất phươngNam,đểlạinhiều dấuấnlịchsửnơi đây.
Phạm vinghiêncứu
Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vâng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chuvào kinh lược đất phương Nam, lấy“xứ Sài Côn làm huyện Tân Bình, dựng dinhPhiênTrấn”[19;12].Vùngđất phương Nam,naylàNamBộthuộcphủGiaĐịnh.
Năm 1802, Nguyễn Ánh đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định Đứng đầutrấn Gia Định là các quan lưu trấn thống quản cả 4 dinh và 1 trấn: dinh Phiên Trấn,dinh Trấn Biên,dinhTrấn Định,dinh VĩnhTrấnvàtrấn Hà Tiên. Đếnn ă m 1 8 0 8 , v u a G i a L o n g l ạ i c h o đ ổ i G i a Đ ị n h t r ấ n t h à n h G i a Đ ị n h thành và dinh Phiên Trấn thành trấn Phiên An, dinh Trấn Biên thành trấn Biên Hòa,dinhT r ấ n Đ ị n h t h à n h t r ấ n Đ ị n h T ư ờ n g , dinhV ĩ n h T r ấ n t h à n h t r ấ n V ĩ n h T h a n h , trấn Hà Tiênvẫngiữnhưcũ.
Năm 1832, giải thể Gia Địnht h à n h , đ ổ i 5 t r ấ n t h à n h 6 t ỉ n h : t r ấ n B i ê n H ò a đổi thành tỉnh Biên Hòa, trấn Phiên An đổi thành tỉnh Phiên
An, trấn Vĩnh Thanhđổi ra 2 tỉnh Vĩnh Long và An Giang, trấn Định Tường đổi thành tỉnh Định Tường,trấn Hà Tiên đổi thành tỉnh Hà Tiên Đến năm 1834, gọi chung 6 tỉnh là Nam KỳLụctỉnh.
Năm 1836, đổitêntỉnhPhiênAnthành tỉnhGia Định Ba tỉnhG i a Đ ị n h , Biên Hòa, Định Tường thuộc Đông Nam Kỳ; 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang và HàTiênthuộc TâyNamKỳ. [22,610-613].
Năm 1867, Pháp chia Nam Kỳ thành 24 hạt thanh tra Năm 1868, Nam Kỳchia thành 27 hạt tham biện Đếnnăm 1872, Nam Kỳ cònlại18hạtt h a m b i ệ n Năm1876,NamKỳcó19hạtthambiện[22;617].
Ngày20/12/1899,ToànquyềnĐôngDươngranghịđịnhđổitên“hạt”(arrondissement) thành “tỉnh” (province), Nam Kỳ chia thành 3 miền: Miền Đônggồm 4 tỉnh: Bà Rịa, Biên Hòa, Tây Ninh,Thủ Dầu Một; Miền Trung gồm 9 tỉnh:Chợ Lớn, GiaĐịnh,MỹTho,GòCông,TânAn, Đéc; Miền Tây gồm 7 tỉnh: Bạc Liêu, Cần Thơ, Châu Đốc, Long Xuyên, Hà Tiên,Rạch Giá,Sóc Trăng.Nghịđịnhnàycóhiệulựctừngày1/1/1900[61; 44].
Từgiữanăm1945,địadanhNamBộđượcthaychođịadanhNamKỳ,đểchỉ một phần của đất nước ở phía Nam Năm 1946, khi Pháp trở lại chiếm Nam Bộ,họ đã sử dụng lại tên gọi Nam Kỳ Năm 1948, Nam
Kỳ được Pháp gọi là NamPhần.Đếnnăm1949thìđổithànhNamViệt.
Năm 1956, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đổi tên Nam Việt thành NamPhần Sau 30/4/1975, tên gọi “miền Nam” theo nghĩa rộng được đổi thành
“các tỉnhphíaNam”,còn “miền Nam” theo nghĩahẹp thìthaybằngNamBộ[82;63].
Hiện nay, Nam Bộ gồm 19 tỉnh/thành, từ Bình Phước xuống đến Kiên Giang,chia thành 2 khu vực địa lý: Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ gồm 6tỉnh /thành: Đồng Nai,
Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, TP.Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ gồm 13 tỉnh/thành: Long An 1 , Tiền Giang, Bến Tre,Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cần Thơ, Hậu Giang, BạcLiêu,KiênGiang,CàMau.
Trong luận án, chúng tôi sử dụng khái niệm vùng "Tây Nam Bộ ” theo cáchgọin g à y nay.Đ ị a d a n h n à y sẽp h ả n á n h đầyđủh ơ n h ệ t h ố n g k ê n h đàot ừ s ô ng Vàm CỏTây, Vàm CỏĐông(trừ tỉnhTây Ninh), sôngVàm Cỏđến sôngT i ề n , sông Hậu Như vậy, chúng tôi tập trung nghiên cứu hệ thống kênh đào nằm trongvùng Tây Nam Bộ của 13 tỉnh/thành ngày nay, đó là: Long An, Tiền Giang, ĐồngTháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu,CàMau, KiênGiangvàthànhphốCầnThơ.
1 Trong thời gian 1954-1975, dưới thời Việt Nam Cộng hòa, tỉnh Long An luôn được xếp vào ĐôngNamBộ (lúc ấy gọi là “Miền Đông Nam Phần” Từ sau năm 1975, Long An mới nhập vào Tây Nam Bộ.Tuynhiên, xét về mặt địa lý, Long An gần hơn với Tây Nam Bộ hơn là Đông Nam Bộ; do có địa hình thấp dầntừ đông bắc xuống tây nam, ở giữa là khu vực đồng bằng, phía tây nam là khu vực trũng Đồng Tháp Mườikhá rộnglớn[82;67-68].
Thời gian nghiên cứu của đề tài là từ năm 1802 đến năm 1945 Trong đó,chúng tôichiathời gian nghiên cứulàmhaigiaiđoạn,cụthểnhưsau:
- Thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1802 đến năm 1867, tương ứng vớikhoảngthờigiannhàNguyễnkhẳngđịnhđộclậpvàchủquyểnởvùngđấtnày.
- Thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1867 đến năm 1945, tương ứng vớithờigianngười Phápthôn tínhvàduytrìnềnthốngtrị.
Tuy nhiên, để có sự nhận định toàn cảnh về thuỷ lợi và thuỷ nông, chúng tôicó dành một phần nội dung trình bày ngắn gọn về thuỷ lợi ở vùng Tây Nam BộtrướcthếkỷXIX.
- Giớithiệuk h á i qu át v ề điềukiệnt ự nhiên,hoạt độngkhai ho an g vàlà mthuỷlợi ởvùngTâyNamBộ cuối thếkỷXIX.
- Tập trung phục dựng một cách có hệ thống về thuỷ nông vùng Tây Nam BộthờinhàNguyễn(1802-1867) vàthời thuộcPháp (1867-1945).
- Trên cơ sở những nội dung đã được trình bày trong luận án, chúng tôi dànhchương4đểphântích,đánhgiátácđộngcủathuỷnôngvùngTâyNamBộđốivớikinht ế , x ãh ộ i S ựtác đ ộ n g c ủ a t h ủ y nôngt r o n g k i n h t ế , c h ú n g t ô i c h ỉ giới h ạ n trongki nhtếnôngnghiệp,đólà:tăngdiệntíchcanhtáclúa,t h a u chuarửaphènlàmthay đổichấtlượngnước,tăngnăngsuấtvàsảnlượnglúa,lợiíchtronggiaothôngthươ ngmại,h ìn hthành c o n đ ườ ng lúagạoT â y NamBộ-Sài G ò n –
Ch ợ Lớn.Vềxãhội,chúngtôichútrọngnghiêncứusựrađờicáckhuvựcdâncưtheonhữn gtuyếnkênhđào,thayđổitrongsởhữu đấtđai vànhữngbiếnđộngvềdân số. Cuốic ù n g , c h ú n g t ô i r ú t r a m ộ t s ố b à i h ọ c k i n h n g h i ệ m v ề q u á t r ì n h đ ấ u thầu,xâydựng,sửdụng,quảnlýhệthốngthuỷnôngởvùngTâyNamBộđểlàm tàiliệuthamkhảochocáccấpchínhquyềnđịaphươngtrongcôngcuộcxâydựngvàphá t triển hệthốngthuỷnônghiện nay.
Nguồntàiliệuvàphương phápnghiên cứu
Nguồntàiliệu
Tài liệu tiếng Việt,chúng tôi sử dụng chủ yếu các bộ chính sử của Quốc sửquán triều Nguyễn như: Châu bản triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Đại Nam nhấtthống chí.v.v v
Về tài liệu tiếng Pháp, chúng tôi chủ yếu tiếp cận và khai thác nguồn tư liệulưu tại TTLT QG I (Hà Nội), Thư viện Quốc gia Việt Nam (Hà Nội), TTLT
QG II(TP HCM), Thư viện Viễn Đông Bác Cổ (Elcole Francaise d’Extrême – Orien –EFEO, Tp HCM), Thư viện Quốc gia Pháp (Bibliothèque Nation de France - BnF).Phầnlớn trong đó làtài liệu gốcliên quantrựctiếp vàgiántiếpđếnđềtài.
BêncạnhđólànguồntàiliệuđượcghichépbằngtiếngPhápvàtiếngViệt,đó là Địa chí, có đề cập trực tiếp đến một số vấn đề như thống kê tên các kênh đào,hệ thống những tuyến giao thông kênh đào, cung cấp số liệu diện tích ruộng đất ởnhiềutỉnhTâ yNamBộ.Tấtcả nguồntàiliệunày,sẽgiúpcho chúngtôinghiê ncứu chi tiết hơn và đưa ra những kết luận làm sáng tỏ thực trạng phát triển thuỷnôngthờinhàNguyễncũng nhưthờithuộcPháp.
Chúngt ô i t h a m k h ả o c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a n h i ề u t á c g i ả , đ ó l à : Luận án và Luận văn về thuỷ lợi, về tác động của thuỷ lợi trong phát triển kinh tế,xãhộicủa giaiđoạntừnăm1802đếnnăm1945.
Một nguồn tài liệu khác mà chúng tôi cho rằng rất quan trọng cần phải đượckhai thác là sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu, các bài viết đã được công bốtrên các tạp chí chuyên ngành kinh tế - xã hội thời nhà Nguyễn và thời
Phápnhư:B u l e t i n é c o n o m i q u e d e L ’ i n d o c h i n e , E v e i l É c o n o m q u e d e L ’ i n d o c h i n e , các tạp chí chuyên ngành lịch sử hiện nay ở Việt Nam là Tạp chíNghiên cứu Lịch sử,tạp chíXưavànay.v.v v
Tác giả đã thực hiện nhiều lần điền dã và nhiều chuyến khảo sát trên một sốtuyến kênh đào và tuyến dân cư ở tỉnh Long An, Tiền Giang và tỉnh An Giang,đếncácbảo tàngnhư:Long An,SócTrăng,An Giang, đểsưutậpthêmtưliệu.
Phương phápnghiên cứu
Đểgiảiquyết các nhiệm vụ khoa học đặt ra, chúng tôi sử dụng phương pháplịch sử và phương pháp lôgic Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp liênngành, thống kê, tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh, điền dã khảo sát thực địa,phỏngvấn, đểtìmranhiềunguồntưliệukhác nhau.
Đónggóp củaLuận án
Trên cơ sở sưu tầm, lựa chọn, xử lý các nguồn tài liệu khác nhau, đặc biệt làcác bộ Quốc sử của nước ta và nguồn tài liệu được lưu giữ tại TTLT QG II tại Tp.HCM, luận án đã góp phần hệ thống hóa và làm phong phú thêm khối tư liệu liênquanđếncôngtácthủynôngcũngnhưvềkinhtế,xãhộicủaTâyNamBộtrong giaiđoạn1802-1945.
Thông qua việc trình bày khái quát về chính sách khai hoang, thuỷ lợi ở TâyNam Bộ trước thế kỷ XIX và tập trung làm rõ chính sách, biện pháp, phương thứcđào kênh, thời nhà Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1867, luận án góp phần thiếtthực vào việc nghiên cứu đánh giá về vương triều Nguyễn nói chung và chính sáchphát triển nông nghiệp của triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử nước ta ởTâyNamBộ nói riêng.
Trên cơ sở nguồn tài liệu, luận án nghiên cứu về chính sách, biện phápcảitạo,xây dựng hệ thống thuỷ nông, đồng thời nêu lên sự tác động của thủy nôngtrong một số phương diện của kinh tế và xã hội ở vùng Tây Nam Bộ suốt hơn
Luận án là công trình nghiên cứu lịch sử đầu tiên ở Việt Nam phục dựng lạibức tranh toàn cảnh, tương đối chi tiết về thuỷ nông ở vùng Tây Nam Bộ qua haihình thái kinh tế và xã hội khác nhau, đó là: thời nhà Nguyễn phong kiến (1802 -1867)vàthờikỳthuộc Pháp(1867-1945).
Tuy mới chỉ là những phân tích, đánh giá bước đầu về tác động của thuỷnông đối với kinh tế, xã hội trong khoảng thời gian 1802 – 1945, nhưng luận án đãgóp phần khỏa lấp khoảng trống trong nghiên cứu về Tây Nam Bộ nói chung vàhướngnghiêncứu tiếpcậnvềthuỷnôngtrongkhônggianđịalýấynói riêng.
Kết quả nghiên của đề tài giúp thế hệ người Việt Nam hôm nay hiểu đượcvấn đề thuỷ nông ở Tây Nam Bộ từ năm 1802 đến năm 1945 Đồng thời, từ kết quảnghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu để các nhà hoạch định chính sách, các cấpchính quyền địa phương tham khảo khi quy hoạch, xây dựng, phát triển thuỷ nôngvùng này trong công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay Cùng đó, luận án cònlà tài liệu tốt đối với việc biên soạn và giảng dạy lịch sử địa phương, ở các trườngĐạihọc,Caođẳng,Trunghọcphổthông.
Bố cục củaluận án
Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chínhcủaluậnángồm4chương:
Chương 2 Thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ thời nhà Nguyễn (1802 -
1867)Chương3.Thuỷnông vùng TâyNamBộthời thuộcPháp(1867 -1945)
Cáccôngtrìnhnghiên cứu của tác giả trongnước
Có nhiều tác giả trong nước quan tâm và nghiên cứuv ề c á c l ĩ n h vực:thủylợi, địa lý, lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội v.v Với năng lực có hạn, chúng tôi đãtiếp cậnmột sốnộidungtàiliệucóđềcậpđến đềtàicủaluậnán,gồmcó:
Tác giả Đào Trinh Nhất với tác phẩmThế lực khách trú và vấn đề di dân vàoNam Kỳ, do tác giả xuất bản năm 1924 ở Hà Nội Về nội dung tác phẩm, ngoài việcđề cập đến vai trò của người Hoa trong lĩnh vực thương mại,công nghệtrong buổiđầu Nam Kỳ mới khai hoang, phục hóa Tác phẩm còncung cấp những thông tin vềchủtrươngvàbiệnphápcủachínhquyềnthựcdânPháptrongviệckhaithácđ ấtđai ở Nam Kỳ như vấn đề thủy lợi, di dân từ Bắc Kỳ, Trung Kỳ vào Nam Kỳ, sảnxuấtlúagạov.v.
Tác giả Phan Khánh là một kỹ sư cao cấp trong ngành thuỷ lợi, sau ngàythống nhất đất nước, ông được cử vào Miền Nam công tác Bằng nhiệt huyết, đammê nghề, ông đã từng tham gia phác hoạ, thiết kế nhiều công trình thuỷ lợi ởĐBSCL Là một người hay ghi chép, viết sách nên Phan Khánh đã xuất bản nhiềusách liên quan đến kênh đào như:Sơ thảo lịch sử thuỷ lợi Việt Nam từ tháng 8
–1945 đến tháng 12 năm 1995, nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia – Hà Nội –
1997;ĐồngbằngsôngCửuLong-Lịchsửvàlũlụt,nhàxuấtbảnNôngnghiệp–HàNội–2001;3 00 nămNam Bộlàmthủylợi,n h àxuất bảnNôngnghiệp– T p H C M –
2004 Với tư cách là một nhà khoa học thủy lợi, nghiên cứu hệ thống kênh đào dướigóc độ lịch sử, Phan Khánh đã cung cấp cho độc giả một tổng quan về điều kiện tựnhiên,hệthốngkênhđàotiêubiểu,tácđộngcủakênhđàotrongpháttriểnkinhtếvà xã hội ở ĐBSCL Năm 2014, nhà xuất bản Thời Đại đã xuất bản cuốnLịch sửthuỷ lợi Việt Namdo ông chủ biên.L à c u ố n s á c h đ ư ợ c t á c g i ả đ ầ u t ư r ấ t n g h i ê m túc, cung cấp nhiều thông tin mới về những thành tựu thuỷ lợi của Việt Nam. Cuốnsách gồm 17 chương, tác giả tập trung trình bày về các giai đoạn phát triển thuỷ lợicủa Việt Nam từ những con đê trong thư tịch cổ (chương 1), thời kỳ phong kiến tựchủ (938) đến năm 1995 Riêng ở chương 7 – Công tác thuỷ nông triều Nguyễn vàđàokênhởNamKỳđợtđầucủaPháp.Ởchươngnày,PhanKhánhđãkháiquá tquá trình đào kênh của nhà Nguyễn ở toàn vùng Nam Bộ, đặc biệt dưới triều vuaMinh Mạng nhiều đại công trình thuỷ nông đã hoàn thành như kênh Rạch Giá – LongXuyên,kênhBảoĐịnh,kênhVĩnhTế,kênhRuộtNgựa,C h ư ơ n g 8,tácgiả nêu lên hoạt động đào vét kênh rạch thời thuộc Pháp ở ĐBSCL Từ hoạt động đàokênh rạch đã mang lại cho người Pháp “lợi nhuận vượt sức tưởng tượng” Tiếp theolà sự đầu tư cho công việc đào kênh ở Nam Bộ của chính quyền thực dân từ saunăm1930.Phầntổngluận,tácgiảnêubậtcácvấnđềchínhnhư:Vaitròvàvịtrícủ a thuỷ lợi trong lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam; Quá trình phát triển thuỷ lợi vàsựtácđộngqualạigiữathuỷlợivớikỹthuậtsảnxuấtvàtổchứcxãhội;Vaitròcủa nhân dân trong các giai đoạn phát triển của thuỷ lợi Việt Nam;N h à n ư ớ c c ó giai cấp với công cuộc thuỷ lợi.C á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a P h a n K h á n h đ ã phản ánh được những nét cơ bản nhất về thuỷ lợi Việt Nam Song, ở góc độ làngười chuyên môn về kỹ thuật thuỷ lợi nên trong các tác phẩm của tác giả chưa làmrõ lên được yếu tố địa lí học, sử học, chỉ nặng về liệt kê số liệu mà không chú trọngnêulênmụcđích,miêutả,đánhgiá,sosánhkênhđàogiữacácgiaiđoạn.Nguồnt ài liệu tham khảo chưa phong phú, đầy đủ, chẳng hạn như chưa khai thác đượcChâuBảntriềuNguyễn,tàiliệuphủthốngđốcNamKỳ.Vẫncònnhiềuchỗkhiếm khuyết từ nguồn tài liệu của tác giả Phan Khánh nhưng chúng tôi rất trân trọng khiđươctiếpcận,khaithác đểlàmluậncứkhoa học.
Tác giả Sơn Nam, là người có nhiều tác phẩm viết về vùng đất Nam Bộ. Vớicách viết mộc mạc, chất phác, thiên về khai thác đời sống, sản suất, văn hoá conngười,trongđó:sô ngngòi, kênhrạchthiên nhiên,kênhđàođượctácgiảđ ềcậpkhá nhiều trong các tác phẩm điền dã, chuyên khảo về quá trình khẩn hoang và pháttriển vùng Nam Bộ Trong những số đó, tiêu biểu nhất là:Lịch sử khẩn hoang miềnNam, Nxb Trẻ Tp.HCM, 1997;Đất Gia Định xưa, nhà xuất bản trẻ, Tp.HCM;SàiGòn xưa – Dấu ấn 300 năm tiếp cận với Đồng bằng sông Cửu Long, nhà xuất bảntrẻ Tp.HCM, 2008;LịchSử khẩnhoang MiềnNam,
NxbTrẻT p H C M , 2 0 0 9 Những tác phẩm của tác giả chỉ đưa ra nhiều số liệu thống kê khối lượng đào kênh,hoặc miêu tả hoạt động đào kênh rất ngắn gọn ở tỉnh
An Giang, Hậu Giang và RạchGiá thời thuộc Pháp Khi tiếp cận nguồn tài liệu này, chúng tôi càng có thêm nguồntưliệuliênquanđếnnộidungcủaLuậnán.
Tác giả Trần Đức Cường, chủ biên (2016), sáchLịch sử hình thành và pháttriển vùng đất Nam Bộ(Từ khởi thủy đến năm 1945), là công trình khoa học côngphu Nội dung cuốn sách được chia làm 3 phần chính, đó là: Phần thứ nhất: Vùngđất Nam bộ từ khởi thủy đến đầu thế kỷ XVII; Phần thứ hai: Vùng đất Nam bộ thờikỳ từ đầu thế kỷ XVII đến năm 1858; Phần thứ ba: Vùng đất Nam bộ thời kỳ thựcdân Pháp xâm lược và thống trị (1958 - 1945) Bằng các cứ liệu lịch sử, các tác giảcố gắng trình bày về quá trình khai phá, xác lập chủ quyền, xây dựng và phát triểncũng như quá trình bảo vệ vùng đất Nam bộ của các thế hệ người Việt Nam. Chúngtôixácđịnh:Cáctácgiảlànhữngngườinghiêncứu,giảngdạysửhọc,vìthế,đâyl à công trình nghiên cứu chuyên sâu và rộng về vùng Nam Bộ, có ý nghĩa khoa họcvàthực tiễnsâusắc.
Tác giả Phan Huy Lê (chủ nhiệm đề tài), đề án Khoa học xã hội cấpNhànước,QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnvùngđấtNamBộ,tháng10/11/2016 tại
Hà Nội, tác giả đã tiến hành Báo cáo Tổng quan nghiên cứu, Hội khoa học Lịch sửViệt Nam chủ trì Đề án“Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam
Bộ”được triển khai từ cuối năm 2007, nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, quá trình lịchsử và các đặc trưng kinh tế, xã hội, văn hoá vùng đất Nam Bộ của Việt Nam từ cộinguồn đến ngày nay Đề án bao gồm 11 đề tài nghiên cứu chuyên sâu của các nhàkhoa học Tháng 12/2016, Nxb Thế Giới in thành bộ sách có tênLịch sử vùng đấtNam Bộ, gồm 12 tập.Với sự phong phú về nội dung nghiên cứu của tập sách, vìthế, chúng tôi chỉ chọn ra một số tập có liên quan trực tiếp và gián tiến đến Luận ánnhư: Tập I: Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái(Trương Thị Kim Chuyên chủbiên); Tập IV: Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX(Nguyễn Quang Ngọc); TậpV: Từ năm 1859 đến năm 1945 (Đoàn Minh Huấn và Nguyễn Ngọc Hà đồng chủbiên) Đây là công trình nghiên cứu tập hợp nhiều nhà khoa học uy tín, nội dungnghiên cứu trên nhiều khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,… là tài liệuthamkhảo đángtincậycủaluận án.
Tác giả Nguyễn Đình Tư,Chế độ thực dân Pháp trên đất Nam Kỳ 1859 –
1954 (tập 2),Nxb Tổng hợp TP.HCM,2016, là công trình nghiên cứu trên nhiềulĩnh vực về kinh tế,xã hội Nam Kỳ thời thuộc Pháp, cụ thể: Chương 1 – Khai thácnôngnghiệp(từtrang9đếntrang36),tácgiảcóđềcấpđếnhoạtđộngđàokênh của người Pháp ở Nam Kỳ thông qua nguồn tư liệu khai thác ở TTLT QG II(TP.HCM) Chương 2 – Khai thác giao thông vận tải, ở chương này tác giả trìnhbày khá chi tiết về các loại đường giao thông mà trong đó các tuyến đường thuỷkênh đào đề cập đến cơ bản đầy đủ. Ở Chương 3 – Khai thác công nghiệp và tiểuthủ công nghiệp, tác giả nghiên cứu khá chi tiết về thị trường lúa gạo ở Nam Kỳ.Mặc dù, đây là một công trình nghiên cứu khá quy mô trong nhiều lĩnh vực nhưngkhông đi sâu vào nghiên cứu một mảng vàchỉmang tính tổng hợp từ nhiều tư liệukhác nhau.Tuy nhiên, những nội dung mà tác giả nêu lên giúp chúng tôi có thêmnguồntưliệuquývềthuỷlợivàkinhtế
Bộ sáchLịch sử Việt Namgồm 15 tập được hoàn thành trên cơ sở Chươngtrình nghiên cứu trọng điểm cấp bộ (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, nay là ViệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), do Viện sử học là cơ quan chủ trì, PGS.TS.NCVCC Trần Đức Cường làm Chủ nhiệm và Tổng chủ biên, cùng với tập thể cácGiáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ,N g h i ê n c ứ u v i ê n c a o c ấ p ( N C V C C ) , Nghiên cứu viên chính và Nghiên cứu viên của Viện sử học thực hiện Bộ sử nàycung cấp tương đối toàn diện về các nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, của Việt Nam từ thời kỳ nguyên thủy cho đếnnăm 2000 Thế nhưng để phục vụcho nội dung có liên quan đề tài luận án, chúng tôi quan tâm khai thác một số tậpchủ yếusauđây:
-T ậ p 4 d o T r ầ n T h ị V i n h c h ủ b i ê n , g i a i đ o ạ n t ừ t h ế k ỷ X V I I đ ế n t h ế k ỷ XVIII Ở Chương 3, các tác giả tập trung nghiên cứu quá trình khai hoang đất NamBộ; Chương IV và Chương V, với nội dung tương đối đầy đủ trên các mặt kinh tếnôngnghiệp,thủcông nghiệpvàthươngnghiệpởĐàngNgoàivàĐàngTrong.
- Tập 4, Trương Thị Yến (chủ biên), từ năm 1802 đến năm 1858 Ở tập này,chúng tôi tập trung khai thác ChươngI V – C h ế đ ộ r u ộ n g đ ấ t , n g o à i r a , n h ó m t á c giả còn phản ánh quá trình xây dựng các công trình thủy lợi để phục khai hoangtrên khắp cả nước trong giai đoạn nghiên cứu Chương
VI – Thương nghiệp, ởchương này đã cung cấp một bức tranh tổng quan hoạt động nội thương và ngoạithượng ViệtNamnóichung vàvùngNamBộ nóiriêng.
- Tập 6 do Võ Kim Cương chủ biên, từ năm 1858 đế năm 1896 Toàn bộ tậpnày cung cấp nội dung về tình hình nước ta trước khi Pháp xâm lược,q u átrìnhxâm lược của thực dân Pháp ở Việt, bước đầu thực dân Pháp tiến hành đầu tư hạtầng kỹ thuật để khai thác thuộc địa Đáng lưu ý trong Chương V, lĩnh vực thủy lợivàthươngmạiđượcđềcập,tuyrằngchỉởmức độkháiquát.
- Tập7,TạThịThúy(chủbiên),thờigiantừnăm1897đếnnăm1918,đâylà từ sau khi Paul Doumer lên làm toàn quyền Đông Dương Các diện mạo kinh tế,chính trị, văn hóa, giáo dục, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến Trong đó, chủtrương đầu tư vốn để phát triển hạ tầng kỹ thuật nhằm phục vụ cho côngcuộctưbản hóa thuộc địađược các tácgiảquantâmnghiên cứu.
Những côngtrìnhnghiên cứucủatácgiả nước ngoài
Thời Pháp thuộc, nhiều tác giả người Pháp xuất phát từ những mục đích khácnhau đã bỏ nhiều công sức để nghiên cứu về vùng đất Nam Bộ Họ là những nhàchuyên nghiên cứu nhưng cũng có trường hợp là nhà chính khách, có thể liệt kê sauđâynhữngcôngtrình tiêubiểunhư:
Jean Baptiste Paul Beau - Paul Beau (1857 - 1926), là Toàn quyền ĐôngDương nhiệm kỳ 1902 – 1907 Ôngđã viết cuốn sách:Situation de
L'indochine de1902 à 1907, tập 1 - 2,xuất bản năm 1908 Sách gồm 19 Phụ lục
(Annexe), mỗimộtPhụ lục nghiên cứum ộ t v ấ n đ ề n h ư n ô n g n g h i ệ p , t h ư ơ n g n g h i ệ p , g i á o d ụ c , giao thông, thế nhưng chúng tôi chú trọng Phụ lục thứ 19 – Các công trình côngcộng (Travaux publics), bởi vì, tác giả có đề cập đến những nội dung liên quan đếnđề tài của luận án Tuy tác giả không chú trọng nghiên cứu sâu về lĩnh vực thuỷnông vùng Tây Nam bộ, nhưng các thông tin từ sách này càng có thêm cơ sở khoahọcđểluận án khảo cứu.
A.A Pouyenne, là Tổng thanh tra công chính Đông Dương từ năm 1904 đếnnăm 1911, tài liệu liên quan đến thuỷ lợi, thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ được ôngghi chéptrongmộtsốcuốn sáchnhưng cóhaicuốnsáchchúng tôiđánglưuý:
- Voiesd'eaudelaCochinchine–ĐườngthủyNamKỳ,ImprimerieNouvelle, Sai
Gon 1911 Chương 1: Tổng quan (Généralités) Chương 2: Chuyểnđộng của nước trong các sông và kênh rạch của Nam Kỳ (Mouvement des eauxdanslesrivieresetcanauxdeCochinchine).Chương4:Côngviệcđàobới(Exécution des travaux de dragages), thiết bị nạo vét hiện tại ở Nam Kỳ, Chương5: Công cuộc nạo vét thực hiệnở Nam Kỳ (Travaux de dragage exécutés enCochinchine),… Đây là cuốn sách nghiên cứu có tính bài bản về giao thông kênhđào của Nam Kỳ, ngoài hệ thống sông, rạch tự nhiên Như vậy, đây là tài liệu phảnánh nhiều yếu tố dẫn đến sự ra đời hệ thống kênh đào, góp phần của nó làm tăngthêmtínhđadạngtronggiaothôngđườngthuỷởvùngsôngnướcTâyNamBộ.
- Les travaux publics de l’Indochine – Các công trình công chánh ĐôngDương.Cuốn sách gồm 8 chương, chia thành ba nhóm vấn đề chính:thứ nhất, côngviệc có lợi ích trực tiếp, đó là các công trình phục vụ trong nông nghiệp nhằm cảitạo đất canh tác;thứ hai, lợi ích gián tiếp, bao gồm các công trình về thông tin liênlạc, đường giao thông, kênh mương, đường sắt, đường biển và cảng sông;thứ ba,các hoạt động của dịch vụ hành chính công và quản lý, những công việc liên quanđếnsự pháttriểncácthànhphốlớn như Hà Nội, SàiGòn, PhnômP ê n h ,
Trong chương 3: L'hydraulique agricole en Indochine (tạm dịch: Thuỷ nôngĐông Dương), được trình bày từ trang 95 đến trang 127, có kèm theo hình ảnhnhững công trình lớn đang thi công như thuỷ lợi cho vùng cao: đập nước ở BắcKỳ(Tonkin),ởTrungKỳ(Annam)vàởLào;nạovétkênhrạchởNamKỳvàCampuchia Tuy chỉ hơn 30 trang (trang 95 – trang 123) giành cho lĩnh vực số vốn đầu tư của chính phủ thuộc địa, nêu lên được sự tác động của thủy nông đốivới kinh tế và xã hội, mà đáng quý nhất đó là các con số thống kê về diện tích đấtcanh tác tăng nhanh ở những nơi có được đầu tư cho thuỷ nông Từ nội dung củacuốn sách này, đã giúp chúng tôi có sự so sánh về đặc điểm các công trình thuỷ lợivùng BắcBộ vàTrung Bộvới vùng ĐồngbằngsôngCửu Longởnướcta.
Tác giảAlbert Pierre Sarraut, đầu thập niên 1920, khi đó ông là Bộ trưởngbộ thuộc địa, đã đề raChương trình phát triển thuộc địa dưới sự đầutưv à k i ể m soátcủaChínhphủPháp.Trongcuốn sỏch"Lamiseenvaleurdescoloniesfranỗaises" (tạm dịch:Sự phỏt triển thuộc địa của
Pháp,xuất bản năm 1923), sáchcó độ dày 717 trang, gồm hai phần chính: phần thứ nhất - Những nguyên nhân vàđiều kiện cho sự phát triển (7 chương), tác giả nhìn thấy được sự giàu có của thuộcđịa ở châu Phi, Châu Á, thế nhưng cần một phương thức mới hơn để phát triển vàkhai thác có hiệu quả xứ thuộc địa Trong phần thứ hai – Chương trình phát triểnthuộc địa, gồm 13 chương Các chương này chủ yếu nêu lên sự đầu tư phát triển hạtầng kỹ thuật, phát triển các khu dân cư ở thuộc địa. Trong đó, chúng tôi quan tâmvà khai thác chương 3 – Indochine (Xứ Đông Dương), vì đây là nội dung có liênquan đến tên đề tài của luận án Ngoài ra, tác giả của cuốn sách cũng tập hợp đượcmột số lượng lớn bản đồ vềc á c n ư ớ c t h u ộ c đ ị a , b ả n đ ồ v ề c ả n g S à i G ò n v à c ả n g Hải Phòng.v.v.
Victo Delahaye (1928),La plaine des joncs et sa mise en valeur-
V ù n g Đồng Tháp Mười và phát triển của nó,đây là Luận án tiến sỹ Địa lý học Là mộtđộitrưởngbộbinhthuộcđịa,phóngviênbảotàngtựnhiênquốcgia,nghiênc ứusau đại học về Lịch sử và Địa lý, Tiến sỹ của Đại học Rennes Ông sớm có mặttrongh à n h t r ì n h x â m l ư ợ c c ủ a t h ự c d â n P h á p ở N a m K ỳ D o c ó d ị p h à n h q u â n nhiều nơi ở Tây Nam Bộ, trong đó có ĐTM Đây là vùng đất mà trong sử liệu ghichép rất ít Tới khi thực dânPháp bình định được ba tỉnh Tây Nam Kỳ thì nó là một công trình nghiên cứu khá nghiêm túc, tương đối đầy đủ về địa lí, thổnhưỡng, khí hậu, thuỷ văn, sông ngòi, kênh rạch, con người và kinh tế nông nghiệpcủa ĐTM Mặc dù, Victo Delahaye không đi sâu miêu tả về đào, nạo vét kênh rạchnhưng các lĩnh vực được đề cập đến trong cuốn sách là nguồn sử liệu quý giá giúpchúng tôi có thêm luận cứ khoa học để hoàn thành luận án Đồng thời, tài liệu nàyrất quan trọng trong việc làm sáng tỏ hơn đối tượng thủy nông vùng ĐTM mànguồnsửliệu cònkhiếmkhuyếtcủa thế kỷtrước.
Tác giả Yves Henry trong cuốnL’Economic agricole de l’ Indochine,xuấtbản năm 1932, tuy không đi sâu nghiên cứu thủy lợi ở Việt Nam và Đông Dươngnhưng cuốn sách đã cung cấp tư liệu làm sáng tỏ một số mặt hàng nông nghiệp xuấtkhẩu mà điển hình là lúa gạo Dùng đó, tác giả cũng phản ánh hoạt động buôn bánlúagạodiễnrarấtsôinổiởNamKỳ.CụthểlànhữnghiệubuônPhápxuấtkhẩug ạoở S à i G ò n n h ư : H i ệ p h ộ i t h ư ơ n g m ạ i P h á p ở Đ ô n g D ư ơ n g , T ổ n g c ô n g t y thương mại và hàng hải Extrême-Orient, Hiệp hội gạo Đông Dương Trong tài liệunày, tác giả còn nghiên cứu quá trình chiếm đoạt ruộng đất của địa chủ người Việtvà người Pháp ở nông thôn Việt Nam nói chung và tại Nam Kỳ nói riêng Ngoài ra,vấn đề về kỹ thuật trồng lúa, sử dụng công cụ trong sản xuất nông nghiệp ở ViệtNamtừcuốitk XIXđếnđầutk XXcũngđược tác giảquantâmnghiêncứu.
Gouvernement générale de l'Indochine (1930), Dragages de Cochinchine –
Canal RachGia – HaTien, mã số M 19/6193, Thư viện quốc gia Việt Nam.
Cuốnsách có 91 trang, tác giả viết về hoạt động đào kênh và tác động của kênh đào trongphát triển kinh tế Rạch Giá – Hà Tiên Sách chia làm 3 chương: Chương 1 - Lịch sửnạo vét Nam Kỳ (Historique des dragages deCochinchine); Chương 2 – Nạo vét vàphát triển của Nam Kỳ (Les dragages et le development de la Cocchinchine);Chương 3 –Kênh Rạch Giá – Hà Tiên, mô tả chung về kênh (Canal Rach Gia à HaTien,description générale du canal) Điểm nổi bật của cuốn sách này là kèm theonhiềuhìnhảnhvềchiếcxángmúc,kênhrạchđượcnạovét,cácbiểuđồphảnánh xuất khẩu gạo của Nam Kỳ nói riêng và xứ Đông Dương nói chung, bản đồ giaothông thủy Nam Kỳ, cùng hai bài phát biểu của toàn quyền Đông Dương (P.Pasquier) và Thống đốc Nam Kỳ (J Krautheimer) Xét về tổng thể, cuốn sáchkhông những thiên về ghi chép sử liệu đào kênh Rạch Giá– H à T i ê n , m à c ò n đ ư a ra nhiều số liệu về vốn đầu tư, số mét khối đào được, tổng chiều dài kênh đào, phảnánh toàn cục nạo vét kênh rạch của thực dân Pháp ở Nam Kỳ từ năm 1866 đến năm1917 Với tham vọng của chính quyền thực dân, họ đắc ý cho mình là lực lượng cócông tạo ra những dòng kênh xanh, đem lại lợi ích về kinh tế và xã hội mà ngườibản địa phải“ghi ơn” Điểm mạnh của tài liệu là khai thác thống kê số liệu, vai tròcủa người Pháp trong cuộc đào bới kênh rạch, Nhưng hạn chế của cuốn sách nàylà chưa nêu rõ mục đích, tiến trình đào kênh, sự tham gia đóng góp của người dânđịa phương nơi có kênh đào đi qua Mặc dù vậy, chúng tôi xác định nó là tài liệugốc, bổ ích để khai thác phục vụl u ậ n á n V ớ i n h ữ n g t h ô n g t i n c ó đ ư ợ c t ừ c u ố n sách, luận án sẽ làm sáng tỏ thêm vai trò của kênh đào trong giao thông thương mạivàcảsựđóng gópxươngmáu của nhândân tatrênnhững tuyếnkênhđào.
Aumiphine Jean Pierre (1994),Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ởĐông Dương (1859 - 1939), bản dịch của Đinh Xuân Lâm, xuất bản: Hội khoa họcLịch sử Việt Nam Đây là Luận án tiến sỹ sử học của J.P Aumiphine Tác giả đãphác họa lên được một bức tranh toàn cảnh về những hoạt động đầu tư kinh tế, tàichính của Chính phủ Pháp trong công cuộc khai thác thuộc địa Trong công trìnhnày, J.P Aumiphinđã“khai thác các số liệu thống kê tài chính một công việc khókhăn vì các bảng thống kê rất hiếm hoi, hầu như không có, đòi hỏi tác giả phải tiếnhành đối chiếu, so sánh nhiều nguồn một cách thận trọng”[2; 5] Mặt khác, ôngcũng đã nêu lên những biến chuyển sâu sắc của kinh tế Đông Dương qua haichương trình khai thác thuộc địa trước khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ(1939) Về các khoản đầu tư của tư bản tư nhân và tư bản nhà nước trong các côngtrìnhcôngchínhởĐôngDươngđốivớithuỷnông,giaothôngđườngthuỷ,đườn g sắt, bến cảng cho đến đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và khaikhoáng sản, được tác giả trình bày khá chi tiết Tuy J.P Aumiphin không nghiêncứu sâu về thủy nông và tác động của nó đối với kinh tế - xã hội, nhưng công trìnhcủatácgiảlàmộttàiliệuthamkhảorấttốtcủaluậnán.Từđó,chúngtôicàngcóc ơ sở khoa học khi đưa ra nhận định về số liệu đầu tư tài chính và kinh tế của Pháptronglĩnhvực thuỷnông,nôngnghiệpởTâyNamKỳ.
Pierre Brocheux (2009),Une histoire économique du Viet Nam 1850 –
2007,Les indes Savantes Cuốn sách có nội dung liên quan đến kinh tế Việt Nam làchương 2 và chương 3, trong đó ở chương 3 tác giả tập trung vào các ngành nôngnghiệp và thương mại trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam Các khoảng đầu tư cho lĩnhvực thuỷ lợi và nông nghiệp ở Nam Kỳ được tác giả quan tâm nghiên cứu.Theochúng tôi, đối tượng thuỷ lợi, giao thông thương mại đường thuỷ và nông nghiệp ởNam Kỳ được phản ánh trong cuốn sách này vẫn chưa tương xứng với những gì màvùng đất Nam Bộ nói chung và vùng Tây Nam Bộ nói riêng đã đóng góp trong bốicảnh chungcủakinhtếnước tathờithuộcPháp.
Tác giả Paul Doumer, với hồi kýXứ Đông Dương(L’Indochine francaise),xuất bản 2016 Đây là cuốn sách khá thú vị viết về toàn xứ Đông Dương mà nộidung có độ tin cậy cao Bởi vì, tác giả có một thời gian làm Toàn quyền ĐôngDương (1897 - 1902), rồi làm Tổng thống Pháp (1931 - 1932) Cuốn sách có7chương Về nội dung cuốn hồi ký, Paul Doumer đề cập đến nhiều lĩnh vực thuộckinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội, đến những chuyển biến nhiều diện mạo ởNam Kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ, ở Lào và Khơ-mer Chúng tôi đặc biệt lưu ý đếnChương III – Nam Kỳ (từ trang 112 - 176), tuy tác giả không ghi chép nhiều,haytrực tiếp đề cập đến thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ, nhưng một số thông tin quý báutrong lĩnhvựcthuỷnông được nhắctớilàcơ sởkhoahọcđểluậnánthamkhảo.
Với số lượng nhiều công trình nhiên cứu của các tác giả được đề cập ở trên,theochúngtôi,đâylànhữngnguồnsửliệuquýgiáđ á n g tincậyđểluậnán k hai thác.T u y n h i ê n , đ ể t ă n g t í n h c h u y ê n s â u v à k h á c h q u a n , l u ậ n á n c ầ n p h ả i t h a m khảo thêm những công trình nghiên cứu thuộc các vấn đề về kinh tế - xã hội, chẳnghạn như:Paddy et riz de la
Cochinchinecủa Albert Coquerel Irap Aroy Lion 1911;Le problème de la population et des subsistances en Indochine, xuất bản năm
Nhậnxétvềtình hìnhnghiêncứu vấn đề
Qua việc nghiên cứu nguồn tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến đềtài "Thủy nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1802 đến năm 1945”, từ tổng quan nghiêncứugiúp chúngtôirútramộtsốnhậnxét,đólà:
Thứ nhất, đối với tình hình nghiên cứu của các tác giả trong nước: từ saunăm 1975, giới Sử học đã có nhiều tác giả công bố các công trình nghiên cứu thuộcgiai đoạn lịch sử cận đại Việt Nam Nội dung chủ yếu tập trung phản ánh vào cácphương diện chính trị, nhiều nghiên cứu tập trung vào phân hoá giai cấp xã hội,nghiên cứu các phong trào giải phóng dân tộc Theo đó, các công trình nghiên cứuđi theo hướng phê phántriềuNguyễntrong các chính sách phát triển kinh tế,x ã hội, đặc biệt là triều Nguyễn để mất nước vào tay thực dân Pháp Nghiên cứu tronggiai đoạn thuộc Pháp, giới nghiên cứu cũng tập trung phê phán chính sách khai thácvà bóc lột thuộc địa của tư bản thực dânPháp, phản ánh nhiều những hạn chế củacông cuộc tư bản hoá mà người Pháp tiến hành ở ĐôngDương nói chung và ở ViệtNamnóiriêng.
Thứ hai, đối vớitình hình nghiên cứucủa cáct á c g i ả n ư ớ c n g o à i : đã cónhiều công trình, nghiên cứu về Đông Dương trên các lĩnh vực địa lý, lịch sử, dâncư, hành chính, kinh tế, xã hội của từng xứ, trong đó có Nam Kỳ của Việt Nam.Trong khả năng có hạn, chúng tôi chỉ tiếp cận được một số công trình của tác giảngười Pháp Các nghiên cứu đi sâu vào kinh tế thuộc địa trên các mặtn h ư : đ i ề u kiện lịch sử, chủ trương và chính sách của Chính phủ Pháp đối với từng ngành kinhtế như nông nghiệp, công nghiệp, tài chính, giao thông vận tải, Có thể nhận biếtđược, Nam Kỳ là vùng được quan tâm nghiên cứu đối với người Pháp nhưng chưacó một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu chuyên về thuỷ nông trên các phươngdiện: chủ trương, chính sách, đầu tư đào vét hệ thống kênh rạch, đánh giá những tácđộng củathuỷnôngđốivới kinhtếvàxãhội.
Như vậy, từ nguồn tư liệu tiếng Pháp trong khả năng tiếp cận được, chúng tôikhẳng định: chưa có một công trình nào nghiên cứu xuyên suốt và tương đối toàndiệnvềthuỷnôngởvùngTâyNamBộtừnăm1802 đếnnăm1945.
Từ khi Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới cho đến nay, giới nghiên cứusử học Việt Nam nhìn nhận khách quan hơn đối với những vấn đề còn
“khoảngtrống”, trong đó có sự nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế, xã hội thời nhà Nguyễnđộc lập và thời thuộc Pháp Chính vì thế, nhiều bộ sách thông sử về Lịch sử cận đạiViệt Nam, sách chuyên khảo nghiên cứu tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam thờithuộc Pháp, lần lượt ra đời Có thể kể tên như:Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Namthời Pháp thuộc,Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ,Lịch sử lũ lụt và thuỷ lợi vùngĐồng bằngsôngCửuLong,
Gần đây đã có một số luận án, luận văn đi theo hướng nghiên cứu mới và nộidung có phản ánh về thuỷ nông trong giai đoạn từ năm 1802 đến 1867, nhưng chưaxuyên suốt và chuyên sâu.Trong đó, việc nghiên cứu thuỷ nông và những tác độngcủa thuỷ nông trong đời sống kinh tế, xã hội thời Pháp thuộc từ năm 1867 đến năm1945vẫn cònlàkhoảngtrống.
Thứ ba,lịch sử Việt Nam thời cận đại là một trong những giai đoạnc ò n nhiều vấn đề cần được làm sáng tỏ bởi các nhà khoa học và giới nghiên cứu họcthuật Đề tài mà chúng tôi nghiên cứu là thuỷ nông, tác động của nó đối với kinh tế,xã hội trong một giai đoạn dài dưới hai nền chính trị khác nhau từ năm 1802 – 1945trên một không gian rộng lớn là vùng Tây Nam Bộ trở nên cấp thiết nhằm phản ánhsinhđộng,đầyđủ hơnmột giađoạnlịchsửcủa nướcta.
Hơn nữa, đề tài nghiên cứu về"Thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1802đến năm 1945”vẫn còn chứa đựng nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ bởi giới khoa học,các nhà nghiên cứu, cũng như đang thu hút sự chú ý của tầng lớp trí thức Từ đó,chúng tôi khẳng định việc chọn đề tài"Thuỷ nông vùng Tây Nam Bộ từ năm 1802đến năm1945”đểnghiêncứulàmột hướngđềtài mớicủakhoahọclịchsử.
Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài này, chúng tôi mong muốn được góp thêmphần tiếp nối con đường nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước, nhằm khoả lấpphầnnào khoảng trốngđãnêutrên.
Nhữngvấn đề luận áncần tiếp tụcnghiên cứu
Từ tổng quan về tình hình nghiên cứu đã được trình bày ở trên, chúng tôi đặtra những vấn đề luận án cần tiếp tục làm rõ chính là nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiđãđặtraởphầnMởđầu,cụthểlà:
-Phục dựng lại một cách có hệ thống hoạt động đào vét kênh rạch và nghiêncứu phươngthứcđàokênh củanhàNguyễntừnăm1802 đến năm1867.
- Tập trung trình bày hệ thống kênh đào vùng Tây Nam Bộ thời thuộc Pháp(1867 - 1945) trên các phương diện: chính sách thuỷ nông, quá trình đào, vét kênhrạch,phương thứcđào kênhvàrút ramột số nhậnxét vềhoạt độngnày.
-Phân tích, đánh giá những tác động của kênh đào đối với kinh tế, xã hộivùng TâyNamBộ từnăm1802đến năm1945.
Kháiquátđiềukiệntựnhiên
Về vị trí,vùng Tây Nam Bộ hay còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu
Longtiếpcậnvàgiápranhvớicácđịaphậnsauđây:hướngBắcgiápranhvớiCampuchia; hướng Nam giáp biển Đông; hướng Tây giáp vịnh Thái Lan; hướngĐông là hệ thống sông Vàm Cỏ Hiện nay, theo phân bố địa giới hành chính thìvùng Tây Nam
Bộ bao gồm 12 tỉnh và một thành phố Trung ương, đó là: Long An,Đồng Tháp, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Hậu Giang, SócTrăng,Bạc Liêu,CàMau,KiênGiang vàTP.CầnThơ. Địa hình, Tây Nam Bộ được hình thành trên một tam giác châu, nơi chuyểntiếp giữa biển và lục địa[71; 12] Vì thế, địa hình được hình thành từ nhữngtrầmtíchphù savà bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giaiđoạn kéo theo sự hình thành nhữnggiồng cátdọc theo bờ biển Địa hình của vùngtương đối bằng phẳng, độ cao trung bình là 3 - 5m, có khu vực chỉ cao 0,5
- 1m sovới mặt nước biển, trừ một số núi còn sót lại ở Kiên Giang và An Giang có cao độtrên 100m Mặt khác, do chịu tác động của sông và biển, ĐBSCL có nhiều dạng địamạo khácnhaunên cónhiềuvùngsinhtháiđadạngvàphongphú. Đất đai,diện tích đất trong vùng được chia làm 3 nhóm chính.Đất phù sa,phân bố chủ yếu ở vùng ven và giữa hệ thống sông Tiền và sông Hậu.Nhóm đấtphèn, phân bố ở nhiều nơi như: vùng Đồng Tháp Mười (nặng nhất là vùng Bo
Bo)và Hà Tiên, vùng trũng trung tâm bánđ ả o C à M a u (Bảng đồ 12, Phụ lục).Nhómđất xám, phân bố chủ yếu dọc biên giới Campuchia, trên các bậc thềm phù sa cổvùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) Đất nhẹ, tơi xốp, độ phì nhiêu thấp, độc tố bìnhthường Ngoài ra, còn có các nhóm đất khácchiếm diện tích không đáng
Vùng Tây Nam Bộ mang đặc tính nhiệt đới gió mùa, ấm áp quanh năm và cólượngm ưa k h á ca o Th eo t í n h t o á n số l i ệ u c á c h đâ yhơn1 0 0 năm,nh iệ t đ ộ b a n ngày từ 30 0 C – 35 0 C Nhìn chung toàn vùng Nam Bộ có độ ẩm cao, lý do là “nằmtrên vỏ trái đất mỏng, lớp vỏ này nằm trên một hố bùn sâu nên nước chảy ra từkhắp nơi, bốc hơi và bão hoà trong không khí”[88; 114] Lượng mưa ở Tây
NamBộkhácaokhoảng4.000tỷmétkhốinướcvàcungcấpkhoảng100triệutấnph ùsa cho đồng bằng, phân bố mưa giảm dần từ Tây sang Đông Từ tháng 5 đến tháng11 lượng mưa trên 100mm/tháng, mưa lớn vào các tháng 8, 9, 10 khoảng 250 –350mm/tháng,vìthế gâyngập úngdomưa xảyranhiềunơi.
Nếu xét toàn vùng Nam Bộ thì có hai mùa rõ rệt:mùa khô, từ tháng 11 đếntháng 4 năm sau, có đặc điểm là không có mưa, nhiệt độ hạ thấp và gió mùa Tâynhiệt đới;mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 10, có mưa lớn, sấm sét, ồn ào và gió thổithấp.Nhiệtđộ trungbình, cực đạivàcựctiểuquansát đượcchodướiđây[160]:
Như vậy, nhiệt độ đo được từ ba thành phố khác nhau đã có sự khác biệt rõrệt giữa khí hậu ở Bắc Kỳ (Việt Nam) so với Nam Kỳ (Việt Nam) và Kỳ Khơ- me(Campuchia) Trong đó, khí hậu Nam Kỳ và Kỳ Khơ-me có sự tương đồng, vì haivùng đất này liền kề nhau và có chung một con sông là sông Mê Công Từ đây cóthể ghi nhận rằng: Nam Kỳ là nơi có“mưa thuận gió hòa”, khí hậu ấm áp, là điềukiệntốtđốivớinghềcanhnông.
2.1.3 Hệthống sôngngòi,kênhrạchtựnhiên rạch chạy theo mọi hướng”[88; 119] Hệ thống sông rạch vùng này bao gồm sôngchính Cửu Long, đây là một trong những con sông dài nhất của thế giới và lớn nhấtởĐ ô n g D ư ơ n g ( 4 2 0 0 k m ) , n h ậ n n ư ớ c v ớ i l ư u v ự c r ộ n g 8 0 0 0 0 0 k m
2[41;2 4 ].Phần hạ lưu của sông chảy vào Nam Bộ dài khoảng 250 km, chảytheo hai nhánhlớn là sông Tiền và sông Hậu Ngoài ra, còn có sông Vàm Cỏ và hệ thống kênhmương chảytheohướngBắcNam.
Sông Tiền,chảy men theo ĐTM, qua Sa Đéc, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Bến
Tre,Trà Vinh Từ Vĩnh Long trở đi sông chia thành nhiều nhánh phân toả trên một vùngrộng và chảy ra biển bằng sáu cửa: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba lai, cửa Hàm Luông,cửaCổ Chiênvà cửaCungHầu.
Sông Hậu, nhánh thứ hai của sông Cửu Long chảy vào Việt Nam qua
ChâuĐốc, Long Xuyên, Cần Thơ Sóc Trăng và ra biển bằng ba cửa: cửa An Định, cửaBát Xác và cửa TranhĐề.
Sông Vàm Cỏgồm hai nhánh Vàm Cỏ Tây và Vàm Cỏ Đông Sông Vàm
CỏTâyc ó c h i ề u d à i 1 4 8 k m , b ắ t n g u ồ n t ừ S v â y R i ê n g ( C a m p u c h i a ) c h ả y v à o V i ệ t Nam ở Bình Tứ qua huyện Vĩnh Hưng, Mộc Hoá (hiện nay là thị xã Kiến Tường vàhuyện Mộc Hoá), đến Tp Tân An hợp với sông Vàm Cỏ Đông ở cuối huyện TânTrụ Sông Vàm Cỏ Đông tổng chiều dài 260 km, bắt nguồn từ Kông Pông Chàm(Campuchia) đổ vào ViệtNam ởSa Mát (tỉnhTây Ninh), thị trấnGòD ầ u , B ế n Cầu,Đức Huệ,BếnLứchợpvới sôngVàmCỏTâyđổ rabiểnở cửa Soài Rạp.
Ngoài hệ thống sông lớn, nơi đây còn có một hệ thống sông nhỏ ở phía Nammiền Tây Nam Bộ, đổ ra Vịnh Thái Lan Đó là các sông Giang Thành (cũng gọi làKiênG i a n g ) , sô n g C á i L ớ n , sô n g C á i B é , sôngM ỹ Thanh,s ô n g Ô n g Đ ố c , s ô ng CửaLớn,sôngGànhHào,sôngBảyHáp,sôngTrèmTrẹm,sôngCáiTàu v.v.
Tómlại,hệthống sông,rạchthiên nhiên màchủ yếu làtamgiangTiền–Hậu
–Vàm Cỏ, cól ư ợ n g n ư ớ c l u ô n d ồ i d à o , t r ở t h à n h n g u ồ n c u n g c ấ p n ư ớ c n g ọ t v à mộtlượngphùsakhổnglồchođồngbằngTâyNamBộ.Khôngdừnglạiởđó,hệ thốngsông,rạchnàycònlànhữngtuyếnthủylộđầutiêncủaconngườikhichưacó giaothôngđườngbộ.
Vùng Tây Nam Bộ có chế độ thủy văn hai mùa: mùa lũ và mùa cạn Mùa lũbắt đầu từ tháng 7 đến tháng 9, tháng 10 đạt đến đỉnh cao nhất, gây ra ngập lụt từ1,2 triệu ha đến 1,4 triệu ha trên toàn vùng và kéo dài trong 2 đến 6 tháng Mùa cạntừ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, lưu lượng nước sông Mê Công đổ về thấp (trungbình 3000m 3 /s) Do lượng nước giảm, độ dốc lòng sông nhỏ, địa hình khá phẳng đãtạođiềukiện chomặn xâmnhập sâuvào cáccửasôngvàdẫn vào nộiđồng.
Tóm lại, với đặc thù của thiên nhiên vùng Tây Nam Bộ, có thể nhận thấyrằng: đây là nơi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và khai thác nguồn thuỷ sảnthiên nhiên nhưng do nhiều nơi nhiễm chua phèn, sự xâm nhập mặn; lũ lụt theo chukỳ(mỗinăm)cũnglàtrởngạilớnđốivớisảnxuấtvàpháttriểnxãhộicủavùng.T ừ thực tế đó,“trị chua phèn”và“trị thuỷ”luôn là những vấn đề đặt ra cho nhiềuthế hệ con người từ lúc bắt đầu tiếp cận và khai phá vùng này Để giải quyết căn cơcác vấn đề đó, con người đã tìm ra biện pháp hữu hiệu là thi công các công trìnhthuỷ lợi mà chủ yếu là đào, vét kênh rạch thường xuyên nhằm tiêu nước, xả phèn.Đồng thời, đào kênh còn đem lại sự tiện lợi hơn trong giao thông đường thuỷ, phụcvụ chosựnghiệpkhai hoang,phụchoá,chinh phụcvùngđấtmới.
Khái quát tình hình khai hoang và thủy lợi vùng Tây Nam Bộ trước thế kỷXIX
Trước thế kỷ XVII, Nam bộ còn là vùng đất hoang dã với rừng rậm sình lầy,sôngn g ò i c h ằ n g c h ị t đ ầ y c á t ô m m u ô n g t h ú , n h ư n g t h ư a t h ớ t b ó n g n g ư ờ i V à o đầu thế kỉ XIII, thiên nhiên Nam Bộ vẫn là“một thế giới biệt lập, vô chủ, chỉ cóđộng thực vật nguyên sinh cùng với rừng rậm, sông sâu, đầy bí ẩn”[64; 29].
Nai, từ các cửa biển Cần Giờ, Lôi lạp, cửa Đại, cửa Tiểu trở vào, toàn là rừnghoang hàng ngàn dặm”[ 1 8 ; 2 4 3 ] Thông qua hai đoạn ghi chép của Châu ĐạtQuanv à L ê Q u ý Đ ô n đ ã p h ả n á n h , v ù n g N a m B ộ l à n ơ i c ó d i ệ n t í c h r ộ n g l ớ n , thiên nhiên còn hoang sơ, nơi có sông ngòi chằng chịt mà đặc biệt là sự thưa vắngcon người Như vậy, có thể khẳng định rằng, đây là vùng đất tiềm năng chưa đượcđánht h ứ c v à v ù n g đ ấ t n à y đ a n g t r ở t h à n h n ơ i h ấ p d ẫ n c h o n h ữ n g d i d â n n g ư ờ i Việtđikhaihoanglậpnghiệp.
Từ thế kỷ XVII, ở vùng đất Nam Bộ bắt đầu xuất hiện người Việt đi khaihoang Họ baogồm nhiềuthành phần nhưngđ ô n g n h ấ t l à n ô n g d â n n g h è o k h ổ phải“tha phương cầu thực”từ Miền Trung vào đây lập nghiệpd o ở đ â y c ó đ ấ t đaiphìnhiêuvàrộnglớn. ĐếncuốithếkỷXVII,cócảngườiHoadoDươngNgạnĐ ị c h v à T r ầ n ThượngXu yênđứngđầuxinphépchúaNguyễnkhaihoangMỹThovàBiênHoà;ởHàTiênMạcCửu thốnglĩnhmộtnhómngườiHoa,đượcp h é p c ủ a C h ú a Nguyễnđếnkhaihoang,mởđầ uchocôngcuộckhẩnhoangvùngTâyNamBộ.
Trong các thế kỷ XVII và thế kỷ XVIII, địa bàn cư trú của lưu dân ngườiViệt được mở rộng dọc theo sông Vàm Cỏ Tây, sông Tiền và các cù lao trên sông.Những địa điểm đầu tiên được khai phá ở đây gồm Tân An, vùng Ba Giồng, vùngGò Công Ở bờ nam sông Tiền, đầu thế kỉ XVIII một bộ phận người Việt trong đóphầnl ớ n làc á c tínđồ t h i ê n c h ú a gi áo đ ế n k h a i p h á ởC ái Mơ n , Cái N hu m,
Mỏ Cày Khuvực Trà Vinh, Ba Thắc cũng cómộtít ngườiViệt đếnở lẫnl ộ n v ớ i ngườiKhơ-me TừchợcũMỹ Tholên vùngGiồngTrấn Định,ngoàil ư u d â n người Việt đến đây từ sớm, còn có một bộ phận người Hoa doDương Ngạn Địchcầm đầuđếnđịnhcư,khaipháđấtđaivàpháttriểnsảnxuất. Đầu thế kỷ XVIII, vùng Nam Bộ tiếp tục khai hoang dần mở rộng vào sâu nộiđịa theo các kênh rạch và theo tiến trình xác lập chủ quyền của các chúaNguyễn.Hệthốngchínhquyềnlầnlượtrađời,cácđồnlũybảovệđấtđai,dâncưcủach úa
Nguyễn mọc lên; hệ thống kênh rạch được nạo vét, đào mới phục vụ cho việc anninh,quốcphòng;chínhsáchkhuyếnkhíchkhẩnhoang,lậplàngcủachínhquyền là những đảm bảo chắc chắn để lưu dân người Việt ngày càng vững tâm tiến vàokhai phá lập nghiệp khắp Nam
Bộ, mà tập trung nhất vẫn là các khu vực Bà Rịa -Đồng Nai, Mỹ Tho - Bến Tre, sau đó, là khu vực hữu ngạn sông Tiền như Sa Đéc,Tân Châu, và vùng Rạch Giá, kể cả vùng đất Hà Tiên 1 rộng lớn cũng đã đặt dướiquyền kiểm soát của chúa Nguyễn Cho đến năm 1757, sau khi chúa Nguyễn đượcvuaNặcTôncủaChânLạpdângnốtvùngđấtcònlạiởphíaTâyThủyChânLạp thì toàn bộ vùng đất Nam Bộ ngày nay trên thực tế đã hoàn toàn thuộc quyền caiquản của của chính quyền chúa Nguyễn, tức là hoàn toàn thuộc về chủ quyền củanướcĐạiViệtlúc bấygiờ[5;tập4; 158].
Sau khi đánh bại quân Tây Sơn (năm 1788) năm 1790, Nguyễn Ánh cho đặtthêmS ở Đ ồ n đ i ề n ở G i a Đ ị n h c à n g t h ú c đ ẩ y m ạ n h h ơ n q u á t r ì n h k h a i h o a n g , phục hóaở v ù n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u L o n g C h í n h v ì t h ế , n h ữ n g v ù n g đ ấ t x ư a kia bị bỏ hoangnay đã trở thành đấtcanhtác rấtmàumỡ, lúa gạo sản xuấtr a khôngn h ữ n g t h o ả m ã n n h u c ầ u l ư ơ n g t h ự c c ủ a n h â n d â n t ạ i c h ỗ m à c ò n đ ư ợ c đembánđicácnơikhắpcảxứĐàngTrong.
Thời gian đầu thế kỷ XIX, Nguyễn Ánh thống nhất quốc gia lập ra triều đạiphong kiếnnhà Nguyễn.C á c v u a đ ầ u t h ờ i n h à N g u y ễ n n h ư
G i a L o n g , M i n h Mạng, Thiệu Trị đã thực hiện nhiều chính sách nhằm củng cố nền độc lập thốngnhất của đất nước, phát triển kinh tế và xây dựng bộ máy hành chính tập quyền từtrungư ơ n g đ ế n đ ị a p h ư ơ n g Đ ố i v ớ i N a m B ộ n ó i c h u n g v à T â y N a m
B ộ n ó i vựcNamBộcó3 dinh là TrấnBiênDinh, PhiênTrấnDinh và ĐịnhViễn gọilà Long HồD i n h Riêng
Hà Tiên đặt thành một trấn vẫn giao cho họ Mạc cai quản; năm 1756, vua Chân Lạp xinhiếnhaip h ủ Tầm B ô n và L ô i L ạ p ; n ă m 1 75 7, v u a Chân L ạ p dâng đấtT ầ m P h o n g Long c hochúaNguyễn[161]. riêng, nhà Nguyễn đã có những chính sách riêng biệt thể hiện sự ưu đãi của nhànướcđ ố i v ớ i v ù n g đ ấ t m à h ọ c h o l à n ơ i k h ở i n g h i ệ p đ ể l ấ y l ạ i q u y ề n l ự c
M ộ t trong những chính sách của nhà Nguyễn ở đây là đẩy mạnh việc khẩn hoang vàmiễn giảm thuế cho dân để khuyến khích khẩn hoang, lập làng Nhà Nguyễn tiếptục đẩy mạnh lập đồn điền để đẩy mạnh hơn nữa khai hoang và củng cố an ninh – quốcphòng,đặcbiệtnơibiêngiới.
Như vậy, công cuộc khai phá của người Việt trước thế kỷ XIX đã tạo tiền đềchoc á c C h ú a N g u y ễ n l à m c h ủ đ ư ợ c v ù n g đ ấ t N a m B ộ , đ ồ n g t h ờ i , c ũ n g t ạ o r a đượcnhữngnguồnlựctolớnđểthốngnhấtđấtnước,lậpratriềuNguyễn.
Có một điểm đặc biệt trong quá trình khai hoang vùng đất Nam Bộ trước thếkỷ XIX đó là, diễn ra cùng với cuộc tranh chấp giữa Chúa Nguyễn với Chân Lạp,giaot r a n h giữaq u â n T â y Sơnv ớ i q u â n N g u y ễ n Á n h v à quânT â y Sơnđá nhbạiâm mưu xâm lược vùng Nam Bộ của quân Xiêm Hai thế lực phong kiến ở ViệtNam vừa giaotranh quân sự để tiêudiệtn h a u n h ư n g c ũ n g v ừ a t r a n h t h ủ k h a i hoang,phụchoáđểtạotiềmlựcvềkinhtế,thuphụclòngdân.
Vì thế, trong thời gian này đã có chủt r ư ơ n g đ à o , v é t k ê n h r ạ c h đ ể v ừ a p h ụ c vụchohoạtđộngquânsự, đảmbảoanninh– quốcphòng,nhưngcũngtạođiềukiệnthuậnlợichoviệckhaihoangcủalưudân ngườiViệt.H ơ n nữa,ởNamBộcóđất đairộnglớn, nhưngphầnlớncònh o a n g h o á , n h i ề u n ơ i c h u a p h è n v à nhiễm mặn.Đểkhai hoang, phụchoá, lậplàng, lậpấp,c à n g đ ò i h ỏ i n h i ề u h ơ n công việc đào, vét kênh rạch tiêu nước, thau chua rửa mặn và mở rộng giao thôngđường thuỷ Bởi những lẽ đó mà thời các chúa Nguyễn và Tây Sơn đã huy độngbinh dân đào, vét một số con kênh Có thể nói, kênh đào sớm nhất ở Nam Bộ làVũngCù,đượcNguyễnCửuVânchỉhuyđàovàonăm 1705.
Riêng ở Trấn Phiên An, năm 1772, kênh Ruột Ngựa – Mã Trường giang doNguyễnCửuĐàmchỉhuyđào[19;42-43].Vànăm1785,ĐặngVănTrấnmột danh tướng của Tây Sơn đã chủ trương cho quân đào kênh Rạch Chanh[19; 60].Tuy rằng,mụcđích các kênh đào này giànhchocôngt á c q u â n s ự n h ư n g đ ã b ắ t đầu mở ra một phương thức khai hoang có hiệu quả của nhân dân ta ở vùng NamBộvềsauđólàphảichútrọngđầutưđào,vétkênhrạch.
Như vậy, từ hoạt động xây dựng các công trình thuỷ lợi ban đầu của các bậctiềnnhân,cưdânViệtởvùngNamBộđãnóilênmộtsốvấnđềnhưsau:thuỷlợiở đây chủ yếu là đàokênh, vét mương; vấnđ ề đ à o , v é t k ê n h r ạ c h n g a y t ừ đ ầ u chưa có chủ trương lâu dài và rõ ràng, mà chỉ nẩy sinh từ ý tưởng phục vụ nhữngyêu cầu trước mắt, đó là quân sự, an ninh - quốc phòng; việc đào vét kênh rạch đãphảná n h đ ư ợ c h o ạ t đ ộ n g c ả i t ạ o t h i ê n n h i ê n d i ễ n r a r ấ t s ớ m , t h ể h i ệ n s ự k h á t vọng chinh phục vùng đất phương Nam rộng lớn, màu mỡ nhưng không ít tháchthứcvàgiannancủacácbậctiềnnhânngườiViệt.
Công cuộcđào,vétkênhrạch
Sửnhà Nguyễng h i c h é p r ấ t n h i ề u v ề t h i ê n t a i , h ạ n h á n , l ụ t b ã o x ả y r a t ạ i từng nơi trên cả nước Hạn hán theo nghĩa hẹp ở đây là thiếu nước ngọt, thừa nướcmặn được người ta giải quyết bằng thời vụ, lợi dụng mùa mưa Nhiệt độ ở đâyquanhnămđềuthuậnlợi.NgậplụttạiĐồngThápMườivàTứgiácLongXuyên ,Tứ giác Hà Tiên có thể đỡ nghiêm trọng hơn ngày nay, nhờ môi trường chưa bị tànphá,nhưngchắc chắn diện ngập, độ ngập, thời gian ngập tuyí t h ơ n n g à y n a y nhưng chắc khôngkhácnhaunhiềulắm[35;70].
Cuối thế kỷ XVIII, cư dân người Việt đẩy mạnh hơn nữa công cuộc tiếnxuống khai hoang vùngTây Nam Bộ, nhiều vùng đất màumỡđ ã đ ư ợ c k h a i t h á c Để mở rộng diện tích canh tác, tập trung dân cư thì rất là khó khăn,
Sau khi thống nhất được đất nước, nhiều vấn đề quan trọng được đặt ra đốivớitriềuNguyễnđólà:củngcốquyềnlựcquốcgiatrêntoànxứGiaĐịnh.BỏGia Định thành, lập Nam Kỳ lục tỉnh, quán xuyến mọi phần đất đến các vùng cận biênvàbiêngiớinhưTràVinh,Cà Mau,HàTiên,ChâuĐốc.
Trong khai hoang, nhà Nguyễn chủ trương lập các không nhằm mục đích thulấy mối lợi, mà đôi khi yêu cầu về quốc phòng còn quan trọng hơn Vì thế, việcchọnđ ị a đ i ể m đ ể đ à o k ê n h k h ô n g n h ấ t t h i ế t p h ả i t h u ậ n l ợ i , m à v ì l ợ i í c h q u ố c phòng phải đi vào vùng sâu, vùng xa Từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau cho phépchúng tôi nhận định rằng: hệ thống thuỷ nôngt h ờ i n h à N g u y ễ n ở v ù n g T â y
Thứnh ất,buổiđầuk h a i h oa ng d o c h ú trọ ng v à o a n n in hq uố cp hò ng , đặ cbiệt là ở “vùng biên” nên vua và quan triều Nguyễn nhận thấy việc đào là cấp thiết.Thế nhưng theo thời gian hệ thống kênh đào hướng đến phục vụ dân sinh Đối vớimột số vùng, còn bắt buộc giải quyết cả vấn đề nước cho nông nghiệp Trong thờigian bôn tẩu, vua Gia Long đã hiểu được điều đó Kiến thức và kinh nghiệm làmthủy lợi của Việt Nam thờiđó cũng đã tiến bộ Dưới thờiv u a G i a L o n g v à v u a Minh Mạng đã tập trung nỗ lực cho việc lớn ở Nam Bộ: đào kênh tiêu nước để pháttriểnnôngnghiệp.
Thứ hai, các công trình thuỷ nông dần dần giữ vai trò giao thương, đó lànhiều tuyến giao thông thuỷ đạo được hình thành giúp kết nối giữa các vùng trongđồng bằng với nhau Nơi các tuyến kênh đào đi qua do có điều kiện thuận lợi đã trởthành lực hấp dẫn quy tụ lưu dân về định cư để khai hoang, lập nghiệp Trong đó,kênhV ĩ n h T ế t r ở t h à n h t u y ế n g i a o t h ô n g đ a n ă n g v ớ i“ v i ệ c b i ê n p h ò n g v à v i ệ c buôn bánđềuđượchưởngmốilợi vôcùng”[19;89].
Thứ ba, một số vùng như ĐTM, Tứ giác Long Xuyên còn hoang hóa, giaothông chủ yếu dựa vào đường thủy Vấn đề thoát úng, rửa phèn trở nên cần thiết,đồng thời nhu cầu nối liền các vùng với nhau từ Rạch Giá – Hà Tiên - AnGiang,Cần Thơ - Mỹ Tho - Gia Định nhằm huy động nguồn nhân lực, vật lực để khai phávàpháttriểnNamKỳLục tỉnh.
Như vậy, từ những yêu cầu về mục đích an ninh - quốc phòng, về lâu dài làphụcv ụ d â n si n h , đ ặ c b i ệ t v ớ i k h á t v ọ n g c hi nh ph ục v ù n g đ ấ t m ớ i đ ã l à m đi ểmxuất phát và động lực để nhà Nguyễn đưa ra các chủ trương đào, vét kênh rạch ởvùngđất NamBộ.
Theo chúng tôi, cần phải nghiên cứu phương thức đào kênh để lý giải và làmsáng tỏ một số vấn đề trong hoạt động đào, vét kênh rạch của nhà Nguyễn, nhất làtìm hiểu một quá trình về chủ trương, biện pháp huy động và bảo đảm nguồn nhânlực, kinh nghiệm quản lý trong thi công, các chế độ thưởng phạt,… đối với lựclượng cóliênquan đếnhoạtđộngđào,vétkênh rạch.
DướitriềuNguyễn,đểđàokênhkhôngphảilàýtưởngcủamộtcánhânmàlà nằm trong kế hoạchtrịthuỷ, củngcố quốc phòng, đồngthờiđẩy mạnhk h a i hoang lập ấp chotoànvùngTâyNamBộ củavuavàtriềuđình.
Công việc đào kênh thường có liên quan đến kinh tế, chính trị và cả ngoạigiao nên cần phải có chủ trương thông suốt Thời các vua Nguyễn, công tác đàokênh được tổ chức chu đáo từ triều đình giao cho trấn, trấn xuống tỉnh, tỉnh bổxuống phủ, huyện Các vấn đề lương thực - thực phẩm, lực lượng và dụng cụ đàokênh được tính toán và chuẩn bị rất kĩ lưỡng, chủ yếu bằng ngân khố quốc gia.Riêngkinhphíchủyếubằngngânkhốquốcgia. Để chỉ huy đào, vét kênh rạch là do tầng lớp quan lại, phần lớn xuất thân từvõ tướng Chưa có tư liệu lịch sử ghi chép thời Nguyễn ở vùng Nam Bộ đã có mộtcơ quan chuyên sâu về lĩnh vực thuỷ lợi Vì thế, việc này là do các quan đứng đầuđịa phương bằng sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình tổ chức đào với sự nhất trícủa triều đình Trong nhiều quan lại tổ chức đào kênh thành công có thể kể đến là:thờicácchúaNguyễn,VântrườnghầuNguyễnCửuVântổchứcđàokênhVũ ngCùvàNguyễnCửuĐàmchoquânđàokênhRuộtNgựa;dướitriềuvuaGiaLong và vua Minh Mạng, đa số kênh đào ở Nam Bộ đều do tướng lĩnh chỉ huy thi côngnhư: năm 1819, Huỳnh Công Lý (phó tổng trấn thành Gia Định) chỉ huy đào kênhAn Thôngở Sài Gòn; năm 1829, Lê văn Duyệt (Tổng trấn thành Gia Định) chỉ huyđàokênhThủĐoàn-
LợiTếv.v.Nhưvậy,tầnglớpquanlạituykhôngđượcđàotạo về chuyên ngành thủy lợi nhưng bằng kinh nghiệm, tính nhạy bén và sáng tạocủa bản thân, họ đã có những đóng góp nhất định trong việc xây dựng các côngtrìnhthủylợi ởTâyNamBộ.
Phần lớn hệ thống kênh đào ở Tây Nam Bộ trong giai đoạn 1802 – 1867, cóquy mô lớn (kênh đào thường có độ sâu từ 3 – 5m và bề rộng từ 30 – 40m) nhằmhướng đến phục vụ sản xuất nông nghiệp, tăng cường giao thông thương mại vàphân bố dần từ những đô thị đã phát triển như Tân An, Mỹ Tho cho đến vùng biêngiớiC h â u Đ ố c v à H à T i ê n X é t v ề t h ờ i g i a n t h ì đ a s ố c á c k ê n h đ à o c h ỉ k h o ả n g trong một năm là hoàn thành nhưng trường hợp kênh Vĩnh Tế kéo dài trong 5 năm(1819 - 1824), được coi như là một kênh đào có thời gian thi công dài nhất ở vùngNamBộ từđầuthế kỉXVIII đếnnửa sau thế kỉXIX.
Vùng Tây Nam Bộ với cấu tạo địa chất là đất sét, bùn, địa hình thấp, phẳng,nhiềusô ng r ạ c h v à a o h ồ n ê n k h á t hu ận l ợ i c h o ho ạt đ ộ n g đ à o k ê n h N h i ề u c o n kênh chỉ đào vét phần giữa nối hai ngòi lại với nhau Cũng có thể là từ lối mòn lâunămcủavùngtrũngđọng nước đượccon ngườivét lại trởthànhmột conkênh. Để đào một con kênh, đầu tiên con người tổ chức khảo sát và đo đạc tuyếnkênh định đào Đây là khâu rất quan trọng trong hoạt động đào kênh nên đòi hỏitính chính xác phải cao, và trải qua nhiều công đoạn Thế nhưng có ba công đoạnchính,cụthểnhưsau:
Thứ nhất, khảo sát và đo đạc, đây là công việc được giao cho một viên quantrựctiếpthựchiệnvàcôngđoạnnàytiếnhànhnhiềulầnvìchiềudàiconkênhc ó nhiều đoạn, đi qua nhiều nơi khác nhau nên cần đo đạc chính xác để vẽ bản đồ.Chẳng hạn như: kênh Thoại Hà, đo đạc hai lần, lần thứ nhất đo từ Thang Lung đếnbến Thang Lung dài 174 trượng và lần thứ hai đo từ lạch Lạc Duyên đến lạch Songdài 6.247 trượng[91; 215].Thế nhưng trường hợp kênh Vĩnh Tế thì khâu khảo sátvàđođạc phứctạphơnnênđược chiaralàmmười đoạn[91;228].
Thứ hai, vẽ bản đồ được tiến hành có thể song song với đo đạc Hầu hết cáckênh sau khi đo đạc xong và hoàn tất khâu thi công đều phải lập, vẽ bản đồ conkênhđểdânglênvua.
Mộtsố kênhđào tiêubiểu
Sau khi thống nhất đất nước, tuy rằng chưa hoàn toàn đảm bảo ổn định vềchính trị, quốc phòng – an ninh ở vùng đất phương Nam rộng lớn và xa xôi, nhưngkhông vì thế mà vua Gia Long và triều đình lơ là trong phòng bị Ngược lại, nhàNguyễnluôncónhữngkếsáchnhằmổnđịnh,pháttriểnvùngđấtnày.Mộttro ngkế sách đó là khẩn cấp đào, vét kênh rạch Nhờ đó, đã ra đời một hệ thống các kênhđào,tiêubiểutrongsố đó là:
Kênh Thoại Hà còn gọi là kênh Rạch Giá - Long Xuyên Ngoài ra, kênh còncó một số tên gọi khác như: kênh Tam Khê, kênh Đông Xuyên, Đông Xuyên cảngđạo Người Khơ - me gọi là Prêk Kramuõ sa (người Việt gọi là Ba Lạch, Ba RáchhayBaRạch),ngườidân haygọi làkênhNúiSập.
Rạch Giá - Long Xuyên, đây là vùng đất xa trung tâm Gia Định, giáp biêngiới Chân Lạp nên thường hay bất ổn về chính trị và an ninh Chính vì thế, cần phảicảithiện giao thông đườngthuỷ khi màgiao thông đường bộchỉ nhờ vàoc á c đường mòn còn rất bất tiện Hơn nữa, để ổn định tình hình chính trị thì biện pháplâu lài căn cơ nhất là phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Thấy được điềunày,vua GiaLongđãsớmcóchủ trươngđàokênhRạchGiánốiLongXuyên.
Với những chủ trương đó, nên tháng 11 – 1817, vua Gia Long“sai trấn thủNguyễn Văn Thụy điều động dân Hán (Việt) dân Di (Miên) 1.500 người vét sôngTamKhê.Sauhơnmộtthángmớixong,nganghơn10trượng,sâu18thước.V khen công của Thụy, đặt tên sônglà Thụy Hà Ở phía đông sông có núi Lạp Sơn,cũngđặt tênnúi ThụySơn,cấmdânkhôngđượcchặt câycối"[68;tập 1;1412].
Từ đoạn trích dẫn đã phản ánh một vấn đề trong quá trình đào kênh Thoại Hàlà: vua Gia Long đã huy động được sức lao động trong nước và ngoài nước Nhưvậy, vấnđề hợptác quốc tế để làm thuỷ lợirất được vua Gia Longtriệtđ ể k h a i thác,t ạo t i ề n đ ề c h o cá c v ị vuak ế n h i ệ m vậnd ụ n g t h e o N g o à i r a , quátr ìnht h i công kênh Thoại Hà chỉ hơn một tháng đã hoàn thành, bởi lẽ: chỉ đào ở khoảnggiữa, nơi đất bùn, nối ngọn hai con rạch vì đã có đoạn đầu và đoạn cuối, chỉ vét lạiđoạn giữa để nối liền vùng đất Hậu Giang qua Rạch Giá bên bờ vịnh Xiêm La (saunày cho đào thêm vùng đất thấp, sát chân núi Ba Thê, nối qua núi Sập); thêm mộtnguyênnhânnữavìđâylà conđườngtrước kiadânthườngđi[48;78 -79].
Theo sách Gia Định thành thông thí thì sông Bảo Định là: “tục danh Vũng –
Cù Cửa sông này gối vào sông Hưng - Hòa, cách phía đông bắc trấn 47 dặmrưỡi Thuở xưa phía đông bắc, từ sông nhỏ Vũng – Cù chạy đến quán Thị – Cai làhết, phía tây từ sông nhỏ Mĩ – Tho cũng xuống đông đến chợ Lương- P h ú l à hết…”[19; 63].Nhưng do đây là vùng đất còn trong thời kỳ giao tranh giữa chúaNguyễn với Cao– M i ê n V ì t h ế , v à o n ă m 1 7 0 5 “Vân trường hầu (Nguyễn CửuVân) chủ trương đắp lũy dài từ quán Thị Cai đến chợ Lương Phú, đào hai đầu tậncửa sông Vũng Cù và sông Mỹ Tho dẫn nước chảy đến, làm hào mương ngoài lũyđểcủngcốcuộcphòngngự.”[19;64].Thậtvậy,sựrađờicủakênhnàyngayt ừđầu là vì mục tiêu quân sự Quá trình đào cũng không khó khăn, vì chỉ đào phầngiữađểnối haiđầutừVũngCùđến MỹTho. Đến đầu thế kỉ XIX, kênh Vũng Cù đã bị cạn lấp dần do nước bị ứ đọng,nên“Năm kỉ Mão niên hiệu Gia Long 18 (1819) vua xuống chỉ dụ sai trấn thủ ĐịnhTường Bửu Thiện Hầu Nguyễn Văn Phong đem 9.679 dân phu trong trấn đào mở,bềngang15tầm,sâu9thước,2bêncóđườngquanlộrộng6tầm.Khởicôngtừ ngày 28 tháng giêng đến ngày 4 tháng 4 nhuần thì xong Vua cho đặt tên là Bảo - định – hà”[19; 64].Trong đợt đào thứ hai này vua Gia Long đã cho phép huy độngmột số lượng nhân công khá lớn để thi công Điều này thấy được vai trò quan trọngcủaconkênh. Đến 1835, vua Minh Mạng cho đổi tên kênh Bảo Định thành là Trí TườngGiang Để ghi nhận công sức những người tham gia đào kênh, vua cho dựng bia đábên bờ sông thôn Phú Kiết Năm Thiệu Trị thứ sáu lại đổi tên thành sông An Định.Năm 1866, thực dân Pháp vét lại và đổi tên là Arroyo de la Poste (kênh Bưu Điện).Tuynhiên,ngườidânvẫnquengọilàsôngBảo Định.
Trong khoảng thời gian 1705 - 1819, kênh Vũng Cù đã được đào và nạo véthai lần nhưng lần thứ hai thì quy mô hơn cả về độ dài, chiều ngang và cả độ sâu củakênh Lần đào thứ nhất, chủ yếu là vét và nối hai ngòi kênh lại với nhau, quá trìnhđào diễn ra vội vàng, gấp rút. Thế nhưng trong lần đào thứ hai là do chủ trương củavua Gia Long nên được đầu tư khá lớn về nhân lực và vật lực Đặc điểm kênh VũngCù trong hai lần đào, nạo vét cũng khác nhau: lần thứ nhất kênh có độ cong vànhiều nơi có độ sâu không đồng đều, vì thế, kênh mau chóng bị lấp bởi phù sa; lầnđào thứ hai, dưới sự chỉ huy trực tiếp của Bửu thiện hầu Nguyễn Văn Phong thìkênh Vũng Cù được đào, nạo vét thẳng hơn, lại có đường quan lộ hai bên “2 bên cóđường quan lộrộng 6 tầm(1 tầm tương đương 2,2m)” Vì sao kênh Bảo Định đượcvua Gia Long quan tâm đầu tư đào, vét với quy mô lớn như vậy? Điều này có thể vìkênh Bảo Định gần trung tâm Gia Định, đồng thời nối Mỹ Tho với Tân
An hai địadanh nằm hai nhánh sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây, nhằm cải thiện giao thôngđườngthuỷtiếntới pháttriểngiaothương.
Như vậy, từ một con rạch nhỏ chưa có giá trị lớn về quân sự, giao thông,thoát úng, đến đời vua Gia Long thì kênh Vũng Cù thật sự mới được đào, nạo vétcó quy mô lớn hơn Kênh Bảo Định không phải là con kênh nằm trong trung tâmĐồngThápMườihayđixuyênquanó.Song,kênhBảoĐịnhcùngvớisôngVàm
Cỏ Tây đã là đoạn kênh dẫn và nối liền các vùng lân cận với Đồng Tháp Mười vàĐồng Tháp Mười với các vùng bao quanh nó Hay nói cách khác kênh Bảo Định làcửa ngõ đi vào vùng Đồng Tháp Mười (khi chưa có kênh đào nào) và nó cũng làchiếccầu nối ĐồngTháp Mườivới TânAn,MỹTholênSài Gòn-Chợ Lớn.
Kênh Thoại Hà vẫn chưa đáp ứng nhu cầu an ninh - quốc phòng, phát triểnkinh tế và xã hội vùng An Giang Vì thế, từ vua Gia Long đến vua Minh Mạngđều dốc sứcchuẩnbịmọimặtđểđàokênhVĩnh Tế.
Năm 1816, khi xem bản đồ thành Châu Đốc, vua Gia Long sai trấn thủ VĩnhThanh và phó là Nguyễn Đức Sĩ đo vẽ cả bản đồ Châu Đốc – Hà Tiên Sau khi bảnđồ dâng lên, vua đã bàn với triều đình“mở đường sông thông với Hà
Tiên”nhằmthuận tiện cho làm ruộng, buôn bán, tập hợp dâncư khai hoang, nhưngN g u y ễ n Văn Nhân can rằng“việc đào sông là công trình to lớn Nay dân nước Phiên mớiphụ, nếu việc thổ mộc phiền nhọc, thần sợ họ kinh động mà công việc khó thành.Xin hãy tạm thôi” Vua theo lời[68; tập 1; 1387] Như vậy, ngay từ đầu đưa ra kếhoạch đào kênh Vĩnh Tế đã có sự liên quan với hoạt động ngoại giao với ngườiChân Lạp.Chonên vuaGiaLongcũng nhưtriềuđình rất thậntrọng.
Thế nhưng vua Gia Long vẫn cho đào và nạo vét nhiều kênh rạch ở Nam Bộtrong thời gian này như là: kênh Thoại Hà (1817), kênh An Thông (1818), kênhBảo Định(1819)v.v.
Xét về vị thế thì kênh Vĩnh Tế có tầm quan trọng và chiến lược trong đờisống chính trị, kinh tế, giao thoa văn hoá, nên ngay từ khi mới khởi công đào, vuaGia Long xuống chiếu:“Kế sách của nhà nước, mưu hoạch về biên thùy, đều quanhệk h ô n g n h ỏ C á c ng ươ i n a y k h ó n h ọ c , mà t h ự c c ó l ợ i m u ô n đ ờ i V ậ y n ê n b ả o nhau đừngsợkhónhọc”[68;tập1;1469]. Để không căng thẳng ngoại giao giữa hai nước Việt Nam – Chân Lạp vàthuậnlợitrongviệchuyđộngnguồnlựctừbênngoài,vuaGiaLongđãdụsứthần nước nàyrằng:“Nước ngươi giáp giới với Vĩnh Thanh Nay đào sông này khôngnhững lợi cho người Hán (Việt) mà còn lợi cho nước người vô cùng…”[68; tập 1;1469].Sau khi nghe xong, sứ thần Chân Lạp đã hứa sẽ chuyển toàn bộ tâm nguyệncủa vua Gia Long đến với Quốc vương Chân Lạp Ngoài ra, để đào kênh này, côngviệcchuẩnbịrất chuđáovềcả sức ngườivàcủa cải.
Nói về công việc chuẩn bị để đào kênh Vĩnh Tế thì rất chu đáo từ trung ươngxuống tận địa phương, trong đó khâu chuẩn bị con người và lương thực luôn đượccoi trọng Sau khi công việc chuẩn bị về cơ bản đã hoàn thành, vào ngày rằm thángChạp năm 1819, khởicông đào Công việcđào kênh này vua Gia Longđ ã“saiTrấnthủVĩnhThanhNguyễnVănThoạivàChưởngcơPhanVănTuyê nđốcsuất
5.000 người và binh dân đồn Uy Viễn 500 người, Đồng Phù quản suất dân ChânLạp 5.000 người”và binh dân đào kênh được hưởng“ m ỗ i t h á n g c ấ p c h o m ỗ i người 6 quan tiền và một phương gạo; dân Chân Lạp mỗi tháng cũng cấp cho mỗingười 4 quan 5 tiền, 1 phương gạo”[68; tập 1; 1469] Qua đoạn trích dẫn đã phảnánh được: trong đợt đầu đào kênh đã thể hiện được tính quy mô của kênh Vĩnh Tế,đồng thời đã có sự phối hợp và huy động lực lượng đào kênh từ nước Chân Lạp;vuaGiaLongvàtriềuđìnhluônquantâmđến đời sốngdân phuđàokênh.
Thực dân Pháp đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phục vụcho côngcuộc khai thác NamKỳ
Nửa đầu thế kỷ XIX, do nhu cầu tìm kiếm thị trường và thuộc địa, các nướctư bản Âu - Mỹ chạy đua nhau xâm chiếm các nước châu Á Riêng thực dân Phápđã có mưu đồ độc chiếm Việt Nam rất sớm Vì thế, ngày 1 – 9 – 1858 liên quânPháp – Tây Ban Nha đã nổ súng đánh vào bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), người Phápchính thức xâm lược Việt Nam Trước sự chống trả quyết liệt của quan quân triềuđình và nhân dân Đà Nẵng, thực dân Pháp buộc phải chuyển hướng tấn công vàoNamKỳlụctỉnh.
Sáng ngày 17– 2– 1859, liênquânPháp–T â y B a n N h a t ấ n c ô n g t h à n h GiaĐịnh, đếntrưa cùng ngày quânP h á p đ ã c h i ế m đ ư ợ c t h à n h T u y đ ã c h i ế m được thành nhưng quân Pháp phải đối phó với những đạo quân "ứng nghĩa" hoạtđộng sôi nổi ở khắp nơi, đêm ngày phục kích, đột kích, bao vây đối phương.
Nhândâncũngđãtựthiêuhủynhàcửa,ditảnhết,khônghợptácvớiPháp. Để chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp ở Gia Định, triều đình nhàNguyễn đã cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng đồn Chí Hòa (Gia Định), tiếp tụctổ chức lực lượng đánh Pháp Với quyết tâm thực hiện bằng được ý đồ xâm lược,nên sáng ngày 24 – 2 – 1861, quân Pháp tiến đánh đồn Chí Hoà Dưới sự chỉ huycủa Nguyễn Tri Phương quân và dân Gia Định anh dũng đánh trả quân xâm lược.Tuyn h i ê n , d o q u â n P h á p đ ư ợ c t r a n g b ị v ũ k h í h i ệ n đ ạ i n ê n đ ã p h á đ ư ợ c t h à n h trongbấtlựccủaquanquântriềuNguyễn.
1 8 6 2 t r i ề u đ ì n h n h à N g u y ễ n buộcp h ả i k í H o à ư ớ c N h â m T u ấ t n h ư ợ n g b a t ỉ n h m i ề n Đ ô n g ( B i ê n H o à , G i a Định, Định Tường) cho người Pháp Mặc dù, triều Nguyễn chủ hoà với thực dânPháp nhưng nhân dânNam Kỳ dưới sự lãnh đạo củaTrươngĐ ị n h , T h ủ
K h o a Huân, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương,… đã anh dũng đứng lên tập hợp lựclượngđểđánhngoạixâm.
Thực dân Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ và hoàn tất công cuộcxâmlượcNamKỳ(1862–1874):
Trướcsựbạc nhượccủatriềuNguyễn,chỉtrong4ngày(từngày20đến ngày24/6/1867),t h ự c d â n P h á p d ễ d à n g đ á n h c h i ế m 3t ỉ n h m i ề n T â y N a m K ỳ ( V ĩ n h Long,AnGiang,HàTiên).Trongtìnhthếđó,ngày15–3– 1874,triềuNguyễnkývớiPhápHiệpướcGiápTuất,côngnhận chủquyềnvĩnhviễncủaPháp ởNamKỳ. Như vậy, chỉ trong khoảng thời gian chưa đầy 10 năm (1859 - 1867), thựcdân Pháp đã mau chóng đánh chiếm cả vùng Nam Bộ trước sự bất lực của triềuNguyễn Các hiệp ước Nhâm tuất (1862) và Giáp tuất (1874) được coi như là vănbản pháp lý để thực dân Pháp tiếp tục bình định các cuộc khởi nghĩa trên đất NamBộvàtriểnkhai chủtrươngkhaitháclâudàithuộcđịamớivừachiếmđược.
3.1.2 Thực dân Pháp đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho côngcuộckhaithácthuộcđịa Để khai thác thuộc địa có hiệu quả nhất, thực dân Pháp phải xây dựng vàchuẩnbịcơsởhạtầngcũngnhưcácthiếtbị,phươngtiệnkỹthuậtcầnthiết.Bởivì, hạ tầngkỹthuật sẽthúcđẩyvàlàmthayđổi các diện mạo kinhtế,xãhội. Ở Nam Kỳ, thực dân Phápx á c đ ị n h k i n h t ế n ô n g n g h i ệ p l à t i ề m n ă n g v ô cùng lớn Cho nên ngay từ buổi đầu khai thác, tư bản thực dân Pháp đã chú trọngđầu tư vốn vào lĩnh vực này để thu lợi Trong đó,“gạo là nguồn tài nguyên to lớncó thể thu hoạch được không mấy khó khăn”[88; 119]và trở thành mối siêu lợinhuận với họ Khoảng thời gian đầu (1867 - 1896), người Pháp với tư
Về sau, từ khi bắt đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897 - 1914), chính quyền thuộc địa đã mạnh dạn hơn trong việc đầu tư xây dựnghạtầng –kỹthuậttrêndiện rộng.
Một hệ thống hạ tầng kinh tế - kỹ thuật được đầu tư xây dựng khá quy mô vàbài bản, để đưa vào vận hànhở Nam Kỳ như:c ả n g S à i G ò n ( 1 8 6 0 ) , x â y d ự n g đường xe lửa Sài Gòn – Mỹ Tho (1881), xây cầu sắt Eiffel Bến Lức và Tân An(cuối thế kỷ XIX) trên sông Vàm Cỏ Hạ tầng - kỹ thuật ở Nam Kỳ càng được đầutư nhiều hơn dưới thời toàn quyền Đông Dương Paul Doumer (nhiệm kỳ
1897 -1902),điểnhìnhlàDựánchươngtrìnhhànhđộngcủaP.Doumervớinộidung:“Chú ý xây dựng cho Đông Dương một thiết bị kinh tế to lớn, một hệ thốngđường sắt, đường sá, sông đào, bến cảng, những cái cần thiết cho việc khai thác xứĐông Dương”[5; tập7;26].
Như vậy, dự án này đã thể hiện lên tham vọng của giới chính trị và giới tư bảnPháp, đó là: phát triển hạ tầng - kỹ thuật không ngoài phục vụ cho công cuộc pháttriển thuộc địa, mà trong đó bóc lột sức lao động và vơ vét tài nguyên của cải mangvề làm giàu cho chính quốc là bản chất của dự án Để thực hiện ý đồ đó, PaulDoumer đã huy động nhiều nguồn vốn khác nhau (gồm vốn Chính, vốn từ các quỹtín dụng như Quỹ tín dụng của người Ấn Độ và Quỹ tín dụng nông nghiệp, vốn tưnhân), trong đó vốn của Chính phủ là 726 triệu francs vàng (tương đương 2,5 tỷfrancs thường) được chủchi vào việc xây dựngcáccông trình côngc ộ n g , t ổ n g cộng khoảng 481,1 triệu francs vàng: đường sắt (420,1 triệu); đường bộ, cầu cống(15 triệu); thủy lợi, thủy nông (21,6 triệu); công chính thành phố (5,8 triệu); bếncảng (8,2 triệu); [5; tập 7; 87].Ngoài ra,năm 1912, Toàn quyền Sarraut còn lậpriêng một“Chươngtrình đạolộ”cho toànĐông Dương[74;216].
Phải khẳng định rằng, để khai thác thuộc địa đạt kết quả như mong muốn,mang về siêu lợi nhuận, chính quyền thực dân Pháp chủ động đầu tư phát và ở Tây Nam Kỳ nói riêng có thêm nguồn lực để chuyển biến kinh tế và xã hội.Thếnhưng nócũngchấtchứanhiều mâu thuẫnđang chờphíatrước.
Mụcđíchcủa thựcdânPháptrong việcđào,vétkênhrạch
Thực dân Pháp đã nhìn thấy tầm quan trọng của kênh đào ở Nam Kỳ, hơnnữa, đây là lĩnh vực đầu tư vốn ít nhưng đem lại lợi ích rất to lớn Ngoài ra, sự giàucó của vùng đất này đã thôi thúc họ mau chóng hành động, vì thế, mới vừa chiếmđược chính quyền thuộc địa đã thành lập một Ủy ban nghiên cứu xác định các kênhrạch cầncảitạo,mở rộng và đàomớitheothứtự.
Khác với nhà Nguyễn, ngay từ đầu thực dân Pháp đã đặt mục đích đào kênhlà gắn liền quân sự, chính trị với kinh tế và thương mại, do kênh đào sẽ“phát triểngiao thông để duy trì trật tự an ninh trong các tỉnh, giúp cho việc trao đổi buôn bánvà chuyênchởthóc gạo”[35;88].
Ngoàir a , m ạ n g l ư ớ i g i a o t h ô n g k ê n h đ à o c ò n c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g khai thác thuộc địa, bỡi lẽ nếu“không có kênh giao thông dễ dàng thì không cóthuộcđịa hóa,vì an ninhđi songđôivớigiaothông”[35;88].
Khi nói về mục đích thuỷ lợi của người Pháp ở Nam Kỳ thìJ.P Aumiphin đãđưa ra nhận định như sau: “Công việc thuỷ nông đối với những đất đai ở Tây
NamKỳ là thiết lập một mạng lưới kênh đào thích hợp nhằm lợi dụng thuỷ triều lênxuống, tháo bớt phần nước ngọt thừa và điều tiết theo yêu cầu của việc trồng lúa.Ngoài ra, những kênh đào ấy còn có mục đích là phục vụ cho việc giao thông vàtạo ra cho tàu bè đi sông một hệ thống giao thông có tầm quan trọng lớn, để đivào các ruộng lúa cũng như chuyên chở lúa thu được Trên hai phương diện: tháonước( r u ộ n g b ị n g ậ p ) v à g i a o t h ô n g , n h ữ n g k ê n h đ à o ở N a m K ỳ t ạ o t h à n h c ơ quan chủ yếuchođờisống vàsựgiàucó củaxứsở”[2;123].
Còn GS Nguyễn Thế Anh, thực dân Pháp đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợiNam Kỳ chính vì:“Vào giữa thế kỷ XIX, phần lớn xứ Nam Kỳ còn bị chiếm cứ địa đã cho đào nhiều kênh lạch: tác dụng của các kênh đào này khi đầu là để binhsĩ di chuyển dễ dàng qua các miền sình lầy trong các cuộc hành quân, nhưng saunàychúngđượcsửdụngđểtháonướcvà đểchuyên chởcácnôngphẩm”[1;183]. Để đạt được mục đích đã đề ra, ngày 20 – 6 – 1871, Thống đốc Nam KỳDupreé thành lập Uỷ ban nghiên cứu tính khả lưu của sông, kênh rạch ở Nam Kỳ,và công việc điều tra này được thực hiện trong nhiều năm Đến ngày 6 – 2 – 1875,ThốngđốcNamKỳraNghịđịnhthànhlậpUỷbannghiêncứucácbiệnpháp cảitạo các sông rạch ở Nam Kỳ và đề xuất nơi nào làm trước, nơi nào làm sau, nơi nàokhẩncấp.Cùng đólàđào thêmmột số kênh cho thuỷlợi[85,tập 2; 157 -158].
TừNghịđịnhnăm1871đếnNghịđịnhnăm1875củaThốngđốcNamKỳ,đã thể hiện rõ nhu cầu phát triển giao thông thuỷ đạo và coi đó như là vấn đề“sinhtử”của thực dân Pháp Chính vì thế, một số kênh đào có vị trí trọng yếu sớm đượcđào như: kênh Trà Ôn (1876), Chợ Gạo (1877), Cột Cờ – Mirado (1875) và Xanhta(1879) Hầu hết các kênh này được đào bằng thủ công và việc đào kênh từ 1874 -1884cũng chỉ mang tính thửnghiệmcủagiớichínhquyềnquânsựthựcdân Pháp.
Nhằm khởi xướng một cuộc“cách mạng kênh đào”, người Pháp đã vạch ramột kế hoạch đào, vét rất quy mô bắt đầu từ năm 1886 đến năm 1895[102].Sau đólà những kế hoạch đào, vét kênh rạch từ năm 1896 đến năm 1906[103], Chươngtrìnhđào kênh năm 1910 - 1938[105], Chương trìnhđào kênh tại Nam Kỳ năm1945[152].Các chương trình đào, bới kênh rạch ở Nam Kỳ càng có tính quy môhơn dưới thời gian nhiệm kỳ Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer với tham vọngbiến ViệtNamthànhmột“nướcPháp ởchâuÁ”[47; 239].
Nhận thấy được tiềm năng sản xuất lúa gạo của vùng Tây Nam Bộ nhưng đấtđai còn hoang hoá nhiều do nước úng, chua – phèn - mặn Hơn nữa, ngườiPhápbiết rằng, vùng này có địa hình trũng thấp, sông rạch chằng chịt nên đào kênh làcách đầu tư hữu hiệu và các công trình thuỷ nông có thể đem lại lợi ích tiếp“chop h é p m ở m a n g đ á n g k ể d i ệ n t í c h đ ấ t c à y c ấ y đ ồ n g t h ờ i l à m đ ư ờ n g g i a o thông Thặng dư về vốn đem lại cho đất hơn ba lần chi phí bỏ ra và lợi tức hàngnămthểhiện167%chiphí”[96; 12].
Ngoài ra, hệ thống các công trình thuỷ nông dưới triều Nguyễn phần lớn đãxuống cấp, kỹ thuật đào chủ yếu theo đường mòn có sẵn nên kênh có độ cong vàgấp khúc, đồng thời, kênh đào không đủ số lượng để đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế, xã hội Bên cạnh đó, dù muốn hay không thì chính quyền thuộc địa phảiđầutưpháttriểnhệthốngthuỷlợitrongvùngTâyNamBộnhằmkhaitháctriệ tđểcácnguồnlợiởđây.
Như vậy, với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và nhữngnhậnđịnhcủacácnhànghiêncứukinhtếhọc,sửhọcthìcóthểđưarakếtlu ậnchủ trương về việc đào, vét kênh rạch của người Pháp ở Nam Kỳ như sau: giaiđoạn đầu khi thực dân Pháp mới chiếm toàn bộ Nam Kỳ thì kênh đào làm ra là đểphụcvụchínhtrị,cụthểlà:
- Góp phần đánh chiếm nhanh vùng đất Nam Bộ và bình định các cuộc khởinghĩachốngPhápcủa nhândânNamKỳ.Bởi vì,thôngquahệthốngkênh đàonày quân viễn chinh Pháp sẽ mau chóng từ Sài Gòn tiếp cận các tỉnh miền Tây,hơn nữa hệ thống cầu và đường bộ trước khi Pháp chiếm Nam Kỳ còn trong tìnhtrạngthôsơ vàlạchậu.
- Kế tiếp, kênh đào mới phục vụ lợi ích kinh tế và xã hội Một khi đã ổn địnhđược an ninh, chính trị thì kênh đào tại Nam Kỳ ngày càng hướng đến công cuộckhai khẩn đất hoang, mà trong đó kênh đào còn có vai trò rất quan trọng là dẫnnướcvàoruộngđểxảnướcthối,thauchua,rửaphèn,khửmặn,
- Cải thiện giao thông đường thủy nhằm biến nó trở thành công cụ cho sự pháttriển chuyên chở hàng hóa, di chuyển con người, rộng hơn nữa là làm đa dạng vàphongphúhệ thống giaothôngnói chungởNamKỳ.
Từ những tham vọng về thuỷ lợi của thực dân Pháp ở Nam Kỳ đã tạo ra nhữngkhởisắcvềhoạtđộngđàobớikênhrạchmàchủyếudiễnraởvùngTâyNamBộ bằngkỹthuậtcơkhílànhữngxángmúc,đồngthờiđanxenvớisứclaođộngthủcông củangười bảnđịa.
Công cuộcđào,vétkênhrạch
Năm 1883, kỹ sư thủy lợi Renaud đưa ra một dự thảo đấu giá đào kênh HàTiên, để thiết lập một con đường hàng hải lớn gấp đôi kênh Duperré và được kĩ sưtrưởng Thevenet trình bày nhưng không thành công [115, 14] Nhưng càng ngàycàng thấy được việc đào kênh đem lại lợi ích quá lớn trong khai hoang đất đai vàgiao thông thủy và cũng không thể thỏa mãn cách thức đào kênh bằng thủ công,người Pháp đã đưa sang nước ta kĩ thuật cơ khí hiện đại Đồng thời, để chuyênnghiệp hóa, họ đã tổ chức đấu thầu thành công các Chương trình đào, vét kênh rạchởNamKỳ mà sôiđộngnhấtlà vùngTâyNamBộ.
Năm 1893, Toàn quyền Đông Dương De Lanessan đã đưa ra đấu giá ở Parismột gói thầu đào kênh kéo dài mười năm và có tổng kinh phí 12 triệu Francs [122;15] Ngày 3 – 11 – 1893 tại Sài Gòn, diễn ra cuộc đấu thầu, hồ sơ của ôngMontvenoux được trúng thầu với giá đào đất là 0,35francs/m 3 và được giảm giá15,5%[102] Theo quy định của gói thầu thi công việc sẽ được thực hiện đầu năm1894 vàkếtthúc vàotháng3-1904.
Với chương trình đấu thầu đợt một, công ty trúng thầu đã đào được một khốilượng đất lớn hơn gấp nhiều lần giai đoạn 1867 – 1897, đồng thời số lượng kênhđào cũng tăng nhanh mà trong đó một số kênh mới được đào như: kênh xáng XàNo, kênh Hà Tiên, kênh Chợ Lách và hàng chục kênh đào khác khắp các tỉnh TâyNamBộ(Bảng3.1,Phụlục).
Là một người có nhiều tham vọng trong đầu tư các công trình công chính ởĐôngDương,ToànquyềnĐôngDươngPaulDoumercàngrasứcđẩymạnhđào, vét kênh rạch Ngày 8 - 9 - 1900, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lậpmột Hội đồng nghiên cứu Chương trình đào kênh và coi việc nạo vét kênh rạch làthượng khẩn[35; 91].Tháng 11 – 1900, Chương trình này được duyệt Năm 1901,thành lập Côngtyđào sôngvàcácviệccôngchính Đông Dương.
Vào tháng 11 – 1903, họp hội nghị các quan Chủ tỉnh toàn Nam Kỳ, bổ sungthành một chương trình quy mô và toàn diện hơn.C h ư ơ n g t r ì n h n à y h à n g n ă m được chi 2 triệu francs từ ngân sách Đông Dương và 240.000 francs trích ở ngânsách Nam Kỳ Chương trình được đưa ra đấu thầu ngày 6 - 2 - 1904 và tháng 3 -1904đ ư ợ c d u y ệ t , g i á đ à o đ ấ t l à 0 , 2 0 f r a n s / m 3 v à đ ư ợ c g i ả m g i á 7 %[121;8 7].CôngtyKỹnghệPháp tại ViễnĐôngtrúng thầuthaycho hãngMontvenoux.
Như vậy, ở gói thầu thứ hai này, ta thấy rằng tổng số vốn đầu tư lớn hơn gấphai lần gói thầu thứ nhất, và giá đào đất tính bằng mét khối đã bị giảm xuống. Mặcdù, giá đất đào đã bị hạ xuống nhưng tốc độ đào, vét kênh rạch vẫn diễn ra nhanh ởvùng Tây Nam Bộ Đây là khoảng thời gian được coi như hoạt động đào kênh diễnrahứngkhởinhất.Vìthế,khốilượngđấtđàovàsốlượngkênhđượcđàođạtk ếtquả cao hơn đợtmột Ngoàihệ thốngkênhđàomớiđ ư ợ c t h i c ô n g , c á c k ê n h n à y còn được nối lại với hệ thống kênh đào cũ trong điều kiện địa lý cận kề Thế nhưngbắt đầucó dấuhiệu hạ nhiệtđào kênhtrong toànN a m K ỳ k h i s ắ p k ế t t h ú c h ợ p đồnglần thứhai(Bảng3.2,Phụlục).
Trong thi công, người Pháp sử dụng kỹ thuật cơ khí hiện đại đó là nhữngchiếc xáng múc nên đã làm cho khối lượng đào kênh tăng vọt, từ năm 1905– 1913,khối lượng đào kênh đạt 37.528.000m 3 Vì thế, chính quyền thuộc địa tiếp tục đưaraChương trình đấu thầu lần thứ ba với số tiền chi tiêu mỗi năm là 2.250.000francs. chính Đông Dương trúng thầu, với giảm giá từ 8 – 10% Công việc bắt đầu từngày1-
Nhưng do ảnh hưởng chiến tranh thế giới thứ nhất nên hợp đồng nhiều lầnthay đổi và gia hạn lại, đầu năm 1924, các năm 1927, 1928, 1929[122; 18].Tiếptụctrongnhữngnăm1929–1933vàmởrộngtới1933–
1936,Côngtyđàosôngvà Công chính Đông Dương lại được ưu đãi với công viêc đào, vét kênh rạch, cảngbiển ởNamKỳ. Ở gói thầu thứ ba tốc độ đào kênh đã chậm lại rất nhiều, bởi vì đầu tư chohoạt động đào, vét kênh rạch không đem lại lợi nhuận cao như các gói thầu trướcđây Tuy nhiên, chúng ta vẫn thấy rằng, người Pháp luôn dành một khoảng ngânsách khá lớn cho công việc đào, vét kênh rạch Điều này cũng có thể hiểu được làvì, kênh rạch ở Tây Nam Bộ dễ bị phù sa bồi đắp nên lòng kênh mau bị cạn, bềngang của kênh bị thu hẹp Vì vậy, cần phải đầu tư nạo vét thường xuyên. Hơn nữa,gói thầu lần thứ ba ít nhiều bị ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vàcuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu (1929 - 1933), làm cho nó trở nên trì trệ và điđến ngừng hẳn các hoạt động đào, vét kênh rạch ở khắp Nam Kỳ trước khi cáchmạngthángTámbùngnổ.
Qua ba đợt đấuthầu đào kênhc ủ a t h ự c d â n P h á p t ừ n ă m 1 8 9 4 đ ế n n ă m 1918,chúngtôi đưa ra một số nhận xétvàđánhgiánhưsau:
- Trong các đợt đấu thầu 1 và 2, thực dân Pháp chú trọng đẩy nhanh tốc độđào một hệ thống kênh mới hơn là nạo vét các kênh cũ, việc này cần thiết vì tăngnhanh diện tíchtrồnglúa.
- Từ ba đợt đấu thầu đào, vét kênh rạch ở Nam Kỳ đã nói lên được chínhquyền thực dân Pháp muốn giảm gánh nặng chi phí đầu tư trong thuỷ lợi bằng cáchchuyển giao cho doanh nghiệp tư nhân người chính quốc Đợt đấu thầu đầu tiên domuốntạora sự thu hút đối với các doanh nghiệp nênchính quyềnc h ấ p n h ậ n g i á đấu thầu cao (0,35piatres/m 3 ) Đến đợt hai, chính quyền thuộc địa do nhận biếtdoanhnghiệplợinhuậnlớntrongđàokênhnênđãhạgiátiềnxuống(0,20piatres/ m 3 ).T r o n g đ ó , đ ợ t đ ấ u t h ầ u l ầ n b a l à g i á đ à o k ê n h r ẻ n h ấ t , c h ỉ c ò n khoảng 0,16 piatres/m 3 Chính vì thế, doanh nghiệp đã bị lỗ và đưa đến hậu quả làcác công trình thi công trì trệ, làm cho hoạt động đào kênh không còn hấp dẫn đốivới doanh nghiệp Mặc dù vậy, các đợt đấu thầu đào kênh đã chứng tỏ rằng: chínhquyền thuộc địa minh bạch trong đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phần nào chốngđược nạn chuyên quyền và tham nhũng trong bộ máy quản lý, đồng thời chất lượngcũng như tiến độ các công trình được đảm bảo, trong đó khối lượng mét khối đàoluôn tăng nhanh, cụ thể: trước khi chưa đấu thầu, năm
1866, đào được 50.000m 3 [121; 19]; đợt đấu thầu thứ nhất, năm 1894, đào 1.249.000m 3 [103]; đợt đấu thầuthứ hai, năm 1905, mức đào được là 19.479.000m 3 và đợt đấu thầu lần ba, năm1914,đạtmức rấtcaolà 65.759.000m 3 [94].
- Thêm một điều chúng ta cũng nhận biết được qua ba đợt đấu thầu đào kênhnữa là, đối tượng tham gia đấu thầu và trúng thầu là giới tư bản tư nhân Pháp.Chứng tỏ rằng, thực dân Pháp thiên vị cho doanh nghiệp tư nhân chính quốc, cũngcóthểgiớitưsản ViệtNamchưađủlớn mạnh đểcạnh tranhvớitưsảnPháp.
3.3.2 Phươngthứcđào,vétkênhrạch Để thực hiện một Chương trình đào kênh hay đào một con kênh, người Phápthường có những nghiên cứu đi trước để tìm ra phương thức nhằm thực thi có hiệuquảnhất,vấn đềnàyđượcthểhiệnnhưsau:
Lựclượngtrựctiếpkhảosát,thiếtkếđiềuhànhthicông:lànhữngthuỷsưđô đốc và kĩ sư chuyên ngành về thuỷ lợi của Pháp Khi mới đặt nền thống trị ởNam Kỳ, vai trò của sỹ quan quân sự Pháp rất quan trọng, cho nên việc đưa ra ýtưởng và chỉ huy đào kênh là từ các thuỷ sư đô đốc Nhưng từ sau năm 1893, hoạtđộng đào kênh do một công ty tư nhân lãnh thầu Vì vậy, công việc này thường domột đội kỹ sư chuyên về thuỷ lợi sẽ trực tiếp khảo sát, điều hành thi công dưới sựkiểmsoátc ủ a c ơ qu an c ô n g c h í n h C ù n g đ ó l à n hữ ng k ê n h đà od o k in hp h í đ ịa phươngthìđượccácChủtỉnhngườiPhápnhưHelgouach,Lagrange,Turc,Outrey, chịut rách nhiệmchung.
Lực lượng trực tiếp đào kênh là người Việt:lực lượng này được thuê đaphần trong các tỉnh Nam Kỳ Thời kỳ đầu mới bắt đầu cai trị, có lẽ vì mục đíchchính trị, đó là: cần phải kiểm soát người bản địa đang căm hờn bởi sự xâm lượccủa thực dân Pháp trên quê hương của họ; sự nghi ngờ của chính quyền thuộc địakhi đầu tư mà không đem lại lợi nhuận như mong muốn; sử dụng xáng múc cần cósự bảo dưỡng, trong khi đó địa bàn thi công chủ yếu ở các tỉnh, rất xa trung tâmSài Gòn (nơi có xưởng Ba Son sửa chữa các xáng múc này); chi phí trả tiền côngcho người lao động rẻ hơn nhiều so với đào bằng xáng múc Vì thế, chính quyềnthựcdânvẫn sửdụngdânphungườiViệtđể đào,vétkênh rạch.
Nhân công đào kênh đa số là nông dânnghèo khổ tại địa phương nơi cókênhđàođiquahayđược huyđộngtừcácnơikhác.
Họ phải làm việc rất nặng nhọc trong điều kiện khắc nghiệt như: thiếu nướcngọt, rắn độc, muỗi, đỉa, tai nạn trong lao động, Còn về tên gọi, người đào kênhthường đượcgọilàcôngxâuhaydânphu,cònngườiPhápgọilàCu–li.
Tổchứcquảnlýcáccôngtrìnhthủynông
Trước tiên, nhằm khai thác triệt để nông nghiệpNam Kỳ, ngày 30– 4 – 1871,ToànquyềnĐôngDươngkýNghịđịnhthànhlậpPhòngcanhn ô n g (Chambre d’Agriculture), có nhiệm vụ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến nôngnghiệp và chăn nuôi, mức thuế thương chính, thể lệ nhân công, việc xây dựng cáccông trình thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất và giao thương[ 8 5 ; t ậ p 2 ; 1 0 - 1 1 ] Từviệc thành lập Phòng canh nông đã chứng tỏ ngay từ đầu thực dân Pháp quan tâmđến nghiêncứu,thicông và quản lýcáccôngtrình thuỷlợi.
Mặc dù, thực dân Pháp sớm đầu tư đào, vét hệ thống kênh rạch để phục vụquân sự và tăng nhanh diện tích đất trồng lúa ở Nam Kỳ, nhưng vấn đề xây dựng hệthống cơ quan quản lý thủy lợic h ỉ t h ự c h i ệ n k h i đ ã x â y d ự n g h o à n c h ỉ n h b ộ m á y cai trịởĐôngDương.
Vào năm 1916, ở các xứ đều có Nha công chánh, đó là: Nha công chánh BắcKỳ, Nha công chánh Trung Kỳ và Nha công chánh Nam Kỳ Dưới các Nha là cácSở ở các tỉnh, dưới Sở là các Ty quản lý theo khu vực Ở cấp Ty,t h ự c d â n
P h á p còn đặt ra các Ty Nông giang quan lý từng hệ thống hoặc quản lý công trình thủynông ởtừngvùng,cũngcókhilà các KhuThủynông. Đứng đầu ngành công chính Đông Dương là Tổng thanh tra công chính. Đếnnăm 1934, sau khi cải tổ hệ thống cơ quan công chính, tổ chức công chính chiathành các Tổng nha vàSở theo ngành và theo địa phương.Thời đó có sáuT ổ n g nha,trongđócóhaiTổngnhađặcbiệtlàTổngnhaKhai tháchỏaxa. TổngnhaXây dựng hỏa xa có bốn tổng nha địa phương là: Tổng nha Công chính ở Bắc Kỳ,Trung Kỳ, Nam Kỳ và Tổng nha Thủy nông và giao thông thủy Nam Đông Dương(docôngtácthủylợiởNamBộrấtquantrọngvàcónhiềucôngviệc).Đồngt hờicó ba Sở, trong đó có một sở đặc biệt là Sở Mỏ và hai Sở địa phương là Sở Côngchính CaoMiênvà SỏCông chínhLào. Ởmỗi Kỳ,Tổng nhacôngchánh cótổchứcđặcthù,chẳnghạnnhư:
- Tổng nha Công chánh Bắc Kỳ có năm Sở, trong đó có một Sở chuyên về trịthủy,h ộ đ ê c h ố n g l ụ t , p h ụ t r á c h n g h i ê n c ứ u đ à o m ớ i v à b ả o d ư ỡ n g n h ữ n g c ô n g trình chống lụt, chống mặn, tưới, cải tạo đất và giao thông trên sông; một Sở phụtrách về hệ thống thủy nông nghiên cứu và thi công những công trình thủy lợi trênngânsách quốc trái.Dưới Sởcó cácCôngtynông giangquản lý từnghệthống.
- Tổng nha công chánh Trung Kỳ có bốn Sở, hai Sở cầu đường và hai Sởthủy nông Trongđ ó , h a i S ở t h ủ y n ô n g p h ụ t r á c h n g h i ê n c ứ u v à x â y d ự n g c ô n g trình liên quan đến chống lụt, ngăn mặn, tưới và cải tạo đất đại,bảo dưỡng và nângcấpgiaothôngđườngsôngvà các cảngtrên sông.
- Tổng nha công chánh Nam Kỳ không có nhiệm vụ thủy lợi, vì đã có riêngTổng nha Thủynôngvà Giaothông thủyNamĐông Dương.
Ngoài ra, còn có Tổng nha Thủy nông và Giao thông thủy Nam Đông Dươngphụ trách tất cả những việc nghiên cứu và xây dựng thủy nông và giao thông trênsông ởNamKỳvà CaoMiên[157]. Đến những năm 30 của thế kỉ XX, hoạt động đào kênh mở rộng diện tíchcanh tác không hấp dẫn nữa và đồng nghĩa rằng đầu tư đào kênh không còn manglại siêu lợi nhuận cho tư bản thực dân Vì thế, chính quyền thuộc địa bắt đầu thànhlập Ban Thuỷ Nông đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thống đốc Nam Kỳ. Trựcthuộc Ban có 4 Ty Thuỷ Nông phụ trách toàn Đồng bằng sông Cửu Long, đó là: TyChâu Đốc,TyCần Thơ,TySóc TrăngvàTyBến Tre[35;96].
- Ty Châu Đốc, bao gồm toàn tỉnh Hà Tiên, một phần của tỉnh Châu Đốc,Long Xuyên, Sa Đéc và đoạn từ biên giới Việt Nam – Cao Miên đến sông Tiền,kênh LấpVò,kênh RạchSỏi– Hậu Giang.
- Ty Cần Thơ quản lý khu vực thuộc kênh Rạch Sỏi, kênh Lấp Vò, sông CửuLong đến rạch Mân Thít, kênh Rạch Vọp, rạch Cái Trầu, rạch Nước Trong, sôngCái Lớn Các kênh này đều nằm địa phận tỉnh Cần Thơ, Rạch Giá, Long Xuyên, SaĐéc,VĩnhLong,SócTrăng.
- Ty Sóc Trăng,quảnlýsôngCáiLớn, rạchNước Trong, rạchCáiT r ầ u , kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, kênh rạch Vọp – sông Hậu, biển đông đến ngang BạcLiêu, rạch Quản Lộ, sông Cái Tàu, kênh và rạch Ngàn Dừa Như vậy, ty Sóc Trăngquản lý chủ yếu toàn bộ biển, sông, kênh rạch tỉnh Sóc Trăng, một phần tỉnh BạcLiêuvà RạchGiá.
- Ty Bến Tre quản lý toàn bộ tỉnh Bến Tre, Gò Công, Trà Vinh và một phầncáctỉnhMỹTho,VĩnhLong.
Trước khi chưa có Nha thủy nông Nam Kỳ, vấn đề nghiên cứu, lập kế hoạchvàtưvấnthicôngcáccôngtrìnhthủynônglàdoUỷbannghiêncứutínhkhảlưu của sông, kênh rạch ở Nam Kỳ (thành lập năm 1871), sau là Uỷ ban nghiên cứu cácbiệnphápcảitạocácsôngrạch ởNamKỳ(thànhlậpnăm1875)đảmtrách.
Như vậy, căn cứ trên kết quả nghiên cứu và dự báo của cơ quan này, các bộphận ở địa phương như tỉnh, huyện sẽ thực hiện cộng việc theo yêu cần của thực tếnơi địa phương Theo đó, một kế hoạch đào kênh thông thường sẽ là xuất phát từnhu cầu của địa phương hoặc cá nhân Trước tiên, đối với công trình thủy nông vốncủa địa phương hay tư nhân, họ sẽ lập một đề án về đào kênh, rồi trình lên thốngđốcNam Kỳ Tiếptheo, thống đốcN a m K ỳ s ẽ g i a o t r á c h n h i ệ m n g h i ê n c ứ u t í n h khả thi cho một kỹ sư trưởng (L’ingenieur en Chef) Cùng đó kế hoạch đào kênhnày cũng được sự tư vấn và thông qua của Giám đốc điều hướng - thuyền bè (Chefdu Service de la Navigation) Nếu kế hoạch được chấp thuận, con kênh sẽ được thicông nhưng phải tuân theo các điều khoản rất nghiêm ngặt về kinh phí, thông số kỹthuật và cả vấn đề môi trường xung quanh, đặc biệt phải đặt dưới sự kiểm soát củaGiám đốc Công chánh Đông Dương Về quản lý khai thác sẽ do cơ quan Quản lýđiềuhướng-thuyềnbè, đứngđầulàGiámđốc. Đối với các công trình thủy nông do vốn đầu tư của Đông Dương (Budgetgénéral), trình tự và thủ tục đào kênh vẫn như thế nhưng quyết định là do toànquyền ĐôngDương.
Về công việc đào kênh, kể từ khi thực dân Pháp chuyển sang đấu thầu nêncác Sở xáng được đặt ở sở tỉnh (xưởng Ba Son ở sài Gòn, sở xáng ở Mỹ Tho, ở AnGiang) để thuận tiện cho việc thi công Sở xáng sẽ đảm nhận thi công Đây là cơquan tập họp nhiều kỹ sư, kỹ thuật viên có chuyên môn về thủy lợi, về cơ khí, có cảđội ngũytế và thôngngôn tiếngPháp.
Từ khi có các Ty thủy nông,c á c T y n à y c ó s ự p h ố i h ợ p c ô n g v i ệ c , t r a o đ ổ i tài liệu cho nhau giữa các trưởng Ty, nhất là sử dụng số liệu các trạm đo khí tượngthủy văn Trưởng Ty phải là kỹ sư người Pháp, cũng
Chức năng và hoạt động chính của 4 Ty Thủy nông này là nghiên cứu khaithác các dự án thuỷ nông như: hệ thống thuỷ nông An Trường gồm Bà Xã Hời,huyện Hàm và Tư Hải Vùng này có diện tích hưởng lợi 10.160 ha Đến năm 1941đã đắp được 31km đê bao, xây được 76 cống tưới, 11 cống tiêu rộng từ 2 – 4m; hệthống thuỷ nông Gò Công có diện tích 11.000 ha, đắp 27 đê ngăn mặn, trong năm1937 đào thêm nhiều kênh khác; cùng đó là khai thác và bảo dưỡng hệ thống thuỷnông ởTiếpNhật và hệ thốngBang Cung[35;96 -97].
Mộtsố nhậnxétvềcông cuộcđào,vét kênhrạchcủa thựcdânPháp
Thứ nhất,từ năm 1866 – 1893, hệ thống kênh đào chủ yếu do chính quyềnthựcP h á p t r ự c t i ế p đ ầ u t ư v à đ i ề u h à n h t h i c ô n g.V ìt h ế , h ọ c h ỉ c h ú t r ọ n g v à o những vùng đất màu mỡ, có hạ tầng thuận lợi để đào trước Và đây được coi nhưthời kỳ đào thử nghiệm, nên tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa chưa cao Bởilẽ, công việc này là do các thủy sư đô đốc vừa thiết kế, vừa chỉ huy đào Mặc dù, cósử dụng kỹ thuật cơ giới nhưng vẫn hạn chế, khai thác triệt để cách đào truyềnthốngvới giá nhâncôngrẻ mạt.
Thứ hai, từ năm 1894, hoạt động đào kênh mang tính chuyên môn hóa cao.Công việc đào kênh được chính phủ Pháp chuyển dần sang tư nhân bằng hình thứcđấu giá Do có tính cạnh tranh và cũng chạy theo lợi nhuận nên các công ty trúngthầu ra sức đẩy nhanh tiến độ đào vét kênh rạch Vì thế, số lượng kênh đào,khốilượng đàovétvàtổngchiềudàicủakênhrạch khôngngừngtăng.
Thứ ba,qui mô và tốc độ đào kênh tăng đáng kể từ khi các chương trình đàokênh được đưa ra đấu thầu(Bảng 3.4, Phụ lục).Đấu thầu để đào kênh ở Nam Kỳluôn có một khối lượng công việc rất lớn, kèm theo đó là nhiều ưu đãi và lợi nhuậncao cho Hãng xáng nào trúng thầu Vì thế, các công ty này thường có một đội ngũkỹ sư chuyên sâu về thuỷ lợi và sử dụng máy Xáng trong thi công, nhờ đó đảm bảođượctiến độ côngviệc đãquyđịnhtronghợpđồng.
Chỉ tính trong những năm 1913 - 1926, khối lượng đào vét đạt hơn 120 triệum 3 đất Con số này lớn hơn cả khối lượng đất đào kênh Suez[97,101] Trong giaiđoạn 1913 - 1930, trung bình mỗi năm có từ 6 – 10 triệu mét khối đất được đào Từnăm1886đến1938,đãđàovét tất cảlà250triệumét khối[2;123].
Thứtư,hoạtđộngđàokênhkhôngnhữngtưnhânhóađốivớingườiPháp, mà công việc này chính quyền thực dân còn khuyến khích điền chủ và nông dânngườiViệt Nhằm giảm gánh nặng ngân sách, chính quyềnt h u ộ c đ ị a P h á p c h o phép nông dân và điền chủ người Việt tự đầu tư nhân lực, vật lực để đào vét hệthống kênh mương nhỏ, đó là trường hợp: ông Nguyễn Vĩnh Xương, Nguyễn NgọcDể, Cao Văn Thắng, Cao Văn Hớn, Phạm Thị Chính, Nguyễn Văn Dẻo, NguyễnVăn Sáu, ở Bình Mỹ (Châu Đốc)[94]; ông Trần Văn Hùng ở làng Phú Hội (ChâuĐốc); ở làng An Bình (An Phú, Châu Đốc) có ông Lê Văn Năm; ở Bảo Thịnh (BếnTre) có ông Nguyễn Khắc Thuận; đặc biệt ở vùng Đồng Tháp Mười cóT r ầ n B á Lộc tự đầu tư đào một hệ thống kênh rạch khá quy mô, đem lại lợi ích cho cả vùng,đến ngàynayvẫncònnguyêngiátrịcủa nó.
Thứ năm, thực dân Phápcóưu thế về khoa học kỹ thuật, đól à h ọ s ử d ụ n g các dụng cụ tận tiến như: máy kinh vĩ, máy khoan, nên công việc khảo sát và thiếtkế khá chính xác Sử dụng xáng múc trong đào, vét kênh rạch là một công cụ hiệnđạilúcbấygiờ,vìthếchophépngười Phápđẩynhanhtiến độthicông.
Thứ sáu, kênh đào vùng Tây Nam Bộ thời thuộc Pháp có những ưu điểm về độ sâu, bề rộng mặt và bề rộng dưới đáy của kênh, kênh có độ thẳng và chiều dàicủa kênh cũng vượt trội hơn; về mặt kỹ thuật, phần lớn được thiết kế đảm bảo saocho chiều rộng trên mặt của kênh luôn lớn hơn chiều rộng của đáy Chính điều nàyđã tạo ra thuỷ lực nước nhằm đẩy nước úng và phèn ra sông lớn nhanh hơn, đồngthời tránh sạt lở đất trên hai bờ kênh Tuy nhiên, hệ thống kênh đào thời kỳ này vẫncòn những hạn chế, cụ thể là: phần lớn kênh đào tập trung ở những vùng có đất đaimàu mỡ, nơi gần các đô thị lớn; đào kênh nhằm tăng diện tích lúa chứ chưa chútrọng khâu cải tạo đất nhiễm mặn - chua – phèn như ở vùng Đồng Tháp Mười, tứgiác Long Xuyên, ; chưa có sự đầu tư nghiêm túc và lâu dài về hệ thống thuỷ lợitoàn vùng ĐBSCL; thực dân Pháp chỉ chú trọng đào, vét kênh rạch để khai thácnguồn lợi trong nông nghiệp, chưa quan tâm xây dựng hệ thống cống, đập ngăn lũlụt, ngăn mặn, Vì thế, vấn đề"trị thuỷ”còn chưa được đầu tư tương xứng vớinhữnggìngườiPhápđãmang đitừvùngđồng bằnggiàu tiềmnăngTâyNamBộ.
Thứ bảy, có sự kế thừa thành quả đào kênh thời nhà Nguyễn,đó là: thời gianđầuk h i t hự ch iệ nđ ào kê nh , người P h á p v ậ n d ụ n g n h ữ n g ki nh ng hi ệm đà ok ê n h thời triều Nguyễn, chẳng hạn như đào kênh ở những nơi thuận tiện về huy độngnhâncông,chọnnơidễđào(cácrạchcósẵn,đấtmềm),đàonốihaiđầukênhlạ ivới nhau (giảm chi phí về thời gian và nhân công) v.v Trong thực tế, chúng ta thấyrằng, mặc dù là nước có một nền kỹ thuật cơ khí tiến bộ nhưng trong thi công cáccông trình thủy nông người Pháp vẫn còn sử dụng sức lao động thủ công Đây cóthể là cách tận dụng tối đa kinh nghiệm lao động của những dân phu đào kênh cònlạithờitriềuNguyễn.
Ngay sau khi đánh chiếm được vùng Tây Nam Kỳ (1867), người Pháp nhanhchóng tổ chức một bộ máy cai trị theo kiểu thực dân Cùng đó là nghiên cứu xâydựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác thuộc địa, màtrước tiên là vơ vét nguồn lúa gạo nói riêng và nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiênkhácởvùngđất rộnglớn nàyđểxuất khẩu.
Với sự đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật như xây dựng các bến cảng,đường bộ, đường sắt, đã tạo cơ hội để vùng Tây Nam Bộ nhận được sự đầu tưtrong xây dựng hạ tầng, trong đó có các chương trình đào bới kênh rạch rất quy mô.Các chương trình đào, vét kênh rạch này đã được chính quyền thuộc địa đưa ra đấuthầuvà cáccôngtytrúng thầuđềulà củagiớitưbản tưnhânngườiPháp.
Bằngphương thức: "khoahọc kỹ thuậtcủa ngườiPháp, nguồnn h â n c ô n g củan g ư ờ i b ả n x ứ ” , t ừ n ă m 1 8 6 7 đ ế n n h ữ n g n ă m 4 0 c ủ a t h ế k ỷ t r ư ớ c , t h ự c d â n Pháp đã huy động hàng triệu dân phu, với hàng chục triệu ngày công tham gia nạovétkênhcũ,đàocáckênhmớiởhầuhếtcáctỉnhởTâyNamBộ.Hệthốngkênhđ ào nàybaogồmkênhchínhvà kênhphụvới sốlượngtăngnhanhtheotừng năm.
Trong một hệ thống kênh đào dày đặc đó đã nổi bật lên nhiều kênh đào tiêubiểu cho một quá trình đào kênh của thực dân Pháp ở Tây Nam Bộ, đó là: kênhTổng đốc Lộc, kênh Chợ Gạo, kênh Tháp Mười, kênh Largange, kênh xáng
Xà No,kênh RạchGiá–HàTiên,kênh TriTôn,kênhQuản Lộ-PhụngHiệpv.v.
Cùng với ưu thế về tài chính, kỹ thuật cơ khí hiện đại và đội ngũ kỹ sưchuyên môn về thuỷ lợi, thực dân Pháp đã thi công được một hệ thống kênh đàokhắp các tỉnh Nam Bộ Hệ thống kênh đào này đã giải quyết được hai vấn đề lớnnhư sau: đã khắc phục những hạn chế của hệ thống kênh đào cũ (cong quẹo, độ sâuvà bề ngang của kênh còn hạn chế); hệ thống kênh đào mới có nhiều ưu điểm vượttrội (thẳng, độ sâu và bề rộng được tăng lên), đặc biệt là hệ thống kênh được
Buổi đầu mới khai phá vùng Tây Nam Bộ, cách thức canh tác của người Việtlà trồng lúa nước ở những nơi đất đai màu mỡ và thuận tiện giao thông Về lâu dài,khi đã khai thác hết những nơi thuận lợi, thì người nông dân mới tính đến việc mởrộngở các khu vực khác, khó khăn hơn Đầu thế kỉX V I I I v à g i ữ a t h ế k ỉ X I X , nhiều vùng như Đồng Tháp Mười, Cà Mau, Bạc Liêu vẫn còn là nơi thách đố vớingười đi khai hoang Từ đây đã đặt ra yêu cầu: muốn trồng luá ở những nơi nướcúng -chua - phèn-nhiễmmặn thìphảiđàokênh đểcảithiện chấtlượng nước.
Hai kênh đào Thoại Hà và Vĩnh Tế, có thể coi là một bước đột phá trong việcmở rộng đất nông nghiệp ở Châu Đốc, Long Xuyên và Hà Tiên Nước ngọt từ sôngHậu chảy qua kênh Thoại
Tácđộngcủakênhđàođốivớikinhtế,xãhộivùngTâyNamBộthờithuộcPháp(1
Trước khi thực dân Pháp chiếm được vùng Tây Nam Bộ, những nơi thuận lợiđã được người Việt khai thác Chính điều này buộc người Pháp phải tìm cách tăngsản lượng lúa mà không phải là thâm canh hay tăng vụ Trong khi đó, tư bản thựcdân luôn có chủ trương là đầu tư ít, mau thu lợi nhiều Vậy giải pháp nào sẽ đem lạicho người Pháp nhiềulợiíchnhất?
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của vùng, đồng thời khai thác kinh nghiệmkhai hoang từ người dân bản địa, đặc biệt sự chú trọng công tác thuỷ lợi của triềuNguyễn ở vùng ĐBSCL Người Pháp đã tìm ra biện pháp tăng nhanh diện tích canhtác lúa bằng cách đào, vét kênh rạch Khác với Bắc Kỳ và Trung Kỳ, thủy lợi ởNam Kỳ không cần hệ thống tưới mà lại cần hệ thống tiêu nước Với hệ thống kênhđào phần nào đã giải quyết được việc“tháo úng”và đưa nước ngọt từ sông lớnvào“khửchua- mặn”.Cùngđólàtổchứcdidânđểtăngthêm nhânlựckhaipháở những vùng còn hoang vắng, diện tích trồng lúa đã tăng nhanh ngoài sự mong đợicủatưbảnthực dân,cụthểnhư:
Châu Đốc là tỉnh giáp biên giới với Campuchia, có diện tích ngập lụt quanhnămnênđểkhaihoangcầnphảiđ à o kênhthoátn ướ cmớicanhtácđược. Vìthếvào năm 1872, tỉnh này chỉ có 832 ha canh tác lúa Từ năm 1914 – 1918, ngườiPháp cho đào kênh Vàm Xáng đưa nước ngọt từ sông Tiền Vào sông Hậu, hơn nữacòn tạo thuận lợi về giao thông Chính vì thế, đã giúp người dân địa phương thuậntiện hơn trong khai hoang đất đai Kết quả vào năm 1921, diện tích canh tác đã tănglên 134.000 ha Tính đến năm 1929, khai hoang thêm 90.000 ha, đưa diện tích canhtác mới tăng 3/4 so với diện tích cũ[ 4 8 ; 2 1 3 ] Nhưng con số này vẫn không ổnđịnh, giảm đáng kể trong những năm từ 1930 đến 1943 (còn 35.000 ha)[41, 193].Trong khi đó, ở Long Xuyên chính quyền thực dân đầu tư đào, vét nhiều kênh nốivới Rạch Giá, Hà Tiên và Cần Thơ Với diện tích lúa 10.443 ha năm
1872 đã tănglên 75.000 ha năm 1921 Sau đó, diện tích lúa tăng đến 105.600 ha năm 1930 vànăm1944diện tíchtrồnglúađạt167.000ha[41;206-207].
Sự cố gắng của thực dân Pháp trong khai hoang tiểu vùng Châu Đốc – LongXuyênlà đáng ghi nhận Nhưngv ẫ n n h ậ n t h ấ y r ằ n g , n g ư ờ i
P h á p c h ư a q u y ế t l i ệ t lắm trong việc khai hoang và cải tạo thiên nhiên ở đây, bởi vì đây là vùng đất rấttiềm năng về nông nghiệpm à l ợ i t h ế l à đ ư ợ c b ồ i đ ắ p m ộ t l ư ợ n g p h ù s a r ấ t l ớ n t ừ haiconsôngTiềnvàsôngHậu.
Việc đào kênh đã thúc đẩy khai hoang ở hai tỉnh này, diện tích lúa tăng đángkể theo năm Ở Cần Thơ, trước khi khởi công đào kênh xáng Xà No đã thu hút cưdânvềkhaihoang.Năm1908,diệntíchlúa171.921havàđếnnăm1942lênđến
189.000 ha Đến năm 1937, tổng chiều dài của các con kênh đào tại Sóc Trăng đãlênđến300kmvới2tuyếnchính:tuyếnĐông-Tâybaogồmcáctrụcgiaothông nối liền với các tỉnh Rạch Giá, Bạc Liêu và sông Bassac;và tuyến Bắc - Namnốiliền Cần Thơ - Sóc Trăng với biển Đông Với hệ thống kênh đào đã góp phần tăngtrưởngvượtbậcdiệntíchcanhtáclúa,đưaSócTrăngthànhmộttrungtâmtrồ nglúa gạo quan trọng Nếu như vào năm 1868 Sóc Trăng có 2.725 ha đất canh tác thìđến năm1930consốnàylà194.000ha[41; 207].
Có thể nhận định, với số lượng kênh đào khá lớn đã tạo thuận lợi cho tư bảnkhai thác thêm nhiều vùng đất hoang hóa ở Cần Thơ – Sóc Trăng Diện tích đất đạităngnhanh tạo ramột bướcngoặthình thành mộtvùnglúagạoởđây.
RạchGiá– Hà Tiên,Bạc Liêu-CàMau:
Trước khi chưa có kênh Rạch Giá - Hà Tiên và các kênh nhánh, không códòngchảy tự nhiên nàovào đồng bằng, toànb ộ v ù n g b ị n g ậ p q u a n h n ă m v à b a o phủ bởi cỏ cao, lau sậy và rừng Tràm Năm 1924, chỉ có 20.000 ha được canh tácnhờ sông, rạch xung quanh các dãy núi[122; 34].Sau năm 1930, với sự gia tăng sốlượng kênh đào trong khu vực Rạch Giá – Hà Tiên đã kéo theo gia tăng dân số vàdiện tích canh tác lúa Năm 1930, tính chung cả khu vực này thì diện tích lúa lênđến 312.900 ha, trong đó Rạch Giá có 310.000 ha Đến 1942, tỉnh Rạch Giá có diệntích trồnglúa cao nhấtlà382.000ha[41;191]. Đối với Bạc Liêu và Cà Mau, đây là vùng đất đã được khai hoang thờiNguyễn nhưng vẫn còn hoang vắng, do đất bị nhiễm phèn và nhiễm mặn Vì thế,trong giai đoạn 1885 – 1931, thực dân Pháp đào kênh nối Ca Mau - Bạc Liêu và hệthống kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp, đã giúp thoát úng, rửa chua – phèn làm tăngnăngsuấtlúa,tạoralànsóngđổxôvềđâykhaihoang.Chỉ riêngởBạcLiêu từnăm 1888 – 1930, đã khai hoang tới 330.000 ha lúa Phần lớn diện tích khai hoangnàylà nhờ vàoconkênhCàMau- Bạc Liêu.
Theo Sơn Nam thì diện tích canh tác ở Bạc Liêu – Cà Mau đã tăng nhanh,cụthể:năm1880là20.000ha;năm1890là83.000ha;năm1900là136.000ha;năm
- Bạc Liêu là những tỉnh có diện tích tăng nhanh nhất, cụ thể là: giữa năm 1920 và1929, ở Bạc Liêu từ 200.000 tăng lên 330.000 ha; còn ở Rạch Giá từ 250.000 hatănglên 360.000 ha.Và dựán đào kênhRạchGiánếuthành côngsẽkhaithácthêm 220.000 ha, mặc dù trước năm 1924, vùng đất màu mỡ này vẫn đang trong tìnhtrạngumtùmbởicâyTràmvàlausậy[155; 557-558].
Từ những kết qủa khai hoang đầu thế kỷ XX, chứng tỏ rằng Rạch Giá – HàTiên - Bạc Liêu – Cà Mau là vùng đất hứa của tương lai với những cánh đống lúatươitốt,dâncưđôngđúcvàlàvùngđấttrùphú bậcnhất ởvùngĐBSCL.
Cùng với việc phát triển hệ thống kênh mương, đường sá và mở rộng lưuthông nôngsản, thựcdânPháp đem đấu giá đất hoangkhônggiớih ạ n Đ â y l à những điểm mới tác động vào người đi khai hoang và giới tư bản kinh doanh ngườiPháp Hoạt động khai hoang diễn ra mạnh mẽ từ Mỹ Tho, Gò Công cho đến khuvực Chợ Gạo và Cai Lậy. Theo số liệu năm 1868, vùng Mỹ Tho – Gò Công có tổngdiện tích khai hoang là 75.258 ha, chiếm 25,4% diện tích toàn Nam Kỳ So với năm1836 thìdiệntíchtănghơn12.502ha.
Trong điều kiện nhiều nơi bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, ngập úng, hơn nữathực dân Pháp mới bình định được Nam Kỳ khoảng một năm, nhưng diện tích khaihoang tăng nhanh như vậy chứng tỏ rằng chính quyền thuộc địa có sự đầu tư chocông tác thủy lợi.Đồng thời, kết quả trên cũng đã nói lênMỹ Tho –G ò C ô n g c ó vai trò lớn đến nền nông nghiệp trồng lúa và đảm bảo nguồn cung ứng cho thịtrườnglúagạoởNamKỳ. ĐồngThápMười:
Trong bối cảnh đẩy mạnh khai hoang nhằm tăng nhanh diện tích canh tác,nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười cũng đang có những cơ hội chuyển biến mạnhmẽ Từsaunăm1890, hàngloạt kênhđào quantrọngđượcthicôngnhưkênhTổng đốc Lộc, kênh Lagrange và nhiều kênh khác Vì thế, công cuộc khẩn hoang đangdiễn ra trên hầu hết các khu vực lân cận và một phần phía Nam vùng này. Đáng chúý nhất là kênh Tổng đốc Lộc kéo dài từ Long Xuyên, Châu Đốc qua Mỹ Tho, TânAnv ớ i hệ t h ố n g 2 8 k ên hp hụ , trong đ ó c ó k ê n h s ố 1 2 ( k ê n h Ch én ie ux )n ối l i ề n kênh chính với kênh La Grange và sông Vàm Cỏ Tây Mỗi con kênh như vậy mở rahàng ngàn ha đất được chuyển nhượng[40; 188] Đây là mối lợi rất lớn đem về chochính quyền thuộc địa cho nên giới tư bản thực dân càng hứng khởi đầu tư vốn,nhân công, máy móc để đào bới vào sâu tận rốn Đồng Tháp Mười, nơi được coi là“rốn phèn” và cònhoangvắng.
Những năm 1897 – 1902, chính quyền thuộc địa tiếp tục quyết tâm bắt tayvào việc chinh phục vùng đất mênh mông này Hoà vào công cuộc khai hoang đó,những người bản xứ yêu cầu chính quyền cho nhượng lại những vùng đất mới khaihoang được để canh tác Cứ như thế, vùng Đồng Tháp Mười dần dần đã được chinhphụctừnhiềuhướngvà diệntíchbỏ hoangcủa nóngàycàng thuhẹplại.
Trong 30 năm đầu thế kỉ XX, diện tích canh tác lúa của vùng Đồng ThápMười luôn tăng và đạt 434.000 ha ruộng mới khai phá Trong thời gian 1910 –1929, khi ở Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá, diện tích lúa tăng lên nhờkênh đào là 435.00 ha, thì ở Đồng Tháp Mười, diện tích lúa tăng lên nhờ lúa nổi là293.000 ha[12,tr.250].
Tuy rằng thành quả khai hoang tại Đồng Tháp Mười của thực dân Pháp vẫncòn nhiều hạn chế so với các khu vực khác như Mỹ Tho, Vĩnh Long, Trà Vinh,CầnThơ, Cà Mau, Bạc Liêu, Rạch Giá, nhưng kết quả đạt được đã tạo tiền đề để đánhthức vùng đất phèn trước đó còn hoang sơ Thế nhưng để khai thác vùng ĐTM,chính quyền thuộc địa cần phải có sự đầu tư nghiêm túc về tài chính và con ngườithì mới có thể đem lại kết quả như mong muốn Nhưng sau nhiều lần thất bại, thựcdân Pháp đã hủy bỏ các chương trình đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, để rồi vùngĐồng ThápMườibịngừngpháttriển.
Giaiđoạn Tổngm 3 đất đào Diệntíchlúa(ha)