Một số vấn đề chung về sản xuất nông sản theo hợp đồng
Nội dung và phân loại các hình thức khác nhau của hợp đồng
II Nội dung và phân loại các loại hình khác nhau của hợp đồng sản xuất và mua bán hàng nông sản
1 Các loại hình khác nhau của hợp đồng sản xuất và mua bán hàng nông sản a Mô hình chế biến - tiếp thị tập trung Đây là mô hình liên kết theo chiều dọc : công ty thu mua nông sản từ các hộ nông dân, tiến hành chế biến, đóng gói và tiếp thị sản phẩm Hợp đồng này chỉ có hai bên tham gia trc tiếp là doanh nghiệp kinh doanh chế biến và hộ nông dân sản xuất nông nghiệp.
Trong những hợp đồng kiểu này, lợng sản phẩm thu mua của mỗi nông dân đợc phân bổ ngay từ đầu vụ và chất lợng đợc giám sát chặt chẽ Tham gia hợp đồng có thể tới hàng chục ngàn nông hộ Hình thức hợp đồng này có thể áp dụng cho các nông sản nh thuốc lá, bông, mía đờng, chuối, cà phê chè… Đồng thời có thể áp dụng với gia cầm nh bò sữa.
Mức độ tham gia của các công ty trong hợp đồng loại này có thÓ :
* Rất thấp nh chỉ cung cấp giống cây con, mọi chi phí và kỹ thuật khác nông dân tự lo, nông dân coi mình gần nh các nông dân tự do khác.
* Rất cao: cung cấp tất cả các dịch vụ từ làm đất, gieo trồng, phân bón,thuốc trừ sâu, thậm chí cả thu hoạch và nông dân cảm thấy họ nh là một công nhân của công ty làm việc trên cánh đồng của chính mình b Mô hình chế biến - tiếp thị có đồn điền làm hạt nh©n
Mô hình này là một dạng biến tấu so với mô hình tập trung, công ty quản lý và sở hữu một đồn điền nằm gần nhà máy chế biến Đồn điền này thờng có diện tích tơng đối lớn để đảm bảo cung cấp phần lớn nguyên liệu cho nhà máy tuy nhiên cũng có tr- ờng hợp chỉ có diện tích nhỏ để là thử nghiệm và trình diễn Mô hình này hoạt động nh sau : Đầu tiên công ty trồng thử cây trồng mới, áp dụng thử công nghệ và kỹ thuật canh tác mới ở đồn điền này Sau một thời gian thử nghiệm sẽ giới thiệu rộng rãi cho nông dân áp dụng sản xuất nông sản mới Thông thờng mô hình thờng áp dụng cho những cây lâu năm nh cà phê, cao su, chè, tiêu c Mô hình chế biến - tiếp thị nhiều bên
Hình thức hợp đồng nhiều bên có sự tham gia của nhiều tổ chức với hộ nông dân Các tổ chức khác nhau đảm nhận những trách nhiệm riêng về các khâu nh cung cấp vốn, cung cấp vật t,chỉ đạo kỹ thuật sản xuất, chế biến và tiếp thị Vai trò các bên trong những hợp đồng nhiều bên nh sau :
* Các tổ chức tín dụng hay ngân hàng tham gia và đảm nhận nhiệm vụ cấp vốn tín dụng cho nông hộ.
* Các cơ quan chức năng của Nhà nớc sẽ hỗ trợ dịch vụ khuyến nông và cung cấp tiến bộ khoa học kỹ thuật
* Các công ty chịu trách nhiệm thu mua nguyên liệu và tổ chức chế biến
* Nông dân có thể thông qua nông hội chịu trách nhiệm sản xuất nguyên liệu.
* Trong nhiều trờng hợp các hiệp hội ngành hàng tham gia làm trọng tài giám sát trách nhiệm cuả mỗi bên trong hợp đồng. Hiệp hội đứng ra hoà giải mâu thuẫn giữa các bên, nhất là giữa nông dân với công ty chế biến tiếp thị d Hợp đồng phụ
Hình thức hợp đồng phụ là hợp đồng trong đó các công ty sử dụng môi giới trung gian Hợp đồng phụ dẫn đến nguy cơ công ty không nắm đợc quyền kiểm soát quá trình sản xuất và nông dân không đợc hởng giá thu mua trực tiếp của công ty Kết quả là việc chỉ đạo kỹ thuật cũng nh cung cấp vật t nông nghiệp của công ty mờ nhạt và nhiêù khi không đến dợc nông dân, ngợc lại số liệu về sản xuất nguyên liệu cũng bị bóp méo.
Tóm lại, nếu không đợc quản lý chặt chẽ, hợp đồng phu cung cấp nguyên liệu cho nhà máy có thể mất liên hệ trực tiếp giữa công ty chế biến và nông dân trở thành hình thức thuần tuý mua gom nông sản qua trung gian Dẫn đến làm giảm thu nhập
22 của nông dân, giảm chất lợng nguyên liệu và gây những đột biến về cung cấp nguyên liệu cho công ty chế biến e Mô hình hợp đồng trung gian
Mô hình này áp dụng cho các doanh nghiệp hoặc công ty t nhân ký hợp đồng thời vụ hoặc ngắn hạn với nông dân, nhất là với cây ngắn ngày nh rau, hoa, da hấu và những loại nông sản khác không đòi hỏi phải chế biến nhiều Vật t đầu vào đợc cung cấp chủ yếu là giống và một số loại phân hoá học cơ bản, kỹ thuật đợc chuyển giao cũng chỉ giới hạn ở phân loại và quản lý chất lợng sản phẩm Trong hình thức này, các doanh nghiệp sau khi thu mua nông sản chỉ phân loại, đóng gói rồi đem bán buôn hoặc bán lẽ trực tiếp, mức đầu t của công ty rất ít Cũng trong hình thức này kỹ thuật chủ yếu đợc hỗ trợ bởi các cơ quan khuyến nông của Nhà nớc Doanh nghiệp đầu t ứng trớc một phần nhỏ vốn cho nông dân hoặc thoả thuận với một tổ chức tín dụng cho nông dân vay với sự làm chứng của công ty.
2 Nội dung chủ yếu của hợp đồng
Nội dung chủ yếu của hợp đồng bao gồm những vấn đề sau ®©y
- Xác định chủ thể hợp đồng
Thoả thuận về phơng thức đầu t và bao tiêu sản phẩm
- Thoả thuận về trách nhiệm bên bán và bên mua hàng hoá
- Quy định về thanh lí và sử lí vi phạm a Về chủ thể hợp đồng
Trong hợp đồng cần làm rõ chủ thể hộp đồng, tức làm rõ bên A và bên B, trong đó một trong hai chủ thể của hợp đồng phải là pháp nhân Đối với loại hợp đồng này thì các doanh nghiệp phải là pháp nhân, là bên mua hàng gọi là bên A, còn bên sản xuất có thể là pháp nhân (HTX) hoặc không có pháp nhân nh hộ gia đình, tổ hợp tác, nhóm cộng đồng b Thoả thuận về phơng thức thu mua, thanh toán
Hiện nay phơng thức hợp đồng mua bán giữa doanh nghiệp và ngời sản xuất có hai chủ yếu sau:
+ Phơng thức đầu t ứng trớc trả chậm Gắn với bao tiêu nông sản.
+ Phơng thức thứ hai: đầu t ứng trớc trả chậm, chỉ đạo đa kỹ thuật vào sản xuất đến hộ và bao tiêu nông sản.
Phơng thức thứ nhất chủ yếu thực hiện đối với mua bán lúa gạo ở đồng bằng sông Cửu Long giữa doanh nghiệp lơng thực và hộ nông dân hoặc hợp tác xã, có nơi chính quyền xã cũng là chủ thể hợp đồng.
Phơng thức thứ hai chủ yếu đợc thực hiện ở vùng sản xuất nông sản nguyên liệu gắn với doanh nghiệp chế biến.Đây là ph- ơng thức có nhiều u điểm:
+ Doanh nghiệp có vùng nguyên liệu lâu dài.
+ Nông dân có nơi tiêu thụ ổn định, yên tâm sản xuất.+ Nông dân có vốn để sản xuất, nhất là hộ nghèo có điều kiện mở rộng sản xuất và thâm canh tăng năng xuất
+ Doanh nghiệp chủ động và nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm giá thành, tăng lợi nhuận thông qua đa tiến bộ kỹ thuật tới tõng hé
+ Ngời sản xuất đợc hởng lợi từ các tiến bộ kỹ thuật, đa vào sản xuất, năng xuất và chất lợng tăng lên tạo điều kiện tăng hiệu quả sản xuất c Thoả thuận trách nhiệm bên mua và bên bán Để đảm bảo ổn định các quan hệ kinh tế, khôi phục lợi ích của các bên bị vi phạm, phòng ngừa các vi phạm cần có điều khoản quy định chế độ trách nhiệm trong hợp đồng kinh tế. Trách nhiệm của các chủ thể gồm:
+ Trách nhiệm thực hiện hợp đồng
Kinh nghiệm của một số nớc và vai trò của chính phủ
1 Kinh nghiệm và hiệu quả áp dụng ở một số nớc a Kinh nghiệm của một số nớc phát triển
Việc thực hiện hợp đồng, cũng nh cấu trúc của hợp đồng có nhiều dạng khác nhau tuỳ theo và thái độ của nông dân, ảnh h- ởng bởi điều kiện cụ thể, bởi những đặc điểm kinh tế, chính trị xã hội, từng nơi và mức độ chuyên môn hoá của sản phẩm. Những nguyên nhân thành công, thất bại của hình thức sản xuất và tiêu thụ nông sản theo hợp đồng trong nông nghiệp ở các nớc phát triển, đang phát triển và kém phát triển rất khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nớc.
Tại các nớc phát triển có thị trờng hoàn thiện, mức độ ứng dụng công nghệ cao, cơ cấu nông trại và vai trò của Chính phủ tạo môi trờng thuận lợi cho các hợp đồng sản xuất, việc sử dụng hình thức hợp đồng ngày càng tăng.
Ví dụ ở Mỹ, tỷ lệ lợn sản xuất theo hợp đồng đã tăng từ 2% lên 18% trong giai đoạn từ 1980 đến 1990 Trong năm 1990, sản xuất theo hợp đồng chiếm tới 7% sản lợng thực phẩm và thức ăn gia súc, 12% sản lợng bông Chăn nuôi gà và chế biến rau quả là những ngành bắt đầu áp dụng hình thức hợp đồng từ rất lâu.Hơn 90% số gà thịt, 80% rau chế biến, 98% củ cải đờng, 80% giống cây… đợc sản xuất theo hợp đồng Hầu nh toàn bộ các ngành công nghiệp sản xuất nêu trên của Mỹ áp dụng hình thức hợp đồng sản xuất chặt chẽ giữa ngời nuôi trồng và công ty chế biến Ngành thịt lợn Mỹ đang diễn ra xu hớng chuyển đổi với sự kết hợp giữa sản suất và chế biến thông qua hợp đồng theo ngành dọc Nhờ áp dụng hình thức hợp đồng các nhà sản xuất thịt lợn có điều kiện giảm chi phí cố định chiếm tỉ phần thị tr- ờnglớn hơn và ngày càng lớn mạnh Trongnhững năm gần đây Mỹ tăng mạnh xuất khẩu thịt lợn và trở thành nớc xuất khẩu thịt lợn lớn trên thế giới. Đối với những nớc phát triển ở Châu á, hình thức hợp đồng chiếm tới 23% sản lợng gà ở Hàn Quốc và 75% ở Nhật Bản vào năm
1989 Tại Đài Loan, các sản phẩm nh, đờng, dứa, chuối, măng Sử dụng hợp đồng định giá, xác định mục tiêu sản xuất theo vụ hay theo năm Hệ thống hợp đồng này nhằm bảo hộ giá cho nông dân Vào đầu vụ, các tổ chức nông dân ( đại diện cho nông dân sản xuất ) ký hợp đồng thống nhất giá mua với các hiệp hội (đại diện cho công ty chế biến) Chính phủ tham gia giám sát diện tích trồng và công nhận thoả thuận đó.
Tại EU, chơng trình hỗ trợ sản xuất của chính phủ khuyến khích phát triển hình thức hợp đồng sản xuất Trong lĩnh vực cải tiến giống, việc sử dụng rộng rãi hình thức hợp đồng thu hẹp khoảng cánh về áp dụng cộng nghệ trong nông nghiệp Nhiều công ty công nghệ sinh học đang phát triển liên kết theo chiều dọc tham gia vào các hợp đồng với nông dân để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng b Kinh nghiệm của một số nớc ASEAN
Thái Lan là nớc có kinh nghiệm lâu năm áp dụng rộng rãi hình thức hợp đồng sản xuất nông sản, với nhiều loại nông sản,nhất là đối với ngành mía đờng Hiểu rõ rằng khi mở cửa tự do,nông dân sẽ phải đơng đầu với những biến động của thị trờng
28 thế giới, mặt khác nếu để nhà nớc đóng vai trò trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp sẽ tốn kém và kém hiệu quả. Chính phủThái Lan đã quyết định đa hình thức hợp đồng lên thành nội dung chính của chiến lợc “t nhân liên kết phát triển nông nghiệp“ trong chơng trình phát triển kinh tế đất nớc.
Hình thức hợp đồng đợcáp dụng phổ biến nhất ở Thái Lan theo chiến lợc này là: các công ty t nhân hợp đồng với nông dân cung cấp vật t nông nghiệp, vốn tín dụng, hỗ trợ kỹ thuật, mua nông sản và tổ chức tiếp thị Tại Thái Lan hình thức hợp đồng thu hút tham gia cao của cả khu vực t nhân và đầu t trực tiếp n- ớc ngoài Một chính sách quan trọng của chính phủ Thái Lan là yêu cầu mọi ngân hàng thơng mại phải đầu t 20% tổng tiền gữi cho tín dụng tại nông thôn Trong điều kiện đó,các ngân hàng th- ơng mại muốn cho vay thông qua hệ thống hợp đồng hơn là cho nông dân riêng lẻ vay, nhờ đó hình thức hợp đồng phát triển thêm.
Quả thật hình thức hợp đồng đã góp phần quan trọng trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của nớc này từ một nền sản xuất nông sản thô sang sản xuất kinh doanh nông sản chế biến tạo nên khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng thế giíi.
Tuy nhiên bên cạnh những thành công nh trên, hình thức sản xuất theo hợp đồng ở Thái Lan cũng gặp một số thất bại chủ yếu là do hai nguyên nhân:
+ Cả nông dân và công ty chế biến đều có nhiều lựa chọn trong sản xuất, bán và thu mua nông sản Khi tồn tại song song nhiều kênh thị trờng, nhiều nguồn tiêu thụ sản phẩm, nông dân không buộc phải tham gia hợp đồng để bán hết sản phẩm Các công ty chế biến kinh doanh cũng có nhiều lựa chọn khác nhau trong việc thu mua nguyên liệu, không nhất thiết phải ký hợp đồng với nông dân cụ thể mà vẫn có đủ nghuyên liệu cho nhà máy.
+ Chính sách hỗ trợ của Chính phủ cha đủ mạnh, ngoài chính sách tín dụng, hầu hết đầu t của nông dân trong hợp đồng đều do công ty t nhân tự lo. ở Indonesia, hình thức hợp đồng đợc áp dụng rộng rãi với sự tham gia mạnh của các doanh nghiệp nhà nớc, ngân hàng thế giới, công ty phát triển thịnh vợng cộng đồng Các chơng trình này gắn với công tác di dân và tập trung vào các cây trồng phục vụ xuất khẩu nh cao su hoặc thay thế nhập khẩu nh sữa bò Trong các chơng trình này, Nhà nớc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, hỗ trợ trồng mới vờn cây, sau đó khuyến khích các công ty t nhân tham gia đầu t vào nông thôn theo hình thức hợp đồng để tiếp tục phát triển chơng trình Nhà nớc nhập giống bò mới cho nông dân, các công ty t nhân cung cấp tín dụng, công nghệ và thu mua nông sản Chơng trình này giúp cho nông dân tiếp thu đợc kỹ năng quản lý và biện pháp canh tác vờn cây một cách hiệu quả trong giai đoạn đầu hình thành. ở Malaysia, tổ chức phát triển đất đai quốc gia (FELDA) thay mặt Chính phủ tham gia tích cực vào sự phát triển của hai ngành sản xuất cây công nghiệp xuất khẩu là cao su và cọ dầu từ năm 1956 thông qua đầu t ban đầu và hợp đồng với nông dân Nhà nớc ở Malaysia đầu t rất lớn để xây dựng một cách hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng nông thôn tại các vùng kinh tế mới bao
30 gồm các điều kiện sản xuất, sinh hoạt đầy đủ và cho vay đầu t xây dựng vờn cây Có tổng cộng 442 hợp đồng với 715 ngàn ha và hơn 100 ngàn hộ tham gia Mỗi hộ đợc giao quản lý 4 ha, một trăm hộ hợp thành một nhóm, mỗi nhóm có một ngời giám sát quản lý nông dân Khi cây đã cho thu hoạch, nông dân đợc giao làm chủ làm chủ và ngời giám sát chuyển giao công việc khuyến nông Cũng từ đó nông dân bắt đầu trả nợ vay cho Nhà nớc Các FELDA thu nợ tín dụng của nông dân theo tháng nên mức độ hoàn trả khá cao Hình thức hợp đồng với sự tham gia trực tiếp của các doanh nghiệp nhà nớc ở đây tỏ ra rất thành công và ổn định Thu nhập của nông dân tăng lên nhanh chóng, đến nay nông dân tham gia hợp đồng đã sang thế hệ thứ hai, nhng càng ngày số lợng ngời càng đông Các hệ thống này góp phần quan trọng tạo nên khả năng vợt trội của ngành dầu dừa và cao su của Malaysia trớc các đối thủ cạnh tranh khác trên thế giới.
Tuy nhiên chơng trình này tỏ ra rất tốn kém cho Nhà nớc Để quản lý và hỗ trợ cho 110 ngàn ngành thành viên của FELDA cần tới
9 ngàn cán bộ nhà nớc Ngoài ra quan hệ đất đai cũng là vấn đề nan giải Mới đầu đất đợc chia thành từng ô nhỏ giao cho nông dân hợp đồng quản lý và làm chủ sau này, cách làm này thoả mãn mong muốn của nông dân nhng quy mô quá nhỏ để sản xuất cây công nghiệp có hiệu quả Sau đó các hợp tác hình thành quản lý những vùng lớn khoảng 80 ha để tăng khả năng cơ giới hoá Sang thập kỷ 90 nông dân đợc hởng lơng cơ bản cộng với lãi chia cổ tức của hợp đồng FELDA nhng nông dân phản đối, đòiNhà nớc trả lại họ đất nh trớc Chính phủ đã công bố nhng triển khai còn chậm.
Hình thức hợp đồng là một phơng thức quản lý sản xuất tốt, đợc áp dụng rộng trên thế giới để phát triển nông nghiệp và nông thôn Hình thức hợp đồng đa ra một phơng thức mới liên kết nông - công nghiệp cho các nền kinh tế đang phát triển Hình thức sản xuất theo hợp đồng cho phép nông nghiệp của các nớc đang phát triển tiếp cận với công nghệ mới, sản xuất hiện đại, các hộ tiểu nông có điều kiện đầu t mở rộng sản xuất tăng thu nhËp. Điều kiện tiên quyết cơ bản để phát triển thành công hình thức hợp đồng là phải có chính sách thuận lợi của Chính phủ và sự tham gia, ủng hộ và khuuyến khích của các cơ quan chuyên ngành và chính quyền địa phơng và có sẵn các dịch vụ công cộng cho nông dân, có quyền sử dung đất, điều kiện xã hội thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
2 Vai trò của Chính phủ
Thực trạng về ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản trong thời gian qua
Thực trạng ở nớc ta
a.Tình hình tiêu thụ và sản xuất nông sản ở nớc ta
Trong những năm qua thị trờng nông sản đã có những chuyển biến mạnh mẽ,điều kiện lu thông trao đổi hàng hoá thuận lợi và cởi mở hơn trớc Xét trong mối quan hệ với sản xuất, đó vừa là kết quả của sự phất triển sản xuất nông nghiệp, vừa là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất, khai thác lợi thế của từng vùng.
Tuy nhiên thị trờng nông sản đang đặt ra những vấn đề hết sức gay gắt, nếu không kịp thời tháo gỡ sẽ gây nên những ách tắc cản trở sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn,đó là:
* Trên thị trờng nông sản, sức của dân c nông thôn với nông sản hàng hoá thấp kém do tính chất tự cấp tự túc còn khá nặng và mức sống của nông dân nói chung còn thấp Công nghiệp chế biến là nơi tiêu dùng nông sản hàng hoá với khối lợng lớn và là nhân tố trọng yếu thúc đẩy các vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hoá lớn Trong khi đó công nghiệp chế biến nông sản nớc ta hiện nay rất thấp kém cả về quy mô, trình độ công nghệ và năng lực quản lý Tỷ lệ một số nông sản đợc chế biến công nghiệp rất thấp ( thịt 3%, quả các loại 7%, rau các loại 5% ) Chính sự yếu kém này dã dẫn đến hai hậu quả:
+ Thứ nhất sản phẩm của chế biến không có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, tức là bản thân công nghiệp chế biến cũng đang gặp ách tắc về tiêu thụ hàng hoá của mình.
+ Thứ hai, công nghiệp chế biến không có khả năng tiêu thụ đợc hàng hoá lớn.
* Nông sản hàng hoá cha hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thị trờng Sự phát triển sản xuất nông nghiệp mang đậm nét tình trạng xuất phát từ cung, nghĩa là xuất phát từ khả năng và truyền thống sản xuất, chứ cha hoàn toàn xuất phát từ yêu cầu của thị trờng Tình trạng này phù hợp với điều kiện cung nhỏ hơn cầu, sản xuất và tiêu dùng khép kín trong phạm vi quốc gia, thậm chí trong từng vùng Song trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, nguyên tắc cơ bản chi phối sản xuất phải là “Sản xuất và đa ra thị trờng cái mà thị trờng cần chứ không phải đa ra thị trờng cái mà mình có sẵn “ Chính vì vậy nhiều nông sản đa ra thị tr- ờng không đợc ngời mua chấp nhận Điều nay không chỉ xảy khi thực hiện xuất khẩu mà cả trên thị trờng nội địa Sự không phù hơp này thể hiện trên các mặt chủng loại, số lợng và chất lợng nhiều loại sản phẩm.
* Những khó khăn về điều kiện giao lu hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Yếu tố cơ bản trong điều kiện này là sự phát triển thấp kém của giao thông vận tải Tuy đã có những cải thiện nhất định, nhng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung và hệ thống giao thông nông thôn nói riêng, còn thấp xa so với yêu cầu khai thác các vùng có tiềm năng nông nghiệp và mở rộng giao
36 lu trao đổi hàng hoá Tiềm năng phát triển một số cây công nghiệp, chăn nuôi có tỷ suất nông sản cao cha đợc khai thác.
* Năng lực thị trờng của nông dân còn thấp Nhiều vùng vẫn tồn tại quan niệm hàng hoá là cái d thừa sau khi tiêu dùng Đó là quan niệm của điều kiện sản xuất nhỏ mang nặng tính tự cung tự cấp Trong hoạt động trên thị trờng, ngời nông dân thờng ở thế bị động, thậm chí bị o ép của các thơng lái, có khi của cả doanh nghiệp nhà nớc khi thu mua nông sản Trong điều kiện đó khả năng liên kết của những ngời nông dân với nhau trên thị tr- ờng là rất thấp Ngời nông dân dễ bị chi phối bởi sự điều tiết có tình tự phát của thị trờng Đối phó với những rủi ro trên thị trờng có thể gặp phải bằng việc sản xuất phân tán manh mún Điều đó lại làm cho tỷ suất hàng hoá và chất lợng hàng hoá thấp kém.
* Điều kiện trao đổi hàng hoá bất lợi cho nông dân Điều này thể hiện rõ nét trong sự chênh lệch về giá cả hàng hoá nông sản (giá đầu ra) và giá cả hàng hoá công nghiệp, dịch vụ Trong khi giá cả hàng hoá nông sản không tăng hoặc tăng chậm, thậm chí giản sút, thì giá cả hàng hoá mà ngời nông dân phải mua lại ổn định hoặc gia tăng Khi mùa màng thất bát ngời nông dân phải lo lắng đã đành, khi đợc mùa họ cũng không tránh khỏi những phiền muội và chịu thiệt thòi do ngời mua ép giá Trong trờng hợp này ngời nông dân không có sự lựa chọn nào khac là chấp nhận những điều kiện do ngời mua đăt ra Nhà nớc có quan tâm đến việc ban hành một số chính sách bảo hộ quyền lợi của nông dân trong trao đổi hàng hoá nh: ấn định mức giá tối thiểu trong thu mua lúa, hỗ trợ tín dụng u đãi đối với các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc để thu mua hết hàng hoá của nông dân trong chính vụ Nhng điều kiện thực hiện và hiệu lực của chính sách này còn hạn chế.
Tóm lại tình hình sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá ở nớc ta còn nhiều hạn chế cần có một mô hình mới để điều chỉnh lại tình trạng sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản với đặc điểm nổi bật hiện nay là:
+ Đối với cấc đơn vị kinh doanh hàng nông sản thì chủ yếu chạy theo lợi nhuận thuần tuý lên họ luôn luôn tìm cách mua hàng nông sản của nông dân với giá rẻ nhất.
+ Đối với ngời sản xuất thì đa số vẫn phân tán manh mún, chạy theo thị trờng một cách tự phát vẫn gặp nhiều khó khăn, thậm chí còn làm rối thêm cơ cấu nông nghiệp và tốn kém tiền bạc. b Thực trạng về ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản ở nớc ta.
Hình thức ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ ở nớc ta còn mới mẻ cha đợc áp dung rộng rãi, nhng hình thức này tỏ ra có sức sống mãnh liệt.
Trong thời gian gần đây thì việc áp dụng hình thức hợp đồng trong sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản đã đợc áp dụng ở một số nơi và một số mặt hàng nông sản Việc thực hiện hợp đồng chủ yếu qua ba phơng thức:
+ Phơng thức thứ nhất: Doanh nghiệp nhà nớc đầu t ứng trớc trả chậm cho hộ nông dân về vật t (chủ yếu là phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) Đây là phơng thức hỗ trợ chủ yếu của doanh
38 nghiệp cung ứng đối với nông dân thông qua hợp tác xã nông nghiệp, theo phơng thức này công ty vật t ký hợp đồng với nông dân đầu t ứng trả chậm sau 4 tháng với lãi suất 1%/ tháng Thực chất của phơng thức này là hợp tác xã làm đại lý cho doanh nghiệp cung ứng vật t nhng không gắn với tiêu thụ nông sản.
Một số kết quả đạt đợc
Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và nhà nớc, nền kinh tế nớc ta có những chuyển biến mạnh mẽ, từ trạng thái khép kín trong từng ngành, từng địa phơng đợc chuyển sang trạng thái của nền kinh tế thị trờng, các loại vật t nguyên liệu, phơng tiện sản xuất, tiền vốn, kể cả lao động Các yếu tố đầu vào của sản xuất, cũng nh sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra, đợc tự do lu
46 thông, các chủ thể kinh tế đã liên kết, hợp tác lại với nhau trong sản xuất kinh doanh và đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn trên các vùng và trong từng ngành.
Sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn những năm gần đây cũng đã có những chuyển biến tích cực theo xu hớng tiến bộ đó, mà nổi lên là sự liên kết giữa doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác với hợp tác xã, hộ nông dân về sản xuất và tiêu thụ nông sản, đa lại những lợi ích thiết thiết thực về kinh tế và xã hội trong các vùng sản xuất nông sản hàng hoá, điều đó thể hiện trên các mặt sau: Đã xuất hiện các mô hình hoạt động tốt nh: công ty mía đ- ờng Lam Sơn, nông trờng Sông Hậu, công ty chế biến mủ cao su ở Đắc Lắc, chế biến chè ở Phú Thọ, chế biến sữa ở thành phố Hồ Chí Minh, công ty bông Các cơ sở (doanh nghiệp, công ty) đã liên kết với các hợp tác xã và các hộ nông dân thông qua ký kết hợp đồng kinh tế: “ Đầu t và bao tiêu nông sản “ cho ngời sản xuất, đã đem lại lợi ích cho cả hai bên.
Ngời nông dân nhận đợc các dịch vụ, tín dụng, kỹ thuật công nghệ và kỹ năng sản xuất, ổn định sản xuất và đảm bảo thị trờng, yên tâm sản xuất và có thu nhập ổn định Các doanh nghiệp chủ động đợc nguồn hàng, đảm bảo chất lợng phát huy đợc lợi thế về quy mô Ví dụ năm 1998, trong khi các doanh nghiệp xuất khẩu gạo điêu đứng vì thiếu nguồn hàng thì nông trờng Sông Hậu đều đặn có gạo chất lợng tốt, giá hợp lý để chế biến xuất khẩu Công ty mía dờng Lam Sơn cũng vững vàng mở rộng và chạy hết công suất máy trong khi hàng chục nhà máy đ- ờng khác đang chạy ngợc chạy xuôi tìm nguyên liệu.
Quốc doanh sản xuất, chế biến dịch vụ đang vơn lên đóng vai trò trung tâm kinh tế kỹ thuật, giúp đỡ hỗ trợ, duy trì và phát triển sản xuất của hộ nông dân Nhờ đó tăng phúc lợi công cộng cho dân c ở nông thôn, thông qua việc xây dựng nhà máy chế biến, từ đó các công trình cơ sở hạ tầng khác nh giao thông, điện trong vùng nguyên liệu từ đó đợc tăng cờng và phát triển.
Qua một số điển hình thành công ở Việt Nam thì chẳng những sản xuất và đời sống vật chất của các hộ nông dân tham gia hợp đồng đợc cải thiện mà văn hoá - xã hội của khu vực nông thôn đó cũng phát triển Sông Hậu là điển hình của nông thôn mới Nam Bộ với hệ thống trờng học và đội ngũ giáo viên đợc phát triển tốt Lam Sơn là mô hình đô thị hoá miền trung với các cụm dân c tham gia hoạt động công nghiệp và dịch vụ sôi động Lợi nhuận của sản xuất kinh doanh đợc chuyển thành không chỉ văn minh trong sinh hoạt gia đình mà còn phúc lợi cao của xã hội và sức sống mới của cộng đồng Đây là hiện tợng cha có đợc ở những điển hình phát triển bằng mô hình trang trại, nh vùng cà phê Đắc Lắc, vùng tôm Cà Mau, vùng lúa Đồng Tháp Mời dù rằng ở những nơi này thu nhập của nông dân cao hơn và trên diện rộng hơn Nét đặc sắc này cũng khác hẳn với mô hình hợp đồng th- ờng thấy ở các nớc chỉ chú trọng đến quan hệ kinh tế.
Qua liên kết kinh tế với hộ nông dân, tổ hợp tác và hợp tác xã đã hình thành nhanh chóng các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vùng nguyên liệu ổn định, và nâng cao đợc chất lợng góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở các địa phơng và trên các vùng sinh thái
48 Điều quan trọng trong các mối quan hệ nêu trên không chỉ đơn thuần là sự hỗ trợ giúp đỡ thông thờng, mà đã đi vào thực chất mối quan hệ kinh tế chặt chẽ để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các bên đối tác thông qua ký kết hợp đồng trên nguyên tắc tự nguyện bình đằng cùng có lợi.
Từ một số kết quả bớc đầu về ký hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản có thể rút ra một số kết luận sau:
Thực tiễn cho thấy rằng những ngời nào nhận thức rõ vai trò và ý nghĩa của việc ký hợp đồng (bao gồm cả doanh nghiệp và ngời sản xuất ) nh là một biện pháp tổ chức sản xuất có sự gắn kết cá lợi ích kinh tế và chia sẽ rủi ro hỗ trợ giúp đỡ, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đam rbảo phát triển bền vững và lợi ích các bên đợc nâng cao
Phải có cơ chế chính sách và những chế tài hợp lý trong việc phối hợp tham gia cuẩ các ngành các tổ chức kinh tế, chính quyền các cấp trong qua trình tổ chức thực hiện, để đảm bảo các điều kiện của hợp đồng thì mới đem lại hiệu quả cao Mô hình hiệp hội mía đờng Lam Sơn là một ví dụ cần đợc nghiên cứu vận dụng trong thực tiễn của các địa phơng các ngành có liên quan.
Kinh nghiệm những nơi ký và thực hiện hợp đồng có hiệu quả, chính là ở những nơi đó biết vận dụng pháp lệnh hợp đồng kinh tế và đợc cụ thể hoá bằng các chế tài phù hợp đối với ngành mình và đặc điểm của từng địa phơng, từng vùng nguyên liệu, để nâng cao trách nhiệm và giải quyết thoả đáng các tranh chấp hợp đồng.
II Những tồn tại trong ký kết sản xuất và tiêu thụ nông sản
1 Những tồn tại trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng
Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng ở nớc ta vẫn còn có một số những tồn tại ở các điểm sau:
Một số doanh ngiệp còn lạm dụng lợi thế độc quyền thu mua nguyên liệu để gây sức ép đối với ngời sản xuất Qua khảo sát cho thấy không ít hộ nông dân thắc mắc về giá mua của một số doanh nghiệp áp đặt cho mình, vì trên thực tế thì nông dân ít có điều kiện và khẩ năng đánh giá đúng về chất lợng sản phẩm (với những tiêu chuẩn rất phức tạp …) vầ các thông tin thị trêng.
Hiện nay ký hợp đồng giữa doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản với nông dân thực sự cha bình đẳng, thờng các điều kiện trong hợp đồng và giá mua do doanh nghiệp đặt ra Thiếu những cơ quan t vấn về tính hợp pháp, hợp lý và bảo vệ lợi ích của các bên, nên sự bình đẳng và thoả thuận của các bên còn mang tính hình thức và lỏng lẻo Xét về quan hệ công ty - nông dân, rất ít hợp đồng quy định rõ biện pháp trừng phat đối với công ty trong trờng hợp công ty có biểu hiện vi phạm hợp đồng. Trong nhiều trờng hợp, nhiều công ty lợi dụng các tiêu chuẩn chất l- ợng để giảm bớt lơng nguyên liệu thu mua từ nông dân mà không bị mang tiếng là thiếu tôn trọng hợp đồng Đó là những trờng hợp tranh cãi về hàm lợng nớc trong sữa tơi, hàm lợng đờng trong mía,phân cấp độ trắng dài và dai của sợi đay, sợi bông, độ ẩm của hạt lúa.
Thực tế khi chỉ đạo thực hiện hợp đồng, đã xuất hiện không ít những vấn đề tiêu cực, trong thu mua, kiểm tra và đánh giá chất lợng gây cản trở hoặc cửa quyền, hối lộ làm cho ngời sản xuất không hài lòng ở Việt Nam, nông dân sản xuất nguyên liệu trong những sản phẩm d thừa thờng phảI chịu tệ nạn này với mức độ khác nhau.
Vấn đề giải quyết tranh chấp về tranh mua, tranh bán phá bỏ hợp đồng chạy theo giá cao… thờng xảy ra, nhng đến nay cha có một chế tài cụ thể để giải quyết các vấn đề nêu trên để làm rõ trách nhiệm của các bên và các hình thức xử phạt.
2 Những tồn tại trong hợp đồng sản xuất và tiêu thụ một số mặt hàng nông sản chính
Những tồn tại trong hợp đồng sản xuất và tiêu thụ một số mặt hàng nông sản chính
Sản xuất lơng thực là nghành sản xuất chính và quan trọng của nớc ta , trong những năm trở lại đây nền nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất lơng thực nói riêng Từ chỗ thiếu lơng thực triền miên phải nhập bình quân hàng năm khoảng 0,5 triệu tấn gạo , nhng từ năm 1989 đến nay đã sản xuất đủ tiêu dùng trong nớc và có khối lợng xuất khẩu ngày càng tăng, đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo ( năm 1999 đạt 4,6 triệu tấn, năm
2000 đạt 3,6 triệu tấn ) Sản lơng lơng thực tăng bình quân 0,8- 1,0 triệu tấn/năm , ( 4,25%/năm) tăng tơng đối nhanh và khá ổn định vững chắc trên cả 3 mặt : diện tích, năng suất, chất lợng và hiệu quả Góp phần quan trọng đa đất nớc vợt qua thời kỳ khó khăn, ổn định kinh tế , chính trị và xã hội tạo tiền đề bớc vào giai đoạn phát triểnmới CNH và HĐH.
Bảng 1: Kết quả sản xuất lúa gạo
Diện tích Năng xuất Sản lợng
Năm 1000ha % tăng Tạ/ha % tăng 1000tấ n
Xu hớng phát triển về sản xuất lơng thực nói chung , lúa gạo nói riêng trong thời gian qua thể hiện rõ những nét nổi bật sau:
Sản xuất lúa đã đi vào thế ổn định và phát trểin theo hớg thâm canh, áp dụng các tiến bộ KHKT Nhờ thế đã nâng cao đợc năng suất, chất lợng và tỷ suất hàng hoá Trong 10 năm qua diện tích, năng suất và sản lợng tăng liên tục bình quân hàng năm về diện tích tăng 2,1%/năm; năng suất tăng 2,3%/năm; Sản lợng tăng 4,59%/n¨m.
Nhiều tiến bộ khoa học đợc áp dụng, nhất là những tiến bộ về giống lúa có năng suất và chất lợng cao nh CR 203, OM 80-81 IR
58, IR 64và các giống lai trung Quốc và một số giống đặc sản có chất lợng và phẩm cấp cao … Từ đó đã có những thay đổi sâu sắcc trong chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất đai , hạn chế và chánh né đợc nhiều thiệt hại do thời tiết g©y ra
Hình thành các vùng sản xuất hàng hoá xuất khẩu , riêng DBSCL sản xuất lúa tăng bình quân 7%/năm tạo ra khối lợng hàng hoá lớn từ 6,5-7,0 triệu tấn thóc và đồng bằng Sông Hồng sản lợng tăng bình quân 3,5%/năm có khối lợng hàng hoá khoảng 1 triệu tÊn thãc
Cơ chế mới vè lu thông đã tạo ra sự thông thoáng về thị tr- ờng lúa gạo trên phạm vi cả nớc Tạo diều kiện gắn bó chặt chẽ hơn giữa sản xuất và tiêu dùng Đời sống của ngời nông dân và kinh tế nông thôn ngày càng đợc đổi mới và cảI thiện Nâng cao đợc khối lợng xuất khẩu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm sản
Hiện nay tổng tích lợng bảo quản lơng thực có 1875 ngàn tấn , hiệu suất sử dụng 57% về thiết bị say xát có 626 cơ sở quốc doanh có công suất từ 15 – 200 tấn lúa/ca và hàng chục ngàn cơ sở xay xát t nhân Tổng năng lực xay xát khoảng 15 ttriệu tấn gạo /năm , trong đó t nhân chiếm 70% HIện nay toàn ngành có trên 10 nhà máy xay xát vào loại tiên tiến ( ở phía bắc có hai nhà máy tháI bình và HảI Dơng và 8 nhà máy owr phía Nam ) với công nghệ hiện đại thiết bị đồng bộ của Nhật và một số nớc tiên tiến khác , ngoàI ra còn có hệ máy từ 15- 30 tấn/ca có trang bị thêm thiết bị tách tấm , phân loại đánh bang , đã đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng chế biến gạo cho các thị trờng cấp cao … Số thiết bị còn lại có công nghệ lạc hậu , chi phí cao chất l- ợng gạo thấp, chỉ thích hợp với xay xát gạo phục vụ thị trờng nội địa và thị trờng cấp thấp
Nhìn môt cách tổng thể năng lực chế biến và công nghệ chế biến gạo của Việt Nam thực sự đã nhiều thay đổi Vấn đề chất lợng không còn là công nghệ, mà là yêu cầu có tính kỹ thuật về chất lợng nguyên liệu đầu vào và thời gian để để cho hạt lúa có quy trình chuyển hoá hoàn toàn trớc khi chế biến Để chế biến nâng cao đợc chất lợng thì lúa sau khi thu hoạch cần có thời gian ít nhất 1- 1,5 tháng để lu kho Nhng hiện nay hầu hết các nhà máy mua đến đâu xay xát đến đó, ít có khả năng dự trữ
…, trên thực tế chỉ mới đáp ứng đợc 30- 35% về chế biến gạo có chất lợng cao cho xuất khẩu , là tình trạng đang lệch pha giữa sản xuất và yêu cầu chế biến gạo cho xuất khẩu có nguồn gốc từ nguyên liệu
* Đối với cây mía đờng
Cây mía đờng ở nớc ta tập trung chủ yếu ở một số vùng nh: vùng mía đờng lam sơn, vùng mía đờng Quảng Ngãi, Cần thơ… Nhng vùng mía đờng Lam Sơn là nơi tập trung phần lớn sản lợng mía đờng và cũng là thực hiện thành công nhất mô hình ký kết hợp đồng tiêu thụ và sản xuất hàng nông sản Sản phẩm đợc ký kết hợp đồng ở con số 80-90% số lợng trong vùng Nhìn chung hợp đồng đầu t ứng trớc trả chậm và bao tiêu mía cây giữa công ty mía đờng Lam Sơn và nông dân khá chặt chẽ, đảm bảo đợc trách nhiệm của cán bộ tham gia ký kết Trên thực tế nhiều năm gần đây nông dân đã đợc đáp ứng tốt các nhu cầu của sản xuất cây mía, đặc biệt đã khắc phục đợc tình trạng thu hoạch mía không đúng thời gian, ảnh hởng tới hiệu quả thu nhập của ngời trồng mía Tuy nhiên hợp đồng giữa công ty và ngời trồng mía vẫn còn có những điểm cha hợp lý cần phải tiếp tục hoàn thiện.
Bông vải là cây công nghiệp ngắn ngày đợc trồng một vụ, thích hợp với điều kiện đất đai và khí hậu của một số vùng ở nớc ta, chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên, Nam trung Bộ, Đông Nam Bộ, ĐBSCL và một số tỉnh miền núi phía bắc nh: Sơn La, Hoà Bình, Lai Châu… Những năm gần đây ngành bông đã có những cải tiến công nghệ khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, bớc đầu xây dựng đợc đội ngũ khuyến nông, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cây bông Do vậy sản lợng bông của nớc ta đã tăng cao nhng cho đến nay cũng chỉ mới đáp ứng đợc khoảng hơn10% nhu cầu bông sơ nguyên liệu cho cả nớc, một con số còn rất nhá.
Chính vì đặc điểm này nên khối lợng bông đợc ký kết hợp đồng khoảng từ 90- 95% sản phẩm trong cả nớc Theo dự tính đến năm 2005 - 2010 ngành dệt mỗi năm cần 100 ngàn tấn bông sơ, tơng đơng 720 ngàn tấn bông hạt Với con số trên cần có nhiều những hợp đồng sản xuất hơn nữa để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu bông.
* Đối với cây cà phê
Cà phê nớc ta là mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn, thị trờng tơng đối ổn định và có sự phát triển cả về chất và lợng Diện tích trồng cà phê nhiều nhất là vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ chiếm tới 80% diện tích và từ 85 - 95% sản lợng cà phê của cả nớc. Việt Nam là một trong 3 nớc sản xuất cà phê lớn nhất khu vực. Trong những năm gần đây sản xuất cà phê đã có những tiến bộ vợt bậc có tính bùng nổ, đặc biệt là mở rộng diện tích và năng suất rất cao Vùng cà phê Tây Nguyên là vùng chuyên canh lớn nhất của cả nớc gồm bốn tỉnh ( Đắc Lăk, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng) có tới 55% diện tích và 60% sản lợng so với cả nớc.
Bảng 2 : Tình hình phát triển cà phê của Việt Nam
Ngành cà phê Việt Nam tuy có những u điểm nổi bật là tốc độ tăng trởng nhanh, năng xuất cao nhng chất lợng chế biến còn thấp và đang đứng trớc những khó khăn Công nghệ và các cơ sở chế biến cà phê của Việt Nam một thời gian dài ít đợc quan tâm đầy đủ, một phần khó khăn do thiếu vốn đầu t nên trình độ công nghệ thấp và chậm đổi mới, tổn thất sau thu hoạc còn khá lớn trên 15% (theo đánh giá của Tổng công ty cà phê) Đặc biệt còn có một số cơ sở sản xuất tổn thất một cách nghiệm trọng, làm thất thu hàng tỷ đồng Đối với một số nhà máy chế biến có công suất từ 750 - 3000kg/giờ nhng thiết bị các dây truyền lạc hậu, không đồng bộ tiêu hao nguyên liệu nhiều nhng chất lợng vẫn kém Để sản xuất ra 1 kg cà phê tinh chất mất 2,6 kg nhân, hiệu quả thấp giá thành chế biến cao Tuy đã có một số dây truyền chế biến cà phê nhập ngoại có quy trình công nghệ tiên tiến, nhng so với yêu cầu phát triển còn quá ít.
Hiện nay có khoảng 80% khối lợng cà phê đợc tinh chế tại các hộ gia đình với công nghệ chế biến đơn giản, thô sơ lạc hậu. Thậm chí thiếu cả những điầu kiện sơ chế tối thiểu nh: sân phơi, máy sấy,kho tàng bảo quan Nh vậy là chỉ có khoảng 20% khối lợng sản phẩm đợc sản xuất chế biến và tiêu thụ thông qua ký kết hợp đồng Với sự bất cập và những yếu kém trong sản xuất và sự lạc hậu trong chế biến dù năng xuất cà phê cao và chất lợng tốt cũng cha phát huy đợc hết các lợi thế của mặt hàng này. c §èi víi c©y chÌ
Một số giải pháp nhằm khuyến khích ký hợp đông sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá
Mục tiêu và định hớng chủ yếu
1 Mục tiêu Đảm bảo sản xuất ổn định, phát triển bền vững và có hiệu quả, thúc đẩy nhanh nền sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
Trớc mắt thực hiện tốt việc thu mua nông sản của nông dân nh là một giải pháp có tính đột phá, thúc đấy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Để đáp ứng kịp thời nông sản hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản xuất nông nghiệp.
Tăng cờng ký kết hợp đồng tiêu thụ với HTX hoặc ký trực tiếp với nông dân, gắn kết cho đợc sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm trong nớc và xuất khẩu Giải quyết những khó khăn, tháo gỡ vòng luẩn quẩn của quá trình phát triển nông nghiệp và nông thôn Vòng luẩn quẩn là ở chỗ những hộ nông dân nghèo đã thiếu vốn lại không có khả năng tiếp cận tín dụng để đầu t sản xuất hàng hoá nông sản có lợi nhuận kinh tế cao và đòi hỏi đầu t nhiều, họ chỉ có thể sản xuất những mặt hàng đòi hỏi mức đầu t thấp với lợi nhuận thấp để trang trải và không có khả năng đầu t tái sản xuất.
2 Một số định hớng chủ yếu
Sản xuất nông sản hàng hoá phải trên cơ sở thị trờng và thông qua việc ký kết hợp đồng giữa sản xuất - chế biến - tiêu thụ, để đảm bảo sản xuất có hiệu quả và nâng cao thu nhập cho ngời sản xuất.
Nông sản hàng hoá là những sản phẩm nông nghiệp do nông dân sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch của Trung ơng, địa ph- ơng Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, hộ nông dân ký kết hợp đồng sản xuất - chế biến - tiêu thụ sản phẩm nhằm thúc đẩy các vùng kinh tế sản xuất hàng hoá nông sản Thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất, hình thành và phát triển các vùng nguyên liệu tập trung ổn định.
Tổ chức tiêu thụ nông sản cho nông dân do nhiều tổ chức cá nhân và các thành phần kinh tế tham gia Trong đó doanh nghiệp nhà đóng vai trò chủ đạo.
Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế đợc nhà nớc cấp vốn, có nhiều điều kiện và khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ này. Nhà nớc có chính sách u tiên cho vay vốn sản xuất và vốn lu thông tiêu thụ sản phẩm đối với cá doanh nghiệp (quốc doanh, tập thể, t nhân) có ký hợp đồng với nhau trong việc thực hiện hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá.
Thu mua nông sản hàng hoá của nông dân phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, thống nhất, kết hợp hài hoà ba lợi ích:Nhà nớc, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Đảm bảo các doanh nghiệp thực hiện đợc chức năng kinh doanh có lợi nhuận, ngời sản xuất có lãi, ngời tiêu dùng chấp nhận đợc, nhà nớc có thu ngân sách.
3 Phạm vi quy định và đối tợng áp dụng a Phạm vi quy định Để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá nhà nớc khuyến khích nông dân sản xuất hàng hoá và có trách nhiệm mua hết nông sản cho nông dân, vì sản xuất hàng hoá là để bán và có bán đợc thì mới thúc đẩy sản xuất phát triển Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay khả năng chủ động thị trờng còn hạn chế nên cha thể ký hợp đông nhiều loại nông sản mà cần tập trung một số mặt hàng thiết yếu mà những nông sản đó đã có thị tr- ờng tơng đối ổn định Trớc mắt cần tập trung vào một số hàng hoá có cơ sở chế biến có vùng nguyên liệu ổn định nh: gạo, mía, bông, cà phê, …Thậm chí những sản phẩm này cũng chỉ hợp đồng ở một tỉ lệ có khả năng tiêu thụ ổn định trong thời gian tới, cụ thể là:
+ Hợp đồng giữa doanh nghiệp chế biến,xuất khẩu lúa gạo với hộ nông dân sản xuất lúa gạo.
+ Hợp đồng giữa doanh nghiệp chế biến mía đờng với hộ nông dân sản xuất mía đờng trong vùng nguyên liệu.
+ Hợp đồng giữa doanh nghiệp chế biến bông với hộ nông dân trong vùng nguyên liệu đã quy hoạch.
+ Hợp đồng giữa doanh nghiệp chế biến với hộ nông dân trong vùng nguyên liệu đã quy hoạch về nuôi trồng thuỷ sản và nguyên liệu làm giấy. b Đối tợng áp dụng
Nhằm khuyến việc thực hiên ký kết hợp đồng sản xuất và
Các doanh nghiệp thuọc các thành phần kinh tế: Doanh nghiệp nhà nớc, HTX, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoài, các tổ chức kinh té có t cách pháp nhân khác thì đều có thể ký kết hợp đồng với nông dân tiêu thụ nông sản khác mà sản phẩm đó doanh ngiệp đã có thị trờng tiêu thụ.
Khuyến khích và hỗ chợ cho các tổ chức kinh tế, các thành phần kinh tế, chủ động tìm kiếm thị trờng tiêu thụ nông sản và ký hợp đồng sản xuất - tiêu thụ nông sản hàng hoá với ngời sản xuất dới các hình thức và cấp độ thích hợp trên cơ sở gắn bó trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham gia hợp đồng.
Những cơ hội và thách thức để thực hiện việc ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá ở níc ta
1 Những cơ hội để thực hiện ký kết hợp đồng
Việt Nam có thể áp dụng hình thức hợp đồng để khai thác thế mạnh của các doanh nghiệp quốc doanh Chúng ta hiện có khoảng hơn 400 doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh nông lâm nghiệp, trong đó gồm 123 nông trờng, 28 lâm trờng trực thuộc
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, cha kể các đơn vị trực thuộc các tỉnh và các bộ khác Nhiều đơn vị kinh doanh đang thiếu vốn, trang bị công nghệ kém,làm ăn khó khăn và lúng túng về quản lý Chính sách của nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị hợp đồng dới nhiều hình thức khác nhau với công nhân và nông dân quanh vùng, đã xuất hiện nhiều điển hình tốt Nhìn chung nếu có một định hớng đồng bộ có thể chuyển yếu thành mạnh, lặp lại câu chuyện thần kỳ của Sông Hậu vàLam Sơn trên quy mô toàn quốc.
Bên cạnh nguồn tài nguyên của các doanh nghiệp nhà nớc, thời gian qua, nhiều công ty liên doanh, hợp tác với nớc ngoài đã phát triển tốt theo mô hình hợp đồng Mở ra hớng thu hút đầu t nớc ngoài, tiếp thu công nghệ mới và tiếp cận thị trờng quốc tế. Công ty CP của Thái Lan liên kết với 360 hộ ở Đồng Nai, Bình D- ơng, TP Hồ Chí Minh Công ty cung cấp giống, thức ăn và hớng dẫn kỹ thuật chăm sóc, bảo hiểm dịch bệnh thú y và tiêu thụ sản phẩm Nếu xảy ra dịch bệnh công ty chịu chi phí tiêu huỷ đàn gà hoặc chữa trị bệnh Nông dân đầu t chuồng trại, bỏ công nuôi gà và tiền thuốc thú y Quy mô mỗi trại nuôi gà của các hộ thấp nhất 100 con Một dự án quy mô lớn hơn đang đợc triển khai ở Thái Nguyên để hợp tác với Nhật nuôi gà sạch xuất khẩu sang Nhật Phía đối tác sẽ xây dựng một nhà máy giết mổ chế biến với công suất 4 vạn con gà/ngày, xây dựng 40 cụm trung tâm nuôi gà, sản xuất thức ăn theo công nghệ công nghiệp và tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam cung cấp gà giống, phòng trừ dịch bệnh Hai nghìn hộ nông dân sẽ hợp đồng với tổ hợp chăn nuôi này hình thành hệ thống vệ tinh sản xuất nguyên liệu cho cụm chế biến này Nhiều liên doanh sản xuất chè, nớc hoa quả, mía đang phát triển theo mô hình quản lý này Nếu phối hợp tạo thành các hợp đồng theo tay ba gồm Nhà nớc - đối tác nớc ngoài - nông dân thì sẽ phát huy đợc thế mạnh của mỗi bên, hình thành một cách tổ chức mới có triển vọng Tất nhiên các doanh nghiệp phải thật sự đổi mới và do những ngời quản lý vừa có tài vừa có tâm điều hành.
Sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần sẽ cho phép các doanh nghiệp t nhân Việt Nam xây dựng các mô hình hợp đồng Một khi chính sách khuyến khích đầu t trong nớc thực sự
68 thu hút đợc các nhà đầu t bỏ vốn và lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực xa nay vẫn đợc coi là có rủi ro cao, lợi nhuận thấp, môi trờng đầu t khó khăn Công ty Thiên Tân ở huyện Sóc Sơn sản xuất nấm trên quy mô lớn phục vu xuất khẩu đã áp dụng thành công phơng thức hợp đồng, chuyển giao công nghệ, cung cấp vật t và bao tiêu sản phẩm cho nhiều nông dân ở các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn Công ty Tấn Hng ở TP Hồ Chí Minh hợp đồng với nông dân trồng 800 ha lúa phẩm chất cao xuất khẩu sang Singapo với thị phần vững chắc Có rất nhiều mô hình nh vậy nhng còn trên quy mô nhỏ Nếu đợc khuyến khích phát triển, mô hình hợp đồng thực sự gắn sản xuất với thị trờng cho phép hình thành sự liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ và thị trờng ngay trên địa bàn nông thôn và trên phạm vi cả nớc và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hợp đồng dài hạn với hộ nông dân, với các hợp tác xã để cung ứng vật t, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên kết lâu dài ổn định với nông dân.
2 Một số thách thức đối với việc thực hiện hợp đồng
Trong quá trình thực hiện hợp đồng thờng gặp môt số trở ngại sau:
* Năng lực quản lý của ngời lãnh đạo: Hình thức hợp đồng đòi hỏi có đội ngũ cán bộ quản lý và kỹ thuật viên giỏi, có đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm cao Trong hoàn cảnh các nớc đang phát triển ở khu vực nông thôn, các cán bộ nh vậy không nhiều. Phải hình thành một cơ chế chọn lọc, đào tạo và đãi ngộ và bảo vệ đợc những giám đốc anh hùng nh ông Tam, ông Năm Hoằng, chị Ba Sơng mới có thể nhân rộng đợc mô hình nh Sông Hậu, Lam Sơn.
* Chi phí quản lý cao: để phối hợp tốt quy trình sản xuất, giám sát đúng tiến độ sản xuất nông nghiệp, tiến độ thu mua vận chuyển nông sản, giám sát chất lợng vật t nông nghiệp và nguyên liệu cho chế biến, mở rộng thị trờng đòi hỏi một hệ thống quản lý có hiệu quả, phối hợp nhịp nhàng hoạt động trải rộng trên quy mô rộng, với hàng trăm hàng nghìn hộ nông dân tham gia trong suốt năm hoặc nhiều năm Hoạt động này tiêu tốn chi phí quản lý to lớn nếu các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi nhuận trớc mắt sẽ không giám hoặc không đủ sức đầu t.
* Thị trờng có lợi nhuận cao Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm với giá có lợi cho cả ngời sản xuất nguyên liệu và ngời chế biến, cần đảm bảo đợc thị trờng vững chắc và có lợi Các mô hình hợp đồng ở Châu Phi vì kém khả năng nắm bắt thị hiếu khách hàng cả về mùa vụ, chất lợng và cách đóng gói nên không thành công bằng các mô hình ở Nam Mỹ Các công ty thành công phải hiểu rõ biện pháp tiếp thị, công nghệ áp dụng của các công ty cạnh tranh, hiểu rõ chính sách của các nớc thị trờng, và nhất là biết cách xâm nhập thị trờng mới thông qua hệ thống bán buôn và trung gian bỏ mối Đây là yêú tố quan trọng giúp Sông Hậu và công ty Lam Sơn thành công Trong hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt, hai đơn vị này luôn chủ động tìm ra thị trờng và cách xâm nhập thích hợp cho mình không ỷ vào trợ giúp của Nhà nớc.
* Cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh là đặc điểm của các đơn vị thành công Với quy mô đủ lớn của nhà máy đờng cho phép công ty Lam Sơn cạnh tranh với các đối thủ có quy mô nhỏ hơn Các mô hình thành công của Việt Nam đều nổi bật về hệ thống đờng
70 giao thông, sự liên kết đồng bộ giữa các nhà máy chế biến,về trang bị xe máy trớc hết bằng khả năng tái sản xuất tự đầu t và cơ chế khoán quản hiệu quả.
* Chính sách là yếu tố quan trọng để mở rộng mô hình. Chính sách đất đai hợp lý của nhà nớc cho phép nông trờng Sông Hậu giao đất cho nông trờng viên nhận khoán với quy mô rộng.Vùng sản xuất mía Lam Sơn cũng có quy mô sản xuất của nông hộ khá rộng so với bình quân chung Các chính sách u đãi về xuất khẩu lúa và bảo vệ ngành đờng cũng góp phần quan trọng tạo lợi nhuận cho hai đơn vị này So với các ngành nghề sản xuất khác, lợi thế về chính sách đợc hai đơn vị khai thác triệt để, vì vậy họ vợt hơn hẳn các đơn vị sản xuất cũng đợc hởng lợi thế nh nhau về chính sách trong cùng ngành.
* Một trong những yếu tố quan trọng của các mô hình thành công là sự chia sẽ quyền lợi hợp lý giữa doanh nghiệp và nông hộ Sản xuất kinh doanh nông nghiệp có khi đợc khi mất, có khi sản xuất thiệt do thời tiết, có khi kinh doanh lỗ do thị trờng. Chỉ có một cơ chế hợp tác cho phép hia bên chia sẻ rủi ro và lợi nhuận với nhau, nhất là chia bớt lợi nhuận buôn bán và chế biến của doanh nghiệp cho nông dân mới tạo nên một mô hình hợp tác thành công lâu dài.
III Một số chính sách khuyến khích ký hợp đồng sản suất - tiêu thụ nông sản hàng hoá
1 Một số chính sách chung khuyến khích ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ hàng nông sản a Chính sách đất đai
Chính sách đất đai là vấn đề lớn có tác động trực tiếp thúc đẩy nông nghiệpvà kinh tế nông thôn, song trớc những yêu cầu của sự phát triển cần rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch vùng về phát triển nông nghiệp theo hớng phát huy lợi thế kinh tế, khả năng cạnh tranh của từng vùng, từng loại sản phẩm, sự phát triển mạnh mẽ của tiến bộ khoa học công nghệ và thị trờng, trớc hết làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung (cây, con, sản phẩm).
Nhà nớc và các địa phơng cần tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực hiện đầy đủ đúng pháp luật các quyền về sử dụng đất đai Giải quyết nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, đảm bảo cho hộ nông dân yên tâm đầu t khai thác và sử dụng tốt tiềm năng về đất đai Trớc hết thực hiện dồn điền, đổi thửa, sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần hoặc liên doanh liên kết với các doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản. Đối với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu nông lâm sản có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến, hoặc kho tàng bến bãi, bảo quản và vận chuyển hàng hoá đợc chuyển đổi, chuyển nhợng cho thuê và cho thuê lại theo quy định của pháp luật Uỷ ban nhân dân các tỉnh thành phố cần có quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục giá cả hỗ trợ các doanh nghiệp nhận đất đầu t. b Chính sách đầu t
Trên cơ sở hợp đồng kinh tế, hình thành vùng sản xuất nguyên liệu gắn với cở chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hoá.Ngân sách nhà nớc hỗ trợ đầu t phát triển đờng giao thông, cơ sở
72 hạ tầng, vùng sản xuất nông sản hàng hoá, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn. c Chính sách tín dụng