1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH HIẾU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ SỬ DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƢỜNG BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ SỬ DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƢỜNG BỘ Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Nhật Thanh Học viên: Phan Thị Thanh Hiếu Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Khóa: 23 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Nhật Thanh Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Phan Thị Thanh Hiếu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Chữ viết tắt Giao thông đường GTĐB Luật Giao thông đường năm 2008 Luật GTĐB 2008 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Luật XLVPHC 2012 Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 1989 Pháp lệnh XPVPHC 1989 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 1995 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Pháp lệnh XLVPHC 1995 Pháp lệnh XLVPHC 2002 Ủy ban nhân dân UBND Vi phạm hành VPHC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI SỬ DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƢỜNG BỘ 1.1 Những vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đƣờng 1.1.1 Khái quát xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 1.1.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 16 1.1.3 Mục đích xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 17 1.2 Quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đƣờng 19 1.2.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 19 1.2.2 Các hành vi vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 24 1.2.3 Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu áp dụng vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 26 1.2.4 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 27 1.2.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 29 1.2.6 Thủ tục xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 33 1.2.7 Thi hành định xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 34 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI SỬ DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƢỜNG BỘ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 37 2.1 Thực trạng vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đƣờng bột 37 2.1.1 Tình hình vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 37 2.1.2 Nguyên nhân chủ yếu phát sinh vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 41 2.2 Thực trạng xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đƣờng 45 2.2.1 Thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 45 2.2.2 Thực trạng thực quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thực tiễn 55 2.3 Một số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đƣờng 58 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 58 Comment [PT1]: Phần yếu so với phần 2.2.1 2.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 62 Kết luận chƣơng 67 Kết luận chung 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn đổi phát triển mạnh mẽ Cùng với phát triển nước, sở hạ tầng giao thông ngày nâng cấp cải tiến, đáp ứng nhu cầu sống đại Đảm bảo an tồn giao thơng ln vấn đề quan tâm hàng đầu cấp quyền người dân nước, đặc biệt thành phố lớn Thơng qua q trình nghiên cứu, Viện nghiên cứu giao thông đường Hoa Kỳ (TRL) định lượng yếu tố ảnh hưởng đến tình hình ùn tắc tai nạn giao thông sau: người tham gia giao thông: 63,5%; sở hạ tầng giao thông đường bộ: 28,0%; phương tiện tham gia giao thông: 8,5%1 Theo thống kê Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tai nạn ùn tắc giao thông ý thức người tham gia giao thông2 Nghị số 32/2007/NQ-CP ngày 29/06/2007 Chính phủ số giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn ùn tắc giao thông nêu lên hai nguyên nhân quan trọng hàng đầu làm tăng tai nạn ùn tắc giao thông ý thức chấp hành pháp luật giao thông người tham gia giao thông Nguyên nhân người nguyên nhân nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng tai nạn ùn tắc giao thông Trong năm qua, Nhà nước ta thực nhiều giải pháp để khắc phục thực trạng Có thể kể đến giải pháp phổ biến tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục đặc biệt chế tài pháp lý Trong đó, xử phạt vi phạm hành biện pháp quan tâm sử dụng nhiều Luật Giao thông đường năm 2008 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt Bên cạnh kết tích cực cơng tác xử lý vi phạm pháp luật giao thông đường bộ, vụ việc có phức tạp, gây nhiều xúc dư luận quy định hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường cịn nhiều bất cập Nhiều hành vi vi phạm hình thức xử phạt chưa quy định đầy đủ, cụ thể, gây nhiều khó khăn việc áp dụng vào thực tiễn Liên quan đến vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng Allen Weiner, Experimental investigation of road traffic the United States in 2008, (April 2009) No 612 Stanford, California Public Law and Legal Theory Working Paper, p.68 Theo Báo cáo kết cơng tác giữ gìn trật tự an tồn giao thơng năm 2011 Phịng Cảnh sát giao thơng đường - đường sắt Cơng an thành phố Hồ Chí Minh đường có số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mang tính khoa học cao Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá hành vi vi phạm liên quan đến quy tắc giao thông đường bộ, phương tiện tham gia giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ… chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết xử phạt vi phạm hành nhóm hành vi vi phạm sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Trong hành vi vi phạm hành mảng tồn nhiều bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Chính vậy, việc nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường vấn đề cần thiết phát triển bền vững mơi trường giao thơng Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ” làm luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua q trình khảo sát cơng trình nghiên cứu phạm vi trường Đại học Luật TP.HCM, tác giả thấy rằng, thời điểm có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài sau: Trong giới hạn đề tài, cấp độ cử nhân có đề tài liên quan như: đề tài “Pháp luật vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường từ năm 1989 đến nay”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Hoàng Thị Hải Hà, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011; đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật Trương Thị Thanh Trúc, trường Đại học Luật TP.HCM, năm 2007 Ở cấp độ thạc sĩ, có đề tài “Pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam - Một số vấn đề lí luận, thực tiễn phương pháp hồn thiện” Vũ Thanh Nhàn, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010; đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ” Ngô Thị Hồng Loan, luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật TP.HCM, năm 2014 Ở góc độ đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng hướng hoàn thiện” tác giả Cao Vũ Minh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật TP.HCM Các cơng trình có đề cập đến xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường nghiên cứu cách khái quát góc độ liệt kê hành vi vi phạm chưa phân tích, đánh giá cách tồn diện quy định pháp luật thực tiễn xử phạt vi phạm hành trường hợp Trong giới hạn viết tạp chí, có hai viết tác giả Cao Vũ Minh có liên quan đến đề tài như: viết “Vài bình luận ngắn quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ” đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04 (77) năm 2013 viết “Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường - Những bất cập hướng hoàn thiện” đăng Tạp chí Luật học, số 09 (160) năm 2013 Nội dung viết phân tích, đánh giá, bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Tuy nhiên, với nội dung cụ thể xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường viết chưa có phân tích, đánh giá cách tồn diện chun sâu Do đó, nghiên cứu đề tài “Xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ” hướng mang tính chuyên sâu nghiên cứu hành vi vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Ở cơng trình này, tác giả phân tích, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật thực tiễn áp dụng việc xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Như vậy, đề tài tác giả nghiên cứu toàn diện, chi tiết, chuyên sâu xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ, nhóm vi phạm hành cụ thể lĩnh vực giao thông đường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với việc nghiên cứu đề tài “Xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ”, tác giả hướng đến mục đích sau đây: - Làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý, thực trạng xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hồn thiện cơng tác thực xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thực tiễn Từ đó, giúp ổn định trật tự xã hội bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động xử phạt người có thẩm quyền - Là tài liệu tham khảo cho quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng 59 quyền xử phạt cho lực lượng quản lý trật tự đô thị, chiến sĩ cảnh sát trật tự, cảnh sát phản ứng nhanh, cảnh sát động, cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội chủ thể trực tiếp phát xử lý VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Bên cạnh đó, tiến hành xử phạt VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ, chủ thể có thẩm quyền phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cần linh hoạt áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý VPHC, đặc biệt biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC100 để góp phần ngăn chặn kịp thời vi phạm diễn loại bỏ khả tiếp diễn hành vi vi phạm Hai là, điểm d khoản Điều Luật XLVPHC 2012 quy định: “Nhiều người thực hành vi VPHC người vi phạm bị xử phạt hành vi VPHC đó”, phân tích kỹ nhận thấy mâu thuẫn quy định lẻ “thực nhiều hành vi VPHC” thực vi phạm khác nhau, lĩnh vực, “VPHC nhiều lần” thực lại hành vi vi phạm trước nên hợp lý có tình tiết xảy áp dụng tình tiết tăng nặng “VPHC nhiều lần” điểm b khoản Điều 10 Luật XLVPHC 2012 để xử lý hành vi Do đó, theo tác giả cần sửa nguyên tắc thành “một người thực nhiều hành vi VPHC bị xử phạt hành vi vi phạm; người VPHC nhiều lần áp dụng tình tiết tăng nặng theo điểm b khoản Điều 10 Luật này”101 Ba là, số trường hợp định, việc áp dụng nguyên tắc “Đối với hành vi VPHC mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân” điểm e khoản Điều Luật XLVPHC 2012 VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường khơng phản ánh phân hố tính chất, mức độ nguy hiểm VPHC cá nhân tổ chức Do đó, nhà làm luật cần vào tính chất, mức độ nguy hiểm VPHC cụ thể để áp dụng nguyên tắc cách phù hợp Đối với mức phạt tổ chức, tuỳ trường hợp tổ chức vi phạm nghiêm trọng bị phạt gấp 02 lần, chí cao nhiều lần so với phạt cá nhân hành vi tổ chức thực có tính chất, mức độ nguy hiểm cao nhiều lần so với cá nhân102 100 Khoản Điều 119, Điều 125, Điều 126 Luật XLVPHC 2012 Nguyễn Cảnh Hợp (2016), “Trách nhiệm hành cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật XLVPHC năm 2012”, Khoa học pháp lý, (07), tr 23 102 Về vấn đề này, tham khảo số quy định chế tài xử phạt Bộ luật VPHC Liên bang Nga năm 2001 sau: - Điều 5.23 “Che giấu số phiếu bầu thừa, phiếu biểu tồn dân”, phạt tiền công dân từ 1.500 rúp đến 2.500 rúp, pháp nhân từ 30.000 đến 50.000 rúp đình hoạt động đến 90 ngày 101 60 Thứ hai, hoàn thiện quy định đối tượng bị xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Như trình bày, Luật XLVPHC 2012 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP chưa có quy định xử phạt VPHC “hộ gia đình” có hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường chủ thể thực VPHC nhiều thực tế, điều gây nhiều khó khăn cho chủ thể có thẩm quyền pháp luật hành chưa có quy định hướng dẫn cụ thể việc xử phạt đối tượng Do đó, để đảm bảo chế điều chỉnh pháp luật, thiết nghĩ Luật XLVPHC 2012 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP cần bổ sung chủ thể vào nhóm đối tượng bị xử phạt VPHC để đảm bảo việc xử phạt thực thi cách hiệu thực tế Thứ ba, khắc phục chồng chéo, thiếu rõ ràng quy định xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Nhằm loại bỏ tình trạng VPHC quy định nhiều Nghị định với mức phạt khác nhau, theo tác giả Chính phủ cần tiến hành rà soát quy định xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Nghị định số 46/2016/NĐ-CP có chồng chéo với quy định xử phạt VPHC lĩnh vực khác Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ mơi trường để đảm bảo tính thống trình áp dụng pháp luật Điều đảm bảo thực nguyên tắc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật khoản Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 “bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp tính thống văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật”, đồng thời loại trừ khả chủ thể có thẩm quyền lạm dụng bất cập để vụ lợi Ngồi ra, Chính phủ cần bổ sung Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định giải thích cụ thể quy định chưa rõ ràng “hàng rong”, “hàng hóa nhỏ lẻ khác”, “gây ảnh hưởng đến trật tự an tồn GTĐB”, “các vật che chắn khác”, “cơng - Điều 6.3 “Vi phạm pháp luật lĩnh vực vệ sinh phịng dịch quy định kỹ thuật” phạt cảnh cáo phạt tiền công dân từ 100 đến 150 rúp, người trao quyền – từ 500 đến 1.000 rúp, pháp nhân – từ 10.000 đến 20.000 rúp đình hoạt động đến 90 ngày 61 trình tạm thời khác”, “thực hoạt động khác”, “các loại vật dụng khác”, “cơng trình kiên cố khác” để tạo sở pháp lý rõ ràng xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thực tế Thứ tư, nâng mức phạt tiền số VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường để đảm bảo tính răn đe, giáo dục chủ thể vi phạm Như trình bày, mức phạt tiền áp dụng số VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thấp, chưa tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm nên chưa đủ sức răn đe ngăn chặn vi phạm lĩnh vực Về vấn đề này, có quan điểm cho cần phải tăng cường mức phạt để xử phạt thật nặng chủ thể vi phạm, ngược lại có quan điểm lại cho mấu chốt việc tăng mức phạt lên cao mà quan trọng xác định mức phạt thật phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm Theo quan điểm tác giả, nhà làm luật cần cân nhắc tăng mức phạt tiền VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường để răn đe ngăn chặn hành vi vi phạm, nhiên không lạm dụng mà phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình vi phạm thực tế (như tính thường xuyên, phổ biến hay đối tượng vi phạm, ) Trước thực trạng VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường diễn phổ biến hành vi lấn chiếm vỉa hè để buôn bán, làm bãi giữ xe… thiết nghĩ trước mắt Việt Nam nên học tập kinh nghiệm số nước Singapore, Nhật Bản việc quy định mức tiền phạt cao để người vi phạm thấy nghiêm khắc pháp luật trả giá tương xứng cho hành vi vi phạm mình, từ tránh tái diễn vi phạm Chẳng hạn, hành vi đổ trộm rác thải gia đình nơi cơng cộng góc phố, cơng viên, bờ sơng theo quy định pháp luật Nhật Bản bị xử phạt tới 10 vạn Yên Xử phạt cao xử phạt nghiêm minh loại bỏ tâm lý người vi phạm cần nộp đủ tiền phạt sau lại tiếp tục vi phạm tìm cách tiếp cận người có thẩm quyền xử phạt để tạo mối quan hệ có lợi cho đơi bên103 Thứ năm, bổ sung biện pháp khắc phục hậu vào hệ thống chế tài áp dụng VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bên cạnh xâm phạm trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực GTĐB gây hậu 103 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật xử phạt hành Cộng hồ nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, số (10), tr 43 62 định Do đó, pháp luật cần quy định đầy đủ biện pháp khắc phục hậu để khắc phục hậu VPHC gây Nghị định số 46/2016/NĐ-CP có quy định biện pháp khắc phục hậu VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường chưa bao quát hết tình xảy Do đó, để kịp thời khắc phục hậu xảy môi trường VPHC điểm đ khoản 2, điểm a khoản 5, điểm h khoản Điều 12 gây ra, tác giả kiến nghị bổ sung biện pháp “Buộc thực biện pháp để khắc phục tình trạng nhiễm môi trường VPHC gây ra” vào danh sách biện pháp khắc phục hậu khoản Điều 12 Nghị định số 46/2012/NĐ-CP Thứ sáu, quy định cụ thể thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Nghị định số 46/2016/NĐ-CP Để khắc phục thiếu sót Nghị định số 46/2016/NĐ-CP chủ thể có thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ, tác giả đề xuất cần bổ sung quy định cụ thể chủ thể “thủ trưởng trực tiếp” Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chánh Thanh tra Bộ Giao thông vận tải, Chánh Thanh tra Sở Giao thông vận tải làm sở cho việc xác định chủ thể có thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt VPHC Đây vấn đề quan trọng, khơng có ý nghĩa mặt lý luận cịn có ý nghĩa mặt thục tiễn nhằm áp dụng pháp luật thống xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thực tiễn 2.3.2 Kiến nghị nâng cao hiệu cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng GTĐB Để hạn chế tình trạng VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường ngày gia tăng việc phát triển hạ tầng giao thông cần thiết, đặc biệt hệ thống giao thơng tĩnh Trong đó, đặc biệt ý đến công tác quy hoạch điểm trơng giữ xe để hạn chế tình trạng chiếm dụng dải phân cách đường đơi, lịng đường đô thị hè phố làm bãi trông, giữ xe phổ biến thời gian qua Theo Tiến sĩ Phạm Sanh - chuyên gia giao thông, với lượng ô tô khoảng triệu chiếc, thành phố cần 1.000 để đậu xe Hiện thành phố có khoảng 200 sử dụng làm bến, bãi đậu xe, thiếu khoảng 800 63 Đặc biệt, riêng khu vực trung tâm cần khoảng 200 - 300 ha.104 Chính lý tạo điều kiện cho điểm trông, giữ xe trái phép mọc lên nấm Theo quy hoạch, cách 15 năm, UBND TP.HCM chọn địa điểm để kêu gọi đầu tư xây dựng bãi đậu xe ngầm kết hợp thương mại, dịch vụ Thế qua nhiều nhiệm kỳ lãnh đạo, sau nhiều lần điều chỉnh quy hoạch, đến chưa có bãi đậu xe ngầm cơng cộng xây dựng hoàn thành trừ bãi đậu xe ngầm cơng viên Chi Lăng Do đó, để khắc phục bất cập thay tập trung xây dựng bãi đậu xe ngầm tốn chi phí nên trọng xây dựng nhiều bãi đậu xe nhỏ, vừa dễ đầu tư vừa tốn Ưu tiên làm bãi đậu xe nhiều tầng chi phí rẻ - lần làm ngầm Về công nghệ, nên sử dụng công nghệ xếp xe tự động Tập trung thực dự án bãi đỗ xe thông minh nước Singapore, Malaysia, Thái lan, Nhật Bản Thứ hai, quy hoạch lại sở hạ tầng GTĐB phục vụ cho việc sử dụng ngồi mục đích giao thơng cách chặt chẽ, khoa học Để giải tình trạng người dân lấn chiếm vỉa hè để bán hàng rong, kinh doanh cần có quy hoạch phân loại khu vực vỉa hè thị Theo quan chức cần tiến hành quy hoạch phân loại khu vực đường cách chặt chẽ khoa học Theo cần quy định khu vực vỉa hè tuyệt đối khơng cho phép bn bán lấn chiếm có biện pháp xử lý chế tài thật nặng, ưu tiên trồng xanh, thiết kế cảnh quan dành cho người (chủ yếu khu vực hành chính, quan văn phịng,…); có khu vực vỉa hè cho phép bố trí hoạt động kinh tế nhỏ (như khu phố ẩm thực, quầy sách báo, điểm vá xe,…) với quy định hướng dẫn rõ ràng tổ chức mặt bằng, không gian quy chế tài (thuế, phí sử dụng vỉa hè…) Việc quy hoạch hợp lý “kinh tế vỉa hè” vừa hỗ trợ cho cư dân thành thị mưu sinh, giúp xây dựng sắc tuyến phố, tạo mặt sinh động cho thị mà cịn tạo thành “đặc sản” du lịch địa phương Chẳng hạn Thái Lan, văn hóa ẩm thực đường phố trở thành phần thiếu sống người dân nhân tố thu hút nhiều khách du lịch đến đất nước Thứ ba, kiện toàn máy tổ chức đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp thực xử phạt VPHC hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 104 Đình Mười, “TP.HCM cần 1000 làm bãi đậu xe”, website: https://thanhnien.vn/kinh-doanh/tphcmcan-1000-ha-lam-bai-dau-xe-816989.html, truy cập ngày 05/10/2017 64 Để công tác xử phạt VPHC đạt nhiều kết việc chăm lo, đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức đóng vai trò quan trọng Thực tế cho thấy số lượng cán bộ, công chức chưa đáp ứng đủ nhu cầu kiểm tra, phát xử lý VPHC Vì lẽ việc tăng cường số lượng, chất lượng cán công chức việc làm cần thiết Tuy nhiên việc bổ sung biên chế cần có nghiên cứu kỹ lưỡng để phân bổ nhân lực vào vị trí cần thiết phù hợp với lực chuyên môn họ Để tăng cường hiệu cơng tác xử phạt, cần có chế khen thưởng xử phạt rõ ràng Nhà nước cần có sách chăm lo cho đời sống đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý trật tự đô thị không đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho sống hàng ngày đội ngũ ảnh hưởng lớn đến q trình cơng tác họ Thực phân minh chế độ khen thưởng cá nhân, tổ chức hoàn thành tốt nhiệm vụ Đơn cử, huyện Củ Chi – TP.HCM có hình thức thưởng lớn cho xã làm tốt công tác tổ chức lại hè phố địa bàn với mức thưởng đáng kể, cao lên đến 1,5 tỉ đồng.105 Bên cạnh đó, quan chức cần quy định chế tài nghiêm khắc hành vi sai trái cán bộ, công chức gây ra, trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi công tác xử phạt; tăng cường kết hợp với nhân dân việc phát sai phạm, trì thường xun đường dây nóng để tiếp nhận thông tin, giúp dân biết phản ánh kịp thời tiêu cực, sai phạm lực lượng chức Việc phát xử lý phải tiến hành kịp thời với mức chế tài nghiêm khắc buộc việc cán bộ, công chức sai phạm, quan trọng phải nhanh chóng cơng khai trước dư luận Những biện pháp xử lý nghiêm việc kiểm điểm phó chủ tịch phường q trình thực cơng tác xử phạt mắc phải số sai phạm lãnh đạo UBND Quận vừa qua cần phát huy.106 Thứ tư, tăng cường, trì cơng tác tra, kiểm tra xử phạt VPHC hành vi vi phạm sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 105 Việt Hoa, “Dẹp vỉa hè tốt, thưởng 1,5 tỉ đồng!”, website: http://plo.vn/do-thi/dep-via-he-tot-duocthuong-15-ti-dong-704130.html , truy cập ngày 30/8/2017 106 Phan Anh, “Đòi lại vỉa hè: Quận kiểm điểm phó chủ tịch phường”, website: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/doi-lai-via-he-quan-1-dang-kiem-diem-mot-pho-chu-tich-phuong20170524155347427.htm, truy cập ngày 15/8/2017 65 Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định xử phạt VPHC, việc thường xuyên thực hoạt động tra, kiểm tra, tích cực phát xử lý vi phạm yếu tố quan trọng định hiệu công tác xử phạt VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Pháp luật dù hoàn thiện đến đâu trở nên vô nghĩa phản tác dụng người thực thi công vụ dễ dãi, chí dung túng cho hành vi sai phạm Do đó, lực lượng chức cần nghiêm túc, nghiêm khắc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm Cần nghiên cứu nhân rộng mơ hình kiểm tra chéo, tránh tiêu cực mà lực lượng quản lý trật tự đô thị Quận – TP.HCM áp dụng Theo đó, UBND, lực lượng trật tự thị phường qua phường kiểm tra Từ đó, hàng qn, nhà hàng khơng cịn nạn lấn chiếm trước, đặc biệt giải tình trạng “chống lưng” cho sai phạm Ngoài ra, Đội Quản lý trật tự thị quận cịn phối hợp Đội Cảnh sát trật tự Công an Quận nhiều lực lượng khác để kiểm tra ô tô, xe máy đậu lấn chiếm vỉa hè Cơng tác trì thường xuyên, không ngừng nghỉ.107 Thứ năm, tăng cường, đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Xử phạt VPHC biện pháp cuối tuyên truyền phổ biến pháp luật mà người dân vi phạm Để dẹp bỏ thói quen ăn sâu vào nếp sống người dân việc đơn giản Thực tiễn công tác xử phạt VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường suốt thời gian qua cho thấy, để giải khơng có biện pháp xử phạt mà quan trọng hỗ trợ tạo chuyển biến ý thức chấp hành pháp luật người dân Từ thực tế, thấy đối tượng VPHC lĩnh vực gồm 02 nhóm Nhóm thứ nhất, người bán hàng rong người có thu nhập thấp, đa phần đối tượng nghèo khổ từ quê lên thành phố buôn bán mưu sinh Nhiều người số chưa nắm vững pháp luật, họ chí khơng biết khu vực thành phố cấm buôn bán, khu vực phép Đối với đối tượng cần phải tuyên truyền, khuyên nhủ, hướng dẫn để họ tự ý thức tự chấp hành pháp luật Bên cạnh đó, địa phương cần xếp, bố trí khoảng diện tích phù hợp cho họ bn bán song tơn trọng nguyên tắc chung không ảnh hưởng tới người Nhóm thứ hai hộ gia đình, tổ chức thực hoạt động kinh doanh, nhóm đối tượng thực vi phạm để phục vụ cho hoạt động kinh doanh Đối với đối tượng này, cần kết hợp 107 Lê Phong, “Vỉa hè khó hết lấn chiếm?”, website: http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/via-he-kho-hetlan-chiem-20170527213634787.htm, truy cập ngày 25/6/2017 66 biện pháp tuyên truyền, vận động kiên trì song song với chế giám sát địa phương tăng cường xử lý vi phạm để thực hiệu cơng tác phịng, chống VPHC sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thơng qua phân tích thực trạng pháp luật thực trạng xử vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ, tác giả đưa số kết luận sau Tình hình vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Trong bật hành vi bán hàng rong tuyến đường cấm; chiếm dụng phần đất dành cho đường để kinh doanh, trông, giữ xe trái phép Nguyên nhân pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường nhiều bất cập, chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm, công tác xử phạt chưa triệt để, có dấu hiệu bng lỏng việc xử phạt Pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường tồn nhiều vướng mắc, bất cập như: i Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường chưa bảo đảm thực hiện; ii đối tượng bị xử phạt chưa bao quát trường hợp vi phạm; iii số vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường cịn chưa rõ ràng, có chồng chéo với vi phạm hành lĩnh vực khác; iv chế tài phạt tiền số vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường thấp, chưa đủ sức răn đe; v bất cập biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường bộ; vi chưa có quy định cụ thể thẩm quyền gia hạn thời hạn xử phạt vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Thực trạng xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường đạt nhiều mặt tích cực chứa đựng hạn chế định dẫn đếnhiệu xử phạt chưa cao, công tác xử phạt cịn mang nặng tính phong trào, chưa có hiệu lâu dài Trên sở phân tích hạn chế, bất cập, tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện Theo đó, giải pháp đề xuất như: i cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật; ii cần thực nghiêm minh quy định xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường 68 KẾT LUẬN CHUNG Tình hình vi phạm hành sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường ngày gia tăng vấn đề gây xúc dư luận, làm trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực GTĐB Trong chưa tìm giải pháp thật hữu hiệu để khắc phục tình trạng Luật GTĐB 2008 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP tạo nên hành lang pháp lý quan trọng thực tiễn quản lý xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Đây biện pháp cưỡng chế nhà nước hành vi vi phạm, mang lại hiệu định việc phịng chống vi phạm hành lĩnh vực Tuy nhiên, công tác quản lý xử phạt vi phạm thực tế tồn nhiều bất cập, vướng mắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Hơn nữa, không ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật vần cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót với tình hình vi phạm vốn phức tạp biến động theo hướng gia tăng nhanh số lượng lẫn mức độ, tính chất hậu hành vi vi phạm Sự nghiên cứu cách khoa học nội dung liên quan đến công tác xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường việc làm cần thiết, giúp việc vận dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành có hiệu thực tế mà cịn tạo tiền đề để nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện tương lai Tác giả hy vọng kết nghiên cứu Luận văn giúp người đọc có thơng tin kiến thức định sở lý luận – pháp lý xử phạt vi phạm hành chính, phân tích đánh giá bất cập quy định pháp luật hành thực trạng xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường Những đề xuất, giải pháp Luận văn làm tài liệu tham khảo để hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành hành vi sử dụng, khai thác phạm vi đất dành cho đường nói riêng nhằm hạn chế tình trạng vi phạm, góp phần trì trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Thanh tra (Luật số: 56/2010/QH12) ngày 15/11/2010; Luật Giao thông đường (Luật số: 23/2008/QH12) ngày 13/11/2008; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Tổ chức Chính phủ (Luật số: 76/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số: 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành chính; Pháp lệnh số 41-L/CTN Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 06/7/1995 xử lý vi phạm hành chính; 10 Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 02/7/2002 xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008); 11 Nghị định số 143/CP ngày 27/5/1977 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ phạt vi cảnh; 12 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; 13 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình; 14 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/4/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 15 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2016 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, Cơ quan ngang bộ; 16 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; 17 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành B Sách, báo, luận văn 18 Allen Weiner, Experimental investigation of road traffic the United States in 2008, (April 2009) No 612 Stanford, California Public Law and Legal Theory Working Paper; 19 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp; 20 Bùi Thị Đào (2014), “Luật Xử lý vi phạm hành – Bước tiến pháp luật xử lý vi phạm hành số vấn đề cần trao đổi”, Tạp chí Luật học số (06); 21 Hồng Thị Hải Hà (2011), Pháp luật vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường từ năm 1989 đến nay, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, trường Đại học Luật Hà Nội; 22 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, Pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 7, năm 2012; 23 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (tập 1), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 24 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (tập 2), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 25 Nguyễn Cảnh Hợp (2016), “Trách nhiệm hành cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, Khoa học pháp lý, (07); 26 Mai Thị Lâm (2016), Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP.HCM; 27 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 28 Ngô Thị Hồng Loan (2014), Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật TP.HCM 29 Cao Vũ Minh (2012), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng hướng hoàn thiện, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật TP.HCM; 30 Cao Vũ Minh (2013), “Vài bình luận ngắn quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (04); 31 Cao Vũ Minh (2017), “Bất cập hướng hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 06 (109); 32 Vũ Thanh Nhàn (2010), Pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam - Một số vấn đề lí luận, thực tiễn phương pháp hồn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội; 33 Nguyễn Văn Quang (2001), “Bàn vấn đề thời hạn, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học số 6; 34 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật xử phạt hành Cộng hồ nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, số (10); 35 Đinh Phan Quỳnh (2016), “Bàn thêm khái niệm vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 4; 36 Lê Ngọc Nguyên Phương (2017), “Xử phạt VPHC hành vi lấn chiếm hè phố thị (Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật, ĐH Luật TP.HCM; 37 Vũ Thư (2000), Chế tài hành chính: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia; 38 Nguyễn Thị Thiện Trí (2011), Những khó khăn thường gặp thực tiễn xử phạt vi phạm hành nước ta, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính” Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu sách pháp luật phát triển thuộc Hội LHKHKT Việt Nam tổ chức; 39 Trương Thị Thanh Trúc (2007), Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, trường Đại học Luật TP.HCM; 40 Đoàn Trọng Truyến (chủ biên) (1992), Từ điển Phỏp - Vit phỏp lut - hnh chớnh (Dictionnaire Franỗais - Vietnamien droit – administration), Học viện Hành Quốc gia, Nxb Thế giới, Hà Nội; 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 43 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật Hành Tố tụng Hành chính, Nxb CAND, Hà Nội, 1999; 44 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; 45 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 46 Nguyễn Cửu Việt (2009), “Một số vấn đề đổi pháp luật vi phạm hành nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 01, tr 18-27 C Báo cáo thực tiễn, văn số quan nhà nƣớc khác 47 Báo cáo số 215/BC-BTP ngày 02/8/2017 Bộ Tư pháp công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 06 tháng đầu năm 2017; 48 Báo cáo kết công tác giữ gìn trật tự an tồn giao thơng năm 2011 Phịng Cảnh sát giao thơng đường - đường sắt Cơng an thành phố Hồ Chí Minh; 49 Báo cáo kết thực công tác trật tự đô thị tháng đầu năm 2017 Đội Quản lý trật tự đô thị quận 3, TP.HCM D Tài liệu từ internet: 50 www.nld.com.vn 51 www.kinhtedothi.vn 52 www.danang.tintuc.vn 53 www.news.zing.vn 54 www.dantri.com.vn 55 www.thanhnien.vn 56 www.tuoitre.vn 57 www.vietnamnet.vn 58 www.motthegioi.vn 59 www.baophapluat.vn 60 www.doctinnhanh.net 61 www.plo.vn 62 www.congly.vn 63 www.anninhthudo.vn 64 www.laodong.vn 65 www.soha.vn 66 www.kienthuc.net.vn 67 www.congluan.vn 68 www.sggp.org.vn

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w