Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - LÊ THỊ QUÊ PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH DỊCH VỤ LÀM THỦ TỤC VỀ THUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HCM - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH DỊCH VỤ LÀM THỦ TỤC VỀ THUẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ QUÊ KHÓA: 2009-2013 MSSV: 0955010186 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Lê Thị Quê MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH DỊCH VỤ LÀM THỦ TỤC VỀ THUẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Phân loại tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 12 1.2.1 Căn vào tư cách pháp nhân 12 1.2.2 Căn vào hình thức sở hữu vốn 13 1.3 Địa vị pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế quan hệ pháp luật thuế 15 1.4 Quy trình thành lập hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 19 1.4.1 Điều kiện thành lập hoạt động 19 1.4.2 Thủ tục thành lập hoạt động 21 1.5 Vai trò tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 23 Kết luận chƣơng 1: 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH DỊCH VỤ LÀM THỦ TỤC VỀ THUẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 26 2.1 Những bất cập pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 26 2.1.1 Về tư cách pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 27 2.1.2 Về quyền nghĩa vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 33 2.1.3 Về trách nhiệm pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 38 2.1.4 Về điều kiện hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 42 2.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 44 2.2.1 Sửa đổi quy định Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn nhằm làm rõ tư cách pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 44 2.2.2 Quy định quyền nghĩa vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phân biệt với quyền nghĩa vụ đối tượng nộp thuế 46 2.2.3 Hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 48 2.2.4 Quy định chặt chẽ điều kiện hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 50 Kết luận chƣơng 2: 52 KẾT LUẬN 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu công đổi mới, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế việc hồn thiện khung pháp lý, đẩy mạnh cải cách hành nói chung cải cách thuế nói riêng việc làm tất yếu Từ năm 1990, Việt Nam thực nhiều chương trình cải cách nhằm hoàn thiện hệ thống thuế Một nội dung mang tính đột phá, tạo bước ngoặt quan trọng chương trình cải cách thuế đổi phương pháp quản lý hành thu thuế với chế tự khai, tự nộp đời thay cho chế nộp thuế theo thông báo áp dụng trước Cơ chế áp dụng thí điểm theo Quyết định 197/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2004 thức áp dụng cho tất sắc thuế đối tượng nộp thuế kể từ ngày Luật Quản lý thuế có hiệu lực (ngày 01 tháng năm 2007) Theo phương pháp mới, người nộp thuế tự kê khai, tự tính khoản thuế phải nộp sở kết kinh doanh, khoản thu nhập tự nộp số thuế kê khai vào ngân sách nhà nước Đồng thời, họ phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực, xác đầy đủ hồ sơ thuế Mặt khác, với hoàn thiện hệ thống thuế phát triển kinh tế phạm vi đối tượng thực nghĩa vụ thuế ngày rộng hơn, bao gồm cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức khác Do đó, để việc quản lý thuế hiệu địi hỏi người nộp thuế cần phải có kiến thức sâu sắc pháp luật thuế, nghiệp vụ kế tốn thuế Vì người nộp thuế am hiểu pháp luật thuế đảm bảo họ thực nghĩa vụ thuế, chấp hành pháp luật hạn chế tối đa rủi ro xảy xuất phát từ việc không hiểu biết pháp luật khơng tn thủ pháp luật thuế Ví dụ kê khai sai số thuế phải nộp, nộp thuế khơng thời hạn, … dẫn đến việc phải chịu trách nhiệm pháp lý mà cao trách nhiệm hình hành vi vi phạm Trong bối cảnh vậy, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế với chuyên nghiệp nghiệp vụ kế toán thuế am hiểu kiến thức pháp luật thuế giúp đối tượng nộp thuế tính tốn xác số thuế phải nộp thực nghĩa vụ thuế Từ đó, đối tượng nộp thuế tối thiểu hóa chi phí thuế, tối đa hóa lợi ích mà họ mong muốn, chun tâm chăm lo phát triển nghiệp họ Đối với quan thuế, hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế giúp giảm tải khối lượng cơng việc, chi phí nhân lực đảm bảo số thuế thu cho ngân sách nhà nước Đồng thời, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế cầu nối quan trọng đối tượng nộp thuế quan thuế để tăng cường nhận thức cộng đồng việc tuân thủ pháp luật thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hành thu thuế Như vậy, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế đời nhu cầu tất yếu người thu thuế người nộp thuế Nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Điều 20 Luật Quản lý thuế năm 2006 lần thức cơng nhận diện tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Trên sở đó, ngày 03 tháng năm 2008 Bộ Tài Chính ban hành Thông tư 28/2008/TT-BTC quy định chi tiết hoạt động kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Gần đây, Thông tư thay Thông tư 117/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 19 tháng năm 2012 hướng dẫn hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế Tuy quy định pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế ngày bổ sung, hoàn thiện cịn nhiều thiếu sót có bất cập định, chưa phát huy hiệu hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế thực tế Biểu cụ thể số lượng tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phát triển chậm, không đáp ứng đủ cho nhu cầu cần thiết Vì thế, việc hồn thiện pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế nhằm tạo tảng pháp lý thuận lợi cho đời phát triển tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế việc làm cấp thiết để đáp ứng nhu cầu xã hội, đối tượng nộp thuế, cơng tác hành thu thuế góp phần phát triển kinh tế đất nước Với lý nêu tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Qua trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ luận án tiến sĩ nghiên cứu tổ chức Ở cấp độ thạc sĩ, gần có luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế hướng hoàn thiện” tác giả Trần Minh Hiệp nghiên cứu phương diện pháp lý cách tổng thể tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Bên cạnh đó, có viết phản ánh quan điểm số tác giả pháp luật chủ thể nhiều góc độ khác nhau, điển hình như: “Cơ chế quản lý tài đại lý thuế” Nguyễn Thị Minh Hòa đăng Tạp chí Thuế Nhà nước số 40 năm 2008, “Phát triển đại lý thuế Việt Nam: nhiều trở ngại” Thạc sĩ Nguyễn Cẩm Tâm đăng tải Tạp chí Thuế Nhà nước số 52 năm 2012, … Tuy nhiên, quan điểm mang tính chủ quan tác giả, chưa nghiên cứu cách chi tiết hệ thống vấn đề Trên thực tế, khái niệm “tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế” xa lạ với nhiều cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức khác Như vậy, vấn đề pháp luật tổ chức kinh doanh cần nghiên cứu Do đó, tác giả nghiên cứu đề tài sở kế thừa cơng trình nghiên cứu trước có sở lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận nghiên cứu hệ thống lý luận khoa học tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế nhằm góp phần luận giải vấn đề mang tính lý luận tổ chức Đồng thời, làm sáng tỏ nội dung khoa học quy định pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Trên sở lý luận, khóa luận phân tích quy định pháp luật, tìm hạn chế, bất cập quy định Từ đó, lý giải nguyên nhân tình trạng kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế, góp phần phát triển loại hình dịch vụ thực tế Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chung tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế hệ thống quy định pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Đồng thời, tác giả có tham khảo số quy định pháp luật Nhật Bản loại hình dịch vụ làm thủ tục thuế Phạm vi nghiên cứu Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế trình hoạt động tham gia vào nhiều mối quan hệ, với nhiều tư cách khác Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích nghiên cứu trình bày trên, khn khổ khóa luận, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế nghiên cứu với tư cách chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế mối quan hệ với đối tượng nộp thuế quan quản lý thuế Trong phạm vi đề tài, tác giả nghiên cứu sở lý luận quy định pháp luật quy định điều kiện thành lập, hoạt động, xác định tư cách pháp lý, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế quan hệ pháp luật thuế Tư cách chủ thể tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế quan hệ pháp luật khác tham gia quan hệ pháp luật thuế để thực nghĩa vụ thuế theo luật định không nghiên cứu phạm vi khóa luận Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài tảng phương pháp luận sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Từ đó, tham khảo cơng trình nghiên cứu, sản phẩm khoa học tác giả khác tinh thần kế thừa góc nhìn khách quan để đánh giá vấn đề cách tồn diện Trong q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng cách toàn diện phương pháp như: phương pháp thống kê để thống kê quy định pháp luật; phương pháp so sánh để so sánh, đối chiếu quy định pháp luật; phương pháp phân tích để phân tích quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật; phương pháp chứng minh để chứng minh cho quan điểm, kiến nghị tác giả nêu khóa luận Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có bố cục gồm chương: Chương 1: Khái quát chung tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Chương 2: Thực trạng pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH DỊCH VỤ LÀM THỦ TỤC VỀ THUẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 1.1.1 Khái niệm Trên giới, nhiều quốc gia quan tâm phát triển dịch vụ làm thủ tục thuế từ sớm Điển hình, Nhật Bản, từ ban hành Luật Giám sát năm 1912, người làm dịch vụ thuế cung ứng dịch vụ mà khơng cần có chứng Đến năm 1951, Nhật Bản ban hành Luật Đại lý thuế (cũng có tên gọi Luật kế tốn thuế cơng) quy định người làm đại lý thuế phải có chứng hành nghề Luật quy định cụ thể trách nhiệm, phạm vi công việc, quyền lợi nghĩa vụ, … người làm đại lý thuế Theo đó, đại lý thuế cá nhân (phải có văn phịng cố định nhất) pháp nhân (có hai cá nhân có chứng đại lý thuế) thực ba nghiệp vụ mang tính độc quyền: đại lý thuế (làm hộ đối tượng nộp thuế nội dung kê khai, nộp thuế, …); lập hồ sơ thuế; tư vấn thuế1 Tính đến nay, Nhật Bản có khoảng 72.000 người cấp chứng hành nghề đại lý thuế 87% tổng số triệu doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng dịch vụ đại lý thuế cung cấp2 Bên cạnh đó, dịch vụ thuế phát triển Trung Quốc với 70.000 đại lý cung ứng dịch vụ này3 Trong đó, dịch vụ thuế loại hình dịch vụ cịn mẻ Việt Nam Trước Luật Quản lý thuế đời, Việt Nam, chủ thể cung ứng dịch vụ thuế tham gia tư vấn thuế, kế toán thuế, hướng dẫn kê khai thuế cho khách hàng Theo đó, kiểm tốn viên, doanh nghiệp kiểm tốn đăng ký thực dịch vụ tư vấn thuế4; tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh dịch vụ kế tốn TS Đỗ Thị Thìn (2008), “Đại lý thuế hiệp hội đại lý thuế Nhật Bản”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (10), tr.10-11 Thu Hằng, Đại lý thuế “gánh” hết trách nhiệm cho doanh nghiệp, Nguồn http://www.baohaiquan.vn/pages/dai-ly-thue-khong-the-ganh-het-trach-nhiem-cho-dn.aspx cập nhật ngày 30 tháng năm 2013 Trần Đức Quý, Lợi ích việc sử dụng đại lý thuế, Nguồn http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=19223 cập nhật ngày 30 tháng năm 2013 Xem: Điều 16, Điều 22 Nghị định 105/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2004 kiểm toán độc lập Theo quy định, kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Theo đó, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phải thỏa mãn hai điều kiện Khoản Điều 20 Luật Quản lý thuế 2006 quy định: (i)có ngành, nghề dịch vụ làm thủ tục thuế ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; (ii)có hai nhân viên cấp chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy việc pháp luật quy định tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế có hai nhân viên có chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế chưa đủ Bởi lẽ, người quản lý doanh nghiệp thực người điều khiển hoạt động doanh nghiệp chịu trách nhiêm hoạt động doanh nghiệp Nhân viên người chấp hành mệnh lệnh người quản lý, thực thủ tục thuế theo đạo người quản lý Mà pháp luật quy định nhân hai nhân viên có chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế, không quy định người quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phải có chứng hành nghề dịch vụ Trong đó, tổ chức tương tự doanh nghiệp kiểm tốn, doanh nghiệp kế tốn phải có nhân viên có chứng hành nghề doanh nghiệp kiểm tốn62, nhân viên có chứng hành nghề doanh nghiệp kế toán63 có người quản lý doanh nghiệp kế tốn, kiểm tốn phải có chứng hành nghề Ví dụ, Giám đốc, Tổng Giám đốc doanh nghiệp kế tốn, kiểm tốn phải có chứng hành nghề kế tốn, kiểm tốn Tóm lại, pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế cịn nhiều hạn chế phân tích Một nguyên nhân dẫn đến pháp luật hạn chế dịch vụ làm thủ tục thuế loại hình dịch vụ cịn mẻ Việt Nam Lần đầu tiên, pháp luật có quy định tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Điều 20 Luật Quản lý thuế 2006 nên Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm việc quản lý hoạt động tổ chức Thêm vào đó, lực lập pháp Việt Nam nhiều hạn chế nên chưa thể dự liệu hết trường hợp phát sinh kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Đặc biệt, nguyên nhân nội tại, bên dẫn đến việc pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuếcòn bỏ ngỏ nhiều vấn đề có quy định thiếu chặt chẽ pháp luật chưa có phân định rõ ràng tư cách đối tượng nộp thuế người nộp thuế thay 62 Khoản Điều 23 Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2004 kiểm toán độc lập Khoản Điều 41 Nghị định 129/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2004 quy định chi tiết hướng dãn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh 63 43 2.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Qua trình nghiên cứu, tác giả điểm bất cập pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế thấy rõ nguyên nhân bất cập Trên sở đó, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 2.2.1 Sửa đổi quy định Luật Quản lý thuế văn hƣớng dẫn nhằm làm rõ tƣ cách pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Việc xác định không rõ ràng tư cách pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế quan hệ pháp luật thuế tiến hành hoạt động kinh doanh dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh thực tế Vì vậy, việc xác định rõ tư cách pháp lý tổ chức cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn áp dụng Để làm rõ tư cách tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế cần có quy định rõ ràng sau: Thứ nhất, Luật Quản lý thuế cần xác định lại nội hàm khái niệm người nộp thuế đối tượng nộp thuế Về chất, đối tượng nộp thuế không đồng với chủ thể thực hành vi nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước64 Bởi lẽ, kinh tế ngày phát triển, ngày nhiều dịch vụ làm thay công việc cho chủ thể khác để nhận thù lao Bên cạnh đó, xu hướng phát triển kinh tế ngày chun mơn hóa, đối tượng nộp thuế có xu tìm đến đối tượng chun mơn thay thực nghĩa vụ Như thế, người có hành vi nộp thuế vào ngân sách nhà nước đối tượng nộp thuế chủ thể nộp thuế thay cho đối tượng nộp thuế Vì vậy, tác giả kiến nghị sửa đổi Khoản Điều Luật Quản lý thuế 2006 theo hướng quy định rõ ràng người nộp thuế bao gồm: (i) đối tượng nộp thuế; (ii) tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; (iii) chủ thể làm thay thủ tục thuế (trong có tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế) Theo đó, Luật Quản lý thuế nên đưa khái niệm rõ ràng đối tượng nộp thuế: cá nhân, tổ chức có hành vi 64 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Thuế, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 52 44 tác động đến đối tượng chịu thuế làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật Thứ hai, tên gọi tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Thông tư 117/2012/TT-BTC đời thay cho Thông tư 28/2008/TT-BTC giữ lại tên gọi “đại lý thuế” để gọi doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Tuy nhiên, phân tích phần bất cập pháp luật (phần 2.2), mặt từ ngữ, tên gọi “đại lý thuế” dẫn đến hiểu lầm phận người dân khơng có kiến thức pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Trên thực tế đại lý thường chủ thể giao công việc từ doanh nghiệp, tổ chức khác (gọi bên giao đại lý)65 Ví dụ, đại lý Biti’s chủ thể bán hàng cho Biti’s, đại lý bưu điện chủ thể cung cấp dịch vụ bưu điện, … Vì thế, với trình độ dân trí chưa cao Việt Nam có tình trạng nhiều người cho tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế đại lý thu thuế nhà nước Vì thế, họ có tâm lý ngại tiếp xúc, làm việc với tổ chức Tuy nhiên, chất tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế doanh nghiệp thành lập để hoạt động cung ứng dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Bên cạnh đó, việc nộp thuế thông qua tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế mang lại nhiều lợi ích cho đối tượng nộp thuế quan thu thuế66 Vì vậy, để tránh hiểu nhầm đáng tiếc trên, tác giả kiến nghị sửa đổi Thông tư 117/2012/TT-BTC theo hướng bỏ khái niệm “đại lý thuế”, thống sử dụng khái niệm “tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế” Luật Quản lý thuế sử dụng Thứ ba, pháp luật cần đưa quy định rõ ràng loại hợp đồng mà đối tượng nộp thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế ký kết Như phân tích phần trên, hoạt động cung ứng dịch vụ làm thủ tục thuế hoạt động đặc thù, không giống hoạt động ủy quyền dân sự, đại diện thương nhân hay đại lý thương mại Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thể việc xác định loại hành vi làm thay thủ tục thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế cho đối tượng nộp thuế, nên chưa có quy định cụ thể loại hợp đồng Do đó, tác giả kiến nghị cần có chế định pháp luật riêng biệt để điều chỉnh loại hợp đồng cung ứng dịch vụ làm thủ tục thuế Hoặc pháp luật thuế đưa quy định dẫn chiếu đến quy định Luật Thương mại, Bộ luật Dân điều chỉnh loại giao dịch ủy quyền, hợp đồng dịch vụ Theo đó, nội dung cần thỏa thuận hợp đồng quyền nghĩa vụ bên, thời điểm toán, … phụ thuộc vào thỏa thuận bên phải phù 65 66 Đã phân tích phần 2.1.1 Đã phân tích phần 1.5 chương 45 hợp với quy định pháp luật Khi xem xét đưa quy định riêng biệt để điều chỉnh hợp đồng cung ứng dịch vụ làm thủ tục thuế, nhà làm luật cần xem xét kết hợp pháp luật kinh doanh, pháp luật thuế lĩnh vực khác pháp luật có liên quan pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, … Tóm lại, để xác định rõ ràng tư cách pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế, pháp luật cần có quy định rõ ràng khái niệm người nộp thuế, hợp đồng cung ứng dịch vụ làm thủ tục thuế đối tượng nộp thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Đồng thời, thống sử dụng tên gọi “tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế” văn pháp luật điều chỉnh hoạt động tổ chức để tránh nhầm lẫn tư cách chủ thể 2.2.2 Quy định quyền nghĩa vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phân biệt với quyền nghĩa vụ đối tƣợng nộp thuế Như phân tích phần trên, đối tượng nộp thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế (người nộp thuế thay) hai chủ thể có tư cách pháp lý khác tham gia quan hệ pháp luật thuế Nên hai chủ thể có quyền nghĩa vụ khác thực thủ tục thuế Tuy nhiên, pháp luật hành chưa có quy định tách biệt quyền nghĩa vụ hai chủ thể Vì thế, tác giả kiến nghị chế định quyền nghĩa vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế nên quy định theo hướng tách biệt với quyền nghĩa vụ với đối tượng nộp thuế Theo đó, Khoản Điều 20 Luật Quản lý thuế nên quy định “tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế thực thủ tục thuế theo hợp đồng ký kết với đối tượng nộp thuế theo quy định Luật Quản lý thuế” Bên cạnh đó, Khoản Điều 20 Luật Quản lý thuế cần phải thêm quy định cụ thể quyền bồi thường thiệt hại, giữ bí mật thơng tin doanh nghiệp, ưu đãi thuế, hoàn thuế với tư cách quyền riêng biệt tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Đồng thời, Điều 20 Luật Quản lý thuế quy định quyền nghĩa vụ tổ chức nhà nước, quyền nghĩa vụ đối tượng nộp thuế quy định chế định hợp đồng cung ứng dịch vụ làm thủ tục thuế Cụ thể, tác giả kiến nghị sửa đổi Khoản 2, Khoản Điều 20 Luật Quản lý thuế sau: Điều 20: Tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 46 […] Quyền tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế a) Được thực thủ tục thuế theo hợp đồng với đối tượng nộp thuế theo quy định Luật Quản lý thuế; b) Được giữ bí mật thơng tin theo quy định pháp luật; c) Được bồi thường thiệt hại quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây theo quy định pháp luật; d) Yêu cầu quan thuế xác nhận việc thực thủ tục thuế thay đối tượng nộp thuế; e) Khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp mình; f) Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật công chức quản lý thuế tổ chức, cá nhân khác; g) Các quyền khác theo quy định pháp luật Nghĩa vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế a) Thông báo với quan quản lý thuế trực tiếp đối tượng nộp thuế hợp đồng dịch vụ làm thủ tục thuế; b) Thực xác, trung thực, đầy đủ thủ tục thuế thỏa thuận với đối tượng nộp thuế; c) Cung cấp cho quan quản lý thuế tài liệu, chứng từ chứng minh tính xác việc khai thuế, nộp thuế, toán thuế, đề nghị số tiền thuế miễn, giảm, hoàn, bồi thường đối tượng nộp thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế thực thủ tục này; d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi thực thủ tục thuế thay đối tượng nộp thuế; e) Không thông đồng, mắc nối với công chức quản lý thuế, đối tượng nộp thuế tự thực hành vi để trốn thuế, gian lận thuế; f) Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Mặt khác, Thông tư 117/2012/TT-BTC nên sửa đổi Khoản Điều theo hướng sử dụng khái niệm “nghĩa vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế” thay cho khái niệm “trách nhiệm pháp lý đại lý thuế” sử dụng Đồng thời, quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Khoản Điều Thông tư phải tách để quy định thành khoản riêng điều luật riêng trách nhiệm pháp lý tổ chức 47 Mặt khác, tác giả kiến nghị bỏ cụm từ “ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân nộp thuế” Điểm a Khoản Điều Thơng tư 117/2012/TT-BTC 2.2.3 Hồn thiện quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Như trình bày phần thực trạng pháp luật, Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế chưa rõ ràng, chưa tạo sở pháp lý đầy đủ để xác định trách nhiệm pháp lý tổ chức chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật thuế Vì vậy, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý chủ thể Cụ thể là: Về trách nhiệm dân tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Tác giả đồng ý với quy định Điểm d Khoản Điều Thông tư 117/2012/TT-BTC “trường hợp tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế có đủ chứng việc tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế không thực công việc thỏa thuận hợp đồng, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân nộp thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phải chịu bồi thường cho tổ chức, cá nhân nộp thuế theo hợp đồng ký kết với tổ chức, cá nhân nộp thuế” Còn trường hợp tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế thông đồng với đối tượng nộp thuế để gian lận thuế dẫn đến hậu đối tượng nộp thuế bị nhà nước truy thu số thuế cịn thiếu xử phạt hành vi vi phạm tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế bồi thường cho đối tượng nộp thuế thuê họ Mà trường hợp này, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phải liên đới với đối tượng nộp thuế chịu trách nhiệm hành vi vi phạm Về trách nhiệm hành tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Theo pháp luật quy định đối tượng nộp thuế, tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế có nghĩa vụ thực thủ tục thuế để hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế Các chủ thể ký kết hợp đồng với tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế để tổ chức thay họ thực thủ tục thuế Theo đó, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế người trực tiếp thực thủ tục thuế tổ chức, cá nhân nộp thuế thuê họ thực nắm giữ thông tin cần thiết để thực thủ tục Do đó, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục 48 thuế thực không pháp luật thực thủ tục thuế nguyên nhân xuất phát từ phía họ, xuất phát từ phía tổ chức, cá nhân nộp thuế thuê họ Vì vậy, pháp luật cần có quy định riêng biệt trách nhiệm pháp lý thích hợp cho chủ thể trường hợp cụ thể Tác giả cho quy định hành Chương XII Luật Quản lý thuế 2006 Nghị định 98/2007/NĐ-CP tiếp tục áp dụng cho đối tượng nộp thuế người nộp thuế khác tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế tự thực hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý hành mà chủ thể th họ khơng biết khơng lợi từ hành vi nêu Bên cạnh đó, hai văn cần thêm quy định cụ thể trường hợp tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế thông đồng với đối tượng nộp thuế có hành vi vi phạm pháp luật thuế Chẳng hạn, trường hợp tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế thỏa thuận với đối tượng nộp thuế việc tổ chức kê khai sai số thuế phải nộp để làm giảm số thuế mà đối tượng nộp thuế phải nộp; tổ chức tự kê khai sai đối tượng nộp thuế biết mà khơng phản đối, khơng có ý kiến gì, … coi có thơng đồng hai chủ thể Theo đó, đối tượng nộp thuế bị xử lý hành theo quy định nêu trên, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phải liên đới với đối tượng nộp thuế để nộp tiền phạt tùy mức lợi ích mà bên hưởng từ hành vi vi phạm pháp luật thuế tổ chức Việc chứng minh hành vi vi phạm pháp luật thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế tự thực hay thông đồng với đối tượng nộp thuế thuộc trách nhiệm đối tượng nộp thuế Vì nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ luật định đối tượng nộp thuế trách nhiệm phát sinh từ việc nộp thuế theo thuộc đối tượng nộp thuế Về trách nhiệm hình tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Hành vi vi phạm pháp luật thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế số trường hợp nguy hiểm cho xã hội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Hành vi nhân viên tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế tự thực hay thực theo mệnh lệnh người quản lý tổ chức Do đó, người có hành vi nguy hiểm cho xã hội nêu cần phải bị truy cứu trách nhiệm hình Như trách nhiệm hành chính, dựa vào hành vi có thông đồng hay không thông đồng với đối tượng nộp thuế mà pháp luật xử lý hình độc lập tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế (thông qua cá nhân tổ chức) xử lý hình đồng phạm tổ chức đối tượng nộp thuế thuê họ Theo đó, Bộ luật Hình cần quy định theo hướng mở rộng chủ thể Tội trốn thuế có quy định tội danh phù hợp với 49 hành vi phạm tội chủ thể tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Cụ thể, Điều 161 Bộ luật Hình mở rộng chủ thể theo hướng chủ thể tội phạm bao gồm người có nghĩa vụ thuế nhà nước người thực thay thủ tục thuế cho người có nghĩa vụ Hoặc hành vi vi phạm pháp luật thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế quy định mặt khách quan cấu thành Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 Bộ luật Hình sự) Mặt khác, pháp luật cần có quy định rõ ràng về: trường hợp vi phạm mà người đại diện theo pháp luật (người quản lý) doanh nghiệp chịu trách nhiệm hình sự; trường hợp nhân viên trực tiếp thực thủ tục thuế phải chịu trách nhiệm hình sự; trường hợp hai chủ thể đồng phạm, phải chịu trách nhiệm hình hành vi Quy định rõ ràng xác định đối tượng bị truy cứu trách nhiệm tránh trường hợp truy cứu trách nhiệm sai gây hậu nghiêm trọng 2.2.4 Quy định chặt chẽ điều kiện hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Như trình bày phần trên, điều kiện hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế pháp luật thuế quy định chưa chặt chẽ, chưa đảm bảo hoạt động hiệu tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Do đó, quy định điều kiện hoạt động tổ chức chặt chẽ việc làm cần thiết để góp phần đảm bảo hoạt động hiệu tổ chức thực tế Các nhà làm luật xem xét quy định số lượng tổi thiểu nhân viên có chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế tùy vào quy mơ doanh nghiệp Ví dụ, doanh nghiệp có 25 nhân viên số lượng nhân viên bắt buộc phải có chứng hành nghề cơng ty có quy mơ nhân viên lớn số xem xét nâng lên Theo đó, pháp luật quy định rõ ràng nhân viên vị trí tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phải có chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế Trong số nhân viên đó, người quản lý doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế bắt buộc phải có chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế Nếu tổ chức công ty hợp danh tất thành viên hợp danh phải có chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế thành viên có quyền quản lý doanh nghiệp Việc quy định bắt buộc người quản lý phải có chứng hành nghề quy định phù hợp 50 với lý luận thực tiễn Bởi vì, người quản lý thực chủ thể điều khiển hoạt động doanh nghiệp nhân viên trực tiếp thực hành vi với vai trò người thực hành nguyên tắc họ phải thực định người quản lý Bên cạnh đó, pháp luật cần xem xét đưa chế để đảm bảo tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế đủ khả tài để thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý có hậu phát sinh Biện pháp “yêu cầu tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế phải ký quỹ ngân hàng thương mại”67 “mua bảo hiểm nghề nghiệp tổ chức bảo hiểm Việt Nam”68 Bởi lẽ, biện pháp “ký quỹ” hay “mua bảo hiểm nghề nghiệp” có ưu điểm hạn chế định Ví dụ, hình thức ký quỹ, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế có tài sản cố định đủ lớn tài khoản ngân hàng thương mại Khi thực thủ tục thuế, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho nhà nước nhà nước tịch thu tài sản Hoặc gây thiệt hại cho khách hàng tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế có tài sản để đảm bảo bồi thường thiệt hại Hạn chế biện pháp tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế có lượng vốn lớn khơng sử dụng để kinh doanh Còn biện pháp mua bảo hiểm nghề nghiệp, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế tốn số tiền không lớn để đảm bảo thiệt hại tổ chức gây tổ chức bảo hiểm chi trả Mà theo quy định Điều 16 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 bên phải thỏa thuận điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trừ trường hợp không loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo Khoản Điều Như thế, nhằm đảm bảo quyền lợi cho mình, đương nhiên tổ chức bảo hiểm quy định trường hợp bên mua bảo hiểm vi phạm pháp luật lỗi cố ý điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm Vì vậy, trường hợp tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế có hành vi vi phạm pháp luật lỗi cố ý gây thiệt hại cho khách hàng, cho nhà nước tổ chức bảo hiểm khơng chi trả Lúc khơng có tài sản để đảm bảo trách nhiệm bồi thường thiệt hại khách hàng trách nhiệm nộp tiền cho nhà nước Ngoài ra, nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế pháp luật nên có sách ưu đãi 67 Xem: Nguyễn Thị Minh Hòa (2008), “Cơ chế quản lý tài đại lý thuế”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (40), tr 13 68 Xem: Trần Minh Hiệp (2010), Pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế hướng hoàn thiện, Luận văn cao học Luật – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr 69, 70 51 cho doanh nghiệp kinh doanh đơn giản thủ tục hành thực thủ tục thuế ưu đãi thuế năm đầu thành lập, … Kết luận chương 2: Như phân tích, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế có vai trị quan trọng cơng tác quản lý thuế người nộp thuế Tuy nhiên, số lượng tổ chức hoạt động thực tế hạn chế hiệu hoạt động tổ chức chưa phát huy Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật cịn hạn chế, bất cập định làm cản trở đời, phát triển loại hình dịch vụ Trên sở lý luận Chương 1, Chương sâu nghiên cứu quy định pháp luật để điểm hạn chế, bất cập việc xác định tư cách pháp lý, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý, điều kiện hoạt động tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Chẳng hạn, pháp luật chưa xác định rõ ràng tư cách pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế, quy định quyền nghĩa vụ tổ chức chưa tách biệt với đối tượng nộp thuế, quy định trách nhiệm pháp lý, điều kiện hoạt động tổ chức chưa chặt chẽ Từ đó, tác giả nhận thấy nguyên nhân hạn chế, bất cập đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế góp phần hồn thiện pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế 52 KẾT LUẬN Đề tài “Pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế” tác giả triển khai nghiên cứu phân tích qua hai chương Chương sâu phân tích vấn đề mang tính khái quát khái niệm, đặc điểm, địa vị pháp lý vai trò tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế Từ xác định tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư thỏa mãn điều kiện Luật Quản lý thuế, cung ứng dịch vụ làm thủ tục thuế Theo đó, tổ chức thực thay đối tượng nộp thuế một, số toàn thủ tục thuế sở hợp đồng ký kết với đối tượng nộp thuế Trên sở lý luận chương 1, chương nêu quy định pháp luật bất cập, hạn chế pháp luật chưa xác định rõ ràng tư cách pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế; quy định quyền, nghĩa vụ tổ chức chưa chặt chẽ; quy định trách nhiệm pháp lý tổ chức bỏ ngõ nhiều vấn đề; quy định điều kiện hoạt động tổ chức chưa hợp lý Những hạn chế, bất cập pháp luật nguyên nhân cản trở đời, hoạt động phát triển tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế thực tế Trong tổ chức có vai trị quan trọng công tác quản lý thuế tồn họ đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ làm thay thủ tục thuế đối tượng nộp thuế Do đó, hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế điều cần thiết Trên sở phân tích thực trạng, giải thích nguyên nhân, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức này: sửa đổi quy định Luật Quản lý thuế văn hướng dẫn nhằm làm rõ tư cách pháp lý tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế; bổ sung quy định Luật Quản lý thuế theo hướng làm rõ quyền nghĩa vụ tổ chức với đối tượng nộp thuế; hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý, điều kiện hoạt động tổ chức Với trình độ sinh viên chưa có kinh nghiệm thực tế việc nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, giải pháp nêu chưa sâu sắc nên tác giả mong nhận góp ý tận tình giáo viên hướng dẫn hội đồng khóa luận để tác giả bổ sung cho khóa luận 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật 1.1 Bộ Luật Dân Luật số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; 1.2 Bộ Luật Hình Luật số 15/1999/QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999; 1.3 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Hình Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009; 1.4 Luật Thương mại Luật số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; 1.5 Luật Doanh nghiệp Luật số 60/2005/QH11 ngày 12 tháng 12 năm 2005; 1.6 Luật Kế toán Luật số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003; 1.7 Biểu cam kết dịch vụ gia nhập WTO Việt Nam ngày 27 tháng 10 năm 2006; 1.8 Luật thuế thu nhập cá nhân Luật số 04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007; 1.9 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Luật số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008; 1.10 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật số 27/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008; 1.11 Luật thuế giá trị gia tăng Luật số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008; 1.12 Luật thuế xuất khẩu, nhập Luật số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; 1.13 Luật thuế bảo vệ môi trường Luật số 57/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; 1.14 Luật Quản lý thuế Luật số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; 1.15 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Luật số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; 1.16 Luật Ngân sách nhà nước Luật số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; 1.17 Luật Luật sư Luật số 65/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006; 1.18 Luật Đầu tư Luật số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; 1.19 Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000; 1.20 Nghị định 85/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng năm 2007 hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế; 1.21 Nghị định 106/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng 10 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 85/2007/NĐ-CP; 1.22 Nghị định 98/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 07 tháng năm 2007 quy định xử lý vi phạm pháp luật thuế cưỡng chế thi hành định hành thuế; 1.23 Nghị định 13/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 13 tháng 02 năm 2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 98/2007/NĐ-CP; 1.24 Nghị định 43/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2010 đăng ký doanh nghiệp; 1.25 Nghị định 05/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng 01 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều quy định thủ tục hành Nghị định 43/2010/NĐ-CP; 1.26 Nghị định 105/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2004 kiểm tốn độc lập; 1.27 Nghị định 129/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng năm 2004 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh; 1.28 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 10 năm 2012 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; 1.29 Thông tư 117/2012/TT-BTC Bộ Tài ngày 19 tháng năm 2012 hướng dẫn hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế; 1.30 Thơng tư 28/2011/TT-BTC Bộ Tài ngày 28 tháng năm 2011 hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế, Nghị định 85/2007/NĐ-CP Nghị định 106/2010/NĐ-CP; 1.31 Quyết định 197/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23 tháng năm 2003 việc thí điểm thực chế sở sản xuất, kinh doanh tự kê khai, tự nộp thuế; 1.32 Quyết định 732/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng năm 2011 việc phê duyệt Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020; Tài liệu chuyên môn 2.1 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa; 2.2 Viện ngôn ngữ học(2003), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh; 2.3 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật thuế, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 2.4 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân; 2.5 TS Nguyễn Thị Bất, TS Vũ Như Hảo (2002), Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; 2.6 TS Nguyễn Việt Cường (2006), “Bản chất tính ưu việt Đại lý thuế”, Tạp chí thuế Nhà nước, (32); 2.7 Băng Hiền (2008), “Một số vấn đề pháp lý quyền người nộp thuế”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (10); 2.8 Trần Minh Hiệp (2010), Pháp luật tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục thuế hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học - Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; 2.9 Nguyễn Thị Minh Hòa (2008), “Cơ chế quản lý tài Đại lý thuế”, Tạp chí thuế Nhà nước, (40); 2.10 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh; 2.11 Dương Kim Thế Nguyên (2012), “Luật quản lý thuế góc nhìn người nộp thuế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12); 2.12 ThS Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật Hình phần tội phạm tập VI, Nhà xuất thành phố Hồ Chính Minh; 2.13 ThS Nguyễn Cẩm Tâm (2012), “Phát triển đại lý thuế Việt Nam: Còn nhiều trở ngại”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (52); 2.14 TS Đỗ Thị Thìn (2008), “Đại lý thuế hiệp hội đại lý thuế Nhật Bản”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (10); 2.15 Nguyễn Vũ (2012), “Dịch vụ tư vấn thuế Nhật Bản: Gắn kết quan thuế với đại lý thuế”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (30); 2.16 T.Hằng (Báo Hải quan), Đại lý thuế: Đã có chế “mở” để phát triển, Nguồn http://tapchithue.com.vn/dien-dan-nghiep-vu/159-dien-dannghiep-vu/692-dai-ly-thue-da-co-co-che-mo.html; 2.17 Đức Hạnh (Báo điện tử Đại biểu nhân dân), Đại lý thuế chưa thể làm chức năng, Nguồn http://www.luatviet.org/Home/phap-luat-vacuoc-song/2011/9200/Dai-ly-thue-chua-the-lam-dung-chuc-nang.aspx; 2.18 Đại lý thuế gì?, Nguồn http://khanhhoa.gdt.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b0/04_Sj9CPykssy0xPLMn Mz0vMAfGjzOINTCw9fSzCgv29XJzMDTxdg3wdzd0tjQx8zfQLsh0V ATgWHxU!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/khanhh oa/site/news/cucthue/f408aeb8-a4e0-45ba-97bb-75a060386768; 2.19 Sử dụng đại lý thuế cần lưu ý gì?, Nguồn http://vneconomy.vn/20100518093623660P0C6/su-dung-dai-ly-thuecan-luu-y-gi.htm; 2.20 Mai Hằng, Phát triển đại lý thuế: Nỗ lực từ nhiều phía, Nguồn http://www.baomoi.com/Phat-trien-dai-ly-thue-No-luc-tu-nhieuphia/126/10995404.epi; 2.21 Nộp thuế qua đại lý, giảm phiền hà, Nguồn http://www.tamnhinviet.vn/tintuc/305-nop-thue-qua-dai-ly-giam-phienha.html; 2.22 Phát triển Đại lý thuế Việt Nam: Cần đồng thuận quan thuế người nộp thuế, Nguồn http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binhluan/Phat-trien-Dai-ly-thue-o-Viet-Nam-Can-su-dong-thuan-cua-coquan-thue-va-nguoi-nop-thue/24841.tctc; 2.23 C.T, Đại lý thuế cần ưu đãi, Nguồn http://dddn.com.vn/2008110609583345cat113/dai-ly-thue-cung-can-uudai.htm; 2.24 Cần nổ lực để phát triển đại lý thuế Việt Nam (Theo Báo Hải quan), Nguồn http://www.misa.com.vn/tin-tuc/tabid/91/newsid/21890/Can-noluc-de-phat-trien-dai-ly-thue-tai-Viet-Nam.aspx; 2.25 Thu Hằng, Đại lý thuế “gánh” hết trách nhiệm cho doanh nghiệp, Nguồn http://www.baohaiquan.vn/pages/dai-ly-thue-khong-theganh-het-trach-nhiem-cho-dn.aspx; 2.26 Trần Đức Quý, Lợi ích việc sử dụng đại lý thuế, Nguồn http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=19223