Lời mở đầu 1
Chơng I: Những vấn đề lý luận về tín dụng và chất lợng tín dụng 3
1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại (NHTM) 3
1.1.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động của NHTM 3
1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng .7
1.1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại 12
1.1.2.1 Tín dụng – Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinhtế 12
1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng 14
1.2 Chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại 17
1.2.1 Khái niệm 17
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng .19
1.2.2.1 Hoạt động tín dụng xét ở góc độ hoạt động của ngânhàng 19
1.2.2.2.Chất lợng tín dụng ngân hàng dới góc độ họat động của doanhnghiệp 21
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng 21
1.2.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng 22
1.2.3.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp .23
1.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác .24
Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 26
2.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ 26
2.1.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh .26
2.1.1.1 Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo & PTNTTây Hà Nội 26
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 27
2.1.1.3 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánhNHNo&PTNT Tây Hà Nội 32
2.1.2 Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ 36
2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 39
2.2.1 Cho vay theo d nợ 39
2.2.1.1 D nợ tín dụng đến /06/2004 39
2.2.1.2 D nợ tính đến hết 31/12/2004 41
2.2.2 Chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 42
2.3 Đánh giá về chất lợng tín dụng của Chi nhánh với doanh nghiệp vừa và nhỏ 4
Trang 22.3.2.Nhữnghạnchếvànguyên
nhân .45
2.3.2.1.Nhữnghạnchế .45
2.3.2.2 Những nguyên nhân .46
Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệpvừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội 49
3.1 Định hớng phát triển tín dụng của Chi nhánh 49
3.1.1 Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004 .49
3.1.1.1 Tổng nguồn vốn đến 31/12/2004 49
3.1.1.2 D nợ đến 31/12/2004 50
3.1.1.3 Kết qủa tài chính 50
3.1.2 Định hớng mục tiêu giải pháp năm 2005 .51
3.1.2.1.Định hớng chung 51
3.1.2.2 Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2005 .51
3.1.2.3 Các giải pháp thực hiện .52
3.2 Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ .53
3.2.1 Công tác huy động vốn 53
3.2.2 Công tác tính dụng điều hành hoạt động kinh doanh 53
3.2.3 Giải pháp phát triển thị phần 54
3.2.4 Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ 54
3.3 Một số kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam .54
3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 54
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 55
3.3.3 Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc
Kết luận .57
Trang 3Với bất cứ một quốc gia nào, bất cứ một nền kinh tế nào thì vốn ln làyếu tố hàng đầu quyết định sự tăng trởng kinh tế.
Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua gần 15năm đổi mới Việt Nam đã và đang từng bớc vơn lên, bớc đầu khẳng định đợc uytín, chinh phục đợc mọi thị trờng, chiếm lĩnh thị trờng lớn, ổn định góp phầnnâng cao vị thế của mình trên chính trờng quốc tế Hiện nay với cơ chế mở cửa,các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo pháp luật Nhiều loạihình doanh nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ Cùng với nó là sự cạnh tranhgay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc cũng nh nớc ngồi địi hỏi các doanhnghiệp phải ln ln đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất.
Theo dự tính trong tơng lai thì nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm đáp ứngyêu cầu của sản xuất kinh doanh tạo ra năng lực mới, nâng cao khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh phát triển và cạnh tranh đ-ợc trên thị trờng các doanh nghiệp cần phải đầu t một lợng vốn khơng nhỏ, màvốn tự có của doanh nghiệp chỉ đáp ứng đợc phần nào nhu cầu vốn của họ Đặcbiệt là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ do vốn tự có ít nên nhu cầu về vốn là rấtcấp thiết Vì vậy ngân hàng chính là nơi mà các doanh nghiệp này tìm đến để giảiquyết các khâu về vốn.
Tín dụng của các ngân hàng thơng mại là một trong những hình thức sửdụng vốn đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏnói riêng Tuy nhiên trong những năm qua, vấn đề tín dụng đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ gặp khơng ít những khó khăn và tồn tại nh: sự an toàn, chất l-ợng, hiệu quả đặc biệt là vấn đề chất lợng của các khoản tín dụng Đây là mốiquan tâm hàng đầu của các ngân hàng trong đó có Chi nhánh NHNo&PTNT TâyHà Nội Nâng cao chất lợng tín dụng ln là một vấn đề cấp thiết và quan trọngđối với các ngân hàng, vì chất lợng tín dụng liên quan trực tiếp đến q trình hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng
Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lợngtín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNTTây Hà Nội ” với mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận và tiễn để nói nên đợc
tầm quan trọng về chất lợng của các khoản tín dụng.Bài viết đợc chia làm 3 phần:
Trang 4Chơng II : Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội
Chơng III : Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội
Trang 5Chơng I: Những vấn đề lý luận về tín dụng và chất lợngtín dụng
1.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại (NHTM)1.1.1 Ngân hàng thơng mại và hoạt động của NHTM.
1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử pháttriển của nền sản xuất hàng hoá Quá trình phát triển kinh tế kinh tế là điều kiệnvà đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng; đến lợt mình, sự phát triển của hệ thốngngân hàng trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ
vàng Việc lu hành những đồng tiền riêng của mỗi quốc gia hoặc vùng lãnh thổ
kết hợp với thơng mại và giao lu quốc tế tạo ra yêu cầu đúc và đổi tiền tại các cửakhẩu hoặc trung tâm thơng mại Ngời làm nghề đúc tiền, đổi tiền, thực hiện kinhdoanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngợc lại Lợi nhuận thu đợc làchênh lệch giá mua-bán.
Ngời làm nghề đổi tiền thờng là ngời giàu, trớc đó có thể đã làm nghề chovay nặng lãi Họ thờng có két tốt để cất giữ đảm bảo an toàn Do yêu cầu cất trữtiền của các lãnh chúa, các nhà buôn nhiều ngời làm nghề đổi tiền thực hiệnluôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ Thực hiện cất trữ hộ làm tăng thu nhập, tăng khảnăng đa dạng hoá loại tiền, tăng qui mô tài sản của ngời kinh doanh tiền tệ Việccất trữ hộ nhiều ngời khác là đièu kiện để thực hiên thanh tốn hộ và thanh tốnkhơng dùng tiền mặt Với những u điểm của mình thanh tốn không dùng tiềnmặt đă thu hút các thơng gia gửi tiền nhiều hơn.
Trong đIều kiện lu thông tiền kim loại (bạc hoặc vàng) các chủ cửahàngvàng bạc vừa đổi tiền, thanh toán hộ, vừa đúc tiền Những ngân hàng loạinày gọi là ngân hàng của những thợ vàng
Trang 6vậy các ngân hàng đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cáchtrả lãi cho ngời gửi tiền Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngânhàng huy động đợc ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện để mở rộng cho vay vàhạ lãi suất cho vay.
Tóm lại, ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế.
Các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua các chức năng, các dịchv ụ hoặc vai tròmà chúng thực hiện trong nền kinh tế Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đangkhông ngừng thay đổi Thực tế, rất nhiều tổ chức tài chính-bao gồm cả các cơngty chứng khốn, cơng ty mơi giới chúng khốn, quỹ tơng hỗ và cơng ty bảo hiểmhàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng Ngợc lại ngânhàng đang đối phó với các đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi ngânhàng) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giớichứng khoán, tham gia các hoạt động bảo hiểm, đầu t vào quỹ tơng hỗ và thựchiện nhiều dịch vụ môi giới khác.
Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phơng
diện những loại hình mà chúng cung cấp Ngân hàng là các tổ chức tài chính
cung cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng,thanh tốn và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế Một số định nghĩa dựa trện các hoạt động chủ yếu.
Ví dụ, Luật các tổ chức tín dụng của nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Namghi “ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàngvới nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền vay này để cấp tíndụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán.
Hình thức ngân hàng đầu tiên- ngân hàng của các thợ vàng, hoặcngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi- thực hiện cho vay với các cá nhân,chủ yếu của các ngời giàu nh: quan lại, địa chủ nhằm mục đích phục vụ tiêudùng Nhiều chủ ngân hàng lớn còn mở rộng cho vay đối với vua chúa, nhằmtài trợ một phần cho chi tiêu trong chiến tranh Hình thức cho vay chủ yếu làthấu chi- tức là cho khách hàng chi nhiều hơn số tiền gửi tại ngân hàng, mộthình thức cho vay có nhiều rủi ro Do lợi nhuận từ cho vay rất cao, nhiều chủngân hàng đã lạm dụng u thế của chứng chỉ tiền gửi (lu thông thay vàng bạc),phát hành tiền gửi khống để cho vay Thực trạng này đã đẩy nhiều ngân hàngđến chỗ mất khả năng thanh toán và phá sản.
Trang 7không thể sử dụng nguồn vay này Trớc tình hình đó những nhà bn tự thành lậpngân hàng gọi là ngân hàng thơng mại Nh vậy ngân hàng thơng mại đợc hìnhthành xuất phát từ t bản thơng nghiệp, và gắn liền với qúa trình luân chuyển củat bản thơng nghiệp Ngân hàng thơng mại cũng thực hiện các nghiệp vụ truyềnthống của ngân hàng nh huy động tiể gửi, thanh toán, cất trữ hộ và cho vay Tuynhiên, đIểm khác biệt giữa ngân hàng thơng mại và các nhà buôn vay dới hìnhthức chiết khấu thơng phiếu Đây là các khoản cho vay ngắn hạn, dựa trên quátrình luân chuyển của hàng hoá với lãi suất phải thấp hơn lợi nhuận tạo ra do sửdụng tiền vay Để đảm bảo an toàn, ngân hàng thơng mại ban đầu không cho vayđối với nguời tiêu dùng, không cho vay trung và dài hạn, không cho vay đối vớinhà nớc
Sự phá sản của nhiều ngân hàng thơng mại đã gây tổn thất lớn cho ngời gửitiền là nguyên nhân dẫn đến hình thành ngân hàng tiền gửi Ngân hàng nàykhông cho vay, chỉ thực hiện giữ hộ, thanh tốn hộ để lấy chi phí Đồng thời tạimỗi nớc, trong những điều kiện lịch sử cụ thể đã hình thành nên nhiều loại ngânhàng khác nhau nh ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t,ngân hàng trung ơng (ngân hàng Nhà Nớc) tạo nên hệ thống các ngân hàng.Trong đó trừ ngân hàng trung ơng có chức năng xây dựng và quản lý chính sáchtiền tệ quốc gia, các ngân hàng cịn lại dù có mốt số nghiệp vụ khác nhau songđều có đắc điểm là kinh doanh tiền tệ và tín dụng.
Trang 8Cơng nghệ ngân hàng đang góp phần làm thay đổi các hoạt động cơ bản của ngânhàng Thanh toán điện tử thay thế dần thanh tốn thủ cơng, đẩy nhanh tốc độ,tính thuận tiện an tồn trong thanh tốn Các loại thẻ đang thay thế dần tiền giấyvà dịch vụ ngân hàng 24 giờ, dịch vụ ngân hàng đang tạo ra các tiện ích ngàycàng lớn cho dân chúng.
Q trình phát triển của các ngân hàng khơng những làm gia tăng số lợngcác ngân hàng mà còn làm tăng qui mơ của mỗi ngân hàng Tích tụ và tập trungvốn đã tạo ra các công ty ngân hàng cực lớn với số vốn tự có hàng tỷ đô la Mỹ,tổng tài sản hàng trăm tỷ đô la Mỹ, đủ sức tài trợ cho các ngành công nghiệp vàdịch vụ mũi nhọn toàn cầu.
Quá trình phát triển của ngân hàng đã tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngàycàng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các ngân hàng Các hoạtđộng ngân hàng xuyên quốc gia và đa quốc gia đã và đang đợc thúc đẩy hìnhthành các hiệp hội, các tổ chức liên kết các ngân hàng nhằm tạo ra những chínhsách nhằm thống nhất trong điều hành và vận hành hệ thống ngân hàng trong mỗiquốc gia, khu vực và quốc tế.
Lịch sử phát triển của các ngân hàng cũng đã chứng kiến nhiều khủnghoảng và hoảng loạn ngân hàng trong mỗi quốc gia, khu vực và thế giới, gây tổnthất rất lớn cho nền kinh tế và mất ổn định chính trị Có thể nói các vụ sụp đổngân hàng cũng là một khâu tất yếu trong tiến trình phát triển ngân hàng Cácnhà quản lý đã và đang khơng ngừng cải tiến chính sách quản lý để quản lý sựsụp đổ và mở đờng cho sự phát triển của khu vực ngân hàng.
1.1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng
Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng vàdoanh nghiệp Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định cácdịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách cóhiệu quả
a) Mua, bán ngoại tệ.
Trang 9b) Nhận tiền gửi.
Cho vay đợc coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm mọicách để huy động đợc tiền Một trong những nguồn quan trọng là các khoản tiềngửi thanh toán và tiết kiệm của khách hàng Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửiđể bảo quản hộ ngời có tiền với cam kết hồn trả đúng hạn Trong cuộc cạnhtranh để tìm và dành đợc các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã trả lãi cho tiền gửinh là phần thởng cho khách hàng về việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trớcmắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh Trong lịch sử đã cónhững kỷ lục về lãi suất, chẳng các ngân hàng Hy Lạp đã trả lãi suất 16% mộtnăm để thu hút các khoản tiền tiết kiệm nhằm mục đích cho vay đối với các chủtầu ở Địa Trung Hải với lãi suất gấp đôi hay gấp ba lãi suất tiết kiệm Nh vây, khicung cấp dịch vụ nhận tiền gửi ngân hàng thu “phí” gián tiếp thơng qua thu nhậpcủa hoạt động sử dụng tiền gửi đó.
c) Cho vay.
* Cho vay th ơng mại.
Ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thơng phiếu mà thực tế làcho vayđối với ngời bán (ngời bán chuyển các khoản phải thu cho ngân hàng đểlấy tiền trớc) Sau đó ngân hàng cho vay trực tiếp đối với khách hàng (là ngờimua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh.
* Cho vay tiêu dùng
Tronggiai đoạn đầu hầu hết các ngân hàng khơng tích cực cho vay đối vớicá nhân và hộ gia đình bơỉ vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng rủi ro vỡ nợtơng đối cao Sự gia tăng thu nhập của ngời tiêu dùng và sự cạnh tranh trong chovay đã hớng các ngân hàng tới ngời tiêu dùng nh là một khách hàng tiềm năng.Sau chiến tranh thế giới thứ 2, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong nhữngloại hình tín dụng tăng trởng nhanh nhất ở các nớc có nền kinh tế phát triển
*Tài trợ cho dự án.
Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngàycàng trở nên năng động trong việc tài trợ trung, dài hạn: Tài trợ xây dựng nhàmáy, phát triển ngành cơng nghệ cao Một số ngân hàng cịn cho vay để đầu t vàođất.
d) Bảo quản tài sản hộ
Trang 10quan trọng khác của khách hàng với ngun tắc an tồn, bí mật, thuận tiện Dịchvụ này phát triển cùng vời nhiều dịch vụ khác nh mua bán hộ các giấy tờ có giácho khách, thanh tốn lãi hoặc cổ tức hộ
e) Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.
Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản màcòn thục hiện các lệnh chi trả cho khách hàng Thanh toán qua ngân hàng đã mởđầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngời gửi tiền không cần phải đếnngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết phiếu chi trả cho khách, khách hàng manggiấy đến ngân hàng sẽ nhận đợc tiền Các tiện ích của thanh tốn khơng dùng tiềnmặt (an tồn, nhanh chóng, chính xác, tiếtkiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn thờigian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng Khi ngân hàng mở chinhánh, phạm vi thanh toán qua ngân hàng đợc mở rộng, càng tạo nhiều lợi íchhơn Điều này đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngânhàng thanh toán hộ Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, bên cạnh cácthể thức thanh toán nh séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, L/C, đã phát triển các hìnhthức thanh tốn mới bằng điện, thẻ
f) Quản lý ngân quỹ.
Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp vàcá nhân Nhờ đó, ngân hàng thờng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng.Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân,nhiều ngân hàng đã ccung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ, trongđó ngân hàng đồng ý quản lý việc thu chi cho một công ty kinh doanh và tiếnhành đầu t phần thặng d tiền mặt tạm thời vào các chứng khốn sinh lời và tíndụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán
g) Tài trợ các hoạt động của chính phủ
Khả năng huy động và cho vay với khối lợng lớn của ngân hàng đã trởthành trọng tâm chú ý của các chính phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn và thờng là cấpbách trong khi thu khơng đủ, chínhphủ các nớc đều muốn tiếp cận với các khoảncho vay của ngân hàng Ngày nay, chính phủ dành quyền cấp phép hoạt động vàkiểm soát các ngân hàng Các ngân hàng đợc cấp giấy phép thành lập với điềukiện là họ phải cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của chínhphủ và tài trợ cho Chính phủ Các ngân hàng thờng mua trái phiếu Chính phủ theomột tỷ lệ nhất định trên tổng lợng tiền gửi mà ngân hàng huy động đợc
Trang 11Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và dongân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảolãnh cho khách hàng Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càngđa dạng và phát triển mạnh Ngân hàng thờng bảo lãnh cho khách hàng của mìnhmua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chứctín dụng khác
i) Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (Leasing)
Nhằm để bán đợc các thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có giá trị lớn Nhiềuhãng sản xuất và thơng mại đã cho thuê Cuối hợp đồng thuê khách hàng có thểmua( do vậy còn gọi là hợp đồng thuê mua) Rất nhiều ngân hàng tích cực chokhách hàng quyền lựa chọn th các thiết bị máy móc cần thiết thơng qua hợpđồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê với điềukiện khách hàng phải trả tới hơn 70% hoặc100% giá trị của tài sản cho thuê Dovậy cho thuê của ngân hàng cũng có nhiều điểm giống nh cho vay và đợc xếp vàotín dụng trung và dài hạn
j) Cung cấp dịc vụ uỷ thác và t vấn
Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng có rất nhiều chungia về quản lí tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàngquản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ uỷ thác phát triển sangcả uỷ thác vay hộ , uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu t Thậmchí, các ngân hàng đóng vai trò là ngời đợc uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sảncho khách hàng đã qua đời bằng cách cơng bố tài sản, bảo quản các tài sản cógiá Nhiều khách hàng còn coi ngân hàng nh một chuyên gia t vấn về tài chính.Ngân hàng sẵn sàng t vấn về đầu t, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán,sáp nhập doanh nghiệp
k) Cung cấp dịch vụ mơi giới và đầu t chứng khốn
Nhiều ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính chophép khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu Đây là một trong những lý do chínhkhiến các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp chokhách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác Trong mộtvài trờng hợp các ngân hàng tổ chức ra công ty chứng khốn hoặc cơng ty mơigiới chứng khốn để cung cấp dịch vụ môi giới
l) Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm.
Trang 12rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán Ngân hàng liên doanh với côngty bảo hiểm con, ngân hàng cung cấp dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểm nh tiếtkiệm an sinh, tiết kiệm hu trí
m) Cung cấp các dịch vụ đại lý
Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động khơng thể thiết lập chi nhánhhoặc văn phịng ở khắp mọi nơi Nhiều ngân hàng (thờng ngân hàng lớn) cungcấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác nh thanh toán hộ, phát hànhhộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ
1.1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại
1.1.2.1 Tín dụng – Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế.
- Tín dụng đợc coi là mối quan hệ vay mợn lẫn nhau giữa ngời cho vay vàngời đi vay trong điều kiện có hồn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định.Hay nói một cách khác: Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệkinh tế mà trong đó mỗi cá nhân hay một tổ chức nhờng quyền sử dụng một khốilợng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay một tổ chức khác với những ràngbuộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mợn và thu hồi.
Trong quan hệ mua bán chịu, thông thờng giá bán chịu hàng hoá cao hơn giábán trao tiền ngay, phần chênh lệch này chính là lãi của hàng hố đem bán chịu.Quan hệ mua bán chịu chỉ diễn ra giữa các đơn vị liên quan trực tiếp với nhau Vìvậy nó khơng đáp ứng đợc nhu cầu vay mợn ngày càng tăng của nền sản xuấthàng hoá Mặt khác, do đặc điểm tuần hồn vốn trong q trình tái sản xuất, xãhội thờng xuyên xuất hiện hiện tợng thừa vốn tạm thời ở các tổ chức cá nhân nàyvà nhu cầu thiếu vốn ở các tổ chức cá nhân khác Hiện tợng thừa thiếu vốn phátsinh do có sự chênh lệch về thời gian sử dụng vốn của tổ chức hay cá nhân đó.Trong khi đó số lợng các khoản thu nhập và chi tiêu ở các tổ chức cá nhân trongq trình tái sản xuất địi hỏi phải đợc tiến hành liên tục Vậy để khắc phục tìnhtrạng này thì chỉ có ngân hàng – Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới cókhả năng giải quyết đợc những mâu thuẫn đó.
Vậy tín dụng ngân hàng là gì?
Trang 13Với t cách là ngời đi vay : ngân hàng huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hộiVới t cách là ngời cho vay: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đợc bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Với vai trò này, ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn, tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản xuất xã hội.
Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó ln đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời
Có thể thấy rõ hơn khái niệm về tín dụng ngân hàng qua ví dụ sau :
Trang 14với nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh Chính nhờ có tín dụng ngân hàng mànhững đồng tiền tạm thời nhàn rỗi đã trở thành tiền hoạt động, biến những đồngtiền phân tán thành nguồn vốn tập trung phục vụ cho nhu cầu kinh doanh Quađó thúc đầy hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho nền kinh tế ngày càng pháttriển.
1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng
Tín dụng cho vay tồn tại dới rất nhiều hình thức, nhiều tên gọi Tuy nhiên,căn cứ vào một số các tiêu thức khác nhau để phân chia tín dụng ngân hàng Dớiđây là một số cách phân chia mà Ngân hàng thờng sử dụng khi phân tích và đánhgiá.
a) Phân loại theo thời hạn tín dụng.
Theo cách này tín dụng ngân hàng đợc phân làm 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng dới 1 năm và đợc sử dụng để bổ
sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lu động của doanh nghiệp, nó có thể đợcvay cho những sinh hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-3 năm loại tín
dụng này thờng dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến vàbiến đổi kỹ thuật, mở rộng và xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thuhồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là khoản tín dung có thời gian từ 3 năm trở lên Loại
tín dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản nh: Đầu t xâydựng các xí nghiệp mới, các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến vàmở rộng sản xuất có quy mơ lớn
Tín dụng trung và dài hạn đợc đầu t để hình thành vốn cố định và một phầnbổ sung cho vốn lu động.
b) Phân loại theo mục đích:
Theo tiêu thức này thì tín dụng ngân hàng đợc phân chia rất đa dạng và phongphú:
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
Trang 15- Cho vay công nghiệp và thơng mại: là cho vay ngắn hạn để bổ xung vốn
lu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
- Cho vay Nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất
nh phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động,
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nh
mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay Ngân hàng còn cho vay để trang trảicác khoản chi phí thơng thờng của đời sống thơng dụng dới tên gọi là tín dụngtiêu dùng và phát hành thẻ tín dụng là một ví dụ.
- Thuê mua và các loại tín dụng khác.
c) Phân loại theo căn cứ đảm bảo.
- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín Đối vóinhững khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh,quản trị có hiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng mà khơng địi hỏi nguồnthu nợ bổ xung.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay đợc Ngân hàng cung cấp với điều
kiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba Đối với kháchhàng khơng có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn địi hỏi phải có bảođảm Sự bảo đảm này căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai,bổ xung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn nhằm bù lại khoản tiền vaytrong trờng hợp ngời vay khơng có khả năng trả nợ.
d) Phân loại theo đối tợng tín dụng
Theo tiêu thức này thì tín dụng đợc chia làm 2 loại
-Tín dụng lu động: loại nào đợc cấp phát để hình thành vốn lu động của
các tổ chức kinh tế nh cho vay để dự trữ hàng hoá đối với xí nghiệp, th-ơng nghiệp, bù đắp vốn lu động thiếu hụt tạm thời
* Loại này đợc chia làm 2 loại:
+ Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất.
Trang 16- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đợc cấp phát để hình thành tài
sản cố định Loại này thờng đợc đầu t để mua sắm tài sản cố định, cảitiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các cơng trìnhmới Thời hạn cho vay đối với loại này là trung và dài hạn.
e) Phân loại theo phơng thức hồn trả tiền vay.
Theo cách này thì khoản cho vay có thể đợc hồn trả theo hai cách Cáchthứ nhất là trả một lần cả vốn gốc và lãi khi đến hạn Hai là khoản tiền vay sẽ đợctrả làm nhiều lần theo nhiều kỳ
f) Phân loại theo xuất xứ vốn vay.
Có loại do ngân hàng trực tiếp cho vay, có loại cho vay gián tiếp tức là ngânhàng mua lại nợ từ chủ nợ khác.
g) Phân loại theo hình thức giá tự có
Một là cho vay bằng tiền, đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hàng đợcthực hiện bằng các kỹ thuật khác nhau.
Hai là cho vay bằng tài sản - loại này đợc áp dụng phổ biến dới hình thức tàitrợ thuê mua.
h) Phân loại theo thành phần kinh tế.
- Tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh.
- Tín dụng đối với thành phần kinh tê ngồi quốc doanh.
1.2 Chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại
1.2.1 Khái niệm
Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng (cịn đợc gọilà tín dụng ngân hàng).
Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh credo (tin tởng, tín nhiệm) Trongthực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng đợc hởng theo nhiều nghĩa khác nhau: ngaycả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụngnội dung riêng Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiêu theo các nghĩa sau:
Trang 17+ Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trêncơ sở hoàn trả giữa hai chủ thể Nh một công ty công nghiệp hoặc thơng mại bánhàng trả chậm cho một công ty khác, trong trờng hợp này ngời bán hàng chuyểngiao hàng cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thỏa thuận bên muaphải trả tiền cho bên bán Phổ biến hơn cả là giao dịch của ngân hàng và các địnhchế tài chính khác với các doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dới hình thức chovay, tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thời hạn nhất địnhngời đi vay phải thanh tốn vốn gốc và lãi.
Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay ( cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đivay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có tráchnhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanhtốn.
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơsở hoàn trả và có đặc trng sau:
+ Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hìnhthức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản) Trong nhữngnăm 1960 trở về trứơc hoạt động tín dụng của ngân hang chỉ có cho vay bằngtiền Xuất phát từ tính đặc thù đó mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng và cho vay đợccoi là đồng nghĩa vơi nhau Từ những năm 1970 trở lại đây, dịch vụ cho thuê vậnhành và cho thuê tài chính đã đợc ngân hàng hoặc các định chế tài chính cungcấp cho khách hàng Đây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, một hìnhthức tín dụng bằng tài sản thực.
+ Xuất phát từ nguyên tắc hồn trả, vì vậy ngời cho vay chuyển giao tài sảncho ngời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngời đi vay sẽ trả đúng hạn.Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng Trong thực tế khi một sốnhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mức độtín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các đảm bảo, chính quan điểm nàyđã làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng
Trang 18tr-ờng hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn tỷ lệ lạm phát, ngoại lệ này chỉtồn tại trong một thời gian ngắn.
+ Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kếthồn trả vơ điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tíndụng nh hợp động tín dụng, khế ớc thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vaycam kết hồn trả vơ điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn.
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng
1.2.2.1 Hoạt động tín dụng xét ở góc độ hoạt động của ngân hàng
Các khoản tín dụng của ngân hàng có chất lợng tốt khi hiệu quả sử dụngvốn cao, an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ thể sử dụng đồng thờimang lại một mức lợi nhuận nào cho ngân hàng Dới đây là một số chỉ tiêu đánhgiá chất lợng tín dụng đối với ngân hàng:
a) Các chỉ tiêu về an tồn tín dụng và mức độ rủi ro
- Tỷ lệ nợ quá hạn.
D nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tổng d nợ
Nợ quá hạn là phần còn lại mà đến hạn hoặc có thêm thời gian gia hạn vẫncha đủ thu hồi đợc.
- Tổng d nợ quá hạn trong kỳ và tổng d nợ quá tích lũy.
- Cơ cấu nợ quá hạn “theo tuổi”: Phân nhóm nợ quá hạn theo thời gian quáhạn và theo khách hàng, ớc tính tỷ lệ nợ q hạn chuyển sang nợ khó địi Chi tiếtnợ quá hạn theo tuổi sau:
+) Tên khách hàng.+) Tổng d nợ.+) Qúa hạn dới 3 tháng.+) Qúa hạn dới 3-6 tháng.+) Quá hạn từ 6 tháng đến 1 năm+) Quá hạn trên 1 năm
- Tỷ lệ phần trăm nợ quá hạn theo tuổi.
- Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ: Cùng với tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ thu hồi nợ quáhạn cho ta biết mức độ quản lý nội bộ đối với nợ quá hạn Nếu tỷ lệ thu hồi nợquá hạn nhỏ thì thực tế Ngân hàng có thể đang đứng trớc một rủi ro mất một l-ợng vốn lớn cho vay Tỷ lệ này có thể xác định bằng cơng thức:
Trang 19Tỷ lệ nợ quá hạn =
D nợ quá hạn đầu kỳ+D nợ quá hạn trong kỳ Một tỷ lệ nợ quá hạn đợc coi là chấp nhận đợc là dới 3%
b) Các chỉ tiêu về sử dụng vốn
- Lơng d nợ tích lũy đến thời điểm hết kỳ và cơ cấu d nợ (ngắn, trung vàdài hạn)
- Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn d nợ
Tổng d nợ đến kỳ hạn Tỷ lệ cho vay =
Tổng lợng vốn huy động tích lũy
Tỷ lệ này cho biết khả năng ngân hàng tận dụng nguồn vốn huy động tronghoạt động tín dụng
- Cơ cấu cho vay theo mức lãi suất và lãi suất cho vay bình quân Chỉ tiêunày cho thấy đợc mức lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng Nói chung, lãisuất cho vay bình qn phải lớn hơn lãi suất huy động bình quân thì ngân hàngmới hoạt động và có lãi.
- Vịng quay vốn tín dụng trong năm
D nợ trong nămVịng quay vốn tín dụng trong năm =
D nợ bình quân năm
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn của ngân hàng đợc cho vay baonhiêu lần trong năm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ ngân hàng thuđợc nhiều nợ và chứng tỏ rằng nguồn vốn mà ngân hàng đã đầu t vào hoạt độngkinh doanh có hiệu quả
c) Các chỉ tiêu về doanh lợi
- Tổng doanh thu của ngân hàng từ hoạt động tín dụng
- Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động tín dụng của ngân hàng và từ trong hoạtđộng kinh doanh khác.
- Lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế của ngân hàng.
1.2.2.2 Chất lợng tín dụng ngân hàng dới góc độ họat động của doanh nghiệp
Trang 20cố vị thế doanh nghiệp trên thị trờng, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sốngcông nhân
1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng
Để có thể nâng cao đợc chất lợng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp( cả về ngân hàng và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh) ta phải hiểu rõ các nhântố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng để từ đó phát huy những ảnh hởngtích cực cũng nh hạn chế các ảnh hởng tiêu cực Mặt khác cả ngân hàng và doanhnghiệp phải cố gắng linh hoạt để phù hợp với quy định của Nhà nớc trong hoạtđộng tín dụng Có nh thế thì cả ngân hàngvà doanh nghiệp mới để ra các biệnpháp đúng đắn, cụ thể, linh hoạt để đạt đợc mục tiêu hoạt động của mình mộtcách tốt nhất Sau đây chúng ta lần lợt nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến chấtlợng tín dụng ngân hàng thuộc về ngân hàng và doanh nghiệp.
1.2.3.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng- Chính sách tín dụng
Đây là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nó có ý nghĩaquyết định sự thành cơng hay thất bại của Ngân hàng Chính sách tín dụng phảiphù hợp với đờng lối phát triển kinh tế của đảng và nhà nớc, đồng thời kết quả hàihòa giữa quyền lợi của ngời gửi tiền, của ngân hàng và ngời sử dụng vốn vay.Muốn vậy, chính sách tín dụng phải đợc xây dựng trên cơ sở khoa học và thựctiễn.
- Thơng tin tín dụng.
Nhờ có thơng tin tín dụng mà ngời quản lý có thể đa ra những quyết địnhcần thiết liên quan đến việc cho vay, quản lý đảm bảo tiền vay, giảm thiểu rủi rotín dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng Thơng tin tín dụng có thể thu thập đợc từnguồn thơng tin sẵn có của ngân hàng từ thơng tin tín dụng(CIC), từ khách hàng,từ đối thủ cạnh tranh hoặc nói cách khác từ nguồn trực tiếp hay gián tiếp, từ cácnguồn thông tin của cơ quan pháp luật
- Công tác tổ chức Ngân hàng
Trang 21- Chất lợng nhân sự.
Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanhnói chung, cịn nói đến hoạt động Ngân hàng thì nó lại càng quan trọng Vì cánbộ công nhân viên của Ngân hàng là bộ mặt, hình ảnh của Ngân hàng đối vớikhách hàng Hơn nữa nghiệp vụ ngân hàng càng ngày càng phát triển đòi hỏi chấtlợng nhân sự ngày càng cao Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏichun mơn nghiệp vụ sẽ giúp ngân hàng ngừa tối đa những sai phạm có thể xẩyra để đem lại một khoản tín dụng có chất lợng.
- Cơng tác kiểm sốt nội bộ.
Đây là công tác mà Ngân hàng nào cũng cần tiến hành thờng xuyên, liêntục nhằm duy trì chất lợng, hiệu quả kinh doanh của mình phù hợp với các chínhsách, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đã đề ra Để làm tốt công tác này, Ngân hàngcần sắp xếp một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, trung thực làmnhiệm vụ này và có chế độ thởng, phạt nghiêm minh Có nh thế, cơng tác tíndụng mới đợc thực hiện đúng quy trình nhằm nâng cao chất lợng tín dụng
1.2.3.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp-Năng lực của doanh nghiệp:
Không một doanh nghiệp nào đi vay lại khơng muốn món vay đem lại
hiệu quả Nhng nhiều khi do năng lực có hạn chế, họ khơng thực hiện đợc mụcđích của mình và làm ảnh hởng đến khoản tín dụng mà họ đã nhận từ ngân hàng.
- Trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp:
Do trình độ của nhiều nhà lãnh đạo còn nhiều hạn chế về học vấn, kiếmthức cũng nh kinh nghiệm thực tế nên nhiều khi họ khơng dự đốn đợc nhữngbiến động của thị trờng, yếu kém Marketing sản phẩm Do sự bảo thủ của nhiềunhà quản lý không dám đổi mới khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpkhơng có hiệu quả, dẫn đến tình trạng khơng thu hơi hết đợc vốn và làm ảnh hởngđến hiệu quả của doanh nghiệp từ đó ảnh hỏng đến chất lợng của khoản tín dụngđã sử dụng.
- Đạo đức của ngời đi vay:
Trang 22nhũng và kết quả là hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng kém thậm chí khơngthu hồi đợc Vì vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát của ngân hàng là rất quan trọng
1.2.3.3 Các nhân tố khách quan khác
Ngoài những nhân tố chủ quan trên còn nhiều nhân tố khách quan mà tácđộng của nó cũng khơng nhỏ đến chất lợng của các khoản tín dụng ngân hàng.
- Tác động của mơi trờng kinh tế.
Đây là nhân tố luôn ảnh hởng đến khả năng tài chính của ngời vay hay nóirõ hơn là nếu môi trờng kinh tế xấu làm cho hoạt động của doanh nghiệp gặp khókhăn, ảnh hởng đến thời hạn trả nợ và khả năng hồn trả món vay cho ngân hàngđo đó ảnh hởng đến chất lợng của khỏan tín dụng đó của ngân hàng Ngợc lại nếumơi trờng kinh tế thuận lợi sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp thuận lợi, thu hồi đợc vốn nhanh đồng thời lợi nhuận thu đợc sẽ cao và từđó khả năng trả nợ của doanh nghiệp, khỏan vay sẽ đợc trả đúng hạn, khoản tíndụng ngân hàng sẽ có chất lợng tốt.
- Tác động của mơi trờng pháp lý:
Ngân hàng là một doanh nghiệp luôn phải hoạt động trong hành lang pháplý hẹp hơn bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất hay thơng mại nào Vì vậy, một hệthống pháp lý càng hồn chỉnh, đồng bộ thì sẽ càng đem lại hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng, của các doanh nghiệp và đảm bảo đựơc chất lợng tín dụng của cácdoanh nghiệp đó với ngân hàng Cịn nếu mơi trờng pháp lý khơng hồn chỉnh, cónhiểu lỗ hổng thì kết quả sẽ ngợc lại cho cả ngân hàng và các doanh nghiệp từ đólàm cho chất lợng của các khỏan tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp sẽ xấuvà khó có thể thu hồi.
- Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng các chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nớc baogồm các chính sách tài chính tiền tệ, chính sách lãi suất, chính sách đối ngoại có vai trị quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt độngcủa các ngân hàng, các doanh nghiệp nói riêng Chính sách kinh tế trong hồncảnh này thì có tác dụng cho cả ngân hàng và doanh nghiệp nhng trong hồncảnh khác thì lại ngợc lại Các chính sách này nhằm u tiên phát triển hay hạn chếmột ngành nào đó để đảm bảo cân đối cho nền kinh tế Do vậy các chủ trơng,chính sách của Nhà nớc phải đúng đắn thì mới thúc đẩy sản xuất kinh doanh pháttriển, là điều kiện cần để đạt đợc chất lợng và hiệu quả của các khoản tín dụngngân hàng.
Trang 24Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng đối với cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHNo&PTNT Tây
Hà Nội
2.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ2.1.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh
2.1.1.1 Sự hình thành NHNo&PTNT Việt Nam và Chi nhánh NHNo & PTNTTây Hà Nội
Năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra đời theo theo Nghị địnhsố 53/HĐBT của Hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng Chính phủ) Theo hệ thốngNgân hàng nơng nghiệp Việt Nam đã xó những bớc phát triển mới, cùng với cácNgân hàng thơng mại quốc doanh khác, hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp đã gópphần khơng nhỏ vào nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế trên cả nứơc mà đặcbiệt là trong lĩnh vức Nông nghiệp và nông thôn.
Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 của Thống đốc Ngân hàngNhà nứơc Việt Nam đợc thủ tớng Chính phủ uỷ quền đổi tên Ngân hàng nơngnghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn ViệtNam hoạt động theo mơ hình tổng cơng ty 90.
Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thơng mại (NHTM) ,Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đựơc xác định thêmnhiệm vụ: Đầu t phát triển đối vơi khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầut vốn trung, dài hạn phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hố nông nghiệp, nôngthôn.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam là ngân hàngduy nhất có mạng lới rộng khắp tại tất cả các đô thị và vùng nông thôn Với côngnghệ ngày càng tiên tiến bao gồm hơn 25.000 nhân viên đợc đào tạo, hệ thốnglàm việc ở hơn 2000 Sở giao dịch, Chi nhánh tỉnh, thành phố, huyện, xã Kể từnăm 1993 đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam làngân hàng Việt Nam đầu tiên đợc kiểm toán quốc tế do cơng ty kiểm tốn úcCooper and Lybrand thực hiện và xác nhận “ Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Việt Nam là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy”.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Tây Hà Nội có trụ sởchính tại Số 115 Nguyễn Lơng Bằng, Quận Đống Đa, Hà Nội đợc thành lập vàongày 05/06/2003 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 21/07/2003.
Trang 25Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN), hoạt động theo luật các Tổ chức tíndụng và điều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Tây HàNội là một đơn vị hoạch toán độc lập nhng vẫn có phần phụ thuộc vàoNHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợcmở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ( NHNN ) cũng nh cáctổ chức tín dụng khác trong cả nớc Kể từ ngày thành lập đến nay, NHNo&PTNTTây Hà Nội đã và đang hoạt động kinh doanh trên cở sở tự kinh doanh, tự bù đắpvà có lãi.
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây HàNội, Giám đốc là ngời điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Chi nhanhNHNo&PTNT Tây Hà Nội, Giám đốc đợc sự giúp đỡ của 03 Phó giám đốc Dớiban giám đốc, Chi nhánh gồm có 06 phịng ban chức năng và các phòng giaodịch Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi nhánh đợc thể hiện bằng sơ đồ 1:
Trang 26P Giám đốc: Phịng Kế Tốn – Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh
Ngân QuỹP.Giám đốc: Kế hoạch kinh doanh
và TT Quốc tế
Giám Đốc
Trang 27a) Phòng thanh tốn quốc tế
- Thực hiện cơng tác thanh tốn ngồi nớc của Chi nhánh, nghiên cứu, xâydựng và áp dụng kỹ thuật thanh toán hiện đại.
- Tạo điều kiện cho việc thanh tốn nhanh nhất, chính xác đáp ứng nhu cầucủa khách hàng.
- áp dụng cơng nghệ thanh tốn hiện đại.
- Tổng hợp báo cáo, kiểm tra chuyên đề theo quy định.- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
b) Phòng thẩm định
- Ban thẩm định tại Trụ sở chính là đơn vị trực thuộc bộ máy chun mơn,nghiệp vụ của NHNo&PTNT Việt Nam có chức năng tham mu cho Hội đồngquản trị, Tổng giám đốc NHNo&PTNT Tây Hà Nội trong việc quản lý, chỉ đạohoạt động quản trị và trực tiếp thẩm định các dự án, phơng án đầu t tín dụng, bảolãnh vợt quền phán quyết của Giám đốc chi nhánh cấp I; các món vay do Hộiđồng quản trị, Tổng giám đốc quy định, chỉ định, nhằm mục tiêu phát triển kinhdoanh an tồn, hiệu quả cho NHNo&PTNT Tây Hà Nội.
- Phịng (Tổ) thẩm định tại các chi nhánh là bộ phận chuyên mơn nghiệpvụ của chi nhánh, có chức năng tham mu cho Giám đốc chi nhánh trong việcquản lý, chỉ đạo hoạt động thẩm định tại chi nhánh và trực tiếp thẩm định các dựán, phơng án đầu t tín dụng, bảo lãnh vợt quền phán quyết của Giám đốc chiPhịng thanhtốn quốc tếPhịng thẩm
địnhPhịng kế tốn
– Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh Ngân quỹPhịng kế
hoạch kinhdoanh
Phịng Hànhchính – Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh Nhân
sự
Phịng kiểmtra kiểm tốn
nội bộP Giám đốc:Phòng thẩm địn và
Trang 28nhánh cấp dới, các món vay do Tổng giám đốc, giám đốc chi nhánh quy định, chỉđịnh.
- Điều hành Ban thẩm định tại trụ sở chính là Trởng ban, giúp việc trởngban là một số Phó trởng ban.
- Theo dõi và quản lý các món vay nh: Hồn thiện các thủ tục để giải ngân,kiểm tra món vay, đơn đốc thu nợ, thu lãi, xử lý nợ… Do cán bộ tín dụng đảm Do cán bộ tín dụng đảmnhiệm theo quy chế hiện hành.
- Thực hiện một số công việc khác do Giám đốc giao.
c) Phịng hành chính – Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng trong nền kinh nhân sự:
- Xây dựng chơng trình cơng tác hàng tháng, q của Chi nhánh và cótrách nhiệm thờng xun đơn đốc việc thực hiện các chơng trình đã đợc Giámđốc Chi nhánh phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ Chi nhánh và các chinhánh trực thuộc trên địa bàn Trực tiếp làm th ký tổng hợp do Giám đốc Chinhánh.
- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợpđồng, hoạt động tố tong, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chínhliên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của NHNo&PTNT Tây Hà Nội
- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nổ tại cơquan.
- Lu trữ các văn bản có liên quan đến Ngân hàng và các văn bản định chếcủa NHNo&PTNT Việt Nam.
- Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại Chi nhánhNHNo&PTNT Tây Hà Nội.
- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,văn th lễ tân , phơng tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Chi nhánh NHNo&PTNTTây Hà Nội.
d) Phịng kế tốn ngân quỹ
- Trực tiếp hoạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo quy định củaNHNN và NHNo&PTNT Việt Nam.
Trang 29- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo&PTNT Việt Nam.
- Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báocáo theo quy định.
- Thực hiện các khoản nộp NSNN.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quyđịnh.
- Quản lý sử dụng thiết bị thơng tin điện tốn phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của NHNo&PTNT.
- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện các nhiệmv vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.
e) Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc khách hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa
phơng.
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định hớng kinhdoanh của NHNo&PTNT Tây Hà Nội.
- Tổng hơp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết định kếhoạch đến các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.
- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với cácchi nhanh NHNo&PTNT trên địa bàn.
- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo báo cáo sơkết, tổng kết.
- Đầu mối thực hiện thông tin phịng ngừa rủi ro và sử lý rủi ro tín dụng.- Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc Chi nhánh NHNo&PTNT Tây HàNội giao.
f) Phịng kiểm tra - kiểm sốt nội bộ.
- Kiểm tra công tác điều hành của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội vàcác đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổnggiám đốc NHNo.
- Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định nghiệp vụ kinh doanhtheo quy định của pháp luật và của NHNo&P&NT VN.
Trang 30- Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế tốn,việc tn thủ các nguyên tắc, chế độ về chính sách kế toán của Nhà nớc, ngànhNgân hàng.
- Báo cáo tổng giám đốc NHNo, giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT kếtquả kiểm tra và đề xuất biện pháp sử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại.
- Giải quyết đơn th, khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của Chinhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổnggiám đốc NHNo.
- Tổ chức giao ban thờng kỳ về cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn nộibộ đối với các Chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn, sơ kết, tổng kế cơng táckiểm tra, kiểm tốn nội bộ theo quy định.
- Làm đầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra, kiểm soát củangành Ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc với Chi nhánhNHNo&PTNT.
- Thực hiện báo cáo chuyên đề và các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chinhánh NHNo&PTNT, trởng ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ giao.
2.1.1.3 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánhNHNo&PTNT Tây Hà Nội
Trên cơ sở nhận thức sâu sắc những khó khăn, khai thác một cách có hiệuquả những thuận lợi cộng với sự đồn kết nhất chí của Ban giám đốc, BCH Cơngđồn, cùng toàn thể CBCNVC và sự quan tâm giúp đỡ của NHNo&PTNT ViệtNam; NHNo&PTNT Tây Hà Nội đã xác định cho mình một hớng đi phù hợp vớiđiều kiện và hoàn cảnh; Và đã đạt đợc những kết quả bớc đầu:
1.1.3.1 Nguồn vốn:
Công tác nguồn vốn đợc đặc biệt coi trọng, trong thời gian đầu chú trọngkhai thác các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế nh: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểmtiền gửi, Quỹ hỗ trợ phát triển, các tổ chức tín dụng… Do cán bộ tín dụng đảm, nhằm tạo lập tiền đềban đầu về nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, song cũng quan tâm mộtcách đúng mức đến việc khai thác các nguồn vốn trong dân c Thông qua việctiếp thị, triển khai dịch vụ thanh toán, ngân quỹ, xử lý lãi xuất, tác phong giaodịch, đa dạng và các hình thức huy động vốn, tuy nhiên kết quả thu đợc cònhạn chế:
Bảng 1: Phân loại nguồn vốn
Trang 31Chỉ tiêu12/200303/200406/2004Tỷ trọng1.Tổng nguồn vốn85216422126100- Nguồn nội tệ6001325156673,66- Nguồn ngoại tệ25231756026,342 Nguồn vốn phân theo TPKT85216422126100-TG của các TCKT5349442,07- TG của dân c6258761428,88
- TG Tiền vay của các TCTD73810071,46969,05
3 Nguồn vốn phân theo thời hạn8521,6422,126100
- TG không kỳ hạn4948361,69
- TG < 12 tháng5307091,17955,46
- TG > 12 tháng27388591142,85
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
Mục tiêu phấn đấu đến 31/12/2004 nâng tỷ trọng nguồn vốn huy độngtrong dân c lên 32% tổng nguồn vốn.
1.1.3.2- D nợ:
Với phơng châm tăng trởng vững chắc, hạn chế thấp nhất rủi ro xẩy ra,Ngân hàng No&PTNT Tây Hà Nội đã từng bớc tiếp cận thị trờng, từ đó xác địnhcho mình hớng đầu t phù hợp với trình độ cán bộ, khả năng quản lý… Do cán bộ tín dụng đảm chú trọngđầu t vốn cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ Đây đợc xác định làđịnh hớng chiến lợc về công tác tín dụng của chi nhánh, thơng qua việc phân tíchthị trờng, thị phần, chủ động tiếp cận khách hàng; tuy bớc đầu mới đạt đựơc kếtquả khiêm tốn, nhng về lâu dài đây là hớng đầu t mang lại hiệu quả cao, rủi rothấp
Chất lợng tín dụng đợc đặc biệt coi trọng, sau một năm hoạt động hầu nhkhông phát sinh nợ quá hạn Kết quả công tác tín dụng thể hiện qua các chỉ tiêusau: Bảng 2: Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu200303/200406/2004Tỷtrọng1 Tổng số KH có quan hệ tín dụng157477547
2 Doanh số cho vay, thu nợ
- Doanh số cho vay559,2801,095,0411,392,426
- Doanh số thu nợ150,260530,426708,083
3 D nợ409,020511,894684,343100
Trong đó:
* D nợ theo thời hạn vay:409,020511,894684,343100
Trang 32- Ngành thơng nghiệp, dịch vụ292,140273,263481
- Ngành khác113,880228,11191
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)1.1.3.3 - Kế toán- Ngân quỹ:
Cùng với việc ứng dụng cơng nghệ trong cơng tác kế tốn, song song vớiviệc triển khai các điểm giao dịch, xây dựng phong cách giao dịch mới, làm tốcác dịch vụ thanh tốn; cơng tác kế tốn ngân quỹ đã thực sự góp phần quantrọng vào kết quả hoạt động kinh doanh chung, bớc đầu gây dựng đợc lòng tincủa khách hàng khi quan hệ với NHNo&PTNT Tây Hà Nội Lợng khách hàng cóquan hệ thanh toán, tiền gửi đã bắt đầu gia tăng:
Bảng 3:
Chỉ tiêu200303/200406/2004
1 Tổng số KH có quan hệ tiền gửi 238347464
- DNNN263442
- DN NQD54111159
- Cá nhân158202263
2 Doanh số thanh tốn
+ Số món8263,1076,928
+ Số tiền2,261,0412,263,5794,066,421
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)1.1.3.4- Thanh toán quốc tế:
Tuy mới đi vào hoạt động song hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánhđã sớm đi vào ổn định, lợng khách hàng có quan hệ thanh tốn ngày càng tăng,tạo đợc tín nhiệm của khách hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng đợc chútrọng và ngày càng có hiệu quả:
Bảng 4: Kết quả thanh toán quốc tế
Đơn vị: 1000 USD
Chỉ tiêu200303/200406/2004
1 Số đơn vị có quan hệ TTQT 151923
2 Doanh số thanh tốn
- Thanh toán L/C2,1443,52912,350
- Nhờ thu1694142
- Chuyển tiền7302,0254,648
Trang 33- Mua ngoại tệ2,4944,46713,289
- Bán ngoại tệ2,3354,35013,166
4 Chênh lệch mua bán ngoại tệ (1000đ)8,53325,24564,208
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)1.1.3.5 - Tài chính:
Cơng tác tài chính đạt đợc kết quả khả quan, bớc đầu đã xây dựng đợc cơsở vật chất, phơng tiện làm việc đáp ứng yêu cầu, chấp hành nghiêm túc các quyđịnhh về quản lý tài chính, đảm bảo đợc lơng cho CBCNV, thể hiện qua các chỉtiêu sau:Bảng 5: Kết quả tài chính Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu03/200405/20041 Tổng thu 94620,30043,9572 Tổng chi 94613,06729,2823 Quỹ thu nhập7,23314,675
4 Quỹ tiền lơng theo đơn giá7821,584
5 Quỹ tiền lơng thực chi383702
6 Hệ số lơng đạt đợc2.182.19
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
2.1.2 Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta hiện nay chiếm khoảng 96% tổng sốdoanh nghiệp trên toàn quốc với gần 120.000 doanh nghiệp Trong đó, doanhnghiệp Nhà nớc chiếm 3,5%, cịn lại chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanhchiếm xấp xỉ 97% Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sảnxuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 17%, lĩnh vực xây dựng 14%,nông nghiệp 14%, còn lại 55% số doanh nghiệp này hoạt động trong lĩnh vựcdịch vụ.
Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay thờng hoạt động với mụctiêu hớng nội, trong một phạm vi khơng gian rất nhỏ nên trình độ quản lý, quảntrị doanh nghiệp thờng khá yếu kém Kỹ năng sản xuất kinh doanh chủ yếu dựavào kinh nghiệm bản thân hoặc gia đình Vì vậy khả năng lập kế hoạch kinhdoanh tổ chức và triển khai hoạt động sản xuất cịn mang tính chất tự phát Mỗikhi có sự thay đổi về môi trờng kinh doanh, bộ phận doanh nghiệp này sẽ gặpnhiều khó khăn để thích ứng
Trang 34doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn gặp nhiều khó khăn Phần lớn cha xác lập đợc kênhbán hàng nên các sản phẩm làm ra vừa phải cạnh tranh với các doanh nghiệp lớntrong nớc vừa phải cạnh tranh với các hàng hóa nhập khẩu
Phần lớn đều thiếu thông tin, đặc biệt là thông tin kinh doanh Nhữngnguồn thông tin về thị trờng đầu vào nh thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị tr-ờng nguyên vật liệu Bên cạnh đó, những thơng tin về mơi trtr-ờng kinh doanh nhhệ thống pháp luật, các văn bản liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ, thị trờngtiêu thụ sản phẩm cũng cha đợc cập nhật nên dẫn tới hậu quả là nhiều doanhnghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh theo kiểu “thầy bói xem voi” nên bỏ lỡnhiều cơ hội kinh doanh.
Trang 35Về vấn để mặt bằng sản xuất, hiện nay đại đa số các doanh nghịêp dândoanh vẫn đang phải tự xoay xở tìm kiếm đát đai làm mặt bằng sản xuất kinhdoanh, làm tăng chi phí đầu t của doanh nghiệp Theo báo cáo điều tra của việnnghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng; để có mặt bằng kinh doanh, doanh nghiệpphải “mua lại” đất của ngừơi khác bao gồm cả tiền đền bù giải phóng mặt bằng,tự san lấp mặt bằng kinh doanh, thuê lại mặt bằng đã mua với các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền Mặt khác, diện tích đất Nhà nn-ớc có để cho th thờng q ítso với nhu cầu ở một số tỉnh thành phố tập trung nhiều doanh nghiệp Nh ở HàNội, theo điều tra của ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội, từnăm 1994-2002, chỉ có 376 doanh nghiệp dân doanh thuê đợc đất của Nhà nớc đểlàm mặt bằng kinh doanh, trongkhi đó, chỉ riêng 10 tháng đầu năm 2002 đã cóthêm ít nhất 400 doanh nghiệp có nhu cầu thuê đất Nếu có đất để cho thuê thì giálại quá cao, phải trả tiền một lần cho thời gian dài từ 10-60 năm vợt quá khả năngtài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các chơng trình trợ giúp thơng tin,trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực, trợ giúp xúc tiến xuất khẩu cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ cũng đã đợc các Bộ ngành, địa phơng tổ chức triển khai nhngnhìn chung kết quả đạt đợc còn rất khiêm tốn Điều quan trọng nhất là nhận thứccủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ về việc tăng cờng khả năng cạnh tranh trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế còn rất hạn chế Nếu các doanh nghiệp nàykhơng nhanh chóng chuyển đổi thì sẽ khơng bắt kịp với q trình hội nhập, cónguy cơ tụt hậu
2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.2.1 Cho vay theo d nợ
2.2.1.1 D nợ tín dụng đến /06/2004
Bảng 6 : Doanh số cho vay
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu200303/200406/2004
Tổng d nợ409.019511.894684.343
Doanh nghiệp vừa và nhỏ259.258314.428419.950
Doanh nghiệp lớn129.629157.214209.975
Hộ gia đình, cá nhân20.12337.25254.418
(Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004)
Trang 36nhanh NHNo&PTNT Tây Hà Nội nói riêng và cho tồn Ngân hàng Nơng nghiệpViệt Nam nói chung có những lợi thế trong cạnh tranh và mở rộng hoạt độngkinh doanh.
Ngay từ đầu năm NHNo & PTNT đã đề ra các giải pháp và phơng hớnghoạt động kinh doanh của năm và tiếp tục chỉ đạo, tạo điều kiện cho Chi nhánhthực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Qua bảng ta thấy: Tổng d nợ đến 06/2004 đã tăng 275.324 triệu đồng sovới năm 2003 Sau hơn một năm thành lập Chi nhánh đã hoạt động khá hiệu quảđạt đựơc những kết quả bớc đầu trong cho vay đối với các doanh nghiệp vừa vànhỏ.
Tổng d nợ của Chi nhánh tăng nhanh một cách đáng kể là nhờ những chínhsách thích hợp của NHNo&PTNT Việt Nam và phơng hớng hoạt động của Chinhánh NHNo&PTNT Tây Hà Nội Chi nhánh đã có những chủ trơng thích hợpnhằm tăng cờng huy động vốn để cho vay và đã đạt đợc kết quả khá khả quan
Nhìn chung tổng d nợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tăng qua cácthời kỳ Điều này cho thấy các doanh nghiệp đó đã hoạt động kinh doanh có hiệuquả và Chi nhánh đã đựơc nhiều doanh nghiệp biết đến và trở thành khách hàngcủa Chi nhánh.
2.2.1.2 D nợ tính đến hết 31/12/2004
Bảng 7 : D nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị : Triệu đồng
Đối tợng đầu t31/11/200431/12/2004
Doanh nghiệp vừa và nhỏ582.350565.889
Doanh nghiệp khác291.175282.944
HTX2.584
Hộ gia đình104.677114.867
Đầu t chứng khốn9999
(Báo cáo giao ban tháng 1 năm 2005)
Trang 37Nhìn vào bảng ta thấy d nợ đối với các thành phần kinh tế tháng 12 đãgiảm so vơi tháng 11 của năm 2004 điều này cho thấy một số khoản nợ đã đựơcthu hồi và tiếp tục đầu t vào lĩnh vực khác nh đầu t chứng khoán.
Bảng 8: D nợ theo thời hạn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêuThực hiện 30/11/04Thực hiện 30/12/04
Tổng d nợ978.301966.385
Ngắn hạn573.638532.930
Trung hạn200.252215.327
Dài hạn204.410218.128
(Nguồn: Báo cáo giao ban tháng 1 năm 2005)
Nhìn vào bảng ta thấy cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn (chiếm 55,1%tổng d nợ) còn lại là cho vay trung và dài hạn chiếm 44,9% Điều này cho thấyChi nhánh chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và dài hạn cũng đãtăng những vẫn cha nhiều lắm.
Bảng 9: D nợ theo ngành kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêuThực hiện 30/11/04Thực hiện 30/12/04
Ngành công nghiệp, TTCN221.464249.949
Ngành thơng nghiệp, dịch vụ625.969625.969
Ngành khác130.86890.467
(Nguồn: Báo cáo giao ban tháng 1 năm 2005)
Nhìn vào bảng ta thấy cho vay đối với các ngành thơng nghiệp và dịch vụchiếm tỷ lệ rất lớn (64,8%), ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN)cũng chi chiếm 25,9%, còn các ngành khác chỉ chiếm 9,4%, điều này cho thấykhách hàng của Chi nhánh chủ yếu là thuộc ngành thơng nghiệp và dịch vụ trongđó cho vay khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực này cũngchiếm tỷ lệ khá lớn Trong lĩnh vực thơng nghiệp và dịch vụ thì chu kỳ kinhdoanh thờng là ngắn hạn điều này phù hợp với việc thực hiện cho vay chủ yếu làngắn hạn nh ơ bảng 8.
2.2.2 Chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 38doanh nghiệp là cha đến hạn nên phần thu hồi gốc thi cha đến hạn còn các khoảnlãi đã phát sinh nh: lãi trả chậm, không trả lãi trong thời gian dài, các khoản chovay ngắn hạn để kinh doanh thì phần lớn đựơc trả đúng hạn và đầy đủ vì cáckhoản ngắn hạn thờng có rủi ro thấp và phù hợp với thời kỳ kinh doanh, nhngvẫn còn một số các doanh nghiệp đã không trả đợc nợ đúng hạn và đã phải đến đểra hạn nợ, cịn có các doanh nghiệp thì lãi trả chậm hoặc khơng đủ và phải để đếnkỳ sau.
Để khắc phục những hiện tợng nh trên Chi nhánh cũng đã thực hiện một sốbiện pháp:
+ Ban lãnh đạo Chi nhánh luôn bám sát định hớng hoạt động kinh doanhcủa NHNo&PTNTVN gắn với tình hình thực tế tại Chi nhánh để chỉ đạo cụ thểvà có nhiều biện pháp giải quyết, xử lý nghiệp vụ phù hợp, cụ thể, kịp thời.
+ Tập thể cán bộ tín dụng đồn kết, nhất trí, có nhiều cố gắng trong thựchiện nhiệm vụ đợc giao, phong cách làm việc dứt khốt
+ Tăng cờng cơng tác kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay, bám sát diễn biến và nâng cao chất lợng các khoản vay.
+ Tăng cờng công tác thẩm định các khoản cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Theo dõi sát sao mục đích sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhằm tránhhiện tợng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích.
+ứng dụng cơng nghệ tin học vào hoạt động tín dụng.
Trong hoạt động kinh doanh luôn tồn tại những rủi ro thờng trực do vậycác doanh nghiếp có thể gặp rủi ro bất cứ lúc nào và nó sẽ ảnh hởng trực tiếp đếnkết quả kinh doanh của doanh nghiệp và sẽ ảnh hởng đến việc trả nợ của doanhnghiêp từ đó sẽ gây ra kết quả bất lợi cho Ngân hàng.
Tóm lại phần lớn các khoản tín dụng của Chi nhánh đối với các doanhnghiệp vừa và nhỏ hiện tại đã xuất hiện những hiện tợng, biểu hiện của việc phátsinh nợ quá hạn, điều đó cho thấy chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp đãcó những vấn đề phát sinh theo chiều hớng xấu và cần có biện phá khắc phục.
2.3 Đánh giá về chất lợng tín dụng của Chi nhánh với doanh nghiệp vừa vànhỏ
Trang 39Trong những năm qua, với phơng châm lấy hiệu quả kinh tế lên hàng đầu,Chi nhánh đã hớng đầu t vào những ngành, những lĩnh vực có tiềm năng, có khảnăng sinh lời và u tiên cho những dự án đầu t theo chiều sâu, tránh hiện tợng đầut tràn lan, không hiệu quả Chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong cơng tác thơngtin tiếp thị, thực hiện chính sách khoa học, bám sát các tổng công ty 90, 91 đểcho vay vốn, tăng khả năng cạnh tranh với NHTM khác trên địa bàn tạo tiền đềquan trọng cho việc nâng cao chất lợng tín dụng đối vơi các doanh nghiệp này.
Ban lãnh đạo Chi nhánh thờng xuyên cùng phòng kinh doanh bám sátkhách hàng, bám sát địa bàn bằng cách trực tiếp đi khảo sát, nắm bắt tình hìnhsản xuất kinh doanh và tài chính của các đơn vị, kịp thời giải quyết vớng mắcphát sinh trong quan hệ tín dụng Từ những thông tin thu thập đợc trong cácchuyến đi khảo sát, nguồn thông tin khác; Chi nhánh tiến hành phân loại kháchhàng có định hớng đầu t đúng đắn, mở rộng cho vay có hiệu quả.
Chi nhánh đã chỉ đạo đợc sát sao những biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Các khoản cho vay mới, đảm bảo đụng quy trình, đúng chế độ Tr-ớc đây, quy trình nghiệp vụ tín dụng cha hồn chỉnh và cha xác định rõ tráchnhiệm trong từng khâu công việc Và hiện nay, đợc thực hiện theo từng bớc trongquy chế cho vay của NHNo&PTNTVN, trong đó nêu rõ trách nhiệm của cán bộtín dụng, trởng phòng kinh doanh, giám đốc sở đối với mỗi khoản vay.
+ Cơng tác thẩm định tín dụng thực sự trở thành căn cứ cho quyếtđịnh cho vay, loại trừ hầu hết phơng án sử dụng vốn kém hiệu quả, đảm bảo antoàn vốn Tỉ lệ nợ quá hạn trong giới hạn cho phép.
+ Quá trình thẩm định và theo dõi từng khoản tín dụng sau khi giảingân đợc giao cho một cán bộ chịu trách nhiệm chính Sự phân cơng đó địi hỏicán bộ tín dụng nâng cao trách nhiệm cá nhân và năng lực nghiệp vụ, các khoảnvay sẽ đợc giám sát, đánh giá hiệu quả thờng xuyên qua thông tin phản hồi củangời phụ trách, thể hiện tính chuyên sâu của nghiệp vụ tín dụng.
+ Nghiêm túc thực hiện sửa sai theo kết luận của thanh tra Ngânhàng nhà nớc và bớc đầu đã có hiệu quả.
Trang 40khơng phải khơng có những tồn tại mà cần phải giải quyết để có thể đi tới nhữngthành tựu lớn hơn trong các năm tiếp theo.
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1 Những hạn chế
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm với những biếnđộng từ phía thị trờng, sự thay đổi tình hình kinh tế xã hội và chịu sự giám sátchặt chẽ của cơ quan quản lý kinh tế Chính vì vậy, các ngân hàng khơng ngừngđổi mới chính sách kinh doanh, biện pháp thực hiện phù hợp với thực tế, theo h-ớng hoàn thiện dịch vụ cung ứng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhng trong quátrình đổi mới và tự hoàn thiện các ngân hàng thờng bị sa lầy vào những khó khănkhiến họ bị mắc kẹt, quá trình phát triển bị giám đoạn Những vấn đề tồn tại vốnthuộc về sự cố hữu của hoạt động ngân hàng luôn là mối đe doạ trực tiếp tới sựsống còn của ngân hàng, đồng thời là vấn đề trọng tâm cần giải quyết kịp thời.
Thứ nhất:
D nợ d nợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt khá nhng thiếu ổn địnhcha vững chắc, còn quá khiêm tốn so với tiềm năng vốn huy động Số lợng chovay dự án còn thấp, đặc biệt các dự án từ 5 năm trở lên còn hiếm Đây là vấn đềnổi cộm trong tồn hệ thống NHNo nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT TâyHà Nội nói riêng.
Thứ hai
Cơ cấu tín dụng cha hợp lý, cịn tập trung nhiều vào khu vực doanh nghiệpnhà nớc, khu vực ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ thấp, cho vay tiêu dùng chiếm tỷlệ rất nhỏ trong tổng d nợ
Thứ ba
Thực đơn tín dụng cịn đơn giản Hiện nay, mới thực hiện phơng thức chovay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đàu t và cho vayhợp vốn Trong đó, chủ yếu là cho vay từng lần và cho vay theo hạn mức tíndụng Việc tìm kiếm các dự án đầu t gặp phải sự cạnh tranh từ phía ngân hàngkhác, đặc biệt là ngân hàng đầu t và phát triển, vốn đợc đánh giá có uy tín và uthế trong tài trợ cho các dự án đầu t Cho vay hợp vốn là phơng thức khá mới mẻđối với các ngân hàng hiện nay, nên số lợng các dự án đợc giải ngân cha nhiều.
Thứ t