Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ TỐ CHINH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ TỐ CHINH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành chính, Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ MINH KHƠI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan danh dự Luận văn kết trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân tôi, hướng dẫn khoa học TS Đỗ Minh Khôi Các số liệu nêu luận văn trung thực, xác Tác giả luận văn Vũ Thị Tố Chinh MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước 1.1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước 1.1.2 Đặc điểm quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước .11 1.2 Quyền tìm kiếm thơng tin cơng dân quản lý nhà nước 16 1.2.1 Chủ thể có quyền u cầu cung cấp thơng tin quản lý nhà nước .16 1.2.2 Chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thông tin quản lý nhà nước 16 1.2.3 Hình thức thủ tục yêu cầu cung cấp thông tin quản lý nhà nước 17 1.2.4 Phạm vi thông tin yêu cầu cung cấp trường hợp miễn trừ cung cấp thông tin quản lý nhà nước 18 1.3 Quyền tiếp nhận thông tin công dân quản lý nhà nước 20 1.3.1 Chủ thể có quyền tiếp nhận thông tin quản lý nhà nước 20 1.3.2 Chủ thể có trách nhiệm công khai thông tin quản lý nhà nước .21 1.3.3 Hình thức thủ tục cơng khai thơng tin quản lý nhà nước .21 1.3.4 Phạm vi thông tin công khai thông tin không thuộc trường hợp nhà nước công bố công khai 22 1.4 Các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước .24 1.4.1 Ban hành Luật Tiếp cận thông tin .24 1.4.2 Quy định trách nhiệm công khai thông tin quản lý nhà nước 26 1.4.3 Quy định cách thức, thủ tục thực yêu cầu cung cấp thông tin 26 1.4.4 Quy định việc khiếu nại, khởi kiện liên quan đến quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước 27 1.4.5 Quy định biện pháp xử lý hành vi vi phạm quyền tiếp cận thông tin công dân 30 1.4.6 Quy định biện pháp tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân 32 1.5 Vai trò pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước 33 1.5.1 Đối với quyền công dân khác 33 1.5.2 Đối với kinh tế .33 1.5.3 Đối với xã hội 34 1.5.4 Đối với hoạt động quản lý nhà nước 35 1.5.5 Đối với cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng .36 1.5.6 Đối với trình hội nhập quốc tế 37 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 40 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước .40 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật quyền tìm kiếm thơng tin công dân quản lý nhà nước 40 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật quyền tiếp nhận thông tin công dân quản lý nhà nước 46 2.1.3 Thực trạng biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước 54 2.2 Tình hình thực thi pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước 60 2.2.1 Tình hình thực thi pháp luật quyền tìm kiếm thơng tin cơng dân quản lý nhà nước 60 2.2.2 Tình hình thực thi pháp luật quyền tiếp nhận thơng tin công dân quản lý nhà nước 62 2.3 Một số hạn chế thực trạng pháp luật thực trạng thực thi pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước 65 2.4 Phương hướng giải pháp nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước .68 2.4.1 Quan điểm định hướng quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước .68 2.4.2 Giải pháp nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước .71 KẾT LUẬN 80 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền tiếp cận thông tin quyền người, khái niệm quyền tiếp cận thông tin xuất vào kỷ XIII, Luật tự báo chí Thụy Điển ban hành năm 1766, nhiên, chưa có khái niệm chung quyền tiếp cận thông tin Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hợp quốc 1948 quy định: “Ai có quyền tự quan niệm tự phát biểu quan điểm; quyền bao gồm quyền khơng bị can thiệp quan niệm mình, quyền tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến tin tức ý kiến phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia” Điều Dự thảo lần Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam quy định: “Tiếp cận thông tin đọc, xem, nghe, ghi chép, chép, chụp, trích dẫn nội dung hồ sơ, tài liệu” Như vậy, nội hàm quyền tiếp cận thông tin quốc gia khác nhìn chung nước thừa nhận quyền tiếp cận thông tin quyền người, cho phép cơng dân nước có quyền yêu cầu tiếp cận văn quan nhà nước Quyền tiếp cận thông tin Việt Nam quy định Điều 69 Hiến pháp 1992 số văn quy phạm pháp luật như: Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe trẻ em, Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn… Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm quan nhà nước việc công khai, minh bạch tổ chức, hoạt động ngành, lĩnh vực quản lý mà chưa quy định trình tự, thủ tục để cơng dân thực quyền tiếp cận hồ sơ, tài liệu quan nhà nước nắm giữ Do chưa có Luật Tiếp cận thông tin nên nhiều người dân chưa biết quyền này, họ tiếp nhận thông tin cách thụ động nhà nước công bố công khai phương tiện thơng tin đại chúng Về phía cán bộ, công chức nhận yêu cầu cung cấp thơng tin họ có tâm lý né tránh khơng biết quyền hạn đến đâu việc cung cấp thơng tin có hợp pháp khơng Trong xã hội đại, nhu cầu thông tin lớn, so sánh với thức ăn, nước uống hàng ngày Việc thông tin bị bưng bít, khơng cơng khai trước cơng chúng tạo hệ to lớn, tình trạng lạc hậu, nghèo đói, bất bình đẳng, thiếu dân chủ quốc gia, nghiêm trọng tình trạng tham nhũng, quan liêu, cửa quyền…dẫn đến khiếu nại, tố cáo, kiện tụng tràn lan, làm suy giảm niềm tin nhân dân quyền Vì vậy, quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin cần thiết có vai trị to lớn cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, góp phần xây dựng Nhà nước dân chủ, nhân dân, nhân dân, nhân dân Quyền tiếp cận thơng tin sở, điều kiện để thực quyền dân sự, trị, kinh tế khác quyền học tập, quyền tự kinh doanh, quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe… Ngày 15/11/2008, Quốc hội thông qua Nghị số 27/2008/NQQH12 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009, giao Chính phủ chủ trì soạn thảo dự án Luật Tiếp cận thông tin Tuy nhiên nay, nhiều nguyên nhân khác nên Chính phủ chưa trình Dự án Luật Tiếp cận thơng tin Do đó, việc nghiên cứu pháp luật quyền tiếp cận thông tin bối cảnh cần thiết đóng góp phần vào q trình xây dựng Dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin Từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý Nhà nước” để nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu cấp độ luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam quyền tiếp cận thông tin quy định Điều 69 Hiến pháp 1992, quyền tiếp cận thơng tin cịn mẻ với nhiều người, cơng trình nghiên cứu quyền tiếp cận thơng tin cịn hạn chế, đa số viết tạp chí như: tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Khoa học pháp lý… Một số viết điển hình như: “Nội dung Luật Tiếp cận thông tin số nước” TS Nguyễn Thị Kim Thoa, “Quyền tiếp cận thông tin: Quy định quốc tế đặc điểm chung luật số nước” TS Tường Duy Kiên, “Quyền thông tin từ góc độ bảo đảm quyền người liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin Việt Nam” TS Vũ Văn Nhiêm, “Pháp luật bảo đảm quyền thông tin công dân việc xây dựng Luật Tiếp cận thông tin” GS.TS Nguyễn Đăng Dung, “Quyền tiếp cận thông tin-điều kiện thực quyền người quyền công dân” PGS.TS Thái Vĩnh Thắng, “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quyền tiếp cận thông tin” GS.TS Trần Ngọc Đường… Ngoài ra, để chuẩn bị cho Dự thảo Luật Tiếp cận thông tin, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo quốc tế “Xây dựng Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam” vào ngày 6,7 tháng 5/2009 Hà Nội Hội thảo “Luật Tiếp cận thông tin – Kinh nghiệm số nước giới” vào tháng 8/2009 Nha Trang Ở cấp độ luận văn thạc sỹ, có đề tài “Bảo đảm pháp lý quyền thông tin công dân quản lý nhà nước đất đai” tác giả Lê Thị Hồng Nhung Các cơng trình, viết nghiên cứu khía cạnh vấn đề quyền tiếp cận thơng tin, ví dụ nội hàm quyền tiếp cận thơng tin, so sánh pháp luật quyền tiếp cận thông tin số nước, quyền tiếp cận thông tin quản lý đất đai, góp ý dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin… Vì vậy, đề tài “Pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước” lần nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu cấp độ luận văn thạc sỹ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài tập trung chủ yếu vào mục đích sau: - Xây dựng khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực thi pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền tiếp cận thông tin cơng dân nói chung quyền tiếp cận thơng tin cơng dân quản lý nhà nước nói riêng - Phân tích vai trị pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước quyền công dân khác, hoạt động quản lý nhà nước, xã hội q trình hội nhập quốc tế - Phân tích thực trạng pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước thông qua số văn pháp luật như: Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Quy hoạch thị - Phân tích tình hình thực thi pháp luật quyền tiếp cận thơng tin công dân quản lý nhà nước Thực khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá người dân việc thực quyền tiếp cận thông tin - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước, cụ thể quyền tìm kiếm tiếp nhận thơng tin liên quan đến hoạt động chấp hành, điều hành hệ thống quan hành nhà nước người có thẩm quyền lĩnh vực đời sống xã hội Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin hoạt động quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp, nghĩa hoạt động quan hành nhà nước Đề tài không nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin hoạt động quan lập pháp, tư pháp, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quan, tổ chức khác khơng phải quan hành nhà nước Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật số nước quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước (thơng qua số văn pháp luật: Luật Phịng, chống tham nhũng, Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại, Luật Quy hoạch đô thị, Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn…) không sâu nghiên cứu thực trạng thực quyền tiếp cận thông tin Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp lịch sử, phân tích, chuyên gia, tổng hợp, so sánh, khảo sát, thống kê… Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu Công ước quốc tế pháp luật số nước quyền tiếp cận thông tin giai đoạn lịch sử khác để thấy phần trình hình thành, phát triển Luật Tiếp cận thơng tin Phân tích: Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt luận văn, tác giả đặt vấn đề, đưa khái niệm tìm hiểu chất, thuộc tính nó, ngồi ra, tác giả cịn tìm điểm hạn chế, nguyên nhân, tồn đưa giải pháp hoàn thiện Phỏng vấn chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi tiếp thu ý kiến chuyên gia lĩnh vực pháp luật, tư pháp, tác giả nghiên cứu pháp luật quyền tiếp cận thông tin Điều tra bảng hỏi: Lập danh sách câu hỏi gửi đối tượng khảo sát để nắm nhận thức, nhu cầu thái độ họ việc tìm kiếm thơng tin quan nhà nước có thẩm quyền Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Thông qua việc nghiên cứu “Pháp luật quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước”, tác giả mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu quyền người, quyền công dân đặc biệt quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Đề tài làm nguồn tài liệu cho có nhu cầu quan tâm đến quyền tiếp cận thông tin công dân quản lý nhà nước đóng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật quyền tiếp cận thơng tin nhân Canada (Luật Tiếp cận thông tin) 1985 Công dân; - Người thường trú dài hạn có liên quan đến tài chính, quỹ ngân sách quốc gia; - Truyền thông đại chúng liên quan đến minh bạch hoạt động truyền thơng Các quan Chính phủ Các thơng tin Chính phủ - Bộ trưởng định có trách nhiệm cơng bố thơng tin; - Yêu cầu cung cấp thông tin - Thông tin tiếp nhận cách bí mật từ: Một phủ quốc gia khác tổ chức nước ngoài; tổ chức quốc tế gồm quốc gia quan tổ chức đó; Chính quyền tỉnh quan trực thuộc quyền tỉnh; Chính quyền thành phố khu vực, tổ chức quyền đó; Chính quyền thổ dân - Thơng tin tiết lộ gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động Chính phủ Canada, cơng việc quốc tế, khả phịng vệ, dị tìm, ngăn chặn, trấn áp, chiến lược quân sự, tình báo… - Thông tin tiết lộ gây nguy hại an ninh cá nhân; Khiếu nại đến ủy viên thông tin Phí nộp đơn chi phí khác - Phạt tiền; - Phạt tù Hà Lan (Luật quản lý việc tiếp cận chung thông tin Chính phủ) 1991 Tất người - Bộ; - Cơ quan hành cấp tỉnh, thành phố, ban biển tổ chức công nghiệp; - Các quan hành nhà nước có hoạt động thuộc trách nhiệm quyền; - Cơ quan hành nhà nước khác Thơng tin cung cấp tự nguyện: thơng tin sách, q trình soạn thảo thực thi, có hồ sơ quan hành - Cơ quan hành nhà nước có trách nhiệm công khai thông tin; - Nộp đơn yêu cầu cung cấp thông tin Hàn Quốc (Luật công khai thông tin quan công quyền) 1996 Mọi người Cơ quan quyền: quan nhà nước, quyền địa phương, quan phủ đầu tư Thông tin thuộc quyền sở hữu, quản lý quan quyền - Cơng khai thơng tin; - Yêu cầu cung cấp thông tin Na Uy (Luật 1970 Bất Tất quan phủ trung Tài liệu hành cơng quan - Yêu cầu quan hành cho - Bí mật tài chính, khoa học, cơng nghệ; v.v… - Đe dọa toàn vẹn Vương quốc; - Nguy hại đến an ninh quốc gia; - Dữ liệu liên quan đến cơng ty q trình sản xuất, cung cấp cho phủ đáng tin cậy thể nhân pháp nhân - Thông tin mà việc cung cấp ảnh hưởng: quan hệ Hà Lan nước khác; lợi ích tài chính, kinh tế quốc gia; việc điều tra, truy tó; đời tư cá nhân… - Thơng tin chứa bí mật the quy định; - Gây nguy hại đến an ninh quốc gia, quốc phòng, quan hệ ngoại giao; - Gây nguy hại tính mạng, sống, tài sản người khác, lợi ích cộng đồng; v.v… - Tài liệu quan tổ chức hành soạn - Kháng cáo đến quan quyền; - Kiện tụng hành chính; - Nộp đơn phản hồi bên thứ ba Người yêu cầu phải chịu chi phí liên quan đến việc cung cấp thơng tin Khiếu kiện hành Bản tóm tắt, in, tự thơng tin) ương địa phương (không áp dụng Quốc hội, Văn phịng Tổng kiểm tốn, Thanh tra Quốc hội hành cơng quan khác Quốc hội) hành soạn thảo tài liệu tiếp nhận hay đệ trình tới quan hành tương tự xem nội dung văn việc cụ thể - Công khai thông tin sở hết thời hạn quy dịnh thảo cho công việc nội - Thông tin liên quan đến nghĩa vụ pháp lý phải giữ bí mật - Nội dung tài liệu bị tiết lộ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, quốc phòng, quan hệ ngoại giao v.v… Văn hành - Yêu cầu cung cấp văn hành - Cơng bố thông tin quan công cộng - Thông tin liên quan đến cá nhân (trừ số ngoại lệ); - Thơng tin liên quan đến tập đồn Bất kỳ thông tin (trừ trường hợp miễn trừ) - Truyền bá thơng tin; - Tìm kiếm, tiếp nhận thông tin - Nhằm bảo vệ chế độ Hiến pháp, đạo đức, sức khỏe, quyền lợi ích hợp pháp người, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc Nhật Bản (Luật tiếp cận thông tin quan hành chính) 1999 Bất kể người Cơ quan hành Nga (Luật thơng tin, công nghệ thông tin 2006 Công dân tổ chức Cơ quan nhà nước quan quyền địa phương cung cấp miễn phí Tuy nhiên, Nhà vua quy định trả phí cho việc cung cấp - Khiếu nại (Nhật Bản thành lập Ủy ban thẩm tra việc cung cấp thông tin, quan giải khiếu nại phải tham khảo ý kiến Ủy ban thẩm tra) - Khởi kiện Tịa án Lệ phí Cung cấp thơng tin miễn phí, việc thu tiền thực - Phạt tiền lao động; - Phạt tù tới 01 năm bảo vệ thông tin) Peru (Luật minh bạch tiếp cận thông tin công) 2003 Cá nhân Chủ thể hành cơng Tất thơng tin nhà nước sở hữu (trừ trường hợp ngoại lệ, thông tin bí mật) - Minh bạch thơng tin; - u cầu tiếp nhận thông tin; - Công bố thông tin Thổ Nhĩ Kỳ (Luật quyền thông tin) 2003 Mọi người Tổ chức quyền tất cá tổ chức chuyên môn coi tổ chức quyền Tất thơng tin, tài liệu (trừ ngoại lệ) - Nộp đơn yêu cầu; - Công bố cho cơng chúng gia; - Bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh, bí mật cơng vụ thơng tin đời tư; v.v trường hợp điều kiện pháp luật quy định - Thông tin quân sự, nội hay bên ngồi: kế hoạch quốc phịng, thơng tin tình báo, an ninh quốc gia, sở vật chất quốc phịng… - Thơng tin tình báo nội bên ngồi - Thơng tin bảo quản; thông tin cần bảo mật… - Các hoạt động không thuộc diện xem xét pháp lý (có ảnh hưởng đến sống, việc làm, nghề nghiệp cá nhân); - Chứa bí mật quốc gia, lợi ích kinh tế, tình báo quốc gia, điều tra hành chính, tố tụng pháp lý, quyền riêng tư cá nhân bí mật thương mại, sở hữu trí tuệ, quy định nội tổ chức… Cá nhân u cầu thơng tin phải chịu hồn tồn phí tổn Kháng án lên Hội đồng xem xét việc tiếp cận thông tin Nguồn: Viện Nghiên cứu quyền người (2005), Luật Quốc tế quyền người, NXB Lý luận trị, Hà Nội Hình phạt tùy theo hành vi vi phạm, bị tun án hình Theo quy định Luật Hình Phụ lục KHẢO SÁT NHU CẦU TÌM KIẾM THƠNG TIN CỦA CƠNG DÂN1 I Thơng tin chung Số người khảo sát: 109 Độ tuổi trung bình: 29 tuổi Địa chỉ: - Thành phố Hồ Chí Minh: 91 người - Tỉnh, thành khác: 18 người Trình độ học vấn: - Trung học sở: người - Trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng: 17 người - Đại học: 83 người - Cao học: người Khảo sát tác giả thực thông qua Google Docs địa chỉ: https://docs.google.com/spreadsheet/viewform?pli=1&formkey=dHBkeHMwZVBoMGlRanNPbmNoYmJxe Hc6MQ#gid=0 II Kết cụ thể Anh, chị muốn quan nhà nước cung cấp thơng tin sau đây? Văn ban hành trung ương địa phương Tình hình kinh tế Tình hình văn hóa xã hội Thông tin sức khỏe, môi trường Thông tin giáo dục Thông tin quy hoạch, sử dụng đất, bồi thường giải phóng mặt Thơng tin an tồn giao thơng Thơng tin địa chỉ, điện thoại liên hệ quan nhà nước Thông tin lao động, việc làm Thông tin quản lý, sử dụng khoản cứu trợ, trợ cấp xã hội; quản lý, sử dụng khoản đóng góp nhân dân, loại quỹ Thủ tục hành Khác 72 (người) 68 53 54 59 68 48 52 59 58 66% 62% 49% 50% 54% 62% 44% 48% 54% 53% 69 63% 2% Anh, chị muốn quan nhà nước cung cấp thơng tin sau đây? Khác Thủ tục hành 69 Thơng tin quản lý, sử dụng khoản cứu trợ, trợ cấp xã hội; quản lý, sử dụng khoản đóng góp nhân dân, 58 Thông tin lao động, việc làm 59 Thông tin địa chỉ, điện thoại liên hệ quan nhà nước 52 Thông tin an tồn giao thơng 48 Thơng tin quy hoạch, sử dụng đất, bồi thường giải phóng mặt 68 Thông tin giáo dục 59 Thông tin sức khỏe, mơi trường 54 Tình hình văn hóa xã hội 53 Tình hình kinh tế 68 Văn ban hành trung ương địa phương 72 10 20 30 40 50 60 70 80 Với nội dung thông tin trên, anh chị mong muốn tiếp nhận qua nguồn nào? 30 (người) 28 (%) Sách, tạp chí 36 33 Bảng niêm yết trụ sở quan nhà nước 28 26 Phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài) 80 73 Mạng thông tin điện tử (trang web) 91 83 Bộ phận chuyên cung cấp thông tin quan nhà nước 39 36 Khác 0 Công báo Khác Bộ phận chuyên cung cấp thông tin quan nhà nước Mạng thông tin điện tử (trang web) Phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài) Bảng niêm yết trụ sở quan nhà nước Sách, tạp chí Cơng báo 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Anh, chị yêu cầu quan nhà nước cung cấp thơng tin hay chưa? Có Khơng 52 (người) 57 47% 51% 100 Hình thức anh, chị yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin? Điện thoại Trực tiếp đến trụ sở quan nhà nước Gửi đơn yêu cầu Nhờ người quen Khác 12 (người) 32 11% 29% 58 3% 5% 52% Hình thức anh, chị yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin? Điện thoại 11% Trực tiếp đến trụ sở quan nhà nước 29% Khác 52% Gửi đơn yêu cầu 3% Nhờ người quen 5% Anh, chị có nhận phản hồi quan nhà nước khơng? Anh, chị có nhận phản hồi quan nhà nước khơng? Có 30% Có khơng đầy đủ 61% Khơng 9% Anh, chị có hài lịng với thơng tin cung cấp? Có Khơng Trung bình (người) 10 38 5% 9% 34% Theo anh, chị đánh giá việc tiếp cận thông tin quan nhà nước nắm giữ nào? Khó Trung bình Dễ Rất tốt 24 (người) 27 22% 24% 2% 0% Phụ lục TỔNG HỢP CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ CÔNG KHAI THÔNG TIN Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Báo chí năm 1989 (sửa đổi năm 1999) Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 Luật Đất đai năm 2003 Luật Thống kê năm 2003 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật Xuất năm 2004 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 10 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 11 Luật Nhà năm 2005 12 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 13 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005 14 Luật Kiểm toán nhà nước năm 2005 15 Luật Đấu thầu năm 2005 16 Bộ luật dân năm 2005 17 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) 18 Luật Phòng, chống vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006 19 Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 20 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 21 Luật Hóa chất năm 2007 22 Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007 23 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 24 Luật Phịng, chống bênh truyền nhiễm năm 2007 25 Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 (sửa đổi năm 2008) 26 Luật Hoạt động chữ thập đỏ năm 2008 27 Luật Quản lý sử dụng tài sản Nhà nước năm 2008 28 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 29 Luật Năng lượng nguyên tử năm 2008 30 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 31 Luật Quản lý nợ công năm 2009 32 Luật Quy hoạch thị năm 2009 33 Luật Chứng khốn năm 2010 34 Luật Ngân hàng nhà nước năm 2010 35 Luật Tố tụng hành năm 2010 36 Luật Thanh tra năm 2010 37 Luật Khiếu nại năm 2011 38 Luật Tố cáo năm 2011 39 Luật Lưu trữ năm 2011 40 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000 41 Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 42 Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng 43 Nghị định số 43/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng Phụ lục KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CƠNG KHAI THƠNG TIN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THÔNG QUA CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN 10 TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG1 STT Loại thông tin Yêu cầu công khai thông tin Số lượng website công khai thông tin2 10 10 10 Tỷ lệ Tổng quan: lịch sử, địa lý, dân số Không bắt buộc 100% Tổ chức, máy Không bắt buộc 100% Định hướng phát triển kinh tế, xã Không bắt buộc 100% hội; hoạt động đầu tư Cập nhật tin tức Không bắt buộc 10 100% Công báo Bắt buộc 10 100% Văn đạo, điều hành Bắt buộc 10 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Thủ tục hành lĩnh Bắt buộc 10 100% vực: đất đai, nhà ở, giáo dục, y tế, tư pháp Mua sắm công xây dựng Bắt buộc 60% Tài ngân sách nhà nước3 Bắt buộc 60% 10 Tuyển dụng cán bộ, công chức, Bắt buộc 10 100% viên chức4 11 Hỏi đáp Không bắt buộc 60% 12 Liên hệ Không bắt buộc 10 100% - Một số nội dung pháp luật bắt buộc công khai không quy định hình thức cơng khai Do đó, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cơng khai trang thơng tin điện tử lựa chọn hình thức cơng khai khác phù hợp - Một số nội dung Luật Phịng, chống tham nhũng bắt buộc phải cơng khai: việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân; quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ, viện trợ; quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán nhà nước khó tìm thấy thơng qua trang thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương CÔNG BỐ TRỰC TUYẾN CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT5 Khảo sát tác giả thực thông qua website tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: Bắc Kạn, Bình Dương, Cần Thơ, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh, Lào Cai, Quảng Bình Đối với website khơng đăng tin có đăng cập nhật khơng thường xun khơng tổng hợp số liệu Bao gồm việc cơng khai website Sở Tài Bao gồm thông tin website Sở Nội vụ; nhiên, thông tin tuyển dụng chủ yếu sở, ngành, đơn vị trực thuộc không đầy đủ, không cập nhật thường xuyên Nọi dung công khai Danh sách thủ tục biểu mẫu liên quan đến Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thông tin liên hệ: địa chỉ, số điện thoại email mà tổ chức cá nhân sử dụng để gửi phản hòi kiến nghị liên quan đến quy định thủ tục hành để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thông tin phản hồi kiến nghị người dân tổ chức liên quan đến quy định thủ tục hành để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Các giải pháp đưa để trả lời phản hồi kiến nghị thủ tục hành liên quan đến đất đai Tài liệu quy định phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Dịch vụ trực tuyến để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mức độ thường xuyên (số website/ tổng số)6 59/66 89.39 Bắt buộc công bố trực tuyến 22/66 33.33 Bắt buộc công bố trực tuyến 23/66 34.85 Bắt buộc công bố trực tuyến 18/66 27.27 Không bắt buộc 33/66 50.00 Không bắt buộc 9/66 13.64 Yêu cầu công bố theo pháp luật Bắt buộc công bố trực tuyến (%) http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/LandCorruptionStudyVieSmall.pd f Tổng số website khảo sát: 66, bao gồm website tỉnh website Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư CÔNG KHAI THÔNG TIN Ở CẤP TỈNH7 Nội dung công khai Tỷ lệ phần trăm địa phương có thơng tin Thơng tin bắt buộc cơng khai Quy hoạch kế hoạch sử dụng 50% (6/12) đất chi tiết Quy hoạch đô thị 66.7% (8/12) Dự thảo quy hoạch đô thị 16.7% (2/12) Thông tin không bắt buộc công khai Giao đất cấp đất 66.7% (8/12) Bản đồ địa điểm đầu tư 16.7% (2/12) Biên lấy ý kiến dự Không thể tiếp cận thảo quy hoạch thị Mức độ khó khăn tiếp cận thơng tin địa phương khó địa phương dễ địa phương khó Thơng tin thu có u cầu Hầu khơng khó Khó Rất khó (khơng thể tiếp cận được) CƠNG KHAI THƠNG TIN Ở CẤP HUYỆN8 Nội dung công khai Tỷ lệ phần trăm địa phương có thơng tin Thơng tin bắt buộc cơng khai Trình tự thủ tục cấp Giấy 87.5% (21/24) chứng nhận quyền sử dụng đất Quy hoạch kế hoạch sử 41.7% (10/24) dụng đất chi tiết Quy hoạch đô thị 45.8% (11/24) Dự thảo quy hoạch đô thị 4.2% (1/24) Thông tin không bắt buộc công khai Kế hoạch đền bù hỗ trợ tái 8.3% (2/24) định cư biên lấy ý kiến cho dự thảo kế hoạch đền bù hỗ trợ tái định cư Biên lấy ý kiến dự 0% (0/24) thảo quy hoạch đô thị Mức độ khó khăn tiếp cận thông tin Dễ để tiếp cận 70% địa phương Cung cấp miễn phí 9/10 địa phương, 20% địa phương báo cáo khó để tiếp cận thơng tin Dễ tiếp cận thơng tin Khó Tiếp cận hạn chế Khơng tiếp cận http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/LandTransparencyReportVie.pdf http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/LandTransparencyReportVie.pdf CƠNG KHAI THÔNG TIN Ở CẤP XÃ9 Tỷ lệ phần trăm địa Nội dung cơng khai phương có thơng tin Thủ tục hành cho việc cấp Giấy chứng 79.5% (93/117) nhận quyền sử dụng đất Danh sách hộ gia đình tổ chức nộp 29.9% (35/117) hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quyết định đền bù hỗ trợ tái định cư 20.7% (24/117) 81.7% tỷ lệ tiếp cận thông tin dễ dễ 82.0% tỷ lệ tiếp cận thông tin dễ dễ 3.4% (4/117) 3.4 (4/117) 75% tỷ lệ tiếp cận thơng tin dễ dễ Khó 63.3 tỷ lệ tiếp cận thông tin dễ dễ 55.5% tỷ lệ tiếp cận thông tin dễ dễ Khó Khó 0% (0/117) Khơng tiếp cận Dự thảo kế hoạch đền bù hỗ trợ tái định cư Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết 4.27 (/117) 51.3% (60/117) Quy hoạch đô thị (bao gồm vẽ mơ hình) Dự thảo quy hoạch đô thị Biên lấy ý kiến dự thảo kế hoạch đền bù hỗ trợ tái định cư Biên lấy ý kiến dự thảo quy hoạch thị 23.0% (27/117) Mức độ khó khăn tiếp cận thông tin http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/LandTransparencyReportVie.pdf