Pháp luật về hoạt động đại lý thương mại

86 0 0
Pháp luật về hoạt động đại lý thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ₋₋₋₋₋₋₋ NGUYỄN THỊ KIM TUYỀN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI ₋₋₋₋₋₋₋ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẠI LÝ THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KIM TUYỀN KHÓA: 36 MSSV: 1155010420 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THƢ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Thƣ Các thông tin nêu Luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tƣởng kết tổng hợp thân đƣợc trích dẫn xác đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Tuyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trước tiên tác giả xin gởi lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ - hai người quan tâm ủng hộ tác giả trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình ý kiến đóng góp q giá Nguyễn Thị Thư tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường khoa Luật Thương mại DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân BLHH Bộ Luật Hàng hải LTM Luật Thƣơng mại LKDBH Luật Kinh doanh bảo hiểm LHKDDVN Luật Hàng không dân dụng Việt Nam NXB Nhà xuất CTCP Công ty Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng Khái quát chung hoạt động đại lý thƣơng mại 1.1 K hái niệm đại lý thƣơng mại 1.2 Đ ặc điểm đại lý thƣơng mại 1.2.1 Đại lý thƣơng mại hình thức trung gian thƣơng mại 1.2.2 Các bên quan hệ đại lý thƣơng mại phải thƣơng nhân 1.2.3 Bên đại lý nhân danh việc giao dịch với bên thứ ba 1.2.4 Bên giao đại lý chủ sở hữu hàng hóa tiền giao cho bên đại lý 1.2.5 Quan hệ đại lý thƣơng mại mang tính ổn định, gắn bó lâu dài 10 1.3 Các hình thức đại lý thƣơng mại 11 1.4 Chế định đại lý pháp luật Thái Lan 13 1.5 Sự cần thiết điều chỉnh hoạt động đại lý thƣơng mại 16 Kết luận chƣơng 18 Chƣơng Thực trạng pháp luật hoạt động đại lý thƣơng mại đề xuất hoàn thiện 2.1 Quy định pháp luật hoạt động đại lý thƣơng mại 19 2.1.1 Hoạt động đại lý thƣơng mại theo Luật Thƣơng mại 2005 19 2.1.2 Hoạt động đại lý thƣơng mại lĩnh vực kinh doanh xăng dầu 28 2.1.3 Hoạt động đại lý thƣơng mại lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 32 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động đại lý thƣơng mại 36 2.2.1 Nhầm lẫn hợp đồng đại lý với hợp đồng phân phối hàng hóa thực tế 36 2.2.2 Vấn đề xác định tƣ cách chủ thể bên hợp đồng đại lý 39 2.2.3 Về đại lý độc quyền 40 2.2.4 Về hợp đồng đại lý xăng dầu 42 2.2.5 Về hình thức đại lý cấp một, cấp hai, cấp ba 44 2.3 Một số đề xuất nhằm khắc phục bất cập pháp luật hoạt động đại lý thƣơng mại 45 2.3.1 Loại bỏ dịch vụ khỏi phạm vi đại lý thƣơng mại 45 2.3.2 Quy định cụ thể việc bên đại lý trở thành bên thứ ba 46 2.3.3 Các vấn đề liên quan đến đại lý độc quyền 47 2.3.4 Về quy định đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng 47 2.3.5 Một số vấn đề khác 48 Kết luận chƣơng 50 Kết luận chung 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế thị trƣờng với chế cạnh tranh khốc liệt khơng địi hỏi doanh nghiệp không ngừng đổi mới, nâng cao chất lƣợng sản phẩm mà phải đẩy mạnh phân phối sản phẩm Hoạt động phân phối sản phẩm mắt xích định sống cịn doanh nghiệp mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Làm để sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cách nhanh nhất, với chi phí thấp hợp lý tốn khó với doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh trình độ chuyên mơn hóa ngày cao khiến cho khoảng cách nhà sản xuất ngƣời tiêu dùng xa, nhà sản xuất ngày tập trung vào công việc sản xuất tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Giải tốn đó, doanh nghiệp có xu hƣớng lựa chọn phƣơng thức mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ qua trung gian thƣơng mại thay giao dịch trực tiếp với khách hàng Việc xuất hoạt động trung gian thƣơng mại nói chung đại lý thƣơng mại nói riêng tất yếu khách quan kinh tế hàng hóa Năm 2013, ƣớc tính tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nƣớc theo giá thực tế phân theo địa phƣơng 2.668.752,8 tỷ đồng, tăng 59,1% so với năm 2010 1.677.344,7 tỷ đồng1 Với xu hƣớng kinh tế tiêu dùng này, đại lý thƣơng mại ngày đóng vai trị quan trọng nhƣ kênh phân phối hàng hóa cung ứng dịch vụ từ bên giao đại lý (nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà cung ứng dịch vụ ) tới vùng miền nƣớc, đáp ứng u cầu tiêu thụ hàng hóa thơng thƣờng nhu cầu dịch vụ ngƣời dân, nhà sản xuất đối tƣợng khác có liên quan Hoạt động đại lý thƣơng mại đƣợc quy định văn pháp luật hành nhƣng chƣa thật điều chỉnh hiệu góp phần phát huy vai trị tối ƣu Một phần quy định đại lý thƣơng mại đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác nhƣ Luật Thƣơng mại 2005 (LTM 2005) luật chuyên ngành chƣa có thống nhất, phần quy định LTM 2005 chƣa rõ ràng gây bất cập cho hoạt động áp dụng pháp luật, ảnh hƣởng đến quyền lợi bên Vì lẽ trên, việc nghiên cứu kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động đại lý thƣơng mại cần thiết Do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Pháp luật hoạt động đại lý thƣơng mại” để nghiên http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720, truy cập ngày 18/6/2014 cứu với mong muốn đóng góp vào q trình khắc phục, hồn thiện chế pháp lý Việt Nam Tình hình nghiên cứu Tính đến thời điểm này, pháp luật hoạt động đại lý thƣơng mại đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu Về giáo trình, sách chuyên khảo có Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; sách chuyên khảo Những điểm Luật Thương mại 2005 tác giả Nguyễn Văn Cƣơng; Giáo trình Luật thương mại, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội;… Về viết khoa học có “Bản chất hợp đồng phân phối hợp đồng đại lý” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Một số ý kiến khái niệm đại lý thƣơng mại” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh, “Bản chất pháp lý hợp đồng đại lý độc quyền” tác giả Nguyễn Thị Vân Anh Trần Quỳnh Anh Về cơng trình nghiên cứu, luận văn có Báo cáo hỗ trợ Bộ Công thương xây dựng nghị định Đại lý thương mại lĩnh vực phân phối (9/2011), Mutrap; luận án tiến sĩ Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam (2007) Nguyễn Thị Vân Anh; khóa luận cử nhân Chế độ pháp lý đại lý thương mại thực trạng áp dụng quy định Luật Thương mại 2005 vào hoạt động đại lý nước ta (2008) Nguyễn Hồng Phong; khóa luận cử nhân Đại lý thương mại Những vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Thị Thanh Thảo (2012); khóa luận cử nhân Pháp luật hoạt động đại lý thương mại (2014) Bùi Thị Diệu Các tài liệu làm rõ chất hoạt động đại lý nhƣ phân biệt hoạt động với hoạt động thƣơng mại khác Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần làm sáng tỏ tảng sở lý luận hoạt động đại lý thƣơng mại, qua có cách hiểu tồn diện, xác hoạt động Trên sở xem xét việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn nhƣ tranh chấp phát sinh từ hoạt động đại lý thƣơng mại, điểm thiếu sót, bất cập quy định pháp luật hành hoạt động đại lý thƣơng mại, từ đề xuất giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện quy định hoạt động đại lý thƣơng mại cho phù hợp với thực tiễn, phát huy đƣợc hiệu quản lý Nhà nƣớc phát triển kinh tế trình hội nhập sâu vào kinh tế giới Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Nhằm làm bật vấn đề bất cập quy định pháp luật hoạt động đại lý thƣơng mại áp dụng vào thực tiễn, tác giả chủ yếu tập trung vấn đề sau: khơng thực việc tốn tiền nợ theo yêu cầu công ty Chữ thập đỏ công văn số 171 172 trên, đồng thời lấy hàng Thanh Phƣơng tiêu thụ Ngày 7/6/2008 10/6/2008, cơng ty Thống Nhất có văn trả lời việc mua số hàng nhỏ công ty Thanh Phƣơng để cung cấp vào bệnh viện lúc công ty Chữ thập đỏ hết hàng không vi phạm hợp đồng, đồng thời toán hết số nợ vào ngày 15/9/2008 Đến ngày 31/7/2008 bị đơn trả hết toàn nợ gốc trả lãi đến ngày 31/5/2008 Ngày 2/8/2008, công ty Chữ Thập đỏ có cơng văn số 188/TCKT gửi cơng ty Thống đại diện cho ba cơng ty (Y Phƣơng, Hịa Bình, Thanh Phƣơng) nhận tính đến ngày 31/7/2008 cơng ty tốn hết số nợ gốc lãi đến hết ngày 31/5/2008 Nay nợ lãi tính từ sau ngày 31/5/2008 đến ngày 31/7/2008 tổng cộng 28.407.244 đồng Trong Cơng ty Thống Nhất nợ 12.441.880 đồng, công ty Thanh Phƣơng nợ 8.725.164 đồng, Công ty Y Phƣơng nợ 7.240.200 đồng Cơng ty Hịa Bình khơng cịn nợ u cầu chậm vào ngày 8/8/2008 phải trả Đối với khoản nợ lãi này, công ty Thống Nhất Công ty Y Phƣơng trả ngày 1/4/2009, công ty Thanh Phƣơng trả ngày 27/3/2009 Ngày 5/9/2008, công ty Chữ thập đỏ gửi cho Công ty (Y Phƣơng, Hịa Bình, Thanh Phƣơng) cơng văn số 195/TCKT thơng báo việc không chấp nhận giảm lãi (theo văn ngày 8/4/2008) đồng thời yêu cầu công ty phải trả toàn số lãi theo hợp đồng ký, số tiền toán 1.308.178.010 đồng, 28.407.244 đồng nhƣ thông báo công văn số 188 trên, với lý do: ngày 20/5/2008, công ty Thanh Phƣơng nhập hàng Nga phân phối cho Công ty Thống Nhất tiêu thụ Từ bốn tháng hai cơng ty khơng lấy hàng, hành vi đơn phƣơng tự ý chấm dứt hợp đồng gây tổn hại cho công ty Chữ thập đỏ Vì vậy, cơng ty đƣợc hƣởng trả chậm tháng Ngày 11/9/2008, cơng ty Thống Nhất lại có đơn đặt hàng, công ty Chữ Thập đỏ đề nghị công ty Thống Nhất sang làm việc thực hợp đồng phụ lục hợp đồng Sau hai bên thống văn có sở cấp hàng tiếp, nhƣng bên khong thống đƣợc với Ngày 24/9/2008, cơng ty Thống Nhất có “Bản cam kết” với nội dung “hai bên thực hợp đồng năm 2008 ký ngày 2/1/2008…Các năm hai bên bàn bạc (trên tinh thần hợp tác) để xây dựng hợp đồng kinh tế phối hợp kinh doanh Việc hợp tác kinh doanh hai bên đƣợc bảo đảm hợp đồng kinh tế” Công ty Chữ thập đỏ không chấp nhận nội dung Ngày 2/12/2008, cơng ty Thống Nhất tiếp tục có đơn đặt hàng, ngày 6/12/2008, công ty Chữ thập đỏ có cơng văn số 231/KDD 232/KDD trả lời đơn đặt hàng công ty vi phạm hợp đồng trao đổi ngày 24/9/2008 hai bên không thành nên Công ty Chữ thập đỏ không tiếp tục nhập hàng năm 2008, hàng cũ nhập từ tháng 6/2008 có kế hoạch tiêu thụ để tránh cận đát, đồng thời yêu cầu Công ty Thống Nhất (đại diện cho công ty Thanh Phƣơng, Y Phƣơng, Hịa Bình) phải có cam kết gửi trƣớc ngày 10/12/2008 việc thực tiêu thụ hết 48 tỷ đơng tiền hàng để có kế hoạch nhập hàng Nguyên đơn cho bị ký hợp đòng mua với số lƣợng lớn ba loại thuốc với Côn ty Polysan-Nga, nên tiếp tục mua thuốc ngun đơn khơng tiêu thụ hết loại thuốc chủ yếu đƣợc tiêu thụ bệnh việc lớn Hà Nội theo Danh mục Bộ Y tế duyệt, đó, bị đơn khơng muốn tiếp tục thực hợp địng ký với nguyên đơn Hành vi không thực hợp đồng phụ lục hợp đồng ký bị đơn hành vi bội tín kinh doanh thƣơng mại, gây thiệt hại cho nguyên đơn, việc nguyên đơn nhập hàng để thực hợp đồng năm 2008 với bị đơn 500.000 USD số hàng dự trữ từ năm 2007 gối đầu cho năm 2008 Với lí trên, nguyên đơn yêu cầu Tòa án giải quyết: a) Từng bị đơn chịu phạt 1% giá trị hợp đồng chƣa thực b) Từng bị đơn phải bòi thƣờng thiệt hại doanh thu (mất lợi nhuận) 48 tỷ 7% giá trị hợp đồng chƣa thực (tính theo phƣơng thức : giá CIP + phí ủy thác nhập 1,5%+ 5% VAT+ lãi vay 1,2%/tháng, sau dó trừ chi phí lƣơng, bảo hiểm, hành chính…) c) Lãi chậm trả thiếu theo quy định hợp đồng Cụ thể số tiền bị đơn nhƣ sau: Đối với cơng ty Thóng Nhất: theo hợp đồng số 01/HĐ-PKDD ngày 2/1/2008 Phụ lục Hợp đồng số 01/PLHĐ-2008 ngày 8/4/2008 trị giá hợp đồng 28.000.000.000 đồng Đã thực 7.393.886.529 đồng; chƣa thực 20.606.113.480 đồng Yêu cầu: Phạt 1% giá trị hợp đồng chƣa đƣợc thực 206.061.135 đồng Bồi thƣờnng thiệt hại 7% giá trị hợp đồng chƣa thực 1.256.950.099 đồng Tiền lãi chậm trả thiếu 961.185.334 đồng Tổng cộng khoản 2.421.196.568 đồng Đối với cơng ty Hịa Bình: theo hợp đồng số 04/HĐ-PKDD ngày 2/1/2008 trị giá hợp đồng 5.000.000.000 đồng chƣa thực phần Yêu cầu: Phạt 1% giá trị hợp đồng chƣa đƣợc thực 50.000.000 đồng Bổi thƣơng thiệt hại 7% gia trị hợp đồng chƣa thực 291.781.309 đồng Tổng cộng 400.000.000 đồng Đối với công ty Thanh Phƣơng: theo hợp đồng số 03/HĐPKDD ngày 2/1/2008 Phụ lục Hợp đồng số 01/PLHĐ-2008 ngày 8/4/2008 trị giá hợp đồng 18.000.000.000 đồng, thực 2.611.487.040 đồng; chƣa thực 15.388.512.960 đồng Yêu cầu: Phạt 1% giá trị hợp đồng chƣa đƣợc thực 153.885.130 đồng Bồi thƣơng thiệt hại 7% giá trị hợp đồng chƣa thực 847.979.047 đồng Tiền lãi chậm trả thiếu 143.700.152 đồng Tổng cộng 1.374.781.189 đồng Đối với công ty Y Phƣơng: theo hợp đồng số 02/HĐ-PKDD ngày 2/1/2008 trị giá hợp đồng 7.000.000.000 đồng, thực 822.814.760 đồng; chƣa thực 6.177.185.240 đồng Yêu cầu: Phạt 1% giá trị hợp đồng chƣa đƣợc thực 61.771.852 đồng Bồi thƣờng thiệt hại 7% gia trị hợp đồng chƣa thực 143.265.425 đồng Tiền lãi chậm trả thiếu 143.265.425 đồng Tổng cộng 637.440.771 đồng Đại diện bị đơn trình bày: việc ký kết hợp đồng kinh tế nhƣ nguyên đơn trình bày, bị đơn đại lý phân phối hàng hóa nguyên đơn Theo hợp đồng ký, bị đơn lấy hàng với giá hợp đồng, thể hóa đơn VAT, đƣợc tính chiết khấu 46% phiếu giao hàng Các hợp đồng cho phép bị đơn chậm trả tiền hàng (có thời hạn phải chịu lãi) mà không quy định hạn mức chậm trả (số lƣợng, thời gian) Các hợp đồng không quy định bị đơn không đƣợc nhập, bán hàng đơn vị khác Qua trình thực hợp đồng, bị đơn lấy hàng bình thƣờng, có chậm trả tiền gốc nhƣng ngun đơn chấp nhận, khơng có ý kiến mà tính lãi chậm trả theo thỏa thuận hợp đồng Các lý từ chối cấp hàng theo đơn đặt hàng nguyên đơn không hợp đồng ký kết Các bị đơn khẳng định đến bốn cơng ty khơng cịn nợ ngun đơn khoản tiền kể gốc lãi Các lý từ chối cấp hàng nguyên đoen lý chiết khấu thỏa thuận hoạt động mà họ khơng có hàng để giao Chính ngun đơn bên đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng, vi phạm hợp đồng nên bị đơn không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Nguyên đơn khởi kiện bị đơn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, bị đơn trí để Tòa án nhân dân Hà Nội định: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công ty cổ phần Chữ thập đỏ Việt Nam - Buộc Công ty trách nhiệm hữu hạn dƣợc phẩm Thống trả cho Công ty cổ phần Chữ thập đỏ Việt Nam: + Lợi nhuận không đƣợc hƣởng: 1.253.950.099 đồng + Phạt 1% : 132.671.000 đồng Tổng cộng: 1.386.621.105 đồng - Buộc Cơng ty cổ phần dƣợc Hịa Bình trả cho Cơng ty cổ phận chữ thập đỏ Việt Nam: + Lợi nhuận không đƣợc hƣởng: 291.871.309 đồng + Phạt 1%: 32.500.000 đồng Tổng cộng: 324.371.309 đồng - Buộc Công ty cổ phần dƣợc phẩm Thanh Phƣơng trả cho Công ty cổ phần Chữ thập đỏ Việt Nam: + Lợi nhuận không đƣợc hƣởng: 847.979.047 đồng + Phạt 1%: 99.579.324 đồng Tổng cộng: 947.558.371 đồng - Buộc công ty dƣợc phẩm Y Phƣơng trả cho Công ty cổ phần Chữ thập đỏ Việt Nam: + Lợi nhuận không đƣợc hƣởng: 386.572.243 đồng + Phạt 1%: 40.011.491 đồng Tổng cộng: 426.583.743 đồng Đối với khoản tiển lợi nhuận nguyên đơn đƣợc bị dơn trả (2.780.372.698 đồng), nguyên đơn phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc theo quy đinh pháp luật Bác yêu cầu công ty Cổ phần Chữ thập đỏ Việt Nam địi Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại dƣợc phẩm Thống Nhất, Cơng ty cổ phần dƣợc Hịa Bình, Cơng ty cổ phẩn dƣợc phẩm Y Phƣơng Công ty Cổ phần dƣợc phẩm Thanh Phƣơng số tiền lãi chậm toán 1.248.151.437 đồng Bác yêu cầuu khác bên đƣơng Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thẩm định vể án phi, trách nhiệm chịu lãi suất chậm thi hành án kháng cáo đƣđng theo quy định pháp luật Ngày 08-6-2009, Công ty Thống Nhất, Cơng ty Hịa Bình, cỏng ty Y Phƣơng Cơng ty Thanh Phƣơng có đơn kháng cáo, vói nội dung không đồng ỷ án sơ thẩm việc buộc phải bồi thƣờng thiệt hại 7% chịu phạt 1% Ngày 11/6/2009, cơng ty có đơn kháng cáo bổ sung nêu lý không đồng ý án sơ thẩm - Ngày 10-6-2009, Cồng ty cổ phẩn Chữ thập đỏ Việt Nam có đơn kháng cáo án sơ thẩm, với nội dung để nghị buộc bị đơn phải trả tiền chậm lãi chậm toán 1.248.151.437 đồng Tại án kinh doanh, thƣơng mại phúc thẩm số 167/2009/KDTM ngày 0712-2009, Tòn phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội định án sơ thẩm nhƣ sau: 1.Công ty TNHH thƣơng mại dƣợc phẩm Thống Nhất bổi thƣờng cho Cơng ty cổ phẩn Chữ thập dị Việt Nam khoản tiến sau: tiền lợi nhuận không đƣợc hƣởng 1.253.950.099 đổng, tiền phạt 132.671.000 đổng, tổng cộng hai khoản 1.386.621.099 đồng Công ty cổ phần dƣợc Hịa Bình khơng phải bồi thng cho Cơng ty cổ phần Chữ thập đỏ Việt Nam khoản tiền sau: tiền lợi nhuận không đƣợc hƣởng 291.671.309 đổng, tiền phạt 32.500.000 đồng, tổng cộng 324.371.309 đồng Công ty cổ phần dƣợc phẩm Thanh Phƣơng bồi thƣờng cho Công ty cổ phẩn Chừ thập đỏ Việt Nam khoản tiền sau: tiền lợi nhuận không đƣợc hƣởng 847.79.047 đồng, tiền phạt 99.579.324 đồng, tổng cộng hai khoản 947.558.371 Công ty cổ phần dƣợc phẩm Y Phƣơng bồi thƣờng cho Công ty cổ phần Chữ thập đỏ Việt Nam khoản tiền sau: tiền lợi nhuận không đƣợc hƣởng 386.572.234 đồng, tiền phạt 40.011.491 đồng, tổng cộng hai khoản 426.583.725 đồng - Không chấp nhận kháng cáo Công ty cổ phẩn Chữ thốp đỏ Việt Nam Giữ nguyên án sơ thẩm: bác yêu cầu Công ty cổ phần Chữ thập đỏ Việt Nam địi bị đơn: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thƣơng mại dƣợc phẩm Thống Nhất, Câng ty cổ phần dƣợc Hịa Bình, Cơng ty cổ phần dƣợc phẩm Thanh - Phƣơng, Công ty cổ phần dƣợc phẩm Y Phƣơng số tiền lãi chậm tốn 1.248.161.437 đồng Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm cịn định án phí Sau xét xử phúc thẩm, Cơng ty Chữ thập đỏ có nhiều đơn đề nghị xét lại án phúc thẩm nêu theo thủ tục giám đôc thẩm Tại Quyết định kháng nghị số 13/QĐ-KNGĐT-V12 ngày 17-6-2010, Viện trƣỏng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo trình tự giám đốc thẩm theo hƣớng hủy Bản án kinh doanh, thƣơng mại phúc thẩm số 167/2009/KDTM-PT ngày 07-12-2009 Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao Hà Nội, giữ nguyên Bản án kinh doanh, thƣơng mại Sơ thẩm số 104/2009/KDTM-ST ngày 28-5-2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Sau có kháng nghị, Cơng ty Thống Nhất, Cơng ty Hịa Bình, Cơng ty Thanh Phƣơng, Cơng ty Y Phƣơng có nhiều đơn đề nghị bác kháng nghị Viện trƣờng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị Viện trƣởng Viện kiềm sát nhân dân tối cao theo hƣớng hủy Bản án kinh doanh, thƣơng mại phúc thẩm số 167/2009/KDTM-PT ngày 07-12-2009 Tòa phúc thẩm Tòa án nhản dân tốì cao Hà Nội Bản án kinh doanh, thƣơng mại sơ thẩm số 104/2009/KDTM-ST ngày 28-5-2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật XÉT THẤY: Sau ký hợp đồng đại lý năm 2008 phụ lục hợp đồng, Cơng ty Hịa Bình khơng thực hợp đồng, cịn Cơng ty Y Phƣơng thực phần hợp đồng 822.814.760 đồng, chƣa thực hợp đồng 6.177.185.240 Sau đó, hai cơng ty khơng thựe hợp đồng mà khơng có lý lỗi hai công ty Công ty Thanh Phƣơng thực phần hợp đồng 2.611.487.040 đồng, chƣa thực hợp đồng 15.388.512.960 đồng; đồng thời Thanh Phƣơng cịn nợ tiền hàng q hạn khơng tốn Cơng ty Chữ thập đỏ có nhiều cơng văn u cầu tóan Ngày 21-5-2008, Cơng ty Thanh Phƣơng mua hàng trực tiếp hãng Polysan đối tác làm ăn Công ty Chữ thập đỏ Với lý này, ngày 30-5-2008, Công ty Thanh Phƣơng có đơn đặt hàng nhƣng có trị giá 388.000.000 đồng bị Cơng ty Chữ thập đỏ từ chối cấp hàng có Sau đó, Cơng ty Thanh Phƣơng khơng thực hợp đồng lỗi công ty Công ty Thống Nhất thực hợp đồng dƣợc 7.393.886.529 đồng, chƣa thực hợp đồng 20.606.113.480 Công ty Thống Nhất không thực việc toán tiền nợ hạn theo yêu cẩu Công ty Chữ thập đỏ, thời cịn lấy hàng Cơng ty Thanh Phƣơng tiêu thụ chi cam kết thực hợp năm 2008 ký ngày 02 01-2008, tức thực hợp dồng có chiết khấu 46% mà khơng thực theo phụ lục hợp có chiết khấu đổ có lợi cho Với lý này, Công ty Chữ thập đỏ không cấp hàng theo đơn đặt hàng Công ty Thống Nhất từ ngày 30-5-2008 đến ngày 02-122008, nhƣng có trị gía 3.550.802.000 đồng dúng Sau đó, Cơng ty Thống Nhất khơng thục hợp dồng lủ có lỗi Do Cơng ty Thơng Nhất, Cơng ty Hịa Bình, Cơng ty Thanh Phƣơng Cơng ty Y Phƣơng có hành vi bội tín, vi phạm hợp có lỗi nên phải chịu phạt 1% phần trị hợp đồng chƣa thực theo thỏa thuận hợp đồng (khoản hợp đổng) quy định Điều 300 301 Luật thƣơng mụi đứng Mặt khác, cơng ty có lỗi việc thực hợp đổng, gây thiệt hại cho Công ty Chữ thập đỏ nên phải bồi thƣờng thiệt hại cho Công ty Chữ thập đỏ theo quy định Điểu 302 Luật thƣơng mại Tuy nhiên, việc tòa án cấp sơ thẩm xác định thiệt hại cách lấy giá trị hợp đồng phần chƣa thực trừ chiết khấu mà bị đơn đƣợc hƣởng, sau trừ giá vốn hàng tháng, thuế VAT, chi phi lãi ngân hàng theo nhƣ đề nghị Công ty Chữ thập đỏ chƣa đầy đủ Tại công văn số 231/KDD ngày 0512-2008 Công văn số 232/KDD ngày 06-12-2008, Công ty Chữ thập đỏ xác nhận để thực hợp đồng với bị đơn , Cồng ty Chữ thập đỏ có nhập lơ hàng hãng Polysan với trị giá 500.000 USD từ tháng 6-2008 Sau đó, biết Cơng ty Thanh Phƣơng nhập hàng hãng Polysan với trị giá 500.000 USD từ tháng 52005 Từ đến (sau tháng) bị đơn khơng có đơn đặt hàng ngày 24-92008 trao đổi Công ty Chữ thập đỏ với Công ty Thông Nhất việc thực hợp đồng không thành Trong trƣờng hợp cần phải làm rõ Công ty Chữ thập đỏ có mua hàng khơng? Nếu có mua nhƣ lời trình bày Cơng ty Chữ thập đỏ đƣợc xử lí, giải nhƣ Nếu Cơng ty Chữ thập đị có mua hàng để thực hợp đồng phải bán với giá thấp chênh lệch số thiệt hại Nếu không bán đƣợc hàng mà phải tiêu hủy hàng để lâu q đát giá trị lơ hàng theo hợp đồng thiệt hại Sau xét xử phúc thẩm, cơng ty Chữ thập đỏ có cơng văn số 447/TCKT 3/6/2010 gửi Viện kiểm sát nhân tối cao (vụ 12) có nội dung số hàng phải tiêu hủy hết hạn sử dụng cơng ty Thống Nhất, cơng ty Thanh Phƣơng bội tín gây có trị giá 1.530.000.000 đồng, thiệt hại thực tế mà công ty Chữ thập đỏ phải gánh chịu Tuy nhiên, tài liệu chƣa đƣợc xác minh làm rõ -Về u cầu tính lãi chậm trả cơng ty Chữ thập đỏ: Ngày 8/4/2008, công ty Chữ thập đỏ công ty Thống Nhất, công ty Thanh Phƣơng ký phụ lục hợp đòng điều chỉnh phần chiết khấu lãi suất nợ chậm trả công ty Cùng ngày 8/4/2008, công ty Chữ Thập đỏ có văn đồng ý giảm 50% só tiền lãi chậm trả 821.157.421 đồng Ngày 17/4/2008, Công ty Chữ thập đỏ có văn u cầu cơng ty toán số tiền mua hàng hạn bốn tháng (phát sinh trƣớc ngày 30/11/2007) 2.482.460.415 đồng 50% số lãi chậm trả 821.157.421 đồng Ngày 17/4/2008, cơng ty Chữ Thập đỏ có văn u cầu cơng ty tốn 3004.067.431 đồng tiền hàng nợ lại hạn bốn tháng lãi 821.157.421 đồng Theo công văn số 188/TCKT ngày 2/8/2008 Cơng ty Chữ thập đỏ tính đén ngày 31/7/2008, cơng ty Thống Nhất, Cơng ty Thanh Phƣơng, Cơng ty Y Phƣơng tốn hết số nợ gốc lãi chậm trả tính đến ngày 31/5/2008 Tại văn này, Công ty Chữ Thập đỏ yêu cầu công ty Thống Nhất, Công ty Thanh Phƣơng, Công ty Y Phƣơng trả hết số nợ lãi chậm trả phát sinh cho só nợ hạn bốn tháng tính từ ngày 31/5/2008 đến ngày 31/7/2008 với số tiền 28.407.244 đồng Ngày trả nợ chậm ngày 8/8/2008 Thế nhƣng ngày 3/9/2008, công ty Thống Nhất thay mặt ba cơng ty có văn u cầu số 29/CVTN yêu cầu Công ty Chữ Thập đỏ phải hồn trả cho cơng ty Thống Nhất, Cơng ty Thanh Phƣơng công ty Y Phƣơnng số tiền 30.272.933 đồng tiền lãi ba công ty trả trƣớc hạn cho công ty Chữ Thập đỏ, đối trừ (30.272.933 đồng-28.407.244 đồng) cịn lại 1.865.689 đồng Với lý đó, ngày 5/9/2008 Cơng ty chữ thập đỏ có văn số195/TCKT không đồng ý giảm số tiền lãi chậm trả, với lý do: ngày 20/5/2008, công ty Thanh Phƣơng nhập hàng Nga phân phối cho Công ty Thống Nhất tiêu thụ miền Bắc từ đến dã bốn tháng hai công ty không lấy hàng, hành vi đƣợc coi đơn phƣơng tự ý chấm dứt hợp đòng gây tổn thất cho cong ty Chữ thập đỏ Tại văn này, công ty Chữ thập đỏ yêu cầu công ty Thống Nhất, Công ty Thanh Phƣơng công ty Y Phƣơng phải trả số tiền lãi 1.308.178.010 đồng Nhƣ vây, công ty Thống Nhất, Công ty Thanh Phƣơng công ty Y Phƣơng vi phạm cam kết nên Công ty Chữ Thập đỏ không đồng ý giảm lãi chậm trả cho ba công ty Mặt khác vào ngày 27/3/2009 1/4/2009 (sau công ty Chữ thập đỏ khởi kiện tịa án) ba cơng ty tốn cho công ty Chữ thập đỏ số tiền lãi 8.407.244 đồng Vì vậy, cần phải xem xét yêu cầu khởi kiện công ty Chữ thập đỏ khoản tiền lãi chậm trả 1.248.151.437 đồng nhằm đảm bảo quyền lợi Cơng ty Chữ thập đỏ Vì cá lẽ trên, vào khoản điều 291, khoản điều 297 điều 299 Bộ Luật Tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH Hủy Bản án kinh doanh, thƣơng mại phúc thẩm số 167/2009/KDTM-PT ngày 07/12/2009 tòa phú thẩm tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Bản án kinh doanh thƣơng mại sơ thẩm số 104/2009/KDTM –ST ngày 28/5/2009 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội để xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật./ Bản án số: 80/2008/DSPT ngày 17/3/2008 V/v: “Tranh chấp hợp đồng mua bán” Trong ngày 17 tháng năm 2008, trụ sở Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm vụ án dân thụ lý số 332/DSPT-TL ngày 24 tháng 10 năm 2007 tranh chấp hợp đồng mua bán Do án dân sơ thẩm số 1000/2007/DSST ngày 20 tháng năm 2007 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh bị kháng cáo Theo định đƣa vụ án xét xử phúc thẩm số 574/2007/QDPT ngày tháng 11 năm 2007 đƣơng sự: * Nguyên đơn: Công ty TNHH nước giải khát Coca-Cola Việt Nam Ủy quyền cho ông Phạm Bá Cƣờng, sinh năm 1973 Theo giấy ủy quyền ngày 8/11/2007 giấy ủy quyền ngày 26/02/2008 Địa chỉ: 64C đƣờng 6, phƣờng 4, quận 4, TP Hồ Chí Minh Đỗ Vũ Huy, sinh năm 1975 * Bị đơn: Trần Văn Dũng, sinh năm 1962 Địa 11B Trần Cao Vân, phƣờng Đa Kao, quận 1, TP Hồ Chí Minh (có mặt) Ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ông Dũng : Luật sƣ Đàm Bảo Hoàng – Đoàn luật sƣ thành phố Hồ Chí Minh (có mặt) NHẬN THẤY Theo nguyên đơn bày: Ngày 14/10/1997 ông Trần Văn Dũng ký kết hợp đồng đại lý độc quyền với Công ty TNHH nƣớc giải khát Coca-Cola Việt nam Theo hợp đồng đại lý này, ông Dũng đƣợc Công ty Coca-Cla định đại lý độc quyền tiếp thị phân phối sản phẩm cho Công ty Coca-Cola Việt Nam, ngƣợc lại ông Dũng đƣợc hƣởng hoa hồng quyền lợi khác, đồng thời ông Dũng phải có nghĩa vụ mua hàng tốn khoản tiền hàng theo quy định Trong trình kinh doanh, ơng Dũng khơng tốn tiền hàng hạn theo nhƣ điều hợp đồng ký kết, nên năm 1999 Công ty Coca-Cola chấm dứt hợp đồng Sau Cơng ty có mời ơng Dũng nhiều lần đến Công ty để giải nợ Đến ngày 06/5/2004 ông Dũng ký xác nhận cịn nợ Cơng ty 606.446.300 đồng tiền nƣớc 828 két vỏ chai Từ đến ơng Dũng khơng có thiện chí tốn số nợ Nay Công ty Coca-Cola Việt nam yêu cầu ông Dũng phải trả số nợ 606.446.300 đồng tiền nƣớc 828 két vỏ chai vật khơng thành tiền 52.329.600 đồng lãi suất nợ hạn số tiền 606.446.300 đồng tính từ ngày 14/5/2004 đến 146.375.921 đồng Tổng cộng 03 khoản ông Dũng phải tốn cho Cơng ty Coca-Cola Việt nam 805.151.822 đồng Bị đơn: Ơng Dũng trình bày : Ngày 14/10/1997 ông Dũng với Công ty nƣớc giải khát Coca-Cola Việt nam có ký 01 hợp đồng kinh tế đại lý độc quyền Trong trình mua bán đến tháng năm 1999 Công ty Coca-Cola không tôn trọng hợp đồng mà tự ý ký kết với khách hàng có bán nhiều mặt hàng, nhƣ Công ty trực tiếp bán cho khách hàng mà ơng Dũng có quan hệ mua bán, từ mà khách hàng khơng tốn tiền nƣớc vỏ chai cịn nợ cho ơng Dũng Vì mà ơng Dũng khơng có khả để tốn lại cho Cơng ty Coca-Cola Tháng 8/1999 Công ty Coca-Cola tự ý chấm dứt hợp đồng, ơng Dũng có đề nghị Cơng ty Coca-Cola đối chiếu công nợ, nhƣng Công ty không hợp tác nhƣ không giải Do theo pháp luật hợp đồng hết thời hiệu khởi kiện, nên ông Dũng chấp nhận trả nợ theo yêu cầu nguyên đơn đề nghị Tòa định đình vụ kiện Trƣờng hợp Tịa xét xử, ơng Dũng u cầu Cơng ty Coca-Cola phải toán lại phần chiết khấu độc quyền cho ông theo điều hợp đồng 14/10/1997 với số tiền 477.896.000 đồng (thời gian tính từ 14/10/1997 đến 22/8/1999) Tại án dân số 1000/2007/DSST ngày 20/6/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh định: Áp dụng khoản điều 25, Điều 34, Điều 196, Điều 238, Điều 245 Bộ luật tố tụng dân sự; Điều 305, Điều 471, Điều 474, khoản điều 476 Bộ luật dân - Buộc ông Trần Văn Dũng phải trả cho Công ty TNHH nƣớc giải khát Coca-Cola số nợ 606.446.300 đồng tiền nƣớc, 52.329.600 đồng tƣơng đƣơng 828 két vỏ chai (63.200 đồng/két) lãi suất hạn (tính từ ngày 14/5/2004 đến xét xử sơ thẩm 18/6/2007) 146.375.921 đồng Tổng cộng 805.151.821 đồng - Bác yêu cầu ơng Trần Văn Dũng địi Cơng ty TNH nƣớc giải khát Coca-Cola Việt Nam phải tốn cho ơng phần chiết khấu độc quyền với số tiền 477.896.600 đồng Ngồi án sơ thẩm cịn tun án phí quyền kháng cáo theo luật định Ngày 26/6/2007 ông Trần Văn Dũng kháng cáo toàn án sơ thẩm Tại phiên tịa phúc thẩm : Ơng Trần Văn Dũng kháng cáo yêu cầu cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình vụ kiện nguyên đơn hết quyền khởi kiện Trƣờng hợp Tịa xét xử u cầu Cơng ty Coca-Cola phải toán lại phần chiết khấu độc quyền cho ông theo Điều hợp đồng ngày 14/10/1997 với số tiền 477.896.000đ Luật sƣ bảo vệ quyền lợi cho ông Trần Văn Dũng cho rằng: Từ tháng 8/1999 đến tháng 2/2000, Công ty Coca-Cola không lập biên lý hợp đồng, văn làm việc ngày 6/5/2004 không nằm thời hạn tháng Sau phát sinh tranh chấp nên khơng có giá trị Về nội dung văn làm việc ngày 06/5/2004 lập lại nội dung văn trƣớc (biên ngày 31/12/2001, biên ngày 16/1/2002) Hai bên cịn có tranh chấp Cấp sơ thẩm áp dụng thơng tƣ liên ngành số 04/TTLN ngày 7/01/1995 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cho thời hiệu khởi kiện chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bác yêu cầu phản tố bị đơn không đề nghị cấp phúc thẩm chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông Trần Văn Dũng Đại diện cho ngun đơn khơng đồng ý với u cầu kháng cáo bị đơn XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án đƣợc thẩm tra phiên tòa vào kết phiên tòa Hội đồng xét xử nhận định: Cấp sơ thẩm xác định quan hệ tranh chấp vụ kiện “Tranh chấp hợp đồng mua bán” áp dụng khoản Điều 25 Bộ luật tố tụng dân để xét xử không đúng, lẽ: Ngày 14/10/1997 ông Trần Văn Dũng với Cơng ty nƣớc giải khát Coca-Cola Việt Nam có ký hợp đồng kinh tế đại lý độc quyền Theo hợp đồng đại lý này, ông Dũng đƣợc Công ty Coca-Cola Việt Nam định đại lý độc quyền tiếp thị phân phối sản phẩm cho Công ty Coca-Cola Việt Nam sản xuất, ngƣợc lại ông Dũng đƣợc hƣởng hoa hồng phân phối quyền lợi khác Tại phiên tòa phúc thẩm hai bên thừa nhận hợp đồng đại lý hợp đồng mua bán (Mua đứt bán đoạn) Quá trình thực hợp đồng có số bất đồng nên vào tháng 8/1999 hai bên chấm dứt hợp đồng khơng bên có u cầu giải tranh chấp phát sinh từ việc chấm dứt hợp đồng Mãi ngày 16/01/2002 ông Dũng đại diện Công ty Coca-Cola Việt Nam gặp để lý hợp đồng Tại buổi làm việc ông Dũng xác nhận có nợ số tiền nƣớc 606.446.300đ tiền vỏ chai trị giá 52.347.600đ tƣơng đƣơng 828 két nhƣng đề nghị Công ty giải khoản chiết khấu độc quyền cho đại lý cấn trừ vào công nợ Nhƣng vào điều 241, 242 Bộ luật thƣơng mại năm 1997 thời hạn khởi kiện nguyên đơn hết Xét thấy, cấp sơ thẩm nhận định rằng: Hợp đồng đƣợc ký kết hai bên hợp đồng kinh tế, hai bên tự chấm dứt vào tháng 7/1999 đến ngày 8/6/2004 Công ty Coca-Cola có đơn khởi kiện Nhƣ theo quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện hết Tuy nhiên cấp sơ thẩm lại vào biên làm việc ngày 06/5/2004 (BL76) Công ty Coca-Cola ông Dũng có nội dung nhƣ sau: Đại diện Cơng ty Cơng ty Coca-Cola trình bày: Hiện số nợ mà ông Dũng nợ Công ty Coca-Cola Việt Nam là: Tiền nƣớc 606.446.300đ, tiền vỏ chai 52.347.600.300[K1] đ tƣơng đƣơng 828 két vỏ chai, yêu cầu ông Trần Văn Dũng tốn tồn số nợ vịng tuần từ ngày ký biên Ý kiến ông Trần Văn Dũng 1- Đề nghị khấu hao vỏ chai tính chiết khấu nhãn độc quyền theo hợp đồng ngày 14/10/1997 Cấp sơ thẩm xem biên làm việc biên ghi nhận thỏa thuận quyền nghĩa vụ Rồi vào thông tƣ liên ngành số 04/TTLN ngày 7/1/1995 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao xác định giao dịch dân sự, buộc ơng Dũng phải tốn số nợ cho Công ty Coca-Cola yêu cầu phản tố ông Dũng Cấp phúc thẩm nhận thấy rằng: Xuất phát từ hợp đồng đại lý độc quyền Công ty Coca-Cola với ông Dũng hợp đồng chấm dứt từ tháng 8/1999 mà ông Dũng Công ty Coca-Cola có biên làm việc vào ngày 16/01/2002 biên làm việc 06/5/2004 hai bên vận cịn có tranh chấp, bất đồng việc chiết khấu độc quyền tốn số nợ cịn lại Cấp sơ thẩm cho hai bên trí số nợ không với nội dung biên làm việc ngày 06/5/2004 Lẽ Tòa án cấp sơ thẩm phải vào Điều 168 Bộ luật tố tụng dân để trả lại đơn khởi kiện cho nguyên đơn Nếu thụ lý phải khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân để định đình giải vụ án dân sự, xóa tên vụ án sổ thụ lý nhƣng Tòa án cấp sơ thẩm xét xử Trong vụ án thuộc trƣờng hợp hết thời hiệu khởi kiện Từ nhận định chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông Trần Văn Dũng nhƣ đề nghị luật sƣ bảo vệ quyền lợi cho ông Dũng Căn Điều 278 Bộ luật tố tụng dân hủy án dân sơ thẩm số 1000/2007/DSST ngày 20/6/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đình giải vụ án Về án phí dân sơ thẩm cần sửa lại theo luật định ông Trần Văn Dũng chịu án phí dân phúc thẩm Bởi lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn khoản Điều 192, Điều 278 khoản Điều 193 Bộ luật tố tụng dân 1-Hủy án dân sơ thẩm số 1000/2007/DSST ngày 20/6/2007 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đình giải vụ án “Tranh chấp hợp đồng mua bán” nguyên đơn Công ty TNHH nƣớc giải khát Coca-Cola Việt Nam với bị đơn ông Trần Văn Dũng 2- Về án phí dân sơ thẩm : Các bên đƣơng khơng phải nộp Hồn trả cho Cơng ty TNHH nƣớc giải khát Coca-Cola Việt Nam 10.064.463đ theo biên lai thu số 004371 ngày 29/6/2004 Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Hồn trả cho ơng Trần Văn Dũng 8.668.440đ theo biên lai thu số 002372 ngày 21/6/2006 50.000đ tạm ứng kháng cáo theo biên lai thu số 002338 ngày 26/6/2007 Thi hành án dân thành phố Hồ Chí Min Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án DANH SÁCH 10 DOANH NGHIỆP ĐẦU MỐI 2009 STT TÊN DOANH NGHIỆP Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOil) Công ty Thƣơng mại kĩ thuật đầu tƣ (Petec) Cơng ty TNHH thành viên Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gịn Petro) ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Bộ Cơng Thƣơng Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam UBND TP Hồ Chí Minh Tổng Cơng ty Hàng khơng Quốc gia Việt Nam Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Cục hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam Công ty xăng dầu hàng không (Vinapco) Cơng ty TNHH dầu khí Mekong (Petro Mekong) Tổng Công ty xăng dầu Quân đội Công ty Thƣơng mại Dầu khí Đồng Tháp (Petimex) UBND tỉnh Đồng Tháp Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Bộ Giao thông vận tải 10 Công ty Thƣơng mại xuất nhập Thành UBND tỉnh Bình Dƣơng Lễ Nguồn: Bộ Công thƣơng

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan