Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - - VÕ THỊ THU OANH PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN GIẢI NGÂN VÀ GIÁM SÁT SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN GIẢI NGÂN VÀ GIÁM SÁT SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THỊ THU OANH KHÓA: 36 MSSV: 1155060081 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths TRƢƠNG THỊ TUYẾT MINH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại” kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Ths Trƣơng Thị Tuyết Minh – Giảng viên Khoa Luật Thƣơng mại trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong Khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin đƣợc trích dẫn nguồn cụ thể, xác tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Khóa luận Võ Thị Thu Oanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật – cử nhân Quản trị kinh doanh với đề tài “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô giảng viên Khoa Luật Thƣơng mại Khoa Quản trị – Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Đặc biệt cảm ơn Ths Trƣơng Thị Tuyết Minh, ngƣời góp phần quan trọng việc định hƣớng sửa chữa thiếu sót, giúp tác giả hồn thành Khóa luận cách tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn Tác giả Khóa luận Võ Thị Thu Oanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc HĐTD Hợp đồng tín dụng GDBĐ Giao dịch bảo đảm Bộ Luật Dân 2015 Bộ Luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 VBHN số 20 Văn hợp số 20/VBHN-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 22/5/2014 định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Luật Các tổ chức tín dụng Luật Các Tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) 2010 ngày 16/6/2010 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Kế toán 2015 Luật Kiểm toán độc lập 2011 Luật Giá 2012 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Kế toán 20/11/2015 (Luật số 88/2015/QH13) ngày Luật Kiểm toán độc lập (Luật số 67/2011/QH12) ngày 29/03/2011 Luật Giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/6/2012 TT 09 Thông tƣ số 09/2012/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 10/04/2012 quy định việc sử dụng phƣơng tiện toán để giải ngân vốn vay cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi TT 03 Thơng tƣ 03/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 28/01/2013 quy định hoạt động thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NĐ 87 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm NĐ 163 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm NĐ 11 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/02/2012 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm NĐ 89 Nghị định số 89/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/08/2013 quy định chi tiết số điều Luật giá thẩm định giá Vietbank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín Agribank Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam MB BIDV Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN GIẢI NGÂN VÀ GIÁM SÁT SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Mục đích giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Quy trình thực giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 1.2 Khái quát rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại .15 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 15 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.3 Nhận diện rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại .19 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN GIẢI NGÂN; GIÁM SÁT SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 30 2.1 Thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 30 2.1.1 Về hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích .30 2.1.2 Về hạn chế rủi ro tín dụng thay đổi tình hình khách hàng vay 36 2.1.3 Về hạn chế rủi ro tín dụng biến động tài sản bảo đảm nợ vay .41 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 49 2.2.1 Đối với hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích 49 2.2.2 Đối với hạn chế rủi ro tín dụng thay đổi tình hình khách hàng vay 50 2.2.3 Đối với hạn chế rủi ro tín dụng biến động tài sản bảo đảm nợ vay 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu quốc gia giai đoạn Phù hợp với xu đó, Việt Nam chủ động gia nhập tổ chức, hiệp định thƣơng mại với nhiều quốc gia khu vực giới, điển hình nhƣ Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP),… Việc hội nhập kinh tế quốc tế mở nhiều hội để phát triển kinh tế Việt Nam, nhƣng để nắm bắt đƣợc hội yêu cầu đặt kinh tế phải có nguồn vốn ổn định, dồi Do đó, ngân hàng thƣơng mại (NHTM) ngày khẳng định vai trò quan trọng định chế tài trung gian, kênh chu chuyển vốn đứng tập trung, huy động nguồn vốn cho kinh tế Để thực vai trị cách có hiệu quả, NHTM phải hạn chế phòng ngừa rủi ro hoạt động mình, hoạt động tín dụng Bởi vì, hoạt động tín dụng hoạt động chủ chốt việc điều tiết nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Tuy nhiên, hoạt động lại ẩn chứa nhiều rủi ro có tính ảnh hƣởng dây chuyền cho tồn hệ thống NHTM kinh tế Với tính chất rủi ro nhƣ trên, nhiệm vụ đặt cần có quy định pháp luật nhƣ quy định nội NHTM nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Nếu xét tồn quy trình tín dụng, cụ thể quy trình cho vay NHTM từ giai đoạn thẩm định cho vay đến giải ngân, giám sát sử dụng vốn vay xử lý nợ thu hồi nợ, giai đoạn gây rủi ro tín dụng Vì vậy, việc hạn chế rủi ro tín dụng phải đƣợc thực tồn quy trình Tuy nhiên NHTM nay, thƣờng trọng đến việc thu thập, xử lý, phân tích thơng tin nhằm phục vụ cho giai đoạn thẩm định mà chƣa có quan tâm mức đến giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay Trong giai đoạn góp phần quan trọng việc phát xử lý kịp thời rủi ro tín dụng phát sinh quy trình cho vay NHTM Bên cạnh đó, quy định giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay đƣợc cụ thể hóa văn pháp luật ngân hàng mà chủ yếu NHTM tự xây dựng quy định riêng cho phù hợp với đặc điểm tính chất khoản vay Việc dễ dẫn đến quy định mức độ hạn chế rủi ro giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay NHTM có khác biệt, khập khểnh với Từ phân tích cho thấy, việc nghiên cứu rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay cần thiết Do đó, tác giả chọn đề tài “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại” làm nội dung Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình thu thập tài liệu phục vụ cho việc thực khóa luận, tác giả nhận thấy vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng NHTM vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ pháp luật lẫn kinh tế liên quan đến vấn đề Dƣới góc độ pháp luật, kể đến số viết nhƣ: “Một số vấn đề pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại”, tác giả Nguyễn Xuân Bang tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số (2015); “Bất cập pháp luật điều chỉnh tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng với việc hạn chế rủi ro tín dụng nay”, tác giả Phạm Thị Giang Thu tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 10 (2015); “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại”, Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả Lê Thị Ngân Hà (2011); “Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng: Lý luận thực tiễn” tác giả Trƣơng Quốc Cƣờng, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng, NXB Chính trị Quốc gia (2010);… Một điều dễ nhận số lƣợng cơng trình nghiên cứu rủi ro tín dụng NHTM nhiều nhƣng viết tiếp cận góc độ tổng quan quy định pháp luật, đƣa giải pháp hạn chế rủi ro nhiều phƣơng diện Xét viết liên quan đến hạn chế rủi ro quy trình tín dụng, cụ thể quy trình cho vay chủ yếu nghiên cứu giai đoạn thẩm định xử lý thu hồi nợ mà hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay Do vậy, nói “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại” đề tài có tính mới, tính thực tiễn sở nhu cầu hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm số mục tiêu nhƣ sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ nội dung mang tính lý luận giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay NHTM rủi ro tín dụng phát sinh giai đoạn Thứ hai, phân tích thực trạng xác định vấn đề bất cập liên quan đến quy định pháp luật ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay NHTM Từ đó, đƣa số kiến nghị quy định pháp luật nhằm nâng cao việc hạn chế rủi ro tín dụng đảm, làm cho việc chuyển nhƣợng TSBĐ dễ dàng xảy Bên bảo đảm yêu cầu cấp lại, cấp đổi Giấy đăng ký phƣơng tiện giao thơng sau chuyển nhƣợng TSBĐ dẫn đến nguy NHTM trắng khoản vốn cho vay khách hàng vay không thực nghĩa vụ trả nợ - Đối với việc cầm cố thẻ tiết kiệm Theo Điều 19 NĐ 163, trƣờng hợp nhận cầm cố thẻ tiết kiệm NHTM có quyền yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong tỏa tài khoản tiết kiệm bên cầm cố Quy định nhằm hạn chế tình trạng tiền gửi tiết kiệm bị rút cầm cố thẻ tiết kiệm, hạn chế biến động giá trị TSBĐ Tuy nhiên, việc thực quy định thực tế chƣa thực đảm bảo hạn chế biến động TSBĐ trƣờng hợp cầm cố thẻ tiết kiệm TCTD ngân hàng cho vay vốn phát hành Bởi vì, pháp luật chƣa có quy định trách nhiệm tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm việc bảo đảm giá trị TSBĐ thẻ tiết kiệm Tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm ngƣời thứ ba giữ tài sản cầm cố khơng có nghĩa vụ theo “hợp đồng gửi giữ tài sản” nhƣ quy định Khoản Điều 17 NĐ 163, dẫn đến việc khơng có trách nhiệm pháp lý số tiền tài khoản tiết kiệm bị thiếu hụt Vì thẻ tiết kiệm phát sinh nghĩa vụ toán khác, đặc biệt nghĩa vụ với tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm tổ chức ƣu tiên khấu trừ số tiền gửi trƣớc Do đó, bên NHTM nhận thẻ tiết kiệm làm TSBĐ cho khoản nợ vay khó có sở pháp lý để đòi hỏi quyền lợi dẫn đến gây rủi ro tín dụng cho NHTM nhận thẻ tốn làm TSBĐ thực nghĩa vụ trả nợ vay khách hàng 2.1.3.2 Về quyền nghĩa vụ ngân hàng thương mại tài sản bảo đảm nợ vay Hiện pháp luật ngân hàng không quy định cụ thể nghĩa vụ kiểm tra giám sát TSBĐ giai đoạn giải ngân giám sát trình sử dụng vốn vay NHTM mà việc NHTM tự quy định thực Đối với khoản vay có TSBĐ hình thức bảo đảm khác mà NHTM có kiểm tra giám sát tƣơng ứng cho phù hợp Việc pháp luật không quy định cụ thể vì, tài sản đƣợc dùng để bảo đảm khoản vay NHTM đa dạng, đƣợc bảo đảm dƣới hình thức khác Mặt khác, TSBĐ yếu tố hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay NHTM nên thân ngân hàng phải tự nhận thức đƣợc trách nhiệm kiểm tra giám sát TSBĐ nhằm đảm bảo an tồn cho hoạt động mình, qua thể quyền tự chủ trình cho vay NHTM Tuy nhiên thực tế nay, việc kiểm tra giám sát TSBĐ giai đoạn giải ngân giám sát q trình sử dụng vốn vay NHTM cịn có hạn chế sau: 44 Một là, NHTM thực kiểm tra giám sát TSBĐ chƣa hiệu Để minh chứng cho điều này, tác giả đƣa thực trạng quản lý số loại TSBĐ NHTM nay: - Đối với TSBĐ hàng tồn kho luân chuyển trình sản xuất kinh doanh Dù cho vay TSBĐ hàng hóa tồn kho luân chuyển chiếm tỷ lệ cao cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTM Tuy nhiên, việc kiểm tra giám sát loại TSĐB NHTM chƣa thật hiệu quả, dẫn đến nguy xảy rủi ro tín dụng biến động TSBĐ Bởi vì, thực tế, NHTM nhận TSBĐ hàng hóa tồn kho luân chuyển nhƣ cà phê, gạo, thủy sản, sắt, thép… khối lƣợng thƣờng lớn từ vài trăm đến vài nghìn trở lên Vì vậy, NHTM khó việc kiểm tra giám sát TSBĐ, cân đo đong đếm kiểm tra chất lƣợng đƣợc tất lƣợng hàng hóa kho Do đó, thực tế việc kiểm tra NHTM dừng lại việc kiểm tra sổ sách, hóa đơn kiểm tra ngẫu nhiên số lơ bao hàng Ngồi ra, loại TSBĐ này, NHTM thƣờng sử dụng biện pháp bảo đảm chấp, có nghĩa TSBĐ đƣợc quản lý kho khách hàng vay thuê kho bên thứ ba, ngân hàng không trực tiếp nắm giữ TSBĐ nên việc quản lý khó khăn Bên cạnh đó, doanh nghiệp vay vốn dùng phần hàng hóa kho tƣơng ứng với khoản vay làm TSBĐ, nên kho hàng dùng làm TSBĐ để vay vốn nhiều ngân hàng khác nhau, nhƣng NHTM khơng có quản lý chặt chẽ TSBĐ nên xảy trƣờng hợp ngân hàng xác định đƣợc đâu TSBĐ ngân hàng Tình trạng xảy nhiều thực tế gây thiệt hại không nhỏ cho NHTM, kể đến vụ việc cơng ty trách nhiệm hữu hạn Trƣờng Ngân (công ty Trƣờng Ngân) Công ty sử dụng kho hàng cà phê để vay 600 tỷ đồng ngân hàng nhƣng phát số TSBĐ kho đƣợc chấp có trùng lặp ngân hàng giá trị thực tế kho hàng lại khoảng 3.000 tổng số 24.000 cà phê hạt (kê khống 16.000 tấn) dùng làm TSBĐ nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng47 Nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng xảy trách nhiệm phần NHTM cho công ty Trƣờng Ngân vay vốn thiếu kiểm tra giám sát TSBĐ, chƣa phân lơ quản lý dẫn đến tình trạng công ty Trƣờng Ngân đem tài sản chấp làm TSBĐ cho nhiều khoản vay ngân hàng khác rút ruột để bán, trộn sỏi đá, vỏ cà phê làm giảm lƣợng cà phê kho hàng chấp 47 Thành Chung, “Vụ ngân hàng tranh kho cà phê: Khởi tố Chủ tich, Giám đốc công ty Trƣờng Ngân”, http://baotintuc.vn/phap-luat/vu-7-ngan-hang-tranh-1-kho-ca-phe-khoi-to-chu-tich-giam-doc-cty-truongngan-20150715163317731.htm, truy cập ngày 31/05/2016 45 Đứng trƣớc thực trạng NHTM kiểm tra, giám sát TSBĐ hàng tồn kho luân chuyển không thực hiệu quả, gây rủi ro tín dụng cho nhiều ngân hàng nhƣng pháp luật chƣa có quy định để hỗ trợ NHTM Mặt dù, hầu hết NHTM cho vay chấp hàng tồn kho thực đăng ký giao dịch bảo đảm Tuy nhiên mô tả TSBĐ để thực đăng ký, tài sản hàng hóa tồn kho luân chuyển nội dung cần thể gồm tên, chủng loại, số lƣợng hàng hóa, địa cụ thể kho hàng số thông tin khác48 Vậy nên khó nhận biết chất lƣợng hay hàng hóa kho chấp cho NHTM hay chƣa Ví dụ nhƣ kho hàng cà phê cơng ty Trƣờng Ngân việc mơ tả hàng hóa để nhận dạng số hàng hóa chấp ngân hàng chƣa vấn đề tất hàng hóa kho cà phê khơng có phân chia lơ rõ ràng Do đó, thơng tin TSBĐ Sổ đăng ký Hệ thống liệu quốc gia chƣa thật hỗ trợ đƣợc cho NHTM trình quản lý TSBĐ hàng hóa tồn kho luân chuyển Theo quy định Khoản Điều 321 Bộ Luật dân 2015 bên chấp tài sản sản hàng hóa tồn kho ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh dù đƣợc đăng giao dịch bảo đảm có quyền đƣợc bán, thay tài sản chấp lúc mà khơng cần có đồng ý NHTM Điều nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay nhƣng lại góp phần gây khó khăn cho NHTM việc kiểm tra giám sát TSBĐ Dù pháp luật có quy định khách hàng vay phải đảm bảo giá trị hàng hóa kho nhƣ thỏa thuận tài sản hình thành từ việc bán hàng hóa ln chuyển trở thành TSBĐ thay thế, nhƣng NHTM chƣa thực đủ lực để kiểm sốt việc xuất-nhập, mua-bán hàng hóa ln chuyển doanh nghiệp vay vốn Và thực tế Việt Nam lại chƣa có doanh nghiệp kho vận uy tín đứng làm trung gian quản lý hàng hóa tồn kho làm TSBĐ NHTM, chƣa có khn khổ pháp lý cho việc thực hoạt động Do đó, chƣa hỗ trợ đƣợc cho NHTM giảm bớt khó khăn việc quản lý TSBĐ hàng tồn kho luân chuyển - Đối với TSBĐ quyền sử đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tƣơng lai (dự án xây nhà chung cƣ) Từ vụ việc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Sài Gịn (BIDV) với Cơng ty cổ phần vật tƣ xuất nhập Tân Bình (Tamexim) thấy việc giám sát TSBĐ dự án xây nhà chung cƣ NHTM cịn lỏng lẻo Theo từ năm 2008, Tamexim sử dụng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất (thuộc dự 48 Khoản Điều Thông tƣ số 08/2014/TT-BTP Bộ Tƣ pháp ngày 26/02/2014 quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tƣ pháp Thông tƣ số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 Bộ Tƣ pháp 46 án xây dựng chung cƣ Harmona) làm TSBĐ cho khoản vay Công ty cổ phần Thanh Niên ngân hàng BIDV với số tiền vay 327 tỷ đồng với mục đích thực dự án chung cƣ Harmona, lúc chủ đầu tƣ chƣa bán hộ cho ngƣời mua hợp đồng chấp đƣợc đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định Tuy nhiên đến năm 2016, Công ty cổ phần Thanh Niên chƣa toán nợ nhƣ cam kết, hầu hết hộ chung cƣ đƣợc bán cho ngƣời dân nhƣng BIDV thu đƣợc 136 tỷ đồng trạng nhiều hộ chung cƣ bị mang chấp trùng cho khoản vay cá nhân khác49 Rủi ro tín dụng cho phát sinh vụ việc ngân hàng BIDV không thực tốt việc giám sát TSBĐ, không quản lý đƣợc việc mua bán TSBĐ chấp dẫn đến việc TSBĐ không đáp ứng nguồn thu nợ dự phòng Bởi vì, hộ chung cƣ đƣợc bàn giao cho ngƣời mua mà theo quy định Khoản Điều 12 Luật nhà 2014 ngƣời mua nhà chung cƣ có quyền sở hữu từ nhận bàn giao nhà toán đủ tiền cho chủ đầu tƣ, BIDV u cầu Cơng ty Thanh Niên tìm nguồn trả nợ khác để tốn khoản vay Mặc dù Thơng tƣ 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 Ngân hàng Nhà nƣớc hƣớng dẫn trình tự, thủ tục chấp giải chấp tài sản dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở, nhà hình thành tƣơng lai quy định nội dung hỗ trợ cho NHTM việc kiểm tra giám sát loại TSBĐ Tuy nhiên, Thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể việc sau cho vay NHTM phải làm nhƣ để giám sát đƣợc TSBĐ chƣa quy định rõ biện pháp chế tài khách hàng vay sai quy định Mà NHTM nay, cụ thể ngân hàng BIDV vụ việc không thực có hiệu việc giám sát TSBĐ sau cho vay dẫn đến rủi ro tín dụng Hai là, việc tái định giá TSBĐ nợ vay Định giá/Tái định giá TSBĐ việc xác định giá trị thực TSBĐ hình thái tiền tệ địa điểm thời điểm định Nếu việc định giá giai đoạn thẩm định sở tham khảo giúp NHTM xác định đƣợc mức độ rủi ro khoản vay, từ đƣa hạn mức cho vay phù hợp, việc định giá TSBĐ giai đoạn giám sát sử dụng vốn (tái định giá) giúp cho NHTM xác định đƣợc TSBĐ có cịn đáp ứng đƣợc vai trò nguồn thu nợ dự phòng để đảm bảo an tồn cho khoản vay hay khơng Cho nên, việc định kỳ tái định giá TSBĐ công việc quan trọng kiểm tra giám sát TSBĐ, giúp cho NHTM nhìn nhận 49 Bảo Chƣơng, “Vụ việc ngân hàng yêu cầu phát hộ Harmona để xiết nợ chủ đầu tƣ: Khi ngƣời mua nhà trở thành tin bất đắc dĩ”, http://laodong.com.vn/bat-dong-san/vu-viec-ngan-hang-yeu-cau-phat-maican-ho-harmona-de-xiet-no-chu-dau-tu-khi-nguoi-mua-nha-tro-thanh-con-tin-bat-dac-di-556848.bld, truy cập ngày 5/7/2016 47 lại cách cụ thể, cập nhật giá trị TSBĐ từ đƣa định yêu cầu khách hàng vay bổ sung TSBĐ thu hồi khoản nợ vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng xảy Tuy nhiên, việc tái định giá TSBĐ nợ vay hoạt động cho vay NHTM nảy sinh số vấn đề Có thể khẳng định nay, pháp luật khơng có quy định hoạt động tái định giá TSBĐ nợ vay Tại Luật Giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/6/2012 (Luật Giá 2012) Nghị định số 89/2013/NĐ-CP ngày 06/08/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật giá thẩm định giá (NĐ 89) có quy định việc thẩm định giá tài sản nhƣ nguyên tắc, quy trình, tiêu chuẩn điều kiện thực thẩm định giá, yêu cầu ngƣời thực thẩm định giá… nhằm đảm bảo xác việc xác định giá trị tài sản tiền Tuy nhiên, quy định áp dụng doanh nghiệp thực dịch vụ thẩm định giá số chủ thể có liên quan khác Việc định giá tái định giá nhằm phục vụ cho hoạt động cho vay NHTM không thuộc điều chỉnh quy định Ngoài ra, quy định Bộ Luật Dân 2015 TSBĐ có quy định việc định giá TSBĐ50, không đề cập đến việc tái định giá Do đó, NHTM chủ động tự việc ban hành quy định tần suất, quy trình, nguyên tắc, phƣơng pháp xác định giá TSBĐ vốn vay quy định điệu kiện ngƣời làm công tác xác định giá trị TSBĐ Nhƣng NHTM có khả ban hành quy định phù hợp để xác định giá trị TSBĐ Và thực trạng đa số nhân viên ngân hàng trực tiếp thực hoạt động xác định giá trị TSBĐ khơng cần có Thẻ thẩm định viên giá Do đó, với đa dạng loại TSBĐ khoản vay mà TSBĐ có giá trị lớn việc xác định giá trị tài sản phức tạp NHTM chƣa đủ khả để xác định xác giá trị thực tế TSBĐ, đồng nghĩa với việc NHTM không đƣa định kịp thời nhằm hạn chế rủi ro tín dụng biến động TSBĐ Đứng trƣớc thực trạng này, nhƣng lý giảm lợi nhuận nên hầu hết NHTM chƣa trọng đến việc thuê doanh nghiệp thẩm định giá hỗ trợ việc xác định giá trị TSBĐ Bên cạnh đó, việc pháp luật không quy định nghĩa vụ thực tái định giá TSBĐ nợ vay NHTM dẫn đến việc tái định giá TSBĐ không đƣợc trọng thực khơng đƣợc xem nội dung cần kiểm tra giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nƣớc Mà việc dẫn đến hệ tạo hội cho nhân viên ngân hàng thông đồng với khách hàng vay xác định khống giá trị TSBĐ thực 50 Điều 306 Bộ Luật Dân 2015 48 tái định giá, nhằm giúp khách hàng vay không cần phải bổ sung thêm TSBĐ khoản vay đƣợc xét duyệt khoản vay Qua đó, thấy rằng, việc tái định giá TSBĐ NHTM thực tế chƣa đảm bảo đƣợc việc hạn chế rủi ro tín dụng biến động TSBĐ Điều đặt vấn đề, liệu có hợp lý khơng mà việc xác định giá trị TSBĐ nợ vay góp phần quan trọng việc hạn chế rủi ro tín dụng, giảm thiểu tổn thất cho NHTM cho kinh tế Nhƣng lại ngằm phạm vi điều chỉnh pháp luật giá nằm ngồi kiểm sốt pháp luật ngân hàng 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại 2.2.1 mục đích Đối với hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng vay sử dụng vốn sai Thứ nhất, quy định pháp luật phƣơng tiện toán để giải ngân vốn vay - Pháp luật ngân hàng nên có quy định nhƣ đƣợc xem toán trực tiếp cho ngƣời thụ hƣởng tránh trƣờng hợp việc thực khác NHTM Tuy nhiên, áp đặt việc toán cho ngƣời thụ hƣởng NHTM cách chuyển thẳng vào tài khoản toán khách hàng vay Nhƣ đề cập, có trƣờng hợp NHTM tốn trực tiếp cho bên thụ hƣởng có thơng qua trung gian tài khoản tốn khách hàng vay Đối với trƣờng hợp cần thiết có quy định kiểm sốt tài khoản toán khách hàng vay giai đoạn khách hàng vay chƣa thực viết séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi… để yêu cầu NHTM toán cho bên thụ hƣởng - Từ thực trạng thói quen ƣa thích toán tiền mặt ngƣời dân doanh nghiệp gây nhiều khó khăn cho NHTM việc thực TT 09, dẫn đến việc cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý có chế khuyến khích việc sử dụng phƣơng tiện tốn khơng dùng tiền mặt Theo đó, pháp luật cần hồn thiện quy định đảm bảo an ninh cho hoạt động tốn, các biện pháp bảo vệ lợi ích hợp pháp ngƣời sử dụng phƣơng thức toán không dùng tiền mặt, loại hình tốn khơng dùng tiền mặt phát triển Bên cạnh đó, ban hành sách ƣu đãi thúc đẩy việc sử dụng tốn khơng dùng tiền mặt, kể đến nhƣ: sách hỗ trợ thuế, phí cho đơn vị nhận tốn chuyển khoản ƣu đãi tài khác chủ thể chấp hành tốt việc thực pháp luật tốn khơng dùng tiền mặt - Hiện nay, việc thực TT 09 thực tế tồn số hành vi “lợi dụng”, “lách luật”, không chấp hành quy định dẫn đến việc thực TT 09 49 thực tế chƣa hiệu Do đó, pháp luật cần phải hồn thiện khuôn khổ pháp lý chế giám sát việc áp dụng phƣơng tiện toán để giải ngân vốn cho vay NHTM Thứ hai, quy định pháp luật kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn NHTM Ngân hàng Nhà nƣớc giao quyền tự cho NHTM kiểm tra mục đích sử dụng vốn khách hàng vay trình thực hoạt động cho vay, nhiên cần có kiểm soát việc thực hoạt động NHTM Bởi mục đích sử dụng vốn vay gắn liền chặt chẽ với rủi ro tín dụng, để thực tốt nhiệm vụ bảo đảm an toàn cho toàn hệ thống ngân hàng việc kiểm sốt cần thiết Do vậy, theo tác giả nên có quy định cụ thể trách nhiệm Thanh tra giám sát Ngân hàng việc kiểm tra nghĩa vụ gửi quy định nội NHTM việc thực hoạt động kiểm tra giám sát mục đích sử dụng NHTM 2.2.2 hàng vay Đối với hạn chế rủi ro tín dụng thay đổi tình hình khách Thứ nhất, việc tổ chức lại doanh nghiệp Về chất, định tổ chức lại doanh nghiệp thuộc ý chí khách hàng vay vốn, NHTM can thiệp đƣợc Tuy nhiên, việc tổ chức lại doanh nghiệp vay vốn ảnh hƣởng đến khả thực nghĩa vụ NHTM Do đó, pháp luật cần thiết phải quy định chế tài có kiểm tra việc thực nghĩa vụ gửi nghị chia, tách; hợp đồng hợp nhất, sáp nhập cho NHTM thời hạn định để NHTM kiểm sốt đƣợc thơng tin khoản nợ nguyên tắc giải nghĩa vụ trả nợ cho NHTM Theo đó, cần phải quy định kiểm soát Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thực đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp hình thành sau thực tổ chức lại Cụ thể, cần xem xét nội dung giải nghĩa vụ trả nợ nghị chia, tách; hợp đồng hợp nhất, sáp nhập kiểm tra việc thực nghĩa vụ gửi văn cho NHTM Thứ hai, việc thay đổi tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh khách hàng vay - Cần quy định bổ sung nhóm doanh nghiệp phải thực kiểm tốn báo cáo tài định kỳ Bên cạnh đó, có chế khuyến khích đối tƣợng khơng thuộc trƣờng hợp bắt buộc, chủ động việc thực kiểm tốn báo cáo tài Điều góp phần hỗ trợ cho NHTM nắm bắt đƣợc xác tình hình khách hàng vay vốn qua báo cáo tài - Cần quy định cho doanh nghiệp vay vốn trách nhiệm thông báo cho NHTM có thay đổi lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh 50 doanh Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho NHTM việc kiểm tra thông tin lĩnh vực, hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp vay vốn cung cấp Cụ thể nhƣ: quy định việc doanh nghiệp phải công khai điều lệ cập nhật nhất; nâng cao chế độ hậu kiểm để kiểm soát việc tuân thủ doanh nghiệp việc thông báo thay đổi ngành nghề kinh doanh, đồng thời nâng cao hoạt động cung cấp thông tin Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp - Mặc dù pháp luật quy định chế tài xử lý NHTM không báo cáo báo cáo không đúng, trễ hạn thơng tin tín dụng cho CIC Tuy nhiên, thực tế nguồn thông tin mà NHTM cung cấp chƣa thật đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin để hạn chế rủi ro tín dụng thay đối tình hình khách hàng vay Do vậy, theo tác giả cần nâng cao mức xử phạt NHTM không thực nghĩa vụ với CIC Bên cạnh đó, hồn thiện quy định pháp luật để nâng cao hoạt động CIC 2.2.3 Đối với hạn chế rủi ro tín dụng biến động tài sản bảo đảm nợ vay Thứ nhất, pháp luật hạn chế biến động TSBĐ - Đối với đăng ký GDBĐ Việc pháp luật quy định việc mô tả chung TSBĐ thực đăng ký GDBĐ không ảnh hƣởng đến giá trị pháp lý đăng ký GDBĐ Điều nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế khơng phải TSBĐ thực mô tả cụ thể Tuy nhiên, nhƣ đề cập, TSBĐ quyền địi nợ cần thiết phải quy định mô tả cụ thể để hạn chế rủi ro xảy Do đó, ngồi TSBĐ bắt buộc phải thực đăng ký GDBĐ phƣơng tiện giao thơng đƣờng khơng phải hàng hóa luân chuyển tài sản hình thành tƣơng lai pháp luật cần có quy định thêm TSBĐ có nguy biến động cao cần phải mơ tả cụ thể đăng ký GDBĐ Việc nhằm hạn chế biến động TSBĐ, đảm bảo nguồn thu nợ dự phòng NHTM - Đối với TSBĐ phƣơng tiện giao thông giới đƣờng bộ, phƣơng tiện thủy nội địa, phƣơng tiện giao thông đƣờng sắt Để hạn chế biến động loại TSBĐ này, pháp luật nên quy định việc đăng ký GDBĐ phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt thay bắt buộc TSBĐ tàu biển Hoặc yêu cầu chủ sở hữu phƣơng tiện giao thông có nghĩa vụ thơng báo với quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc chấp phƣơng tiện giao thông để đảm bảo thực nghĩa vụ Điều nhằm giúp quan nhà nƣớc có thẩm quyền đăng ký lƣu hành phƣơng tiện giao thông cập nhật đƣợc thông tin phƣơng tiện giao thông đƣợc chấp 51 - Đối với TSBĐ thẻ tiết kiệm Pháp luật cần có quy định rõ trách nhiệm pháp lý ngân hàng phát hành thẻ tiết kiệm thẻ tiết kiệm ngân hàng phát hành dùng làm TSBĐ thực nghĩa vụ chủ thẻ ngân hàng khác Theo đó, việc phong tỏa tài khoản tiết kiệm bên cầm cố có yêu cầu ngân hàng nhận cầm cố thẻ tiết kiệm nghĩa vụ ngân hàng phát hành thẻ tiết kiệm Thứ hai, pháp luật quyền nghĩa vụ NHTM TSBĐ nợ vay - Cần có quy định pháp luật để hỗ trợ NHTM việc kiểm tra, giám sát TSBĐ Ở phần phân tích thực trạng pháp luật, tác giả nêu thực trạng kiểm tra giám sát hai loại TSBĐ hàng hóa tồn kho, luân chuyển TSBĐ quyền sử đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tƣơng lai (dự án xây nhà chung cƣ) Do đó, tác giả kiến nghị pháp luật việc kiểm tra giám sát hai loại TSBĐ Đối với TSBĐ hàng hóa tồn kho, luân chuyển Pháp luật cần có chế hỗ trợ cho NHTM việc kiểm sốt TSBĐ hàng hóa tồn kho luân chuyển Chẳng hạn nhƣ, nên tạo điều kiện cho doanh nghiệp kho vận triển khai nghiệp vụ kinh doanh quản lý hàng hóa chấp Việt Nam Để thực đƣợc điều này, cần xây dựng hành lang pháp lý điều kiện hoạt động, giới hạn nghiệp vụ, bảo hiểm trách nhiệm, quy chuẩn hoạt động… áp dụng cho doanh nghiệp kho vận chuyên doanh lĩnh vực vấn đề pháp lý phân định rõ ràng trách nhiệm, quy trình phối hợp quản lý hàng hóa chấp NHTM, bên kho vận bên chấp cần đƣợc làm sáng tỏ quy định pháp luật Điều góp phần hỗ trợ cho NHTM việc quản lý TSBĐ hàng tồn kho luân chuyển Bởi vì, doanh nghiệp chuyên doanh có trình độ kỹ cao NHTM việc quản lý TSBĐ hàng tồn kho luân chuyển, TSBĐ biến động gây thiệt hại cho NHTM doanh nghiệp kho vận chịu phần trách nhiệm, từ hạn chế rủi ro tín dụng cho NHTM cho vay nhận TSBĐ hàng hóa tồn kho luân chuyển Đối với TSBĐ quyền sử đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tƣơng lai (dự án xây nhà chung cƣ) TT 26 cần có quy định hƣớng dẫn cụ thể việc kiểm tra TSBĐ dự án xây nhà chung cƣ sau cho vay, quy định biện pháp chế tài xử lý chủ dự án làm sai Theo đó, quy định chủ đầu tƣ vay vốn phải mở tài khoản toán NHTM Sau đƣợc NHTM giải chấp để bán hộ chung cƣ chủ đầu tƣ phải chuyển tiền NHTM Ngoài ra, cần phải nâng cao lực quản lý quan nhà nƣớc, cần phải phát xử lý sai phạm chủ đầu tƣ thực bán hộ chung cƣ TSBĐ chƣa đƣợc giải chấp không thực đăng ký thay đổi nội dung chấp 52 - Về tái định giá TSBD Pháp luật cần có quy định nhằm nâng cao hiệu việc thực tái định giá TSBĐ NHTM Cụ thể: Pháp luật ngân hàng cần có quy định tần suất thực tái định giá tài sản để quy định trách nhiệm pháp lý nhằm đảm bảo việc thực tái định giá TSBĐ NHTM thực tế pháp lý để quan tra giám sát Ngân hàng Nhà nƣớc thực việc kiểm sốt hoạt đơng tái định giá NHTM Có thể quy định thực tái định giá TSBĐ 12 tháng/lần bất động sản; 06 tháng/lần động sản thực kiểm tra đột xuất thấy cần thiết Pháp luật ngân hàng dẫn chiếu đến quy định Luật giá 2012 NĐ 89 Theo đó, quy định NHTM thực xác định giá trị TSBĐ phải tuân theo quy định pháp luật thẩm định giá Tuy nhiên, hoạt động định giá/tái định giá thực NHTM nhằm phục vụ cho việc đảm bảo an toàn hoạt động cho vay NHTM NHTM có quy mơ, cấu tổ chức khác Do đó, việc dẫn chiếu quy định Luật giá 2012 NĐ 89 nên nội dung nhƣ: nguyên tắc, tiêu chuẩn, phƣơng pháp, tính độc lập thực thẩm định giá Các nội dung trình tự, quy trình, phân cơng nhiệm vụ quyền hạn thực nên trao quyền tự định cho NHTM nhằm đảm bảo hoạt động xác định giá trị TSBĐ phù hợp với quy mô lực NHTM Ngoài ra, khoản vay mà TSBĐ có giá trị lớn việc xác định giá trị tài sản phức tạp nhân viên ngân hàng chƣa thực có đủ kiến thức để thực Do vậy, nên có quy định buộc NHTM phải kiểm tra việc xác định giá trị TSBĐ doanh nghiệp thẩm định giá khoản vay định KẾT LUẬN CHƢƠNG Hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay NHTM vấn đề mà pháp luật cần phải quan tâm để đảm bảo an toàn hoạt động cho vay NHTM kinh tế Trên sở lý luận nhận dạng rủi ro tín dụng hoạt động giải ngân giám sát trình sử dụng vốn NHTM đƣợc trình bày Chƣơng Tại Chƣơng 2, tác giả trình bày thực trạng quy định pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay NHTM Cụ thể, trình bày thực trạng pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, hạn chế rủi ro tín dụng thay đổi tình hình khách hàng vay, hạn chế rủi ro tín dụng biến động TSBĐ nợ vay Sau cùng, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay NHTM 53 KẾT LUẬN Hoạt động cho vay NHTM mang lại lợi ích lớn cho chủ thể có nhu cầu vốn cho kinh tế, xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích hoạt động cho vay ln tiềm ẩn nguy xảy rủi ro tín dụng, gây tổn thất không cho NHTM mà cho kinh tế Chính vậy, hạn chế rủi ro tín dụng phải đƣợc trọng thực tồn quy trình cho vay NHTM, có giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay Qua q trình nghiên cứu, khóa luận làm rõ khái niệm, đặc điểm quy trình thực giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay NHTM Từ đó, nhận diện đƣợc rủi ro phát sinh nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng giai đoạn Căn vào rủi ro tín dụng đƣợc nhận diện, tác giả tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay, làm bật vấn đề bất cập liên quan đến việc áp dụng quy định pháp luật Cuối cùng, tác giả đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay NHTM Thông qua đề tài “Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn giải ngân giám sát sử dụng vốn vay ngân hàng thƣơng mại”, tác giả hi vọng góp phần vào việc hồn thiện cơng trình nghiên cứu hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn thực hoạt động cho vay NHTM 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ Luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 (có hiệu lực 01/01/2017) Luật Các Tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Đầu tƣ (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Kế tốn (Luật số 88/2015/QH13) ngày 20/11/2015 (có liệu lực ngày 01/01/2017) Luật Kiểm toán độc lập (Luật số 67/2011/QH12) ngày 29/03/2011 Luật Giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/6/2012 Luật Nhà (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/10/2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 10 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 11 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/02/2012 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 12 Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/07/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm 13 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/09/2015 đăng ký doanh nghiệp 14 Nghị định số 89/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/08/2013 quy định chi tiết số điều Luật giá thẩm định giá 15 Nghị định số 17/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/03/2012 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật kiểm toán độc lập 16 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/10/2014 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 17 Thông tƣ số 09/2012/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 10/04/2012 quy định việc sử dụng phƣơng tiện toán để giải ngân vốn vay cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi 18 Thơng tƣ 03/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 28/01/2013 quy định hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 19 Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi 20 Thơng tƣ số 44/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi 21 Thơng tƣ số 08/2014/TT-BTP Bộ Tƣ pháp ngày 26/02/2014 quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02/2011 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phƣơng thức trực tiếp, bƣu điện, fax, thƣ điện tử trung tâm đăng ký giao dịch, tài sản bảo đảm thuộc Bộ Tƣ pháp Thông tƣ số 22/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin trực tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án 22 Thơng tƣ số 200/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 22/12/2014 hƣớng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 23 Thông tƣ 26/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 09/12/2015 hƣớng dẫn trình tự, thủ tục chấp giải chấp tài sản dự án đầu tƣ xây dựng nhà ở, nhà hình thành tƣơng lai 24 Văn hợp số 20/VBHN-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 22/5/2014 định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng B Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Bang (2015), “Một số vấn đề pháp luật phịng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại”,Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (2015), tr 18-24 Trƣơng Quốc Cƣờng, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Lê Thị Ngân Hà (2011), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Dƣơng Ngọc Hào (2015), Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Trần Vũ Hải (2007), “Những vấn đề pháp lý hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng”, Tạp chí Luật học, số 12 (91)/2007, tr 20-28 Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Ngọc Lƣơng, Phạm Thị Giang Thu (2014), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7/2014, Tr 32-37 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín, Quyết định số 420/NVQĐ-QLTD.14 ngày 17/11/2014 Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Quy định hướng dẫn kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay khách hàng Vietbank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thƣơng Tín, Cơng văn số 156/NVCV-PT&QLTD.13 ngày 11/05/2013 Vietbank quy định phương tiện toán để giải ngân vốn cho vay 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) 11 Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Quân đội, Thông báo số 3414/TB-HS hướng dẫn kiểm soát, quản lý sau cho vay ngân hàng Quân đội 12 Nguyễn Thị Sƣơng Thu (2012), “Sử dụng phƣơng tiện tốn khơng dùng tiền mặt để quản lý việc sử dụng vốn vay”, Tạp chí Ngân hàng, số 21/2012, tr 13-18 13 Phạm Thị Giang Thu (2015), “Bất cập pháp luật điều chỉnh tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng với việc hạn chế rủi ro tín dụng nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 (2015), tr 53-57 14 Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng (tái bản), Nhà xuất Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 15 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân 16 Trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội Tài liệu từ internet Thành Chung, “Vụ ngân hàng tranh kho cà phê: Khởi tố Chủ tich, Giám đốc công ty Trƣờng Ngân”, http://baotintuc.vn/phap-luat/vu-7-ngan-hang- tranh-1-kho-ca-phe-khoi-to-chu-tich-giam-doc-cty-truong-ngan20150715163317731.htm Bảo Chƣơng, “Vụ việc ngân hàng yêu cầu phát hộ Harmona để xiết nợ chủ đầu tƣ: Khi ngƣời mua nhà trở thành tin bất đắc dĩ, http://laodong.com.vn/bat-dong-san/vu-viec-ngan-hang-yeu-cau-phat-maican-ho-harmona-de-xiet-no-chu-dau-tu-khi-nguoi-mua-nha-tro-thanh-contin-bat-dac-di-556848.bld Trần Minh Hải, “Ngân hàng đau đầu cho vay chấp: Vƣờn hồng có lối nhƣng chƣa vào”, http://cafebiz.vn/phap-luat/ngan-hang-dau-dau-vi-chovay-the-chap-vuon-hong-co-loi-nhung-chua-ai-vao2013051014473153712.chn Phan Thị Phi Nga, “Chuyển đổi loại hình sở hữu, chia, tách, sáp nhập doanh nghiệp: Hợp đồng thừa quyền nghĩa vụ doanh nghiệp”, http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=3447 Việt Tƣờng, “Tòa xử vụ đại gia thủy sản lừa 780 tỷ đồng”, http://news.zing.vn/dai-gia-thuy-san-nang-khong-hang-ton-kho-1900-tydong-post560811.html