1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam

80 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 283,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TUYẾT TRINH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TUYẾT TRINH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã ngành: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS.Lê Hồ An Châu TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Tóm tắt Trong nghiên cứu này, tác giả đo lường hiệu hoạt động 28 ngân hàng thương mại Việt Nam dựa cách tiếp cận số Malmquist Phương pháp bổ sung cho thước đo truyền thống phổ biến ROA ROE Kết nghiên cứu cho thấy hiệu kỹ thuật bình quân NHTM giai đoạn 2011-2016 đạt 0,885 Hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thời kỳ 2011-2016 giảm Tiếp đến, nghiên cứu đo lường nhân tố tác động đến hiệu hoạt động thơng qua mơ hình hồi quy Tobit Kết ước lượng cho thấy yếu tố quy mô, rủi ro tín dụng, sở hữu nhà nước, chu kì kinh tế mua bán sáp nhập có ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu hoạt động ngân hàng Lời cam đoan Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Lời cám ơn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Lê Hồ An Châu - hướng dẫn khoa học, thầy cô giáo trường Đại học Ngân hàng TP.HCM người giúp đỡ, ủng hộ suốt thời gian thực luận văn Mục lục CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Cơ sở lý thuyết hiệu hoạt động ngân hàng 2.1.1 Khái niệm hiệu ngân hàng thương mại 2.1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Phương pháp đánh giá truyền thống: 2.1.2.2 Phương pháp phân tích hiệu biên: cách tiếp cận tham số (SFA) phi tham số (DEA) 2.2 Các nghiên cứu hiệu hoạt động yếu tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM 10 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 17 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Đo lường hiệu hoạt động DEA 17 3.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam hồi quy Tobit 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Khái quát chung tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 29 4.2 Phân tích thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 35 4.2.1 Đo lường hiệu hoạt động DEA 35 4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Hàm ý sách 47 5.2.1 Gợi ý ngân hàng thương mại 47 5.2.2 Gợi ý sách Ngân hàng Nhà nước 49 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục chữ viết tắt Viết tắt AE ASSET CRS DEA DMU EE EFCH FOREIGN GDPGR GOVERNMENT M&A NHTM PECH Efficiency PPF RISK SECH TCTD TE TECHCH TFPCH VRS Danh mục bảng Bảng 4.1: Mô tả thống kê biến mơ hình DEA 35 Bảng 4.2 Hiệu kỹ thuật (TE) hiệu kỹ thuật (PE) toàn mẫu nhóm ngân hàng thuộc loại hình sở hữu khác 36 Bảng 4.3: Hiệu chi phí thay đổi theo quy mơ 37 Bảng 4.4: Hiệu kỹ thuật không đổi theo quy mô, hiệu kỹ thuật thay đổi theo quy mô hiệu quy mô 38 Bảng 4.5 Chỉ số Malmquist bình quân thời kỳ 2011-2016 39 Bảng 4.6: Mô tả thống kê yếu tố mơ hình Tobit 42 Bảng 4.7 Kết ước lượng mơ hình Tobit phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 42 Danh mục hình Hình 3.1 Đường giới hạn khả sản xuất ứng với hai hàng hóa H1 H2 trường hợp tối đa hóa đầu 18 Hình 3.2: Đường PPF trường hợp tối thiểu hóa đầu vào 18 Hình 3.3 Hiệu không đổi/thay đổi theo quy mô 19 Hình 3.4 Chỉ số Malmquist TFP đầu 21 Hình 4.1: Thị phần huy động cho vay ước tính đến cuối năm 2016 29 Hình 4.2: Dư nợ tín dụng kinh tế thể tốc độ tăng giảm 30 Hình 4.3: Tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2016-2017 31 Hình 4.4: Tỷ giá USD/VND 32 Hình 4.5: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng theo quý 33 CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu tính cấp thiết đề tài: Trong năm qua, hệ thống ngân hàng có đóng góp quan trọng vào q trình đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Ngành Ngân hàng Việt Nam không ngừng phát triển bước đổi mới, hồn thiện mơ hình tổ chức, chế hoạt động, công tác quản lý điều hành, công nghệ dịch vụ ngân hàng; nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế hoạt động tiền tệ; hệ thống giám sát an toàn ngày hoàn thiện; hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng mở rộng phát triển, góp phần thu hút nguồn lực quốc tế để phát triển kinh tế đất nước, đóng góp quan trọng vào việc kiểm sốt lạm phát, “vàng hóa” “đơ la hóa”; ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phục hồi thúc đẩy tăng trưởng, đáp ứng hiệu nhu cầu vốn, phục vụ sản xuất, kinh doanh; hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế toàn cầu Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng có bước phát triển mạnh mẽ quy mô mạng lưới, loại hình sở hữu, cơng nghệ, dịch vụ, ngày thực tốt vai trò huyết mạch kinh tế, đóng góp tích cực vào cơng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hoạt động hệ thống ngân hàng nhiều tồn trở thành thách thức thời kỳ hội nhập Với việc ngày hội nhập với kinh tế giới, Việt Nam cam kết cho phép tổ chức tài nước ngồi cung cấp dịch vụ tài chính, sức ép cạnh tranh từ ngân hàng nước diện Việt Nam ngày lớn đặt vấn đề cần quan tâm chất lượng hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động cần nhận dạng đánh giá nhằm tìm giải pháp hồn thiện tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM giúp cho ngành ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh chóng bền vững, bước cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ tầm quan trọng việc cần phải nâng cao hiệu hoạt động NHTM, thời gian qua có số tác giả nước quan tâm nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Lê Hoàng Nga (2007) dừng lại phân tích định tính, nghiên cứu định lượng Võ Thành Danh Liễu Thu Trúc (2012) chưa đề cập đến nhân tố tác động đến hiệu hoạt động thời gian nghiên cứu ngắn từ 2006 – 2009 Nguyễn Quang Khải (2016) sử dụng phương pháp phân tích bao liệu (DEA) đánh giá hoạt động NHTM Việt Nam, nhiên tác giả chưa đo lường cụ thể mức độ hiệu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiệu Phân tích yếu tố tác động đến hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam thời kỳ hội nhập tài quốc tế Trần Huy Hoàng Nguyễn Hữu Huân (2016) chưa đánh giá hiệu việc mua bán sáp nhập (M&A) lên hiệu hoạt động Do luận văn đo lường cụ thể mức độ hiệu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hiệu có xem xét đến tác động M&A tác động phi tuyến quy mơ Qua phân tích nói, việc xem xét cách tổng thể hiệu hoạt động xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam quan trọng có giá trị cho nhà hoạch định sách, nhà quản trị ngân hàng nhà đầu tư việc định nhằm nâng cao hiệu kinh tế, hiệu đầu tư Xuất phát từ địi hỏi mang tính khoa học thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Hiệu hoạt động nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam’’ làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: -Đo lường hiệu hoạt động NHTM Việt Nam từ 2011-2016 so sánh khác biệt nhóm NHTM có hình thức sở hữu khác -Phân tích yếu tố vĩ mơ đặc thù ngân hàng tác động đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu: Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu luận văn, câu hỏi nghiên cứu đặt sau: -Hiệu hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 nào? Có khác biệt hiệu hoạt động nhóm NHTM có hình thức sở hữu khác hay không? -Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hiệu hoạt động, thể khả ngân hàng sử dụng yếu tố đầu vào để tạo đầu hiệu yếu tố vĩ mô vi mô ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: 28 NHTM Việt Nam, gồm NHTM nhà nước, 23 NHTM cổ phần ngân hàng liên doanh giai đoạn nghiên cứu năm từ năm 2011 đến năm 2016 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để phù hợp với nội dung, yêu cầu mục đích mà luận văn đề ra, luận văn sử dụng phương pháp phân tích định lượng gồm phương pháp DEA mơ hình Tobit để đánh giá hiệu hoạt động phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Dữ liệu luận văn thu thập thông qua báo cáo NHNN báo cáo thường niên 28 NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2016 1.5 Những đóng góp đề tài Đề tài góp phần bổ sung chứng thực nghiệm hiệu hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam sở nghiên cứu có chọn lọc số quan điểm tác giả giới qua cơng trình nghiên cứu thực nghiệm Điểm khác biệt luận văn so với nghiên cứu trước Việt Nam có xem xét đến yếu tố M&A tác động phi tuyến quy mô đến hiệu hoạt động ngân hàng Kết nghiên cứu đề tài yếu tố thật tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam, mức độ tác động yếu tố đó, từ giúp nhà quản trị ngân hàng đề sách, chiến lược nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 1.6 Kết cấu đề tài Chương Giới thiệu đề tài Chương Tổng quan lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm hiệu hoạt động ngân hàng Chương Phương pháp nghiên cứu liệu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Chương Kết luận hàm ý sách Farrell, Grosskopf, S., Norris, M., Zhang, Z., 1994 Productivity growth, technical change, and efficiency change in industrialized countries American Economic Review 84, 66–83 Ferrier and C Lovell, 1990 Measuring cost efficiency in banking: Econometric and linear programming evidence Journal of Econometrics, 1990, vol 46, issue 12, 229-245 Flamini, V., McDonald, C., Schumacher, L., 2009 ‘‘The determinants of commercial bank profitability in sub-Saharan Africa,’’ IMF Working Paper, WP/09/15 International Monetary Fund Fukuyama, H., 1995 Measuring efficiency and productivity growth in Japanese banking: a nonparametric frontier approach Applied Financial Economics 5, 95– 107 Gwahula Raphael (2013) Efficiency of Commercial Banks in East Africa: A Non Parametric Approach International Journal of Business and Management Vol 8, No (2013) Hardy and Patti, 2001 Bank Reform and Bank Efficiency in Pakistan IMF Working Paper No 01/138 Hasan, I., Hunter, W., 1996 Efficiency of Japanese multinational banks in the United States Research in Finance 14, 157–173 Hayashi, F., 1982 Tobin’s marginal q and average q: a neoclassical interpretation Econometrica 50, 213–224 Hughes, J.P., Mester, L.J., 1998 Bank capitalization and cost: evidence of scale economies in risk management and signaling Review of Economics and Statistics 80, 314–325 Isik, I., Hassan, M.K., 2003 Financial deregulation and total factor productivity change: an empirical study of Turkish commercial banks Journal of Banking and Finance 27, 1455–1485 La Porta, 2002 Government Ownership of Banks Journal of Finance Leightner, J.E., Lovell, C.A.K., 1998 The impact of financial liberalization on the performance of Thai banks Journal of Economics and Business 50, 115–131 Lee, Kim, 2013 Bank performance and its determinants in Korea Japan and the World Economy 27 (2013) 83–94 Lensink and Meesters, 2014 Institutions and Bank Performance: A Stochastic Frontier Analysis Oxford Bulletin of Economics and Statistics, Vol 76, Issue 1, pp 67-92, 2014 Miller SM and AG Noulas (1996) “The Technical Efficiency of Large Bank Production.” J Banking and Finance 20(3): 495-509 Mahajan, A., Rangan, N., Zardkoohi, A., 1996 Cost structures in multinational and domestic banking Journal of Banking and Finance 20, 283–306 Molyneux, P., Thornton, J., 1992 Determinants of European bank profitability: a note Journal of Banking and Finance 16, 1173–1178 Olena Havrylchyk, 2006 Efficiency of the Polish banking industry: Foreign versus domestic banks Journal of Banking & Finance, 2006, vol 30, issue 7, 1975-1996 Peristiani, 1996 “Do mergers improve the x-efficiency and scale efficiency of U.S banks? : Evidence from the 1980s”, Research Paper 9623 Rangan N, R Grabowski, HY Aly and C Pasurka (1988) “The Technical Efficiency of US Banks.” Economics Letters 2: 169-175 Rhoades, 1993 The Herfindahl-Hirschman index Federal Reserve Bulletin, 1993, issue Mar, 188-189 Sengupta JK (2002) “Cost Efficiency and Demand Fluctuation under Data Envelopment Analysis.” Operations Research 39(3-4): 161-176 Short, B.K., 1979 The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan Journal of Banking and Finance 3, 209–219 Sinkey Jr., J.F., 1983 Commercial Bank Financial Management McMillan, New York Sturm, J.-E., Williams, B., 2004 Foreign bank entry, deregulation and bank efficiency: lessons from the Australian experience Journal of Banking and Finance 28, 1775–1799 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiệu chi phí – giả định VRS Cost efficiency DEA Scale assumption: VRS EFFICIENCY SUMMARY: firm te ae ce 1.000 0.330 0.330 0.655 0.430 0.282 0.645 0.345 0.223 0.905 0.285 0.257 1.000 1.000 1.000 0.675 0.267 0.180 1.000 1.000 1.000 1.000 0.162 0.162 1.000 0.901 0.901 10 1.000 0.396 0.396 11 0.714 0.264 0.188 12 0.679 0.361 0.245 13 0.786 0.167 0.131 14 1.000 0.436 0.436 15 1.000 0.469 0.469 16 1.000 0.249 0.249 17 1.000 1.000 1.000 18 1.000 0.076 0.076 19 1.000 0.931 0.931 20 1.000 0.316 0.316 21 0.798 0.204 0.163 22 1.000 0.943 0.943 23 1.000 1.000 1.000 24 1.000 0.362 0.362 25 1.000 0.195 0.195 26 1.000 1.000 1.000 27 1.000 0.127 0.127 28 1.000 1.000 1.000 mean 0.923 0.508 0.484 Note: te = technical efficiency ae = allocative efficiency = ce/te ce = cost efficiency Phụ lục 2: Hiệu chi phí – giả định CRS Cost efficiency DEA Scale assumption: CRS EFFICIENCY SUMMARY: firm te ae ce 1.000 0.300 0.300 0.536 0.272 0.146 0.643 0.299 0.192 0.872 0.054 0.047 0.723 0.555 0.401 0.657 0.056 0.037 1.000 0.864 0.864 1.000 0.136 0.136 1.000 0.700 0.700 10 1.000 0.378 0.378 11 0.709 0.244 0.173 12 0.671 0.225 0.151 13 0.755 0.088 0.066 14 1.000 0.154 0.154 15 1.000 0.295 0.295 16 1.000 0.224 0.224 17 1.000 1.000 1.000 18 1.000 0.050 0.050 19 1.000 0.877 0.877 20 1.000 0.278 0.278 21 0.783 0.198 0.155 22 0.925 0.373 0.345 23 1.000 0.873 0.873 24 1.000 0.232 0.232 25 1.000 0.192 0.192 26 1.000 0.152 0.152 27 1.000 0.083 0.083 28 1.000 1.000 1.000 mean 0.903 0.363 0.339 Note: te = technical efficiency ae = allocative efficiency = ce/te ce = cost efficiency Phụ lục 3: Chỉ số Malmquist Output orientated Malmquist DEA DISTANCES SUMMARY year = firm no c *** 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 0.000 1.000 2.591 1.000 mean 0.000 0.903 1.510 0.923 year = firm no c *** 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1.854 1.000 1.655 1.000 mean 1.915 0.887 1.655 0.931 year = firm no crs te rel to ************ t-1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 21 22 23 24 25 26 27 28 5.738 1.000 5.861 1.000 mean 3.395 0.908 3.901 0.951 year = firm no c *** 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1.909 1.000 1.053 1.000 mean 1.213 0.887 1.443 0.950 year = firm no crs te rel to tech in yr vrs *********************** * t-1 t t+1 te 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 1.363 1.000 1.359 1.000 mean 1.546 0.854 1.508 0.929 year = firm no 10 11 12 13 14 crs *** 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 3.924 1.000 0.000 1.000 mean 1.591 0.870 0.000 0.917 MALMQUIST INDEX SUMMARY firm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 13 28 1.000 0.846 1.000 1.000 0.846 mean 0.981 1.009 1.011 0.971 0.990 firm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 mean 1.006 1.174 1.019 year = firm 10 11 12 1.594 0.655 1.000 1.594 1.044 13 1.000 0.709 1.000 1.000 0.709 14 0.610 1.085 1.000 0.610 0.662 15 1.000 0.949 1.000 1.000 0.949 16 0.430 0.843 0.635 0.676 0.362 17 1.543 0.692 1.126 1.371 1.067 18 0.701 1.252 1.000 0.701 0.878 19 1.000 0.978 1.000 1.000 0.978 20 0.703 0.358 1.000 0.703 0.251 21 1.132 0.745 1.000 1.132 0.844 22 1.000 0.968 1.000 1.000 0.968 23 1.030 1.432 1.000 1.030 1.475 24 1.000 2.037 1.000 1.000 2.037 25 1.000 0.929 1.000 1.000 0.929 26 1.370 0.782 1.877 0.730 1.072 27 0.637 0.594 0.666 0.956 0.378 28 1.000 0.571 1.000 1.000 0.571 mean 0.958 0.741 0.990 0.967 0.710 firm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 15 28 mean 0.973 1.112 0.976 0.997 1.082 year = firm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 mean 1.005 1.006 0.991 1.015 1.012 MALMQUIST INDEX SUMMARY OF ANNUAL MEANS year mean 0.984 0.996 0.997 0.987 0.981 16 MALMQUIST INDEX SUMMARY OF FIRM MEANS firm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 mean 17 0.984 0.996 0.99 Phụ lục 4: Kết mơ hình Tobit Dependent Variable: TFPCH Method: ML - Censored Normal (TOBIT) (Quadratic hill climbing) Sample: 2012 2016 Included observations: 140 Left censoring (value) at zero Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Avg log likelihood Left censored obs Uncensored obs 18 ... VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ TUYẾT TRINH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... nghiên cứu hiệu hoạt động ngân hàng yếu tố định hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 34 4.2 Phân tích thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam 4.2.1 Đo lường hiệu hoạt động DEA Mẫu... trước Việt Nam có xem xét đến yếu tố M&A tác động phi tuyến quy mô đến hiệu hoạt động ngân hàng Kết nghiên cứu đề tài yếu tố thật tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam, mức độ tác động

Ngày đăng: 04/10/2020, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w