Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - TRẦN THỊ NGỌC THẢO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CƠNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ NGỌC THẢO Khoá: 35 MSSV: 1055010242 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN HOÀNG THÙY TRANG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kho uận n y c ng tr nh nghi n c u khoa học o ch nh em thực hiện, i hư ng ẫn c a Th.S Nguyễn Hoàng Thùy Trang N i ung kho uận đư c m nghi n c u v viết m t c ch đ c ập, kh ng ch p t k m t kho n uận, uận v n hay oại v n ản tương tự n o kh c C c số iệu v th ng tin kho uận ho n to n trung thực, tham khảo t i iệu c a c c t c giả nghiên c u trư c đ đ u đư c ghi ch v tr ch ẫn đ y đ Em xin ho n to n chịu tr ch nhiệm v c c cam đoan n u tr n c a m nh TÁC GIẢ Trần Thị Ngọc Thảo LỜI TRI ÂN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên – Thạc sỹ Luật học Nguyễn Hoàng Thùy Trang tận t nh hư ng dẫn, đ ng viên tạo u kiện thuận l i cho tác giả suốt thực luận v n tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đ nh v ạn è u n quan tâm, ng h , khích lệ, đ ng viên tác giả vư t qua kh kh n để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp c a Tác giả xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 20 th ng n m 2014 Sinh viên TRẦN THỊ NGỌC THẢO DANH MỤC NH NG TỪ VIẾT TẮT Trong kho uận n y, c c t viết tắt viết tắt c a c c c m t sau đây: BKS Ban ki CĐTS Cổ đông hi u số CTCP Công ty cổ phần DTLDNSĐ Dự thảo Luật doanh nghiệp sửa đổi ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT ội đồng ản LCK ậ h ng h LDN ậ d anh nghiệ TTCK UBCKNN WB Th n ường ch ng khoán an h ng h n h nư Ngân hàng Thế gi i (World Bank) MỤC LỤC DANH MỤC NH NG TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm cổ đông 1.2 Khái niệm cổ đông thiểu số 1.3 Sự cần thiết phải bảo vệ cổ đông thiểu số .10 1.3.1 Cổ đ ng thiểu số đ ng trư c nguy bị xâm phạm quy n l i ích c c h nh đ ng lạm d ng quy n lực c a cổ đ ng n v người quản lý công ty 10 1.3.2 Bảo vệ cổ đ ng thiểu số nhằm xây dựng m i trường kinh doanh lành mạnh để thu h t đ u tư .13 1.4 Nguyên tắc pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 18 2.1 Bảo vệ quyền tài sản cổ đông thiểu số .18 2.1.1 Quy n ưu ti n mua cổ ph n công ty phát hành cổ ph n m i 18 2.1.2 Quy n yêu c u công ty mua lại cổ ph n 22 2.2 Bảo vệ quyền quản trị công ty cổ đông thiểu số 25 2.2.1 Quy n dự họp Đại h i đồng cổ đ ng 26 2.2.2 Quy n biểu tỷ lệ biểu thông qua định Đại h i đồng cổ đ ng .30 2.3 Bảo vệ quyền tiếp cận thông tin cổ đông thiểu số 37 2.3.1 Nghĩa v công bố thông tin c a CTCP 38 2.3.2 Quy n xem xét trích l c sổ sách, tài liệu c a CĐTS 42 2.4 Bảo vệ quyền khởi kiện ngƣời quản lý công ty cổ đông thiểu số 44 KẾT LUẬN CHUNG 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài T có đời c a Luật c ng ty 1990, Luật doanh nghiệp 1999, đến Luật doanh nghiệp 2005 (sửa đổi bổ sung n m 2009, sửa đổi bổ sung 2013) Luật ch ng khốn 2006 (sửa đổi, bổ sung 2010), cơng ty cổ ph n (CTCP) trở thành m t loại hình kinh doanh phổ biến Việt Nam, thu hút tham gia đa ạng c a c c nh đ u tư c nhân, tổ ch c v ngo i nư c M h nh n y “đư c xem phương th c phát triển cao nh t c a o i người để huy đ ng vốn cho kinh oanh v qua đ m cho n n kinh tế c a quốc gia phát triển”1 Tuy nhi n để thu h t đ u tư, khuyến kh ch nh đ u tư ỏ vốn kinh doanh, phải có m t chế pháp lý hữu hiệu để bảo vệ quy n, l i ch ch nh đ ng c a nh đ u tư, đặc biệt bảo vệ quy n l i ích c a nh đ u tư nhỏ Vì, nhà đ u tư nhỏ chiếm đa số c c nh đ u tư Trong CTCP, đặc biệt đối v i c ng ty ni m yết cổ phiếu thị trường ch ng khốn (TTCK), số ng cổ đ ng c thể n đến v i ngh n người, đ đa ph n cổ đ ng nhỏ hay gọi cổ đ ng thiểu số (CĐTS) Do ch t đối vốn v đặc trưng v quản trị c a CTCP nên cổ đ ng nhỏ u n đ ng trư c nguy chịu chèn ép t ph a người quản ý, u hành cổ đ ng n Vì vậy, bảo vệ quy n l i c a CĐTS CTCP m t v n đ trọng tâm xây dựng pháp luật doanh nghiệp Ban soạn thảo Luật doanh nghiệp Quốc h i khẳng định m t tư tưởng đạo việc xây dựng Luật doanh nghiệp 2005 (LDN 2005) t ng cường bảo vệ cổ đ ng, đặc biệt CĐTS, thể Báo cáo số 444/BC-UBTVQH11 ngày 19 th ng 11 n m 2005 c a Ủy ban Thường v Quốc h i Th o B o c o đ nh gi m i trường kinh doanh n m o Ngân h ng Thế gi i (WB) Tổ ch c Tài Quốc tế (IFC) thực hiện, n m g n Việt Nam m t nư c có số bảo vệ nh đ u tư th p, xếp vị trí cuối bảng xếp hạng (đ ng th 167/185 n m 2012, th 169/185 n m 2013 v th 157/189 n m 2014)2 T đ , th y v n đ bảo vệ quy n l i c a CĐTS Việt Nam i g c đ lý luận thực tiễn nhi u b t cập, gây ảnh hưởng đến lành mạnh c a m i trường kinh doanh hiệu c a việc huy đ ng nguồn vốn cho phát triển c a n n kinh tế nư c ta Vì vậy, mà ngày 18 th ng n m 2014, Ch nh ph an h nh Nghị số 19/NQ-CP v Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ, tr 18 Xem Doing Business Report 2012, 2013, 2014 www.doingbusiness.org nhiệm v , giải pháp ch yếu cải thiện m i trường kinh oanh, nâng cao n ng ực cạnh tranh quốc gia Trong đ ghi nhận m t nhiệm v : “Hoàn thiện quy đ nh quyền sở hữu bảo vệ nh đầ v ậ đầ v ật doanh nghiệp he hư ng ăng ường bảo vệ quyền sở hữ , nh đầ ư, ổ đông hi u số theo chuẩn mực quốc tế.” Bên cạnh đ , nay, B Kế hoạch v Đ u tư soạn thảo Dự thảo Luật doanh nghiệp sửa đổi (DTLDNSĐ), đ v n đ bảo vệ quy n l i c a CĐTS ại tiếp t c đư c đặt ra, có r t nhi u ý kiến góp ý cho c c quy định v v n đ này, chưa t m giải pháp phù h p hiệu quả, để nâng cao hiệu bảo vệ quy n l i c a CĐTS, đồng thời hài hòa l i ích c c n, đảm bảo cho phát triển c a công ty Thiết nghĩ, c n tiếp t c nghiên c u, r so t c c quy định pháp luật v v n đ n y v đối chiếu v i yêu c u t thực tiễn để hoàn thiện hành lang pháp lý việc bảo vệ quy n l i c a CĐTS Đây ý om t c giả lựa chọn nghiên c u đ tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Li n quan đến pháp luật v bảo vệ quy n l i c a CĐTS CTCP Việt Nam, tác giả t m hiểu m t số cơng trình nghiên c u Việt Nam Sau trình tìm hiểu, tác giả nhận th y rằng, nay, có r t nhi u cơng trình nghiên c u c a nhi u tác giả c c ĩnh vực khác nghiên c u v đ tài Trong khả n ng tiếp cận nguồn tài liệu c a tác giả, tác giả xin đư c điểm qua nghiên c u trư c v i n quan trực tiếp v đ t i n y i g c đ pháp lý, c thể sau: - - - - Nguyễn Hồng Thùy Trang (2008), Bảo vệ cổ đơng hi u số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Anh pháp luật Việt Nam, Luận v n Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; L V n Qua (2008), Pháp luật bảo vệ cổ đông hi u số cơng ty cổ phần, Khóa luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Pháp luật bảo vệ cổ đông hi u số cơng ty cổ phần, Khóa luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Bùi Xuân Hải – Ch nhiệm đ tài (2010), Bảo vệ nh đầ – Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Đ tài nghiên c u khoa học c p B c a giảng vi n Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Đỗ Tu n Hùng (2010), Bảo vệ cổ đơng hi u số, Khóa luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; - Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp –Bảo vệ cổ đông: h l ật - thực tiễn, Nhà xu t Chính trị quốc gia; Trương Thị Hồng Hoa (2012), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông thi u số Công ty cổ phần Việt Nam, Khóa luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Đ tài pháp luật v bảo vệ quy n l i c a CĐTS CTCP Việt Nam đư c tác giả nêu tiếp cận nghiên c u nhi u khía cạnh khác nhau.Tác giả Nguyễn Hồng Thùy Trang tiếp cận đ tài i khía cạnh so sánh pháp luật công ty c a Việt Nam v i pháp luật c ng ty nư c Tác giả Trương Thị Hồng Hoa tập trung nghiên c u m t số n i dung v bảo vệ CĐTS, đ bật việc tác giả đ cập đến quy n khởi kiện người quản lý công ty c a CĐTS v chế định kiện phái sinh, tác giả thể n i dung so sánh v i pháp luật nư c ngo i đ m đến nhận th c toàn diện v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a CĐTS B n cạnh đ , n m 2010, nh m giảng vi n Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Ch Minh nghi n c u v n đ bảo vệ cổ đ ng công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ ph n Như vậy, g c đ tiếp cận nghiên c u khác thời điểm kh c nhau, c c t c giả n u tr n r t cập c a c c quy định pháp luật việc bảo vệ CĐTS v đ cập đến giải pháp cho v n đ Tuy nhiên, thực tiễn khách quan biến đổi không ng ng, quan hệ xã h i thay đổi kéo theo quy phạm pháp luật u chỉnh nhóm quan hệ đ thay đổi th o Như tr nh y ph n trên, thời gian t i Quốc h i tiến hành th t c thông qua DTLDNSĐ, đ quy định v bảo vệ CĐTS c thay đổi đ ng kể so v i pháp luật doanh nghiệp đư c áp d ng thời điểm Vì vậy, khóa luận này, tác giả nghiên c u đ tài pháp luật v bảo vệ quy n l i cổ đ ng thiểu số CTCP Việt Nam dựa tr n LDN 2005, đặt mối liên hệ chặt chẽ v i yêu c u thực tiễn, đồng thời có m t số so sánh v i c c quy định m i tương ng DTLDNSĐ đư c thông qua Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Tác giả nghiên c u c c quy định pháp luật c a Việt Nam v bảo vệ quy n l i CĐTS, mà ch đạo c c quy định c a LDN 2005, lý luận thực tiễn, nhằm cung c p kiến th c ph p ý ản v v n đ này, giúp cho quan tâm v v n đ tiếp cận, nắm bắt v n đ ph p ý i n quan đến v n đ m t cách dễ dàng, có hệ thống khoa học, làm n n tảng cho nghiên c u chuy n sâu Bên cạnh đ , kh a uận phân tích, đ nh gi , tổng h p c c quy định pháp luật v bảo vệ CĐTS CTCP, đặt mối liên hệ v i tình hình thực tiễn, làm rõ b t cập v v n đ T đ , tác giả đưa m t số kiến nghị để góp ph n nâng cao hiệu bảo vệ cổ đ ng thiểu số thực tế Mục đích nghiên cứu Tác giả nghiên c u đ t i n y để làm sáng tỏ v n đ lý luận v khái niệm CĐTS, c n thiết c a việc bảo vệ CĐTS v nguy n tắc ản c a pháp luật v bảo vệ CĐTS Đồng thời, tác giả thực phân tích thực trạng c a pháp luật Việt Nam v bảo vệ quy n l i CĐTS CTCP, t đ đưa c c đ xu t nhằm hoàn thiện c c quy định pháp lý v bảo vệ CĐTS CTCP Trong ph n này, tác giả so sánh m t số quy định c a LDN 2005 v i DTLDNSĐ, nhằm thay đổi nhận x t th o quan điểm cá nhân thay đổi đ c thực đ m đến hiệu cho việc bảo vệ quy n l i c a CĐTS Đối tƣợng nghiên cứu Đối tư ng nghiên c u khoá luận c c quy định c a pháp luật doanh nghiệp Việt Nam v bảo vệ CĐTS Bên cạnh đ , t c giả nghiên c u khóa luận, sách chuyên khảo, viết chuy n ng nh, th ng tin tr n o điện tử có liên quan đến đ tài pháp luật v bảo vệ quy n l i c a CĐTS CTCP Việt Nam, mà tác giả đ cập ph n danh m c tài liệu tham khảo Phạm vi nghiên cứu Trong khả n ng nghi n c u c n hạn chế, n i dung khoá luận không bao gồm t t v n đ i n quan đến pháp luật v bảo vệ CĐTS CTCP Việt Nam nhi u khía cạnh Tác giả tập trung nghiên c u c c quy định c a LDN 2005 c c v n ản hư ng dẫn thi hành v bảo vệ quy n l i c a CĐTS CTCP, đ c so s nh v i c c quy định tương ng v bảo vệ CĐTS DTLDNSĐ k họp th 7, Quốc h i khóa XIII, tháng 5/2014 (Dự thảo k 7) Đồng thời, tác giả nghi n c u m t số quy định c a Th ng tư 121/2012/TT-BTC quy định v quản trị công ty áp d ng cho c c c ng ty đại ch ng để m r c c quy định v bảo vệ CĐTS ph p uật hành Bên cạnh việc nghiên c u c c quy định pháp luật, tác giả nghi n c u v thực trạng bảo vệ CĐTS T đ , đưa m t số kiến nghị nhằm nâng cao khả n ng ảo vệ cổ đ ng thiểu số thực tế Tác giả không nghiên c u t t v n đ pháp lý v bảo vệ CĐTS m nghiên c u v n đ sau đây: (1) Bảo vệ quy n v tài sản c a CĐTS, đ t c giả nghiên c u v (a) quy n ưu ti n mua cổ ph n công ty phát hành cổ ph n m i phải rõ ràng, c thể công bố thông tin cho cổ đ ng c y u c u (Khoản Đi u 24 ) Nhìn chung pháp luật quy định kh đ y đ chi tiết v nghĩa v công bố thông tin c a CTCP, nghĩa v công bố thông tin c a người quản lý công ty Tuy nhiên, thực tế việc công bố thông tin c a CTCP mang tính hình th c Hiện nay, tồn nhi u công ty thực việc công bố thông tin thiếu ch nh x c, kh ng đ y đ không kịp thời, l i d ng việc công bố th ng tin để gây nhiễu thị trường, làm cho cổ đ ng nhỏ hoang mang dẫn đến việc chuyển ng cổ ph n bị thiệt hại Ví d , Sở giao dịch ch ng khoán Hà N i (HNX) th o i 484 t giao dịch c a 280 cổ đ ng n phát đến 155 trường h p vi phạm v công bố thông tin giao dịch c a cổ đ ng n i b 46 Nhi u số liệu v kết kinh doanh thiếu tin cậy, không trung thực, nhi u doanh nghiệp báo cáo lỗ thành lãi, báo cáo lãi thành lỗ, báo cáo m c lãi c a c ng ty cao m c l i nhuận c a c ng ty thu đư c thực tế Chẳng hạn như, Tập đo n Bảo Việt (Mã CK: BVH) báo cáo l i nhuận mảng kinh doanh ngân hàng quý IV/2013 bị chuyển t lãi thành lỗ "sai sót q trình nhập số liệu báo cáo wor " Th o đ , o c o t i ch nh an đ u ghi nhận khoản lỗ g n 260 tỷ đồng t hoạt đ ng ngân h ng quý, sau ph t lỗi, khoản m c tr n đư c chuyển th nh ãi 140 tỷ đồng.47 Công ty cổ ph n Mirae (Mã CK: KMR) khiến cổ đ ng v nh đ u tư ị h t hẫng nhiên báo lỗ 21 tỷ đồng c a n m 2012 vào ngày 12/8/2013 u chỉnh m t số hạng m c báo cáo tài bán niên n m ngo i Sau th ng tin n u tr n đư c công bố, phiên giao dịch ngày 13/8/2013, g n 1,5 triệu cổ phiếu KMR ị nh đ u tư n th o, đẩy giá v m c s n 700 đồng.48 Hay trường h p c a Ngân h ng thương mại S.G.T.T l i nhuận trư c thuế c a tập đo n đạt 1,243 tỷ đồng Tuy nhiên, sau kiểm toán lại g n 1,110 tỷ đồng, chênh lệch tương đương 10,7 49 Bên cạnh đ , tồn tình trạng cổ đ ng n, đặc biệt cổ đ ng n i b c a công ty niêm yết tiến hành giao dịch cổ phiếu mà khơng cơng bố thơng tin Ví d như, thương v bà Nguyễn Thị Kim Phư ng thực v i cổ phiếu VTV Ng y 3/2/2010, Phư ng chào mua công khai 1,3 triệu cổ phiếu VTV HNX 46 Lê Chí Th Khoa (2010), Bảo vệ quyền lợi cổ đông ng ông y đại chúng, Tham luận Kỷ yếu H i thảo “Bảo vệ cổ đ ng: Những v n đ lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, ng y 08/05/2010, tr.60 47 http://vov.vn/kinh-te/doanh-nghiep-tu-lo-thanh-lai-ca-tram-ty-dong-do-danh-may-311644.vov, truy cập ngày 27/06/2014 48 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/doanh-nghiep-dang-lo-bong-dung-bao-lai2867340.html, truy cập ngày 14/05/2014 49 Bùi Xuân Hải, t đ , tr 282 40 v i m c đ ch t ng tỷ lệ nắm giữ Đến ngày 24/3/2010, lệnh ch o mua ị h y giá cổ phiếu t ng cao qu 30 , Phư ng b t ngờ bán toàn b số cổ phiếu nắm giữ (không h thông báo)50 Trong trường h p n y, r r ng c c nh đ u tư v đặc biệt CĐTS người chịu thiệt hại nh t Bởi lẽ, thông tin c a CTCP ảnh hưởng r t l n đến định chiến c đ u tư vốn c a nh đ u tư, nh t thơng tin mang tính b t thường Tuy nhiên, chế t i đối v i hành vi vi phạm nghĩa v công bố thông tin c a CTCP cổ đ ng n theo pháp luật hành nhẹ nhàng so v i l i nhuận hay l i ích mà họ thu đư c t hành vi khơng cơng bố thông tin theo quy định.51 Đồng thời, việc “c ng ty o c o nh m kết kinh oanh” c thể gửi c ng v n n UBCKNN để giải tr nh khiến cho doanh nghiệp không thực nghiêm túc cẩn trọng thực cơng bố báo cáo tài c a Do đ , th o quan điểm c a tác giả, c n phải có m t chế tài nghiêm khắc đối v i hành vi vi phạm nghĩa v công bố thông tin c a CTCP cổ đ ng n Đồng thời, phải t ng cường giám sát, kiểm tra c a UBCKNN việc thực nghĩa v công bố thông tin c a CTCP Bên cạnh đ , x t v mặt công bố thông tin so v i thông lệ quốc tế ta m i trọng đến thông tin kh (những thông tin công bố định k v báo cáo tài hàng quý, thông tin b t thường mà công ty phải công bố, giao dịch n i b mà công ty phải công bố), m chưa ch trọng đến th ng tin tương lai Theo thơng lệ quốc tế, có hai nhóm thơng tin v tương r t quan trọng đối v i nh đ u tư Th nh t, nh m th ng tin đ nh gi c a HĐQT như: v thay đổi thị trường sản phẩm, thị trường đ u c a công ty, t c đ ng c a thị trường vốn yếu tố khác Th hai, nhóm thơng tin v HĐQT như: th nh vi n HĐQT sở hữu ph n tr m c ng ty v c ng ty kh c, n ng ực kinh nghiệm c a HĐQT, gi i thiệu v o HĐQT52 Những thông tin r t quan trọng đối v i CĐTS, giúp CĐTS đ nh gi đư c n ng ực c a HĐQT, m c n đ nh gi đư c tính khách quan, cơng bằng, v tư kh ng thi n vị hoạt đ ng kinh doanh DTLDNSĐ (Dự thảo k 7) c quy định CTCP phải công bố trang thông tin điện tử Cổng th ng tin đ ng ký oanh nghiệp quốc gia thông tin v : “ yếu lý l h, ình độ học vấn kinh nghiệm nghề nghiệp thành viên 50 http://finance.tvsi.com.vn/News/201043/87645/co-dong-lon-ban-chui-nha-dau-tu-bat-binh.aspx, truy cập ngày 15/06/2014 51 Bùi Xuân Hải, t đ , tr 282 52 Bành Quốc Tu n Lê Hữu Linh, (2012), “Ho n thiện chế bảo vệ cổ đ ng thiểu số công ty cổ ph n”, Tạp chí Phát tri n Hội nhập, (03), tr 42 41 Hội đồng quản tr , thành viên Ban ki , gi đốc, tổng gi đố ông y” (Điểm a Khoản Đi u 175) Th o quan điểm c a tác giả, th m t quy định tiến b , c đ u ghi nhận nghĩa v công bố thông tin v HĐQT thu c nhóm th ng tin tương c a CTCP Tuy nhi n, nh m th ng tin tương t c giả đ cập bao gồm nhi u n i ung kh c Do đ , ph p uật doanh nghiệp ch ng kho n n n quy định thêm n i ung th ng tin tương m CTCP c nghĩa v phải c ng khai Đồng thời, phải đưa chế giám sát, kiểm tra để đảm bảo thực nghĩa v c a CTCP thực tế, để pháp luật v o thực tiễn cu c sống, ch không tồn gi y 2.3.2 Quyền xem xét trích lục sổ sách, tài liệu CĐTS V i tư c ch đồng ch sở hữu CTCP, cổ đ ng c quy n ch đ ng tiếp cận v i thông tin c a c ng ty th o quy định c a pháp luật doanh nghiệp.Tuy nhiên, thực tiễn khả n ng tiếp cận thơng tin c a c c nh đ u tư khác không giống nhau, dẫn đến tình trạng m t đối x ng thông tin b t nh đẳng v khả n ng tiếp cận thông tin c c nh đ u tư53.Trên thực tế, khả n ng tiếp cận thông tin c a công ty c a CĐTS hạn chế cổ đ ng n Bởi lẽ, pháp luật doanh nghiệp trao quy n tiếp cận th ng tin cho c c CĐTS kèm th o u kiện nh t định Theo Khoản Đi u 79 LDN 2005 cổ đ ng nhóm cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ ph n phổ thơng thời hạn liên t c nh t (06) sáu tháng m t tỷ lệ khác nhỏ th o quy định c a Đi u lệ cơng ty có quy n đư c xem xét trích l c hai loại v n ản gồm: (i) sổ biên nghị c a HĐQT, (ii) báo cáo tài n m, n m v oc oc a BKS Đồng thời, khoản Đi u 123 LDN 2005 ghi nhận CĐTS kh ng thể tự xem xét sổ s ch đư c, họ u c u BKS thực Như vậy, để đư c quy n xem xét trích l c loại tài liệu n u tr n, CĐTS phải liên kết lại v i để đạt đư c 10% tổng số cổ ph n phổ thông c a công ty phải đảm bảo u kiện việc sở hữu số cổ ph n đ thời hạn liên t c nh t sáu tháng Có thể th y rằng, v mặt lý luận, quy định trao cho CĐTS quy n ch đ ng đư c xem xét, trích l c sổ biên nghị c a HĐQT, báo cáo tài n m, n m v o c o c a BKS Tuy nhiên, v mặt thực tiễn, th quy định lại khó thực thực tế Bởi lẽ, tỷ lệ 10% tổng số cổ ph n phổ thông c a công ty, m t tỷ lệ cao mà pháp luật doanh nghiệp đặt cho CĐTS Tuy rằng, Luật doanh nghiệp c cho ph p Đi u lệ c a c ng ty quy định m t tỷ lệ th p hơn, tr n thực tế c c Đi u lệ công ty đ u quy định 53 Cao Đ nh L nh, (2009), “M t vài ý kiến v quy n đư c thông tin c a cổ đ ng CTCP”, Tạp chí Nhà nư c Pháp luật, (06), tr 30 42 m c tỷ lệ 10% tổng số cổ ph n phổ thơng Bởi lẽ, cổ đ ng n HĐQT muốn hạn chế CĐTS thực quy n n y, v Đi u lệ c ng ty thường đư c xây dựng tr n Đi u lệ mẫu, đư c chép hoàn toàn t LDN 2005 Ch ng ta đ u biết rằng, CĐTS nắm giữ số cổ ph n r t nhỏ c a CTCP, v thường biết hết nhau, đặc biệt công ty niêm yết Do đ , việc tập h p đư c nhóm cổ đ ng sở hữu 10% cổ ph n phổ thông liên t c thời hạn tháng thực tế m t việc r t khó thực Bên cạnh đ , v n đ minh bạch thơng tin CTCP cịn nhi u hạn chế, m “ anh sách cổ đ ng kh ng đư c công khai m t c ch đ y đ v ch nh x c đối v i cổ đ ng, nh t cơng ty có giá trị cổ ph n số ng cổ đ ng n, hay công ty niêm yết o c tự chuyển ng cổ ph n cổ đ ng v i hay v i người ngồi cơng ty, khơng phải c ng ty n o ph t h nh ch ng khốn cơng chúng, khơng phải người quản ý c ng ty n o minh ạch dễ dàng cho cổ đông tiếp cận v i sổ đ ng ký cổ đ ng ”54 Hơn nữa, việc ch ng minh cổ đ ng nắm giữ cổ ph n thời hạn liên t c nh t th ng u không h đơn giản, đặc biệt đối v i công ty niêm yết Bởi lẽ, danh sách cổ đ ng c a công ty niêm yết Trung tâm ưu ký ch ng khoán quản ý, th sở để c ng ty x c định thời gian nắm giữ cổ ph n cho cổ đ ng? Trong trường h p cổ đ ng giao ịch mua, n đối v i m t loại cổ phiếu suốt thời gian tháng đảm bảo đư c tỷ lệ tối thiểu th c đư c ch p nhận không?55 Bên cạnh đ , h u hết tài liệu n u tr n đ u tài liệu quan trọng c a c ng ty v o HĐQT trực tiếp quản ý, ưu giữ Do đ , người quản lý công ty cố t nh ng n cản kh ng cho CĐTS tiếp cận th CĐTS kh ng thể làm Bởi lẽ, pháp luật kh ng c t k chế t i n o đối v i việc người quản lý công ty gây kh kh n cho CĐTS tiếp cận tài liệu nêu tr n Do đ , để quy định c a LDN 2005 thực thực tế, đảm bảo khả n ng tiếp cận thông tin CTCP c a CĐTS, t c giả cho nhà lập ph p n n quy định m t tỷ lệ sở hữu cổ ph n nhỏ c c cổ đ ng thực quy n Tỷ lệ đ c thể 5% tổng số cổ ph n phổ thông c a công ty, m t tỷ lệ th p kh c, cho c c CĐTS c thể tập họp lại, tạo thành nhóm cổ đ ng đ p ng đư c c c u kiện luật định Bên cạnh đ , n n quy định nghĩa v c a người quản lý công ty việc tạo u kiện thuận l i cho cổ đ ng, đặc biệt CĐTS tiếp cận thông tin c a c ng ty Đồng thời, để đảm bảo người quản lý công ty thực nghĩa v 54 Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản tr công ty theo LDN, Luận v n Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.51-52 55 Phạm Thị Xuân Mỹ (2010), Các vấn đề pháp lý họ Đ Đ Đ ông y đại chúng Việt Nam, Luận v n Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.34 43 c n quy định chế tài nghiêm khắc đối v i trường h p người quản lý công ty vi phạm nghĩa v Ví d , người quản ý c ng ty ng n cản cổ đ ng thực quy n tiếp cận thông tin mà gây thiệt hại cho cổ đ ng đ , th phải bồi thường thiệt hại m t tư c ch th nh vi n HĐQT Tóm lại, quy n tiếp cận thông tin m t quy n quan trọng c a CĐTS v th ng qua đ họ kiểm tra, giám sát thơng tin, định c a người quản lý công ty, kịp thời phản ánh sai lệch thông tin mà công ty công bố t đ ảo vệ tốt quy n l i c a Tuy nhiên, t lý luận đến thực tiễn m t khoảng cách xa, nhi u th ng tin đư c công bố thiếu ch nh x c hay ưng t thông tin gây thiệt hại cho nh đ u tư, đ c CĐTS Do thiếu chế giám sát chế tài thích h p c a quan nh nư c có thẩm quy n Quy n ch đ ng xem xét trích l c tài liệu c a công ty c a CĐTS kh ng hạn chế v ng thơng tin mà cịn khó thực thực tế phải đ p ng c c u kiện luật định, bên cạnh đ c n c thể v p phải ng n cản c a người quản lý công ty Vì thế, c n t ng cường gi m s t đối v i nghĩa v công bố thông tin c a CTCP v người quản lý công ty phải có chế tài phạt h nh ch nh th ch đ ng đối v i hành vi vi phạm Đồng thời, c n sửa đổi c c u kiện để thực quy n tiếp cận thông tin c a CĐTS, cho CĐTS c thể thực quy n cổ đ ng n y c a thực tế 2.4 Bảo vệ quyền khởi kiện ngƣời quản lý công ty cổ đông thiểu số Như phân t ch m c 1.3.1 c a Chương 1, th CTCP người quản lý cơng ty ln có khả n ng i d ng u hành, quản lý công ty c a m nh để thực c c h nh vi tư i cho tìm kiếm l i ích cho tổ ch c, cá nhân khác, gây thiệt hại cho l i ích c a cơng ty cổ đ ng Do đ , để bảo vệ quy n l i ích cho cổ đ ng v c ng ty, th n cạnh quy định v nghĩa v bổn phận c a người quản lý công ty, pháp luật doanh nghiệp quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng Đi u 25 c a Nghị định 102 Quy định n y, đư c đ nh gi m t c tiến m i so v i LDN 2005 Bởi lẽ, trư c đ LDN 2005 ghi nhận quy n khởi kiện người quản lý công ty c a thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên Khoản Đi u 50, m “ ỏ qu n” kh ng ghi nhận quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng CTCP V i việc thiếu s t n y, LDN 2005 kh ng đảm bảo quy n l i cho cổ đ ng, đặc biệt CĐTS, ởi hai ý o ản56: (i) Thiếu chế cho cổ đ ng khởi kiện nhằm ph c hồi quy n l i ch nh đ ng ị m t hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm nghĩa v c a người quản lý công ty gây ra; (ii) Thiếu chế r n đ th nh vi n 56 Bùi Xuân Hải, t đ , tr 238 44 HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc h nh đ ng c a m nh để đảm bảo họ kh ng h nh đ ng thiếu mẫn cán, thiếu trung thực trung thành, gây thiệt hại cho công ty, cổ đ ng Do đ , quy định c a Nghị định 102 đư c x m khắc ph c đư c thiếu sót c a LDN 2005 Mặc ù, đư c đ nh gi cao v giá trị bảo vệ quy n l i ích cho cổ đ ng, đặc biệt CĐTS – đối tư ng dễ bị cổ đ ng n v HĐQT người c a họ chèn ép, bóc l t, quy định Đi u 25 c a Nghị định 102, v o p d ng thực tế c l r t nhi u b t cập Những điểm chưa r r ng v t cập c a quy định Nghị định 102 đư c tác giả nghiên c u trư c làm rõ57 Do đ , tác giả không vào phân tích v n đ đ nữa, mà tác giả nêu m t cách ngắn gọn b t cập mà tác giả tổng kết t nghiên c u đ , để m sở cho việc x m x t quy định v quy n khởi kiện đối v i thành viên H i đồng quản trị, Gi m đốc, Tổng Gi m đốc c a cổ đ ng quy định Đi u 165 c a DTLDNSĐ (Dự thảo k 7) C c điểm hạn chế, chưa r v t cập c a quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty Đi u 25 c a Nghị định 102 gồm: Th nh t, chưa c rõ ràng hình th c kiện phái sinh kiện trực tiếp; Th hai, chưa c quy định v thời điểm nắm giữ cổ ph n để đ u kiện khởi kiện, cổ đ ng c c n thiết phải nắm giữ cổ ph n m t cách liên t c t thời điểm đư c cho xảy hành vi vi phạm cho t i thời điểm khởi kiện hay không?; Th a, kh ng c chế để ng n chặn v kiện v c n c gây ảnh hưởng đến hoạt đ ng l i ích c a cơng ty; Th tư, cổ đơng yêu c u người quản lý chịu loại trách nhiệm dân gì?; Th n m, kh ng c quy định v chi phí cho v kiện cổ đ ng hay c ng ty phải chịu?; Th sáu, cổ đ ng c quy n khởi kiện người quản lý khác c a công ty mà th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc?; Th bảy, không quy định rõ ràng vai trò c a BKS việc ti n kiểm tra yêu c u khởi kiện Hiện nay, để khắc ph c tình trạng thiếu vắng quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng LDN 2005, DTLDNSĐ quy định bổ sung quy n cho cổ đ ng Đi u 165 Th o đ , cổ đông, nhó ổ đơng hữu 57 Bùi Xn Hải v i viết “Khởi kiện người quản lý công ty: M t số v n đ lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam” đ ng Tạp ch Nh nư c pháp luật số 01/2011; tác giả Nguyễn Hoàng Thùy Trang v i viết “Quy n khởi kiện phái dinh c a cổ đ ng CTCP th o ph p uật Anh học đối v i Việt Nam” đ ng Tạp chí Khoa học pháp lý số 05/2011; tác giả Quách Thúy Qu nh v i viết “Chế định kiện ph i sinh” đ ng Tạp chí Luật học số 03/2012; tác giả Nguyễn Quý Trọng v i viết “L thuyết v CĐTS v quy n khởi kiện c a CĐTS CTCP” đ ng Tạp chí Luật học số 11/2013; tác giả Trương Thị Hồng Hoa thể m c 2.3 c a Chương c a Luận v n “Ph p uật v bảo vệ quy n l i c a CĐTS CTCP Việt Nam”, Luận v n Cử nhân Luật ĐH Luật TP.HCM, n m 2012 45 1% số cổ phần phổ thông liên tục thời hạn sáu tháng có quyền tự nhân danh cơng ty khởi kiện trách nhiệm dân đối v i thành viên Hội đồng quản tr , Gi đốc, Tổng Gi đố ng ường hợ a đây: (i) Vi phạm nghĩa vụ người quản lý ông y he y đ nh Điều 164 Luật này; (ii) Không thực yền nhiệm vụ giao; không thực hiện, thực không đầy đủ, không k p thời quyế đ nh Hội đồng quản tr ; (iii) Thực quyền nhiệm vụ giao trái v i y đ nh pháp luậ , Điều lệ công ty Ngh Đại hội đồng cổ đơng; (iv) Sử dụng thơng tin, bí quyế , hội kinh doanh ông y đ lợi riêng phục vụ cho lợi ích tổ ch c, cá nhân khác; (v) Lạm dụng đ a v , ch c vụ tài sản ông y đ lợi riêng phục vụ lợi ích tổ ch c, cá nhân khác; (vi) C ường hợ h he y đ nh pháp luật v Điều lệ công ty So v i Đi u 25 c a Nghị định 102, th y Đi u 165 c a DTLDNSĐ ghi nhận quy n khởi kiện th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc c a cổ đ ng theo m t hư ng m i hơn, tiến b Th nh t, Đi u 25 c a Nghị định 102 quy định cổ đ ng muốn khởi kiện th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc phải yêu c u BKS khởi kiện, sau 15 ngày nhận đư c yêu c u khởi kiện c a cổ đ ng mà BKS không khởi kiện cổ đ ng đ m i đư c trực tiếp khởi kiện T a n; th Đi u 165 c a DTLDNSĐ cho ph p cổ đ ng tự trực tiếp khởi kiện nhân danh công ty khởi kiện th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc người quản lý cơng ty có hành vi Khoản Đi u 165 c a DTLDNSĐ m kh ng c n phải th ng qua BKS Như vậy, quy định n y giải đư c khơng rõ ràng hình th c kiện phái sinh kiện trực tiếp quy định Đi u 25 c a Nghị định 102, thông qua việc ghi nhận cổ đơng ó h nhân danh cơng ty để khởi kiện th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc, DTLDNSĐ cho ph p cổ đ ng thực hình th c kiện phái sinh58 Đây đư c xem m t quy định tiến b , t ng cường cho việc bảo vệ quy n l i c a cổ đ ng, đặc biệt CĐTS “trong trường h p người quản ý, u hành khống chế hoạt đ ng c a c ng ty v c ng ty đ , v i tư c ch m t ch thể ph p ý đ c lập, kh ng thực quy n khởi kiện đối 58 Kiện phái sinh hình th c khởi kiện có nguồn gốc t common law t kỷ 19 Đây h nh th c khởi kiện đư c tiến hành cá nhân cổ đ ng thay mặt công ty khởi kiện đối v i vi phạm nghĩa v c a người quản ý, u hành c a người th a đối v i c ng ty trường h p công ty không sẵn s ng th o đuổi v kiện thực quy n khởi kiện phái sinh, thân cổ đ ng kh ng g nh chịu trực tiếp thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa v c a người quản ý, người u hành gây họ đư c pháp luật trao quy n nhân danh công ty khởi kiện đ i ồi thường thiệt hại cho công ty, khôi ph c lại l i ích bị xâm phạm Số ti n bồi thường đư c hồn trả cho cơng ty tồn b chi phí cổ đ ng tiến hành v kiện đư c đ n bù thỏa đ ng (Xem Nguyễn Ho ng Thùy Trang (2011), “Quy n khởi kiện phái sinh c a cổ đ ng CTCP th o ph p uật Anh học đối v i Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (05)) 46 v i hành vi gây thiệt hại cho l i ích c a m nh”59 Quy định “hạn chế r i ro t việc người đại diện h p pháp c a công ty không thực quy n khởi kiện người quản lý công ty vi phạm nghĩa v gây thiệt hại cho cơng ty (vì họ người vi phạm) ”60 Th hai, so v i c c c n c khởi kiện c a Đi u 25 c a Nghị định 102, Đi u 165 DTLDNSĐ ổ sung thêm m t c n c khởi kiện nữa, đ th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc vi phạm nghĩa v người quản lý công ty th o quy định c a LDN Đây m t quy định ràng bu c người quản lý công ty phải đảm bảo thực đ ng c c nghĩa v c a m nh th o quy định c a LDN, không phải chịu hậu pháp lý b t l i t việc khởi kiện c a cổ đ ng Qua đ , t ng cường bảo vệ quy n l i ích c a cổ đ ng, đặc biệt CĐTS B n cạnh đ , Khoản c a Đi u 165 quy định “ hi hí hởi kiện ng ường hợp cổ đơng, nhó cổ đơng hởi kiện nhân danh cơng ty tính vào chi phí ơng y.” Như vậy, hiểu chi phí, phí tổn mà cổ đ ng ỏ để thực v th o đuổi v kiện cổ đ ng nhân anh c ng ty khởi kiện người quản lý, đư c xem chi phí c a c ng ty, o đ cổ đ ng đư c công ty hoàn trả lại chi ph đ Tuy nhi n, đ cách hiểu gián tiếp, rõ liệu cổ đ ng c đư c công ty hồn trả chi phí khởi kiện m m nh ỏ trường h p n y hay kh ng? Do đ , c n có m t quy định trực tiếp rõ ràng v v n đ T phân tích trên, th y Đi u 165 c a DTLDNSĐ khắc ph c đư c m t số hạn chế c a Đi u 25 c a Nghị định 102 Tuy nhiên, nhi u hạn chế thực tế thực quy n khởi kiện người quản lý công ty Đi u 25 c a Nghị định 102 chưa đư c giải Đi u 165 c a DTLDNSĐ Bao gồm: Th nh t, kh ng c chế để ng n chặn v kiện v c n c gây ảnh hưởng đến hoạt đ ng l i ích c a cơng ty; Th hai, chưa c quy định v thời điểm nắm giữ cổ ph n để đ u kiện khởi kiện, cổ đ ng c c n thiết phải nắm giữ cổ ph n m t cách liên t c t thời điểm đư c cho xảy hành vi vi phạm cho t i thời điểm khởi kiện hay không?; Th ba, cổ đ ng c thể yêu c u người quản lý chịu loại trách nhiệm dân gì?; Th tư, kh ng c quy định v chi phí cho v kiện cổ đ ng hay c ng ty phải chịu?; Th n m, cổ đ ng c quy n khởi kiện người quản lý khác c a công ty mà th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc? Do đ , để quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng trở thành m t chế hữu hiệu bảo vệ quy n l i ích cho cổ đ ng, đặc biệt 59 CĐTS, v để cổ đ ng c Nguyễn Ho ng Thùy Trang (2011), “Quy n khởi kiện phái sinh c a cổ đ ng CTCP th o ph p uật Anh học đối v i Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (05), tr 37 60 Bùi Xuân Hải (2011), “Khởi kiện người quản lý công ty: M t số v n đ lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01), tr 34 47 thể thực quy n cổ đ ng c a thực tế, DTLDNSĐ c n phải sửa đổi, bổ sung th m c c quy định pháp luật để khắc ph c b t cập Qua đây, t c giả xin c m t số kiến nghị để g p ý cho quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng Đi u 165 c a DTLDNSĐ, sau: Th nh t, đối v i v n đ ảnh hưởng đến hoạt đ ng m để ng n chặn v kiện v c n c , gây nh thường, uy tín l i ích c a cơng ty Theo tác giả, thực m t v n đ không h đơn giản, lẽ đặt hạn chế không phù h p th v h nh định trở thành rào cản cho việc thực quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng tr n thực tế Do đ , c c nhà lập pháp phải thực cẩn trọng xây dựng quy định Theo tác giả Quách Thúy Qu nh, Việt Nam nên xây dựng quy định n y tương tự v i pháp luật Mỹ, theo đ để đảm bảo v kiện chống lại người quản lý c a cổ đ ng kh ng ảnh hưởng đến l i ích c a công ty, yêu c u khởi kiện c a cổ đ ng trư c hết phải đư c xem xét y ban tố t ng đặc biệt c a công ty (special litigation committee) bao gồm c c gi m đốc khơng có l i ích liên quan Các yêu c u khởi kiện mà y ban yêu c u h y bỏ kh ng đư c tòa án ch p nhận th lý.61 Th hai, để Tịa án khơng phải lúng túng việc x c định u kiện khởi kiện, DTLDNSĐ phải quy định v thời điểm nắm giữ cổ ph n để đ u kiện khởi kiện Các nhà lập pháp Việt Nam xây dựng quy định n y tr n sở tham khảo pháp luật c a c c nư c gi i Chúng ta học tập quy định v v n đ theo pháp luật Mỹ Ở Mỹ, cổ đ ng c quy n khởi kiện phái sinh họ cổ đ ng v o thời điểm xảy hành vi vi phạm phải liên t c nắm giữ cổ ph n t thời điểm khởi kiện cho t i v kiện kết thúc, không họ m t tư c ch nguy n đơn62 Th ba, v v n đ chi phí khởi kiện, DTLDNSĐ phải quy định rõ cơng ty phải c nghĩa v hồn trả cho cổ đ ng c c chi ph khởi kiện h p lý mà cổ đ ng ỏ thực việc kiện phái sinh Bởi lẽ, cổ đ ng thực v kiện l i ích c a cơng ty, thắng kiện công ty ch thể đư c hưởng số ti n bồi thường thiệt hại, ch cổ đ ng Th tư, th o t c giả, DTLDNSĐ n n cho ph p cổ đ ng thực quy n khởi kiện đối v i t t c c người quản lý c a công ty, ch không th nh vi n HĐQT, Gi m đốc, Tổng gi m đốc Bởi vì, người quản ý c ng ty kh c Ph gi m đốc, Phó tổng gi m đốc, kế to n trưởng… c khả n ng i d ng quy n quản 61 Quách Thúy Qu nh (2012), “V chế định kiện ph i sinh”, Tạp chí Luật học, (03), tr.52 Quách Thúy Qu nh (2012), “V chế định kiện ph i sinh”, Tạp chí Luật học, (03), tr.52 trích t Cox & Lee Hazen, Corporations, tr.446 62 48 ý, u hành c a m nh để tư i hay tìm kiếm l i ích cho tổ ch c, cá nhân khác gây ảnh hưởng đến quy n l i c a cơng ty cổ đ ng Tóm lại, quy n khởi kiện người quản lý công ty m t quy n r t quan trọng đối v i cổ đ ng, đặc biệt CĐTS Hiện nay, v i quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty c a cổ đ ng Đi u 25 c a Nghị định 102, pháp luật doanh nghiệp h nh chưa ghi nhận quy n kiện phái sinh cho cổ đ ng c a CTCP Tuy nhi n, DTLDNSĐ khắc ph c u cách cho phép cổ đ ng đư c nhân danh công ty khởi kiện người quản ý c ng ty, th ng qua đ ghi nhận quy n kiện phái sinh c a cổ đ ng Tuy nhi n, quy định v quy n khởi kiện người quản lý công ty Đi u 165 c a DTLDNSĐ c n tồn m t số b t cập Do đ , c c nh ập pháp c n tiếp t c sửa đổi, bổ sung quy định c a DTLDNSĐ trư c th ng qua, để LDN m i đư c áp d ng hiệu thực tiễn, tạo thuận l i cho phát triển c a doanh nghiệp Việt Nam 49 KẾT LUẬN CHUNG Hiện nay, c c quy định pháp luật v bảo vệ CĐTS CTCP c a LDN 2005 c l nhi u b t cập, hạn chế không phù h p đối v i tình hình phát triển kinh tế xã h i c a Việt Nam Do đ , để khắc ph c hạn chế b t cập này, c c quy định pháp luật phù h p v i thực tiễn, Chính ph giao cho B Kế hoạch v Đ u tư soạn thảo DTLDNSĐ tr nh Quốc h i Qua so sánh mà tác giả thực Chương 2, c thể th y DTLDNSĐ c quy định m i tiến b so v i LDN 2005 v n đ bảo vệ CĐTS DTLDNSĐ ghi nhận hình th c họp ĐHĐCĐ v thực quy n biểu c a cổ đ ng th ng qua phương tiện truy n th ng điện tử, qua đ tạo thuận l i cho c c CĐTS thực quy n dự họp biểu c a m nh DTLDNSĐ quy định nghĩa v công khai thông tin c a CTCP m t cách c thể v mở r ng hơn, đặc biệt DTLDNSĐ quy định nghĩa v công bố th ng tin tương c a CTCP M t điểm tiến b đ ng ưu ý c a DTLDNSĐ, đ DTLDNSĐ cho phép cổ đ ng nhân anh c ng ty khởi kiện người quản ý c ng ty, th ng qua đ ghi nhận chế định kiện phái sinh cho cổ đ ng CTCP Đây đư c xem m t quy định t ng cường bảo vệ quy n l i c a CĐTS m t cách mạnh mẽ so v i trư c đ , v nhi u điểm tiến b khác nữa…Tuy nhi n, quy định v bảo vệ CĐTS n y c a DTLDNSĐ tồn b t cập nh t định Do đ , c c nh lập pháp c n ghi nhận xem xét b t cập tồn đ , để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện c c quy định v bảo vệ CĐTS DTLDNSĐ, để DTLDNSĐ đư c áp d ng th c vào thực tiễn ph t huy đư c hiệu việc bảo vệ CĐTS tr n thực tế Để thực hiệu việc bảo vệ CĐTS tr n thực tế, bên cạnh việc hồn thiện c c quy định pháp lý liên quan, c n phải đảm bảo việc tổ ch c thực thi pháp luật nghiêm minh Chúng ta c n t ng cường tra, giám sát quản lý c a c c quan nh nư c có thẩm quy n, đặc biệt UBCKNN hoạt đ ng công bố thông tin giao dịch c a CTCP tr n TTCK Đồng thời, pháp luật phải có chế tài xử lý nghiêm khắc đối v i hành vi vi phạm quy n l i c a CĐTS, để tạo r n đ V ch nh CĐTS phải có ý th c việc bảo vệ quy n l i c a mình, c c CĐTS phải biết liên kết lại v i để tạo thành s c mạnh chống lại chèn ép c a cổ đ ng n nâng cao hiểu biết pháp luật c a 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I V n pháp ật: B uật Dân đư c Quốc H i nư c C ng Ho Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam th ng qua ng y 14 th ng n m 2005 B uật Tố t ng Dân đư c Quốc H i nư c C ng Ho Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam th ng qua ng y 15 th ng n m 2004 Luật Ch ng kho n đư c Quốc H i nư c C ng Ho Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 th ng n m 2006 Luật C ng ty 1990 đư c Quốc H i nư c C ng Hòa Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam th ng qua ng y 21 th ng 12 n m 1990 (đã hết hiệu ực) Luật Doanh nghiệp đư c Quốc H i nư c C ng Hòa Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam th ng qua ng y 12 th ng n m 1999 (đã hết hiệu ực) Luật Doanh Nghiệp đư c Quốc H i nư c C ng Hòa Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam th ng qua ng y 29 th ng 11 n m 2005 Luật Đ u tư đư c Quốc H i nư c C ng Hòa Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam th ng qua ng y 29 th ng 11 n m 2005 Luật tổ ch c tín d ng đư c Quốc H i nư c C ng Hòa Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16 th ng n m 2010 Nghị 71/2006/QH11 ng y 29 th ng 11 n m 2006 Ph chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định th nh ập Tổ ch c Thương mại Thế giơi (WTO) c a Quốc H i nư c C ng Hòa Xã H i Ch Nghĩa Việt Nam 10 B o c o c a Ban c ng t c v việc Việt Nam gia nhập WTO ng y 27/10/2006 11 Nghị định 102/2010/NĐ-CP c a Ch nh ph ng y 01/10/2010 Hư ng ẫn thi h nh m t số u c a Luật Doanh nghiệp 12 Th ng tư 52/2012/TT-BTC c a B T i ch nh ng y 05/04/2012 Hư ng dẫn v việc công bố th ng tin tr n Thị trường Ch ng kho n 13 Th ng tư 121/2012/TT-BTC c a B T i ch nh ng y 26/07/2012 quy định v quản trị Công ty áp d ng cho c c C ng ty Đại chúng 51 14 Dự thảo Luật doanh nghiệp sửa đổi k họp th 7- Quốc h i XIII, tháng 5/2014 II Sách ận n thạc ĩ khoá ận c nh n báo tạp chí: 15 Bành Quốc Tu n Lê Hữu Linh (2012), “Ho n thiện chế bảo vệ cổ đ ng thiểu số Công ty cổ ph n”, Tạp chí Phát tri n Hội nhập, (03) 16 Bùi Xuân Hải (2006), “So s nh c u tr c quản trị n i Việt Nam v i c c m h nh điển h nh tr n gi i”, Tạ (06) c a c ng ty cổ ph n hí h a họ h lý, 17 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết v đại iện v m y v n đ c a ph p uật c ng ty Việt Nam”, Tạ hí h a họ h lý, (04) 18 Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đ ng: M y v n đ lý luận thực tiễn Luật Doanh nghiệp 2005”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01) 19 Bùi Xuân Hải (2010), “M t số v n đ lý luận thực tiễn v bảo vệ cổ đ ng thiểu số”, Tạp chí khoa học pháp lý, (03) 20 Bùi Xuân Hải (2011), “Khởi kiện người quản lý Công ty: M t số v n đ lý luận thực tiễn pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạ hí h nư c Pháp luật, (01) 21 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp - Bảo vệ cổ đơng: h tiễn, NXB Chính trị Quốc gia l ật thực 22 Cao Đ nh L nh (2009), “M t vài ý kiến v quy n đư c thông tin c a cổ đ ng Cơng ty cổ ph n”, Tạ hí h nư c Pháp luật, (06) 23 Châu Quốc An (2006), Chế độ pháp lý quản tr công ty theo Luật doanh nghiệp, Luận v n Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 24 Đỗ Tu n Hùng (2010), Bảo vệ cổ đông hi u số, Khóa luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đo n V n Trường (1996), Thành lập, tổ ch ổ hần, NXB Trẻ v điều hành hoạ động ông y 26 Lê Thị L i (2010), “Những quy định c a Luật Doanh nghiệp n m 2005 v Công ty cổ ph n c n đư c tiếp t c sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Luật học, (10) 27 L V n Qua (2008), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đơng hi u số cơng ty cổ phần, Khố luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 28 Nguyễn Hồng Thu Trang (2008), Bảo vệ cổ đông hi u số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Việt Nam pháp luậ Vương Q ốc Anh, Luận v n Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Hoàng Thùy Trang (2011), “Quy n khởi kiện phái sinh c a cổ đ ng Công ty cổ ph n theo pháp luật Anh học đối v i Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) 30 Nguyễn Ngọc B ch v Nguyễn Đ nh Cung (2009), ông y: vốn, anh hấ he ậ anh nghiệ 2005, NXB Tri Th c ản lý v 31 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2009), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông hi u số công ty cổ phần, Khoá luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Trọng Quý (2013), “Lý thuyết v cổ đ ng thiểu số quy n khởi kiện c a cổ đ ng thiểu số Cơng ty cổ ph n”, Tạp chí Luật học, (11) 33 Phạm Duy Nghĩa (2007), “Gi c mơ c a nửa triệu oanh nghiệp v m t đạo uật chung: Luật Doanh nghiệp 2005 nh n t g c đ so s nh”, Tạ hí nh nư v h l ậ , (06) 34 Phạm Thị Xuân Mỹ (2010), Các vấn đề pháp lý họ Đ Đ Đ công ty đại chúng Việt Nam, Luận v n Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 35 Phan Huy Hồng (2010), “Tạo thuận l i cho việc thực quy n cổ đ ng luật Li n minh châu Âu v Đ c – Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, (03) 36 Quách Thúy Qu nh (2010), “Quy n c a cổ đ ng thiểu số theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (04) 37 Quách Thúy Qu nh (2012), “V chế định kiện ph i sinh”, Tạp chí Luật học, (03) 38 Trương Thị Hồng Hoa (2012), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông hi u số công ty cổ phần Việt Nam, Khoá luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 53 III Tài liệu Internet: 39 B o Đ u tư ch ng kho n điện tử http://www.tinnhanhchungkhoan 40 B o Ph p uật TP.HCM Online http://phapluattp.vn 41 Dịch v liệu thơng tin tài chun sâu http://cafef.vn 42 Doing business htpp://www.doingbusiness.org 43 Dự thảo online http://duthaoonline.quochoi.vn 44 Tạp ch điện tử Luật so sánh http://www.ejcl.org 45 Tạp chí nghiên c u lập ph p điện tử http://www.nclp.org.vn 46 Thời http://www.thesaigontimes.vn o kinh tế S i G n On in 47 Thời báo Kinh tế Việt Nam Online http://vneconomy.vn 54