Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
199,32 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) loại hình doanh nghiệp khơng thích hợp kinh tế nước cơng nghiệp phát triển mà cịn đặc biệt thích hợp với kinh tế nước phát triển Ở nước ta trước đây, việc phát triển DNV&N quan tâm, song từ có đường lối đổi kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng doanh nghịêp thực phát triển nhanh số chất lượng Trong điều kiện bước ban đầu thực cơng nghiệp hố đại hố đất nước, khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DNV&N bước hợp quy luật nước ta DNV&N cơng cụ góp phần khai thác toàn diện nguồn lực kinh tế đặc biệt nguồn tiềm tàng sẵn có người, miền đất nước Các DNV&N ngày khẳng định vai trị to lớn việc giải mối quan hệ mà quốc gia phải quan tâm ý đến là: Tăng trưởng kinh tế - giải việc làm - hạn chế lạm pháp Nhưng để thúc đẩy phát triển DNV&N nước ta đòi hỏi phải giải hàng loạt khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải liên quan đến nhiều vấn đề Trong khó khăn lớn nhất, nhất, phổ biến nhất, làm tiền đề cho khó khăn thiếu vốn sản xuất đổi công nghệ Thực tế cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển DNV&N cịn hạn chế DNV&N khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp lại sử dụng vốn chưa hợp lý hiệu Vì việc tìm giải pháp tín dụng nhằm phát triển tín dụng DNV&N vấn đề xúc NHTM Xuất phát từ quan điểm thực trạng hoạt động DNV&N nay, sau thời gian thực tập GP Bank em chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNV&N Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu” Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chun đề thực tập tốt nghiệp Xem xét cách tổng quát có hệ thống thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh DNV&N việc đầu tư tín dụng GP Bank cho doanh nghiệp Đồng thời đề tài đưa số giải pháp tín dụng nhằm góp phần phát triển DNV&N phạm vi hoạt động GP Bank Đề tài chọn hoạt động tín dụng cho DNV&N GP Bank năm gần làm đối tượng nghiên cứu Các số liệu chuyên đề mang tính chất tham khảo, trích dẫn từ nguồn khác Ngồi phần mở đầu kết luận chuyên đề thực tập gồm ba chương: Chương I : Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển DNV&N kinh tế thị trường Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối vớiDNV&N GP Bank Chương III : Giải pháp kiến nghị hoạt động tín dụng nhằm phát triển DNV&N GP Bank Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chun đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI VIỆC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm đặc trưng Tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường 1.1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng bên ngân hàng với bên tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình xã hội ngân hàng giữ vai trị vừa người vay, vừa người cho vay 1.1.1.2 Đặc trưng tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường - Tín dụng quan hệ vay mượn dựa sở lịng tin - Tín dụng quan hệ vay mượn có thời hạn - Tín dụng quan hệ vay mượn có hồn trả 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng: Theo điều 49 Luật tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho th tài hình thức khác theo quy định ngân hàng nhà nước Trong kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại cung cấp cho doanh nghiệp hình thức tín dụng sau: Tín dụng ngắn hạn gồm: Chiết khấu thương phiếu, cho vay thấu chi, cho vay lần Tín dụng trung dài hạn gồm : Cho vay theo dự án, cho vay hợp vốn Các hình thức tài trợ tín dụng chuyên biệt gồm: Cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chun đề thực tập tốt nghiệp 1.2- VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNV&N: 1.2.1- Những vấn đề chung DNV&N kinh tế thị trường: 1.2.1.1- Khái niệm đặc điểm DNV&N 1.2.1.1.1- Khái niệm - Khái niệm doanh nghiệp: - Phân loại doanh nghiệp: Khái niệm chung DNV&N DNV&N sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân kinh doanh mục đích lợi nhuận, có quy mơ doanh nghiệp giới hạn định tính theo tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu thời kì theo quy định quốc gia Khái niệm DNV&N Việt Nam sau: Là sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, khơng phân biệt thành phần kinh tế, có quy mơ vốn lao động thoả mãn quy định Chính phủ ngành nghề tương ứng với thời phát triển kinh tế 1.2.1.1.2 Đặc điểm DNV&N - DNV&N tồn phát triển thành phần kinh tế - DNV&N có tính động linh hoạt cao - DNV&N có máy tổ chức sản xuất quản lý gọn nhẹ, có hiệu - Vốn đầu tư ban đầu thấp, khả thu hồi vốn nhanh - Cạnh tranh DNV&N cạnh tranh hoàn hảo - Bên cạnh đặc điểm thể ưu điểm DNV&N cịn có số điểm hạn chế Vị thị trường thấp, tiềm lực tài nhỏ nên khả cạnh tranh thấp Ít có khả huy động vốn để đầu tư đổi công nghệ giá trị cao Ít có điều kiện để đào tạo nhân công, đầu tư cho nghiên cứu, thiết kế cải tiến công nghệ, đổi sản phẩm Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chun đề thực tập tốt nghiệp Trong nhiều trường hợp thường bị động phụ thuộc vào hướng phát triển doanh nghiệp lớn tồn phận doanh nghiệplớn 1.2.1.2 Vị trí vai trò DNV&N kinh tế thị trường - Về số lượng DNV&N chiếm ưu tuyệt đối - DNV&N có mặt nhiều ngành nghề, lĩnh vực tồn phận thiếu kinh tế nước - Sự phát triển DNV&N góp phần quan trọng việc giải mục tiêu kinh tế - xã hội 1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển DNV&N - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội - Chính sách chế quản lý - Đội ngũ nhà sáng lập quản lý doanh nghiệp - Sự phát triển khả ứng dụng tiến khoa học công nghệ - Tình hình thị trường 1.2.2 Vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ Kể từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực vào ngày 01/01/2000, khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt DNV&N trở thành khu vực kinh tế động Với xuất phát điểm nước ta kinh tế phát triển, sản xuất nhỏ lẻ phổ biến nên DNV&N ln chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp, thường chiếm 90% Vì thế, đóng góp loại hình doanh nghiệp vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể Đến nay, số lượng DNV&N khoảng 350.000 doanh nghiệp, chiếm 95% số lượng loại hình doanh nghiệp, với số vốn đăng ký gần 1.400 tỷ đồng Ngoài 1.500 hộ kinh doanh cá thể gần 13.500 hợp tác xã Các sở kinh tế đóng góp gần 40% GDP, làm 30 – 40% hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, đóng góp 17 – 20% tổng số thu ngân sách nhà nước, 50% số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng Việc phát triển DNV&N góp phần làm đa dạng hóa thành phần kinh tế, góp phần đáng kể vào tăng trưởng GDP đất nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo nhiều sản phẩm Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chun đề thực tập tốt nghiệp hàng hóa dịch vụ cho kinh tế DNV&N có ý nghĩa quan trọng việc tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển đồng vùng khu vực nước DNV&N góp phần làm tăng hiệu lực cạnh tranh kinh tế Với đời nhiều doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực làm giảm tính độc quyền buộc doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải liên tục đổi mới, làm ăn có hiệu để tồn phát triển Thực tế cho thấy, doanh nghiệp lớn hình thành từ DNV&N cách nhiều năm Mọi người bắt đầu làm quen với môi trường kinh doanh thường bắt đầu với DNV&N Từ DNV&N, nhà kinh doanh làm quen với cạnh tranh, tiếp cận kĩ quản lý bản, tích lũy kinh nghiệm cho thân Họ người lãnh đạo doanh nghiệp phát triển thành doanh nghiệp lớn tự tìm kiếm doanh nghiệp lớn để phát triển lực Nhờ đó, nguồn nhân lực quản lý nâng cao chất lượng số lượng DNV&N trụ cột kinh tế địa phương Nếu doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, DNV&N lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương Các DNV&N hoạt động khắp nơi, chí nơi mà sở hạ tầng chưa phát triển vùng núi, hải đảo, nơng thơn Nhờ doanh nghiệp khai thác rộng khắp tài nguyên mạnh vùng Hơn nữa, hoạt động sản xuất kinh doanh DNV&N phát triển hầu khắp lĩnh vực, đa dạng phong phú như: nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ Do đó, việc có nhiều doanh nghiệp thành lập vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa góp phần quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chun đề thực tập tốt nghiệp 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng DNV&N - Tín dụng ngân hàng góp phần nâmg cao hiệu sủ dụng vốn, tránh tình trạng sử dụng vốn sai mục đích - Tín dụng ngân hàng góp phần bảo đảm cho hoạt động doanh nghiệp liên tục thuận lợi - Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao khẳ cạnh tranh DNV&N - Tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệp hạn chế rủi ro - Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cấu vốn tối ưu cho DNV&N Nếu khơng có hỗ trợ ngân hàng DNV&N gặp nhiều khó khăn việc trang bị sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chí khơng thành lập doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đời, song hạn chế vốn nên khơng có khả sử dụng cơng nghệ thiết bị đại dẫn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh không cao, thiếu sức cạnh tranh mà khó đứng vững thương trường Để hoạt động thường xuyên, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nguồn vốn tự có doanh nghiệp lại đáp ứng nhu cầu cần thiết Vì vốn tín dụng ngân hàng giải pháp hữu hiệu - Tín dụng ngân hàng góp phần giúp doanh nghiệp hình thành cấu vốn tối ưu Để thực định đầu tư, doanh nghiệp sử dụng hai loại nguồn vốn nguồn vốn tự có nguồn vốn vay Tuy nhiên nguồn hình thành nên vốn tự có lại có quy mơ nhỏ, khó đáp ứng đầy đủ nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn ngân hàng khơng thể đáp ứng tối đa mà quy mô khoản vay phụ thuộc vào điều kiện, quy định vay vốn ngân hàng, pháp luật… Mặt khác, quy mô vốn vay lớn làm tăng chi phí trả lãi dẫn đến tăng giá thành sản phẩm, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Do buộc doanh nghiệp phải xây dựng cho Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cấu vốn tối ưu, kết hợp hài hòa nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận tối thiểu hóa chi phí - Tín dụng ngân hàng thúc đẩy DNV&N sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nâng cao khả cạnh tranh DNV&N thị trường Do đặc trưng tín dụng ngân hàng phải đảm bảo hoàn trả gốc lãi hạn nên sử dụng vốn vay doanh nghiệp phải tìm biện pháp cho sử dụng vốn mang lại hiệu cao Mặt khác, ngân hàng cho vay thẩm định đầy đủ, kỹ yếu tố liên quan đến doanh nghiệp, đặc biệt tính hiệu khả thi dự án, phương án kinh doanh cần tài trợ vốn Vì vậy, từ thiết lập phương án kinh doanh, doanh nghiệp phải nghiên cứu phân tích kĩ phương án để tăng tính khả thi phương án, tăng cường tin tưởng ngân hàng Ngồi ra, q trình cấp tín dụng, ngân hàng cịn tư vấn giúp cho doanh nghiệp có định đầu tư tốt nhất, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Đồng thời, công tác kiểm tra định kì ngân hàng buộc doanh nghiệp phải làm ăn đắn, minh bạch, tuân thủ pháp luật Trên sở lực cạnh tranh DNV&N ngày nâng cao thị trường - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn nước ngồi Nếu chất lượng hoạt động tín dụng tốt, sản phẩm dịch vụ cung cấp có chất lượng cao góp phần tạo sở hạ tầng kinh tế vững mạnh, từ tăng cường thu hút vốn đầu tư nước nguồn vốn hỗ trợ phát triển tổ chức nước ngồi Do nguồn vốn mà DNV&N tiếp cận ngày mở rộng Như vậy, DNV&N đời, tồn phát triển cần hỗ trợ từ phía ngân hàng mà chủ yếu thơng qua hoạt động tín dụng Từ thấy việc mở rộng tín dụng ngân hàng DNV&N thực quan trọng, cần thiết đắn, phù hợp với chủ trương, định hướng sách tăng cường hỗ trợ phát triển DNV&N Đảng Nhà nước ta Sinh viên: Phạm Quang Công - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N TẠI GP BANK 2.1 THỰC TRẠNG DNV&N Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Như nêu chương I theo công văn số 681/CP - KTN ngày 20/ 6/ 1998.Chính phủ tạm thời quy định thống việc xác định DNV&N Việt Nam giai đoạn doanh nghiệp có vốn điều lệ tỷ đồng có số lao động bình quân 200 người Trong trình thực hiện, ngành, địa phương vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể mà áp dụng đồng thời hai tiêu chí vốn lao động, hai tiêu chí Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến cuối năm 1999, tình hình DNV&N theo tiêu chí (xem bảng 3) Bảng 1: TÌNH HÌNH DNV&N VIỆT NAM Doanh nghiệp(số lượng) Tỷ lệ (So với số Loại tiêu chí DNNN Vốn tỷ đồng Lao động 200 người DN quốc Tổng số doanh doanh nghiệp 3670 40100 43770 có) 91% 5420 41590 46830 97% Nguồn: Báo cáo Kế hoạch Đầu tư - Xét hình thức sở hữu: Do đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước nên DNV&N đa hình thức sở hữu sở hữu Nhà nước , sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân,…tập chung chủ yếu doanh nghiệp ngồi quốc doanh Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nếu xết theo tiêu chí vốn DNNN chiếm 64,42% theo tiêu chí lao động chiếm 91,7% tổng số doanh nghiệp có ( 5718 DN ) Tỷ lệ tương ứng với DNV&N quốc doanh (doanh nghiệp tư nhân, loại công ty cổ phần, hợp tác xã) 95,4% 98% tổng số doanh nghiệp ngồi quốc doanh có (42.415 DN) - Về lĩnh vực hoạt động: Hầu hết DNV&N hoạt động ngành công nghiệp (công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến thực phẩm ) thương mại dịch vụ địi hỏi vốn, quay vịng vốn nhanh Đến năm 1998, số lượng DNV&N công nghiệp đạt 5620 DN chiếm 28% tổng số DNV&N quốc doanh Các doanh nghiệp thường tập trung chủ yếu tỉnh phía Nam chiếm đến 81% tổng số DNV&N, tỉnh phía Bắc chiếm có 12,6% tổng số DNV&N hoạt động vùng ven đô thị nông thôn - Vốn tài chính: Trong q trình phát triển DNV&N giai đoạn khởi đầu, tích luỹ vốn cịn hạn chế gặp khó khăn lớn Sự thiếu vốn diễn bình diện rộng Bởi quy mơ vốn tự có chúng nhỏ, hạn hẹp, khơng đủ sức tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có chất lượng hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp muốn mở rộng, phát triển quy mô đổi nâng cao thiết bị công nghệ sản phẩm Mặt khác thị trường vốn dài hạn, thị trường chứng khoán chưa phát triển, điều kiện tham gia khó khăn Đồng thời khả điều kiện vốn tín dụng cịn hạn chế Đây khó khăn lớn mà DNV&N Việt Nam gặp phải cần tháo gỡ - Về thiết bị công nghệ thị trường: Trình độ cơng nghệ, trang thiết bị, máy móc DNV&N Việt Nam phần lớn sử dụng cơng nghệ lạc hậu, máy móc cũ kỹ ( có doanh nghiệp sản xuấtt công nghiệp phải sử dụng thiết bị sản xuất từ năm 1960) Đã hạn chế lớn khả cạnh tranh DNV&N Điều có nhiều nguyên nhân, song chủ yếu nguyên nhân khách quan Phần lớn DNV&N thành lập năm gần đây, thành lập thiếu vốn, thiếu Sinh viên: Phạm Quang Cơng - NHD-K9 Khoa Tài Ngân hàng