1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ký kết hợp đồng kinh tế 1

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lời mở đầu Trong sống chúng ta, giao dịch bên để thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu liên quan đến việc thiết lập quan hệ hợp đồng - thoả thuận ràng buộc mặt pháp lý Vì vậy, khẳng định rằng, điều kiện đời sản xuất hàng hoá điều kiện đời hợp đồng Hợp đồng hình thức mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chđ thĨ kinh doanh x· héi ë níc ta, kể từ Đảng Nhà nớc thực công đổi kinh tế vận hành theo chế thị trờng với nhiều thành phần sở hữu phát triển bình đẳng có quản lý Nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa, việc xây dựng thực kế hoạch mình, đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế phải dựa vào quan hệ hợp đồng kinh tế Nói cách khác, hợp đồng kinh tế phơng thức để thực quan hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ hợp pháp tất yếu tất đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế Để thực chức mình, Nhà nớc ta luôn ý đến việc điều chỉnh pháp lý hoạt động kinh tế đơn vị kinh tế, việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế nội dung hết søc quan träng Tríc sù vËn hµnh cđa nỊn kinh tế hoạt động theo chế thị trờng khuôn khổ Nhà nớc pháp quyền việc đổi chế quản lý kinh tế cần thiết hợp lý Vì lẽ đó, ngày 25/09/1989 Nhà n ớc đà ban hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đời đánh dÊu bíc ®ỉi míi quan träng nỊn kinh tÕ nớc ta Nó thể chế hoá t tởng đổi chế kinh tế Đảng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế công cụ pháp lý, phận chế quản lý kinh tế yếu tố thiếu đợc kinh tế hiƯn Víi ý nghÜa hÕt søc quan träng hợp đồng kinh tế sở để xây dựng thực kế hoạch chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trờng Thông qua việc ký kết hợp đồng kinh tế, chủ thể kinh doanh có vững để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trờng Kế hoạch sản xuất kinh doanh thực đợc ngời sản xuất ký đợc hợp đồng mua nguyên vật liệu để sản xuất ký đ ợc hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Đồng thời hợp đồng cụ thể hoá, chi tiết hoá kế hoạch sản xuất kinh doanh ngời kinh doanh thành số lợng chất lợng cụ thể Mua, bán gì, giá sao, vào thời gian để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngời kinh doanh định thoả thuận với khách hàng Có thể nói nắm vững pháp luật hợp đồng kinh tế, nguyên tắc, điều kiện trình tự đàm phán, ký kết thực hợp đồng kinh tế điều kiện tiên để tránh rủi ro ký kết hợp đồng, đồng thời sở cho hoạt động kinh doanh khác vận hành tốt Sau 10 năm hình thành phát triển, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đà đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế mới, đóng vai trò công cụ chủ yếu Nhà nớc quản lý có hiệu trình kinh tế Song, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ban hành từ năm 1989, thời kỳ đầu công đổi mới, vậy, tránh khỏi quy định bất cập với vận động không ngừng trình kinh tế Nhiều vấn đề đà gây nhiều tranh cÃi không thống nhất, nảy sinh nhiều v ớng mắc vấn đề xác định luật áp dụng thực tiễn giải tranh chấp Có thể nói, hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế, nguyên tắc, điều kiện trình tự đàm phán, ký kết thực hợp đồng kinh tế điều kiện tiên để tránh rủi ro ký hợp đồng kinh tế.Và vậy, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề ngày trở nên xúc Những lý cần thiết phải hoàn thiện pháp luật ký kết hợp đồng kinh tế đà nêu trên, lý mà em lựa chọn vấn đề Ký kết hợp đồng kinh tế để làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Bằng kiến thức hiểu biết hữu hiệu, Luận văn tránh khỏi thiếu sót đáng kể, em momg đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Với đề tài này, luận văn đợc bố cục nh sau : Lời mở đầu Chơng : Cơ sở lý luận hợp đồng kinh tế Chơng : Thực trạng việc ký kết hợp đồng kinh tế h ớng hoàn thiện pháp luật ký kết hợp đồng kinh tế Kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận hợp đồng kinh tế 1.1 Những vấn đề chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế 1.1.1 Sự đời chế định hợp đồng hợp đồng kinh tế 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng kinh tế 10 1.1.3 Vai trò hợp đồng kinh tế kinh tế thị trờng 13 1.2 Ký kết hợp đồng kinh tế 16 1.2.1 Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế 16 1.2.2 Căn ký kết hợp đồng kinh tế 18 1.2.3 Chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế 20 1.2.4 Cách thức ký kết hợp đồng kinh tế 22 1.2.5 Những điều khoản thoả thuận ký kết thể nội dung hợp đồng 23 1.2.6 Hợp đồng vô hiệu 31 Chơng : Thực trạng việc ký kết hợp đồng kinh tế h ớng hoàn thiện pháp luật ký kết hợp đồng kinh tế 34 2.1 Thực trạng ký kết hợp đồng kinh tế 34 2.2 Kiến nghị hớng hoàn thiện pháp luật ký kết hợp đồng kinh tế 55 Kết luận 66 Tài liệu tham khảo 68 Chơng I : Cơ sở lý luận hợp đồng kinh tế 1.1 Những vấn đề chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế 1.1.1 Sự đời chế định hợp đồng hợp đồng kinh tế a- Sự đời chế định hợp đồng Phân công lao động xà hội phản ánh phát triển cao sản xuất , đòi hỏi tất yêú phải có trao đổi sản phẩm - khâu quan trong trình tái sản xuất xà hội Về vấn đề trao đổi sản phẩm hàng hoá, C.Mác đà viết: Tự chúng, hàng hoá tới thị trờng trao đổi với đợc Muốn cho vật quan hệ với nh hàng hoá ngời giữ hàng hoá phải đối xử với nh ngời mà ý chí nằm vật mối quan hệ ý chí đó, mà hình thức giao kèo dù có đợc củng cố thêm pháp luật hay không cịng vËy - lµ mét mèi quan hƯ ý chÝ, phản ánh mối quan hệ kinh tế Nh vậy, mối quan hệ ngời giữ hàng hoá nội dung mà hình thức giao kèo đợc thiết lập sở tự ý chí chủ thể quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá Khi đợc pháp luật tác động đến quan hệ kinh tế trở thành quan hệ pháp luật giao kèo trở thành hình thức pháp lý Về tên gọi, thực tế giao kèo đ ợc gọi hợp đồng hay khế ớc Trao đổi sản phẩm hàng hoá dẫn tới đời hợp đồng Hợp đồng hình thức mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ chủ thể kinh doanh x· héi Cã thĨ nãi, tÊt c¶ sắc thái luật pháp hầu nh luật có ý nghĩa toàn diện có ảnh hởng rộng khắp đời sống nh luật hợp đồng Mỗi hoạt động cá nhân hay kinh doanh liên quan đến hợp đồng luật hợp đồng ảnh hởng đến hầu hết hoạt động bình thờng Thí dụ, mua quà sinh nhật, thuê hộ, trả học phí học thêm, làm việc sở, việc đổ đầy bình xăng kết hợp ®ång Do ®ã, cã thĨ thÊy r»ng hiĨu ®óng có cách nhìn chất hợp đồng điều quan trọng Trong khoa học pháp lý, hợp đồng đợc hiểu thoả thuận hai bên nhiều bên ván đề định sinh hoạt xà hội nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Để đạt đợc thoả thuận, bên quan hệ hợp đồng phải bày tỏ ý chí cho bên biết ý chí bên đà thống thành thoả thuận đợc biểu bên dới hình thức định nh lời nói, giấy tờ v.v Gọi hình thức hợp đồng Trong xà hội có Nhà nớc Pháp luật, ý chí bên phải phù hợp ý chí Nhà n ớc thể qua quy định pháp luật Do việc ký kết hợp đồng đà làm phát sinh quan hệ pháp luật Các bên quan hệ hợp đồng gọi chủ thể hợp đồng tuỳ thuộc vào loại hợp đồng, chủ thể cá nhân (thể nhân) tổ chức Bên có nghĩa vụ thực hành vi phát sinh từ hợp đồng gọi bên có nghĩa vụ (còn ngời thụ trái), bên có quyền yêu cầu bên thực hành vi gọi bên có quyền (còn gọi trái chủ) Việc chủ thể có quan hệ hợp đồng bày tỏ ý chí thoả thuận vấn đề định làm phát sinh quyền nghĩa vụ gọi ký kết hợp đồng Việc ký kết hợp đồng đợc tiến hành theo trình tự gồm giai đoạn : giai đoạn đề nghị lập hợp đồng giai đoạn tiếp nhận đề nghị Bên đề nghị phải tỏ rõ ý chí lập hợp đồng cách đề xuất với lên nội dung chủ yếu hợp đồng để bên đợc đề nghề xem xét, cân nhắc xem có thoả thuận ký kết hợp đồng hay không Nội dung chủ yếu hợp đồng vấn đề thiết phải có loại hợp đồng định Nếu bên đ ợc đề nghị tỏ rõ đồng ý hoàn toàn vấn đề bên đề nghị gọi chấp nhận để nghị hợp đồng đợc coi đà ký kết, quyền nghĩa vụ đợc thừa nhận đà phát sinh Trờng hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải tuân theo hình thức thủ tục định (ví dụ văn viết phải có xác nhận công chứng Nhà nớc) hợp đồng đợc coi đà ký kết quy định đợc tuân thủ Các chủ thể hợp đồng phải tuân thủ điều kiện định pháp luật quy định, hợp đồng có giá trị pháp lý quyền nghĩa vụ phát sinh Đó điều kiện có hiệu lực hợp đồng, bao gồm: - Ngời ký kết hợp đồng phải có lực hành vi - Các chủ thể phải hoàn toàn tự nguyện - Nội dung hợp đồng phải hợp pháp - Hình thức hợp đồng không trái với quy định pháp luật vi phạm điều khoản nói trên, hợp đồng giá trị pháp lý bị coi vô hiệu (có thể vô hiệu toàn vô hiệu phân) Hợp đồng vô hiệu dẫn đến hậu định bên quan hệ hợp đồng Khi ký kết hợp đồng, chủ thể nhằm vài mục đích định Mục đích đạt đợc việc thực nghĩa vụ hợp đồng Pháp luật đề nguyên tắc thực hiệu hợp đồng, quy định biện pháp bảo đảm thực hợp đồng, đặt hình thức trách nhiệm áp dụng bên vi phạm hợp đồng Trong pháp luật nớc ta quy định gồm nhiều loại hợp đồng tồn thuộc lĩnh vực quan hệ xà hội khác nh : hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại th ơng, hợp đồng liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng lao động b Sự đời chế định hợp đồng kinh tế Trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, kinh tế nớc ta bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác Ngoài khu vực kinh tế quốc doanh, tập thể có kinh tế cá thể nông nghiệp, thủ công nghiệp thành phần kinh tế t t doanh cha đợc cải tạo Hoạt động kinh tế quan Xí nghiệp Nhà n ớc đơn vị kinh tế tập thể tiến hành song song với hoạt động kinh tế t nhân Để thu hút hoạt động kinh tế theo hớng có lợi cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, bớc xây dựng quan hƯ s¶n xt mèi quan hƯ s¶n xt x· héi chủ nghĩa Thủ tớng Chính phủ đà ban hành Nghị định 735/TTg ngày 10/4/1957, kèm theo Nghị định Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh Bản Điều lệ bao gồm quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng đơn vị kinh tế nh đơn vị kinh tế quốc doanh, hợp tác xÃ, công ty hợp doanh, t doanh, ngời Việt Nam hay ngoại kiều kinh doanh đất Việt Nam Theo Điều lệ này, hợp đồng kinh doanh đợc thiết lập cách hai hay nhiều đơn vị kinh doanh tù ngun cam kÕt víi thùc hiƯn mét số nhiệm vụ định, thời gian định, nhằm phát triển kinh doanh công thơng nghiệp, góp phần thực kế họach Nhà nớc Hợp đồng kinh doanh đợc xây dựng nguyên tác bên tự nguyện, có lợi có lợi ích cho việc phát triển kinh tế quốc dân Điều lệ quy định quan hệ hợp đồng có bên t doanh, hợp đồng phải đợc đăng ký quan Nhà nớc có thẩm quyền (cơ quan công thơng tỉnh Uỷ ban hành huyện) có giá trị mặt pháp lý Việc thực Điều lệ tạm thời hợp đồng chừng mực định, đà sử dụng đợc khả quốc dân theo hớng thống kế hoạch Nhà quan hệ sản xuất cũ, bớc xây dựng quan hệ sản kinh doanh, thành phần kinh tế nớc, góp phần cải tạo xuất Đến năm 1960, miền Bắc, đà hoàn thành công cải tạo xà hội chủ nghĩa, bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xà hội, mở đầu kế hoạch năm lần thø nhÊt 1960 - 1965 C¸c quan hƯ kinh tÕ ®· cã sù thay ®ỉi vỊ c¬ cÊu chđ thĨ tính chất Công tác kế hoạch hoá hạch toán kinh tế đòi hỏi phải có quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng đơn vị kinh tế Vì vậy, Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế đợc Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định 04/TTg ngày 4/1/1960, đồng thời Nhà nớc định thành lập Hội đồng trọng tài kinh tế để thực chức quản lý công tác hợp đồng kinh tế giải tranh chấp hợp đồng kinh tế (Nghị định 20/TTg ngày 14/1/1960) Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế đà quy định rõ bên tham gia quan hệ hợp đồng đơn vụ kinh tế sở, tổ chức xà hội chủ nghĩa, việc ký kết hợp đồng nhằm thực tiêu kế hoạch Nhà nớc, hợp đồng kinh tế bị vi phạm, thẩm quyền giải tranh chấp thuộc Hội đồng trọng tài kinh tế Trong trình thực Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế, Nhà nớc đà ban hành nhiều văn quy định điều lệ chủng loại hợp đồng trị nớc ta Hợp đồng kinh tế đà thực trở thành công cụ điều chỉnh củng cố quan hệ kinh tế xà hội chủ nghĩa Trớc yêu cầu việc cải tiến quản lý kinh tế: xoá bỏ lối quản lý hành cung cấp, thực quản lý theo phơng thức kinh doanh xà hội chủ nghĩa, khắc phục cách quản lý thủ công phân tán theo lối sản xuất nhỏ, xây dựng cách tổ chức quản lý công nghiệp lớn nhằm thúc đẩy trình đa kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất xà hội chủ nghĩa Ngày 10/3/1975, Nhà nớc ta đà ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế (ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 Hội đồng Chính phủ) Điều lệ đà quy định tơng đối đầy đủ vấn đề nh: Vai trò hợp đồng kinh tế, nguyên tắc ký kết, nội dung ký kết thực hợp đồng kinh tế, giải tranh chấp trách nhiệm vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế quy định đà trở thành pháp lý quan trọng đáp ứng yêu cầu công cải tiến quản lý kinh tế, góp phần đa quan hệ hợp đồng kinh tế trở thành nề nếp, giai đoạn với phát triển cao độ chế tập trung quan liên bao cấp, hợp đồng kinh tế đà trở thành công cụ pháp lý chủ yếu Nhà n ớc để quản lý kinh tế kế hoạch hoá xà hội chủ nghĩa Nghĩa hợp đồng kinh tế đợc coi công cụ hữu xây dựng, thực đánh dấu việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch Nói cách khác, Nhà nớc ta đà đặt dấu hợp đồng kinh tế kế hoạch Ký kết hợp đồng kinh tế xây dựng kế hoạch, thực hợp đồng kinh tế thực kế hoạch vi phạm hợp đồng kinh tế vi phạm hợp đồng kế hoạch Do đó, việc ký kết hợp đồng kinh tế đ ợc Nghị định 54/CP quy định mét nghÜa vơ, lµ kû lt Nhµ n íc Nhµ nớc quy định tỷ mỉ, chặt chẽ gần nh toàn nội dung hợp đồng kinh tế buộc bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh Về mặt lý luận, biết rằng, đặc điểm hợp đồng kinh tế buộc bên phải tuân thủ nghiêm chỉnh Về mặt lý luận, biết rằng, đặc điểm hợp đồng kinh tế chế kế hoạch hoá tập trung cao độ chỗ, quan hệ hợp đồng kinh tế cã sù thèng nhÊt cña yÕu tè: yÕu tè trao đổi tài sản (quan hệ ngang) yếu tố tổ chức kế hoạch (quan hệ quản lý) Nh ng phải nói rằng, Nhà nớc ta đà nhấn mạnh mức yếu tố tổ chức - kế hoạch quan hệ hợp đồng kinh tế nên đà làm cho hợp đồng bị biến dạng đà trở thành công cụ chủ yếu để Nhà nớc thực can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có định hớng xà hội chủ nghĩa Để thực nội dung đổi chế quản lý kinh tế, cần xoá bỏ hoàn toàn chế quản lý hành quan liêu bao cấp xác định rõ phạm vi quản lý Nhà nớc kinh tế quản lý sản xuất kinh doanh, xác lập mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho đơn vị kinh tế sở, bảo đảm bình đẳng mặt pháp lý quan hệ kinh tế đơn vị kinh tế, không phân biệt thành phần kinh tế Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, quan hệ hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế mang nội dung Bản Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 không phù hợp Vì vậy, Nhà nớc đà ban hành Pháp lện hợp đồng kinh tế nớc ta, đà thể chế hoá đợc t tởng lớn đổi quản lý kinh tế Đảng, trả lại giá trị đích thực hợp đồng kinh tế với t cách thống ý chí bên, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn pháp lý cụ thể hoá pháp lệnh đà tạo thành hệ thống quy phạm pháp luật làm sở pháp lý quan trọng điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế chế kinh tế 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng kinh tế a Khái niệm hợp đồng kinh tế Trong khoa học pháp lý, khái niệm hợp đồng kinh tế đợc hiểu theo nghĩa: Theo nghĩa khách quan: Hợp đồng kinh tế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế (còn gọi chế độ pháp lý hợp đồng kinh tế hay pháp luật hợp đồng kinh tế ) Là chế định đặc thù pháp luật kinh doanh, chế độ hợp đồng kinh tế quy định: Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế, điều kiện chủ thể hợp đồng kinh tế, thủ tục trình tự ký kết hợp đồng kinh tế, điều kiện có hiệu lực hợp đồng kinh tế, nguyên tắc nội dung thực hợp đồng kinh tế, điều kiện giải hậu cho việc thay đổi, huỷ bỏ, đình hợp đồng kinh tế, trách nhiệm vi phạm hợp ®ång kinh tÕ.v.v Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế, cấu kinh tế thay đổi quan hệ kinh tế thay đổi theo Vì vậy, chế độ hợp đồng kinh tế Nhà nớc ta luôn đặt trớc yêu cầu thay đổi đà thay đổi phù hợp với bớc phát triển cđa c¸c quan hƯ kinh tÕ Theo nghÜa chđ quan: Hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng 10

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w