1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa làng hoành sơn xã khánh sơn, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an từ năm 1802 đến năm 1945

85 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 639,16 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ THỊ THÚY HẰNG LỊCH SỬ- VĂN HÓA LÀNG HOÀNH SƠN XÃ KHÁNH SƠN - HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN (TỪ NĂM 1802 ĐẾN NĂM 1945) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS-TS Nguyễn Quang Hồng VINH- 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng Việt có vai trò quan trọng tồn phát triển lịch sử dân tộc Trong điều kiện tình hình xã hội đại, bên cạnh thành tựu đáng mừng, số giá trị lịch sử, văn hóa, có văn hóa làng xã dần bị mai Chính vậy, việc gìn giữ phát triển văn hóa làng xã đóng vai trị quan trọng, việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa, làng xã Việt Nam điều cần thiết Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống, văn hóa Chính truyền thống hình thành nhiều dịng họ, nhiều làng tiếng lịch sử Trong làng đó, có làng Hồnh Sơn Hồnh Sơn làng cổ lưu vực Sông Lam, thuộc xã Khánh Sơn huyện Nam Đàn Trong lịch sử hình thành phát triển làng Hoành Sơn xưa thực tạo đời sống vật chất tinh thần phong phú Đó sắc văn hóa sáng tạo, dựng xây, bồi đắp qua nhiều thời đại, nhiều hệ, mà tiếc lớp bụi thời gian che phủ, xua tan lớp bụi, giải mã thông điệp mà người đời gửi cho hậu thế, người nhận giá trị văn hóa cổ truyền sẻ công việc vô lý thú cần thiết với đời sống hôm Cũng vùng đất xứ Nghệ địa linh nhân kiệt, Hoành Sơn vùng đất sản sinh nhiều nhân tài, văn nhân Với gần gũi, chân thành, mộc mạc, đức trọng, tài cao, chí lớn…của họ từ lâu vào tiềm thức người dân lưu truyền sử sách Các nhân vật làm rạng rỡ thêm truyền thống quê hương Nam Đàn nói riêng xứ Nghệ nói chung Hơn nữa, thơng qua việc tìm hiểu, nhận thức sâu sắc truyền thống lịch sử, văn hóa làng Hồnh Sơn, giúp người đọc hệ trẻ, có thân tác giả biết trân trọng, tự hào đóng góp hệ cha ơng trước, giáo dục niềm tin, tình yêu quê hương đất nước, biết sống có đạo lý, nhân nghĩa, vững tin vào tương lai Mặt khác, việc khảo cứu, nghiên cứu cách có hệ thống với đóng góp đề tài góp phần bổ sung nguồn tài liệu hữu ích lĩnh vực nghiên cứu địa phương học Nghệ An Nghiên cứu lịch sử - văn hóa làng Hồnh Sơn góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển làng cổ dọc lưu vực Sông lam Đồng thời để sâu làm rõ đóng góp hệ cư dân Hồnh Sơn lịch sử dân tộc Tìm đặc điểm riêng lịch sử hình thành làng Hồnh Sơn so với làng khác Chính vậy, để hiểu sâu điều buộc phải quay nghiên cứu toàn làng cổ Hoành Sơn để biết yếu tố văn hóa làng xưa, khơi phục lại tranh tồn cảnh văn hóa làng q có núi, vừa có sơng lại có cánh đồng bao la bát ngát thẳng cánh cò bay Từ biết bảo tồn phát huy giá trị tiến bộ, khoa học nhân văn làng văn hóa làng truyền thống mối quan hệ với gia đình, dịng họ, làng nước, mối quan hệ kinh tế mở cửa với chấn hưng gìn giữ bảo vệ văn hóa dân tộc Xuất phát từ lý trên, cộng với lòng chân thành người xứ Nghệ Tôi mạnh dạn chọn vấn đề: “Lịch sử - văn hóa làng Hồnh Sơn xã Khánh Sơn – huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An (Từ năm 1802 đến năm 1945)” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Nghiên cứu văn hóa làng khơng cịn mảng đề tài không phần hấp dẫn, lý thú Trong thời đại nay, vấn đề gìn giữ phát huy giá trị văn hóa địa phương nói riêng, dân tộc nói chung, cơng trình nhiên cứu làng văn hóa ngày tăng số lượng Cũng làng toàn quốc, làng Hoành sơn giới nghiên cứu địa phương quan tâm Cơng trình: “Nam Đàn xưa nay” tập hợp nhiều tác giả (NXB Văn hóa thông tin 2000) sách viết vấn đề “xưa nay’ lĩnh vực địa lý, kinh tế, văn hóa, nhân vật…của Nam Đàn, có đề cập nhiều đình Hồnh Sơn, Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt, lại không nghiên cứu làng Hồnh Sơn; cơng trình : “ Nam Đàn – Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh” (Ninh Viết Giao – Trần Thanh Tâm – NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) nhắc đến đình Hồnh Sơn, Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt, dịng họ Nguyễn Đức, khơng cho biết thêm lịch sửvăn hóa làng Hồnh Sơn; “Bước đầu tìm hiểu lịch sử huyện Nam Đàn” (Quang Đạm Nguyễn Bá Mão – NXB Văn hóa thơng tin); “Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Nam Đàn” Tác giả: Nguyễn Thị Hiền luận văn tốt nghiệp cao học thạc sĩ chuyên nghành lịch sử Việt Nam, đời nghiệp Thám Hoa Nguyễn Đức Đạt có đề cập đơi nét vùng đất Khánh Sơn Nam Đàn “Lịch sử Đảng xã Khánh Sơn”, cơng trình BCH Đảng xã Khánh Sơn soạn thảo, cơng trình đề cập tương đối đầy đủ có hệ thống vấn đề xã Khánh Sơn Nhìn chung tư liệu đề cập đến văn hóa làng Hồnh Sơn xưa Song tất tài liệu mảnh riêng lẻ chưa sâu vào nghiên cứu hệ thống hóa cách đầy đủ, tồn diện văn hóa truyền thống làng Làng Khánh Sơn, ngồi đình làng tiếng: Đình Hồnh Sơn, cịn có dịng họ tiếng như: Nguyễn Trọng, Nguyễn Đức, Trần, Lê, Nguyễn… Đã có nhiều đóng góp với quê hương, đất nước lĩnh vực xây dựng, phát triển văn hóa, giáo dục khoa cử, kinh tế, trị, bang giao… Như vậy, tất điều chứng minh Hồnh Sơn gây ý giới nghiên cứu Nghệ An nước Từ địi hỏi hệ tiếp nối, tiếp tục sâu nghiên cứu cách tồn diện lịch sử văn hóa làng Hồnh Sơn xưa để góp phần phát huy giá trị văn hóa giai đoạn Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài Trên sở tài liệu có, đặt phạm vi nghiên cứu đề tài: ''lịch sử - văn hóa làng Hồnh Sơn ( xã Khánh Sơn), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1945'' Về mặt thời gian: Chúng tơi tập trung nghiên cứu làng Hồnh Sơn từ năm 1802 đến năm 1945 Trong trình nghiên cứu chúng tơi có đề cập đơi nét làng Hoành Sơn trước năm 1802 sau năm 1945 Về mặt không gian: Không gian nghiên cứu luận văn xác định rõ ràng phạm vi không gian làng Hoành Sơn từ năm 1802 đến năm 1945 Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.1.1 Tài liệu chữ viết “An – Tĩnh cổ lục” (H.LeBreTon); “Đại Nam Nhất Thống Chí” (Quốc sử quán triều Nguyễn); “Đại Việt sử ký toàn thư” (NXB UBKHXH Hà Nội 1972); “Lịch triều hiến chương loại chí” (Phan Huy Chú) Ngồi ra, khai thác tài liệu như: “Hồ sơ khoa học đình Hồnh Sơn” (Sở văn hóa thơng tin – Bảo tàng Nghệ An), vật đình Hồnh Sơn, gia phả dịng họ lớn Nguyễn Đức, Nguyễn Trọng, Trần, Lê, Nguyễn v.v 4.1.2 Tài liệu nghiên cứu Chúng tham khảo tài liệu nghiên cứu lịch sử - văn hóa như: “Đất nước Việt Nam qua đời” (Đào Duy Anh – NXB Thuận Hóa – Huế năm 1992); “Các tạp chí văn hóa”, “Nam Sơn Tùng thoại” (Nguyễn Đức Đạt); “Giáo dục khoa bảng Nghệ An” (Năm 1075 – 1919 Đào Tam Tỉnh); “Quốc triều hương khoa lục” (Cao Xuân Dục); “Non nước Việt Nam” (Tổng cục du lịch); “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền thống Bắc Bộ (Nguyễn Từ Chi); ''Lịch sử Đảng Nam Đàn" tập 1, tập ( NXB Nghệ Tĩnh) Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo số tài liệu phong tục, tập quán, tín ngưỡng như: “Phong tục Việt Nam thờ cúng tổ tiên” (NXB KHXH 1991); “Những điều cần biết việc cưới, việc tang lễ hội Nghệ An” (Tạ Quang Tâm – NXB Nghệ An), v.v Bên cạnh cịn có số tài liệu tham khảo như: Bài viết tác giả Nguyễn Quang Hồng bước chạm đến Hoành Sơn (Trên tạp chí văn hóa C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghệ thuật năm 2000); “Băng đình làng lưu vực sơng Lam” (Đài truyền hình Nghệ An), v.v Nói chung phần tài liệu sẻ nêu đầy đủ mục tài liệu tham khảo, để tiện theo dõi, so sánh 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Sƣu tầm tài liệu Để có nguồn tư liệu phục vụ cho luận văn, chúng tơi tiến hành sưu tầm, tích lũy, soa chép tư liệu thư viện tỉnh Nghệ An, thư viện huyện Nam Đàn, văn phòng UBND huyện Nam Đàn, Sở văn hóa thơng tin bảo tàng Nghệ An, sử dựng phương pháp vấn, nghiên cứu, chép, chụp ảnh làm tư liệu đình, đền xã Khánh Sơn 4.2.2 Xử lý tài liệu Để hoàn thành luận văn sử dụng phương pháp sử học phương pháp lô gich hai phương pháp chủ yếu Ngồi cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, để xử lý tư liệu trình bày nội dung luận văn cách khoa học, có hệ thống Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu làng cổ vùng hạ lưu Sông Lam mà hệ cư dân tạo nhiều giá trị văn hóa vật chất, tinh thần dạng vật thể phi vật thể, lưu giữ nhiều kỷ ngày Vì luận văn đã: -Tập hợp tư liệu có liên quan để tự nghiên cứu đối chiếu -Làm rõ lịch sử văn hóa làng Hồnh Sơn từ năm 1802 đến năm 1945 -Trình bày đóng góp hệ người dân Hồnh Sơn cách có hệ thống khoảng thời gian đề tài xác định - Trình bày rõ phong tục, tập qn, tơn giáo, đời sống văn hóa làng Hồnh Sơn Từ rõ giá trị văn hóa vật chất tinh thần mà hệ cư dân làng Hoành Sơn tạo để kế thừa phát huy -Luận văn làm phong phú thêm cho việc xây dựng lịch sử địa phương, nguồn tư liệu cho việc xây dựng chương trình giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT tỉnh Nghệ An Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Giáo dục hệ trẻ hiểu thêm lịch sử làng nói riêng, dân tộc nói chung, hiểu thêm cơng lao cha ơng, gương sáng, từ biết nâng niu, trân trọng, gìn giữ có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp làng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Khái qt làng Hồnh Sơn Chƣơng 2: Tình hình sản xuất kinh tế cấu tổ chức làng Hồnh Sơn Chƣơng 3: Đời sống văn hóa làng Hoành Sơn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LÀNG HOÀNH SƠN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Các hệ người dân Hồnh Sơn (thuộc xã Khánh Sơn) có quyền tự hào sinh ra, lớn lên từ vùng quê có truyền thống văn hóa lâu đời với bề dày lịch sử suốt hàng trăm năm Hoành Sơn – Khánh Sơn nằm phía hữu ngạn sơng Lam, cách trung tâm huyện Nam Đàn 8km phía Nam, để đến với Hồnh Sơn từ thị trấn Nam Đàn, dọc theo đê 42 qua đò Rú Gềnh…, qua cầu Nam Đàn theo đường 15 xi Hồnh Sơn, từ Thanh Chương đến với Hồnh Sơn nhiều đường khác Hoành Sơn – Khánh Sơn nằm cụm dân cư xã (5 Nam), thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An vùng đất trước mang tên Nam Hoa “Nam Hoa tên tổng có từ thời Lê đến triều Nguyễn thuộc huyện Chi La, Đức Quang, Thanh Chương Đến thời Nguyễn đổi thành Nam Kim sát nhập vào Nam Đàn từ đó” 5,11 Nam Kim, lưng dựa vào núi Thiên Nhẫn, phần cuối dãy núi làm ranh giới ngăn cách hai huyện: Nam Đàn – Nghệ An Hương Sơn – Hà Tĩnh Xã Khánh Sơn hình ảnh thu nhỏ Tổng Nam Kim, trước mặt sông, sau lưng núi – núi Động Sơn (Rú Hốc) núi cuối nhánh đông dãy Thiên Nhẫn Núi Thiên Nhẫn dãy núi huyện Tương Dương – Tỉnh Nghệ An kéo dài đến tận Ngạn Sơn (Rú Nghèn) huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh phần núi Thiên Nhẫn nằm huyện Nam Đàn chạy từ phía Tây đến phía Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nam huyện, nằm vùng giáp giới huyện Nam Đàn với huyện Thanh Chương hai huyện Hương Sơn, Đức Thọ (Hà Tĩnh), Hoành Sơn (Khánh Sơn) vùng quê hương phong phú, đa dạng vừa khắc nghiệt, vừa độ lượng nên thơ Địa giới làng xã xác định từ triều Lê Ngày nay, ranh giới bao quanh xã ổn đinh, nối trực tiếp với nhiều xã vùng Phía Tây Hồnh Sơn (Khánh Sơn) giáp xã Nam Lộc, phía Bắc giáp xã Hồng Long, Xuân Lâm (huyện Nam Đàn), Hưng Lĩnh, Hưng Long (Huyện Hưng Ngun), phía Đơng giáp xã Nam Trung, phần xã Nam Phúc, phía Nam Tây Nam giáp xã: Nam Kim (Nam Đàn), Xã Thanh Lâm (Thanh Chương), Sơn Tiến (Hương Sơn – Hà Tĩnh) Điều kỳ vỹ mà thiên nhiên ban tặng cho Hoành Sơn (Khánh Sơn) vùng đất đai rộng rãi có hình sơng, núi, khí tượng tươi sáng Phía Nam có dãy núi Thiên Nhẫn (Nghìn đỉnh) chạy từ đầu đến cuối xã tường thành hùng vĩ, tạo thành địa giới hành tự nhiên với xã xung quanh Nhiều bậc danh nho ví Thiên Nhẫn “nghìn ngựa ruổi rong” (Thiên mã xu trào “Trường thành che chắn”… Chính dãy núi Thiên Nhẫn tạo cho Khánh Sơn tường thành hùng vĩ, đồng thời kho tài nguyên thiên nhiên vơ tận Ở phía Bắc sơng Lam đoạn qua Khánh Sơn dài 4km, dải lụa mềm tạo cho Khánh Sơn phong cảnh “Sơn thủy hữu tình” 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Đất đai – Sơng ngịi Theo số liệu thống kê đất đai xã Khánh Sơn vào năm 2011, Khánh Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 3.113.35 ha, đó: - Đất nơng nghiệp: 596 - Đất lâm nghiệp: 503 - Đất ao hồ, mặt nước: 10,3 - Đất thổ cư: 95,5 Đất đai Khánh Sơn chia làm vùng rõ rệt: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Ở phía Bắc có 176 dải đất phù sa sông Lam hàng năm bồi đắp, vùng đất có nhiều trác tuyệt, màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng Ở vùng có 595ha, vùng đồng bằng, có độ chênh lệch khơng lớn, bị trơi rửa, độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 15 – 20m, thuận lợi cho việc trồng hai vụ lúa nước cho suất cao năm (một phần diện tích làm vụ), trồng ngô đất hai lúa sau vụ hè thu Vùng đất đồi ven chân dãy núi Thiên Nhẫn với 530ha, có độ dốc từ 10 – 15 độ, vùng đất thích hợp cho trồng lấy gỗ, ăn lâu năm (như: bạch đàn, thông nhựa, cam, chanh, bưởi, hồng xiêm…) Ngồi vùng đất nói trên, Khánh Sơn cịn có nhiều núi khác thuộc dãy Thiên Nhẫn, ẩn chứa nhiều điển tích với tên riêng như: Đơng Cao, Khe Lon, Eo Vọt, Lèn Dơi, Eo Vòng, Động Lở, Lá Sen, Rú Sắc, Đập Bể, Am Già, Trục Trịnh, Núi Đồn (Đại Lan), núi Mỡ, Rú Con, Rú Dẻ, Rú Vàng, Rú Bạc, Rú Ngang, Rú Hốc (Đông Sơn), Rú Bùi, Rú Trám… Hiện nay, núi nơi nuôi dưỡng nhiều giống trồng có giá trị kinh tế cao như: Thơng nhựa, cam, hồ tiêu,… Sơng ngịi khe suối tự nhiên Khánh Sơn khơng nhiều, có sơng Lam phía Bắc chảy qua địa phận xã hợp lưu với sơng La (Hà Tĩnh), đổ biển Ngồi ra, cịn có dịng khe nước ngầm tự nhiên từ dãy Thiên Nhẫn tích tụ chảy đập chứa Hao Hao, Vực Mấu, Kim Khánh đổ vào kênh đào có tên “Kênh tiêu úng Nam” huyện cho đào từ nhăm 1986 1.1.2.2 Khí hậu – Thời tiết Hồnh Sơn – Khánh Sơn (Nam Hồnh) nằm tiểu vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Bắc Trung Bộ, nên năm hình thành mùa rõ rệt: - Mùa nóng: Thường tháng kết thúc vào tháng 10 Mùa chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Tây Nam (gió Lào) thổi thành đợt, đợt -7 ngày gây khơ, thổi từ Thái Lan qua Lào, vượt qua dãy Trường Sơn, trút mưa bên sườn Tây, bị biến tính vào Việt Nam Đây mùa nắng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 71 Nho Dân làng Hoành Sơn chấp nhận đạo Nho qua chồng, con, cha, anh… Vì đất Hồnh Sơn Nam Đàn, có người cắp sách đến cửa khổng sân trình Những người khơng học, dù học lỏm, nghe lỏm, chẳng biết Khổng Tử, Mạnh Tử, Nhan Tử, Tử Du… ai, họ biết: trung, hiếu, tiết, nghĩa, biết đến mối quan hệ vua tơi, cha con, vợ chồng, thầy trị, anh em, bầu bạn…, biết chữ: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng, liêm, cần… Vốn người lao động, đạo đức tốt đẹp người dân Hoành Sơn hệ nối tiếp hệ khác bao đời thấm nhuần sâu sắc họ, nên họ dễ tiếp thu nét tốt đẹp, tích cực Nó quyện với đạo lý dân gian lung linh ý vị tương sánh đời sống làng xã 3.2.3.3 Đạo phật Phật giáo học thuyết khuyên người xuất thế, thoát khỏi sống đầy đau khổ trần để tìm niềm vui, an ủi Tây phương cực lạc, cõi Niết bàn Khi phật giáo vào Việt Nam dù bị “khúc xạ” nhập đến phật giáo đáp ứng nhu cầu xây dựng chế độ phong kiến chuyên chế trung ương tập quyền ngày cao độ “Người Nam Đàn theo đạo phật có lẽ lâu, chùa chiền có mặt đất Nam Đường cũ từ đời Tùy Đường Ấy theo lời truyền ngôn lão Nho Ngôi chùa cổ ghi lại già Đà Sơn (Nay thuộc huyện Đô Lương) 12,328 Trên địa hạt huyện Nam Đàn, thấy nhiều chùa Riêng Hoành Sơn – Khánh Sơn có chùa: Chùa Ngang, chùa Nam Đông, Chùa Đồn, Chùa Nậm, Chùa Long Tự Chùa Ngang làng Hồnh Sơn, nhìn xa đối diện với chùa Bàu làng Trung Cần, chùa Bàu có nhiều đa lớn, chùa Ngang trồng thông cao Người đời cho rằng, hai làng Hồnh Sơn – Trung Cần “mơn đăng hộ đối khoa bảng” làm thông gia: “Cây thông sách với đa Hai chùa sánh lại trọc đầu hai” Theo lời kể cụ Tạ Quang Cung: “không rõ chùa thành lập từ nào, biết rằng, chùa Ngang nhân dân địa phương làng trùng tu vào năm 1943, đến gần khơng cịn vết tích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 72 Còn chùa Long Tự hay gọi chùa Cung, cư dân tâm linh gần sông nước nên họ dựng chùa để thờ phật Trải qua biến đổi thiên nhiên chiến tranh nên chùa Long Tự hợp tự, ngồi thờ phật chính, cịn thờ Hưng Đạo Vương, Trần Quốc Tuấn Lý Nhật Quang” Người dân Hoành Sơn cúng phật theo phái Đại thừa tức Bắc Tông song cầu kinh niệm phật, họ không nghĩ Đại thừa hay Tiểu thừa Họ khơng biết thuyết lớn nhà phật như: “Tứ diệu đế” “thập nhị nhân duyên” Họ biết đức phật có lịng bác ai, bao la, lịng hỉ xã lớn lao thường cứu khổ cứu nạn, phù hộ người gặp điều bất hạnh, tai ương Họ cúng phật để tránh điều ác, gặp điều lành Trong tín ngưỡng, phật giáo nhân dân Hồnh Sơn, trước có người ăn chay, giũ giới, tụng kinh, phóng sinh chẩn tế, người muốn tu nhân, tích đức, đem lại thản cho thân gia đình Đức phật Thích Ca, Quần Thế Âm Thị Kính, Quan Âm Nam Hải, Di Lặc…Chiếm vị trí quan trọng đức tin người dân Hồnh Sơn nói riêng quê hương Nam Đàn người dân Xứ Nghệ nói Các đức phật hình ảnh lịng tha thứ mênh mơng, đức tính nhẫn nhục vơ bờ bến, ý chí kiên cường Những đức tính bao trùm dân tộc nhân loại Nó thống với đạo lý cổ truyền nhân dân ta là: Hiếu thuận, thương người thể thương thân, chịu đựng, tha thứ… mà ta gặp văn học dân gian Theo đạo phật, không sùng bái mức lễ nghi tốn mà “tu tâm” chủ yếu Chỉ ngày phật sinh, ngày lễ Vu Lan (15/7), ngày rằm tháng giêng (15/1) họ làm gạo nếp đồ xôi đóng oản, với nải chuối đem lên chùa cúng phật Ngày mồng rằm hàng tháng, số người lên chùa, thắp hương thơi Tóm lại, phật giáo Việt Nam hịa quyện với tín ngưỡng dân gian với tinh thần dân tộc, gắn việc đạo với việc đời Vi vậy, nhà chùa không nơi hành lễ, cầu kinh niệm phật mà nơi thờ cúng người có cơng với nước, vị anh hùng dân tộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 73 3.2.4 Truyền thống giáo dục, khoa bảng Khánh Sơn nhiều vùng đất huyện Nam Đàn – Nghệ An Từ lâu vốn có tiếng đất học, nhiều người thường đỗ đạt từ tiểu khoa tới đại đăng khoa, nhiều ông đồ Khánh Sơn vang tiếng thời vùng đất học Hoành Sơn Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo giữ gìn tơn vinh qua thời kỳ Nhiều dịng họ, nhiều gia đình bất chấp hồn cảnh, động viên dịng tộc, em hình thành nếp sống học hành để thành đạt “Cái rốn khoa bảng Nam Đàn làng xã: Hoành Sơn, Trung Cần, Xuân Hồ…” 12,165 Hiếu học, khổ học đức tính khơng sĩ tử đất Hồnh Sơn, mà chung mảnh đất văn vật nhân dân Nam Đàn, người dân Xứ Nghệ Các dòng họ có nhiều người đỗ đạt, nhiều nhà “sáng khoai, trưa khoai, tối khoai, khoai ba bữa”, song “ông đỗ, đỗ, cháu đỗ, đỗ nhà” Nhiều “ông nghè, ông cống sống khoai, anh học, anh nho nhai hồi lộc đỗ” Gia đình nhiều người nghèo lắm, trừ số người nhà giàu, nhà quan, cịn gia đình phải ăn ngơ, khoai mót, làm thuê… để theo đuổi việc học tập Chính truyền thống hiếu học nên nhân dân làng sáng tác thơ vè ca ngợi đức hiếu học, tính vượt khó học tập sĩ tử Hồnh Sơn để răn dạy cháu: Làm trai có chí nên Học Trần đói khổ mà nghiền thi thư Áo rách đổi lấy võng cờ Nón mê đổi lấy chữ đồ vua ban… Theo thống kê chưa đầy đủ, suốt thời kỳ phong kiến kỳ thi cuối triều Nguyễn (năm 1918, niên hiệu Gia Long thứ 17), Khánh Sơn có hàng trăm sỹ tử có mặt kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình Một số vị đậu đại khoa Hán học từ triều Trần đến triều Nguyễn - Đậu Đại khoa: Hồng giáp, tiến sỹ, phó bảng có ngƣời thuộc làng Hoành Sơn nhƣ: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74 + Trương Xán, người Hoành Sơn đậu Trạng ngun năm Bính Thìn (1256) đời Trần Thái Tơng, niên hiệu Niên phong + Nguyễn Thiện Chương, người Hoành Sơn, đậu tiến sỹ năm Kỷ Sửu (1469) đời Lê Thánh Tông, niên hiệu Quang Thuận 10 + Chu Quang Trứ, ngưới Hoành Sơn đậu Hoàng Giáp năm Giáp Dần (1554) đời Lê Trung Tơng, niên hiệu Thuận Bình + Lê Cận, người Hoành Sơn, đậu tiến sỹ năm Ất Mùi (1715) đời Lê Dụ Tông, niên hiệu Vĩnh Thịnh 11 + Nguyễn Đức Đạt, người Hoành Sơn, hương cống Nguyễn Đức Hiển, anh cử nhân Nguyễn Đức Huy, cha cử nhân Nguyễn Đức Đảng, đậu cử nhân năm Đinh Mùi (1853), niên hiệu Tự Đức 6, đậu thám hoa năm Quý Sửu (1853), niên hiệu Tự Đức + Nguyễn Đức Quý, người Hoành Sơn, cử nhân Nguyễn Đức Diệu, em họ thám hoa Nguyễn Đức Đạt, đậu cử nhân năm Bính Tí (1876) niên hiệu Tự Đức 29, đậu Hoáng Giáp năm Giáp Thân (1884) niên hiệu Kiến Phúc + Nguyễn Đức Vân, người làng Hoành Sơn, cử nhân Nguyễn Đức Kỷ, cháu nội cử nhân Nguyễn Đức Huy, chắt hương cống Nguyễn Đức Hiển, đậu cử nhân năm Nhâm Tí (1912), niên hiệu Duy Tân 6, đậu phó bảng năm Bính Thìn (1916), niên hiệu Khải Định + Đậu Trung Khoa hán học có 13 ngƣời:  Nguyễn Hảo, người Hồnh Sơn, tiến sĩ Nguyễn Thiện Chương đậu hương cống thời Hậu Lê  Nguyễn Hải, người Hoành Sơn, tiến sĩ Nguyễn Thiện Chương đậu hương cống thời Hậu Lê  Nguyễn Đức Hiển, người Hoành Sơn, cha thám hoa Nguyễn Đức Đạt đậu hương cống năm Kỷ Mão (1819), niên hiệu Gia Long 18  Nguyễn Đức Diệu, người Hoành Sơn, cha hoàng giáp Nguyễn Đức Quý, đậu cử nhân năm Ất Dậu (1825), niên hiệu Minh Mạng  Nguyễn Hoằng, người Hoành Sơn, đậu cử nhân năm Mậu Tí (1828), niên hiệu Thiệu Trị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75  Nguyễn Đức Huy, hương cống Nguyễn Đức Hiển, người Hoành Sơn, em ruột thám hoa Nguyễn Đức Đạt, anh họ hoàng giáp Nguyễn Đức Quý, đậu cử nhân năm Giáp Tí (1864), niên hiệu Tự Đức 17  Nguyễn Duy Thành (Hòa), người Hoành Sơn, đậu cử nhân năm Nhâm Ngọ (1882), niên hiệu Tự Đức 35  Nguyễn Đức Đảng, người Hoành Sơn, thám hoa Nguyễn Đức Đạt đậu cử nhân năm Nhâm Ngọ (1882), niên hiệu Tự Đức 35  Tạ Quang Oánh, người Hoành Sơn, cha cử nhân Tạ Quang Diễm, ơng nội cử nhân Tây học (tốn) Tạ Quang Bửu, đậu cử nhân năm Tân Mão (1891), niên hiệu Thành Thái  Nguyễn Đức Ký, người Hồnh Sơn, cử nhân Nguyễn Đức Huy, cha phó bảng Nguyễn Đức Vân, đậu cử nhân năm Canh Tí (1900) niên hiệu Thành Thái 12  Nguyễn Xuân Thiều, người Hoành Sơn, đậu cử nhân năm Quý Mão (1903), niên hiệu Thành Thái 15  Tạ Quang Diễm, người Hoành Sơn, cử nhân Tạ Quang Oánh, cha cử nhân Tây học Tạ Quang Bửu, đậu cử nhân năm Kỷ Dậu (1909), niên hiệu Duy Tân Ngoài đậu Đại khoa, Trung khoa mảnh đất học Hồnh Sơn cịn có nhiều sĩ tử đậu tiểu khoa Hán học Có thể nói rằng, hiếu học, khổ học, thơng minh, trí tuệ sáng, có nghĩa khí, trọng đạo lý làm người, gần gũi quần chúng yêu nước,chống quan trường, dám can việc trái, dám trình bày việc phải với người mà không sợ uy quyền, đào tạo nhiều người thành danh… Đó tính cách trí thức Hồnh Sơn nói riêng Nam Đàn nói chung, đồng thời tính cách trí thức Nghệ Tĩnh Nên ngồi người có tên bảng vàng, có học vị, cịn có bao người khác, học lực uyên thâm, tư sáng lạng, trí tuệ vượt lên bao người khác, kể người thi đỗ, không thi không đỗ, họ vượt phép tắc thi cử Họ ơng đầu xứ, ơng đị, anh học anh nho… nhân dân mến phục, ngợi ca, học tập Trên mảnh đất làng q Hồnh Sơn, có nhiều dòng họ “con nhà nòi”, mang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 “gen” học hành đỗ đạt tiếng, có truyền thống hiếu học, đậu đạt khoa bảng cao mà vừa nói đến như: dòng họ Nguyễn Thiện, dòng họ lớn, có nhiều nhà khoa bảng, tiêu biểu cho dòng họ Nguyễn Thiện Chương, người mở đầu cho khoa bảng, đậu Đại khoa Nam Đàn, ông đậu tiến sĩ lúc 18 tuổi Năm Quang Thuận thứ 10, khoa Kỷ Sửu (1469) đời Lê Thánh Tông, ông làm quan đến lại thị lang, phó đô ngự sử, đến năm 33 tuổi ông từ quan quê mở trường dạy học Học trò xa gần kể đến hàng trăm người Bên cạnh dòng họ Nguyễn Thiện, Hồnh Sơn cịn có họ Nguyễn Đức dịng họ lớn, đóng góp cho khoa bảng mảnh đất học Hoành Sơn lớn, phải nói rằng, dịng họ có nhiều người đỗ đạt “ông đỗ, đỗ, cháu đỗ, đỗ nhà” Tiêu biểu cho dòng họ gia đình Thám hoa Nguyễn Đức Đạt có người thi đỗ quãng thời gian không dài Nguyễn Đức Đạt, tự Khoát Như, hiệu Nam Sơn, chủ nhân Nam Sơn dương tẩu Khả am chủ nhân, sinh năm 1823, làng Hoành Sơn, xã Khánh Sơn, bên dịng sơng Lam, cách nhà Nguyễn Văn Giao khoảng 3km Ông sinh lớn lên gia đình khoa bảng Từ nhỏ tiếng học giỏi uyên bác nhiều mặt Ông đỗ cử nhân khoa Đinh Mùi (1847), khoa Quý Sửu (1853), ông đỗ thám hoa với Nguyễn Văn Giao, đời gọi song nguyên Lúc nước có hai thám hoa, Nguyễn Đức Đạt Nguyễn Văn Giao Khi Tự Đức vế đối: “Lưu Liên hoang vong vi chư hầu ưu”, Nguyễn Văn Giao đối trước, Nguyễn Đức Đạt đối sau: “lễ nhạc chinh phạt tự nhiên tử xuất” Tuy vậy, Tự Đức xếp tên ơng lên Nguyễn Văn Giao, lúc ơng 30 tuổi, cịn Nguyễn Văn Giao 42 tuổi Do bà gọi ơng “Thám nhất” “Thám Hoành Sơn” Sau thi đỗ xong, ông vào viện tập hiền, bổ làm cấp trung, lâu sau, ơng xin q mở trường dạy học ni mẹ Nghe tiếng học vấn đức độ ông, sĩ tử gần xa đến thụ giáo đông Trường học không đủ chỗ ngồi, buổi bình văn thầy phải chuyển trường lên núi Nam Sơn, cách nhà khoảng 10 dặm Năm Tự Đức thứ 26 (1873), nhà vua thấy ơng có cơng có tiếng việc đào tạo nhiều sĩ tử thành tài, triệu ông vào Huế giao cho việc giảng dạy Quốc Tử Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 Giám Về sau thắng Án Sát Thanh hóa, Tuần phủ Hưng Yên Lúc giặc Pháp lấn tới, triều đình Tự Đức lùi dần, ơng cáo quan núi Nam Sơn, tiếp tục mở trường dạy học Học trị lại tấp nập kéo đến, ngồi kín núi Nam Sơn Để dạy học, ngồi “Nam Sơn song khóa”, “Nam Sơn thảo”, “Đăng Long văn phú tuyển”, “Khả Am Văn tập”, ơng cịn có sách đồ sộ “Nam Sơn tùng thoại”, gồm 32 chương, viết theo lối vấn đáp, phát triển số quan điểm kinh điển nho gia, như: nhân hòa, đức trị, học vấn, pháp chế… Nhiều ý kiến chịu ảnh hưởng sâu sắc Khổng Tử, song Nguyễn Đức Đạt tỏ có quan niệm riêng xác đáng phù hợp với đạo đức, truyền thống dân tộc Nguyễn Đức Đạt cịn có quan niệm thầy bạn mẻ Học trị hỏi ơng: - Thầy bạn, hơn? - Bạn Nguyễn Đức Đạt giải thích thêm: “soi tối phải dùng đèn, đèn để tìm khơng thấy Đỡ người phải dùng gậy, gậy để làm vững cho không Sách đèn, bạn gậy Trên bàn khơng có sách, nhà khơng có bạn, khác quẳng gậy cất đèn Nhưng sách mà sách thánh, bạn mà khơng phải bạn hiền, đèn khơng đèn, gậy khơng gậy”… 12,178 Học trị Nguyễn Đức Đạt có nhiều người đỗ đạt, nhiều người làm quan, ai, trở núi Nam Sơn mực tơn kính thầy Thám hoa Nguyễn Đức Đạt để lại cho đời sau gương hiếu học, nhà giáo lừng danh, nhiều học trị thành đạt Ơng năm 1887, ông qua đời, học trò ông, già trẻ, người làm đến Án sát, Bố chính, kẻ chủ anh khóa, anh đồ… đến Hoành Sơn, tổ chức trọng thể lễ mai táng cho thầy Họ định mai táng ông núi Nam Sơn, dựng bia, ghi công đức ông đỉnh núi, nơi thầy thường đứng giảng , truyền đạo lý làm người ông sống Đoạn tang, họ lập từ đường để thờ ông mảnh vườn nhỏ Hoành Sơn Một câu đối nhiều người lưu ý: “Thọ khảo tác nhân, Nam Sơn thảo đường, vạn trạch Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 Văn chương minh quốc, Hồng Lĩnh ngô châu đệ phong” Truyền thống hiếu học mảnh đất Hoành Sơn tiếp nối từ hệ đến hệ khác Nói Tây học, có lẽ phải nhắc đến người ưu tú Khánh Sơn vùng hữu ngạn Nam Đàn, giáo sư Tạ Quang Bửu (làng Hồnh Sơn) Ơng giữ chức vụ Bộ trưởng Quốc phòng, người tham gia đàm phán Đà Lạt (6/1946), tham gia đàm phán Phông – Ten – Nơ Bơ Lơ thay mặt phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ký vào hội nghị Giơ – ne – vơ năm 1954 với phủ Pháp Ơng phân công giữ chức vụ trưởng đại học trung học chuyên nghiệp (từ 1965 – 1976), với đóng góp lớn cho khoa học, ơng nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh đợt vào 1996 Truyền thống hiếu học quê hương ln hệ người Hồnh Sơn – Khánh Sơn phát huy Từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay, lớp lớp em Hoành Sơn say sưa học tập thành đạt Hàng trăm người đỗ tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, hàng chục người đỗ học vị tiến sĩ Đến nay, từ hệ học mầm non đến trung học phổ thông thu hút tất em đến trường học tập Phong trào thi đua hai tốt phát huy mạnh mẽ giáo viên học sinh, tiếp tục tô thêm truyền thống vùng đất học Tóm lại, nhân dân Hồnh Sơn từ xưa đến có truyền thống hiếu học, học giỏi có nhà khoa bảng siêu hạng như: Trạng nguyên Trương Xán đời Trần, đại khoa Nguyễn Thiện Chương đời Lê thám hoa Nguyễn Đức Đạt đời Nguyễn, Tây học Tạ Quang Bửu… Hy vọng truyền thống này, núi sơng Hồnh Sơn sản sinh nhiều vị anh hùng lỗi lạc thời đại mới, nhà khoa bảng siêu hạng thời đại để tiếp nối xứng đáng truyền thống tốt đẹp hàng ngàn năm làng quê mà tổ tiên, ông cha để lại “Nam Đàn đất rộng có bao! Lịch sử ngàn năm đáng tự hào Thinh, Nhạn, Nam, Thanh nhiều sử tích Hồnh, Trung, Hồ, Liễu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 Anh hùng xuất chúng Mai, Phan, Nguyễn Khoa bảng lừng danh Xán, Đạt, Giao Truyền thống anh hùng học giỏi Mong hậu tiến dương cao” 32,101 Truyền thống khoa bảng “sợi đỏ” ni dưỡng tâm hồn cho cư dân Hồnh Sơn, đóng góp phần ngun khí cho quốc gia Tiểu kết chƣơng 3: Văn hóa truyền thống phận khơng thể thiếu q trình hình thành phát triển làng xã Ở làng Hồnh Sơn, nét văn hóa thể qua hệ thống giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần phong phú Hơn nữa, với vị nằm kề sông Lam nên dễ dàng tiếp nhận giá trị văn hóa từ miền Bắc vào, miền Nam Các giá trị văn hóa hệ dân cư Hoành Sơn tạo nên lưu giữ, làm phong phú thêm qua hệ thực dòng chảy nhỏ dịng chảy văn hóa cộng đồng dân cư lưu vực sơng Lam nói riêng dân tộc nói chung cần giữ gìn phát huy cho hệ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 KẾTLUẬN Làng Hoành Sơn, làng nhỏ bên bờ Sông Lam từ vùng đất địa linh nhân kiệt xưa biết đến từ nhiều phương diện: Đó làng có lịch sử hình thành sớm, nơi có nhiều dịng họ khoa bảng tiếng, làng có nghề đóng thuyền, trồng dâu ni tằm dệt vải bật,…Hồnh Sơn cịn biết đến làng lưu vực Sơng Lam cịn giữ ngơi đình làng nguy nga, tráng lệ vào loại đẹp Bắc Trung Bộ Nghiên cứu lịch sử-Văn hóa làng Hồnh Sơn khoảnh thời gian từ năm 1802 đến năm 1945, tạm đưa số kết luận sau: Làng Hồnh Sơn hình thành phát triển tương đối sớm lại làng quê nằm vùng hữu ngạn sông Lam, sông lớn khu vực miền Trung, nên có vị trí giao thông quan trọng Bắc – Nam, nơi trọng yếu chiến lược quân sự, dãy Thiên Nhẫn nơi trường thành bất khả xâm phạm Dòng sông Lam hàng rào thủy, trấn giữ vững phía Bắc Do đó, vùng chịu nhiều tác động điều kiện tự nhiên lại đến lũ lụt tạo cho người Hoành Sơn bền gang, kiên cường trước thiên nhiên khắc nghiệt, nhân dân Hồnh Sơn mang máu tính chất người Xứ Nghệ là: kiên cường, cảm, tiết tháo, trung thảo, sẵn sàng xả thân đại nghĩa Sống làng quê ven sông Lam, người Hồnh Sơn biết tạo cho đa dạng hình thức khai thác thiên nhiên, đó, ngành nơng nghiệp chủ yếu, ngồi ra, cư dân nơi cịn có thêm số ngành kinh tế khác như: thủ công nghiệp thương nghiệp Chính xu hướng ngày đa dạng hóa ngành nghề làng góp phần quan trọng dần phá vỡ tính chất khép kín, trì trệ làng Hồnh Sơn Đó yếu tố tạo nên tính chất “mở” văn hóa làng Hồnh Sơn, tạo sở cho cư dân Hoành Sơn tiếp thu luồng tư tưởng, giá trị văn hóa từ bên ngồi vào cách hịa bình Song song với thành tựu văn hóa vật chất, thành tựu văn hóa tinh thần Hồnh Sơn mang đậm tính nhân văn, tín ngưỡng thờ thành Hồng làng, phong tục cổ truyền thờ cúng tổ tiên trở thành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 truyền thống tốt đẹp hệ nối tiếp Đó kính trọng ơng bà, tổ tiên, uống nước nhớ nguồn hệ cháu làng, nước hệ trước Cùng với phát triển tín ngưỡng dân gian, du nhập tư tưởng từ bên vào thực điều kiện lịch sử khác Và trở thành phận đời sống tinh thần cư dân làng Hoành Sơn Làng Hoành Sơn vang tiếng thời vùng đất học, làng tiếng khoa bảng có truyền thống hiếu học từ bao đời, mảnh đất tiếng “văn vật” có lịch sử lâu đời làng có nhiều người đỗ đạt cao, có nhiều học giả nắm giữ nhiều chức tước, địa vị cao sang xã hội, tiêu biểu Trạng nguyên Trương Xán, Nguyễn Thiện Chương, thám hoa Nguyễn Đức Đạt, Tây học Tạ Quang Bửu… Đây vùng đất có nhiều lớp học lập thầy đồ làng giảng dạy như: Lớp học thầy Nguyễn Thiện Chương, Nguyễn Đức Đạt, thu hút nhiều người đến học đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Phải nói truyền thống khoa bảng đặc trưng bật Hồnh Sơn q trình hình thành phát triển làng Hoành Sơn rốn mảnh đất khoa cử Nam Đàn – mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Ngồi ra, Hồnh Sơn cịn có nhà văn thánh hành tổng, đình Hồnh Sơn nơi giao lưu, sinh hoạt nhà tri thức, nhà nho, sĩ tử Điều thể tầm ảnh hưởng truyền thống hiếu học Hoành Sơn làng khác, minh chứng cho khát vọng vươn lên người, dòng họ, dân tộc Việt Nam Làng Hoành Sơn bao làng quê khác Việt Nam, có nhiều thay đổi, nhiên chiều hướng ngày đại hóa, làng giữ nét văn hóa truyền thống Cư dân Hồnh Sơn dần khơi phục lại giá trị văn hóa vật chất, tinh thần bị mai một, đồng thời tiếp tục phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, góp phần xây dựng làng Hồnh Sơn nói riêng, quê hương nói chung ngày phát triển tiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh – Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa – Huế năm 1992 Cục văn hóa thơng tin sở - Bộ văn hóa thơng tin (1997) – Một số vấn đề xây dựng làng ấp văn hóa Nguyễn Từ Chi - Cơ cấu tổ chức làng cổ truyền Bắc Bộ Ngô Thị Kim Doan (2004) - Văn hóa làng xã Việt Nam, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội Hồ Khải Định (1996) - Hương ước xã Nam Trung (Tập 1), NXB văn hóa thơng tin Hà Nội Bùi Xn Đính (1998) – Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Ninh Viết Giao (1998) – Hương ước Nghệ An, NXB Chính trị quốc gia Ninh Viết Giao (1999) – Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An Ninh Viết Giao (2001) – Văn hóa ẩm thực dân gian Xứ Nghệ, NXB hội văn nghệ dân gian 10 Ninh Viết Giao (2005) – Nghệ An lịch sử văn hóa, NXB Nghệ An 11 Ninh Viết Giáo – Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Sở văn hóa thông tin Nghệ An 12 Ninh Viết Giao, Trần Thanh Tâm (2005) – Nam Đàn quê hương Chủ Tịch Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 13 Hồng Quốc Hải (2001) – Văn hóa phong tục, NXB văn hóa thơng tin 14 Diệp Quốc Hải (1990) – Tìm hiểu làng Việt, NXB KH XH Hà Nội 15 Hồ sơ khoa học Đình Hồnh Sơn – Bảo tàng Xô Viết Nghệ An 16 Hồ sơ khoa học nhà thờ Nguyễn Đức Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 17 Hồ sơ khoa học nhà thờ Nguyễn Trọng 18 Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân xã 19 Đào Duy Hy – Địa dư Nghệ An (Bản lưu thư viện Nghệ An) 20 Đào Tam Tĩnh – Giáo dục khoa bảng Nghệ An (1075 – 1919), NXB Nghệ An 21 Hoàng Quốc Hải (2001) – Văn hóa ẩm thực dân gian Xứ Nghệ, NXB Hội văn nghệ dân gian 22 Vũ Ngọc Khánh (1994) – Tín ngưỡng làng xã, NXB văn hóc dân tộc Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (2007) – Đền miếu Việt Nam, NXB Thanh Niên 24 Lịch sử Đảng Nghệ An (Tập 1) từ năm 1930 – 1945, NXB Nghệ An, Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998) 25 Lịch sử Đảng Nghệ An (Tập 2) từ năm 1954 – 1975, NXB Nghệ An Ban chấp hành Đảng ĐCS Việt Nam tỉnh Nghệ An (1999) 26 Lịch sử Đảng ĐCS Việt Nam – Huyện Nam Đàn (1990) tập 1, NXB Nghệ Tĩnh 27 Lịch sử Đảng ĐCS Việt Nam – Huyện Nam Đàn tập II, NXB Nghệ Tĩnh 28 Lịch sử Đảng nhân dân xã Khánh Sơn, NXB Lao động Hà Nội 2011, Tạ Quang Bửu (chủ biên) 29 Lịch Sử huyện Nam Đàn, Tạ Quang Đạm (chủ biên) 30 Phan Huy Chú (1960) – Lịch triều hiến chương loạn chí (tập 3) Viện sử học Hà Nội 31 Nông thôn Việt Nam lịch sử (1997), NXB Khoa học xã hội Hà Nội 32 Nhiều tác giả, Nam Đàn xưa (2000), NXB Văn hóa thơng tin 33 Nguyễn Đức Đạt – Nam Sơn tùng thoại (thư viện tỉnh Nghệ An) 34 Ngô Đức Thọ (chủ biên) (2006) – Các nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 35 Nguyễn Quang Ngọc (2009) – Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 36 Phong tục Việt Nam thờ cúng tổ tiên (1991), NXB Khoa học xã hội 37 Phan Thị Giang (2009) – Lịch sử, văn hóa làng Trung Cần, Xã Nam Trung – Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An từ kỷ XI – 2008 38 Nguyễn Văn Thịnh (2009) – Lịch sử, văn hóa làng Lý Trai, xã Diễn Kỷ - Huyện Diễn Châu – Tỉnh Nghệ An từ kỷ XV – 1945 39 Trịnh Quốc Tuấn (2009) – Lịch sử, văn hóc làng Nho Lâm – Diễn Châu – Nghệ An 40 Lương Thị Thanh Mai (2011) – Lịch sử, văn hóa làng Xuân Hồ - Xã Xuân Hòa– Huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An, từ kỷ XI đến 1945 41 Bùi Thị Phương (2010) – Lịch sử văn hóa làng Quỳnh Chữ - Xã Hoằng Quỳ - Huyện Hoằng Hóa – Tỉnh Thanh Hóa từ kỷ XV – 2009 42 Phổ gia pha, dòng họ: - Nguyễn Đức Hoành Sơn - Nguyễn Thiên Hoành Sơn - Nguyễn Trọng Hoành Sơn - Họ Trần Hoành Sơn - Họ Tạ Hoành Sơn - Họ Lê Hoành Sơn 42 Nguyễn Quang Hồng – Các chạm đền Hồnh Sơn, tạp chí văn hóa nghệ thuật (2000) 43 Băng đình làng lưu vực sơng Lam (Đài truyền hình Nghệ An) 44 Tạ Quang Tâm – Những điều cần biết việc cưới, việc tang lễ hội Nghệ An, NXB Nghệ TĨnh 45 Tổng cục du lịch – Non nước Việt Nam 46 Trần Ngọc Thêm (1999) – Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 47 Trần Từ (1984) – Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB KHXH Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w