1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận này, nhƣ hồn thành quy trình học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, phấn đấu, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trƣờng Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn, thầy giáo Ngô Duy Bách thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt thời gian thực hoàn thành đề tài: “Sự tham gia cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Do thời gian có hạn, trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp nhà khoa học để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Sinh viên Bế Văn Cao i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.2 Vai trò cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái 1.3.Trên giới 1.3.1.Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng hoạt động DLST 1.4.Ở Việt Nam 1.4.1.Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng hoạt động DLST CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Đánh giá trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Bể; 12 2.3.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Bể; 13 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Bể 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 13 2.4.3 Chọn địa điểm nghiên cứu 16 CHƢƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Đặc điểm địa hình, địa chất 18 ii 3.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 19 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên, động, thực vật 20 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 21 3.2.1 Các hoạt động kinh tế chủ yếu: 23 3.2.2 Tiềm năng, mạnh huyện Ba Bể 24 3.2.3 Tiềm Du lịch 25 3.2.4 Tài nguyên - khoáng sản 25 3.3.1 Hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Tổng quan đối tƣợng điều tra 30 4.2 Hiện trạng hoạt động quản lý DLST 33 4.3 Nghiên cứu yếu tố tác động ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Bể 42 4.3.1 Yếu tố tự nhiên 42 4.3.2 Yếu tố kinh tế – xã hội 43 4.3.3 Yếu tố mang tính tổ chức - kĩ thuật 46 4.4 Hiện trạng tham gia cộng đồng hoạt động DLST 46 4.4.1 Sự tham gia ngƣời dân vào trình hoạt động DLST VQG Ba Bể 46 4.4.2 Hiện trạng tham gia ngƣời dân hoạt động du lịch 48 4.4.3 Lợi ích hoạt động du lịch 50 4.6 Các yếu tố hạn chế, ngăn cản tham gia cộng đồng phát triển du lịch 58 4.7 Đế xuất giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng phát triển DLST 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Tồn 61 5.3 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN bảo tồn thiên nhiên DLST du lịch sinh thái HDBT hội đồng trƣởng HTX hợp tác xã KBT khu bảo tồn KBTTN khu bảo tồn thiên nhiên KDL khách du lịch VQG vƣờn quốc gia TNTN tài nguyên thiên nhiên iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 : Tổng quan đối tƣợng điều tra 14 Bảng 4.2 Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra 31 Bảng 4.3: đối tƣợng điều tra theo nhóm nghề 32 Bảng 4.4 quan hệ cộng đồng với hoạt động DLST 33 Bảng 4.5 lợi ích hoạt động DLST 33 Bảng 4.6: Thống kê khách du lịch qua năm VQG Ba Bể 41 Bảng 4.7: Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động DLST VQG Ba Bể 44 Bảng 4.1 Tỷ lệ loại quan hệ ngƣời dân với khách du lịch 49 Bảng 4.2 Lợi ích hoạt động du lịch 51 Biểu 4.3 Quan điểm cộng đồng tác động du lịch 56 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Một góc hồ Ba Bể 24 Hình 3.2: Vẻ đẹp thác bạc 24 Hình 3.3 bến xuồng hồ ba bể 24 Hình 3.4: Đánh bắt thủy sản hồ 24 Hình 3.5: Phong cảnh cám 27 Hình 3.6 góc hồ Ba Bể 27 Hình 4.1: Phân bố đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi 31 Hình 4.2: phân bố đối tƣợng điều tra theo ngành nghề 32 Hình 4.3 đồ tuyến du lịch VQG Ba Bể 38 Hình 4.4: Một số hoạt động DLST VQG Ba Bể 43 Hình 4.5: Nhà nghỉ thơn 48 Hình 4.6: Bến thuyền bên bờ hồ 48 Hình 4.7: Các sản phẩm đƣợc bày bán bến thuyền 50 Hình 4.8 : Thùng rác đền an mã 55 Hình 4.8: Thùng rác xuồng 55 Hình 4.9 : rác thải bờ hồ ba bể 55 Hình 4.10 : rác thải đảo bà góa 55 vi MỞ ĐẦU Với phát triển ngày tăng nhanh thập kỷ gần du lịch trở thành hoạt động kinh tế quan trọng giới, mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia, nhƣ địa phƣơng Du lịch môi trƣờng có mối quan hệ gần gũi gắn bó, du lịch tồn có mơi trƣờng hấp dẫn tự nhiên văn hoá xã hội Các Vƣờn Quốc Gia (VQG), khu bảo tồn (KBT) khu vực đầy tiềm năng, thuận lợi đáp ứng yếu tố cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái (DLST) Tại Việt Nam, VQG đựơc thành lập, cộng đồng sống vùng đệm VQG vốn phụ thuộc vào tài nguyên khu bảo tồn bị cấm hạn chế khai thác lâm sản; diện tích ruộng đất, nƣơng rẫy họ bị thu hẹp Để bù đắp thiệt thòi này, nhiều sách dự án phát triển đƣợc xây dựng nhằm hỗ trợ nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân Các dự án phát triển du lịch đƣợc triển khai hầu hết VQG Việt Nam Tuy nhiên, đóng góp hoạt động du lịch đời sống cộng đồng vùng đệm mục tiêu bảo tồn chƣa thực tƣơng xứng Vƣờn Quốc Gia Ba Bể địa điểm có hoạt động du lịch sinh thái phát triển mạnh mẽ, thu hút hàng trăm nghìn lƣợt khách hàng năm Tuy nhiên, tham gia ngƣời dân vào hoạt động du lịch hạn chế, ngƣời dân hầu nhƣ “đứng lề"của hoạt động du lịch Nhằm xem xét trạng yếu tố cản trở tham gia cộng đồng hoạt động DLST VQG Ba Bể , sở đề xuất giải pháp định hƣớng tham gia cộng đồng DLST, thực mục tiêu bảo tồn, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững cộng đồng, đề tài “sự tham gia cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Bể - Bắc Kạn"đƣợc thực CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái đà chuyển trở nên phổ biến ngƣời yêu thiên nhiên, xuất phát từ trăn trở môi trƣờng, kinh tế xã hội , thách thức để trả nợ cho môi trƣờng tự nhiên làm tăng giá trị khu bảo tồn thiên nhiên lại DLST khái niệm tƣơng đối nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều ngƣời hoạt động nhiều lĩnh vực khác Đây khái niệm rộng đƣợc hiểu theo cách khác từ góc độ tiếp cận khác Đối với số ngƣời, DLST đơn giản ghép nối ý nghĩa hai khái niệm "Du lịch "và "sinh thái "vốn quen thuộc từ lâu Nhƣ vậy, với cách tiếp cận này, hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên nhƣ: tắm biển, leo núi đƣợc hiểu DLST DLST bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên du lịch ngồi trời Có ngƣời quan điểm DLST loại hình du lịch có lợi cho sinh thái, có tác động tiêu cực đến tồn phát triển hệ sinh thái, nơi diễn hoạt động du lịch Cũng có ý kiến cho DLST đồng nghĩa với du lịch đạo lý, du lịch có trách nhiệm, du lịch xanh, du lịch có lợi cho mơi trƣờng hay có tính bền vững Ở Việt Nam, hội thảo "Xây dựng chiến lƣợc phát triển DLST Việt Nam "từ 7/9/1999 đến 9/9/1999 đƣa định nghĩa DLST là: "DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phương " Ngoài khái niệm định nghĩa cịn có số định nghĩa mở rộng nội dung DLST: "DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hồ phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững "(Lê Huy Bá, 2000) "DLST du lịch vào khu tự nhiên không bị ô nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, thưởng ngoạn, trân trọng khung cảnh muông thú hoang dã biểu thị văn hoá khám phá khu vực "(Cebllos - Lascurain, H, 1987) "DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hoá lịch sử tự nhiên môi trường, không làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hộ để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương "(Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, 1998) "DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương "(Định nghĩa DLST Việt Nam) Cho đến khái niệm DLST cịn đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác nhau, với tên gọi khác Mặc dù tranh luận cịn diễn tiến nhằm tìm định nghĩa chung DLST, nhƣng đa số ý kiến chuyên gia hàng đầu DLST cho DLST lại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn đƣợc nuôi dƣỡng, quản lý theo hƣớng bền vững mặt sinh thái DLST nói theo định nghĩa phải hội đủ yếu tố: (1) quan tâm tới thiên nhiên môi trường; (2) trách nhiệm với xã hội cộng đồng 1.1.1 Những hạn chế phát triển DLST Việt Nam Mặc dù DLST đƣợc xem loại hình du lịch đặc thù, có tiềm năng, đƣợc ƣu tiên phát triển Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam bƣớc vào kỷ XXI, song việc phát triển loại hình du lịch cịn có nhiều hạn chế Một số hạn chế nhƣ: Tại KBTTN công việc xây dựng khu vực theo chức chƣa đƣợc rõ ràng, chi tiết, cụ thể Thiếu nguồn nhân chuyên môn, quản lý ngƣời làm bảo vệ Thiếu nguồn vốn đầu tƣ nƣớc, nhƣ nƣớc cho việc quy hoạch dự án du lịch công tác xây dựng hệ sinh thái rừng khu DLST Đầu tƣ vào phát triển cho việc bảo tồn chăm sóc khu DLST chƣa ngang tầm với nhiệm vụ đƣợc giao Thiếu tƣ vấn ngành để kêu gọi đầu tƣ phát triển, nghiên cứu khoa học tổ chức khoa học nƣớc để phục vụ cho việc bảo tồn, phát triển hệ sinh thái rừng nhƣ hoạt động DLST Ngƣời dân có trình độ dân trí thấp, lại nghèo nàn lạc hậu, gặp khó khăn cho việc bảo vệ rừng phát triển DLST Quy hoạch phát triển du lịch mà không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên chƣa đƣợc quan tâm đến tác hại sau Cuối hình thức hoạt động loại hình du lịch mang ý nghĩa tham quan, hƣởng thụ mơi trƣờng để tái tạo sức khỏe, đạt đƣợc ý nghĩa nâng cao nhận thức, giáo dục để du khách có trách nhiệm việc bảo tồn giá trị môi trƣờng tự nhiên, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa, nhƣ chƣa mang lại giá trị đích thực lợi ích cộng đồng sơng bị ngập nƣớc làm chết hệ sinh thái hai bên , thêm vào sụp lở đất làm cho có đoạn sơng bị cạn c tác động lên tài nguyên nƣớc: khả phục vụ lợi ích giải trí loại tài nguyên nƣớc khác nhƣng nhìn chung nhiều ngƣời sử dụng khu vực loại nhiều đe dọa cho suy sụp chất lƣợng nƣớc sử dụng thuyền gắn máy gây xói mịn bờ sơng can thiệp vào thực vật dại gây nhiều độc hóa học làm động đục nơi nƣớc nông số thuyền xuồng chạy dầu làm rơi vãi dầu nỏi bề mặt , làm ô nhiễm nƣớc sông ảnh hƣởng hệ sinh vật sống nƣớc d tác động lên thảm thực vật hoạt động giải trí tác động trực tiếp lên thành phần loài thảm thực vật dẫm đạp làm giảm đa dạng loài hoạt động hái nhổ phận của nhà sƣu tầm thực vật ngƣời hái hoa , khách du lịch thƣờng dẫn đến suy giảm số lƣợng cá thể lồi việc xây dựng đƣờng mịn với vật liệu rắn bề mặt để tránh trƣợt đất , bùn hóa xói mịn làm thảm thực vật sát mặt đất nhiên điều vƣờn quốc gia ba bể tác động không lớn e tác động lên động vật hoang dã hệ sinh thái : ảnh hƣởng lớn du lịch lên động vật hoang dã săn bắn câu cá hoạt động làm hẳn quần thể loài tiếng máy nổ thuyền máy xe giới làm giật lồi động vật ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống chúng f tác động lên vệ sinh : rác thải chất thải du khách để lại vấn để vệ sinh nhiều khu bảo tồn thiên nhiên , ảnh hƣởng đến dân địa phƣơng rác thải ảnh hƣởng nghiêm trọng lên vệ sinh môi trƣờng nƣớc , đất , thảm thực vật khơng khí 54 phân biệt rác thải hữu vô quan trọng rác thải hữu làm chất mùn , rác thải vô nhƣ phim ảnh , bao thuốc , vỏ lon bia , túi ni lông , cốc rƣợu hộp chứa khác nên có túi nhỏ để đựng rác đem tái sử dụng tái tạo Hình 4.9 : Thùng rác đền an mã Hình 4.10: Thùng rác xuồng Hình 4.11 : rác thải bờ hồ ba bể (Nguồn: Tác giả chụp Hình 4.12 : rác thải đảo bà góa g tác động lên thẩm mỹ cảnh quan : hoạt động du lịch vô ý thực khơng đƣợc kiểm sốt tác động đến thẩm mỹ cảnh quan nghiêm trọng ảnh hƣởng tới thƣởng thức du khách yêu thiên nhiên tác động gây rác thải ô nhiễm bẩn tuyến giao thông đƣờng mịn h tác động lên mơi trƣờng văn hóa : tác động vƣờn quốc gia ba bể không đáng kể 55 4.5.3 Các yếu tố hạn chế, ngăn cản tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái Khi đƣợc hỏi nguyên nhân hạn chế, ngăn cản tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch VQG Ba Bể, ngƣời dân đƣa nhiều lý khác nhƣ: - Thiếu kỹ năng, khả - Thiếu vốn - Thiếu hội - Điều kiện sống khó khan - Thói quen/ lối sống cộng đồng Tuy nhiên, ngồi lý trên, tham gia ngƣời dân vào hoạt động du lịch bị hạn chế ngƣời dân chƣa nhận thức tham gia họ hoạt động du lịch chủ quan nhà quy hoạch ngƣời định Tất lý tạo nên khoảng cách tham gia tham gia đầy đủ cộng đồng vào hoạt động du lịch khu vực 4.5.4 Tác động du lịch sinh thái với cộng đồng Biểu 4.9 Quan điểm cộng đồng tác động du lịch Yếu tố Việc làm/ thu nhập Mua bán hàng hố, giá Giao thơng, lại Cung cấp điện Nƣớc sinh hoạt An ninh/ tệ nạn xã hội Dịch vụ y Tế Lối sống/ Phong tục tập quán Thắng cảnh/tài nguyên du lịch Nƣớc suối, ao, hồ Rác Khai thác rừng (đi rừng, săn bắn) Phá hoại gây ô nhiễm Rất xấu 2 10 72 82 87 45 107 Ảnh hƣởng K0 Rất Không Tổng Xấu ảnh Tốt tốt biết hƣởng 25 35 86 150 23 34 89 150 22 32 88 150 21 38 85 150 18 31 92 150 13 14 28 78 150 15 37 89 150 17 33 86 150 38 34 150 40 22 1 150 52 2 150 22 77 1 150 32 1 150 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) 56 Nhƣ vậy, theo quan điểm cộng đồng, du lịch có tác động tích cực tới đời sống kinh tế, xã hội họ tác động chƣa thực rõ ràng mà cộng đồng địa phƣơng chƣa nhận thấy Điều chứng tỏ ngƣời dân địa phƣơng mong chờ du lịch tiềm to lớn việc cải thiện chất lƣợng sống 4.5.5 quan điểm cộng đồng du lịch sinh thái VQG ba bể Câu hỏi 11 phiếu điều tra cho dân địa phƣơng đƣợc thiết kế nhằm tìm hiểu xem ngƣời dân có muốn du lịch phát triển không Kết cho thấy đa số ngƣời dân muốn có thêm nhiều khách du lịch đến có số đối tƣợng khơng quan tâm đến điều không phản đối việc có thêm nhiều du khách đến Tất đối tƣợng khơng quan tâm đến việc có thêm du khách đến khu vực ngƣời khơng có liên hệ với du khách Những ngƣời ủng hộ việc có thêm nhiều du khách đến khu vực đƣa nhiều lý do, bao gồm:  Du lịch mang lại việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân  Càng nhiều khách đến có nhiều ngƣời quảng bá vẻ đẹp hồ Ba Bể  Đƣợc tiếp xúc với nhiều ngƣời mở rộng tầm hiểu biết  Có khách du lịch đến làm cho khu vực trở nên đông vui Các lý mong muốn tham gia nhiều vào hoạt động du lịch bao gồm:  Muốn tăng thêm thu nhập cho gia đình cộng đồng  Đƣợc tiếp xúc trực tiếp với du khách hiểu biết  Tận dụng thời gian nông nhàn  Không muốn nhiều ngƣời nơi khác đến thu lợi khu vực ngƣời dân khơng đƣợc hƣởng lợi Có thể thấy đa số ngƣời dân mong muốn du lịch phát triển để có thêm nhiều du khách đến khu vực Bản thân họ mong muốn đƣợc tham gia nhiều vào hoạt động du lịch Và thực tế ngƣời dân tham gia vào hai hoạt động kinh doanh nhà nghỉ kết hợp với phục vụ ăn uống vận chuyển du khách xuồng máy, tất hộ 57 tham gia hoạt động du lịch, nhƣng hộ tham gia thấy sống họ đỡ vất vả hơn, đời sống đƣợc nâng cao trƣớc 4.6 Các yếu tố hạn chế, ngăn cản tham gia cộng đồng phát triển du lịch Khi đƣợc hỏi nguyên nhân hạn chế, ngăn cản tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch VQG Ba Bể vùng đệm, ngƣời dân đƣa nhiều lý khác nhƣ: - Thiếu kỹ năng, khả - Thiếu vốn - Thiếu hội - Điều kiện sống khó khan - Thói quen/ lối sống cộng đồng Tuy nhiên, lý trên, tham gia ngƣời dân vào hoạt động du lịch bị hạn chế ngƣời dân chƣa nhận thức tham gia họ hoạt động du lịch chủ quan nhà quy hoạch ngƣời định 4.7 Đế xuất giải pháp thúc đẩy tham gia cộng đồng phát triển DLST - Nghiên cứu, phát triển nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nghề tạo sản phẩm phục vụ du lịch - Nâng cao ý thức cho cộng đồng việc sử dụng bảo tồn bền vững nguồn TNTN VQG - Nâng cao nhận thức ngƣời dân DLST, bảo tồn tài nguyên, khả tham gia họ vào hạot động du lịch - Lập kế hoạch cụ thể cho tham gia cộng đồng hoạt động DLST VQG Ba Bể - Tổ chức buổi trình diễn nghệ thuật dân tộc sống - đầu tƣ xây dựng dự án phát triển DLST với cộng đồng địa phƣơng , hỗ trợ vay vốn để ngƣời dân có hội tham gia vào hoạt động phát triển DLST 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:VQG Ba bể di sản thiên nhiên non nƣớc hữu tình , đẹp vào bậc nƣớc ta năm 1992 đánh dấu kiện quan trọng không ngƣời dân địa phƣơng huyện ba bể tỉnh Bắc Kạn mà khách du lịch nƣớc nƣớc ngồi , ba bể thức đƣợc công nhận vƣờn quốc gia thứ việt nam VQG Ba Bể phức hệ gồm sông , hồ , núi , hang động thác nƣớc nằm địa bàn xã huyện ba bể với dân tộc anh em tày , nùng , kinh , dao H’Mông Vƣờn đơn vị nghiệp quản lý bảo vệ rừng có chức : quản lý bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học , nghiên cứu khoa học dịch vụ du lịch sinh thái Hiện trạng sử dụng đất: Là huyện có diện tích đất lâm nghiệp tƣơng đối lớn chiếm 80% diện tích đất tự nhiên Diện tích rừng có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần bảo đảm an sinh xã hội địa bàn Vì vậy, cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đƣợc cấp ủy, quyền từ huyện đến sở quan chuyên môn huyện Ba Bể triển khai thực tốt Hiện trạng quản lý hoạt động dịch vụ du lịch: Thực dịch vụ du lịch : VQG ba bể điều tra qui hoạch đƣợc 21 địa điểm thăm quan du lịch có giá trị xác định đƣợc loại hình du lịch : du lịch truyền thống , du lịch văn hóa , du lịch sinh thái Hiện trạng tài nguyên du lịch tự nhiên:Vƣờn quốc gia ba bể có 620 lồi thực vật thuộc 138 họ , 300 chi có loại đặc trƣng điển hình vùng đơng bắc, núi đá vôi nhƣ : đinh, nghiến, trai,lát….Về động vật có 319 lồi gần 27 , 85 họ, 42 loài đƣợc ghi sách đỏ Việt Nam Đặc biệt có lồi động thực vật đặc hữu : vooc mũi hếch Đồng Phúc , Trúc dây Ba Bể, Tảo đỏ hồ Ba Bể Lƣợng khách du lịch tăng mạnh qua năm, thấp vào năm 2013 2200 ngƣời, cao năm 2018 đạt 32800 ngƣời Cụ thể, số lƣợng 59 khách nội địa thấp vào năm 2013 370 ngƣời, cao năm 2018 đạt 4800 ngƣời, số lƣợng khách nội địa thấp vào năm 2013 1830 ngƣời, cao năm 2018 đạt 32800 ngƣời Yếu tố tự nhiên: Sự hội tụ loài sinh vật nƣớc loài thú rừng làm cho nơi trở thành điểm du lịch sinh thái lý tƣởng du khách nhà khoa học Yếu tố kinh tế – xã hội: Tuy có tham gia ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt động du lịch sinh thái nhƣng hoạt động chƣa đáng kể so với tiềm thực tế , nhƣng bƣớc đầu làm cho ngƣời dân ý thức đƣợc lợi ích từ hoạt động du lịch sinh thái Yếu tố mang tính tổ chức - kĩ thuật: Hoạt động giáo dục môi trƣờng chƣa đƣợc đầu tƣ nhiều chƣa quan tâm mức thiếu cán am hiểu lĩnh vực Đánh giá tham gia cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Bể: Sự tham gia cộng đồng hoạt động DLST đa dạng phong phú, nhiên việc tập huấn, hội thảo nhằm hiểu biết DLST chƣa đƣợc quan tâm đẩy mạnh Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia cộng đồng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Bể: Nâng cao lực đồng quản lý cho VQG: Đánh giá lực quản lý khu rừng đặc dụng để tổ chức lớp tập huấn đồng quản lý cách hợp lý nhằm giải tốt nhu cầu đƣợc xác định Hỗ trợ chủ thể cộng đồng tham gia tham gia nhiều vào việc lập kế hoạch thực nhiệm vụ quản lý VQG: Tạo điều kiện cho cán thông tin cộng đồng đƣợc xác định bố trí tập huấn thơng qua thực hành nhiều trƣờng VQG vào công tác bảo tồn thơn có đại diện HTX quản lý hồ Ba Bể tham gia Xây dựng phƣơng pháp tiếp cận đồng quản lý bền vững đồng thuận để thực công tác bảo tồn giải xung đột tài nguyên thiên nhiên VQG Ba Bể: Xây dựng loạt thỏa thuận quản lý tài nguyên thiên nhiên xã thơng qua q trình tham gia tham khảo ý kiến cộng đồng với nhóm quản lý rừng cộng đồng làm trung tâm để cố gắng 60 lập nên cấu thực tiễn phục vụ mục đích kết hợp bảo tồn phát triển sử dụng tài nguyên bền vững VQG Ba Bể Nâng cao lực lập kế hoạch quản lý hoạt động khoanh vùng: Liên kết cách có hiệu tất hoạt động nêu Kế hoạch quản lý hoạt động đƣợc chỉnh sửa 5.2 Tồn Bên cạnh số kết đạt đƣợc, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Do hạn chế thời gian, kinh nghiện kiến thức, đề tài đánh giá sơ định hƣớng khai thác tiềm năng, chƣa đƣa đƣợc quy hoạch chi tiết cho phát triển Du lịch sinh thái khu vực 5.3 Khuyến nghị Tập trung khai thác điểm, tuyến Du lịch sinh thái khu vực Để phát triển Du lịch sinh thái cách có hiệu nhất, đề tài đề xuất số giải pháp Các giải pháp tập trung vào việc cải cách chế quản lý, cải thiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho điểm, tuyến du lịch, giải pháp thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động Du lịch sinh thái 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức Ân, Lê Thạc Cán, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội Annalisa Koeman(1998), “DLST sở phát triển bền vững”, Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tê (UNION), tr.39 - 69 Đào Đình Bắc (2005), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chandra P.Gurung (1999), “Bài học từ DLST Nêpan”,Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr.34-38 Võ Chí Chung (1999), “Kiến thức địa làm phong phú giá trị DLST Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr.121-125 Cục môi trƣờng (1998), Báo cáo tham luận nguyên tắc du lịch bền vững - Bên chân trời xanh, Hà Nội Dedee woodside (1999), “Du lịch sinh thái có phải khai thác bền vững đời sống hoang dã”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr.94-102 Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh (2002), “Hệ thống lãnh thổ du lịch qui hoạch du lịch”, Tạp chí Địa lý nhân văn, TT KHXH&NVQG, số 3/2002, tr 1-6 Nguyễn Đình Hịe (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đặng Văn Huỳnh (1998), “Vai trò đa dạng sinh học phát triển DLST Việt Nam” Tuyển tập báo cáo Hội thảo DLST với phát triển bền vững Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (UNION), Hà Nội tr 89 - 95 12 Đinh Trung Kiên (1996), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Văn Lanh (1999), “DLST khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, trạng, giải pháp chiến lược phát triển”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr 63 - 74 14 Lê Văn Lanh (1998), “DLST quản lý môi trường du lịch VQG Việt Nam” Tuyển tập báo cáo hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (UNION), Hà Nội, tr 96-105 15 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB trẻ, Hà Nội 17 Trần Văn Long (1999), “Những kinh nghiệm định hướng xây dựng chương trình DLST”,Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng 18 Luật du lịch (2006) NXB trị quốc gia Hà Nội 19 Hồng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc NXB ĐHQG Hà Nội 20 Phạm Trung Lƣơng nnk (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Ronakorn Triraganon (1999), “Vấn đề phát triển DLST cộng đồng Thái Lan”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr 23 - 33 23 Hoàng Phƣơng Thảo (1999), “Du lịch sinh thái mối liên hệ với bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP), với tài trợ Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr 75-78 24 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Lê Thông (2001), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2002), Quy hoạch du lịch Quốc gia vùng, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh PHIẾU PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG Ngày vấn: PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Số điện thoại: Trình độ học vấn Ơng/Bà? /12 Nghề nghiệp Ơng/Bà gì? Nơng dân Làm thuê Kinh doanh Khác ( ) Thu nhập gia đình từ đâu ƣớc tính thu nhập? PHẦN II ĐÁNH GIÁ SỰ GIAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI Ơng/Bà có biết đến loại hình du lịch sinh thái khơng? Có Khơng Ơng/Bà đƣợc tham gia vào lớp tập huấn , hội thảo hay kiện du lịch sinh thái? Có Không Nếu đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ cho vay vốn kiến thức phát triển du lịch sinh thái cho hộ gia đình cộng đồng dân cƣ Ông/Bà muốn đƣợc đầu tƣ phát triển vào loại hình nào? Nhà nghỉ, khách sạn Nhà hàng phục vụ ăn uống Dịch vụ giao thông phục vụ du lịch Dịch vụ vui chơi giải trí Quan điểm Ơng/Bà lợi ích mà du lịch sinh thái đem lại cho hộ gia đình nhƣ cộng đồng dân cƣ? Cảm nghĩ Ông/Bà việc phát triển du lịch sinh thái cộng đồng địa phƣơng ? Nhà nƣớc quyền địa phƣơng có sách/quy định/điều lệ hoạt động du lịch sinh thái địa phƣơng khơng? Có Khơng Nếu CĨ kể tên sách/quy định/điều lệ gì? Ông/Bà có biết hoạt động du lịch sinh thái đã, triển khai địa phƣơng khơng? Có Khơng Nếu CĨ kể tên dự án gì? Xin Ông/bà cho biết hoạt động du lịch VQG năm nào? Ông/bà thấy khách du lịch đến nhiều nào? 4 5 6 7 8 9 10 Quan hệ Ơng/bà với khách du lịch:  Hầu nhƣ khơng có quan hệ  Làm quen với vài ngƣời  Cho khách nghỉ nhà  Tiếp xúc trực tiếp với khách nơi làm việc  Kiếm tiền từ khách qua dịch vụ, buôn bán, sản xuất hàng hoá  Quan hệ khác (cụ thể ) Khách du lịch phải trả cho ngày đêm nghỉ nhà Ông/bà? Du khách có mua mặt hàng từ địa phƣơng khơng? Có  Khơng  Nếu có mặt hàng gì: Ơng/bà nói giá mặt hàng đƣợc khơng Ông/bà đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch vƣờn quốc gia:  Khơng đƣợc lợi  Có việc làm/ tăng thu nhập  Tiếp xúc với nhiều ngƣời  Mở rộng hiểu biết  Cải thiện đƣờng giao thông/ cung cấp điện/ cơng trình cơng cộng  Lợi ích khác (cụ thể) Du lịch ảnh hƣởng nhƣ đến khu vực cộng đồng: (đánh dấu vào ô tƣơng ứng) Yếu tố Việc làm/ thu nhập Mua bán hàng hố, giá Giao thơng, lại Cung cấp điện Nƣớc sinh hoạt An ninh/ tệ nạn xã hội Dịch vụ y Tế Lối sống/ Phong tục tập quán Thắng cảnh/tài nguyên du lịch 10 Nƣớc suối, ao, hồ 11 Rác 12 Khai thác rừng (đi rừng, săn bắn) 13 Phá hoại gây ô nhiễm 14 Yếu tố khác (cụ thể) Rất xấu Xấu K0 ảnh hƣởn g Tốt Rất tốt Khơng biết 10.Ơng/bà nghĩ khách du lịch:  Thân thiện, dễ tiếp xúc  Thô lỗ, vô ý thức  Ln tỏ khó chịu  Khơng quan tâm Những nhận xét khác 11.Ơng/bà có muốn thêm nhiều khách du lịch đến vƣờn quốc gia hay khơng? Có  Khơng  Khơng quan tâm  Vì sao? .………… 12.Ông / bà có nhìn thấy dân địa phƣơng khai thác sản phẩm sau Vƣờn quốc gia ? Cây lấy gỗ  Phong lan  Động vật Củi Mật ong   Cây thuốc   Những thứ khác (cụ thể) ………………………

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w