1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THÁI BÌNH 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta chuyển với bước hướng, thành tựu lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Xu hướng toàn cầu hoá giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO mở nhiều hội cho nhà, doanh nghiệp, lĩnh vực khơng thể khơng nói tới ngân hàng - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam.Đất nước ta bắt đầu thực cam kết mở cửa, khiến cho doanh nghiệp đứng trước cạnh tranh ngày khốc liệt, hội nhiều thách thức không nhỏ Điều tạo ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung hoạt động cho vay ngân hàng nói riêng Trong hoạt động NHTM Việt Nam nay, hoạt động cho vay nghiệp vụ truyền thống, tảng, chiếm tỉ trọng cao cấu tài sản cấu thu nhập, hoạt động phức tạp, tiềm ẩn rủi ro lớn cho NHTM Tín dụng điều kiện kinh tế mở, cạnh tranh hội nhập tiếp tục đóng vai trị quan trọng kinh doanh ngân hàng đặt yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Trong hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Thái Bình chi nhánh tiêu biểu thu hút lượng lớn tiền gửi thực nhiều hoạt động cho vay với số dư không nhỏ Chi nhánh đối tác cung cấp vốn quan trọng cho nhiều khách hàng doanh nghiệp lớn kinh tế Trong đó, hoạt động cho vay chi nhánh chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản chi nhánh nói riêng tồn hệ thống nói chung Những năm vừa qua, hoạt động cho vay chi nhánh bên cạnh nhiều thành tựu đạt được, tồn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu hoạt động cho Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng vay chưa cao chưa xứng với qui mô Chi nhánh, chưa đáp ứng cách tốt nhu cầu vốn cho kinh tế Xuất phát từ thực tiễn đó, nhằm đánh giá cách cụ thể xác hiệu cho vay để đưa giải pháp góp phần cải thiện thực trạng Ngân hàng thương mại cổ phân Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thái Bình, em lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: "Hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thái Bình" Từ nhận thấy việc đánh giá hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng cần quan tâm nâng cao thời gian tới để đưa hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển 1.2 Xác lập tuyên bố đề tài Từ nhận thức sở lý luận thực tiễn nhận thấy việc đánh giá hiệu hoạt động cho vay ngân hàng có ý nghĩa giai đoạn Do em định chọn đề tài: “Hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh TháiBình" Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng thương mại từ đề xuất giải pháp phần nâng cao hoạt động cho vay ngân hàng thời gian tới 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng năm gần Từ mạnh dạn đề xuất biện pháp cần áp dụng để nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng sở nghiên cứu lý luận thực tiễn  Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá sở lý luận hoạt động cho vay ngân hàng - Tìm hiểu tình hình Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Thái Bình - Tìm hiểu thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng năm gần Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng - Đánh giá kết hiệu hoạt động cho vay ngân hàng - Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động cho vay Ngân hàng - Đưa số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay ngân hàng thời gian tới 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Các số liệu thu thập có giới hạn, tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2010 - Không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thái Bình - Về mặt nội dung: Lý luận thực tiễn hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Thái Bình 1.5 Kết cấu đề tài Ngồi phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu bao gồm bốn chương, theo khung kết cấu luận văn tốt nghiệp bậc đại học: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu - Chương 2: Một số lí luận hoạt động cho vay NHTMCP - Chương 3: Thực trạng hiệu hoạt động cho vay NHTM VCB chi nhánh Thái Bình - Chương 4: Các kết luận, đề xuất, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thái Bình Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.1 Một số khái niệm, định nghĩa 2.1.1 Khái niệm vai trò 2.1.1.1 Ngân hàng thương mại: Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản khoản Điều 20 xác định: "Tổ chức tín dụng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ tốn" loại hình tổ chức tín dụng " ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán" Từ nhận định thấy NHTM định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội NHTM thực số chức sau: - Chức trung gian tốn: Ở NHTM đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế khơng phải giữ tiền túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản tốn Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo toán Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng an tồn Chức vơ hình chung thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế - Chức trung gian tín dụng: Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất nhận gửi lãi suất cho vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia: người gửi tiền người vay - Chức tạo tiền: Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất ngân NHTM Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận yêu cầu cho tồn phát triển mình, NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình chung thực chức tạo tiền cho kinh tế Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác NHTM chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống NHTM làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu kinh doanh tiền tệ 2.1.1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại  Khái niệm: Cho vay hoạt động NHTM cam kết ngân hàng khách hàng, theo ngân hàng cung cấp cho khách hàng khoản vốn với điều kiện kèm  Vai trò hoạt động cho vay: Cho vay hoạt dộng tín dụng điển hình NHTM có vai trị quan trọng hoạt động NHTM nói riêng, khách hàng kinh tế nói chung Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng - Đối với ngân hàng: Hoạt động cho vay đảm bảo cho ngân hàng thực đầy đủ chức trung gian tài kinh tế Mặt khác hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng cao cấu tài sản ngân hàng khoản mục mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Do hoạt động cho vay ngân hàng đóng vai trị quan trọng tồn phát triển NHTM - Đối với khách hàng: Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn liên tục doanh nghiệp địi hỏi phải có lượng vốn đủ lớn Bên cạnh nguồn vốn tự có( vốn chủ) tín dụng thương mại, nguồn vốn vay từ ngân hàng từ lâu trở thành nguồn vốn thường xuyên quan trọng cho doanh nghiệp, định tồn phát triển nhiều doanh nghiệp - Đối với kinh tế: Ngân hàng với chức trung gian tài tạo tiền, chuyển nguồn vốn từ tay người chưa có nhu cầu sang người có nhu cầu sử dụng Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng cung cấp lượng vốn lớn cho kinh tế để biến tiết kiệm thành đầu tư.Qua góp phần trì tồn phát triển kinh tế  Hiệu cho vay hiểu khả đáp ứng cách phù hợp nhu cầu vốn khách hàng sở đảm bảo an toàn sinh lợi cho ngân hàng 2.1.2 Các hoạt động ngân hàng 2.1.2.1 Huy động tiền gửi  Ngân hàng thực huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi dân cư trả lãi cho tiền gửi chi phí cho việc sử dụng vốn phần thưởng cho khách hàng việc sẵn sàng hi sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh  Tiền gửi nguồn vốn thường xun có vai trị quan trọng cho tồn phát triển ngân hàng  Tiền gửi chia thành hai loại tiền gửi tốn tiền gửi tiết kiệm: Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng - Tiền gửi toán khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sử dụng cho hoạt động tốn thơng qua dịch vụ tốn mà ngânhàng cung cấp Chính khoản tiền thường không ngân hàng trả lãi lãi suất thấp Tuy nhiên, tiền gửi tốn lại nguồn vốn có tỉ trọng lớn cấu vốn ngân hàng thường có số dư lớn - Tiền gửi tiết kiệm khoản tiền mà khách hàng tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng gửi vào ngân hàng để bảo quản hưởng lãi Vì khoản tiết kiệm thường ngân hàng trả lãi cao Hiện nguồn vốn ngày khan hiếm, dẫn đến ngân hàng thường phải chạy đua việc gia tăng lãi suất để thu hút nguồn tiền nhiều 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng  Hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống NHTM  Tín dụng đựơc hiểu quan hệ vay mượn Do vậy, tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn phát sinh người cho vay ngân hàng người vay khách hàng Theo Ngân hàng thực cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn kinh tế ; thông qua thực chức trung gian tài ngân hàng  Hoạt động tín dụng hoạt động đa dạng phức tạp, mang lại nhiều lợi nhuận tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng  Các loại hình tín dụng ngân hàng: - Chiết khấu thương phiếu: Thương phiếu giấy nợ phát sinh từ hoạt động tín dụng thương mại tổ chức kinh tế Chiết khấu thương phiếu nghiệp vụ mà ngân hàng mua lại thương phiếu trước đến hạn mức giá theo thoả thuận để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp - Bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng cam kết ngân hàng hình thức thư bảo lãnh thư bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng ngân hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu:  Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: cam kết ngân hàng với chủ đầu tư hay chủ thầu việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu bên dự thầu vi phạm qui định hợp đồng dự thầu  Bảo lãnh thực hợp đồng: cam kết ngân hàng việc chi trả tổn thất thay cho khách hàng khách hàng không thực đầy đủ hợp đồng cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba  Bảo lãnh bảo đảm hoàn trả tiền ứng truớc : Là cam kết ngân hàng việc trả tiền ứng trước cho bên mua( người hưởng bảo lãnh) bên cung cấp ( người đựơc bảo lãnh) không trả  Bảo lãnh đảm bảo toán: cam kết ngân hàng việc toán tiền theo hợp đồng toán cho người thụ hưởng khách hàng ngân hàng khơng tốn đủ - Cho thuê tài sản: Để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày đa dạng khách hàng, ngân hàng cung cấp dịch vụ cho thuê( thuê mua) tài sản Cho thuê tài sản nghiệp vụ ngân hàng mua thuê tài sản theo yêu cầu khách hàng khách hàng thuê lại, điều kiện khách hàng không muốn chưa đủ khả để mua Cho thuê tài sản bao gồm hình thức:  Ngân hàng mua tài sản thuê  Ngân hàng mua tài sản người thuê thuê lại  Ngân hàng thuê tài sản thuê mua trả góp tài sản đề cho thuê - Cho vay: Cho vay nghiệp vụ tín dụng điển hình NHTM Nghiệp vụ đựơc nghiên cứu cụ thể mục hai phần 2.1.2.3 Các hoạt động khác  Cung cấp tài khoản giao dịch thực toán - Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng khơng bảo quản mà cịn thực lệnh chi trả cho khách hàng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Ngân hàng - Chức tốn cở sở để hình thành nên hệ thống ngân hàng Đây chức để phân biệt hoạt động ngân hàng với tổ chức tài khác  Quản lý ngân quĩ: Các ngân hàng mở tài khoản giữ tiền phần lớn doanh nghiệp nhân Nhờ ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng Do có kinh nghiệm quản lý ngân quĩ khẳ việc thu ngân, nhiều ngân hàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ quản lý ngân quỹ, ngân hàng đồng ý quản lý việc thu chi cho công ty kinh doanh tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào chứng khoán sinh lợi tín dụng ngắn hạn khách hàng cần tiền mặt để toán  Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn: - Do hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nên ngân hàng thực quản lý tài sản quản lý hoạt động tài hộ khách hàng - Các nghiệp vụ uỷ thác : uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư Tư vấn đầu tư, quản lý tài chính.v.v 2.2 Một số lý thuyết vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 2.2.1.1 Các loại hình cho vay NHTM Hoạt động cho vay với doanh nghiệp đa dạng phân theo nhiều tiêu thức khác theo thời gian, theo loại tiền, lãi suất, đối tượng, mục đích,qui mơ.v.v Một cách phân loại phổ biến phân loại cho vay theo hình thức cho vay Theo đó, cho vay phân chia thành số loại sau: - Thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay qua ngân hàng cho phép người vay cho vượt trội số dư tiền gửi tốn đến giới hạn định khoảng thời gian xác định - Cho vay trực tiếp lần: Là hình thức cho vay mà ngân hàng áp dụng cho khách hàng khơng có nhu cầu vay vốn thường xuyên Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3 Luận văn tốt nghiệp 10 Khoa Tài Ngân hàng - Cho vay theo hạn mức: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thoả thuận cung cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng khoảng thời gian định Với hạn mức khách hàng vay nhiều lần thời gian với điều kiện nhu cầu vay vốn hợp lý không vượt hạn mức - Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa luân chuyển hàng hố Theo đó, ngân hàng vào chu kì ln chuyển hàng hố vay thu nợ - Cho vay trả góp: Là hình thức mà ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần thời hạn tín dụng Hình thức thường áp dụng với khoản vay trung dài hạn, cho vay mua tài sản cố định lâu bền 2.2.1.2 Quy trình cho vay  Qui trình cho vay tập hợp bước, chuẩn mực mà ngân hàng thiết lập nhằm hướng dẫn cán tín dụng thực cấp khoản tín dụng Việc xây dụng qui trình cho vay hồn thiện có ảnh hưỏng lớn đến hoạt động cho vay nói chung hiệu cho vay nói riêng  Một qui trình cho vay hợp lý chặt chẽ giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng từ nâng cao chất lượng khoản vay hiệu cho vay  Qui trình cho vay bao gồm bước: - Phân tích truớc cho vay: Đây bước quan trọng nhất, định chất lượng khoản tín dụng Nội dung chủ yếu thu thập xử lý thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm thông tin về: lực sử dụng vốn vay uy tín, khả tạo lợi nhuận nguồn trả nợ, quyền sở hữu tài sản điều kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay nhằm xác định ý chí khả trả nợ khách hàng - Xây dựng kí kết hợp đồng tín dụng: Hợp đồng tín dụng văn ghi lại thoả thuận ngân hàng khách hàng, với nội dung chính: thơng tin khách hàng, mục đích vay vốn, qui mơ, thời hạn, lãi suất, phí, loại đảm bảo điều kiện cần thiết khác Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Lớp: K43H3

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trình thẩm định tín dụng - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ quy trình thẩm định tín dụng (Trang 31)
Bảng 3.2: Kết quả phiếu điều tra về hoạt động cho vay của Chi nhánh - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Bảng 3.2 Kết quả phiếu điều tra về hoạt động cho vay của Chi nhánh (Trang 33)
Bảng 3.3:Bảng dư nợ cho vay - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Bảng 3.3 Bảng dư nợ cho vay (Trang 34)
Bảng 3.5: Cơ cấu dư nợ theo kì hạn cho vay - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Bảng 3.5 Cơ cấu dư nợ theo kì hạn cho vay (Trang 38)
Bảng 3.6: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Bảng 3.6 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế (Trang 39)
Bảng 3.8: Bảng dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Bảng 3.8 Bảng dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo (Trang 41)
Bảng 3.9: Bảng tỉ lệ nợ xấu của Chi nhánh - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Bảng 3.9 Bảng tỉ lệ nợ xấu của Chi nhánh (Trang 42)
Bảng 3.10: Bảng doanh thu từ hoạt động cho vay - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Bảng 3.10 Bảng doanh thu từ hoạt động cho vay (Trang 43)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt  Nam chi nhánh - Hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh tháibình
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w